Xây dựng một số chủ đề tích hợp liên môn ngữ văn và giáo dục công dân lớp 7

66 15 0
Xây dựng một số chủ đề tích hợp liên môn ngữ văn và giáo dục công dân lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA GIÁO DỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình : XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN NGỮ VĂN VÀ GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP Sinh viên thực : Chủ nhiệm : Trần Kim Phiên, Quản lý giáo dục K2013, 2013-2017 Người hướng dẫn : ThS Cao Thị Châu Thủy, Bộ môn Sư phạm, Khoa Giáo dục LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Khoa Giáo dục tạo điều kiện cho thực đề tài Đặc biệt, muốn gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Thạc sĩ Cao Thị Châu Thủy bảo, hướng dẫn tận tâm Cô thời gian qua Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ bạn bè giúp đỡ, động viên thực đề tài Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn Chủ nhiệm đề tài Trần Kim Phiên DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Kiến thức tiếng Việt môn Ngữ văn 17 Bảng 2: Kiến thức làm văn môn Ngữ văn .18 Bảng 3: Kiến thức văn học môn Ngữ văn .18 Bảng 4: Kỹ đọc môn Ngữ văn 19 Bảng 5: Kỹ viết môn Ngữ văn 19 Bảng 6: Kỹ nghe môn Ngữ văn 20 Bảng 7: Kỹ nói mơn Ngữ văn .20 Bảng 8: Các mạch nội dung môn Giáo dục công dân 24 QUY ƯỚC VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở MỤC LỤC TÓM TẮT CƠNG TRÌNH MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .2 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu thực tiễn dạy học tích hợp Mục tiêu nhiệm vụ đề tài Phương pháp nghiên cứu .9 Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài .9 Đóng góp đề tài Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Kết cấu đề tài .10 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 11 1.1 Các khái niệm công cụ 11 1.1.1 Khái niệm tích hợp .11 1.1.2 Dạy học tích hợp 12 1.2 Mức độ tích hợp mơn học .13 1.3 Nguyên tắc tích hợp môn học 14 CHƯƠNG 2: TÍCH HỢP LIÊN MƠN NGỮ VĂN VÀ GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 16 2.1 Khái quát chương trình môn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp 16 2.1.1 Khái qt chương trình mơn Ngữ văn lớp 16 2.1.2 Khái qt chương trình mơn Giáo dục cơng dân lớp 23 2.2 Khả tích hợp liên mơn Ngữ văn Giáo dục cơng dân lớp .25 CHƯƠNG 3: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN NGỮ VĂN VÀ GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 28 3.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp .28 3.2 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn Ngữ văn Giáo dục cơng dân lớp .28 3.3 Xây dựng số chủ đề tích hợp liên mơn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp .29 3.3.1 Bước 1: Phân tích nội dung chương trình hai mơn Ngữ văn Giáo dục cơng dân lớp để tìm nội dung giao 29 3.3.2 Bước 2: Lựa chọn nội dung phù hợp 31 3.3.3 Bước 3: Xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp 31 (i) Chủ đề 1: Đức tính giản dị 31 (ii) Chủ đề 2: Quyền trẻ em 36 (iii) Chủ đề 3: Di sản văn hóa 42 (iiii) Chủ đề 4: Độc lập dân tộc 48 KẾT LUẬN 55 KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO TĨM TẮT CƠNG TRÌNH Qua việc nghiên cứu tài liệu dạy học tích hợp chương trình mơn Ngữ văn, Giáo dục cơng dân lớp làm sở để xây dựng chủ để tích hợp liên mơn, đề tài thực nhiệm vụ mục tiêu đặt ra: - Đề tài nghiên cứu hệ thống vấn đề lý luận dạy học tích hợp: khái niệm tích hợp dạy học tích hợp, mức độ tích hợp mơn học, ngun tắc tích hợp mơn học - Đề tài nghiên cứu khái quát vị trí, mục tiêu nội dung chương trình, sách giáo khoa hành mơn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp Đồng thời, đề tài khả tích hợp liên môn hai môn học - Đề tài lựa chọn nội dung xây dựng bốn chủ đề tích hợp liên mơn Ngữ văn Giáo dục cơng dân lớp 7: + Chủ đề 1: Đức tính giản dị + Chủ đề 2: Quyền trẻ em + Chủ đề 3: Di sản văn hóa + Chủ đề 4: Độc lập dân tộc Mỗi chủ đề xây dựng nội dung kế hoạch giảng dạy với phần sau: mục tiêu, phương pháp hình thức dạy học, tài liệu phương tiện dạy học, hoạt động dạy học chủ yếu Từ kết nghiên cứu xây dựng chủ đề tích hợp liên môn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp 7, đề tài đưa số kiến nghị sau: - Xây dựng số chủ đề tích hợp liên môn Ngữ văn Giáo dục công dân - Bồi dưỡng lực cho đội ngũ GV hai môn Ngữ văn Giáo dục công dân để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp - Biên soạn tài liệu hướng dẫn GV hai môn Ngữ văn Giáo dục công dân phối hợp với tổ chức giảng dạy chủ đề tích hợp liên mơn - Tạo điều kiện cho nghiên cứu nội dung tích hợp liên môn thử nghiệm MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Luật Giáo dục (2005) Việt Nam quy định mục tiêu giáo dục nhằm đào tạo người phát triển toàn diện, hình thành bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất, lực cơng dân Bên cạnh đó, việc giải vấn đề sống ln địi hỏi phối hợp kiến thức, kỹ nhiều lĩnh vực khác Tuy nhiên, giáo dục phổ thông Việt Nam tập trung hình thành phát triển cho học sinh kiến thức, kỹ gắn với mơn học cụ thể Trong đó, thực tiễn giáo dục nhiều nước giới xác nhận vai trị dạy học tích hợp việc giúp học sinh phát triển lực giải vấn đề phức tạp, làm cho việc học tập trở nên có ý nghĩa so với học mơn riêng rẽ Chính vậy, dạy học tích hợp Đảng Nhà nước lựa chọn để xác định nội dung dạy học, xây dựng chương trình mơn học theo xu hướng chung giới Các Nghị số 29/TW8 đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Đảng; Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông; Quyết định 2470/QĐ – BGDĐT ngày 14/07/2015 tiêu chuẩn chương trình giáo dục phổ thơng tổ chức, hoạt động Ban xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng, Hội đồng quốc gia thẩm định chương trình giáo dục phổ thơng… nhấn mạnh đến vấn đề phát triển lực người học Từ đó, thấy rằng, cần có nghiên cứu khoa học đưa dạy học tích hợp vào thực tiễn cách hiệu Trên thực tế, dạy học tích hợp vấn đề khơng giáo dục nước ta Tích hợp vận dụng thiết kế môn học từ thời Pháp thuộc thức nghiên cứu từ năm 1987 Đến nay, đề tài nghiên cứu tích hợp, xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn dạy học mơn Vật lý, Hóa học, Sinh học, Lịch sử, Địa lý, Ngữ văn… trường phổ thơng có đóng góp tảng cho sở lý luận thực tiễn vấn đề dạy học tích hợp Như vậy, dạy học tích hợp cần nhiều nghiên cứu xây dựng nội dung tích hợp mơn học Do đó, chúng tơi xác định thực đề tài “XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN NGỮ VĂN VÀ GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 7” nhằm hệ thống hóa sở lý luận dạy học tích hợp, góp phần xây dựng sở khoa học cho việc vận dụng quan điểm tích hợp phát triển chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Sau trình nghiên cứu tài liệu vấn đề dạy học tích hợp, chúng tơi nhận thấy, phần lớn nghiên cứu nước lẫn nước tập trung bàn luận vào hai nội dung chính: sở lý luận thực tiễn dạy học tích hợp Cho nên, chúng tơi bố cục tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài thành hai phần tương tự 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận dạy học tích hợp Từ 50 kỷ XX, giới có quan tâm dạy học tích hợp Tháng 9/1968, “Hội nghị tích hợp việc giảng dạy khóa học” Hội đồng Liên quốc gia giảng dạy khoa học tổ chức Varna (Bungari) Hội nghị nêu hai vấn đề phải dạy học tích hợp tích hợp khoa học Lý thuyết dạy học tích hợp tiếp tục bàn luận “Hội nghị phối hợp chương trình UNESCO” tổ chức Paris (Pháp) vào năm 1972 Tháng năm 1973, UNESCO lại tổ chức “Hội nghị đào tạo giáo viên để dạy học tích hợp khoa học” Đại học tổng hợp Maryland, Hoa Kỳ Đến Ronald M Harden Kathy Lake có nghiên cứu bật dạy học tích hợp Ronald M Harden cộng (1984) làm sáng tỏ khái niệm tích hợp “tổ chức giảng dạy cách liên kết thống chủ đề thường xuyên giảng dạy mơn riêng biệt” Cơng trình Kathy Lake (1994) hệ thống nghiên cứu khái niệm tích hợp Alan H Humphreys (1981), Betty Jean Eklund Shoemaker (1989), Joan M Palmer (1991)… Theo đó, tích hợp bao gồm yếu tố sau: kết hợp đối tượng; việc trọng vào dự án; nguồn kiến thức rộng mở, không nằm SGK; khái niệm có mối liên hệ với nhau; linh hoạt thời khóa biểu hoạt động học tập học sinh Bên cạnh lý luận khái niệm tích hợp, nhà khoa học giáo dục đưa nhiều quan điểm khác mức độ tích hợp Xavier Roegiers (1996) cho dạy học tích hợp quan điểm lý luận dạy học tích hợp mơn học gồm bốn loại chính: tích hợp nội mơn học, tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn tích hợp xun mơn Franzie L Loepp (2004) phân chia dạy học tích hợp thành ba mơ hình: liên mơn, dựa vào vấn đề dựa vào chủ đề Trong đó, Susan M Drake (2007) lại quan niệm cách đa dạng hơn, với mức độ: tích hợp mơn học, tích hợp kết hợp/lồng ghép, tích hợp đa mơn, tích hợp liên mơn tích hợp xun mơn Vào cuối năm 1980 – đầu năm 1990, giáo dục nhiều nước bị phê phán khơng đào tạo học sinh thành cơng dân hữu ích, đáp ứng yêu cầu xã hội Một phần nguyên nhân chương trình dạy học chưa phù hợp Từ đây, vai trị dạy học tích hợp ngày nhấn mạnh cơng trình nghiên cứu James Beane (1991) xác định cần thiết việc tích hợp chương trình học, phân tích lý nguyên lý dạy học tích hợp Xaviers Roegiers (1996) nêu lên quan điểm việc phải dạy học tích hợp, theo đó, dạy học sinh khái niệm cách rời rạc, có nguy hình thành học sinh “suy luận theo kiểu khép kín”, tạo nên người “mù chức năng”, tức người lĩnh hội kiến thức không sử dụng kiến thức vào đời sống hàng ngày Củng cố cho quan điểm trên, Joe Dan Austin, James Hirstein Sharon Walen (1997) phát chương trình tích hợp dẫn đến tị mị trí tuệ nhiều hơn, cải thiện thái độ việc học, nâng cao kỹ giải vấn đề gặt hái thành tích học tập trường đại học cao Còn Pat Wolfe Ron Brandt (1998) cổ vũ cho việc tích hợp chương trình học với nhận định rằng, cách tốt để thúc đẩy việc giải vấn đề thông qua mơi trường phong phú mà người ta tạo kết nối môn học khác Những năm gần đây, nghiên cứu William G Wraga (2009) nhấn mạnh cụ thể rằng, dạy học tích hợp làm cho việc học có nhiều ý nghĩa xét theo góc độ liên kết học sinh học sinh, học sinh giáo viên, liên kết môn học, độ phức hợp giải vấn đề Những nghiên cứu nước nêu làm rõ khái niệm cơng cụ vấn đề dạy học tích hợp Trong đó, đa số nghiên cứu nước có khuynh hướng tổng thuật, hệ thống hóa nhằm làm rõ khía cạnh lý thuyết dạy học tích hợp Với phạm vi đề tài này, nghiên cứu tài liệu liên quan đến dạy học tích hợp mơn học chương trình giáo dục phổ thông hành Vũ Thị Thanh Hà (2008) phân tích việc vận dụng tư tưởng tích hợp dạy học mơn Vật lý Nghiên cứu sâu vào khía cạnh chương trình giáo dục 46 di sản văn hóa phi vật thể - HS: trình bày tranh, ảnh sưu tầm phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, ngữ văn truyền miệng, diễn xướng dân gian, lối sống, nếp sống, lễ hội, bí nghề thủ cơng truyền thống, tri thức y, dược cổ truyền, văn hóa ẩm thực, trang phục truyền thống dân tộc tri thức dân gian khác) - Ví dụ ca hát trù, múa rối nước, ca Huế… Hoạt động 3: Tìm hiểu vẻ đẹp di sản văn hóa phi vật thể quốc gia ca Huế (Thời gian: 30 phút) - GV: đọc văn - Ngày 8/6/2015, Bộ Văn hóa, Thể thao - HS kết hợp Du lịch công nhận Ca Huế di sản văn đoạn phim xem - HS: lắng nghe văn để trả lời - GV: chiếu cho hóa phi vật thể quốc gia HS xem số - Ca Huế hình thức sinh hoạt văn câu hỏi đoạn phim hóa – âm nhạc lịch tao nhã; sản phẩm tinh thần đáng trân trọng, cần điệu ca Huế bảo tồn phát triển - HS: theo dõi - GV: hướng dẫn - Tên điệu ca Huế: chèo cạn, - GV yêu cầu HS tìm hiểu tên thai, hị đưa linh, hị giã gạo, ru em, giã nhóm thống kê điệu ca vôi, giã điệp, chịi, hị lơ, hị ơ, xay lúa, bảng: bảng ghi Huế, tên nhạc hị nện, lí sáo, lí hồi xn, lì hồi tên điệu ca cụ nhắc tới nam… Huế, bảng ghi tên văn bản, đặc - Tên nhạc cụ: đàn tranh, đàn nguyệt, nhạc cụ điểm bật tì bà, nhị, đàn tam, đàn bầu, sáo, cặp sanh nhắc đến văn số điệu ca - Đặc điểm bật số điệu ca Huế, nguồn gốc Huế: hình thành ca Huế + Chèo cạn, thai, hò đưa linh: buồn bã - HS: thảo luận + Hò giã gạo, ru em, giã vơi, giã điệp, nhóm 10 chịi, tiệm, nàng vung: náo nức, nồng phút, đại diện hậu tình người nhóm ghi lên + Hị lơ, hị ô, xay lúa, hò nện: gần gũi với dân ca Nghệ - Tĩnh, thể lòng khao bảng/trả lời khát, nỗi mong chờ, hoài vọng thiết tha tâm hồn Huế + Nam ai, nam bình, nam xuân, phụ, tương tư khú, hành vân: buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn + Tứ đại cảnh: không vui, khơng buồn - Nguồn gốc hình thành ca Huế: 47 + Nhạc dân gian: điệu dân ca, điệu hị, điệu lí + Nhạc cung đình, nhã nhạc: nhạc dùng buổi lễ trang nghiêm cung đình Huế thời phong kiến xưa - GV: đặt câu hỏi: - Đêm ca Huế thường diễn thuyền - Sau hoạt động 3, đêm ca Huế diễn rồng sông Hương, khung cảnh HS cần hình đâu, khung “Trăng lên Gió mơn man dìu dịu Dịng dung cảnh cảnh nào, sơng trăng gợn sóng Con thuyền bồng tượng đêm ca Huế sông diễn từ lúc bềnh… Khơng gian n tĩnh…” đến lúc nào, có - Mở đầu đêm ca Huế dàn hòa tấu bừng Hương: diễn tiết mục lên bốn nhạc khúc: “lưu thủy, kim tiền, đâu, vào lúc nào, - HS: thảo luận xuân phong, long hổ du dương, trầm bổng, tham gia, có nhóm phút, réo rắt… Tiếng đàn lúc khoan lúc nhặt làm tiết mục đại diện nhóm trả nên tiết tấu xao động tận đáy hồn - Khơng cần địi hỏi người…” Các nghệ sĩ vừa đàn vừa hát HS nhớ tên lời suốt đêm “Nghe tiếng gà gáy điệu hị, điệu lí, bên làng Thọ Cương, tiếng chuông tên loại đàn, ngón đàn, khúc chùa Thiên Mụ gọi năm canh” - Những tiết mục đêm ca Huế: nhạc “những khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn nam ai, nam bình… nhạc mang âm hưởng điệu Bắc pha phách điệu Nam không vui, không buồn…” Hoạt động 4: Giáo dục thái độ, nâng cao trách nhiệm học sinh việc giữ gìn, bảo vệ di sản văn hóa (Thời gian: 20 phút) - GV: đặt vấn đề: - Di sản văn hóa tài sản dân tộc, nói - GV nhấn mạnh Tại phải bảo vệ lên truyền thống dân tộc, thể công đến trách nhiệm di sản văn hóa? đức hệ tổ tiên công học sinh - HS: thảo luận xây dựng bảo vệ Tổ quốc, thể kinh học tập nhằm có nhóm phút, nghiệm dân tộc lĩnh vực hiểu biết lịch sử đại diện nhóm trả - Di sản văn hóa có ý nghĩa lịch sử, giáo dân tộc, tự hào dục truyền thống, văn hóa, giá trị kinh tế - truyền thống, nâng lời - GV: đề cập đến xã hội Ngày di sản văn hóa có ý nghĩa cao tình u q mối quan hệ kinh tế - xã hội không nhỏ Ở nhiều nước hương đất nước, di sản văn hóa du lịch sinh thái, văn hóa trở thành biết bảo vệ di sản môi trường sinh ngành kinh tế có thu nhập cao, đồng thời văn hóa dân tộc thái, môi trường qua du lịch thiết lập quan hệ quốc tế giới văn hóa thời đại hội nhập phát triển người ngày 48 - HS: nêu ví dụ - Bảo vệ di sản văn hóa góp phần bảo vệ minh họa cho mối môi trường tự nhiên, môi trường sống quan hệ người - GV: hướng dẫn - Điều 5, Điều 10, Điều 13 Luật Di sản văn HS tìm hiểu hóa (2001) văn pháp luật Nhà nước việc bảo vệ di sản văn hóa giới - HS: tự tìm hiểu Hoạt động 5: Củng cố học GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu vấn đề: Làm để bảo tồn phát huy giá trị di sản quốc gia ca Huế? (hoặc di sản văn hóa địa phương) (iiii) Chủ đề 4: Độc lập dân tộc Chủ đề 4: Độc lập dân tộc xây dựng từ nội dung giao thơ trung đại Việt Nam Nam quốc sơn hà phần học thuộc chủ đề pháp luật Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cấu trúc chủ đề trình bày sau: Chủ đề 4: Độc lập dân tộc Mục tiêu 1.1 Về kiến thức: - Hiểu cảm tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao ông cha ta - Hiểu rõ Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Nhà nước ai, đời từ bao giờ, lãnh đạo 1.2 Về kỹ năng: - Thực sách Đảng pháp luật Nhà nước 1.3 Về thái độ: - Hình thành lịng tự hào ý chí độc lập, khí phách hào hùng dân tộc ta - Hình thành ý thức tinh thần trách nhiệm công dân việc bảo vệ độc lập dân tộc Phương pháp dạy học Chủ đề kết hợp phương pháp nêu vấn đề, thảo luận nhóm, trình chiếu cho học sinh xem đoạn phim kiện lịch sử nêu SGK Tài liệu phương tiện dạy học 49 - SGK - Một số đoạn phim kiện lịch sử - Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1992) - Phiếu học tập, thảo luận nhóm - Máy chiếu Nội dung dạy học 4.1 Nội dung 1: Độc lập dân tộc thể qua Tuyên ngôn Độc lập - Tuyên ngôn Độc lập lời tuyên bố chủ quyền đất nước khẳng định không lực xâm lược - Trong lịch sử dân tộc ta, văn gọi Tuyên ngôn Độc lập nước ta là: + Bài thơ thần Nam quốc sơn hà + Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi + Tun ngơn Độc lập Hồ Chí Minh 4.2 Nội dung 2: Tiếng nói ơng cha qua thơ thần Nam quốc sơn hà - Tác giả xuất xứ thơ: + Lâu nay, người ta coi tác giả thơ Lý Thường Kiệt thơ đời kháng chiến chống giặc Tống xâm lược đời Lý Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên cứu văn học khẳng định: “Nam quốc sơn hà thơ thần, vô danh…đã ươm ủ từ lâu, sau nhập vào truyền thuyết lịch sử Trương Hống – Trương Hát để xuất đích thực vào thời Lê Hồn” (theo Bùi Duy Tân, trích dẫn Khoa Văn học Ngôn ngữ, 17/04/2013) + “Nam quốc sơn hà coi tuyên ngôn độc lập, vừa khẳng định chủ quyền lãnh thổ, vị Nam đế, vừa thể niềm tin ta thắng, địch thua… dựa vào thiên lý nghĩa, chủ đề thơ, thăng hoa tinh thần dân tộc thời diệt Tống bình Chiêm triều đại Lê Đại Hành” (theo Bùi Duy Tân, trích dẫn Khoa Văn học Ngôn ngữ, 17/04/2013) - Bài thơ lời chủ tướng nhằm vào binh sĩ để khích động tinh thần Nhưng câu thứ tư lại lời nói trực tiếp với qn giặc ngơi thứ hai… vừa nói với quân sĩ nhà vừa nói với binh tướng địch, nhằm nêu cao chân lý quốc gia dân tộc độc lập, vạch tính chất phi nghĩa hành động xâm lược bại vong tất yếu kẻ dám xâm phạm chân lý 50 - Tư tưởng cảm xúc thơ vừa lộ rõ vừa ẩn kín: + Tư tưởng lộ rõ: Khẳng định trước kẻ thù chủ quyền đất nước ta ý chí tâm bảo vệ chủ quyền + Cảm xúc ẩn kín: Niềm tự hào, tự tin vào chủ quyền dân tộc Tình thần phản kháng chiến tranh xâm lược ngoại bang - Khơi gợi cho HS: + Lòng tự hào truyền thống đấu tranh giữ nước, tâm bảo vệ chủ quyền đất nước ông cha ta + Niềm tin vào bền vững độc lập dân tộc 4.3 Nội dung 3: Sự đời Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đời thành Cách mạng tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo - Nước ta đổi tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đất nước hồn tồn giải phóng, Tổ quốc hoàn toàn thống nhất, nước bước vào thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội - Sự đời Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam: + Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “Nhà nước nhân dân, nhân dân, nhân dân” Bởi vì, Nhà nước ta thành cách mạng nhân dân, nhân dân lập hoạt động lời ích nhân dân + Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo + Nhà nước bảo đảm không ngừng phát huy quyền làm chủ nhân dân, giữ gìn nâng cao đời sống ấm no, tự do, hạnh phúc nhân dân; bảo vệ Tổ quốc xây dựng đất nước giàu mạnh Kế hoạch giảng dạy Hoạt động Nội dung GV HS Hoạt động 1: Giới thiệu chủ đề (Thời gian: phút) - GV: giới thiệu - Tên chủ đề: Độc lập dân tộc chủ đề - Nội dung dạy học: - HS: lắng nghe + Tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao ông cha ta + Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ghi - Chủ đề tích hợp từ Nam quốc sơn hà phần Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 51 Hoạt động 2: Tìm hiểu độc lập dân tộc qua Tuyên ngôn Độc lập (Thời gian: 10 phút) - GV: đặt câu hỏi: - Tuyên ngôn Độc lập lời tuyên bố - GV gợi dẫn giúp Trong lịch sử dân chủ quyền đất nước khẳng định HS liên hệ ý chí dân tộc ta, ngồi Nam khơng lực xâm lược tộc từ thơ Nam quốc sơn hà, - Trong lịch sử dân tộc ta, văn quốc sơn hà văn gọi Tuyên ngôn Độc lập nước cột mốc lịch sử khác gọi ta là: đất nước Tuyên ngôn Độc + Bài thơ thần Nam quốc sơn hà + Bình Ngơ đại cáo Nguyễn Trãi lập nước ta? + Tuyên ngôn Độc lập Hồ Chí Minh - HS: trả lời Hoạt động 3: Tìm hiểu tiếng nói ơng cha qua thơ thần Nam quốc sơn hà (Thời gian: 45 phút) - GV: đọc phiên - Tác giả xuất xứ thơ: - GV đọc diễn cảm, âm dịch Lâu nay, người ta coi tác giả thơ dõng dạc thơ Lý Thường Kiệt thơ đời - GV bổ - HS: lắng nghe kháng chiến chống giặc Tống xâm sung: “Nam quốc - GV: giới thiệu lược đời Lý Tuy nhiên, nhiều nhà nghiên sơn hà” coi xuất xứ cứu văn học khẳng định: “Nam quốc tuyên ngôn sơn hà thơ thần, vô danh…đã ươm độc lập, vừa khẳng thơ ủ từ lâu, sau nhập vào truyền thuyết lịch định chủ quyền lãnh - HS: lắng nghe sử Trương Hống – Trương Hát để xuất thổ, vị Nam đế, đích thực vào thời Lê Hồn” vừa thể niềm tin ta thắng, địch thua… dựa vào thiên lý nghĩa, chủ đề thơ, thăng hoa tinh thần dân tộc thời diệt Tống bình Chiêm triều đại Lê Đại Hành” - GV: gợi dẫn vấn - Bài thơ lời chủ tướng nhằm vào - Trước đặt câu đề: Bài thơ binh sĩ để khích động tinh thần hỏi, GV lời ai, nói với - Nhưng câu thứ tư lại lời nói trực tiếp cho HS hiểu sơng nói với qn giặc ngơi thứ hai… vừa nói với núi nước Nam điều gì? quân sĩ nhà vừa nói với binh tướng địch, lời thơ giang sơn - HS: trả lời nhằm nêu cao chân lý quốc gia dân tộc độc đất nước Việt Nam, lập, vạch tính chất phi nghĩa hành lãnh thổ người Việt Nam, không 52 - GV: yêu cầu HS phân tích biểu ý biểu cảm thơ - HS: thảo luận nhóm 10 phút, đại diện nhóm trả lời - GV: kết luận - GV: khơi gợi HS phát biểu cảm nhận HS sau động xâm lược bại vong tất yếu phải dòng kẻ dám xâm phạm chân lý sơng, dãy núi Việt Nam - Ở câu đầu, ý biểu đạt cách - Nếu giảng rõ nịch, rành rẽ: Nước Nam nghĩa câu thơ người Nam Điều sách trời khơng đủ thời gian, GV nên định sẵn, rõ ràng + Chữ đế lời thơ có ý tơn vinh vua dẫn dắt HS tìm hiểu nước Nam sánh ngang với hồng đế thơ khía Trung Hoa Đế cịn có nghĩa đại diện cho cạnh: biểu ý biểu nhân dân Nam đế vua đại diện cho nhân cảm dân Việt Nam + Chân lý chủ quyền đất nước Việt Nam ghi sách trời, có nghĩa tạo hóa định sẵn nước Việt Nam người Việt Nam Đây điều hiển nhiên, thay đổi - Ở câu sau, ý biểu đạt hùng hồn với giọng răn đe: kẻ thù không xâm phạm Nếu “chúng mày” mà xâm phạm đến chuốc lấy thất bại thảm hại + Câu thứ ba câu hỏi, thái độ khinh bỉ hạ uy danh binh lính thiên triều xuống thành nghịch lỗ (quân cướp, kẻ phản nghịch…) + Nội dung Tuyên ngôn Độc lập bộc lộ qua lời cảnh báo hành động xâm lược phi nghĩa kẻ thù, thất bại nhục nhã tránh khỏi quân xâm lược - Tư tưởng cảm xúc thơ vừa lộ rõ vừa ẩn kín + Tư tưởng lộ rõ: Khẳng định trước kẻ thù chủ quyền đất nước ta ý chí tâm bảo vệ chủ quyền + Cảm xúc ẩn kín: Niềm tự hào, tự tin vào chủ quyền dân tộc Tình thần phản kháng chiến tranh xâm lược ngoại bang - Tự hào truyền thống đấu tranh giữ nước, tâm bảo vệ chủ quyền đất nước ông cha ta 53 học thơ, - Tin tưởng vào bền vững độc lập cảm tưởng HS dân tộc ý chí độc lập dân tộc qua thời kì lịch sử - HS: tự bộc lộ Hoạt động 4: Tìm hiểu đời Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (Thời gian: 30 phút) - GV: cho HS xem - Nhà nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa đoạn phim đời thành Cách mạng kiện lịch sử tháng Tám năm 1945, Đảng Cộng sản nêu Việt Nam lãnh đạo phần Thông tin, - Nước ta đổi tên nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đất nước kiện hồn tồn giải phóng, Tổ quốc hoàn toàn - HS: theo dõi - GV: yêu cầu HS thống nhất, nước bước vào thời kỳ trả lời câu hỏi độ lên chủ nghĩa xã hội a, b, c phần Gợi ý - HS: thảo luận nhóm phút, đại diện nhóm trả lời - GV: yêu cầu HS - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa - GV yêu cầu tìm hiểu Điều 2, Việt Nam “Nhà nước nhân dân, nhóm linh hoạt thay Điều 3, Điều nhân dân, nhân dân” Bởi vì, Nhà nước đổi đại diện nhóm Điều Hiến pháp ta thành cách mạng nhân dân, qua lần trả lời nước Cộng hòa xã nhân dân lập hoạt động lời ích câu hỏi hội chủ nghĩa Việt nhân dân Nam - Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa - HS: thảo luận Việt Nam Đảng Cộng sản Việt Nam nhóm 10 lãnh đạo phút, đại diện - Nhà nước bảo đảm khơng ngừng phát nhóm trình bày huy quyền làm chủ nhân dân, giữ gìn - GV: kết luận và nâng cao đời sống ấm no, tự do, hạnh nhấn mạnh nội phúc nhân dân; bảo vệ Tổ quốc xây dung dựng đất nước giàu mạnh đời Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam 54 Hoạt động 5: Củng cố học - GV yêu cầu HS học thuộc lòng thơ Nam quốc sơn hà (phiên âm dịch thơ) - GV giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu vấn đề: Là công dân Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, em làm để góp phần giữ vững độc lập dân tộc? (học tập chăm chỉ, rèn luyện đạo đức, giúp đỡ người khác…) Kết thúc chương 3, đề tài xây dựng bốn chủ đề tích hợp liên mơn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp dựa nguyên tắc đảm bảo mục tiêu giáo dục, phù hợp với lực học sinh giao nội dung hai môn học Các chủ đề xây dựng theo quy trình bốn bước: phân tích, lựa chọn, xây dựng điều chỉnh (sau thực nghiệm) Đồng thời, đề tài xây dựng kế hoạch giảng dạy cụ thể cho bốn chủ đề: Đức tính giản dị, Quyền trẻ em, Di sản văn hóa Độc lập dân tộc 55 KẾT LUẬN Từ việc nghiên cứu tài liệu dạy học tích hợp chương trình mơn Ngữ văn, Giáo dục công dân lớp làm sở để xây dựng chủ đề tích hợp liên môn, đề tài làm rõ vấn đề sau: Đề tài nghiên cứu hệ thống vấn đề lý luận dạy học tích hợp: khái niệm tích hợp dạy học tích hợp, mức độ tích hợp mơn học, ngun tắc tích hợp mơn học - Đề tài xem dạy học tích hợp quan điểm lý luận dạy học, với mục tiêu hình thành phát triển học sinh lực giải hiệu tình thực tiễn, dựa phối hợp nội dung, kiến thức, kỹ thuộc nhiều lĩnh vực khác - Đề tài thống cách phân loại mức độ tích hợp mơn học thành bốn mức độ: tích hợp nội mơn học, tích hợp đa mơn, tích hợp xun mơn, tích hợp liên mơn Trong đó, đề tài vận dụng mức độ tích hợp liên mơn để lựa chọn, xây dựng chủ đề học tập - Đề tài xác định ba ngun tắc tích hợp mơn học bao gồm: nguyên tắc tích hợp đảm bảo tính phát triển, nguyên tắc tích hợp đảm bảo tính khả thi nguyên tắc tích hợp đảm bảo giao nội dung Đề tài nghiên cứu khái quát vị trí, mục tiêu nội dung chương trình, sách giáo khoa hành mơn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp Đồng thời, đề tài khả tích hợp liên mơn hai môn học Đề tài lựa chọn nội dung xây dựng bốn chủ đề tích hợp liên môn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp 7: - Chủ đề 1: Đức tính giản dị - Chủ đề 2: Quyền trẻ em - Chủ đề 3: Di sản văn hóa - Chủ đề 4: Độc lập dân tộc Đề tài không xây dựng nội dung bốn chủ đề mà xây dựng kế hoạch giảng dạy với phần sau: mục tiêu, phương pháp hình thức dạy học, tài liệu phương tiện dạy học, hoạt động dạy học chủ yếu 56 KIẾN NGHỊ Để bốn chủ đề tích hợp liên mơn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp đưa vào thử nghiệm, đề tài xin đưa số kiến nghị sau: Xây dựng số chủ đề tích hợp liên môn Ngữ văn Giáo dục công dân nhằm giảm khối lượng chương trình học thực mục tiêu vận dụng kiến thức hai môn để giải vấn đề thực tiễn sống Việc lựa chọn nội dung tích hợp phải giúp phát triển lực HS, tránh gò ép, khiên cưỡng Để thực điều này, cần có đội ngũ chuyên gia am hiểu dạy học tích hợp, tích hợp liên mơn, nội dung phương pháp dạy học hai môn Ngữ văn Giáo dục công dân để lựa chọn nội dung, xây dựng chủ đề xếp thời điểm giảng dạy phù hợp Bồi dưỡng lực cho đội ngũ GV hai môn Ngữ văn Giáo dục công dân để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp GV cần bồi dưỡng nhận thức, nội dung, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, hình thức kiểm tra đánh giá lực học tập học sinh phù hợp với ngun tắc tích hợp mơn học Biên soạn tài liệu hướng dẫn GV hai môn Ngữ văn Giáo dục công dân phối hợp với tổ chức giảng dạy chủ đề tích hợp liên môn GV cần phối hợp với khai thác kiến thức hai môn học, tổ chức lớp học hình thức kiểm tra đánh giá Tạo điều kiện cho nghiên cứu nội dung tích hợp liên môn thử nghiệm Việc thử nghiệm giúp kiểm tra tính khả thi phương án nhìn thấy hạn chế, khó khăn dạy học tích hợp điều kiện thực tế Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT: Phạm Thị Kim Anh (2014) Đào tạo bồi dưỡng giáo viên để đáp ứng yêu cầu dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 Được trình bày Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015” TP Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Sách giáo khoa Ngữ văn (Tập một) Hà Nội: NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2006) Sách giáo khoa Ngữ văn (Tập hai) Hà Nội: NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2003) Sách giáo viên Ngữ văn (Tập một) Hà Nội: NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2003) Sách giáo viên Ngữ văn (Tập hai) Hà Nội: NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2011) Sách giáo khoa Giáo dục công dân Hà Nội: NXB Giáo dục Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo (2003) Sách giáo viên Giáo dục công dân Hà Nội: NXB Giáo dục Hoàng Hữu Bội (2003) Thiết kế học Ngữ văn theo hướng tích hợp Hà Nội: NXB Giáo dục Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Giáo dục công dân (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 10 Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Quyết định số 16/2006/QĐ-BGDĐT ngày 05 tháng năm 2006 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 11 Đỗ Mạnh Cường (2011) Chuyên đề Năng lực thực dạy học tích hợp đào tạo nghề Tài liệu nội - Đại học Sư phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh 12 Bạch Ngọc Diệp cộng (2014) Xây dựng thử nghiệm số chủ đề học tập môn Mỹ thuật lớp 4,5 theo định hướng tiếp cận lực Báo cáo đề tài cấp Viện - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 13 Nguyễn Thị Kim Dung (2014) Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng Được trình bày Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015” TP Hồ Chí Minh 14 Nguyễn Anh Dũng cộng (2014) Phương án thực tích hợp phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam giai đoạn sau 2015 Báo cáo đề tài cấp Bộ - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 15 Nguyễn Trọng Đức cộng (2011) Phương án thực tích hợp phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Việt Nam giai đoạn sau 2015 Báo cáo đề tài cấp Viện - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 16 Võ Văn Duyên Em (2014) Tích hợp dạy học mơn trường phổ thơng Được trình bày Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015” TP Hồ Chí Minh 17 Vũ Thị Thanh Hà (2008) Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp dạy học số kiến thức “Hạt nhân nguyên tử” lớp 12 nhằm nâng cao chất lượng giáo dục học sinh Luận văn thạc sỹ, Đại học Thái Nguyên 18 Hoàng Ngọc Hùng (2014) Tư tưởng sư phạm tích hợp: Từ ngữ nghĩa triết lý Được trình bày Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015” TP Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Thị Hường (2012) Vận dụng biện pháp tích hợp vào dạy học loại thực hành kỹ sử dụng tiếng Việt lớp 10 Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Đoàn Kim Nhung (2006) Phương pháp dạy học Ngữ văn Trung học sở theo hướng tích hợp tích cực TP Hồ Chí Minh: NXB Đại học Quốc gia TP.HCM 21 Ngô Minh Oanh Trương Cơng Thanh (2014) Thực trạng dạy học tích hợp, phân hóa đề xuất phát triển chương trình, sách giáo khoa cho giáo dục phổ thơng Việt Nam sau 2015 Được trình bày Hội thảo khoa học “Dạy học tích hợp, dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu chương trình sách giáo khoa sau năm 2015” TP Hồ Chí Minh 22 Cao Thị Thặng, Nguyễn Thúy Hồng (2003) Nghiên cứu xu hướng tích hợp số mơn học khoa học tự nhiên - khoa học xã hội nhà trường phổ thông số nước giới Báo cáo đề tài cấp Viện - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 23 Cao Thị Thặng (2010) Nghiên cứu thử nghiệm bước đầu số chủ đề tích hợp liên mơn Vật lí, Hóa học, Sinh học trường Trung học sở Báo cáo đề tài cấp Viện - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 24 Viện Ngôn ngữ học (2006) Từ điển tiếng Việt Đà Nẵng: NXB Đà Nẵng 25 Xavier Roegiers (1996) Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường Hà Nội: NXB Giáo dục TÀI LIỆU TIẾNG ANH: 26 Austin, J D., Hirstein, J., & Walen, S (1997) Integrated mathematics interfaced with science School Science and Mathematics, 97(1), tr.45-49 27 Beane, J A (1991) The middle school: Natural home of integrated curriculum Educational Leadership 49, tr.9-13 28 Drake, S M (2007) Creating Standards – Based Integrated Curriculum: Aligning content, standards, instructional strategies and assessment Thousand Oaks, CA: Corwin 29 Harden, R.M cộng (1984) Educational strategies in curriculum development: The SPICES model Medical Education, 18, tr.284-297 30 Lake, K (1994) Integrated curriculum: School Improvement Research Series (SIRS) Northwest Regional Educational Laboratory Close-up #16 31 Loepp, F (2004) Models of Curriculum Integration Journal of Technology Studies, 25(2), tr.21-25 32 Oxford English Dictionary (1971) Oxford, UK: Oxford University Press 33 Repko, A.F., Newell, W.H., & Szostak, R (2011) Case Studies in Interdisciplinary Research Trong Research Integration: A Comparative Knowledge Base (Biên tập: Klein, J.T.) (tr 284) Thousand Oaks, CA: Sage 34 Wolfe, P & Brandt, R (1998) What we know from brain research Educational Leadership, 56(3), tr.8-13 35 Wraga, W G (2009) Toward a connected core curriculum Educational Horizons, 87(2), tr.88-96 TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN: 36 Khoa Văn học Ngôn ngữ (17/04/2013) Nam quốc sơn hà Quốc tộ - Hai kiệt tác văn chương chữ Hán mở đầu lịch sử văn học ngang qua triều đại Lê Hoàn Khai thác từ http://khoavanhoc-ngonngu.edu.vn  ... dựng chủ đề tích hợp liên môn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp 28 CHƯƠNG XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN NGỮ VĂN VÀ GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 3.1 Nguyên tắc xây dựng chủ đề tích hợp liên môn. .. học chủ yếu Từ kết nghiên cứu xây dựng chủ đề tích hợp liên môn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp 7, đề tài đưa số kiến nghị sau: - Xây dựng số chủ đề tích hợp liên môn Ngữ văn Giáo dục công dân. .. học tích hợp - Chương 2: Tích hợp liên môn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp - Chương 3: Xây dựng số chủ đề tích hợp liên môn Ngữ văn Giáo dục công dân lớp 11 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:36

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan