1. Trang chủ
  2. » Sinh học

Chuyên đề ” Đổi mới phương pháp dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong môn Toán lớp 1″ – Liên

10 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 41,59 KB

Nội dung

Từ dạy và học thụ động sang dạy và học tích cực, giáo viên không còn đóng vai trò đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt[r]

(1)

I. ĐẶT VẤN ĐỀ:

Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động

Lớp lớp bậc tiểu học đóng vai trị quan trọng phương pháp dạy học khối lớp cần quan tâm, đặc biệt mơn Tốn Qua nhiều năm tham gia giảng dạy đổi phương pháp dạy học “Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh”, thân thấy học sinh hứng thú thích học theo phương pháp đổi Tuy nhiên giảng dạy gặp khơng khó khăn lúng túng phương pháp làm để phát huy hết tính tích cực, chủ động học sinh? Với mong muốn chia sẻ học hỏi thêm kinh nghiệm đồng nghiệp để thực tốt cho năm học tới nên mạnh dạn thực chuyên đề “ Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh mơn Tốn lớp 1”.

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:

1) Phương pháp dạy học tích cực gì?

Định hướng đổi phương pháp dạy học:

"Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh"

Có thể nói cốt lõi đổi dạy học hướng tới hoạt động học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động

Thế tính tích cực học tập?

Tính tích cực (TTC) phẩm chất vốn có người, để tồn phát triển người ln phải chủ động, tích cực cải biến mơi trường tự nhiên, cải tạo xã hội Vì vậy, hình thành phát triển TTC xã hội nhiệm vụ chủ yếu giáo dục

TTC học tập thể qua cấp độ từ thấp lên cao như:

- Bắt chước: gắng sức làm theo mẫu hành động thầy, bạn…

(2)

- Sáng tạo: tìm cách giải mới, độc đáo, hữu hiệu  Phương pháp dạy học tích cực:

Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học

2) Mối quan hệ dạy học tích cực với dạy học lấy học sinh làm trung tâm.

Dạy học lấy học sinh làm trung tâm cịn có số thuật ngữ tương đương như: dạy học tập trung vào người học, dạy học vào người học, dạy học hướng vào người học… Các thuật ngữ có chung nội hàm nhấn mạnh hoạt động học vai trò học sinh trình dạy học, khác với cách tiếp cận truyền thống lâu nhấn mạnh hoạt động dạy vai trò giáo viên

3) Đổi phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh trong mơn Tốn lớp 1.

a) Đặc điểm tình hìnhThuận lợi:

- Được đạo sâu sát, kịp thời lãnh đạo cấp trên, BGH nhà trường - Được quan tâm hội cha mẹ HS, ban ngành địa phương

- Đồ dùng học tập HS tương đối đầy đủ Các em có đầy đủ SGK, vở, bút, …

Nhà trường quan tâm tới việc đổi PPDH Tiểu học có mơn Tốn lớp

Khó khăn:

- Đa số HS em nông dân, công nhân, cha mẹ ln bận rộn nên quan tâm đến việc học tập em

- Tâm sinh lí trẻ độ tuổi ăn, tuổi ngủ thích chơi thích học nên thường xuyên xao nhãng việc học ghi nhớ kiến thức

4) Biện pháp thực hiện.

Theo đổi thay toàn phương pháp truyền thống phương pháp đại mà phải biết kết hợp cách linh hoạt, hài hòa phương pháp để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học Từ việc nhận thức phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh, tơi nhận thấy biện pháp cần cụ thể sau:

(3)

Trong phương pháp dạy học tích cực, người học - đối tượng hoạt động "dạy", đồng thời chủ thể hoạt động "học" - hút vào hoạt động học tập giáo viên tổ chức đạo, thơng qua tự lực khám phá điều chưa rõ khơng phải thụ động tiếp thu tri thức giáo viên đặt Được đặt vào tình đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải vấn đề đặt theo cách suy nghĩ mình, từ nắm kiến thức kĩ mới, vừa nắm phương pháp "làm ra" kiến thức, kĩ đó, khơng rập theo khn mâu sẵn có, bộc lộ phát huy tiềm sáng tạo

Dạy theo cách giáo viên khơng giản đơn truyền đạt tri thức mà hướng dẫn hành động Chương trình dạy học phải giúp cho học sinh biết hành động tích cực tham gia chương trình hành động cộng đồng

b) Dạy học trọng rèn luyện phương pháp tự học.

