II.Cấu tạo ngoài: -Võ: Gồm lớp ki tin có ngấm can xi nên cứng để bảo vệ và làm chổ bám cho các cơ bên trong bộ xương ngoài Dưới vỏ có sắc tố nên màu sẳc của võ thay đổi cùng màu với môi[r]
(1)Ngày giảng: 07/11 Chương V: NGÀNH CHÂN KHỚP Lớp: Giáp xác Tiết 23 TÔM SÔNG I MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm ngoài tôm sông thích nghi với đời sống nước - Trình bày các đặc điểm di chuyển, dinh dưỡng và sinh sản tôm sông - Rèn kỷ quan sát, so sánh II CHUẨN BỊ: Tranh cấu tạo ngoài tôm sông Mẫu vật tôm sống Kẻ bảng phụ III PHƯƠNG PHÁP: Trực quan, hỏi đáp, trao đổi nhóm IV TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Ổn định: 7A: 7B: Bài mới: Hoạt động 1: Đời sống, cấu tạo ngoài và di chuyển HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY Y/c học sinh quan sát vật mẫu, đối chiếu hình 22 trang 75 sgk, tìm hiểu thông tin mục I trang 74,75 để trả lời: Tôm sông thường sống đâu? Bóc đốt vỏ tôm quan sát và cho biết vỏ có đặc điểm gì? Vỏ tôm đổi màu nào, vì sao? Cơ thể tôm sông có phần? Cấu tạo ngoài thể tôm gồm phần phụ nào? nêu chức phần phụ ? Y/c học sinh quan sát tôm di chuyển chậu nước để trả lời Tôm có kiểu di chuyển? HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Từng h/s tự quan sát, đối chiếu vật mẩu với hình vẻ Thảo luận nhóm thống nội dung điền vào bảng biểu Đại diện nhóm trả lời I Đời sống: Tôm sông sống ao, hồ, sông nước II.Cấu tạo ngoài: -Võ: Gồm lớp ki tin có ngấm can xi nên cứng để bảo vệ và làm chổ bám cho các bên (bộ xương ngoài ) Dưới vỏ có sắc tố nên màu sẳc võ thay đổi cùng màu với môi trường - Cơ thể chia làm phần: Giáp đầu ngực: Bảo vệ +Đầu ngực: mắt: phát mồi đôi râu: Định hướng mồi Các đôi chân hàm: Xử lý mồi Các đôi chân ngực: Bò và bắt mồi +Bụng: Các chân bụng: Ôm trứng, giử thăng và bơi Tấm lái: Chuyển hướng và nhảy H/s tự quan sát và trả lời: III Di chuyển: Tôm có kiểu di chuyển: Lop7.net (2) Trình bày các kiểu di chuyển tôm? Bò:Dùng chân ngực bò sát đáy, chân bụng để giữ thăng -Bơi: Dùng chân bụng vừa bơi vừa giữ thăng và dùng bánh lái để chuyển hướng -Nhảy: Xoè bánh lái và gập mình phía bụng Hoạt động 2: Dinh dưỡng và sinh sản Y/c học sinh liên hệ thực tế và tìm hiểu thông tin mục II trang 75 sgk để trả lời: Vì người ta hay nói tôm chạng vạng, cá rạng đông? Người ta thường sử dụng mồi gì để đơm tôm? Tôm bắt mồi và dinh dưỡng nào? Y/c học sinh tìm hiểu thông tin mục II trang 76 sgk để trả lời: Dựa vào đặc điểm nào để phân biệt tôm đực, tôm cái? Tôm có gì sinh sản? Vì phát triển tôm gắn liền lột xác? Từng h/s tự liên hệ , tìm hiểu thông tin sgk để trả lời: IV Dinh dưỡng : Tôm thường kiếm ăn vào chập tối, tôm ăn tạp (Động, thực vật sống, chết ) Tôm nhờ đôi mắt có cuống, hai đôi râu khứu giác mà phát mồi từ xa, Tôm dùng đôi càng đẻ bắt mồi, chân hàm nghiền mồi, thức ăn vào miệng Hầu (Gan tiết enzim vào) giày ruột, thức ăn tiêu hóa nhờ Enzim = chất dinh dưỡng ruột hấp thụ , chất bả đến hậu môn ngoài Từng h/s tự tìm hiểu, ghi nhớ kiến thức và trả lời: V Sinh sản: Tôm phân tính, đực to và có càng to và dài cái Con cái đẻ trứng và ôm trứng chân bụng để bảo vệ Trứng nở ấu trùng và ấu trùng lột xác nhiều lần để lớn lên (khi lột xác vỏ còn mềm) Vỏ cứng không đàn hồi nên phải lột xác thể phát triển Cũng cố: Cho h/s đọc phần ghi nhớ sgk Dặn dò: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi cuối bài Mỗi em chuẩn bị tôm còn sống cho tiết sau thực hành 23 Lop7.net (3)