1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Doi moi PP day hoc tieu hoc

70 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 870,5 KB

Nội dung

- Giuùp SV hoïc taäp khoâng theo khuoân maãu, coù PP GQVÑ saùng taïo trong hoïc taäp vaø hoaït ñoäng ngheà nghieäp ñeå deã daøng thích nghi vôùi nhöõng bieán ñoäng cuûa ngheà nghieäp v[r]

(1)

Th.s Nguyễn Thị Thu Hiền BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO

(2)

2

MỤC ĐÍCH

1 Người học nắm số vấn đề LLDH và định hướng đổi PPDH

2 Người học nắm số PPDH tích cực.

3 Vận dụng kiến thức học vào hoạt động giảng dạy cơng tác tra TH

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Lí luận DH tập 1, Nguyễn Ngọc Quang NXBGD -1997 2 Carl Rogers Phương pháp DH có hiệu qủa.

NXB Trẻ - 2001

3 Lê Nguyên Long Thử tìm phương pháp dạy học hiệu qủa NXBGD -1998.

(3)

NỘI DUNG CHÍNH

I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LÝ LUẬN DẠY HỌC. 1 Hoạt động dạy học.

2 Nhiệm vụ dạy học. 3 Nội dung dạy học.

II ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Khái niệm PPDH

2 Heä thoáng PPDH

3 Định hướng đổi PPDH

(4)(5)(6)

 Mục đích Điều khiển sự học tập của HS

Chức (kép)

- Truyền đạt thông tin        - Ðiều  khiển hoạt động học.

 Nội dung

Theo chương trình quy định

(Cơ bản, tinh giản hiện dại).

Phương pháp Theo phương pháp

nhà trường

(7)(8)

 Mục đích Chiếm linh khái 

niệm khoa học,  kỹ năng, kỹ xảo.

Chức (kép)

- Lĩnh hội thơng tin              - Tự 

diều khiển q trình  chiếm lĩnh KNKH ,  KN, KX.

Nội dung

-Hệ thống KNcấu trúc gíc của mơn học

-Các PP đặc trưng, ngôn ngữ của KH

- Cách thức vận dụng vào HT và th c ự ti nễ

Phương pháp - Là PP nhận thức, PP

chiếm lĩnh khái niệm KH, 

KN, KX biến các hiểu biết của nhân loại thành học vấn của bản thân.

(9)

KHÁI NIỆM KH, KN, KX

DẠY

Truyền đạt Điều khiển

HOÏC

Lĩnh hội Tự Đkhiển

Cộng tác

(10)

3 MỐI QUAN HỆ GIỮA HРDẠY VÀ HỌC

- HÐ dạy học xen lẫn nhau thâm nhập vào nhau, quy định lẫn nhau Cái nọ tồn tại khơng thể thiếu cái kia, khơng thể một học thiếu dạy tồn tại và nguợc lại.

•- Sự tác động qua lại giữa dạy, HÐ học chính cùng nhau, HÐ cộng tác nhằm đạt được mục đích dạy học, chính sự tương tác giữa dạy học quy định bản chất của hoạt động dạy.

(11)

3

NHIỆM VỤ

DẠY HỌC

1 Trang bị cho HS tri thức KH hiện đại hệ thống kỹ năng, kỹ xảo tương xứng lĩnh vực KH, nghề nghiệp.

2 Trang bị cho HS phương pháp luận KH, PP n/c, PP tự học Phát triển NL hoạt động trí tuệ sáng tạo HS Chỉ số IQ (Intelligent Quotient)

3 Hình thành giới quan, nhân sinh quan khoa học phẩm chất đạo đức tốt đẹp người lao động EQ

(12)

Mục đích DH Nội dung DH P pháp DH

GV - HS

Mơi trường

TN

Kết qủa DH

Mơi trường

XH

II CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN CỦA QÚA TRÌNH DẠY HỌC.