Phương pháp tích cực xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không biện pháp nâng cao hiệu dạy học mà mục tiêu dạy học Trong xã hội đại biến đổi nhanh - với bùng nổ thông tin, khoa học, kĩ thuật, công nghệ phát triển vũ bão - khơng thể nhồi nhét vào đầu óc học sinh khối lượng kiến thức ngày nhiều Phải quan tâm dạy cho học sinh phương pháp học từ bậc Tiểu học lên bậc học cao phải trọng

Trong phương pháp học cốt lõi phương pháp tự học Nếu rèn luyện cho người học có phương pháp, kĩ năng, thói quen, ý chí tự học tạo cho họ lịng ham học, khơi dậy nội lực vốn có người, kết học tập nhân lên gấp bội Vì vậy, ngày người ta nhấn mạnh mặt hoạt động học trình dạy học, nỗ lực tạo chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ động, đặt vấn đề phát triển tự học trường Tiểu học, không chỉ tự học nhà sau lên lớp mà tự học tiết học có hướng dẫn giáo viên

c) Kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò.

Trong dạy học, việc đánh giá học sinh không nhằm mục đích nhận định thực

trạng điều chỉnh hoạt động học trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng điều chỉnh hoạt động dạy thầy

(4)

động kịp thời lực cần cho thành đạt sống mà nhà trường phải trang bị cho học sinh

Theo hướng phát triển phương pháp tích cực để đào tạo người động, sớm thích nghi với đời sống xã hội, việc kiểm tra, đánh giá dừng lại yêu cầu tái kiến thức, lặp lại kĩ học mà phải khuyến khích trí thơng minh, óc sáng tạo việc giải tình thực tế

Với trợ giúp thiết bị kĩ thuật, kiểm tra đánh giá khơng cịn cơng việc nặng nhọc giáo viên, mà lại cho nhiều thông tin kịp thời để linh hoạt điều chỉnh hoạt động dạy, đạo hoạt động học

Từ dạy học thụ động sang dạy học tích cực, giáo viên khơng cịn đóng vai trị đơn người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn hoạt động độc lập theo nhóm nhỏ để học sinh tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ động đạt mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu chương trình Trên lớp, học sinh hoạt động chính, giáo viên nhàn nhã trước đó, soạn giáo án, giáo viên phải đầu tư công sức, thời gian nhiều so với kiểu dạy học thụ động thực lên lớp với vai trò người gợi mở, xúc tác, động viên, cố vấn, trọng tài hoạt động tìm tịi hào hứng, tranh luận sơi học sinh Giáo viên phải có trình độ chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề tổ chức, hướng dẫn hoạt động học sinh mà nhiều diễn biến tầm dự kiến giáo viên

5 Điều kiện áp dụng phương pháp dạy học tích cực: a Giáo viên:

Giáo viên phải đào tạo chu thích ứng với thay đổi chức năng, nhiệm vụ đa dạng phức tạp mình, nhiệt tình với cơng đổi giáo dục Giáo viên vừa phải có kiến thức chun mơn sâu rộng, có trình độ sư phạm lành nghề, biết ứng sử tinh tế, biết sử dụng công nghệ tin vào dạy học, biết định hướng phát triển học sinh theo mục tiêu giáo dục đảm bảo tự học sinh hoạt động nhận thức

b Học sinh:

Dưới đạo giáo viên, học sinh phải có phẩm chất lực thích ứng với phương pháp dạy học tích cực như: giác ngộ mục đích học tập, tự giác học tập, có ý thức trách nhiệm kết học tập kết chung lớp, biết tự học tranh thủ học nơi, lúc, cách, phát triển loại hình tư biện chứng, lơgíc, hình tượng, tư kĩ thuật, tư kinh tế…

(5)

Phải giảm bớt khối lượng kiến thức nhồi nhét, tạo điều kiện cho thầy trò tổ chức hoạt động học tập tích cực; giảm bớt thơng tin buộc học sinh phải thừa nhận ghi nhớ máy móc, tăng cường toán nhận thức để học sinh tập giải; giảm bớt câu hỏi tái hiện, tăng cường loại câu hỏi phát triển trí thơng minh; giảm bớt kết luận áp đặt, tăng cường gợi ý để học sinh tự nghiên cứu phát triển học

d Thiết bị dạy học:

Thiết bị dạy học điều kiện thiếu cho việc triển khai chương trình, sách giáo khoa nói chung đặc biệt cho việc triển khai đổi phương pháp dạy học hướng vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh Đáp ứng yêu cầu phương tiện thiết bị dạy học phải tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh thực hoạt động độc lập hoạt động nhóm

