1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

GIAO AN NGU VAN 10

58 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

- Tóm tắt văn bản tự sự là dùng lời văn của mình giới thiệu một cách ngắn gọn nội dung chính: sự việc tiêu biểu và các nhân vật chính. - Tóm tắt văn bản tự sự giúp cho người đọc và ngườ[r]

(1)

Ngày soạn :3/9/07 Tiết: 1,2–Đọc văn

TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Nắm cách đại cương hai phận lớn VHVN; trình phát triển văn học viết VN; nội dung thể người văn học

Rèn luyện kĩ hệ thống hóa , khái qt hóa , tìm phân tích dẫn chứng chứng minh nhận định , luận điểm

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Sgk ,sgv , giáo án , bảng phụ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : ( Không kiểm tra ).

Giới thiệu :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

20

40

- GV : VHVN ?

- HS : Sáng tác ngôn từ người VN từ xưa đến

- GV : VHVN gồm phận? - HS : Đọc phần I ( tr – sgk ) Phát biểu

- GV: VHDG ? Lưu truyền hình thức ? Các thể loại chủ yếu VHDG học THCS ? Những đặc trưng chủ yếu VHDG ?

- HS : Đọc phần I ( tr.5 sgk ) Phát biểu

- GV: Cho HS so sánh VHDG VHV - HS : So sánh phương diện Tác giả ; phương thức sáng tác lưu truyền ; chữ viết ; đặc trưng ; hệ thống thể loại

- GV : Cho ví dụ mối quan hệ VHDG VHV ?

- HS : HXH (Bánh trôi nước); Tú Xương (Thương vợ) …

- GV: Chữ Hán du nhập vào nước ta từ kỉ ? Tại đến tk X VH Viết VN dược hình thành, Chữ

I CÁC BỘ PHẬN HỢP THÀNH CỦA VHVN 1 Văn học dân gian

- VHDG sáng tác tập thể truyền miệng nhân dân lao động

- Đặc trưng :Tính truyền miệng , tính tập thể (thực hành) - Các thể loại chủ yếu : ( sgk )

2 Văn học viết

- VH viết sáng tác trí thức, ghi lại chữ viết mang đậm dấu ấn cá nhân

- Chữ viết : Chữ Hán, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ - Hệ thống thể loại :

+ Từ tk X – XIX : Văn xuôi , thơ , văn biền ngẫu

+ Từ tk XX – : Tự (tiểu thuyết, truyện ngắn, kí) ; Trữ tình (thơ, trường ca) ; Kịch (kịch nói, kịch thơ)

3 Mối quan hệ VHDG VHV

VHDG VHV có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với

II QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VH VIẾT VN Văn học trung đại ( Từ tk X – hết tk XIX )

- Hình thành phát triển : Quan hệ với nước khu vực Đông Á Đông Nam Á , đặc biệt Trung Quốc

- Chữ viết : Chữ Hán chữ Nôm

a) Chữ Hán văn học chữ Hán người Việt - Chữ Hán : Chữ viết Trung Quốc du nhập từ tk X

(2)

20

Hán đóng vai trò VH viết VN ? Thành tựu

- HS : Đọc kĩ phần II.1(tr.7,8 sgk) Phát biểu

- GV: Chữ Nôm đời từ tk ? Đạt tới đỉnh cao với tác giả tác phẩm ? Việc sáng tạo chữ Nôm dùng chữ Nơm để sáng tác chữ Nơm chứng tỏ điều ?

- HS : Đọc kĩ phần II.2 ( tr.7,8 sgk ) Phát biểu

- GV: Kể tên số tác giả tác phẩm tiêu biểu giai đoạn ? - HS : Liệt kê tác giả tác phẩm học THCS

- GV: Con người Việt Nam thể qua văn học ?

- HS : Đọc kĩ phần III.1(tr.10,11 sgk) Phát biểu

b) Chữ Nôm văn học chữ Nôm người Việt - Chữ Nôm : Chữ viết TQ - phiên âm tiếng Việt

- Thành tựu : Nguyễn Trãi (Quốc Âm thi tập) ; Nguyễn Du (Truyện Kiều) ; Nguyễn Khuyến , HXH

c) Thi pháp

- Tính quy phạm (tư nghệ thuật , quan điểm thẩm mĩ , bút pháp nghệ thuật , thể loại)

2 Văn học đại (Từ tk XX – )

- Hình thành phát triển : Quan hệ mở rộng - Chữ viết : Chữ Quốc ngữ (chủ yếu)

- Sự đổi văn học (tác giả, đời sống vh, thể loại, thi pháp) - Các giai đoạn phát triển chủ yếu :

+ Từ đầu tk XX – 1930

+ Từ 1930 – CM tháng 1945 + Từ CM tháng 1945 – 1975 + Tù 1975 –

 Kết tinh nghệ thuật : Nguyễn Trãi , Nguyễn Du Hồ

Chí Minh

III CON NGƯỜI VIỆT NAM QUA VĂN HỌC

1.Con người VN với giới tự nhiên (Tình yêu thiên nhiên) Con người VN quan hệ quốc gia , dân tộc (CN yêu nước)

Con người VN quan hệ xã hội (CN nhân đạo CN thực)

Con người VN ý thức thân

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Coi trước : “HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ ”

*********************************** Ngày soạn : 4/9/07

Tiết : –Tiếng Việt

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS: Nắm kiến thức HĐGT ngôn ngữ

Nâng cao kĩ phân tích , lĩnh hội , tạo lập văn HĐGT

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Sgk ,sgv , giáo án , bảng phụ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

(3)

Giới thiệu :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

15

15

15

- GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần sgk theo hệ thống câu hỏi

- HS : Đọc kĩ phần văn mục I.1 sgk trả lời câu hỏi

- GV: Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi phần sgk theo hệ thống câu hỏi

- HS : Đọc kĩ phần văn mục I.2 sgk trả lời câu hỏi

- GV : Cho HS khái qt HĐGT ngơn ngữ ? Nêu trình giao tiếp nhân tố giao tiếp

- HS : Dựa vào học rút khái niệm

I. THẾ NÀO LÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ

Văn

a) Văn

- NVGT : Vua Trần bô

- HCGT : + Địa điểm : Điện Diên Hồng

+ Thời gian : Quân Nguyên xâm lược

- NDGT : Thảo luận tình hình đất nước bị ngoại xâm sách lược đối phó , kết đánh

- MĐGT : Bàn bạc để tìm thống sách lược đối phó với quân giặc Và đạt kết “ Đánh”

b) Văn

- VNGT : Tác giả sgk học sinh lớp 10

- HCGT : Có tổ chức giáo dục nhà trường

- NDGT :

+ Lĩnh vực văn học

+ Đề tài “ Tổng quan văn học Việt Nam”

+ Bao gồm ( phận hợp thành VHVN ; trình phát triển người VN qua văn học

- MĐGT :

+ Người viết : Trình bày tổng quan số vấn đề quan trọng văn học Việt Nam

+ Người đọc : Nắm kiến thức Rèn luyện , nâng cao kĩ nhận thức, đánh giá tượng văn học, kĩ xây dựng tạo lập văn

- PT VÀ CTGT:

+ Thuật ngữ văn học

+ Câu văn mang đặc điểm văn khoa học (Cấu tạo phức tạp nhiều thành phần , vế mạch lạc , chặt chẽ)

+ Kết cấu văn (Mạch lạc , rõ ràng ; có hệ thống đề mục , hệ thống luận điểm ; dùng chữ số , chữ đánh dấu đề mục)

Hoạt động giao tiếp ngôn ngữ

a) Khái niệm

- HĐGTBNN hoạt động trao đổi thông tin ngôn ngữ người với người

- Tồn dạng : Nói viết

- Mục đích : Nhận thức , hành động trao đổi tình cảm b) Quá trình giao tiếp

- Tạo lập văn ( người nói , người viết )

- Lĩnh hội văn ( người nghe , người đọc )

c) Nhân tố giao tiếp ( Nhân vật giao tiếp ; Hoàn cảnh giao tiếp ; Nội dung giao tiếp ; Mục đích giao

(4)

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Coi trước : “ KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM ”

********************************* Ngày soạn :4/10/07

Tiết : – Đọc văn

KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Nắm đặc trưng văn học dân gian Việt Nam khái niệm về thể loại văn học dân gian Việt Nam

Hiểu rõ vị trí , vai trị giá trị to lớn VHDG mối quan hệ với văn học viết đời sống văn hóa dân tộc

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Sgk ,sgv , giáo án , bảng phụ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Nêu thành phần văn học trung đại Giới thiệu :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

20

- GV: Em hiểu tác phẩm nghệ thuật ngơn từ ? Cho ví dụ

- HS : Đọc sgk trả lời

Làn thu thủy nét xuân sơn , Hoa ghen đua thắm , liễu hờn xanh

- GV: Em hiểu tính truyền miệng ?

- HS :Giải thích

Trăm năm bia đá cịn mịn , Nghìn năm bia miệng cịn trơ trơ

- GV: Em hiểu sáng tác tập thể Q trình sáng tác hồn chỉnh TPDG diễn ?

- HS : Đọc kĩ sgk phần I.2 sgk trả lời câu hỏi

- GV: Cho HS nêu hệ thống thể loại

I ĐẶC TRƯNG CƠ BẢN CỦA VHDG

1 VHDG tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền miệng (Tính truyền miện )

- VHDG TP nghệ thuật ngôn từ (chọn lọc, trau chuốt gợi hình , gợi cảm)

- VHDG tồn phát triển nhờ truyền miệng :

+ Cách truyền miệng (ghi nhớ - phổ biến lại lời nói , trình diễn

+ Truyền miệng theo không gian thời gian

+ Quá trình truyền miệng : Diễn xướng ( Hình thức: nói , kể , trình diễn …)

2 VHDG sản phẩm trình sáng tác tập thể

(Tính tập thể)

- Tập thể : Là cộng đồng dân cư (nghĩa rộng) nhóm người (nghĩa hẹp)

(5)

10

15

VHDG

- HS : Đọc kĩ sgk phần II sgk trả lời câu hỏi

- GV: : Đọc kĩ sgk phần III sgk (tr.18,19) , phân loại tri thức phong phú VHDG

- HS : Phân loại phát biểu

- Mục đích : Thỏa mãn nhu cầu thưởng thức sáng tạo nghệ thuật

- VHDG gắn bó phục vụ tiếp cho sinh hoạt khác đời sống cộng đồng :

II HỆ THỐNG THỂ LOẠI CỦA VHDG VIỆT NAM

(sách giáo khoa)

III NHỮNG GIÁ TRỊ CƠ BẢN CỦA VHDG

VHDG kho tri thức vô phong phú đời sống dân tộc

VHDG có giá trị giáo dục sâu sắc đạo lí làm người VHDG có giá trị thẩm mĩ to lớn , góp phần quan trọng tạo nên sắc riêng cho VH dân tộc

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Coi trước : “HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ ”

Ngày soạn :6/9/07 Tiết : –Tiếng Việt

HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ ( TIẾP THEO )

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Củng cố khái niệm HĐGT ngôn ngữ , trình nhân tố HĐGT ngơn ngữ

Vận dụng lí thuyêt HĐGT ngơn ngữ vào việc phân tích tình giao tiếp cụ thể

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Sgk ,sgv , giáo án , bảng phụ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Trình bày khái niệm , trình nhân tố HĐGT ngôn ngữ Giới thiệu :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

10 - GV : Hướng dẫn HS làm tập II.1

(6)

10

10

10

10

trang 20

- HS : Xác định nhân tố HĐGT ngôn ngữ lên bảng làm tập

- GV : Cho HS xác định nhân tố HĐGT ngơn ngữ , câu chia theo mục đích nói

- GV : Cho HS viết thông báo đọc trước lớp

- GV: Gọi HS xác định nhân vật giao tiếp , nội dung giao tiếp , mục đích giao tiếp , phương tiện cách thức giao tiếp

- NVGT : Chàng trai anh , Cô gái nàng (độ tuổi xuân) - NDGT: chuyện kết hôn

- MĐGT : Chàng trai ngỏ ý cầu hôn cô gái - PT CTGT :

+ Mượn hình ảnh “ Tre non đủ – đan sàng”

+ Phù hợp : Màu sắc văn chương , hình ảnh , cảm xúc 2 Văn

- Các NVGT thực hành động nói : Chào - chào đáp lại - khen - hỏi - đáp lại

- Quan hệ ơng – cháu (kính mến ơng u thương cháu ) 3 Văn

- Tác giả muốn giao tiếp với người đọc vấn đề : + Vẻ đẹp thân phận người phụ nữ

+ Mục đích : Chia sẻ với người giới ; nhắc nhở người khác giới ; đồng thời lên án XH

- Các phương tiện ngôn ngữ : Từ ngữ , thành ngữ - Liên hệ đời nhà thơ

4 Viết thông báo

- Dạng văn : Thông báo ngắn - ĐTGT : Các bạn HS toàn trường

- NDGT : Hoạt động làm môi trường

- HCGT : Trong nhà trường , nhân ngày môi trường giới

Văn

- NVGT : Bác Hồ - HS toàn trường

- HCGT : Đất nước độc lập , HS hưởng giáo dục hoàn toàn độc lập

- NDGT : + Niềm vui sướng HS …

+ Nhiệm vụ trách nhiện HS + Lời chúc Bác Hồ HS - MĐGT: + Chúc HS nhân ngày khai trường

+ Xác định nhiệm vụ nặng nề vẻ vang HS - PT CTGT : Lời lẽ chân tình , gần gũi nghiêm túc E CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Coi trước : “ VĂN BẢN ”

******************************* Ngày soạn :6/9/07

Tiết : – Tiếng Việt

VĂN BẢN

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Nắm kiến thức cần thiết văn , đặc điểm văn , loại văn xét theo PCCNNN

Nâng cao kĩ thực hành phân tích tạo lập văn

(7)

Sgk ,sgv , giáo án , bảng phụ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : ( Không kiểm tra )

Giới thiệu :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

20

25

- GV: Gọi HS đọc ngữ liệu phân tích ngữ liệu theo hệ thống câu hỏi sgk

- HS : Trả lời câu hỏi sgk

- GV: Gọi HS nêu khái niệm đặc điểm văn ?

- HS : Phát biểu ghi vào

- GV: Cho HS phân tích ngữ liệu theo hệ thống câu hỏi sgk

- HS : Trả lời câu hỏi trang sgk

I KHÁI NIỆM , ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN Văn

a) VB (1) , (2) , (3) nêu lên hoạt động tạo lập văn q trình giao tiếp ngơn ngữ :

- Đáp ứng nhu cầu : Trao đổi kinh nghiệm sống ; tình cảm ; thơng tin trị - xã hội

- Dung lượng : câu nhiều câu b) Nội dung văn :

- (1) : Kinh nghiệm sống - (2) : Thân phận người phụ nữ

- (3) : Kêu gọi cộng đồng chiến đấu bảo vệ tổ quốc - Các vấn đề triển khai quán

c) Văn :

- Bố cục : phần ( mở – thân – kết )

- Hình thức : mở đầu - tiêu đề kết thúc- dấu ngắt câu (!) d)Mục đích văn :

- (1) : Nhắc nhở kinh nghiệm sống - (2) : Nêu tượng đời sống

- (3) : Kêu gọi cộng đồng đấu tranh bảo vệ tổ quốc 2 Khái niệm , đặc điểm văn

(sgk)

II CÁC LOẠI VĂN BẢN

1 Văn

a) So sánh văn (1) , (2) với văn (3) - Vấn đề : + (1) : Kinh nghiệm sống

+ (2) : Thân phận người phụ nữ

+ (3) : Vấn đề trị - k/c chống Pháp - Từ ngữ : + (1) , (2) : Từ ngữ thông thường

+ (3) : Nhiều từ ngữ trị - xã hội - Cách thức: + (1) , (2) : Hình ảnh – hình tượng + (3) : Dùng lí lẽ lập luận

b) So sánh văn (2) , (3) với sgk , giấy khai sinh - Phạm vi sử dụng :

+ (2) : Lĩnh vực giao tiếp có tính nghệ thuật + (3) : ……… trị + SGK : ……… khoa học + Đơn xin nghỉ học ; g khai sinh : hành - Mục đích giao tiếp :

(8)

- GV: Cho HS nêu loại văn

+ (3) : kêu gọi toán quân kháng chiến + SGK : Truyền thụ kiến thức khoa học

+ Đơn xin nghỉ học , g khai sinh : Trình bày nguyện vọng , ý kiến ghi nhận việc , tượng đời sống - Từ ngữ: + (2): Từ ngữ thông thường , giàu hình ảnh

+ (3) : Từ ngữ trị + SGK : Từ ngữ khoa học

+ Đơn xin nghỉ học ; g khai sinh: H.chính - Kết cấu : + (2) : Ca dao , thể thơ lục bát

+ (3) : phần rõ rệt + SGK : Mạch lạc , chặt chẽ

+ Đơn xin nghỉ học ; g khai sinh : In sẵn

2 Các loại văn (sgk)

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Chuẩn bị : “BÀI VIẾT SỐ 1”

****************************** Ngày soạn :7/9/07

Tiết : – Làm văn

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1

CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG ( HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC )

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Viết văn bộc lộ cảm nghĩ chân thực thân đề tài gần gũi , quen thuộc đời sống ( TP văn học )

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Sgk ,sgv , giáo án , bảng phụ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Giảng giải , giải thích …

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : ( Không kiểm tra )

Viết :

I HƯỚNG DẪN CHUNG

Ôn lại kiến thức kĩ môn làm văn học chương trình THCS ( văn biểu cảm nghị luận )

(9)

Quan sát , tìm hiểu tìm cách diễn đạt phù hợp có cảm xúc

II ĐỀ BÀI

Em ghi lại cảm xúc bước chân vào trường THPT.

III GỢI Ý LÀM BÀI Phân tích đề :

- Đề bộc lộ cảm xúc suy nghĩ ngày vào trường THPT - Những cảm xúc suy nghĩ phải phù hợp với đề , chân thành tinh tế

.Tìm cảm nghĩ đáp ứng yêu cầu đề

3 Xây dựng bố cục ( mở – thân – kết )

Chú ý lỗi tả , từ ngữ , ngữ pháp …

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Chuẩn bị : “BÀI VIẾT SỐ 1”

************************************* Ngày soạn :7/9/07

Tiết : 8,9 – Đọc văn

CHIẾN THẮNG MTAO MXÂY

(TRÍCH “ SỬ THI ĐĂM SĂN ”- SỬ THI TÂY NGUYÊN ) A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Nhận thứ lẽ sống niềm vui người anh hùng sử thi có chiến đấu danh dự , hạnh phúc , thịnh vượng cộng đồng

Nắm đặc điểm nghệ thuật sử thi anh hùng cách xây dựng nhân vật , nghệ thuật miêu tả sử dụng ngôn từ

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Sgk ,sgv , giáo án , bảng phụ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đọc sáng tạo , đối thoại , thảo luận , gợi tìm

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Nêu đặc trưng VHDG Giới thiệu :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

15

- GV: Giới thiệu vài nét sử thi ? - HS : Nêu lại khái niệm sử thi - GV: Gọi HS đọc phần tóm tắt sử - GV : Nêu vị trí đoạn trích ?

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Sử thi

Có loại sử thi ( thần thoại anh hùng )

2 Sử thi “ Đăm săn”

(10)

20

20

10

5

- HS : Dựa vào tiểu dẫn trả lời

- GV: Hãy tóm tắt diễn biến trận đánh để so sánh tài phẩm chất hai tù trưởng ?

- HS : Kể lại diễn biến chiến khái quát phẩm chất , tài hai tù trưởng

- GV: Hình ảnh miếng trầu ơng trời mang ý nghĩa ?

- HS : Vật trợ thủ thần kì - chiến ngjhĩa người anh hùng Đăm Săn

- GV: Cuộc đối thoại Đăm Săn người nô lệ thể điều

gì ?

- HS : Sự thống quyền lợi người anh hùng cộng đồng dân tộc Ê Đê - GV : Phần cuối đoạn trích miêu tả cảnh chết chóc hay chiến thắng ? Vì ? - HS : Căn vào độ dài khác hai đoạn dành cho việc kể tả diễn biến trận đánh cảnh ăn mừng chiến thắng Căn vào vào việc đoạn đầu miêu tả chiến đấu cảnh máu đổ , chết chóc

Tập trung miêu tả nhiều cảnh ăn mừng chiến thắng , thể giàu mạnh dân làng …

→ Tuy kể chiến tranh hướng sống thịnh vượng , no đủ , giàu có , đồn kết , thống lớn mạnh cộng đồng người

- GV: Nêu biện pháp nghệ thuật sử dụng đoạn trích

- HS : Chỉ biện pháp nghệ thuật đặc trưng sử thi lấy dẫn chứng minh hoạ

- GV : Hướng dẫn Hs củng cố - HS : Phát biểu

3 Đoạn trích

Đoạn trích thuộc phần TP

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Hình tượng nhân vật Đăm Săn

a) Trong trận chiến đấu với Mtao Mxây

- Nguyên nhân : Mtao Mxây bắt vợ Đăm Săn - Diễn biến chiến :

+ Bắt đầu chiến :

Đăm Săn khiêu chiến – thái độ liệt Mtao Mxây đáp lại – thái độ run sợ + Vào chiến : hiệp

- Kết : Đăm Săn chiến thắng cứu vợ

 Đăm Săn người có tài , sức lực , phẩm chất ,

phong độ phi thường – người anh hùng quan niệm đồng bào Tây Nguyên

b) Đăm Săn cảnh đoàn người sau chiến thắng - Cuộc đối thoại Đăm Săn với dân làng cuả Mtao Mxây chàng đến nhà kêu gọi người theo chàng

- Thái độ dân làng Mtao Mxây Đăm Săn : Mến phục , trung thành vui vẻ coi Đăm Săn tù trưởng , người anh hùng họ

Thái độ dân làng Đăm Săn : Vui vẻ đón tiếp thành viên

 Thể thống cao độ quyền lợi , khát

vọng cá nhân anh hùng sử thi với quyền lợi , khát vọng cộng đồng

 Thể lòng yêu mến , tuân phục tập thể cộng đồng cá nhân anh hùng Qua sử thi muốn nói đến ý chí thống toàn thể cộng đồng Ê Đê c) Trong tiệc mừng chiến thắng

- Dân làng : Ăn mừng chiến thắng náo nhiệt , đông vui , giàu mạnh

- Đăm Săn : Được miêu tả nhìn đầy ngưỡng mộ , sùng kính , tự hào bn làng

 Tầm vóc lịch sử chiến thắng , tầm vóc thời đại người anh hùng sử thi

2 Nghệ thuật

- Giọng điệu : Trang trọng , chậm rãi - Sử dụng phép so sánh

- Phóng đại , liệt kê , trùng điệp , miêu tả

III KẾT LUẬN

(11)

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Chuẩn bị : “ VĂN BẢN”

Ngày soạn : 8/9/07 Tiết : 10 – Tiếng Việt

VĂN BẢN

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS

Củng cố kiến thức văn , đặc điểm văn , loại văn xét theo PCCNNN Rèn luyện kĩ thực hành phân tích tạo lập văn

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Sgk ,sgv , giáo án , bảng phụ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

D.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Nêu khái niệm , đặc điểm văn Giới thiệu :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

15

5

15

- GV : Cho HS đọc văn phần trả lời hệ thống câu hỏi ?

- HS : Đọc đoạn văn xác định tính thống , phát triển nhan đề văn

- GV: Gọi HS xếp câu văn thàng đoạn văn hoàn chỉnh ? - HS : Chuẩn bị trước nhà đọc đoạn văn hoàn chỉnh

II LUYỆN TẬP

Văn

a) Đọc đoạn văn xác định :

- Câu chủ đề : “ Giữa thể môi trường …” - Câu khai triển :

+ (1) : Vai trị mơi trường thể sống + (2) : Lập luận , so sánh

+ (3) : Dẫn chứng thực tế + (4) : Dẫn chứng thực tế b) Sự phát triển chủ đề :

- Câu chủ đề : Ý nghĩa khái quát đoạn - Câu khai triển : + Tập trung câu chủ đề + Cụ thể hóa câu chủ đề c) Tiêu đề : - Mqh thể môi trường - Môi trường sống

Sắp xếp thành văn chỉnh thể : - 1+3+5+2+4

(12)

10 - GV: Cho HS chia thành nhóm nhóm viết đoạn văn

- GV: Cho HS chia thành nhóm nhóm viết đơn xin phép nghỉ học

4 Đơn xin phép nghỉ học :

a) Các tiêu ngữ cần có ( quốc hiệu , tiêu ngữ , tên đơn , tên – địa người gửi , tên – địa người viết đơn , cam đoan , lời cảm ơn , kí tên )

b) Cách trình bày :

- Tên đơn : Viết hoa ( in ) - Quốc hiệu , tiêu ngữ , tên đơn : - Lời văn : Ngắn gọn

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Chuẩn bị : “ TRUYỆN ADV VÀ MỊ CHÂU , TRỌNG THỦY ”

Ngày soạn :8/9/07 Tiết : 11,12 – Đọc văn

TRUYỆN AN DƯƠNG VƯƠNG VÀ MỊ CHÂU , TRỌNG THỦY

( TRUYỀN THUYẾT )

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Nắm đặc trưng truyền thuyết qua việc tìm hiểu TP cụ thể kể thành Cổ Loa , mối tình Mị Châu Trọng Thủy , nguyên nhân thành Âu Lạc

Nhận thức học giữ nước ngụ câu chuyện tình yêu

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Sgk ,sgv , giáo án , bảng phụ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đọc sáng tạo , đối thoại , thảo luận , gợi tìm

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Phân tích hình tượng nhân vật Đăm Săn Giới thiệu :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

15

- GV: Giới thiệu nét thể loại truyền thuyết ?

- HS : Nêu lại khái niệm truyền thuyết - GV: Trình bày mơi trường sinh thành , biến đổi diễn xướng truyền thuyết ? - HS : Dựa vào tiểu dẫn trả lời

- GV: Giới thiệu bối cảnh đời xuất xứ Truyện An Dương Vương Mị Châu , Trọng Thuỷ

- HS : Nghe ghi chép nhanh

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Truyền thuyết

- Môi trường sinh thành , biến đổi , diễn xướng : + Sinh hoạt văn hóa tinh thần cộng đồng

+ Di tích lịch sử , văn hóa liên quan đến kiện , nhân vật lịch sử truyền thuyết nhắc đến

2.Truyện An Dương Vương Mị Châu , Trọng Thủy - Bối cảnh dời :

+ Khơng gian : Cụm di tích thành Cổ Loa

(13)

30

30

10

5

- GV: Quá trình dựng thành giữ nước An Dương Vương diễn ? - HS : Dựa vào sgk trả lời

- GV: Do đâu mà An Dương Vương thần linh giúp đỡ ? Tác giả dân gian muốn thể điều qua giúp đỡ ? - HS : Đọc kĩ phần văn trả lời - GV: Bài học giữ nước ?

- HS : Ý thức trách nhiệm tinh thần cảnh giác

- GV: Nguyên nhân dẫn đến việc đất nước rơi vào tay giặc ?

- HS : Tìm chi tiết cho thấy cảnh giác An Dương Vương , ngây thơ, tin cảnh giác Mị Châu - GV: Cho HS trả lời hỏi 1c trang 42 sgk - HS : Dựa vào soạn trả lời

- GV: Cho HS thảo luận câu hỏi trang 43 sgk ?

- HS : Thảo luận

- GV: Cho HS nhận xét nhân vật Trọng Thuỷ ?

- HS : Tự thảo luận nhân vật

- GV: - GV: Cho HS tiếp tục thảo luận câu hỏi trang 43 sgk ?

- HS : Thảo luận

- GV: Gọi HS xác định yếu tố lịch sư hư cấu truyện ?

- HS : Tìm văn trả lời - GV: Cho HS tự kết luận học

- Cốt truyện :

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

Bài học dựng nước giữ nước

- Quá trình xây thành chế nỏ : Khó khăn , gian khổ với tâm , kiên trì giúp đỡ thần Kim Quy thành công

- ADV:

+ Được thần linh giúp đỡ có ý thức cảnh giác + Nhà vua anh hùng , anh minh sáng suốt , có tinh thần cảnh giác ý thức trách nhiệm

 Bài học: Ý thức trách nhiệm tinh thần cảnh giác

2 Bài học rút từ việc nước

a) Nguyên nhân : - ADV cảnh giác

- Mị Châu ngây thơ , cảnh giác , tin b) Kết : Nước nhà tan

- ADV : + Chém Mị Châu: Nhân dân sáng tạo để gửi gắm lịng kính trọng vị vua anh hùng

Là cách giải thích nhẹ nhàng nhằm xoa dịu nỗi đau nước

+ Rẻ nước xuống biển : Bất tử - Mị Châu : Chết

+ Hợp lí , thể thái độ dứt khoát rõ ràng lịch sử xuất phát từ lòng yêu nước

+ Hóa thân thành Ngọc trai : Sự bao dung thơng cảm trước lịng ngây thơ trắng Mị Châu

 Lời nhắn nhủ hệ trẻ muôn đời việc

giải mối quan hệ tình nhà – nghĩa nước - Trọng Thủy :

+ Trước lúc cầu Trọng Thủy khơng u Mị Châu mà nhiệm vụ q trính sống nảy sinh tình cảm phải thực nhiệm vụ + Chết : Kết đích đáng

+ Hóa thành Giếng nước : Sự cảm thông dân gian - Chi tiết Ngọc trai – giếng nước : Không phải thi vị hóa TY mà Trọng Thủy tìm dược giải tình cảm Mị Châu giới bên

 Bài học : Tinh thần cảnh giác thường trực trước âm mưu xâm lược kẻ thù Người lãnh đạo phải có trách nhiệm , ý thức cảnh giác , tầm nhìn xa trông rộng , sách đắn trước vận mệnh đất nước , dân tộc

3 Nghệ thuật

- Kết hợp yếu tố lịch sử thần kì (sự hấp dẫn , li kì) - Kết hợp bi – hùng , xây dựng hình ảnh giàu chất thẩm mĩ có sức sống lâu bền

III KẾT LUẬN

(14)

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Chuẩn bị : “ LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ ”

**************************** Ngày soạn : 8/9/07

Tiết : 13 – Làm văn

LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Biết cách dự kiến đề tài cốt truyện cho văn tự Nắm kết cấu biết cách lập dàn ý văn tự

Nâng cao nhận thức ý nghĩa , tầm quan trọng việc lập dàn ý văn tự

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Sgk ,sgv , giáo án , bảng phụ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : ( Không kiểm tra )

: Giới thiệu :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

15

10

- GV: Cho HS đọc văn phần I trả lời hệ thống câu hỏi sgk ?

- HS : Tìm hiểu trình hình thành ý tưởng dự kiến cốt truyện Rừng Xà nu

- GV: Sau HS tìm hiểu trình hình thành ý tưởng dự kiến cốt truyện GV cho HS rút kinh nghiệm

- GV: Gọi HS nêu cách lập dàn ý văn tự

- HS : Dựa vào sgk trả lời

- GV : Hướng dẫn HS làm tập - HS : + Đề tài : Một HS chất tốt

I HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG , DỰ KIẾN CỐT TRUYỆN

Nhà văn Nguyên Ngọc kể trình suy nghĩ sáng tác truyện ngắn Rừng Xà nu :

- Bắt đầu hình thành ý tưởng : Câu chuyện có thật

- Đặt tên nhân vật : TNú (cho có khơng khí Tây Ngun) - Dự kiến cốt truyện : + Mở đầu cánh rừng Xà nu + Kết thúc cánh rừng Xà nu - Hư cấu nhân vật : Dít , Mai , cụ Mết

- Chi tiết điển hình : + Đứa bị đánh chết tàn bạo + Mai gục trước mắt TNú

- Xây dựng tình điển hình : Mỗi nhân vật có nỗi đau riêng tạo nên đau chung người T.Nguyên 2 Qua lời kể nhà văn , rút kinh nghiệm

- Để chuẩn bị viết văn tự : Hình thành ý tưởng ; dự kiến cốt truyện; tưởng tượng nhân vật ; chọn việc , chi tiết tiêu biểu

(15)

10

10

nhưng hồn cảnh xơ đẩy mà phạm sai lầm , kịp thời tỉnh ngộ vươn lên + Cốt truyện :

∙ Một HS hiền lành trung thực ∙ Bị kẻ xấu lôi kéo phạm sai lầm ∙ Ân hận , đau khổ

∙ Tự đấu tranh ( người giúp đỡ ) ∙ Vươn lên học tập sống + Lập dàn ý :

II LẬP DÀN Ý 1 Văn

- Chọn nhan đề : + Sau đêm đen

+ Người đậy nắm hầm bem

- Lập dàn ý : ( Mở - Thân - Kết )

2 Cách lập dàn ý văn tự III LUYỆN TẬP

( Bài tập – sgk )

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ :

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Chuẩn bị : “UY - LÍT – XƠ TRỞ VỀ ”

******************************* Ngày soạn :9/9/07

Tiết : 14,15 – Đọc văn

UY–LÍT–XƠ TRỞ VỀ

( TRÍCH “ Ơ-ĐI-XÊ ” - SỬ THI HI LẠP - HÔ ME RƠ )

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS Cảm nhận vẻ đẹp tâm hồn trí tuệ người Hi Lạp qua đoạn trích Phân tích lí giải đối thoại , diễn biến tâm lí nhân vật

Hiểu đặc điểm nghệ thuật sử thi “ Ô-đi-xê ”

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Sgk ,sgv , giáo án , bảng phụ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đọc sáng tạo , đối thoại , thảo luận , gợi tìm

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Nêu học dựng nước , giữ nước học rút từ việc nước Giới thiệu :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

15

- GV: Nêu nét Hô-me-rơ ? - HS : Tương truyền ông nhà thơ mù , xuất thân gia đình nghèo bên dịng sơng Mê-lét vào khoảng tk IX-VIII tr CN Ông người tập hợp tất thần thoại truyền thuyết thành sử thi I-li-át Ô-đi-xê

- GV: Tâm trạng Pê-nê-lốp qua đối thoại với nhũ mẫu ơ-ri-clê thể

I TÌM HIỂU CHUNG

Tác giả Hơ-me-rơ ( chưa có tài liệu ) Sử thi “ Ô-đi-xê”

- Gồm 12 110 câu thơ , chia thành 24 khúc ca - Tóm tắt : ( sgk )

Đoạn trích Thuộc khúc ca thứ XVIII

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Tâm trạng Pê-nê-lốp

a) Qua đối thoại với nhũ mẫu Ơ-ri-clê

(16)

15

15

20

5

5

thế ?

- HS : Tìm chi tiết chứng minh tâm trạng “Rất đỗi phân vân” và lí giải nàng lại có tâm trạng

- GV: Qua đối thoại nhũ mẫu Ơ-ri-clê Pê-nê-lốp thể nhũ mẫu người ?

- HS : Là người đầy tớ trung thành tin yêu chủ

- GV: Qua đối thoại với Tê-lê-mát thấy nét tính cách Pê-nê-lốp

- HS : Bình tĩnh , chủ động tình

- GV: Việc Pê-nê-lốp lấy chi tiết giường để thử Uy-lít-xơ cho thấy nét đẹp người nàng ?

- HS : Tinh tế , nhạy cảm , thơng minh (tìm chi tiết chứng minh)

- GV: Qua đối thoại trình trở Uy-lít-xơ ta thấy tâm trạng chàng ? Diễn biến tâm trạng ? - HS : Tìm chi tiết cho thấy cao quý nhẫn nại , thơng minh Uy-lít-xơ - GV: Nêu nét mặt nghệ thuật ?

- HS : Trả lời câu hỏi số trang 52 sgk - GV: Cho HS tự kết luận học

- Pê-nê-lốp : Không tin cho vị thần linh giúp đỡ

- Khi bước xuống nhà tâm trạng Pê-nê-lốp : Rất đỗi phân vân

 Pê-nê-lốp người thận trọng , ý thức danh dự ,

trách nhiệm trước người trước b) Qua đối thoại với Tê-lê-mát

- Tê-lê-mát : Trách mẹ tàn nhẫn , độc ác , sắc đá - Pê-nê-lốp : Không chấp nhận không đồng ý mà đưa lí lẽ để biện hộ

 Pê-nê-lốp : Bình tĩnh , khơng nơn nóng vội vả mà

ln làm chủ tình c) Qua đối thoại với Uy-lít-xơ

- Uy-lít-xơ trách móc, hờn dỗi , bực dọc đưa giải pháp Già kê cho giường để ngủ một mình …

- Pê-nê-lốp : Lập tức lấy giường để thử Uy-lít-xơ Khi biết chồng nàng khóc , ơm lấy chồng giải thích lí nàng phải thận trọng  Thông minh , tế nhị , khôn khéo , thủy chung và

kiên định

- Chi tiết giường : Thước đo lịng thủy chung , tình nghĩa vợ chồng son sắc

 Pê-nê-lốp thân vẻ đẹp trí tuệ tâm hồn

( Vẻ đẹp người phụ nữ Hi Lạp cổ đại )

Tâm trạng Uy-lít-xơ

- Trầm tĩnh , nhẫn nại Trách móc , hờn dỗi

- Tự tin : Khi nghe Pê-nê-lốp có ý định thử Uy-lít-xơ mỉm cười

 Uy-lít-xơ người chồng , người cha bình tĩnh ,

nhẫn nại , cao q , hết lịng vợ

Nghệ thuật

- So sánh có dài

- Cách kể chuyện tỉ mỉ , chậm rãi trang trọng

III KẾT LUẬN

( Ghi nhớ - sgk )

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Chuẩn bị : “TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ ”

Ngày soạn : 15/9/07 Tiết : 16 – Làm văn

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 1

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

(17)

Rút kinh nghiệm để nâng cao khả bộc lộ cảm xúc , suy nghĩ chân thực trước vật , việc , tượng đời sống , nhân vật , tác phẩm văn học gần gũi , quen thuộc

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Sgk ,sgv , giáo án , bảng phụ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Giảng giải , giải thích …

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Trả viết :

I ĐỀ BÀI

Em ghi lại cảm xúc bước chân vào trường THPT.

II XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI

GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề để trả lời xác : Bài làm phải viết , cho , nhằm mục đích gì? Người viết cần phải bộc lộ cảm nghĩ ? Những cảm nghĩ cần xếp theo dàn ý ?

GV khuyến khích , động viên ý tưởng dắn , độc lập sáng tạo , đồng thời phân tích sữa chữa ý kiến chưa , để cuối cho HS thống yêu cầu mà viết cần đạt tới

III NHẬN XÉT CHUNG

Ưu điểm

- Xác định yêu cầu đề tốt , nhiều thể cảm xúc chân thực

- Có số làm trình bày đẹp , , viết tả , dùng từ , đặt câu ngữ pháp Nhược điểm

- Một số làm sa vào văn tả cảnh sân trường , thiếu cảm xúc - Có nhiều viết chữ xấu , sai lỗi tả , lỗi dùng từ , đặc câu

IV CHỮA LỖI CỤ THỂ

Gv đọc số có lỗi cụ thể nội dung , cách diễn đạt để chữa lỗi

V ĐỌC BÀI LÀM TỐT

GV đọc đến làm tốt để học sinh nghe

VI TRẢ BÀI , TỔNG KẾT

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Chuẩn bị : “TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ ”

(18)

Tiết : 17,18 – Đọc văn

RA-MA BUỘC TỘI

( TRÍCH “RA-MA-YA-NA ” – SỬ THI ẤN ĐỘ ) VAN MI KI

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Qua hai nhân vật Ra-ma Xi-ta , hiểu quan niệm Ấn Độ cổ đại người anh hùng , đức vua mẫu mực người phụ nữ lí tưởng

Thấy nghệ thuật thể nhân vật sử thi Ra-ma-ya-na

B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

Sgk ,sgv , giáo án , bảng phụ

C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đọc sáng tạo , đối thoại , thảo luận , gợi tìm

D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ :

Phân tích tâm trạng nàng Pê-nê-lốp Giới thiệu :

TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

15

20

20

- GV: Gọi HS giới thiệu vài nét tác giả ? - HS : Tương truyền ông bị cha mẹ bỏ rơi phải làm nghề trộm cướp đẻ sống Sau thánh Na-ra-đa dạy bảo mà trở thành đạo sĩ

- GV: Gọi HS nêu nét TP đoạn trích

- GV : Ra-ma Xi-ta gặp hoàn cảnh ? Hồn cảnh tác động đến tâm trạng , lời nói hàng động hai người ?

- HS : Trước chứng kiến tất anh em , bạn hữu ( Lắc-ma-na , Xu-gri-va , Ha-nu-man , Vi-phi-sa-na ) , quân đội khỉ , quan quân , dân chúng vương quốc khỉ

- GV : Mục đích chiến đấu Ra-ma ? Vì Ra-ma định ruồng bỏ người vợ u q ? Có phải Ra-ma hoàn toàn theo nghĩa vụ đức vua hiền minh anh dũng .Tâm trạng thực chàng nói lời buộc tội ?

- HS : + Vì danh dự tình yêu

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Tác giả

Van-mi-ki ( chưa có tài liệu xác )

2 Tác phẩm

- Sử thi “ Ra-ma-ya-na” dài 24 000 câu thơ đôi - Câu chuyện kì tích Ra-ma - Tóm tắt : ( sgk )

3 Đoạn trích

Chương 79 ( khúc ca VI )

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Hoàn cảnh tái hợp Ra-ma Xi-ta

- Không gian công cộng

- Ra-ma với tư cách kép : Một người chồng (con người cá nhân)và đức vua (con người xã hội)

- Xi-ta với tư cách kép : Người vợ hoàng hậu )

 Đây thử thách cuối mà hai nhân vật phải vượt qua để đạt đến chiến thắng cuối

( Xi-ta giữ phẩm hạnh , Ra-ma giữ được danh dự người anh hùng , nhà vua).

2 Lời buộc tội Ra-ma

- Mục đích Ra-ma chiến đấu : Vì danh dự người anh hùng bị xúc phạm dám cướp vợ chàng

Vì TY vợ chồng , khát khao đồn tụ gia đình

(19)

20

10

5

+ Ra-ma chọn danh dự

- GV: Tìm chi tiết thể lời buộc tội Ra-ma ?

- HS : Tìm chi tiết chứng minh

- GV : Thái độ Xi-ta nghe lời buộc tội Ra-ma ? Xi-ta minh cho ? Tâm trạng nàng nói với Ra-ma với người ?

- HS : Đọc kĩ phân tích lời nói Xi-ta Phát biểu

- GV: Tìm chi tiết thể tâm trạng đau khổ Xi-ta?

- HS : Tìm chi tiết chứng minh

- GV : Gọi HS kết luận học

- Khi gặp Xi-ta , Ra-ma buộc tội :

+ Lặp lặp lại từ ngữ liên quan đến danh dự tài nghệ người anh hùng mà phủ nhận tình cảm vợ chồng

+ Ruồng bỏ , xỉ nhục Xi-ta + Buộc tội nàng bị ô nhục

 Ra-ma cố dằn lịng , kìm nén tình cảm để thể ý chí sắc đá , nói lời gay gắt , tàn nhẫn

3 Lời đáp hành động Xi-ta

- Bất ngờ , đau khổ - Tìm lại tự chủ minh

- Khẳng định tư cách , phẩm hạnh , trách Ra-ma đánh đồng nàng với hạng phụ nữ tầm thường - Xi-ta phân biệt điều tùy thuộc vào số mệnh nàng , vào quyền lực kẻ khác điều nằm vịng kiểm sốt nàng

- Hành động liệt : Chọn chết

 Xi-ta dám bước qua mạng sống chấp nhận thử thách để chứng minh phẩm tiết thủy chung Cảnh bước lên giàn lửa mang tính chất bi – hùng

4 Nghệ thuật

+ Ngôn ngữ miêu tả trang trọng , tình giàu kịch tính ( nghệ thuật đặc trưng )

+ Nghệ thuật miêu tả tâm lí nhân vật

III KẾT LUẬN

(Ghi nhớ - sgk)

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

(20)

Ngày soạn : 3/10/2009 Tiết : 19 – Làm văn

CHỌN SỰ VIỆC , CHI TIẾT TIÊU BIỂU TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Nhận biết sự việc , chi tiết tiêu biểu văn tự sự Biết chọn việc , chi tiết tiêu biểu để viết văn tự

Có ý thức thái độ tích cực phát , ghi nhận việc , chi tiết xảy sống TP để viết văn tự

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : ( Không kiểm tra )

: Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

GV : Hướng dẫn HS tìm hiểu khái niệm

- HS : Đọc phần I sgk

- GV: Gọi HS cho ví dụ việc (chi tiết) ?

- HS : Lấy ví dụ

- Sự việc : Tấm biến hóa nhiều lần : - Chi tiết :

+ Tấm hóa thành chim Vàng Anh + Tấm hóa thành khung cửi + Tấm hóa thành thị

- GV: Hướng dẫn HS trả lời hệ thống câu hỏi phần II1,2 sgk

- GV: Theo cốt truyện phần cần có việc , chi tiết tiêu biểu ?

- HS : Thân

I KHÁI NIỆM 1 Tự

Là phương thức trình bày chuỗi việc , từ việc đến việc , cuối dẫn đến kết thúc , thể ý nghĩa

2 Sự việc

“Cái xảy nhận thúc có ranh giới rõ ràng , phân biệt với xảy có ranh giới khác” (Từ điển văn họ )

Chi tiết

“Tiểu tiết TP mang sức lớn cảm xúc tư tưởng”

(Từ điển thuật ngữ văn học)

II CÁCH CHỌN SỰ VIỆC , CHI TIẾT TIÊU BIỂU 1 Truyện “ An Dương Vương Mị Châu , Trọng Thủy” :

a) Tác giả dân gian kể công xây dựng ; bảo vệ đất nước cha ơng ta xưa tình cha

b) Sự việc : Trọng Thủy Mị Châu chia tay nhau Nếu bỏ truyện khơng liền mạch , cốt truyện bị phá vỡ đặc điểm tính cách hai nhân vật khơng làm bật

- Chi tiết : + Mị Châu rắc lông ngỗng cho TThủy đuổi theo + Cha ADV đường

- Các việc nối quan hệ móc xích , nhân

2. Tưởng tượng người trai Lão Hạc …:

- Buổi chia tay hai cha người trai vào Nam làm đồn điến cao su

- Kỉ niệm chó vằng - Kỉ niện người mẹ hiền

- Kỉ niệm mối tình đầu với gái hàng xóm

3 Cách chọn việc , chi tiết tiêu biểu

- Xác định đề tài , chủ đề văn

(21)

- GV: Hướng dẫn HS làm tập sgk 63,64

- HS : Chú ý hệ thống câu hỏi , ghi hướng dẫn GV vào nhà làm lại tập cho hoàn thiện

III LUYỆN TẬP

1 Bài tập Bài tập

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Chuẩn bị : “Bài làm văn số ”

Ngày soạn : 6/10/2009 Tiết : 20, 21 – Làm văn

VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ : VĂN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Biết vận dụng kiến thức kĩ học , viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Giảng giải , giải thích …

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : ( Không kiểm tra )

Viết :

I HƯỚNG DẪN CHUNG

Ôn lại đặc diểm chung phương thức tự học THCS :

Tự (kể chuyện) phương thức trình bày chuỗi sựu việc …Tự giúp người kể giải thích việc , tìm hiểu người , nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê

Ôn lại kiến thức học : lập dàn ý ; chọn việc , chi tiết tiêu biểu ; kết hợp sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự

II ĐỀ BÀI

Sau tự tử giếng Loa Thành , xuống thuỷ cung , Trọng Thuỷ tìm gặp lại Mị Châu Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện

III GỢI Ý LÀM BÀI

1 Suy nghĩ lĩ đề phải viết cho câu chuyện tưởng tượng thân thực có ý nghĩa sâu sắc Lập dàn ý :

Sau chọn đề tài , cần hình dung câu chuyện định kể diễn : có nhân vật , việc , gồm nhứng chi tiết , thứ tự việc , chi tiết …

Lập dàn ý theo bố cục ( mở – thân – kết )

Chú ý kết hợp yếu tố miêu tả biểu cảm để câu chuyện thêm sinh động , hấp dẫn

4 Chú ý lỗi tả , từ ngữ , ngữ pháp …

IV HỌC SINH VIẾT BÀI D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

(22)

Tiết : 22, 23 – Đọc văn

TẤM CÁM ( TRUYỆN CỔ TÍCH )

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Hiểu ý nghĩa mâu thuẫn , xung đột biến hoá Tấm truyện Tấm Cám

Nắm giá trị nghệ thuật truyện Tấm Cám

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đọc sáng tạo , đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Qua đoạn trích Ra-ma buộc tội , nhân dân Ấn Độ xưa quan niệm nhà vua – anh hùng , người phụ nữ lí tưởng ?

Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Giới thiệu vài nét truyện cổ ích ? - HS : Nêu lại khái niệm truyện cổ tích - GV : Biểu mâu thuẫn – xung đột Tấm mẹ Cám ? Bản chất thực mâu thuấn – xung đột ?

- HS : Bản chất mâu thuẫn – xung đột : Phản ánh mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất tinh thần sống thường ngày

Phản ánh mâu thuẫn quyền lợi xã hội (mặc dù mờ nhạt vấn đề quyền lợi địa vị đẳng cấp đặt ra) nên xung đột biến thành một , giữ dội , liệt

Ý nghĩa chung mâu thuẫn

thiện ác

- GV: Truyện cổ tích giải mâu thuẫn ?

- HS : Bằng yếu tố kì ảo Thể niềm lạc quan nhân dân lao động - GV: Phân tích hình thức biến hố cuối Tấm ?

- HS : Tấm ẩn thị từ thị bước trở thành người Đây chi tiết phổ biến truyện cổ tích : Sọ Dừa , Lấy vợ cóc , người lấy ếch , Tú Uyên – Giáng Kiều Có ý nghĩa :

I TÌM HIỂU CHUNG 1 Truyện cổ tích

- Được chia thành loại : cổ tích sinh hoạt , cổ tích lồi vật , cổ tích thần kì

- Truyện cổ tích Tấm Cám thuộc loại cổ tích thần kì II TÌM HIỂU VĂN BẢN

Mâu thuẫn – xung đột Tấm mẹ Cám

- Biểu mâu thuẫn – xung đột :

(1) Cám lừa Tấm trút hết giỏ tép đoạt yếm đỏlừa Tấm chăn

trâu đồng xa giết bóng trộn thóc gạo để Tấm khơng xem

hội

(2) Lừa Tấm trèo cau giết Tấm Cám thay Tấm làm hồng hậuTấm hố thành Vàng Anh giết Vàng Anh Tấm hoá thành

Xoan đào chặt Xoan đào làm khung cửi  đốt khung cửi

- Sự phát triển mâu thuẫn – xung đột : + (1) Tấm yếu đuối , phản ứng yếu ớt + (2) Phản ứng mạnh mẽ , liệt - Hai tuyến nhân vật :

+ Mẹ Cám : Lười biếng , độc ác ngày độc ác , tàn nhẫn

+ Tấm hiền lành , chăm , ngây thơ , nhân hậu

 Mâu thuẫn thật - gian trá , lao động - bóc lột , tốt - xấu , thiện - ác

2 Q trình biến hố Tấm

Tấm → Vàng Anh → Xoan đào → khung cửi → thị → người ( hoàng hậu )

- Hình ảnh Tấm biến hố : gần gũi , bình dị , thân thương gợi ấn tượng thẩm mĩ

(23)

+ Tâm linh : người thành vật vật thành người

+ Nội dung tốt đẹp ẩn sau hình thức bình thường bình thường , chí thô kệch

- GV: Chi tiết giày , miếng trầu , nhà vua , hoàng hậu mang ý nghĩa ?

- HS : Chiếc giày (vật trao duyên), miếng trầu (vật nối duyên) ; hoàng hậu nhà vua (phần thưởng thiện)

kì ảo

- Sau trình biến hoá Tấm trở lại thành người (khác thuyết luân hồi đạo Phật )

- Ý nghĩa q trình biến hố : Thể sức sống mãnh liệt Tấm Sự chiến thắng ác thiện

 Đây ước mơ, niềm tin, lạc quan nhân dân lao động

vào chiến thắng thiện trước ác.Thể triết lí “ hiền gặp lành

3 Thảo luận

Em nghĩ hành động trả thù Tấm

III KẾT LUẬN

( Ghi nhớ - sgk )

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

(24)

Ngày soạn : 17/10/2009 Tiết : 24 –Làm văn

MIÊU TẢ VÀ BIỂU CẢM TRONG BÀI VĂN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp HS : Hiểu đựơc vai trò , tác dụng yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự Biết kết hợp dử dụng yếu tố miêu tả vả biểu cảm văn tự

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Nêu cách chọn việc , chi tiết tiêu biểu văn tự Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Hướng dẫn HS lần lược trả lời câu hỏi sgk trang 73

- HS : Trả lời theo soạn :

- Miêu tả: Dùng ngôn ngữ phương tiện nghệ thuật khác làm cho người nghe , người đọc , người xem thấy vật , tượng , người trước mắt

- Biểu cảm: Bộc lộ tình cảm thân trước vật , việc , người đời sống

- GV: Hướng dẫn HS so sánh tự , miêu tả biểu cám phương diện + Phương thức

+ Mục đích

+ Các hình thức văn thường gặp - HS: So sánh lần lược phương diện - GV: Căn để đánh giá ?

- HS : Khi tìm hiểu văn tự cần tập trung vào yếu tố tự lướt qua yếu tố miêu tả biểu cảm Việc sử dụng cách hợp lí có hiệu yếu tố miêu tả biểu cảm để sinh động hóa cốt truyện , nhân vật , kiện (tạo chất văn cho văn tự sự)

- GV: Phân tích đoạn trích ?

- HS : Tìm yếu tố miêu tả biểu cảm đoạn văn

I Miêu tả biểu cảm văn tự Khái niệm

- Miêu tả: - Biểu cảm

2. So sánh :

- Ba kiểu văn khác mục đích

- Văn tự dùng yếu tố miêu tả biểu cảm ngược lại (chỉ khác mức độ , liều lượng mục đích)

3. Căn cứ: Hiệu tác động văn tự tới nhận thức tình cảm người đọc , người nghe

4. Phân tích văn :

a) Văn đọan trích tự có : Nhân vật, việc b) Phân tích đoạn trích

c) Nhận xét : Các yếu tố miêu tả biểu cảm làm cho đoạn văn trở nên sinh động , hấp dẫn giàu chất thơ

II Quan sát , liên tưởng , tưởng tượng việc miêu tả và biểu cảm văn tự

1. Liên tưởng - quan sát - tưởng tượng

2. Phân tích đoạn trích :

- Quan sát : Trong đêm , tiếng suối reo nghe rõ , đầm ao nhen lên đám lửa nhỏ , nững tiếng sột soạt văng vẳng không gian

- Tưởng tượng : Cô gái trông mục đồng nhà trời , nơi có đám cưới

- Liên tưởng : Cuộc hành trình thầm lặng , ngoan ngoãn ngàn sao gợi nghĩ đến đàn cừu

3.Ý (d) chưa xác (tâm trạng , cảm xúc vu vơ , mơ hồ khó gợi đồng cảm từ người đọc (nghe)

III LUYỆN TẬP (sgk)

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

(25)

Ngày soạn : 22/10/2009 Tiết : 25 – Đọc văn

TAM ĐẠI CON GÀ NHƯNG NÓ PHẢI BẰNG HAI MÀY

(TRUYỆN CƯỜI )

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Hiểu mâu thuẫn trái tự nhiên cách ứng phó nhân vật thầy trong truyện Thấy hay nhân vật tự bộc lộ

- Thấy thái độ nhân dân chất tham nhũng quan lại địa phương tình cảnh bi hài người lao động lâm vào việc kiện tụng xã hội nông thôn Nắm nghệ thuật gây cười truyện

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Phân tích ý nghĩa q trình biến hóa Tấm truyện cổ tích Tấm Cám Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Gọi HS nêu đặc điểm thể loại truyện cười ?

- HS: Dựa vào tiểu dẫn trả lời - GV: Tam đại gà Nhưng nó phải hai mày thuộc loại truyện cười ?

- HS: Truyện cười trào phúng - GV: Cho HS xác định đối tượng phê phán truyện Tam đại con gà ?

- HS: Xác định đối tượng (anh học trò dốt  người dốt nhưng

dấu dốt)

- GV: Tình anh học trị gặp phải ? qua thấy anh học trò người nào? - HS: Đọc văn trả lời

- GV: Cho học sinh phát tình thứ hai phân tích tình ?

- HS: Xác định tình phân

I ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN

Đặc điểm truyện cười

- Có hai loại : + Truyện khơi hài (mục đích giải trí )

+ Trào phúng (mục đích phê phán - đối tượng tầng lớp xã hội)

- Tam đại gà Nhưng phải hai mày : trào phúng

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

“Tam đại gà”

a Đối tượng phê phán

Anh học trò - dốt : + Hay khoe chữ

+ Làm thầy dạy trẻ (hành động)

b Mâu thuẫn trái tự nhiên

- Gặp chữ “” - học trò hỏi gấp - thầy cuống , nói liều “dủ dỉ con dù dì

+ Khơng biết chữ gà (sách vỡ lịng) , khơng có dủ dỉ

+ Bảo học trò đọc nhỏ (dấu dốt)

 Dốt nát (kiến thức sách vở) liều lĩnh

+ Khấn thần thổ công – xin đài âm dương – cho học trò đọc to

 Dốt (con đường học hỏi) mê tín  Dốt cố dấu dốt

- Bố học trò hỏi :

+ Suy nghĩ thầy : tự nhận dốt

(26)

tích

- GV: Ý nghĩa phê phán ? - HS: Dựa vào tiểu dẫn trả lời - GV: Cho HS xác định đối tượng phê phán truyện Nhưng nó phải hai mày ?

- HS: Dựa vào văn trả lời

- GV: Cho HS phát thủ pháp gây cười ?

- HS: + Cử , hành động + Hình thức chơi chữ + Ngơn ngữ

- GV: Gọi HS phân tích thủ pháp gây cười ?

- HS: Theo hướng dẫn GV phân tích thủ pháp gây cười

- GV: Ý nghĩa phê phán truyện ? - HS: Nêu ý nghĩa

Dốt kiến thức thực tế kiến thức sách  Càng dấu dốt lại lộ dốt

c Ý nghĩa

- Phê phán thói dấu dốt

- Ngầm ý khuyên người nên dấu dốt , mạnh dạn học hỏi khơng ngừng

2 “Nhưng phải hai mày”

a) Đối tượng phê phán

- Thầy Lí :+ Người đứng đầu làng xử kiện giỏi + Đối lập với bên

- Cải , Ngô : Các nhân vật bi hài , vừa đáng trách , đáng cười, vừa đáng thương

b) Các thủ pháp gây cười

- Những cử hành động gây cười :

+ Bị đánh đòn Cải xoè ngón tay - ngầm ý cho thầy Lí nhớ + Thầy Lí x ngón tay trái úp lên ngón tay phải : Thầy Lí nhớ hiểu điều Cải hiệu hiệu lại cho Cải Đồng thời cho thấy “cái phải” bị “cái trái” úp lên , che lấp

- Hình thức chơi chữ : “Phải” + Chỉ lẽ phải

+ Chỉ điều bắt buộc , phải - Ngôn ngữ : Hai loại ngôn ngữ

+ Ngôn ngữ lời nói cơng khai , tất người biết

+ Ngơn ngữ động tác “mật” có người hiểu (thầy Lí Cải)

Sự bất đồng hai ngôn ngữ lại thống với : Lẽ phải tính ngón tay , hai lần lẽ phải tính hai lần ngón tay Ngón tay Cải thầy Lí trở thành đơn vị tiền tệ

Lẽ phải ngãn tay bµn tay

 tiền  Lẽ phải = tiền

Lẽ phải Lí trưởng đo tiền (tiền nhiều lẽ phải nhiều ngược lại)

c) Ý nghĩa

- Phê phán lối xử kiện tiền quan lại

- Những người lao động tự đưa vào tình cảnh bi hài , vừa đáng thương vừa đáng trách

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

(27)

Ngày soạn : 26/10/2009 Tiết : 26, 27 – Đọc văn

CA DAO THAN THÂN , YÊU THƯƠNG TÌNH NGHĨA

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Cảm nhận tiếng hát than thân lời ca yêu thương tình nghĩa người bình dân xã hội phong kiến qua nghệ thuật đậm màu sắc dân gian ca dao

- Trân trọng vẻ đẹp tâm hồn người lao động yêu quý sáng tác họ

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ: Nêu ý nghĩa truyện cười Tam đại gà Nhưng phải hai mày Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Nêu nội dung nghệ thuật ca dao ?

- HS : Dựa vào tiểu dẫn trả lời

+ Nội dung : Diễn tả đời sống tâm hồn, tư tưởng, tình cảm người dân lao động

+ Nghệ thuật : Lời ngắn ; thường làm theo thể lục bát lục bát biến thể ; ngôn ngữ gần gũi …

- GV: Cho HS phát điểm chung ca dao ?

- HS:

+ Tìm hiểu lời than + Hình thức biện pháp nghệ thuật + Âm điệu

- GV: Cho HS phát điểm khác hai ca dao ?

- HS: Chú ý hai hình ảnh so sánh ẩn dụ

- GV: Ở ca dao lời ? nói điều ?

- HS: Xác định chủ thể nội dung lời than

I ĐỌC - HIỂU CHUNG

1 Ca dao 2 Đọc

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Bài 1, 2,

Bài 1,2 - Lời than người phụ nữ - Hình thức mở đầu : Thân em - Nghệ thuật : so sánh , ẩn dụ  Âm điệu xót xa, ngậm ngùi

Bài - Thân em - lụa đào (vẻ đẹp – giá trị) - Phất phơ chợ - vào tay lo sợ

Nỗi đau thân phận bị lệ thuộc

Bài - Thân em củ ấu gai : tâm hồn đẹp

- Ai nếm thử : mời mọc da diết (giá trị tâm hồn – đến)

Nối đau thân phận

 Nổi đau thân phận - đau chung

Khẳng định vẻ đẹp , giá trị - khát vọng hạnh phúc

Bài 3

- Lời chàng trai : Tâm trạng lỡ duyên

Khẳng định tình yêu chung thuỷ

+ Tâm trạng lỡ duyên (hành động , hình ảnh thiên nhiên , lời bộc bạch tâm sự)

 Đau khổ : Ai làm (ai ốn , xót xa – xã hội phong kiến)

Mình có nhớ …

(28)

- GV: Tâm trạng lỡ duyên thể ?

- HS: Chú ý hành động , lời bộc bạch tâm hình ảnh thiên nhiên - GV: Tâm trạng lỡ duyên khiến người trai rơi vào tâm trạng ?

- HS: Xác định tâm trạng đau khổ lấy dẫn chứng chứng minh

- GV: Gọi HS đọc ca dao chùm ca dao than thân

Xác định tâm trạng ca dao số ? Tâm trạng ?

- HS: Đọc thơ xác định chủ thể nói đến tâm trạng

- GV: Các biện pháp nghệ thuật ? - HS: Phát biểu

- GV: Nối nhớ thương cô gái thể cụ thể qua hình ảnh ? - HS: Khăn , đèn , mắt

- GV: Cho HS nêu nghệ thuật câu thơ đầu ? Góp phần thể điều ?

- HS: Trả lời ghi nhanh vào

- GV: Gọi HS lần lược tìm hiểu nhớ qua hình ảnh đèn đôi mắt ?

- HS: Phát biểu ghi nhanh vào - GV: Cho HS nhận xét tâm trạng cô gái ca dao ?

- HS: Buồn không bi luỵ mà chan chứa tình người

- GV: Hướng dẫn HS phát vẻ đẹp độc đáo ca dao :

+ Đây lời ? nói điều ? + Nội dung đựơc biểu đạt cách nói độc đáo ?

+ Khẳng định tình yêu đẹp , mãnh liệt (hệ thống hình ảnh thiên nhiên : mặt trăng sánh với mặt trời , Mai sánh với Hôm - xứng đôi vừa lứa  tình yêu to lớn , vĩnh hằng)

+ Khẳng định tình yêu chung thuỷ

 Vẻ đẹp , khao khát tình yêu 2 Bài 4

- Nỗi niềm nhớ thương người yêu gái : Khăn , đèn, mắt Nhân hố , hoán dụ

Câu hỏi tu từ (hỏi khăn , đèn , mắt tự hỏi lịng mình)

 Biểu tượng cho nỗi niềm thương nhớ người gái yêu

Nổi nhớ cụ thể , tinh tế gợi cảm

+ Khăn : Vật trao duyên , vật gợi kỉ niệm gợi thương nhớ Vật gắn với người gái

Khăn hỏi nhiều câu thơ đầu Cấu trúc theo lối vắt dòng, láy lại lần từ “khăn” vị trí đầu câu thơ láy lại lần “khăn thương nhớ ai” điệp khúc  Nỗi nhớ triền miên

, da diết

Nghệ thuật đảo sử dụng hình ảnh vận động trái chiều (xuống-lên-rơi-vắt)  Tâm trạng ngổn ngang , trăm mối tơ vị

Nhớ đến mức khơng tự chủ bước dáng đứng “ra ngẩn vào ngơ

Nổi nhớ có khơng gian Cái khơng gian trải nhiều chiều (khăn rơi xuống đất - vắt lên vai – chùi nước mắt)  nổi nhớ quanh quất ở

mọi hướng

+ Ngọn đèn : Nỗi nhớ đo theo thời gian : ngày sang đêm

Đèn khơng tắt - lửa tình u (nổi nhớ) không tắt (trằn trọc thâu đêm)

+ Đôi mắt : “ngủ không yên” - hợp lí , quán tự nhiên

 Nỗi nhớ nói đến liên tiếp 10 câu thơ Hỏi không

đáp - khẳng định nỗi nhớ nén chặt nỗi nhớ thương lòng (nổi nhớ người gái)

- Nỗi niềm lo âu cho hạnh phúc lứa đôi :

+ Lo lắng cho duyên phận , cho hạnh phúc lứa đôi + Thân phận người gái xã hội xưa

Hạnh phúc lứa đôi bấp bênh ví tình u tha thiết đâu thể dẫn đến

hôn nhân cụ thể

 Tiếng hát đầy yêu thương lòng đòi hỏi yêu thương , khiến cho nỗi nhớ không bi luỵ mà chan chứa tình người nét đẹp tâm hồn người gái Việt làng quê xưa 3 Bài 5

- Ước muốn gái , lời thầm nói với người yêu - Hình ảnh độc đáo : Bắc cầu dải yếm - để chàng sang chơi :

+ Cái cầu chi tiết nghệ thuật quen thuộc đặc sắc : nơi gặp gỡ , hẹn hò đôi lứa yêu

+ Sông rộng gan - cầu dải yếm : Ước muốn độc đáo (sông - cầu ảo) - chủ động gái trước người u

Cầu bình dị , gần gũi , thân quen , táo bạo , trữ tình , đằm thắm

đầy nữ tính

(29)

- HS: Trả lời phát biểu

- GV: Bài ca dao nói vấn đề ? - HS: Tình nghĩa người bình dân - GV: Gọi HS nêu biện pháp nghệ thuật ca dao thường sử dụng ? - HS: + Sự lặp lại mô thức mở đầu “thân em …”

+ Các hình ảnh thành biểu tượng ca dao : cầu , khăn , đèn , gừng cay - muối mặn … + Hình ảnh so sánh ẩn dụ (lấy đời sống đời thường : lụa đào , củ ấu gai …; lấy từ thiên nhiên , vũ trụ : mặt trăng , mặt trời , )

+ Thể lục bát , thể bốn chữ , song thất lục bát (biến thể) , thể hỗn hợp

yêu 4 Bài 6

- Tình nghĩa thuỷ chung người bình dân + Muối gừng : Gia vị bữa ăn

Những vị thuốc người dân lao động nghèo lúc đau ốm – tình người

Gừng cay - muối mặn : cay đắng đời - gắn bó thuỷ chung người

+ “Đôi ta nghĩa nặng…xa” : Khơng xa cách

 Tình nghĩa người bình dân mộc mạc thắm thiết , sâu

nặng

III CỦNG CỐ

- Những biện pháp nghệ thuật ca dao thường sử dụng (sự lặp lại mô thức mở đầu ; hình ảnh thành biểu tượng ; hình ảnh so sánh ẩn dụ ; thể lục bát , thể bốn chữ , song thất lục bát (biến thể) , thể hỗn hợp

- Tiếng lòng người bình dân - tình người

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Chuẩn bị : “Đặc điểm ngơn ngữ nói ngôn ngữ viết”

Ngày soạn : 28/10/2009 Tiết : 28

ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ NĨI VÀ NGƠN NGỮ VIẾT

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Nhận rõ đặc điểm , mặt thuận lợi , hạn chế ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết để diễn đạt tốt giao tiếp

- Có kĩ trình bày miệng viết văn phù hợp với đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

(30)

- HS: Dựa vào sgk phát biểu

- GV: Khi nói người nói người nghe có quan hệ với ? - HS: Dựa vào sgk phát biểu

- GV: Từ ngữ câu sử dụng để nói có chủ yếu ?

- HS: Dựa vào sgk phát biểu - GV: Gọi HS cho ví dụ - HS: Tao phắn (trốn)

Sợ hãi (dựng tóc gáy, lạnh xương sống, tốt mồ hơi, thót tim, vỡ mật …) - GV: Gọi HS cho ví dụ

- HS : Lấy ví dụ

- GV: Gọi HS lên làm tập trang 88, sgk

- HS : Lên bảng làm tập

- GV: Gọi HS lên làm tập trang 88, 89 sgk

- HS : Lên bảng làm tập

- GV: Gọi HS lên làm tập trang 89, sgk

- HS : Lên bảng làm tập

1 Khái niệm

Ngơn ngữ nói ngơn ngữ âm (lời nói giao tiếp ngày) , tiếp nhận thích giác

2 Đặc điểm

- Người nói người nghe tiếp xúc trực tiếp với , ln phiên vai trị nói nghe Nên có điều kiện lựa chọn gọt giũa phương tiện ngôn ngữ

- Ngữ điệu đa dạng kết hợp phương tiện hỗ trợ (nét mặt, cử , điệu bộ, ánh mắt…)

- Từ ngữ câu : Đa dạng , linh hoạt

II ĐẶC ĐIỂM CỦA NGÔN NGỮ VIẾT 1 Khái niệm

Ngôn ngữ viết thể chữ viết văn tiếp nhận thị giác

2 Đặc điểm

- Có điều kiện suy ngẫm, lựa chọn, gọt giũa

- Có hỗ trợ hệ thống dấu câu , kí hiệu văn tự , hình ảnh , bảng biểu , sơ đồ …

- Từ ngữ câu : Tuỳ thuộc phong cách ngôn ngữ

 Trong thực tế sử dụng ngôn ngữ , có loại trung gian giưa ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết (lời phát biểu, diễn giảng, nói …)

III LUYỆN TẬP

1 Đặc điểm ngôn ngữ viết

- Thuật ngữ ngành khoa học : vồn từ, từ vựng, ngữ pháp, sắc, phong cách, thể văn , văn nghệ, trị , khoa học …

- Việc tách dòng sau vế để trình bày rõ luận điểm - Các từ ngữ thứ tự trình bày

- Các dấu câu (chấm , phẩy, ngoặc đơn, ngoặc kép…)

2. Đặc điểm ngơn ngữ nói - Các hơ ngữ (kìa, , , …)

- Các từ tình thái (có khối , , thật …) - Sử dụng quan hệ từ (có …thì , đã… thì)

- Từ ngữ mang tính chất ngữ 9mấy , có khối , nói khốc , sợ , đằng )

- Kết hợp lời nói cử (cười nắc nẻ, cong cớn, liếc mắt , cười tít …)

3. Phân tích chữa lỗi

a) Bỏ từ (thì , đã) thay hết ý rất

b) Bỏ từ (như) , thay vống mức thực tế , đến mức vô tội vạ cách tuỳ tiện

c) Câu văn tối nghĩa , cần bỏ bớt từ ngữ sất viết lại câu

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

(31)

Ngày soạn : 2/11/2009 Tiết : 29

CA DAO HÀI HƯỚC

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Cảm nhận tiếng cười lạc quan ca dao qua nghệ thuật trào lộng hóm hỉnh người bình dân cho dù sống họ có nhiều vất vả , lo toan

- Tiếp tục rèn luyện kĩ tiếp cận phân tích ca dao qua tiếng cười ca dao hài hước

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Nêu chủ để chùm ca dao than thân , yêu thương tình nghĩa Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Gọi HS nêu đặc điểm tiếng cười

- HS: Suy nghĩ phát biểu

- GV: Đây lời ? bàn vấn đề ?

- HS: Suy nghĩ trả lời

- GV: Những lời thách cưới có đặc biệt ?

- HS: Phát biểu

- GV: Nghệ thuật gây cười ?

I ĐỌC - HIỂU CHUNG

1 Khái niệm : Ca dao hài hước gồm nhiều loại (tiếng cười giải trí ; tiếng cười tự trào ; tiếng cười châm biếm , phê phán xã hội …) 2 Đặc điểm : Các ca dao hài hước có nhiều cách khắc hoạ nhân vật điển hình , sử dụng nhiều yếu tố , nhiều chi tiết cường điêụ hoá , cách dựng cảnh tài tinhỳ …để tạo nên nét hài hước hòm hỉnh mà châm biềm sâu cay

II TÌM HIỂU VĂN BẢN

1 Bài

- Lời đối đáp cháng trai cô gái : Việc dẫn cưới thách cưới

+ Chàng trai : Dẫn cưới

Mở đầu dẫn cưới việc to tát (dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò)

Viện đủ lí - hợp lí (dẫn voi …sợ quốc cấm, dẫn trâu …sợ họ máu hàn, dẫn trâu …sợ họ nhà nàng co gân) để khước từ tất việc cần làm

Quyết định đùa cợt đến (miễn ….mời làng)

Lời dẫn cưới khác thường , thể hóm hỉnh cháng trai

+ Cô gái : Thách cưới “một nhà khoai lang” – bình dị , gần với sống người nông dân

 Lời thách cưới khác thường , xuất phát từ đồng cảm

của gia cảnh nhà em nhà anh - Nghệ thuật trào lộng :

+ Lối nói khoa trương phóng đại :dẫn voi, dẫn trâu, dẫn bò

(32)

- HS: Phát biểu

- GV: Đây tiếng cười điều , cười ? tiếng cười có ý nghĩa ?

- HS: Suy nghĩ trả lời

- GV: Tiếng cười ca dao 2,3,4 có khác tiếng cười ca dao ? - HS: Thảo luận phát biểu

- GV: Đối tượng đề cập ca dao số 2,3 ?

- HS: Suy nghĩ trả lời

- GV: Đối tượng đề cập ca dao số ?

- HS: Suy nghĩ trả lời

- GV: Nêu biện pháp nghệ thuật thường thấy ca dao hài hước ? - HS: Suy nghĩ trả lời

hàn, dẫn trâu / sợ họ nhà nàng co gân, lợn gà / khoai lang) + Lối nói giảm dần: Voi trâu chuột (chàng trai)

Củ to củ nhỏcủ mẻcủ rím, củ hà + Chi

tiết hài hước: (Miễn …dẫn con chuột )

 Tiếng cười trào lộng : người nông dân mang cười để đùa cợt Tiếng cười hướng họ để họ quên cảnh khổ mà lạc quan yêu đời ham sống Thể triết lí nhân sinh người lao động sống thửơ xưa : đặt tình nghĩa cao cải

2,3,4 - Bài 2 :

Chế giễu loại đàn ông yếu đuối , lười nhác xã hội

+ Loại đàn ông yếu đuối , không đáng sức trai , không đáng nên trai : nghệ thuật phóng đại kết hợp với thủ pháp đối lập

+ Loại đàn ông lười nhác , chí lớn : đối lập

 Nghệ thuật trào lộng thật hóm hỉnh , thơng minh khơng

nhằm đả kích mà dùng tiếng cười nhắc nhở nội nhân dân

- Bài 3 Loại phụ nữ đỏng đảnh , vô duyên + Phóng đại , liên tưởng

+ Cấu trúc “Chống yêu …” - yêu tốt

 Cái nhìn mắt nhân hậu , cảm thông với thái độ nhắc

nhở nhẹ nhàng qua tranh hư cấu hài hước

 Qua ca dao hài hước cảm nhận tiếng cười lạc quan phê phán nhẹ nhàng thâm thuý người bình dân xưa qua nghệ thuật trào lộng hóm hỉnh mà thơng minh họ

Nghệ thuật

Những biện pháp nghệ thuật thường thấy ca dao hài hước : -Cường điệu phóng đại , tương phản đối lập

- Khắc hoạ nhân vật nét điển hình có giá trị khái qt cao

- Dùng NN đời thường thâm thuý sâu sắc

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

(33)

Ngày soạn : 5/11/2009 Tiết : 25

ĐỌC THÊM: LỜI TIỄN DẶN

(TRÍCH “TIỄN DẶN NGƯỜI YÊU” - TRUYỆN THƠ DÂN TỘC THÁI)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Hiểu tình yêu tha thiết , thuỷ chung khát vọng tựu yêu đương chàng trai , cô gái Thái

- Cảm thông với đau khổ chàng trai, gái truyện từ biết trân trọng yêu quý sống

- Thấy đặc điểm nghệ thuật truyện thơ dân tộc Thái

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Nêu chủ để chùm ca dao hài hước Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Gọi HS nêu nét thể loại ?

- HS: Dựa vào tiểu dẫn trả lời

- GV: Gọi HS tóm tắt tác phẩm ? - HS: Tóm tắt

- GV: Gọi HS nêu vị trí đoạn trích ? - HS: Dựa vào tiểu dẫn trả lời

- GV hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nội dung nghệ thuật đoạn trích - GV: Gọi HS phân tích tâm trạng Anh đường đưa tiễn ?

- HS: Tìm dẫn chứng trả lời

- GV: Gọi HS phân tích tâm trạng

I ĐỌC - HIỂU CHUNG 1 Thể loại

Truyện thơ tác phẩm tự dân gian thơ, giàu chất trữ tình, diễn tả tâm trạng suy nghĩ người hạnh phúc lứa đôi công sống bị tước đoạt

2 Tác phẩm (sgk)

3 Vị trí đoạn trích

Lời tiễn dặn đoạn trích miêu tả rõ tâm trạng Anh đường tiễn chị nhà chồng chứng kiến cảnh nhà chồng , Chị bị người chống đánh đập

II HƯỚNG DẪN TÌM HIỂU, KHÁM PHÁ VĂN BẢN 1 Giá trị nội dung

a) Tâm trạng chàng trai đường đưa tiễn người yêu - Đau xót gọi Chị người đẹp anh yêu

 Khẳng định TY Anh thắm thiết

- Ứng xử (cử , hành động muốn níu kéo cho dài dây phút bên cạnh chị) :

+ Anh phải dặn Chị đôi câu + Anh muốn ngồi bên Chị , âu yếm chị

+ Anh nựng Chị nựng

 Tình thương yêu vô bờ bến mà Anh dành cho Chị

 Tâm trạng đau đớn , dằn vặt khẳng định ý chí đồn tụ

b) Tâm trạng cô gái đường nhà chồng

(34)

Chị đường nhà chồng ? - HS: Tìm dẫn chứng trả lời

- GV: Gọi HS phân tích tâm trạng Anh lúc nhà chồng Chị ?

- HS: Tìm dẫn chứng trả lời

- GV: Gọi HS nêu giá trị nghệ thuật

lại , mắt cịn ngóng trơng Anh , chân bước xa lịng đau đớn

 Tâm trạng đau đớn lòng thuỷ chung (mỗi lần qua

cánh rừng dừng lại chờ Anh)

c) Tâm trạng chàng trai lúc nhà chồng người yêu

- Hành động : Chạy lại nâng đỡ Chị dậy , phủi áo , chải tóc cho Chị Đi chặt tre làm ống lam thuốc cho Chị uống

 Niềm xót xa, thương cảm Anh Chị

- Trong lịng tâm đưa Chị đồn tụ với

 Ý chí tâm Anh để đoàn tụ với người yêu

2 Giá trị nghệ thuật

- Miêu tả tinh tế nội tâm nhân vật

- Sử dụng nhiều biện pháp điệp từ , điệp câu - Sử dụng nhiều hình ảnh so sánh tương đồng , ẩn dụ

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Chuẩn bị : “Luyện tập viết đoạn văn tự sự”

Ngày soạn : 10/11/2009 Tiết : 31

LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

Hiểu khái niệm, nội dung nhiệm vụ đoạn văn văn tự Biết cách viết đoạn văn tự

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Nêu vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Gọi HS xác định nội dung hình thức đoạn văn ?

- HS: Dựa vào khái niệm sách giáo khoa để trả lời

- GV: Gọi HS nhận xét giọng điệu

I ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN TỰ SỰ

- Đoạn văn phận văn Trong đoạn văn có câu chủ đề (nêu ý nghĩa khái quát đoạn) , câu lại diễn đạt ý cụ thể nhắm thuyết minh , miêu tả , giải thích , mở rộng …làm rõ ý câu chủ đề

- Mỗi đoạn văn có nhiệm vụ khác phải làm rõ chủ đề ý nghĩa văn

(35)

nội dung hai đoạn văn mở đầu kết thúc ?

- HS: Nhận xét

+ Giống : Miêu tả rừng Xà nu + Khác : Đoạn mở đầu miêu tả cánh rừng Xà nu cụ thể sinh động nhằm tạo khơng khí cho câu chuyện , lơi người đọc Đoạn kết thúc miêu tả cánh rừng Xà nu mờ dần bất tận nhằm tạo cho người đọc cảm giác bất diệt rừng sức sống mãnh liệt người

- GV: Gọi HS nhận xét ưu nhược điểm đoạn văn ?

- HS: Nhận xét viết bổ sung

1 Nhận xét phần mở đầu phần kết thúc truyện Rừng Xà nu của Nguyễn Trung Thành

a) Các đoạn văn thể rõ ràng dự kiến tác giả viết truyện

Nhận xét nội dung giọng điệu đoạn văn

b) Kinh nghiệm : trước viết kể chuyện cần suy nghĩ , dự kiến trước phần mở đầu kết thúc văn Có văn thống , chặt chẽ lôi người đọc , người nghe

2 Nhận xét đoạn văn kể câu chuyện hậu thân chị Dậu a) Đoạn văn thuộc phần thân truyện ngắn

b) Nhược điểm đoạn văn xếp nhứng đoạn tả cảnh tâm trạng chưa nhuần nhuyễn , chưa hay Văn phong lúng túng , gượng gạo

c) Kinh ngiệm : Khi viết phần thân cần dựa vào chủ đề , tư tưởng để kết hợp đoạn miêu tả biểu cảm …(cần huy động lực quan sát , liên tưởng , tưởng tượng )

III LUYỆN TẬP

( Sách giáo khoa )

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Chuẩn bị : “Ôn tập văn học dân gian Việt Nam” Ngày soạn :13/11/2009

Tiết : 32 – Văn

ÔN TẬP VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Củng cố , hệ thống hoá tri thức văn học dân gian Việt Nam học : đặc trưng văn học dân gian ; thể loại văn học dân gian ; giá trị nội dung nghệ thuật tác phẩm Biết vận dụng đặc trưng thể loại VHDG để phân tích tác phẩm cụ thể

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Nêu chủ để chùm ca dao than thân , yêu thương tình nghĩa Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Gọi HS nêu hệ thống thể loại lập bảng tổng hợp theo mễu

- HS: Lập bảng so sánh trước nhà đọc bảng so sánh

- GV: Gọi HS lập bảng tổng hợp , so sánh thể loại theo mẫu trình bày trước lớp

I NỘI DUNG ƠN TẬP

1 Đặc trưng văn học dân gian - Tính truyền miệng

(36)

- HS: Lập bảng tổng hợp , so sánh trước nhà đọc bảng so sánh

- GV: Cho HS nêu lại đoạn trích xác định nội dung nghệ thuật đoạn ? - HS: Phát biểu theo gợi ý câu hỏi số - GV: Gọi Hs lên bảng làm tập vận dụng - HS: Lên bảng làm tập

3 So sánh thể loại 4 Các đoạn trích

II BÀI TẬP VẬN DỤNG

(Sách giáo khoa)

III CÁC HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

(37)

Ngày soạn : 15/11/09 Tiết : 33 – Làm văn

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 2

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Thấy rõ ưu điểm khuyết điểm làm văn số

Rút kinh nghiệm để nâng cao khả vận dụng kiến thức kĩ đã học , viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Giảng giải , giải thích …

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Trả viết :

I ĐỀ BÀI

Sau tự tử giếng Loa Thành , xuống thuỷ cung , Trọng Thuỷ tìm gặp lại Mị Châu.Hãy tưởng tượng kể lại câu chuyện

II XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI

1 Suy nghĩ kĩ đề phải viết cho câu chuyện tưởng tượng thân thực có ý nghĩa sâu sắc Lập dàn ý : Sau chọn đề tài , cần hình dung câu chuyện định kể diễn : có nhân vật , việc , gồm chi tiết , thứ tự việc , chi tiết …

GV khuyến khích , động viên ý tưởng dắn , độc lập sáng tạo , đồng thời phân tích sữa chữa ý kiến cịn chưa , để cuối cho HS thống yêu cầu mà viết cần đạt tới

III NHẬN XÉT CHUNG

Ưu điểm

- Xác định yêu cầu đề tốt , nhiều thể cảm xúc chân thực

- Có số làm trình bày đẹp , , viết tả , dùng từ , đặt câu ngữ pháp Nhược điểm

- Một số làm sa vào văn tả cảnh sân trường , thiếu cảm xúc - Có nhiều viết chữ xấu , sai lỗi tả , lỗi dùng từ , đặc câu

IV CHỮA LỖI CỤ THỂ

Gv đọc số có lỗi cụ thể nội dung , cách diễn đạt để chữa lỗi

V ĐỌC BÀI LÀM TỐT

GV đọc đến làm tốt để học sinh nghe

VI TRẢ BÀI , TỔNG KẾT

E CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

(38)

Ngày soạn : 18/11/09 Tiết : 34, 35 - Văn

KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ THẾ KỈ

X ĐẾN HẾT THẾ KỈ XIX

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

Nắm thành phần chủ yếu giai đoạn phát triển VH viết Việt Nam Nắm vững số đặc điểm lớn nội dung hình thức VHTĐ Việt Nam Yêu mến, trân trọng, giữ gìn phát huy di sản VH dân tộc

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Nêu vai trò yếu tố miêu tả biểu cảm văn tự Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX gồm có thành phần ?

- HS: Dựa vào sách giáo khoa phần I trang 104 trả lời

- GV: Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX gồm có giai đoạn ?

- HS: Dựa vào sách giáo khoa phần II trang 105,106,107 trả lời

- GV: Gọi HS nêu hoàn cảnh lịch sử - xã hội, văn học giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV?

- HS: Dựa vào sách giáo khoa phần II trang 105,106 trả lời

- GV: Gọi HS nêu hoàn cảnh lịch sử - xã hội, văn học giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII ?

- HS: Dựa vào sách giáo khoa phần II trang106,107 trả lời

- GV: Gọi HS nêu hoàn cảnh lịch sử -

I CÁC THÀNH PHẦN CỦA VH TỪ THẾ KỈ X-XIX 1 Văn học chữ Hán

- Văn tự người Hán

- Bao gồm sáng tác chữ Hán người Việt , xuất tồn suốt trình hình thành phát triển VHTĐ - Thể loại : Chiếu, biểu , hịch , cáo, truyện truyền kì , kí , tt chương hồi , thơ cổ phong - Đường luật …

2 Văn học chữ Nôm

- Ra đời khoảng cuối tk XIII , tồn phát triển đến hết thời kì VHTĐ

- VH chữ Nơm chủ yếu thơ :

+ Một số thể loại tiếp thu từ TQ (phú, văn tế, thơ Đường luật…) + Thể loại VH dân tộc : ngâm khúc, truyện tho , hát nói

+ Việt hố thể thơ TQ (Đường luật thất ngơn xen ngũ ngôn)

II CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CỦA VH TỪ X-XIX 1 Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV

a) Về lịch sử - xã hội

- Đất nước độc lập, xây dựng phát triển nhà nước PK Lí, Trần, Lê -Chống giặc ngoại xâm Tống, Nguyên, Mông

b) Về văn học

- Nội dung yêu nước mang âm hưởng hào hùng

- Nghệ thuật : VH chữ Hán thể loại tiếp thu từ TQ - Thành tựu : (sách giáo khoa)

2 Giai đoạn từ kỉ XV đến hết kỉ XVII

a) Về lịch sử - xã hội - Tình hình xã hội ổn định b) Về văn học

(39)

xã hội, văn học giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ ?

- HS: Dựa vào sách giáo khoa phần II trang 107,108 trả lời

- GV: Gọi HS nêu hoàn cảnh lịch sử - xã hội, văn học giai đoạn nửa cuối kỉ XIX ?

- HS: Dựa vào sách giáo khoa phần II trang 108 trả lời

- GV: Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX gồm có đặc điểm lớn nội dung ?

- HS: Dựa vào sách giáo khoa phần III trang 108,109,110 trả lời

- GV: Gọi HS nêu đặc điểm, biểu thành tựu nội dung văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX ? - HS: Dựa vào sách giáo khoa trả lời

- GV: Văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX gồm có đặc điểm nghệ thuật ?

- HS: Dựa vào sách giáo khoa phần IV trang 110,111 trả lời

+ Thế phản ánh, phê phán thực XHPK - Nghệ thuật : VH chữ Hán , Nôm phát triển với nhiều thể loại phong phú

- Thành tựu : (sách giáo khoa)

3 Giai đoạn từ kỉ XVIII đến nửa đầu kỉ XIX a) Về lịch sử - xã hội

- Đất nước có nhiều biến động, chế độ phong kiến từ khủng hoảng đến suy thoái

b) Về văn học

- Nội dung : xuất trào lưu nhân đạo chủ nghĩa

- Nghệ thuật : văn học phát triển văn xuôi lẫn văn vần, VH chữ Hán VH chữ Nôm

- Thành tựu : (sách giáo khoa)

4 Giai đoạn nửa cuối kỉ XIX a) Về lịch sử - xã hội

- Xã hội thực dân nửa phong kiến b) Về văn học

- Nội dung : + Yêu nước phát triển phong phú nhìn chung mang âm hưởng bi tráng

+ Thế

- Nghệ thuật : chữ quốc ngữ xuất ; chữ Hán chữ nơm giữ vai trị chủ đạo

- Thành tựu : (sách giáo khoa)

III NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NỘI DUNG CỦA VH TỪ X-HẾT XIX

1 Chủ nghĩa yêu nước

- CN yêu nước gắn liền với tư tưởng “trung quân quốc” - Biểu hiện:

+ Giọng điệu: bi tráng hào hùng thiết tha

+ Về nội dung: ý thức độc lập tự chủ, tự cường, căm thù giặc, tự hào dân tộc, yêu thiên nhiên…

- Thành tựu : (sách giáo khoa)

2.Chủ nghĩa nhân đạo

- Biểu hiện: lòng thương người, tố cáo lực tàn bạo, đề cao người…

- Bắt nguồn từ truyền thống dân tộc ảnh hưởng từ học thuyết cấc tôn giáo

- Phát triển thành trào lưu giai đoạn từ kỉ XVIII- kỉ XI X

- Thành tựu : (sách giáo khoa)

3.Cảm hứng sự

- Thế việc đời; cảm hứng thực sống, thực xã hội

- Thành tựu : (sách giáo khoa)

IV NHỮNG ĐẶC ĐIỂM LỚN VỀ NGHỆ THUẬT CỦA VH TỪ X - HẾT XIX

1.Tính quy phạm việc phá vỡ tính quy phạm

(40)

- GV: Gọi HS nêu biểu đặc điểm nghệ thuật văn học từ kỉ X đến hết kỉ XIX ?

- HS: Dựa vào sách giáo khoa trả lời

- Biểu hiện:

+ Mục đích sáng tác: giáo huấn

+ Tư nghệ thuật theo cơng thức kiểu mẫu có sẵn + Thể loại quy định chặy chẽ niêm luật, bố cục + thi liệu: điển tích, điển cố

+ Bút pháp nghệ thuật: ước lệ tượng trưng

- Phá vỡ tính quy phạm nội dung cảm xúc hình thức biểu

2 Khuynh hướng trang nhã xu hướng bình dị

- Biểu hiện:

+ Đề tài, chủ đề: hướng tới cao cả, trang trọng + Hình tượng nghệ thuật: hướng tới vẻ tao nhã, mĩ lệ

+ Ngôn ngữ: chất liệu ngôn ngữ cao quý, diễn đạt trau chuốt hoa mĩ

- Văn học dần chuyển sang xu hướng bình dị, gắn bó với đời sống thực

3 Tiếp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học nước

- Tiếp thu tinh hoa Vh TQ : ngôn ngữ, thể loại, thi liệu

Q trình dân tộc hố tinh hoa văn học : sáng tạo chữ Nơm; Việt hố thể thơ Đường luật; sử dụng lời ăn tiếng nói, cách diễn đạt nhân dân sáng tác

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

(41)

Ngày soạn : 23/11/09 Tiết : 36 – Tiếng Việt

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (T1)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Nắm khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ sinh hoạt diện biểu - Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Gọi HS xác định nhân tố văn ?

- HS: Đọc ví dụ xác định : + Hoàn cảnh giao tiếp

+ Nhân vật giao tiếp + Nội dung giao tiếp + Mục đích giao tiếp

+ Phương tiện cách thức giao tiếp

- GV: Từ ví dụ nêu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt ?

- HS: Phát biểu khái niệm ngôn ngữ sinh hoạt

- GV: Gọi HS làm phần luyện tập ? - HS: Lên bảng làm tập

I NGƠN NGỮ SINH HOẠT 1 Ví dụ

- Hoàn cảnh giao tiếp : + Địa điểm : Khu tập thể X + Thời gian : Buổi trưa

- Nhân vật giao tiếp : Lan, Hùng, Hương, Mẹ Hương, ơng hàng xóm - Nội dung giao tiếp : Lan, Hùng gọi bạn học

- Mục đích giao tiếp : Một cách gọi bạn khơng thích hợp nên bị nhắc nhở - Phương tiện cách thức thể :

+ Từ ngữ : quen thuộc, dùng đời sống thường ngày + Câu văn : Tỉnh lược chủ ngữ , nhiều câu cảm thán

2 Khái niệm :

- Ngôn ngữ sinh hoạt lời ăn tiếng nói ngày dùng để thơng tin , trao đổi tình cảm , ý nghĩa để đáp ứng nhu cầu sống

- NNSH tồn dạng : viết nói

II LUYỆN TẬP

1 Đây lời khuyên chân thànhtrong hội thoại : a) Mọi người tôn trọng giữ phép lịch Hãy biết

lựa chọn từ ngữ, cách nói để người nghe hiểu mà khơng phật lịng b) Thử vàng – lửa , chuông – độ vang Con người – lời nói

2 Đoạn trích tác phẩm “Bắt xấu rừng U Minh” Sơn Nam: NNSH “đi nghe xuồng ; ngặt không mang thứ phú q ; cực lịng biết nghe miệt rạch giá

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

(42)

Ngày soạn :26/11/09 Tiết : 37 – Đọc văn

TỎ LÒNG

(THUẬT HOÀI – PHẠM NGŨ LÃO)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Cảm nhận vẻ đẹp hình tượng người anh hùng vệ quốc hiên ngang , lẫm liệt với lí tưởng nhân cách lớn lao , vẻ đẹp thời đại

- Thấy nghệ thuật thơ : ngắn gọn , súc tích - Bồi dưỡng nhân cách sống có lí tưởng , ý chí

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Nội dung văn học Việt Nam từ kỉ X – XIX Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Dựa vào tiểu dẫn nêu nét Phạm ngũ Lão ?

- HS: Dựa vào tiểu dẫn trả lời

- GV: Giới thiệu thơ - HS: Dựa vào tiểu dẫn trả lời

- GV: Trong hai câu đầu lên hình ảnh ?

- HS: Hình tượng người

Hình tượng quân đội nhà Trần - GV: Hình tượng người miêu tả với hình ảnh ?

- HS: Xác định không gian , thời gian , nhiệm vụ

- GV: Hình tượng quân đội nhà Trần miêu tả với hình ảnh ? - HS: Dựa vào hai câu thơ đầu trả lời

I ĐỌC – HIỂU CHUNG

I ĐỌC – HIỂU CHUNG

1 Tác giả

1 Tác giả

- Phạm Ngũ Lão (1255 – 1320), h Đường Hào, Hưng Yên

- Là nhân vật lịch sử có cơng lớn kháng chiến chống Ngun – Mơng, có địa vị cao đời Trần

- “Văn võ song toàn”

2 Bài thơ

Bài thơ tiếng thể hào khí Đơng A

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Hai câu đầu

- Hình tượng người

+ Không gian : non sông , đất nước

+ Thời gian : thu – dài, không xác định + Nhiệm vụ thiên liêng : bảo vệ đất nước

 Vẻ đẹp kì vĩ mang tầm vóc vũ trụ (tầm vóc, hành động bảo vệ đất

nước thường trực cao độ, tư hiên ngang) - Hình tượng quân đội nhà Trần

Ba quân : Sức mạnh vô địch (hổ báo) Khí Nuốt trơi trâu Át trời cao Nghệ thuật

(43)

- GV: Nhận xét hai hình tượng ? - HS: Dựa vào hai câu thơ đầu trả lời

- GV: Hai câu cuối nói điều ? - HS: Chí tâm kẻ làm trai - GV: Chí kẻ làm trai thể ?

- HS: Dựa vào hai câu thơ cuối trả lời - GV: Tâm kẻ làm trai thể ?

- HS: Dựa vào hai câu thơ cuối trả lời

- GV: Gọi HS nhận xét nội dung nghệ thuật thơ

Hiện thực – lãng mạn

 Tượng trưng cho sức mạnh dân tộc

 Hai hình tượng lồng vào Hình tượng người lồng vào

hình tượng dân tộc  đẹp có tính chất sử thi hồnh tráng – hào khí

Đơng A

2 Hai câu cuối

- Chí : Lập công : để lại nghiệp – cứu nước Lập danh : để lại tiếng thơm

 Mang tinh thần, tư tưởng tích cực  lập cơng danh trở thành lí

tưởng sống trang nam nhi thời phong kiến - Tâm “thẹn” Chưa có tài mưu lược Vũ Hầu Chưa có đóng góp nhiều cho đất nước

 Giá trị nhân cách cao cả, khiêm tốn nhà thơ

 Nỗi lịng , hồi bão kẻ làm trai lập cơng danh, chiến công, nghiệp cứu nước để lưu danh hậu

Đây cịn hồi bão cộng đồng , dân tộc thời đại hào hùng , oanh liệt

III CỦNG CỐ

- Nội dung : CLT vừa mang tư tưởng tích cực thời trung đại , vừa mang tinh thần dân tộc : nghiệp công danh cá nhân gắn với nghiệp chung dân tộc

- Nghệ thuật : Hàm súc, cô động

Bút pháp nghệ thuật hoành tráng có tích chất sử thi, hình ảnh giàu sức biểu cảm

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

(44)

Ngày soạn :28/11/09 Tiết : 38 – Đọc văn

CẢNH NGÀY HÈ

(BẢO KÌNH CẢNH GIỚI – NGUYỄN TRÃI)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Cảm nhận vẻ đẹp độc đáo tranh ngày hè tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu đời, yêu nhân dân, yêu đất nước nhà thơ

- Thấy vẻ đẹp thơ Nơm: bình dị, tự nhiên, đan xen câu lục ngôn vào câu thơ thất ngôn

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng nêu nội dung thơ “Tỏ lịng” PNL Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Giới thiệu vài nét tác giả : + Nguyễn Trãi (1380 – 1442) , hiệu Ức Trai, quê Chi Ngại-Chí Linh – Hải Dương

+ Chịu án oan tru di tam tộc tiếng lịch sử Việt Nam

+ Ông nhà văn hóa, nhà thơ lớn dân tộc, người mở đầu cho sáng tác thơ Nôm Việt Nam

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu tập thơ Quốc âm thi tập:

+ Nội dung ? + Nghệ thuật ?

- HS: Đọc phẩn tiểu dẫn trả lời - GV: Nhân vật trữ tình trạng thái ?

- HS: Nhân vật trữ tình nhàn rỗi hóng mát – ngày dài

 Thời gian rãnh rỗi , tâm hồn thư

thái

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu sáu câu thơ đầu :

+ Bức tranh thiên nhiên mùa nào? + Cảnh có hài hịa đường

I ĐỌC – HIỂU CHUNG 1 “Quốc âm thi tập

- Là tập thơ Nôm, “bông hoa nghệ thuật đầu mùa” thơ ca Việt Nam

- Nội dung : Phản ánh vẻ đẹp người Nguyễn Trãi (lí tưởng nhân nghĩa; lịng u nước, thương dân; tình yêu thiên nhiên, quê hương, người , sống…)

- Nghệ thuật : Vận dụng thành thục thể thơ thất ngôn Đường luật Trung Quốc Tuy nhiên có lúc Nguyễn Trãi chen vào số câu thơ lục ngơn thích hợp (phá cách)

3 Bài thơ

Thể loại thất ngôn Đường luật song hai câu đầu hai câu cuối thơ câu lục ngôn Sự đan xen cách nhuần nhuyễn khiến cho âm điệu thơ trở nên linh hoạt

II ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN 1 Sáu câu đầu

Bức tranh ngày hè :

- Sự kết hợp đường nét, màu sắc, âm thanh, người cảnh vật : bút pháp tả thực

+ Hình ảnh : sen ngát mùi hương – đặc trưng + Âm : Tiếng “ve cầm” – đặc trưng Tiếng lao xao chợ cá – làng chài

+ Màu sắc , đường nét : màu lục hòe , màu đỏ hoa thạch lựu , màu vằng ánh mặt trời

(45)

nét, màu sắc, âm thanh, người cảnh vật Em phân tích làm sáng tỏ ?

+ Cảnh vật miêu tả vào thời gian ? Chỉ động từ diễn tả trạng thái ngày hè nhận xét ? + Nhà thơ cảm nhận cảnh vật với giác quan ?

- HS: Tìm dẫn chứng phân tích, làm sáng tỏ

- GV: Mở rộng :

Nước nồng sừng sực đầu rô trỗi , Ngày nắng chang chang lưỡi chó lè

(Lại vịnh nắng ngày hè) Đầu tường lửa lựu lập lịe đâm bơng

(Nguyễn Du)

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu thơ cuối : Tâm nhà thơ ?

- HS: Tìm dẫn chứng nêu tâm lo cho dân, cho nước nhà thơ

Ngắt nhịp ¾ : tập trung ý người đọc ; làm bật cảnh vật ngày hè

 Bức tranh thiên nhiên sinh động, nhiều màu sắc tràn đầy sức sống

- Thi nhân đoán nhận thiên nhiên với nhiều giác quan khác : thính giác, thị giác, khứu giác, liên tưởng

 Sự giao cảm mạnh mẽ tinh tế thiên nhiên nhà thơ  Bức tranh thiên nhiên sinh động, đáng yêu đầy sức sống–lòng yêu đời, thiên nhiên., yêu sống nhà thơ

2 Hai câu cuối

- Ước : có tiếng đàn vua Ngưu Thuấn để gảy lên khúc ca Nam Phong - dân ấm no hạnh phúc – khắp nơi

Câu thơ chữ, âm điệu câu thơ mềm mại, dàn trải góp phần thể niềm vui khát vọng mênh mang nhà thơ sống no đủ cho tất người

 Vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ ln lo cho dân, cho nước Lí tưởng mang ý nghĩa thẩm mĩ nhân văn

III CÚNG CỐ

(Ghi nhớ - sách giáo khoa)

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

(46)

Ngày soạn :29/11/09 Tiết : 39 – Làm văn

TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Nắm cánh tóm tắt văn tựu dựa theo nhân vật - Biết tóm tắt văn tựu dựa theo nhân vật

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : (Không kiểm tra) Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Gọi HS tóm tắt :Truyện An Dương Vương Mị Châu , Trọng Thủy

theo nhân vật An Dương Vương? - HS:

+ An Dương Vương vua nước Âu Lạc , họ Thục tên Phán

+ Xây thành đất Việt Thường – khó khăn – thần Kim Quy giúp đỡ thành công – nỏ thần

+ Đánh thắng Triệu Đà

+ Gả gái cho Trọng Thủy – nỏ thần

+ Đưa Mị Châu chạy trốn giết chết Mị Châu

- GV: Nhận xét :

Mục đích yêu cầu Cách tóm tắt văn tự - HS: Nhận xét phát biểu

I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU TÓM TẮT VĂN BẢN TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH

1 Mục đích tóm tắt văn tự

- Tóm tắt văn tự dùng lời văn giới thiệu cách ngắn gọn nội dung chính: việc tiêu biểu nhân vật - Tóm tắt văn tự giúp cho người đọc người nghe hiểu nội dung văn

2.Yêu cầu tóm tắt văn tự

Trung thành nội dung văn gốc, nêu đặc điểm việc xảy với nhân vật

II CÁCH TĨMVĂN BẢN TỰ SỰ DỰA THEO NHÂN VẬT CHÍNH

- Đọc kĩ văn , xác định nhân vật

- Chọn việc xảy với nhân vật diễn biến

- Tóm tắt hành động , lời nói, tâm trạng theo diễn biến việc (có thể trích dẫn)

III LUYỆN TẬP

Tóm tắt Truyện An Dương Vương Mị Châu , Trọng Thủy theo nhân vật Trọng Thủy

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

(47)

Ngày soạn :2/12/09 Tiết : 40 – Đọc văn

NHÀN

(NGUYỄN BỈNH KHIÊM)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Hiểu quan niệm sống nhàn cảm nhận vẻ đẹp nhân cách nhà thơ qua thơ - Biết cách đọc thơ kết hợp trữ tình triết lí có cách nói ẩn ý, thâm trầm sâu sắc

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Nêu vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua thơ “Cảnh ngày hè” Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Gọi HS nêu nét Nguyễn Bỉnh Khiêm (tác giả , nghiệp sáng tác) ?

- HS: Dựa vào tiểu dẫn trả lời - GV: Gọi HS nêu xuất xứ thơ ? - HS: Dựa vào tiểu dẫn trả lời

- GV: Gọi HS đọc câu thơ 1-2 5-6 xác định vẻ đẹp sống thể ?

- HS: Đọc câu thơ tìm chi tiết để làm rõ nét :

+ Cuộc sống hậu , nguyên thủy + Cuộc sống đạm bạc mà cao

- GV: Gọi HS đọc câu thơ 3-4 7-8 xác định vẻ đẹp nhân cách thể ?

I ĐỌC – HIỂU CHUNG 1 Tác giả

- Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) , người làng Am Trung – Vĩnh Lại – Hải Dương

- Hiệu Bạch Vân cư sĩ - Là nhà thơ lớn dân tộc :

+ Tập thơ chữ Hán “Bạch Vân am thi tập” (700 bài) + Tập thơ chữ Nôm “Bạch Vân quốc ngữ thi” (170 bài)

2 Bài thơ “Nhàn

Bài thơ Nôm tập “Bạch Vân quốc ngữ thi

II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Vẻ đẹp sống

- Cuộc sống hậu , nguyên thủy :

+ Công cụ lao động : Mai , cuốc , cần câu

+ “Một” : Sẵn sàng, chủ động (vật dụng, tinh thần ) + Nhịp 2/2/3 âm điệu câu thơ nhịp nhàng, thong thả ung dung

Thái độ ung dung , thoải mái Ngơng ngạo trước thói đời

- Cuộc sống đạm bạc mà cao :

+ Thức ăn quê mùa dân dã : măng trúc, giá đỗ + Sinh hoạt : tắm ao , hồ

+ Bức tranh tứ bình có mùa xuân – hạ - thu – đông , có hương vị , màu sắc Cuộc sống trở với tự nhiên , gần giũ với thiên nhiên

 Cuộc sống hào hợp với thiên nhiên, đạm bạc mà cao Thư thái tâm hồn

(48)

- HS: Đọc câu thơ phân tích nghệ thuật đối lập quan niệm tác giả “dại” – “khôn” ; “vắng vẻ”- “lao xao”

- GV: Gọi HS nêu nét nội dung nghệ thuật thơ ?

- HS: Xem lại toàn học trả lời

- Ta dại người khôn Vắng vẻ lao xao

(tĩnh tại, sống an nhàn, (ồn , đua chen không đua chen danh lợi) danh lợi) Thông tuệ , tỉnh táo (hóm hỉnh cách đùa vui, nói ngược) - Điển tích : nhận danh lợi giấc chiêm bao

 Vẻ đẹp trí tuệ, vẻ đẹp nhân cách (thái độ xuất xử, cách lựa chọn lốiư sống – tích cực)

III CỦNG CỐ

- ND: Quan niệm sống “Nhàn” : lối sống coi thường danh lợi, phú quý, sống hào hợp với thiên nhiên (tích cực hồn cảnh lúc giờ) – nhàn thân mà không nhàn tâm

- NT: Bài thơ giàu chất trữ tình đậm triết lí Ngơn ngữ bình dị tự nhiên Hình ảnh thơ hồn hậu , gần gũi

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Chuẩn bị : “Đọc Tiểu Thanh kí ”

Ngày soạn :4/12/09 Tiết : 41 – Đọc văn

ĐỌC TIỂU THANH KÍ (ĐỘC TIỂU THANH KÍ - NGUYỄN DU)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Hiểu Tiểu Thanh thuộc kiểu người phụ nữ tài sắc, bất hạnh mà Nguyễn Du đặc biệt quan tâm sáng tác

- Hiểu đồng cảm Nguyễn Du với số phận nàng Tiểu Thanh có tài văn chương mà bất hạnh

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Nêu vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ “Nhàn”

Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Gọi HS nêu vài nét nàng Tiểu Thanh ?

- HS : Dựa vào tiểu dẫn trả lời

I ĐỌC – HIỂU CHUNG 1 Xuất xứ

Đọc Tiểu Thanh kí nằm Thanh Hiên thi tập (chữ Hán)

(49)

- GV: Hướng dẫn HS nêu thể loại bố cục thơ

- GV: Ở hai câu đầu lên hình ảnh gì? Thể điều ?

- HS: Bám vào văn trả lời

- GV: Tư cảm xúc nhà thơ viếng nàng Tiểu Thanh ?

- HS: Chú ý từ ngữ “Độc” tập thơ

- GV: Cuộc đời nàng Tiểu Thanh lên ?

- HS: Chú ý hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng + Son phấn

+ Văn chương

- GV: Từ đời nàng Tiểu Thanh nhà thơ muốn nói đến điều ?

- HS: Chú ý tính khái quát, nêu vấn đề từ đời nàng Tiểu Thanh nhà thơ liên hệ đến văn nhân tài tử có nhà thơ

- GV: Câu hỏi tư từ thể điều ? - HS: Bám vào văn trả lời

- GV: Gọi HS nêu nét nội dung nghệ thuật thơ ? - HS: Xem lại toàn học trả lời

II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Hai câu đề

- Đối lập :

Cảnh đẹp gò hoang

(Xưa – tươi đẹp ) (nay – hoang tàn)

 Nỗi buồn nhân tình thái, biến đổi cảnh vật, đời

trong dòng chảy thời gian

Câu thơ xót xa, ngậm ngùi, luyến tiếc bất lực

- Tư cảm xúc nhà thơ : viếng Tiểu Thanh qua tập thơ đọc trước cửa sổ

+ Độc – : ,

 Cô đơn , cô lẻ nhà thơ nàng Tiểu Thanh Sự gặp gỡ

hai tâm hồn

 Tâm trạng ngậm ngùi , xót thương nhà thơ trước thay đổi đời nàng Tiểu Thanh

2 Hai câu thực

- Cuộc đời nàng Tiểu Thanh :

+ Son phấn : Sắc đẹp – giá trị cao quý, bất diệt đẹp nên không bị lãng quên mà để lại niềm thương cảm, nuối tiếc cho người đời (ngưỡng mộ)

+ Văn chương : Tài – hồn , nước mắt Tiểu Thanh khơng có số mệnh mà bị nguyền rủa, căm thù, bị tàn phá, tiêu hủy

 Số phận hẩm hiu, đau khổ nàng Tiểu Thanh (nhan sắc bị đọa

đày, tài lại làm cho nàng đau khổ)

3 Hai câu luận

- “Cổ kim hận sự”:

Nỗi hận, oan muôn đời, muôn người từ xưa (Tiểu Thanh) đến (Thúy Kiều - Nguyễn Du) - Khách phong lưu (tài – sắc): mang nỗi hận vô cớ, bị vùi dập, bị đọa đày - Khơng biết sao – khơng có câu trả lời

 Nối oan chung bật văn nhân tài tử xã hội phong

kiến

4 Hai câu kết

- Câu hỏi tu từ: “Không biết 300 năm sau có người khóc cho Tố Như không” câu hỏi cho tại, tương lai xa

 Cô đơn, không tri âm tri kỉ taị

Hi vọng đổi tương lai

Quyền sống người nghệ sĩ, trân trọng thương cảm người nghệ sĩ nói chung (chủ nhân giá trị tinh thần) – dấu hiệu tiến chủ nghĩa nhân NDu

III CỦNG CỐ

(Ghi nhớ - sách giáo khoa)

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

(50)

Ngày soạn :6/12/09 Tiết : 42 – Tiếng Việt

PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT (TT)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Nắm khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt, ngôn ngữ sinh hoạt diện biểu - Rèn luyện nâng cao lực giao tiếp

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Gọi HS nêu khái niệm phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ?

- HS: Nêu khái niệm

- GV: Từ ví dụ nêu đặc trung phong cách ngôn ngữ sinh hoạt ?

- HS: Phát biểu đặc trung phong cách ngôn ngữ sinh hoạt

- GV: Gọi HS làm phần luyện tập ? - HS: Lên bảng làm tập

II PHONG CÁCH NGÔN NGỮ SINH HOẠT 1 Khái niệm

PCNNSH phong cách mang dấu hiệu đặc trưng dùng giao tiếp sinh hoạt ngày

2 Đặc trưng

a) Tính cụ thể

- Có địa điểm thời gian : Khu tập thể ,buổi trưa

- Nhân vật giao tiếp (người nói, người nghe) : Lan, Hùng, Hương, Mẹ Hương, ơng hàng xóm

- Nội dung giao tiếp : Lan, Hùng gọi bạn học

- Mục đích giao tiếp : Lan, Hùng gọi Hương học ; Mẹ Hương khuyên Lan, Hùng,…

- Từ ngữ phù hợp với đối thoại

Tính cụ thể : Cụ thể hồn cảnh , người cách nói

năng, từ ngữ diễn đạt.

b) Tính cảm xúc

- Mỗi lời nói,người nói thể thái độ, tình cảm qua giọng điệu - Những từ ngữ có tính ngữ thể cảm xúc

- Những kiểu câu giàu sắc thái cảm xúc

Tính cảm xúc : Khơng lời nói khơng mang tình cảm xúc

c) Tính cá thể

IV LUYỆN TẬP

Đoạn trích chiến thắng Mtao Mxây

D.CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

(51)

Tiết : 43

ĐỌC THÊM

VẬN NƯỚC (ĐỖ PHÁP THUẬN)

CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI (MÃN GIÁC)

HỨNG TRỞ VỀ (NGUYỄN TRUNG NGẠN)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Nắm nét mặt nội dung nghệ thuật tác phẩm VẬN NƯỚC (Đỗ Pháp Thuận); CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI (Mãn giác) ; HỨNG TRỞ VỀ (Nguyễn Trung Ngạn)

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : Đọc thuộc lòng nêu nội dung chinh thơ “Độc Tiểu Thanh kí” Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nét thể phần tiểu dẫn

- HS: Đọc tiểu dẫn rút ý

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nội dung thơ theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

- HS: Trả lời hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

VẬN NƯỚC (QUỐC TỘ)

(ĐỖ PHÁP THUẬN) I ĐỌC – HIỂU CHUNG

1 Tác giả :

- Thiền sư Pháp Thuận (915 – 990) , thời Tiền Lê - Còn thơ

2 Bài thơ :

Được sáng tác 981 – 982

II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Giá trị nội dung

a) Ý thức trách nhiệm niềm lạc quan tin tưởng vào tương lai đất nước tác giả(Hai câu đầu)

- Mượn hình ảnh thiên nhiên để nói vận nước: so sánh vận nước dây mây leo quấn quýt để nói bề chặt lâu dài, phát triển thịnh vượng

- Khẳng định vận may đất nước (tộ - vận may) Đồng thời nói lên niềm tin tác giả vào vận nước

b)Khát vọng hịa bình người thời đại truyền thống u chuộng hịa bình dân tộc Việt Nam (hai câu cuối)

- Lối trị nước : vô vi – thuận theo lẽ tự nhiên

+ Người lãnh đạo phải thuận theo lẽ tự nhiên , lấy đứ trị dân để dân ấm no hạnh phúc

+ Cư : Ở nơi triều Cách cư xử , điều hành

(52)

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật thơ theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

- HS: Trả lời hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nét thể phần tiểu dẫn

- HS: Đọc tiểu dẫn rút ý

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nội dung thơ theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

- HS: Trả lời hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật thơ theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

- HS: Trả lời hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

chữ thái bình, đường lối trị nước xoay quanh hai chữ thái bình

2 Giá trị nghệ thuật

- Nghệ thuật triết lí : dùng hình tượng thiên nhiên (dây mây leo quấn quýt) để khẳng định vận nước hưng thịnh , vững bền, dài lâu - Lời thơ ngắn gọn , ý thơ hàm súc việc khẳng định chân lí

CÁO BỆNH BẢO MỌI NGƯỜI

(CÁO TẬT THỊ CHÚNG) (MÃN GIÁC)

I ĐỌC – HIỂU CHUNG

1 Tác giả : Thiền sư Mãn Giác (1052 – 1096)

2 Bài thơ :

Thể loại Kệ - lối văn Phật giáo Nhan đề người đời sau đặt

II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Giá trị nội dung

a) Nội dung triết lí đạo Phật

- Bốn câu đầu thể quy luật tự nhiên , người: vận động, biến đổi

+ Mùa xuân qua - Hoa rụng Mùa xuân tới - Hoa nở

Thiên sống, sinh sôi nảy nở (xuân tới – xuân qua; hoa tàn – hoa nở)

+ Cùng với thời gian tuổi trẻ qua tuổi già đến Đối nghịch trăm hoa nở người bạc đầu , đời khoảng khắc , ảo ảnh

- Hai câu cuối thể triết lí Phật giáo : người giác ngộ đạo (hiểu chân lí, nắm quy luật) có sức mạnh lớn lao vượt lên quy luật tự nhiên , trời đất hoa mai bất chấp xuân tàn

b) Quan niệm nhân sinh cao đẹp

- Con người nuối tiếc thời gian trôi, tuổi già đến, người sống vô nghĩa

- Niềm lạc quan yêu đời, niềm lạc quan tươi sáng

2 Giá trị nghệ thuật

Thể loại Kệ - truyền bá , giải thích đạo Phật, ý tứ sâu xa, thường dùng cách nói ẩn dụ, kín đáo Bài thơ mang tính triết lí diễn đạt hình tượng nghệ thuật sinh động, có sức gợi cảm, truyền cảm lớn

HỨNG TRỞ VỀ (QUY HỨNG)

(NGUYỄN TRUNG NGẠN) I ĐỌC – HIỂU CHUNG

1 Tác giả : Nguyễn Trung Ngạn (1289 – 1370)

(53)

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nét thể phần tiểu dẫn - HS: Đọc tiểu dẫn rút ý

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nội dung thơ theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

- HS: Trả lời hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu giá trị nghệ thuật thơ theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

- HS: Trả lời hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

Khi nhà thơ sứ Nam Giang (Trung Quốc)

II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Giá trị nội dung

- Nổi nhớ quê hương , bình dịthể lịng u nước sâu sắc: + Những hình ảnh dân dã, quen thuộc: dâu, tằm, cua, lúa…

+ Cuộc sống sung sướng đất khách lại làm cho tác giả nhớ quê

- Lòng yêu nước thể qua niềm tự hào dân tộc: nghèo vật chất giàu lòng Đất khách quê người sung sướng chẳng với quê nhà

2 Giá trị nghệ thuật

- Những hình ảnh bình dị, quen thuộc sống thơn dã có sức gợi cảm lớn, tác động tới tình quê hương đất nước người

- Cách nói chân tình mộc mạc thiết tha

- Sử dụng kiểu câu khẳng định (tuy…bất, dầu…chẳng) ; sử dụng biện pháp nghệ thuật đối lập (nghèo tốt)

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Chuẩn bị : “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng”

Ngày soạn :16/12/09 Tiết : 44

TẠI LẦU HOÀNG HẠC TIỄN

MẠNH HẠO NHIÊN ĐI QUẢNG LĂNG

(HOÀNG HẠC LÂU TIỄN MẠNH HẠO NHIÊN CHI QUẢNG LĂNG - LÍ BẠCH)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

-Hiểu tình bạn chân thành, sáng tác giả

- Nắm đặc trưng phongcách thơ tuyệt cú (tứ tuyệt) cảu Lí Bạch: ngơn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng gợi cảm

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : (Không kiểm tra)

(54)

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu nét thể phần tiểu dẫn

- HS: Đọc tiểu dẫn rút ý

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu đầu theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

- HS: Trả lời hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Chú ý :

+ Không gian + Thời gian + Tình người

 Mối quan hệ chúng

- GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu hai câu cuối theo hệ thống câu hỏi sách giáo khoa

- HS: Trả lời hệ thống câu hỏi sách giáo khoa Chú ý :

+ Hình ảnh sơng Trường Giang + Hình ảnh cánh buồm

- GV: Gọi HS nêu nét

I ĐỌC – HIỂU CHUNG 1 Thơ Đường

- Hình thành phát triển vào đời Đường TQ

- Hình thành phát triển vào đời Đường TQ

- Thể loại chủ đạo đường luật, liêm luật chặt chẽ, ngôn ngữ hàm xúc

- Thể loại chủ đạo đường luật, liêm luật chặt chẽ, ngôn ngữ hàm xúc

cô đọng, chủ trương “ý ngôn ngoại”

cô đọng, chủ trương “ý ngôn ngoại”

- Nội dung phong phú

- Nội dung phong phú

- Tác giả tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch cư Dị

- Tác giả tiêu biểu: Lý Bạch, Đỗ Phủ, Bạch cư Dị

2 Tác giả

- Lí Bạch (701 – 762) , quê Lũng Tây, Cam Túc

- Nhà thơ lãng mạng Trung Quốc, mệnh danh “Thi tiên” - Nội dung (SGK)

- Nghệ thuật (SGK)

3 Bài thơ

- Đọc – giả: + Lầu Hoàng Hạc + Mạnh Hạo Nhiên - So sánh phần phiên âm dịch thơ

II TÌM HIỂU VĂN BẢN 1 Hai cầu đầu

- Bối cảnh chia tay :

+ Lầu Hoàng Hạc : Thắng cảnh đẹp Thần tiên, thoát tục

Gợi nhiều suy tư đời, người Dương Châu : Cảnh phồn hoa đô hội

Trần tục, bon chen

Sông Trường Giang : Rộng, mênh mông, xa hun hút Ngăn cách

+ Tháng mùa hoa khói : Đẹp, lãng mạn mùa xuân - “Cố nhân” : bạn cũ, thân thiết

 Mối quan hệ không gian, thời gian người : Có cảnh

đẹp, thời tiết đẹp, bạn hiền lại phải li biệt

Lưu luyến, nuối tiếc, ngại lo lắng

2 Hai câu cuối

- Đối lập:

Cô phàm Sông Trường Giang (cánh buồm nhỏ bé, cô đơn) (mênh mông , bát ngát)

Nhỏ dần (anh đấy, anh đâu ?

Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm…

Cánh buồm nâu, cánh buồm nâu, cánh buồm…))

Mất hút vào khoảng không xanh biếc

Mất hút vào khoảng không xanh biếc

 Tấm lịng định hướng cho đơi mắt Tấm lịng định hướng cho đôi mắt

Cô đơn người kẻ

Cô đơn người kẻ

-

- Trơng theo thấy dịng sơng bên trờiTrơng theo thấy dịng sơng bên trời: dịng sơng tâm tưởng : dịng sơng tâm tưởng

 Bàng hoàng, hụt hẫng Bàng hoàng, hụt hẫng

 Niềm li biệt choáng ngợp trời đất, mang kích cỡ vũ trụ Niềm li biệt chống ngợp trời đất, mang kích cỡ vũ trụ

(55)

nội dung nghệ thuật thơ ? - HS: Xem lại toàn học trả lời

III CỦNG CỐ

- Nội dung : Tình bạn sâu sắc, chân thành, tri âm, tri kỉ - Nghệ thuật :

+ Ngơn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng gợi cảm + Tả cảnh ngụ tình , “ý lời

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm

- Chuẩn bị : “Thực hành phép tu từ ẩn dụ hoán dụ”

Ngày soạn :20/12/09 Tiết : 45

THỰC HÀNH PHÉP TU TỪ ẨN DỤ, HOÁN DỤ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

- Nâng cao hiểu biết phép tu từ ẩn dụ hoán dụ

- Có kĩ phân tích giá trị biểu đạt sử dụng hai phép tu từ nói

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : (Không kiểm tra)

Giới thiệu :

HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG BÀI HỌC

- GV: Gọi HS nhắc lại khái niệm ẩn dụ cho ví dụ

- HS: Nhắc lại ví dụ lấy ví dụ

- GV: Gọi HS lên bảng làm tập sách giáo khoa

- HS: Lên bảng làm tập

I ẨN DỤ

- Ẩn dụ so sánh ngầm, tức rút gọn vế so sánh dựa hoạt động liên tưởng tương đồng

- Ví dụ : Ai ai, Hay trúc nhớ mai tìm

Trúc: người trai (dựa giống vẻ cứng cỏi, vững chãi hai đối tượng)

Mai: người gái (dựa giống vẻ mảnh mai, đẹp đẽ hai đối tượng)

1 Đọc câu ca dao sau trả lời câu hỏi

a) - Thuyền, đò : chàng trai - người xa - Cây đa, bến nước: cô gái - người lại b) Câu khẳng định chung thủy

Câu trách móc người bạc nghĩa

-Dựa vào từ ngữ tình cảm: “nhớ”, “đợi”, “lỗi hẹn hò” -Dựa vào thực tế:

(56)

- GV: Gọi HS lên bảng làm tập sách giáo khoa

- HS: Lên bảng làm tập

- GV: Gọi HS nhắc lại khái niệm hốn dụ cho ví dụ

- HS: Nhắc lại ví dụ lấy ví dụ

- GV: Gọi HS lên bảng làm tập sách giáo khoa

- HS: Lên bảng làm tập

2 Tìm phân tích phép ẩn dụ đoạn trích sau

a) Lửa lựu lập lịe: Dựa tương đồng màu sắc (đỏ rực) lửa hoa lựu, tạo nên cách miêu tả sinh động, gợi cảm

c)-Thứ văn nghệ ngòn ngọt: loại văn chương bề ngồi hấp dẫn khơng bổ ích, khơng có giá trị

- Cay đắng chất độc bệnh tật : loại văn nghệ có hại cho đời, không lành mạnh, sáng

- Tình cảm gầy gị cá nhân co rúm lại: thứ tình cảm yếu đuối, nghèo nàn

Ẩn dụ tạo nên cách diễn đạt sinh động, kín đáo, tinh tế, giàu hình ảnh, gợi cảm

II HỐN DỤ

- Hoán dụ lấy từ ngữ vật A để vật B dựa mối quan hệ gần gũi chúng Cơ sở hoán dụ hoạt động liên tượng tiếp cận

- Ví dụ : Áo chàm đưa buổi phân ly Cầm tay biết nói hôm nay.

Áo chàm: người dân Việt Bắc (áo chàm trang phục đặc trưng người dân Việt Bắc)

1 Đọc câu ca dao sau trả lời câu hỏi

a) - Đầu xanh: người tuổi trẻ, độ xuân

- Má hồng: người gái đẹp Trong ngữ cảnh “Má hồng đến quá nửa chưa thơi” từ người gái chịu thân phận làm gái lầu xanh

 Ở đây, tác giả dùng từ phận thể để người.

- Áo nâu: người nông dân

- Áo xanh: chỉ người công nhân

(căn vào thời điểm cụ thể: cách mạng tháng Tám)

 Ở đây, Tố Hữu dùng từ trang phục đặc trưng để

người

 Muốn hiểu một đối tượng nhà thơ thay đổi tên gọi phép hốn dụ, cần liên tưởng tên gọi thay với đối tượng có mối liên quan với chúng, đồng thời phải vào ngữ cảnh

D CỦNG CỐ - DẶN DÒ

- Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Chuẩn bị : “Trả viết số 3”

(57)

TRẢ BÀI LÀM VĂN SỐ 3

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh : Thấy rõ ưu điểm khuyết điểm làm văn số

Rút kinh nghiệm để nâng cao khả vận dụng kiến thức kĩ học , viết văn tự có sử dụng yếu tố miêu tả biểu cảm

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Giảng giải , giải thích …

C TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Trả viết :

I ĐỀ BÀI

Sau trở hoàng cung Tấm gặp lại mẹ Cám, em tưởng tượng kể lại câu chuyện

II XÁC ĐỊNH YÊU CẦU CỦA ĐỀ BÀI

1 Suy nghĩ kĩ đề phải viết cho câu chuyện tưởng tượng thân thực có ý nghĩa sâu sắc Lập dàn ý : Sau chọn đề tài , cần hình dung câu chuyện định kể diễn : có nhân vật , việc , gồm chi tiết , thứ tự việc , chi tiết …

GV khuyến khích , động viên ý tưởng dắn , độc lập sáng tạo , đồng thời phân tích sữa chữa ý kiến cịn chưa , để cuối cho HS thống yêu cầu mà viết cần đạt tới

III NHẬN XÉT CHUNG

Ưu điểm

- Xác định yêu cầu đề tốt , nhiều thể cảm xúc chân thực

- Có số làm trình bày đẹp , , viết tả , dùng từ , đặt câu ngữ pháp

Nhược điểm

- Một số làm sa vào văn tả cảnh sân trường , thiếu cảm xúc - Có nhiều viết chữ xấu , sai lỗi tả , lỗi dùng từ , đặc câu

IV CHỮA LỖI CỤ THỂ

Gv đọc số có lỗi cụ thể nội dung , cách diễn đạt để chữa lỗi

V ĐỌC BÀI LÀM TỐT

GV đọc đến làm tốt để học sinh nghe

(58)

Ngày soạn : 29/12/09 Tiết : 47

CẢM XÚC MÙA THU

ĐỖ PHỦ

A MỤC TIÊU BÀI HỌC

Giúp học sinh :

-Hiểu tình bạn chân thành, sáng tác giả

- Nắm đặc trưng phongcách thơ tuyệt cú (tứ tuyệt) cảu Lí Bạch: ngơn ngữ giản dị, hình ảnh tươi sáng gợi cảm

B PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

Đối thoại , thảo luận , gợi tìm

C.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định lớp :

Kiểm tra cũ : (Không kiểm tra)

Ngày đăng: 23/04/2021, 08:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w