(13)

GIÁO VIÊN THIẾT KẾ

- Lập KH cụ thể hóa nhiệm vụ DH - Cụ thể hóa nội dung DH (gia công) - Chọn phương pháp, phương tiện DH HỌC SINH

THI CÔNG

Thực hành động học tập các thao tác GQ nhiệm vụ đặt

Tự KT , điều chỉnh hoạt động học tập

A a

A : kiến thức

(14)

III NỘI DUNG DẠY HỌC

A- CÁC YẾU TỐ HỢP THÀNH NỘI DUNG DẠY HỌC

(15)

1 HỆ THỐNG KIẾN THỨC

Là tồn kho tàng văn hóa nhân loại Trong trường phổ thông kiến thức mơn học

Theo phân loại BLOOM có mức độ nhận thức - Biết : nhận biết, ghi nhớ nhắc lại kiễn, ĐN KN

- Hiểu : thuyết minh, giải thích, CM kiến thức lĩnh hội - Ưùng dụng : Biết vận dụng kiến thức tình mới, khác học Biết chuyển hóa kiến thức.

(16)

- Tổng hợp : phối hợp nhiều thông tin, phận thành chỉnh thể hoàn chỉnh, tạo từ học(sáng tạo) - Đánh giá : phân loại kiến thức, nhận định, phán

(17)

2 HỆ THỐNG KỸ NĂNG, KỸ XẢO

KN CƠ BẢN

của người lao động TK21 1 Đọc 2 Viết 3 Toán 4 nói 5 nghe

KN TƯ DUY 1.TD sáng tạo 2 TD GQVĐ 3 Ra QĐ

4 Trí tưởng tượng

KN SOÁNG

1 KN giao tieáp

2.Thương lượng, thuyết phục

3.Lãnh đạo 4 Hợp tác

(18)

CÁC MỨC ĐỘ CỦA KỸ NĂNG, KỸ XẢO

- Bắt chước : Quan sát lặp lại hành động - Thao tác : Thực hành động theo dẫn

- Hành động chuẩn xác : Thực hành động đúng, chính xác

- Hành động phối hợp : Thực loạt hành động phối hợp, quán

(19)

3 HỆ THỐNG NHỮNG KINH NGHIỆM HĐ SÁNG TẠO

- Giúp SV học tập khơng theo khn mẫu, có PP GQVĐ sáng tạo học tập hoạt động nghề nghiệp để dễ dàng thích nghi với biến động nghề nghiệp điều kiện KT-XH

(20)

SP NÃO PHẢI SP NÃO TRÁI

-VĐ có tính lôgic

- Tốn - Hiện tại

Mang tính KH

-VĐ thiên hình tượng - Qúa khứ - Tương lai

Mang tính NT

Ý THỨC VƠ THỨC, TIỀM THỨC

(21)

ª BIỂU HIỆN CỦA SÁNG TAÏO

° Năng lực di chuyển hành động : di chuyển tri thức, KN,KX sang tình

° Năng lực dự đoán: Đoán trước tình xảy trên sở thơng tin chưa đầy đủ

Khả phát vấn đề (Quả táo rơi ->Lực hút trái đất, Ơrêka, Eđixơn tập trung nến gương cứu mẹ)

°Khả giải VĐ: có nhiều cách

- GQ cách tương tự Đưa mẫu HS giải ï -Lật ngược VĐ

(22)

4 HỆ THỐNG THÁI ĐỘ

CÔNG VIỆC

THÁI ĐỘ CỦA CON NGƯỜI ĐỐI VỚI

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

CON NGƯỜI

(23)

CÁC BIỂU HIỆN CỦA CẢM XÚC, THÁI ĐỘ

- Tiếp nhận : thu nhận kích thích, tham gia hoạt động một cách thụ động

- Đáp ứng : trả lời kích thích, tham gia hoạt động cách vui vẻ, đồng ý làm theo

- Định giá : thấy rõ giá trị công việc, kiên định thái độ, tự nguyện, cam kết tham gia

- Tổ chức, xếp, phối hợp hoạt động dài ngày qua đó tích hợp hệ thống thái độ vào hệ thống thái độ thân

(24)

B HƯỚNG HOAØN THIỆN NỘI DUNG DẠY HỌC

1 HIỆN ĐẠI HĨA VÀ QUỐC TẾ HĨA NỘI DUNG DH ° Hiện đại hóa

- Quan điểm mới

- Nội dung mới, lí thuyết mới - Phương pháp mới

° Quốc tế hoá

- Chuẩn kiến thức ngang khu vực, quốc tế => chuẩn văn bằng - Đưa VĐ có tính chất toàn cầu

- Trao đổi GV HS với nước

(25)

2 Nội dung DH phải cân đối lý thuyết thực hành 3 NDDH phải phong phú, toàn diện Phù hợp với yêu cầu của XH

4 Tăng cường mối quan hệ mơn học - Tích hợp môn học

- Sắp xếp môn học hỗ trợ cho nhau

5 Đảm bảo tính nhân văn tính dân tộc NDDH

(26)(27)

I KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC 1 Khái niệm PPDH:

Phương pháp dạy học hệ thống tác động

liên tục giáo viên (GV) nhằm tổ chức hoạt động nhận thức thực hành học sinh (HS) để HS

lĩnh hội vững thành phần nội dung giáo dục (GD), nhằm đạt mục tiêu đề ra.

Là tổ hợp cách thức làm việc chung thầy trò

dưới chủ đạo thầy nhằm đạt MĐDH.

(28)

28 PPDH Hi N Ệ ĐẠI

- Trong PPDH đại chức trình bày, cắt

nghĩa, giải thích, mô tả thông tin nội dung học tập được hạn chế đến mức tối thiểu chuyển giao sang nguồn phương tiện học liệu bên

ngoài người dạy

- PPDH đại giúp người khác học tập, dạy người ta học tập Những giá trị trung tâm là:

a/ Dạy người khác muốn học – tức có nhu cầu HT b/ Dạy người khác biết học – tức có kỹ kế hoạch, chiến lược HT.

c/ Dạy người khác kiên trì HT – tức có ý chí tính tích cực học tập

(29)

2 Những yếu tố qui định lựa chọn phương pháp dạy học

- PPDH phải phù hợp với với mục tiêu nhiệm vụ DH

- PPDH phải phù hợp với với đặc trưng môn học nội dung tài liệu.

- PPDH phải phù hợp với trình độ, kinh nghiệm người dạy

- PPDH phải phù hợp với người học

(30)(31)(32)(33)

NHÓM LẺ

Tuyên bố:

Đổi PPDH khơng cần thiết

Nhiệm vụ:

Hãy tìm nhiều lý để ủng hộ cho tuyên bố càng tốt.

NHÓM CHẴN

Tuyên bố:

Đổi PPDH cần thiết

Nhiệm vụ:

(34)

-NQ TW khoùa VII 1/1993

- NQ TW khoùa VIII 12/1996

- Chiến lược phát triển GD-ĐT 2001-2010 12/2001

- NQ TW khóa IX 7/2002

- Luật giáo dục 2005

(35)

THAØNH TỰU KH -KT

KINH NGHIỆM GDTG YÊU CẦU XÃ HỘI

ĐỔI MỚI GD

MỤC TIÊU GD

ND PP HTTC CSVC ÑG GV CBQL

(36)

I ĐỔI MỚI PPDH LÀ GÌ ?

Đổi PPDH đưa PPDH vào nhà trường trên sở phát huy tính tích cực phương pháp truyền thống để nâng cao hiệu qủa GD nói chung chất lượng DH nói riêng

Sử dụng PPDH - Truyền thống

- Hiện đại

Tích cực Chủ động Sáng tạo

(37)

2 BẢN CHẤT CỦA ĐỔI MỚI PPDH

* Phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo

cuûa HS

- BD phương pháp tự học

- Rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn

- Tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú

học tập cho HS

(38)

38 MỘT SỐ BIỂU HIỆN TÍNH TÍCH CỰC CỦA HS

1 Có ý học tập

2 Hăng hái tham gia vào hoạt động học tập (phát biểu, ghi chép…)

3 Luôn hoàn thành nhiệm vụ học tập 4 Ghi nhớ tốt điều học

5 Hiểu - trình bày lại theo ngơn ngữ riêng mình 6 Đọc thêm, làm thêm BT qui định GV

7 Tốc độ học tập nhanh 8 Hứng thú học tập

(39)

3 NHỮNG ĐỔI MỚI CÓ THỂ THỰC HIỆN ĐƯỢC NGAY

QUEN THUỘC ĐỔI MỚI

4.1 XÁC ĐỊNH MỤC TIÊU

- MT giảng dạy - MT học tập - MT kiến thức - MT phát triển - MT chung - MT phân hóa

- MT mong muốn đạt tới - MT khả thi, để ĐG 4.2 SOẠN GIÁO ÁN

- Tập trung vào HĐ GV - Tập trung vào HĐ HS - HĐ dạy -> HĐ học - HĐ học -> HĐ dạy

(40)

40 4.3 TRÊN LỚP

- GV hoạt động chính - HS hoạt động chính

Phấn đấu để tiết học bình thường HS được - Hoạt động nhiều hơn

- Thực hành nhiều hơn - Thảo luận nhiều hơn - Suy nghĩ nhiều hơn

- GV tổ chức, hướng dẫn hoạt động HS

- GV thuyết trình, độc thoại

(41)

Phấn đấu để tiết học bình thường HS được - Hoạt động nhiều hơn

(42)(43)

BÀI TẬP:

Để áp dụng PPDHTC cần điều kiện ? Sắp xếp các điều kiện theo mức độ ï quan trọng (Quan trọng ở cùng)

Nhieäm vuï:

1.Làm việc cá nhân: Nêu điều kiện cần thiết để áp dụng PPDHTC.

(44)

ĐIỀU KIỆN ĐỂ ÁP DỤNG PPDHTC:

Trình độ kinh nghiệm GV

Phương pháp học tập phù hợp HS Đổi mới, chương trình, nội dung, SGK

Thay đổi cách thi cử, đánh giá HS GV Tăng cường trang thiết bị dạy học

Sự quan tâm, khuyến khích, tạo điều kiện

(45)

1 NÊU VĐ, XÂY DỰNG TÌNH HUỐNG CĨ VĐ - Tình bất ngờ

- Tình khơng phù hợp - Tình xung đột

- Tình lựa chọn - Tình bác bỏ - Tình giả định

2 GIẢI QUYẾT VĐ ÑAËT RA

(46)

Các mức Nêu VĐ Giải VĐ Kết luận

1 GV GV GV

2 GV GV+ HS HS +GV 3 GV + HS HS HS + GV 4 HS HS HS + GV

TÁC DỤNG

- HS vừa nắm kiến thức, vừa nắm PP tới kiến thức Phát triển tư duy

- Giúp HS làm quen với phương pháp NCKH

(47)

THẢO LUẬN : Tuyên bố:

Với 50 học sinh lớp, dạy học theo phương pháp chia nhóm có hiệu qủa.

Nhiệm vụ:

(48)

48

MỘT SỐ KỸ NĂNG CẦN THIẾT ĐỐI VỚI GV

1.Lựa chọn vấn đề thảo luận - Chuẩn bị trước vấn đề

- Đặt vấn đề rõ ràng, ngắn gọn, xúc tích, VĐ - Nêu VĐ thiết thực mà HS mong muốn biết

- Nêu VĐ mang tính thách thức, kích thích tư HS VD: Bạn xuân đường học gặp em nhỏ 3-4t lạc đường, khóc gọi mẹ Bạn Xuân :

- Tiếp tục đến trường kẻo muộn học - Dẫn em nhỏ tìm mẹ

- Cách giải khaùc…

(49)

2 Tổ chức thảo luận

Làm việc chung lớp

- Nêu VĐ, xác định nhiệm vụ nhận thức

- Tổ chức nhóm, giao nhiệm vụ.(lập nhóm ngẫu nhiên1,2,3, nhóm bạn bè, nhóm theo KQ học tập, nhóm xáo trộn cố tình, nhóm theo chỗ ngồi )

- Hướng dẫn cách làm việc nhóm Làm việc theo nhóm

- Trao đổi, thảo luận nhóm/ hoặc

(50)

Thảo luận

- Các nhóm báo cáo kết qủa - Thảo luận chung

- Khuyến khích nỗ lực HS (Ưu tiên) - Ghi nhận tất ý kiến sai hay đúng

- Đối với ý kiến hay nên đưa những nhận xét tích cực, lời khen

(51)

3 Tổng kết thảo luận

- Cuối buổi thảo luận GV tóm tắt ý kiến của HS, liên hệ ý kiến khác nhau, nêu những ý chính, quan trọng

- Bổ sung ý kiến cần thiết chưa đề cập tới

- Trình bày lời khuyên, giải pháp gợi ý đánh giá.

(52)

VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN TRONG THẢO LUẬN

1 Với tư cách người tham gia (80/20) 2 Với tư cách người tổ chức

(53)

ĐÁNH GIÁ MỘT CUỘC THẢO LUẬN.

1 HS có nói với khơng ?

2 HS có lắng nghe lẫn không ?

3 Chúng có xem xét, quan tâm đến quan điểm khác không ?

(54)

TÁC DỤNG

2 Tự tin, mạnh dạn bộc lộ hiểu biết, suy nghĩ bản thân

1 Mọi người tham gia Chia sẻ kinh nghiệm, học hỏi lẫn nhau

3 Chaáp nhận ý kiến khác Hiểu biết nhau

4 Rèn kỹ giao tiếp (lắng nghe, nói, tranh luận) 5 Phát triển khả tư duy, thắc mắc, phán

đoán đánh giá

(55)

TÌNH HUỐNG :

-Phịng GD u cầu trường tiểu học cử GV (mỗi khối lớp cử GV) thi GV giỏi cấp huyện

- Khối có vấn đề : điểm, mạnh riêng

+ Cô A trội phương pháp + Cô B trội phong cách

- Chọn thao giảng cấp huyện?

3 PHƯƠNG PHÁP DẠY THEO TÌNH HUỐNG

(56)

1 HT trực tiếp gặp cô thuyết phục, không cô chịu nhân nhượng cho nhau.

2 Đề nghị giảng thêm người tiết Cơ A nhích 0,5đ (nhưng vào kết qủa tiết dạy thêm)

3 HP + Khối trưởng đề nghị chọn B với lí giải : PP dễ điều chỉnh, cải tiến cịn phong cách khó thay đổi hơn

4 HT + CTCĐ đề nghị trưởng phịng chấp thuận cho thi với ĐK trường không lấy thêm điểm thi đua

(57)

Cung cấp tình cụ thể có thực để cả lớp phân tích

VD : Em bà ngoại cho hộp kẹo ngon Em thích Em đem đến lớp khoe với bạn Nhiều bạn

cũng thích muốn ăn thử Em xử lý ? (Bài : Bài học qúi ĐĐ 2)

VD : Luyện tập chương BT trang 136 (toán 2)

Có 12 HS chia thành nhóm, nhóm Mỗi nhóm có mấy HS ?

- Có 12 HS chia thành nhóm ?

YÊU CẦU:

- Tình phải có thực, gần gũi với sống - Các kiện phải đầy đủ, xác

(58)

CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH :

1- GV trình bày tình (dưới dạng văn bản) 2- GV nhấn mạnh khía cạnh chủ chốt tình huống giải thích yêu cầu tập.

3- HS suy nghĩ thảo luận theo nhóm đưa giải pháp

4- cá nhân / đại diện nhóm trình bày phân tích, giải pháp, đề xuất

5- HS thảo luận giải pháp, đề xuất cá nhân, từng nhóm

6- GV tóm tắt kết qủa thu đánh giá các giải pháp khác nhau.

TÁC DỤNG

- Phát triển kỹ phân tích.

(59)

SƠ ĐỒ VỀ PP DẠY THEO TÌNH HUỐNG

TÌNH HUỐNG

GIẢI PHÁP (1) Tích cực/ Hạn chế

GIẢI PHÁP (2) Tích cực/ Hạn chế

GIẢI PHÁP (n) Tích cực/ Hạn chế

(60)

4 PHƯƠNG PHÁP TỰ HỌC ( Self study)

1.Khái niệm:

TỰ HỌC

Là hình thức hoạt động nhận thức cá nhân nhằm nắm vững hệ thống tri thức KN do HS tiến hành lớp lớp, theo hoặc không theo chương SGK quy định.

THẢO LUẬN :

(61)

2.  VAI TRÒ CUẢ TỰ HỌC

Giúp HS tự nắm vững tri thức, KN,KX nghề nghiệp tương lai.Tự ĐK việc học

Góp phần hình thành lực, hứng thú, thói quen tự học, có

phương pháp tự học thường xuyên suốt đời.

(62)

2.3. YÊU CẦU KHI XÂY DỰNH KẾ HOẠCH TỰ HỌC

Đảm bảo thời gian tự học cho môn phù hợp với khối

lượng

thông tin tương

ứng.

Đảm bảo xen kẽ, luân

phiêân cách hợp các dạng tự học, bộ môn khác

nhau.

Đảm

baûo xen kẽ, luân phiên cách

hợp lý giữa tự học nghỉ

ngơi.

(63)

Khi thực hiện kế hoạch

thời gian biểu tự

hoïc:

Phải làm việc độc lập.

Biết tập trung tư tưởng.

Biết tiết kiệm thời gian.

(64)

5 PHƯƠNG PHÁP SẮM VAI (Role play)

HS thực hành tình có thực thực tế sống học

Bài : Giữ lời hứa (Đạo đức 4)

- Các bạn định khơng chơi với Hải tuần vì khơng giữ lời hứa

- Phân vai bạn Hải, bạn Thu Hà, bạn mõt số bạn đứng cửa rạp chiếu phim …

(65)

CÁC BỨỚC :

- GV trình bày cảnh đóng vai

- GV hỏi xem có xung phong đóng vai khơng? - GV u cầu người quan sát ghi chép lại những chi tiết cụ thể, cử chỉ, hành vi, thái độ…

- Những người đóng vai diễn cảnh hướng dẫn - GV dừng trị chơi thời điểm thích hợp

(66)

6 PHƯƠNG PHÁP ĐỘNG NÃO (Brain storming)

Động não cách nhằm đưa nhiều ý kiến để giải vấn đề cách sáng tạo

BÀI TẬP 2:

Sân trưòng nhiều giấy, rác Mỗi em nêu 1 biện pháp để làm cho sân trường ta xanh, đẹp. (Bài : Gữi gìn trường lớp đẹp – đạo đức 2)

BÀI TẬP 1:

(67)

- GV thành viên đóng góp ý kiến mình

-Thảo luận ý kiến, phân loại chọn ý kiến hay Thảo luận xem sử dụng ý kiến để GQVĐ

CÁC BƯỚC :

- Đưa chủ điểm/ vấn đề nhằm MĐ khêu gợi càng nhiều ý kiến tốt

- Không chấp nhận lời nhận xét, đánh giá, chê trách, phê phán khâu động não

(68)

68 Đọc 5%

Dạy lại cho người khác 90% Nghe 15%

Thảo luận 55% Nghe + Nhìn 25%

Nhìn 20%

Thu nhận kinh nghiệm hành động 75% 6 KHẢ NĂNG LƯU GIỮ THÔNG TIN

(69)(70)

CHÚC CÁC BẠN

SỨC KHỎE,

HẠNH PHÚC VÀ

Ngày đăng: 23/04/2021, 10:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w