Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ TRẦN THỊ ĐÀO THANH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN “MẮT – NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT” – CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 THPT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, 5/2017 i ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ TRẦN THỊ ĐÀO THANH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN “MẮT – NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT” – CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 THPT KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Chun ngành: Sư phạm Vật lí Khóa học: 2013-2017 Người hướng dẫn: TS Phùng Việt Hải Đà Nẵng, 5/2017 ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, trước hết cho phép em xin tỏ lịng biết ơn chân thành đến q thầy, giáo khoa Vật Lí trường Đại học Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi tận tình dạy, truyền đạt kiến thức cho em suốt năm học tập trường Với vốn kiến thức tiếp thu trình học khơng tảng cho q trình nghiên cứu khóa luận mà cịn hành trang q báu để em bước vào đời cách vững tự tin Xin gửi lời cám ơn BGH trường THPT Phan Châu Trinh thầy cô giáo tổ Vật lý trường tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt q trình thực nghiệm đề tài khóa luận Đặc biệt, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phùng Việt Hải tận tình hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực đề tài khóa luận “Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề dạy học tích hợp liên mơn “Mắt – Những điều cần biết” chương trình lớp 11 THPT” Tuy nhiên thời gian nghiên cứu, tìm hiểu kiến thức cịn hạn chế, chắn đề tài khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận góp ý cảm thơng thầy, để đề tài khóa luận em hồn thiện Cuối cùng, em xin kính chúc quý Thầy, Cô dồi sức khỏe thành công nghiệp cao quý Em xin chân thành cảm ơn ! Đà Nẵng, tháng 05 năm 2017 Sinh viên thực Trần Thị Đào Thanh iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH iv DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT vi MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1 Dạy học tích hợp 1.1.1 Khái niệm dạy học tích hợp 1.1.2 Sự cần thiết phải tổ chức dạy học tích hợp 1.1.3 Đặc trưng dạy học tích hợp 1.1.4 Các mức độ (các kiểu) tích hợp dạy học 1.1.5 Các nguyên tắc tích hợp dạy học 11 1.1.6 Qui trình tổ chức dạy học tích hợp 13 1.2 Các phương pháp kỹ thuật dạy học 20 1.2.1 Dạy học dự án 20 1.2.2 Kỹ thuật 5W1H 22 1.2.3 Kỹ thuật đồ tư 22 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MÔN “MẮT – NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT” – CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 THPT 23 2.1 Lựa chọn chủ đề 23 2.1.1 Cách xác định chủ đề 23 2.2 Xác định vấn đề cần giải 23 2.3 Xác định mạch kiến thức địa tích hợp 24 2.4 Xác định mục tiêu dạy học 26 ii 2.5 Xây dựng nội dung kiến thức cụ thể 28 2.5.1 Thông tin trợ giúp 28 2.6 Xây dựng nội dung dạy học đánh giá 40 2.6.1 Thiết kế nhiệm vụ dạy học 40 2.6.2 Xây dựng nội dung kiểm tra đánh giá 43 2.7 Thiết kế tiến trình dạy học 50 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 55 3.1 Đối tượng thời gian thực nghiệm 55 3.2 Mục tiêu thực nghiệm sư phạm 55 3.3 Phương pháp thực nghiệm 55 3.4 Các bước tiến hành 55 3.4 Phân tích diễn biến thực nghiệm đánh giá định tính 56 3.5 Những thuận lợi khó khăn trình thưc nghiệm 60 3.5.1 Thuận lợi 60 3.5.2 Khó khăn 60 3.6 Đánh giá định lượng 60 3.6.1 Đánh giá chủ đề dạy học tích hợp từ chuyên gia 60 3.6.2 Đánh giá hài lòng học sinh 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 63 Kết luận 63 Kiến nghị 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC PL iii DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH Bảng 1.1: Sự trình bày phân mơn Bảng 1.2: Dạy học tích hợp dạy học mơn học riêng rẽ Bảng 1.2 Mẫu trình bày sơ mạch phát triển kiến thức địa tích hợp 15 Bảng 1.3 Mẫu kế hoạch dạy học chủ đề tích hợp 19 Bảng 2.1: Khoảng cách qua độ tuổi 32 Hình 1.2 Các mức độ dạy học tích hợp Hình 1.3 Sơ đồ xương cá Hình 1.1 Sơ đồ mạng nhện 10 Hình 1.4 Mức độ tích hợp xun mơn 11 Hình 1.5 Quy trình tổ chức dạy học tích hợp 13 Hình 1.6 Mơ tả cách xây dựng vấn đề chủ đề 14 Hình 1.7 Sơ đồ cấu trúc hoạt động dạy học đánh giá 17 Hình 2.1: Sơ đồ tư vấn đề Mắt 24 Hình 2.2: Cấu tạo bên Mắt 28 Hình 2.3: Cấu tạo bên Mắt 29 Hình 2.4: Cấu tạo màng lưới Mắt 29 Hình 2.5: Sơ đồ thu gọn Mắt 30 Hình 2.6: So sánh Mắt máy ảnh 30 Hình 2.7: Mắt nhìn vật 31 Hình 2.8: Bẩm sinh cầu mắt dài 33 Hình 2.9: Thể thủy tinh phồng 33 Hình 2.10: Măt đeo kính phân kỳ 34 Hình 2.11: cầu mắt ngắn 34 Hình 2.12: thể thủy tinh bị lão hóa 34 Hình 2.1 3: so sánh mắt lão thị mắt thường 35 Hình 2.14: so sánh mắt loạn thị mắt thường 36 Hình 2.15: bệnh đau mắt đỏ 36 iv Hình 2.16: bệnh đục thủy tinh thể 37 Hình 2.17: bệnh đau mắt hột 38 Hình 3.1: Hs thảo luận sôi phiếu học tập số 57 Hình 3.2: Phước Thịnh tự tin đại diện trình bày kết hoạt động nhóm 57 Hình 3.3: “Bác sĩ” Tiến Đạt tư vấn cho “khán giả” tật lão thị 58 Hình 3.4: “Bác sĩ” Hoàng Uyên tư vấn cho “khán giả” tật loạn thị 58 Hình 3.5: Hs thực hành tự đo độ cận Mắt 59 Hình 3.6: Chuyên gia dinh dưỡng Kim Nguyên Tư vấn cho “bà con” cách giúp cho đôi mắt khỏe đẹp 59 Đồ thị 3.1: Đánh giá quy trình xây dựng chủ đề 61 Đồ thị 3.2: Khảo sát hài lòng Hs chủ đề 62 v DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT DHTHLM : Dạy học tích hợp liên mơn Gv : Giáo viên Hs : Học sinh KT : Kỹ thuật ND : Nội dung PP : Phương pháp THLM : Tích hợp liên môn THPT : Trung học phổ thông vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mơn Vật lí trường THPT nhằm góp phần hồn thiện học vấn phổ thông cho HS, đồng thời tạo điều kiện cho HS tiếp tục học lên bậc học cao hơn, củng cố phát triển tiếp tục lực chủ yếu HS hình thành cấp THCS, đáp ứng mục tiêu giáo dục phát triển người Việt Nam thời kì Như vậy, mục tiêu mơn Vật lí đặt nặng vào việc hình thành rèn luyện cho HS lực cần thiết người lao động (trước đây, mục tiêu mơn Vật lí đặt nặng vào việc cung cấp cho HS kiến thức Vật lí có hệ thống) Dạy học tích hợp quan điểm dạy học nhằm hình thành học sinh lực giải hiệu tình thực tiễn dựa huy động nội dung, kiến thức, kĩ thuộc nhiều lĩnh vực khác Điều có nghĩa đảm bảo để học sinh biết cách vận dụng kiến thức học nhà trường vào hoàn cảnh lạ, khó khăn, bất ngờ, qua trở thành người cơng dân có trách nhiệm, người lao động có lực Ở mức độ tích hợp liên mơn, hoạt động học diễn xung quanh chủ đề, người học cần đến kiến thức nhiều môn học để giải vấn đề đặt Với môn học khác nhau, mối quan hệ mơn học chủ đề hình dung qua sơ đồ mạng nhện (hình bên) Như vậy, nội dung môn học phát triển riêng rẽ để đảm bảo tính hệ thống, mặt khác thực liên kết mơn học Hình 1.1: Sơ đồ mạng nhện khác qua việc vận dụng kiến thức liên môn Mắt năm giác quan quan trọng, giúp người quan sát kiểm sốt mơi trường xung quanh Con người có khả dùng mắt để liên hệ, trao đổi thông tin với thay lời nói Ngày xã hội phát triển kéo theo vấn đề nhức nhối mơi trường Mắt đối điện với nhiều hiểm nguy Việc hiểu biết Mắt nói chung kiến thức cần có để bảo vệ đơi Mắt nói riêng điều khơng thể thiếu Khi đơi mắt thức ví “cửa sổ tâm hồn” Đồng thời tìm hiểu tổng quan kiến thức liên quan đến Mắt chương trình phổ thơng, thấy trình bày phân mơn cịn thiếu sót nhiều, xem qua bảng sau: Bảng 1.1: Sự trình bày phân mơn Ở kiến thức Vật Lí Ở kiến thức sinh học Mắt trình bày hệ quang học phức tạp tinh vi, mắt xem thấu Mắt trình bày phận quan phân tích thị giác, thực chức nhìn, kính hội tụ; điều tiết mắt để nhìn vật khoảng cách khác nhau; khoảng cực cận, khoảng cực viễn ; tật mắt quan sát, thu nhận lại hình ảnh vật, màu sắc để chuyển vào não xử lý lưu trữ; bệnh, tật mắt khái quát Chưa đề cập - Tật loạn thị - Để khắc phục tật mắt ngồi cách đeo thấu kính khắc phục sử dụng thuốc điều trị hay bắn lazer khắc phục - Những vấn đề mơi trường, an tồn vệ cận thị, viễn thị lão thị; lưu ảnh ảnh mắt ; cách khắc phục sinh thực phẩm, nguy mắc bệnh, tật có bệnh mắt Từ khẳng định việc xây dựng chủ đề liên môn Mắt cần thiết Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu xây dựng chủ đề dạy học THLM Mắt phát triển lực (năng lực ngôn ngữ, lực tự học, lực công nghệ thông tin truyền thông) Hs Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu lý luận dạy học tích hợp, trọng tâm tổ chức dạy học THLM lĩnh vực khoa học tự nhiên - Nghiên cứu nội dung kiến thức liên quan đến chủ đề bao gồm: SGK Vật Lí 11, Vật lý 9, Sinh Học lớp Hóa Học 12, tài liệu làm sở để tổ chức dạy học THLM - Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học THLM chủ đề “Mắt – Những điều cần biết” - Thực nghiệm dạy học chủ đề xây dựng cho Hs lớp 11 để đánh giá tính thực tiễn đề tài - Hình thành kiến thức: “Mắt gì? Cấu tạo mắt nào?” sau HS làm việc nhóm thuyết trình theo Tiết (tiết thứ 5đúng kế hoạch xây dựng ngày 07/04/2017) - Hình thành kiến thức “Mắt nhìn vật nào?” bao gồm Sự điều tiết; Điểm cực cận Điểm cực viễn theo kế hoạch xây dựng - Hình thành kiến thức “Mắt nhìn vật nào?” (tiếp) bao gồm Năng suất phân li mắt; Hiện tượng lưu ảnh mắt - Các nhóm Hs lên báo cáo kết hoạt động nhóm tìm hiểu tật mắt cách xây dựng mơ hình lớp học giống chương trình trực tiếp 1MC, khách mời bác Tiết (tiết thứ 3- sĩ đại diện nhóm đóng vai, theo kế hoạch ngày 12/04/2017) xây dựng Có lồng ghép câu hỏi kiểm tra đánh giá - Gv tổng kết, nhận xét - Hình thành cho Hs kiến thức để tự đo độ cận Mắt - Các nhóm trình bày kiến thức bệnh Mắt thơng qua phiếu học tập dự án đóng vai trò nhà tuyên truyền viên chuyên gia dinh dưỡng, theo kế hoạch xây dựng - Các nhóm sử dụng sơ đồ tư để trình bày kiến thức học Tiết (tiết thứ 5được qua chủ đề ngày 14/04/2017) - Gv nhận xét, tổng kết 3.4 Phân tích diễn biến thực nghiệm đánh giá định tính Tiết 1: - GV dẫn nhập chủ đề “Mắt – Những điều cần biết” - Gv dùng phương pháp thuyết trình kết hợp sử dụng sơ đồ tư để hình thành kiến thức “Mắt gì? Mắt cấu tạo nào?” - Gv chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ cho nhóm hoàn thành phiếu học tập số - HS tự tin đại diện nhóm lên trình bày kết quả: Phước Thịnh đại diện nhóm Tiến Đạt đại diện nhóm - Hình thành kiến thức “Mắt nhìn vật nào?” bao gồm Sự điều tiết; Điểm cực cận Điểm cực viễn 56 Hình 3.1: Hs thảo luận sơi phiếu học tập số Hình 3.2: Phước Thịnh tự tin đại diện trình bày kết hoạt động nhóm Q trình thực nghiệm kế hoạch; nhóm hồn thành phiếu nhiệm vụ đầy đủ 8/8, tiết học tiết thứ phần kiến thức chủ yếu lý thuyết tích hợp môn học lớp học sôi hứng thú, đồng thời hầu hết Hs ghi nhớ kiến thức lớp Trước hết thấy việc xây dựng tiến trình áp dụng thực nghiệm cho tiết học tiết chủ đề tốt Tiết 2: - Hình thành thêm kiến thức “Mắt nhìn vật nào?” bao gồm Năng suất phân li mắt; Hiện tượng lưu ảnh mắt - Các nhóm Hs lên báo cáo kết hoạt động nhóm tìm hiểu tật mắt: Lớp học sân khấu hóa chương trình talk show có tên 365 ngày khỏe gồm 1MC, khách mời bác sĩ nhãn khoa học sinh đại diện nhóm để trình bày giải đáp thắc mắc cho bệnh nhân hay khán giả học sinh phía hiểu tật Mắt, (những thắc mắc chương trình câu hỏi kiểm tra đánh giá) Bao gồm: MC: Phước Thịnh; Bác sĩ Hồng Un – đại diện nhóm trình bày Tật loạn thị; Bác sĩ Tiến Đạt – đại diện nhóm trình bày Tật lão thị; Bác sĩ Đình Khang – đại diện nhóm trình bày Tật cận thị; Bác sĩ Huy Bảo – đại diện nhóm trình bày Tật viễn tật 57 Hình 3.3: “Bác sĩ” Tiến Đạt tư vấn cho “khán giả” tật lão thị Hình 3.4: “Bác sĩ” Hoàng Uyên tư vấn cho “khán giả” tật loạn thị Quá trình thực nghiệm kế hoạch; nhóm hồn thành phiếu học tập đầy đủ 4/4, Hs tự tin báo cáo lớp học sôi nổi, Hs tiếp nhận kiến thức cách chủ động Hs có hội phát huy lực tự học lực công nghệ thông tin truyền thông thể rõ qua báo cáo, lực ngôn ngữ nâng cao em hóa thân bác sĩ để tư vấn cho bệnh nhân tự tin vai trò Tiết 3: - Hs hướng dẫn cách tự đo độ cận mắt phiếu nhiệm vụ thực hành Hs Quang Minh đo độ cận lớp 1.31dp so sánh với Mắt kính đeo có độ cận 1,25dp 58 - Các nhóm trình bày kiến thức bệnh Mắt thơng qua phiếu học tập dự án đóng vai trò nhà tuyên truyền viên chuyên gia dinh dưỡng, theo kế hoạch xây dựng HS Gia Long – nhà tuyên tryền viên – tuyên truyền cho bà bệnh Mắt; HS Kim Uyên – chuyên gia dinh dưỡng tư vấn chế độ dinh dưỡng dược phẩm cho Mắt - Các nhóm sử dụng sơ đồ tư để trình bày kiến thức học qua chủ đề - Gv nhận xét, tổng kết Hình 3.5: Hs thực hành tự đo độ cận Mắt Hình 3.6: Chuyên gia dinh dưỡng Kim Nguyên Tư vấn cho “bà con” cách giúp cho đôi mắt ln khỏe đẹp Q trình thực nghiệm kế hoạch; nhóm hồn thành phiếu nhiệm học tập dự án đầy đủ 4/4, Hs tự tin báo cáo lớp học sôi nổi, Hs tiếp nhận kiến thức cách chủ động Khi thực nhiệm vụ nhà tuyên 59 truyền chuyên gia dinh dưỡng, Hs hóa thân tự tin để tương tác tư vấn cho “bà con” Tuy nhiên nhóm Hs khơng thể hồn thành nội dung dự án kế hoạch hướng dẫn Gv để lấy số liệu vấn người thời gian (theo kế hoạch sau tuần Hs báo cáo phân phối tiết dạy cách ngày) nên số liệu Hs phải tìm hiểu trang mạng 3.5 Những thuận lợi khó khăn trình thưc nghiệm 3.5.1 Thuận lợi - Cơ sở vật chất nhà trường đầy đủ, đại Nhà trường tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ nhiệt tình việc áp dụng DHTHLM - Hs nhiệt tình, đồn kết sơi làm tiết học hiệu 3.5.2 Khó khăn - Việc sử dụng cơng nghệ thơng tin để hồn thành báo cáo hạn chế nhiều nên nhiều thời gian - Thời gian thực nghiệm thời gian Hs ôn thi cuối kì nên khó khăn việc làm việc nhóm chuẩn bị báo cáo - Trong tiết học sinh báo cáo dự án, theo kế hoạch cách tiết trước khoảng tuần để Hs có thời gian thực tìm hiểu thơng tin sở y tế tiết thực nghiệm báo cáo cáo dự án cách tiết trước ngày Chính Hs số liệu trang mạng - Trong tiết học lớp, Hs có hội đứng thuyết trình nên cịn rụt rè - Điều kiện tiếp cận sử dụng cơng nghệ thơng tin cịn hạn chế 3.6 Đánh giá định lượng 3.6.1 Đánh giá chủ đề dạy học tích hợp từ chuyên gia PGS TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh – Trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng TS Lê Thanh Huy– Trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng Nguyễn Thị Hồng Anh – Trường THPT Phan Châu Trinh Phạm Mỹ Hạnh – Trường THPT Nguyễn Hiền 60 Đồ thị 3.1: Đánh giá quy trình xây dựng chủ đề Nhìn vào đồ thị đánh giá chủ đề ta thấy: TC2: Thể bước thống với quy trình đề xuất; TC3: Đưa lí lựa chọn chủ đề phù hợp (bước 1); TC4: Xác định vấn đề cần giải (các câu hỏi khái quát câu hỏi phận) tự nhiên, có tính liên mơn, gắn kết trực tiếp với chủ đề (bước 2); TC5: Xác định mạch phát triển kiến thức địa tích hợp cách khoa học, cụ thể (bước 3); TC8: Các nội dung hoạt động dạy học đánh giá đa dạng, cụ thể, bám sát nội dung mục tiêu chủ đề (bước 6) đánh giá cao đạt 75%, cho thấy trước hết quy trình xây dựng với bước tương đối chặt chẽ hướng đến mục tiêu Tuy nhiên có số tiếu chí nằm mức ngang có tiêu chí chưa đạt TC10: Chủ đề hỗ trợ tốt cho giáo viên việc vận dụng để thiết kế chủ đề dạy học tích hợp; TC11: Hình thức trình bày khoa học, có tính thẩm mỹ Từ có rà sốt kiểm tra so sánh để hồn thiện đảm bảo tiêu chí thực với kết tối ưu 61 3.6.2 Đánh giá hài lòng học sinh Khảo sát 40 Hs lớp 11/1 % Đồ thị 3.2: Khảo sát hài lòng Hs chủ đề Qua đồ thị khảo sát ta thấy khơng có Hs lớp cảm thấy khơng đồng ý tiêu chí chủ đề Hầu hết số Hs lớp hoàn toàn đồng ý chiếm tỉ lệ cao nhất, cụ thể Lượng thông tin, kiến thức GV chuyển giao cho HS đáp ứng mục tiêu chủ đề; Thông tin trợ giúp GV cung cấp giúp HS mở rộng hiểu biết mơn học Tuy nhiên có 12,5% Hs đánh giá phân vân hình thức nội dung đánh giá GV khuyến khích phát 10% phân vân đánh giá việc GV giải thích vấn đề chặt chẽ, rõ ràng dễ hiểu, giúp bạn nắm vững nội dung học Từ thấy phản hồi tich cực Hs học chủ đề, Hs thấy rõ rệt trình phát triển lực ngơn ngữ, tự học công nghệ thông tin qua nhiệm vụ phiếu học tập dự án Kiến thức tích hợp mang tính thống giúp em có nhìn tổng quan vấn đề Tuy nhiên nhận thấy số vấn đề cần khắc phục kỹ sư phạm cần trau dồi nhiều tăng cường vào hình thức đánh giá khuyến khích để tăng tính hứng thú say mê Hs 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu sau đối chiếu với mục tiêu đề ra, thấy giải vấn đề sau đây: - Nghiên cứu mặt lí luận dạy học tích hợp cụ thể dạy học tích hợp liên mơn, phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực sử dụng DHTHLM, cách tiến hành xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên mơn Dựa sở lí luận thực tiễn tơi xây dựng chủ đề dạy học THLM “Mắt – Những điều cần biết” - Tiến hành thực nghiệm đề tài lớp 11/1 trường THPT Phan Châu Trinh tiết (từ ngày 07/04 – 14/04/2017), có kết định tính định - lượng nhằm đánh giá tính khả thi đề tài Đồng thời thấy vấn đề khó khăn để rút kinh nghiệm cho thân - Tuy nhiên, điều kiện thời gian phạm vi thực nghiệm không cho phép nên đề tài không thực nghiệm diện rộng, khơng đánh giá hiệu đề tài mang tính khái quát Kiến nghị Kết hợp với trường phổ thông tổ chức buổi giao lưu, tập huấn để đánh giá xác tính khả thi chủ đề tích hợp liên mơn Việc nghiên cứu lí luận dạy học tích hợp cụ thể dạy học tích hợp liên mơn cần thiết, sở giáo dục nên tổ chức nhiều buổi tập huấn - cho giáo viên phổ thông sinh viên sư phạm để nắm bắt kịp thời sở lí luận, xây dựng chủ đề tích hợp có tính thực tiễn, phù hợp xu hướng phát triển xã hội - Nên tiến hành hoạt động mức độ khác tùy vào khả lớp học Để đảm bảo phát huy tính tích cực, sáng tạo học sinh - Giáo viên phải lựa chọn kết hợp phương pháp dạy học phù hợp với vấn đề khác chủ đề (làm thí nghiệm, thuyết trình, làm việc nhóm…) để tăng tính hứng thú cho HS hiệu trình truyền đạt Đồng thời cần sáng tạo lồng ghép hoạt động nhằm giúp HS phát huy sở trường 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO [01] Đặng Thị Thuận An, Trần Trung Ninh, 2015, Phát triển lực dạy học tích hợp cho sinh viên sư phạm hóa học, Tạp chí Giáo dục (số đặc biệt tháng 12), Hà Nội [02] Đinh Quang Báo, 2014, Dạy học tích hợp – phương thức phát triển lực học sinh, Kỉ yếu Hội thảo khoa học “Nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên trường đại học sư phạm”, Trường ĐHSP Hà Nội [03] Nguyễn Văn Biên, 2015, Qui trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên, Tạp chí khoa học, ĐHSP Hà Nội, số 60/02 [04] Nguyễn Thị Kim Dung, 2014, Dạy học tích hợp chương trình giáo dục phổ thơng, Kỷ yếu Hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh [05] Võ Văn Duyên Em, 2014, Tích hợp dạy học môn trường phổ thông, Kỷ yếu Hội thảo dạy học tích hợp dạy học phân hóa trường trung học đáp ứng yêu cầu đổi CT SGK sau năm 2015, Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh [06] Phùng Việt Hải, 2015, Bồi dưỡng lực dạy học theo Góc cho sinh viên ngành sư phạm Vật lí, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội [07] Bùi Phương Thanh Huấn, 2014, Nghiên cứu thiết kế số chủ đề dạy học tích hợp theo sách giáo khoa mơn Hóa học hành, Kỷ yếu Hội thảo nâng cao lực đào tạo giáo viên dạy tích hợp mơn Khoa học tự nhiên trường đại học sư phạm, Trường ĐHSP Hà Nội [08] Trương Thị Thanh Mai, 2015, Nghiên cứu xây dựng số chủ đề tích hợp dạy học kiến thức KHTN – Chương trình THCS, Trường ĐHSP Đà Nẵng (Báo cáo đề tài NCKH cấp Trường) [09] Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Cao Thị Thặng (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐHSP Hà Nội [10] Cao Thị Thặng, 2011, Xây dựng chủ đề tích hợp liên mơn Vật lí, Hố học, Sinh học dạy học theo dự án trường Trung học sở (Báo cáo tổng kết đề tài cấp Viện, Viện KHGD Việt Nam [11] Đỗ Hương Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học Vật lý trường phổ thông, NXB Đại học sư phạm 64 [12] Đỗ Hương Trà (chủ biên), 2015, Dạy học tích hợp – phương thức dạy học theo định hướng phát triển lực, NXB Đại học Sư phạm 65 PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “MẮT – NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT” (Dùng cho chuyên gia góp ý, giáo viên) Quy ước thang đánh giá theo mức độ tăng dần từ đến 4, đó: – Thực tốt mức độ nội dung tiêu chí; – Thực ngang mức độ nội dung tiêu chí; – Có thực chưa đạt tới mức độ nội dung tiêu chí; – Khơng thể tiêu chí Thang đánh giá Tiêu chí đánh giá TC1: Tên chủ đề có tính khái qt, đọng hấp dẫn học sinh TC2: Thể bước thống với quy trình đề xuất TC3: Đưa lí lựa chọn chủ đề phù hợp TC4: Xác định vấn đề cần giải (các câu hỏi khái quát câu hỏi phận) tự nhiên, có tính liên mơn, gắn kết trực tiếp với chủ đề TC5: Xác định mạch phát triển kiến thức địa tích hợp cách khoa học, cụ thể TC6: Mục tiêu dạy học đầy đủ, yêu cầu viết mục tiêu TC7: Các nội dung kiến thức cụ thể xây dựng có hệ thống, đọng, xác, khoa học TC8: Các nội dung hoạt động dạy học đánh giá đa dạng, cụ thể, bám sát nội dung mục tiêu chủ đề PL TC9: Kế hoạch dạy học rõ ràng nội dung, phương pháp dạy học, khả thi thời gian, phương tiện phù hợp đối tượng dạy học TC10: Chủ đề hỗ trợ tốt cho giáo viên việc vận dụng để thiết kế chủ đề dạy học tích hợp TC11: Hình thức trình bày khoa học, có tính thẩm mỹ PHIẾU KHẢO SÁT SỰ HÀI LÒNG CỦA NGƯỜI HỌC VỀ HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY Giáo sinh: Trần Thị Đào Thanh Sinh ngày 01/08/1995 Quê quán: Thái Bình Lớp 13SVL Khoa: Vật lý Ngày khảo sát: 15/04/2017 Khảo sát lớp: 11/1 - Trường THPT Phan Châu Trinh Nhằm góp phần đảm bảo chất lượng dạy học vật lý, thông qua việc thay đổi phương pháp dạy học để hướng đến phát triển lực người học, giáo dục cho nghiên cứu rộng rãi quan điểm dạy học tích hợp theo chủ đề Tơi thiết kế tổ chức dạy học chủ đề dạy học tích hợp liên mơn “Mắt – Những điều cần biết”, mong em học sinh, với tinh thần trung thực xây dựng, cho biết ý kiến hoạt động giảng dạy chủ đề Tôi xin chân thành cảm ơn hoan nghênh ý kiến đóng góp; đồng thời cam kết bảo mật thông tin người tham gia trả lời Việc khảo sát không ảnh hưởng kết học tập em mục đích hướng đến cải tiến, điều chỉnh cho tốt Khoanh tròn vào chữ số tương ứng bảng hỏi theo thang đánh giá: 4: hoàn toàn đồng ý; 3: đồng ý; 2: phân vân; PL 1: không đồng ý Nội dung Stt Đánh giá Lượng thông tin, kiến thức GV chuyển giao cho HS đáp ứng mục tiêu chủ đề 2 GV thiết kế giảng tổ chức hoạt động giảng dạy lớp cách chủ động, tự tin, không lúng túng 3 GV giải thích vấn đề chặt chẽ, rõ ràng dễ hiểu, giúp bạn nắm vững nội dung chủ đề 4 GV tổ chức, hướng dẫn HS hoạt động nhóm mở 4 GV cởi mở tôn trọng ý kiến HS; khuyến khích tư độc lập, sáng tạo người học Thông tin trợ giúp GV cung cấp giúp HS mở rộng hiểu biết môn học Kết học tập người học đánh giá nhiều hình thức khác (bài tập, tập dự án, giao nhiệm vụ học tập nhà…) 10 Hình thức nội dung đánh giá GV khuyến khích phát triển tính tích cực, sáng tạo người học việc vận dụng kiến thức học 11 Bài tập dự án HS nhận lời nhận xét hữu ích mang tính tích cực giúp người học tiến 12 Kết dự án học tập HS GV đánh giá xác, khách quan, công rộng nhận thức, vận dụng kiến thức sbài học vào thực tế GV dạy học theo phương pháp nêu vấn đề, dạy học dự án kích thích tư phê phán sáng tạo HS Tên chủ đề có tính khái qt, đọng hấp dẫn HS PL Anh/Chị cho biết thêm số thơng tin khác câu hỏi giáo sinh giảng dạy chủ đề “Mắt – Những điều cần biết” Cám ơn tất em 11/1! PL Ý KIẾN CỦA NGƯỜI HƯỚNG DẪN Nhận xét: (về chất lượng khóa luận cần) Ý kiến: Đánh dấu (X) vào ô lựa chọn Đồng ý thông qua báo cáo Không đồng ý thông qua báo cáo Đà Nẵng , ngày tháng năm 2017 NGƯỜI HƯỚNG DẪN (Ký ghi rõ họ tên) ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ TRẦN THỊ ĐÀO THANH THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP LIÊN MƠN “MẮT – NHỮNG ĐIỀU CẦN BIẾT” – CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 THPT KHÓA LUẬN... sở để tổ chức dạy học THLM - Thiết kế tiến trình tổ chức dạy học THLM chủ đề “Mắt – Những điều cần biết” - Thực nghiệm dạy học chủ đề xây dựng cho Hs lớp 11 để đánh giá tính thực tiễn đề tài... hướng dẫn, bảo em suốt thời gian thực đề tài khóa luận ? ?Thiết kế tổ chức dạy học chủ đề dạy học tích hợp liên mơn “Mắt – Những điều cần biết” chương trình lớp 11 THPT? ?? Tuy nhiên thời gian nghiên cứu,