1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

giao an hoa 8 chon bo vip

164 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

theo noäi dung kieán thöùc veà coâng thöùc hoùa hoïc, ñònh nghóa, caùc goïi teân vaø phaân loaïi, muoái, bazô, axit, tính chaát hoùa hoïc cuûa nöôùc. HS : Caùc toå tieán haønh thaûo luaä[r]

(1)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

HS biết Hoá học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng Hoá học mơn khoa học quan trọng bổ ích

Bước đầu HS biết Hố học có vai trò quan trọng sống Chúng ta phải có kiến thức chất để biết cách phân biệt sử dụng chúng

HS bieát sơ phương pháp học tập môn II CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HS :

- Giáo viên chuẩn bị máy chiếu phim để chiếu câu kết quan trọng học lên hình

- Giáo viên làm thí nghiệm sau :

 Thí nghiệm cho dung dịch NaOH tác dụng với dung dịch CuSO4

 Thí nghiệm cho miếng kẽm vào dung dịch HCl

 Thí nghiệm cho đinh sắt vào dung dịch CuSO4

- Giáo viên chuẩn bị cho tổ (nhóm) thí nghiệm gồm : + Một giá để ống nghiệm,ống hút, khay nhựa, ống hút …

+ ống nghiệm có dán nhãn

 Ống : đựng dd CuSO4  Ống : đựng dd NaOH  Ống : đựng dd HCl

+ miếng nhôm, đinh sắt

- Giáo viên chuẩn bị hình vẽ “cách dùng đồ dùng nhơm” III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV đặt vấn đề giới thiệu qua mơn Hố cấu trúc chương trình mơn Nêu mục tiêu

GV nhấn mạnh câu hỏi “Hố học gì?”

Bằng cách tiến hành số thí nghiệm đơn giản sau:

Bước : HS quan sát trạng thái, màu sắc dd sau đặt ống nghiệm : CuSO4, NaOH, HCl

ghi kết nhận xét vào phiếu học tập nhóm HS quan sát đặc điểm nhận biết chất

I Hố học ?

Tuần

(2)

- OÁng : dd CuSO4 : màu xanh

trong suốt

- Ống : dd NaOH : suốt,

không màu

- Ống : DD HCl : suốt,

không màu

Bước :

- GV dùng ống hút nhỏ – giọt dd maøu xanh (CuSO4)

ở ống sang ống (dd NaOH)

- GV Thả miếng kẽm vào oáng nghieäm (dd HCl)

- Đặt nhẹ đinh sắt vào ống nghiệm (dd CuSO4), sau lấy đinh sắt quan sát

HS : quan sát nhận xét

- ống nghiệm có chất màu xanh khơng tan tạo thành, dd khơng cịn suốt)

- ống nghiệm : miếng kẽm tan dần có bọt khí Ghi nhận xét vào phiếu học tập

- đinh sắt ống nghiệm1 có màu đỏ (phần tiếp xúc với dd)

GV : gọi đại diện nhóm nêu kết luận

HS : TN có biến đổi chất GV yêu cầu HS:

- Kể tên số đồ dùng, vật dụng sinh hoạt gia đình làm từ sắt, nhơm, đồng, chất dẻo…

HS : Chén, dóa, cuốc, xẻng, giầy dép, xô chậu …

- Kể tên số sản phẩm hoá học dùng sản xuầt nơng nghiệp

HS : Các loại phân bón, thuốc trừ sâu, chất bảo quản thực phẩm

- Kể tên sản phẩm hoá học phục vụ trực tiếp cho việc học tập bảo vệ sức khoẻ gia đình em ? HS : Sách vở, bút mực, tẩy, hộp bút, cặp …

GV : Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi “muốn học tốt mơn Hố học em phải làm ?”

GV gợi ý HS trả lời

HS thảo luận theo nhóm rút kết luận chung nhóm

Củng cố :

-Hố học ? Vì ta phải học Hóa học ? -Phương pháp học tập mơn hố học ?

Hoá học khoa học nghiên cứu các chất, biến đổi ứng dụng của chúng.

II Hố học có vai trị trong sống ?

Hoá học có vai trị quan trọng đời sống chúng ta.

III Các em phải làm để học tốt mơn Hố học ?

-Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lý thơng tin, vận dụng ghi nhớ -Nắm vững có khả vận dụng

thành thạo kiến thức học

(3)

-4 Dặn dò:

-Xem trước “Chất” 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- Hs phân biệt vật thể (tự nhiên nhân tạo), vật liệu chất Biết đâu có chất ngược lại

- Biết cách quan sát , dùng dụng cụ để đo, làm thí nghiệm … để nhận tính chất chất

- Thực TN để biết tính chất chất, cách sử dụng hoá chất

- HS hứng thú, say mê mơn Hố học, thấy quan trọng Hoá học sống II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :

Giáo viên :

- Chuẩn bị cho HS thí nghiệm theo nhóm : Thí nghiệm phân biệt cồn (rượu etilic) với nước - Hoá chất : miếng sắt, nước cất, muối ăn, cồn,

- Dụng cụ : Cân, cốc thuỷ tinh có vạch, kiềng đun, nhiệt kế, đũa thuỷ tinh

- GV chuẩn bị bảng nhóm, giấy , bút … để HS ghi lại kết thảo luận theo nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Em cho biết : Hố học ?

- Vai trị Hố học sống chúng ta? Phương pháp để học tốt mơn Hố học? Đáp án biểu điểm

- Hoá học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi ứng dụng chúng (2.5 đ)

- Hoá học có vai trị quan trọng đời sống (2.5 đ) - Tự thu thập tìm kiếm kiến thức, xử lý thông tin, vận dụng ghi nhớ (2.5 đ) - Nắm vững có khả vận dụng thành thạo kiến thức học (2.5 đ) 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

Tuaàn

(4)

-HOẠT ĐỘNG :

GV : Các em kể tên số vật thể xung quanh ?

HS kể : Bàn ghế, cỏ, sách vở, sông suối, rừng…

GV : Các vật thể xung quanh chúng chia làm loại:

- Vật thể tự nhiên - Vật thể nhân tạo

Yêu cầu HS phân loại thể vừa ví dụ GV ghi bảng theo sơ đồ

Ví dụ :

Cây cỏ Sông, suối Không khí

Ví dụ :

Bàn ghế Bút, sách Lớp học HOẠT ĐỘNG :

GV : Thơng báo cho HS biết chất có tính chất định

GV yêu cầu HS xác định tính chất vật lý , tính chất hố học muối, sắt, dầu … thí nghiệm ghi theo bảng sau :

HS : thảo luận theo nhóm hồn thành bảng

I Chất có đâu ?

Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất.

II Tính chất chất :

1. Mỗi chất có tính chất nhất định, bao gồm : Tính chất vật lý tính chất hóa học.

2. Việc hiểu biết tính chất của chất có lợi ?

+ Giúp nhận biết chất với chất khác.

+ Biết cách sử dụng chất.

+ Biết ứng dụng chất đời sống sản xuất.

HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ + Chất co ùở đâu ?

+ Kể tính chất muối ăn mà em biết ? + Hướng dẫn HS làm BT 4/12

4.Hướng dẫn – tập : + Làm BT 5,6/12 – SGK

Giáo viên : Nguyễn Quang Tuaán Trang

Vật thể tự nhiên

Vật thể

(5)

-5 Rút kinh

nghiệm

KÝ DUYỆT



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS phân biệt chất hỗn hợp, tính chất định có chất tinh khiết cịn hỗn hợp khơng

- HS biết nước tự nhiên hỗn hợp, nước cất nước tinh khiết - Biết cách tách hỗn hợp dựa vào tính chất chất

Chất Tiến hành TN Tính chất chất

Sắt

Quan sát Chất rắn, màu trắng bạc …

Cho vào nước Không tan nước

Cân đo thể tích Klượng riêng

m D

V

m : k.lượng V : thể tích Muối

ăn

quan sát Chất rắn, màu trắng

Cho vào nước khuấy Tan nước

đốt Khơng cháy

Dầu hỏa

Quan sát Cho vào nước Đốt

Tuaàn

(6)

- Làm cho HS hứng thú, say mê mơn Hóa học, thấy tầm quan trọng mơn Hóa học sống

II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS : GV chuẩn bị :

1. TN để chứng tỏ nước cất chất tinh khiết, cịn nước khống, nước muối hỗn hợp  hình thành khái niệm chất tinh khiết hỗn hợp

2. TN tách riêng muối ăn khỏi nước muối dựa vào tính chất vật lý  Hố chất : Muối ăn, nước cất, nước tự nhiên (ao, hồ, nước khoáng…)

 Dụng cụ :Bộ dụng cụ chưng cất nước tự nhiên (nếu có), đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, nhiệt kế, kẹp gỗ, đũa thủy tinh, ống hút

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Kieåm tra cũ:

- Kiểm tra tập nhà -6 HS lớp

- Kiểm tra cũ HS : “Làm để biết tính chất chất? Việc hiểu biết tính chất chất có lợi ích ?

Đáp án biểu điểm

- Mỗi chất có tính chất định, bao gồm : Tính chất vật lý tính chất hóa học (2,5 đ) - Để biết tính chất chất dùng cách: quan sát, dùng dụng cụ đo, làm thí nghiệm (2,5 đ)

- Việc hiểu biết tính chất chất có lợi:

+ Giúp nhận biết chất với chất khác (2,5 đ) + Biết cách sử dụng chất

+ Biết ứng dụng chất đời sống sản xuất (2,5 đ) 3 Bài mới:

Hoạt động GV & HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV: hướng dẫn HS làm TN để phân biệt nước cất, nước khoáng nước ao hồ

+ Dùng ống hút nhỏ lên kính - Tấm kính : – giọt nước cất - Tấm kính : 1- giọt nước ao, hồ - Tấm kính : – giọt nước khoáng

+ Đặt kính lên lửa đèn cồn để nước từ từ bay hết

HS : Nhận xét kết

- Tấm kính : khơng có vết cặn - Tấm kính : có vết cặn - Tấm kính : có vết cặn mờ

GV : Các em có nhận xét thành phần nước cất, nước ao hồ nước khoáng ?

HS quan sát tượng ghi nhận lại

III Chất tinh khiết hỗn hợp.

1 Chất tinh khiết : Chỉ gồm 1 chất (không có lẫn chất khác), có tính chất định khơng đổi.

Ví dụ : nước cất,

(7)

- Nước cất khơng có lẫn chất khác

Nước khống nước ao hồ có lẫn chất khác

GV : Hướng HS hình thành khái niệm hỗn hợp chất tinh khiết

HOẠT ĐỘNG :

GV : yêu cầu HS cho ví dụ minh hoạ hỗn hợp Trình bày cách pha hỗn hợp nước muối, nước đường … HS : hình thành khái niệm hỗn hợp

GV : Muốn tách muối khỏi hỗn hợp nước muối ta phải làm ?

HS : Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trả lời GV : Làm TN đun hỗn hợp muối ăn

Vì nước sơi bay trước muối ?

HS : Do t0 sôi nước 1000C, t0 sôi muối 1400C

GV : Vậy ta dựa vào tính chất nước muối để tách tách hỗn hợp ?

HS : Dựa vào nhiệt độ sôi khác chúng

2 Hỗn hợp :

Gồm nhiều chất trộn lẫn với nhau, có tính chất thay đổi tuỳ theo chất chất thành phần.

3 Tách chất khỏi hỗn hợp

Dựa vào tính chất khác nhau chất để tách một chất khỏi hỗp hợp.

HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ :

- Hãy so sánh khác chất tinh khiết hỗn hợp ? - Trình bày cách tách riêng chất hỗn hợp cát, đường nước ? 4 Dặn dò:

- Bài tập nhà : 7,8/12 – SGK

- Chuẩn bị thực hành theo nhóm : Phương pháp tách riêng chất hỗn hợp ? Mỗi chất có tính chất nào?

5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

Tuần 2

Tiết :

BÀI THỰC HAØNH 1

(8)

-I MỤC TIÊU :

- HS làm quen cách sử dụng dụng cụ phòng TN

- Biết nội quy, quy tắc an tồn phịng TN

- So sánh thấy khác nhiệt độ số chất

- Biết tách riêng chất từ hỗn hợp

- Thực hành thao tác thí nghiệm

II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS : Giáo viên :

- Chuẩn bị để HS làm quen với số đồ dùng TN : giá để ống nghiệm, ống nghiệm, đèn cồn, cốc thủy tinh, phễu, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ, nhiệt kế, giấy lọc …

- Chuẩn bị dụng cụ hoá chất cho TN thực hành + Do nhiệt độ nóng chảy Parafin, lưu huỳnh + Tách riêng muối ăn khỏi hỗn hợp muối ăn cát - Hoá chất : Lưu huỳnh, Parafin, tinh bột, muối ăn Học sinh :

- Chuẩn bị chậu nước

- Chuẩn bị hỗn hợp muối ăn cát III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh (chuẩn bị nước, hỗn hợp muối ăn cát) 3 Bài mới:

Hướng dẫn GV Thực hành HS

- Nêu mục tiêu thực hành

- Nêu hoạt động tiến trình TN thực hành

1 GV hướng dẫn cách tiến hành TN HS tiến hành TN

3 HS báo cáo kết TN viết tường trình

4 HS làm vệ sinh phịng thực hành rửa dụng cụ

- GV giới thiệu cách sử số dụng cụ, hoá chất làm TN

- Giới thiệu số quy tắc an toàn phịng TN

HS : Các nhóm nghe GV hướng dẫn, quan sát dụng cụ, hoá chất chuẩn bị sẵn

HS : ghi vào

Cách sử dụng hố chất :

- Khơng dùng tay trực tiếp cầm hố chất - Khơng đổ hố chất vào hố chất khác (ngồi dẫn)

- Khơng đổ hố chất cịn thừa vào lọ, bình chứa ban đầu

- Khơng dùng hóa chất khơng biết rõ hố chất

- Khơng nếm ngửi trực tiếp hố chất

(9)

-* Thí nghiệm 1 :

- Lấy lưu huỳnh , parafin cho vào ống nghiệm

- Đun ống nghiệm có cắm sẵn nhiệt kế - Quan sát thay đổi trạng thái parafin, nước, lưu huỳnh Ghi nhận thay đổi nhiệt độ

GV hỏi : Khi nước sơi, lưu huỳny nóng chảy chưa ?

* Thí nghiệm 2 :

GV : hướng dẫn HS làm TN theo bước sau :

- Cho hỗn hợp muối ăn cát vào nước, khuấy cho muối tan hết

- Xeáp giấy lọc đặt vào phễu

- Đặt phễu vào ống nghiệm rót từ từ nước muối vào phễu theo đũa thuỷ tinh

Quan saùt

GV : Tiếp tục hướng dẫn HS

- Dùng kẹp gỗ kẹp khoảng 1/3 ống nghiệm đun lửa đèn cồn (lưu ý cách đun)

GV: em so sánh chất rắn thu đáy ống nghiệm với hỗn hợp ban đầu

* Tiến hành thí nghiệm :

Các nhóm nghe GV hướng dẫn, quan sát dụng cụ, hoá chất chuẩn bị sẵn

Tự phân công nhiệm vụ cho thành viên, ghi nhận kết thực hành

HS : quan sát rút nhận xét : - Parafin nóng cháy 420C

- Khi nước sơi (1000C), lưu huỳnh chưa nóng chảy

Lưu huỳnh có nhiệt độ nóng chảy lớn 1000C

* Tiến hành thí nghiệm 2 :

HS : nhận xét

- Chất lỏng chảy xuống ống nghiệm dd suoát

- Cát giữ lại mặt giấy lọc

HS : Chất rắn thu muốn ăn (sạch) tinh khiết, khơng cịn lẫn cát

GV hướng dẫn HS làm tường trình theo mẫu sau :

TN Mục đích TN Hiện tượng quan sát Kết thí nghiệm

HS trả lời hệ thống câu hỏi sau:

1 Cách lấy hoá chất vào ống nghiệm ? (chất lỏng, chất bột)

(10)

-3 Tiến hành TN :

Quan sát tượng làm TN1, TN2

a So sánh nhiệt độ nóng chàey parafin lưu huỳnh, chất khơng nóng chảy ? Vì ?

b Ghi tên chất tách riêng giấy lọc ống nghiệm, giải thích q trình tiến hành

GV : - Yêu cầu HS rửa thu dọn dụng cụ 4 Dặn dò: Dặn HS đọc trước Nguyên tử 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MUÏC TIEÂU :

- HS biết nguyên tử hạt vơ nhỏ, trung hồ điện tạo chất - Biết sơ đồ cấu tạo nguyên tử, đặc điểm hạt electron

- HS biết hạt nhân tạo proton notron đặc điểm loại hạt - Biết nguyên tử loại nguyên tử có số proton

- Biết nguyên tử số proton = số electron, electron chuyển động xếp thành lớp Nhờ electron mà nguyên tử có khả liên kết với

- Hình thành giới quan khoa học, hứng thú học tập môn II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :

Giáo viên : Sơ đồ nguyên tử Heli, Hiđro, Natri, Nhôm, Canxi III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1

GV : Các chất cấu tạo hạt vô nhỏ, trung hồ điện gọi ngun tử

Đường kính nguyên tử 10-8 cm

GV : giới thiệu tranh cấu tạo nguyên tử He

Yêu cầu HS nhắc lại cấu tạo nguyên tử (vật lý 7), điện

1 Ngun tử ?

Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 10

Tuần 3

(11)

-tích hạt nguyên tử ?

HS : Nguyên tử gồm

 Hạt nhân mang điện tích dương  Vỏ có e mang điện tích âm Gv : Đặc điểm hạt e

+ Kí hiệu : e + Điện tích : -1

+ K.lượng vơ nhỏ (9,1095.10-28 gam)

HOẠT ĐỘNG :

GV : Hạt nhân nguyên tử tạo hạt proton notron

Gv : giới thiệu đặc điểm loại hạt Proton : (p,+)

Electron :(e,-)

Notron :(n, ko mang điện)

GV : Nhận xét số p số e nguyên tử ? HS : Số p = số e

GV : Nhận xét k.luợng p n ? HS : gần

mp gần mn

GV : K.lượng nguyên tử tập trung phần lớn đâu ? (nhân)

HS : Tập trung nhân HOẠT ĐỘNG :

GV : Giới thiệu tranh nguyên tử H, O ,Na, Al số e, số p, lớp e

HS : Quan sát sơ đồ nguyên tử điền số thích hợp vàp ô trống bảng :

N.tử Số p tronghạt nhân

Soá e ng

tử

Số lớp e

Số e lớp ngồi

Hiđro 1 1 1 1

Magie 12 12 3 2

Nitô 7 7 2 5

Canxi 20 20 4 2

Nhoâm 13 13 3 3

Cacbon 6 6 2 4

Silic 14 14 3 4

Heli 2 2 1 2

- Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hồ điện.

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron mang điện tích âm.

2 Hạt nhân nguyên tử:

- Hạt nhân tạo proton notron.

Trong nguyên tử, số proton (p,+) bằng số electron (e,-)

3 Lớp vỏ electron :

- Electron chuyển động nhanh quanh hạt nhân xếp thành từng lớp Mỗi lớp có số e định.

- Nhờ có electron mà nguyên tử có khả liên kết.

(12)

-GV : Nhờ đâu nguyên tử liên kết với

nhau ?

HS : Nhờ vào e xếp chúng HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ :

- Nguyên tử ?

- Nguyên tử cấu tạo hạt ? - Hãy nói tên, kí hiệu, điện tích hạt ? - Ngun tử loại ?

- Vì nguyên tử có khả liên kết với ? - Gọi HS đọc đọc thêm SGK – trang 16

4 Dặn dò:

- Bài tập nhà : 1,2,3,4,5 – SGK – trang 15,16 - Xem trước “Ngun tố hố học”

5 Rút kinh nghieäm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS hiểu “nguyên tố hóa học tập hợp nguyên tử loại, nguyên tử có số proton hạt nhân”

- Biết kí hiệu hố học dùng để biểu diễn nguyên tố, kí hiệu nguyên tử nguyên tố

- Biết cách ghi nhớ kí hiệu số nguyên tố thường gặp

- Biết tỷ lệ thành phần khối lượng nguyên tố vỏ trái đất, nguyên tố có nhiều vỏ trái đất : silic, oxi …

- Rèn luyện cho HS viết kí hiệu ngun tố hố học, biết sử dụng thơng tin, tư liệu để phân tích, tổng hợp, giải thích vấn đề liên quan đến hoá học

- Vai trị hố học thực tiễn, chứng thú học tập mơn II CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

Tranh vẽ : - “Tỉ lệ % khối lượng nguyên tố vỏ trái đất “ - Bảng số nguyên tố hoá học

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

Giaùo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 12

Tuần 3

(13)

-1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Nguyên tử ? Nguyên tử cấu tạo loại hạt ? - Cho biết số p, số e, số e lớp qua sơ đồ nguyên tử Mg

Sơ đồ nguyên tử Mg

Đáp án biểu điểm:

- Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hoà điện (2,5 đ)

- Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương vỏ tạo electron mang điện tích âm (2,5đ)

- Nguyên tử Mg có: 12 p, 12 e, số lớp e: lớp, số e lớp cùng: e (5 đ) 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Gợi ý cho HS kích thước phạn tử  nhỏ Nước tạo nên nguyên tố : H O

GV cung cấp số liệu : vạn tỉ (3 mươi ngàn tỉ) ng.tử O vạn tỉ ng.tử H có ml nước

HS : Số lượng nguyên tử lớn

GV : để lượng lớn nguyên tử loại, người ta dùng tên nguyên tố

 ngun tố hố học ?(Là ng.tử loại.) HS : ghi định nghĩa vào

GV nhấn mạnh ý : Số proton định, ~ ng.tử có số proton hạt nhân thuộc nguyên tố  Số proton số đặc trưng ng.tố

GV : Giới thiệu ng.tố biểu diễn hoạc chữ cái, gọi KHHH

GV : giới thiệu kí hiệu số ng.tố bảng HS : Xem bảng nguyên tố hoá học trang 21 / sgk Tập đọc tên học thuộc nguyên tố bảng GV : Lưu ý cách viết

- Chữ đầu viết chữ IN HOA

- Chữ thứ (nếu có), viết chữ thường

Mỗi kí hiệu ng.tố cịn ng.tử ng.tố GV : KHHH sử dụng chung tồn giới

I Ngun tố hố học gì? 1 Định nghĩa :

Ngun tố hóa học những nguyên tử loại, có số proton hạt nhân.

Số p đặc trưng cho nguyên tố.

2 Kí hiệu hố học:

Mỗi nguyên tố hoá học được biểu diễn kí hiệu hóa học.

Ví dụ :

- Kí hiệu ng.tố Canxi: Ca.

- Kí hiệu ng.tố Oxi : O

(14)

-HOẠT ĐỘNG : GV cho HS đọc SGK

Theo tài liệu, khoa học tìm ng.tố hoá học? (Đọc sách giáo khoa, 110 nguyên tố.) Sự phân bố nguyên tố trái đất ? HS : Các nguyên tố phân bố không đồng

HS nhận xét lượng nguyên tố oxi ?

Lượng oxi chiếm nhiều nhất, 49,4% khối lượng vỏ trái đất

- K.hieäu ng.tố Nhôm: Al

II Có ngun tố hố học ?

Có 110 nguyên toá.

Nguyên tố oxi chiếm gần 50% khối lượng vỏ trái đất.

HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ

- Rèn luyện cách viết nhớ KHHH số nguyên tố 4 Dặn dò:

- Học thuộc KHHH số nguyên tố bảng – trang 42 - Hướng dẫn làm BT 1,2,3,4,5 trang 20 – SGK

5 Rút kinh nghiệm



KÝ DUYỆT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS hiểu ngun tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon - Biết đvC = 1/12 khối lượng ngun tử cacbon

Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 14

Tuần 4

(15)

- Biết nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt

- Biết dựa vào Bảng 1/42 để tìm nguyên tử khối, tên nguyên tố ngược lại - Rèn cho HS kỹ tính tốn, tra bảng

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bảng “Một số nguyên tố hoá học” trang 42 - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Ngun tố hố học ? Viết KHHH nguyên tố sau : đồng, nhôm, oxi, cacbon, sắt, bạc …

- Dùng chữ số KHHH để biểu diễn ý sau : nguyên tử Bari, nguyên tử hidro, ng.tử magiê

- Gọi HS sữa tập 1,3 trang 20 Đáp án biểu điễm

- Nguyên tố hóa học nguyên tử loại, có số proton hạt nhân (2,5 đ)

- Cu, Al, O, C, Fe, Ag. - Ba, H, Mg … (2,5 ñ) - BT1/20

a Đáng lẽ nói nguyên tử loại này, ng.tử loại khác hố học nói ng.tố hố học này, ng.tố hóa học (2,5 đ)

b Những nguyên tử có proton hạt nhân nguyên tử loại thuộc nguyên tố hóa học (2,5 đ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Cho HS đọc SGK để biết k.lượng ng.tử nhỏ  khơng thuận tiện tính tốn

HS : Ghi nhận khối lượng ng.tử C tính gam  nhỏ

0,000000000000000000000019926g = 1.9926.10-23 g

GV : Chọn đơn vị khác để tính

- Gán cho Cacbon 12 khối lượng đơn vị nguyên tử - Lấy 1/12 khối lượng nguyên tử Cacbon làm đơn vị tính Các giá trị cho biết nặng nhẹ nguyên tử GV : Khối lượng tính đvC khối lượng tương đối nguyên tử , người ta gọi khối lượng nguyên tử khối.

GV : Cho HS ghi định nghĩa vào

HS : Xem Bảng nguyên tố hóa học (trang 42) xác định nguyên tử khối số nguyên tố

Ví dụ :

III. Ngun tử khối :

Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon.

Mỗi nguyên tố có ngun tử khối riêng biệt.

Ví dụ :

(16)

-C = 12 ñv -C ; O = 16 ñv -C

H = đvC ; Ca = 40 đvC - Nguyên tử nhẹ HS : Hidro ng.tử nhẹ

 Mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt HOẠT ĐỘNG 2 : CỦNG CỐ

- Nguyên tử khối gì? tra bảng tìm nguyên tố biết khối lượng nguyên tử là: 27,24,56,55

- Laøm BT 4,5,6 – trang 20 – SGK

HOẠT ĐỘNG 3 : HƯỚNG DẪN – BAØI TẬP

Bài tập 1 :

Ngun tử ng.tố A có khối lượng nặng gấp 14 lần nguyên tử Hidro, em tra bảng cho biết

a A nguyên tố ?

b Số p số e nguyên tử ?

Hướng dẫn : xác định ng.tử khối  Số pronton  Số e Giải :

a) Nguyên tử khối A : 14 x = 14 (đvC)  A Nitơ, kí hiệu N

b) Số protin

Vì số p = số e  Số e : 7e

Bài tập :

Ngun tử ng.tố B có 16 proton hạt nhân Hãy xem Bảng 1/42 trả lời câu hỏi sau :

a Tên kí hiệu B

b Số e ng.tử nguyên tố B

c Nguyên tử B nặng gấp lần nguyên Hidro, nguyên tử Oxi? Giải :

a B nguyên tố lưu huỳnh (kí hiệu S) b S = 12 ñvC

c Nguyên tử S nặng gấp 32 lần nguyên tử H, gấp lần nguyên tử O Bài tập /20 sgk

a Một đơn vị Cacbon tương ứng với : 1.9926.10-23 g / 12 = 0.16605.10-23 g

b Đáp án C (0.16605.10-23 * 27)

Bài tập : Đáp án : D

Bài tập luyện tập : Hãy hoàn chỉnh bảng :

Stt Tên nguyên tố Kí hiệu Số p Số e Số n Tổng số hạttrong ng tử Nguyên tửkhối

1 Flo F 9 9 10 28 19

2 Kali K 19 19 20 58 39

3 Magie Mg 12 12 12 36 24

(17)

-4 Liti Li 3 10 7

4 Dặn dò:

- Về nhà làm tập lại SGK

- Xem trước “Đơn chất hợp chất – Phân tử” 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS hiểu khái niệm đơn chất hợp chất - HS phân biệt kim loại phi kim

- Biết : Trong mẫu chất (cả đơn chất hợp chất) nguyên tử không tách rời mà có liên kết với xếp liền

- Rèn luyện khả phân biệt loại chất, cách viết kí hiệu nguyên tố hố học II CHUẨN BỊ :

Giáo viên :

- Tranh vẽ hình 1.10, 1.11, 1.12, 1.13 trang 21 – 22 / SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Định nghĩa nguyên tử khối ?

- Xem bảng – cho biết kí hiệu tên gọi nguyên tố R biết : nguyên tử R nặng gấp lần so với ng.tử Nitơ

- Gọi HS sửa BT 5/20

Đáp án biểu điễm

- Nguyên tử khối khối lượng nguyên tử tính đơn vị Cacbon Mỗi ngun tố có ngun tử khối riêng biệt (2 đ)

- NTK nitơ N : 14 Vậy R = 14 x = 56 đvC

 R nguyên tố sắt, kí hiệu : Fe (4 đ) - Bài taäp 5/20

a) Nguyên tử Magie nặng gấp lần nguyên tử cacbon b) Nguyên tử Magie nhẹ nguyên tử lưu huỳnh (0,75 lần)

Tuaàn 4

(18)

-c) Nguyên tử Magie nhẹ nguyên tử nhôm 8/9 lần (4 đ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1 :

GV,treo tranh : hình 1.10 1.11

GV giới thiệu mơ hình mẫu kim loại đồng, khí Hiđrơ, khí oxi cho biết đơn chất

Yêu cầu : HS xác định tên nguyên tố tạo nên chất

HS : - Hình 1.10 : Đồng nguyên tố đồng tạo nên

- Hình 1.11 : Khí Hiđrơ ng.tố H tạo nên Khí Oxi ng.tố O tạo nên HS : Đơn chất gồm loại ng tử tạo nên

GV : giúp học sinh phân biệt kim loại phi kim, lấy ví dụ minh hoạ

Gv giới thiệu bảng – trang 42/SGK số kim loại phi kim thường gặp yêu cầu học thuộc

HOẠT ĐỘNG :

GV :treo tranh hình 1.12 - mơ hình tượng trưng mẫu nước và1.13 mơ hình tượng trưng mẫu muối ăn

Yêu cầu HS xác định tên nguyên tố tạo nên chất

HS : Hình 1.12 : Nước ngun tố H nguyên tố O tạo nên

Muối nguyên tố Na Cl tạo nên GV : khẳng định hợp chất HS hình thành định nghĩa

HS : trả lời ghi vào Gv giúp HS phân loại hợp chất

GV : Nói đặc điểm cấu tạo hợp chất

I Đơn chất hợp chất.

1 Đơn chất :

a Định nghĩa : Đơn chất chất được tạo nên từ nguyên tố hoá học.

b Phân loại :

- Đơn chất Kim loại : Có ánh kim, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.

Ví dụ : sắt, nhôm, vàng …

- Đơn chất phi kim : Không có ánh kim, không dẫn điện, dẫn nhiệt, có kém

Ví dụ : Oxi, nitơ, cacbon … c Đặc điểm cấu tạo:

- Đơn chất kim loại : Các nguyên tử xếp khít theo trật tự xác định

- Đơn chất phi kim : Các nguyên tử liên kết với nhau theo số định thường 2.

2 Hợp chất

a Định nghĩa: Hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học trở lên.

b Phân loại :

- Hợp chất hữu cơ - Hợp chất vô cơ c Đặc điểm cấu tạo :

Trong hợp chất, nguyên tử nguyên tố liên kết với theo tỉ lệ một thứ tự định

HOẠT ĐỘNG 3 : CỦNG CỐ

HS thảo luận nhóm để làm luyện tập sau :

“Khí Hidro, khí Oxi khí Clo ……… tạo nên từ …………

Nước, muối ăn (natri clorua), axit clohidric ……… Đều tạo nên từ hai ……… thành phần hóa học nước axitclohidric có chung ……….cịn muối ăn axitclohidric lại có chung một……… ”

(19)

-4 Daën dò:

Yêu cầu HS làm BT nhà 1,2,3 – trang 25 /SGK 5 Rút kinh nghiệm



KÝ DUYỆT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS biết phân tử ? So sánh hai khái niệm phân tử nguyên tử - Biết trạng thái chất

- Biết tính thành thạo phân tử khối chất dựa vào phân tử khối để so sánh xem phân tử chất nặng hay nhẹ phân tử chất lần ?

- Tiếp tục củng cố để hiểu kĩ khái niệm hoá học học II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :

Giáo viên :

- Tranh veõ : 1.10; 1.11; 1.12; 1.13; 1.14

- Bảng phụ có ghi sẵn đề luyện tập 1, III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Định nghĩa đơn chất hợp chất ? Cho ví dụ minh họa - Gọi HS lên chữa tập 1, (SGK tr 25)

Đáp án biểu điểm

Tuaàn 5

(20)

- Đơn chất chất tạo nên từ nguyên tố hố học.D9

Ví dụ : sắt, nhôm, vàng, Oxi, nitơ, cacbon … (5 đ)

- Hợp chất chất tạo nên từ nguyên tố hoá học trở lên Ví dụ: nước, khí cacbonic, đường, muối… (5 đ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1 :

- GV yêu cầu HS quan sát tranh veõ 1.11; 1.12; 1.13

GV giới thiệu phân tử hiđro (trong mẫu khí hiđro), phân tử oxi (trong mẫu khí oxi), phân tử nước (trong mẫu nước)

- HS nhận xét : thành phần, hình dạng, kích thước hạt phân tử hợp thành

- GV phân tử ? - HS trả lời

- HS quan sát tranh vẽ mẫu kim loại đồng rút nhận xét (đối với đơn chất kim loại nói chung) HOẠT ĐỘNG :

- GV yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa nguyên tử khối ?