Cơ sở vật chất nhà trường cần hỗ trợ đắc lực cho việc tổ chức dạy học thay đổi dễ dàng, linh hoạt, phù hợp với dạy học cá thể, dạy học hợp tác e Đổi đánh giá kết học tập học sinh:

Đánh giá khâu quan trọng khơng thể thiếu q trình giáo dục Đánh giá thường nằm giai đoạn cuối giai đoạn giáo dục trở thành khởi điểm giai đoạn giáo dục với yêu cầu cao hơn, chất lượng trình giáo dục

Đánh giá kết học tập trình thu thập xử lý thơng tin trình độ, khả thực mục tiêu học tập học sinh tác động ngun nhân tình hình nhằm tạo sở cho định sư phạm giáo viên nhà trường cho thân học sinh để học sinh học tập ngày tiến

Hệ thống câu hỏi kiểm tra đánh giá cần thể phân hóa, đảm bảo 90% câu hỏi tập đo mức độ đạt trình độ chuẩn - mặt nội dung học vấn dành cho học sinh 10% lại phản ánh mức độ nâng cao, dành cho học sinh có lực trí tuệ thực hành cao

6) Các phương pháp thường sử dụng tiết học Toán 1:

+ Phương pháp Trực quan: Là PP giảng dạy dựa sở hình ảnh cụ thể: Hình vẽ, đồ vật thực tế xung quanh để hình thành kiến thức cho học sinh Với PP tổ chức hướng dẫn em HS hoạt động trực tiếp vật cụ thể nhờ HS nắm kiến thức kĩ tương ứng

Ví dụ:

(6)

hợp tất cách chia, tất trường hợp cần nắm cấu tạo số Có phân tích hành động vậy, đần dần HS phân tích thầm óc

+ Phương pháp Thực hành - Luyện tập: Là PPDH thông qua hoạt động thực hành – luyện tập HS để giúp em nắm kiến thức kĩ PP có ưu phát huy tốt tính độc lập học sinh, phương tiện tốt nguyên lí giáo dục

PP tơi sử dụng thường xuyên HS thực hành , luyện tập liên tục Thông qua hoạt động mà HS luyện tập kiến thức kĩ cần thiết + Phương pháp dạy học phát giải vấn đề: Đây PPDH phát huy tính tích cực HS Tơi sử dụng PP hình thành kiến thức mới, củng cố rèn luyện kĩ Tốn vận dụng kiến thức

Ví dụ: Với lớp 1, tập dạng có tính giải vấn đề: < > < <

+ Phương pháp Gợi mở - Vấn đáp: Là phương pháp dạy học khơng trực tiếp đưa kiến thức hồn chỉnh mà sử dụng hệ thống câu hỏi để hướng dẫn học sinh suy nghĩ trả lời câu hỏi, bước dẫn đến kết luận cần thiết, giúp học sinh tự tìm kiến thức

+ Phương pháp Giảng giải - Minh họa: Là phương pháp dùng lời nói để giải thích kiến thức toán kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích + Phương pháp Thuyết trình: phương pháp dùng lời nói để trình bày, phương pháp sử dụng chủ yếu để trình bày kiến thức mới, sử dụng việc giải tốn mẫu hệ thống hóa kiến thức ơn tập chương, phần

+ Trị chơi tốn học: Là trị chơi, có chứa yếu tố Tốn học Vì trị chơi, trị chơi Toán học mang đầy đủ đặc điểm trị chơi, trị chơi Tốn học khác với trị chơi “ phi tốn” chỗ nhiều phải chứa yếu tố kiến kiến thức Tốn học Đối với HS lớp 1với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi em trị chơi Tốn học phương pháp quan trọng giúp em chiếm lĩnh kiến thức Thực tế cho thấy hình thức tổ chức trị chơi Tốn học dễ HS hưởng ứng tích cực tham gia

Xét mục đích phục vụ dạy học nói chung, trị chơi tốn học là: + Trị chơi nhằm dẫn dắt, hình thành tri thức

+ Trò chơi nhằm củng cố kiến thức, luyện tập kỹ

(7)

Ví dụ: Sau làm xong tập sách giáo khoa Luyện tập chung trang 42 ( tiết dạy minh họa) GV tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Ai nhanh – Ai đúng” để giúp học sinh củng cố lại kiến thức so sánh số phạm vi 10 GV cho HS quan sát toán < 9; 10 > 7; < 6; = 9, toán HS giơ thẻ Đ, sai HS giơ thẻ S

Bên cạnh phương pháp dạy học trên, để vận dụng vào giải tốn người giáo viên cần vận dụng linh hoạt kết hợp hài hịa số hình thức tổ chức dạy học như:

- Tổ chức dạy học cá nhân - Tổ chức dạy học theo nhóm - Tổ chức dạy học toàn lớp

- Tổ chức dạy học kết hợp vui chơi có liên quan đến nội dung tốn học Để cho học sinh động, học sinh hứng thú nắm bắt kiến thức cách nhanh ngồi việc vận dụng phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học người giáo viên cần phải chuẩn bị đồ dùng học tập vận dụng công nghệ thông tin vào giảng

Trong tiết học giáo viên phải người lựa chọn phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với dạng bài, giúp học sinh phát huy hết khả nhận thức Các em suy nghĩ, tìm tịi tự chiếm lĩnh kiến thức Từ em vận dụng vào

Tiết dạy minh họa:

Toán: Luyện Tập Chung I Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:

- Thứ tự số dãy số từ đến 10, xếp số theo thứ tự xác định

- So sánh số phạm vi 10 - Nhận biết hình học

II. Đồ dùng dạy học: 1. Giáo viên:

(8)

2. Học sinh:

- SGK Toán lớp 1, tập - Vở tập

III. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

A. Kiểm tra cũ:

-GV đọc số: 5,6,7,8,9,10 cho HS viết vào bảng

-Gọi HS đọc to trước lớp dãy số từ đến 10 ngược lại

-GV nhận xét, tuyên dương B. Bài mới:

-GV giới thiệu -GV ghi tựa đề lên bảng

Bài 1: Số?

-GV mời HS nêu yêu cầu toán? -GV cho HS làm tập vào SGK

-GV mời HS trình bày kết trước lớp -GV nhận xét, tuyên dương

Bài 2: Điền dấu >,<,= -GV mời HS nêu yêu cầu toán -GV cho HS làm vào Phiếu tập 4…5 8…10 7…7 3…2 7…5 4…4 10…9 7…9 1…0 -GV chấm số nhận xét

Bài 3: Số?

-GV mời HS nêu yêu cầu toán -GV cho HS làm vào Chấm số bài, nhận xét

< > < <  Bài 4: Viết số 8,5,2,9,6: a) Theo thứ tự từ bé đến lớn:……… b) Theo thứ tự từ lớn đến bé:……… -GV nêu yêu cầu hướng dẫn HS làm vào Phiếu tập

-GV chấm số bài, nhận xét

Bài 5: Hình có mấy

hình tam giác? (HS khiếu)

-Cả lớp viết vào bảng -1 HS đọc trước lớp -HS lắng nghe -HS nhắc lại

-2 HS nêu u cầu tốn: Viết số thích hợp vào ô trống?

-Cả lớp làm vào SGK

-5 HS trình bày kết trước lớp Cả lớp nhận xét, bổ sung

-HS đọc to lại dãy số làm -2 HS nêu: Điền dấu >,<,=?

-HS làm vào Phiếu tập Một em làm vào bảng phụ đính kết lớp Cả lớp nhận xét

-2 HS nêu: Điền số thích hợp vào trống

-HS làm vào Toán -HS đọc lại kết

(9)

-GV nêu u cầu tốn Vẽ hình bảng lớp hướng dẫn HS tìm hình

-GV nhận xét

C. Củng cố - Dặn dò: -Trị chơi: Rung chng vàng

+GV tổ chức cho HS chơi, với tốn đưa HS giơ thẻ đúng, sai giơ thẻ sai, thời gian suy nghĩ 10 giây

9>8 9<5 9>6 7<9 = -GV nhận xét tiết học

-Chuẩn bị “Phép cộng phạm vi 3”

-HS làm xong làm

-HS chơi

III KẾT LUẬN

Trên toàn nội dung, phương pháp, việc cần làm GV trực tiếp giảng dạy Tôi người thực năm qua thấy kết sau:

Qua việc vận dụng đổi phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học tập HS mơn Tốn – Lớp giúp em học tập tích cực sơi Học sinh tự tìm tịi khám phá kiến thức học, giúp cho học đạt hiệu hơn, tránh gị bó, áp đặt Các em nắm sâu hơn, học nhẹ nhàng thoải mái, học sinh hiểu kĩ

(10)

Ngày đăng: 08/02/2021, 08:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w