Keå teân vaø chæ ñöôïc moät soá daõy nuùi, ñoàng baèng lôùn cuûa nöôùc ta treân baûn ñoà (löôïc ñoà). - Goïi HS trình baøy keát quaû laøm vieäc. KL : GV vaø HS nhaän xeùt, c[r]
(1)Ngày soạn: 27/8/2010
Ngày giảng: 30/8/2010 Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 TỐN
LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU:
Biết đọc, viết phân số thập phân đoạn tia số.Biết chuyển phân số thành phân số thập phân
II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC
Bảng phụ viết nội dung tập 5/9 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS
- Thế phân số thập phân? Cho ví dụ - Tìm phân số thập phân phân số 43 - GV nhận xét ghi điểm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm tập
Mục tiêu:
Viết phân số thập phân đoạn tia số
Tiến hành: Bài 1/9:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Gọi HS làm bảng lớp, lớp làm vào
- GV HS sửa
Hoạt động 2: hướng dẫn HS làm tập 2, 3,4
Mục tiêu:
Chuyển số phân số thành phân số thập phân
Tiến hành: Bài 2/9:
-GV yêu cầu HS làm bảng
- Nhận xét
- HS nhắc lại đề
- HS nêu yêu cầu tập
-1 HS làm bảng, lớp làm vào vở: 0, 9; ; ; ; ; ; ; ; ;1
10 10 10 10 10 10 10 10 10
- HS làm bảng 11 11 52 2 5 1055 ;15 15 254 4 25 100375
;
31 31 62 5 10
(2)Baøi 3/9:
- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Gọi HS làm bảng lớp - Yêu cầu lớp làm vào nháp - GV chấm, sửa
Baøi 4/9:
- GV yêu cầu HS làm miệng giải thích chọn dấu
Hoạt động 3: Hướng dẫn HS làm tập
Mục tiêu: Giải tốn tìm giá trị một phân số số cho trước
Tiến hành: Bài 5/9:
- Gọi HS đọc đề
- GV hướng dẫn HS tóm tắt sau giải vào
- Gọi HS làm bảng lớp - GV chấm, sửa
3 Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét ghi điểm tiết hoïc
- Yêu cầu HS làm sai nhà sửa lại
6 24 25 25 100
;
500 500 :100 1000 1000 :100 10 - HS làm miệng 10 107
Vì phân số có mẫu số 10 maø 9<10
92 87 100 100 ;
5 50 10 100 ;
8 80 29 10 100 100
- 1 HS đọc đề
- HS tóm tắt giải vào Tóm tắt:
Có : 30 hs Số hs giỏi toán :
10 lớp Số hs giỏi TV :
10 lớp Số hs giỏi tốn ?
Số hs giỏi TV ?
Bài giải Số học sinh giỏi toán là: 303
10= (hs)
Số hs giỏi tiếng Việt là: 302
10= (hs) Đáp số:
- nhaän xét -Lắng nghe
TẬP ĐỌC
NGHÌN NĂM VĂN HIẾN I MỤC TIÊU :
(3)-Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời (Trả lời câu hỏi SGK)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Tranh minh họa đọc SGK
Bảng phụ viết sẵn đoạn bảng thống kê để hướng dẫn HS luyện đọc
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Kiểm tra cũ :
GV kieơm tra HS đóc Quang cạnh làng mác ngày mùa trạ lời cađu hỏi sau: - Em keơ teđn vt có màu vàng từ chư màu vàng - Vì có theơû nói theơ hin tình yeđu tha thieẫt cụa tác giạ đôi với queđ hương? 2- Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Giới thiệu bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu
a) Luyện đọc :
-HS đọc lượt
- GV hướng đẫn giọng đọc:Đọc rõ ràng, rành mạch thể niềm tự hào truyền thống văn hiến dân tộc Đọc bảng thống kê theo dòng ngang
- Gọi HS chia đoạn: đoạn:
- GỌi hs đọc nối tiếp đoạn
- Hướng dẫn HS luyện đọc đoạn đọc từ ngữ câu dễ đọc sai
- Cho HS đọc giải SGK + giải nghĩa từ: Văn hiến , Văn Miếu , Quốc Tử Giám , tiến sĩ , chứng tích
- GV đọc diễn cảm toàn Cần ý đọc bảng thống kê rõ ràng, rành mạch, không cần đọc diễn cảm
b) Tìm hiểu :
- GV cho HS đọc thầm bàivà tìm hiểu Câu hỏi :
Đến thăm văn miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì?
Câu hỏi :
- Em đọc thầm bảng thống kê cho
- HS khac theo doõi SGK
Đoạn 1: Từ đầu đến lấy đỗ gần 3000
tiến só, cụ thể sau
Đoạn 2: Bảng thống kê Đoạn 3: Còn lại
- HS khác dùng bút chì đánh dấu đoạn - Học sinh đọc đoạn cảu tìm đọc từ đễ lẫn đồng thời giải nghĩa từ theo yêu cầu giáo viên
-Laéng nghe
- hs đọc thầm trả lờ câu hỏi giáo viên
- Khaùch nước ngác nhieđn biêt từ nm 1075 nước ta mở khoa thi tiên só Ngót 10 thê kư, tính từ khoa thi nm 1075 đeẫn khoa thi cuôi vào nm 1919, trieău vua Vit Nam toơ chức được185 khoa thi, lây đ gaăn 3000 tiên só
(4)biết :
a/Triều đại tổ chức nhiều khoa thi nhất?
b/Triều đại có tiến sĩ nhiều nhất? Câu hỏi :
- Bài văn giúp em hiểu điều văn hiến Việt Nam?
Câu hỏi 4:
_Nội dung tập đọc gì? c) Đọc diễn cảm:
- GV cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
- GV luyện đọc xác bảng thống kê GV đưa bảng phụ ghi sẵn bảng thống kê việc thi cử triều đại lên bảng - GV đọc mẫu
- Cho HS thi đọc diễn cảm Đ1
- GV nhận xét + khen HS đọc đúng, đọc hay
bảng số liệu thống kê
a/Triều đại tổ chức nhiều khoa thi : triều Lê – 104 khoa thi
b/Triều đại có nhiều tiến sĩ : triều Lê – 1780 tiến sĩ
- Người Việt Nam ta có truyền thống coi trọng đạo học
- Việt Nam đất nước có văn hiến lâu đời
- Dân tộc ta tự hào có văn hiến lâu đời
-Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện văn hiến lâu đời
- HS đọc , lớp lắng nghe - HS quan sát bảng thống kê
- HS lắng nghe + nhiều HS đọc bảng thống kê
- HS thi đọc Lớp nhận xét 3- Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà tiếp tục luyện đọc văn, chuẩn bị cho tiết Tập đọc tới (đọc trước Sắc màu em u )
CHÍNH TẢ
LƯƠNG NGỌC QUYẾN - Cấu tạo phần vần I MỤC TIÊU :
-Nghe viết tả; trình bày hình thức văn xi
-Ghi lại phần vần tiếng(từ – 10 tiếng) BT2; chép vần từ vào mơ hình, theo u cầu
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bút + 2, tờ phiếu phóng to mơ hình cấu tạo tiếng BT3 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1- Kieåm tra cũ :
Kiểm tra HS lên bảng + Lớp làm vào bảng
- Em nhắc lại quy tắc tả với ng/ngh, g/gh, c/k - Các em tìm cặp từ: bắt đầu ng/ngh, g/gh, c/k 2- Bài :
(5)Hoạt động : Hướng dẫn HS nghe – viết - GV đọc toàn tả SGK lượt - GV nói thêm nhà yêu nước Lương Ngọc Quyến : chân dung ông, năm sinh, năm mất, tên ông đặt cho phố Thủ đô Hà Nội
- GV cho HS luyện viết chữ dễ viết sai
- GV đọc câu phận câu ngắn câu cho HS viết Mỗi câu phận câu đọc lượt
- GV đọc lại tồn tả lượt - GV chấm chữa từ 10
Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập chính tả
Bài tập 2:
- Cho HS đọc yêu cầu BT - GV cho HS làm
- Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét chốt lại kết a/ Trạng nguyên treû nhất nước ta ông Nguyễn Hiền, đỗ đầu khoa thi năm 1247, lúc vừa 13 tuổi
b/ Làng có nhieău tieẫn só nhaẫt nước làng M Trách, xaõ Tađn Hoăng, huyn Bình Giang , tưnh Hại Dương : 36 tiên só
Bài tập :
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV phát phiếu (đã phơ–tơ- cop- pi mơ hình tiếng) bút cho HS làm - Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt lại lời giải
- HS laéng nghe
- HS luyện viết từ vào bảng (tên riêng người, ngày, tháng, năm…)
- HS nghe – viết theo lời GV đọc
- HS soát lại
- Từng cặp HS đổi chữa lỗi cho
- HS đọc to Cả lớp đọc thầm lại
- HS làm việc cá nhân, viết nháp phần vần cần tìm
- HS nói trước lớp phần vần tiếng - Lớp nhận xét + bổ sung
- HS chép lời giải vào vở( VBT)
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS làm phiếu HS lại làm vào giấy nháp
- HS làm vào phiếu lên dán bảng lớp
- Cả lớp sửa theo lời giải Lời giải :
TIẾNG ÂM ĐỆM ÂM CHÍNHVẦN ÂM CUỐI
trạng a ng
nguyên u yê n
Nguyễn u yê n
Hiền ieâ n
khoa o a
(6)làng a ng
Mộ ô
Trạch a ch
huyện u yê n
Bình i Nh
Giang a ng
3- Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét tiết học
- Dặn HS nhà làm lại vào : BT3
- Dặn HS nhà chuẩn bị :”Thư gửi học sinh – Quy tắc đánh dấu thanh” Ngày soạn: 28/8/2010
Ngày giảng: 31/8/2010 Thứ ba ngày 31 tháng năm 2010 TỐN
ÔN TẬP
PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ I.MỤC TIÊU:
-Biết cộng(trừ) hai phân số có mẫu số, hai phân số không mẫu số II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC
Bảng phụ viết nội dung tập 3/10 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS
- GV gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước
- GV nhận xét ghi điểm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tậo phép cộng, phép trừ hai phân số
Mục tiêu: Giúp HS ÔN TẬP kỹ cộng, trừ hai phân số
Tiến hành:
- GV viết bảng + 10 15 15
- GV yêu cầu HS thực phép tính - GV rút qui tắc – Gọi HS nhắc lại quy tắc
- HS nhắc lại đề
- HS thực phép tính
7 7 7;
10 15 15 15
(7)- GV tiến hành tương tự cho phép cộng phép trừ hai phân số khác mẫu số
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Giúp HS củng cố kỹ năng thực phép cộng phép trừ hai phân số
Tiến hành: Bài 1/10:
- Gọi HS nêu yêu cầu tập
- GV yêu cầu HSï làm bảng lớp
- GV HS sửa bài, yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra
-Nhận xét
Baøi 2/10:
- GV yêu cầu HS tự làm
- Nhắc nhở HS viết số tự nhiên dạng phân số, sau QĐMS phân số thực cộng trừ theo quy tắc
Baøi 3/10:
- Gọi HS đọc đề
- GV hướng dẫn HS tự tóm tắt sau làm vào
- GV gọi HS làm bảng, GV chấm, sửa
3 Củng cố, dặn dò:
- Muốn cộng hay trừ hai phân số có mẫu số ta thực nào?
- Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta thực nào?
- GV nhận xét ghi điểm tiết học
và giữ ngun mẫu số
- 2 HS nhắc lại quy tắc:Muốn cộng hặc trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số cộng trừ hai phân số quy đồng mẫu số
-1 HS nêu yêu cầu tập:Tính 48 35 83
7 56 56
;3 24 15 40 40
1 20 26 13 24 24 12
- HS kiểm tra kết cho 15 17
3
5 5
- HS đọc tự làm bài giải
Phân số số bóng màu vàng là: 1
1
2
Đ/s : - HS trả lời
(8)I MỤC TIÊU :
-Tìm số từ đồng ngghĩa với từ Tổ quốc Tập đọc học CT
học( BT1); tìm thên số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc(BT2); Tì số từ có tiếng quốc( BT3)
-Đặt câu với từ nghữ nói Tổ quốc, quê hương(BT4) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bút + vài tờ phiếu khổ to để HS làm tập 2, 3, theo nhóm Một vài trang photocopy gắn với học
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Kiểm tra cũ :
GV kiểm tra HS làm lại tập tiết học trước (làm miệng) :
HS :làm tập (với từ màu xanh, đỏ, trắng, đen, em tìm từ đồng nghĩa Sau đó, đặt câu với từ vừa tìm được)
HS 2: làm lại tập 2- Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : giới thiệu
Hoạt động : Hướng dẫn HS làm tập Bài tập :
- Cho HS đọc yêu cầu BT1
- GV lưu ý em đọc kỹ, phát tinh để nhận từ đồng nghĩa
- Cả lớp GV nhận xét, loại bỏ từ khơng thích hợp VD : Nếu có HS nói dân tộc từ đồng nghĩa với Tổ quốc, GV cần giải thích Tổ quốc (một vùng lãnh thổ rộng lớn) giống nhà Cịn dân tộc (cộng đồng người hình thành lịch sử có chung lãnh thổ, ngơn ngữ, đời sống kinh tế, văn hố) người sống trong ngơi nhà Vì vậy, từ khác nhau, không đồng nghĩa với
- Cho HS làm
- Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét chốt lại lời giải Các từ đồng nghĩa với Tổ quốc là: nước nhà, non sơng
Bài tập :
- GV nêu yêu cầu BT2 - GV phát phiếu cho HS làm - Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét chốt lại kết Những từ đồng nghĩa với Tổ quốc : đất
- HS đọc to Cả lớp đọc thầm
- HS làm việc cá nhân , gạch bút chì từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc (trong SGK)
- HS trình bày
- HS sửa SGK theo lời giải
- HS đọc to Cả lớp đọc thầm lại - HS trao đổi nhóm, làm
(9)nước, nước nhà, quốc gia , non sông, giang sơn, quê hương…
Bài tập :
- GV nêu yêu cầu BT3 - GV cho HS làm - Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét chốt lại kết đúng: quốc gia, quốc kì, quốc ca, quốc hiệu, quốc hội, qc huy, quốc ngữ, quốc phòng, ái quốc, quốc tế, quốc tế ca…
Bài tập :
- GV nêu yêu cầu BT4 - GV cho HS làm - Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét khẳng định câu HS đặt GV chọn câu hay
- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm việc cá nhân
- HS trình bày - Lớp nhận xét
- HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS làm việc cá nhân Mỗi em đặt câu - HS trình bày
- Lớp nhận xét
3- Củng cố, dặn dò : GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS nhà viết lại vào từ đồng nghĩa với Tổ quốc (BT2), sử dụng từ điển giải nghĩa 3, từ tìm BT3
Chuẩn bị :”Luyện tập từ đồng nghĩa”
LỊCH SỬ
BAØI 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC I.MỤC TIÊU: Học xong này, học sinh biết
- Những đề nghị chủ yếu để canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ - Nhân dân đánh giá lòng yêu nước Nguyễn Trường Tộ - Bồi dưỡng HS lịng kính trọng Nguyễn Trường Tộ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Hình sách giáo khoa
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU A- Kiểm tra cũ:
-Hãy nêu băn khoăn, suy nghĩ Trương Định nhận lệnh vua. - Tình cảm nhân dân ta Trương Định nào?
B- Bài mới.
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1-Giới thiệu mới: Nêu mục đích yêu
cầu học * Hoạt động 1:
(10)nhaân
1.Nêu bối cảnh lịch sử nước ta nửa sau kỉ XIX?
2.Kể tên số người có tinh thần yêu nước , muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh họa xâm lăng.?
3.Nêu đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ?
4.Những đề nghị có triều đình thực khơng ? Vì sao?
5.Nêu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ?
* Hoạt động 2:
Hs thảo luận nhóm câu hỏi:
1.Hãy trình bày lí triều đình khơng muốn canh tân đất nước ?
* Hoạt động 3:
- gọi hs giới thiệu em biết thêm Nguyễn Trường Tộ
- Hs nêu.Nhận xét câu trả lời cảu bạn
Hs trả lời giáo viên kết luận:
-Mở rộng quan hệ ngoại giao , buôn bán với nhiều nước
- Thuê chuyên gia nước giúp ta phát triển kinh tế
- Mở trường dạy đóng tàu , đúc súng , sử dụng máy móc
Hs trả lời:
- Triều đình bàn luận khơng thống , vua Tự Đức cho không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ Vì bảo thủ
- Khâm phục tinh thần yêu nước Nguyễn Trường Tộ
- Nhà Nguyễn lạc hậu không hiểu thay đổi nước giới Ngay việc : đèn treo ngược , khơng có dầu sáng
-Dù đề nghị cải cách lúc chưa toàn diện theo tai nghe mắt thấy nước phương Tây xuất phát từ lòng mong mỏi phụng Tổ quốc , muốn tìm biện pháp giải nguy cho dân tộc Nhiều kiến nghị Nguyễn Trường Tộ khơng phải khơng có sở để thực , bị triều đình cự tuyệt
C- Củng cố , dặn dò. -Nhận xét học
- khen ngợi học sinh hăng hái phát biểu
- Yêu cầu học sinh nhà học xem trước THỂ DỤC
(11)- Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp lệnh
- Trò chơi: Chạy tiếp sức - Yêu cầu HS biết chơi luật, trật tự, nhanh nhẹn, hào hứng chơi
II Địa điểm phương tiện -Vệ sinh an toàn sân trường - Còi
III Nội dung Phương pháp lên lớp
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Đứng chỗ hát vỗ tay
-Giậm chân chỗ đếm theo nhịp -Trò chơi: tuỳ chọn
B.Phần 1)Đội hình đội ngũ
-Ôn quay phải, quay trái, dàn hàng dồn hàng …
-Lần 1: Gv điều khiển nhận xét sửa sai cho HS
-Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển Quan sát sửa sai cho HS
-Tập hợp lớp phổ tổ chức tổ thi đua
-Quan sát – đánh giá biểu dương -Cho Cả lớp tập lại
2)Trò chơi vận động Chạy tiếp sức
-Nêu tên trị chơi: Giải thích cách chơi -Cho tổ chơi thử lần lớp chơi thử 1-2 lần
-Lớp chơi thức có thi đua C.Phần kết thúc
-Làm số động tác thả lỏng Cùng HS hệ thống
-Nhận xét đánh giá kết học giao tập nhà
1-2’ 1-2; 1-2’ 2-3’ 10-12’
2-3’
6-8’
2-3laàn 2-3’ 1-2’ 1-2’
(12)ĐÍNH KHUY LỖ (TIẾT ) I.MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
-Nắm quy trình đính khuy lỗ
-Đính khuy lỗ quy định, kĩ thuật -Rèn luyện tính cẩn thận
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mẫu đính khuy lỗ,vật liệu dụng cụ:vải ,khuy,chỉ,kim III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH *HOẠT ĐỘNG 1:
-Cho HS nhắc lại quy trình đính khuy lỗ gồm bước:
+Vạch dấu điểm đính khuy vải +Đính khuy vào điểm vạch đấu -Gọi HS thao tác
-Nhận xét nhắc lại số điểm cần lưu ý *HOẠT ĐỘNG 2:
-Cho HS thực hành cá nhân Mỗi em đính khuy
-GV theo dõi hướng dẫn em hạn chế -Khen em thực hành nhanh, kĩ thuật *HOẠT ĐỘNG 3: Đánh giá sản phẩm
-GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm -Cho HS đánh giá
-GV đánh giá –Nhận xét *Củng cố-Dặn dị:
-Nhắc lại nội dung học -Nhận xét chung tiết học -Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau
-1 số em nhắc lại quy trình -Nhận xét
-Lắng nghe -HS thực hành
-HS trưng bày sản phẩm -1 số em đánh giá
-1 số em nhắc lại -Lắng nghe
Ngày soạn: 29/8/2010
Ngày giảng: 1/9/2010 Thứ tư ngày tháng năm 2010
TOÁN
ÔN TẬP
PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA HAI PHÂN SOÁ
I.MỤC TIÊU:
Biết thực phép nhân, phép chia hai phân số II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC
(13)III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS
- Muốn cộng hay trừ hai phân số có mẫu số ta thực nào? - Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta thực nào? - GV viết bảng hai phép tính cộng, trừ hai phân số để HS thực - GV nhận xét ghi điểm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS ÔN TẬP về phép nhân phép chia hai phân số Mục tiêu: Giúp HS nhớ lại kiến thức về phép nhân phép chia hai phân số Tiến hành:
- GV viết bảng x 95
GV u cầu HS thực phép tính
- GV rút quy tắc, yêu cầu HS nhắc lại - GV tiến hành tương tự cho phép chia hai phân số
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Giúp HS củng cố kỹ thực phép nhân phép chia hai phân số Tiến hành:
Bài 1/11:
- GV tiến hành cho HS làm bảng
_Nhận xét,ghi điểm
Bài 2/11:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- Goi hs làm mẫu hs ko làm gv hướng dẫn mẫu
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm đơi
- Gọi HS làm bảng
- HS nhắc lại đề
- HS làm vào nháp
- HS nhắc lại ghi nhớ:muốn nhân hai phân số ta lấy tử số nhân với tử số, mẫu số nhân với mẫu số.Muốn chia phân số cho phân số ta lấy phân số thứ nhân với phân số thứ hai đảo ngược
3 4 12 10 10 90 15
6 42 14 :
5 7 5 15 5 12
4
8
-Các phần cịn lại làm tương tự - Tính theo mẫu
Maãu: 9 3 10 6 5
b 21 20: 20 2 25 20 21 21 7
(14)- GV HS nhận xét Bài 3/11:
- Gọi HS đọc đề
- GV hướng dẫn HS tóm tắt sau giải vào
- Gọi HS làm baûng
- GV HS nhận xét, chấm số 3 Củng cố, dặn dò:
- Muốn nhân hai phân số ta thực nào?
- Muốn chia hai phân số ta thực nào?
- GV nhận xét ghi điểm tiết học
-hs làm tiếp:40 14 17 51; : 5 13 26 - 1 HS neâu yeâu cầu
- HS làm việc theo nhóm đôi Bài giải Diện tích phần là:
1 1 ( ) :
2 3 18(m
2)
Đ/s: - HS trả lời
- Lắng nghe
KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU :
-Chọn truyện viết anh hùng, danh nhân nước ta kể lại rõ ràng, đủ ý
-Hiểu nội dung biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Một số sách, truyện, báo viết anh hùng, danh nhân đất nước III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1- Kiểm tra cũ :
GV mời HS tiếp nối kể chuyện Lí Tự Trọng trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện
2- Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : giới thiệu
Hoạt động : Hướng dẫn HS kể chuyện a) Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu đề bài
- GV ghi đề lên bảng
- GV gạch từ ngữ cần ý giúp HS xác định yêu cầu đề, tránh kể chuyện lạc đề tài
Đề: Hãy kể câu chuyện nghe hoặc được đọc anh hùng, danh nhân nước ta
- GV giải nghĩa từ danh nhân : người có
- HS đọc đề
(15)danh tiếng, có cơng trạng với đất nước, tên tuổi muôn đời ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc lại đề gợi ý, sau nêu tên câu chuyện em chọn
b) HS kể chuyện trao đổi nội dung câu chuyện :
- Cho HS đọc lại gợi ý
- Cho HS kể mẫu phần đầu câu chuyện VD :
Tôi muốn kể với bạn câu chuyện bác sĩ Tôn Thât Tùng Bác sĩ Tôn Thất Tùng sinh năm 1912, năm 1982 Ông một bác sĩ ngoại khoa tiếng cứu sống được nhiều bệnh nhân có phát minh khoa học quý giá …
- Cho HS kể chuyện theo nhóm + trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV lớp nhận xét, tính điểm Cả lớp bình chọn người kể chuyện hay nhất, hiểu chuyện
- HS đọc to, lớp đọc thầm
- HS nêu tên câu chuyện em chọn
- HS đọc Gợi ý (về cách kể ), - 2, HS giỏi kể mẫu
- HS làm việc theo nhóm : Từng HS nhóm kể câu chuyện Sau nhóm trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp Kết thúc câu chuyện, em nói ý nghĩa câu chuyện, nói điều em hiểu nhờ câu chuyện
3- Củng cố, dặn dò :
1, HS nhắc lại tên số câu chuyện kể học GV nhận xét tiết học
Yêu cầu HS nhà kể lại câu chuyện em tập kể lớp cho người thân (hoặc viết lại vào vở); chuẩn bị nội dung cho tiết Kể chuyện tuần tới (Kể việc làm tốt người mà em biết để góp phần xây dựng q hương, đất nước)
ĐỊA LÍ
ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN I.MỤC TIÊU
Học xong này, HS biết:
- Dựa vào đồ (lược đồ) để nêu số đặc điểm địa hình, khống sản nước ta
(16)- Kể tên số loại khoáng sản nước ta đồ vị trí mỏ than, sắt, a- pa- tit, bơ- xit, dầu mỏ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam - Bản đồ khoáng sản Việt Nam
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1 Kiểm tra cũ: 02 HS
- Phần đất liền nước ta giáp với nước nào? Diện tích lãnh thổ km2?
- Chỉ nêu tên số đảo, quần đảo nước ta đồ Việt Nam
- GV nhận xét cũ 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:
Hoạt động 1: Địa hình.
Mục tiêu: HS biết: Dựa vào đồ (lược đồ) để nêu số đặc điểm địa hình, khống sản nước ta Kể tên số dãy núi, đồng lớn nước ta đồ (lược đồ)
Tiến hành:
- GV yêu cầu HS đọc mục quan sát hình SGK/69
- GV yêu cầu HS làm việc theo yêu cầu SGK/68
- Gọi HS trình bày kết làm việc KL: GV HS nhận xét, chốt lại kết luận:Trên phần đất liền nước ta ,3/4 diệm tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp ,1/4 diện tích đồng phần lowns đồng châu thổ phù sa bồi đắp nên.
Hoạt động 2: Khoáng sản
Mục tiêu: Kể tên số loại khoáng sản nước ta đồ vị trí mỏ than, sắt, a- pa- tit, bô- xit, dầu mỏ Tiến hành:
- GV yêu cầu HS dựa vào hình SGK/70
- HS nhắc lại đề
- HS đọc quan sát hình - HS làm việc cá nhân - HS Trình bày nhận xét
- HS quan sát hình đọc thông tin SGK
(17)và vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi SGK/70
- Gọi đại diện nhóm hoàn thành câu hỏi
- GV nhận xét, GV kết luận: Nước ta có nhiều loại khống sản như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiết, a- pa- tit, bô- xit
KL: GV nhận xét, rút ghi nhớ SGK/71 - Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/71 Hoạt động 3: Làm việc lớp
Mục tiêu: Củng cố kiến thức em vừa học
Tiến hành:
- GV treo đồ: Bản đồ Địa lý tự nhiên Việt Nam đồ khoáng sản Việt Nam
- GV cho HS lên đồ theo yêu cầu - Yêu cầu lớp nhận xét
3 Củng cố, dặn dò- GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS nhà học thuộc ghi nhớ
- HS nhắc lại phần ghi nhớ
- HS thực hành đồ
THEÅ DỤC
Bài 4:Đội hình đội ngũ – Trị chơi: Kết bạn. I.Mục tiêu:
- Củng cố nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Cách chào báo cáo bắt đầu kết thúc học, cách xin phép ra, vào lớp, tập hợp hàng dọc, hàng ngang, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau, Yêu cầu báo cáo mạch lạc, tập hợp hàng nhanh chóng, động tác thành thạo, đều, đẹp lệnh
-Trò chơi: Kết bạn” Yêu cầu HS chơi luật, tập trung ý, phản xạ nhanh, chơi luật hào hứng, nhiệt tình chơi
II Địa điểm phương tiện -Vệ sinh an tồn sân trường - Cịi kẻ sân chơi
III Nội dung Phương pháp lên lớp
Nội dung Thời lượng Cách tổ chức
A.Phần mở đầu:
-Tập hợp lớp phổ biến nội dung học -Trò chơi: Thi đua xếp hàng
-Giậm chân chỗ theo nhịp B.Phần
1-2’ 2-3’ 10-12’
(18)1)Đội hình đội ngũ
-Quay phải quay trái, đều………: Điều khiển lớp tập 1-2 lần
-Chia tổ tập luyện – gv quan sát sửa chữa sai sót tổ cá nhân
2)Trò chơi vận động: Trị chơi: Kết bạn
Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi luật chơi
-u cầu nhóm làm mẫu sau cho tổ chơi thử
Cả lớp thi đua chơi
-Nhận xét – đánh giá biểu dương đội thắng
C.Phần kết thúc
Hát vỗ tay theo nhịp -Cùng HS hệ thống
-Nhận xét đánh giá kết học giao tập nhà
3-4’
7-8’
6-8’
2-3laàn
1-2’ 1-2’ 1-2’
Đạo đức
EM LAØ HỌC SINH LỚP (TIẾT 2) I Mục tiêu
Sau học này, HS biết:
- Học sinh lớp học sinh lớn trường, cần phải gương mẫu cho em lớp học tập
- Có ý thức học tấp, rèn luyện - Vui tự hào HS lớp II Đồ dùng dạy học
- Các hát chủ đề Trường em
- Các chuyện nói gương HS lớp gương mẫu III hoạt động dạy học :
Họat động dạy giáo viên Họat động dạy họa sinh
* Hoạt động 1: Thảo luận kế hoạch phấn đấu
a) Mục tiêu
(19)- động viên HS có ý thức vươn lên mặt để xứng đáng HS lớp b) Cách tiến hành
- Yêu cầu nhóm HS trình bày kế hoạch cá nhân nhóm nhỏ
- Yêu cầu HS trình bày - GV nhận xét chung
GVKL: Để xứng đáng HS lớp 5, cần phải tâm phấn đấu, rèn luyện cách có kế hoạch
* Hoạt động 2: Kể chuyện gương HS lớp gương mẫu
a) Mục tiêu: HS biết thừa nhận học tập theo gương
b) Cách tiến haønh
- Yêu cầu HS kể gương lớp, trường, sưu tầm sách báo, đài
- KL: Chúng ta cần học tập theo gương tốt bạn bè để mau tiến
* Hoạt động 3: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ đề tài trường em a) Mục tiêu: GD HS tình yêu trách nhiệm trường lớp
b) Cách tiến hành
- u cầu HS giới thiệu tranh vẽ trước lớp
- Yêu cầu HS múa, hát, đọc thơ chủ đề trường em
- GV nhận xét KL: Chúng ta vui tự hào học sinh lớp Rất yêu quý tự hào trường mình, lớp Đồng thời thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng HS lớp Xây dựng trường lớp tốt
- HS thảo luận nhóm - HS trình bày trước lớp - Lớp trao đổi nhận xét
- HS kể
- HS lớp theo dõi thảo luận điều học tập từ gương
- HS giới thiệu tranh vẽ - HS múa hát, đọc thơ
Ngày soạn: 30/8/2010
Ngày giảng: 2/9/2010 Thứ năm ngày tháng năm 2010 TOÁN:
(20)I.MỤC TIÊU:
Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên phần phân số II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC : SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS
- Muốn nhân hai phân số ta thực nào? - Muốn chia hai phân số ta thực nào? - GV viết phép tính lên bảng, yêu cầu HS thực - GV nhận xét ghi điểm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:
Hoạt động 1: Giói thiệu bước đầu hỗn số
Mục tiêu: Nhận biết hỗn số Biết đọc, viết hỗn số
Tiến hành:
- GV vẽ lại hình vẽ SGK lên bảng + Có hình tròn?
-Gv: ta viết gọn 23
4 hiønh tròn - GV giới thiệu hỗn số 23
4
- GV vào hướng dẫn HS đọc, viết hỗn số
- GV giới thiệu cấu tạo hỗn số gồm phần: phần nguyên phần phân số
+chú ý: Phần phân số hỗn số bé đơn vị
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để làm tập
Tiến hành: Bài 1/12:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV tiến hành cho HS làm miệng - gọi hs đọc cho biết cấu tạo hỗn số vừa tìm
Bài 2/13:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- HS nhắc lại đề
- 2 hình trịn - HS đọc, viết hỗn số
- Yc hs lấy ví dụ hỗn số , đọc viết cho biết cấu tạo hỗn số vừa tim
1 HS nêu yêu cầu
- HS làm miệng tìm hỗn số là: 1
1 ; ; ;3
- 1 HS nêu yêu cầu
(21)- u cầu HS làm vào
- GV nhắc HS lưu ý phân số - GV chấm vở, nhận xét
3 Củng cố, dặn dò:
- Hỗn số gồm phần? Cho ví dụ - GV nhận xét ghi điểm tiết học
trên tia số là: a ;1 ;12
5 5 b ;1 ;12 3 -Laéng nghe
TẬP ĐỌC SẮC MAØU EM YÊU I MỤC TIÊU :
Đọc diễn cảm thơ với gịong nhẹ nhàng tha thiết
-Hiểu nội dung ý nghĩa thơ: Tình yeuâ quê hương đất nước với sắc màu, người vật đáng yêu bạn nhỏ (Trả lời cỏc cõu hỏi SGK; Thuộc lòng khổ thơ em thích)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
-Tranh minh họa màu sắc gắn với vật người nói đến thơ (nếu có)
-Bảng phụ để ghi câu cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1- Kiểm tra cuõ :
GV kiểm tra HS đọc lại Nghìn năm văn hiến trả lời câu hỏi sau: - Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngạc nhiên điều gì?
- Bài văn giúp em hiểu điều văn hiến Việt Nam? 2- Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Giới thiệu
Hoạt đọâng : Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu
a) Luyện đọc
-Gọi hs đọc diễn cảm toàn : giọng nhẹ nhàng tình cảm, trải dài, tha thiết khổ thơ cuối
- Gọi Hs tìm số khổ thơ đọc nối tiếp khổ thở để tìm, luyện đọc từ khó b) Tìm hiểu :
Câu hỏi :
Bạn nhỏ u sắc màu nào? Câu hỏi :
Những sắc màu gắn với vật,
- HS giỏi đọc toàn
- Nhiều HS tiếp nối đọc khổ thơ, tìm luyện đọc từ
- Bạn yêu tất sắc màu : đỏ, xanh, vàng, trắng, đen, tím, nâu
(22)cảnh người đất nước nào?
Câu hỏi 3:
- Bài thơ nói leđn đieău veă tình cạm cụa bán nhỏ với đaẫt nước ?
c)Đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc diễn cảm thơ: giọng đọc (nhẹ nhàng tình cảm; trải dài tha thiết khổ thơ cuối), cách nhấn giọng, ngắt nhịp khổ thơ
- GV đọc mẫu khổ thơ
- GV đưa bảng phụ chép khổ thơ cần luyện đọc lên
- Cho HS đọc diễn cảm
- GV hướng dẫn HS thi đọc thuộc lòng khổ thơ
mầu khăn quàng đội viên
- Màu xanh: màu đồng bằng, rừng núi ; màu biển, bầu trời
- Màuvàng: màu lúa chín, màu hoa cúc mùa thu, nắng
- Màu trắng: màu trang giấy, màu đóa hoa hồng bạch, màu mái tóc bạc bà
- Màu đen: màu than óng ánh, đôi mắt em bé, màu đêm
- Màu tím: màu hoa cà, hoa sim; màu khăn chị, nét mực chữ em
- Màu nâu:màu áo sờn bạc mẹ, màu đất đai, màu gỗ rừng
- Bạn nhỏ yêu sắc màu đâùt nước Điều nói lên bạn yêu đất nước
- HS laéng nghe
- HS luyện đọc khổ thơ - HS luyện đọc diễn cảm
- Nhiều HS luyện đọc diễn cảm thơ, đọc khổ,
- HS thi đọc diễn cảm trước lớp Cả lớp GV nhận xét
3- Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học
u cầu HS nhà tiếp tục học thuộc lòng thơ; đọc trước kịch “Lịng dân”
TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH (MỘT BUỔI TRONG NGÀY) I MỤC TIÊU :
(23)-Dựa vào dàn ý văn tả cảnh buổi ngày lập tiết học trước, viết đoạn văn có chi tiết hình ảnh hợp lí(BT2)
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Những ghi chép HS có quan sát cảnh buổi ngày Bút + 2, tờ phiếu khổ to
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Kiểm tra cũ :
GV kiểm tra HS đọc lại kết quan sát (cảnh buổi ngày) nhà em viết lại hoàn chỉnh vào
2- Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt đông : Giới thiệu
Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập :
- GV cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm
- Cho HS trình bày
Bài tập :
- Cho HS đọc yêu cầu BT - Cho HS làm
- Cho HS trình bày kết làm
GV lưu ý HS cần giới thiệu tả cảnh đâu? Tả cảnh vào buổi sáng, trưa hay chiều… - GV nhận xét
- GV chấm điểm số bài, đánh giá cao viết sáng tạo, có ý riêng, khơng sáo rỗng
- HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm văn
- Từng em đọc dùng viết chì gạch hình ảnh thích - HS trình bày trước lớp hình ảnh thích nêu lí thích
- HS đọc to, lớp lắng nghe - HS làm việc cá nhân
- Các HS làm xong trình bày bảng lớp
- Cả lớp nhận xét
3- Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét tiết học
(24)NAM HAY NỮ ?(t2) I.MỤC TIÊU
Sau học, HS biết:
- Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ
- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ
- Có ý thức tôn bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam bạn nữ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình trang 6,7 SGK
- Các phiếu có nội dung trang SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Sự sinh sản người có ý nghĩa nào?
+ Điều xảy người khơng có khả sinh sản? - GV nhận xét ghi điểm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:
Hoạt động 3: Thảo luận: Một số quan niện xã hội nam nữ
Mục tiêu: Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ. Có ý thức tơn bạn giới khác giới; không phân biệt bạn nam bạn nữ
Tiến hành:
- GV tổ chức cho nhóm thảo luận câu hỏi SGV/27
- Gọi đại diện HS trình bày kết làm việc
- GV HS nhận xét
- GV rút kết luận SGK/9 - Gọi HS nhắc lại kết luận 3 Củng cố, dặn dò: (3’)
- Nam giới nữ giới có điểm khác biệt mặt sinh học?
- Tại khơng nên có phân biệt đối xử nam nữ?
- HS nhắc lại đề
- HS làm việc theo nhóm đôi - HS nêu kết làm việc
(25)- GV nhận xét tiết học
Ngày soạn: 31/9/2010
Ngày giảng: 3/9/2010 Thứ sáu ngày tháng năm 2010 TỐN
HỖN SỐ(Tiếp theo) I.MỤC TIEÂU:
Giúp HS biết cách chuyển hỗn số thành phân số II.ĐỒ DÙNG DẠY HOC
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1 Kiểm tra cũ: (3’) 02 HS
- Chỉ phần nguyên phần thập phân phân số sau: ; ; - GV nhận xét ghi ñieåm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:
Hoạt động 1: Hướng dẫn chuyển hỗn số thành phân số
Mục tiêu: Giúp HS biết cách chuyển hỗn số thành phân số
Tiến hành:
- GV giúp HS nhận xét = +
- Yêu cầu HS thực phép cộng - Từ GV cho HS nhận xét để rút quy tắc đổi hỗn số thành phân số
- Gọi HS nhắc lại phần nhận xét
Hoạt động 2: Luyện tập
Mục tiêu: Vận dụng kiến thức vừa học để làm tập
Tiến hành: Bài 1/13:
- Gọi HS nêu yêu cầu
- GV cho HS làm bảng lớp
- HS nhắc lại đề
- HS làm vào nháp
- 2 HS nhắc lại phần nhận xét: Có thể viết hỗn số thành phân số có tử số phần nguyên nhân với mẫu số cộng với tử số phần phân số Mẫu số mẫu số phần phân số
(26)Baøi 2/14:
- Gọi HS nêu yêu cầu
+ Các em có nhận xét tập này? - Hs suy nghó nêu cách làm
- GV hướng dẫn HS mẫu:( học sinh chưa biết cách làm)
- Yêu cầu HS làm vào - Gọi HS làm bảng - GV HS sửa bảng lớp
- HS đổi chéo cho để kiểm tra Bài 3/14:
- GV tiến hành tương tự tập 3 Củng cố, dặn dò:
- Muốn đổi hỗn số thành phân số, ta thực nào?
- GV nhận xét ghi điểm tiết học
1 2
3 3
HS làm tương tự với phần khác - 1 HS nêu yêu cầu
- Cộng hai hỗn số - HS theo doõi
Mẫu:21 41 13 20 3 3 3 - HS làm vào - 2 HS làm bảng
- Maãu :21 51 21 49 3 4 3
- 1 HS trả lời LUYỆN TỪ VAØ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I MỤC TIÊU :
-Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn(BT1); sếp từ vào nhóm từ đồng nghĩa(BT2)
-Viết đoạn văn ta cảnh khoảng câu có sử dụng số từ đồng nghĩa (BT3) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Từ điển học sinh
Bút + 5, tờ phiếu khổ to
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Kiểm tra cũ :
GV kiểm tra HS làm lại tập 1, 2, (trong tiết Luyện từ câu trước) – em làm
2- Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Giới thiệu
Hoạt động : hướng dẫn HS làm tập Bài tập :
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu BT1 - GV cho HS làm
- HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm lại
(27)- Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Những từ đờng nghĩa : mẹ, u, bu, bầm, bủ, mạ
GV nói thêm: Tất từ nói trên đèu người đàn bà có , quan hệ với Đọc âm khác nhưng nghĩa giống
Bài tập :
- GV cho HS đọc yêu cầu tập - GV cho HS làm việc
- Cho HS trình bày kết baøi laøm
- GV nhận xét chốt lại kết Các nhóm từ đồng nghĩa sau:
+ bao la, mênh mông, bát ngát, thênh thang
+ lung linh, long lanh, lóng lánh, lấp lánh, lấp lống
+ vắng vẻ, hiu quạnh, vắng teo, vắng ngắt, hiu hắt
Bài taäp :
- Cho HS đọc yêu cầu BT3 - Cho HS làm
- Cho HS trình bày kết
- GV nhận xét, chốt lại kết khen HS viết đoạn văn hay
- Một số HS trình bày kết - Lớp nhận xét
- HS làm vào theo lời giải
- HS đọc to
- Cả lớp đọc thầm lại
- HS làm việc cá nhân theo nhóm Các em xếp nhanh từ cho thành nhóm đồng nghĩa
- Đại diện nhóm trình bày kết - Cả lớp nhận xét
- HS làm vào
- HS đọc yêu cầu tập - HS làm cá nhân
- Một số HS trình bày kết làm - Lớp nhận xét
3- Củng cố, dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- u cầu HS nhà hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả (BT4), viết lại vào - Dặn HS chuẩn bị : “ Mở rộng vốn từ : Nhân dân”
TẬP LÀM VĂN
(28)Nhận biết bảng số liệu thống kê, hiểu cách trình bày số liệu thống kê hình thức: Nêu số liệu trình bày bảng( BT1)
-Thống kê số HS lớp theo mấu(BT2 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bút + số tờ phiếu Bảng phụ
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1- Kiểm tra cũ :
GV kiểm tra 2, HS đọc đoạn văn tả cảnh buổi ngày nhà em viết lại hoàn chỉnh (theo yêu cầu tiết Tập Làm Văn trước)
2- Bài :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động : Giới thiệu
Hoạt động : Hướng dẫn HS luyện tập Bài tập :
- GV cho HS đọc yêu cầu BT1 - Cho HS làm
- Cho HS trình bày
- GV nhận xét chốt lại kết đúng: a/ Nhắc lại số liệu thống kê bài:
- Từ năm 1075 đến năm 1919, số khoa thi nước ta : 185, số tiến sĩ : 2896 - Số khoa thi , số tiến sĩ trạng nguyên triều đại:
Triều đại Số khoa thi
Số tiến só
Số trạng nguyên
Lý 11
Trần 14 51
Hồ 12
Lê 104 1780 27
Mạc 21 484 10
Nguyeãn 38 558
- Số bia số tiến sĩ có tên khắc bia cịn lại đến ngày là:
soá bia – 82, soá tiến só có tên khắc bia – 1306
b/ Các số liệu thống kê trình bày hai hình thức :
- Nêu số liệu (số khoa thi, số tiến sĩ từ năm 1075 đến 1919, số bia số tiến sĩ có tên khắc bia
(29)còn lại đến ngày nay)
- Trình bày bảng số liệu (so sánh số khoa thi, số tiến sĩ, số trạng nguyên triều đại)
c/ Tác dụng số liệu thống kê:
- Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh - Tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta
Bài tập :
- Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV chia nhóm phát phiếu cho nhóm - Cho HS trình bày
- GV nhận xét khen nhóm thống kê nhanh, xác, trình bày đẹp
Tổ
Số học sinh
Học sinh nữ
Học sinh nam
HS giỏi,
tiên tiến
Tổ 4
Toå
Toå 5
Toå
… … … … …
Tổng số HS lớp
33 17 16 23
- Hs đọc nêu yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm lại
- HS laøm baøi theo nhóm
- Đại diện nhóm dán bảng thống kê nhóm lên bảng lớp
- Cả lớp nhận xét
- Cả lớp làm vào
3- Củng cố, dặn dò :
GV nhận xét học
Yêu cầu HS nhà trình bày lại vào : bảng thống kê Dặn HS nhà chuẩn bị :”Luyện tập tả cảnh” KHOA HỌC
CƠ THỂ CHÚNG TA ĐƯỢC HÌNH THÀNH NHƯ THẾ NÀO? I.MỤC TIÊU
Sau học, HS có khả năng:
- Nhận biết: Cơ thể người hình thành từ kết hợp trứng mẹ tinh trùng bố
- Phân biệt vài giai đoạn phát triển thai nhi II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Hình trang 10,11 SGK
(30)- Nam giới nữ giới có điểm khác biệt mặt sinh học? - Tại không nên có phân biệt đối xử nam nữ?
- GV nhận xét ghi điểm
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2 Bài mới:
a Giới thiệu bài:
Nêu mục đích yêu cầu tiết học b Nội dung:
Hoạt động 1: Sự hình thành thể người Mục tiêu: HS nhận biết đựơc số từ khoa học: thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai Tiến hành:
- GV nêu câu hỏi: Cơ quan thể định giới tính người? + Cơ quan sinh dục nam có chức gì? + Cớ quan sinh dục nữ có chức gì? + Bào thai hình thành từ đâu?
+ Em có biết sau mẹ mang thai em bé sinh ra?
KL: GV chốt lại ý HS
- GV giảng giải để em hiểu thụ tinh, hợp tử, phôi, bào thai
Hoạt động 2: Làm việc với SGK
Mục tiêu: Hình thành cho HS biểu tượng thu tinh phát triển thai nhi Tiến hành:
- GV yêu cầu HS quan sát hình đọc kỹ phần thích trang 10 SGK, tìm xem thích phù hợp với hình nào?
- Gọi số HS trình bày kết làm việc - GV nhận xét, chốt lại kết đúng - GV yêu cầu HS quan sát hình 2, 3, 4, 5/11 SGK, yêu cầu HS tìm xem hình cho biết thai Tuần: , Tuần: , tháng, khoảng tháng
- Gọi HS trình bày kết làm việc KL: GV nhận xét, chốt lại kết luận đúng 3 Củng cố, dặn dị: (3’)
- Quá trình thụ tinh diễn nào?
- HS nhắc lại đề
- Cơ quan sinh dục - Tạo tinh trùng - Tạo trứng
- Bào thai hình thành từ trứng gặp tinh trùng
- Khoảng tháng bụng mẹ - HS lắng nghe
- HS làm việc theo nhóm đôi
- HS trình bày kết làm việc - HS làm việc theo nhóm 4
(31)- Hãy mô tả số giai đoạn phát triển thai nhi mà em biết
- GV nhận xét tiết học