Giáo án hình học 9 tiết 59 60- Tuần 32

7 18 0
Giáo án hình học 9 tiết 59 60- Tuần 32

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Học sinh được luyện kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình trụ cùng các công thức suy diễn của nó.. - Cung c[r]

(1)

Ngày soạn:6/4/2019 Ngày giảng: 8/4/2019

TIẾT 59: LUYỆN TẬP

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Thông qua tập Hs hiểu kĩ khái niệm hình trụ.

- Học sinh luyện kĩ phân tích đề bài, áp dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình trụ cơng thức suy diễn - Cung cấp cho Hs số kiến thức thực tế hình trụ

2 Kĩ năng:

- Nắm biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần và thể tích hình trụ

- Rèn tính cẩn thận, xác linh hoạt làm tập 3 Tư duy: Rèn luyện tư lơgic, trí tưởng tượng thực tế.

- Biết đưa kiễn thức kĩ kiến thức kĩ quen thuộc 4 Thái độ:

- HS tích cực, tự giác học tập, có tinh thần học hỏi, hợp tác

5 Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính tốn

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Giáo viên: Bảng phụ

- Học sinh: thước, thước đo góc

III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức:(1')

2 Kiểm tra cũ: (10')

- Học sinh : Chữa tập số (SGK.111) Tóm tắt

h = 1,2 m ; d = cm = 0,04 m Tính Sxq =?

Giải

Diện tích giấy cứng dùng để làm hộp là: Sxq = 4.0,04.1,2 = 0,192 (m2)

- Học sinh : Chữa tập 10 (SGK.112) Tóm tắt

a, C = 13 cm ; h = cm Tính Sxq =?

b, r = mm ; h = mm Tính V =?

Giải

a, Diện tích xung quanh hình trụ là: Sxq = C.h = 13.3 = 39 (cm2)

b, Thể tích hình trụ là:

V = r2h = .52.8 = 200  628 (mm3)

3 Bài Hoạt động 3.1 Bài tập vận dụng công thức

+ Mục tiêu: HS cách trình bày phương pháp giải tập hình + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình

+ Thời gian: 20ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

(2)

Hoạt động GV-HS Nội dung

Bài tập 11 (SGK.112)

- Đưa đề hình vẽ lên bảng phụ ? Khi nhấn chìm hồn tồn tượng đá nhỏ vào lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dâng lên Hãy giải thích

? Thể tích tượng đá tính ? Hãy tính cụ thể

Bài tập 11 (SGK.112)

Thể tích tượng đá thể tích phần nước hình trụ dâng lên nên:

V = Sđ.h = 12,8.0,85 = 10,88 (cm3)

Bài tập (SGK 111)

- Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ - Theo dõi nhóm hoạt động

- Sau 5’ đại diện nhóm trình bày làm

- Lớp nhận xét làm

Bài tập (SGK 111)

* Quay hình chữ nhật quanh AB hình trụ có:

r = BC = a h = AB = 2a

 V1 = r2h = .a2.2a = 2 a3

* Quay hình chữ nhật quanh BC hình trụ có :

r = AB = 2a h = BC = a

 V2= r2h =  .(2a)2.a = 4a3

Vậy V2 = 2V1

 Đáp án C

Bài tập 12 (SGK.112)

- Yêu cầu Hs làm cá nhân ? Hai em lên bảng thực hai dòng đầu - Hướng dẫn Hs thực dòng

? Biết bán kính r = cm, ta tính ? Để tính chiều cao h ta làm ntn.? Có h, tính Sxq theo cơng thức - Hai Hs lên bảng điền hai dòng đầu, lớp làm vào

(Hs sử dụng MTBT) - Một Hs lên điền kq’ dòng ? Lớp nhận xét bạn bảng

Hình R D h Sxq V

25 7 15,70 19,63 109,9 137,41

3 18,85 28,27 1885 2827

5 10 12,73 31,4 78,54 399,72 1l

Hoạt động 2: Bài toán thực tế

+ Mục tiêu: HS vận dụng vào giaỉ tốn thực tế + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian: 8ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV&HS Nội dung

Bài tập 13 (SGK.113)

- Đề hình vẽ đưa lên bảng phụ

(3)

? Muốn tính thể tích phần cịn lại kim loại ta làm

- Ta cần lấy thể tích kim loại trừ thể tích bốn lỗ khoan hình trụ

- Một Hs lên bảng trình bày

H lên bảng trình bày, lớp làm vào ? Tổ chức nhận xét

Thể tích kim loại là: V1 = 5.5.2 = 50 (cm3)

Thể tích lỗ khoan hình trụ: d = r = = 0,4 (cm)

V2=r2h = 0,42.21,005 (cm3)

Thể tích phần cịn lại kim loại là: V = V1 – V2

= 50 – 4.1,005 = 45,98 (cm3)

4 Củng cố:(3')

- Cho Hs làm (SBT.122) (Sxq + Sđ) =? (lấy  =

22

7 ) Chọn kết đúng.

A 564 cm2 B 972 cm2 C 1865 cm2 D 2520 cm2 E 1496 cm2

Giải Diện tích xung quanh cộng với diện tích đáy hình trụ: Sxq + Sđ = 2.r.h + r2 = r (2h + r) =

22

7 .14.(2.10 + 14) = 1496 (cm2)  Chọn E

- Lưu ý cho Hs tính riêng Sxq Sđ cộng lại

5 Hướng dẫn học làm tập nhà: (3')

- Nắm cơng thức tính diện tích thể tích hình trụ - Hồn thành tập tập

- BTVN 14 (SGK.113) + 5, 6, 7, (SBT.123) - Đọc trước “Hình nón – Hình nón cụt”

- Ơn lại cơng thức tính diện tích xung quanh thể tích hình chóp V Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn: 6/4/2019 Ngày giảng: 9/4/2019

Tiết : 60

HÌNH NĨN – HÌNH NĨN CỤT

DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH NĨN, HÌNH NÓN CỤT

I Mục tiêu: 1 Kiến thức:

- Hs giới thiệu ghi nhớ khái niệm hình nón : đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy hình nón, nắm cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần

- Cung cấp cho Hs số kiến thức thực tế hình nón 2 Kĩ năng:

- Nắm biết sử dụng cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình nón

(4)

- Rèn tính cẩn thận, xác linh hoạt làm tập 3 Tư :

Rèn luyện tư lơgic, trí tưởng tượng thực tế

- Biết đưa kiễn thức kĩ kiến thức kĩ quen thuộc 4 Thái độ:

- HS tích cực, tự giác học tập, có tinh thần học hỏi, hợp tác 5 Năng lực:

Năng lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực hợp tác, lực tính toán

II Chuẩn bị giáo viên học sinh: - Giáo viên: MT, MC

- Học sinh: đọc nghiên cứu trước nhà, thước, compa, thước đo góc III Phương pháp- Kỹ thuật dạy học

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

IV: Tổ chức hoạt động dạy học 1 Ổn định tổ chức:(1')

2 Kiểm tra cũ: (Kết hợp học)

Đặt vấn đề Ta biết quay hình chữ nhật quanh cạnh cố định ta hình trụ

Nếu thay hình chữ nhật tam giác vng, ta hình gì? 3 Bài mới: Hoạt động 3.1: Hình nón

+Mục tiêu: HS biết khái niệm hình nón

+ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình + Thời gian: 8ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút + Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

Nếu thay hình chữ nhật tam giác vng, quay tam giác vng AOC vịng quanh cạnh góc vng OA cố định, ta hình nón

- Gv: Vừa thực quay tam giác vuông vừa giới thiệu

- Cạnh OB qt nên đáy hình nón (O)

-cạnh AB quét nên mặt xung quanh của hình nón AB gọi đường sinh AO gọi đường cao

- Đưa hình 87 (Sgk-114) lên bảng để Hs quan sát

- Đưa nón để Hs quan sát yêu cầu Hs thực ?1

- Yêu cầu Hs quan sát vật hình nón mang theo rõ yếu tố hình nón

1 Hình nón

- Đáy hình trịn tâm O

- Cạnh AC quét nên mặt xung quanh hình nón

+ AC, AD: Đường sinh + A: Đỉnh hình nón

(5)

- Hãy nêu vật có dạng hình nón

Hoạt động 3.2: Diện tích xung quanh hình nón

+Mục tiêu: HS biết cơng thức tính diện tích xung quanh hình nón + Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình

+ Thời gian:10ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút + Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

GV: cắt mặt xung quanh hình nón dọc đường sinh trải

Hình khai triển mặt xung quanh hình nón hình gì?

HS: Hình quạt trịn

GV:Nêu cơng thức tính diện tích hình quạt trịn SABC?

-Độ dài cung BC tính ?

- Tính diện tích quạt trịn ABC tính nào?

HS: Sq = R l

= 2rR

=  2rl

 r l  Sxq hình nón Sxq =  r l r: bán kính đáy l: độ dài đường sinh Tính Stp ?

HS: Stp = Sxq + Sđ =  r l +  r2.

GV: cho hs làm tốn Ví dụ: h = 16 cm, r = 12 cm Sxq = ?

2 Diện tích xung quanh hình nón

r : bán kính đáy. l : độ dài đường sinh VD : (SGK/115)

Độ dài đường sinh hình nón là: l= h2 r2  162122 =20 (cm). Sxq hình nón:

Sxq =rl=.12.20 =240 (cm2 ).

Hoạt động 3.3: Thể tích hình nón

+Mục tiêu: Biết cơng thức tính thể tích hình nón + Hình thức tổ chức: dạy học theo tình + Thời gian:10ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút + Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

Nêu cách xác định cơng thức tính thể tích hình nón thực nghiệm SGK? - Qua thực nghiệm thấy:

Vnón =

Vtrụ

3 Thể tích hình nón

Áp dụng:

n

2r l

đáy

®­ êng­sinh ®­ êng­cao

O

B C

A

A

B C

Sxq= r l

Stp =r l +r2

V = 3

1

(6)

Hay Vnón =

1

 r2 h.

áp dụng: Tính thể tích hình nón có bán kính đáy = cm ; chiều cao 10 cm

Tóm tắt:

r = cm h = 10 cm V = ?

V =

 r2 h = 3

1

 52 10= 3 

250

(cm3 ) Hoạt động 3.4: Hình nón cụt Diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt

+Mục tiêu: Biết cách tạo hình nón cụt, cơng thức tính diện tchs xing quanh, thể tích hình nón cụt

+ Hình thức tổ chức: Dạy học phân hóa, dạy học theo tình + Thời gian:10ph

- Phương pháp dạy học: Gợi mở vấn đáp, phát giải vấn đề, hoạt động nhóm, luyện tập thực hành, làm việc cá nhân

- Kỹ thuật dạy học: KT chia nhóm, KT giao nhiệm vụ; KT đặt câu hỏi; KT động não, KT trình bày phút

+ Cách thức thực

Hoạt động GV-HS Nội dung

a) Khái niệm hình nón cụt: GV: giới thiệu mơ hình - Hình nón cụt có đáy ?

- Có hai đáy hai hình trịn khơng

GV: đưa H92 lên bảng phụ giới thiệu: bán kính đáy, độ dài đường sinh,

chiều cao nón cụt

Ta tính Sxq nón cụt ?

HS: Sxq nón cụt hiệu Sxq hình nón lớn hình nón nhỏ

GV: Tương tự thể tích hình nón cụt hiệu thể tích hình nón lớn hình nón nhỏ

4 Hình nón cụt

*Khái niệm hình nón cụt (SGK/116)

5 Diện tích xung quanh thể tích hình nón cụt

r1; r2 bán kính đáy

l : độ dài đường sinh h : Chiều cao

4 Củng cố (4’)

* Cơng thức tính Sxq; Stp; V hình nón, hình nón cụt? Bài tập số 15 (SGK117).

( GV đưa đề hình vẽ lên bảng phụ, gọi hs nêu cơng thức tính) a.Đường kính đáy hình nón d = 1cm  r =

1

2 

d

b) Đường cao hình nón h = 1 Độ dài đường sinh hình nón : l = r2 h2 =

5 )

( 2

 

h R

r B

A

O' B'

A'

O

Sxq nón cụt =  (r1 + r2) l

Vnón cụt =

1

(7)

c) Sxq = .r.l = 

=

; Stp = .r.l +.r2=

2 ) (

5

 

= 4.(

+1) d) V =

1

..r2.h = 3

1

. (2

)2.1= 12

5 Hướng dẫn nhà (2’)

- Ôn khái niệm hình nón, hình nón cụt

- Thuộc cơng thức tính Sxq; Stp; V hình nón, hình nón cụt - Làm BT: 16, 17, 18, 19, 20, 21 (SGK/ 117; 118)

V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 05/02/2021, 14:22

Hình ảnh liên quan

- Giỏo viờn: Bảng phụ - Giáo án hình học 9 tiết 59 60- Tuần 32

i.

ỏo viờn: Bảng phụ Xem tại trang 1 của tài liệu.
- Đưa đề bài và hỡnh vẽ lờn bảng phụ. ? Khi nhấn chỡm hoàn toàn một tượng đỏ nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dõng lờn - Giáo án hình học 9 tiết 59 60- Tuần 32

a.

đề bài và hỡnh vẽ lờn bảng phụ. ? Khi nhấn chỡm hoàn toàn một tượng đỏ nhỏ vào một lọ thuỷ tinh đựng nước, ta thấy nước dõng lờn Xem tại trang 2 của tài liệu.
- Đưa hỡnh 87 (Sgk-114) lờn bảng để Hs quan sỏt - Giáo án hình học 9 tiết 59 60- Tuần 32

a.

hỡnh 87 (Sgk-114) lờn bảng để Hs quan sỏt Xem tại trang 4 của tài liệu.
GV: đưa H92 lờn bảng phụ  giới thiệu: cỏc bỏn kớnh đỏy,  độ dài đường sinh,  - Giáo án hình học 9 tiết 59 60- Tuần 32

a.

H92 lờn bảng phụ giới thiệu: cỏc bỏn kớnh đỏy, độ dài đường sinh, Xem tại trang 6 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan