Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
1,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HẠNH NGUN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VỚI VIỆC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Ở TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC TP HỒ CHÍ MINH – 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HẠNH NGUN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VỚI VIỆC BỒI DƢỠNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Ở TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 60220301 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS TRẦN KỲ ĐỒNG TP HỒ CHÍ MINH – 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình tơi nghiên cứu hướng dẫn TS TRẦN KỲ ĐỒNG Kết nghiên cứu trung thực chưa công bố TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2016 Tác giả NGUYỄN HẠNH NGUYÊN MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU Chƣơng 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ VÀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 1.1.LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ 1.1.1 Khái niệm văn hóa trị 1.1.2 Đặc điểm cấu trúc văn hóa trị 20 1.1.3 Chức văn hóa trị 27 1.2.VĂN HĨA CHÍNH TRỊ Ở VIỆT NAM 32 1.2.1 Văn hóa trị truyền thống Việt Nam 35 1.2.2 Văn hóa trị đại Việt Nam 51 KẾT LUẬN CHƢƠNG 61 Chƣơng 2: VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CỦA ĐỘI NGŨ CÁN BỘ Ở TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY – THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 62 2.1 CÀ MAU – VÙNG ĐẤT VÀ CON NGƢỜI 62 2.1.1 Hoàn cảnh tự nhiên kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 62 2.1.2 Đặc điểm văn hóa tính cách người Cà Mau 70 2.2 THỰC TRẠNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ Ở TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 78 2.2.1 Thực trạng văn hóa trị cán tỉnh Cà Mau 78 2.2.2 Những vấn đề đặt văn hóa trị cán tỉnh Cà Mau 88 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BỒI DƢỠNG, NÂNG CAO VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CHO CÁN BỘ Ở TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY 96 2.3.1 Phương hướng bồi dưỡng, nâng cao văn hóa trị cho cán tỉnh Cà Mau 96 2.3.2 Giải pháp bồi dưỡng, nâng cao văn hóa trị cho cán tỉnh Cà Mau 97 KẾT LUẬN CHƢƠNG 109 PHẦN KẾT LUẬN CHUNG 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO 114 PHỤ LỤC 123 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đại hội Đảng tồn quốc lần VIII Đảng Cộng sản Việt Nam khẳng định: “Văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội”[22;70] Văn hóa diện thẩm thấu lĩnh vực đời sống, vừa giữ vai trò điều tiết ổn định xã hội vừa nội lực thúc đẩy phát triển xã hội Văn hóa tồn mối liên hệ biện chứng với kinh tế trị, khơng chịu quy định kinh tế trị mà cịn tác động trở lại kinh tế, trị Theo quan niệm Hồ Chí Minh văn hóa có mối liên hệ mật thiết với trị “văn hóa soi đường cho quốc dân đi” Văn hóa giúp nâng cao dân trí, bồi dưỡng tư tưởng đắn tình cảm cao đẹp, phẩm chất trị, phong cách lối sống lành mạnh tảng giá trị chân – thiện – mỹ Văn hóa trị đương đại Việt Nam quy định nội dung xây dựng trị dân, phát triển đất nước, tiến nhân loại Văn hóa trị động lực hoạt động trị hướng đến trị nhân đạo, dân chủ, tiến Trong công xây dựng phát triển đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội xu tồn cầu hóa, giới ngày xích lại gần vấn đề đặt địi hỏi cán phải thích ứng nhanh, khơng ngừng nâng cao trình độ chun mơn trang bị cho kiến thức, kỹ cần thiết Thấy tầm quan trọng đội ngũ cán tình hình mới, Nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương khóa VIII Đảng Cộng sản Việt Nam chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa xác định “Cán nhân tố định thành bại cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước, chế độ, khâu then chốt xây dựng Đảng”[17;66] Cà Mau đối diện với thách thức lớn Một phận không nhỏ cán bộ, đảng viên bị tha hóa sa vào chủ nghĩa thực dụng, tôn thờ chủ nghĩa cá nhân xa rời giá trị truyền thống tốt đẹp làm nảy sinh số trọng bệnh tham nhũng, quan liêu, cửa quyền, hách dịch, lối ứng xử thiếu văn hóa khơng tơn trọng nhân dân, v.v Trong cơng tác bồi dưỡng đội ngũ cán nghiêng lý luận chưa thật quan tâm bồi dưỡng kỹ năng, khả phân tích, đánh giá, nhận định vấn đề trị phức tạp thiếu giám sát lực, phẩm chất đội ngũ cán Sự yếu trình độ, lực hoạt động trị, suy thối đạo đức phận cán tỉnh Cà Mau phản ánh yếu văn hóa trị Đứng trước thực trạng nhận thấy tầm quan trọng văn hóa trị giai đoạn nay, việc nâng cao văn hóa trị cho đội ngũ cán tỉnh Cà Mau cấp bách Vì tác giả mạnh dạn chọn đề tài “Văn hóa trị với việc bồi dƣỡng đội ngũ cán tỉnh Cà Mau nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Văn hóa trị nhiều nhà nghiên cứu văn hóa, nghiên cứu trị, nghiên cứu xã hội nước quan tâm Trong số tác giả nước ngồi viết văn hóa trị nêu số cơng trình tiêu biểu sau: The Civic Culture – Political Attitudes and Democracy in five Nations (Văn hóa cơng dân – thái độ trị dân chủ năm quốc gia) hai nhà khoa học Mỹ Gabriel Almond Sidney Verba ấn hành năm 1963 thức đặt móng cho việc nghiên cứu văn hóa trị phương Tây Với cơng trình hai tác giả đưa định nghĩa văn hóa trị đưa quan điểm tiếp cận văn hóa trị chiều cạnh chủ quan là: tri thức, giá trị tình cảm Nhập mơn khoa học trị nhà khoa học Đức, Werner J.Patzelt xuất năm 1992 Với cơng trình Werner J.Patzelt góp phần làm rõ định nghĩa văn hóa trị yếu tố cần đặc biệt quan tâm muốn khám phá văn hóa trị xã hội, dân tộc, hay cộng đồng người Đó là: Các hình thức hoạt động trị phương thức tham dự trị, quy tắc q trình trị, tập tục thói quen tạo nên sở thường nhật hệ thống trị Văn hóa trị tộc người – Nghiên cứu nhân học Đông Nam Á GS Toh Goda (người Nhật) chủ biên ấn hành năm 1999 Cuốn sách tập hợp viết nhà khoa học nghiên cứu Nhật Bản, Philippin đúc kết thời gian theo dõi tiếp cận trực tiếp đời sống sinh hoạt số tộc người nhỏ Philippin, Indonesia, Malaysia Đài Loan nhằm làm rõ tình hình đời sống trị địa phương đặt vấn đề cần phải quan tâm, bàn luận có vấn đề văn hóa trị, thành tố văn hóa trị GS Toh Goda nhìn nhận Văn hóa trị hệ thống hoàn chỉnh tổ chức, giá trị, diễn ngơn, hành vi hệ thống tín ngưỡng quyền lực Một số cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến văn hóa trị Việt Nam, cụ thể có cơng trình sau: “Văn hóa trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay” Phạm Ngọc Quang chủ biên, năm 1995 Cuốn sách gồm nhiều viết nghiên cứu văn hóa trị số nét lịch sử phát triển thực trị, vai trị văn hóa trị với việc nâng cao chất lượng lãnh đạo trị hình thành tư tưởng trị nhà lãnh đạo sở văn hóa trị nước ta Nêu lên thực trạng phương hướng để nâng cao văn hóa trị cán nhằm đáp ứng yêu cầu đổi Chủ nghĩa Xã hội Cơng trình nghiên cứu “Văn hóa trị Việt Nam truyền thống đại” Nguyễn Hồng Phong năm 1998 nêu lên đặc trưng văn hóa trị Việt Nam xã hội truyền thống giai đoạn nay, đồng thời đề giải pháp kết hợp truyền thống đại với Chủ nghĩa Mác – Lênin để phục vụ cho cơng đại hóa nước ta Cơng trình “Nâng cao văn hóa trị cán lãnh đạo quản lý nước ta nay” Lâm Quốc Tuấn xuất 2006 làm rõ vấn đề lý luận văn hóa trị chất, đặc điểm, cấu trúc vai trò văn hóa trị, tính tất yếu nâng cao văn hóa trị cán lãnh đạo nước ta Cơng trình nêu lên thực trạng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta giai đoạn Trên sở đề phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao văn hóa trị cán lãnh đạo nước ta Phạm Hồng Tung (2008), “Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị” làm sáng tỏ thêm số khái niệm văn hóa trị Cuốn sách tập hợp 14 chuyên luận, đề cập đến vấn đề mơn nghiên cứu văn hóa trị Trên sở tiếp cận văn hóa trị tác giả sâu nghiên cứu hàng loạt vấn đề lịch sử Việt Nam cận đại nhằm khía cạnh mới, bổ sung điều chỉnh cách nhận thức trước vấn đề Việc khám phá kiện trình lịch sử từ góc độ văn hóa trị mang lại nhận thức tượng q trình Các kết nghiên cứu sách nhiều mẻ góp phần cung cấp luận khoa học cơng đổi hệ thống trị Việt Nam Kế tiếp cơng trình “Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam” năm 2009 GS Nguyễn Văn Huyên cộng sâu nghiên cứu giá trị văn hóa trị Việt Nam truyền thống Đây tiền đề lý luận xây dựng văn hóa trị Việt Nam đạo nhân văn Luận văn thạc sĩ: “Văn hóa trị đội ngũ cán cấp sở thành phố Hồ Chí Minh” Phạm Quang Thiều (2005) “Văn hóa trị đội ngũ cán cấp sở tỉnh Bình Dương” Huỳnh Thị Thanh Phương (2012) Hai cơng trình khái quát vấn đề lý luận văn hóa trị Nêu lên thực trạng đề giải pháp nâng cao văn hóa trị cho cán cấp sở địa bàn tỉnh Bình Dương Thành phố Hồ Chí Minh Các cơng trình nghiên cứu nước làm rõ vấn đề lý luận văn hóa trị Đặc biệt số cơng trình nước Phạm Ngọc Quang, Lâm Quốc Tuấn không làm rõ vấn đề lý luận mà cịn có ý nghĩa thực tiễn Việt Nam việc đề phương hướng giải pháp nhằm bồi dưỡng, nâng cao văn hóa trị cho đội ngũ cán lãnh đạo Việt Nam Cho đến chưa có cơng trình nghiên cứu vấn đề: “Văn hóa trị với việc bồi dưỡng đội ngũ cán tỉnh Cà Mau nay” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận văn 3.1 Mục đích luận văn Mục đích luận văn tìm hiểu nội dung chủ yếu văn hóa trị sở đề phương hướng giải pháp nhằm 111 KẾT LUẬN CHUNG Cán đóng vai trị quan trọng việc hoạch định, triển khai, tổ chức thực sách Đảng Nhà nước, định thành công hay thất bại đường lối, sách vạch Đội ngũ cán người trực tiếp thực thi sách, kế hoạch quan, tổ chức Việc quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán có trình độ văn hóa trị đáp ứng u cầu, nhiệm vụ thời kỳ đổi u cầu cấp thiết Văn hóa trị phận, phương diện văn hóa xã hội có giai cấp, động lực hoạt động trị Văn hóa trị có vai trị quan trọng trị, điều tiết mối quan hệ trị, giữ vững ổn định trị phát huy tính dân chủ tồn xã hội Văn hóa trị góp phần nâng cao lực đội ngũ cán bộ, xóa bỏ tình trạng tham nhũng, nhũng nhiễu, hách dịch phận cán quan nhà nước Vì tính nhân văn văn hóa trị nên quy định nội dung đường lối, chủ trương, sách đảng cầm quyền, nhà nước phải xuất phát từ lợi ích quần chúng nhân dân, nhân dân phục vụ, tạo điều kiện để người hồn thiện tảng giá trị chân – thiện – mỹ Văn hóa trị Việt Nam kế thừa phát triển giá trị văn hóa trị truyền thống tốt đẹp dân tộc tiếp thu văn hóa trị đại giới tảng chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Cà Mau vùng đất khai hoang cách 300 năm, bước đường khai hoang người nơi đối mặt với thiên nhiên khắc nghiệt, thú dữ, đầy rẫy gian khổ, nguy hiểm Chưa chấm dứt chiến với thiên tai người lại phải đối mặt với áp bức, bóc lột 112 bọn thực dân – phong kiến, đế quốc xâm lược Chính điều người Cà Mau ln đồn kết, tương trợ, giúp đỡ lẫn Những khó khăn, gian khổ tơi luyện nên người Cà Mau dũng cảm, gan dạ, kiên cường lạc quan, yêu đời sáng tạo ảnh hưởng đến văn hóa trị đội ngũ cán tỉnh Cà Mau Về ưu điểm đội ngũ cán tỉnh Cà Mau nhìn chung giữ lĩnh trị, trình độ tư có chuyển biến tích cực Đa phần đội ngũ cán động, ham học hỏi có ý thức việc tự học nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ Có đạo đức, lối sống sáng, có tinh thần trách nhiệm nhân dân Tuy nhiên tồn phận cán bộ, đảng viên yếu trình độ chun mơn, ngại học, lười suy nghĩ, suy thối trị tư tưởng, xuống cấp đạo đức Tình trạng cán tham nhũng, lãng phí, quan liêu, ích kỷ, vụ lợi, thiếu trách nhiệm có xu hướng tăng làm lịng tin quần chúng nhân dân cán Nguyên nhân ưu điểm khuyết điểm phần tác động hoàn cảnh lịch sử chế, thiết chế quản lý hệ thống trị chủ yếu thân cán Việc phân tích nguyên nhân ưu điểm khuyết điểm để tìm giải pháp nhằm nâng cao văn hóa trị cho đội ngũ cán tỉnh Cà Mau Những giải pháp tập trung nhằm nâng cao tư tưởng trị, trình độ chun mơn, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán Bên cạnh ngày tạo điều kiện để quần chúng nhân dân phát huy quyền làm chủ phát huy dân chủ sở quan, tổ chức trị nhằm bước cao văn hóa trị cho đội ngũ cán tỉnh Cà Mau Việc nâng cao văn hóa trị cho cán tỉnh vấn đề thực sớm chiều mà phải bước thực công tác đào tạo, bồi dưỡng để người cán thấy tầm 113 quan trọng văn hóa trị Ngày nghiệp xây dựng phát triển tỉnh Cà Mau bên cạnh thuận lợi gặp khó khăn, thách thức địi hỏi người cán không ngừng nỗ lực phấn đấu vươn lên mặt để đưa tỉnh Cà Mau vượt qua khó khăn, xây dựng tỉnh Cà Mau ngày giàu đẹp trở thành tỉnh phát triển vùng đồng sông Cửu Long nước 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Chí Bảo (2006), Văn hóa người Việt Nam tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa theo tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Hồng Chí Bảo (2007), Dân chủ dân chủ sở nơng thơn tiến trình đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Chí Bền (2006), Văn hóa Việt Nam – vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội Nguyễn Đức Bình (2001), Một số vấn đề công tác lý luận, tư tưởng văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (1993), Văn hóa xã hội chủ nghĩa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (1999), Tồn cầu hóa quyền cơng dân Việt Nam (nhìn từ khía cạnh văn hóa), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội Trần Văn Bính (2000), Vai trị văn hóa hoạt động trị Đảng ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Trường Chinh (1975), Chủ nghĩa Mác văn hóa Việt Nam, Nxb Sự thật, Hà Nội Công ty Cổ phần thông tin kinh tế đối ngoại (2006), Cà Mau lực kỷ XXI – Ca Mau New image in century XXI, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phan Hữu Dật (chủ biên) (1994), Phương sách dùng người ông cha ta lịch sử, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 11 Đinh Xuân Dũng (2000), Xã hội hóa hoạt động văn hóa – số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 12 Đinh Xuân Dũng (2011), Phát triển văn hóa thời kỳ đổi mới, Nxb Thời đại, Hà Nội 115 13 Đinh Xuân Dũng (2013), Văn hóa chiến lược phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Thành Duy (2004), Góp phần nghiên cứu văn hóa Việt Nam ánh sáng tư tưởng Hồ Chí Minh, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 15 Phạm Đức Dương (2002), Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 16 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội 17 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ BCH TW khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 18 Đảng Cộng sản Việt Nam (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc thời kỳ đổi (khóa VI, VII, VIII, IX, X) phần I, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 21 Đảng cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 Đảng Cộng sản Việt Nam (2015), “Văn hóa soi đường cho quốc dân đi” (Văn kiện Đảng văn hóa), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Nguyễn Khoa Điềm (2003), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 Nguyễn Minh Đoan (2015), Tổ chức máy Nhà nước theo Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 116 26 Phạm Văn Đồng (1994), Văn hóa đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Phạm Duy Đức (2008), Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin văn hóa, Nxb.Chính trị quốc gia Hà Nội 28 Trần Ngọc Đường (2011), Quyền người, quyền công dân Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 29 Vũ Minh Giang – Vũ Văn Quân (1994), Các giá trị truyền thống người Việt Nam nay, Đề tài khoa học cấp Nhà nước KX -07-02 thuộc Chương trình Khoa học cơng nghệ Nhà nước, Hà Nội 30 Võ Nguyên Giáp (1998), Tư tưởng Hồ Chí Minh xây dựng văn hóa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 32 Tô Từ Hạ (1998), Công chức vấn đề xây dựng đội ngũ cán công chức nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 33 Văn Hải (2001), “Về văn hóa trị”, Tạp chí Lý luận Chính trị, T5, tr 81 - 88 34 Chu Hảo (2001), “Tầm nhìn xa tính đốn”, Tạp chí xây dựng Đảng, T1, tr 8-9 35 Trần Ngọc Hiên (2005), “Phát huy ưu văn hóa trị Việt Nam – Tạo động lực cho công đổi mới”, Tạp chí Thơng tin khoa học xã hội, T6, tr 3-7 36 Vũ Gia Hiền (2007), Văn hóa giao tiếp quản lý hành cơng, Nxb Lao động, Hà Nội 37 Dương Phú Hiệp (2010), Tác động tồn cầu hóa phát triển người Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 117 38 Dương Phú Hiệp (2010), Nghiên cứu văn hóa người Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lưu Chấn Hoa (2010), Bàn công tác xây dựng lực cầm quyền Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Nguyễn Huy Hồng (2000), Văn hóa nhận thức vật lịch sử C Mác, Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội 41 Đỗ Huy (1997), Tư tưởng văn hóa Hồ Chí Minh, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 42 Đỗ Huy (1993), Nhân cách văn hóa bảng giá trị Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 43 Lê Tuấn Huy (2002), “Đạo đức trị giáo dục đạo đức trị”, Tạp chí Lý luận Chính trị, T10, tr 77 44 Nguyễn Văn Huyên (2000), Nghệ thuật với phát triển nhân cách người cán lãnh đạo công đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Văn Huyên (2001), Văn hóa thẩm mỹ phát triển người Việt Nam kỷ mới, Viện văn hóa Nxb văn hóa, Hà Nội 46 Nguyễn Văn Huyên (2006), Văn hóa mục tiêu động lực phát triển xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Huyên, Nguyễn Hoài Văn, Nguyễn Văn Vĩnh (2009), Bước đầu tìm hiểu giá trị văn hóa trị truyền thống Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Huyện ủy Đầm Dơi (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIV Đảng huyện Đầm Dơi nhiệm kỳ 2015 – 2020, Cà Mau 49 Huyện ủy Ngọc Hiển (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng huyện Ngọc Hiển nhiệm kỳ 2015 – 2020, Cà Mau 118 50 Huyện ủy Thới Bình (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XII Đảng huyện Thới Bình nhiệm kỳ 2015 – 2020, Cà Mau 51 Huyện ủy Trần Văn Thời (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XIII Đảng huyện Trần Văn Thời nhiệm kỳ 2015 – 2020, Cà Mau 52 Trần Đình Huỳnh (1998), “Văn hóa trị - cách nhìn thời kỳ đổi mới”, Tạp chí Xây dựng Đảng, T10, tr 23-30 53 Nguyễn Đình Hương (2004), “Nhân cách trí tuệ cán lãnh đạo, quản lý, Tạp chí Xây dựng Đảng, T12, tr 37-38 54 Vũ Khiêu, Phạm Xuân Nam, Cao Xuân Phổ (1993), Mấy vấn đề văn hóa phát triển Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 55 Tường Duy Kiên (2016), “Tác động nghiên cứu, giáo dục quyền người đến thay đổi nhận thức hoạch định sách đội ngũ cán lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí Cộng sản, Số 885, tr 66-70 56 Nguyễn Thế Kiệt – Bùi Công Trang (2000), Ảnh hưởng đạo đức phong kiến đội ngũ cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 57 Nguyễn Thế Kiệt (2005), Đạo đức người cán lãnh đạo trị nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 58 Nguyễn Xuân Kính (2003), Con người, mơi trường văn hóa, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 59 Đặng Xuân Kỳ (2005), Tư tưởng Hồ Chí Minh phát triển văn hóa người, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 60 V.I Lenin (1976), Mác, Ăngghen chủ nghĩa Mác, Nxb Tiến Bộ, Matxcơva 61 Thái Văn Long (2014), Địa lý địa phương Cà Mau, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 119 62 Thái Văn Long (2007), Lịch sử địa phương Cà Mau, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 63 Trương Giang Long (2013), Bàn giải pháp phòng, chống tham nhũng Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Trương Lưu (1999), Văn hóa – số vấn đề lý luận, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 65 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 1, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 66 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 3, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 67 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Toàn tập, Tập 4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 68 C.Mác Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Tập 22, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 69 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 3, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 70 Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập, Tập 4, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 71 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 5, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 72 Hồ Chí Minh (2011), Tồn tập, Tập 7, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 73 Hồ Chí Minh (2002), Tồn tập, Tập 7, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 74 Hồ Chí Minh (2000), Tồn tập, Tập 9, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 75 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập,Tập 10, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 76 Hồ Chí Minh (2009), Tồn tập,Tập 12, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 77 Hồ Chí Minh (1981), Văn hóa, nghệ thuật mặt trận, Nxb Văn hóa, Hà Nội 78 Hồ Chí Minh (1974), Về vấn đề cán bộ, Nxb Sự thật, Hà Nội 120 79 Nguyễn Chí Mỹ (1999), Sự biến đổi thang giá trị đạo đức kinh tế thị trường với việc xây dựng đạo đức cán quản lý nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 80 Phạm Xn Nam (1998), Văn hóa phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 81 Nguyễn Tri Nguyên (2006), Văn hóa – tiếp cận lý luận thực tiễn, Nxb Thông tin, Hà Nội 82 Nhiều tác giả (2013), Nhận diện đấu tranh chống suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên nay, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 83 Nguyễn Hồng Phong (1998), Văn hóa trị Việt Nam- truyền thống đại, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 84 Nguyễn Hồng Phong (1997), Dân biết, dân làm, dân bàn, dân kiểm tra – Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 85 Bùi Đình Phong (2015), Hồ Chí Minh – Văn hóa soi đường cho quốc dân đi, Nxb.Tổng hợp T.P.Hồ Chí Minh, Tp.Hồ Chí Minh 86 Phùng Hữu Phú – Đinh Xuân Dũng (2014), Văn hóa sức mạnh nội sinh phát triển, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 87 Vũ Văn Phúc (2013), Phòng, chống “Tự diễn biến” “Tự chuyển hóa” cán bộ, đảng viên nay, Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 88 Phạm Ngọc Quang (1995), Văn hóa trị việc bồi dưỡng đội ngũ cán lãnh đạo nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 89 Nguyễn Duy Quý (2006), Đạo đức xã hội nước ta – Vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 90 Nguyễn Duy Quý (2008), Đổi tư công đổi Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 121 91 Nguyễn Duy Quý, Nguyễn Tất Viễn (2008), “Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân, lý luận thực tiễn”, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 92 Nguyễn Hồng Sơn (2004), Văn hóa phát triển nhận thức vận dụng thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 93 Trần Trọng Tân (1999), Về công tác tư tưởng văn hóa, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 94 Trần Thành (2006), Bản lĩnh trị với lực cán lãnh đạo, quản lý hệ thống trị nước ta nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 95 Song Thành (2010), Hồ Chí Minh nhà văn hóa kiệt xuất, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 96 Thành ủy TP Cà Mau (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XI Đảng TP Cà Mau nhiệm kỳ 2015 – 2020, Cà Mau 97 Trần Đình Thảo (chủ biên) (2011), Giáo trình trị học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 98 Mạch Quang Thắng (2014), Hồ Chí Minh người sống, Nxb.Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, HCM 99 Trần Ngọc Thêm (2001), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh 100 Đỗ Lai Thúy (2005), Văn hóa Việt Nam từ mẫu người văn hóa, Nxb Văn hóa – Thơng tin tạp chí văn hóa văn nghệ , Hà Nội 101 Tỉnh Ủy Cà Mau (2015), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng tỉnh Cà Mau nhiệm kỳ 2015 – 2020, Cà Mau 102 Nguyễn Phú Trọng – Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2004), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kỳ đẩy 122 mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 103 Lâm Quốc Tuấn (2006), Nâng cao văn hóa trị cán lãnh đạo, quản lý nước ta nay, Nxb Văn hóa – Thơng tin Viện văn hóa, Hà Nội 104 Phạm Hồng Tung (2008), Văn hóa trị lịch sử góc nhìn văn hóa trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 105 Huỳnh Khái Vinh (2000), Phát triển văn hóa, phát triển người, Nxb Văn hóa, Hà Nội 106 Huỳnh Khái Vinh (1998), Những vấn đề thời văn hóa, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 107 Huỳnh Khái Vinh (2001), Một số vấn đề lối sống, đạo đức chuẩn giá trị xã hội, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 108 Huỳnh Khái Vinh (2000), “Văn hóa trị hình thành tư tưởng trị nhà lãnh đạo mácxít nước ta”, vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.189-207 109 Nguyễn Như Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa – Thơng tin, Hà Nội 110 http://www.camau.gov.vn 111 http://www.baocamau.com.vn 112 http://truongchinhtri.camau.gov.vn 113 http://www.tapchicongsan.org.vn 114 http://tapchiqptd.vn 115 http://tcnn.vn 116 http://thanhtra.gov.vn 123 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TẾ Xin Ơng (Bà) vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu X vào ô vuông bên Những ý kiến đóng góp Ơng (Bà) có ý nghĩa quan trọng cơng trình nghiên cứu tác giả Xin trân trọng cám ơn Ông (Bà)! Theo Ơng (Bà) thủ tục hành phục vụ cho doanh nghiệp ngƣời dân nhƣ nào? □ Kịp thời, nhanh chóng 169 phiếu 56,3% □ Rườm rà, gây phiền hà 131 phiếu 43,7% Thái độ ứng xử cán quan ban ngành cấp ngƣời dân nhƣ nào? □ Lịch sự, ơn hịa, cởi mở 136 phiếu 45,3% □ Thiếu lịch sự, không tôn trọng 164 phiếu 54,7% Mức độ suy thối tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống cán bộ, đảng viên nhƣ nào? □ Rất nghiêm trọng 28 phiếu 9% □ Nghiêm trọng 68 phiếu 23% □ Tương đối nghiêm trọng 154 phiếu 51% □ Không nghiêm trọng 50 phiếu 17% Biểu hành vi suy thoái tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống đội ngũ cán bộ, đảng viên là: □ Tham nhũng 237 phiếu 79% □ Lãng phí cơng 220 phiếu 73% □ Lạm dụng quyền 145 phiếu 48% 124 □ Bè phái, đoàn kết nội 130 phiếu 43% □ Sống ích kỷ, vun vén cá nhân 154 phiếu 51% □ Quan liêu, xa dân 127 phiếu 42% □ Thiếu trách nhiệm 193 phiếu 64% □ Cơ hội, vụ lợi 115 phiếu 38,3% □ Bao che 159 phiếu 53% □ Nể mặt 173 phiếu 57,7% □ Hám danh 116 phiếu 38% □ Thực dụng 73 phiếu 24% □ Vơ cảm trước khó khăn, xúc dân 45 phiếu 48% □ Lối sống xa hoa, hưởng lạc 107 phiếu 36% Theo Ông (Bà) biểu tồn chủ yếu lĩnh vực nào? □ Kinh tế Nhà nước 168 phiếu 56% □ Y tế 125 phiếu 41,7% □ Giáo dục 167 phiếu 55% □ Giao thông vận tải 157 phiếu 52% □ Công an 133 phiếu 44% □ Quốc phòng 97 phiếu 32% □ Viện kiểm sát, tòa án 69 phiếu 23% □ Tài chính, ngân hàng 90 phiếu 30% □ Quản lý tài nguyên, môi trường 116 phiếu 38% □ Cơ quan thuế 125 phiếu 41% □ Văn hóa, du lịch 74 phiếu 24% □ HĐND, UBND cấp 160 phiếu 53% Theo Ơng (Bà) ngun nhân suy thối, tƣ tƣởng trị, đạo đức, lối sống đội ngũ cán bộ, đảng viên đâu? 125 □ Do yếu quản lý nhà nước, quản lý xã hội, pháp luật chưa nghiêm ( 272 phiếu, 91%) □ Chính sách đãi ngộ cán chưa hợp lý, lương thấp (88 phiếu, 29%) □ Tác động từ sở, tâm lý tiểu nông truyền thống ăn sâu vào đội ngũ cán cịn nặng tính cục địa phương, tùy tiện, không theo quy định định chung, vụ lợi cá nhân, gia trưởng – bảo thủ, tuyệt đối hóa kinh nghiệm, thiên cảm tính, xem thường tri thức khoa học… (100 phiếu, 33,3%) □ Do cán bộ, đảng viên thiếu tu dưỡng, rèn luyện (227 phiếu, 76%) □ Nguyên nhân khác (vui lòng ghi rõ)………………………………… Phần thơng tin cá nhân: Họ tên:……………………………………………………………… Trình độ học vấn: …………………………………………………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………… Giới tính:……………………………………………………………… Nơi ở: ………………………………………………………………… ... hiểu thực trạng văn hóa trị đội ngũ cán tỉnh Cà Mau nay, sở đề phương hướng giải pháp cho việc bồi dưỡng văn hóa trị cho đội ngũ cán tỉnh Cà Mau Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn 4.1 Đối tƣợng... nay, việc nâng cao văn hóa trị cho đội ngũ cán tỉnh Cà Mau cấp bách Vì tác giả mạnh dạn chọn đề tài ? ?Văn hóa trị với việc bồi dƣỡng đội ngũ cán tỉnh Cà Mau nay? ?? làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng... Đặc điểm văn hóa tính cách người Cà Mau 70 2.2 THỰC TRẠNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ CỦA CÁN BỘ Ở TỈNH CÀ MAU HIỆN NAY – NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA 78 2.2.1 Thực trạng văn hóa trị cán tỉnh Cà Mau 78