HOANG MINH CHIEN
THIET KE VA XAY DUNG MOT SO CHU DE TÍCH HỢP MƠN TỐN 5
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Trang 2
HOANG MINH CHIEN
THIET KE VA XAY DUNG MOT SO CHU DE TÍCH HỢP MƠN TỐN 5
Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã số : 60 1401 01
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: TS HOÀNG MAI LÊ
Trang 3Tôi xin cam đoan luận văn “ Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp mơn Tốn 5” là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các nội dung nghiên cứu và kết quả được trình bày trong luận văn là hoàn toàn trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì công trình nào khác Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguôn gôc
Tác giả luận văn
Trang 4thầy đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ tôi vượt qua những khó khăn, trở ngại trên con đường nghiên cứu khoa học Tôi cũng muốn gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo trong Khoa Giáo dục Tiêu học, phòng Sau Đại học - trường ĐHSP Hà Nội 2 đã luôn hết lòng hướng dẫn, nhiệt tình chỉ bảo, cung cấp tài liệu và thông tin cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh ở các trường tiêu học trên địa bàn quận Hà Đông đã ủng hộ, cộng tác và giúp đỡ tôi trong quá trình điều tra, đánh giá và tô chức thực nghiệm các nội dung có liên quan đến luận văn Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất tới Ban giám hiệu trường Tiêu học Yết Kiêu, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã luôn động viên tạo điều kiện tốt nhất cho tơi trong q trình hồn thành luận văn
Tác giả luận văn
Trang 5\/90Ê7\00NNNNN : 1
1 LY do chon dé tai cccccccccscscssscsesssscssssesessssessssssessssesesssssssscssssesssseass 3 2 Tong quan về nghiên cứu vẫn đề 2 s + + + £Eezxx+eerxrereced 3
2.1 Nghiên cứu trên fÌhẾ giới, - - - set ng ng, 3
VN (2720.78.08) n6 nen 4 KD 0:09:08 420100 00.0 5 4 Nhi€m vu nghién CU 2.0.0.0 5
5 Phạm vi đỀ fàÌ «sư 9E v9 E9 cư nang 6 6 Khách thể và đối tượng nghiên eứu . - 2 << ssezxseerxe 6 6.1 Khách thể nghiÊP CỨPM - - sex EESEEEEkEkErsrkersrkrkersrereeee 6 6.2 Đối tượng ng hÏÊH CHH - -scstktkEE HT tr tren 6 7 Giả thuyết khoa hỌC 2 5 - < SE s SE SE xxx 6
Ly )0(0)/1100)(0 1080140): 02.0107 6 ổ.I Nhóm phương pháp nghiên cứu lí ÏHẬH c5 6
8.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiỄn - 5c c5 ccsceo 6 8.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng 7
8.4 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ frợ - scccsceceersceo 7
9 Ý nghĩa khoa học của đề tài -5- sccccxcxxcxcxccerxeererrere 7 OD VE [ý ÏHẬTH: 5s TH T TH TT HH TT HH ghe rrrêo 7 9.2 VE AWC FiỄN: G-G- CS SE 1111111101515 1111110 5 1e serrreo 7
10 Câu trúc của luận VĂN: - - + 5 kẻ s9 keEsv SE SE gv se re gcee 7
CHƯƠNG T1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIẾN 8
1.1 Một số vấn đề về dạy học tích hợp 2- + 5s sxescsexersrxecee 8
JJNANVC 1T 1.2 1n n5 8
Trang 61.2.2 Tich hop da mén (Multidisciplinary Integration) 10 1.2.3 Tích hợp liên môn (InterdiscipHnary Integrafion) - 11 1.2.4 Tích hợp xuyên mon (Transdisciplinary Infegrdation) 11
1.3 Bản chất của dạy học tích hợpp - 2 - << se xe cxxexevxcsee 12
1.4 Ưu điểm của việc dạy học tích hợp ớ Tiểu học - - 14
IS): Ni cài 2:09 0 0 15
1.5.1 Khái HIỆm HH ÏC Qua 15 1.5.2 Một số năng lực trong dạy học tích hợp s-sccec«c- 15 1.5.3 Dạy học tích hợp- Định hướng năng ÏựcC «<< 16
1.6 MOn Todn 6 Tiéu ho cccececesesececececsssccecsesescscecsesesesessescevsvarseeeeee 17
1.6.1 Mục tiêu mơn Tốn ở Tiểu học 5c kess+eseseseeeseee 17 1.6.2 Chương trình mơn Tốn ở Tiểu học - «5 scccc«ceseceee 18 (5/18) N6 06, P80 18
1.7 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp . 5-5 5 sex 20
1.7.1 Quy trình lựa chọn, xây dựng nội dung dạy học tích hợp 20
1.7.2 Một số vấn đề về Toản Š -5- + se ke ets+s+k+kEkekeketsxrerereeeeeee 24
1.8 Thực trạng việc thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp
Trang 72.1 Các nguyên tắc thiết kế và xây dựng chủ đề tích hợp 31
2.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các
năng lực cân thiết cho người HỌC - «s5 sec cgkrrrkrrrreererkee 31 2.1.2 Dap ứng được yêu cầu phát triển của xã hội, mang tỉnh thiết thực, có ý nghĩa với HgHỜI HỌC cọ ng kg và 31
2.1.3 Đảm bảo tính khoa học và tiếp cận những thành tựu của
khoa học kĩ thuật, đông thời vừa sức với HS . c«c«csceececeee 32
2.1.4 Đảm bảo tính giáo dục và giáo dục vì sự phát triển bên vững 32 2.1.5 Tăng tính hành dụng, tính thực tiễn; quan tâm tới những vẫn
dé mang tinh xã hội của địa phươïg - s5 cceccsreeeeeeerereceee 33 2.2 Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn Toán 5 33
2.2.1 Chủ đê 1: Cùng Bibi và Lala vui học phân số - 33 2.2.2 Chú đê 2 : Tớ thích học về đại lượng - 5s sccscsssceeese 42
2.2.3 Chủ đề 3: Vui học số thập phâm 5- c6 reersrkereereeo 54
2.2.4 Chủ đề 4: Tỉ số phân trăm với cuộc sống . -scc« 66
2.2.5 Chủ đề 5: Hình học với thực fiỄn 5-5 set skeersrsrsrrered 77
Kết luận chương 2 ou scceccccecccscccccssescssescsessestsssscssssesessscssscscsssassssasseeneaeeneas 87 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM - 5 << 89
3.1 Mục đích và yêu cầu thực nghiệm 2 + s eEerxreeed 89 STD Mic dich TN Suv pram QQ SG HT ng vn 89
KẾ ( T1 6/67), nung ae 89
3.2 Quy mô và địa bàn thực nghiệm G5 SG S1 se se 89 3.3 KE hoach thie nghiém 0 c.cccsccscscccscsescssscsessscsescssscscsesescessesess 89
3.4 Đối tượng thực ng hiỆI: 2 =® £E* £E£ExEeEx xe erxgeersrereersved 90
Trang 83.8 Cac phương pháp đánh giá TN HH ng, 91
3.9 Đánh giá kết quá thực nghiệm 2 2s se xEeExEeesrxgeereved 91
Kết luận chương 4 - << SE gEkgExvgvcrvgkrrerererrered 96
KẾT LUẬN VÀ KHUYN NGHHỊ, - - - se se ve gExresed 97
1 Kết luậnn - - - < sẻ E99 KEE S999 ng T99 vu 97
2 Khuyến ng hÌ - << << EEKEx 9E 9 cư nhe re 97
TAI LIEU THAM KHAO 2s << SE + 8 8E SE £E£ES xe vx+svcxged 101
Trang 101.1 Giáo dục có ý nghĩa quyết định đối với sự thành bại của công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước Nghị quyết Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam,
Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2021, đặt con người là trung tâm của chiến
lược phát triển Kết luận hội nghị Trưng ương VI (khóa XI) nhân mạnh: “Mục fiêu
cốt lõi của giáo dục và đạo tạo là hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực con người Việt Nam [14]
Đứng trước những đòi hỏi của xã hội trong thời đại mới, giáo dục và đảo tạo đã có những bước chuyên minh r6 rệt, hướng vào mục tiêu hình thành và phát triển
năng lực, phẩm chất cho người học Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 4 tháng 11 năm 2013 của Ban chấp hành Trung ương Đảng về đối mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo đã đưa ra quan điểm chỉ đạo: “Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng
cao dân trí, đào tạo nhận lực, bồi dưỡng nhán tài Chuyển mạnh quả trình giáo dục
chú yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất
người học ` [14]
Nghị quyết 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về Đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông xác định đôi mới nội dung giáo dục phô thông theo hướng “?ích hợp cao ở các lớp học dưới và phân hóa dần ở các lớp học trên Ở cấp tiểu học và cấp trung học cơ sở thực hiện lông ghép những nội
