Gián án anhdong giao an van 6 CKTKN

243 296 1
Gián án anhdong giao an van 6 CKTKN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THCS Cẩm Minh @@@@@@@@@ Giáo viên: Võ Kim Đồng TiÕt 5 Ngµy d¹y : 06/9/2010 Văn bản: Th¸nh giãng ( Truyền thuyết ) I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu được nội dung ý nghĩa và một số nét nghệ thuật tiêu biểu của truyện. 2.Kĩ năng: Tóm tắt được truyện 3.Thái độ: Yêu quý người anh hùng dân tộc,có tinh thần đoàn kết II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tích hợp với Tiếng Việt bài “Từ mượn” với TLV “Tìm hiểu chung về văn tự sự” . Tranh ảnh Thánh Gióng 2. Học sinh: Đọc kỹ văn bản và sọan bài theo câu hỏi gợi ý . Sưu tầm tranh vẽ Thánh Gióng III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Kể tóm tắt văn bản:Bánh chưng ,Bánh giầy ? “Con Rồng cháu Tiên” ? 3.Bài mới: Ca ngợi truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm của dân tộc ta, nhà thơ Tố Hữu đã làm sống lại hình tượng nhân vật Thánh Gióng qua khổ thơ: Ôi sức trẻ xưa trai Phù Đổng Vươn vai lớn bổng dậy ngàn cân Cưỡi lưng ngựa sắt bay phun lửa Nhổ bụi tre làng đuổi giặc Ân . Truyền thuyết “Thánh Gióng” là một trong những truyện cổ hay, đẹp nhất, bài ca chiến thắng ngoại xâm hào hùng nhất của nhân dân Việt Nam xưa Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu chung - GV giới thiệu với HS về thể loại Truyền Thuyết “ Thánh gióng”. Lý giải tính chất truyền thuyết và anh hùng ca của truyện? - GV khái quát ngắn gọn cốt truyện - Hoàn cảnh sinh ra Gióng - Cuộc đời Thánh Gióng (Lúc nhỏ, khi gặp sứ giả -> Sau khi gặp -> lúc chiến đấu -> tan giặc -> Vết tích thánh gióng ) II.Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Đọc – Tìm hiểu văn bản GV : hướng dẫn HS tìm hiểu phần chú thích giải nghĩa các từ - GV đọc mẫu một lần - GV hướng dẫn cách đọc và gọi HS đọc I.Giới thiểu chung: - Thánh Gióng là truyện dân gian thuộc thể loại truyền thuyết cũng mang nhiều yếu tố thần thoại và anh hùng ca Nội dung khái quát -Truyện ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng II. Đọc – Hiểu văn bản: 1.Đọc- Từ khó: 2. Bố cục: 4 đọan Đ1 : Từ đầu “ nắm lấy “ -> Sự ra đời của Gióng . Đ2 : Tiếp ” chú bé dặn “ -> Gióng đòi đi đánh giặc . Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 6 1 N¨m häc : 2010 - 2011 Trường THCS Cẩm Minh @@@@@@@@@ Giáo viên: Võ Kim Đồng - GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý nghĩa các từ khó ở phần chú thích . Chú ý các từ mượn chú thích: 5, 10, 11, 17 . - Văn bản Thánh gióng là một truyền thuyết dân gian có bố cục 4 đoạn : -GV:cho HS xác định các đoạn trong văn bản + Truyện gồm những nhân vật nào? Nhân vật chính? HS : Xác định + Theo dõi văn bản, em thấy những chi tiết nào kể về sự ra đời của Gióng ? + Một đức trẻ được sinh ra như Gióng là bình thường hay kì lạ ? + Tiếng nói đầu tiên của Gióng nói với ai ?Đó là câu nói gì? Tiếng nói đó có ý nghĩa gì ? -HS thảo luận trả lời (GV: Câu nói của Gióng toát lên niềm tin chiến thắng , ý thức về vận mệnh dân tộc , đồng thời thể hiện sức mạnh tự cường của dân tộc ta ) Đ3 : Tiếp “ cứu nước” -> Gióng được nuôi lớn để đánh giặc . Đ4 : Còn lại : Gióng đánh thắng giặc và bay về trời . 3.Phân tích: a. Hình tượng Thánh Gióng : + Sự ra đời kỳ lạ . -Bà mẹ dẫm lên vết chân to- >thụ thai -Ba năm không biết nói ,biết cười. + cất tiếng nói đầu tiên “ đòi đi đánh giặc . => Lòng yêu nước, niềm tin chiến thắng . 4. Củng cố : Học bài ,soạn tiếp bài mới. 5. Dặn dò: - Chuẩn bị cho tiết sau. Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 6 2 N¨m häc : 2010 - 2011 Trng THCS Cm Minh @@@@@@@@@ Giỏo viờn: Vừ Kim ng Tit: 6 Ngy dy: 08/09/2010 Vn bn: Thánh gióng (Tip) ( Truyn thuyt ) I. Mục tiêu : - Học sinh nắm vững mục ghi nhớ sách giáo khoa trang 23 - Tích hợp với phần Tiếng Việt ở khái niệm. Danh từ chung, danh từ riêng với phân môn tập làm văn ở khái niệm kiểu bài văn tự sự. II.Tin trỡnh bi dy: 1.n nh lp: Kim din s s 2.Kim tra bi c: K tờn cỏc nhõn vt ca truyn?s ra i ca Thỏnh giúng? 3.Bi mi: Hot ng ca GV & HS Ni dung kin thc I.Hot ng I: -GV: Nhc li ni dung tit trc -HS : c v tr li cõu hi + Giúng ó yờu cu nhng gỡ ỏnh gic? + Giúng ũi nga st, roi st, giỏp st i ỏnh gic iu ú cú ý ngha gỡ ? -HS tr li + Truyn k rng, t sau hụm gp s gi, Giúng ln nhanh nh thi , cú gỡ l trong cỏch ln lờn ca Giúng ? + Nhng ngi nuụi Giúng ln lờn l ai ? Chi tit b con hng xúm vui lũng gúp go nuụi cu bộ cú ý ngha gỡ ? -GV:cht ý + Theo em, chi tit Giúng nh nhng cm tre bờn ng qut vo gic Khi roi st góy, cú ý ngha gỡ ? (GV :Tre l sn vt ca quờ hng, c quờ hng sỏt cỏnh cựng Giúng ỏnh gic . - Dn li núi ca Bỏc H Ai cú sỳng dựng sỳng, ai cú gm dựng gm, khụng cú gm thỡ dựng cuc, thung, gy, gc ) + Khi ỏnh tan gic Giúng lm gỡ?iu ú cú ý ngha gỡ * Hc sinh tho lun(4phỳt) : í ngha ca hỡnh tng II. c - hiu vn bn : 1. Hỡnh tng Thỏnh Giúng : +S ra i: +Ting núi u tiờn: + Giúng ũi nga st, roi st, ỏo giỏp st . -> ỏnh gic cn cú c v khớ sc bộn . - Giúng ln nhanh nh thi, vn vai thnh trỏng s => ngi anh hựng ỏnh gic, sc mnh ca Giúng l sc mnh c cng ng - Giúng ỏnh gic bng c v khớ thụ s . - ỏnh thng gic, Giúng bay v tri, li du tớch . 2.í ngha ca hỡnh tng Thỏnh Giúng . Giáo án : Ngữ văn 6 3 Năm học : 2010 - 2011 Trường THCS Cẩm Minh @@@@@@@@@ Giáo viên: Võ Kim Đồng Thánh Gióng ? + Hình tượng thánh Gióng được tạo ra bằng nhiều chi tiết thần kỳ, với em, chi tiết thần kỳ nào đẹp nhất ?Vì sao ? + Theo em, truyền thuyết Thánh Góng phản ánh sự thật lịch sử nào trong quá khứ của dân tộc ta ? (Dấu tích) II.Hoạt động II: - Học sinh đọc mục ghi nhớ . - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 . - Gióng là hình ảnh cao đẹp của người anh hùng đánh giặc . - Gióng là biểu tượng của ý thức và sức mạnh tự cường của dân tộc . III. Tổng kết : ( Ghi nhớ ) IV. Luyện tập : 2/ “ Hội khỏe Phù Đổng “ -> khỏe để học tập tốt, lao động tốt . 4. Củng cố : Học bài và làm bài tập 1 5. Dặn dò: Soạn: Từ mượn . Soạn kỹ câu hỏi mục I, II . Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 6 4 N¨m häc : 2010 - 2011 Trường THCS Cẩm Minh @@@@@@@@@ Giáo viên: Võ Kim Đồng Tiết: 7 Ngày dạy : 08/9/2010 Tõ mîn I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Hiểu được thế nào là từ mượn 2.Kĩ năng: Bước đầu biết sử dụng từ mượn một cách hợp lý trong khi viết và nói . 3.Thái độ: Sử dụng từ mượn khi cần thiết ,không lạm dụng II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên:.Tích hợp với văn bài “ Thánh Gióng “ với tập làm văn “ tìm hiểu chung về văn tự sự 2. Học sinh:. Soạn bài III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Phân biệt từ đơn và từ phức ? Cho ví dụ ? -Cấu tạo của từ ghép và từ láy có gì giống nhau và khác nhau ? cho ví dụ ? 3.Bài mới: Là người Việt Nam, chúng ta tự hào về sự giàu đẹp của Tiếng Việt, song để giúp ngôn ngữ chúng ta phong phú hơn, ta phải mượn mà chủ yếu là từ Hán Việt. Đó là nội dung của bài học Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu Từ thuần Việt và từ mượn * GV cho HS giải thích từ “Tráng sĩ, trượng” trong văn bản “Thánh Gióng” Chú bé vùng dậy … biến thành một tráng sĩ, mình cao hơn trượng” * GV hướng dẫn xác định nguồn gốc của từ. HS thảo luận trên sự gợi ý của GV. Em thường nghe những từ này trên phim ảnh của nước nào?  Từ gốc Hán Những từ còn lại trong VD là từ thuần Việt? Vậy từ thuần Việt là gì? Cho VD HS xác định VD SGK, từ nào được mượn từ các ngôn ngữ khác (Ti vi, xà phòng, mít tinh, rađi ô, in tơ nét,gan điện, bơm, xô viết, ga …) I. Từ thuần Việt và từ mượn: 1. Từ thuần Việt: là những từ do nhân dân ta sáng tạo ra VD: thần núi, thần nước … 2.Từ mượn : là những từ chúng ta vay mượn của tiếng nước ngoài, chủ yếu là tiếng Hán VD: Giang sơn + Mượn tiếng Hán: sứ giả, gan + Mượn tiếng Pháp: xà bông, bơm, ra – đi – ô + Mượn tiếng Anh: ti vi, mít tinh, ga, in tơ nét + Mượn tiếng Nga: xô viết - Cách viết từ mượn  Từ mượn được việt hoá viết như từ thuần việt  Từ mượn chưa được việt hoá thì dùng dấu gạch nối để nối các từ với nhau VD: In-tơ-nét * Ghi nhớ 1: (SGK/25) Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 6 5 N¨m häc : 2010 - 2011 Trường THCS Cẩm Minh @@@@@@@@@ Giáo viên: Võ Kim Đồng * HS thảo luận nhận xét gì về số lượng từ mượn Hán Việt + Những từ mượn được việt hoa như thế nào? Các từ mượn chưa được việt hoá khi viết ta phải làm thế nào? => GV chốt ghi nhớ: từ mượn là gì? Bộ phận qua trọng nhất trong vốn từ mượn TV có nguồn gốc từ tiếng nước nào? Ngoài từ mượn gốc Hán ra, từ mượn có nguồn gốc từ tiếng nước nào khác? Các từ mượn từ các thứ tiếng An – Âu: Anh, Pháp, Nga cho mấy cách viết? Cho VD HS đọc to đoạn trích ý kiến của Hồ Chủ Tịch Theo em mặt tích cực của việc từ mượn là gì? Mặt tiêu cực của việc lạm dụng từ mượn là gì? => GV chốt ý: khi cần thiết thì phải mượn. Khi TV đã có thì không nên mượn tuỳ tiện HS đọc ghi nhớ 2 (SGK/25) II.Hoạt động II: GV hướng dẫn HS Luyện tập Phần bài tập tổ chức theo nhóm HS làm BT. GV nhận xét bổ sung, sửa chữa 3. Nguyên tắc mượn từ: - Mượn từ là cách làm giàu Tiếng Việt Lạm dụng việc mượn từ sẽ làm cho Tiếng Việt kém trong sáng * Ghi nhớ 2 (SGK/25) II Luyện tập Bài 1/26 a) Từ mượn Hán Việt: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ b) Từ mượn Hán Việt = gia nhân c) Từ mượn Tiếng anh: Pốp, Mai Cơn Giắc Sơn, In tơ nét Bài 2/26. Xét nghĩa từng tiếng tạo thành từ Hán Việt a) Khán giả: Khán: Xem Giả : Người Độc giả: Độc : Đọc Giả : Người b) Yếu điểm: Yếu: Quan trọng ; Điểm: Chỗ Yếu lược: Yếu = Quan trọng;lược =Tóm tắt Yếu nhân = người quan trọng Bài 3/26 a) Tên gọi các đơn vị đo lường: Mét, milimét, lít, kilôgam, b) Tên gọi các bộ phân xe đạp: Ghi đông, Gác đờ bu, Pê đan… c) Tên gọi một số đồ vật: Ra đi ô, vi ô lông, sa lông, xích … Bài 4. Các từ mượn – hoàn cảnh dùng và đối tượng giao tiếp. a) Phôn: từ mượn tiếng Anh :dùng trong hoàn cảnh giao tiếp với bạn bè, người thân b) Fan: Từ mượn tiếng Anh: Dùng thông thường với người yêu thích thể thao c) Nốc ao: Từ mượn tiếng Anh: Dùng với người yêu thích võ thuật 4. Củng cố : Từ mượn là gì? Nguyên tắc mượn từ như thế nào? 5. Dặn dò: Học thuộc ghi nhớ. Làm BT5/27 Xem bài nghĩa của từ Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 6 6 N¨m häc : 2010 - 2011 Người xem Người đđọc Trường THCS Cẩm Minh @@@@@@@@@ Giáo viên: Võ Kim Đồng Tiết: 8 Ngày dạy : 11/9/2010 T×m hiÓu chung vÒ v¨n tù sù I.Mục tiêu: Giúp HS 1.Kiến thức: Nắm được mục đích giao tiếp của văn bản tự sự . Có khái niệm về phương thức tự sự trên cơ sở hiểu được mục đích giao tiếp và bước đầu biết phân tích các sự việc trong văn tự sự . 2.Kĩ năng: Nhận diện kiểu văn bản tự sự. 3.Thái độ: Viết đúng thể loại văn tự sự ,hiểu rõ mục đích của kiểu văn bản này II.Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Tích hợp với văn bài “ Thánh Gióng” với Tiếng Việt “Từ mượn” 2. Học sinh:. Soạn bài III.Tiến trình bài dạy: 1.Ổn định lớp: Kiểm diện sỉ số 2.Kiểm tra bài cũ: Văn bản là gì ? Hãy nêu các kiểu văn bản thường gặp với phương thức biểu đạt ? Mục đích giao tiếp của từng kiểu văn bản ? 3.Bài mới: * Vào bài: Trong giao tiếp hằng ngày ở nhà – ở trường − chúng ta kể cho nhau nghê, nghe cha mẹ kể chuyện …. Tức là chúng ta đã sử dụng văn tự sự. Vậy tự sự là gì? Đặc điểm và ý nghĩa của nó ra sao Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu Hoạt động của GV & HS Nội dung kiến thức I.Hoạt động I: GV hướng dẫn HS tìm hiểu Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự . * Ví dụ 1 : Giáo viên hướng dẫn - HS tìm hiểu . + Người nghe muốn biết các sự việc diễn ra như thế nào ? Người kể phảI làm gì? (Người kể phải kể các sự việc theo trình tự để người nghe hiểu được nội dung, ý nghĩa của câu chuyện ) Truyện Thánh Gióng “ là một văn bản tự sự . - Học sinh thảo luận nhóm + Hãy liệt kê các sự việc theo trình tự trước sau của truyện ? Cách sắp xếp các sự việc I. Ý nghĩa và đặc điểm chung của phương thức tự sự . -Người kể là người thông báo ,giải thích. -Người nghe là để biết,tìm hiểu các sự việc 1.VD : Truyện “ Thánh Gióng “ sự việc và diễn biến các sự việc . (1) Sự ra đời của Gióng . (2) Gióng cất tiếng nói đầu tiên, xin đi đánh giặc . (3) Gióng lớn nhanh như thổi, bà con góp gạo nuôi Gióng . (4) Gióng ra trận đánh giặc. Tan giặc, Gióng bay về trời . (5) Vua phong danh hiệu và lập đền thờ . Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 6 7 N¨m häc : 2010 - 2011 Trường THCS Cẩm Minh @@@@@@@@@ Giáo viên: Võ Kim Đồng theo trình tự như vậy có ý nghĩa gì ? -Đại diện nhóm trả lời -Giáo viên Nhận xét . + Tự sự là gì ? –HS Tự sự là kể truyện + Mục đích giao tiếp của tự sự ? => Học sinh đọc mục ghi nhớ . II.Hoạt động II: Luyện tập - Học sinh đọc văn bản –bài tập 1: - Học sinh làm – đọc – giáo viên nhận xét. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập 2 . - Học sinh đọc bài thơ . + Bài thơ có phải tự sự không ? Vì sao ? Sự việc chính là gì ? + Diễn biến các sự việc và kết quả ra sao ? -GV: Hướng dẫn để HS về làm bài tập 3,4,5 (6) Dấu tích còn lại của Gióng => Các sự việc sắp xếp theo một trình tự hợp lý -> Gióng là biểu tượng của người anh hùng. 2. Ghi nhớ : ( Sgk/28 ) II. Luyện tập : Bài 1 : Văn bản “ Ông già và thần chết “ Truyện kể: Theo trình tự thời gian ,sự việc nối tiếp nhau, -ý nghĩa :ca ngợi tài ứng biến linh hoạt Bài 2 : - Nhận vật: bé Mây, Mèo con. - Sự việc : Bé Mây rủ Mèo con bẫy chuột, nhưng Mèo con vì tham ăn nên bị sa bẫy . 4. Củng cố : Tự sự là gì? Ý nghĩa của văn tự sự 5. Dặn dò: - Học bài; Soạn bài : “Sơn Tinh – Thủy Tinh” Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 6 8 N¨m häc : 2010 - 2011 Trng THCS Cm Minh @@@@@@@@@ Giỏo viờn: Vừ Kim ng Tit: 9 Ngy dy : 13/9/2010 Sơn tinh, thuỷ tinh (Truyn thuyt) A.Mc tiờu: 1.Kin thc: Hiu c truyn thuyt Sn Tinh Thu Tinh nhm gii thớch hin tng l lt xy ra chõu th Bc B tha cỏc vua hựng dng nc gi nc v khỏt vng ca ngi Vit c trng vic gii thớch v ch ng thiờn tai l lt, bo v cuc sng ca mỡnh 2.K nng: K c truyn 3.Thỏi : Giỏo dc HS tỡnh cm yờu quý thiờn nhiờn t nc B.Chun b: 1.Giỏo viờn: Son bi, tỡm hiu vn bn ,ti liu liờn quan. 2. Hc sinh: c k vn bn v san bi theo cõu hi gi ý. C.Phng phỏp: - Vn ỏp, tỏi hin. PP nờu vn n, tho lun nhúm. D.Tin trỡnh bi dy: Hot ng 1.n nh lp: Kim din s s Hot ng 2.Kim tra bi c: K túm tt truyn Thỏnh Giúng? Nờu ý ngha ca truyn ? Hot ng 3.Bi mi: Hot ng 1: Gii thiu bi : t nc ta l 1 di t hỡnh ch S bờn b bin ụng, hng nm chỳng ta phi i mt vi mựa ma bóo, l lt. tn ti, chỳng ta phi tỡm cỏch sng, chin u v chin thng gic nc. Cuc chin u trng k gian truõn y c thn thoi hoỏ trong truyn Sn Tinh Thu Tinh Hot ng ca GV & HS Ni dung kin thc Hot ng 2: c Chỳ thớch, b cc GV hng dn HS c vn bn, c mu v gi HS c tip. Hng dn HS gii thớch ngha t khú (Cu hụn, sớnh l, hng mao) Hot ng 3: Hiu chi tit + HS tho lun v tr li cõu hi - Truyn cú th chia lm my on? í mi on? I.Gii thiu chung: - Truyn Sn Tinh, Thu Tinh l mt truyn truyn thuyt hay vit v thi Hựng Vng Th 18 - Ni dung khỏi quỏt: Sc mnh ca con ngi trc thiờn nhiờn hoang dó. - Th loi: T s II. c Hiu vn bn: 1. c- T khú: 2. B cc: 3 phn +M truyn: Hựng Vng mun kộn r +Thõn truyn: Hai chng trai ti cu hụn. Giáo án : Ngữ văn 6 9 Năm học : 2010 - 2011 Trường THCS Cẩm Minh @@@@@@@@@ Giáo viên: Võ Kim Đồng Truyện có bao nhiêu nhân vật? Ai là nhân vật chính? Em có miêu tả sơ qua về nhân vật Sơn Tinh và Thuỷ Tinh? + Sơn Tinh và Thuỷ Tinh được giới thiệu qua từ ngữ, hình ảnh nào? + Em có nhận xét gì về cách đòi sính lễ của vua Hùng? + Ai đã mang lễ vật đến trước cưới được Mị Nương? zzzThuỷ Tinh đến sau không lấy được vợ đã có thái độ gì? Hãy kể lại trận giao tranh giữa Sơn Tinh và Thuỷ Tinh ? + Trước sự tức giận của Thuỷ Tinh, Sơn Tinh đã có thái độ và hành động nào? Chống đỡ ra sao? Kết quả cuối cùng thế nào? + Qua cuộc chiến đấu dữ dội, em yêu quý nhân vật nào? Vì sao? Vậy nhân dân ta tưởng tượng ra hai vị thần nhằm mục đích gì? Sơn Tinh tượng trưng cho lực lượng nào? Thuỷ Tinh tượng trưng cho lực lượng nào? Sự việc Sơn Tinh chiến thắng Thuỷ Tinh đã thể hiện ước mơ gì của người Việt Nam xưa ? + Nêu ý nghĩa của chuyện III.Hoạt động 4: Tổng kết GV hưỡng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ? IV. Hoạt động 5: Luyện tập GV hướng dẫn HS làm bài tập. GV để HS phát huy khả năng suy nghĩ của bản thân GV hướng dẫn HS làm bài tập 1,2 BT2:Nhà nước xây dựng, củng cố đê điều, cấp -Vua Hùng ra điều kiện kén rể. -Sơn Tinh đến trước lấy được vợ. -Thủy Tinh đến sau nổi giận gây chiến. -Trận chiến diễn ra giữa hai thần. +Kết truyện: Cuộc chiến vẫn diễn ra hàng năm 3.Phân tích a) Giới thiệu nhân vật - Vua Hùng thứ 18 - Công chúa Mị Nương - Sơn Tinh: Vẫy tay, mọc cồn bãi, núi đồi, chúa miền non cao. - Thuỷ Tinh: Hô mưa gọi gió, là chúa miền nước thăm −> Có tài cao, phép lạ, kì dị nhưng oai phong b) Vua Hùng kén rể. - Vua hùng băn khoăn đặt ra sính lễ + 100 ván cơm nếp, 100 nẹp bánh chưng + Voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao −> Rất kỳ lạ c) Cuộc giao tranh giữa 2 thần và kết quả. - Sơn Tinh mang lễ vật đến trước cưới được Mị Nương - Thuỷ Tinh đến sau nổi giận đánh Sơn Tinh - Thủy Tinh hô mưa gọi gió, nổi dông bão, dâng nước đánh Sơn Tinh. - Sơn Tinh không nao núng, bốc đồi, dời núi dừng thành đất ngăn lũ. - Kết quả: Sơn Tinh thắng, Thuỷ Tinh thua III. Tổng kết: * Nghệ thuật: Tưởng tượng, kỳ ảo * Nội dung: Giải thích hiện tượng lũ lụt thể hiện mong ước của người xưa , ca ngợi công đức của các vị vua Hùng * Ghi nhớ – SGK/34 Gi¸o ¸n : Ng÷ v¨n 6 10 N¨m häc : 2010 - 2011 [...]... truyn: Lai lch, ngun gc ca Thch Sanh +Thõn truyn: -Thch Sanh kt ngha vi Lý Thụng -Thch Sanh dit chn tinh -Thch Sanh dit i bng -Thch Sanh b oan, i tự -Thch Sanh c gii oan, thng 18 nc ch hu +Kt truyn:Thch Sanh lờn ni + Xỏc nh phn m truyn (m bi), thõn truyn, kt ngụi truyn? (HS :tho lun tr li) 3.Phõn tớch: =>GV cht ý: Truyn cú th chia b cc theo dn ý m a) Nhõn vt Thch Sanh truyn thõn truyn kt truyn cng... Thch Sanh lm phũ mó Cú ngha tỡnh, thy chung d í ngha ca mt s chi tit thn k - Ting n -> Ting n cụng lý - Niờu cm thn -> tm lũng nhõn o, t tng yờu hũa bỡnh III.Tng kt: * Ghi nh SGK /67 IV.Luyn tp Bi tp1 /67 : V tranh minh ho chõn dung Thch Sanh theo s tng tng ca mỡnh Bi tp2 /67 : HS c phn c thờm 4.Cng c: Em hóy k din cm truyn Thch Sanh 5 Dn dũ: Hc bi, son Em bộ thụng minh IV.Rỳt kinh nghim: Giáo án :... Khi núi v vit cn Giáo án : Ngữ văn 6 2011 Ni dung kin thc I.Lp t: * Vớ d:SGK /68 a Tre ( 7 ln ) ; gi ( 4 ln ); anh hựng ( 4 ln ) -> Nhn mnh ý, to nhp iu hi hũa b Truyn dõn gian ( 2 ln ) -> Cm giỏc nng n, lng cng => li lp c Sa li: Cú 2 cỏch: + B ng: Truyn dõn gian + o cu trỳc cõu: Em thớch c truyn dõn gian vỡ truyn cú nhiu chi tit tng tng kỡ o II Ln ln cỏc t gn õm : * Vớ d SGK /68 35 Năm học : 2010... truyn? (Thch Sanh m cụi t nh sng bờn gc a hng ngy n ci nuụi thõn, 13 tui Thch Sanh cú sc kho phi thng, c ụng tiờn dy vừ ngh v phộp thut tinh thụng B anh kt ngha Lý Thụng nhiu phen hóm hi Thch Sanh u thoỏt nn v lp nhiu chin cụng Chng dựng cõy n k diu lm lui quõn 18 nc t nc thỏi bỡnh, Thch Sanh c nhng ngụi vua, an hng phỳ quý M con lý thụng c ỏc phi n ti) Ni dung kin thc I.Gii thiu chung: - Thch Sanh l truyn... cỏc mụn (K v s ra i ca Thch Sanh va bỡnh thng, va vừ ngh v mi phộp tiờn thn khỏc thng nhm th hin quan nim ca nhõn dõn ta thụng Giáo án : Ngữ văn 6 2011 32 Năm học : 2010 - Trng THCS Cm Minh @@@@@@@@@ Giỏo viờn: Vừ Kim ng ngy xa v ngi anh hựng dng s Ngi dng s l => Tụ m tớnh cht k l, p ngi cú ti phi thng Ngi dng s gn gi vi nhõn cho nhõn vt dõn ) 4.Cng c: K túm tt truyn Thch Sanh 5 Dn dũ: Tip tc c k vn... tớch Giáo án : Ngữ văn 6 17 Năm học : 2010 2011 Trng THCS Cm Minh @@@@@@@@@ II.Hot ng II: c Tỡm hiu vn bn GV c mu mt on Gi ý cỏch c gi HS c tip HS c chỳ thớch, gii ngha t khú GV hng dn HS cỏch k v cn lu ý chớnh c Long Quõn cho mn Gm Lờ Thun nht li gm di nc Lờ Li bt c chuụi gm trờn rng thanh gm trong chin u t nc thanh bỡnh, Long Quõn cho ngi ũi li gm H T vng mang tờn h Gm c Long Quõn cho mn thanh gm... cõy ci chuyn ngha ch b phn c th ngi + Lỏ: Lỏ phi, Lỏ lỏch, Lỏ gan, Lỏ m + Qu: Qu tim, qu thn + Bỳp: Bỳp ngún tay + Lỏ liu, lỏ rm: Mt lỏ liu, mt lỏ rm Bi 3/ 57 a) Ch s vt chuyn thnh ch hot ng Cỏi hỏi Hỏi rau; Cỏi bo Bo g; Cõn mui Mui da; Hp sn Sn ca b) Hnh ng n v; ang bú lỳa Ba bú lỳa; ang nm cm Vi nm cm; Cun bc tranh Ba bc tranh; ang gúi bỏnh Ba gúi bỏnh 28 Năm học : 2010 - Trng THCS Cm Minh... hon cnh no? Bui u th lc ca ngha quõn ra sao? Lờ Li nhn c thanh gm trong hon cnh no? Li gm? Chuụi gm Li gm v chuụi gm xut hin hai a im cỏch xa nhau nhng rỏp li thỡ va in, iu ny cú ý ngha gỡ? Thanh gm ny cú c im gỡ so vi nhng thanh gm bỡnh thng Thuõn Thiờn ngha l gỡ? í ngha ca hai ch thun thiờn? Ngoi c im trờn, thanh gm cũn cú c im gỡ khỏc? Thanh gm ó phỏt sỏng nhng thi im no? Vic to sỏng nhng ni y... dõng gm lờn Lờ Li cú ý ngha gỡ? T khi cú thanh gm trong tay, ngha quõn ó chin u nh th no? Cõu vn Gm thn tung honh, Gm thn m ng cú ý ngha gỡ? Kt qu ra sao Khi sch búng quõn thự, t nc ó ho bỡnh, Long Quõn ó lm gỡ vi thanh gm? (b) Vỡ sao Long Quõn ũi li gm? Vỡ sao a im tr h Lc Thy m khụng phi Thanh Hoỏ ? Vỡ sao ch nhn gm khụng phi l Thng Giáo án : Ngữ văn 6 2011 Giỏo viờn: Vừ Kim ng H Gm l bi ca chin... hiu 6 trong SGK + Hóy chỳ ý tht k n li vn tng v cho bit Lu ý n li vn cõu ch ca li vn 1 nờu nhng yờu cu gỡ ? Nhng ch no Cỏch din t ca ging nh nhan trong cho em bit iu ú? 1 bi vn + Cỏc (3), (4), (5), (6) khụng cú t k cú phi l T ng trng tõm ca t s khụng? Nhng khớa cnh nghiờng v k ngi + T trng tõm ca l t no, yờu cu lm ni hay k vic bt iu gỡ? => Tỡm hiu l tỡm hiu k li vn Giáo án : Ngữ văn 6 . ngoài, chủ yếu là tiếng Hán VD: Giang sơn + Mượn tiếng Hán: sứ giả, gan + Mượn tiếng Pháp: xà bông, bơm, ra – đi – ô + Mượn tiếng Anh: ti vi, mít tinh, ga,. nhân c) Từ mượn Tiếng anh: Pốp, Mai Cơn Giắc Sơn, In tơ nét Bài 2/ 26. Xét nghĩa từng tiếng tạo thành từ Hán Việt a) Khán giả: Khán: Xem Giả : Người Độc

Ngày đăng: 29/11/2013, 21:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan