1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

giao an sinh hoc 9

48 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 551 KB

Nội dung

Híng dÉn häc ë nhµ vµ chuÈn bÞ cho tiÕt häc sau: - Häc bµi theo néi dung SGK vµ vë ghi... M¸u vµo phÕ nang.[r]

(1)

Tiết:19

Ngày soạn: Ngày dạy:

Bài:18 Vận chuyển máu qua hệ mạch Vệ sinh hệ tuần hoàn I Mục tiêu:

1- KiÕn thøc:

- Trình bày đợc chế vận chuyển máu qua hệ mạch

- Chỉ đợc tác nhân gây hại nh biện pháp phòng tránh rèn luyện tim mạch

2- Kü năng:

- Rốn k nng quan sỏt v phõn tích kênh hình - Rèn t so sánh, khái quát hóa, liên hệ thực tế - Kỹ hoạt động nhóm

3- Gi¸o dơc: Gi¸o dơc ý thøc phòng tránh tác nhân gây hại ý thức rèn luyện tim mạch

II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ:H 18.1,2 phóng to.

2.Häc sinh: Nh híng dÉn bµi tríc.

III TiÕn tr×nh:

1 ổn định tổ chức: Kiểm diện

2 KiĨm tra bµi cị:

? Học sinh Câu 2/57 hoàn thành sơ đồ cấu tạo tim ?

? Học sinh Câu 3/57 hoàn thành bảng 17.2 3 Bµi míi:

Vào bài:Chúng ta vừa nghiên cứu thành phần cấu tạo tim.Vậy, thành phần cấu tạo phối hợp hoạt động với nh để giúp máu tuần hoàn liên tục hệ mạch ?

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 1.Tìm hiu s chuyn

máu qua hệ mạch

? Các nhóm nghiên cứu c h 18.1,2

? Quan sát đoạn CD sau (50 s)- nội dung tuần hoàn máu

? Lc ch yu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ tuần hoàn đợc tạo từ đâu ?

- Sự co bóp tâm thất - Thảo luËn nhãm:

? Huyết áp ? Tại huyết áp số biểu thị tình trạng sức khoẻ ? - Là áp lực máu lên thành mạch… ? Vận tốc máu động mạch, tĩnh mạch khác đâu ?

C¸c nhóm báo cáo kết đ hoàn thiện kiến thức

GV Chính vận chuyển máu qua hệ mạch sở để rèn luyện bảo vệ tim mạch đ chuyển phần

Hoạt động tìm hiu v v sinh tim

mạch

? Các nhóm nghiên cứu

? HÃy nêu tác nhân gây hại cho hệ tim mạch ?

? Trong thực tế em gặp ngời bị

I Sự vận chuyển máu qua hệ mạch.

- Máu vận chuyển qua hệ mạch nhờ: Sức đẩy tim, áp lực mạch vận tốc máu

- Huyết áp : Là áp lực máu lên thành mạch ( tâm thất co dÃn đ có huyết áp tốiđa huyết áp tối thiÓu )

- động mạch vận tốc máu lớn nhờ co dãn thành mạch

- tĩnh mạch máu vận chuyển nhờ: + Co bóp quan thành mạch + Sức hút cđa lång ngùc hÝt vµo + Søc hót cđa tam nhÜ d·n + Van mét chiÒu

II Vệ sinh tim mạch.

a Các tác nhân có hại cho hệ tim mạch.

- Khuyết tËt tim, phỉi x¬

(2)

bƯnh tim mạch cha ? Ngời ta bị nh ?

? Theo em cần bảo vệ tim mạch nh ?

? Có biện pháp rÌn lun tim m¹ch ?

? Bản thân em rèn luyện tim mạch cha? Em rèn luyện nh ? ? Nếu cha có hình thức rèn luyện qua học em làm ?

- Do lun tËp TDTT qu¸ søc - Do số loại vi rut gây nên

b Biện pháp bảo vệ rèn luyện tim mạch.

- Tránh tác nhân gay hại

- Tạo sống tinh thần vui vẻ, thoải mái

- Lùa chän cho m×nh mét h×nh thøc rÌn lun phï hỵp

- Cần rèn luyện thờng xun để nâng dần sức chịu đựng tim mạch thể

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK

- Lực chủ yếu giúp máu tuần hoàn liên tục theo chiều hệ tuần hoàn đợc tạo từ đâu ?

- Nêu biện pháp rèn luyện tim mạch ? - Hớng dẫn trả lời câu hỏi 2/60

5 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiÕt häc sau: - Häc bµi theo néi dung SGK ghi

- Trả lời câu hái SGK - §äc $ em cã biÕt

- Mỗi nhóm: + Băng: cuộn +Gạc : miếng + Bông : cuộn nhỏ +Dây cao su dây vải

+Một miếng vải mềm (10 x30 cm) IV Rót kinh nghiƯm:

Tiết:20

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài: 19 thực hành : sơ cứu cầm máu I Mục tiêu:

1- Kiến thức:

- Phân biệt vết thơng làm tổn thơng động mạch , tĩnh mạch , mao mạch 2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ băng bó vết thơng

- Bit cách ga rô nắm đợc quy định đặt ga rơ - Kỹ hoạt động nhóm

3- Giáo dục: Tinh thần , thái độ học tập , tạo đam mê Học sinh II: Chun b:

1.Giáo viên:

- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ: Băng , gạc, bông, dây cao su mỏng, vải mềm sạch.

2.Häc sinh: Nh híng dÉn bµi tríc.

III TiÕn tr×nh:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn

2 KiĨm tra bµi cị:

? Tỉ chøc kiĨm tra sù chn bị nhóm.

3 Bài mới:

Vo bài: Chúng ta biết vận tốc máu loại mạch khác nhau, bị tổn thơng phải xử lý nh ?

Hoạt động GV HS Nội dung học

(3)

chảy máu

? GV thông báo dạng chảy máu là:

- Chy máu mao mạch - Chảy máu tĩnh mạch - Chảy mỏu ng mch

? Biểu dạng chảy máu ?

Hot ng 2.Tp bng bú vt thng:

? Khi bị chảy máu lòng bàn tay băng bó nh ?

Học sinh :

- Dùng ngón tay bịt kín vết thơng vài phút ( máu không chảy nữa)

- Sát trùng vÕt th¬ng b»ng cån ièt - Khi vÕt th¬ng nhá dùng băng y tế dán

- Khi vết thơng lớn cho miếng vào miếng gạc đặt vào miệng vết thơng dùng băng bịt chặt lại

GV quan sát nhóm làm việc đ giúp đỡ nhóm yếu

- Các nhóm đánh giá kết cảu nhau:Mẫu gọn, đẹp, khơng gây đau cho nạn nhân

? Khi bị thơng chảy máu động mạch cần băng bó nh ?

Häc sinh :

- Dùng ngón tay dị tìm vị trí động mạch, thấy dấu hiệu mạch đập rõ bóp mạnh để ngừng chảy máu vết thơng vài ba phút

- Buộc ga rô: Dùng dây cao su dây vải buộc chặt vị trí gần sát nhng cao vết thơng( phía tim), với lực ép đủ làm cầm máu

- Sát trùng vết thơng ( có điều kiện) đặt gạc bơng lên miệng vết thơng băng lại

- Đa đến bệnh viện cấp cứu GV quan sát nhóm làm việc đ giúp đỡ nhóm yếu

- Các nhóm đánh giá kết nhau:Mẫu gọn , đẹp, không gõy au cho nn nhõn

Có dạng chảy máu:

- Chảy máu mao mạch: Máu chảy ít, chậm

- Chảy máu tĩnh mạch: Máu chảy nhiều , mạnh

- Chy mỏu ng mch:Mỏu chy nhiu hn, thnh tia

II Tập băng bó vết thơng.

a Băng bó vết thơng lòng bàn tay( chảy máu mao mạch tĩnh mạch).

* Các bớc tiến hành:

- Dùng ngón tay bịt kín vết thơng vài phút ( máu không chảy nữa)

- Sát trùng vết thơng cồn iốt - Khi vết thơng nhỏ dùng băng y tế dán

- Khi vết thơng lớn cho miếng vào miến gạc đặt vào miệng vết thơng dùng băng bịt chặt lại

* Lu ý:

- Sau băng vết thơng chảy máu đ đa nạn nhân đến bệnh viện

b Băng bó vết thơng cổ tay (chảy máu động mạch).

* C¸c bíc tiÕn hµnh:

- Dùng ngón tay dị tìm vị trí động mạch, thấy dấu hiệu mạch đập rõ bóp mạnh để ngừng chảy máu vết thơng vài ba phút

- Buộc ga rô: Dùng dây cao su dây vải buộc chặt vị trí gần sát nhng cao vết thơng(về phía tim),với lực ép đủ làm cầm máu

- Sát trùng vết thơng ( có điều kiện) đặt gạc lên miệng vết thơng băng lại

- Đa đến bệnh viện cấp cứu * Lu ý:

- Chảy máu động mạch tay, chân buộc dây ga rô

- Cứ 15 phút nới dây ga rô buộc lại - Vết thơng vị trí khác, ấn tay vào động mạch gần vết thơng nhng phía tim

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá:

- Đánh giá tinh thần chuẩn bị thái độ thực hành

- KÕt qu¶ làm việc cá nhân nhóm, có khen, có nêu khuyết điểm

5 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiết học sau:

- Về nhà Học sinh vết thu hoạch theo mấu Bảng 19SGK/63 - Xem lại 2, 13,16

(4)

IV Rót kinh nghiƯm:

Tuần 11

chơng iv hô hấp

Tiết: 21

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài: 20 hô hấp quan hô hấp

I Mục tiêu:

1- Kiến thøc:

- Học sinh trình bày đợc khái niện hơ hấp vai trị hơ hấp thể sống

- Xác định đợc hình vẽ (mơ hình) quan hơ hấp ngời nêu đợc chức chúng

2- Kü năng:

- Rốn k nng quan sỏt v phõn tích kênh hình để phát kiến thức - Rèn t so sánh, liên hệ thực tế

- Kỹ hoạt động nhóm 3- Giáo dục:

- Giáo dục ý thức bảo vệ quan h« hÊp

- Giải thích số tợng thông thờng liên quan đến hô hấp II: Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ:

- Tranh 20.1 đ

- Mô hình hệ hô hấp ngời

- Mẫu vật quan hô hấp thỏ ngâm phoocmon - Câu hỏi thảo luận 2/65

- B¶ng 20/66

- Phiếu học tập: Bảng hồn thành cấu tạo chức quan hô hấp ( cột chức để trống) đáp án

(5)

Các quan Đặc điểm cấu tạo Chức Đờng

dẫn khí

Mũi -Giữ bụi bảo vệ phổi

-Làm ẩm , làm ấm không khí vào phổi

Hng -Tit khỏng th vụ hiu hoỏ

các tác nhân gây nhiễm phổi Thanh

quản -Làm cho thức ăn không lọt vào đờng hô hấp nuốt -Là quan phát âm

KhÝ

quản -Làm cho đờng hơ hấp có hình dạng ổn định, khơng bị chèn ép biến dạng nuốt thức ăn , quay cổ

- Quét bụi khỏi ddờng hô hấp, bảo vệ phổi

Phế quản Hai

phổi Lá phổi phải cã th, l¸ phỉi tr¸i cã th

-Làm tăng bề mặt diện tích trao đổi khí mao mạch phổi với mơi trờng ngồi

- C©u hái kiĨm tra - M¸y chiÕu

2.Häc sinh: Nh hớng dẫn trớc.

III Tiến trình:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn

2 KiĨm tra bµi cị:

KiĨm tra xen kÏ bµi míi 3 Bµi míi:

Vào bài: ngời bình thờng nhịn ăn đợc thời gian dài nhng nhịn thở phút

Để xác định , nghiên cứu sang chơng : Chơng Hơ hấp

Hơ hấp có ý nghĩa đời sống? Cấu tạo chức quan hô hấp nh ? Chúng ta nghiờn cu bi mi :

Bài 20 Hô hấp quan hô hấp

Trc nghiờn cứu cấu tạo chức quan hơ hấp, em thầy tìm hiểu khái niệm hơ hấp vai trị hơ hấp thể sống:

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 1.Tìm hiểu v khỏi nim

và vai trò hô hấp.(12phút)

GV : Từ xa đến , ngời hiểu rằng sống gắn liền với thở. Cơ thể thở nghĩa sống ngợc lại.Các thực nghiệm khoa học ngày làm sáng tỏ chế tợng trên: Mọi hoạt động sống tế bào thể cần l-ợng.Sự sản sinh tiêu dùng đến lợng thể có liên quan đến O2 CO2 Cơ chế đợc

(6)

thể sơ đồ: Sơ đồ SGK/64 ? Từ sơ đồ trên, nêu thành phần dinh dỡng thức ăn ? P,G,L

GV: Các chất dinh dỡng đợc hấp thu vào máu đợc vận chuyển đến tế bào dới tác dụng khí O2 bị

oxi hố tạo lợng cung cấp cho hoạt động tế bào, thể Đồng thời q trình thải khí CO2

và nớc

? Em hóy oỏn xem khí O2 đợc đa

vào thể khí CO2 đợc đa khỏi

cơ thể thông qua đờng nào? Thông qua quan hô hp

? Vậy hô hấp ? đHS rót kiÕn thøc

Cụ thể hơ hấp gồm giai đoạn nghiên cứu sơ đồ sau:H20.1

GV giíi thiƯu:

- PhÕ nang phổi: + Tế bào biểu mô + Mao mạch phổi

- Hai vòng tuần hoàn máu: - Các tế bào mô

? Các nhóm nghiên cứu c h 20.1 ? Hô hấp gồm giai đoạn chđ u nµo ?

Em nhận xét: đHs tự rút kiến thức ? Giả sử thở khơng diễn ra, trao đổi khí phổi tế bào có diễn đợc khơng ?

? Sự thở có ý nghĩa hơ hấp GV nói hêm sơ đồ:

- Cơ quan hô hấp hực đợc giai đoạn đầu: Sự thở trao đổi khí phổi; Sự thở biểu bên hơ hấp cịn thực chất hơ hấp q trình trao đổi khí tế bào (do tế bào tiêu dùng O2 q

trình oxi hố chất dinh dỡng cung cấp lợng cho tế bào hoạt động) ? Qua nghiên cứu trên, em cho biết hai ý kiến đợc đa đầu tiết học, ý kiến nói ? Vì ? GV Nh hơ hấp có vai trị quan trọng thể Vậy cấu tạo quan hô hấp nh để phù hợp với chức ? Chúng ta nghiên cứu phần II

Hoạt động Tìm hiểu quan

trong hệ hô hấp ngời chức cđa chóng

Gv treo H20.2 chiÕu b¶ng 20

?Các nhóm nghiên cứu c h 20.2,

- Hô hấp trình không ngừng cung cấp O2 cho tế bào thể

và loại thải CO2 tế bào thải ra

khỏi thể

- Hô hấp gồm giai ®o¹n : + Sù thë

+ Trao đổi khí phổi + trao đổi khí tế bào

II Các quan hệ hô hấp của ngời chức chúng.

Giữ bụi

(7)

b¶ng 20 h·y cho biÕt:

? Hệ hô hấp ngời gồm quan ? Học sinh nêu quan ( GV phác hoạ phần bảng phụ để khoảng trống để ghi chức năng) ? Em vị trí quan hơ hấp H20.2

GV Bạn tên quan nhng vị trí cần ý, gv lại cho học sinh thy rừ:

- Vị trí quan

- Giải nghĩa từ hán việt nh khí quản ? Để tìm hiểu chức quan hô hấp,

em hÃy hàon thành bảng sau (GV chiếu

bảng phụ- phần cấu tạo bàn mét nhãm)

- Trong thời gian học sinh thảo luận nhóm, GV xuống tận nhóm để h-ớng dẫn cách hoàn thành

GV chiếu kết nhóm để nhóm khác nhận xét

GV trích ngang phần để ghi chức cho quan hơ hấp

? Mịi cã cÊu t¹o nh nào? Chức mũi ?

Liên hệ:Khi đờng có nhiều bụi, ta rửa mặt , đa khăn vào mũi đ thấy có bụi

? Häng cã cÊu t¹o nh nào? Chức họng ?

? Thanh quản có cấu tạo nh ? Chức quản ? Liên hệ :Thanh quản với môi, , lỡi, miệng tạo tiÕng nãi cho ngêi

? KhÝ qu¶n có cấu tạo nh ? Chức khí quản ?

? Phế quản có cấu tạo nh nào? Chức phế quản ?

Liên hệ : hút thuốc đ nicotin đ tê liệt lớp lông

Gv Chc phổi, Vậy đặc điểm cấu tạo giúp phổi tăng bề mặt trao đổi khí ?

Gv chiếu Bảng: Đặc điểm cấu tạo chức quan hô hấp ng-ời

đ Học sinh rót nhËn xÐt:

+ Chức chung ng dn khớ l gỡ ?

+ Chức phổi ?

khí

Hng Tiết kháng thể Thanh Bảo vệ đờng hô hấp quản Cơ quan phát âm Khí

Qu¶n

DÉn khÝ , b¶o vƯ phỉi

PhÕ qu¶n

2 Trao đổi khí phổi

Bảng: đặc điểm cấu tạo chức quan hô hấp ngời.

(8)

§êng dÉn khÝ

Mịi - Có nhiều lông mũi - Có lớp niêm mạc tiết chÊt nhµy

- Có lớp mao mạch dày đặc

- Giữ bụi bảo vệ phổi

- Làm ẩm , làm ấm không khí vào phổi

Häng Cã tuyÕn amidan vµ V.A

chứa nhiều tế bào limpho Tiết kháng thể để vơ hiệu hố tác nhân gây nhiễm phổi Thanh

quản Có nắp quản cử động để đậy kín đờng hô hấp

- Làm cho thức ăn không lọt vào đờng hô hấp nuốt - Là quan phỏt õm Khớ

quản - Cấu tạo 15 - 20 vòngsụn khuyết xếp chồng lên

- Có lớp niên mạc tiết chất nhày, có nhiều lông rung chuyển động liên tục

- Làm cho đờng hơ hấp có hình dạng ổn định, khơng bị chèn ép biến dạng nuốt thức ăn , quay cổ

- Quét bụi khỏi đờng hô hp, bo v phi

Phế

quản Cấu tạo vòng sụn.ở phế quản nơi tiếp xúc phế nang vòng sụn mà thớ

Hai

phổi Lá phổiphải có th, l¸ phỉi tr¸i cã th

- Bao phổi có lớp màng, lớp ngoµi dÝnh víi líp lång ngùc,líp dÝnh víi phỉi, lớp có chất dịch

- n v cấu tạo phổi phế nang tập hợp thành cụm đợc bao mạng mao mạch dày đặc Có tới 700 - 800 triệu phế nang

Làm tăng bề mặt diện tích trao đổi khí mao mạch phổi với mơi trờng ngồi

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK

- HÃy mô hình thể ngời cấu tạo quan hô hấp ? - HÃy mô hình hệ hô hấp thỏ vị trí quan ?

- Em hÃy chọn câu cột chức cho phù hợp với câu cột cấu tạo

Cấu tạo Chức

1- Đờng dẫn khí thực chức

2- Lp mao mch dy c mũi phế

qu¶n

3- Nắp quản cử động để đậy kín đờng hơ hấp

4- Phỉi cã 700- 800 triƯu phÕ nang

5- Khí quản có nhiều lông rung chuyển

động liên tục

6- Mòi cã lớp niêm mạc tiết chất nhày

a.Làm ấm không khÝ vµo phỉi b.DÉn khÝ vµo vµ

c Làm cho diện tích bề mặt trao đổi khí

tăng lên 70- 80 m2

d.Bo v ng hụ hấp khỏi bị thức ăn rơi vào

e Chúng quét hạt bụi nhỏ khỏi khí

quản

g Làm ẩm không khí vào phổi

(9)

- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết - Kẻ bảng 21

- Quan sát lồng ngực hít vào thở có khác nh ? IV Rót kinh nghiƯm:

Tiết: 22

Ngày soạn:

Ngy dạy: Bài: 21 hoạt động hô hấp

I Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Học sinh trình bày đợc đặc điểm chủ yếu chế thơng khí phổ

- Trình bày đợc chế trao đổi khí phổi tế bào 2- Kỹ năng:

- RÌn kü quan sát phân tích kênh hình

- Rèn t so sánh, liên hệ thực tế giải thích số tợng thờng gặp - Kỹ hoạt động nhóm

3- Giáo dục: Giáo dục ý thức bảo vệ, rèn luyện quan hô hấp để cú sc

khoẻ tốt II: Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ: Tranh H21.1đ 4.

Bảng phụ ghi câu hỏi thảo luận /69, 70/ GiÊy bãng kÝnh, phiÕu häc tËp, m¸y chiÕu 2.Häc sinh: Nh híng dÉn bµi tríc.

III TiÕn tr×nh:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn

2 KiĨm tra bµi cị:

Häc sinh 1.

? Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

1- Hơ hấp cung cấp (1) để oxi hố hợp chất hữu tạo (2) cần cho hoạt động sống tế bào thể

2- H« hÊp gồm giai đoạn: (3) ; (4) ; (5)

3- Cơ quan hô hấp gồm: (6) ; (7)

4- Phổi có chức thực (8) thể môi trờng

Học sinh Chỉ mô hình thành phần cấu tạo hệ hô hÊp cđa ngêi ? ( Khi Häc sinh lªn bảng gv hớng vào Học sinh 2)

3 Bài míi:

Vào bài:Bài trớc học, hơ hấp gồm giai đoạn : Sự thơng khí, trao đổi khí phổi trao đổi khí tế bào Ba giai đoạn có liên quan với nh ? Cụ thể giai đoạn diễn ra nghiên cứu ?

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động Tìm hiểu chế thơng

khÝ ë phỉi

? C¸c nhãm nghiên cứu c h 21.1,2

? Sự thông khí phổi diễn nhờ hoạt

I, Th«ng khÝ ë phỉi.

(10)

động ? đNhờ cử động hơ hấp

? Cử động hơ hấp ?Em làm cử động hô hấp ?

GV treo H21.1,2

?Khi hít vào thở vị trí xơng sờn thay đổi nh ?

? Nguyên nhân dẫn đến tợng ? ? Quan sát tranh trả lời câu hỏi thảo luận:

C1.Các xơng lồng ngực phối hợp hoạt động với nh để làm tăng thể tích lồng ngực hít vào giảm thể tích lồng ngực thở ?

- Cơ hoành, liên sờn cođ lồng ngực đợc nâng lên ngợc lại C2.Dung tích phổi hít vào, thở bình thờng gắng sức phụ thuộc vào yếu tố ?

C¸c nhãm b¸oc¸o kết đ GV chốt kiến thức ghi bảng:

GV tranh câm để Học sinh thấy rõ diễn biến thể tích lồng ngực diễn cử động hơ hấp

- Giải thích H21.2 để Học sinh thấy đợc khí lu thơng, khí bổ sung, dung tớch sng

? Để tăng dung tích sống phổi ta phải làm ? ý nghĩa ?

Hoạt động 2.Trình bày chế trao

đổi khí phổi tế bào

GV Để xác định thành phần khơng khí hít vào thở có khác hay khơng ngời ta dùng hô hấp kế nh H21.3

- Một bình chứa khí - Một miệng để thổi khí

- Một đồng hồ đo thành phần khí ? Các nhóm nghiên cứu c Khí trao đổi, khuếch tán theo chế ? GV Treo H21.4 , chiếu bảng 21 câu hỏi thảo luận:

C1.H·y gi¶i thích khác thành phần khí hít vào thở ? C2 Mô tả khuếch tán O2

CO2 ?

( Trong Học sinh thảo luận gv xuống nhóm để hớng dẫn)

Các nhóm báo cáo kết đ GV thống để Học sinh rút kiến thức

GV Do tiêu dùng O2 tế bào

thúc đẩy trao đổi khí phổi Do trao đổi khí phổi tạo điều kiện cho trao đổi khí tế bào

động hô hấp

- Các liên sờn, hoành phối hợp với xơng sờn, xơng ức cử động hô hấp

II.Trao đổi khí phổi tế bào. a Trao đổi khí phổi:

- O2 Khch t¸n tõ phÕ nang vào máu

- CO2 khuếch tán từ máu vµo phÕ

nang

b Trao đổi khí t bo.

- O2 Khuếch tán từ máu vào tế bào

- CO2 khuếch tán từ tế bào vào máu

(11)

- Đọc ghi nhí SGK

- Hãy chọn câu trả lời cho câu sau: 1- Sự thơng khí phổi nhờ:

a Cử động hô hấp

b HÝt vào

c Thở

2- Cơ hoành co làm cho lồng ngực:

a Hạ xuống

b Nâng lên

c Cả a b

3- Cơ liên sờn co làm cho lồng ngực mở ra:

a bªn

b bªn

c bªn

4- Khi trao đổi khí phi O2 khuch tỏn t:

a Máu vào phế nang

b Phế nang vào máu

c Tế bào vào máu

5- Khi trao i khớ t bo CO2 khuch tỏn t:

a Mô vào tế bào

b Máu vào tế bào

c Tế bào vào máu

5 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiết học sau: - Học bµi theo néi dung SGK vµ vë ghi

- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết

- Kẻ bảng 22

- Tìm hiểu bệnh đờng hơ hấp, ngun nhân, triệu trứng IV Rút kinh nghiệm:

(12)

TuÇn 12

Tiết:23

Ngày soạn:

Ngày dạy Bài:22 vệ sinh hô hấp I Mục tiêu:

1- KiÕn thøc:

- Học sinh trình bày đợc tác hại tác nhân gây ô nhiễm môi trờng khơng khí hoạt động hơ hấp

- Giải thích sở khoa học việc luyện tập TDTT cách

- Đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh tích cực hành động ngăn ngừa tác nhân gây hại làm nhiễm khơng khí

2- Kü năng:

- Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn t so sánh, liên hƯ thùc tÕ

- Kỹ hoạt động nhóm 3- Giáo dục:

- Gi¸o dơc ý thøc bảo vệ giữ gìn quan hô hấp - ý thức bảo vệ môi trờng

II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ:

+ Một số hình ảnh, t liệu ô nhiễm không khí tác h¹i

+ Bộ su tập số liệu hình ảnh hoạt động ngời đạt đợc thành tích cao, đặc biệt rèn luyện hơ hấp

+M¸y chiÕu , phiÕu häc tËp 2.Häc sinh: Nh hớng dẫn trớc.

III Tiến trình:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn

2 KiĨm tra bµi cị:

? Học sinh 1 Làm tập trắc nghiệm: Em đánh chữ "Đ"(đúng) vào

trớc câu trả lời đúng.

1 Sù th«ng khÝ ë phỉi do:

a Lồng ngực nâng lên hạ xuống b Cử động hô hấp hít vào thở c Thay đổi thể tích lồng ngực

2.Tỉng dung tÝch cđa phỉi b»ng tỉng :

a.Dung tÝch khÝ thë vµ khÝ hÝt vµo

b.Dung tích khí thở gắng sức khí hít vào gắng sức c.Dung tích sống dung tích khÝ cỈn

3 Thực chất trao đổi khí phổi tế bào là:

a Sự tiêu dùng oxi tế bàp thể b Sự thay đổi nồng độ chất khí

c Chênh lệch nồng độ chất khí dẫn đến khuếch tán

4 Khi hÝt vµo:

(13)

b.Tû lÖ % khÝ oxi cao, khÝ cacbonic cao c.Tû lÖ % khÝ oxi thÊp, khÝ cacbonic thÊp

Học sinh Sự trao đổi khí phổi tế bào diễn nh ? 3 Bài mới:

Vào bài: Bài học hôm trớc thày yêu cầu nhà tìm hiểu bệnh hệ

hô hấp Bây em nêu bệnh hệ hơ hấp mà em tìm hiểu đợc ?(…) Vậy nguyên nhân gây bệnh hệ hơ hấp biện pháp phịng tránh ? Bài học hơm giúp tìm câu trả lời, nghiên cứu

Hoạt động GV HS Nội dung học Để không bị nhiễm bệnh hệ hô

hÊp cần tránh tác nhân gây hại Vậy có tác nhân nghiên cøu phÇn

Hoạt động Xây dựng bin phỏp

bảo vệ hệ hô hấp tránh tác nhân có hại

Gv chiu s hoỏ bng 22/72

? Các nhóm nghiên cứu c bảng 22 ? HÃy cho biết có tác nhân gây hại cho hệ hô hấp ?

Chú ý: Hớng dẫn Học sinh vào 3

nguyên nhân chÝnh

? Từ sơ đồ cho biết bụi đợc sinh từ đâu?( lốc, núi lửa, cháy rừng, khai thác than) Nếu hệ hô hấp nhiễm nhiều bụi dẫn đến hậu gì? GV nói mật độ bụi khơng khí khơng khí

? Các chất khí độc đợc sinh t õu ?

Liên hệ:Đốt gạch gần vờn, ruộngđ

cây héo

ngy tơ đ 1kg khí độc 80% ung th phổi hút thuốc

? Các vi sinh vật đợc lan truyền nh ?

Liên hệ: Vi rút H5N1 gây bệnh SARS,

trùc khn Cèc g©y bƯnh Lao

? Các tác nhân gây tác hại cho hệ hơ hấp ?

? NhËn xÐt ® GV ghi bảng

? Để hệ hô hấp không bị nhiễm bệnh hay tổn thơng phải làm ? Học sinh nêu biện pháp

GV chiếu bảng 22.2 cho nhóm hoàn thành nhóm tác dụng biện pháp

Các nhóm báo cáo kết quả, Gv nhấn mạnh biện pháp trồng xanh

Nh để tránh tác nhân có hại cho hệ hơ hấp phải làm ? GV ghi bng

GV: Qua nghiên cứu bạn hÃy trả lời câu hỏi đầu giờ: Nguyên nhân gây bệnh hô hấp

I Cần bảo vệ hệ hô hấp tránh các tác nhân có hại cho hệ hô hấp.

*Các tác nhân có hại cho hệ hô hấp: - Bụi

- Cỏc chất khí độc - Vi sinh vật gây bệnh

*BƯnh vỊ hƯ h« hÊp : - Bơi phỉi

- Viêm phổi - Ung th phổi

*Biện pháp bảo vệ hệ hô hấp : - Trồng nhiều xanh

- Kh«ng hót thc

(14)

và biện pháp phòng tránh ?

?Theo em, để hệ hô hấp khẻo mạnh không bị nhiễm bệnh việc loại trừ tác nhân gây hại nói chúng ta cần phải làm ? (Luyện

tập)Luyện tập nh để có hiệu

quả cao nghiên cứu II

Bng 22.1 tác nhân gây hại đờng hô hấp:

Tác nhân Nguồn gốc tác nhân Tác hại

Bi Từ lốc, núi lửa phun ,đám cháy rừng, khai thác than ,khai thác đá, khí thải máy móc động sử dụng than hay dầu

Khi nhiều (> 100 000 hạt/ml,cm3 không

khớ) khả lọc đờng dẫn khí gõy bnh bi phi

Nitơ ôxit (NOx)

Gây xng , viêm lớp niêm mạc, cản trở trao đổi khí, gây chết liều cao

Lu huúnh oxit (SOx)

Cacbon oxit

(CO) Chiếm chỗ oxi máu( hồng cầu), làm giảm hiệu hơ hấp, gây chết Các chất độc

hại ( Nicotin, nitrozamin,)

Làm tê liệt lớp lông rung phế quản, giảm hiệu lọc không khÝ Cã thĨ g©y ung th phỉi

Gây bệnh viêm đờng dẫn khí phổi, làm tổn thơng hệ hơ hấp; gây chết

B¶ng 22.2 biện pháp bảo vệ hệ hô hấp chống tác nhân có hại:

Biện pháp Tác dụng

+ Trồng nhiều xanh hai bên đờng phố, nơi công sở, trờng học bệnh viện nơi

+ Nên đeo trang dọn vệ sinh nơi có bụi

+ m bo ni làm việc nơi có đủ nắng gió, tránh ẩm thấp

+ Thêng xuyªn dän vƯ sinh + Không khạc nhổ bừa bÃi

+ Hn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc hại

+ Khơng hút thuốc vận động ngời không nên hút thuốc

(15)

Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động Xây dựng biện pháp

lun

tập để có hệ hơ hấp khoẻ mạnh GV treo H21.2

? Dung tÝch phổi phụ thuộc vào yếu tố ?

? Giữa lồng ngực phổi có mối liên hệ với không? Vì ?

? Các nhóm nghiên cứu c Thảo luận nhóm:

Nhúm 1,2: Giải thích luyện tập thể dục thể thao theo cách, đặn từ bé có đợc dung tích sống lý tởng ?

Nhóm 3,4: Giải thích thở sâu giảm số nhịp thở phút làm tăng hiệu hơ hấp ? Nhóm 5,6:Hãy đề biện pháp luyện tập để có hệ hơ hấp khẻo mạnh ?

Các nhóm thảo luận sau báo cáo kết

GV chiÕu vÝ dụ minh hoạ thở sâu giảm nhịp thở phút:

? Sau hc xong bi ny em làm để có hệ hơ hấp khẻo mạnh ?

II Cần luyện tập để có hệ hô hấp khoẻ mạnh

- TÝch cùc lun tËp thĨ dơc thĨ thao - TËp thë s©u giảm nhịp thở phút

so sánh hiệu hô hấp

khi thở bình thờng thở sâu, giảm nhịp thở: Một ngời thở bình thờng

18 nhịp/phút, nhịp hít vào 1500 ml

Nếu ngời thở sâu 12 nhịp/ phút, nhịp hít vào 2100ml - Khí lu thông / phót:

1500ml x 18 =27 000ml

- Khí vô ích khoảng chết (khÝ cỈn):

1000ml x 18 = 18 000ml - Khí hữu ích vào tới phế nang: 27 000ml- 18 000ml = 000ml

- KhÝ lu th«ng/ phót:

2100ml x 12 =25 200ml - Khí vô ích khoảng chết ( khÝ chÕt): 1000ml x 18 = 18 000ml - Khí hữu ích vào tới phế nang: 25 200ml- 18 000ml = 13 200ml

Qua bảng ta thấy: Khi thở sâu giảm nhịp thở phút tăng hiệu

quả hô hấp

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK

- Em h·y chän nh÷ng câu cột B cho phù hợp với c©u ë cét A:

Cét A. Cét B

1- Trồng nhiều xanh hai bên đờng phố, nơi công sở, trờng học bệnh viện nơi

2- Nên đeo trang dọn vệ sinh nơi có bụi

a- Hn ch ụ nhiễm khơng khí từ chất khí độc

( NOx,SOx, CO,Nicotin,)

b- Điều hoà thành phần không khí (chđ u lµ tû lƯ O2 vµ CO2) theo híng có lợi

cho hô hấp 3- Đảm bảo nơi làm việc nơi

(16)

ờng xuyên dọn vệ sinh, không khạc nhổ bừa bÃi

4- Hạn chế sử dụng thiết bị có thải khí độc hại, khơng hút thuốc vận động ngời không nên hút thuốc

d- Hạn chế ô nhiễm không khí từ bụi

5- Lun tËp thĨ dơc thĨ thao phèi hỵp tËp thë sâu giảm nhịp thở thờng xuyên từ bé

e- Gióp cho phỉi cã dung tÝch sèng lý t-ëng

5 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiÕt häc sau: - Häc bµi theo néi dung SGK ghi

- Trả lời câu hái SGK - §äc $ em cã biÕt

- Mỗi nhóm chiếu cá nhân; gói cá nhân; gạc cứu thơng IV Rút kinh nghiệm:

Tiết:24

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài: 23 thực hành : hô hấp nhân tạo

I Mục tiêu:

1- KiÕn thøc:

- Học sinh hiểu rõ sở khoa học hô hấp nhân tạo - Nắm đợc trình tự bớc tiến hành hơ hấp nhân tạo

- Biết phơng pháp hà thổi ngạt phơng pháp ấn lồng ngực 2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn kỹ thực hành

- K hoạt động nhóm 3- Giáo dục:

Thái độ môn học

ý thức trách nhiệm ngời khác Tính kỷ luật, nghêm túc thc hnh II: Chun b:

1.Giáo viên:

- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ: Đĩa CD mô tả thao tác hai phơng pháp hô

hấp nhân tạo, Mô hình ngêi b»ng cao su 2.Häc sinh: Nh híng dÉn bµi tríc.

III TiÕn tr×nh:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn

2 KiĨm tra bµi cị:

? líp trëng kiĨm tra chuẩn bị nhóm

3 Bài míi:

Vào bài: Các em nhìn thấy nạn nhân bị đột ngột ngừng thở ? Cơ thể ngừng thở đột ngột dẫn tới hậu tai hại nh sức khoẻ sống ? Trong trờng hợp cần biết cấp cứu nạn nhân Bài học cung cấp cho ta phơng pháp

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 1.Tìm hiểu nguyên

(17)

? Có nguyên nhân làm hô hấp ngời bị gián đoạn ?

Học sinh nêu

Hot động 2.Tiến hành hơ hấp nhân

t¹o

Gv chiếu CD để Học sinh quan sát nêu câu hỏi: Phơng pháp hà thổi ngạt đợc tiến hành nh th no ?

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa sau

- Bịt mũi nạn nh©n b»ng hai ngãn tay

- Tự hít đầy lồng ngực ghé môi sát nạn nhân thổi vào phổi nạn nhân, không để khơng khí ngồi chỗ tiếp xúc với miệng - Ngừng thổi để hít vào lại thổi tiếp - Thổi liên tục với 12- 20 nhịp/ phút q trình hơ hấp nạn nhân bình thờng

? Phơng pháp ấn lồng ngực đợc tiến hành nh ?

- Đặt nạn nhân nằn ngửa, dới lng kê cao ghối mềm để đầu ngửa phía sau

- Cầm nơi cổ tay nạn nhân dùng sức nặng thể ép vào lồng ngực nạn nhân cho khơng khí phổi nạn nhân ép ngồi (khoảng 200ml) sau dang tay nạn nhân đa phía đầu nạn nhân

- Thùc hiƯn liªn tơc với 12- 20 nhịp/ phút trình hô hấp nạn nhân bình thờng

GV giỏm sát nhóm đ giúp đỡ nhóm yếu, thao tác cha hồn chỉnh - Gọi vài nhóm để kiểm tra

- Đánh giá công việc nhóm

- Khi bị chết đuối đ nớc vào phổi đ cần lo¹i bá níc

- Khi bị điện giật đ ngắt dịng điện - Khi bị thiếu khí hay bị khí độc đ khiêng nạn nhân khỏi khu vực

II hô hấp nhân tạo

a Phơng pháp hà thổi ngạt.

* Các bớc tiến hành :

- Đặt nạn nhân nằm ngửa, đầu ngửa sau

- Bịt mũi nạn nhân hai ngãn tay

- Tự hít đầy lồng ngực ghé môi sát nạn nhân thổi vào phổi nạn nhân, không để không khí ngồi chỗ tiếp xúc với miệng

- Ngừng thổi để hít vào lại thổi tiếp - Thổi liên tục với 12- 20 nhịp/ phút q trình hơ hấp nạn nhân bình thờng

* Lu ý:

- NÕu miƯng nạn nhân bị cứng khó mở, dùng tay bịt miệng thổi vào mũi

- Tim ng thời ngừng đập vừa thổi ngạt vừa xoa búp tim

b Phơng pháp ấn lồng ngực.

*- Đặt nạn nhân nằm ngửa, dới lng kê cao ghối mềm để đầu ngửa phía sau

- Cầm nơi cổ tay nạn nhân dùng sức nặng thể ép vào lồng ngực nạn nhân cho khơng khí phổi nạn nhân ép ngồi (khoảng 200ml) sau dang tay nạn nhân đa phía đầu nạn nhân

- Thùc hiƯn liên tục với 12- 20 nhịp/ phút trình hô hấp nạn nhân bình thờng

*Lu ý :

- Có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu nghiêng sang bên

- Dùng tay sức nặng thân thể ấn vào phần ngực dới ( phía lng) nạn nhân theo nhÞp

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá:

- Nhận xét chung buổi thực hành kết học tập ý thức kỷ luật

- Đánh giá, cho điểm nhóm thực hành tốt

- Nhắc nhở , rút kinh nghiệm nhóm thực hành u, ý thøc kÐm - Dän vƯ sinh phßng häc

(18)

IV Rót kinh nghiƯm:

Ký dut gi¸o ¸n

Chơng V tiêu hoá Tiết: 25

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài: 24 tiêu hoá quan tiêu hoá I Mục tiêu:

1- KiÕn thøc:

- Học sinh trình bày đợc nhóm chất thức ăn - Các hoạt động q trình tiêu hố

(19)

- Xác định đợc mơ hình hình vẽ quan tiêu hoá ngời 2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn t so sánh, tổng hợp logic, liên hệ thực tế - Kỹ hoạt động nhúm

3- Giáo dục: Giáo dục ý thức bảo vệ hệ tiêu hoá.

II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ: H24.1 đ 3; mô hình thể ngời. 2.Học sinh: Nh hớng dẫn trớc.

III Tiến trình:

1 ổn định tổ chức:

KiÓm diƯn

2 KiĨm tra bµi cị:

? Thu báo cáo thu hoạch thực hành

3 Bµi míi:

Vào bài: Ngời ta nhin ăn đợc thời gian dài song nhịn ăn mãi đợc , Vì ? Để tìm hiểu

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 1.Tìm hiểu thức ăn và

vai trß cđa tiêu hoá

? Các nhóm nghiên cứu c vµ h 24.1,2

? Hằng ngày ăn nhiều loại thức ăn, thức ăn thuộc loại chất ?

Häc sinh tr¶ lêi gv ghi làm nhóm : chất hữu chất vô

? Cỏc cht no thc ăn khơng bị biến đổi mặt hố học q trình tiêu hố ?

( Mi kho¸ng, vitamin)

? Các chất thức ăn bị biến đổi mặt hố học q trình tiêu hố ?( Pro, L,G )

? Q trình tiêu hố thức ăn gồm hoạt động ? Hoạt động no l quan trng ?

- Tiêu hoá hoá học tiêu hoá học

? Vy tiờu hố có vai trị nh th sng ?

- Tạo lợng

- Cung cấp nguyên liệu cho trình nguyên, giảm phân tế bào đ thể lớn lên, tồn

GV:Thức ăn dù biến đổi cách cuối phải thành chất đơn giản hoà tan hấp thụ có tác dụng với thể

Hot ng 2.Tỡm hiu cỏc c quan

tiêu hoá

? Các nhóm nghiên cứu c h 24.3 ? Chỉ mô hình quan tiêu hoá ngời ?

? Các nhóm thảo luận hoàn thành bảng 24

I Thức ăn tiêu hoá.

- Thức ăn gồm chất vô chất hữu

- Hot ng tiờu hoỏ gm :Ăn , đẩy thức ăn, tiêu hoá thức ăn, hấp thụ dinh dỡng thải phân

- Nhờ trình tiêu hóa thức ăn biến đổi thành chất đơn giản hoà tan đễ hấp thu vào máu thải chất cạn bã ngồi

II C¸c quan tiêu hoá.

(20)

Các nhóm báo cáo kết :

Bảng 24 Các quan tiêu hoá ngời:

Các quan tiêu hoá ống tiêu

hoá Các tuyến tiêu hóa

Khoang miệng đ Họng đ Thực quản đ Dạ dày đ Ruột non đ Ruột già đ Ruột thừa đ Ruột thẳng đ Hậu môn

Cỏc tuyn nớc bọt (3 đôi) , Tuyến vị dày, Tuyến tuỵ, Tuyến gan ( mật), Tuyến ruột non

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK

- Trả lời câu hỏi đầu : Ngời ta nhịn ăn đợc thời gian dài song khơng thể nhịn ăn mãi đợc, Vì ?

- Hãy đánh dấu x vào ă trớc câu trả lời đúng: 1- Các chất thức n gm :

ă a Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng ă b Chất hữu cơ, vitamin, protein, lipit ă c Chất vô , chất hữu

ă d Chất vô cơ, chất hữu cơ, muối khoáng, vitamin 2- ống tiêu hoá gồm:

ă a Khoang miƯng ® Häng ® Rt thõa ® Rt thẳng đ Hậu môn ă b Ruột thừa đ Ruột thẳng đ Ruột non đ Ruột giàđ Hậu môn

ă c Khoang miệng đ Họng đ Thực quảnđ Ruột non đ Ruột già đ Hậu môn ă d Khoang miệng đ Họng đ Thực quản đ Dạ dày đ Ruột non đ Ruột già đ Ruột thừa đ Ruột thẳng đ Hậu môn

5 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiết học sau: - Học bµi theo néi dung SGK vµ vë ghi

- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết

- Kẻ bảng 25

- Khi nhai cơm lâu miệng có cảm giác ? IV Rót kinh nghiƯm:

Tiết:26

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài:25 tiêu hoá khoang miệng I Mục tiêu:

1- KiÕn thøc:

- Học sinh trình bày đợc hoạt động tiêu hoá diễn khoang miệng

- Trình bày đợc hoạt động nuốt đẩy thức ăn từ khoang miệng qua thực quản xuống d dy

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình

- Rèn t so sánh, khái quát kiến thức, liên hệ thực tế - Kỹ hoạt động nhóm

3- Gi¸o dơc:

- Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn miệng - ý thức ăn không nên cời đùa II: Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

(21)

- Phơng tiện hỗ trợ: H25.1đ Bảng 25. 2.Học sinh: Nh hớng dẫn trớc.

III Tiến trình:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn 2 KiĨm tra bµi cị:

? Tiêu hố có vai trị nh th sng ?

? Chỉ mô hình quan tiêu hoá ngời ? Hỏi thêm: 3/80

3 Bài mới:

Vo bi: H tiêu hoá gồm nhiều quan khác nhau, theo em biến đổi thức ăn quan khác có khác khơng ? Kết q trình biến đổi thức ăn ? Để trả lời câu hỏi lần lợt nghiên cứu 25,26,27.Nhng trớc hết nghiên cứu 25

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động Tìm hiểu tiêu hố ở

khoang miƯng

? Khi thức ăn vào miệng có hoạt động xy ?

đ Nhai , nghiền , cắn

? Khi nhai cơm, bánh mì lau có cảm giác ? Vì ?

? Các nhóm nghiên cứu c h 25.1,2 Hoàn thành bảng 25:

Thảo luận nhóm đ nhóm báo cáo GV hoàn thành bảng kiến thức

? Vỡ ăn cần phải nhai kỹ ? đ Tạo điều kiện tẩm dịch vị nớc bọt

I.Tiªu ho¸ ë khoang miƯng.

- Gồm biến đổi hố học biến đổi học

Néi dung b¶ng 25

Bảng 25 Hoạt động biến đổi thức ăn khoang ming. Bin i thc

ăn khoang miÖng

Các hoạt động

tham gia Các thành phầntham gia hoạt động

Tác dụng hoạt động

Biến đổi lý học

- TiÕt níc bät - Nhai

- Đảo trộn thức ăn

- Tạo viên thức ăn

- Các tuyến nớc bọt

- Răng

- Răng, lỡi, môi má

- Răng, lỡi, môi má

- Làm ớt mềm thức ăn

- Làm mềm nhuyễn thức ăn

- Làm thức ăn thấm đẫm nớc bọt

- Tạo viên thức ăn nuốt

Bin i hoỏ

hc Hoạt động Enzim amilaza có nớc bọt

Enim amilaza Biến đổi phần tinh bột (chín) thức ăn thành đờng mantôz Bảng đợc chiếu máy chiếu bảng phụ

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 2.Tìm hiu v hot ng

nuốt đẩy thức ăn qua thực quản ? Các nhóm nghiên cứu c h 25.3 Th¶o luËn nhãm:

? Nuốt diễn nhờ hoạt động chủ yếu có tác dng gỡ ?

- Nhờ lỡi, thực quản chủ yếu; giúp thức ăn chuyển xuống d¹

II Nuốt đảy thức ăn qua thực quản.

(22)

dµy

? Lực đẩy viên thức ăn qua thực quản xuống dày đợc tạo nh ?

- Lỡi nâng lên, nắp quản đóng, nâng lên đóng lỗ thơng với mũi, thực quản lần lợt nâng lên đẩy thức ăn qua thực quản đ dày

? Thức ăn qua thực quản có đợc biến đổi mặt lý học hố học khơng ? (thời gian thức ăn qua thực quản nhanh 2- 4s )

C¸c nhóm báo cáo kết qủa GV hoàn thành kiến thức cho häc sinh

? Khi ng níc qu¸ trình nuốt có giống nuốt thức ăn không ? (Có)

? Vì ăn uống khơng đợc cời ựa ?

Khi cời, nói nắp quản mở đ thức ănđ khí quản nắp mở đ thức ăn đ lỗ mũi

? Tại trớc ngủ không nên ăn kẹo, chất ?

đẩy xuống thực quản

- Thc ăn qua thực quản xuống dày nhờ hoạt động thực quản

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK

- Hãy đánh dấu x vào ă trớc câu trả lời đúng: 1.Q trình tiêu hố thức ăn khoang miệng gồm: ă a Biến đổi lý học

ă b Nhai đảo trộn thức ăn ă c Biến đổi hoá học ă d Tiết nớc bọt ă e Cả a,b,c,d ă g Chỉ a c

2 Loại thức ăn đợc biến đổi mặt hoá hc khoang ming a Protein

ă b.Tinh bét chÝn

ă c.Protein, tinh bột, lipit ă d Bánh mì, mỡ động vật

5 Híng dÉn häc nhà chuẩn bị cho tiết học sau: - Häc bµi theo néi dung SGK vµ vë ghi

- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết

- Chuẩn bị thực hành : Nớc bọt, nớc cơm IV Rút kinh nghiệm:

(23)

Tuần 16

Tiết:27

Ngày soạn:

Ngy dy: Bài:26 thực hành: tìm hiểu hoạt động Của enzim nớc bọt I Mục tiêu:

1- KiÕn thøc:

- Học sinh biết đặt thí nghiệm để tìm hiểu điều kiện đảm bảo cho enzim hoạt động

- Học sinh biết rút kết luận từ kết so sánh thí nghiệm vi i chng

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát

- Rốn thao tỏc tiến hành thí nghiệm khoa học : đong ,đo , cân ,đếm, nhiệt độ ,thời gian,

- Rèn t so sánh, liên hệ thực tế - Kỹ hoạt động nhóm

3- Gi¸o dơc: Gi¸o dơc ý thức làm việc nghiêm túc, khoa học , xác.

II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ:

a Dụng cụ : Cho nhóm - 12 nghiệm nhỏ ( 10ml) - giá để ô nghiệm

(24)

- cuén giÊy ®o pH

- phễu nhỏ bơng lọc, bình thuỷ tinh (4-5l), đũa thuỷ tinh, nhiệt kế, cặp ô nghiệm, may so đun nớc

b.VËt liÖu:

- Nớc bọt hoà loÃng 25% lọc qua lọc - Hå tinh bét 1%

- Dung dich HCl 2% - Dung dịch iôt 1%

- Thuốc thử Strome( 3ml dung dÞch NaOH 10% + 3ml dung dÞch CuSO4

2%)

2.Häc sinh: Nh híng dÉn bµi tríc.

III TiÕn tr×nh:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn 2 KiĨm tra bµi cị:

? Khi nhai cơm lâu miệng có cảm giác ngọt, sao?( Tinh bột trong

cm ó chịu tác dụng amilaza nớc bọt bíên đổi phần thành đờng mantoz nên cho ta cảm giác ngọt)

3 Bµi míi:

Vào bài: Bài hơm em làm thí nghiệm để kiểm tra điều khẳng định tìm hiểu thêm số đặc điểm hoạt động enzim

Hoạt động GV Hoạt động Hs & nội dung

Hoạt động 1.Kiểm tra chuẩn bị của

Học sinh

GV yêu cầu tốt báo cáo chuẩn bị

GV kiểm tra 1đ nhãm

Hoạt động Tiến hành bớc 2

của thí nghiệm

GV yêu cầu Học sinh tiÕn hµnh thÝ nghiƯm nh SGK

Lu ý cho hs:Khi rãt hå tinh bét kh«ng

để rớt lên thành ống, thao tác nhanh gọn xác

? Đo độ pH nghiệm nhằm mục đích gỡ ?

GV phát bảng 26.1

Tổ trởng phân công báo cáo: - bạn nhận dụng cụ vật liệu - bạn chuẩn bị nhÃn cho ô nghiệm - bạn chuẩn bị nớc bọt hoà loÃng, lọc,đun

sôi

- bạn chuẩn bị bình thuỷ tinh nớc 37oC.

a Bớc 1: Chuẩn bị

- Dùng ống đong hồ tinh bột rót vào ô A,B,

C,D ( 2ml) đặt ô nghiệm vào giá - Dùng ống đong khác lấy vật liệu: + Ô A: 2ml nớc lã

+ Ô B: 2ml nớc bọt

+ ễ C:2ml nớc bọt đun sơi

+ Ơ D: 2ml nớc bọt + vài giọt HCl 2% ( Thao tác cần ngời làm Học sinh quan sát nhng phải nắm đợc bớc)

b Bíc 2.TiÕn hµnh:

- Đo độ pH nghim ghi vo v

- Đặt thí nghiệm nh H26 SGK/85 15

- Các nhóm quan sát ghi vào bảng 26.1 đ thống ý kiến, giải thíchđ đại nhóm trình bày kết giải thích

- C¸c nhãm tù sưa kÕt qu¶ nh sù thèng nhÊt cđa c¶ líp

Bảng 26.1 Kết thí nghiệm hoạt động enzim nớc bọt.

C¸c èng

nghiệm Hiện tợng ( độ trong) Giải thích

(25)

ống B Tăng lên Nớc lã có enzim biến đổi tinh bột

ống C Không đổi Nớc lã đun sơi làm hoạt tính enzim biến đổi tnh bột

ống D Không đổi Do HCl hạ thấp pH nên enzim nớc bọt không hoạt động, khơng làm biến đổi tinh bột

B¶ng 26.1 Häc sinh hoµn thµnh vµ ghi nhí

Bảng 26.2.Kết thí nghiệm hoạt động enzim nớc bt

Các ống

nghiệm Hiện tợng( màu sắc) Giải thích

ống A1 Dung dịch có màu xanh Do iot tác dụng với tinh bột,

không có

enzim tham gia ống A2 Dung dịch mµu

đỏ nâu

Do khơng có đờng mantoz to thnh

ống B1 Dung dịch màu

xanh Tinh bột bị biến đổi

ống B2 Dung dịch có màu đỏ nâu Do có đờng mantoz to thnh

ống C1 Dung dịch có màu xanh Do iot tác dụng với tinh bột,

không có enzim tham gia ống C2 Dung dịch mµu

đỏ nâu Do khơng có đờng mantoz tạo thnh

ống D1 Dung dịch có màu xanh Do iot tác dụng với tinh bột,

không có enzim tham gia ống D2 Dung dịch màu

đỏ nâu Do khơng có đờng mantoz tạo thành

Hoạt động GV Hoạt động Hs & nội dung

`Hoạt động 3.Kiểm tra kết thí

nghiệm giải thích két

GV yêu cầu Học sinh chia dung dịch

trong cỏc ụ A,B,C,D thành phần Gv theo dõi nhóm hớng dẫn cách đun ống nghiệm( đặt nghiêng ) - GV phát bảng 26.2 để Học sinh điền

- Gv yêu cầu :

+ So sánh màu sắc ống lô + So sánh màu sắc ống lô + Màu sắc lô cho em suy nghĩ ?

Thảo luận toàn lớp để hoàn thành kiến thức

GV lu ý:

- Có nhóm khơng có nghiệm màu đỏ nâu GV yêu càu Học sinh tìm hiểu nguyên nhân, ý vào điều kiện thí nghiệm

- Tất ống lơ có màu xanh phải xem lại điều kiện thí nghiệm

- Trong nhãm cö Häc sinh chia

đều dung dịch ô chuẩn bị sẵn A1, A2; B1, B2

- Đặt ô A1,, B1, C1,D1 vào giá

(lô1)

- Đặt ô A2,, B2, C2,D2 vào giá

(lô 2) * Lô 1:

- Dùng ô hút lấy iot nhỏ 1-3 giọt vào ống

* Lô 2:

- Nhỏ vào ống 1-3 giọt Strome - Đun sơi ống nghiệm đèn cồn

- C¶ tổ quan sát kết qủa ghi vào bảng 26.2

(26)

4 Củng cố, kiểm tra đánh giỏ:

? Khi nhai lâu cơm ta có cảm giác ngọt, Vì sao? Chứng minh thực nghiệm ?

- Đánh giá tinh thần chuẩn bị thỏi thc hnh

- Kết làm việc cá nhân nhóm, có khen, có nêu khuyết điểm

5 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiết học sau: - Viết thu hoạch theo mẫu SGK/86 (cá nhân) - Vệ sinh dụng cụ, lớp học

- Kẻ bảng 27 IV Rút kinh nghiÖm:

TiÕt:28

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài: 27 tiêu hoá dày I Mục tiêu:

1- KiÕn thøc:

Trình bày đợc trình tiêu hoá dày gồm : - Các hoạt động

- Cơ quan hay tế bào thực hoạt động - Tác dụng hoạt động

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình - T dự đoán

- Rèn t so sánh, liên hệ thực tế - Kỹ hoạt động nhóm

3- Gi¸o dơc: Giáo dục ý thức giữ gìn, bảo vệ dày.

II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên:

- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ:H27.1đ 3; Đĩa CD minh hoạ trình tiêu hoá

dạ dày, máy chiếu, phim

2.Học sinh: Nh hớng dẫn trớc.

III Tiến trình:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn

2 Kiểm tra cũ:

? Thu báo cáo thu hoạch 26.

3 Bài mới:

Vào bài: khoang miệng có hoạt động tiêu hoá nào? Hoạt động nào chủ yếu ? Vậy dày hoạt động tiêu hoá thức ăn liệu có giống hoạt động tiêu hố thức ăn khoang miệng không ? Để

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo dạ

dµy

? Các nhóm nghiên cứu c h 27.1 ? Dạ dày có cấu tạo nh ? - Hình dạng

- Thành dày - Tuyến tiêu hoá

I Cấu tạo dày.

- Dạ dày hình túi, dung tích l

- Thành dµy cã líp: Líp mµng ë ngoµi cïng, líp cơ, lớp niêm mạc, niêm mạc

(27)

? Căn vào đặc điểm cấu tạo dự đốn xem dày có hoạt động tiêu hoá ?

GV lu ý:

- Ghi dự đoán Học sinh lên bảng Tại dự đoán nh ?

- Cha ỏnh giá điều học sinh dự đoán dành để Học sinh giải phần sau - Giúp Học sinh hoàn thiện kiến thức cấu tạo dày

Hoạt động 2.Tìm hiểu tiêu hố dạ

dµy

? Các nhóm nghiên cứu c h 27.2,3 ? Thảo luận nhóm hồn thành bảng 27 Gv chữa bảng cho Học sinh cách: Chiếu phim nhómđ nhóm khác nhận xétđ tìm đúng, sai

Gv chiếu bảng kiến thức để Học sinh hoàn thành vào

? Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động quan phận ? ( Cơ dày co, hoạt động vịng mơn vị )

? Loại thức ăn gluxit lipít đợc tiêu hố dày nh ?

( Biến đổi lý học ) ? Thử giải thích :

+ Protein thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhng protein lớp niêm mạc dày lại đợc bảo vệ không bị phân huỷ ? + Các loại thức ăn khác có thời gian lu lại dày có giống khụng vỡ sao?

(điểm tâm: 3-4 h; ăn thật no 6h hơn; thức ăn nhiều tinh bột qua nhanh hơn, mỡ lâu )

vòng, dọc, chéo

- Lớp niêm mạc: Nhiều tuyến tiết dịch vị

II Tiêu hoá dày.

- Néi dung b¶ng 27

- Các loại thức ăn nh lipít, gluxit,chỉ biến đổi mặt lý hc

- Thời gian lu lại dày từ 3- h tuỳ loại thức ăn

Bng 27 Các họat động biến đổi thức ăn dày

Biến đổi thức

ăn dày Hoạt động tham gia Cơ quan tế bào thực Tác dụng hoạt động Biến đổi lý học - Sự tit dch

- Sự co bóp dày

- Tuyến vị

- Các lớp dày

- Ho loóng thc n - o trộn thức ăn cho thấm dịch vị Bíên đổi hoá

học Hoạt động enzim pepsin Enzim pepsin Phân cắt protein chuỗi dài thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK

- Sự tiêu hoá thức ăn khoang miệng dày giống khác đặc điểm ?

- Hãy đánh dấu x vào ă trớc câu trả lời đúng:

1.Loại thức ăn đợc biến đổi mặt lý- hoá học dày a.Protein

(28)

ă c.Lipit ă d.Khoáng

2 Biến đổi lý học dày gồm: ă a Sự tiết dịch

ă b Sự co bóp dày ă c Sự nhào trộn thức ăn ă d Cả a,b,c ă e Chỉ a b

3 Biến đổi hoá học dày gồm: ă a.Tiết dịch vị

ă b Thấm dịch vị với thức ăn ă c Hoạt động enzim pepsin

5 Híng dÉn häc nhà chuẩn bị cho tiết học sau: - Häc bµi theo néi dung SGK vµ vë ghi

- Trả lời câu hỏi SGK - Kẻ bảng :

Biến đổi thức ăn

ở Ruột Hoạt động tham gia Cơ quan tế bào thực Tác dụng hoạt động Biến đổi lý học

Bíên đổi hố học

- §äc $ em cã biÕt IV Rót kinh nghiƯm:

(29)

Tuần 15 Tiết:29

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài: 28 tiêu hoá rt non I Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

Trình bày đợc q trình tiêu hố dày gồm : - Các hoạt động

- Cơ quan hay tế bào thực hoạt động - Tác dng ca cỏc hot ng

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình - T dự đoán

- Rốn t so sánh, liên hệ thực tế - Kỹ hoạt động nhóm

3- Gi¸o dơc: Gi¸o dơc ý thức bảo vệ quan tieu hoá II, Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ:H 28.1,2; Đĩa CD miêu tả trình tiêu hoá thức ăn

ở ruột non, máy chiếu

2.Học sinh: Nh hớng dẫn trớc.

III TiÕn tr×nh:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn 2 KiĨm tra bµi cị:

? Sự tiêu hoá thức ăn khoang miệng dày giống khác nhau đặc điểm ?

3 Bµi míi:

Vào bài: Sự tiêu hoá thức ăn khoang miệng dày đợc học.Vậy tiêu hố thức ăn ruột có đặc điểm giống khác tiêu hoá thức ăn khoang miệng dày ? Để kiểm tra câu trả lời bạn nghiên cứu 28

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 1.Tìm hiểu cấu tạo ca

ruột non

? Các nhóm nghiên cứu c vµ h 28.1,2,

? Ruột non có cấu tạo nh ? ? Dựa vào cấu tạo ruột non, dự đoán xem ruột non có hoạt động tiêu hố GV lu ý:

- Ghi dự đoán Học sinh lên bảng Tại dự đoán nh ?

- Cha đánh giá điều Học sinh dự đoán dành để Học sinh giải phần sau

- Gióp Häc sinh hoµn thiƯn kiÕn thøc

I Rt non

(30)

vỊ cÊu t¹o rt non

Hoạt động 2.Tìm hiểu tiêu hố

thức ăn ruột non

? Các nhóm nghiên cứu c h 28.3 ? Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 28

Gv cha bng cho HS cách: Chiếu phim nhóm đnhóm khác nhận xétđ tìm đúng, sai

Gv chiếu bảng kiến thức để HS hoàn thành vào

? Dự đoán bạn hay sai ? Vì ?

? Thức ăn xuống tới ruột non cịn chịu biến đổi lý học khơng? Nếu cịn biẻu nh ?

? Sự biến đổi thức ăn ruột non xảy loại thức ăn ?

? Vai trò lớp thành ruột non g× ?

? Nếu ruột non thức ăn khơng đợc biến đổi ?

Liên hệ :Làm để chúng ta

ăn thức ăn đợc biến đổi hoàn toàn thành chất dinh dỡng(đờng đơn,glyxerin) thể hấp thụ trực tiếp đợc ?

- Nhai kỹ miệngđ dày đỡ phải co bóp nhiều

- Thức ăn nghiền nhỏđ thấm dịch tiêu hoá đ biến đổi hoá học c thc hin d dng

II.Tiêu hoá ruột non.

B¶ng 28

Bảng 28 Các họat động biến đổi thức ăn dày Biến đổi thức ăn

ë ruét

Hoạt động tham

gia Cơ quan tế bào thực Tác dụng hoạtđộng

Biến đổi lý học

- TiÕt dÞch

- Muối mật tách lipit thành giọt nhỏ biệt lập tạo nhũ tơng hoá

Tuyến gan, tuyến tuỵ, tun rt

-Thức ăn hồ lỗng trộn dịch - Phân nhỏ thức ăn

Biến đổi hoá học

- Tinh bột ,protein chịu tác dụng enzim

- Lipit chịu tác dụng dịch mật cđa enzim

- Tun níc bät (enzim amilaz) - Enzim pepsin, tripsin,, erepsin - Muèi mËt, lipaza

- Biến đổi tinh bột thành đờng đơn thể hấp thụ đ-ợc

- Protein® axit amin

- Lipit đ Glyxerin + axit béo 4 Củng cố, kiểm tra đánh giá:

- §äc ghi nhí SGK

- tiêu hố thức ăn ruột có đặc điểm giống khác tiêu hoá thức ăn khoang miệng dày ?

(31)

ă a Protein ă b Lipit ă c Gluxit ă d Cả a,b,c ă e Chỉ a vµ b

2 ruột non biến đổi thức ăn chủ yếu : ă a Biến đổi lý học

ă b Biến đổi hoá học ă c, Cả a b

5 Híng dÉn học nhà chuẩn bị cho tiết học sau: - Häc bµi theo néi dung SGK vµ vë ghi

- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết

- Kẻ bảng 29 IV Rót kinh nghiƯm:

Tiết:30

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài: 29 hấp thụ chất dinh dỡng thải phân I Mục tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Học sinh trình bày đợc đặc điểm cấu tạo ruột non phù hợp chức hấp thu chất dinh dỡng

- Các đờng vận chuyển chất dinh dỡng từ ruột tới quan, tế bào

- Vai trò gan đờng vận chuyển chất dinh dỡng - Vai trò ruột già q trình tiêu hố thức ăn

2- Kü năng:

- Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn t so sánh, liên hÖ thùc tÕ

- T khái quát, tổng hợp - Kỹ hoạt động nhóm

3- Gi¸o dục: Giáo dục ý thức ăn uống chống lại tác hại cho hệ tiêu hoá. II: Chuẩn bị:

1.Giáo viên: - Giáo án

- Phơng tiện hỗ trợ: H29.1 đ 3, t liệu vai trò cđa gan hÊp thơ dinh dìng, b¶ng 29

2.Häc sinh: Nh híng dÉn bµi tríc.

III TiÕn tr×nh:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn 2 KiĨm tra bµi cị:

? tiêu hố thức ăn ruột có đặc điểm giống khác tiêu

hoá thức ăn dày ? 3 Bài mới:

Vào bài: Với khảu phần thức ăn đầy đủ chất tiêu hố diễn ra có hiệu thành phần cá chất dinh dỡng sau tiêu hố ruột non ?Cơ thể hấp thụ chất dinh dỡng nh ? Bài hôm

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động Tìm hiểu hấp thu

chÊt dinh dìng

? Các nhóm nghiên cứu c h 29.1,2

I HÊp thơ chÊt dinh dìng.

(32)

? Th¶o luËn :

- Căn vào đâu ngời ta khẳng định ruột non quan chủ yếu hệ tiêu hoá đảm nhận vai trò hấp thụ chất dinh dỡng ?( Dựa thực nghiệm Phản ánh qua đồ thị )

- Diện tích bề mặt hấp thụ có liên quan tới hiệu hấp thụ nh ?

( diện tích bề mặt tăng đ hiệu hấp thụ tăng )

- Rut non cú đặc điểm cấu tạo làm tăng diện tích bề mặt hấp thụ khả hấp thụ ?

Các nhóm báo cáo kết đ hoàn thiện kiến thøc

GV minh hoạ đồ thị với chất:đ-ờng đơn/axit béo/ axit amin

GV nhấn mạnh đặc điểm cấu tạo ruột non đ phù hợp với chức

Hoạt động 2.Tìm hiểu đờng vận

chuyển chất sau hấp thụ vai trò gan

? Các nhóm nghiên cứu c h 29.3.Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 29

Các nhóm báo cáo, GV chiếu bảng chuẩn kiến thøc

? Gan đóng vai trị đờng vận chuyển chất dinh dỡng ?

- Chức

- Nhng chc nng ca gan vô tận liên quan đến mức độ sử dụng tràn lan hoá chất bảo vệ thực vật đ gây nhiều bệnh nguy hiểm gan đ cần đảm bảo an toàn thực phẩm

- CÊu tạo ruột non phù hợp với chức hấp thụ chất dinh dỡng: + Niêm mạc ruột có nhiều nếp gấp + Có nhiều lông ruột lông ruột cùc nhá

+ Mạng lới mao mạch máu bạch huyết dày đặc( lông ruột)

+ Ruột dài đ tổng diện tích bề mặt 500m2

II Con đờng vận chuyển chất sau khi hấp thụ vai trò gan.

- Néi dung bảng 29 - Vai trò gan:

+ iu hồ nồng độ chất dự trữ máu ln đợc ổn định

+ Khử độc

Bảng 29 Các đờng vận chuyển chất dinh dỡng sau đợc hấp thu

Các chất dinh dỡng đợc hấp thu hấp

vận chuyển theo đờng máu vận chuyển theo đờng bạch huyếtCác chất dinh dỡng đợc hấp thu hấp - Đờng

- axit béo glyxerin - axit amin

- Các vitamin tan níc - C¸c mi kho¸ng

- Níc

- Lipit ( giọt nhỏ đợc nhũ tng hoỏ)

- Các vitamin tan dầu (A,D,E,K)

(33)

Hoạt động GV HS Nội dung học Hoạt động Tìm hiểu vai trũ ca

ruột già trình tiêu hoá

? Vai trò ruột già trình

tiêu hoá thể ngời ?

GV giảng thêm: Ruột già nơi chứa phân( ruột già dài 1,5m); Ruột già có hệ VSV; hoạt độngcơ học ruột già dồn chất chứa ruột thẳng

- Liên hệ: Một nguyên nhân gây táo bón ảnh hởng tới ruột hoạt động ngời lối sống vận động thể lực, giảm nhu động ruột già.đ ăn nhiều chất xơ, vận động vừa phải đ ruột già hoạt động dễ dàng

III Thải phân

- Vai trò ruột già:

+ Hấp thụ nớc cần thiết cho thể + Thải phân( chất cạn bÃ) khỏi thể

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK

- Những đặc điểm cấu tạo ruột non giúp đảm nhiệm tốt vai trò hấp thụ chất dinh dỡng ?

- Nêu đờng vận chuyển chất dinh dỡng sau hấp thụ ? 5 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiết học sau:

- Häc bµi theo néi dung SGK vµ vë ghi - Trả lời câu hỏi SGK

- Liờn hệ thân có vấn đề tiêu hố ? - Đọc $ em có biết

- Su tầm tranh ảnh bệng dày - Kẻ bảng 30.1

IV Rút kinh nghiệm:

Ký dut gi¸o ¸n

Tuần 16

Tiết:31

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài:30 vệ sinh tiêu hoá

I Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Học sinh trình bày đợc tác nhân gây hại cho hệ tiêu hố mức độ tác hại

- Chỉ đợc biện pháp bảo vệ hệ tiêu hố đảm bảo tiêu hố có hiu qu

(34)

- Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình

- Rốn t so sánh, liên hệ thực tế giải thích sở khoa học - Kỹ hoạt động nhóm

3- Giáo dục: Giáo dục ý thức bảo vệ giữ gìn hệ tiêu hố thơng qua chế độ ăn uống luyện tập

II: ChuÈn bị: 1.Giáo viên:

- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ:

+ Tranh ảnh bệnh răng, dày, ruột + Tranh ảnh loại giun , sán, kí sinh trùng + Máy chiếu, phim

2.Häc sinh: Nh híng dÉn bµi tríc.

III TiÕn tr×nh:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn 2 KiĨm tra bµi cị:

? Nêu đặc điểm giống khác tiêu hoá thức ăn

khoang miệng, dày ruột non ? 3 Bµi míi:

Vào bài: Trong sống, em bị trục trặc, rối loạn tiêu hố cha ? Biểu nh nào?Vậy có tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá ngời ?

Bài học hơm giúp tìm hiểu vấn đề ?

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 1.Tìm hiểu tác nhõn

gây hại

cho hệ tiêu hoá

? Các nhóm nghiên cứu

? Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 30.1

* Sau phút GV yêu cầu nhóm báo cáo kết ® c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt

* GV chiếu bảng kiến thức để Học sinh thu nhận kiến thức

? H·y cho biÕt c¸c t¸c nhËn gây hại cho hệ tiêu hoá ?

? Mc độ ảnh hởng tới quan tiêu hoá tác nhân gây nh ?

? Ngoài tác nhân em biết có tác nhân gây hại gây hại cho hệ tiêu hoá ?( VSV gây tiêu chảy, Thuốc BVTV, hoá chất bảo quản )

I Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá.

Nội dung bảng 30.1

Bảng 30.1 Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá.

Nhúm tỏc nhõn C quan hoạt động bị

ảnh hởng Mức độ ảnh hng

Vi khuẩn - Răng

- Dạ dày, ruột

- Các tuyến tiêu hoá

- Tạo môi trờng axit làm hỏng men

- Bị viên loét

- Bị viêm đ tăng tiết dịch Giun s¸n - Ruét

(35)

¡n uèng kh«ng

đúng cách - Các quan tiêu hố- Hoạt động tiêu hoá - Hoạt động hấp thụ

- Có thể bị viêm - Kém hiệu - Giảm

Khẩu phần ăn không hợp lý

- Các quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá - Hot ng hp th

- Dạ dày ruột mệt mỏi, gan bị xơ

- Bị rối loạn - Kém hiệu Học sinh hoàn thành bảng 30.1 vào ghi

Hot ng ca GV HS Nội dung học

Hoạt động 2.Tìm hiểu biện pháp

b¶o vƯ

hệ tiêu hố khỏi tác nhân có hại bảo đảm tiêu hố có hiệu ? Thế vệ sinh miệng cách ?

? Thế ăn uống hợp vệ sinh ? ? Tại ăn uống cách lại giúp tiêu hoá đạt hiệu ?

? Em thực hịên biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá nh ?

? Tại không ăn vặt ?

II Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi tác nhân có hại bảo đảm sự tiêu hố có hiệu quả.

- Ăn uống hợp vệ sinh - Khẩu phần ăn hợp lý - Ăn uống ỳng cỏch

- Vệ sinh miệng sau ¨n

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK

- Thử nhớ lại trình sống em từ nhỏ bị ảnh hởng tác nhân có hại mức độ ảnh hởng hệ tiêu hoá cách lit kờ vo bng sau:

Bảng 30.2 Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá cho thân em.

Năm Tác nhân gây hại Mức độ ảnh hởng

5 Híng dÉn häc ë nhµ vµ chn bị cho tiết học sau: - Học theo nội dung SGK ghi

- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết

- Ôn tập lại kiến thức trao đổi chất động vật chuẩn bị sau IV Rút kinh nghiệm:

Chơng vi trao đổi chất lợng Tiết:32

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bi: 31 trao đổi chất

I Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Phân biệt trao đổi chất thể với mơi trờng ngồi với trao đổi chất tế bào

- Trình bày đợc mối liên hệ trao đổi chất thể với trao đổi chất tế bào

(36)

- Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn t so sánh, liên hệ thực tÕ

- Kỹ hoạt động nhóm

3- Giáo dục: Giáo dục ý thức giữ gìn bảo vệ sức khoẻ. II: Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

- Giáo án.

- Phơng tiện hỗ trợ:Tranh phóng to H31.1,2.

PhiÕu häc tËp (b¶ng 31):

Hệ quan Vai trò trao đổi chất - Tiờu hoỏ

- Hô hấp - Tuần hoàn - Bµi tiÕt

2.Häc sinh: Nh híng dÉn bµi tríc.

III TiÕn tr×nh:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn 2 KiĨm tra bµi cị:

? Vai trò hệ tiêu hoá ?

3 Bµi míi:

Vào bài: Trao đổi chất gì? Vật vơ có trao đổi chất không? (HS đa nhiều ý kiến khác nhau) Vậy trao đổi chất thể ngời có khác với trao đổi chất vật vơ Đó nội dung cần tìm hiểu chơng VI Trao đổi chất lợng Để hiểu rõ trao đổi chất thể với môi trờng diễn nh nào, nghiên cứu $31- Trao đổi chất

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 1.Tìm hiểu trao đổi chất

giữa thể mơi trờng ngồi ? Các nhóm nghiên cứu c h 31.1 ? Sự trao đổi chất thể mơi trờng ngồi biểu nh ? + Cơ thể lấy chất cần thiết … + Thải chất không cần thiết mụi trng ngoi

Thảo luận nhóm hoàn thành bảng 31 : Các nhóm báo cáo kết đ gv hoµn chØnh kiÕn thøc

GV phân tích vai trị trao đổi chất

- VËt v« sinh đ phân huỷ

- Sinh vt : Tn phát triển đ trao đổi chất đặc trng sống

I Trao đổi chất thể mơi trờng ngồi.

- Mơi trờng ngồi cung cấp thức ăn, n-ớc muối khống oxi qua hệ tiêu hố , hệ hơ hấp, đồng thời tiếp nhận chất bã, sản phẩm phân huỷ khí CO2

khái c¬ thĨ

B¶ng 31.

Hệ quan Vai trị trao đổi chất - Tiêu hố

- H« hÊp - Tuần hoàn - Bài tiết

- Bin i thức ăn đ chất dinh dỡng thải phần thừa qua hậu mơn - Lấy O2 thải khí CO2

- Lọc từ máu chất thải đ tiết qua níc tiĨu

- VËn chun O2 vµ chÊt dinh dỡng tới

các tế bào vận chuyển CO2 tới phổi

, chất thải tới quan tiết Học sinh hoàn thành bảng vào

(37)

Hoạt động Tìm hiểu trao i cht

già tế bào môi trờng

? Các nhóm nghiên cứu c h 31.2 ? Thảo luận nhóm :

- Máu nớc mô cung cấp cho tế bào ?

( mang O2 vµ chÊt dinh dìng qua níc

mô đ tế bào)

- Hot ng sng ca tế bào tạo sản phẩm ?

(Tạo lợng, khí CO2, chất thải)

- Những sản phẩm tế bào đổ vào nớc mô vào máu đợc đa tới đâu ?

( sản phẩm qua nớc mơ , vào máu đ đến hệ hô hấp, tiết đ thải )

-Sự trao đổi chất giã tế bào môi tr-ờng đợc biểu nh ?

Hoạt động Tìm hiểu mối quan hệ

trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào

? Các nhóm nghiên cứu c h 31.2 ? Trao đổi chất cấp độ thể đợc thể nh ?

Là trao đổi chất hệ quan với môi trờng để lấy chất dinh dỡng oxi cho thể

? Trao đổi chất cấp độ tế bào đợc thể nh ?

Là trao đổi chất tế bào môi trờng bên

? Nếu trao đổi chất cấp độ cấp độ ngừng lại dẫn đến hậu ?

II Sự trao đổi chất tế bào và môi trờng trong.

- Chất dinh dỡng O2 đợc tế bào sử

dụng cho hoạt động sống , đồng thời sản phẩm phân huỷ đa đến quan thải

- Sự trao đổi chất tế bào thông qua môi trờng

III Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào.

- Trao đổi chất hai cấp độ có liên quan mật thiết với nhau, đảm bảo cho thể tồn phát triển

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK

- cấp độ thể trao đổi chất diễn nh ?

- Trao đổi chất cấp độ tế bào có ý nghĩa trao đổi chất cấp độ thể ?

- Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào đợc thể nh ?

5 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiÕt häc sau: - Häc bµi theo néi dung SGK ghi

- Trả lời câu hái SGK - §äc $ em cã biÕt

IV Rót kinh nghiƯm:

(38)

Tiết:33

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài:32 chuyển hoá I Mục tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Xác định đợc chuyển hoá vật chất lợng tế bào gồm q trình đồng hố dị hố, hoạt động sống

- Phân tích đợc mối liên hệ trao đổi chất trao đổi chát với chuyển hoá vật chất nng lng

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn t so sánh, liên hệ thực tế

- Kỹ hoạt động nhóm

3- Giáo dục: Giáo dục quan điểm vật biện chứng Vật chất biến đổi từ dạng sang dạng khác không mt i

II: Chuẩn bị: 1.Giáo viên: - Gi¸o ¸n

(39)

2.Häc sinh: Nh híng dẫn trớc.

III Tiến trình:

1 n định tổ chức:

KiĨm diƯn KiĨm tra bµi cị:

? cấp độ thể trao đổi chất diễn nh ?

? Trao đổi chất cấp độ tế bào có ý nghĩa trao đổi chất cấp độ thể ?

? Mối quan hệ trao đổi chất cấp độ thể với trao đổi chất cấp độ tế bào đợc thể nh ?

Bµi míi:

Vào bài:Tế bào thờng xuyên trao đổi chất với mơi trờng ngồi Vậy vật chất đợc tế bào sử dụng nh ?

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 1.Tìm hiểu q trình

chun ho¸ vËt chất lợng ? Các nhóm nghiên cứu c h 32.1 Thảo luận nhóm :

? HÃy cho biết chuyển hoá vật chất lợng tế bào gồm trình ?

- Gồm qúa trình đối ngợc nhau: Đồng hố dị hoá

? Phân biệt TĐC tế bào với chuyển hoá vật chất lợng - TĐC tợng trao đổi chất - Chuyển hoá VC NL biến đổi vật chất lợng

? Năng lợng giải phóng tế bào đợc sử dụng vào hoạt động ? - Năng lợng đ sinh công

- Đồng hoá - Sinh nhiệt

Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết nhóm khác ,GV hoàn thiện kiến thức cho học sinh

Học sinh ghi nhớ kiến thức vào ? Lập bảng so sánh đồng hoá dị hoá.Nêu mối quan hệ giứa đồng hoá dị hoá

? Tỉ lệ đồng hoá dị hoá thể độ tuổi khác trạng thái khác thay đổi nh ?

Hoạt động Tìm hiêu q trình

chun ho¸

? Cơ thể trạng thái nghỉ ngơi có tiêu dùng

lợng không? Tại ?

Có tiêu dùng lợng cho hoạt động tim, hơ hấp, trì thân nhiệt ? Chuyển hố ? ý nghĩa chuyển hố ?

Hoạt động Tìm hiểu iu ho

hoà chuyển hoá vật chất l-ợng

I.Chuyển hoá vật chất lợng.

- Là biểu bên qúa trình chuyển hoá tế bào

- Mi hot động sống tế bào bắt nguồn từ chuyn hoỏ t bo

Đồng hoá Dị hoá

- Tổng hợp chất - Tích luỹ lợng

- Phân giải chất - Giải phóng lợng

- Mối quan hệ : Đồng hoá dị hoá đối lập , mâu thuẫn nhng thống gắn bó chặt chẽ với - Tơng quan đồng hoá dị hoá phụ thuộc vào lứa tuổi, giới tính tình trạng sức khoẻ

II.Chun hoá bản.

- Chuyển hoá lợng tiêu dùng thể hoàn toàn nghỉ ngơi - Đơn vị : Kj/h/kg

- ý ngha : Căn vào chuyển hoá để xác định tình trạng sức khoẻ , trạng thái bệnh lý

III điều hoà hoà chuyển hoá vật chất lợng

- Cơ chế thần kinh:

(40)

? Các nhóm nghiên cứu

? HÃy nêu hình thức điều hoá chuyển hoá vật chất lợng ? Gv giúp học sinh hoµn thiƯn kiÕn thøc

trao đổi chất

+ Thông qua hệ tim mạch

- C ch thể dịch: Do hooc mon đổ vào máu

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK

- Vì nói chuyển hố vật chất lợng đặc trng thể sống ?

- Ghép số 1,2,3…ở cột A với chữ a,b,c…ở cột B để có câu trả lời đúng:

Cét A Cét B Trả lời

1- Đông

hoá

2- Dị hoá 3- Tiêu hoá

4- Bài tiết

a.Ly thức ăn biến đổi thành chát dinh dỡng hấp

thụ vào máu

b Tng hp cỏc cht đặc trng tích luỹ lợng

c Th¶i sản phẩm phân huỷ sản phẩm

thừa môi trờng

d Phõn gii cỏc chất đặc trng thành chất đơn giản

vµ giải phóng lợng

1- 2- 3-

4-5 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiÕt häc sau: - Häc bµi theo néi dung SGK ghi

- Trả lời câu hỏi SGK - Đọc $ em có biết

- Tìm hiểu phơng pháp phòng chống nóng, lạnh ngêi IV Rót kinh nghiƯm:

Tiết:34

Ngày soạn:

Ngày dạy: Bài:35 ôn tập học kỳ I I Mục tiªu:

1-KiÕn thøc:

- Học sinh hệ thống hoá kiến thức học kỳ I - Nắm kiến thc c bn ó hc

2- Kỹ năng:

- Vận dụng kiến thức, khái quát theo chủ đề - Rèn t so sánh, liên hệ thực tế

- Kỹ hoạt động nhóm

3- Gi¸o dơc: Gi¸o dơc ý thøc tù gi¸c häc tËp. II: Chuẩn bị:

1.Giáo viên:

(41)

- Phơng tiện hỗ trợ

+ Tranh cu to tế bào, mơ, hệ quan vận động, tuần hồn , hơ hấp, tiêu hố

+ Máy chiếu, phim cho Học sinh nội dung kiến thức đầy đủ 2.Học sinh: Nh hớng dẫn trớc.

III TiÕn tr×nh:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn 2 KiĨm tra bµi cị:

? Kết hợp trình ôn tập.

3 Bài míi:

Vào bài:Chúng ta nghiên cứu số hệ quan thể chứcnăng sinh lý Để chuẩn bị cho kiêm tra học kỳ , hôm ôn tập

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động Hệ thống hoá kiến thức.

Gv u cầu nhóm phân cơng trình bày bảng từ bảng đ

C¸c nhãm đa kết lên máy chiếu Các nhóm báo cáo kết qủa, nhận xét kết nhóm khác ,GV hoµn thiƯn kiÕn thøc cho häc sinh.Häc sinh ghi nhớ kiến thức vào

I Hệ thống hoá kiến thức.

Toàn bảng 35.1 đ

Bảng Khái quát thể ngời

Cấp độ tổ

chức Đặc điểm đặc trngCấu tạo Vai trị

TÕ bµo Gåm:mµng, chÊt tÕ bµo (ti thể, lới nội chất, máy golghi), nhân

L đơn vị cấu tạo chức thể

Mô Tập hợp tế bào chuyên hoá

cã cÊu tróc gièng Tham gia cÊu t¹o nên quan Cơ quan Đợc tạo nên mô khác

nhau Tham gia cu to v thực chức định hệ quan

HƯ c¬

quan Gồm quan có mối liên hệvề chức Thực chức định thể

Bảng 35.2 Sự vận động thể.

Hệ quan thực chc nng ng

Đặc điểm cấu tạo

đặc trng Chức Vai trị chung

Bé x¬ng -Gồm nhiều xơng liên kết với qua khớp

Tạo khung thể:

- Bảo vệ

- Nơi bám

Giỳp c th hoạt động để thích ứng với mơi tr-ờng

Hệ - Tế bào dài

- Có khả co giÃn

C co, dón giỳp cỏc c quan hot ng

Bảng 35.3.Tuần hoàn Cơ quan Đặc điểm cấu tạo

c trng Chc nng Vai trũ chung

Hệ Tuần hoàn

Tim - Cú van nhĩ thất van vào động mạch

- Co bãp theo chu kú gåm pha

Bơm máu liên tục theo chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất từ tâm thất vào động mạch

(42)

liên tụcđợc đổimới, bạch huyết liên tụcđợc lu thông Hệ

mạch Gồm động mạch, tĩnh mch v mao mch

Dẫn máu từ tim khắp thể từ khắp thể tim

Bảng 35.4 Hô hấp Các giai

đoạn chủ yếu hô hấp

Cơ chế Riêng Vai trò Chung

Thở Hoạt động phối hợp lồng ngực hơ hấp

Giúp thơng khí Phổi thờng xuyên đổi

Cung cÊp O2 cho

tế bào thể thải CO2

khỏi thể Trao đổi

khÝ ë phỉi

C¸c khÝ O2, CO2 khch

tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

Tăng nồng độ O2

giảm nồng độ CO2

trong máu Trao đổi

khÝ ë tế bào

Các khí O2, CO2 khuếch

tỏn từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp

Cung cÊp O2 , cho tÕ

bào nhận CO2

tế bào thải Bảng 35.5 Tiêu hoá Cơ quan thực

Hoạt động Loại chất

Khoang

miƯng Thùc qu¶n Dạ dày Ruột non Ruột già

Tiêu hoá GluxitLipit X XX

Protein X X

HÊp thơ §êngAxit bÐo vµ X

glyxerin X

Axit amin X

Bảng 35.6 Trao đổi chất chuyển hoá

Các trình Đặc điểm Vai trò

Trao đổi chất

ở cấp độ

thÓ

- Lấy chất cần thiết cho thể từ môi trờng

- Thải chất cặn bÃ, thừa môi

trờng Là sở cho

trình

chuyn hoỏ cp t

bào - Lấy chất cần thiết cho tế bào từ môi trờng - Thải chất cạn bÃ, thừa môi trờng

Chuyển hoá ë tÕ bµo

Đồng hố - Tổng hợp chất đặc trng thể

- TÝch luü lợng

L c s cho mi hot ng sống thể

Dị hoá - Phân giải chất tế bào - Giải phóng lợng cho hoạt động sống tế bào thể

Học sinh ghi nhớ kiến thức cách hoàn thành bảng vào Hoạt động của

GV vµ HS

Néi dung bµi häc

Hoạt động 2.Thảo luận

nhãm :

C©u 1: Trong phạm vị

kin thc ó hc, hóy

II Câu hỏi ôn tập. Đáp án:

C©u 1.

(43)

chứng minh tế bào đơn vị cấu trúc chức s sng

Câu Trình bày mối

liên hệ chức hệ quan ó hc ?

Câu Các hệ tuần

hồn, hơ hấp tiêu hố tham gia vào hoạt động TĐC chuyển hoá nh ?

C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt qđa, nhËn xÐt kết nhóm khác , GV hoàn thiện kiÕn thøc cho häc sinh.HS ghi nhí kiÕn thøc vµo vë

- Mọi quan thể đợc cấu tạo từ tế bào - Ví dụ : Tế bào xơng,

b Tế bào đơn vị chức năng:

- Các tế bào tham gia vào hoạt động chức quan:

- VÝdô:

+ Hoạt động tế bào c co , dón

+Các tế bào tim co, dÃn giúp tim co bóp tạo lựcđẩy máu vào hệ mạch

+ Cỏc t bo tuyn tit dịch vào ống tiêu hoá để biến đổi thức ăn mặt hố học

C©u 2.

- Mối liên hệ chức hệ tuần hoàn với hệ cac quan học đợc phản ánh qua sơ đồ:

Hệ vận động Hệ tuần hoàn

Hệ hô hấp Hệ tiêu hoá Hệ tiÕt

- Gi¶i thÝch:

+ Bộ xơng tạo khung cho toàn thể, nơi bám hệ giá đỡ cho hệ quan khác + Hệ hoạt động giúp xơng cử động

+ Hệ tuần hoàn dãn máu đến tất quan , giúp hệ trao đổi chất

+ HƯ h« hÊp lấy O2 từ môi trờng cung cấp cho hệ

cơ quan thải CO2 môi trờng thông qua hệ tuần

hoàn

+ H tiờu hoỏ lấy thức ăn từ mơi trờng ngồi biến đỏi chúng thành chất dinh dỡng để cung cấp cho tất cáchệ quan thơng qua hệ tuần hồn

+ Hệ tiết giúp thải chất cặn bã, thừa trao đổi chất tất hệ quan mơi trờng ngồi thơng qua hệ tuần hon

Câu 3.

- Hệ tuần hoàn tham gia vËn chun c¸c chÊt :

+ Mang O2 từ hệ hô hấp chất dinh dỡng từ hệ tiªu

hố đến tế bào

+ Mang sản phẩm thải từ tế bào đến hệ hô hấp hệ tiết

- Hệ hô hấp giúp tế bào trao đổi khí:

+ Lấy O2 từ môi trờng cung cấp cho tế bào

+ Thải CO2 tế bào thải khỏi thể

(44)

d-ng cung cấp cho tế bào 4 Củng cố, kiểm tra đánh giá:

- Nhận xét đánh giá tinh thần chuẩn bị thái độ ôn tập Học sinh - Cho điểm số cá nhân xuất sắc

5 Híng dÉn häc ë nhµ vµ chn bị cho tiết học sau: - Học theo nội dung ghi

- Trả lời câu hỏi SGK

- Ôn tập tốt để kiểm tra học kỳ I IV Rút kinh nghiệm:

Tiết:35

Ngày soạn:

Ngày dạy: KiĨm tra häc kú i.

I, mơc tiªu cđa bµi häc

1- KiÕn thøc:

- Nhằm kiểm tra, đánh giá lĩnh hội kiến thức hs học kỳ I - Đánh giá hình thành k nng hc

2- Kỹ năng:

- Kiểm tra kỹ học tập

3- Giáo dục: Giáo dục thái độ học tập Sinh học cho học sinh

II: ChuÈn bÞ:

1.Giáo viên:

- Giáo án

- Phơng tiện hỗ trợ:

2.Học sinh: Nh hớng dẫn trớc.

III Tiến trình:

1 n nh tổ chức:

KiĨm diƯn

2 C©u hái kiÓm tra :

Câu Hãy đánh dấu x vào ă trớc câu trả lời đúng(2điểm):

1 Cơ thể đợc cấu tạo từ: ă a Tế bào

ă b Nhân tế bào

ă c Tế bào chất vô

2.Tim hot ng bn bỉ, lâu dài, suốt đời nhờ: ă a.Tim cấu tạo tim

ă b Chu kỳ hoạt động gồm pha có pha giãn chung ă c.Hạch thần kinh tự động

ă d Cả a,b,c 3.Phổi quan : ă a Trao đổi khớ b Dn khớ

ă c Cơ quan phát âm

4 Loi thc n c bin i hoá học dày : ă a.Lipit

ă b Gluxit ă c.Protein

Cõu Hóy chng minh “tế bào đơn vị cấu trúc chức

(45)

Câu Hãy bố trí thí nghiệm xác định thành phần cấu to hoỏ hc ca

x-ơng? Nêu kết luận (3điểm)

Câu 4.HÃy giải thích câu sau(2điểm):

a Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” ? B Khi tức giận mặt lại đỏ, nóng ngời lên

C Khi đến nơi có nhiều bụi nhỏ, khói thờng có tợng “hắt xì hơi” D Học sinh hay bị vẹo cột sống

4 Thu bµi vµ chấm kiểm tra. Câu1.1-a,2-d,3-a,4-c.

Cõu a T bào đơn vị cấu trúc:

- Mọi quan thể đợc cấu tạo từ tế bào… - Ví dụ : Tế bào xơng,…

b Tế bào đơn vị chức năng:

- Các tế bào tham gia vào hoạt động chức quan: - Vídụ:

+ Hoạt động tế bào cơđcơ co , dãn

+Các tế bào tim co, dãn giúp tim co bóp tạo lực đẩy máu vào hệ mạch + Các tế bào tuyến tiết dịch vào ống tiêu hoá để biến đổi thc n v mt hoỏ hc

Câu 3.Trình bày thí nghiệm SGK/28. Câu 4.A,B dựa vào Bài Thân nhiệt

C dựa vào Bài Cơ quan hô hấp D dựa vào Bài Vệ sinh hệ vận động

5 Hớng dẫn học nhà chuẩn bị cho tiết học sau:

- Đọc 34 Vitamin muối khoáng - Kẻ bảng 34.1,2

IV Rút kinh nghiÖm:

TiÕt:36

Ngày soạn:

Ngày dạy:

Bài: 33 thân nhiªt I Mơc tiªu:

1- KiÕn thøc:

- Trình bày đợc khái niệm thân nhiệt chế điều hồ thân nhiệt - Giải thích đợc sở khoa học vận dụng đợcvào đời sống biện pháp chống nóng, lạnh đề phịng cảm núng, cm lnh

2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát phân tích kênh hình - Rèn t so sánh, liên hệ thực tế

- Kỹ hoạt động nhóm

3- Giáo dục: Giáo dục ý thức tự bảo vệ thể, đặc biệt môi trờng thay đổi

(46)

- Gi¸o ¸n.

- Phơng tiện hỗ trợ:T liệu trao đổi chất, thân nhiệt , thay đổi

m«i trêng sèng

2.Häc sinh: Nh hớng dẫn trớc.

III Tiến trình:

1 ổn định tổ chức:

KiĨm diƯn 2 Kiểm tra cũ:

? Chuyển hoá ? Chuyển hoá gồm trình ?

? Phân biệt đơng hố dị hố ?

? Vì nói chuyển hố vật chất lợng đặc trng thể sống ?

3 Bµi míi:

Vào bài: Các em nghe nói đến thân nhiệt cha ?Vậy thân nhiệt ? Cơ chế điều hồ thân nhiệt diễn nh nào? Con ngời chủ động việc điều hoà thân nhiệt nh nào?Bài hơm tìm hiểu

Hoạt động GV HS Nội dung học

Hoạt động 1.Tìm hiểu thân nhiệt gì

? Thân nhiệt ?

? Ngời ta đo thân nhiệt cách ?

? ngi khoẻ mạnh thân nhiệt thay đổi nh trời nóng hay lạnh? ( khơng phụ thuộcvào thay đổi nhiệt độ mơi trờng chế điều hồ )

Hoạt động 2.Tìm hiểu chế điều

hoà thân nhiệt

? Bộ phận thể tham gia vào điều hoà thân nhiệt ?(da hệ thần kinh)

? Sự điều hoà thân nhiệt dựa vào chế ?

Gợi ý :

? Nhiệt hoạt động thể sinh đâu để làm ?

Thoát đ hạ nhiệt

? Khi lao động nặng thể có phơng thức toả nhiệt ?

Tốt mồ hơi, mặt đỏ, da hồng; mạch máu co, dãn nóng lạnh

? Vì mùa hè da hồng hào cịn mùa đông da tái hay sởn gai ốc ? ? Khi trời nóng độ ẩm khơng khí cao, khơng thống gió( oi bức) thể có phản ứng có cảm giác nh ?

GV lu ý:Liªn quan thực tế đ trời rét trời lạnh

Giải thích cấu tạo lơng mao liên quan đến tợng sởn gai ốc

? Tại tức giận mặt lại đỏ, nóng ngời lên ?

Hoạt động Tìm hiểu phơng

ph¸p phòng chống nóng lạnh

? Ch n ung mùa mùa đông khác nh ?

I Th©n nhiƯt

- Thân nhiệt nhiệt độ thể - Thân nhiệt ln ổn định 370C do

sù c©n b»ng sinh nhiệt toả nhiệt

II Sự điều hoà thân nhiệt.

- Da có vai trò quan trọng điều hoà thân nhiệt

- C¬ chÕ :

+ Khi trời nóng lao động nặng : mao mạch co da dãn đ toả nhiệt, tăng tiết mồ hôi

+ Khi trêi rÐt: mao mạch co lại đ chân lông co giảm sù to¶ nhiƯt (run sinh nhiƯt)

- Mọi điều hoà thân nhiệt phản xạ dới điều khin ca h thn kinh

III Phơng pháp phòng chèng nãng l¹nh.

(47)

? Chúng ta phải làm để chống nóng, lạnh ?

? Vì sai rèn luyện thân thể biện pháp chống nóng lạnh ?

? Trồng xanh có phải biện pháp chống nóng không ? Vì ?

? Em có hình thức rèn luyện để tăng sức chịu đựng thể ? ? Giải thích “mùa nóng chóng khát, trời mát chóng đói” ?

? Tại mùa rét đói cng rột ?

cho mùa nóng mùa lạnh

- Mùa hè: Đội mũ nón đờng, lao động

- Mùa đông: giữ ấm chân , cổ , ngực Thức ăn nóng, nhiều mỡ

- Trồng nhiều xanh quanh nhà nơi công céng

4 Củng cố, kiểm tra đánh giá: - Đọc ghi nhớ SGK

- Thân nhiệt ? Vì thân nhiệt ln ổn định ?

- Trình bày chế điều hoà thân nhiệt trêi nãng, trêi l¹nh ? 5 Híng dÉn häc nhà chuẩn bị cho tiết học sau:

- Häc bµi theo néi dung SGK vµ vë ghi - Trả lời câu hỏi SGK

- Đọc $ em cã biÕt

- ChuÈn bÞ kiÕn thøc ôn tập Các nhóm chuẩn bị nội dung nhóm (mỗi nhóm hoàn thành bảng Bài 35)

IV Rót kinh nghiƯm:

đề kiểm tra học kì I mơn sinh học

(thêi gian lµm bµi 45 phót)

Phần trắc nghiệm

Cõu Hóy ỏnh du x vào ă trớc câu trả lời đúng(2điểm): Cơ thể c cu to t:

ă a Tế bào ă b Nhân tế bào

ă c Tế bào chất vô

2.Tim hot ng bn b, lõu dài, suốt đời nhờ: ă a.Tim cấu tạo tim

ă b Chu kỳ hoạt động gồm pha có pha giãn chung ă c.Hạch thần kinh tự động

ă d Cả a,b,c 3.Phổi quan : ă a Trao đổi khí ă b Dn khớ

ă c Cơ quan phát âm

4 Loại thức ăn đợc biến đổi hoá học d dy l : a.Lipit

ă b Gluxit ă c.Protein

Phần tự luận

Cõu Hãy chứng minh “tế bào đơn vị cấu trúc chức sống”?(3 điểm)

Câu Hãy bố trí thí nghiệm xác định thành phần cấu tạo hoá học xơng? Nêu kết luận (3điểm)

Câu 3.Hãy giải thích câu sau(2điểm): a Trời nóng chóng khát, trời mát chóng đói” ? B Khi tức giận mặt lại đỏ, nóng ngời lên

(48)

bµi lµm

Ngày đăng: 23/04/2021, 02:38

w