dung lién quan với nhau cua một số lĩnh vực giáo dục, một số môn học trong chuong trinh hién hanh để tạo thành môn học tích hợp ” [13]
Theo Chương trình giáo dục phố thông tổng thê, tháng 7 năm 2017 đặt mục
tiêu hình thành và phát triển ở HS những năng lực: “Năng lực tự chủ và tự học,
năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn để và sáng tạo, năng lực ngôn ngữ, năng lực tính toán, năng lực tìm hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công
Trang 11nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp học tập, phương pháp giải quyết các vấn đề, giúp chúng ta rèn luyện nhiễu đức tính quý báu khác như cần cù và nhẫn nại, tự lực cánh sinh, ý chí vượt khó, yêu thích chính xác, ham chuộng chán lí" (Phạm Văn Đồng, Thư gửi các bạn trẻ yêu toán, Toán học và tuổi trẻ, 11 - 1967, tr.1) [2]
Giáo dục toán học ở nhà trường phố thông nói chung và tiểu học nói riêng nhằm giúp học sinh có khả năng áp dụng các khái niệm và kĩ năng toán học vào
cuộc sống, nhìn nhận được vai trò của toán học trong đời sống thực tế; chuẩn bị để
làm việc và phát triển trong cuộc sống sau này Vì vậy, các kiến thức và kĩ năng toán học cần được liên kết, lồng ghép, tích hợp với nhau và với các môn học, các lĩnh vực tri thức khác nhằm giúp học sinh không chỉ có kiến thức, kĩ năng toán học
mà còn có có kiến thức, kĩ năng khác, có thể vận dụng, thực hành vào trong cuộc
sông hằng ngày
1.3 Hoạt động dạy học theo định hướng tích hợp được xem là hoạt động có
tính thực tiễn nên sinh động, hấp dẫn, có ưu thế trong việc tạo ra động cơ, hứng thú
học tập cho học sinh giúp các em nắm vững tri thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo và phát triển tư duy sáng tạo Bản thân dạy học tích hợp mang trong mình các chức năng: chức năng giáo dưỡng, chức năng giáo dục, chức năng phát triển và kiêm tra
Vì vậy hoạt động dạy học theo định hướng tích hợp là điều kiện để thực hiện tốt các mục tiêu dạy học Toán và tô chức có hiệu quả việc dạy học có vai trò quyết định đối
với chất lượng dạy học Toán
Đối với học sinh lớp 5, khả năng nhận thức của các em đã được hình thành và phát triển ở các lớp trước, các năng lực, phẩm chất đã dân hình thành và đang ở giai đoạn phát triên.Vốn sống, vốn hiểu biết thực tế của các em cũng đã có được mở
rộng Vị vậy việc dạy học tích hợp giúp cho học sinh không phải học lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức các môn học khác nhau, vừa gầy quá tải, nhàn chán,
Trang 12còn sơ khai.Cùng với việc ra đời của cách đánh giá mới (Thông t 30 và bố sung
của thông tư 22/2017/TT-BGDĐT), [4],[Š5] nhiệm vụ hình thành, phát triển năng lực của Hồ thông qua dạy học Toán, đặc biệt là việc phát triển toàn diện được quan
tâm, coi trọng Chính từ những lí do đó, tôi đã quyết định chọn đề tài “Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp mơn Tốn 5”
2 Tổng quan về nghiên cứu vấn đề 2.1 Nghiên cứu trên thế giới
Trên thế giới, dạy học theo định hướng tích hợp được rất nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục quan tâm, nghiên cứu Khi xây dựng chương trình GDPT, xu hướng chung của các nước trên thế giới hiện nay là tăng cường tích hợp, đặc biệt ở
cấp tiêu học và trung học cơ sở Tích hợp được thực hiện từ đầu thế kỷ XX, thống
kê của UNESCO cho biết từ 1960 — 1974 có 208/ 392 chương trình môn Khoa học (Science) được các nước xây dựng theo quan điểm tích hợp ở các mức độ khác nhau
Đâu thế kỷ XXI, nhiêu nước khi tiễn hành đổi mới CTGDPT đều hết sức coi trọng yêu cầu tích hợp, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp của các môn học ( Hàn
Quốc, SIngapore, Malaysia, Úc, Pháp, Anh, Hoa Kì, Canada, Philippin, ) Trong
Trang 13chỉ bởi hữu ích trong giải quyết việc quá tải nội dung học vẫn ngày càng nhiều mà còn bởi ý nghĩa, ưu điểm của là phát triển được năng lực người học; đồng thời giúp giảm khối lượng tri thức hàn lâm cần dạy trong nhà trường: Tăng hệ thống tri thức thiết thực, hành dụng rat b6 ich trong doi song thực tiễn; Có điều kiện tổ chức cho HS thực hành, chia sẻ trong quá trình dạy học; giúp HŠ học tập một cách hứng thú, sáng tạo
Việc xây dựng CT được tiến hành theo hướng xác định các chủ đề gần gũi và thiết thực với HS từ đó huy động tri thức, kỹ năng từ nhiều môn học đề thực hiện và giải quyết các chủ đề đó cứu
Trong bối cảnh chương trình đã tôn tại sẵn có những môn học hay lĩnh vực học tập thì tích hợp trong dạy học môn học có những mức độ khác nhau từ thấp đến cao theo 2 xu hướng là tích hợp không tạo nên môn học mới (Tích hợp trong nội bộ
môn học; Tích hợp đa môn) và tích hợp tạo nên môn học mới (Tích hợp liên môn;
Tích hợp xuyên môn) Trong bài viết này, chúng tôi tập trung vào tìm hiểu loại /ích hợp da mén với cách hiệu là tích hợp nội dung của nhiều môn học (các khía cạnh
giáo dục) khác nhau thành những chủ đề được thực hiện dưới dạng các dự án
Như vậy, tư tưởng tích hợp được bắt nguồn từ cơ sở khoa học và thực tế đa dạng của đời sống Vai trò của người GV là tìm một con đường phù hợp để thê hiện quan điểm tích hợp, truyền tải các nội dung kiến thức đa ngành, để đưa kiến thức nhà trường đến với thực tiễn cuộc sống Từ những năm 90, dạy học tích hợp đã
được nhiều nhà giáo dục lựa chọn là một con đường dé thực hiện quan điểm tích
hợp bởi tính ưu việt vốn có mà cách tiếp cận dạy học này mang lại 2.2 Nghiên cứu trong nước
Dạy học theo hướng tích hợp đã và đang trở thành xu hướng mà nhiều nhà nghiên cứu giáo dục cũng như những người làm công tác giáo dục đặc biệt quan
A
Trang 14cập đến vẫn đề này như tài liệu của các nhà nghiên cứu: Nguyễn Sơn Hà, Trần Thúy
Ngà, Đỗ Đình Hoan, Phan Trọng Ngọ
Trong những năm gân đây, một số đề tài nghiên cứu khoa học đề cập đến các giải pháp phát triển năng lực cho học sinh thơng qua dạy học Tốn như: Một số vẫn
đề cơ bản của chương trình tiểu học mới, NXB giáo dục, Hà Nội Cao Thị Thặng
(2010), Vận dụng quan điểm tích hợp trong việc phát triển chương trình Giáo dục phổ thông sau năm 2015, Báo cáo tông kết Đề tài cấp Bộ, mã số: B2008-37-60 Đặc biệt, năm 2016, nhiều hội thảo khoa học cấp quốc gia đã trình bày đề án xây dựng
chương trình giáo dục phố thông theo hướng dạy học tích hợp
Như vậy, đề tài mà chúng tôi nghiên cứu đã và đang nhận được sự quan tâm sâu sắc của các nhà khoa học cũng như các nhà giáo dục Tuy nhiên, cho đến nay
chưa có công trình nghiên cứu nào đưa ra các hình thức tô chức hoạt động dạy học
tích hợp học sinh lớp 5 trong mơn Tốn Trên cơ sở kế thừa kết quả của các công trình nghiên cứu mang tính lí luận và định hướng, chúng tôi tiếp tục tìm hiểu và nghiên cứu sâu đề đề xuất thiết kế các chủ đề tích hợp trong dạy học mơn Tốn lớp 5 theo định hướng phát triển năng lực HS Từ đó góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán trong trường Tiểu học
3 Mục đích nghiên cứu
Đề tài đặt mục đích thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp mơn Tốn 5 4 Nhiệm vụ nghiên cứu
4.1 Nghiên cứu cơ sở lí luận dạy học tích hợp mơn Tốn 5 và các hình thức, mức độ dạy học tích hợp
Trang 15dạy mơn Tốn
4.4 Tổ chức thực nghiệm sư phạm để kiêm nghiệm tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất và điều chỉnh nếu cần
5 Phạm vi đề tài
Do điều kiện và khả năng có hạn, tác giả luận văn tập trung nghiên cứu thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp mơn Tốn 5
6 Khách thể và đối tượng nghiên cứu 6.1 Khách thể nghiên cứu
Tích hợp một số chủ đề môn Toán 5 6.2 Đối tượng nghiên cứu
Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp mơn Tốn 5 Cầu hỏi nghiên cứu
Cầu hỏi được đặt ra cho nghiên cứu của tôi là:
Thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp môn Toán lớp 5 như thế nào? Cần thực thiện những biện pháp, hình thức như thế nào để nâng cao hiệu quả 2 7 Giá thuyết khoa học
- Thiết kế và xây dựng một số chủ dé tích hợp môn Toán 5 sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy học Toán trong các trường tiêu học
8 Phương pháp nghiên cứu
Š.I Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
Thu thập các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt về tô chức
các hoạt động dạy học tích hợp, phân tích, phần loại, xác định các khái niệm cơ bản;
đọc sách, tham khảo các công trình nghiên cứu có liên quan để hình thành cơ sở lí luận cho đê tài
Trang 16các hoạt động này Đối tượng khảo sát là giáo viên và học sinh lớp 5
— Quan sát: tiễn hành quan sát hoạt động dạy học của giáo viên, thái độ và ý
thức học của học sinh trong các tiết dạy thực nghiệm
— Điều tra bằng phiếu học tập: phiếu học tập gôm các bài toán có nội dung
dạy học tích hợp lớp 5
— Phóng vấn: Kĩ thuật nghiên cứu này nhằm thu thập những thông tin sâu về một số vẫn đề cốt lõi của đề tài Đối tượng được phỏng vấn là GV và HS lớp 5 8.3 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm để đánh giá chất lượng
Dựa trên các số liệu thống kê được về chất lượng của học sinh qua từng năm học gan đây, về thực trạng thiết kế và xây dựng chủ đề tích hợp mơn Tốn 5 qua các nguồn
số liệu, nhằm đưa ra những nhận định, phân tích, đánh giá thực trạng và giải pháp
8.4 Nhóm phương pháp nghiên cứu hỗ trợ Thống kê, biểu bảng, sơ đồ
9 Ý nghĩa khoa học của đề tài 9.1 Về lý luận:
Làm sáng tỏ những vấn đề lí luận về thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích
hợp mơn Tốn 5, chỉ ra những thành công và mặt hạn chế, cung cấp cơ sở khoa học
để xây dựng một số phương pháp tô chức hiệu quả cho học động này 9.2 Về thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu là thiết kế và xây dựng một số chủ đê tích hợp môn Toán 5 10 Câu trúc của luận văn:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương
Chương 1: Cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn
Trang 171.1 Một số vẫn đê về dạy học tích hợp 1.1.1 Khai niém tich hep
Tích hợp (Tiếng Anh, tiếng Đức: Integration) có nguồn gốc từ tiếng Latinh: Integration với nghĩa: xác lập cái chung, cái toàn thể, cái thống nhất trên cơ sở
những bộ phận riêng lẻ
Theo từ điển Tiếng Anh - Anh (Oxford Advanced Learner’s Dictionary), ttr Integration có nghĩa là kết hợp những phân, những bộ phận với nhau trong một tổng thê Những phần, những bộ phận có thể khác nhau nhưng tích hợp với nhau [41]
Tích hợp (integration) có nghĩa là sự hợp nhất, sự hòa nhập, sự kết hợp Nội
hàm khoa học khái niệm tích hợp có thể hiểu một cách khái quát là sự hợp nhất hay nhất thể hóa các bộ phận khác nhau để đưa tới một đối tượng mới như là một thê thống nhất trên những nét bản chất nhất của các thành phần đối tượng, chứ không phải là phép cộng giản đơn những thuộc tính của các thành phần ấy
Như vậy tích hợp có hai tính chất cơ bản, liên hệ mật thiết với nhau, qui định lẫn nhau, đó là tính liên kết và tính toàn vẹn
Nhờ có tính liên kết, mà có thể tạo nên một thực thể toàn vẹn trong đó không
cần phân chia giữa các thành phần kết hợp
Tính toàn vẹn dựa trên sự thống nhất nội tại các thành phần liên kết, chứ
không phải sự sắp đặt các thành phần bên cạnh nhau Không thê gọi là tích hợp nếu các tri thức, kĩ năng không có sự liên kết, phối hợp với nhau trong lĩnh hội nội dung hoặc giải quyết một vẫn đề tình huỗng
Theo Từ điển tiếng Việt: “Tích hợp là sự kết hợp những hoạt động, chương trình hoặc các thành phần khác nhau thành một khối chức năng Tích hợp có nghĩa là sự thống nhất, hoà hợp, kết hợp” [10]
1.1.2 Khái niệm về dạy học tích hợp
Trang 18hoạch dạy học
- Tích hợp các bộ môn: Quá trình xích gần và liên kết các ngành khoa học lại với nhau trên cơ sở của những nhân tố, những quy luật giống nhau, chung cho các bộ môn, ngược lại với quá trình phân hóa chúng
- Tích hợp dọc: Kiểu tích hợp trên cơ sở liên kết hai hoặc nhiều môn học
thuộc cùng một lĩnh vực hoặc một số lĩnh vực gần nhau
- Tích hợp ngang: Kiếu tích hợp trên cơ sở liên kết các đối tượng học tập,
nghiên cứu thuộc các lĩnh vực khoa học khác nhau
- Tích hợp chương trình: tiến hành liên kết hợp nhất nội dung các môn học
có nguôn tri thức khoa học và có những quy luật chung gần gũi nhau
- Tích hợp kiến thức: hành động liên kết, nối liền các tri thức khoa học khác nhau thành một tập hợp kiến thức thống nhất
- Tích hợp kĩ năng: hành động liên kết rèn luyện hai hoặc nhiều kĩ năng
thuộc cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực gan nhau dé nam vững một thể
- Dạy học tích hợp theo nghĩa hẹp là: việc đưa những vẫn đề về nội dung của nhiều môn học vào một giáo trình duy nhất trong đó những khái niệm khoa học được đề cập đến theo một tinh thần và phương pháp thống nhất
- Có thể có tích hợp hoàn toàn hoặc một phần cua cac mon Khoa hoc, Dia lí
cũng như cả với một vài môn Mĩ thuật, Âm nhac, Dao đức, Thể dục, Tiếng Anh,
Tiếng việt, Lịch sử Một số giáo trình tích hợp lại có các cách:
+ Liên hợp: Có sự phối hợp chặt chẽ về nội dung phương pháp, kế hoạch bài giảng của các môn học tích hợp nhưng mỗi môn vẫn đặt trong một phân riêng hoặc một chương riêng Đây là hình thức thấp của tích hợp- tích hợp liên môn
+ Tổ hợp: Trong cách này thì nội dung các môn học tích hợp được hòa vào
nhau hoàn toàn Tuy nhiên đã đảm bảo phân nào tính hệ thống của mỗi môn, vẫn có
Trang 19cạnh đó có những bài có tính chất bắc cầu giữa các môn đó Đây là hình thức tích
hợp ở mức độ cao hơn Ta gọi đó là sự tổ hợp các môn học khoa học
+ Tích hợp: Tích hợp ở mức cao nhất nội dung của các môn học riêng rẽ được hòa vào nhau hoàn toàn và được trình bày thành những bài hoặc những chủ đề
1.2 Các mức độ và hình thức của dạy học tích hợp Có 4 hình thức tích hợp trong dạy học [7] sau đây:
1.2.1 Tích hợp trong nội bộ môn học (Intradisciplinary Approach)
Với tích hợp trong nội bộ môn học, các môn, các phần được học riêng Tích hợp được thực hiện thông qua việc loại bỏ những nội dung trùng lặp và khai thác sự
hỗ trợ giữa các phân môn, giữa các phân trong môn học Trong môn học, tích hợp là
tong hợp trong một đơn vị học, thậm chí trong một tiết học hay một bài tập nhiều
mảng kiến thức, kĩ năng liên quan đến nhau nhằm tăng cường hiệu quả giáo dục và tiết kiệm thời gian cho người học Có thê tích hợp theo chiều ngang hoặc chiều dọc
a) Tích hợp theo chiễu ngang là tích hợp các mảng kiến thức, kĩ năng trong môn học theo nguyên tắc đồng quy: tích hợp các kiến thức, kĩ năng thuộc mạch / phân môn này với kiến thức, kĩ năng thuộc mạch / phân môn khác
b) Tích hợp theo chiêu dọc là tích hợp một đơn vị kiến thức, kĩ năng mới với
những kiến thức, kĩ năng trước đó theo nguyên tắc đồng tâm (còn gọi là đồng trục hay vòng tròn xoáy trôn ốc) Cụ thê là: kiến thức, kĩ năng của lớp trên, bậc học trên bao hàm kiến thức, kĩ năng của lớp dưới, cấp học dưới
Vi du, trong môn Toán: Ở lớp 4 HS được học các đơn vị đo diện tích nhưng
lên đến lớp 5 được bỗ sung thêm các đại lượng như : mi-li-mét vuông, héc- tô- mét vuông, đề-ca-mét vuông, ở lớp 4 HS được ôn tập về giải toán tổng, tỉ, hiệu,tỉ thì lên
đến lớp 5 Hồ lại được b6 sung thêm dạng toán đại lượng tỉ lệ thuận, dai lượng tỉ lệ
nghịch
1.2.2 Tích hợp da mén (Multidisciplinary Integration)
Trang 20nhung mỗi môn có một chương trình riêng Tích hợp đa môn được thực hiện theo cách tô chức các “chuẩn” nhiều môn học xoay quanh một chủ dé/ dé tai /du an, tao diéu kién cho người học vận dụng tong hợp những kiến thức của các môn học có
liên quan
Ví dụ: Khi dạy về tỉ số phần trăm có thê tích hợp nội dung dạy học môn
Khoa học, kiến thức về sức khỏe , Mĩ thuật, Địa lí
1.2.3 Tích hợp liên môn (Interdisciplinary Integration)
Tích hợp liên môn là phương án, trong đó nhiều môn học liên quan được kết
lại thành một môn học mới với hệ thống những chủ đề nhất định xuyên suốt qua
nhiều cấp lớp
Ví dụ: Khi dạy về Phân số, GV có thê hướng dẫn HS tích hợp bằng cách lỗng ghép nội dung môn Khoa học, cách ngâm chanh đào với mật ong theo tỉ lệ nhất định, thông qua bài tập HS biết được tầm quan trọng của một số loại thuốc trị ho theo dân gian
Trong chương trình hiện hành (và cả chương trình dự kiến) có khá nhiều môn được xây dựng theo hình thức tích hợp liên môn và hiệu quả của hình thức tích hợp này đã được khẳng định trong thực tế
- Hoạt động giáo dục được dự kiến trong chương trình tương lai sẽ tích hợp
các nội dung Thê dục, Âm nhạc, Mĩ thuật (bao gồm cả Thủ công) và Hoạt động tập thể
(Cũng có thể hiểu: trong tích hợp liên môn, giáo viên tổ chức chương trình học tập xoay quanh các nội dung học tập chung: các chủ đề, các khái niệm, các khái niệm và kĩ năng liên ngành, liên môn Nếu hiểu như vậy, tích hợp liên môn sẽ bao hàm tích hợp xuyên môn)
1.2.4 Tich hgp xuyén mon (Transdisciplinary Integration)
Trang 21Qua tích hợp xuyên môn, học sinh phát triển các kĩ năng sống khi họ áp dụng các kĩ năng môn học và liên môn vào ngữ cảnh thực tế của cuộc sống Hai phương pháp thường được sử dụng trong tích hợp xuyên môn là học fheo đự án (proJect- based learning) va thuong luong chuong trinh hoc (negotiating the curriculum)
Hoc theo dy án là phương pháp học tập trong đó giáo viên giao một “dự án” cho người học, người học cần hợp tác với nhau để cùng thiết kế một chương trình hoạt động, cùng hoạt động và cùng đánh giá kết quả hoạt động Học theo dự án giúp
người học lảm chủ các hoạt động học tập của mình và phát triển kĩ năng lập chương trình, hiện thực hoá chương trình, tự nhận thức, thương lượng, giải quyết van dé,
Thuong lượng chương trình học là phương pháp học tập trong đó có sự “thoả thuận” giữa người dạy và người học, người học có quyền lựa chọn chương trình phù hợp với trình độ và sở thích của họ, thậm chí họ có quyền tham gia vào quá trình thiết kế chương trình học 7*ơng lượng chương trình học giúp người học tự tin và hứng thú hơn trong học tập, giúp người dạy chọn nội dung, học liệu và phương pháp giảng dạy phù hợp người học, giúp người quản lí thấy được chất lượng và hiệu
quả của hoạt động đào tạo
1.3 Bản chất của dạy học tích hợp
Đối với dạy học, "tích hợp" được xem như một quan điểm sư phạm mang các
ý nghĩa:
- Trước hết, đó là hình thành ở HS biểu tượng toàn vẹn về thế giới xung quanh cũng như hiểu được quan hệ giữa các hiện tượng trong thiên nhiên, xã hội
một cách tong thé (6 đây tích hợp được xem là mục tiêu giáo dục);
- Thứ hai, đó là sự tìm kiếm một nền tảng chung để hội tụ các chủ đề kiến thức (6 day tích hợp được xem là công cụ, phương tiện giáo dục);
- Thứ ba, góp phân tích cực hóa hoạt động học tập và phát triển năng lực trí tuệ cho HS Trẻ em có tiềm năng lớn trong phát triển trí tuệ, do vậy cách đảo tạo truyền thống trong đó các môn học được truyền tải một cách riêng biệt sẽ không đáp
Trang 22Comenius đã nói: “Tất cả những cái gì có quan hệ với nhau thì cần phải được giảng dạy trong cùng một kết nối” [7]
Đỗ Ngọc Thống trong một thuyết trình [33] đã nêu:”Dạy học tích hợp là tổ chức, hướng dẫn để học sinh biết huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nhằm giải quyết các nhiệm vụ học tập; thông qua đó hình thành những kiến thức, kĩ năng mới; phát triển được những năng lực cần thiết, nhất là năng lực giải quyết vẫn đề trong học tập và trong thực tiễn cuộc sống”
Dạy học tích hợp cũng là con đường ngắn nhất, hiệu quả nhất để hình thành và phát triển năng lực của học sinh, đặc biệt năng lực giải quyết những vẫn đề trong thực tiễn đời sống Đó là lí do tại sao ngay từ tiêu học cần thiết phải trang bị cho
mỗi học sinh cách nhìn nhận một đối tượng hoặc các hiện tượng thực tế từ những
quan điểm, góc nhìn đôi khi rất khác nhau, chang hạn, biết “nhìn”, biết cảm thụ một tác phẩm nghệ thuật từ bình diện lôgic và tình cảm; biết “bình giá” một bài viết thông tin khoa học không chỉ thuần túy từ bình diện tri thức khoa học mà còn từ bình diện yêu câu của xã hội hay đời sống
Có thể nói dạy học tích hợp là một phương thức (cách thức) tích hợp, kết nối các kiến thức riêng lẻ của từng bộ môn trong một thê thống nhất, trên cơ sở đó hình thành ở HS tri giác toàn vẹn về thế giới khách quan Như vậy, dạy học tích hợp còn
được hiểu là sự tổ hợp theo một cách thức nào đây một số nội dung cần thiết cho việc hình thành, phát triển năng lực người học thành một “môn học” mới; hoặc tạo
“môn học” mới từ một số nội dung của các “môn học” khác; hay có thể lồng ghép
thêm các nội dung cần thiết vào nội dung vốn có của “môn học”
Chang hạn, người ta có thê tiễn hành tích hợp các nội dung giáo duc theo cách: lấy bất kì một bài học nào với các câu trúc và lôgic đã được thiết lập sẵn để
làm cơ sở thực hiện tích hợp; sau đó sẽ thu hút, bổ sung thêm các kiến thức, các kết quả liên quan tới bài học đó từ các khoa học khác hoặc các môn học khác
Ví dụ: Một nhiệm vụ quan trọng của những giờ học đầu tiên về môn Toán ở tiểu
học là hình thành cho HS khái niệm “Số tự nhiên” Khái niệm này được hình thành
Trang 23hệ tương ứng “nhiều hơn” “ít hơn” và “bằng” Các hoạt động “đếm” và nhận biết các quan hệ nói trên không chỉ thuần túy liên quan đến môn toán mà còn được thực
hiện qua các môn học hoặc hoạt động giáo dục khác như: Thể dục, Âm nhạc, Thủ công, Mĩ thuật, Tự nhiên và Xã hội, Hoạt động giáo dục tập thể Khi đó, các khái
niệm toán học được nhắc lại nhiều lần trong các bài học và các môn học khác nhau (với sự tiếp cận phù hợp với lứa tuổi HS), sẽ được củng cô và làm sâu sắc thêm
Ngoài ra, việc tích hợp giữa các nội dung giáo dục không phủ nhận cẫu trúc
hệ thống của môn học, mà còn là một con đường có thể đem tới sự hồn thiện từng mơn học, khắc phục các nhược điểm và làm sâu sắc thêm mối liên kết ø1ữa các môn
học Nó cũng làm giảm sự trùng lặp các nội dung giữa các môn học, góp phần giảm tải nội dung học tập ở cả hai khía cạnh: giảm thiêu khối lượng kiến thức môn học và
tránh tăng thêm thời lượng cho việc dạy học một nội dung theo qui định
1.4 Ưu điểm của việc dạy học tích hợp ở Tiểu học
Dạy học tích hợp có những ưu điểm chính [37] sau đây:
- Mục tiêu học tập được người học xác định rõ ràng ngay tại thời điểm học
- Tránh những kiến thức, kĩ năng trùng lặp; phân biệt được nội dung trọng tâm và nội dung ít quan trọng: các kiến thức hình thành trong bài học gắn liền với kinh nghiệm sống của học sinh
- Sự phát triển của khoa học ngày càng nhanh, nhiều vẫn đề mới cần phải
đưa vào nhà trường như: bảo vệ môi trường, giáo dục sức khỏe, an toàn giao
thông , nhưng quỹ thời gian có hạn, không thé tang số môn học Tích hợp nội
dung một số môn học là giải pháp có thê thực hiện được nhiệm vụ giáo dục nhiều
mặt cho học sinh mà không gây quá tải
- Day học tích hợp không gây xáo trộn về số lượng và cơ cấu giáo viên, không nhất thiết phải đào tạo lại mà chỉ cần bồi dưỡng một số chuyên dé day hoc tích hợp, không đòi hỏi phải tăng cường quá nhiều về cơ sở vật chất và thiết bị dạy
học
Trang 24hòa và hợp lí để giải quyết các tình huống mới mẻ, đa dạng trong cuộc sống hiện
đại
- Các bài dạy theo hướng tích hợp góp phân làm cho hoạt động dạy học trong
nhà trường gan liền với thực tiễn cuộc sống, làm cho học sinh có nhu cầu học tập để giải đáp được những thắc mắc, phục vụ cho cuộc sống của bản thân và cộng đồng
- Tích hợp góp phần giúp đào tạo những người học có đầy đủ phẩm chất và năng lực để giải quyết các vẫn đề của cuộc sống hiện đại Tích hợp cũng góp phần
đào tạo giáo viên biết cách xử lí các tình huống giáo dục một cách linh hoạt và hiệu
quả
- Thực tiễn dạy học và tô chức các hoạt động giáo dục ở tiểu học là minh chứng cho những điều đã được trình bày trên đây
1.5 Năng lực và dạy học tích hợp 1.5.1 Khải niệm nang luc
Khái niệm năng lực có nguồn gốc Latinh: “ competentia” có nghĩa là “ gặp gỡ” Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu dưới nhiều cách tiếp cận khác nhau
Theo cách tiếp cận truyền thống ( tiếp cận hành vi -behavioural approach) thì năng lực là khả năng đơn lẻ của cá nhân, được hình thành dựa trên sự lắp ghép các mảng kiến thức và kỹ năng cụ thể
Năng lực được thê hiện thông qua cùng hoạt động có kết quả (performanee) Năng lực dưới dạng tông thể giúp HS nắm bắt và đối diện với các vẫn đề thực tiễn Cầu trúc các thành tô năng lực linh hoạt, dễ chuyển hóa khi môi trường và yêu cầu hoạt động thay đôi Năng lực được đánh giá thông qua việc theo dõi toàn bộ tiến trình hoạt động của HS ở nhiều thời điểm khác nhau [37]
1.5.2 Một số năng lực
Trang 25Năng lực giải quyết vẫn đề: là khả năng cá nhân sử dụng hiệu quả các quá
trình nhận thức, hành động và thái độ, động cơ, xác cảm để giải quyết những tỉnh
huống có vấn đề mà ở đó không có sẵn quy trình, thủ tục, giải pháp thông thường Đây là một trong những năng lực mà mơn tốn có nhiều lợi thế để phát triển cho
người học qua việc tiếp nhận khái niệm, quy tắc toán học và đặc biệt là qua giải
toán
Năng lực mô hình hóa (còn gọi là năng lực toán học hóa tình huống thực tiễn): là khả năng chuyên hóa một vẫn để thực tế sang một vấn để toán học bằng
cách thiết lập và giải quyết các mô hình toán học, thể hiện và đánh giá lời giải trong
ngữ cảnh thực tế
Năng lực giao tiếp toán học: là khả năng sử dụng ngôn ngữ nói, viết và biểu diễn toán học để làm thuyết trình và giải thích làm sáng tỏ vấn để toán học Năng lực giao tiếp liên quan đến việc sử dụng ngơn ngữ tốn học kết hợp các ngôn ngữ thông thường Năng lực này được thể hiện qua việc hiểu các văn bản toán học, đặt
câu hỏi, trả lời câu hỏi, lập luận khi giải toán
1.5.3 Dạy học tích hợp- Định hướng phát triển năng lực
* Dạy học định hướng phát triển năng lực [37]
Chương trình dạy học định hướng kết quả đầu ra chú trọng đến năng lực vận dụng tri thức giải quyết những tình huống thực tiễn nghề nghiệp Chương trình này tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, không quy định những nội dung DH chi tiết mà quy định kết quả đầu ra mong muốn của quá trình đào tạo Kết quả mong muốn đó được mô tả chỉ tiết và có thể quan sát, đáng giá được
Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành
động, giải quyết các nhiệm vụ, vẫn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sang hành động
*Dạy học định hướng phát triển năng lực có những đặc điểm [3T] sau: - Dựa trên triết lý người học là trung tâm
Trang 26- Hướng đến cuộc sống thật, hoạt động nghề nghiệp thật - Chú trọng đến kết quả đầu ra
- Năng lực được hình thành ở người học một cách rõ ràng Các năng lực là
nội dung của tiêu chuẩn nghề
Chương trình này có những ưu điểm như:
- Cho phép cá nhân hóa việc học: trên cơ sở mô hình năng lực, người học sẽ
bồ sung (học) những năng lực còn thiếu hụt của cá nhân
- Linh hoạt trong việc tô chức đạt đến những kết quả đầu ra, theo những cách thức riêng phù hợp với đặc điểm và hoàn cảnh của cá nhân
- Tao khả năng cho việc xác định một cách rõ rang những gi cần đạt được và
những tiêu chuẩn cho việc đo lường các thành quả
- DHTH là một phương thức đào tạo đề cập đến 2 yếu tố:
+ Nội dung chương trình đào tạo được thiết kế theo modun tích hợp định
hướng năng lực hoạt động
+ Phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học định hướng giải quyết vấn đề và định hướng hoạt động
1.6 Mơn Tốn ở Tiểu học
1.6.1 Mục tiêu mơn Tốn ở Tiểu học
Tốn là mơn học có vị trí quan trọng trong chương trình phổ thơng Mơn Tốn ở Tiểu học giúp HS tìm hiểu và nhận biết được các hình hình học tồn tại trong
không gian, biết được mỗi quan hệ số lượng như lớn hơn, bé hơn, hay mỗi quan
hệ giữa các đại lượng thời gian, chuyên động, Mơn Tốn cịn giúp HS rèn luyện tư duy Toán học, NL GQVDÐ Thông qua mơn Tốn, Hồ được rèn luyện các thao tác
tư duy như phân tích, tong hợp, tương tự, trừu tượng hóa, khái quát hóa Đặc biệt,
mơn Tốn cịn góp phân rèn luyện cho HS những phẩm chất trí tuệ như tính độc lập, linh hoạt, sáng tạo Những kiến thức và kĩ năng HS tiêu học tiếp thu được trong quá
trình học tập mơn Tốn sẽ giúp các em học tập các môn học khác được tốt hơn cũng
Trang 27tiếp tục học lên các cấp học cao hơn Chương trình giáo dục phô thông cấp Tiểu học quy định mục tiêu mơn Tốn ở trường Tiêu học nhằm giúp HS:
- Có những kiến thức cơ bản ban đầu về số học, các số tự nhiên, phân sỐ, SỐ
thập phân, các đại lượng thông dụng; một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản - Hình thành ở HS các kĩ năng thực hành tính toán, đo lường, giải bải toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống
- Góp phần bước đầu phát triển NL tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn
đạt chúng (nói và viết), cách phát hiện va GQVD don giản, gần gũi trong cuộc sống, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập mơn Tốn, góp phân hình thành
bước đầu phương pháp tự học và làm việc khoa học, chủ động, linToán là môn học
có vị trí quan trọng trong chương trình phô thông [3] 1.6.2 Chương trình mơn Tốn ở Tiểu học
Nhìn một cách tổng thể, chương trình mơn Tốn ở Tiêu học được chia thành
hai giai đoạn: Gial đoạn 1 (các lớp 1,2,3), đặc biệt là lớp 1, việc học tập của Hồ chủ yếu dựa vào các phương tiện trực quan, nói chung chỉ đề cập đến nội dung có tính
tông thể, gắn bó với kinh nghiệm sống của trẻ Giai đoạn này bước đầu phát triển NL tu duy, biết lựa chọn và tìm cách GQVĐ một cách hợp lí Giai đoạn 2 (các lớp 4,5), yêu cầu HS sử dụng đúng mức các phương tiện trực quan và các hình thức học tập có tính chủ động, sáng tạo hơn, giúp Hồ làm quen với các nội dung có tính khái quát hơn, có cơ sở lí luận hơn Giai đoạn này tiếp tục phát triển NL tư duy ở mức độ
cao hơn cho HS, các em có thể bước đầu tự học, tự GQVD dé phat triển các kĩ năng
tư duy và hình thành phẩm chất trí tuệ 1.6.3 Nội dụng mơn Tốn lớp 5
Nội dung dạy học của mơn Tốn lớp 5 được thê hiện trong 175 bài học, bao gôm 61 bài học bô sung, bài học mới (35%), 114 bài có nội dung thực hành, luyện tập, ôn tập, kiêm tra (65%) với các mạch kiến thức:
(1) Số học:
- Bố sung về phân số thập phân, hỗn số Một số dạng toán về quan hệ tỉ lệ - Số thập phân, các phép tính về số thập phân: Khái niệm ban đâu về số thập
Trang 28dưới dạng số thập phân; phép cộng, phép trừ các số thập phân có đến 3 chữ số ở phân thập phân, có nhớ không quá ba lần, phép nhân các số thập phân có tới ba tích riêng và phần thập phân của tích đó không quá ba chữ số, phép chia các số thập phân, trong đó số chia không quá ba chữ số, thương có không quá bốn chữ số, với phân thập phân của thương không qua ba chữ số, tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng và phép nhân, nhân một tổng với một số, thực hành tính nhằm trong một số trường hợp đơn giản, tính giá trị biểu thức số thập phân có không quá ba dau phép tính; giới thiệu bước đầu về cách sử dụng máy tính bỏ túi để hỗ trợ giải các bài toán về tỉ số phần trăm
- Tỉ số phân trăm: Khái niệm ban đầu về tỉ số phần trăm, đọc, viết tỉ số phân
trăm; cộng trừ các tỉ số phần trăm; nhân chia tỉ số phần trăm với một số tự nhiên khác 0; mối quan hệ giữa tỉ số phần trăm với phân số thập phân và phân số
(2) Đại lượng và đo đại lượng
- Cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian
- Vận tốc, quan hệ giữa vận tốc, thời gian chuyên động và quãng đường đi
được
- Đơn vị đo diện tích: đề-ca-mét vuông, héc-tô-mét vuông, mi-]i-mét vuông;
bảng đơn vị đo diện tích, héc-ta Quan hệ giữa mét vuông và héc-ta - Đơn vị đo thê tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối, mét khối (3) Yếu tổ hình học
- Giới thiệu hình hộp chữ nhật, hình lập phương
- Tính diện tích hình tam giác và hình thang Tính chu vi và diện tích hình
tròn Tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phân, thể tích hình hộp chữ nhật,
hình lập phương
(4) Yếu tô thống kê
- Nêu nhận xét một số đặc điểm đơn giản của một bảng số liệu hoặc một biểu đồ thống kê
- Thực hành lập bảng số liệu và vẽ biêu đồ dạng đơn giản
(5) Giải toán có lời văn Giải các bài toán có đến bốn bước tính, trong đó có
Trang 29chuyên động đều, chuyển động ngược chiều và cùng chiều; các bài toán ứng dụng các kiễn thức đã học để giải quyết một số vẫn dé của cuộc sống
1.7 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp
1.7.1 Quy trình lựa chọn, xãy dựng nội dung dạy học tích hợp [36]
Hoạt động lựa chọn và xây dựng bài học tích hợp cần thực hiện theo qui
trình sau :
Bước 1: Rà soát chương trình, sách giáo khoa để tìm ra các nội dung dạy học liên quan đến nhau và / hoặc liên quan đến một vẫn đề của đời sống cần giáo dục
cho học sinh
(Bước này có thê thực hiện từ đầu năm học với sự phối hợp của nhiều giáo
viên.)
Bước 2: Dựa trên kết quả bước 1 để xác định bài học / chủ đề tích hợp, bao gom mon hoc va tén bai hoc
Bước 3: Xác định mục tiêu của bài học / chuyên đề tích hợp, bao gồm: - Kiến thức - Kĩ năng - Thái độ - Định hướng năng lực hình thành Bước 4: Dự kiến thời lượng (số tiết) cho bài học tích hợp và thời điểm thực hiện bài học tích hợp
Bước 5: Xây dựng nội dung của bài học tích hợp Căn cứ vào mục tiêu, thời gian dự kiến (thậm chí cả đặc điểm tâm sinh lí của học sinh và yếu tố địa bản) dé
xây dựng nội dung dạy học tích hợp
Bước 6: Xây dựng kế hoạch bài học tích hợp (chú ý tới các phương pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực của người học), bao gồm cả kế hoạch đánh giá
Trang 30Dưới đây là một số thông tin bố sung về các bước được trình bày ở trên (1) Lựa chọn nội dung tích hợp (nội dung tích hợp)
Các công việc chính mà người giáo viên cần thực hiện trong bước ia chọn
nội dung tích hợp là tà soát, đối sánh chuẩn kiến thức, kĩ năng, chương trình các môn học để tìm kiếm và chọn lọc các bài học, các nội dung học vẫn có liên quan, để
từ đó xây dựng thành bài học tích hợp
Công việc này không quá khó khăn nhưng cũng không hề đơn giản Bởi để
tìm ra sự liên hệ giữa các bài học, các nội dung học vấn từ các môn học khác nhau
đòi hỏi người giáo viên vừa phải am tường về chuyên môn (nắm chắc chuẩn kiến
thức, kĩ năng, chương trình các môn học; hiểu sâu sắc nội dung học vấn từng môn
học), đồng thời phải có ít nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp (tức là năng lực sư phạm) Tìm kiếm ý tưởng để xây dựng bài học tích hợp có ý nghĩa hết sức quan trọng, vì chỉ khi có ý tưởng thì mới có bài học và ý tưởng có hay, có sáng tạo thì mới có bài học hấp dẫn và hiệu quả Đề thực hiện thành công bước này, giáo viên
can liên kết các bài học, các nội dung đã được chọn lựa để tích hợp với các sự kiện,
hiện tượng trong thực tiễn cuộc sống xung quanh học sinh, từ đó hình thành nên ý tưởng trung tâm về bài học tích hợp Nếu không có ý tưởng trung tâm để triển khai
bài học thì nội dung của mỗi môn học di có được đặt chung, xếp kể nhau cũng vẫn
thiếu sự “kết dính” cần thiết để tạo thành một vẫn đề có tính chỉnh thể và thông suốt trong một bài học
(2) Xác định mục tiêu dạy học
Khi xác định mục tiêu cho bài học tích hợp, giáo viên cần xuất phát từ các nội dung được chọn lựa đề tích hợp và từ ý tưởng trung tâm để thiết kế bài học tích
hợp, cần lượng hóa được các mục tiêu (các đích cụ thé) mà người học cần đạt được sau bài học Những mục tiêu này cần phải bao quát được nhiều lĩnh vực học tập,
nhiều môn khoa học khác nhau
Ngoài những mục tiêu về kiến thức, kĩ năng và giá trị thuộc các lĩnh vực
khoa học được chọn để tích hợp, giáo viên cần xác định thêm những mục tiêu hình
Trang 31Thông thường, trong bài học tích hợp không đặt quá cao mục tiêu trang bi kiễn thức, mà chú trọng các mục tiêu hình thành và phát triển kĩ năng sống, năng
lực hoạt động xã hội cho học sinh
Đối với bài học tích hợp thì mục tiêu dạy học cũng là mục tiêu tích hợp Sự tích hợp trong mục tiêu dạy học được thể hiện ở việc tích hợp các kiến thức của các lĩnh vực khoa học, tích hợp các kĩ năng và năng lực học sinh cần đạt được, tích hợp
những giá trị nhân văn định hướng cho sự phát triển của học sinh
Khi thiết kế mục tiêu cho bài học tích hợp giáo viên cần lưu ý:
+ Không nên đưa quá nhiều mục tiêu về kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khoa
học khác nhau mà cần chắt lọc các mục tiêu trọng tâm nhất
+ Nên thể hiện rành mạch nội dung đặc thù của bài học “chính” và mục tiêu
tích hợp
+ Tập trung vào các mục tiêu phát triên năng lực cho người học, nhất là các mục tiêu về kỹ năng sống, năng lực xã hội
(3) Dự kiến thời lượng, thời điểm học
- Xác định thời lượng cho bài học tích hợp là việc rất cần thiết Bởi lẽ, dự kién duoc thời lượng cho hoạt động học tập của học sinh một cách phù hợp cũng có nghĩa là giáo viên đã lượng hóa được các hoạt động tương ứng với khả năng thực
hiện của học sinh Công việc này đảm bảo cho học sinh có thể thực hiện được các
hoạt động học tập tích hợp đúng với tính chất của nó chứ không phải là găng “nhồi” cho đủ lượng kiến thức; cũng không phải là lướt qua cho có hoạt động
Tuy nhiên, cũng cần lưu ý rằng, thời lượng được xác định chỉ có tính chất
dự kiến Trong thực tiễn triển khai hoạt động, không nên gò thời lượng theo dự kiến
một cách cứng nhắc mà cần linh hoạt điều chỉnh thời lượng này cho phù hợp với
điều kiện thực tế Với cách hiểu về thời lượng dự kiến cho mỗi bài học như vậy, cả
giáo viên và học sinh đều có cơ hội để phát triển bản thân, để thử thách khả năng phát hiện và giải quyết vẫn đề trong các tình huống cụ thể
Việc dự kiến thời lượng của bài học cần căn cứ vào những yếu tô sau:
Trang 32+ Mục tiêu và nội dung bài học tích hợp
+ Điều kiện dạy học thực tế
- Cũng cần xác định thời điểm thực hiện bài học tích hợp, bởi vì trong nội
dung bài học tích hợp có những kiến thức, kĩ năng cần điều kiện tiên quyết là những kiến thức, kĩ năng khác Do vậy, cần xác định thời điểm học sao cho người học có đủ các kiến thức, kĩ năng nên tảng để có thể tham gia bài học tích hợp một cách hiệu quả
(4) Chuẩn bị cho hoạt động dạy học
Có thê nói, sự chuẩn bị của giáo viên chính là chìa khóa để đảm bảo cho sự
thành công cho mỗi bài học, mỗi hoạt động dạy học Đối với dạy học tích hợp thì việc chuẩn bị của giáo viên, và đặc biệt là của học sinh còn có ý nghĩa nhiều hơn thế; nó được xem là một phần quan trọng trong kế hoạch học tập Để bài học được thực hiện một cách hiệu quả, giáo viên và học sinh không chỉ cần chuẩn bị điều
kiện, phương tiện vật chất, mà còn cần chuẩn bị cả tư liệu cho bài học, tái hiện hoặc
tìm kiếm những kiến thức nền tảng phục vụ cho nhiệm vụ học tập mới Với quan niệm về chuẩn bị cho bai học tích hợp như vậy, giáo viên cần:
+ Hướng dẫn HS làm quen dần với VIỆC chuẩn bị tài liệu, nghiên cứu bài học,
sưu tầm và xử lý thông tin liên quan đến bài học
+ Hình thành cho HS một số kỹ năng nghiên cứu ban đầu như: dự đoán, phỏng vấn, quan sát, tham khảo ý kiến chuyên gia, phân tích, để việc chuẩn bị ngày càng tốt hơn
+ Kết hợp với gia đình HS để trợ giúp tốt nhất cho hoạt động chuẩn bị của các em Nếu phối hợp tốt, gia đình không chỉ tạo điều kiện cho HS chuẩn bị các đồ dùng hay học liệu, mà còn trao đối, thảo luận với học sinh để các em có một nền tảng kiến thức tốt trước khi tham gia vào các hoạt động học tập
Trang 331.7.2 Một số vấn đề về dạy học Toán 5
Các hoạt động trong môn Toán lớp 5 đều nhằm triển khai nội dung 4 mạch kiến thức trong chương trình mơn Tốn ở cấp Tiêu học Nội dung này được lồng
chép trong các tiết dạy kiến thức mới, luyện tập, luyện tập chung ở tất cả các mạch kiến thức về số học, đại lượng và đo đại lượng, yêu tố hình học, xuyên suốt từ lớp
1 đến 5 với lượng kiến thức và mức độ yêu cầu cao dân Thông qua dạy học Toán, GV giúp HS luyện tập củng cố, vận dụng các kiến thức đã được học, rèn kĩ năng tính toán, tập dượt vận dụng các kiến thức vào trong thực tiễn để từ đó từng bước phát triển NL tư duy, NL GQVĐ của HS, rèn phương pháp suy nghĩ, suy luận, khả năng quan sát, so sánh, phân tích, tông hợp, tìm tòi, sáng tạo cho các em
Nội dung chương trình giải toán lớp 5 mang lại nhiều cơ hội phát triển NL cho HS, đặc biệt là NL tư duy và NL GQVĐ Ở lớp 5, HS được làm quen với nhiều dạng toán hơn các lớp dưới Các nội dung kiến thức được tích hợp, mang tính khái quát, trừu tượng cao hơn, đòi hỏi ở HS các quá trình tư duy và khả năng suy diễn, lập luận Đề giải được các bài toán, HS cần phối hợp nhiều kiến thức, kết hợp giữa những kiến thức đã học với kết quả của quá trình suy luận, tư duy sáng tạo để tìm ra cách giải bài toán Sau khi tìm ra được con đường đi đến đáp số cuối cùng, HS còn cần sử dụng đến tư duy phản biện để đánh giá từng cách giải và chọn lựa cách làm tối ưu đối với mỗi bài toán Nội dung Toán lớp 5 là một trong những mạch kiến thức gắn kết rất nhiều nội dung kiến thức Toán học cũng như thực tiễn cuộc sống
Mỗi bài toán có lời văn đều phản ánh một mối liên hệ, quan hệ diễn ra trong cuộc
song, phù hợp với lứa tudi HS tiêu học Vì thế, nội dung này tạo ra cơ hội cho các
em có những trải nghiệm trong việc giải quyết những tình huống đặt ra của cuộc sống xung quanh Toán học đến với các em không chỉ là lí thuyết xa vời, sáo rỗng mà trở nên gần gũi, thân quen
Trang 34con phuc vu thiết thực cuộc sống con người Mặt khác, các kiến thức sẽ không lạc hậu do thường xuyên cập nhật với cuộc sống
- Theo đó khi đánh giá học sinh, thì ngoài kiến thức còn cần đánh giá học sinh về khả năng sử dụng kiến thức ở các tình huống khác nhau trong cuộc sống
- Dạy học tích hợp giúp thiết lập mối liên hệ giữa khái niệm đã học trong cùng một môn học và giữa các môn học khác nhau Đồng thời dạy học tích hợp giúp tránh những kiến thức, kĩ năng, nội dung trùng lặp khi nghiên cứu riêng rễ
từng môn học, nhưng lại có những nội dung, kĩ năng mà nếu theo môn học riêng sẽ
không có được Do đó vừa tiết kiệm thời gian, vùa có thê phát triển kĩ năng/ năng lực xuyên môn cho học sinh thông qua giải quyết các vẫn đề phức hợp
- Thực hiện dạy học tích hợp giúp xác định rõ mục tiêu, phân biệt cái cốt yếu
và cai it quan trong hon khi lựa chọn nội dung Cần tránh đặt các nội dung học tập
ngang bằng nhau, bởi có một số nội dung học tập quan trọng hơn vì chúng thiết thực cho cuộc sống hàng ngày và vì chúng là cơ sở cho quá trình học tập tiếp theo Từ đó có thê dành thời gian cho việc nâng cao kiến thức cho học sinh
1.8 Thực trạng việc thiết kế và xây dựng một số chủ đề tích hợp mơn Tốn 5 Đề có cái nhìn khách quan về thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích hợp nhằm phát huy năng lực của học sinh trong mơn Tốn ở trường Tiểu học, chúng tôi đã tiến hành điều tra một số GV và HS ở các trường Tiêu học Yết Kiêu, quan Ha Dong — Ha Nội
1.8.1 Muc dich diéu tra
Tìm hiểu và đánh giá đúng thực trạng đôi mới phương pháp dạy học, dạy học
tích hợp mơn Tốn hiện nay của một số trường Tiểu học thuộc địa bàn và coi đó là
căn cứ để xác định phương hướng trong nhiệm vụ phát triển tiếp theo của đề tài
Điều tra để có cơ sở phân tích hiệu quả của quá trình dạy và học của GV và
Trang 35Lay duoc y kién quan niém của GV và HS vẻ việc sử dụng phương pháp dạy
học tích hợp nhằm phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học và học tập mơn
Tốn ở trường Tiểu học
1.8.2 Nội dung điều tra
Điều tra về tình hình sử dụng phương pháp dạy học tích hợp trong bộ môn Toán hiện nay ở trường Tiêu học
Điều tra về các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học tích hợp của mơn Tốn hiện nay ở trường Tiêu học
Điều tra về các năng lực giúp học sinh phát triên khi sử dụng dạy học tích hợp trong mơn Tốn ở trường Tiểu học
Đánh gia cua GV và cán bộ quản li về năng lực nhận thức của học sinh khi
sử dụng phương pháp dạy học tích hợp môn Toán hiện nay 1.8.3 Đối tượng điều tra
Phát phiếu điều tra 9 đồng chí GV trực tiếp dạy khối 5 trường Tiểu học Yết
Kiêu, trường Tiêu học Nguyễn Trãi quận Hà Đông - Hà Nội
Các HS tham gia học các lớp thử nghiệm của đề tài là 110 em 1.8.4 Phương pháp điều tra
Gặp gỡ trực tiếp, trao đôi, tọa đàm và phỏng vấn các GV, các cán bộ quản lí
và HS tham gia thực nghiệm
Dự giờ, nghiên cứu giáo án của ŒV.,
Gửi và thu phiếu điều tra của GV và cán bộ quản lí 1.8.5 Kết quả điều tra
Trong thời gian từ tháng 1/2 đến tháng 15/3 năng 2017, chúng tôi đã: -_ Dự giờ 5 tiết của các GV Tiểu học
- Trao déi va xin y kiến của một số cán bộ quản lí của các trường
Trang 36Bảng 1.1 Hình thức dạy học tích hợp của mơn Tốn Hình thức dạy học Sô GV sử dụng ( %) tích hợp Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng Tích hợp theo bài 0( 0%) 5 (55,6%) 4(45,4%) Tích hợp theo chủ để 0 7 (77,8 %) 2 (22,2%) Bang 1.2 Phương pháp tổ chức dạy học tích hợp của mơn Tốn Sơ giáo viên sử dụng và % Các phương pháp Thường xuyên Thỉnh thoảng Không sử dụng PP dạy học theo dự án 6 (66,7%) 3(33,3%) 0 PP day hoc GQVD 7 (77,8%) 2 (22,2%) 0 Các phương pháp khác 6 ( 66,7%) 3 (33,3%) 0 Bảng 1.3 Năng lực giúp học sinh phát triển thông qua DHTH môn Toán Sô giáo viên lựa chọn Nội dung Tất Đạt Số lượng % | Sô lượng % Năng lực tự học 5 55,6 4 45,4
Năng lực sang tao 3 33,3 6 66,7
Năng lực giải quyết vẫn để 6 66,7 3 33,3
Năng lực tham mi 4 45,4 5 55,6
Nang luc thé chat 1 11,1 8 89,9
Nang luc giao tiép 3 33,3 6 66,7
Năng lực hợp tác 4 45,4 5 55,6
Nang luc tinh toan 2 22,2 7 87,8
Trang 37Bang 1.4 Mức độ liên hệ kiến thức Toán với thực tiễn đời sống
trong quá trình dạy học Số giáo viên lựa chọn (%) Mức độ z Sô lượng % Thường xuyên 3 33,3 Thỉnh thoảng 6 66,7 Chưa bao giờ 0 0
Bảng 1.5 Mức độ vận dụng kiến thức giữa các môn học khác với những nội dung kiến thức mơn Tốn trong quá trình giảng dạy Số GV lựa chọn Mức độ „ Sô lượng % Tot 5 55,6 Chua tot 4 45,4 Không vận dụng 0 0 Bảng 1.6 Theo em, mơn Tốn là một mơn học như thế nào? Số HS lựa chọn Nội dung r Sô lượng %
1 Khô khan, khó học, không thú vị 28 25,45
2 Có nhiêu liên hệ với thực tiễn 56 50,90
3 Là cơ sở giúp em giải thích nhiêu hiện 46 41,81 tượng trong cuộc sống
4 Nhiêu kiên thức cân phải nhớ và bài tập 52 47,27 tính toán
5 Cung câp kiên thức về khoa học, địa lí, 80 72,73
mi thuat, tiéng anh, lich sử
Trang 38
Bảng 1.7 Mức độ sử dụng các môn học khác nhau: Địa li, Khoa học, Lịch sử, Mĩ thuật, Tiếng anh, để giải thích, vận dụng trong quá trình học tập môn Toán Số HS lựa chọn Mức độ y Sô lượng % Thường xuyên 73 66,36 Thỉnh thoảng 37 33,64 Không sử dụng 0 0 Bang 1.8 Sau khi học Toán theo quan điểm DHTH em thấy mơn Tốn như thế nào? Số HS lựa chọn Nội dung 7 Sô lượng %
Không quá khô khan 95 86,36
Có nhiêu ứng dụng, liện hệ với thực tiễn cuộc sông 102 92,73
Có mỗi quan hệ chặt chẽ với môn học khác 98 89,09
Không có gi thu vi 15 13,64
- _ Từ các kết quả điều tra trên, có thể cho phép kết luận:
-_ Một số ít giáo viên hiện nay chưa hiểu đúng và sâu về dạy học tích hợp đẫn đến việc sử dụng phương pháp dạy học phương pháp tích hợp trong dạy học còn lúng túng, chưa hiệu quả
-_ Đa số các GV chủ yếu xây dựng và vận dụng phương pháp dạy học tích hợp theo từng bài cụ thể, xây dựng theo từng chủ đề chưa nhiều
-_ Giáo viên đòi hỏi phải mất nhiều thời gian nghiên cứu kiến thức của nhiều môn học để vận dụng tích hợp vào bài dạy của mình Do đó “ Yếu tô ?' tích hợp, liên môn còn ít trong bài dạy
- Su van dung kiến thức đã học và thực tiễn cuộc sống còn hạn chế, cứng
nhắc trong những tình huống cụ thê đã học Học sinh chưa linh hoạt sáng tạo, chưa
khai thác triệt để các ứng dụng của Toán học trong thực tế và các vẫn đề thực tiễn có liên quan đến kiến thức Toán học vào nội dung bài tập nên tính thực tiễn của môn học
chưa cao
Trang 39Kết luận chương 1
Trong chương 1, trên cơ sở tìm hiểu và hệ thống hóa lại một số vẫn đề lí luận, chúng tôi làm rõ các khái niệm và thuật ngữ về tích hợp, dạy học tích hợp, bản
chất của dạy học tích hợp, ưu điểm của việc dạy học tích hợp Chúng tôi đã phân
tích nội dung, mục tiêu, chương trình toán lớp 5, quy trình để xây dựng một chủ dé
tích hợp, đưa ra khái niệm năng lực, một số năng lực trong dạy học tích hợp, việc dạy học định hướng năng lực và đặc điểm của dạy học định hướng năng lực Từ
việc làm rõ các quan điểm về dạy học theo hướng tích hợp, luận văn chỉ ra những
cơ hội phát trién NL cho HS thông qua việc dạy học tích hợp Để làm rõ cơ sở thực
tiễn của việc dạy học tích hợp trong các trường Tiểu học, chúng tôi đã tiễn hành
một số điều tra cơ bản từ thực tiễn dạy học trên địa bàn quận Hà Đông Kết quả điều tra cho thấy, dạy học tích hợp cho HS đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của các
nhà nghiên cứu và TN giáo dục trong giai đoạn hiện nay Bởi vậy, hầu hết GV đều đã nhận thức về việc hình thành năng lực cho HS thông qua dạy học Toán là một xu thế tất yếu trong dạy học Với yêu cầu đôi mới căn bản và toàn diện nên giáo dục, việc xác định rõ tiêu chí và mức độ yêu cầu cũng như việc tìm tòi các biện pháp phát triển NL chung và NL tư duy, NL GQVĐ nói riêng đối với HS cần được nghiên cứu và triển khai có hiệu quả trong thực tiễn dạy học
Xuất phát từ những mục tiêu, nhiệm vụ dạy học tích hợp đặt ra và từ thực trạng của việc DHTH mơn Tốn ở địa phương hiện nay, cho thay việc vận dụng
Trang 40CHUONG 2
THIET KE VA XAY DUNG MOT SO CHU DE TICH HOP MON TOAN 5
2.1 Các nguyên tắc thiết kế và xây dựng chủ đề tích hợp [37]
2.1.1 Đảm bảo mục tiêu giáo dục, hình thành và phát triển các năng luc can thiết cho người học
Mục tiêu của giáo dục phô thông là giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thâm mỹ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội chủ
nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên
hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tô quốc
Trong Dự thảo Đề án Đổi mới chương trình, sách giáo khoa phố thông cho sau năm 2015 ở Việt Nam, phát triển năng lực người học là một định hướng quan trọng, được khẳng định Theo định hướng này giáo dục không don thuan chi trang bị các kiến thức, kĩ năng cho (HS) mà còn chú ý hơn vào việc phát triển năng lực người học (bao gồm những năng lực chung và năng lực chuyên biệt)
Như vậy, việc lựa chọn các nội dung các bải học/chủ đề tích hợp phải hướng
tới việc phát triên những năng lực cần thiết của người lao động để đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước trong giai đoạn mới Đó là các năng lực quyết vẫn đè, đặc biệt là năng lực vận dụng những hiểu biết vào việc giải quyết những vấn đề thực tiễn của
Cuộc song; nang lực sáng tạo; năng lực quan lí bản thân; năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp; năng lực tự học; năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông
(ICT)
2.1.2 Đáp ứng được yêu câu phát triển của xã hội, mang tính thiết thực, có ý nghĩa với người học
Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam đã đề ra: đến năm 2020 chúng ta phải phân đầu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp hiện
đại Mục tiêu cơng nghiệp hố - hiện đại hoá là xây dựng nước ta thành một nước