1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Biến đổi văn hóa của nhóm tộc người cơ tu vùng tái định cư (trường hợp vùng tái định cư thủy điện a vương, huyện tây giang, quảng nam

142 47 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 142
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - LÊ BÁ VƯƠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA CỦA NHÓM TỘC NGƯỜI CƠ TU VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ (TRƯỜNG HỢP VÙNG TÁI ĐỊNH CƯ THỦY ĐIỆN A VƯƠNG, HUYỆN TÂY GIANG, QUẢNG NAM) LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH VĂN HÓA HỌC Mã số: 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HIỆU HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: GS.TS NGÔ VĂN LỆ Chủ tịch Hội đồng TS LÊ THỊ NGỌC ĐIỆP Thư ký Hội đồng PGS.TS PHAN AN Phản biện PGS.TS NGUYỄN VĂN TIỆP Phản biện TS NGUYỄN ĐỆ Ủy viên Hội đồng THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Q Thầy-Cơ Khoa Văn hóa học, Phịng Đào tạo Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh hết lịng giảng dạy, cung cấp kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực luận văn Cảm ơn tác giả tư liệu, báo, với hình ảnh mà xin phép tham khảo sử dụng luận văn Cảm ơn Phòng Văn hóa Thơng tin huyện Tây Giang, bạn Nguyễn Cơng Trường, bạn đồng nghiệp giúp đỡ, hỗ trợ tơi q trình khảo sát, vấn hồn thiện Luận văn Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến người Thầy Tiến sĩ Nguyễn Văn Hiệu tận tình hướng dẫn tơi suốt trình thực luận văn./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2017 Lê Bá Vương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu thân, sở nghiên cứu lý thuyết khoa học điều tra thực địa khu tái định cư Alua số làng người Cơ Tu địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Nội dung luận văn có tham khảo tư liệu, báo, hình ảnh nhà nghiên cứu, trích dẫn rõ ràng đưa vào danh mục tài liệu tham khảo Những kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa công bố./ Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 12 tháng năm 2017 Tác giả Lê Bá Vương iii MỤC LỤC DẪN NHẬP 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn Bố cục Luận văn 10 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 11 1.1 Cơ sở lý luận 11 1.1.1 Văn hóa 11 1.1.2 Các thành tố hệ thống văn hóa 11 1.1.3 Một số quan điểm lý thuyết 13 1.2 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 16 1.2.1 Về tộc người Cơ Tu nói chung 16 1.2.2 Cộng đồng người Cơ Tu khu tái định cư Alua 20 Tiểu kết chương 24 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA VẬT CHẤT 25 2.1 Ẩm thực 25 2.1.1 Ăn 25 2.1.2 Uống 33 iv 2.2 Trang phục 38 2.2.1 Mặc 38 2.2.2 Trang sức 43 2.3 Nhà 45 2.3.1 Vật liệu xây dựng 45 2.3.2 Nguồn nhân lực xây dựng nhà 45 2.3.3 Kết cấu 46 2.3.4 Chức 48 2.3.5 Cấu trúc nhà ở-nhà kho-chòi rẫy 50 2.4 Giao thông 51 2.4.1 Cơ sở hạ tầng giao thông 51 2.4.2 Phương tiện giao thông 52 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA TINH THẦN 56 3.1 Tín ngưỡng 56 3.1.1 Lễ cúng lập làng 56 3.1.2 Lễ cúng dựng gươl 58 3.1.3 Lễ cúng xây dựng nhà 59 3.1.4 Lễ cúng canh tác nương rẫy 60 3.1.5 Lễ cúng săn bắn 63 3.2 Lễ hội 66 3.2.1 Lễ hội ăn trâu 66 3.2.2 Lễ hội ăn mừng lúa 69 3.3 Phong tục, tập quán 70 v 3.3.1 Những kiêng cữ ăn uống 70 3.3.2 Hôn nhân 72 3.3.3 Mang thai sinh đẻ 77 3.3.4 Tang ma/thờ cúng người chết 82 Tiểu kết chương 87 CHƯƠNG BIẾN ĐỔI VĂN HÓA XÃ HỘI 88 4.1 Gia đình 88 4.1.1 Vai trò người chủ gia đình 88 4.1.2 Từ cấu trúc gia đình đa hệ sang cấu trúc gia đình hạt nhân 92 4.1.3 Mối quan hệ gia đình với làng 95 4.1.4 Quan điểm gia đình có phúc 97 4.2 Dòng họ 98 4.2.1 Vai trò trưởng dòng họ 98 4.2.2 Quan hệ dòng họ với cộng đồng 101 4.3 Làng 102 4.3.1 Chọn địa điểm lập làng 102 4.3.2 Cấu trúc làng 104 4.3.3 Vai trò nhà sinh hoạt cộng đồng (gươl) 109 4.3.4 Vai trò Hội đồng già làng 111 Tiểu kết chương 114 KẾT LUẬN 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121 PHỤ LỤC 127 vi DANH MỤC HÌNH ẢNH VÀ BẢNG BIỂU Hình ảnh chương Hình 1.1 Bản đồ huyện Tây Giang 20 Bảng biểu chương Bảng 1.1 Tổng hợp số lượng người Cơ Tu sinh sống huyện địa bàn tỉnh Quảng Nam 17 Bảng 1.2 Tổng hợp tiêu dân số khu tái định cư Alua 24 Hình ảnh chương Hình Bán hàng di động xe máy khu tái định cư Alua 27 Hình 2 Thực phẩm bán khu tái định cư Alua 27 Hình Cây Tà vạt 34 Hình Trang phục phụ nữ 40 Hình Trang phục trẻ em 40 Hình Diễn trình biến đổi trang phục người Cơ Tu 41 Hình Ngơi nhà dài truyền thống người Cơ Tu 47 Hình Nhà truyền thống 47 Hình 2.9 Nhà rường 48 Hình 2.10 Nhà sàn 48 Hình 11 Mơ hình nhà ở Alua 49 Hình 12 Mơ hình nhà truyền thống phổ biến 49 Hình 13 Nhà kho 50 Hình 14 Chịi rẫy (nhà dng) 50 Hình 15 Gùi người Cơ Tu 54 vii Bảng biểu chương Bảng Tổng hợp biến đổi nguồn lương thực, thực phẩm khu tái định cư Alua 28 Bảng 2.Tổng hợp số thay đổi đồ uống người Cơ Tu khu tái định cư Alua 36 Bảng Biến đổi trang phục 43 Bảng Biến đổi kết cấu nhà khu tái định cư Alua 48 Bảng Biến đổi phương tiện lại khu tái định cư Alua 54 Hình ảnh chương Hình Một lễ cúng người Cơ Tu 56 Hình Lễ hội ăn trâu 66 Hình 3 Lễ hội người Cơ Tu 69 Hình Nhà mồ người Cơ Tu 83 Bảng biểu chương Bảng Một số biến đổi hôn nhân 75 Bảng Một số biến đổi mang thai sinh đẻ 80 Bảng 3 Một số biến đổi tang ma 85 Hình ảnh chương Hình Làng truyền thống Cơ Tu 102 Hình Khu tái định cư Alua 102 Hình Sơ đồ bố trí dân cư khu tái định cư Alua 103 Hình 4 Mặt cắt mặt khu tái định cư Alua 104 Hình Cấu trúc làng truyền thống 105 Hình Cấu trúc khu tái định cư 107 viii Hình Nhà gươl khu tái định cư Alua 109 Bảng biểu chương Bảng Biến đổi cấu trúc làng truyền thống 108 Bảng Biến đổi vai trò Hội đồng già làng 114 DẪN NHẬP Lý chọn đề tài Hiện nay, việc di dân tái định cư nhiều người quan tâm vấn đề có nhiều tác động đến đời sống kinh tế -xã hội cộng đồng dân cư, làm thay đổi môi trường sống lâu đời người dân Di dân tái định cư Quảng Nam có nhiều mục đích khác nhau, phần lớn di dân nhằm xây dựng thủy điện Đến nay, địa bàn Quảng Nam có 47 cơng trình thủy điện xây dựng, có 13 cơng trình1 phát điện, với tổng công suất 766,7 MW Riêng địa bàn huyện Tây Giang có nhà máy thủy điện2 xây dựng Trong đó, cơng trình thủy điện Avương (xã Dang) khởi công xây dựng tháng năm 2003, với công suất 210 MW, gồm tổ máy, điện lượng bình quân năm 815 triệu KWH, tháng 10 năm 2008 tổ máy số 01 tháng 12 năm 2008 tổ máy số 02 vào hoạt động Để xây dựng thủy điện Avương nhiều làng bản, hàng trăm hộ dân người Cơ Tu sinh sống lâu đời dọc sông Avương buộc phải di dời Trong có làng Alua, xã Dang buộc phải di dời hai lần Lần thứ năm 2005, người dân tái định cư vị trí cách nơi cũ khoảng km, nơi năm diễn tình trạng sạt lỡ nặng có nguy đe dọa đến tính mạng tài sản người dân, vậy, đến năm 2013 di dời lần thứ hai lên vị trí Dù di dân hình thức nào, việc đưa người dân khỏi nơi cư trú lâu đời họ, cách ly họ với làng, núi rừng, môi trường sống lâu đời, không gian sản sinh, lưu giữ hệ giá trị văn hóa địa tích lũy qua nhiều hệ để đến với nơi nguyên nhân tất yếu dẫn đến nguy đứt gãy, mai văn hóa truyền thống Sự đứt gãy, xáo trộn tập quán Avương, Sông Côn 2, Sông Tranh 2, Đắc Mi 4, Sông Bung 6, Khe Diên, Đại Hồng, Sông Cùng, Zà hung, Trà Linh, An Điềm 2, Tà Vi Đắc Mi 4C Avương (xã Dang), Avương Thượng (xã Avương B’lêê), Tr’hy (xã Tr’hy), Axan (xã Axan) Gari (xã Gari) 119 văn hóa quan trọng, tạo nên hình thái văn hóa đa dạng phong phú Thứ hai, gắn kết vận dụng linh hoạt phù hợp sách phát triển kinh tế-xã hội miền núi, vùng dân tộc thiểu số có nay, để sách thực tạo động lực phát triển kinh tế-xã hội nói chung phát triển văn hóa nói riêng, tránh tình trạng mạnh làm, chồng chéo thực thi sách Trên sở xác định rõ sắc nét đặc trưng văn hóa làng bản, nhóm tộc người…để từ lựa chọn vùng cư trú phù hợp với nguyện vọng, vừa đảm bảo điều kiện thuận lợi để thiết lập làng bản, phân bố nhà cửa theo cấu trúc truyền thống với đầy đủ thiết chế sinh hoạt cộng đồng (gươl, không gian sinh hoạt,…) Chỉ có vậy, đảm bảo mơi trường khơng gian lưu giữ văn hóa tộc người cách tự nhiên, bền vững Chương trình tái định cư nói chung, chủ trương di dân vùng có giao thơng thuận lợi, thực kiên cố hóa nhà cửa xu hướng phù hợp, nhiên, trình thực ý bảo tồn kiến trúc truyền thống Một điều quan trọng là, thực thi sách phát triển văn hóa nhà nước, cần phải tính tới nguyên tắc “lan tỏa” ảnh hưởng văn hóa “mạnh” văn hóa “yếu” để có hướng hỗ trợ để văn hóa “yếu” khơng bị “hịa tan” văn hóa dân tộc khác Thứ ba, gìn giữ, tạo lập mơi trường tạo nên giá trị đặc trưng văn hóa truyền thống người dân nơi Các hệ giá trị từ rừng, sản xuất nương rẫy, môi trường sống tự nhiên rừng núi…là môi trường tạo nên dung dưỡng giá trị văn hóa truyền thống Hệ giá trị đó, trì phát triển tương đối ổn định thời gian dài trở thành sắc cộng đồng người Cơ Tu Tuy nhiên, khu tái định cư, tính ổn định bị phá vỡ, người dân phải đột ngột thay đổi chỗ ở, tới nơi hồn tồn khác từ mơi trường cư trú đến thoái quen, nếp sống… từ sản xuất, lại, nguồn sống thay đổi…Do vậy, cần thiết lập, tạo môi trường 120 chế để họ có khơng gian, điều kiện thực hành sản xuất kinh tế nương rẫy Đồng thời, gắn liền với chủ trương giao đất giao rừng tinh thần tôn trọng yếu tố địa truyền thống cộng đồng, cần có khu vực phù hợp dành riêng cho cộng đồng quyền khai thác nguồn lâm thổ sản tự nhiên…Chính hệ giá trị tạo mơi trường lưu giữ chất xúc tác qúa trình giao lưu tiếp biến tạo nên hệ giá trị văn hóa mới./ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Ấn phẩm tiếng Việt: Dương Thu Ái, Nguyễn Kim Hanh 2014: Lễ nghi gia đình, Nxb Thanh niên Đỗ Trọng Am 2011: Văn hóa dịng họ Việt Nam, Nxb Văn hóaThơng tin Trần Thị Mai An 2012: Biến đổi cấu tổ chức xã hội truyền thống người Cơ tu huyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế, Tạp chí Dân tộc học số 04 -2012 Trần Thị Mai An 2014: Tổ chức xã hội cổ truyền người Cơ tu huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, Nxb Chính trị quốc gia Phan Thị Xuân Bốn 2006: Hôn nhân người Cơ Tu xã Lăng, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, Viện nghiên cứu văn hóa Mai Ngọc Chừ 2009: Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, Nxb Phương Đơng Chu Xuân Diên 2009: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh Đinh Xuân Dũng 2013: Văn hóa chiến lược phát triển Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia Tạ Đức 2002, Tìm hiểu văn hóa Cơ tu, Nxb Thuận Hóa 10 Đinh Hài 2015: Quảng Nam thời tiền sử sơ sử, Nxb Công ty cổ phần in phát hành sách thiết bị trường học Quảng Nam 11 Đinh Hồng Hải 2006: Gươl người Cơ tu, Nxb Văn hóa Dân tộc 12 Đinh Hồng Hải, Vương Trung, 2012: Nhà cổ truyền người Cơtu người Thái: Nhà Gươl người Cơ Tu Nhà sàn cổ người Thái Sơn La, Nxb Văn hóa dân tộc 122 13 Trần Đình Hằng 2015: Bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc thiểu số vùng di dân tái định cư miền Trung xây dựng cơng trình thủy điện, Báo cáo tổng hợp kết nghiên cứu khoa học (Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ) 14.Trần Thanh Hoàng 2015: Gươl người Cơ tu huyện Nam Đông tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn Thạc sĩ 15 Nguyễn Hữu Hoành, Nguyễn Văn Lợi 1998: Tiếng Ka tu, Nxb Khoa học xã hội 16 Lưu Hùng, 2006: Góp phần tìm hiểu văn hóa Cơ Tu, Nxb Khoa học xã hội 17 Nguyễn Tri Hùng: 2015: “Giá trị văn hóa truyền thống dân tộc thiểu số Quảng Nam”, Tạp chí Văn hóa Quảng Nam số 119, tháng 9/2015 18 Đặng Văn Hường 2014: Tìm hiểu số phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tôn giáo dân tộc vùng Nam Trung Bộ, Nxb Quân đội nhân dân 19 Ngô Văn Lệ, 2004: Tộc người văn hóa tộc người, Nxb Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh 20 Bh’riu Liếc 2006: Tiếng thơng dụng C’tu-Kinh văn hóa làng C’tu, Nxb Công ty in Quảng Nam 21 Bh’riu Liếc, 2009: Văn hóa người Cơ tu, Nxb Đà Nẵng 22 B’ríu Liếc 2009, Vóc dáng Tây Giang, Nxb Giao thơng vận tải 23 Bh’riu Liếc, 2013: Tây Giang truyền thống khát vọng, Nxb Công ty cổ phần in phát hành sách thiết bị trường học Quảng Nam 24 Phan Thị Thùy Linh 2012: Văn hóa gia đình Việt thời Lê sơ Luận văn Thạc sĩ 123 25 Nguyễn Kim Loan, Nguyễn Trường Tân 2004: Bảo tồn phát huy di sản văn hóa văn nghệ, Nxb Văn hóa Thông tin 26 Nguyễn Văn Mạnh (cb) 2002: Luật tục Katu, Tà Ơi, Bru - Vân Kiều, Nxb Thuận Hố 27 Nguyễn Văn Mạnh, 2012: “Biến đổi nghi lễ vòng đời người dân tộc thiểu số Tàôi, Cơ Tu, Bru-Vân Kiều Bắc Trung Bộ nay”, Tạp chí khoa học, Đại học Huế, tập 72A, số 3-2013 28 Nguyễn Văn Mạnh, 2013: Vai trị hình thức tự quản truyền thống phát triển bền vững xã hội vùng đồng bào dân tộc Cơ tu nay, Tạp chí nghiên cứu Phát triển, số (99)-2013 29 Hoàng Nam 2015: Đại cương nhân học văn hóa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội 30 Phan Ngọc 1998: Bản sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 31 Le Pichon, 1938: Kẻ săn máu, dịch Nguyễn Phước Vĩnh Tường 32 Thạch Phương, Lê Trung Vũ 2005: 60 lễ hội truyền thống Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 33 Trần Đức Sáng 2004: “Tính cộng đồng hoạt động săn bắn phương thức phân phối sản phẩm người Cơ Tu- nghiên cứu qua săn thôn A Réc, xã A Vương, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam”, Kỷ yếu hội thảo khoa học: “Văn hóa Nghệ thuật Miền Trung: Thành tựu Vấn đề” năm 2014 34 Trần Đức Sáng 2006: “Thế giới quan người Ka tu: Những biểu sinh động qua hình tượng động vật”, trích từ Thơng tin Khoa học, Phân viện Nghiên cứu Văn hóa Thơng tin Huế số tháng 3/2006, trang 98-111 124 35 Nguyễn Văn Sơn, 2006: “Vài nét tín ngưỡng người Cơ tu Quảng Nam”, Tạp chí Khoa học Sáng tạo - 44 36 Vũ Văn Thanh 2006: Một số vấn đề văn hóa du lịch Việt Nam, Nxb Văn hóa-Văn nghệ 37.Trần Ngọc Thêm 1999: Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục 38 Trần Ngọc Thêm 2006: Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh 39 Trần Ngọc Thêm 2013: Những vấn đề văn hóa học lý luận ứng dụng, Nxb Văn hóa-Văn nghệ thành phố Hồ Chí Minh 40 Ngơ Đức Thịnh 2014: Giá trị văn hóa Việt Nam truyền thống biến đổi, Nxb Chính trị quốc gia 41 Nguyễn Hữu Thấu 1976: Đôi nét quan hệ nhân gia đình người Paco, Pahi Catu Tây Thừa Thiên-Quảng Nam - Tạp chí dân tộc học, số 1/1976 42 Hồ Xuân Tịnh 2011: Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa Quảng Nam, Cơng ty TNHH MTV Quảng cáo Thiên Phú 43 Lương Thị Thoa, Đinh Văn Nghĩa, Nguyễn Thị Kiều Trang, Trần Nam Trung 2015: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên số quốc gia giới Việt Nam 44 Nguyễn Hữu Thông 2005, Ka tu kẻ sống đầu nước, Nxb Thuận Hóa 45 Nguyễn Hữu Thơng 2005, Văn hóa làng miền núi Trung Việt Nam, Giá trị truyền thống bước chuyển lịch sử, Nxb Thuận Hóa 46 Đăng Trường, Hồi Thu 2013: Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam, Nxb Văn hóa Thơng tin 125 47 Nguyễn Khắc Tụng 1996: Nhà cổ truyền dân tộc Việt Nam, Nxb Xây dựng, Hà Nội 48 Lê Anh Tuấn: 2001: “Người phụ nữ Cơ Tu xã hội cổ truyền”, Tạp chí Huế xưa (46) 49 Lê Anh Tuấn 2001: “Lễ hội đâm trâu đời sống dân tộc thiểu số Trường Sơn-Tây Nguyên”, Thông tin Khoa học, Phân viện nghiên cứu VHNT Việt Nam Huế, (9) 50 Lê Anh Tuấn 2002: “Đôi nét luật tục truyền thống người Cơ Tu”, Tạp chí Dân tộc học số 02-2002 51 Lê Anh Tuấn 2002: “Luật tục Cơ Tu việc điều hịa mối quan hệ gia đình”, Thơng tin khoa học, Phân viện Văn hóa Nghệ thuật, số 09/2002 52 Lê Anh Tuấn, 2004: Kinh tế KaTu truyền thống số vấn đề đặt ra, Thông tin Khoa học, Phân viện nghiên cứu Văn hóa Thơng tin Huế, số tháng 03 năm 2004 53 Phan Thị Yến Tuyết 2011: Tiếp cận lý thuyết số phương pháp cần giảng dạy ngành Việt Nam học In Kỷ yếu Hội thảo “Việt Nam học tiếng Việt - Các hướng tiếp cận”, Nxb Khoa học Xã hội 54 Lê Trung Vũ 2013: Văn hóa dân tộc người, Nxb Văn hóa-Thơng tin 55 Trần Tấn Vịnh 2009, Người Cơ Tu Việt Nam, Nxb Thông 56.Trần Tấn Vịnh 2013: Bức tranh văn hóa tộc người Cơ Tu, Nxb Thời Đại 57.Trần Tấn Vịnh, 2015: Nghề dệt trang phục cổ truyền dân tộc Cơ Tu tỉnh Quảng Nam, Nxb Dân trí 126 II Văn nhà nước: Nghị số 55/2012/NQ-HĐND ngày 19/9/2012 HĐND tỉnh Quảng Nam Chương trình tổng thể phát triển kinh tế-xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013-2016 định hướng đến năm 2020 Quyết định 3726/QĐ-UBND ngày 16/11/2012 UBND tỉnh Quảng Nam Chương tổng thể phát triển kinh tế-xã hội miền núi tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2013-2016 định hướng đến năm 2020 Nghị số 177/2015/NQ-HĐND ngày 11/12/2015 HĐND tỉnh Quảng Nam Phát triển kinh tế-xã hội năm 2016-2020 Nghị số 05-NQ/TU ngày 17/8/2016 Tỉnh ủy Quảng Nam (Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ tư, khóa XXI) Phát triển kinh tế - xã hội miền núi gắn với định hướng thực số dự án lớn vùng Tây tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025 Đề án Quy hoạch, xếp, di dời tái định cư, khu trung tâm hành xã hai thôn Alua, Kala, xã Dang UBND huyện Tây Giang Đề án Phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho cư dân nông thôn UBND huyện Tây Giang 127 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA H1 H2 H3 H1, H2, H3: Trang phục truyền thống người Cơ Tu H4 H5 H4, H5: Nhà người Cơ Tu H6 H7 H6 H7: Cây Tr’đin 128 H8 H9 H8, H9: Nghề đan lát H10 H8 H10: Đan gùi H11 H11: Làm đồ gốm 129 H13 H12 H12, H13: Gùi H15 H14 H14, H15: Nghề dệt truyền thống H17 H16 H16: Khung dệt H17: Nhạc cụ truyền thống 130 H19 H18: Làng Cơ Tu H19: Gươl Cơ Tu H18 H20 H21 H20: Gươl Cơ Tu H22 H21: Điêu khắc H23 H22: Lễ hội Cơ Tu H23: Máng nước 131 PHỤ LỤC 2: BIÊN BẢNG PHỎNG VẤN SÂU - Đối tượng vấn: Già làng Bhnướp Bê, 65 tuổi, khu tái định cư Alua, xã Dang, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam, cán hưu trí, tham gia: Ơng A Lăng Pứp-Trưởng thơn, ơng A Lăng Púp-Bí thư Chi thơn, ơng Ông Văn Khiêm-Bí thư Đảng ủy xã Dang - Thời gian vấn: 26/10/2016 - Địa điểm: gươl khu tái định cư Alua - Nội dung vấn: Xin già làng Bhnướp Bê cho biết tình hình bà thôn từ chuyển đây? - Trước năm 2013 khu tái định cư lần thứ nhất, cách khoảng 5km, không xa so với nơi cũ Tuy nhiên, khu tái định cư lần thứ bị sạt lỡ liên tục làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống dân làng, nên đến cuối năm 2012, huyện Tây Giang có chủ trương cho di dời, từ dân làng phối hợp với ngành chức huyện, Ban Quản lý thủy điện chọn địa điểm địa điểm địa điểm cuối chọn Tồn thơn có 70 hộ, 319 khẩu, hầu hết dân làng làm rẫy, rừng…Mỗi hộ cấp 12m mặt đường để làm nhà Đời sống ổn định, khơng cịn hộ đói Như già làng nói lần chuyển tái định cư lần thứ hai dân phối hợp với ngành chức huyện, Ban Quản lý thủy điện chọn địa điểm Cụ thể dân làng tham gia việc này? - Bố nè, A Lăng Pứp-Trưởng thơn, ơng A Lăng Pốc-Bí thư Chi bộ, cán xã Hiện làng cịn đất sản xuất lúa nước khơng? Khơng có Hiện làng có lễ cúng gì? Lễ hội ăn trâu cịn khơng? 132 Lễ cúng xuống giống, cúng lúa mới, cúng vào nhà mới, cúng lễ hỏi, cúng lễ cưới Từ chuyển lên có lần tổ chức hội ăn trâu (2014) hỗ trợ kinh phí mua trâu Ban Quản lý thủy điện Hiện dân làng có cịn ăn kiêng không? Trong sinh đẻ vợ/chồng kiêng ăn trứng gà, trái cà sợ mụt nhọt, bướu giống trứng gà, trái cà Ví dụ A Lăng Dũng (40 tuổi) cưới vợ không cử mà ăn trứng, trái nên bị bướu to Nếu bà khơng ăn chung cúi lúi, rắn hổ, dơi, kỳ nhông Nhưng bà nhà ăn Phụ nữ mang thai hai vợ chồng cử không ăn rắn, trút, rùa, có số khơng cử Người trai chuẩn bị làm rể cha mẹ người rể đến thăm cha mẹ người gái không cho ăn kỳ nhông, cúi lúi, rắn hổ, gà rừng, chồn a tông Và ngược lại cha mẹ người gái sang nhà người trai Lý do, cho ăn người rể bỏ gái họ Tại dân làng làm nhà không lợp tranh trước mà lợp tơn? Tranh gần khơng cịn, cịn rừng sâu, xa, lợp tôn lâu so với tranh, lợp tranh đến năm hư hỏng Tại đa số dân làng không làm nhà sàn để mà làm nhà rường? Làm nhà sàn tốn nhiều thời gian, công sức nhà rường, nhà rường thợ người Kinh làm nhanh, dân làng cần có tiền trả Người dân tự làm nhà sàn đơn giản so với trước chủ yếu để nấu ăn, để củi, để thóc lúa Tơi thấy hầu hết gươl làng khác treo nhiều đầu thú rừng gươl khơng có đầu thú nào? Hiện nay, dân làng săn thú như: lợn rừng, cúi lúi, mang…thì đem bán lấy tiền bán giá cao, có người làm nhà to tiền săn thú 133 rừng Trong đó, việc săn tập thể để có thú rừng dùng chung cho việc làng không tổ chức, chủ yếu săn cá nhân Nước uống làng lấy từ đâu? Nước uống tự chạy lấy từ suối Tu, cách khoảng số đường rừng, bốn hộ gia đình nhà nước xây dựng bể nước, mùa mưa đường dây dẫn nước thường bị ngặt nước khơng chảy, sửa chữa măt tiếng đồng hồ, mùa nắng thiếu nước khoảng tháng 10 Người dân có ni trâu khơng? Có, chủ yếu ni bị, có khoảng 15 trâu 11 Dân làng có đánh bắt cá trước khơng? Có, đánh bắt cá lưới hồ thủy điện Avương, chủ yếu cá rô phi, cá giếc Ban Quản lý hồ thủy điện thả, loại cá trước thường bắt như: cá niên, cá chình, cá lóc…ít bắt 12 Trước để có gạo nấu ăn người dân phải giã gạo việc có cịn khơng? Khơng, giã gạo để cúng lúa mới, cịn gạo ăn ngày có máy xay lúa anh A Lăng Pốc, Bí thư Chi 13 Khi làng có người chết chơn đâu? Chơn núi Can dang 14 Hiện làng có cịn dệt vải không? Không 15 Vậy đồ thổ cẩm mà dân làng mặc đâu mà có? Mua từ làng khác, đắc tiền đồ bình thường (âu phục) Xin cảm ơn già làng Bhnướp Bê, đồng chí./ ... tài ? ?Biến đổi văn h? ?a nhóm tộc người Cơ Tu vùng tái định cư, trường hợp vùng tái định cư thủy điện Avương, huyện Tây Giang, Quảng Nam? ?? nhằm hai mục đích: Thứ nhất, nghiên cứu biến đổi văn h? ?a vật... văn h? ?a xã hội người Cơ Tu khu tái định cư Alua, xã Dang, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 4.2 Đối tượng khảo sát Nhóm cộng đồng người Cơ Tu làng Alua, xã Dang, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam. .. khu tái định cư nay, có mở rộng đến số nhóm cộng đồng Cơ Tu đ? ?a ch? ?a di cư 4.3 Thời gian Từ nhóm cộng đồng người Cơ Tu làng Alua, xã Dang, huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam đến định cư khu tái định

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:36

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w