Gián án văn 6-hk2-tiết 91:nhân hoá

25 513 1
Gián án văn 6-hk2-tiết 91:nhân hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KI M TRA BÀI CŨ:Ể KI M TRA BÀI CŨ:Ể 1. Em hãy chỉ ra 1. Em hãy chỉ ra phép so sánh phép so sánh trong câu thơ trong câu thơ trên và cho biết nhà thơ đã dùng trên và cho biết nhà thơ đã dùng kiểu so kiểu so sánh sánh nào ? nào ? Vì sao Vì sao em biết ? em biết ? 2. Thử phân tích 2. Thử phân tích tác dụng tác dụng gợi hình, gợi cảm gợi hình, gợi cảm của phép so sánh này. của phép so sánh này. “ Đường nở ngực. Những hàng dương liễu nhỏ Đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm.” (Bài ca xuân 61 - Tố Hữu) ĐÁP ÁN: ĐÁP ÁN: 1. Phép so sánh: 1. Phép so sánh: Những hàng dương liễu nhỏ Những hàng dương liễu nhỏ (đã (đã lên xanh) lên xanh) so sánh với so sánh với tóc tuổi mười lăm. tóc tuổi mười lăm. Thuộc kiểu so sánh Thuộc kiểu so sánh ngang bằng ngang bằng (vì có từ ngữ (vì có từ ngữ chỉ ý so sánh là chỉ ý so sánh là như như ). ). 2. Dùng sự vật so sánh khác loại với người 2. Dùng sự vật so sánh khác loại với người -> Sự tươi tốt, mượt mà, đầy sức sống của hàng -> Sự tươi tốt, mượt mà, đầy sức sống của hàng dương liễu. dương liễu. => Niềm vui mừng, niềm hân hoan của nhà thơ => Niềm vui mừng, niềm hân hoan của nhà thơ Tố Hữu khi miền Bắc đã độc lập và đang tiến Tố Hữu khi miền Bắc đã độc lập và đang tiến lên xây dựng xã hội mới - XHCN. lên xây dựng xã hội mới - XHCN. TIEÁT 91: I. Tìm hiểu bài: 1. Nhân hố là gì ? a. Ví dụ: sgk 56 … .……………… Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường. (Trần Đăng Khoa) Câu h i:ỏ Câu h i:ỏ a. Kể tên các sự vật được nói đến ? a. Kể tên các sự vật được nói đến ? b. Các sự vật ấy được gán cho những b. Các sự vật ấy được gán cho những hành động gì, của ai ? hành động gì, của ai ? c. Cách gọi tên các sự vật có gì khác c. Cách gọi tên các sự vật có gì khác nhau ? nhau ? a. Các sự vật: Trời, cây mía, kiến. b. Gán cho những hành động của con người chuẩn bị chiến đấu: - Mặc áo giáp, ra trận: bầu trời (sự vật) trước cơn mưa. - Múa gươm, hành quân: hàng mía (cây cối) đung đưa trước cơn gió, đàn kiến (con vật) đi lánh mưa. c. Gọi trời bằng ông: dùng từ vốn gọi con người để gọi sự vật. => => Gọi Gọi hoặc hoặc ta ta ̉ ̉ con vật, cây cối, đồ vật,… con vật, cây cối, đồ vật,… bằng những từ vốn được dùng để bằng những từ vốn được dùng để gọi gọi hoặc hoặc tả tả con con người. người. ? Nêu s ự giống nhau và khác nhau giữa hai cách diễn ự giống nhau và khác nhau giữa hai cách diễn đạt đạt : : Cách 1 Cách 2 1. Ông trời mặc áo giáp đen ra trận 1. Ông trời mặc áo giáp đen ra trận 1. Bầu trời đầy mây đen. 1. Bầu trời đầy mây đen. 2. Muôn nghìn cây mía múa gươm 2. Muôn nghìn cây mía múa gươm 2. Muôn nghìn cây mía ngả 2. Muôn nghìn cây mía ngả nghiêng, lá bay phấp phới. nghiêng, lá bay phấp phới. 3. Kiến hành quân đầy đường 3. Kiến hành quân đầy đường 3. Kiến bò đầy đường. 3. Kiến bò đầy đường. ------------------------------ ------------------------------ * Giống nhau: Cùng miêu tả về từng sự vật (trời, cây mía, kiến). Cùng miêu tả về từng sự vật (trời, cây mía, kiến). * Khác nhau: - Cách 1: Cách 1: có có sử dụng phép nhân hóa, thể hiện tình sử dụng phép nhân hóa, thể hiện tình cảm yêu mến thiên nhiên của nhà thơ. cảm yêu mến thiên nhiên của nhà thơ. - - Cách 2: Cách 2: không không sử dụng phép nhân hóa và lời văn sử dụng phép nhân hóa và lời văn chỉ mang tính chất miêu tả, tường thuật. chỉ mang tính chất miêu tả, tường thuật. - Bầu trời: ông, mặc áo giáp, ra trận. - Bầu trời: ông, mặc áo giáp, ra trận. - Cây mía: múa gươm. Cây mía: múa gươm. - Kiến: hành quân Kiến: hành quân -> Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những -> Gọi hoặc tả con vật, cây cối, đồ vật bằng những từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. từ ngữ vốn được dùng để gọi hoặc tả con người. -> Gần gũi với con người. -> Gần gũi với con người. -> Tính biểu cảm cao. -> Tính biểu cảm cao. ⇒ Nhân hoá. Nhân hoá. b. Ghi nhớ 1 sgk 57. b. Ghi nhớ 1 sgk 57. 2. Các kiểu nhân hoá: a. Ví dụ: sgk 57. 1. Trong các câu dưới đây, những sự vật nào được nhân hoá ? a). a). Từ đó, Từ đó, lão lão Miệng, Miệng, bác bác Tai, Tai, cô cô Mắt, Mắt, cậu cậu Chân, Chân, cậu cậu Tay lại thân mật sống với nhau, Tay lại thân mật sống với nhau, mỗi người một việc, không ai tị ai cả. mỗi người một việc, không ai tị ai cả. (Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng) [...]... và quấn quanh thành cuộn -> Cách 1: dùng nhiều phép nhân hóa -> Chiếc chổi Rơm sinh động, gần gũi hơn => Đoạn văn có tính biểu cảm cao hơn Cách 2: Giới thiệu, diễn tả bình thường, chỉ rõ ràng, đầy đủ chi tiết -> Cách 1: Thích hợp cho văn bản biểu cảm Cách 2: Thích hợp cho văn bản thuyết NHÂN HOÁ Bài 4: a) Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy người thương! (Ca dao) - Từ nhân hóa: “Ơi” -... ra và nêu tác dụng của phép nhân hóa trong em, tíu tít, bận rộn đoạn văn sau: ->Bến cảng lúc nào cũng đơng vui Tàu Tác dụng: Thể hiện hoạt động nhộn mẹ, khẩn trương của mặt nước tiện trên nhịp,tàu con đậu đầy các phươngXe anh, xe cảng bếnem tíu tít nhận hàng về và chở hàng ra Tất cả đều bận rộn (Phong Thu) Bài 2: Hãy so sánh hai đoạn văn để tìm ra sự khác nhau trong cách diễn đạt 1 Bến cảng lúc nào cũng... nhiều tàu xe Tàu lớn, tàu bé đậu đầy mặt nước Xe to, xe nhỏ nhận hàng về và chở hàng ra Tất cả đều hoạt động liên tục -> Đoạn 1 sử dụng nhiều phép nhân hóa, nhờ vậy mà đoạn văn trở nên sinh động, gợi cảm hơn, hay hơn Bài 3: NHÂN HOÁ Hai cách viết dưới đây có gì khác nhau ? Cách 1 Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng Áo của cô cũng... trông cứ như áo len vậy (Vũ Duy Thông) Cách 2 Trong các loại chổi, chổi rơm vào loại đẹp nhất Chổi được tết bằng rơm nếp vàng Tay chổi được tết săn lại thành sợi và quấn quanh thành cuộn Cách 1 NHÂN HOÁ Trong họ hàng nhà chổi thì cô bé Chổi Rơm vào loại xinh xắn nhất Cô có chiếc váy vàng óng, không ai đẹp bằng Áo của cô cũng bằng rơm thóc nếp vàng tươi, được tết săn lại, cuốn từng vòng quanh người, . kiểu so sánh Thuộc kiểu so sánh ngang bằng ngang bằng (vì có từ ngữ (vì có từ ngữ chỉ ý so sánh là chỉ ý so sánh là như như ). ). 2. Dùng sự vật so sánh khác. sánh này. của phép so sánh này. “ Đường nở ngực. Những hàng dương liễu nhỏ Đã lên xanh như tóc tuổi mười lăm.” (Bài ca xuân 61 - Tố Hữu) ĐÁP ÁN: ĐÁP ÁN:

Ngày đăng: 05/12/2013, 03:11

Hình ảnh liên quan

2. Thử phân tích tác dụng tác dụng gợi hình, gợi cảm gợi hình, gợi cảm của phép so sánh này. - Gián án văn 6-hk2-tiết 91:nhân hoá

2..

Thử phân tích tác dụng tác dụng gợi hình, gợi cảm gợi hình, gợi cảm của phép so sánh này Xem tại trang 2 của tài liệu.
Tác dụng: Giúp người đọc hình dung ra cuộc sống, sinh hoạt của các lồi vật hết sức hĩm  hỉnh, sinh động, cĩ tính biểu cảm cao. - Gián án văn 6-hk2-tiết 91:nhân hoá

c.

dụng: Giúp người đọc hình dung ra cuộc sống, sinh hoạt của các lồi vật hết sức hĩm hỉnh, sinh động, cĩ tính biểu cảm cao Xem tại trang 21 của tài liệu.
Thân hình đo ln nh chong chĩng ư - Gián án văn 6-hk2-tiết 91:nhân hoá

h.

ân hình đo ln nh chong chĩng ư Xem tại trang 23 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan