Xu hướng chọn nghề nghiệp của sinh viên việt nam và indonesia trong bối cảnh hội nhập asean

109 21 0
Xu hướng chọn nghề nghiệp của sinh viên việt nam và indonesia trong bối cảnh hội nhập asean

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA: ĐƠNG PHƯƠNG HỌC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƯỜNG NĂM 2016 Tên cơng trình: XU HƯỚNG CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM VÀ INDONESIA TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP ASEAN Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm: Thành Adam Krishna (Lớp IndK11, 2011-2015) Thành viên: Nguyễn Thị Nghĩa (Lớp IndK11, 2011-2015) Mộng Lý Thu Hiền (Lớp IndK11, 2011-2015) Phan Thị Mỹ Hiệp (Lớp IndK11, 2011-2015) Lý Ái Diễm (Lớp IndK12, 2011-2016) Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thanh Tuấn Phó Trưởng Khoa Đơng Phương học MỤC LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 12 1.1.1 Các khái niệm liên quan đến đề tài 12 1.1.2 Lựa chọn nghề nghiệp tính chất 20 1.1.3 Những đặc điểm tâm lý nhân cách sinh viên 22 1.2 Cơ sở thực tiễn .24 1.2.1 Những yếu tố ảnh hưởng đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp sinh viên .24 1.2.2 Cộng đồng ASEAN: thuận lợi thách thức 28 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG XU HƯỚNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM 2.1 Vài nét khách thể điều tra 36 2.2 Thực trạng xu hướng lựa chọn nghề nghiệp sinh viên bối cảnh hội nhập ASEAN .37 2.2.1 Thực trạng ngành học sinh viên Việt Nam 37 2.2.2 Sinh viên Việt Nam với ASEAN .43 2.2.3 Định hướng nghề nghiệp 46 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG XU HƯỚNG LỰA CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN INDONESIA 3.1 Vài nét khách thể điều tra 51 3.2 Thực trạng xu hướng lựa chọn nghề nghiệp sinh viên bối cảnh hội nhập ASEAN .52 3.2.1 Thực trạng ngành học sinh viên Indonesia .52 3.2.2 Sinh viên Indonesia với ASEAN .57 3.2.3 Định hướng nghề nghiệp 64 CHƯƠNG 4: SO SÁNH ĐỊNH HƯỚNG CHỌN NGHỀ NGHIỆP CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM VÀ INDONESIA 4.1 Giống 78 4.2 Khác .82 KẾT LUẬN 85 KIẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Định hướng nghề nghiệp mà yếu tố quan trọng dẫn đến thành công, định hướng nghề nghiệp đắn mang lại lợi ích khơng cho cá thể xã hội mà cho xã hội Vì vậy, vấn đề nhận quan tâm người xã hội Hiện nay, xu hướng hội nhập xu hướng chung phổ biến nên việc định hướng phù hợp với xu hướng điều cần thiết Việt Nam Indonesia hai nước gia nhập vào ASEAN đưa cộng đồng kinh tế ASEAN vào triển khai thực Điều làm cho mối quan hệ hai nước trở nên gần tiếp cận xu hướng hội nhập chung giới Việc trao đổi nhân lực nước khu vực ASEAN vấn đề nhận quan tâm đông đảo bạn sinh viên hai nước Điều làm ảnh hưởng khơng đến xu hướng lựa chọn nghề nghiệp sinh viên hai nước Tuy nhiên, việc tìm hiểu chuẩn bị đón nhận cho vấn đề sinh viên hai nước có phần khác Sinh viên Việt Nam quan tâm có chuẩn bị so với sinh viên Indonesia Có lẽ sinh viên Việt Nam cịn nhiều suy nghĩ bi quan xu hướng hội nhập Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp sinh viên Việt Nam Indonesia có điểm chung q trình lựa chọn ngành nghề theo học đại học bị chia phối từ tác nhân bên ngoài, chủ yếu gia đình Tuy nhiên, sinh viên Việt Nam bị chia phối tác nhân bên nhiều bạn sinh viên Indonesia Điều dẫn đến thực trạng ngành học sinh viên hai nước có nét khác biệt Sinh viên Indonesia có nhiều ý kiến tích cực ngành học mình, cịn sinh viên Việt Nam bi quan có ý kiến tiêu cực đến ngành học Với ngun nhân đó, việc lựa chọn ngành nghề tương lai bạn sinh viên Indonesia có phần rõ ràng so với lúng túng bạn sinh viên Việt Nam Đa số bạn sinh viên Việt Nam có ý kiến tìm kiếm việc làm đáp ứng nhu cầu sống cịn bạn sinh viên Indonesia lựa chọn cơng việc liên quan đến ngành nghề theo học MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Định hướng ngành nghề vấn đề quan tâm đông đảo không Việt Nam mà toàn giới Định hướng nghề nghiệp đắn đem lại nhiều lợi ích khơng cho cá nhân mà cho tồn thể xã hội Đây vấn đề Đảng Nhà Nước ta quan tâm Trong nghị IV Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII xác định nhiệm vụ phát huy nội lực, cần kiệm để xây dựng đất nước… Trong hoàn cảnh đất nước ta nay, để đạt mục tiêu trên, cần lực lượng lao động có đủ trình độ lực làm chủ cơng việc để đảm bảo hồn thành tốt công việc lĩnh vực đời sống Nếu không chiếm hữu tri thức, không sáng tạo sử dụng thông tin ngành sản xuất khơng thể thành cơng cạnh tranh liệt thị trường Chính việc nâng cao trình độ học vấn, trình độ văn hóa cho nhân dân, đặc biệt việc định hướng bậc học định hướng nghề nghiệp cho hệ trẻ hôm nay, chủ nhân tương lai đất nước, cần quan tâm hết Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Tình hình nghiên cứu nước Việc nghiên cứu việc định hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh sinh viên Việt Nam từ lâu thu hút ý nhiều người nhiều ban ngành chức có liên quan Qua nghiên cứu ban đầu chúng tơi, có cơng trình tiêu biểu có liên quan đến đề tài sau: Bài viết “Những định hướng giá trị xã hội – nghề nghiệp sinh viên giai đoạn nay” tác giả Nguyễn Phương Thảo (1991) đưa thực trạng khủng hoảng định hướng nghề nghiệp, việc tìm kiếm công ăn việc làm sau trường sinh viên Tác giả cho kết tất yếu việc chuyển hệ thống đào tạo điều kiện chế độ quản lý từ chế độ bao cấp sang kinh tế thị trường Và điều cho thấy phân hóa rõ rệt định hướng nghề nghiệp sinh viên Với chủ trương Đảng Nhà nước, trường THPT thực công tác định hướng nghề nghiệp cho học sinh trường Đại học đào tạo nghành sư phạm có nghiên cứu khoa học vấn đề đăng tải tạp chí khoa học Bộ Giáo dục Đào tạo phát hành tài liệu để tham khảo “Hướng dẫn sử dụng số công cụ tư vấn - hướng nghiệp, Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp”, “Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh phổ thông, Trung tâm Lao động - Hướng nghiệp” vào năm 2001 Luận văn “Xu hướng lựa chọn nghề nghiệp học sinh lớp 12 trường trung học phổ thông ảnh hưởng kinh tế thị trường (khảo sát tỉnh Phú Thọ)” tác giả Trần Đình Chiến (2008) nghiên cứu thực trạng xu hướng lựa chọn nghề nghiệp HS lớp 12 trường THPT ảnh hưởng kinh tế thị trường biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục hướng nghiệp cho HS lớp 12 trường THPT điều kiện KTTT Trong phần thực trạng, tác giả khảo sát ý kiến học sinh lớp 12 trường THPT tỉnh Phú Thọ thực trạng nhận thức xu hướng lựa chọn nghề nghiệp ý kiến giáo viên làm công tác hướng nghiệp xu hướng lựa chọn nghề nghiệp HS lớp 12 ý kiến cha mẹ việc lựa chọn nghề nghiệp HS lớp12 Trong phần giải pháp, tác giả đưa sở có tính ngun tắc để xây dựng biện pháp dựa đặc điểm tâm lý nhân cách HS THPT, phân hoá, cá biệt hố HS hoạt động hướng nghiệp, tính hệ thống hoạt động GDHN, quan điểm tiếp cận hoạt động nhân cách, tính khả thi từ xây dựng học có nội dung giới thiệu lĩnh vực nghề nghiệp cụ thể, tổ chức buổi toạ đàm lớp với chủ đề nghề nghiệp lựa chọn nghề nghiệp, tổ chức cho HS tham quan sở sản xuất, tổ chức hội nghị để trao đổi với cha mẹ học sinh nghề nghiệp tương lai em họ, lập hồ sơ hướng nghiệp chi tiết cho HS khảo nghiệm biện pháp sở lấy ý kiến chuyên gia Bài viết “Xu hướng chọn nghề nghiệp học sinh cuối cấp trung học sở học sinh trung học phổ thơng tỉnh Bình Dương nay” Huỳnh Văn Sơn (2011) đề cập đến xu hướng chọn nghề nghiệp tương lai học sinh cuối cấp trung học sở (THCS) học sinh trung học phổ thơng (THPT) tỉnh Bình Dương Số liệu nghiên cứu thực với 1689 học sinh trung học tỉnh Bình Dương gồm học sinh THCS (841) học sinh THPT (848) năm học 2010 - 2011 Kết cho thấy có 90% học sinh THPT tiếp tục học để thi tuyển vào trường cao đẳng – đại học trung học chuyên nghiệp Đối với bậc THCS, khoảng 68% học sinh xác định tiếp tục học để thi vào trường cao đẳng – đại học trung học chuyên nghiệp Ngoài ra, 51,4% học sinh cho rằng, việc hướng nghiệp cho học sinh nên thực giai đoạn cuối cấp THCS cần thiết đáng quan tâm Bài viết “Định hướng giá trị nghề nghiệp sinh viên trường Đại học Cần Thơ” tác giả Trần Thị Phụng Hà (2014) nghiên cứu quan niệm SV vấn đề việc làm định hướng nghề nghiệp họ tương lai Kết từ vấn bảng hỏi 170 SV Khoa thuộc Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) phối hợp với vấn sâu cho thấy SV ĐHCT lo lắng cho tương lai trước viễn cảnh thất nghiệp phần đông SV tự vạch cho chiến lược rèn luyện thái độ kỹ nghề nghiệp nhiều biện pháp khác Kết cho thấy SV khác giới tính, ngành học, năm học, q qn hồn cảnh xuất thân có định hướng nhận thức, thái độ kỹ nghề nghiệp khác Nhìn chung, SV có nhận thức đắn giá trị nghề nghiệp có ý thức việc tự rèn luyện nâng cao lực chuyên môn kỹ nghề cần thiết để phù hợp với yêu cầu nhà tuyển dụng Trước tình hình tìm kiếm việc làm khó khăn, đề tài nghiên cứu tìm hiểu định hướng SV giá trị nghề nghiệp từ đề xuất số giải pháp tham khảo Tình hình nghiên cứu Indonesia Cũng Việt Nam, Indonesia, đề tài định hướng nghề nghiệp nhận quan tâm nhiều người Các Viện nghiên cứu Khoa học cơng nghệ trường Đại học có cơng trình nghiên cứu viết nghiên cứu khoa học vấn đề Tại Viện Nghiên cứu Khoa học Công nghệ Surabaya, thực nhiều dự án nghiên cứu hướng dẫn định hướng nghề nghiệp đưa kết dự án đưa vào áp dụng có viết “Dss untuk rekomendasi pemilihan jurusan pada perguruan tinggi bagi siswa SMU” (DSS tu vấn lựa chọn ngành học bậc đại học cho học sinh cấp 2” tác giả Defi Rahmah Fatih, Entin Martiana K (2010) Cơng trình nghiên cứu việc hỗ trợ học sinh cấp hai định hướng nghề nghiệp tương lai thơng qua việc thiết lập bảng hỏi phương pháp Fuzzy AHP để giúp học sinh định hướng nghành nghề để theo học thơng qua tính cách học sinh Bài viết “Perbedaan dalam mempertimbangkan faktor-faktor pengambilan keputusan pemilihan jurusan di perguruan tinggi pada remaja akhir yang mempersepsikan dirinya diasuh dengan pola asuh yang berbeda” (Sự khác biệt việc xem xét yếu tố lựa chọn ngành học bậc đại học thiếu niên) Karina M Brahmana (2010) viết nghiên cứu ảnh hưởng phụ huynh việc chọn nghề nghiệp theo học sinh viên Trong viết này, tác giả nghiên cứu 135 đối tượng sinh viên theo học năm cuối kết chọn nghề nghiệp theo học trước chia làm nhóm dựa tính cách phụ huynh Nhóm thứ phụ huynh người độc đoán việc định hướng Nhóm thứ hai phụ huynh chấp thuận có lý thuyết phục nhóm cuối phụ huynh cho học sinh tuỳ ý định Khóa luận “Analisis factor-faktor yang mempengaruhi pemilihan karir mahasiswa akuntansi”(Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp sinh viên ngành kế toán) tác giả Rahmat Fajar Ramdani (2013) cho yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn nghề nghiệp có liên quan đến việc cân nhắc đánh giá tài chính, chuyên nghiệp, giá trị xã hội, mơi trường làm việc v.v Khóa luận khảo sát 120 sinh viên trường đại học thành phố Semarang UNDIP, UNNES, UNISULA, UNIKA sau xử lý SPSS để có kết sau Nhìn chung, cơng trình nghiên cứu đưa kết thú vị đưa giải pháp thích hợp, khả thi Một số cơng trình đề cập đến hội thách thức cộng đồng kinh tế AEC khuyến nghị nên chọn nghành học phù hợp với bối cảnh Tuy nhiên, đề tài chuyên sâu vấn đề chưa nhiều Lý chọn đề tài, mục tiêu nhiệm vụ đề tài Cuối năm 2015, Việt Nam gia nhập vào cộng đồng kinh tế Asean (AEC), hội lớn cho Việt Nam thách thức lớn cho Vì việc chuẩn bị, trang bị kỹ cho việc hội nhập lợi cho gia nhập cộng đồng kinh tế Asean (AEC) cuối năm Trong việc định hướng chọn ngành nghề phù hợp với bối cảnh cần thiết cho người bạn học sinh chuẩn bị bước vào môi trường Đại học, định hướng chọn ngành nghề tốt, tương lai năm bắt hội giai đoạn hội nhập kinh tế tương lai Với ý nghĩ trên, định thưc đề “Xu hướng chọn nghề nghiệp sinh viên Việt Nam Indonesia bối cảnh hội nhập ASEAN” Trong đề tài nay, khảo sát xu hướng chọn nghề nghiệp bạn sinh viên Việt Nam Indonesia để so sánh tìm hiểu liệu việc hội nhập ASEAN có ảnh hưởng đến việc chọn nghề nghiệp theo học học sinh, sinh viên hai nước hay không Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài nghiên cứu này, dự kiến sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp điều tra xã hội học: Phương pháp sử dụng để thu thập số liệu sở thích nghề nghiệp sinh viên Việt Nam Indonesia thông qua qua bảng hỏi thiết kế sẵn kết hợp với câu hỏi để vấn sâu - Phương pháp phân tích định tính – định lượng: phương pháp dùng để xử lí kết nghiên cứu nhằm đưa thông tin kết luận từ số liệu thu thập có nhìn đắn để đưa kết luận, dự đoán xu hướng - Phương pháp phân tích – tổng hợp: phương pháp cần thiết việc tổng hợp thông tin thu thập để đưa số liệu cụ thể, xác cho đề tài - Phương pháp so sánh – đối chiếu: phương pháp thiếu để so sánh tìm điểm giống khác xu hướng việc làm hai quốc gia Đối tượng phạm vi nghiên cứu, giới hạn đề tài Đối tượng đề tài nghiên cứu thực trạng xu hướng việc làm bạn sinh viên theo học trường đại học Việt Nam Indonesia Do quy mô đề tài hạn chế mặt kinh phí nên Việt Nam, nhóm thực đề tài giới hạn khảo sát trường đại học địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Đối với khảo sát Indonesia, sử dụng bảng hỏi điện tử chia sẻ mạng xã hội liên hệ bạn sinh viên Việt Nam theo học Indonesia giúp đỡ khảo sát Đóng góp đề tài Trong bối cảnh hội nhập nay, việc nghiên cứu, tìm hiểu có liên kết nước khu vực điều cần thiết để thấy nét tương đồng khác biệt nước vấn đề Nhìn lại cơng trình nghiên cứu vấn đề hướng nghiệp trước hai nước chuyên sâu chưa có so sánh nước với Trong tương lai, nguồn nhân lực tự trao đổi ranh giới nước khu vực dần xóa mờ, nên vấn đề nghiên cứu cần phải thực có tính liên kết với nước khu vực phù hợp với bối cảnh Với ý nghĩ đó, chúng tơi thực đề tài tập trung vào việc so sánh vấn đề hai nước để thấy tương đồng khác biệt Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Ý nghĩa lý luận Đề tài đưa nhiều nhận định, nhận xét khác thông qua việc thu thập ý kiến sinh viên Việt Nam Indonesia Từ đưa thực trạng xu hướng lựa chọn việc làm sinh viên hai nước, khác giống hai đối tượng nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn Kết thu đề tài cho ta thấy vấn đề sinh viên lựa chọn ngành nghề từ giúp sinh viên nhận thức có định hướng đắng việc lựa chọn ngành nghề tương lai Ngoài ra, kết trở thành tài liệu tham khảo cho trường đại học Câu 9: Đối với học chuyên ngành, bạn cảm thấy: Rất hứng thú, thích Thích Bình thường Khơng thích Chán Nếu bạn chọn thích thích làm tiếp câu 10, ngược lại vui lịng trả lời câu 11 Nếu bạn chọn bình thường làm hai câu Câu 10: Lí khiến bạn thích chuyên ngành này: Giảng viên nhiệt tình, cách giảng dạy hấp dẫn Trang thiết bị học tập đầy đủ Chương trình học phù hợp với mong muốn bạn Được thực hành nhiều Lý khác: Câu 11: Lí bạn khơng thích chun ngành này: Giảng viên khơng nhiệt tình, cách giảng dạy khơng hấp dẫn Trang thiết bị học tập khơng đầy đủ Chương trình học không phù hợp với mong muốn bạn Thực hành không thường xuyên Lý khác: Câu 12: Nếu có hội chọn lại, bạn sẽ: Vẫn học chuyên ngành cũ Chọn ngành khác: Chưa nghĩ đến Câu 13: Trước lựa chọn chuyên ngành này, bạn đã: Tìm hiểu kĩ Chỉ tìm hiểu qua loa Chưa tìm hiểu cả, nói nghe Khơng tìm hiểu (vì khơng thích chun ngành này) Câu 14: Bạn có muốn tiếp tục chun ngành khơng? Có Khơng (Vì sao): Chưa biết 94 PHẦN 2: ASEAN Câu 15: Bạn có biết ASEAN? Có Khơng Câu 16: Bạn biết đến thông tin ASEAN qua kênh thông tin nào? Mạng internet Truyền hình TV Báo chí Trường học K hác Câu 17: Bạn có biết AEC (Cộng đồng kinh tế ASEAN)? Có Khơng Câu 18: Bạn nghĩ AEC ảnh hưởng đến nghề nghiệp bạn sau này? Có Khơng Lý bạn chọn đáp án trên: Câu 19: Trong tương lai, lao động nước khối ASEAN trao đổi tự do, theo bạn nghĩ thuận lợi hay khó khăn? Thuận lợi Khó khăn Thuận lợi khó khăn Lý bạn chọn đáp án trên: Câu 20: Trong bối cảnh hội nhập tới bạn nghĩ thuận lợi cho gì? Môi trường làm việc Cơ hội việc làm nhiều Cơ hội học tập, trao đổi kinh nghiệm Thu nhập Khác Câu 21: Trong bối cảnh hội nhập tới bạn nghĩ khó khăn gặp phải gì? Ngơn ngữ Kỹ chuyên môn Kỹ làm việc nhóm Mơi trường làm việc Tơn giáo Văn hóa 95 K hác Câu 22: Trong bối cảnh hội nhập tới, bạn có chuẩn bị cho mình? Học số ngoại ngữ liên quan (Anh, Nhật, Hàn, Indonesia, Thái, Trung,…) Chuẩn bị kiến thức cần thiết ASEAN Tìm hiểu thơng tin nước khu vực Tìm hiểu mơi trường việc làm nước Đơng Nam Á Chưa có chuẩn bị Khơng muốn chuẩn bị (vì khơng cần thiết) Khác: Câu 23: Bạn nghĩ chuyên ngành bạn có triển vọng bối cảnh hội nhập tới? Rất có triển vọng phù hợp Có triển vọng Có triển vọng Khơng triển vọng Câu 24: Bạn cảm thấy chuyên ngành phù hợp bối cảnh hội nhập cộng đồng ASEAN tới? Các khối ngành kinh tế Các khối ngành kỹ thuật Các khối ngành y dược sĩ Các khối ngành nhân văn Khác: Câu 25: Bạn nghĩ ngành có khả cạnh tranh cao tìm việc làm tương lai? N gành du lịch, lữ hành N gành tài chính, ngân hàng N gành công nghệ thông tin N gành y, dược K hác Câu 26: Bạn dự đoán trở thành ngành hot tương lai? T ài ngân hàng D u lịch C ông nghệ thông tin 96 K hác Câu 27: Theo bạn, ngành làm việc nước khác khối ASEAN? D u lịch T ài ngân hàng C ông nghệ thông tin K hác Câu 28: Theo bạn, ngành có khả người nước khác khối ASEAN vào Việt Nam làm? D u lịch T ài ngân hàng C ông nghệ thông tin C ông nghệ chế biến thực phẩm K hác PHẦN 3: ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP Câu 29: Sau tốt nghiệp, bạn dự kiến làm gì? H ọc tiếp tục cao học L àm việc với quan nhà nước L àm việc với doanh nghiệp nước L àm việc với doanh nghiệp nước L àm việc với tổ chức quốc tế T ự lập nghiệp K hác Câu 30: Lý bạn chọn đáp án trên? 97 Câu 31: Bạn có chuẩn bị kỹ mềm, khố học chuyên nghiệp cho công việc bạn dự kiến làm? R ồi C hưa Câu 32: Bạn co khả đáp ứng cơng việc khơng? C ó K hông Câu 33: Điều yếu tố quan trọng bạn chọn việc làm? M ức lương M ôi trường làm việc T ên tuổi công ty K hác Câu 34: Bạn có quan niệm chọn cơng việc phù hợp với ngành đào tạo không? C ó K hông Câu 35: Bạn chọn làm việc công ty Việt Nam hay nước ngoài? V iệt Nam N ước ngồi Câu 36: Nếu có hội làm việc nước khối ASEAN, bạn chọn làm việc nước nào? V iệt Nam M alaysia S ingapore T hái Lan I ndonesia 98 C ampuchia L M yanmar B runei 10 P hilippines Câu 37: Lý bạn chọn đáp án Câu 38: Bạn có dự định học ngơn ngữ nước khối ASEAN? Có Khơng Nếu có nước nào, sao? Câu 39: Bạn có dự định bổ sung kiến thức văn hóa nước khối ASEAN khơng? Có Khơng Câu 40: Theo bạn xu hướng sinh viên Việt Nam trường chọn công việc nào? Câu 41: Bạn có đề xuất ý kiến cho sinh viên Việt Nam bạn sinh viên khu vực Đông Nam Á để hồn thiện thân tốt hơn, đáp ứng nhu cầu việc làm bối cảnh hội nhập? XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN BẠN! 99 (Mẫu phiếu a2) Kuesioner Halo teman-teman! Kelompok kami sedang meneliti sebuah topik tentang kecenderungan pemilihan pekerjaan mahasiswa Indonesia dalam suasana intergrasi ASEAN dan setelah itu menetukan realitas dan mengeluarkan solusinya Kami berharap kalian bisa kasih sedikit waktu untuk menyelesaikan kuesioner ini Kami hanya melaporkan hasil yang umum Terima kasih! Universitas: Jurusan: Semester: Panduan: Lingkaran nomor 1, 2, 3, 4, yang sesuai dengan jawabannya BAGIAN 1: REALITAS TENTANG JURUSAN Sangat tidak setuju Tidak setuju Biasa Setuju Sangat setuju Jurusan yang Anda sedang kuliah ada banyak propek Anda puas dengan pilihan jurusan ini Anda akan membagikan infomasi tentang jurusannya kepada teman-teman yang lain Anda merangsang teman-teman dan saudara-saudara mengikuti jurusan ini 5 Kalau ada universitas yang lain lebih bagus tentang jurusan ini, Anda ingin kuliah di universitas itu Kalau jurusan Anda tidak ada prospek tentang pekerjaan, Anda akan memindahkan jurusan yang lain lebih banyak prospek Anda sering memperhatikan tentang jurusan-jurusan baru yang teman-teman atau saudara-saudara sedang kuliah atau baru tahu 100 Alasan apa yang membuat Anda memilih jurusan ini ? (Bisa memilih banyak jawaban) 1/ Keinginan dari orang tua 2/ Ada kesukaan sejak lama 3/ Keperluan dari rekrutmen setelah lulus 4/ Pendapatan dari pekerjaan 5/ Merupakan jurusan “hot” pada waktu itu.Jurusan ini ada nilai dasar sesuai 6/ Teman-teman mengajak 7/ Alasan yang lain: Pada waktu kuliah, Anda merasa: 1/ Sangat menarik, sangat suka 2/ Suka 3/ Biasa 4/ Tidak suka 5/ Bosan Kalau Anda memilih nomor atau 2, silakan menjawab kalimat 10, dan sebaliknya menjawab kalimat 11 Kalau biasa bisa terserah menjawab kalimat 10 atau 11 10 Alasan apa yang membuat Anda suka jurusan ini? 1/ Dosen antusiasme, gaya mengajar sangat menarik 2/ Fasilitas kuliah lengkap 3/ Program kuliah sesuai dengan keinginan Anda 4/ Bisa praktik banyak 5/ Alasan yang lain: 11 Alasan apa yang membuat Anda tidak suka jurusan ini? 1/ Dosen tidak antusiasme, gaya mengajar tidak menarik 2/ Peralatan kuliah tidak lengkap 3/ Program kuliah tidak sesuai dengan keinginan Anda 4/ Tidak sering bisa praktik 5/ Alasan yang lain: 12 Kalau ada kesempatan memilih lagi, Anda akan: 101 1/ Terus-menerus kuliah jurusan ini 2/ Memilih jurusan yang lain: 3/ Belum berpikir 13 Sebelum memilih jurusan ini, Anda sudah: 1/ Mencari tahu sangat teliti 2/ Hanya mencari tahu sedikit 3/ Belum tahu apa pun, siapa bilang apa tahu apa 4/ Tidak mencari tahu (karena tidak suka jurusan ini) 14 Apakah Anda ingin melanjutkan kuliah jurusan ini ? 1/ Ya, saya ingin 2/ Tidak, saya tidak ingin Karena: 3/ Belum tahu 102 BAGIAN 2: ASEAN 15 Apakah Anda tahu tentang ASEAN? 1/ Ya 2/ Tidak 16 Anda tahu infomasi tentang ASEAN dari saluran infomasi apa? 1/ Internet 2/ TV 3/ Koran 4/ Sekolah 5/ Yang lain 17 Apakah Anda tahu tentang MEA (Masyarakat Ekonomi ASEAN)? 1/ Ya 2/ Tidak 18 Menurut Anda apakah AEC akan mempengaruhi perkerjaan Anda di masa depan ? 1/ Ya 2/ Tidak Alasan yang membuat Anda memilih jawaban tersebut: 19 Pada masa depan, tenaga kerja antara negara-negara dalam ASEAN bisa bertukar secara bebas, menurut Anda ini adalah keuntungan atau kesulitan ? 1/ Keuntungan 2/ Kesulitan 3/ Keuntungan dan kesulitan Alasan yang membuat Anda memilih jwaban tersebut: 20 Dalam situasi intergrasi nantinya Anda berpikir apa euntungan-keuntungan untuk kita? 1/ Lingkungan kerja 103 2/ Lebih banyak kesempatan tentang pekerjaan 3/ Kesempatan belajar, bertukar pengalaman 4/ Pendapantan 5/ Yang lain 21 Dalam situasi intergrasi nanti Anda berpikir apa kesulitan-kesulitan yang kita akan menghadapi? 1/ Bahasa 2/ Keterampilan mengkhususkan diri 3/ Keterampilan kerja sama dengan kelompok 4/ Lingkungan kerja 5/ Agama 6/ Budaya 7/ Yang lain 22 Dalam situasi intergrasi nanti, Anda sendiri sudah menyiapkan apa? 1/ Belarja beberapa bahasa terkait (seperti bahasa Inggris, Jepang, Korea, Vietnam, Thailand, Mandarin, dan lain-lain) 2/ Menyiapakan pengetahuan seperlunya tentang ASEAN 3/ Mencari tahu infomasi tentang negara-negara dalam kawasan Asia Tenggara 4/ Mencari tahu lingkungan kerja di negara-negara Asia Tenggara 5/ Belum menyiapkan apa pun 6/ Tidak ingin menyiapkan (karena tidak perlu) 7/ Yang lain: 23 Anda berpikir bagaimana prospek jurusan Anda dalam situasi intergrasi nanti? 1/ Sangat ada prospek dan sesuai 2/ Ada prospek 3/ Ada sedikit prospek 4/ Tidak ada prospek 24 Menurut Anda jurusan apa akan paling sesuai dalam situasi intergrasi MEA nanti? 1/ Jurusan ekonomi 2/ Jurusan teknik 104 3/ Jurusan dokter 4/ Jurusan sosial 5/ Yang lain: 25 Anda memikir jurusan apa yang akan paling ada kemampuan paling bagus? 1/ Jurusan Pariwisata 2/ Jurusan keuangan, bank 3/ Jurusan teknik infomasi 4/ Jurusan dokter 5/ Yang lain: 26 Anda menaksir jurusan apa akan paling menarik masa depan? 1/ Pariwisata 2/ Keuangan – bank 3/ Teknik infomasi 4/ Yang lain: 27 Menurut Anda, Jurusan apa Anda bisa bekerja di Negara yang lain di MEA? 1/ Pariwisata 2/ Keuangan – bank 3/ Teknik infomasi 4/ Yang lain: 28 Menurut Anda, jurusan apa bisa menarik orang di Negara yang l ain di MEA bekerja di Viet Nam? 1/ Pariwisata 2/ Keuangan – bank 3/ Teknik infomasi 4/ Teknik makanan 5/ Yang lain: 105 BAGIAN 3: ORIENTASI PEKERJAAN 29 Tujuan Anda setelah lulus : 1/ Terus-menerus kuliah S2 2/ Bekerja dalam lembaga negara 3/ Bekerja dalam perusahan asing 4/ Bekerja dalam perusahan negeri 5/ Bekerja dalam lembaga internasional 6/ Mandiri bekerja 7/ Yang lain 30 Alasan apa membuat Anda memilih jawaban tersebut? 31 Anda sudah menyiap kerampilan, kuliah professional untuk pekerjaan nanti? 1/ Sudah 2/ Belum 32 Anda ada cukup kemampuan untuk bekerja? 1/ Benar 2/ Tidak 33 Unsur apa yang paling penting ketika Anda memilih pekerjaan? 1/ Gaji 2/ Lingkungan bekerja 3/ Perusahaan yang terkenal 4/ Yang lain: 34 Apakah Anda mau memilih pekerjaan yang cocok dengan jurusan Anda? 1/ Mau 2/ Tidak mau 106 35 Anda mau bekerja di perusahaan Viet Nam atau perusahaan Asing? 1/ Perusahaan Viet Nam 2/ Perusahaan Asing 36 Kalau ada kesempatan bekerja di negara-negara dalam ASEAN, Anda akan memilih di mana? 1/ Vietnam 2/ Malaysia 3/ Singapure 4/ Thailand 5/ Indonesia 6/ Kamboja 7/ Laos 8/ Myanmar 9/ Brunei Darussalam 10/ Filipina 37 Alasan Anda memilih jawaban tersebut? 38 Apakah Anda membuat rencana untuk belajar bahasa negara-negara dalam ASEAN? 1/ Ya 2/ Tidak Kalau jawabannya 1, silahkan menjelaskan mengapa? 39 Apakah Anda membuat rencana untuk menembahkan pengetahuan tentang kebudayaan dari negara-negara dalam kawasan ASEAN? 1/ Ya 107 2/ Tidak 40 Menurut Anda, mahasiswa Viet Nam setelah lulus akan memilih pekerjaan apa? 41 Anda ada ide apa untuk mahasiswa Indonesia maupun para mahasiswa dalam kawasan Asia Tenggara bisa melengkapi sendirinya lebih bagus, mencukupi kebutuhan pekerjaan dalam proces intergrasi? TERIMA KASIH BANYAK! 108 ... đoạn hội nhập kinh tế tương lai Với ý nghĩ trên, định thưc đề ? ?Xu hướng chọn nghề nghiệp sinh viên Việt Nam Indonesia bối cảnh hội nhập ASEAN? ?? Trong đề tài nay, khảo sát xu hướng chọn nghề nghiệp. .. đề sinh viên hai nước có phần khác Sinh viên Việt Nam quan tâm có chuẩn bị so với sinh viên Indonesia Có lẽ sinh viên Việt Nam cịn nhiều suy nghĩ bi quan xu hướng hội nhập Xu hướng lựa chọn nghề. .. 2.2 Thực trạng xu hướng lựa chọn nghề nghiệp sinh viên bối cảnh hội nhập ASEAN .37 2.2.1 Thực trạng ngành học sinh viên Việt Nam 37 2.2.2 Sinh viên Việt Nam với ASEAN

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:35

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BIA

  • NOIDUNG

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan