1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn toán 5 (Luận văn thạc sĩ)

128 211 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn toán 5 (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn toán 5 (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn toán 5 (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn toán 5 (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn toán 5 (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn toán 5 (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn toán 5 (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn toán 5 (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn toán 5 (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn toán 5 (Luận văn thạc sĩ)Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn toán 5 (Luận văn thạc sĩ)

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HQC SU PHAM HA NOI 2

HOANG MINH CHIEN

THIET KE VA XAY DUNG MOT SO CHU DE TÍCH HỢP MƠN TOÁN 5

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Trang 2

BO GIAO DUC VA DAO TAO TRUONG DAI HOC SU PHAM HA NOI 2

HOANG MINH CHIEN

THIET KE VA XAY DUNG MOT SO CHU DE TÍCH HỢP MƠN TỐN 5

Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học)

Mã số : 60 14 01 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG MAI LÊ

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận văn “ Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp mơn Tốn 5” là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung nghiên cứu và kết

quả được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được cơng bố

trong bất kì cơng trình nào khác Các thơng tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguôn gôc

Tác giả luận văn

Trang 4

LOI CAM ON

Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với TS Hoàng Mai Lê người

thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn, trở ngại trên con đường nghiên cứu khoa học Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Giáo dục Tiểu học, phòng Sau Đại học - trường ĐHSP

Hà Nội 2 đã ln hết lịng hướng dẫn, nhiệt tình chỉ bảo, cung cấp tài liệu và

thông tin cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn Tôi xin chân

thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh ở các trường tiểu học trên

địa bàn quận Hà Đông đã ủng hộ, cộng tác và giúp đỡ tôi trong quả trình điều

tra, đánh giá và tô chức thực nghiệm các nội dung có liên quan đến luận văn

Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Ban giám

hiệu trường Tiểu học Yết Kiêu, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã ln động

viên tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình hồn thành luận văn Tác giả luận văn

Trang 5

MUC LUC LOI CAM ON

08270000 .-3 4 1

Trang 6

1.2 Các mức độ và hình thức của dạy học tích hợp - 10

1.2.1 Tích hợp trong nội bộ môn học (Intradisciplinary Approach) 10

1.2.2 Tich hop da mén (Multidisciplinary Integration) 10

1.2.3 Tích hợp liên môn (Interdisciphnary Infegrdafion) 11

1.2.4 Tích hợp xuyên môn (Transdisciplinary Inftegratfion) 11

1.3 Ban chat ciia day hoc tich Hop cccceccccccsesesscsesessssesecesecscseenessseees 12 1.4 Ưu điểm của việc dạy học tích hợp ở Tiểu học 5-5 14 I0 P) 0À Ni 0i 3/1908 0 15

P.7? NCT 215 4 na.ốố.ốốốằe 15

1.5.2 Một số năng lực trong dạy học tích hợp c5 ccccsseeeerei 15 1.5.3 Dạy học tích hợp- Định hướng năng Ìực sec 16 1.6 Mơn Tốn ở Tiểu học 2-2 s2 SE k£xeE*ckeverkrEerxrkrerrrkeeered 17 1.6.1 Mục tiêu môn Toán ở Tiểu hiọc .- 55-5 Sccrcrsrreerereerere 17 1.6.2 Chương trình mơn Tốn ở Tiểu học - - -sccccrsreceerereee 18 1.6.3 Nội dung mơn Tốn LOp 3Š on ng vn 18 1.7 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp - 2s se sex 20 1.7.1 Quy trình lựa chọn, xây dựng nội dung dạy học tích hợp 20

1.7.2 Một số vẫn đề về Toán Š + St Stc TH grergrcre 24 1.8 Thực trạng việc thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp 1/0180) 10 25

1.8.1 Muc dich did n.nnn 25

Trang 7

CHUONG 2: THIET KE VA XAY DUNG MOT SO CHU DE

TICH HOP MON TOAN 5 ouuccecccccccccccccscsscscssssscsessssessssessssessssesesesesseseneees 31 2.1 Các nguyên tắc thiết kế và xây dựng chủ đề tích hợp 31

2.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng lực cần thiết cho người học s-scscscrrerrrgrrrrerrerreeeree 31 2.1.2 Đáp ứng được yêu câu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với HgHời HỌC Ặ nh ng ng khi 31 2.1.3 Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của khoa học kĩ thuật, đông thời vừa sức với HS -ccccececeeersreee 32 2.1.4 Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bền vững 32 2.1.5 Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới những vẫn đề mang tính xã hội của địa phương, co cccecererererrersreree 33 2.2 Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp mơn Tốn 5 33 2.2.1 Chú đề I: Cùng Bibi và Lala vui học phân số 5-5: 33 2.2.2 Chú đề 2 : Tớ thích học về đại lượng se ccscsrsreerereee 42 2.2.3 Chủ đề 3: Vui học số thập phiân St cteterererrsreerrrerred 54 2.2.4 Chú đê 4: Tï số phân trăm với cuộc sống -ccsc«c: 66 2.2.5 Chit dé 5: Hinh hoc voi thre tidn cccceccccesccssscsssssstssseetseseessscenes 71 Kết luận chương 22 2 - s13 H7 ch xe 87

CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - 27c ccccecceee 89

3.1 Mục đích và yêu cầu thực nghiệm . esesscsessesseesseeseeees S9 3.1.1 Mục đích TÌN sự DÌhqt ẶÚ Ặ Q Q Q QQ TH HH HH ng ng vàn 89 3.1.2 Yéu cu TN sự pÌIQIM - SH TH HH gu 89 3.2 Quy m6 va dia ban thurc nghi€M eee ceescceeesseeeeesseeeesneeeeens 89 3.3 K€ hoach thure nghiem 0.0.0 ccccseccccsessssescescssescscsssecsesscsvessssaveseees 89 3.4 Đối tượng thực nghiỆệIm: 2 csseseseesessesscaesncsesecseseveveneesensees 90

Trang 8

K00: 2015 = 90 KYAd)\ì (vi) 00002) 90 3.8 Các phương pháp đánh giá TN - Gv gen 91 3.9 Đánh giá kết quả thực nghiệm 2 2xx ckevereerrerkee 91 Kết luận chương 3 oo eeeecececccsesececssceesscsecscsssesucavsnssvsncansncansevsesevaresveseaeees 96 KET LUAN VA KHUYEN NGHI 0.000 c.ccccecceccccsscescsscsseecsseeseseesesesseseseeseees 97 1 K@t WAM eee ccccccsesesscecsscscsscssscsssvsussesscarsesavsesavsssavsscarsnsensacansavaeeea 97 2 Khuyến ng hị, - s9 E T3 TT HT HE Tác gen 07 TÀI LIỆU THAM KHẢO - + + E+EEE+EExcxeExrkerxrxerxrrrrkee 101

Trang 9

DANH MUC VIET TAT

CTGDPT Chương trình giáo đục phổ thông

DHTH Dạy học tích hợp ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh TN Thực nghiệm TL Thao luan

PPDH Phuong phap day hoc

NL Năng lực

PTBV Phát triển bền vững

NLGQVĐ Năng lực giải quyết vấn đề

Trang 10

MO DAU

1 Ly do chon dé tai

1.1 Giáo dục có ý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của công cuộc xây

dựng và bảo vệ đất nước Nghị quyết Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam,

Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2021, đặt con người là trung tâm của chiến lược phát triển Kết luận hội nghị Trưng ương VI (khóa XI) nhân mạnh: “Mục tiếu

cốt lõi của giáo duc va dao tao là hình thanh và phát triển phẩm chất, nang luc con người Việt Nam” [14]

Đứng trước những đòi hỏi của xã hội trong thời đại mới, giáo dục và đào tạo

đã có những bước chuyển mình rõ rệt, hướng vào mục tiêu hình thành và phát triển

năng lực, phẩm chất cho người học Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4 thang 11 nim

2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục

và đào tạo đã đưa ra quan điểm chỉ đạo: “Phát triển giao duc va dao tao la nang

cao dân trí, đào tạo nhận lực, bôi dưỡng nhán tải Chuyển mạnh quả trình giáo duc chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất

người học." [14]

Nghị quyết 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về Đổi mới

chương trình, sách giáo khoa giáo dục phô thông xác định đổi mới nội dung giáo dục phố thông theo hướng “tich hop cao 6 cdc lép hoc dưới và phân hóa dẫn ở các lớp học trên Ở cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở thực hiện lông ghép những nội

dung liên quan với nhau cua mét số lĩnh vực giáo dục, một số môn học trong

chương trình hiện hành để tạo thành mơn học tích hợp ” [13]

Theo Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, tháng 7 năm 2017 đặt mục

tiêu hình thành và phát triển ở HS những năng lực: “Năng lực tự chủ và tự học,

năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn dé và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lục tỉnh toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tin hoc, nang lực thẩm my, nang lực thé chat, phat triển kiến thúc,

kỹ năng then chốt và đặc biệt tạo cơ hội để học sinh được trải nghiệm, dp dụng toản

Trang 11

1.2 "Trong các môn khoa học và kĩ thuật, Toản học giữ vị trí nổi bật Nó là

mơn thể thao của trí tuệ, giúp chúng ta nhiễu trong việc rèn luyện phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải quyết các vấn đề, giúp chúng ta rèn luyện nhiều đức tỉnh quý bứu khác như cần cù và nhân nại, tự lực cảnh sinh, ý chỉ vượt khó, yêu thích chính xác, ham chuộng chán lí" (Phạm Van

Đồng, Thư gửi các bạn trẻ yêu toán, Toán học và tuổi trẻ, 11 - 1967, tr.1) [2]

Giáo dục toán học ở nhà trường phô thơng nói chung và tiểu học nói riêng nhằm giúp học sinh có khả năng áp dụng các khái niệm và kĩ năng toán học vào

Cuộc sống, nhìn nhận được vai trị của tốn học trong đời sống thực tế; chuẩn bị để

làm việc và phát triển trong cuộc sống sau này Vì vậy, các kiến thức và kĩ năng

toán học cần được liên kết, lồng ghép, tích hợp với nhau và với các môn học, các

lĩnh vực tri thức khác nhằm giúp học sinh khơng chỉ có kiến thức, kĩ năng toán học

mà cịn có có kiến thức, kĩ năng khác, có thể vận dụng, thực hành vào trong cuộc

sống hằng ngày

1.3 Hoạt động dạy học theo định hướng tích hợp được xem là hoạt động có tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú học tập cho học sinh giúp các em nắm vững tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và phát triển tư duy sáng tạo Bản thân dạy học tích hợp mang trong mình các chức năng: chức năng giáo dưỡng, chức năng giáo dục, chức năng phát triển và kiểm tra

Vì vậy hoạt động dạy học theo định hướng tích hợp là điều kiện để thực hiện tốt các

mục tiêu dạy học Tốn và tơ chức có hiệu quả việc dạy học có vai trị quyết định đối với chất lượng dạy học Toán

Đối với học sinh lớp 5, khả năng nhận thức của các em đã được hình thành

và phát triển ở các lớp trước, các năng lực, phẩm chất đã dần hình thành và đang ở

giai đoạn phát triển Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế của các em cũng đã có được mở

rộng Vì vậy việc dạy học tích hợp giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần

cùng một nội dung kiến thức các môn học khác nhau, vừa gầy quá tải, nhàn chán,

vừa khơng có sự hiểu biết tổng quát cũng như kiến thức tổng hợp vào thực tế

Trang 12

1.4 Tuy nhiên, trong thực tế giảng đạy tôi nhận thay, việc dạy học mơn Tốn

lớp 5 theo định hướng tích hợp trong các trường Tiểu học đã được vận dụng nhưng còn sơ khai.Cùng với việc ra đời của cách đánh giá mới (Thông t 30 và bổ sung của thông tư 22/2017/TT-BGDĐT), [4].[5] nhiệm vụ hình thành, phát triển năng

lực của HS thong qua day học Toán, đặc biệt là việc phát triển toàn diện được quan

tâm, coi trọng Chính từ những lí do đó, tơi đã quyết định chọn đề tài “Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp mơn Toán 5”

2 Tổng quan về nghiên cứu van dé 2.1 Nghiên cứu trên thế giới

Trên thế giới, dạy học theo định hướng tích hợp được rất nhiều nhà khoa

học, nhà giáo dục quan tâm, nghiên cứu Khi xây dựng chương trình GDPT, xu hướng chung của các nước trên thế giới hiện nay là tăng cường tích hợp, đặc biệt ở

cấp tiểu học và trung học cơ sở Tích hợp được thực hiện từ đầu thế kỷ XX, thống

kê của UNESCO cho biết từ 1960 — 1974 có 208/ 392 chương trình mơn Khoa học (Science) được các nước xây dựng theo quan điểm tích hợp ở các mức độ khác nhau

Đầu thế kỷ XXI, nhiều nước khi tiến hành đổi mới CTGDPT đều hết sức coi

trọng yêu cầu tích hợp, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các môn học ( Hàn

Quốc, Singapore, Malaysia, Uc, Phap, Anh, Hoa Ki, Canada, Philippin, ) Trong

các nước có nền GD phát triển cao, Phần Lan đang thực hiện đổi mới CTGD và đã

triển khai thực hiện vào năm 2016 CTGD mới của Phần Lan chủ trương triển khai tích hợp theo hướng “xác định mục tiêu dựa trên những yêu cầu về năng lực và tăng

cường sự kết hợp giữa các môn học khác nhau”, “nghiên cứu về các hiện tượng hay

chủ đề mà HS có hứng thú, ở đó yêu cầu liên kết, tổng hợp các kiến thức đã học

trong nhiều môn học khác nhau theo hướng nghiên cứu liên môn ( multi- disciplinary studies)” Một trong những yêu cầu dạy học như là một giải pháp giúp

HS cải thiện kết quả mà các nhà giáo dục Phần Lan khuyến cáo là “Muốn HS hiểu

Ngày đăng: 05/10/2018, 16:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w