- Tương tự HS định nghĩa phân tử khối

- GV hướng dẫn HS tính phân tử khối chất tổng nguyên tử khốicủa nguyên tử phân tử chất

Ví dụ : Tính phân tử khối : Oxi, Clo, Nước - Gọi HS lên làm, HS khác làm vào HOẠT ĐỘNG :

- HS quan sát hình 1.14, sơ đồ trạng thái chất : rắn, lỏng, khí

- GV thuyết trình : mẫu chất tập hợp vô lớnnhững nguyên tử hay phân tử

- HS nhận xét khoảng cách phân tử mẫu chất trạng thái

III.Phân tử : 1) Định nghĩa :

Phân tử hạt đại diện cho chất , gồm một số nguyên tử liên kết với thể hiện đầy đủ tính chất hố học chất.

Với đơn chất kim loại, nguyên tử hạt hợp thành có vai trị phân tử

2) Phân tử khối :

Phân tử khối khối khối lượng của phân tử tính đơn vị cacbon, tổng nguyên tử khối nguyên tử phân tử.

Thí dụ : Phân tử khối Nước : x + 16 = 18 đvC Muối ăn : 23 +35,5 = 58,5 đvC IV.Trạng thái chất :

Mỗi mẫu chất tập hợp vô lớn hạt phân tử hay nguyên tử Tùy điều kiện, chất ba trạng thái: rắn, lỏng, khí (hay hơi) Ơû trạng thái khí hạt xa

HOẠT ĐỘNG 4: CỦNG CỐ

HS nhắc lại nội dung tiết học theo câu hỏi sau : - Phân tử ?

- Phân tử khối ?

- Khoảng cách nguyên tử (hay phân tử) trạng thái khí khác với trạng thái rắn, lỏng ?

(21)

-HS làm tập sau : Tính phân tử khối Hiđro, Nitơ So sánh xem phân tử nitơ nặng phân tử hiđro lần

4 Dặn dò:

Yêu cầu HS làm BT nhà 4, 5, 6, 7, – trang 26 /SGK

Dặn HS chuẩn bị cho tiết thực hành : Mỗi tổ mang chậu nước, 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- Biết số loại phân tử khuyết tán (lan toả chất khí, nước…) - Làm quen bước đầu với việc nhận biết chất (bằng qùi tím)

- Rèn luyện kỹ dụng số dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm II CHUẨN BỊ CỦA GV & HS :

Giáo viên : chuẩn bị

- Dụng cụ : Oáng nghiệm, giá ống nghiệm, kẹp gỗ, cốc thủy tinh, đũa thủy tinh, đèn cồn - Hoá chất : Dung dịch amoniac (đặc), thuốc tím, giấy qùi

III TIẾN TRÌNH THỰC HÀNH : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra chuẩn bị học sinh dặn tiết trước 3 Bài mới:

Hướng dẫn GV Thực hành HS

HOẠT ĐỘNG 1 : THÍ NGHIỆM

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo bước sau :

+ Nhỏ giọt dung dịch amoniac vào mẩu giấy qùi để thấy giấy qùi chuyển sang màu xanh + Đặt mẩu giấy qùi tẩm nước vào đáy ống nghiệm Đặt miếng tẩm dung dịch NH3

đặt miệng ống nghiệm + Đậy nút ống nghiệm + Quan sát mẩu giấy qùi

* Tiến hành thí nghiệm :

HS : Các nhóm HS làm theo hướng dẫn GV HS : Nhận xét :

Giấy qùi (màu tím) chuyển sang màu xanh HS : Giải thích

Khí ammoniac khuyết tán từ miếng miệng ống nghiệm sang đáy ống nghiệm

Tuaàn 5

(22)

-+ Rút kết luận giải thích

HOẠT ĐỘNG : THÍ NGHIỆM

- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo bước sau :

+ Lấy cốc nước

+ Bỏ đến hạt thuốc tím vào cốc nước (cho rơi mảng từ từ)

+ Để cốc nước lặng yên + Quan sát

HOẠT ĐỘNG :

- GV hướng dẫn HS làm tường trình vào - Yêu cầu HS rửa dụng cụ vệ sinh bàn thí nghiệm

* Tiến hành thí nghiệm : HS nhóm lám thí nghiệm HS nhận xét

Màu tím thuốc tím lan toả rộng trị phân

4 Dặn dò:

Làm trước tập luyện tập 1, tiết sau luyện tập 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS ơn lại số khái niệm hóa học : chất, chất tinh khiết, hỗn hợp, đơn chất, hợp chất, nguyên tử, phân tử, nguyên tố hóa học

- HS hiểu thêm nguyên tử ? Nguyên tử cấu tạo loại hạt nào, đặc điểm loại hạt ?

Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 22

Tuần 6

(23)

- Bước đầu rèn luyện cho HS làm số tập

- HS có khả phân biệt chất, vật thể, tách chất khỏi hỗn hợp, viết KHHH, tìm KHHH từ nguyên tử khối theo bảng

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : SGK, SBT, bảng nhóm để nhóm làm BT Học sinh : Ơn lại số kiến thức Hóa học III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : trình bày sơ đồ bảng theo bước HS trả lời

Các nhóm HS thảo luận điền tiếp vào ô trống khái niệm thích hợp

HOẠT ĐỘNG :

GV : Đặt hệ thống câu hỏi để HS trả lời

- Nguyên tử ?

- Nguyên tử cấu tạo loại hạt ? Đặc điểm loại hạt ?

- Ngun tố hóa học ? - Phân tử ?

Câu hỏi vui :

1 Một số kiến thức cần nhớ

1 Sơ đồ mối quan hệ khái niệm

(Vật thể tự nhiên nhân tạo)

(Tạo nên từ nguyên tố ) (Tạo nên từ NTHH trở lên)

(Hạt hợp thành ng.tử, ph.tử) (Hạt hợp thành phân tử) 2 Tổng kết chất, nguyên tử phân tử

Vật thể

CHẤT

(24)

+ Hạt vô nhỏ trung hòa

điện ( có chữ cái)

+ Khái niệm định nghĩa ; gồm nhiều chất trộn lẫn vào (6 chữ cái)

+ Khối lượng phân tử tập trung hầu hết phần (7 chữ cái)

+ Hạt cấu tạo nên nguyên tử, mang giá trị điện tích -1 (8 chữ cái) + Hạt cấu tạo nên hạt nhân nguyên tử, mang điện tích +1 ( chữ cái) + Từ tập hợp nguyên tử loại (có số proton)

HOẠT ĐỘNG :

Gọi HS sửa BT – trang 30 – SGK

Gọi HS sửa BT

II Luyện tập :

Bài tập 1.b

- Dùng nam châm hút sắt Fe

- Cho hỗn hợp cịn lại vào nước, nhơm chìm xuống, gỗ lên, vớt gỗ lên, ta tách riêng chất Bài tập 3

a Phân tử khối Hidro : x = (đvc) Phân tử khối hợp chất : x 31 = 62 (đvc) b Khối lượng nguyên tử ng.tố X :

62 - 16 = 46 (ñvc)

Ng.tử khối X : MX = 46 : = 23

Vậy X Natri (Na) HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ

Kieåm tra 15 phuùt

Đề 1

Câu 1 : Thay cụm từ sau KHHH a nguyên tử Hiđro

b nguyên tử Nitơ c nguyên tử Nhôm d phân tử nước e 10 nguyên tử Clo

Câu 2 : Trong chất sau, đâu đơn chất, đâu hợp chất

a Khí Amoniac có phân tử gồm nguyên tử H nguyên tử N

b Phốt đỏ có phân tử gồm P

c Canxicacbonat có phân tử gồm 1Ca, 1C 3O

Tính phân tử khối chất

Đề :

Câu 1 : Các cách viết sau lần lược ý ? a Na

b Zn c Cu d 12 Fe e CO2

Câu 2 : Trong chất sau, đâu đơn chất, đâu hợp chất

a Khí zơn có phân tử gồm 3O

b Axitclohidric có phân tử gồm 1H 1Cl

c Kalipemanganat có phân tử gồm 1K, 1Mn, 4O

Tính phân tử khối chất

(25)

-4 Dặn dò

Xem trước “Cơng thức hóa học” 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS biết cơng thức hóa học dùng để biểu diễn đơn chất hợp chất - HS biết cách ghi số, số không ghi

- Biết cách viết CTHH biết kí hiệu ( tên nguyên tố) số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất

- Biết ý nghóa CTHH biết áp dụng trình làm tập

- HS biết CTHH cịn phân tử chất, xác định nguyên tố tạo nên chất, số nguyên tử nguyên tố phân tử khối

- Tiếp tục củng cố kó viết KHHH nguyên tố II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Tranh vẽ mơ hình tượng trưng mẫu : kim loại đồng, khí Hidro, khí Oxi, nước, muối ăn

Học sinh : Ôn lại khái niệm đơn chất, hợp chất, phân tử III.HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

Gv: treo mơ hình tượng trưng mẫu đồng, Hidro, Oxi

Yêu cầu HS nhận xét số nguyên tử có phân tử mẫu đơn chất ?

HS : đơn chất đồng, hạt hợp thành nguyên tử đồng

Ở mẫu khí Hidro oxi phân tử gồm nguyên tử liên kết với

I Cơng thức hóa học đơn chất

Gồm kí hiệu hóa học ngun tố Cơng thức chung : An

Tuaàn 6

(26)

-GV : Yêu cầu HS nhắc lại định nghóa đơn chất

GV : Vậy CTHH đơn chất có loại kí hiệu hóa học

HS : Đơn chất tạo nên từ NTHH nên cơng thức hóa học đơn chất có KHHH

GV : CT chung đơn chất : An

Gv giải thích : A kí hiệu hóa học nguyên tố n số, n = không cần viết

GV : kim loại , kí hiệu hóa học coi cơng thức hóa học

GV : phi kim, đa số phân tử phi kim có số nguyên tử liên kết với 2, nên ta thêm số chân kí hiệu

Có số phi kim quy ước lấy kí hiệu làm cơng thức

HOẠT ĐỘNG :

GV : Gọi HS nhắc lại định nghĩa hợp chất

Vậy CTHH có nguyên tố hóa học ?

HS : nguyên tố hóa học trở lên

GV : treo mơ hình tượng trưng mẫu muối ăn u cầu HS cho biết số nguyên tử nguyên tố phân tử chất

Ví dụ : Trong phân tử nước có nguyên tử H nguyên tử O

GV : hướng dẫn HS hình thành cơng thức chung : AxByCz…

GV : Lưu ý HS số ngun tử ngun tố = khơng cần ghi

GV : hướng dẫn HS nhìn vào tranh vẽ để ghi cơng thức hóa học :

Nước : H2O

Khí oxi : O2

Khí Hidro : H2

HOẠT ĐỘNG :

GV : giới thiệu CTHH nước - H2O

Khi nhìn vào cơng thức này, ta biết c điều gì? HS : thảo luận nhóm

Đại diện nhóm trả lời :

- Có nguyên tố tạo chất H O

Trong : A :

A : kí hiệu hóa học nguyên tố. n : số

Ví dụ :

a CTHH kim loại : Na, K, Cu… b CTHH phi kim : H2, O2, Cl2 , P, S

II Cơng thức hóa học hợp chất :

Gồm kí hiệu hóa học nhiều nguyên tố

Công thức dạng chung : AxBy ; AxByCz…

Trong :

- A,B,C kí hiệu hóa học nguyên tố.

- x,y,z, số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất.

Ví dụ :

CTHH nước : H2O

CTHH muối Natriclorua : NaCl

CTHH cuûa kh1i Cacbonic : CO2

III Ý nghĩa cơng thức hóa học :

(27)

- Có nguyên tử H nguyên tử O

- Phân tử khối nước : x + 16 = 18 đvc GV: yêu cầu HS rút ý chung

GV : Yêu cầu HS nêu ý nghĩa công thức H2SO4

HS :

- Axitsunfuric nguyên tố tạo nên : H, O S

- Có 2H, 1S 4O phân tử chất - PTK : x + 32 + 64 = 98 đvc

Gv : Yêu cầu HS nêu ý nghóa CT : Al2O3, KMnO4

Cơng thức hóa học chất cho ta biết :

- Tên nguyên tố tạo chất.

- Số nguyên tử nguyên tố có trong phân tử chất.

- Phân tử khối chất.

HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ

- Công thức chung đơn chất, hợp chất ? - Luyện tập 1 :

Viết CTHH chất sau :

a Khí Mê tan, biết phân tử có 1C 4H b Nhơm oxit, biết phân tử có 4Al 3O c Khí Clo, biết phân tử có Cl

d Khí Ozon biết phân tử có 3O - Luyện tập 2 : Hãy hoàn thành bảng sau :

CTHH Số ng.tử nguyên tố cótrong phân tử chất Phân tử khốicủa chất

SO3 1S, 3O 80

K2CO3 2K, 1C, 3O 138

2Na, 1S, 4O 142

1Ag, 1N, 3O 170

- Luyện tập 3 : Hãy chọn đâu đơn chất, đâu hợp chất chất sau : P2O5, N2, CO2, H3PO4, Mn, Fe3O4, Cl2, Br2, C2H5OH

4 Dặn dò

Xem trước “Hóa trị”

Bài tập nhà : 1,2,3,4 - SGK/33,34 5 Rút kinh nghiệm

(28)

-KÝ DUYỆT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS hiệu hóa trị ? Cách xác định hóa trị

- Làm quen với hóa trị số nguyên tố số nhóm nguyên tử thường gặp - Biết quy tắc hóa trị biểu thức

- Áp dụng quy tắc hóa trị để tính hóa trị số ngun tố ( nhóm nguyên tử) II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bảng phụ ghi hóa trị số nguyên tố Bảng phụ ghi tập củng cố

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Viết công thức dạng chung đơn chất, hợp chất - Nêu ý nghĩa công thức hoá học

Đáp án biểu điểm

- Công thức chung đơn chất : An

Trong : A :

A : kí hiệu hóa học nguyên tố n : số (3 đ)

- Cơng thức dạng chung hợp chất : AxBy ; AxByCz…

Trong :

- A,B,C kí hiệu hóa học nguyên tố

- x,y,z, số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất (3 đ) - Ý nghĩa công thức hóa học :

Cơng thức hóa học chất cho ta biết : - Tên nguyên tố tạo chất

Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 28

Tuaàn 7

(29)

- Số nguyên tử nguyên tố có phân tử chất

- Phân tử khối chất (4 đ) 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

Gv : Người ta quy ước gán cho H hóa trị I Nếu có nguyên tử liên kết với nguyên tử H nói ngun tố có hóa trị nhiêu

Ví dụ : HCl, NH3, CH4 …

- Cl liên kết với nguyên tử H nên ta nói Cl có hóa trị I

- N liên kết với nguyên tử H nên ta nói N có hóa trị III

GV : Người ta gán cho O có hóa trị II

HOẠT ĐỘNG :

- HS cá nhân định nghĩa hoá trị

- Thảo luận chung lóp để rút định nghĩa HOẠT ĐỘNG 3:

- HS nhắc lại công thức chung hợp chất nguyên tố

- Các nhóm thảo luận để tìm giá trị x × a y × b mối liên hệ hai giá trị hợp chất : Al2O3, P2O5, H2S

- GV chieáu làm nhóm HS

- HS so sánh tích x × a y × b trường hợp

- GV giới thiệu : biểu thức quy tắc hố trị Vậy em nêu qui tắc hoá trị ?

- GV thông báo : Qui tắc A B nhóm nguyên tư.û

HOẠT ĐỘNG :

- GV đưa đề ví dụ lên hình

Tính hoá trị lưu huỳnh hợp chất SO3 ?

- GV gợi ý :

+ Em viết lại biểu thức qui tắc hóa trị + Em thay hóa trị oxi, số lưu huỳnh, oxi vào biểu thức

I.Caùch xaùc định hóa trị nguyên tố: 1 Cách xác ñònh :

* Dựa vào khả liên kết với số nguyên tử H quy ước H có hóa trị I)

Ví dụ :

- Cl liên kết với nguyên tử H nên ta nói Cl có hóa trị I.

- N liên kết với nguyên tử H nên ta nói N có hóa trị III.

- C liên kết với nguyên tử H nên ta nói C có hóa trị IV.

* Dựa vào khả liên kết với nguyên tử Oxi ( Oxi có hóa trị II).

2 Kết luận :

Hố trị số biểu thị khả liên kết của nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố khác

II Quy tắc hoá trị 1) Quy tắc

AxBy

Gọi a hoá trị nguyên tố A b hoá trị nguyên tố B Ta có : x × a = y × b

Trong cơng thức hố học, tích số và hóa trị ngun tố tích số và hoá trị nguyên tố kia.

2) Vận dụng

a) Tính hóa trị nguyên tố Vd : Qui tắc hoá trị : x × a = y × b  x a = x II  a = VI

(30)

-+ Tính a ?

HS lớp làm vào VI

HOẠT ĐỘNG 5 : CỦNG CỐ

- Hố trị ? Nêu quy tắc hoá trị ?

- Luyện tập : Hãy xác định hoá trị nguyên tố (hoặc nhóm ngun tử) cơng thức sau : H2SO3, N2O5, MnO2, PH3 ( Biết Hiđro hoá trị I, Oxi hố trị II)

4 Dặn dò

Bài tập nhà : 1,2,3,4 - SGK/37,38 5 Rút kinh nghieäm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MUÏC TIÊU :

- HS biết lập cơng thức hố học hợp chất (dựa vào hoá trị nguyên tố nhóm nguyên tử)

- Rèn luyện cho HS kỹ lập cơng thức hố học chất kỹ tính hóa trị ngun tố nhóm nguyên tử

- Tiếp tục củng cố ý nghĩa cơng thức hố học II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bảng kẻ hoá trị số ngun tố hóa học

Bộ bìa có dán băng dính để học sinh lập cơng thức hố học hợp chất Bảng nhóm

Phiếu taäp

Máy chiếu, bút dạ, giấy III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Hố trị ?

- Nêu quy tắc hoá trị ? Viết biểu thức hoá trị

Đáp án biểu điểm

- Hoá trị số biểu thị khả liên kết nguyên tử nguyên tố với nguyên tử nguyên tố

khác (2,5 đ)

- Quy tắc hố trị

Giáo viên : Nguyễn Quang Tuấn Trang 30

Tuaàn 7

(31)

-AxBy (2,5 đ)

Gọi a hố trị nguyên tố A b hoá trị ngun tố B Ta có : x × a = y × b (2,5 đ)

Trong cơng thức hố học, tích số hóa trị nguyên tố tích số hoá trị nguyên tố (2,5 đ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG : Sửa tập nhà : Bài – trang 37-SGK

Xác định hoá trị chất sau : a KH : K có hố trị I

H2S : S có hố trị II

CH4 : C có hố trị IV

b FeO : Fe có hố trị II Ag2O : Ag có hố trị I

SiO2 : Si có hố trị IV

HOẠT ĐỘNG :

Gv : Đưa đề ví dụ lên hình :

Ví dụ : Lập cơng thức hóa học hợp chất tạo lưu huỳnh hoá trị VI Oxi

GV : Cung cấp cho HS bước giải HS làm theo bước

1 Viết công thức dạng chung Viết biểu thức quy tắc hoá trị Chuyển thành tỉ lệ :

hoatriA hoatriB y

x

4 Viết cơng thức hóa học hợp chất GV lưu ý : phân số cuối phân số tối giản nhất, x nhận giá trị tử y nhận giá trị mẫu Ví dụ : Lập cơng thức hố học hợp chất gồm : Natri hố trị I nhóm (SO4) hoá trị II

Dựa vào bước giải :

Gọi HS trả lời, đồng thời giáo viên ghi bảng

GV : Yêu cầu hS tự rút bước lập CTHH hợp chất

GV : Lưu ý số nhóm nguyên tử khơng cần để dấu ngoặc

GV đặt vấn đề : Có cách làm nhanh

2.Áp dụng :

b Lập cơng thức hố học hợp chất theo hố trị

Ví dụ : Lập cơng thức hố học hợp chất tạo nguyên tố lưu huỳnh hoá trị VI Oxi Giải:

- Công thức chung : SxOy

- Theo quy tắc hoá trị : x.a = y.b

x.IV = y.II

- Chuyển thành tỉ lệ :

3   VI II y x

x = ; y = 3

- Công thức cần lập : SO3

Ví dụ 2:Lập cơng thức hố học hợp chất gồm : Na hố trị I nhóm (SO4) hố trị II.

Giải :

- Lập cơng thức chung : Nax(SO4)y

- Theo quy tắc hoá trị : x.I = y.II - Chuyển thành tỉ lệ :

 12

(32)

-GV : Giới thiệu

a b AxBy

Đặt hoá trị nguyên tố vào số ngun tố

Ví dụ :

Lập cơng thức hố học hợp chất gồm : Na (I) S (II)  Na2S

Fe (III) vaø OH (I)  Fe(OH)3

C (IV) vaø O (II)

Giáo viên lưu ý : Nếu đặt hoá trị nguyên tố dạng phân số phải tối giản

Trong trường hợp IV/II tối giản 2/1 Vậy CTHH CO2

GV : Gọi HS lên bảng làm tập sau : Lập CTHH hợp chất gồm :

a Fe (III) vaø Cl (I) b Zn (II) vaø OH (I)

x = ; y = 2

- Công thức cần lập : Na2SO4

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Bài tập 1:

Hãy cho biết công thức sau hay sai, sửa lại công thức sai a K(SO4)2  K2SO4

b CuO3  CuO

c Na2O

d Ag2NO3 AgNO3

e SO2

f Al(NO3)  Al(NO3)3

g FeCl3

h Ba2OH  Ba(OH)2

Bài tập 2 : Lập CTHH hợp chất sau : a Fe (III) O (II)

b P (V) vaø O (II) c Na (I) vaø SO4 (II)

d K (I) vaø CO3 (II)

e Mg (II) vaø Cl (I) f Zn (II) NO3

4 Dặn dò

Bài tập nhà : 5,6,7,8 - SGK/39 5 Rút kinh nghieäm



(33)

(34)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS ơn luyện công thức đơn chất hợp chất

- HS củng cố cách lập cơng thức hóa học, cách tính phân tử khối chất - Củng cố tập xác định hóa trị nguyên tố

- Rèn luyện khả làm tập xác định nguyên tố hóa học II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : số tập mở rộng SBT Học sinh : Ôn tập kiến thức :

- Cơng thức hóa học Ý nghĩa cơng thức hóa học - Hóa trị Quy tắc hóa trị

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức sau :

1 Công thức chung đơn chất hợp chất Gv: Yêu cầu HS nhắc lại

CTHH kim loại : A

CTHH phi kim : An (thường n=2)

CTHH hợp chất : AxBy

GV : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa hóa trị, quy tắc hóa trị viết biểu thức Quy tắc hóa trị áp dụng để làm loại tập ?

HOẠT ĐỘNG :

GV : cung cấp đề cho HS Bài tập :

GV goïi HS trung bình lên bảng làm

I Kiến thức cần nhớ.

Công thức chung đơn chất hợp chất. a Công thức đơn chất.

b Công thức hợp chất.

2 Hóa trị.

a Định nghóa hóa trị. b Quy tắc hóa trị c Vận dụng :

- Tính hóa trị nguyên tố.

- Lập cơng thức hóa học hợp chất ngun tố biết hóa trị.

II Luyện tập :

Bài tập : Lập CTHH hợp chất gồm : a. Silic (IV) Oxi

b. Phốtpho (III) Hiđrô c. Nhôm (III) Clo (I)

Tuaàn 8

(35)

-Bài tập :

GV : Gọi HS lên bảng làm, gọi HS nêu lại quy tắc hoá trị biểu thức

GV hướng dẫn HS lập nhanh quy tắc bắt chéo

GV : Nguyên tố Al có hóa trị ?

d. Canxi (II) nhóm OH (I)

e. Tính phân tư ûkhối chất trên. Giải :

a SiO2 = 60 ñvc

b PH3 = 34 ñvc

c AlCl3 = 133.5 đvc

d Ca(OH)2 = 68 đvc

Bài tập :

a Tính hóa trị ngun tố F hợp chất sau : AlF3, biết Al có hóa trị III

Theo quy tắc hóa trị : III.1 = a.3

I III

a 

3

Vậy F có hóa trị I

b Tính hóa trị Fe hợp chất Fe2(SO4)3, biết nhóm SO4 có hóa trị II.

Giải :

Theo quy tắc hố trị, ta có : x.2 = II.3

x = III

Vậy Fe hợp chất có hố trị III Bài tập :

Lập CTHH

a Fe (III) vaø NO3 (I).

b Al (III) vaø SO4 (II)

c Na (I) vaø SO4 (II)

d K (I) vaø CO3 (II)

e Mg (II) vaø Cl (I) f Zn (II) vaø NO3 (I)

Bài tập :

CTHH số hợp chất nhôm được viết sau : AlCl4, AlNO3, Al2O3, AlS,

Al3(SO4)2, Al(OH)2, Al2(PO4)3

Hãy cho biết công thức sai sửa lại cho đúng.

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Giúp HS học hoá trị nguyên tố Bài thơ hố trị

Kali (K), Iôt(I), Natri (Na)

(36)

-Học cho thuộc phân vân

Magieâ (Mg), với kẽm (Zn), thuỷ ngân (Hg)

Oxi (O), đồng (Cu) gần bari (Ba) Cuối Canxi (Ca)

Hoá trị II có khó khăn

Sắt (Fe), nhơm (Al), hố trị III lần Ghi nhanh vào trí cần có ngay

Sắt (Fe) kể quen thay

II, III lên xuống phiền thoâi

Nitơ (N) rắc rối đời

II, III, IV thời thứ V Lưu huỳnh (S) lúc chơi khăm Xuống II lên VI nằm thứ IV Phốtpho (P) nói đến khơng dư Nếu hỏi tới V

4 Dặn dò

Học thuộc bảng 42 - hố trị nguyên tố Bài tập nhà : làm tất tập SGK/39 Chuẩn bị học thật kỹ để tiết 16 kiểm tra tiết 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MUÏC TIÊU :

- Kiểm tra kiến thức tồn chương qua rút kinh nghiệm cho qúa trình dạy học thầy trị

II CHUẨN BỊ :

- GV : Câu hỏi kiểm tra

Tuaàn 8

(37)

- HS : Học kĩ làm tập nhà

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, thu tập học sinh 2 Kiểm tra cũ: không

3 Kiểm tra: Đề :

Câu 1 : Bổ sung đầy đủ câu khuyết sau :

a ……… chất tạo nên từ hoá học b Nguyên tử hạt và………

c Phân tử hạt đại diện cho chất gồm ………với thể đầy đủ……… chất

d Nguyên tử khối ………được tính bằng……… Câu 2 : Cho biết ý nghĩa cơng thức hóa học sau :

a Khí Clo Cl2 c Axitsunfuric H2SO4

b Nước H2O d Đá vôi CaCO3

Câu 3 : Một hợp chất phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử Oxi có phân tử khối 62 đvc, X nguyên tố sau :

a Mg b Ca c K d Na

Câu 4 : Một số cơng thức hóa học viết sau : ZnCl, AlSO4, NaO2, CaCl3, NaCl

Biết Cl, Na có hố trị I

Zn, O, Ca, nhóm SO4 có hố trị II

Al có hố trị III,

Hãy cơng thức hố học viết sai sửa lại cho

Câu 5 : Tính hố trị nguyến tố hợp chất sau, biết nhóm SO4 có hố trị II :

CuSO4, K2SO4, Al2(SO4)3

Đề :

Câu 1 : Bổ sung đầy đủ câu khuyết sau :

a ……… chất tạo nên từ hai hoá học……… b Ngun tử gồm có ……….mang điện tích………… ……… Có electron mang ………

c Trong công thức hố học, tích ………bằng với tích của………

d Phân tử khối …….……….được tính đơn vị cacbon, ………của nguyên tử phân tử

Câu 2 : Cho biết ý nghĩa công thức hóa học sau :

(38)

-b Muối ăn NaCl d Thuốc tím KMnO4

Câu 3 : Một hợp chất phân tử gồm nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử Oxi có phân tử khối 44 đvc, X nguyên tố sau :

a K b C c H d Al

Câu 4 : Một số cơng thức hóa học viết sau : N2O3, CuCl, Ca3(PO4)2, H4S, PbO2

Biết H , Cl có hố trị I

Cu, O, Ca, Pb, S có hố trị II N, Nhóm PO4 có hố trị III

Hãy cơng thức hố học viết sai sửa lại cho

Câu 5 : Tính hố trị nguyến tố hợp chất sau, biết nhóm NO3 có hố trị I : HNO3,

AgNO3, Cu(NO3)2

4 Rút kinh nghiệm

(39)(40)(41)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MUÏC TIEÂU :

- HS phân biệt tượng vật lý tượng hoá học

- Biết phân biệt tượng xung quanh ta tượng vật lý hay tượng hoá học - Tiếp tục rèn cho HS kỹ làm thí nghiệm quan sát thí nghiệm

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : chuẩn bị thí nghiệm : Đun nước muối, đốt cháy đường

Dụng cụ : Đèn cốn2, nam châm, kẹo gỗ, kiềng đun, ống nghiệm, cốc thuỷ tinh Hoá chất : Bột sắt, bột lưu huỳnh, đường, nước, muối ăn

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

Gv : Yêu cầu HS quan sát hình vẽ 2.1 SGk cho biết hình vẽ nói lên điều ?

HS : Thể trình biến đổi nước từ thể rắn (nước đá), sang thể lỏng (nước) sang thể khí (hơi nước) ngược lại

GV : Nói rõ giai đoạn biến đổi

GV : nhấn mạnh có thay đổi trạng thái, khơng có thay đổi chất

GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm lọc muối ăn từ hỗn hợp muối ăn bẩn thực hành làm Yêu cầu hS ghi lại sơ đồ biến đổi muối ăn

GV : Qua TN có nhận xét trạng thái, chất ?

HS :Chỉ có thay đổi trạng thái, khơng có thay đổi chất

GV : Các q trình biến đổi gọi tượng vật lý

HOẠT ĐỘNG :

GV làm TN : Trộnn bột sắt bột lưu huỳnh,

I Hiện tượng vật lý : 1 Thí nghiệm :

Nước Nước Nước

(rắn) ( lỏng) ( khí)

2 Thí nghiệm :

Muối ăn(rắn)hồ tan vào nước dd muối t0 muối ăn(rắn)

3 Kết luận :

Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu tượng vật lý. II Hiện tượng hoá học :

1 Thí nghiệm : SGK.

Tuần 9

(42)

-chia làm phần

- Phần : Đưa nam châm lại gần, HS : Quan sát trả lời : sắt bị nam châm hút

- Phần : Đổ vào ống nghiệm, đun nóng lửa đèn cồn,

HS : hỗn hợp cháy sáng chuyển dần thành màu xám

Để nguội, đưa nam châm tới gần HS : Sắt không bị nam châm hút  Có chất sinh

GV : làm TN

GV : Đun nóng đường ống nghiệm HS : QS trả lời : đường trắng chuyển dẫn thành màu đen, khơng cịn vị ngọt, có giọt nước đọng thành ống nghiệm

 Có chất sinh

GV : Yêu cầu HS kết luận tượng kết luận Đó tượng hố học

2 Kết luận :

Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác, gọi tượng hoá học.

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Thế tượng vật lý ? Cho ví dụ Thế tượng hố học ? Cho ví dụ 4 Dặn dị

Bài tập nhà : làm tất tập SGK/47 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS biết phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác

- Biết chất phản ứng hóa học thay đổi liên kết nguyên tử, làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

- Rèn luyện cho HS kỹ viết phương trình chữ Phân biệt chất tham gia, chất tạo thành phản ứng hố học

II CHUẨN BỊ :

Tuaàn 9

(43)

-Giáo viên : Tranh vẽ sơ đồ tượng trưng cho phản ứng hố học khí Hidro khí Oxi tạo nước

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Thế tượng vật lý ? cho ví dụ - Thế tượng hố học ? Cho ví dụ ? Gọi HS lên sửa tập 2,3 SGK

Đáp án biểu điểm

- Hiện tượng chất biến đổi mà giữ nguyên chất ban đầu tượng vật lý (5 đ) - Hiện tượng chất biến đổi có tạo chất khác, gọi tượng hố học (5 đ)

- Bài tập SGK

+ Hiện tượng vật lý là: b, d khơng có chất tạo thành + Hiện tượng hố học là: a, c có sinh chất

Ở tượng a:

- Chất ban đầu: lưu huỳnh - Chất mới: lưu huỳnh đioxit Ở tượng c:

- Chất ban đầu: Canxi cacbonat

- Chất sinh ra: Vôi sống (canxi oxit) khí cacbonic 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV thuyết trình : Quá trình biến đổi chất thành chất khác gọi phản ứng hoá học

Chất ban đầu tham gia phản ứng gọi chất tham gia

Chất sinh sau phản ứng gọi sản phẩm GV : giới thiệu phương trình chữ BT Lưu huỳnh + Oxi  Lưu huỳnh oxit

(Chaát tham gia) (sản phẩm)

GV : Đây q trình hố học u cầu HS hình thành định nghĩa HOẠT ĐỘNG :

GV : Yêu cầu HS quan sát hình 2.5 SGK

- Trong phản ứng hố học có chất tham gia ?

HS : Khí Hidro khí Oxi

GV : Sản phẩm tạo thành chất HS : Nước

GV : Trước phản ứng, nguyên tử liên kết với ?

I Định nghóa :

Quá trình làm biến đổi chất thành chất khác gọi phản ứng hoá học.

Ví dụ :

Lưu huỳnh + Oxi Lưu huỳnh oxit

(Chất tham gia) (sản phẩm)

II Diễn biến phản ứng hố học :

(44)

-GV : Sau phản ứng nguyên tử liên kết với

nhau ?

HS : nguyên tử H liên kết với nguyên tử O GV : Trong quái trình phản ứng, số nguyên tử H số nguyên tử O có thay đổi khơng ? HS :Khơng thay đổi

GV : Các phân tử trước sau phản ứng có khác khau khơng ?

HS :Khác hoàn toàn GV :Kết luận

Trong phản ứng hố học, có liên kết ngun tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Định nghĩa phản ứng hố học ?

4 Diễn biến phản ứng hoá học ? GV hướng dẫn HS làm tập 4 Dặn dị

Bài tập nhà : Làm tập 1, 2, SGK/50 5 Rút kinh nghieäm



KÝ DUYỆT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

(45)

-I MỤC TIÊU :

- HS biết điều kiện để phản ứng hoá học xảy

- HS biết dấu hiệu để nhận phản ứng hố học có xảy hay không

- Tiếp tục củng cố cách viết phương trình chữ, khả phân biệt tượng vật lý tượng hoá học cách dùng khái niệm hố học

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : dụng cụ cho thí nghiệm

Dụng cụ : ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, muối sắt

Hoá chất : Kẽm viên, Dung dịch HCl, P đỏ, DD Na2SO4, dd BaCl2, dd CuSO4

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

1 Nêu định nghĩa phản ứng hoá học? Giải thích khái niệm chất tham gia sản phẩm

2 Gọi HS sửa BT – SGK

Đáp án biểu điểm

Quá trình làm biến đổi chất thành chất khác gọi phản ứng hố học (5 đ) Ví dụ :

Lưu huỳnh + Oxi  Lưu huỳnh oxit

(Chất tham gia) (sản phẩm)

(5 đ)

- Baøi SGK:

“Trước cháy, chất paraffin thể rắn, cháy thể hơi, phân tử paraffin phản ứng với phân tử khí oxi”

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : làm TN Cho dd HCl tác dụng với kẽm có ống nghiệm

HS : Quan sát tượng trả lớøi :

Có bọt khí bay lên, kẽm tan dung dịch  Có phản ứng hố học xảy

GV : muốn PƯHH xảy thiết phải có điều kiện ?

HS : Các chất tham gia phải tiếp xúc với GV : Bế mặt tiếp xúc lớn phản ứng xảy dễ dàng nhanh

III Khi phản ứng hoá học xảy ?

Phản ứng hoá học xảy :

- Các chất phản ứng phải tiếp xúc với nhau.

- Một số phản ứng cần có nhiệt độ.

Tiết 19 :

PHẢN ỨNG HỐ HỌC (tt)

(46)

-GV : Để bột lưu huỳnh phốt

không khí, chất có tự bốc cháy khơng GV : Phải cung cấp nhiệt độ

Yêu cầu hS liên hệ đế q trình chuyển hố từ bột thành rượu thí cần điều kiện ?

HS : phải có men

GV : cịn gọi chất xúc tác, chất xúc tác giúp cho phản ứng xảy nhanh hơn, không biến đổi sau phản ứng kết thúc

GV : Vậy phản ứng hoá học xảy ? HS : Thảo luận nhóm rút kết luận HOẠT ĐỘNG :

GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm sau : TN1 : Cho giọt dd BaCl2 vào dd Na2SO4

TN2 : Cho dây sắt vào dd CuSO4

Yêu cầu HS quan sát nhận xét

HS : TN1 có chất không tan màu trắng tạo thành

TN : dây sắt có lớp kim loại màu đỏ bám vào đồng

GV : Làm để biết có phản ứng hoá học xảy ?

HS : Dựa vào dấu hiệu có chất xuất hiện, có tính chất khác với chất phản ứng

GV : Kết luận chung

Những dấu hiệu nhận biết : Màu sắc, tính tan, trạng thái …

GV : Ngồi tỏa nhiệt phát sáng dấu hiệu có phản ứng hố học xảy

- Một số phản ứng cần có chất xúc tác.

IV Làm để nhận biết có phản ứng hoá học xảy ra

Dựa vào dấu hiệu có chất xuất có tính chất khác hẳn với chất phản ứng ban đầu (màu sắc, tính tan, trạng thái, toả nhiệt, phát sáng …)

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Những điều kiện để phản ứng hoá học xảy ? - Là, tập 5-SGK - 52

4 Dặn dò

Bài tập nhà : Làm tập 5, SGK/51

Bài tập 13.2, 13.6 _ SBT – 16,17 Chuẩn bị cho tiết thực hành

5 Rút kinh nghiệm

(47)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MUÏC TIEÂU :

- HS phân biệt tượng vật lý tượng hoá học - Nhận biết dấu hiệu có phản ứng hóc học xảy

- Tiếp tục rèn luyện cho HS kỹ sử dụng dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : chuẩn bị thí nghiệm * Dụng cụ :

- Giá thí nghiệm

- Ống thuỷ tinh, ống hút - oáng nghieäm

- Kẹp gỗ - Đèn cồn

* Hoá chất :

- Dung dịch Natri cacbonat - Dung dịch nước vơi - Thuốc tím

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

1 Phân biệt tượng vật lý tượng hoá học Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy ?

Đáp án biểu điểm

- Hiện tượng hoá học có chất tạo thành, cịn tượng vật lý khơng có chất tạo thành (5 đ)

- Dấu hiệu để nhận biết có phản ứng hố học xảy là: Dựa vào dấu hiệu có chất xuất có tính chất khác hẳn với chất phản ứng ban đầu (màu sắc, tính tan, trạng thái, toả nhiệt, phát sáng …) (5 đ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Kiểm tra cơng tác chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm Nêu mục tiêu yêu cầu thực hành

GV : Tiến hành làm thí nghiệm mẫu

Sau hướng dẫn HS (4 tổ) làm theo bước sau : - Hoà tan Kalipemanganat vào nước, yêu cầu hS

Tuaàn

(48)

-quan sát tượng

HS : Dung dịch đổi màu GV :

- Bỏ lượng ( khoảng 5g) Kalipemanganat vào ống nghiệm, đậy ống nghiệm nút có ống dẫn khí,

- Sau đun nóng lửa đèn cồn.

- Đưa vào đầu ống dẫn khí que đóm cịn tàn than đỏ.

HS quan sát : que đóm cháy sáng GV : Tại que đóm bùng cháy ?

HS : Do có khí Oxi sinh đun nóng

Kalipemanganat

GV : Ta tiếp tục đun nóng, lúc sau, que đóm khơng cháy ? Tại ?

HS : Đã hết oxi

GV: chờ ống nghiệm nguội,Đổ nước vào ống nghiệm lắc kỹ, yêu cầu HS quan sát

HS : chất lại ống nghiệm khơng thể hồ tan hết nước

GV: Kết luận điều ?

HS : Khơng giống Kalipemanganat lúc đầu Có chất sinh

GV : Yêu cầu hS nêu rõ trính diễn thí nghiệm

HS : Hồ tan thuốc tím : Hiện tượng vật lý

Đun nóng ống nghiệm có Kali pemanganat : Là tượng hố học ( có chất sinh oxi chất rắn khơng hồ tan nước)

Q trình hịa tan chất rắn tượng vật lý GV :hướng dẫn hS viết phương trình chữ

Kalipemanganat Kalimanganat +

Mangandioxit + Oxi

GV : hướng dẫn HS làm thí nghiệm

GV: Trong thở có khí chủ yếu ? HS : Khí Cacbonic (CO2)

GV : hướng dẫn hS làm TN theo bước sau

- Dùng ống nghiệm : ống đựng nước ống đựng nước vôi Canxi cacbonat.

- Dùng ống hút thổi vào ống nghiệm trên, yêu cầu HS quan sát nhận xeùt

HS : Ở ống đựng nước khơng có tượng Ở ống đựng nước vơi trong, nước vơi bị vẩn đục (có chất rắn không tan tạo thành)

GV : Vậy ống nghiệm có chất sinh

1 Thí nghiệm :

Hồ tan đun nóng Kalipemanganat (thuốc tím)

- Tiến hành

- Quan sát

- Nhật xét.

- Ghi nhận kết quả

2 Thí nghiệm :

(49)

-GV : hướng dẫn HS ghi phương trình chữ

Canxihidroxit + Cacbondioxit

Canxicacbonat + nước

- Tiến hành

- Quan sát

- Nhận xét.

- Ghi nhận kết quả.

HOẠT ĐỘNG 2 :

- Giáo viên nhận xét kết thực hành nhóm, chấm điểm - Hướng dẫn HS làm thu hoạch theo mẫu

TN Mục đích TN Hiện tượng quan sát Kết thí nghiệm

4 Dặn dò

Tổ trực rửa dụng cụ thí nghiệm vệ sinh phịng thí nghiệm 5 Rút kinh nghiệm

(50)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS hiểu nội dung định luật, biết giải thích định luật dựa vào bảo tồn khối lượng nguyên tử phản ứng hoá học

- HS biết vận dụng định luật để làm tập hoá học - Rèn kỹ viết phương trình hố học chữ cho HS II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : chuẩn bị thí nghiệm Dụng cụ : Cân, cốc thuỷ tinh

Hố chất : Dung dịch Bariclorua BaCl2, Natrisunfat Na2SO4

Chuẩn bị tranh vẽ : Hình 2.5 – SGK - 48 III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Giới thiệu nhà bác học Lômônôxôp Lavoadie

GV tiến hành thí nghiệm (hình 2.7)

Yêu cầu HS quan sát xác nhận vị trí kim cân

HS : Kim cân vị trí thăng

Gv :Đổ cốc vào cốc 2, yêu cầu HS quan sát tượng

HS : Có chất trắng đục xuất  có phản ứng xáy

GV : Yêu cầu HS quan sát vị trí kim cân HS : Kim cân vị trí thăng

HOẠT ĐỘNG :

GV : Qua TN có nhận xét tổng khối lượng chất tham gia tổng khối lượng sản phẩm ?

HS : trả lời GV hướng dẫn HS hình thành định luật

GV : Cho biết tên sản phẩm tạo thành

I Thí nghiệm : (SGK)

II Định luật :

Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng của chất tham gia phản ứng.

Tuaàn

(51)

-:Natriclorua Barirunfat, yêu cầu HS viết

phương trình chữ phản ứng HS : Viết phương trình phản ứng chữ Bariclorua + Natrisunfat 

Natriclorua + Barisunfat

GV : Nếu kí hiệu khối lượng chất m nội dung định luật bảo toàn khối lượng thể biểu thức ?

HS : mBariclorua + mNatrisunfat =

mNatriclorua + mBarisunfat

GV : nhắc lại : phản ứng hoá học, liên kết nguyên tử thay đổi làm cho phân tử biến đổi thành phân tử khác

Số phân tử trước sau phản ứng không thay đổi (tức bảo toàn)

GV : Yêu cầu HS chốt lại vấn đề : Khi PƯHH xảy ra, có chất tạo thành, tổng khối lượng chất không thay đổi ? HOẠT ĐỘNG :

GV : Gọi HS lên viết PT chữ

Theo biểu thức mA + mB = mC + mD

Nếu biết khối lượng A,B,C ta tính khối lượng D bằn cách ?

HS : mD = (mA + mB) - mC

GV gọi HS lên bảng làm bước

Bài tập : GV hướng dẫn yêu cầu HS nhà làm Nung đá vôi (CaCO3 - Canxicacbonat) người ta thu

được 112kg Canxioxit (vôi sống) 88kg khí Cacbonic

a Viết phương trình chữ phản ứng

b Tính khối lượng Canxicacbonat phản ứng ?

A + B C + D

Theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có biểu thức :

mA + mB = mC + mD

III Áp dụng : Bài tập :

Đốt cháy hồn tồn 3,1g phốt pho trong khơng khí, ta thu 7,1g hợp chất di phôtphopentaoxit (P2O5)

a Viết phương trình chữ phản ứng.

b Tính khối lượng oxi tham gia phản ứng.

Giaûi :

a Phương trình chữ :

Phôtpho +oxi ñi photphopentaoxit

b Theo định luật bảo tồn khối lượng, ta có :

mPhôtpho + moxi mñi photphopentaoxit

3,1 + moxi = 7,1

moxi = 7,1 - 3,1 = 4g

HOẠT ĐỘNG 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

(52)

-4 Dặn dò

Bài tập nhà : làm tất tập SGK/54 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS biết phương trình dùng để biểu diễn phản ứng hố học, gồm cơng thức hố học chất phản ứng sản phẩm với hệ số thích hợp

- Biết cách lập phương trình hố học biết chất phản ứng sản phẩm - Tiếp tục rèn luyện kỹ lập cơng thức hố học

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Tranh vẽ hình 2.5 –SGK - 48 III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

1 Phát biểu nội dung định luật bào toàn khối lượng viết biểu thức định luật Gọi HS lên sửa tập

Đáp án biểu điểm

Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia phản ứng (5 đ)

A + B  C + D

Theo định luật bảo tồn khối lượng, ta có biểu thức : mA + mB = mC + mD (5 đ)

Baøi tập SGK

- Phương trình chữ: Magie + oxi  magie oxit - Ta có: mmagie + moxi = mmagie oxit

 moxi = mmagie oxit - : mmagie

= 15 – = gam

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Dựa vào chữ phương trình BT 3, yêu cầu HS (khá) viết CTHH chất có

I Lập phương trình hố học : 1 Phương trình hố học :

Tuaàn

(53)

-trong phương trình phản ứng

HS : lên bảng viết

Mg + O2  MgO

GV: Theo định luận BTKL, số nguyên tử nguyên tố trước sau phản ứng không thay đổi Ở PTPƯ , số nguyên tử oxi vế có chưa ?

GV : đặt vấn đề hướng dẫn phương pháp cân số nguyên tử vế PTHH

GV : Treo tranh hình 2.5 SGK u cầu HS lập phương trình hố học Hidro Oxi theo bước sau :

- Viết phương trình chữ

- Viết cơng thức hố học chất có phản ứng

- Cân phương trình

GV lưu ý HS q trình cân PTHH, khơng thay đổi số nguyên tử CTHH

HOẠT ĐỘNG :

GV : Ghi tập lên bảng

GV : hướng dẫn HS cách ghi PTHH

Lưu ý HS : Nguyên tố Oxi phản ứng hoá học thường tồn dạng phân tử (O2)

GV : Nhắc lại hoá trị Al O để HS viết cơng thức hố học Nhôm oxit

Hướng dẫn HS phương pháp cân PTHH Lưu ý : Cân nguyên tố có số nguyên tử cao

GV : Nhóm nguyên tử CTHH xem đơn vị để cân

GV : Yêu cầu HS xác định xem số nguyên tử nguyên tố vế chưa

HS : Na vaø nhoùm OH

GV: Chỉ cần đặt hệ số trước hợp chất NaOH phương trình cân

Thay  dấu =

Phương trình hoá học biểu diễn ngắn gọn phản ứng hoá học.

Ví dụ : 2H2 + O2 = 2H2O

2 Các bước lập phương trình hố học : B1 : Viết sơ đồ phản ứng

B2 : Cân số nguyên tử mỗi nguyên tố.

B2 : Viết thành PTHH, thay dấu “ ” bằng dấu “ ”

3 Áp dụng : Bài tập :

Nhơm tác dụng với oxi tạo nhôm oxit (Nhôm oxit tạo nguyên tố nhôm và oxi)

Hãy viết phương trình hố học. Al + O2 Al2O3

4Al + 3O2 = 2Al2O3

Bài tập :

Cho sơ đồ phản ứng sau, lập PTHH. Na2CO3 + Ca(OH)2 NaOH + CaCO3

Na2CO3 + Ca(OH)2 = 2NaOH + CaCO3

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Bài tập : Phốtpho bị đốt cháy oxi thu hợp chất phơtpho pentaoxit Hãy lập phương trình phản ứng

2 Hãy cân sơ đồ phản ứng sau :

(54)

-S + O2  SO2

Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O

4 Dặn dò

Bài tập nhà : làm tập 2, 3, , ,7 SGK - 57 – 58 5 Ruùt kinh nghieäm



KÝ DUYỆT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MUÏC TIEÂU :

- HS nắm ý nghĩa phương trình hố học

- Biết cách xác định tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất phản ứng - Tiếp tục rèn luyện kỹ lập phương trình hố học

II CHUẨN BÒ :

Giáo viên : số tập thêm SBT III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

1. Hãy nêu bước lập phương trình hố học 2. Gọi HS lên sửa BT SGK trang 78-79 Đáp án biểu điểm

- Các bước lập phương trình hoá học : B1 : Viết sơ đồ phản ứng (3 đ)

Tuaàn

(55)

-B2 : Cân số nguyên tử nguyên tố (3 đ) B2 : Viết thành PTHH, thay dấu “ ” dấu “ ” (4 đ) BT – 78/SGK

a. Na + O2 = Na2O

b. P2O5 + H2O = H3PO4

BT3 :

a HgO = Hg + O2

b Fe(OH)3 = Fe2O3 + H2O

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Sau lập phương trình hố học Nhìn vào phương trình đó, ta biết ý ?

HS : thảo luận nhóm trả lời Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ GV : Tổng kết ý kiến nhóm

Dựa vào ví dụ trên, cho biết tỉ lệ số phân tử H : O : H2O

HOẠT ĐỘNG :

- HS đọc đề SGK trang 59 - GV gọi HS lên bảng giải - HS lớp làm vào tập - HS nhận xét làm bảng - HS đọc đề SGK trang 59 - GV gọi HS lên bảng giải - HS lớp làm vào tập - HS nhận xét làm bảng

II Ý nghĩa phương trình hố học :

Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử chất như từng cặp chất phản ứng.

Ví dụ :

PTHH : 2H2 + O2 = 2H2O

Ta có tỉ lệ : : * Luyeän taäp :

BT5 - trang 59-SGK

Mg + H2SO4 MgSO4 + H2

Tỉ lệ : : : 1 Bài tập 7/58/SGK

a 2Cu + O2 2CuO b Zn + 2HCl ZnCl2 + H2

c CaO + 2HNO3 Ca(NO3)2 + H2O

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Bài tập : Phốtpho bị đốt cháy oxi thu hợp chất phôtpho pentaoxit Hãy lập phương trình phản ứng

2 Hãy cân sơ đồ phản ứng sau :

2Fe + 3Cl2  2FeCl3

S + O2  SO2

Al2O3 + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2O

(56)

-Bài tập nhà : làm tập 1,2,3,4,5,- trang 61 – SGK

5 Rút kinh nghieäm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS củng cố khái niệm tượng vật lý, tượng hố học, phương trình hố học - Rèn luyện kỹ lập cơng thức hóa học phương trình hố học (làm quen với việc lập phương trình hố học tổng qt

- Biết sử dụng định luật bảo toàn khối lượng vào toán (đơn giản) - Tiếp tục làm quen với số tập xác định nguyên tố hoá học II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Một số tập thêm SBT III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu bước lập phương trình hố học, ý nghĩa phương trình hố học - Sửa tập /SGK

Đáp án biểu điểm

- Các bước lập phương trình hố học : B1 : Viết sơ đồ phản ứng (2 đ)

B2 : Cân số nguyên tử nguyên tố (2 đ) B2 : Viết thành PTHH, thay dấu “ ” dấu “ ” (2 đ) - Ý nghĩa phương trình hố học :

Phương trình hố học cho biết tỉ lệ số nguyên tử , số phân tử chất cặp chất phản ứng (4 đ)

Bài tập 6-SGK-58

a Lập phương trình hố học phản ứng 4P + 5O2  2P2O5

b Tỉ lệ : :

Bài tập 7-SGK-58

a 2Cu + O2  2CuO

b Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2

c CaO + 2HNO3  Ca(NO3)2 + H2O

Tuaàn

(57)

-3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV :Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức

GV: Thế tượng vật lý ? Thế tượng hoá học ?

HS :trả lời

GV: Hiện tượng hoá học khác tượng vật lý điểm ?

HS : trả lời

GV : Phản ứng hố học ? Bản chất phản ứng hoá học ?

HS : trả lời

GV: Yêu cầu 5-6 HS yếu ôn lại phát biểu định luật bảo toàn khối lượng đồng thời lên bảng ghi lại biểu thức

HS : trả lời ghi lại biểu thức GV : Gọi 2-3 HS trả lời Các bước lập phương trình hố học , ý nghĩa phương trình hố học ?

HS : trả lời

HOẠT ĐỘNG :

GV : Ôn lại tất tập SGK thuộc chương

HS : Thuần thục kỹ xác định đâu tượng vật lý, đâu tượng hoá học

Bài tập : Sắt tác dụng với 2.5g Oxi tạo 5.2 g Oxit sắt từ (Fe3O4)

a. Hãy viết phương trình khối lượng phản ứng hố học

b. Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng ?

Bài tập : Nung 84 kg Magie Cacbonat (MgCO3), thu m (kg) Magie oxit 44

kg Khí Cacbonic

a.Lập phương trình hố học phản ứng ? b.Tính khối lượng Magie oxit tạo thành Bài tập :

Cho Bài tập nhà :

I Kiến thức cần nhớ : Các khái niệm :

- Hiện tượng vật lý

- Hiện tượng hoá học

- Phản ứng hố học.

- Định luật bảo tồn khối lượng – Biểu thức định luật.

- Phương trình hố học

II Bài tập :

Bài tập : Giải :

a mFe + mO

2 = mFe3O4

b mFe = mFe

3O4 - mO2

= 5.2 - 2.5 = 2.7 (g) Bài tập :

a MgCO3 to MgO + CO2

b mMgO = mMgCO

3 - mCO2

m = 84 - 44

(58)

-Lập phương trình hố học cho biết tỉ lệ

số nguyên tử số phân tử chất phản ứng ?

1 Cr + O2  Cr2O3

2 Fe + Br2  FeBr3

3 Al + CuO  Al2O3 + Cu

4 KClO3  KCl + O2

5 NaNO3  NaNO2 + O2

6 BaCl2 + AgNO3  AgCl2 + Ba(NO3)3

4 Dặn Dò

Làm tập 2,3,4,5 SGk – 60,61 n chuẩn bị tiết sau kiểm tra tiết 5 Rút kinh nghiệm



KÝ DUYỆT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- Kiểm tra kiến thức tồn chương qua rút kinh nghiệm cho qúa trình dạy học thầy trị

II CHUẨN BỊ :

- GV : Câu hỏi kiểm tra

Tuần

(59)

- HS : Học kĩ làm tập nhà

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: không 3 Kiểm tra:

Đề

Câu 1 : Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm :

a. Hiện tượng vật lý tượng b Hiện tượng hoá học tượng III.Nhận biết phản ứng xảy dựa vào Câu 2 : Hiện tượng sau tượng vật lý :

a Sắt để ngồi khơng khí bị gỉ

b Nước hồ tan vơi sống thành nước vơi c Hồ ta muối vào nước

d Khí bình bị cháy

Câu 3 : Phát biểu định luật bảo tồn khối lượng giải thích dựa biểu thức Câu :

a Viết công thức khối lượng cho phản ứng kim loại kẽm axit clohidric HCl tạo chất kẽm clorua ZnCl2 khí Hidro H2

b Tính khối lượng khí H2 bay lên có 6,5g Zn tác dụng với 7,3g HCl tạo

ra 13,6g ZnCl2

Câu 5 : Lập phương trình hố học cho biết tỉ lệ sốâ nguyên tử, số phân tử chất phản ứng sau :

a K + O2 K2O

b Al + O2 Al2O3

c Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O

d Ba3(PO4)2 + H2SO4 BaSO4 + H3PO4

Câu 6 : Chọn hệ số số thích hợp thay vào ẩn số x,y,z a ?Al + ?CuClx ?AlCly + ?Cu

b R + 2HCl RCl2 + H2

Đề

Câu 1 : Chọn từ hay cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm :

a .là trình làm biến đổi chất thành chất khác

b Trong phản ứng hoá học, có thay đổi, làm cho

(60)

-Câu 2 : Hiện tượng sau tượng vật lý ? a Tiếng nổ súng

b Tiếng nổ thuốc nổ

c Tiếng nổ bánh xe để nắng d Tất

Câu 3 : Hãy nêu bước lập phương trình hố học cho biết ý nghĩa phương trình hố học Câu 4 :

a Viết công thức khối lượng cho Kali tác dụng với nước (H2O) tạo thành Kali Hidroxit

(KOH) khí Hidro (H2)

b Tính khối lượng Kali tham gia phản ứng với 20g nước để tạo 28.5 g KOH 10.5g khí Hidro Câu 5 : Lập phương trình hố học cho biết tỉ lệ sốâ nguyên tử, số phân tử chất phản ứng sau :

a Na + O2 Na2O

b Al + Cl2 AlCl3

c Ca + H2O Ca(OH)2 + H2

d FeCl3 + AgNO3 AgCl + Fe(NO3)3

Câu 6 : Chọn hệ số số thích hợp thay vào ẩn số x,y,z ? a ?K + ?Hx(SO4)y Kx(SO4)y + ?H2

b 2R + 6HCl 2RCl3 + 3H2

_

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS biết khái niệm : Mol, khối lượng mol, tích mol chất khí

- Vận dụng khái niệm để tính khối lượng mol chất, thể tích khí (ở đktc)… - Củng cố kỹ tính phân tử khối cố cơng thức hoá học đơn chất hợp chất

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Tranh vẽ hình 3.1 - SGK III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Nêu mục tiêu bài, Vì phải có khái I Mol ?

Tuần

Chương : MOL TÍNH TỐN HỐ

HỌC

(61)

-niệm mol

GV : “Mol lượng chất có chứa 6.1023 nguyên

tử phân tử chất đó”

HS : Quan sát hình 3.1 – SGK – đọc mục “Em có biết” để hình dung số 6.1023 lớn

GV : Con số 6.1023 được gọi số Avôgađrô

Kí hiệu N

Gv: Cho HS ghi

GV : hỏi để HS khẳng định lại “ Vậy mol nguyên tử Al có chứa nguyên tử nhôm ?”

“1 mol phân tử O2 có chứa phân tử

O2”.Vậy 0.5 mol phân tử O2 có chứa

phân tử O2?

HS : trả lời

HOẠT ĐỘNG :

GV: Yêu cầu HS đọc thông tin SGK

Vậy khối lượng mol khối lượng nguyên tử (hay phân tử) chất ?

HS : 6.1023

GV : Giới thiệu Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử chất có trị số với nguyên tử khối hay phân tử khối chất

GV : Hỏi lại nguyên tử khối (phân tử khối) số nguyên tố H, O2, H2O

HS : trả lời

GV : Vậy khối lượng mol nguyên tử H 1g Vậy khối lượng mol phân tử O2 32g

Vậy khối lượng mol phân tử H2O 18g

Cho HS điền vào bảng sau :

Chất Phân tử khối Khối lượng mol

SO2 64 ñ.v.c

H2SO4 98 ñ.v.c

Al2O3 102 ñ.v.c

C6H12O6 192 ñ.v.c

GV : hướng dẫn HS cách ghi kí hiệu Ví dụ :

MH2SO4 = 98 g

MAl2O3 = 102 g

HOẠT ĐỘNG :

GV : Lưu ý phần khơng nói đến chất rắn chất lỏng, nói đến chất khí

HS : đọc thơng tin SGK

Mol khối lượng chất có chứa N (6.1023) ngun tử phân tử chất đó.

Ví duï :

- 1 mol nguyên tử Al có chứa 6.1023

nguyên tử Al.

- 1 mol phân tử O2 có chứa 6.1023 phân

tử O2.

II Khối lượng mol ?

Khối lượng mol (kí hiệu M) của một chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất đó.

Ví dụ :

- Khối lượng mol nguyên tử H 1g MH = g

- Khối lượng mol phân tử O2 32g

MO2 = 32 g

- Khối lượng mol phân tử H2O 18g

MH2O = 18 g

* Nhận xét : Khối lượng mol (M) có số trị với nguyên tử khối hay phân tử khối chất đó.

III Thể tích mol chất khí ?

(62)

-GV : Theo em hiểu thể tích mol chất khí

gì ?

HS : thể tích 6.1023 nguyên tử hay phân

tử chất

GV : Cho HS quan sát hình 3.1 nhận xét theo ý :

- Khối lượng mol chất có giống khơng ?

- Thể tích mol điều kiện nhiệt độ áp suất ?

HS : Khối lượng mol chất không giống thể tích mol chất

GV : Giải thích thêm điều kiện tiêu chuẩn khẳng định “ Bất kỳ chất khí điều kiện tiêu chuẩn (nhiệt độ = O0C áp suất 1

atm) tích = 22.4 lít

Một mol chất khí trong cùng điều kiện nhiệt độ áp suất (đktc) đều chiếm thể tích nhau.

Ở điều kiện tiêu chuẩn (đktc) mol bất kỳ chất khí chiếm thể tích là 22,4 lit

Ví dụ : Ở đktc

VH2 = VO2 = VCO2 = VN2 = 22,4 lit

HOẠT ĐỘNG 4 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Hướng dẫn HS làm BT 1,2 – SGK

a 1,5 mol nguyên tử Al có : 1,5 x 6.1023 = 9.1023 nguyên tử

b 0,5 mol phân tử H2 có : 0,5 x 6.1023 = 3.1023 phân tử

c 0,25 mol phân tử NaCl có : 0,25 x 6.1023 = 1,5.1023 phân tử.

4 Dặn dò

Bài tập nhà : Làm tập 2,3,4 SGK/65 5 Rút kinh nghieäm



KYÙ DUYEÄT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

(63)

m n

M

-I MỤC TIÊU :

- HS hiểu cơng thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất

- Biết vận dụng công thức để làm tập chuyển đổi đại lượng

- HS củng cố kỹ tính khối lượng mol, khái niệm mol, tính thể tích mol chất khí, khái niệm cơng thức hóa học

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Hình vẽ cách thu số chất khí III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu khái niệm mol, khối lượng mol - Aùp dụng tính khối lượng : a 0.1 mol H2SO4

b 0.5 mol NaOH Đáp án biểu điểm

- Mol khối lượng chất có chứa N (6.1023) nguyên tử phân tử chất (2,5 đ)

- Khối lượng mol (kí hiệu M) chất khối lượng tính gam N nguyên tử phân tử chất đó (2,5 đ)

Giaûi :

a MH SO2 98g

Khối lượng 0.5 mol H2SO4 :

2

H SO

m 0.1 x 98 = 9.8 (g)

b MNaOH 23 16 40( )   g mNaOH = 0.5 x 40 = 20 g (5 ñ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG : GV : Đặt vấn đề

Nếu biết số mol chất đó, ta tính khối lượng chất cách ?

Nếu gọi n số mol, m khối lượng , ta rút biểu thức tính khối lượng ?

HS : Rút biểu thức Gv : Cho HS ghi vào

I Chuyển đổi lượng chất khối lượng chất.

Công thức chuyển đổi : m= n x M

Ví dụ : Tính khối lượng :

m M

nTiết 27 :

CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG,

(64)

-GV : Chiếu tập ví dụ lên bảng, yêu cầu HS thảo

luận nhóm, áp dụng cơng thức để tính

Sau gọi nhóm lên sửa bài, nhóm khác nhận xét

Gv : Hoàn chỉnh giải HS

GV : Chiếu ví dụ lên bảng

Nếu tính số mol ta phải áp dụng cơng thức ? HS : Gọi HS lên bảng giải toán, HS sinh khác tự làm vào

GV : Sau GV chỉnh sửa tập làm HS cho HS ghi vào

HOẠT ĐỘNG :

GV : Nêu câu hỏi : Ở đktc, mol chất khí chiếm thể tích ?

HS : 22.4 lit

GV cung cấp cơng thức chuyển đổi

Từ cơng thức tính thể tích, biết thể tích chất khí, ta suy cơng thức tính số mol

HS : trả lời rút cơng thức Gv : Đưa ví dụ lên hình u cầu hS áp dụng cơng thức tính HS : Yếu làm bảng

GV : Cho đề ví dụ

Ta áp dụng cơng thức để tính

HS : trả lời tự làm vào vở, sau GV chiếu đáp án lên bảng cho HS kiểm tra

a 0.15 mol Fe2O3

b 0.75 mol MgO Giaûi :

a MFe O2 56 16 160( )xxg

2 0.15 160 24( )

Fe O

mnxMxg

b MMgO = 24 + 16 = 40 (g)

mMgO = 0.75 x 40 = 30 (g) Ví dụ :

Tính số mol : a 2g CuO b 10g NaOH Giaûi :

a MCuO = 64 + 16 = 80 (g)

2 0.025 80 CuO m n mol M   

b MNaOH = 23 + 16 + = 40 (g)

10

0.25 40

NaOH

n   mol

II Chuyển đổi lượng chất thể tích chất khí ?

Cơng thức chuyển đổi

Ví dụ 1:

Tính thể : a 0.5 mol khí O2

b 1.25 mol khí CO2

Giải :

a VO2= n x 22.4 = 0.5 x 22.4 = 11.2 lit

b VCO2=n x 22.4 = 1.25 x 22.4 =28 lit

Ví dụ2 :

Tính số mol của

a 4.48 lit khí H2 (ở đktc)

b 67.2 lit khí CH4 (ở đktc)

Giaûi :

a

4.48 0.2 22.4 22.4 H

V

n    mol

b

67.2 22.4 22.4 CH

V

n    mol

V = n x 22.4 22.4

(65)

-HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Yêu cầu HS nhắc lại công thức chuyển đổi số mol khối lượng chất, số mol thể tích chất khí đktc

4 Dặn dò

Bài tập nhà : Làm tập 1, 2, 3, 4, 5, SGK/67 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS củng cố công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất

- Biết vận dụng công thức để làm tập chuyển đổi đại lượng

- HS củng cố kỹ tính khối lượng mol, khái niệm mol, tính thể tích mol chất khí, khái niệm cơng thức hóa học

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bảng phụ, phim trong, máy chiếu III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu cơng thức tính số mol, khối lượng - Aùp dụng tính :

a Khối lượng 1.25 mol H2SO4

b Số mol 10 g H2SO4

Đáp án biểu điểm

m M

n

 ; m= n x M ; n m M  (5 ñ)

- Áp dụng:

a m = n x M = 1,25 x 98 = 122,5 gam

b n m

M  = 10

98 = 0,102 mol (5 đ) 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG : 1.Các cơng thức chuyển đổi:

Tuần

(66)

m n

M

-GV: Yêu cầu HS nhắc lại công

thức chuyển đổi số mol khối lượng chất, số mol thể tích chất khí đktc

HS: HS nhắc lại công thức chuyển đổi số mol khối lượng chất, số mol thể tích chất khí đktc HS khác nhận xét, sửa sai có HOẠT ĐỘNG :

GV : Chiếu tập lên bảng

Sau gọi HS yếu lớp lên bảng hướng dẫn chung cho lớp làm

GV : Treo bảng đưa đề lên hình

HS nhóm lên điền vào bảng GV : Giám sát tổ chức chấm điểm cho nhóm

- HS đọc đề SGK trang 67 - GV gọi HS lên bảng giải câu a - HS lớp làm vào tập - HS nhận xét làm bảng - GV gọi HS lên bảng giải câu b - HS lớp làm vào tập - HS nhận xét làm bảng - GV gọi HS lên bảng giải câu b - HS lớp làm vào tập - HS nhận xét làm bảng

m= n x M

2 Luyện tập :

Bài : Tính số mol a 28g Fe

b 5.4 g Al Giaûi :

a 28 0.5

56 Fe m n mol M   

b 5.4 0.2

27 Al m n mol M   

Bài 2: Điền số thích hợp vào trống n

(mol) M (gam) V

khí (lit) đktc Số phân tử CO2 0.01 N2 5.6 SO3 1.12

CH4 1.5.1023

Baøi Sgk trang 67

a) 28 0.5( )

56 Fe m n mol M    64 1( ) 64 Cu m n mol M

   ; 5, 0.2( )

27 Al m n mol M   

b) VCO2 22, 4.0,175 3,92( ) l

VH2 22, 4.1, 25 28( ) l

VN2 22, 4.3 67, 2( ) l

c) Số mol hỗn hợp khí tổng số mol khí: 0, 44 0,01( ) 44 CO m n mol M    0, 04 0,02( ) H m n mol M    m M nV = n x 22.4

(67)

-2

0,56

0,02( ) 28

N m

n mol

M

   ; nhỗn hợp = 0,05 (mol)

Vhỗn hợp = 22,4.0,05 = 1,12 (l)

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Hướng dẫn HS làm BT sau :

1) Hợp chất B thể khí có cơng thức RO2 biết khối lượng 5.6 lit khí B đktc 16g xác định công thức B

2) Hợp chất A có cơng thức R2O, biết 0.25 mol hợp chất A có khối lượng 15.5g

xác định cơng thức A 4 Dặn dị

Bài tập nhà : Làm tập lại SGK/67 5 Rút kinh nghiệm

(68)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

- HS biết cách xác định tỉ khối chất khí A khí B biết cách xác định tỉ khối chất khí khơng khí

- Biết vận dụng cơng thức tính tỉ khối để làm tốn hố học có liên quan đến tỉ khối chất khí

- Củng cố khái niệm Mol cách tính khối lượng Mol II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Hình vẽ cách thu số chất khí III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu cơng thức tính số mol cơng thức tính thể tích chất khí đktc - p dụng tính :

a Số mol 10 g H2SO4

b Thể tích 0,5 mol khí O2

Đáp án biểu điểm

n m M

 ; V = n x 22,4 (5 đ)

- Áp duïng: a) H SO2

m n

M  = 10

98 = 0,102 mol

b) VO2 n.22, 0,5.22, 11, 2( )  l (5 ñ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Người ta bơm khí vào bóng bay để bóng bay ?

HS : Một khí nhẹ khơng khí ? (khí H2)

GV :Có thể bơm khí Oxi hay CO2 vào hay

khoâng ?

HS : khơng Oxi Co2 nhẹ khơng khí GV : Tại biết điều

Ta phải dùng đến khái niệm tỉ khối chất khí

GV : Cung cấp cơng thức bảng Và yêu cầu HS

I Bằng cách để biết khí A nặng hay nhẹ khí B.

Cơng thức tính tỉ khối khí A đối với khí B

dA/B =

B A

M M

Trong :

Tuần

(69)

-giải thích kí hiệu biết có cơng thức

GV : Khí O2 nặng hay nhẹ khí H2 bao

nhiêu lần ?

áp dụng cơng thức tính tỉ khối

Yêu cầu nhóm HS làm vào bảng phụ

GV : Sửa nhóm hồn chỉnh ví dụ GV : u cầu hs làm thêm Ví dụ

Khí CO2 nặng hay nhẹ khí H2 bao

nhiêu lần ?

HS : MCO2 = 12 + 16 x = 44 (g)

MH2= x = (g)

2

H CO

d

= 22

2 44 2   H CO M M

Vaây khí CO2 khí H2 22 lần

GV : đưa tập ví dụ

HS hoạt động thảo luận nhóm, điền số thích hợp vàp ô trống:

MA H A

d

32 14 HOẠT ĐỘNG :

GV : Từ công thức dA/B =

B A

M M

nếu B khơng khí cơng thức thay đổi ?

dA/kk =

kk A

M M

HS : Mkk tính ?

GV : Khối lượng mol khơng khí tính sau : 0.8 mol N2 + 0,2 mol O2 =

= (0,8 x 28) + (0,2 x 32)

29g GV : ta thay vào công thức :

Nếu biết tỉ khối khí A so với khơng khí, ta rút biểu thức tính khối lượng mol khí A ?

HS : Tự thảo luận rút công thức : GV : Cho HS làm ví dụ

dA/B : tỉ khối khí A so với khí B

MA : khối lượng mol A

MB : khối lượng mol B

Ví dụ : Khí O2 nặng hay nhẹ khí H2

bao nhiêu lần ? Giaûi :

2

O

M = 16 x = 32 (g)

2

H

M = x = (g)

2

H O

d

= 16

2 32 2   H O M M

Vậy khí O2 nặng khí H2 16 lần

HS thảo luận kết sau : MA H A

d

64 32 28 14 16 8

II Bằng cách biết khí A nặng hay nhẹ khơng khí ?

Cơng thức tính tỉ khối khí A đối với khơng khí :

MA = 29 x dAkk

Ví dụ1 : Khí CH4 nặng hay nhẹ hơn

không khí lần ? Giải :

CH

M = 12 + x = 16 (g)

(70)

GV : Cung cấp Bài tập : Yêu cầu nhóm tiến hành làm

Hướng dẫn HS tổ chấm điểm nhận xét kết làm tổ

Và cung cấp đáp án

29

4

CH kk

CH

M

d

0,55

Vậy khí CH4 nhẹ không khí 0,55 lần

Ví dụ :

Có khí sau : SO3, C3H6 Hãy cho biết

các khí nhẹ hay nặng không khí lần ?

Giải :

3

SO

M = 32 + 16 x = 80 (g)

6 3H

C

M = 12 x + x = 42 (g)

 2,759

29 80

3  

kk SO

d

 1,448

29 42

6

3  

kk H C

d

Vậy SO3 nặng không khí 2,759 lần

Khí C3H6 không khí 1,448 lần

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ Hướng dẫn HS làm BT sau :

Hợp chất A có tỉ khối so với khí Hiđrơ 17 Hãy cho biết 5,6 lít khí A (ở đktc) có khối lượng gam ?

(71)

-mA = n x M

) ( 25 , , 22

6 , ,

22 mol

V

nA   

)

(

34

2

17

g

x

d

M

H A

A

mA = n x MA = 0,25 x 34 = 8,5 (g)

4 Dặn dò

Bài tập nhà : Làm tập 1,2,3 SGK/69 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU :

 Từ CTHH, HS biết cách xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố  Từ thành phần phần trăm tính theo khối lượng nguyên tố tạo nên hợp chất., HS biết xác định CTHH hợp chất

 Rèn luyện kỹ tính tốn tập hóa học có liên quan đến tỉ khối chất khí, củng cố khả tính khối lượng mol…

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Máy chiếu, giấy trong, bút Học sinh : Bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

Hoạt động GV HS Nội dung

Kieåm tra cũ :

HS1 : Viết cơng thức tính tỉ khối khí A so với khí B, khí A so với khơng khí HS2 : Tính tỉ khối khí CH4 khí N2 so

với Hidro

HOẠT ĐỘNG :

Gv : Hướng dẫn HS bước làm

GV:Gọi HS1 lên tính khối lượng mol

I Xác định thành phần phần trăm nguyên tố tron hợp chất.

Ví dụ : Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố có hợp chất KNO3

Tuaàn

(72)

-KNO3

Xác định số mol ngun tố có hợp chất

HS2 :Lên tính thành phần phần trăm nguyên tố theo công thức hướng dẫn GV

GV : Hình thành bước tính GV : Hướng dẫn hS thảo luận nhóm

HS : Các nhóm tiến hành thảo luận phuùt

GV : Sửa nội dung tập nhóm HOẠT ĐỘNG :

Gv : Cho HS thảo luận nhóm theo ý GV đưa lên hình

Gv : Ta có cơng thức

3 % 100% KNO K K M m

GV : Gọi HS lên bảng sửa phần

Sau yêu cầu hS rút bước tiến hành

3 39 14 16 101

KNO

M    xg

Trong mo KNO3 coù :

1 mol K, mol N vaø mol O

3

100% 39 100%

% 36.8%

101 K

KNO

m x x K M    14 100% % 13.8% 101 48 100% % 47.6% 101 x N x O    

Hoặc %O=100% - (36.8%+13.8%)=47.6% * Các bước tiến hành :

- Tìm khối lượng mol hợp chất.

- Tìm số mol ngun tố có hợp

chất

- Tính thành phần phần trăm nguyên tố

trong hợp chất. Ví dụ 2

Tính thành phần phần trăm theo khối lượng các nguyên tố hợp chấtFe2O3

II

Xác định cơng thức hóa học hợp chất biết thành phần phấn trăm ngun tố.

Ví dụ 1:Một hợp chất có thành phần nguyên tố là 40%Cu ; 20%S ; 40%O Hãy xác định CTHH hợp chất biết khối lượng mol 160

Giaûi : 40 60 64 100 20 160 32 100 40 160 64 100 Cu S O x m g x m g x m g      

Số mol nguyên tố hỡp chất là

64

64 1( ) 32 1( ) 32 64 16 Cu S O n mol n mol n mol      

Vậy CTHH hợp chất : CuSO4

* Các bước tiến hành :

(73)

-một mol hợp chất.

- Tìm số nguyên tử nguyên tố có trong

1 mol hợp chất

- Suy số x,y,z HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Yêu cầu hS nhắc lại bước giải tốn cách tính theo CTHH 4 Dặn dị

Bài tập nhà :1, 2, 3, 4, – SGK/71 5 Ruùt kinh nghieäm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I. MỤC TIÊU :

- HS củng cố công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất - HS luyện tập để làm thành thạo toán tính theo cơng thức hóa học

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Máy chiếu, giấy trong, bút - Học sinh : Bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

Hoạt động GV HS Nội dung

Kiểm tra cuõ :

Gv : Kiểm lớp tập, sau gọi HS lên bảng sửa

Bài tập : Tính thành phần phần trăm theo khối lượng nguyên tố hợp chất FeS2

HS1 : Giaûi :

MFeS2 = 56+32x2 = 120 (g)

Trong mol hợp chất FeS2 có mol Fe mol S

Vaäy :

Tuaàn

(74)

-Bài tập :

Hợp chất A có khối lượng mol 94, có thành phần nguyên tố 82.98% K, lại oxi Hãy xác định CTHH hợp chất A

HOẠT ĐỘNG :

Gv : Đưa tập lên hình, yêu cầu lớp tiến hành làm vào BT

Bài tập : Một hợp chất khí A có thành phần phần trăm theo khối lượng : 82.35% 17.65%H Em cho biết

a CTHH hợp chất, biết tỉkhối A so với Hiđrơ 8.5

b Tính số ngun tử nguyên tố 1.12 lit khí A đktc)

HOẠT ĐỘNG :

GV : Đưa tập lên hình

u cầu nhóm thảo luận đưa bước giải , phéptính cụ thể

Bài tập : Tính khối lượng nguyên tố có 30.6g Al2O3

HS :Thảo luận nhóm đưa bước tiến hành

56 100%

% 46.67%

120 x

Fe 

%S = 100%-46.67% = 53.33% Baøi giaûi :

Khối lượng nguyên tố mol hợp chất :

82.98 94

78( ) 100

K

x

m   g

%O = 100% - 82.98% = 17.02%

17.02 94

16( ) 100

O

x

m   g

Hoặc mO = 94 – 78 = 16 (g)

Số mol nguyên tử củamỗi nguyên tố hợp chất :

nK = 78/39 = (mol)

nO = 16/16 = (mol)

Vậy cơng thức hóa học hợp chất K2O

I Luyện tập tốn tình theo CTHH có liên quan đến tỉ khối chất khí

Bài giaûi :

2

8.5 17( )

A A H

H

Md xMxg

Khối lượng củamỗi nguyên tố hợp chất : mN = 82.25x17:100 = 14(g)

mH = 17.65x17:100= (g)

Số nguyên tử nguyên tố mol hợp chất :

nM = 14: 14 = (mol)

nH = 3:1 = (mol)

Vậy CTHH A laø : NH3

II Luyệp tập tập tính khối lượng các nguyên tố hợp chất.

Bài giải :

a MAl O2 3 = 27 x + 16 x = 102 (g)

b Thành phần phần trăm nguyên tố trong hợp chất sau :

(75)

-1 Tính MAl O2

2 Xác định thành phần phần trăm nguyên tố có 30.6g hợp chất

c Khối lượng nguyên tố có 30.6g Al2O3 :

mAl = 52.94 x 30.6 : 100 = 16.2 (g) mO = 47.06 x 30.6 : 100 = 14.4 (g)

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Yêu cầu hS nhắc lại bước giải toán cách tính theo CTHH 4 Dặn dị

Bài tập nhà :1, 2, 3, 4, – SGK/71 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I. MUÏC TIEÂU :

- Từ PTHH dự liệu cho, HS biết cách xác định khối lượng, (thể tích, lượng chất) chất tham gia sảb phẩm

- HS tiếp tục rèn kỹ lập PTHH kỹ sử dụng công thức chuyển đổi khối lượng, thể tích khí lượng chất

II. CHUẨN BỊ :

- Giáo viên : Máy chiếu, giấy trong, bút - Học sinh : Bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Chiều đề Ví dụ lên

Ví dụ : Đốt cháy hoàn toàn 1,3 gam bột kẽm oxi, người ta thu kẽm oxit (ZnO)

a Lập PTHH

b Tính khối lượng kẽmoxit tạo thành

I Tính khối lượng chất tham gia chất tạo thành.

* Các bước tiến hành :

- Đổi số liệu đầu (Tính sốmol chất mà đầu cho)

- Lập phương trình hóa học

- Dựa vào số mol chất biết, tính số

mol chất cần biết (theo phương

Tuần

(76)

-GV tiếp tục chiếu bước tiến hành lên bảng

cho HS chép vào

Sau GV hướng dẫn HS làm theo bước GV : Gọi hS nhắc lại công thức chuyển chuyển đổi m n

HS :

GV : Gọi HS lên tính khối lượng mol ZnO MZnO = 65 + 16 = 81 g

HS : làm bước - Viết PTHH

GV hướng dẫn bước : Theo PTHH : GV : Yêu cầu HS lên bảng làm bước thứ GV : Đưa tập lên bảng :

Đốt cháy hồn tồn ag bột nhơm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc, thu b g Nhôm oxit (Al2O3)

a Lập PTHH phản ứng b Tính giá trị a, b

GV : hướng dẫn HS giải theo bước

HS : Thảo luận cácbướcgiải theo nhóm GV : Sau – phút, gọi đại diện nhómlên làm bước theo gợi ý

Gv : Hướng dẫn HS làm cách theo định luận bảo toàn khối lượng

HOẠT ĐỘNG :

Gv: Đưa tập lên hình

Bài tập : Trong phòng TN, người ta điều chế oxi cách nhiệt phân Kaliclorat theo sơ đồ phản ứng sau :

KClO3  KCl + O2

a Tính khối lượng KclO3 cần để điều chế 9.6g oxi

b Tính khối lượng KCl tạo thành cách

GV : Hướng dẫn HS làm cách tóm tắt đề

trình(.

- Tính khối lượng (thể tích) theo u cầu

của bài. Ví dụ :

1 Tìm số mol ZN tham gia phản ứng : nZn = 13/65 = 0,2 (mol)

2 Lập phương trình hóa học :

2Zn + O2  2ZnO

3 Theo phương trình hóa hoïc : nZnO = nZn = 0,2 mol

4 Khối lượng ZnO tạo thành :

mZnO = nZn x MZnO = 2,8 x 81 = 16.2 g

Bài tập :

Đốt cháy hồn tồn ag bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc, thu b g Nhôm oxit (Al2O3)

c Lập PTHH phản ứng trên. Tính giá trị a, b

Giaûi :

- Số mol Oxi dùng :

nO2 = m/M = 19.2/32= 0.6 mol

- Laäp PTHH

4Al + 3O2 2Al2O3

- Theo phương trình nAl =0.6 x4 /3 = 0.8 mol n Al2O3 = 0.8 x /4 = 0.4 mol

- Tính khối lượng chất mAl = 0.8 x 27 = 21.6 g m Al2O3 = 0.4 x 102 = 40.8 g

Bài giải :

nO2 = m/M = 9.6/32 =0.3mol

KClO3  2KCl + O2

n KClO3 = nO2 x 2/3 = 0.3x2/3 = 0.2mol

n KCl = n KClO3 = 0.2 mol

a Khối lượng KClO3 cần dùng :

m KClO3 = n x M

= 0.2 x 122.5 = 24.5 g b Khối lượng KCl tạo thành : MKCl = 39 + 35.5 = 74.5 g

(77)

-Làm theo từngbước giải, ý đặt ẩn số để

tìm số mol chất cần tìm Cách :

Theo định luật BTKL mKCl = m KClO3 - mO2 =

= 24.5 - 9.6 = 14.9 g HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Yêu cầu hS nhắc lại bước giải tốn cách lập phương trình 4 Dặn dị

Bài tập nhà :1b, 3ab SGK/69 5 Rút kinh nghieäm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I. MỤC TIÊU :

- HS biết cách tính thể tích (ở đktc) khối lượng, lượng chất chất phương trình phản ứng

- Học sinh tiếp tục rèn luyện kỹ lập phương trình phản ứng hóa học kỹ sử dụng cơng thức chuyển đổi khối lượng, thể tích lượng chất

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Máy chiếu, giấy trong, bút Học sinh : Bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

Hoạt động GV HS Nội dung

Tuaàn

(78)

-Kieåm tra cũ

- Nêu bước giải tốn tính theo phương trình hóa học

- Giải toán : Đốt cháy 3,1g Phốtpho oxi thu hỗn hợp P2O5

a Lập phương trình hóa học

b Tính khối lượng hỗp hợp tạo thành ?

Gv : Gợi ý : Nếu tính thể tích khí Oxi sau tính số mol ta áp dụng cơng thức để tính thể tích

HOẠT ĐỘNG :

GV: hướng dẫn HS làm bước theo phần Gọi HS tính số mol Cacbon theo liệu đề HS : tính số mol

GV : Gọi mộât HS khác lên hoàn thành phương trình hóa học

HS : Lên bảng viết PTHH

GV : Phương trình cân chưa ? HS : cân

GV : hướng dẫn hS tính số mol Oxi dựa vào số mol Cacbon tính

GV : Gọi HS lên tính thể tích khí Oxi HOẠT ĐỘNG :

Gv : Hướng dẫn HS bước giải tốn

Sau cho HS thảo luận theo nhóm GV : Hướng dẫn nhóm theo bước GV :Gọi đại diện nhóm lên bảng sửa toán

HS : Lên bảng sửa

Các nhóm khác nhận xét giáo viên hoàn

B1 :

PTHH : 2P + 5O2 2P2O5

mol 5mol mol 0,1 mol ? ?

2

0,1

2

0,1(

)

x P O

n

mol

mP O2 0.1 142 14.2xg

II Tính thể tích khí tham gia tạo thành. Ví dụ1 : Đốt cháy 2.4g Cacbon oxi tạo thành khí Cacbonic (CO2)

a Lập phưong trình hóa học.

b Tính thể tích khí Oxi tham gia phản ứng Giải : 3.1 0.1( ) 31 C m n mol M   

C + O2 CO2

mol 1mol 1mol 0.1 mol ? ?

nO= 0.1mol

Ví dụ :

Sắt tác dụng với Axitclohidric theo phương trình hóa học sau :

Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Nếu có 2.8g Fe tham gia phản ứng. a Tính thể tích khí Hidro sinh ra?

b Tính khối lượng Axit tham gia phản ứng Giải : 2.8 0.05( ) 56 Fe mol

n

 

PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(79)

-chỉnh toán theo nội dung sau : 0.05 ? ?

a

0.05

0.059( )

H

x

n   mol

2 22.4 0.05 22.4 1.12( )

H

Vnxlit

b 0.05 0.1( )

1 HCl

x

n   mol MHCl =35.5 + = 36.5

mHCl = 0.1 x 36.5 = 3.65 g

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Yêu cầu hS nhắc lại bước giải tốn cách lập phương trình

Bài tốn : Đốt cháy hồn tồn 1.12 lit khí CH4 Tính thể tích khí Oxi cần dùng thể tích khí CO2

tạo thành (ở đktc) 4 Dặn dị

Bài tập nhà :1a, 2, 3cd,4,5 SGK/75,76 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

I MỤC TIÊU

- Biết cách chuyển đổi qua lại đại lượng

- Biết ý nghĩa tỉ khối chất khí Biết cách xác định tỉ khối chất chất khí tỉ khối chất khí khơng khí

- Rèn kĩ vận dụng khái niệm học để giải toán theo CTHH PTHH II CHUẨN BỊ :

GV: chuẩn bị trước phiếu học tập ( theo nội dung triển khai tiết học)

Làm bảng nhỏ: khối lượng chất (m) thể tích chất khí (V) cơng thức liên quan III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

Tuaàn

(80)

-Hoạt động 1

Hoạt động thầy trò Nội dung Gv: phát phiếu học tập yêu cầu hs đọc nội

dung chuẩn bị câu hỏi Gv: lưu ý HS để tiết kiệm thời gian nhóm phân cơng bạn để tính tốn phần,

Hs nhóm chuẩn bị câu hỏi phần tính tốn ghi vào tập

> Gv ghi điểm cho nhóm

> Hs nhóm phát biểu, ghi kết bảng Gv yêu cầu(1hs nhóm phát biểu, hs ghi kết quả)

HS nhóm khác nhận xét ,bổ sung (nếu có sai sót)

Các câu hỏi 2,3 thực P.P câu

I Kiến thức

1 Mol: Em hiểu nói: - mol nguyên tử Zn - 0,5 mol nguyên tử Oxi - 1,5 mol nguyên tử CO2

2 Khối lượng Mol Em biết nói:

- khối lượng mol nước 18g? - Kl mol nguyên tử H 1g? - Kl mol phân tử H2 2g?

3 Thể tích mol chất khí:

- Thể tích mol chất khí đk nhiệt độ và áp suất?

Thể tích mol chất khí đktc ?

- khối lượng mol thể tích mol chất khí khác nhau?

Hoạt động 2

Hoạt động thầy trò Nội dung Gv: vừa củng cố khái niệm

mol, khối lượng mol thể tích mol chất khí Bây tìm hiểu mối liên hệ đại lượng với

Hs : lên bảng gắn công thức 1,2,3,4 vào sơ đồ

Gv: viết sơ đồ chuyển đổi lượng chất n, khối lượng mol thể tích mol chất khí? Gv: dùng bảng nhỏ hình thành sơ đồ câm Yêu cầu hs lên bảng gắn công thức cho phù hợp

Hs : nhóm chuẩn bị câu hỏi > phát biểu, tính tốn ghi kết gv u cầu Gv: yêu cầu hs viết sơ đồ chuyển đổi hoàn chỉnh vào học

II Mối liên hệ đại lượng

Tìm CT thể mối liên hệ 1,2,3,4 trong sơ đồ sau:

M ⇄ n ⇄ V

5 Tỉ khối chất khí

Em biết người ta :

Nói khối khí A so với khí B 1,5

Hỏi khí CO2 ,CO nặng hay nhẹ không khí bao

nhiêu lần. Hoạt động 3

Hoạt động thầy trò Nội dung Gv; yêu cầu hs đọc BT giải Sau

Hs lên bảng giải xong, hs lớp nhận xét > Gv ghi điểm cho hs giải BT bảng

III Bài tập

Bài trang 79 SGK

a

2

K CO

(81)

-Hs nhoùm thảo luận, giải BT1 > hs lên

baûng giaûi

Gv: Yêu cầu hs giải BT p.p Hs nhóm trao đổi giải Bt > hs lên bảng

GV : Gọi HS xác định dạng tập Bài tập có điểm đáng lưu ý ?

GV : Cho HS chuẩn bị khoảng phút, sửa làm số học sinh

Gọi HS lên sửa tập

b Thành phần phần trăm khối lượng

%K= 39

138 x

x 100% = 56.52%

%C = 12

138 x 100% = 8.7 % %O = 16

138 x

x 100% = 34.78% Hoặc : %O = 100% -(56.52%+8.7%)

= 34.78%

Bài tập : Phương trình :

CaCO3 + 2HCl CaCl2 + CO2 + H2O

3

10

0.1(

)

10

CaCO

n

n

mol

M

Theo phương trình

2 CaCl

n

=

n

CaCO3 = 0.1 mol

2 CaCl

M

= 40 + 35.5 x = 111 (g)

2

CaCl

m

= 0.1 x 111 = 11.1 (g)

b 3

5

0.05(

)

100

CaCO

n

n

mol

M

Theo phương trình

2

CO

n

=

n

CaCO3 = 0.05 (mol)

CO

V

= n x 24 = 0.05 x 24 = 1.2 (lit) HOẠT ĐỘNG 4 : Câu hỏi củng cố

Hãy chọn câu trả lời câu sau :

1. Chất khí A có

13

A H

d

A

a CO2 b CO c C2H2 d NH3

2 Chất khí nhẹ không khí :

a Cl2 b C2H6 c CH4 d NO2

3 Số nguyên tử oxi có 3.2 g khí oxi

a 3.1023 b 6.1023 c 9.1023 d 1,2.102

4 dặn dò

- Ôn tập kiến thức học kỳ I - Bài tập nhà 1, 2, 5/sgk/79 5 Rút kinh nghiệm

(82)

-I. MỤC TIÊU :

- Oân lại khái niệm bản, quan trọng học học kỳ I

- Biết cấu tạo nguyên tử đặc điểm hạt cấu tạo nên nguyên tử - Oân lại công thức chuyển đổi n, m, v …

- Lập CTHH chất dựa vào : Hóa trị, thành phần phần trăm, tỉ khối chất khí,…

- Rèn luyện kiến thức : Lập CTHH chất, tính hóa trị nguyên tố hợp chất biết hóa trị nguyên tố kia, sử dụng thành thạo công thức chuyển đổi n, m, v vào toán, biết sử dụng cơng thức vể tỉ khối chất khí, biết làm tốn tính theo CTHH PTHH

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Máy chiếu, giấy trong, bút Học sinh : Bảng nhóm

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC

Hoạt động thầy trò Nội dung HOẠT ĐỘNG 1

GV : Yêu cầu hS nhắc lại khái niệm dạng hệ thống số câu hỏi

Giáo viên chiếu câu hỏi lên hình - Em cho biết nguyên tử ? - Nguyên tử có cấu tạo ?

- Những hạt cấu tạo nên nhân đặc điểm loại hạt ?

- Hạt tạo nên lớp vỏ ? HS : Học sinh đứng lên trả lời GV : Nêu hệ thống câu hỏi

- Nguyeân tố hóa học ?

- Thế đơn chất ? Hợp chất ? Yêu cầu HS cho khái niệm vd

Nêu khái niệm chất tinh khiết hỗn hợp ? Cho ví dụ ?

I Ôn lại khái niệm :

1 Ngun tử

2 Nguyên tố hóa học :

3 Đơn chất – Hợp chất gì ?

4 Chất tinh khiết – Hỗn hợp là ?

HOẠT ĐỘNG :

GV : Đưa số tập lên hình Bài tập :

Lập CTHH hợp chất gồm :

a. Kali nhóm SO4

b. Nhôm nhóm NO3

c. Sắt III nhóm OH

II Rèn luyện số kỹ :

Cả lớp sửa số tậpGV sửa bảng

Bài tập :

Lập CTHH hợp chất gồm : d Kali nhóm SO4

e Nhôm nhóm NO3

(83)

-Gọi HS lên bảng làm sau chiều phần

giải để lớp nhận xét sử sai Bài tập :

Tính hóa trị Nitơ, sắt, lưu huỳnh CTHH sau :

NH3, Fe2(SO4)3, SO3, P2O5, FeCl2, FeCl3

HOẠT ĐỘNG :

Gv : Cho HS nhắc lại bước giải tốn tính thep PTHH

Sắt III nhóm OH Bài tập :

Đốt cháy hoàn toàn ag bột nhôm cần dùng hết 19,2g oxi, phản ứng kết thúc, thu b g Nhôm oxit (Al2O3)

d Lập PTHH phản ứng trên. Tính giá trị a, b

Giải :

- Số mol Oxi dùng :

nO2 = m/M = 19.2/32= 0.6 mol

- Laäp PTHH

4Al + 3O2 2Al2O3

- Theo phương trình nAl =0.6 x4 /3 = 0.8 mol n Al2O3 = 0.8 x /4 = 0.4 mol

- Tính khối lượng chất mAl = 0.8 x 27 = 21.6 g m Al2O3 = 0.4 x 102 = 40.8 g

III Luyện tập số tập tính theo CTHH PTHH

Bài tập : Cho sơ đồ phản ứng sau : Fe + 2HCl FeCL2 + H2

a Tính khối lượng sắt HCl phản ứng, biết rằng thể tích khí Hidrơ 3.36 lit (Đktc) b Tính khối lượng hợp chất FeCl2 tạo

thaønh

HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ

Bài tập :

Sắt tác dụng với Axitclohidric theo phương trình hóa học sau : Fe + 2HCl FeCl2 + H2

Nếu có 2.8g Fe tham gia phản ứng. c Tính thể tích khí Hidro sinh ra?

d Tính khối lượng Axit tham gia phản ứng Giải :

2.8 0.05( ) 56

Fe mol

n

 

PTHH : Fe + 2HCl FeCl2 + H2

(84)

-a 2

0.05 1

0.059(

)

1

H

x

n

mol

2

.22.4 0.05 22.4 1.12( )

H

V

n

x

lit

b 0.05 0.1( )

1

HCl

x

n   mol

MHCl =35.5 + = 36.5

mHCl = 0.1 x 36.5 = 3.65 g

4 DẶN DÒ

5 Rút kinh nghiệm

(85)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (20) HK II

I. MỤC TIÊU :

- Hs nắm trạng thái tự nhiên tính chất vật lý oxi - Biết số tính chất hố học Oxi

- Rèn kỹ lập phương trình hố học oxi với đơn chất số hợp chất

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Chuẩn bị phiếu học tập Chuẩn bị thí nghiệm

1 Quan sát tính chất vật lý oxi Đốt lưu huỳnh, phốtpho oxi Dụng cụ : Đèn cồn, mui sắt

Hoá chất : lọ chứa oxi thu sẵn, Bột S, P, dây sắt, than Học sinh : Bảng nhóm

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV :Yêu cầu Hs đọc phần thông tin SGK nguyên tố Oxi

HS : Các nhân đọc thông tin trả lời câu hỏi sau :

- Trong tự nhiên, oxi có đâu

- Hãy cho biết ký hiệu hố học, cơng thức hoá học, nguyên tử khối, phân tử khối Oxi

GV : Cho HS quan sát lọ chứa khí Oxi nhận xét thể, màu, mùi, vị … khí Oxi

HS : Quan sát trả lời

GV : Yêu cầu HS so sánh tỷ khối Oxi so với khơng khí Nặng hay nhẹ ?

HS : 3229

khongkhí O

d Oxi nặng không khí

GV : Lấy ví dụ so sánh để khẳng định Oxi tan nước

GV : Oxi hố lỏng nhiệt độ -1830C

Oxi lỏng có màu xanh nhạt

- Kí hiệu hố học: O

- Công thức đơn chất : O2

- Nguyên tử khối : 16 - Phân tử khối : 32 I Tính chất vật lý :

Oxi chất khí khơng màu, khơng mùi, tan nước, nặng khơng khí.

- Oxi hố lỏng -1830C.

- Oxi lỏng có màu xanh nhaït.

(86)

-GV tổng kết hoàn thiện kiến thức

HOẠT ĐỘNG :

GV : Làm thí nghiệm đốt lưu huỳnh oxi theo trình tự :

- Đưa mui sắt chứa lưu huỳnh vào lửa đèn cồn (cháy khơng khí)

Yêu cầu HS quan sát nhận xét

HS : Lưu huỳnh cháy khơng khí với lửa nhỏ màu xanh nhạt

- Đưa lưu huỳnh cháy vào lọ có chứa oxi Y/c :Quan sát nêu tượng

HS : Lưu huỳnh cháy oxi mãnh liệt hơn, sinh chất khí không màu

Gv : Chất khí sinh sau phản ứng SO2 (lưu

huỳnh đioxit)

GV : u cầu hS lên bảng viết PTPƯ, HS tự viết vào

GV : Làm thí nghiệm photpho đỏ cháy khơng khí cháy oxi tương tự bước ví dụ a yêu cầu hS nhận xét tượng

So sánh với tượng thí nghiệm a

HS : Photpho cháy mạnh oxi với lửa sáng chói, tạo khói dày đặc bám vào thành bình dạng bột

GV : bột P2O5 (đi Photpho pentaoxit) tan

được nước

GV : Yêu cầu hS lên bảng viết PTPƯ

II Tính chất hố học : 1 Tác dụng với phi kim :

a Với lưu huỳnh (S) : S + O2 SO2

(r) (k) (k)

b Với phốtpho :

4P + 5O2 P2O5

(r) (k) (r)

HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

- Yêu cầu hS nhắc lại số tính chất vật lý Oxi - Bài tập :

a. Tính thể tích khí Oxi tối thiểu (Ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 1.6g bột lưu huỳnh b. Tính khối lượng khí SO2 tạo thành ?

- Bài tập : Đốt cháy 6.2g photpho bình chứa 6.72 lit khí O2 đktc

a Viết PTPƯ xảy

b Sau phản ứng, photpho hay oxi dư ? c Tính khối lượng hợp chất tạo thành ?

4 Dặn dò:

Bài tập nhà :1, 2, 3, 4, SGK - 84 5 Rút kinh nghiệm

(87)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (20) HK II

I MỤC TIÊU

- HS biết số tính chất hóa học oxi

- Rèn luyện kỹ lập phương trình phản ứng hóa học oxi với số đơn chất hợp chất

- Tiếp tục rèn luyện cách giải tốn tính phương trình hóa học II ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

Giáo viên : Phiếu học tập

Thí nghiệm đốt sắt oxi Dụng cụ : đền cồn, mi sắt

Hóa chất : lọ chứa oxi, dây sắt III HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra cũ:

- Hãy nêu số tính chất vật lý tính chất hóa học biết oxi - Viết phương trình phản ứng minh họa

- Gọi HS lên sửa tập 4/sgk/84

Bài tập :

Phương trình phản ứng 4P + 5O2 2P2O5

12.4

0.4( ) 31

P m

n mol

M

  

2

37

0.53125( ) 31

O m

n mol

M

  

Theo phương trình : oxi dö

2

0.4

( ) 0.53125( )

4 O

x

n du   mol

nO2 dö = 0.53125 – 0.5 = 0.03125 (mol)

b Chất tạo thành điphotphopentaoxit

2

0.4

0.2( )

P O

n   mol

2

P O

m

= nxM = 0.2 x 142 = 28.4 (mol)

2

P O

M

= 31 x2 + 16 x = 142 (g)

3. Bài mới:

Hoạt động Của GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

(88)

-GV :Tiến hành làm TN

Cho dây sắt vào lọ chứa oxi

HS :Quan sát – khơng có tượng xảy GV :Đốt nóng dây sắt bên cách quấn vào sây sắt mẩu than gổ nhỏ, đốt cháy mẫu than gỗ cho dây sắt nóng đỏ đưa nhanh vào lọ chứa oxi

HS :Quan sát – sắt cháy mạnh , sáng chói, khơng có lửa , khơng có khói, tạo hạt nhỏ màu nâu, nóng chảy

GV :Các hạ nhỏ màu nâu oxit sắt từ có cơng thức Fe3O4

Yêu cầu hS lên bảng viết phương trình HS : lên bảng viết phương trình

GV :giới thiệu – Ngồi oxi cịn tác dụng với số hợp chất : xenlulơzơ, mêtan, butan …

Khí mêtan có khí ao bùn, phản ứng cháy mêtan khơng khí tạo thành khí cacbonic, đồng thời tỏa nhiều nhiệt

Yêu cầu hS viết phương trình hóa học HS : Viết phương trình

HOẠT ĐỘNG :

GV : Hướng dẫn Hs làm tập

a Tính thể tích khí oxi (đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3.2g khí mêtan

b Tính khối lượng khí Cacbonic tạo thành GV :Hướng dẫn câu b cho HS nhà tự làm

II

Tính chất hóa học

2 Tác dụng với kim loại: a Thí nghiệm :

b Phương trình Với sắt > oxit sắt từ 3Fe + 2O2

o

t

  Fe3O4

3 Tác dụng với hợp chất

Khí metan cháy khơng khí tác dụng với Oxi.

CH4 + 2O2

o

t

  CO2 + 2H2O

III Vận dụng : Giải :

Phương trình :

CH4 + 2O2  to CO2 + 2H2O

4 3.2 0.2( ) 16 CH m n mol M    CH

M = 12 + x = 16 (g)

Theo phương trình :

4

CH

M = x MCH4 = 0.2 x = 0.4 (mol)

4

CH

M = n x 22.4 = 0.4 x 22.4 = 8.96 (l)

4 Dặn dò

- Về nhà học

- Làm tập 3, 6/SGK /84 5 Rút kinh nghiệm

(89)

-KÝ DUYỆT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (21) HK II

I MỤC TIÊU

- Hs hiểu Oxi hóa chất tác dụng Oxi với chất Biết dẫn VD để minh họa

- PƯ Hóa Hợp PƯHH có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu Biết dẫn VD minh họa

- Ưùng dụng khí Oxi: dùng cho hô hấp người động vật , dùng để đốt nhiên liêu đời sống sản xuất

- Rèn kĩ viết CTHH Oxi biết hóa trị nguyên tố kim loại phi kim - Kĩ viết PTHH tạo Oxít

II CHUẨN BỊ

III HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC : Tranh vẽ: ứng dụng oxi

1. Ổn định lớp: Kiểm diện

2. Kieåm tra cũ:

- Nêu tính chất hóa học oxi, viết phương trình phản ứng minh họa

Đáp án

- Tác dụng với phi kim : +Với lưu huỳnh (S) : S + O2 SO2

+Với phốtpho :

4P + 5O2 P2O5

- Tác dụng với kim loại: Với sắt > oxit sắt từ 3Fe + 2O2

o

t

  Fe3O4

(90)

- Tác dụng với hợp chất

Khí metan cháy khơng khí tác dụng với Oxi. CH4 + 2O2  to CO2 + 2H2O

3. Bài mới:

Hoạt động 1: SỰ OXI HÓA

Hoạt động Giáo viên HS Nội dung Gv: em trả lời câu hỏi:

_ Hãy nêu PTHH Oxi tác dụng với đơn chất PTHH Oxi tác dụng với hợp chất

Hs làm việc theo nhóm

_ Trong có điểm giống khác chất tham gia chất tạo thành?

Hs viết PTHH baûng

_ Những PƯHH gọi Oxi hóa Vậy định nghĩa Oxi hóa chất gì? Hs nhóm trả lời câu hỏi

I Sự Oxi Hóa

Sự tác dụng chất với oxi gọi Oxi hóa

Hoạt động 2: PHẢN ỨNG HĨA HỢP

Hoạt động Giáo viên HS Nội dung Gv: sử dụng bảng viết sẵn( SGK)

Yêu cầu hs nhận xét trả lời câu hỏi Hs làm việc theo nhóm

Hs viết bảng

GV : Hãy ghi số lượng chất tham gia chất tạo thành PƯHH sau: PƯHH ghi sẵn

Có chất tham gia tạo thành sau phản ứng? Phản ứng xảy điều kiện nào? Các phản ứng có điểm giống nhau? Gv: PƯHH gọi Pư hoá hợp định nghĩa PƯ hóa hợp gì?

Hs nhóm trả lời câu hỏi Gv: PƯHH nêu phản ứng tỏa nhiệt

Yêu cầu hs đọc Sgk

II

Phản ứng hóa hợp

Là phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu

Hoạt động 3: ỨNG DỤNG CỦA OXI

Hoạt động Giáo viên HS Nội dung Gv: Treo tranh ứng dụng oxi đặt câu hỏi:

Em kể ứng dụng oxi mà em biết sống?

Hs nhìn tranh nêu ứng dụng oxi

III Ứng dụng oxi:

(91)

-Gv chốt lại kiến thức

Kiểm tra – đánh giá

1 Tính thể tích khí Oxi cần thiết để đốt cháy hồn tồn khí Mêtan 1cm3 khí chứa 2% tạp

chất khơng khí Các thể tích đo đktc

2 Lập PTHH biểu diễn phản ứng hóa hợp lưu huỳnh với kim loại Mg, Zn, Fe, Al? 4 Dặn dị

Về nhà học bài, làm tập lại SGK 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (21) HK II

I MỤC TIÊU

- Học sinh biết hiểu định nghĩa Oxit hợp chất oxi với nguyên tố khác Biết hiểu CTHH Oxit cách gọi tên Oxit Biết Oxit gồm loại Oxit Axit Oxit Bazơ Biết dẫn VD minh họa số Oxit Axit Oxit Bazơ thường gặp

- Vận dụng thành thạo quy tắc lập CTHH học để lập CTHH Oxit II CHUẨN BỊ

III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm diện

2. Kiểm tra cũ:

- HS 1: Nêu định nghĩa phản ứng hóa hợp, cho ví dụ minh họa? Nêu định nghĩa oxi hóa, cho ví dụ minh họa?

- HS 2: Lên chữa tập số 2/87 Sgk Đáp án

- Sự tác dụng chất với oxi gọi Oxi hóa

- Là phản ứng hóa học có chất tạo thành từ hay nhiều chất ban đầu - Bài tập 2/87 Sgk

Mg + S  MgS Zn + S  ZnS Fe + S  FeS Al + S  Al2O3

3. Bài mới:

Hoạt động 1

TÌM HIỂU KHÁI NIỆM OXÍT

(92)

-Gv: kể tên viết CTHH chất oxit

mà em biết?

Có nhận xét thành phần phân tử chất trên?

Hs nhóm trao đổi, viết CTHH lên bảng, phát biểu Gv: Trong hóa học hợp chất đủ điều kiện ( hợp chất nguyên tố, có nguyên tố Oxi ) gọi Oxit, định nghĩa Oxit?

Hs phát biểu

I Định nghóa

Oxít hợp chất Oxi với nguyên tố khác

Hoạt động 2

CÔNG THỨC OXIT

Hoạt động Giáo viên HS Nội dung Gv: em nhắc lại quy tắc hóa trị

hợp chất gồm nguyên tố hóa học?

Hs nhóm trao đổi, phát biểu Sau gv cho hs đọc phần kết luận

Từ CTHH có bảng, nhận xét thành phần công thức Oxit?

Hs làm tập

II

Cơng thức Oxit MxOy

M: kí hiệu ng tố khác (hóa trị n) Cơng thức MxOy theo quy tắc hóa

trị n.x = II.y

Hoạt động 3

CÁCH GỌI TÊN OXIT

Hoạt động Giáo viên HS Nội dung Gv: để gọi tên Oxít người ta theo quy tắc chung:

Tên Oxit = tên nguyên tố + Oxít

-Các em cho VD CTHH gọi tên Oxit kim loại?

Hs nhóm trao đổi, viết CTHH gọi tên oxit Gv: KL có nhiều hóa trị gọi kèm theo hóa trị vào tên kim loại

Hãy gọi tên Oxit có CT sau: MnO2, Mn2O7

Hs nhóm gọi tên Oxit kim loại

-Các em cho VD CTHH gọi tên Oxit phi kim?

Gv: yêu cầu hs đọc SGK cách gọi tên Oxit phi kim

Từ cách gọi tên oxit, có loại Oxit?

Gv: lưu ý HS phân chia oxit thành loại Oxit Axit Oxit Bazơ

III

Cách gọi tên Oxít. Oxit bazơ ( Oxit kim loại)

Tên Oxít= tên kim loại (kèm theo hóa trị) + Oxit

2 Oxit axít ( Oxit phi kim)

Tên Oxít= tên phi kim (kèm theo tiền tố) + Oxit( tiền tố số nguyên tử)

KIỂM TRA – ĐÁNH GIÁ

(93)

-2.

Cho Oxit có cơng thức hóa học sau: SO3,N2O5, CO2, Fe2O3, CuO, CaO Những chất

nào thuộc Oxit Axit , Oxit Bazơ? 4 Dặn dò

Về nhà học bài, làm tập lại SGK

Đọc trước mới: ĐIỀU CHẾ OXI, PHẢN ỨNG PHÂN HỦY 5 Rút kinh nghiệm



KÝ DUYỆT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (22) HK II

I. MỤC TIÊU :

- HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí oxi phịng thí nghiệm cách sản xuất oxi công nghiệp

- HS biết khái niệm phản ứng phân hủy dẫn ví dụ minh họa - Rèn cho HS kỹ lập phương trình hóa học

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Chuẩn bị thí nghiệm Điều chế oxi từ KMnO4

2 Thu Oxi cách đẩy khơng khí đẩy nước

Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, chậu thủy tinh, lọ thủy tinh, bơng

Hố chất : KMnO4

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

(94)

-1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra cũ:

- Định nghĩa Oxit , phân loại, cho loại ví dụ đọc tên ví dụ - Gọi HS lên bảng sửa BT 4, / 91

Bài tập :

Những chất thuộc loại Oxit bazơ : Fe2O3, CuO , CaO

Những chất thuộc loại Oxit axit : SO3 , N2O5, CO2

Bài tập :

Những cơng thức hố học viết : Na2O , CaCO3 , Ca(OH)2 , HCl , CaO , FeO

Những công thức viết sai : NaO , Ca2O

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Giới thiệu cách điều chế Oxi phòng TN

GV : Giới thiệu hợp chất dùng để điều chế Oxi phịng TN : KMnO4, KClO3

Giáo viên tiến hành thí nghiệm điều chế thu khí Oxi từ hợp chất KMnO4

GV : Giới thiệu cách thu khí oxi

- Dựa vào tính chất để thu Oxi cách đẩy khơng khí khỏi lọ ?

HS : Oxi nặng không khí

GV : Dựa vào tính chất để thu cách đẩy nước ?

HS : Oxi tan nước HOẠT ĐỘNG :

GV : Giới thiệu sản xuất Oxi công nghiệp từ ngun liệu khác : Từ khơng khí, từ Nước

GV : Tại không sử dụng nguyên liệu phòng TN ?

HS : Vì tính hiệu quả, tính kinh tế suất GV : Giới thiệu cấu tạo bình điện phân nguyên tắc hoạt động

- Ta thu loại khí điện phân nước ?

HS : loại khí H2 O2

I Điều chế Oxi phịng thí nghiệm: * Nguyên liệu : Những hợp chất giàu Oxi dễ bị phân huỷ nhiệt độ cao

- KMnO4 : Kali permanganat

- KClO3 : Kaliclorat

* Caùch thu :

- Đẩy khơng khí

- Đẩy nước

* Phương trình hóa học :

2 KClO3

t

  KCl + O2

2 KMnO4

0

t

  K2MnO4 + MnO2 + O2

II Sản xuất Oxi công nghiệp 1 Sản xuất Oxi từ khơng khí :

- Hóa lỏng khơng khí nhiệt độ thấp và áp suất cao.

- Sau đó, cho khơng khí lỏng bay hơi,

trước hết ta thu khí Nitơ (-196oC),

sau tới khí Oxi (-183oC)

2 Sản xuất Oxi từ nước :

(95)

-HOẠT ĐỘNG :

GV : Cho HS nhận xét phương trình phản ứng có số lượng chất tham gia số lượng chất tạo thành ?

H2O điện phân H2 + O2

III Phản ứng phân hủy :

Phản ứng phân hủy phản ứng hóa học chất sinh hai hay nhiều chất HOẠT ĐỘNG 3 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

- Yêu cầu hS nhắc lại số tính chất vật lý Oxi - Bài tập :

c Tính thể tích khí Oxi tối thiểu (Ở đktc) cần dùng để đốt cháy

heát 1.6g bột lưu huỳnh

d Tính khối lượng khí SO2 tạo thành ?

- Bài tập : Đốt cháy 6.2g photpho bình chứa 6.72 lit khí O2 đktc

c Viết PTPƯ xảy

d Sau phản ứng, photpho hay oxi dư ?

e Tính khối lượng hợp chất tạo thành ?

4 Dặn dò:

Bài tập nhà :1, 2, 4, 4, SGK – 84 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (22) HK II

I. MỤC TIÊU :

- HS biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích gồm có 78% Nitơ, 21% oxi, 1% chất khí khác

- HS biết cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng, cịn oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng

- HS biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy

- HS hiểu có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị nhiễm phịng chống cháy

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Chuẩn bị thí nghiệm để xác định thành phần khơng khí Dụng cụ : Chậu thủy tinh, ống thủy tinh có nút, có mui sắt, đèn cồn Hoá chất : P, H2O

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm diện

2 Kiểm tra cũ:

- Định nghĩa phản ứng phân hủy, Viết phương trình phản ứng minh họa

(96)

- Bài tập : Cân PTPƯ sau cho biết phản ứng phản ứng hóa hợp, phản ứng phản ứng phân hủy ?

Giaûi :

a 2FeCl2 +Cl2 2FeCl3

b CuO + H2 Cu + H2O

c 2KNO3 2KNO2 + O2

d 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O

e CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O

Phản ứng hóa hợp : a Phản ứng phân hủy : c , d 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Tiến hành TN với chuẩn bị tiến hành tương tự hình 4.7

Đốt P đỏ ngồi khơng khí đưa nhanh vào ống hình trụ đậy kín miệng nút cao su

HS : quan sát TN trả lời câu hỏi

- Mực nước ống thủy tinh thay đổi ?

( Mực nước dâng lên đến vạch thứ )

- Chất khơng khí tác dụng với P để tạo khói trắng P2O5 ( Khí oxi có khơng khí)

GV nói thêm : P2O5 tan nước

P2O5 + H2O  H3PO4

GV : Ta suy thể tích oxi có khơng khí khơng ?

HS rút kết luận : Oxi chiếm 1/5 thể tích khơng khí HOẠT ĐỘNG :

GV : Theo em, khơng khí cịn có chất khác ?

HS : Thảo lụân theo nhóm trả lời - Ngồi khơng khí cịn có :

+ Hơi nước : cốc nước lạnh để ngồi khơng khí có nước ngưng tụ

+ Khí CO2 : Hơi thở

GV : Yêu cầu HS rút kết luận GV : Tại không khí bị ô nhiễm

u cầu nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi sau :

- Khơng khí bị nhiễm tác hại gây ?

- Chúng ta phải làm để bảo vệ bầu khơng

I Thành phần không khí. 1 Thí nghiệm :

* Kết luận : khơng khí Là hỗp hợp khí , oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích xác khí oxi chiếm 21% thể tích khơng khí, phần cịn lại hầu hết là khí Nitơ.

2 Ngồi khí oxi Nitơ, khơng khí cịn chứa chất khác ?

Trong khơng khí, ngồi khí N2 và

O2, cịn có nước, khí CO2, số khí

hiếm : Ne, Ar, bụi chất …(chiếm tỉ lệ khoảng 1%)

3 Bảo vệ không khí lành tránh ô nhiễm

Khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, đời sống động vật, thực vật.

(97)

-khí lành, tránh ô nhiễm ?

HS : Các nhóm thảo luận đại diện nhóm trình bày ý kiến

dẫn cơng trình xây dựng : cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử, …

Các biện pháp nên làm :

- Xử lý khí thải nhà máy, các

lị đốt, phương tiện giao thơng …

Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng nhiều cây xanh…

HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Yêu cầu HS nhắc lại nội dung - Thành phần khơng khí

- Các biện pháp bảo vệ bầu không khí tránh ô nhiễm 4 Dặn dò:

Bài tập nhà :1, 2, SGK – 99 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (23) HK II

I. MỤC TIÊU :

- HS biết khơng khí hỗn hợp nhiều chất khí, thành phần khơng khí theo thể tích gồm có 78% Nitơ, 21% oxi, 1% chất khí khác

- HS biết cháy oxi hóa có tỏa nhiệt phát sáng, cịn oxi hóa chậm oxi hóa có tỏa nhiệt khơng phát sáng

- HS biết hiểu điều kiện phát sinh cháy biết cách dập tắt cháy

- HS hiểu có ý thức giữ cho bầu khơng khí khơng bị nhiễm phịng chống cháy

II. CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Chuẩn bị thí nghiệm để xác định thành phần khơng khí Dụng cụ : Chậu thủy tinh, ống thủy tinh có nút, có mui sắt, đèn cồn Hố chất : P, H2O

III. HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1. Ổn định lớp: Kiểm diện

2. Kieåm tra cũ:

- Nêu thành phần không khí?

- Các biện pháp bảo vệ bầu khơng khí tránh nhiễm Đáp án biều điểm:

- Khơng khí Là hỗp hợp khí , oxi chiếm khoảng 1/5 thể tích xác khí oxi chiếm (21% thể tích khơng khí, phần cịn lại hầu hết khí Nitơ.

(98)

- Trong khơng khí, ngồi khí N2 O2, cịn có nước, khí CO2, số khí : Ne,

Ar, bụi chất …(chiếm tỉ lệ khoảng 1%) (5 đ)

- Khơng khí bị nhiễm gây ảnh hưởng đến sức khỏe người, đời sống động vật, thực vật.

Khơng khí bị nhiễm cịn phá hoại dẫn cơng trình xây dựng : cầu cống, nhà cửa, di tích lịch sử, …

Các biện pháp nên làm :

- Xử lý khí thải nhà máy, lò đốt, phương tiện giao thông …

Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng nhiều xanh… (5 đ)

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

HS đọc sgk trả lời câu hỏi: - Định nghĩa cháy?

- Sự giống khác cháy chất khơng khí oxi?

GV sửa chữa, bổ sung nêu rõ kết luận đúng: Sự cháy oxi hố có toả nhiệt phát sáng HOẠT ĐỘNG :

HS đọc sgk trả lời câu hỏi: - Sự oxi hoá chậm gì?

- Nêu giống khác cháy oxi hoá chậm?

GV sửa chữa, bổ sung nêu rõ kết luận đúng: Đó oxi hố có toả nhiệt không phát sáng GV thông báo thêm: Trong điều kiện định, oxi hố chậm chuyển thành cháy, tự bốc cháy

HOẠT ĐỘNG 3:

HS nhóm đọc sgk sau thảo luận nhóm trả lời câu hỏi sau:

- Điều kiện phát sinh cháy gì?

- Có biện pháp để dập tắt cháy?

- Hãy kể nguyên nhân xảy vụ cháy mà em biết biện pháp áp dụng để dập tắt đám cháy đó?

Đại diện nhóm báo cáo kết thảo luận Thảo luận chung lớp để đưa câu trả lời

I Sự cháy oxi hoá chậm: 1 Sự cháy:

Sự cháy oxi hố có toả nhiệt và phát sáng.

2 Sự oxi hố chậm:

Đó oxi hố có toả nhiệt nhưng khơng phát sáng.

Trong điều kiện định, oxi hố chậm chuyển thành cháy, là sự tự bốc cháy.

3 Điều kiện pháp sinh biện pháp để dập tắt cháy:

- Các điều kiện phát sinh cháy là: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ khí oxi cho cháy

-Muốn dập tắt cháy, cần thực hiện một hay đồng thời hai biện pháp sau: + Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy.

+ Cách li chất cháy với khí oxi

HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Yêu cầu HS nhắc lại nội dung

(99)

- Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy

- Bài tập 1:

Muốn dập tắt ngọc lửa xăng dầu cháy, người ta thường trùm vải dày phủ cát lên lửa, mà không dùng nước Giải thích sao?

Trả lời: Khơng dùng nước xăng dầu khơng tan nước, nhẹ nước, lên nên cháy, làm cho đám cháy lan rộng Thường trùm vải dày phủ cát lên lửa để cách li lửa với khơng khí – hai biện pháp để dập tắt cháy

4 Daën dò:

Bài tập nhà :3, 4, 5, SGK – 99 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (23) HK II

I MỤC TIÊU

- Củng cố, hệ thống hoá kiến thức khái niện hoá học chương oxi, khơng khí

- Rèn luyện kỹ tính tốn theo cơng thức hố học phương trình hố học

- Tập luyện cho HS vận dụng khái niệm học chương 1, 2, để khắc sâu giải thích kiến thức chương 4, rèn luyện cho HS phương pháp học tập, bước đầu tập vận dụng kiến thức hoá học vào thực tế đời sống

II CHUẨN BỊ :

GV: chuẩn bị trước phiếu học tập ( theo nội dung triển khai tiết học) III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số

2. Kiểm tra cũ:

- Nêu giống khác cháy oxi hoá chậm - Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy

Đáp án biểu điểm:

Sự giống khác cháy oxi hoá chậm - Giống nhau: Đều oxi hố có toả nhiệt

- Khác nhau: Sự cháy có phát sáng cịn oxi hố chậm khơng phát sáng (5 điểm) Điều kiện phát sinh biện pháp để dập tắt cháy

- Các điều kiện phát sinh cháy là: + Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy + Phải có đủ khí oxi cho cháy

-Muốn dập tắt cháy, cần thực hay đồng thời hai biện pháp sau: + Hạ nhiệt độ chất cháy xuống nhiệt độ cháy

+ Cách li chất cháy với khí oxi (5 điểm)

(100)

-3.

Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV :Yêu cầu HS nhắc lại số kiến thức GV: Nêu tính chất vật lý oxi?

HS :trả lời

GV: Nêu tính chất hố học oxi? HS : trả lời

GV : Nêu ứng dụng oxi? HS : trả lời

GV : Sự oxi hoá gì? HS : trả lời

GV: Yêu cầu 5-6 HS yếu ơn lại phát biểu oxit gì, gồm có loại?

HS : trả lời

GV : Gọi 2-3 HS trả lời thành phần khơng khí?

HS : trả lời

GV: Yêu cầu 5-6 HS yếu ôn lại phát biểu phản ứng hố hợp gì, phản ứng phân hủy gì?

HS : trả lời HOẠT ĐỘNG :

GV yêu cầu HS thảo luận nhóm nêu rõ khác khái niệm:

- Phản ứng hoá hợp phản ứng phân hủy - Sự cháy oxi hố chậm

- Oxit axit oxit bazơ - Nêu thí dụ minh họa

Đại diện nhóm báo cáo kết qủa thảo luận GV nhận xét bổ sung

HOẠT ĐỘNG :

Yêu cầu học sinh làm tập 4, 5, 6, sgk trang 101

GV gọi học sinh lên trình bày trước lớp

HS lớp nhận xét làm bạn GV sửa chữa uốn nắn sai sót

GV định HS lên bảng giải tập số sgk trang 101

Caùc HS khaùc quan saùt nhận xét

I Kiến thức cần nhớ :

- Khí oxi đơn chất phi kim hoạt động, đặc biệt nhiệt độ cao dễ tham gia phản ứng hoá học với nhiều phi kim, kim loại hợp chất.

- Oxi cần cho hô hấp người động vật, dùng để đốt nhiên liệu.

- Nguyên liệu điều chế oxi phịng thí nghiệm hợp chất giàu oxi dễ bị phân hủy nhiệt độ cao.

- Sự tác dụng oxi với chất khác oxi hoá.

- Oxit hợp chất hai nguyên tố có một nguyên tố oxi Oxit gồm loại chính: oxit axit oxit bazơ.

- Phản ứng hoá hợp phản ứng hoá học trong có chất tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu.

- Phản ứng phân hủy phản ứng hố học trong chất sinh hai hay nhiều chất mới.

II Bài tập : Bài 4/101

Câu phát biểu đúng: D Bài 5/101

Câu phát biểu sai: B, C, E Bài 6/101

- Phản ứng hố hợp là: b

- Phản ứng phân hủy là: a,c, d Bài 7/101

(101)

-GV bổ sung sửa chữa cho điểm Bài 8/101

a) Thể tích khí oxi cần dùng là: (0,1.20) 100 2, 222

90  (l)

2, 222

0,099 22,

O

n   mol

2KMnO4  t0 K2MnO4 + MnO2 + O2

2 mol mol x mol 0,099 mol

0,099.2

0,198

KMnO

n   mol

4 0,198.158 31,346

KMnO

m   gam

4 Dặn dò:

Bài tập nhà : 1, 2, Sgk – 100, 101 Xem trước thực hành

5 Ruùt kinh nghieäm

(102)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (24) HK II

I MỤC TIÊU :

- HS nắm vững ngun tắc điều chế oxi phịng thí nghiệm, tính chất vật lý tính chất hố học oxi

- Rèn luyện kỹ lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế, thu khí oxi vào ống nghiệm, nhận khí oxi bước đầu biết tiến hành vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu tính chất chất

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : chuẩn bị thí nghiệm * Dụng cụ :

- Giá thí nghiệm

- Ống thuỷ tinh, nút cao su - ống nghiệm

- Kẹp gỗ - Đèn cồn

- Chậu thủy tinh, lọ thủy tinh - Môi sắt

* Hố chất : - Lưu huỳnh bột - Thuốc tím

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1. Ổn định lớp: Kiểm diện

2. Kiểm tra cũ: không

3. Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1: Kiểm tra kiến thức có liên quan đến thực hành

GV : Kiểm tra cơng tác chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm GV: Kiểm tra HS số kiến thức có liên quan đến thực hành:

- Viết phương trình phản ứng điều chế oxi từ KMnO4?

- Cách thu khí oxi?

- Nêu tính chất hố học oxi?

HOẠT ĐỘNG 2: Tiến hành thí nghiệm

GV: hướng dẫn HS lắp dụng cụ hình 46 (a,b)

Hướng dẫn nhóm HS thu khí oxi cách đẩy nước đẩy khơng khí

2KMnO4

0

t

  K2MnO4 +MnO2+O2

Cách thu khí oxi: Thu oxi cách đẩy nước đẩy khơng khí

(103)

-Lưu ý HS điều kiện sau:

- Oáng nghiệm phải lắp cho miệng thấp đáy

- Nhánh dài ống dẫn khí sâu tới gần sát đáy ống nghiệm thu

- Dùng đèn cồn đun nóng ống nghiệm, sau tập trung lửa phần có KMnO4

- Sau làm xong thí nghiệm: phải đưa hệ thống ống dẫn khí khỏi chậu nước tắt đèn cồn, tránh cho nước không tràn vào làm vỡ ống nghiệm (đối với cách thu phương pháp đẩy nước)

HS nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

GV: hướng dẫn HS làm thí nghiệm

- Cho vào muỗng sắt lượng nhỏ (bằng hạt đậu xanh) bột lưu huỳnh

- Đốt lưu huỳnh khơng khí

- Đưa nhanh muỗng sắt có chứa lưu huỳnh vào lọ chứa oxi

- Nhận xét viết phương trình phản ứng

HS nhóm tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn giáo viên

HOẠT ĐỘNG 3:

HS làm tường trình thu dọn rửa dụng cụ GV thu tường trình HS chấm

1 Thí nghiệm : Điều chế khí oxi

- Tiến hành

- Quan sát

- Nhật xét.

- Ghi nhận kết quả

2 Thí nghiệm :

Đốt cháy lưu huỳnh khơng khí khí oxi.

- Tiến hành

- Quan sát

- Nhận xét.

- Ghi nhận kết quả.

4 Dặn dò:

Tổ trực rửa dụng cụ thí nghiệm vệ sinh phịng thí nghiệm Về nhà học tiết sau kiểm tra tiết

5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (24) HK II

I MỤC TIÊU :

- Kiểm tra kiến thức tồn chương qua rút kinh nghiệm cho qúa trình dạy học thầy trị

II CHUẨN BỊ :

- GV : Câu hỏi kiểm tra

(104)

- HS : Học kĩ làm tập nhà

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG : Oån định lớp, thu tập học sinh HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra

ĐỀ BÀI:

I TRẮC NGHIỆM:

Câu 1: Oxít loại hợp chất tạo thành từ a Một kim loại phi kim

b Oxi kim loại

c Oxi vaø phi kim

d Oxi nguyên tố hoá học khác Câu 2: Thể tích oxi (ở đktc) cần dùng để đốt cháy hết 2,4 gam cac bon là:

a 4,48 lít b 8,96 lít c 11,2 lít d 22,4 lít

Câu 3: Lưu huỳnh cháy khơng khí a Lưu huỳnh tác dụng với oxi

b Lưu huỳnh tác dụng với nitơ

c Lưu huỳnh tác dụng với oxi nitơ d Lưu huỳnh tác dụng với khí cacbon đioxit Câu 4: Điều khẳng định sau tính chất oxi đúng? Oxi chất khí có khả năng: a Tan vơ hạn nước

b Không tan nước c Tan nướcd Phản ứng hoá học với nước Câu 5: Bếp lửa cháy bùng lên ta thổi vào do:

a Cung cấp thêm khí CO2

b Cung cấp thêm khí O2

c Cung cấp thêm khí N2

d Cung cấp thêm nước Câu 6: Trong bể cá cảnh, người ta lắp thêm máy sục khí để:

a Cung cấp thêm nitơ cho cá

b Cung cấp thêm oxi xho cá c Cung cấp thêm cacbon đioxit cho cád Chỉ để đẹp

Câu 7: Đốt cháy hết 1,6 gam CH4 thu 4,4 gam CO2 3,6 gam H2O Khối lượng oxi cần dùng

để đốt là:

a 3,2 gam b 4,6 gam c 46 gam d 6,4 gam

Câu 8: Tỉ khối chất khí A so với oxi 1,375 A chất số chất sau:

a NO b SO2 c NO2 d CO2

II TỰ LUẬN

Câu 1: Lập phương trình hố học biểu diễn phản ứng hoá hợp S với kim loại Mg, Zn, Fe, Al Biết cơng thức hố học hợp chất tạo thành MgS, ZnS, FeS, Al2S3

Câu 2: Cho oxit có CTHH nhö sau:

SO3, N2O5, Fe2O3, CaO, CO2, CuO

Những chất thuộc loại oxit bazơ, chất thuộc loại oxit axit Gọi tên oxit

Câu 3: Đốt cháy 13.4 (g) photpho bình chứa 16 (g) khí oxi tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5

a) Photpho hay oxi, chất thừa số mol chất thừa bao nhiêu? b) Chất tạo thành? Khối lượng bao nhiêu?

ĐÁP ÁN VAØ BIỂU ĐIỂM I TRẮC NGHIỆM: (4 điểm) Mỗi câu 0,5 điểm

(105)

-Caâu 3: a

Caâu 4: c Caâu 5: b

Câu 6: b Câu 7: d Câu 8: d II TỰ LUẬN (6 điểm)

Caâu 1: (2 ñieåm)

S + Mg  MgS (0,5 ñieåm)

S + Zn  ZnS (0,5 điểm)

S + Fe  FeS (0,5 điểm)

3S + 2Al  Al2S3 (0,5 điểm)

Câu 2: (2 điểm)

Những chất thuộc oxit bazơ là: Fe2O3 : Sắt (III) oxít

CaO : Canxi oxít

CuO : Đồng (II) oxit (1 điểm)

Những chất thuộc oxit axit là: SO3 : Lưu huỳnh trioxit

N2O5 : đinitơ pentaoxit

CO2 : Cacbon đioxit (1 điểm)

Câu 3: ( điểm)

Phương trình hố học :

4P + 5O2  2P2O5

4 mol mol (0,5 điểm)

2

16 0,5 32 O

n   mol ; 13, 0, 432

31 P

n   mol a) Theo phương trình phản ứng, mol O2 cần mol P

0,5 mol O2 cần 0,4 mol P

Vậy chất cịn dư Photpho, số mol chất dư là: 0,432 – 0,4 = 0,032 mol (0,5 điểm) b) Chất tạo thành điphotpho pentaoxit P2O5

Theo phương trình phản ứng, để có mol P2O5 cần có mol O2, vậy:

2

2 0,5

0,

5

P O O x

nn   mol (0,5 ñieåm)

Khối lượng chất P2O5 tạo thành là:

2 0, 142 28, 4( )

P O

mxg (0,5 điểm)

(106)

-KÝ DUYỆT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (25) HK II

I MỤC TIÊU :

- HS biết tính chất vật lý tính chất hóa học Hiđrơ

- Rèn luyện khả viết phương trình phản ứng khả quan sát TN HS - Tiếp tục rèn luyện cho HS làm tập tính theo phương trình hóa học

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Chuẩn bị thí nghiệm :

- Quan sát tính chất vật lý Hiđrơ - Hiđrơ tác dụng với oxi

Dụng cụ : Lọ nút mài, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, cốc thủy tinh Hóa chất : Oxi, Hiđrơ, Zn, dd HCl

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp : Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ: không 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Giới thiệu mục tiêu tiết học

- Hãy cho biết ký hiệu, CTHH đơn chất, nguyên tử khối phân tử khối Hiđro

HS : Trả lời

GV : Cho HS quan sát lọ đựng khí Hiđro yêu cầu hS nhận xét màu sắc, trạng thái …

HS : Quan sát trả lời

GV : Tại bóng bay bay lên ? HS : Vì khí Hiđro nhẹ khơng khí

GV : u cầu hS tính tỉ khối Hiđro so với khơng khí

Kí hiệu hóa học : H Cơng thức đơn chất : H2

Nguyên tử khối : 1 Phân tử khối : 2

I Tính chất vật lý Hiđrô:

(107)

-HS :

2 29

H kk

d

GV : Thơng báo Hiđro chất khí tan nước lít nước 15oC hịa tan 20 ml khí H

2

HS : Nêu kết luận tính chất vật lý Hiđro HOẠT ĐỘNG :

GV : Tiến hành TN HS : Nghe quan sát GV :

- Giới thiệu dụng cụ điều chất Hiđro

- Hướng dẫn cách thử độ tinh khiết Hiđro GV : Yêu cầu HS quan sát lửa cháy Hiđro HS : Hiđro cháy với lửa màu xanh nhạt

GV : Đưa lửa Hiđro cháy vào lọ chứa Oxi

HS : Quan sát nhận xeùt

Trên thành lọ xuất giọt nước nhỏ

GV : Yêu cầu HS rút kết luận từ TN viết PTPƯ

HS : Sản phẩm sinh nước Viết PTPƯ

GV : giới thiệu Hiđro cháy khơng khí tạo nước đồng thời tỏa nhiều nhiệt

 ứng dụng hàn xì để hàn cắt kim loại GV :Giới thiệu : Nếu lấy tỉ lệ thể tích

2

2

2 H

O V

V  đốt , hỗn hợp gây nổ mạnh GV : Cho HS đọc thêm hỗn hợp nổ (SGK / 109)

Hiđro chất khí khơng màu, khơng mùi, khơng vị, nhẹ trong các chất khí, tan nước. II Tính chất hóa học :

1 Tác dụng với Oxi :

H2 + O2

0

t

  H2O

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Yêu cầu HS nhắc lại nội dung Làm tập phiếu học tập

Bài tập :

Đốt cháy 2.8 lít khí Hiđro sinh nước. a Viết phương trình phản ứng

b Tính thể tích khối lượng oxi cần dùng cho TN ? c Tính khối lượng nước thu (thể tích chất khí đo Đktc) Bài tập :

Cho 2.24 lít khí Hiđro tác dụng với 1.68 lít khí oxi (đktc) Tính khối lượng nước thu

4 Dặn dò

(108)

- - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - - -

(109)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (25) HK II

I MỤC TIÊU :

- HS biết hiểu Hiđro có tính khử, Hiđro tác dụng với oxi đơn chất mà tác dụng với oxi dạng hợp chất Các phản ứng tỏa nhiệt

- Học sinh biết Hiđro có nhiều ứng dụng, chủ yếu tính chất nhẹ, tính khử cháy tỏa nhiệt

- Biết làm TN Hiđro tác dụng với CuO Biết viết phương trình phản ứng Hiđro với oxit kim loại

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Chuẩn bị thí nghiệm :

- Hiđrô tác dụng với đồng oxit

Dụng cụ : Oáng nghiệm có nhánh, ống dẫn cao su, cốc thủy tinh, ống nghiệm, ống thuỷ tinh thủng đầu, nút cao su có ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, giấy lọc, khay nhựa,

Hóa chất : kẽm, axít HCl, CuO, Cu, Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp : Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ:

- Hãy so sánh giống khác tính chất vật lý Hiđro Oxi ? - Nêu cách thử độ tinh khiết Hiđro ?

Đáp án biểu điểm:

- Sự giống khác tính chất vật lý Hiđro Oxi

+ Giống nhau: chất khí, khơng màu, khơng mùi, khơng vị, tan nước

+ Khác nhau: khí oxi nặng không khí khí hiđro nhẹ không khí khí nhẹ (5 điểm)

- Cách thử độ tinh khiết Hiđro:

Thu khí hiđro vào ống nghiệm cách đẩy khơng khí (úp ngược ống nghiệm), sau dùng ngón tay bịt miệng ống nghiệm đưa lại gần đèn cồn bỏ tay Nếu khơng có tiếng nổ tiếng nổ nhỏ hiđro tinh khiết, cịn có tiếng nổ lớn hiđro chưa tinh khiết (5 điểm)

3.

Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

Gv: Hs đọc tác dụng khí H2 với bột đồng

Oxít Nhận xét tượng trả lời câu hỏi: - Mục đích tượng tiến hành?

- Các phận chủ yếu thiết bị thí nghiệm - màu sắc CuO trước làm thí nghiệm?

Sau Gv tiến hành thí nghiệm thực tế dòng

2 Tác dụng với CuO PTHH:

H2 (k) + CuO (r)

0

t

  H2O (h) + Cu (r)

khí H2 chiếm nguyên tố O hợp

chất CuO Hiđro có tính khử (khử oxi).

(110)

-khí H2 ñi qua CuO

- Ở nhiệt độ thường cho dịng khí H2 qua CuO

có tượng gì?

- làm để kiểm tra độ tinh khiết khí H2?

Gv: tiếp tục làm thí nghiệm Sau kiểm tra độ tinh khiết khí H2 bắt đầu làm thí nghiệm: đun nóng

phần thủy tinh có chứa khí CuO bột CuO biến đổi nào?

- Cịn có chất tạo thành ống? Yêu cầu HS đọc SGK II.2.b

- Hãy viết PTHH xảy

- có kết luận khí H2 tác dụng với CuO ?

Gv: Yêu cầu HS đọc phần kết luận SGK Làm tập 2a trang 115 SGK

HOẠT ĐỘNG :

Gv: khí H2 có ích lợi cho khơng ? Qua

tính chất khí H2 học , khí H2 có ứng dụng

gì?

Gv: Sử dụng tranh vẽ ( H 5.2SGK) dùng giấy trắng che phần điều chế

3 Kết luận

- Ơû nhiệt độ thích hợp, khí Hiđro

khơng kết hợp với đơn chất Oxi, mà cịn kết hợp với nguyên tố Oxi số Oxit kim loại.

- Khí Hiđro có tính khử

- Các phản ứng tỏa nhiệt

III Ứng dụng

Khí H2 có nhiều ứng dụng chủ yếu do

tính chất nhẹ, tính khử cháy tỏa nhiều nhiệt

HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

1 Viết PTHH phản ứng H2 khử chất sau:

a-) Sắt (III) Oxit

b-) Thủy ngân (II) Oxit c-) Chì (II) Oxit

2 Hãy kể ứng dụng Hiđro mà em biết? 4 Dặn dò

Về nhà học bài, làm tập SGK Xem trước mơí

5 Rút kinh nghiệm

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (26) HKII

I MỤC TIÊU :

- HS nắm khái niệm: khử, oxi hóa Hiểu khái niệm chất khử, chất oxi hóa Hiểu khái niệm phản ứng oxi hóa khử tầm quan trọng phản ứng oxi hóa khử

(111)

- Rèn luyện để HS phân biệt chất khử, chất oxi hóa, khử, oxi hóa phản ứng oxi hóa khử cụ thể

- HS phân biệt phản ứng oxi hóa khử với loại phản ứng khác - Tiếp tục rèn luyện kĩ phân loại phản ứng hóa học

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Phiếu học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm diện

2 Kieåm tra cũ:

- Nêu tính chất hố học hiđrơ? Viết phương trình phản ứng hố học minh họa - Làm tập số SGK trang 109

Đáp án biểu điểm: Tính chất hố học hiđro:

- Tác dụng với Oxi : H2 + O2

0

t

  H2O

- Tác dụng với CuO: H2 + CuO

0

t

  H2O + Cu (0,5 điểm)

Bài tập trang 109/SGK a) Fe2O3 + 3H2

0

t

  2Fe + 3H2O

b) HgO + H2

0

t

  Hg + H2O

c) PbO + H2

0

t

  Pb + H2O (0,5 ñieåm)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG 1

Gv: dựa vào PTHH nêu đặt câu hỏi: - Chất chiếm oxi Fe2O3, HgO, PbO?

HS : Hiđrô

Gv: PƯ xảy khử oxi Oxit kim loại, khử gì?

HS : Trả lời

GV : Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa oxi hóa chất

HS : Đại diện nhóm trả lời GV : Hình thành định nghĩa HOẠT ĐỘNG :

Gv : Giải tích q trình tách oxi khỏi hợp chất hình thành định nghĩa chất khử

Hs : đọc SGK phần 2c

GV : Giải thích q trình kết hợp với Oxi chất khử

HS : Ghi định nghĩa chất khử chất oxi hóa HOẠT ĐỘNG :

I Sự khử – Sự Oxi hóa

1 Sự khử : Sự tách Oxi khỏi hợp chất gọi là khử.

2 Sự oxi hóa : Là tác dụng chất với Oxi.

Ví dụ :

H2 + CuO

0

t

  H2O + Cu

II Chất khử chất Oxi hóa

1. Chất khử: chất chiếm Oxi của chất khác

2 Chất Oxi hóa: chất nhường Oxi cho chất khác.

Ví dụ :

4H2 + Fe3O4

0

t

(112)

-Gv: PƯ trình oxi hóa H2 trình

khử Oxi CuO xảy riêng lẻ, tách biệt không?

Hs : Thảo luận trả lời khơng Gv: giải thích dựa vào PƯ

Các em nhận mối quan hệ khử oxi hóa?

HS : Là q trình tách rời GV : Các em định nghĩa phản ứng Oxi hóa khử?

HS : Định nghóa

Gv: phản ứng Oxi hóa khử có tầm quan trọng đời sống sản xuất?

HS : Nghiên cứu thông tin SGK trả lời

III Phản ứng Oxi hóa khử:

Là phản ứng hóa học xảy ra đồng thời Oxi hóa khử.

IV Tầm quan trọng phản ứng oxi hóa khử : SGK

HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

- Gọi HS nhắc lại nội dung mà phần mục tiêu đặt + Khái niệm khử, oxi hóa

+ Định nghĩa chất khử, chất oxi hóa ? + Định nghĩa phản ứng oxi hóa khử 4.Dặn dị

Về nhà học bài, làm tập 1, 2, 3, 4, 5, 6/ SGK/113 Xem trước mơí

5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (26) HKII

I MỤC TIÊU :

- HS hiểu ngun liệu, phương pháp cụ thể điều chế Hiđro phịng thí nghiệm (axit HCl H2SO4 tác dụng với Zn Al) Biết nguyên tắc điều chế Hiđro công nghiệp

- Hiểu phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất

- Học sinh có kĩ lắp ráp dụng cụ điều chế Hiđro từ Axít Kẽm - Kĩ thu khí Hiđro cách đẩy khơng khí hay đẩy nước

- Rèn luyện tính cẩn thận ,tỉ mỉ thí nghiệm hóa học II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Dụng cụ điều chế thu khí Hiđrô

(113)

+ Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm nhánh, ống dẫn, ống vuốt nhọn, đèn cồn, chậu thủy tinh, bình điện phân nước

+ Hóa chất : Zn, dd HCl

Học sinh :Oân lại điều chế Oxi phòng TN III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1) Ổn định lớp : Kiểm diện 2) Kiểm tra cũ:

- Nêu định nghĩa khử, oxi hóa ?

- Phản ứng oxi hóa khử ? Viết PTPƯ minh họa ? - Gọi HS lên sửa tập 3, 5/SGK/113

Đáp án biểu điểm:

- Sự khử : Sự tách Oxi khỏi hợp chất gọi khử.

- Sự oxi hóa : Là tác dụng chất với Oxi. (5 đ)

- Phản ứng Oxi hóa khử: Là phản ứng hóa học xảy đồng thời Oxi hóa sự khử.

4H2 + Fe3O4

0

t

  3Fe + 4H2O (5 ñ)

Chất khử chất oxi hóa

Bài tập SGK/113

Các phản ứng phản ứng oxi hố – khử có nhường chiếm oxi a) Fe2O3 + 3CO

0

t

  2Fe + 3CO2 (5 đ)

(chất oxi hố) (chất khử) b) Fe3O4 + 4H2

0

t

  3Fe + 4H2O

(chất oxi hoá) (chatá khử) c) CO2 + 2Mg

0

t

  2MgO + C (5 đ)

(chất oxi hố) (chất khử) 3) Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

Gv : Giới thiệu cách điều chế Hiđrơ phịng TN (nguyên liệu phương pháp)

HS Nghe vaø ghi

GV : Làm TN điều chế Hiđrô HS : Quan saùt TN

GV : Đưa que đóm có tàn đỏ vào đầu ống dẫn khí HS : Quan sát tượng

GV : Tiếp tục đưa que đóm cháy vào

HS : Nhận xét – Khí Hiđrơ cháy với lửa màu xanh

GV : Các thu khí Hiđrô giống khác cách thu khí oxi ?

HS : Thảo luận trả lời

GV :Dựa vào tính chất ta thu khí Hiđrơ

I Điều chế Khí Hiđrô 1 Trong phòng thí nghiệm : + Nguyên liệu :

- Một số kim loại : Zn, Fe, Al

- Dung dịch axit :HCl, H2SO4 l

+ Cách thu :

- Bằng cách đẩy nước

- Đẩy không khí khỏi ống nghiệm. + PTHH :

(114)

-bằng cách ?

HS : Tính nhẹ tính tan nước

GV : Yêu cầu HS lên bảng viết phương trình minh họa PƯHH vừa xảy

HS : Lên bảng ghi PTHH

GV : Có thể thay Zn Al Fe Thay HCl H2SO4 loãng

HOẠT ĐỘNG :

Gv : Giới thiệu cách thu khí Hiđrơ cơng nghiệp cách điện phân nước

GV mô tả cấu tạo bình điện phân nước Cho hS quan sát hoạt động bình điện phân HS : Nghe ghi

GV : Có thể dùng than để khử nước điều chế từ khí tự nhiên, khí dầu mỏ

GV : Yêu cầu HS lên bảng ghi phương trình điện phân nước

HS : Lên bảng viết phương trình HOẠT ĐỘNG :

GV :Yêu cầu hS nhận xét phản ứng tập cho biết : Các nguyên tử Zn, Al thay cho nguyên tử axit ?

HS : Zn , Al thay cho Hiđrô

GV : Các phản ứng gọi phản ứng HS : Nêu định nghĩa

2 Trong công nghiệp :

Điều chế Hiđrô công nghiệp bằng cách điện phân nước, dùng than khử oxi nước, điều chế Hiđrô từ dầu mỏ.

PTHH : H2O điện phân H2 + O2

II Phản ứng :

Phản ứng phản ứng hóa học giữa đơn chất hợp chất nguyên tử đơn chất thay cho nguyên tử của nguyên tố hợp chất.

Ví dụ :

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

- Gọi HS nhắc lại nội dung phần mục tiêu - Nguyên liệu điều chế cách thu khí Hiđrô

- Định nghĩa phản ứng ? 4 Dặn dò

Về nhà học bài, làm tập 1, 2, 3, 4, 5, / SGK/116 Xem trước mơí

5 Rút kinh nghieäm

(115)

-KÝ DUYỆT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (27) HKII

I MỤC TIÊU :

- HS ôn lại kiến thức : Tính chất vật lý Hiđro, điều chế, ứng dụng Hiđro …

- HS hiểu khái niệm Oxi hóa khử, khái niệm chất khử, chất Oxi hóa, khử, oxi hóa - HS hiểu khái niệm phản ứng

- Rèn luyện cho HS khả viết phương trình phản ứng tính chất hóa học Hiđro, phản ứng điều chế Hiđro

- Tiếp tục rèn luyện kỹ làm tập tính theo phương trình II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Giáo án

Học sinh : Oân lại kiến thức III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp: Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ:

- Định nghĩa phản ứng ? Cho ví dụ minh họa ? - Gọi HS sửa tập 5/117/SGK

Đáp án biểu điểm:

Phản ứng phản ứng hóa học đơn chất hợp chất nguyên tử đơn chất thay cho nguyên tử nguyên tố hợp chất

Ví dụ : Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 (5 đ)

Bài tập 5/117/SGK

Phương trình : Fe + H2SO4  FeSO4 + H2

a 22.4 0.4( )

56 Fe

n   mol ;

2

24.5

0.25( ) 98

H SO

n   mol  Fe dư, axit H2SO4 phản ứng hết

Theo phương trình :

(116)

-2

H SO

n = nFe (phản ứng) = 0.25 (mol)

 nFe dö = 0.4 - 0.25 = 0.15 (mol)

 mFe dö = 0.15 x 56 = 8.4 (g)

b Theo phương trình : nH SO2 4=nH2= 0.25 (mol)

H

V = n x 22.4 = 0.25 x 22.4 = 5.6 (lit) (5 ñ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV :Cho HS nhắc lại kiến thức cần nhớ chiếu lên hình phần

HS : Lần lượt nhắc lại kiến thức cần nhớ HOẠT ĐỘNG :

Gv :Chiếu Bài tập 1 lên hình Bài tập :

Viết PTHH biểu diễn phản ứng H2 với

các chất : O2, Fe3O4, PbO

Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng ? Nếu phản ứng Oxi hóa khử , rõ đâu chất khử, đâu chất oxi hóa ?

GV : Chiếu Bài tập lên hình yêu cầu HS thảo luận nhóm để làm

Bài tập :

Lập PTHH phản ứng sau :

a Kẽm + Axit sunfuric  Kẽm sunfat + Hiđro b Sắt (III) oxit + Hiđrô  Sắt + Nước

c Kali clorat  Kaliclorua + Oxi

Cho biết phản ứng thuộc loại phản ứng ?

HS : Thảo luận nhóm

GV : Chiếu làm nhóm HS lên hình nhận xét

GV : Chiếu tập lên hình

Bài tập : Dẫn 22.4 lit khí H2 (Đktc) vào

ống có chứa 12g CuO nung nóng tới nhiệt độ thích hợp Kết thúc phản ứng ống lại a g chất rắn

a Viết phương trình phản ứng

I Kiến thức cần nhớ :

II.Luyện tập : Bài giải : a 2H2 + O2

0

t

  2H2O Chất khử chất oxi hóa

b.4H2 + Fe3O4

0

t

  3Fe + 4H2O Chất khử chất oxi hóa

c PbO + H2

0

t

  Pb + H2O Chất oxi hóa Chất khử

Tất phản ứng thuộc phản ứng Oxi hóa khử

Bài giải :

a.Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2(PƯ

thế)

b.Fe2O3 + 3H2

0

t

  2Fe + 3H2O

(PƯ oxi hóa khử)

c.2KClO3  t0 2KCl + 3O2

( PÖ phân hủy) Bài giải : a Phương trình : H2 + CuO

0

t

  Cu + H2O

2 2.24 0.1( ) 22.4 22.4 H V

(117)

-b Tính khối lượng nước tạo thành sau PƯ

c Tính a ?

Gọi HS giải câu c cách áp dụng Định luật bảo toàn khối lượng

GV : Tiếp tục hướng dẫn hS trả lời Bài tập 2, /SGK/ 118

12

0.15( ) 80

CuO m

n mol

M

  

CuO dư, H2 phản ứng hết

b.Theo phương trình :

2 0.1( )

H O H CuO

nnnmol

2 0.1 18 1.8( )

H O

mn Mxg

c nCuO dö = 0.15 - 0.1 = 0.05 (mol)

mCuO dö = 0.05 x 80 = (g)

Theo phương trình :

2 0.1( )

Cu H

nnmol

mCu = 0.1 x 64 = 6.4 (g)

a = mCuO dö + mCu = + 6.4 = 10.4(g)

4 Dặn dò – Bài tập nhaø

- Dặn HS chuẩn bị thực hành số

- Bài tập nhà : 1, 2, 3, 4, 5, – SGK - 119 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (27) HKII

I MỤC TIÊU :

- HS nắm vững nguyên tắc điều chế Hiđro phịng thí nghiệm, tính chất vật lý, tính chất hóa học

- Rèn kó lắp ráp dụng cụ thí nghiệm, điều chế thu khí H2 vào ống nghiệm cách

đẩy khơng khí Kĩ nhận khí Hiđro biết kiểm tra độ tinh khiết khí H2 , biết tiến hành

thí nghiệm với H2

- Rèn luyện khả quan sát nhận xét tượng TN II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Dụng cụ điều chế thu khí Hiđrơ, thí nghiệm khử CuO Chuẩn bị bộ, gồm :

+ Dụng cụ : Giá sắt, ống nghiệm nhánh, ống dẫn, ống vuốt nhọn, đèn cồn, chậu thủy tinh, ống dẫn chữ Z

+ Hóa chất : Zn, dd HCl, CuO

Học sinh : Xem trước nội dung thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

(118)

-1 Ổn định lớp : Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : yêu cầu hs xác định chuẩn bị nguyên liệu để điều chế Hiđrô

Hướng dẫn hS lắp dụng cụ hình vẽ HS : Tiến hành làm TN

GV :hướng dẫn hS cách tiến hành TN thử độ tinh khiết Hiđrô

HS :Nhận xét tượng hoàn chỉnh nội dung thí nghiệm phương trình phản ứng vào phiếu thực hành

PTPÖ :

2 H2 + O2

o

t

  H2O

HOẠT ĐỘNG :

GV : hướng dẫn HS thay ống vuốt nhọn ống dẫn khí tiến hành thu khí Hiđrơ cách

HS : Làm thí nghiệm sau ghi lại nội dung thí nghiệm vừa tiến hành vào phiếu thực hành Gv : Kiểm tra số HS nhóm nội dung thí nghiệm vừa làm cho điểm

HOẠT ĐỘNG :

GV : Hướng dẫn cách bỏ CuO vào phần ống dẫn chữ Z , sau cho khí Hiđrơ qua, đun nóng tập trung vào phần chứa CuO

HS : Tiến hành thí nghiệm

GV : Quan sát nhóm HS tiến hành TN hướng dẫn thêm

HS : Kết thúc thí nghiệm – ghi lại nội dung thực hành với phương trình phản ứng vào phiếu thực hành

PTPÖ :

H2 + CuO  to Cu + H2O

GV: Kiểm tra nội dung thí nghiệm vừa tiến hành

1 Thí nghiệm :

Điều chế khí Hidrơ từ axit clohidric HCl và kẽm.

Đốt cháy khí Hidrơ khơng khí.

Tiến hành : Lắp dụng cụ hình 5.4/114/sgk Cho vào ống nghiệm – viên Zn khoảng 10ml dd HCl Đậy ống nghiệm nút có ống dẫn khí Chờ khoảng phút cho khí Hiđrơ đẩy hết khơng khí khỏi ống nghiệm, sau đưa que đóm có than hồng que đóm cháy vào đầu ống dẫn khí Quan sát tượng 2 Thí nghiệm :

Thu khí Hidrơ cách đẩy khơng khí, đẩy nước.

Thử độ tinh khiết Hiđrô.

Tiến hành : Lắp dụng cụ thí nghiệm hình 5.5/115/sgk Tiến hành thu khí Hiđrơ cách : Đẩy khơng khí đẩy nước Sau thử độ tinh khiết Hiđrơ

3 Thí nghiệm :

Hiđrơ khử đồng (II) oxit – CuO.

Tiến hành : Cho – hạt kẽm 10ml dd HCl vào ống nghiệm, sử dụng nút đậy có ống dẫn khí hình chữ Z xuyên qua Dùng muỗng thủy tinh nhỏ đầu lấy bột đồng (II) oxit (CuO) nhẹ nhàng đưa vào đáy ống nghiệm chữ Z tạo thành lớp mỏng Đậy vào miệng ống nghiệm kẹp nằm nghiêng giá Điều chỉnh cho phần đáy chữ Z chứa CuO đặt vào phần nóng lửa

(119)

-đối với số HS nhóm

HOẠT ĐỘNG 4:

- Thu phiếu thực hành nhóm

- Nhận xét nội dung kết thực hành nhóm : Ưu – khuyết điểm - Cho điểm tổ theo nội dung phòng thực hành

- Học sinh thu dọn rửa dụng cụ thực hành Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (28) HKII

I MỤC TIÊU :

- Kiểm tra kiến thức tồn chương qua rút kinh nghiệm cho qúa trình dạy học thầy trị

II CHUẨN BỊ :

- GV : Câu hỏi kiểm tra

- HS : Học kĩ làm tập nhà III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG : Oån định lớp, thu tập học sinh HOẠT ĐỘNG : Kiểm tra

ĐỀ BAØI:

Đề

Câu : Hãy định nghĩa phản ứng ? Cho ví dụ minh họa ?

Câu 2 : Hãy mệnh đề :

a Có phản ứng hóa học xảy khử b Có phản ứng hóa học xảy oxi hóa

c Sự khử oxi hóa hai trình trái ngược tồn đồng thời phản ứng oxi hóa khử

d Trong phản ứng oxi hóa khử có chất khử chất oxi hóa tham gia phản ứng

Câu : Do tính chất Hiđrơ mà Hiđrơ ứng dụng để :

Tính chất Ứng dụng

Hàn cắt kim loại

(120)

2

H

2

H

2

H

-Điều chế số oxit kim loại từ oxit chúng

Câu 4 : Hình vẽ (1) (2) mơ tả việc chuyển khí Hiđrơ từ bình A

sang bình B Hãy chọn cách làm giải thích ? H2

H2

H2

(1) (2)

Câu 5 :Hồn thành phương trình phản ứng sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? Nếu phản ứng oxi hóa – khử đâu chất khử, đâu chất oxi hóa

a Sắt + axit clohiđric   Sắt (II) clorua + Hiđrô b Nhôm + Sắt (III) oxit to

  sắt + Nhôm oxit c Thủy ngân oxit + Hiđrô to

  Thủy ngân + Nước d Canxicacbonat to

  Canxioxit + Khí Cacbonic

Câu 6 : Người ta cho 13g kẽm vào cốc đựng 18,25g dung dịch axit clohiđric, hỏi : a Sau phản ứng, chất thừa với khối lượng gam ?

b Khối lượng chất lại cốc ? (Biết Zn = 65, Cl = 35,5, H = 1)

Đề 2

Câu : Hãy định nghĩa phản ứng oxi hóa khử ? Cho ví dụ minh họa ?

Câu 2 : Hãy mệnh đề :

a Trong phản ứng có chất tạo thành

b Sản phẩm tạo thành phản ứng phải có chất H2

c Trong phản ứng thế, nguyên tử đơn chất thay nguyên tử nguyên tố hợp chất

d Phản ứng xảy đơn chất hợp chất

Câu 3 :Thu khí Hiđrơ vào lọ để nghiên cứu tính chất nó, bạn để giá thí nghiệm sau :

Theo em cách hợp lý nhất, ?

Câu : Do tính chất Hiđrô mà người ta ứng dụng để :nghiệm úp ngược

(121)

-Câu 5 :Hồn thành phương trình phản ứng sau cho biết chúng thuộc loại phản ứng gì? Nếu phản ứng oxi hóa – khử đâu chất khử, đâu chất oxi hóa

a Kali clorat to

  Kali clorua + oxi

b nhơm + axit sunfuric lỗng   nhơm sunfat + Hiđrô c Sắt (III) oxit + cacbon oxit to

  sắt + khí cacbonic d Magie + Cacbonic to

  Magie oxit + Cacbon

Câu 6 : Người ta dùng 3,36 lit Hiđrô để khử 43,4g thủy ngân oxit HgO a Sau phản ứng chất thừa với khối lượng gam ? b Khối lượng chất rắn lại sau phản ứng ?

(Bieát Hg = 201, O = 16, Hiđrô = 1)

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đề :

Câu : Định nghĩa 0.5

Ví dụ 0.5

Câu : Chọn c, d 0.5

Câu : Chọn hình 0.5

Giải thích 0.5

Câu : Điền tính chất

Câu : a 2KClO3

o

t

  2KCl + 3O2 (pư phân huỷ) 0.75

b 2Al + HCl to

  AlCl3 + 3H2 (pư thế) 0.75

c Fe3O4 + 4CO

o

t

  3Fe + 4CO2 (pö oxihk) 0.75

Fe3O4 : Chất oxih ; CO :Chất khử 0.25

d 2Mg + CO2

o

t

  2MgO + C (pö oxihk) 0.75

Mg : chất khử ; CO2 : Chất oxih 0.25

Caâu : PTHH HgO + H2  to Hg + H2O 0.5

Soá mol H2 = 0.15 ; Soá mol HgO = 0.2 0.5

a HgO dư ; Khối lượng dư : 10.85 g

b khối lượng chất rắn : 41 g

Đề :

Câu : Định nghĩa 0.5

Ví dụ 0.5

Câu : Chọn c, d 0.5

Câu : Điền tính chất

Câu : Chọn hình 0.5

Giải thích 0.5

Câu : a Fe + 2HCl to

  FeCl2 + H2 (pư thế) 0.75

b 2Al + Fe2O3 to 2Fe + Al2O3 (pö oxihk) 0.75

Fe3O4 : Chất oxih ; Al :Chất khử 0.25

c HgO + H2

o

t

(122)

-HgO : Chất oxih ; H2 :Chất khử 0.25

d CaCO3  to CaO + CO2 (pư Phân hủy) 0.75

Câu : PTHH Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2 0.5

Soá mol Zn = 0.2 ; Soá mol HCl = 0.5 0.5

a HCl dư ; Khối lượng dư : 3.65 g

b khối lượng hỗn hợp : 9.09 g

Ruùt kinh nghieäm

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N (28) HKII

I MỤC TIÊU :

HS biết hiểu thành phần hóa học hợp chất nước gồm nguyên tố Oxi Hiđrơ Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích phần Hiđrơ phần oxi theo tỉ lệ khối lượng oxi Hiđrơ

II.CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Dụng cụ điện phân nước dòng điện + Dụng cụ : bình điện phân, hình mơ tả tổng hợp nước

Máy chiếu, bút dạ, phim III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

GV: Giới thiệu có mặt hợp chất nước tự nhiên, ta gặp nước nơi ? gặp từ ?

Nước có đặc điểm thành phần tính chất ?

HOẠT ĐỘNG :

GV : Mô tả cấu tạo nguyên tắc hoạt động

I Thành phần hóa học nước. 1 Sự phân hủy nước.

(123)

-thiết bị điện phân nước

GV : Lắp thiết bị điện phân nước ( pha thêm dd H2SO4 đặc để tăng độ dẫn điện nước)

Yêu cầu HS quan sát tượng nhận xét HS : Quan sát tượng

Gv : Tại điện cực xuất xuất hiện tượng ?

HS : Khi có dịng điện qua, điện cực xuất nhiều bọt khí

GV : Tại cực âm có khí Hiđrơ sinh cực dương có khí Oxi sinh

? So sánh thể tích khí H2 O2 sinh điện

cực

HS : Theå tích khí H2 sinh gấp lần thể tích khí O2

GV : Chiếu phần nhận xét lên hình HOẠT ĐỘNG :

GV : Cho HS xem hình mơ tả thí nghiệm biểu diễn tổng hợp nước đèn chiếu

HS : Quan sát hình vẽ nghe giải thích

GV : Chú thích kỹ thể tích H2 thể tích O2

trong hình a

Sau tổng hợp nước cịn lại thể tích khí Đưa que đóm có tàn đỏ vào que đóm bùng cháy Vậy khí ?

HS : Khí O2

GV : Vậy tỉ lệ hóa hợp Hiđrô oxi

HS : 2H2 vaø 1O2

GV : Yêu cầu nhóm thảo luận để tính tỉ lệ hóa hợp Hiđrô oxi khối lượng

2H2 : O2

Tỉ lệ thể tích :

Tỉ lệ khối lượng : 32

1 :

GV : Tính thành phần phần trăm nguyên tố có nước

HS : %H =

2

2

100% 11,11% 18

H

H O m

x

m  

%O = 100% - %H2 = 100% - 11,1% = 89,9%

HOẠT ĐỘNG :

GV : Nước hợp chất tạo nguyên tố ?

a Thí nghiệm :

b Nhận xét :

- Khi có dịng điện chạy qua, nước bị phân hủy thành khí H2 khí O2.

- Thể tích khí H2 gấp lần thể tích khí

O2

c PTHH :

2H2O điện phân 2H2 + O2

2 Sự tổng hợp nước

a Quan sát hình vẽ mô tả thí nghiệm :

b Nhận xét :

Khi đốt tia lửa điện, Hiđrơ và oxi hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích là 2:1 theo tỉ lệ khối lượng 1:8 c PTHH :

2H2 + O2

o

t

  2H2O

3 Kết luận :

(124)

-HS : Hiđrô Oxi

GV : Chúng hóa hợp với theo tỉ lệ thể tích khối lượng ?

HS : Tỉ lệ hóa hợp Hiđrơ Oxi thể tích 2:1, khối lượng 1:8

GV : Vậy công thức hóa học nước viết ?

HS : H2O

tố Hiđrô Oxi.

- Tỉ lệ hóa hợp Hiđrơ Oxi thể tích 2:1, khối lượng 1:8

- Cơng thức hóa học nước là: H2O

HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Bài tập : Tính thể tích khí Hiđrơ Oxi (đktc) cần tác dụng với để tạo 7,2g nước Giải :

7,2

0,4( )

18 H O

n   mol

Phương trình : 2H2 + O2  to 2H2O

Theo phương trình :

n

H2

n

H O2

0, 4(

mol

)

Vây thể tích chất khí cần lấy :

2 0, 22, 8,96( )

H

Vxl

2 0, 22, 4,88( )

O

Vxl

Bài 2: Tính khối lượng nước trạng thái lỏng thu đốt cháy hồn tồn 112 lit khí Hiđrơ (đktc)

Giaûi :

2

112

5( )

22, 22,

H H

V

n    mol

Phương trình : 2H2 + O2  to 2H2O

2mol 1mol 2mol Theo phương trình, nH2 nH O2 2(mol)

Theo đề : nH2 nH O2 5(mol)

2 2 18 90( )

H O H O H O

mn xMxg

Ta coù

1 H O g D

cm

Vaäy mH O2 VH O2 90( )l

4 Dặn dò

Về nhà học bài, làm tập 1, 2, 3, / SGK/125 Xem trước mơí

5 Rút kinh nghiệm



2

0,

0, 2( )

2

O

x

(125)

(126)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 10 (29) HKII

I MUÏC TIÊU :

- HS biết hiểu tính chất vật lý tính chất hóa học nước (hịa tan nhiều chất rắn, tác dụng với số kim loại tạo thành bazơ, tác dụng với nhiều oxit phi kim tạo thành axit)

- HS hiểu viết phương trình hóa học thể tính chất hóa học nêu nước - Tiếp tục rèn kỹ tính tốn thể tích chất khí theo phương trình hóa học

- HS biết nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước biện pháp phịng chống nhiễm, có ý thức giữ cho nguồn nước khơng bị nhiễm

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Dụng cụ làm TN sau :  Tác dụng với kim loại  Tác dụng với oxit bazơ

 Tác dụng với số oxit axit

+ Dụng cụ : cốc thủy tinh, phễu, ống nghiệm, lọc thủy tinh, mi sắt + Hóa chất : Q tím, Na, H2O, vôi sống, phôtpho đỏ

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp : Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu thành phần hoá học nước? - Làm tập SGK/125

Đáp án biểu điểm - Nước hợp chất tạo nguyên tố Hiđrơ Oxi

- Tỉ lệ hóa hợp Hiđrơ Oxi thể tích 2:1, khối lượng 1:8

- Cơng thức hóa học nước là: H2O (5 đ)

Bài tập SGK/125

2H2 + O2  to 2H2O

x 22,4 lit x 18 gam 112 lít x?

2

112 18 90 22, H O

x x m x

x

   (gam) (5 ñ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV :Cho HS quan sát cốc nước nhận xét tính chất vật lý nước

HS : Nhận xét trả lời

II Tính chất nước 1 Tính chất vật lý :

Nước chất lỏng không màu,không

(127)

-HOẠT ĐỘNG :

GV : Cho mẩu qùy tím vào cốc nước HS :Nhận xét – không chuyển màu GV :Cho mẩu Na vào

HS : Quan sát – Mẩu Na chạy mặt nước, nóng chảy thành giọt trịn, tỏa nhiều nhiệt, có khí H2

GV :Nhúng mẩu quỳ tím vào

HS : Quan sát – Quỳ tím chuyển màu xanh GV :hướng dẫn HS ghi PTPƯ

HS :đọc phần kết luận GV :Tiến hành TN

Cho cục nhỏ vơi sống vào bát sứ, rót nước vào vôi sống

HS : Quan sát nhận xét – CaO rắn chuyển thành nhão, phản ứng tỏa nhiệt

GV :Nhúng mẩu quỳ tím vào

HS : Quan sát nhận xét – Quỳ tím chuyển màu xanh

GV :hướng dẫn HS viết PTPƯ HS : Đọc phần kết luận Sgk GV : Làm TN

Cho P cháy bình oxi tạo thành khói P2O5

Cho nước vào lọ chứa P2O5, đậy nút lại

lắc đều, cho mẩu quỳ tím vào

HS : Quan sát nhận xét – Quỳ tím chuyển màu đỏ

Đó dd axit

Gv : hướng dẫn HS viết PTPƯ HS : đọc phần thông tin sgk HOẠT ĐỘNG :

GV : Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi sau : - Vai trò nước đời sống sản xuất ? - Chúng ta cần làm để giữ cho nguồn nước khơng bị nhiễm ?

HS :Thảo luận

GV :Gọi đại diện nhóm trả lời

mùi, không vị Sôi 1000C (áp suất 1atm),

khối lượng riêng 1g/ml nước hịa tan nhiều chất rắn, lỏng khí.

2 Tính chất hóa học : a Tác dụng với Kim loại

- Thí nghiệm

- PTPƯ

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường K, Na, Ba, Ca tạo bazơ tan.

b Tác dụng với oxit bazơ - Thí nghiệm

- PTPƯ

CaO + H2O Ca(OH)2

Hợp chất tạo oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ Dd bazơ làm đổi màu quỳ tím thành xanh.

c Tác dụng với oxit axit : - Thí nghiệm :

- PTPÖ :

P2O5 + H2O H3PO4

Hợp chất đựơc tạo nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit Dung dịch axit làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ. III Vai trị ngùơn nước đời sống và sản xuất – Chống ô nhiễm nguồn nước.

(SGK)

HOẠT ĐỘNG 4: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

(128)

7,2

0,4( )

18 H O

n   mol

Phương trình : 2H2 + O2  to 2H2O

Theo phương trình :

n

H2

n

H O2

0, 4(

mol

)

Vây thể tích chất khí cần lấy laø :

2 0, 22, 8,96( )

H

Vxl

2 0, 22, 4,88( )

O

Vxl

4 Dặn dò

Về nhà học bài, làm tập 1, 2, 3, / SGK/125 Xem trước mơí “axit – bazơ – muối”

5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 10 (29) HKII

I MỤC TIÊU :

- HS hiểu biết cách phân loại axit, bazơ, muối theo thành phần hóa học tên gọi chúng: + Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, nguyên tố hiđro thay kim loại

+ Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm hiđroxit II.CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, bảng nhóm

Miếng bìa có ghi cơng thức số loại hợp chất vô cơ, số bảng phụ III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu tính chất hố học nước, viết phương trình phản ứng minh họa

- Nêu khái niệm oxit, cơng thức chung oxit, có loại oxit? Cho loại ví dụ minh họa

Đáp án biểu điểm

Tính chất hóa học nước - Tác dụng với Kim loại

2Na + 2H2O  2NaOH + H2 

Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường K, Na, Ba, Ca tạo

bazơ tan (5 đ)

2

0,

0, 2( )

2

O

x

n   mol

(129)

- Tác dụng với oxit bazơ

CaO + H2O  Ca(OH)2

Hợp chất tạo oxit bazơ hóa hợp với nước thuộc loại bazơ Dd bazơ làm đổi màu quỳ

tím thành xanh. (5 đ)

- Tác dụng với oxit axit :

P2O5 + H2O  H3PO4

Hợp chất đựơc tạo nước hóa hợp với oxit axit thuộc loại axit Dung dịch axit làm

chuyển màu quỳ tím thành đỏ (5 đ)

- Oxit hợp chất hai nguyên tố, có nguyên tố oxi - Công thức chung: RxOy

- Phân loại: oxit chia thành hai loại

Oxit axit: SO3 ; Oxit bazơ: CuO (5 đ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Hãy nêu tên số axit mà em biết ? HS : HCl, H2SO4, HNO3 …

GV : Chúng có điểm chung cơng thức cấu tạo?

HS : Đều có ngun tử Hiđrơ

GV : axit có gốc axit khác Yêu cầu Hs rút định nghóa axit

GV : Nếu kí hiệu chung gốc axit A, có hóa trị n, ta rút cơng thức chung axit

GV : gợi ý để HS tự chia axit thành loại : + axit có oxi

+ axit oxi

GV : Giới thiệu số gốc axit thường gặp có bảng phụ lục trang 156/sgk

GV : hướng dẫn HS cách gọi tên

GV : Yêu cầu Hs đọc tên số axit : HCl, HBr , …

HS : đọc tên, GV chỉnh sửa

I Axit : 1 Khái niệm :

Phân tử axit gồm có hay nhiều nguyên tử Hiđrô liên kết với gốc axit, các nguyên tử Hiđrơ thay các ngun tử kim loại.

2 Công thức chung :

3 Phân loại : - Axit có oxi

Ví dụ : H2SO4, HNO3, H2CO3 …

- Axit oxi. Ví dụ : HCl, H2S …

4 Tên gọi :

- Axit oxi :

Tên axit : axit + Tên phi kim + Hiđric Ví dụ : HCl : Axit clohiđric

HBr : Axit Bromhiđric H2S : Axit sunfurơ

(130)

-GV :giới thiệu nguyên tắc chuyển đuôi “ic” thành “at”, “ơ” thành “it”

Hướng dẫn HS dựa vào bảng phụ lục 2- trang 156-sgk

HOẠT ĐỘNG :

GV : Yêu cầu HS viết số công thức bazơ biết

HS : NaOH, Ca(OH)2, Al(OH)3,…

GV : Em có nhận xét thành phần phân tử bazơ ?

HS : có hay nhiều nhóm OH nguyên tử kim loại

GV : Vì thành phần phân tử có nguyên tử kim loại

HS :Vì nhóm OH có hóa trị I

GV : Yêu cầu HS viết công thức chung bazơ HS : Viết công thức

GV :hướng dẫn HS cách đọc tên

GV : Yêu cầu HS đọc tên bazơ cho ví dụ

GV : Thuyết trình phần phân loại

Hướng dẫn HS sử dụng bảng tính tan để lấy ví dụ bazơ tan bazơ khơng tan

- Axit có oxi :

Axit có nhiều nguyên tử oxi Tên axit : axit + Tên phi kim + ic Ví dụ : H2SO4 : Axit Sunfuric

HNO3 : Axit Nitric H2CO3 : Axit cacbonic

Axit có nguyên tử oxi

Teân axit : axit + Tên phi kim+ Ví dụ :H2CO3 : axit sunfurơ

II Bazơ : 1 Khái niệm :

Phân tử bazơ gồm có nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều nhóm Hiđrơxit (-OH)

2 Cơng thức hóa học :

M(OH)n

n : hóa trị kim loại 3 Tên gọi :

Tên bazơ : tên kim loại + hiđrơxit

(Nếu kim loại có nhiều hóa trị, đọc tên bazơ có kèm theo hóa trị)

Ví dụ :NaOH : Natri hiđrôxit Fe(OH)2 : Sắt (II) Hiđrôxit

Fe(OH)3 : Sắt (III) Hiđrôxit

4 Phân loại :

Dựa vào tính tan, bazơ chia thành 2 loại :

a Bazơ tan nước (kiềm)

Ví dụ : NaOH, KOH, Ba(OH)2, …

(131)

-HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Giáo viên yêu cầu nhóm HS thảo luận làm tập

Bảng :

Ngun tố Cơng thức oxit bazơ Tên gọi bazơ tương ứngCông thức của Tên gọi

1 Na Na2O Natri oxit NaOH Natri Hiđrôxit

2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxi Hiđrôxit

3 Mg MgO Magiê oxit Mg(OH)2 Magiê

Hiđrôxit

4 Fe (II) FeO Saét (II) oxit Fe(OH)2 Saét (II)

Hiđrôxit

5 Fe(III) Fe2O3 Sắt (III) oxit Fe(OH)3 Sắt (III)

Hiđrôxit

Bảng :

Nguyên tố Công thức oxit axit Tên gọi axit tương ứngCông thức của Tên gọi

1 S (VI) SO3 Lưu huỳnh trioxit H2SO4 Axit sunfuric

2 P (V) P2O5 Ñiphotpho pentaoxit H3PO4 Axit

photphoric

3 C (IV) CO2 Cacbon ñioxit H2CO3 Axit

cacbonic

4 S (IV) SO2 Lưu huỳnh đioxit H2SO3 Axit sunfurơ

4 Dặn dò

- Về nhà học

- Làm tập 1, 2, 3, 4, / SGK/130 5 Rút kinh nghiệm

(132)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 11 (30) HKII

I MỤC TIÊU :

- HS hiểu muối ? Cách phân loại gọi tên muối

- Rèn luyện cách đọc tên số hợp chất vơ biết cơng

thức hóa học ngược lại, viết cơng thức hóa học biết tên hợp chất

- Tiếp tục rèn luyện kỹ viết phương trình hóa học

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bộ bìa có viết cơng thức số axit, bazơ, muối để HS tập phân loại ghép cơng thức hóa học hợp chất

Học sinh :Oân tập kỹ công thức, tên gọi oxit, bazơ, axit III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm tra sỉ số 2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng viết công thức chung oxit, bazơ, axit ? - Sửa tập 2, /sgk/130

Đáp án biểu điểm Công thức chung oxit : RxOy

Công thức chung axit : HnA

Công thức chung bazơ : M(OH)m

Bài tập 2/130/sgk Bài tập 4/130/sgk

oxit Bazơ Tên Bazơ

Na2O NaOH Natri hiđrôxit

Li2O Li(OH)2 Liti Hiđrôxit

FeO Fe(OH)2 Sắt (II) Hiđrôxit

BaO Ba(OH)2 Bari Hiđrôxit

CuO Cu(OH)2 Đồng (II) Hiđrôxit

Al2O3 Al(OH)3 Nhôm Hiđrôxit

(133)

Trường THCS Ngơ Gia Tự Giáo án : HOÁ HỌC

-3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Yêu cầu HS viết lại số CTHH số muối mà em biết ?

HS : Lên bảng viết : NaCl, CuSO4,Al2(SO4)3…

GV : Hãy nhận xét thành phần muối

HS : Có nguyên tố kim loại đứng đầu sau gốc axit

GV : Giống khác so với CTHH axit ? HS : Giống gốc axit phía sau khác thay nguyên tố kim loại đứng đầu nguyên tố Hiđrô

GV : Giống so với CTHH bazơ ? HS : Có nguyên tố kim loại đứng đầu

GV : Vậy ta có kết luận CTHH muối HS : Nêu nhận xét, GV bổ sung hoàn chỉnh kiến thức

GV : Yêu cầu HS viết công thức chung muối HS : lên bảng viết cơng thức chung

Gv : Nêu nguyên tắc gọi tên

GV :hướng dẫn cách đọc tên muối axit

III Muối :

1 Khái niệm :

Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit

2.Cơng thức hóa học : MxAy

Trong : M nguyên tố kim loại A gốc axit

3 Tên gọi :

Tên kim loại ( kèm theo hóa trị có) + tên gốc axit

Ví dụ :

NaCl : Natri clorua Al2(SO4)3 : Nhoâm sunfat

Fe(NO3)2 : Sắt (II) nitrat

KHCO3 : Kali Hiđrô cacbonat

NaH2PO4 : Natri đihiđrô photphat

4 Phân loại :

a Muối trung hòa : Là muối mà gốc axit khơng có ngun tử Hiđrơ, thay thế nguyên tử kim loại

Ví dụ : Na2CO3, K2SO4 …

b Muối axit : Là muối mà gốc axit cịn ngun tử Hiđrô chưa thay thế nguyên tử kim loại.

Ví dụ : NaHSO4, Ba(HCO3)2…

HOẠT ĐỘNG 2: LUYỆN TẬP CỦNG CỐ

Bài tập :Hãy điền vào trống cơng thức hóa học thích hợp

Oxit bazơ Bazơ tương Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo kim loại của

- Cl HCl Axit clohiđric

=SO3 H2SO3 Axit sunfurơ

=SO4 H2SO4 Axit sunfuric

=CO3 H2CO3 Axit Cacbonic

PO4 H3PO4 Axit photphoric

=S H2S Axit sunfuhiñric

-Br HBr Axit bromhiñric

(134)

-ứng bazơ gốc axit

K2O HNO3

Ca(OH)2 SO2

Al2O3 SO3

BaO H3PO4

4 Dặn dò

- Về nhà học bài, làm tập 1, 2, 3, 4, 5, / SGK/130 - Chuẩn bị kiến thức cho Luyện tập

5 Ruùt kinh nghieäm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 11 (30) HKII

I MỤC TIÊU :

- Củng cố, hệ thống hóa kiến thức khái niệm hóa học

thành phần hóa học nước (theo tỉ lệ khối lượng thể tích hiđrơ oxi) tính chất hố học nước : tác dụng với số oxit bazơ tạo bazơ tan, tác dụng với oxit axit tạo axit

- Học sinh biết hiểu định nghĩa , công thức, tên gọi phân loại

axit Bazơ, muối, oxit

- Học sinh nhận biết gọi tên axit có oxi axit khơng có oxi,

các bazơ tan khơng tan nước, muối trung hịa muối axit biết cơng thức hóa học chúng

- Biết vận dụng kiến thức để làm tập tổng hợp có liên quan

đến nước, axit, bazơ, muối Tiếp tục rèn luyện phương pháp học tập mơn hóa học ngơn ngữ hóa học

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Bộ bìa có viết cơng thức số axit, bazơ, muối để HS tập phân loại ghép cơng thức hóa học hợp chất

Máy chiếu, giấy trong, bút

Học sinh : n - Chuẫnbị số mẫu giấy vuông nhỏ III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ:

(135)

- Gọi HS lên sửa tập 6/130/sgk

Đáp án biểu điểm

Phân tử muối gồm có hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với hay nhiều gốc axit (5 đ)

- Cơng thức hóa học : MxAy

Trong : M nguyên tố kim loại A gốc axit

- Tên gọi : Tên kim loại ( kèm theo hóa trị có) + tên gốc axit (5 đ)

Bài tập 6/130/sgk :

Đọc tên chất có CTHH sau : HBr : axit Brôm hidric H2SO3 : axit sunfurơ

H3PO4 : axit photphoric

H2SO4 : axit sunfuric

b Mg(OH)2 : magiê hiđrôxit (5 đ)

Fe(OH)3 : sắt (III) hiđrôxit

Cu(OH)2 : Đồng (II) hiđrơxit

Ba(NO3)2 : Bari hiđrôxit

c Al2(SO4)3 : Nhôm sun fat

Na3PO4 : Natri photphat

ZnS : Keõm sunfua

Na2HPO4 : natri hiđrô photphat

NaH2PO4 : natri ñihiñroâ photphat (5 ñ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : phân nội dung ôn hợp lý cho tổ theo nội dung kiến thức cơng thức hóa học, định nghĩa, gọi tên phân loại, muối, bazơ, axit, tính chất hóa học nước

HS : Các tổ tiến hành thảo luận nội dung kiến thức cần ghi

GV : Chiếu kết thảo luận nhóm lên hình yêu cầu nhóm nhận xét HS : Thảo luận nhận xét

GV :Giúp HS củng cố lại kiến thức HOẠT ĐỘNG :

GV : Chiếu tập lên hình

HS :Các nhóm tiến hành làm vào giấy GV : Chiếu làm nhóm lên hình HS : Cả lớp nhận xét

I Kiến thức cần nhớ :

(136)

-GV : Sửa sai (nếu có)

Sau yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa phản ứng

GV :Chiếu tập lên hình, hướng dẫn lớp cách làm

- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính tỉ lệ % chất có cơng thức hóa học

HS :Các nhóm tiến hành làm vào giấy theo hướng dẫn GV

Cho HS chơi trị chơi ghép cơng thức hóa học HS :Chuẩn bị mẩu giấy nhỏ

GV : Chiếu tập lên hình chia cột bảng, yêu cầu HS hoàn chỉnh lại cơng thức cịn chỗ chấm vào mẩu giấy nhỏ dán lên bảng theo cột

Bài tập 1/131/sgk

a Các phương trình phản ứng : 2Na + 2H2O 2NaOH + H2

2K + 2H2O 2KOH + H2

Ca + 2H2O Ca(OH)2 + H2

b Tất phản ứng thuộc loại phản ứng

Bài tập 4/132/sgk

Đặt cơng thức hóa học oxit kim loại là A2Oy

Khối lượng kim loại cần tìm mA = 160x70/100 = 112g

Vậy khối lượng oxi có công thức : mO = 160 – 112 = 48 g

Vật số nguyên tử oxi có công thức : 48/16 = nguyên tử

Vậy kim loại cơng thức mang hóa trị III có khối lượng 112/2=56

Vậy kim loại Fe CTHH : Fe2O3 : Sắt III oxit

TT Oxit Axit Bazơ Muối

1 K2… ….Cl … (OH)2 ….Cl

2 ….O ….NO3 K… K2…

3 ….O ….Br Cu… ….Cl2

4 Na2… H2… Fe… ….Cl2

5 ….O5 ….CO3 … (OH)3 … (NO3)3

6 ….O3 H2S Zn… ….CO3

7 C… H… Na… NaH…

8 ….O5 H3… … (OH)3

9 Zn…

GV :căn vào công thức dán đúng, GV chấm điểm

Lưu ý : HS lên lần

Sau HS hoàn chỉnh xong, GV chiếu làm lên sau

TT Oxit Axit Bazơ Muối

(137)

-2 MgO HNO3 KOH K2SO4

3 CuO HBr Cu(OH)2 CuCl2

4 Na2O H2SO4 Fe(OH)2 MgCl2

5 P2O5 H2CO3 Fe(OH)3 Al(NO3

6 SO3 H2S Zn(OH)2 MgCO3

7 CO2 HBr NaOH NaHCO3

8 N2O5 H3PO4 Al(OH)3

9 ZnO

Bài tập : Cho 9.2g natri vào nước (dư) a Viết phương trình phản ứng xảy b Tính thể tích khí hiđrơ Đktc c Tính khối lượng hợp chất bazơ tạo thành sau phản ứng ?

GV : hướng dẫn HS bước làm HS tự làm vào tập, GV thường xuyên kiểm tra bước làm HS

Sau chiếu sửa lên hình chỉnh sửa số ý sai HS

Bài giải :

a Phương trình

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

2mol 2mol 2mol 1mol 0.4mol ? ?

nNa = 9.2/23 = 0.4 mol

b nH2 = 0.4x1/2 = 0.2 mol

VH2 = n x 22.4 = 0.2 x 22.4 = 4.48 lit

b nNaOH =nNa = 0.4 mol

MNaOH = 23+16+1=40g

mNaOH = 0.4 x 40 = 16 g

4 Dặn dò

- Về nhà làm số tập lại SGK - Chuẩn bị nội dung thực hành

5 Rút kinh nghiệm

(138)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 12 (31) HKII

I MỤC TIÊU :

- HS củng cố, nắm vững tính chất hóa học nước : tác dụng với

một số oxit kim loại nhiệt độ thường tạo thành bazơ tan Hiđrô, tác dụng với số oxit bazơ tạo thành bazơ số oxit axit tạo thành axit

- HS rèn kỹ tiến hành số thí nghiệm với Natri, với canxi oxit

điphotpho pentaoxit

- HS củng cố biện pháp đảm bảo an toàn học tập nghiên

cứu TN II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Chuẩn bị dụng cụ hóa chất để HS tiến hành TN sau : Nước tác dụng với Natri

2 Nước tác dụng với vôi sống

3 nước tác dụng với điphotpho pentaoxit * Dụng cụ (cho tổ)

Chậu thủy tinh, cốc thủy tinh, bát sứ, lọ thủy tinh có nút, nút cao su có muỗng sắt, đũa thủy tinh

* Hóa chất : Natri (Na) cắt miếng nhỏ hạt đậu xanh, Vơi sống (CaO), Photpho đỏ (P), Q tím (hoặc phênolphtalêin)

Học sinh : Chuẩn bị nội dung thực hành III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ:

- Nêu tính chất hóa học nước ?

Đáp án biểu điểm * Tính chất hóa học nước :

- Nước tác dụng với số kim loại nhiệt độ thường tạo bazơ tan khí Hiđrơ

- Nước tác dụng với bazơ tạo bazơ tương ứng (5 đ)

- Nước tác dụng với axit tạo axit tương ứng (5 đ)

3 Bài mới:

(139)

(140)

-HOẠT ĐỘNG :

GV : Yêu cầu tổ kiểm tra dụng cụ hóa chất theo liệt kê GV để chuẩn bị cho thí nghiệm HS : Kiểm tra dụng cụ hóa chất

GV : phát phiếu thực hành cho tổ Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm Theo bước sau :

- Dùng kẹp sắt kẹp miếng Natri nhỏ cho vào cốc đựng khoảng 20 ml nươc

HS :Quan sát tượng

- Miếng Natri chạy mặt nước - Có khí

GV : Yêu cầu HS cho quỳ tím vào cốc nước HS : Quan sát tượng

- Quỳ tím chuyển sang màu xanh GV :Vì quỳ tím chuyển màu xanh

HS : Phản ứng Natri nước tạo dung dịch bazơ, bazơ làm quỳ tìm chuyển xanh

GV : Yêu cầu HS hồn thành nội dung thí nghiệm vào phiếu thực hành

HS: hòan thành vào phiếu thực hành

GV : Kiểm tra HS tổ nội dung TN vừa tiến hành

GV : hướng dẫn HS tiến hành TN theo bước sau :

- Cho mẩu nhỏ vôi sống (bằng hạt ngơ) vào bát sứ

- Cho nước vào vôi sống HS : Quan sát tượng

- Mẫu vôi sống nhão

- Đặt tay vào thành bát sứ thấy nóng  phản ứng tỏa nhiệt

GV :Yêu cầu HS nhỏ vài giọt Phenolphtalêin vào bát sứ

HS : Quan saùt

- Dung dịch phenolphatalêin không màu chuyển màu hồng

Gv : Vì phenolphatalêin chuyển màu hồng HS : Vôi sống tác dụng với nước tạo thành bazơ, bazơ làm hồng phenolphatalêin

GV : Yêu cầu tổ hoàn thành vào phiếu thực hành

GV : hướng dẫn HS tiến hành TN theo bước sau :

I Tiến hành thí nghiệm :

1 Thí nghiệm : Nước tác dụng với Natri

PTPÖ :

2Na + 2H2O 2NaOH + H2

2 Thí nghiệm :

Nước tác dụng với vôi sống PTPƯ :

(141)

-HOẠT ĐỘNG : nhận xét – đánh giá:

Giáo viên nhận xét đánh giá kết thực hành tổ - Thực thao tác: đ

- Thí nghiệm thành công: đ

- Nêu giải thích tượng: đ - Trật tự tiến hành thí nghiệm: đ HOẠT ĐỘNG :

Học sinh thu dọn rửa dụng cụ thực hành Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 12 (31) HKII

I MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu khái niệm dung môi, chất tan, dung dịch

- Hiểu khái niệm dung dịch bão hòa dung dịch chưa bão hòa

- Biết cách làm cho q trình hịa tan chất rắn nước xảy nhanh

hôn

- Rèn cho HS khả làm thí nghiệm, quan sát thí nghiệm, từ

nghiệm rút nhận xét II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : chuẩn bị cho thí nghiệm sau

- Hịa tan đường vào nước

- Cho dầu ăn vào nước

- Hòa tan muối vào nước tạo thành dung dịch bão hịa

- Thí nghiệm để chứng minh biện pháp để q trình hịa tan diễn

nhanh hôn

Dụng cụ : Cốc thủy tinh chịu nhiệt, kiềng sắt có miếng amiang, đèn cồn, đũa thủy tinh Hóa chất : Nước, đường, muối ăn, dầu ăn, dầu hỏa

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp : Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ:

3.

Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG : Biểu diễn thí nghiệm :

I Dung môi, chất tan, dung dịch : 1 Thí nghiệm :

(142)

-Cho thìa đường vào cốc nước số 1, khuấy nhẹ

Cho thìa dầu ăn vào cốc nước, khuấy nhẹ Cho thìa dầu ăn vào cốc dầu hỏa, khuấy nhẹ GV : Yêu cầu QS quan sát ghi lại nhận xét cho buớc TN

HS :thảo luận , ghi nhận xét vào phim - TN1:đường tan vào nước tạo thành nước đường - TN2 : Nước khơng hịa tan dầu ăn, dầu ăn lên mặt nước

- Dầu hoả hòa tan dầu ăn

GV :Chiếu nhận xét nhóm lên hình Và giải thích : TN1 : nước dung môi, đường chất tan

HS :Ở TN3, dầu ăn chất tan, dầu hỏa dung môi GV : Chiếu phần kết luận hình

GV :Yêu cầu HS lấy thêm số ví dụ thực tế dung môi chất tan

HS :Nước chanh, rượu, nước mía, … HOẠT ĐỘNG :

GV : Yêu cầu HS cho thêm thìa đường vào cốc khuấy

HS :nhận xét – đường tan nước

GV : Khi dung dịch hòa tan thêm chất tan, gọi dung dịch chưa bão hòa

GV : u cầu HS tiếp tục cho thêm đường vào cốc khuấy

HS :Nhận xét - đường không tan hết lắng xuống đáy cốc

GV : Dung dịch khơng thể hịa tan thêm đường , ta gọi dung dịch bão hịa

GV Yêu cầu HS kết luận dung dịch bão hòa dung dịch chưa bão hòa

HS :trả lời

GV :Ta xét nhiệt độ xác định HOẠT ĐỘNG :

GV :Biểu diễn thí nghiệm sau

Cho vào cốc có chứa 25ml nước lượng muối ăn

- Cốc : để yên - Cốc : khuấy - Cốc :đun nóng

- Cốc :muối nghiền nhỏ Yêu cầu HS quan sát nhận xét

HS : đại diện tổ nhận xét

2 Kết luận :

- Dung mơi chất có khả hịa tan được chất khác để tạo thành dung dịch - Chất tan chất bị hịa tan dung mơi

- Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan.

II Dung dịch bão hòa – dung dịch chưa bão hòa :

1 Thí nghiệm :

2 Kết luận :

- Dung dịch chưa bão hòa dung dịch hòa tan thêm chất tan.

- Dung dịch bão hòa dung dịch khơng thể hịa tan thêm chất tan. III Làm để q trình hịa tan chất rắn nước diễn nhanh hơn.

(143)

-GV :tổng kết lại nội dung

Giải thích thêm :Vì khuấy, đun nóng, nghiền nhỏ trình hòa tan nhanh

- Khuấy dung dịch

- Đun nóng dung dịch

- Nghiền nhỏ chất raén.

HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ

- Thế dung dịch, dung môi, chất tan, dung dịch bão hòa, dung dịch chưa bão hòa ? - GV hướng dẫn HS làm tập 4, 5/sgk/138

4 Dặn dò:

Bài tập nhà : 1, 2, 3, 6/sgk/138 5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 13 (32) HKII

I MỤC TIÊU :

- Học sinh hiểu khái niệm chất tan, chất không tan, biết tính

tan số axit, bazơ, muối nước

- Hiểu khái niệm độ tan chất nước yếu tố ảnh

hưởng đến độ tan

- Liên hệ với đời sống hàng ngày độ tan số chất khí

nước

- Rèn luyện khả làm số toán liên quan đến độ tan

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : chuẩn bị cho thí nghiệm tính tan chất

- Hình vẽ phóng to H65,66/sgk/140,141

- Bảng tính tan

+ Dụng cụ : Cốc thuỷ tinh, phễu thủy tinh, ống nghiệm, kẹp gỗ, kính, đèn cồn + Hóa chất : nước, NaCl, CaCO3

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1. Ổn định lớp : Kiểm diện 2. Kiểm tra cũ:

- Nêu định nghĩa chất tan, dung môi, dung dịch cho ví dụ minh họa ? - Thế dung dịch bão hòa dung dịch chưa bão hịa ? Cho ví dụ ? - Gọi HS lên bảng sửa BT 4/138/sgk

Đáp án biểu điểm

- Dung mơi chất có khả hòa tan chất khác để tạo thành dung dịch - Chất tan chất bị hòa tan dung môi

(144)

- Dung dịch hỗn hợp đồng dung môi chất tan (5 đ)

- Dung dịch chưa bão hòa dung dịch hòa tan thêm chất tan - Dung dịch bão hòa dung dịch hòa tan thêm chất tan (5 đ) - Bài tập 4/138/sgk

a) Ví dụ:

+ Hồ tan 15 gam đường vào 10 gam nước (ở 200C).

+ Hoà tan gam muối ăn vào 10 gam nước (ở 200C) (5 đ)

b) Nếu khuấy 25 gam đường vào 10 gam nước (ở nhiệt độ 200C) đường khơng tan hết,

dung dịch thu dung dịch bão hồ

(mkhối lượng đường khơng tan = 25 – 20 = gam)

Khuấy 3,5 gam muối ăn vào 10 gam nước (ở 200C) muối ăn tan hết, ta thu dung

dịch chưa bão hoà (5 đ) 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG : GV : tiến hành làm TN

- Cho bột CaCO3 cốc nước cất, lắc mạnh

- Lọc lấy nước

- Nhỏ vài giọt lên kính

Tương tự bước trên, thay bột CaCO3

muoái NaCl

- Hơ nóng hai kính lửa đèn cồn để nước bay hết

Yêu cầu HS quan sát tượng cho nhận xét HS : Tấm kính thứ có vệt mờ, kính thứ không để lại dấu vết

 Vậy CaCO3 không tan nước, NaCl tan

nứớc

Vậy có chất khơng tan nước, có chất khơng tan nước

GV : yêu cầu nhóm quan sát bảng tính tan, thảo luận diện nhóm lên bảng điền theo nội dung sau :

Axit Bazơ Muối

Tan Ko tan Tan Ko tan Tan Ko tan

HS: Phân tích bảng tính tan, thảo luận điền vào

I Chất tan chất không tan : 1 Thí nghiệm tính tan chất : a Thí nghiệm :

b.Kết luận :

- CaCO3 không tan nước

- NaCl tan nước.

2 Tính tan số axit, bazơ, muối trong nước

- Hầu hết axit tan nước (trừ H2SiO3)

- Phần lớn bazơ không tan trong

nước, (trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2 và

Ca(OH)2 tan …

- Muoái :

+ Muối Na, K tan

+ Muối nitrat tan

(145)

-bảng

GV : Chiếu kết nhóm lên hình kết luận :

HOẠT ĐỘNG :

GV : nêu ví dụ từ BT 4/138/sgk Chiếu tập lên hình

- 100g nước hịa tan 36g muối tạo thành dd bão hòa

- 100g nước hòa tan 204g đường tạo thành dung dịch bão hòa

Vậy ta nói độ tan muối 36g, độ tan đường 204g

Vậy ta định nghĩa độ tan ? HS : định nghĩa

Gv : độ tan phụ thuộc vào yếu tố ? Chiếu hình 6.5/140/sgk yêu cầu HS rút kết luận

HS : Độ tan chất rắn tan nước phụ thuộc vào nhiệt độ

GV :Chiếu hình 6.6

? Theo em, nhiệt độ tăng độ tan chất khí có tăng khơng ?

HS : Không tăng

Gv : Hãy nêu nài tượng thực tế chứng minh cho ý kiến

Gv :liên hệ cách bảo quản bia hơi, nước có ga

+ Phần lớn muối caacbonat, muối photphat không tan (trừ muối của Na K)

II Độ tan chất nước :

1 Định nghóa :

Độ tan (S) chất nước là số gam chất hịa tan 100g nước để tạo thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định.

2 Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan: a Độ tan chất rắn : phụ thuộc vào nhiệt độ.

b Độ tan chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất.

HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ

Dựa vào bảng 6.5/sgk, xác định độ tan số chất sau :

a Độ tan NaNO3 , KBr, KNO3 , NH4Cl , NaCl , Na2SO4 100C 600C

b Xác định độ tan muối Na2CO3 nước 180C biết nhiệt độ hòa tan

hết 53g Na2CO3 250g nước dung dịch bão hịa

Giải :

b 180C, 205g nước hòa tan hết 53g Na 2CO3

Vậy 100g nước hòa tan hết x g Na2CO3

53 100

21, 250

x

x  g Vậy độ tan Na2CO3 180C 25,85g

4 Dặn dò

Bài tập nhà : 1, 2, 3, 4/sgk/142 5 Rút kinh nghieäm

(146)

-

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 13 (32) HKII

I MỤC TIÊU :

- HS hiểu đựơc khái niệm nồng độ phần trăm, biểu thức tính

- Biết vận dụng để làm số tập nồng độ phần trăm

- Củng cố cách giải tốn tính theo phương (có nồng độ phần trăm)

II CHUẨN BÒ :

Giáo viên : Máy chiếu, phim trong, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1.Oån định lớp: Kiểm diện 2 Kiểm tra cũ:

- Hãy nêu định nghĩa độ tan, yếu tố ảnh hưởng đến độ tan ? - Làm tập số 5/142/sgk

Đáp án biểu điểm

Định nghĩa: Độ tan (S) chất nước số g chất hịa tan 100g nước để tạo

thành dung dịch bão hòa nhiệt độ xác định (2 đ)

Những yếu tố ảnh hưởng đến độ tan:

- Độ tan chất rắn : phụ thuộc vào nhiệt độ

- Độ tan chất khí phụ thuộc vào nhiệt độ áp suất (3 đ)

Bài tập 5/142/sgk - Ở 18 C

- 250 gam nước hoà tan tối đa 53 gam Vậy 100 gam nước hoà tan tối đa x gam

53 100

21, 250

x

x  (gam)

- Theo định nghĩa độ tan độ tan củaNa2CO3 18 C 21,2 gam (5 đ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Giới thiệu loại nồng độ nồng độ phần trăm (C%) nồng độ mol (CM)

Chiếu định nghĩa nồng độ phần trăm Giải thích : Nếu ta gọi

- mct khối lượng chất tan

- mdd khối lượng dung dịch

ta rút biểu thức tính nồng độ phần

I Nồng độ phần trăm (C%)

Công thức :

%

ct

100%

dd

m

C

x

m

Trong :

mct : khối lượng chất tan

mdd : khối lượng dung dịch

(147)

-traêm

HS : Thảo luận ghi công thức

GV : Chiếu cơng thức nhóm viết GV : Để tính khối lượng dung dịch, ta tính theo công thức ?

HS : Thảo luận trả lời mdd = mdm + mct

GV : Cho HS làm ví dụ :

Hịa tan 10g đường vào 40 g nước Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu

Gv : hướng dẫn HS làm bước

- Xác định khối lượng chất tan : mct = 10g

- Xác địnhkhối lượng dung môi: mdm = 10g

Vây khối lượng dung dịch thu HS : tiến hành làm

GV : Chiếu đề ví dụ lên bảng HS : Tiến hành làm vào phim

Gv :Chiếu làm tổ lên bảng, lớp nhận xét chỉnh sửa

GV :Chiếu tập yêu cầu HS tự làm vào tập, trao đổi, thảo luận với nhóm

Gv :Lưu ý HS cách chuyển đổi đại lượng công thức

HS : Thảo luận HS tự làm vào BT

Ví dụ :

Hịa tan 10g đường vào 40g nước. Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu được.

Giaûi :

mdd = mdm + mct = 40 +10 = 50g

10

% 100% 100% 20%

50 ct

dd m

C x x

m

  

Ví dụ 2:

Tính khối lượng NaOH có 200g dung dịch NaOH 15%

Giải :

Ta coù : % ct 100%

dd

m

C x

m

% 15 200

30

100% 100%

dd

C m x

NaOH g

m

  

Ví dụ :

Hoà tan 20g muối vào nước được dung dịch có nồng độ 10%

a Tính khối lượng dung dịch nước muối thu đựơc

b Tính khối lượng nước cần dùng cho sự pha chế

Giaûi :

a.Khối lượng dung dịch nước muối thu được

20

100%

100% 200( )

%

10

ct dd

m

m

x

x

g

C

b Khối lượng nước cần dùng :

200 – 20 = 180(g)

HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ

Bài tập : Trộn 50 g dd muối ăn có nồng độ 20% với 50g dung dịch muối ăn có nồng độ 5% Tính nồng độ phần trăm dung dịch thu ?

Giaûi :

%

ct

100%

dd

m

C

x

m

(148)

-%.

20 50

( 1)

10( )

100%

100%

dd ct

C

m

x

m dd

g

%.

5 50

(

2)

2,5( )

100%

100%

dd ct

C

m

x

m dd

g

mdd3 = 50+50 = 100 (g)

mct3 = 10 + 2,5 = 12,5 (g)

Vậy nồng độ dung dịch thu 12,5% 4 Dặn dị

Bài tập nhà : 1, 5, 7/sgk/146 5 Rút kinh nghiệm



KÝ DUYỆT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 14 (33) HKII

I MỤC TIÊU :

- HS hiểu đựơc khái niệm nồng độ mol dung dịch, biểu thức tính

- Biết vận dụng để làm số tập nồng độ mol

- Tiếp tục rèn luyện khả làm tập tính theo phương trình có sử

dụng nồng độ mol II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Máy chiếu, phim trong, bút III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :

1 Ổn định lớp : Kiểm diện

(149)

-2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng sửa tập 5.6/146/sgk Đáp án biểu điểm

%

ct

100%

dd

m

C

x

m

(2.5 ñ)

%.

20 50

( 1)

10( )

100%

100%

dd ct

C

m

x

m dd

g

(2.5 ñ)

%.

5 50

(

2)

2,5( )

100%

100%

dd ct

C

m

x

m dd

g

(2.5 ñ)

mdd3 = 50+50 = 100 (g)

mct3 = 10 + 2,5 = 12,5 (g)

Vậy nồng độ dung dịch thu 12,5% (2.5 đ) 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

Gv : Chiếu khái niệm nồng độ mol lên hình, yêu cầu HS định nghĩa

HS : Đọc định nghĩa

GV :Rút biểu thức tính nồng độ mol

GV : Chiếu lên hình tập : GV :hướng dẫn HS làm theo bước

- Đổi thể tích dung dịch - Tính số mol chất tan

- Aùp dụng biểu thức để tính CM

HS : Các nhóm tiến hành làm vàao bảng nhóm

GV : Chiếu ví dụ

u cầu HS nêu bước giải chiếu lên hình

HS : Các bước giải

- Tính số mol H2SO4 coù dd

H2SO4 2M

II Nồng độ mol : 1 Khái niệm :

Nồng độ mol (CM) dung dịch cho biết số

mol chất tan có lit dung dịch Công thức :

M

n

C

V

Trong : CM nồng độ mol n : số mol chất tan V : Thể tích dung dịch 2 Bài tập :

a Ví dụ : Trong 20 ml dung dịch có hịa tan 16g NaOH Tính nồng độ mol dung dịch

Giải :

200ml = 0.2 lit

16

0, 4(

)

40

NaOH

m

n

mol

M

0.4

0.2

0.2

M

n

C

M

V

b Ví dụ :

Tính khối lượng H2SO4 có 50ml dd H2SO4

2M Bài giải :

Số mol H2SO4 coù 50ml dd 2M

2

H SO

(150)

- Tính M H2SO4

- Tính m H2SO4

GV : Gọi HS lên bảng làm, HS tự làm vào

2

H SO

M

= x + 32 + 16 x = 98 gam

2

H SO

m

= n x M = 0.1 x 98 = 9.8 g

HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ

Bài tập : Hòa tan 6.5g kẽm cần vừa đủ Vml dd HCl 2M

- Viết phương trình phản ứng

- Tính V

- Tính thể tích khí thu đktc

- Tính khối lượng muối tạo thành sau phản ứng

Giaûi :

6.5

0.1(

)

65

Zn

m

n

mol

M

Phương trình :

Zn + HCl  ZnCl2 + H2

Theo phương trình :

nHCl = nZn = 0.1 x = 0.2 mol

Thể tích dd HCl cần dùng :

0.2

0.1( )

2

HCl

M

n

V

lit

C

= 100 ml

c Theo phương trình :

n

H2 =nZn = 0.1 mol

2

H

V

= n x 22.4 = 0.1 x 22.4 = 2.24 lit d Theo phương trình :

n

ZnCl2 = nZn = 0.1 mol

2

ZnCl

M

= 65 + 35.5 +x2 = 136 gam

2

ZnCl

m

= n x M = 0.1 x 136 = 13.6 g

4 Dặn dò

Bài tập nhà : 2, 3, 4/sgk/146 5 Rút kinh nghieäm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 14 (33) HKII

I MỤC TIÊU :

(151)

- Biết thực phần tính tốn đại lượng liên quan đến dung dịch

: số lượng mol chất tan, khối lượng chất tan, khối lượng dung dịch, khối lượng dung mơi, để từ đáp ứng nhu cầu pha chế khối lượng hay thể tích dung dịch với nồng độ theo yêu cầu pha chế

- Biết cách pha chế dung dịch theo số liệu tính tốn

II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Máy chiếu, phim trong, bút

GV làm thí nghiệm : + Pha chế 50g dung dịch CuSO4 10% + Pha chế 50 ml dung dịch CuSO4 1M Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh chia độ, ống trong, đũa thủy tinh Hóa chất : H2O, CuSO4

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm diện

2 Kieåm tra cũ:

- Phát biểu định nghĩa nồng độ mol biểu thức tính? - Làm tập 3/146/sgk

Đáp án biểu điểm

Nồng độ mol (CM) dung dịch cho biết số mol chất tan có lit dung dịch

Cơng thức :

C

M

n

V

Trong : CM nồng độ mol n : số mol chất tan

V : Thể tích dung dịch (5 đ)

Bài 3/146/sgk a) CM = 1.33 M

b) CM = 0.33 M

c) CM = 0.625 M

d) CM = 0.04 M (5 ñ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

Gv : Chiếu đề ví dụ lên hình

GV : Để pha 50g CuSO4 10% ta phải lấy bao

nhiêu g CuSO4 g nước

Hs : Nhắc lại công thức

%

ct

100%

dd

m

C

x

m

I Cách pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước.

Ví dụ :

Hãy tính tốn pha chế

a 50g dd CuSO4 10%

b 50 ml dd CuSO4 1M

Giaûi : a

(152)

-GV : Chiếu lên hình bước pha chế,

đồng thời GV tiến hành pha chế dd theo tính tốn đề

-GV : Muốn pha chế 50 ml dd CuSO4 1M

cần phải cân bao nhieâu g CuSO4

Yêu cầu HS thực bước tính tốn HS : Các nhóm tiến hành làm vào phim

GV : Chiếu làm nhóm lên hình sửa chửa

HS : Nhận xét bổ sung

% ct 100%

dd m C x m  % 10.50 100% 100 dd CuSO C m

m    g

Khối lượng nước cần lấy

Mdung môi = mdd - mchất tan =

50 – = 45g

- Caân g CuSO4

rồi cho vào cốc - Cân lấy 45g nước (hoặc đong 45ml nước – dựa vào khối lượng riêng của nước) đổ dần vào cốc khuấy nhẹ để CuSO4 tan

heát b

Tính tốn Pha chế

4 0.05 0.05

CuSO

nxmol

CuSO

nn x m = 0.05 x

160 = g

Khối lượng nước cần lấy

Mdung môi = mdd - mchất tan

= 50 – = 45g

- Caân g CuSO4 rồi

cho vào cốc

- Đổ nước cất vào cốc khuấy nhẹ cho đủ 50ml dừng lại, ta 50ml dd

CuSO4 1M

HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ

- Bài tập : Đun nhẹ 40g dd NaCl nước bay hết, người ta thu 8g muối

NaCl khan Tính nồng độ phần trăm dd thu ? Giải :

Trong 40 g dung dịch NaCl có gam muối khan Vậy nồng độ phần trăm dung dịch :

%

ct

100%

dd

m

C

x

m

= /40 x 100% = 20% 4 Dặn dò

Bài tập nhà : 2, 3, 4/sgk/149 5 Rút kinh nghieäm

(153)

-Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 15 (34) HKII

I MỤC TIÊU :

- HS biết tính tốn pha loãng dung dịch theo nồng độ cho trước

- Bước đầu làm quen với việc pha loãng dung dịch với dụng

cụ hoá chất đơn giản có sẵn phịng thí nghiệm II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Máy chiếu, phim trong, bút

GV làm thí nghiệm : + Pha lỗng 50g dung dịch MgSO4 0.4M từ dd MgSO4 2M

+ Pha loãng 25g dung dịch NaCl từ dung dịch NaCl 10% Dụng cụ : Cân, cốc thủy tinh chia độ, ống trong, đũa thủy tinh

Hóa chất : H2O, MgSO4 , NaCl

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm diện

2 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS lên bảng sửa tập 1, 2, 3/149/sgk Đáp án biểu điểm

Bài tập :

Gọi khối lượng dung dịch ban đầu x g

%

ct

100%

dd

m

C

x

m

15.

( 1)

0.15( )

100

ct

x

m dd

g

mdd2 = x – 60 (5 ñ)

Ta coù :

(

2)

%.

18(

60)

100%

100

dd ct

C

m

x

m dd

mct2 = 0.18x – 10.8 maø mct1 = mct2

0.15x = 0.18x – 10.8 0.03x = 10.8

x = 360g (5 ñ)

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Chiếu ví dụ lên hình

II Pha lỗng dung dịch theo nồng độ cho trước.

Ví dụ : Hãy tính tốn pha chế

(154)

-GV :hướng dẫn bước tính tốn để xác định khối lượng chất tan có thể tích dung dịch có nồng độ cho trước

HS : Tính số mol chất tan có dung dịch cần pha chế

- Tính thể tích dung dịch ban đầu cần lấy

GV : tiến hành pha chế theo phần tính tốn đề

GV : u cầu HS tính tốn tiến hành pha chế theo yêu cầu phần b

HS : Thực phần tính tốn

- Tìm khối lượng NaCl có 50 g dd NaCl 2.5%

- Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa khối lượng

- Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế

GV : Gọi HS lên tiến hành cách pha chế theo bước GV chiếu lên hình

a 50ml dung dịch MgSO4 0.4M từ dd MgSO4 2M

b Pha loãng 50g dung dịch NaCl 2.5% từ dung dịch NaCl 10%

Giải : * Tính tốn :

- Số mol chất tan có 50ml dd MgSO4 0.4M

4

MgSO

m

= CM V

= 0.4 x 0.05 = 0.02 mol

- Thể tích dung dịch MgSO4 2M có chứa 0.02 mol

MgSO4

0.02)

0.01

2

dd M

n

V

lit

C

= 10 ml

* Cách pha chế :

- Đong 10ml dung dịch MgSO4 2M cho vào cốc chia

độ.

- Thêm từ từ nước cất vào đến vạch 50ml khuấy đều, ta đựoc 50ml dd MgSO4 0.4M

b

* Tính tốn :

- Tìm khối lượng NaCl có 50 g dd NaCl 2.5%

% 2.5 50

1.25( )

100% 100

dd ct

C m x

m    g

- Tìm khối lượng dd NaCl ban đầu có chứa 1.25 g NaCl

1.25

100% 12.5( )

% 10

ct dd

m

m x g

C

  

- Tìm khối lượng nước cần dùng để pha chế mnước = 50 – 12.5 = 37.5 g

* Pha cheá :

- Cân lấy 12.5 g dd NaCl 10% có, sau dổ vào cốc chia độ

- Đong cân 37.5g nước cất đổ tiếp vào cốc đực NaCl khuấy đều, ta 50g dd NaCl 2.5%.

HOẠT ĐỘNG : CỦNG CỐ

Yêu cầu Hs thảo luận nhóm để điền vào trống giá trị chưa biết cách thực phép tính toán

dd

Đại lượng NaCl (a) Ca(OH)

(155)

-mct(g) 30 0.148 30 42 3

mH2O 170 199.85 120 270 17

mdd (g) 200 200 150 312 20

Vdd(l) 182 200 125 300 17.4

Ddd(g/l) 1.1 1.12 1.04 1.15

C% 15% 0.074% 20% 13.46% 15%

CM 2.8M 0.01M 1.154M 2.5M 1.08M

4 Dặn dò

Bài tập nhà : 5/sgk/149 5 Rút kinh nghieäm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 15 (34) HKII

I MỤC TIÊU :

- Biết khái niệm độ tan chất nước yếu tố

ảnh hưởng tói độ tan chất rắn chất khí nước

- Biết ý nghĩa nồng độ mol nồng độ phần trăm ? hiểu vận

dụng đựoc cơng thức tính nồng độ phần trăm nồng độ mol dung dịch để tính toán nồng độ dung dịch đại lượng liên quan đến nồng độ dung dịch

- Biết tính toán pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm

nồng độ mol với yêu cầu cho trước II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Máy chiếu, phim trong, bút Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm diện

2 Kiểm tra cũ: 3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : tổ chức cho HS nhắc lại kiến thức chương

- Độ tan chất ? Bài tập :

(156)

- Những yếu tố ảnh hưởng đến độ

tan ?

GV : Gọi HS nêu lên bước làm

HS : Tính khối lượng nước, khối lượng dd bão hịa KNO3 có chứa 31.6g

Các nhóm thảo luận cách làm

HOẠT ĐỘNG :

GV : yêu cầu HS nhắc lại kiến thức có liên quan đến nồng độ dung dịch

- Nồng độ phần trăm dung dịch - Biểu thức tính

- Những đại lượng có liên quan

GV : Gợi ý HS nêu lên bước giải sau :

- chất tan dd thu chất ? - Chất tan dd có phải Na2O hay

không ?

- Tính khối lượng chất tan khối lượng dd - Tính nồng độ phần trăm dd thu

GV : Nêu câu hỏi :

- Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực bước nào? Hs : Ta cần thực bước sau :

- B1 : Tính đại lượng cần dùng - B2 : Pha chế dung dịch theo đại

Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa ( ở

200C) có chứa 31.6g KNO 3

Giaûi :

Khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa ( 200C) có

chứa 31.6g KNO3 ;

mdd = mH2O + m KNO3

= 100 + 31.6 = 131.6 g

Khối lượng nước hòa tan 63.2 g KNO3 để tạo dung

dịch bão hòa KNO3 (200C) 200g

khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa ( 200C) có

chứa 63.2g KNO3 :

2

dd H O KNO

m

m

m

= 200 + 63.2 = 263.2 g 1 Nồng độ dung dịch : Bài tập :

Hịa tan 3.1g Na2O vào 50g nước Tính nồng độ

phần trăm dd thu được. Giải :

PTHH :

Na2O + H2O 2NaOH

2

3.1

0.05

62

Na O

m

n

mol

M

Theo phương trình : nNaOH = x

n

Na O2

= x 0.05 = 0.1 mol vaäy mNaOH = 0.1 x 40 = g

mddNaOH = 50 + 3.1 = 53.1 g

%

ct

100%

NaOH

dd

m

C

x

m

=4/53.1 x 100% 7.53

2 Cách pha chế dung dịch ?

Bài tập :

Tính tốn pha chế 100g dd NaCl 20% Giải :

(157)

-lượng xác định

GV : Chiếu tập lên hình HS : Tiến hành làm theo bước

- Tìm khối lượng nước cần dùng : mH2O = mdd – mct = 100 – 20 = 80 g

* Pha cheá :

- Cân 20 g NaCl cho vào cốc

- Cân 80 g H2O (hoặc đong 80ml) cho dần vào

cốc khuấy NaCl tan hết ta được 100 g dd NaCl 20%

4 Dặn dò :

- Dặn HS chuẩn bị nội dung cho tiết thực hành : cách tính tốn pha chế 5 Rút kinh nghiệm



KÝ DUYỆT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 16 (35) HKII

I MỤC TIÊU :

- HS biết tính tốn, pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác

nhau

- Rèn luyện cho HS kỹ tính tốn, kỹ cân đo hóa chất

phòng thí nghiệm

- Tính nghiêm túc trình thực hành kiểm tra lấy điểm cho

cá nhân II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Chuẩn bị dụng cụ, hóa chất để pha chế dung dịch sau :

- 50g dd đường 15%

(158)

- 100ml dung dòch NaCl 0.5M

Dụng cụ : Cốc thủy tinh có chia độ (100ml), ống đong, cân, đũa thủy tinh, giá thí nghiệm Hóa chất : Đường (C12H12O11), Muối ăn (NaCl), Nước cất

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm diện

2 Kiểm tra cũ:

Kiểm tra kiến thức có liên quan đến nội dung thực hành. - Định nghĩa dung dịch

- Định nghĩa nồng độ % nồng độ mol 3 Bài thực hành:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG : Tiến hành thí nghiệm GV Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ, hố chất

Nêu mục tiêu buổi thực hành cách tiến hành

GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm

Các em tính tốn để biết khối lượng đường khối lượng nước cần dùng

Goïi HS nêu cách pha chế Các nhóm tiến hành pha chế

HS tính tốn để có số liệu thí nghiệm Gọi HS nêu cách pha chế

Các nhóm thực hành pha chế

Yêu cầu HS tiến hành thí nghiệm GV gọi HS nêu phần tính tốn

Yêu cầu HS nêu cách pha chế

Các nhóm học sinh tiến hành pha chế GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm Gọi HS nêu phần tính tốn

u cầu HS nêu bước pha chế Các nhóm HS tiến hành pha chế

1) Thí nghiệm 1: Tính tốn để pha chế 50 gam dung dịch đường 15 %

2) Thí nghiệm 2: Pha chế 100 ml dung dịch NaCl 0.2M

3) Thí nghiệm 3: Pha chế 50 gam dung dịch đường % từ dung dịch đường 15%

4) Thí nghiệm 4: Pha chế 50ml dung dịch NaCl 0.1M từ dung dịch NaCl 0.2M

HOẠT ĐỘNG : HS làm tường trình dọn vệ sinh khu vực thí nghiệm, rửa dụng cụ - Thu kiểm tra

- Yêu cầu tổ trực dọn rửa dụng cụ thí nghiệm - Nhận xét kết thực hành cá nhân 4 Dặn dò :

(159)

-5 Rút kinh nghiệm



Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 16 HKII

I MỤC TIÊU :

- HS hệ thống kiến thức HKII : Tính chất hóa

học oxi, Hiđrơ, nước …Điều chế Hiđrô, Oxi

- Các khái niệm phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy , Phản ứng

oxi hóa khử, phản ứng

- Rèn luyện cho HS kỹ viết PTPƯ tính chất hóa học

Oxi, Hđrơ, nước …

- HS liên hệ tượng xảy tế : Sự oxi hóa chậm, cháy,

thành phần khơng khí biện pháp để giự cho bầu khí sạch,khơngbị nhiễm II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Máy chiếu, phim trong, bút Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Nêu mục tiêu tiết ôn tập

Yêu cầu hS thảo luận theo nhóm khái niệm nêu

Sau gọi HS trả lời lại khái niệm

HS : Thảo luận nhóm

- Tính chất hóa học oxi - Tác dụng với số phi kim - Tác dụng với số kim loại - Tác dụng với số hợp chất

Tính chất hóa học Hiđrô - Tác dụng với số oxi

I n lại tính chất chóa học oxi, hiđrơ nước Định nghĩa loại phản ứng.

(160)

- Tác dụng với số oxit kim loại

- Tác dụng với số hợp chất HOẠT ĐỘNG :

GV : tổ chức cho HS nhắc lại kiến thức chương

- Độ tan chất ?

- Những yếu tố ảnhhưởng đến độ tan ? GV : Gọi HS nêu lên bước làm

HS : Tính khối lượng nước, khối lượng dd bão hịa KNO3 có chứa 31.6g

Các nhóm thảo luận cách làm

HS : Lên bảng làm

GV : lưu ý hướng dẫn chỉnh sửa cho số HS yếu

HOẠT ĐỘNG :

GV : yêu cầu HS nhắc lại kiến thức có liên quan đến nồng độ dung dịch

- Nồng độ phần trăm dung dịch

Bài tập :

Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa ( ở

200C) có chứa 31.6g KNO 3

Giải :

Khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa (200C) có

chứa 31.6g KNO3 ;

mdd = mH2O + m KNO3

= 100 + 31.6 = 131.6 g

Khối lượng nước hòa tan 63.2 g KNO3 để tạo

dung dịch bão hòa KNO3 (200C) laø 200g

khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa ( 200C)

có chứa 63.2g KNO3 :

2

dd H O KNO

m

m

m

= 200 + 63.2 = 263.2 g Bài tập 5/117/SGK Phương trình :

Fe + H2SO4 FeSO4 + H2

a 22.4 0.4( )

56 Fe

n   mol

2

24.5

0.25( ) 98

H SO

n   mol

Fe dư, axit H2SO4 phản ứng hết

Theo phương trình :

2

H SO

n = nFe (phản ứng) = 0.25 (mol)

nFe dö = 0.4 - 0.25 = 0.15 (mol)

mFe dö = 0.15 x 56 = 8.4 (g)

b Theo phương trình :

2

H SO

n =

2

H

n = 0.25 (mol)

2

H

V = n x 22.4 = 0.25 x 22.4 = 5.6 (lit) Bài tập :

Tính tốn pha chế 100g dd NaCl 20% Giải :

* Tính tốn :

- Tìm khối lượng nước cần dùng : mH2O = mdd – mct = 100 – 20 = 80 g

(161)

- Biểu thức tính

- Những đại lượng có liên quan

GV : Gợi ý HS nêu lên bước giải sau : - chất tan dd thu chất ? - Chất tan dd có phải Na2O hay

không ?

- Tính khối lượng chất tan khối lượng dd - Tính nồng độ phần trăm dd thu

GV : Nêu câu hỏi :

- Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực bước nào?

Hs : Ta cần thực bước sau : - B1 : Tính đại lượng cần dùng

- B2 : Pha chế dung dịch theo đại lượng xác định

GV : Chiếu tập lên hình HS : Thảo luận làm tập sau

- Cân 20 g NaCl cho vào cốc

- Cân 80 g H2O (hoặc đong 80ml) cho dần vào

cốc khuấy NaCl tan hết ta được 100 g dd NaCl 20%

Nguyên tố Công thứccủa

oxit axit Tên gọi

Cơng thức của axit

tương ứng Tên gọi

1 S (VI) SO3 Lưu huỳnh trioxit H2SO4 Axit sunfuric

2 P (V) P2O5 Ñiphotpho pentaoxit H3PO4 Axit photphoric

3 C (IV) CO2 Cacbon ñioxit H2CO3 Axit cacbonic

4 S (IV) SO2 Lưu huỳnh đioxit H2SO3 Axit sunfurơ

Bài tập : Hãy điền vào trống cơng thức hóa học thích hợp

Oxit bazơ Bazơ tươngứng Oxit axit Axit tương ứng Muối tạo kim loại củabazơ gốc axit

K2O HNO3

Ca(OH)2 SO2

Al2O3 SO3

BaO H3PO4

4 Dặn dò :

- Chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra học kỳ II 5 Rút kinh nghiệm

(162)

-

KÝ DUYỆT

Ngày soạn :……… Ngày dạy :………

TU

Ầ N 17 HKII

I MỤC TIÊU :

- HS ôn lại khái niệm : dung dịch, độ tan, dung dịch bão

hòa, nồng độ phần trăm, nồng độ mol

- Rèn luyện khả làm tập tính nồng độ phần trăm, nồng độ

mol, tính đại lượng khác dung dịch …

- Tiếp tục rè luyêän cho HS kỹ làm tập tính theo phương

trình có dụng đến nồng độ phần trăm, nồng độ mol II CHUẨN BỊ :

Giáo viên : Máy chiếu, phim trong, bút Phiếu học tập

III HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC : 1 Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số 2 Kiểm tra cũ:

3 Bài mới:

Hoạt động GV HS Nội dung

HOẠT ĐỘNG :

GV : Nêu mục tiêu tiết ôn tập

Yêu cầu hS thảo luận theo nhóm khái niệm nêu

Sau gọi HS trả lời lại khái niệm

II Ơn khái niệm dung dịch, dung dịch bão hịa, độ tan.

Bài tập :

(163)

-HOẠT ĐỘNG :

GV : tổ chức cho HS nhắc lại kiến thức chương

- Độ tan chất ?

- Những yếu tố ảnhhưởng đến độ tan ?

GV : Gọi HS nêu lên bước làm

HS : Tính khối lượng nước, khối lượng dd bão hịa KNO3 có chứa 31.6g

Các nhóm thảo luận cách làm

HOẠT ĐỘNG :

GV : yêu cầu HS nhắc lại kiến thức có liên quan đến nồng độ dung dịch

- Nồng độ phần trăm dung dịch - Biểu thức tính

- Những đại lượng có liên quan

GV : Gợi ý HS nêu lên bước giải sau : - chất tan dd thu chất ? - Chất tan dd có phải Na2O hay

không ?

- Tính khối lượng chất tan khối lượng dd - Tính nồng độ phần trăm dd thu

GV : Nêu câu hỏi :

- Để pha chế dung dịch theo nồng độ cho trước, ta cần thực bước nào?

Hs : Ta cần thực bước sau : - B1 : Tính đại lượng cần dùng - B2 : Pha chế dung dịch theo đại

Tính khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa ( ở

200C) có chứa 31.6g KNO 3

Giải :

Khối lượng dung dịch KNO3 bão hòa ( 200C)

có chứa 31.6g KNO3 ;

mdd = mH2O + m KNO3

= 100 + 31.6 = 131.6 g

Khối lượng nước hòa tan 63.2 g KNO3 để tạo

dung dịch bão hòa KNO3 (200C) laø 200g

khối lượng dung dịch KNO3 bão hịa ( 200C) có

chứa 63.2g KNO3 :

2

dd H O KNO

m

m

m

= 200 + 63.2 = 263.2 g Bài tập :

Hịa tan 3.1g Na2O vào 50g nước Tính nồng độ phần trăm dd thu được.

Giaûi : PTHH :

Na2O + H2O 2NaOH

2

3.1

0.05

62

Na O

m

n

mol

M

Theo phương trình : nNaOH = x

n

Na O2

= x 0.05 = 0.1 mol vaäy mNaOH = 0.1 x 40 = g

mddNaOH = 50 + 3.1 = 53.1 g

%

ct

100%

NaOH

dd

m

C

x

m

=4/53.1 x 100%

7.53%

II Luyện tập tốn tính theo phương trình có sử dụng đến CM, C%

Bài taäp :

(164)

-4 Dặn dò :

- Chuẩn bị tốt cho buổi kiểm tra học kỳ II 5 Rút kinh nghieäm

Ngày đăng: 23/04/2021, 08:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w