1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận môn triết học Cao học ĐHXD

14 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC Mối quan hệ giữa triết học và khoa học trải qua một quá trình phát triển lịch sử lâu dài. Mối quan hệ ấy không hề đơn giản, bất biến, mà là phức tạp, thay đổi và cũng trở thành một trong những “vấn đề triết học”,đó là mối quan hệ hai chiều,tác động qua lại lẫn nhau, từ chỗ lúc đầu là một sự hòa trộn đan xen nhau giữa tri thức khoa học và triết học, dần dần là sự tách ra của các khoa học và bắt đầu ảnh hưởng của các khoa học đến sự phát triển của triết học.

[ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN TRIẾT ĐỀ TÀI 3] TRƯỜNG ĐẠI HỌC XÂY DỰNG KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC **************** TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC ĐỀ TÀI : MỐI QUAN HỆ GIỮA TRIẾT HỌC VÀ KHOA HỌC Nhóm thực : Lớp : Khóa : Chuyên ngành : Quản lý dự án Giáo viên giảng dạy : TS Lê Kim Châu Danh sách học viên nhóm : [ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN TRIẾT ĐỀ TÀI 3] MỤC LỤC I - MỞ ĐẦU II - NỘI DUNG Triết học khoa học thời cổ đại Triết học tự nhiên : vai trò lịch sử hạn chế Triết học khoa học thời kỳ Phục hưng cận đại Chủ nghĩa vật biến chứng khoa học tự nhiên đại Quan điểm chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa vật biện chứng mối quan hệ triết 4.1 Quan điểm chủ nghĩa thực chứng triết học khoa học 4.1.1 Khái niệm chủ nghĩa thực chứng 4.2.2 Quan điểm chủ nghĩa thực chứng triết học khoa học 4.2 Sự tương tác triết học vật biện chứng khoa học 4.2.1 Khái niệm triết học vật biện chứng 4.2.2 Quan điểm triết học vật biện chứng khoa học III - KẾT LUẬN I – MỞ ĐẦU Mối quan hệ triết học khoa học trải qua trình phát triển lịch sử lâu dài Mối quan hệ không đơn giản, bất biến, mà phức tạp, thay đổi trở thành “vấn đề triết học”,đó mối quan hệ hai chiều,tác động qua lại lẫn nhau, từ chỗ lúc đầu hòa trộn đan xen tri thức khoa học triết học, tách khoa học bắt đầu ảnh hưởng khoa học đến phát triển triết học Nghiên cứu mối quan hệ triết học khoa học giúp nhà triết học hiểu biết thêm tri thức khoa học, thấy rõ được sở khoa học chính xác, khách quan để triết học dựa vào khái quát thành nguyên lý, quy luật, phạm tru triết học Đồng thời giúp cho nhà khoa học nhận thức vận dụng cách đắn, sáng tạo giới quan vật biện chứng phương pháp luận khoa học vào trình nghiên cứu khoa học tự nhiên Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ đại với nội dung chủ yếu phát triển nhanh chóng khoa học ứng dụng rộng rãi chúng thực tiễn, làm thay đổi sâu sắc lĩnh vực đời sống, đòi hỏi nhà triết học nhà khoa học chuyên môn giải đắn kịp thời yêu cầu lý luận thực tiễn cấp bách Sự giải đáp cho vấn đề thực sở nắm vững vận dụng cách đắn sáng tạo giới quan phương pháp luận triết học Do việc nghiên cứu vấn đề mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên, vai trò giới quan phương pháp luận triết học phát triển khoa học có ý nghĩa quan trọng Mặc du chúng tơi cố gắng tìm tịi với tinh thần trách nhiệm, song tiếp xúc với triết học, kiến thức cịn nhiều hạn chế chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong giáo viên mơn học cung bạn đọc góp ý bổ sung để nhóm chúng tơi hồn thiện thêm kiến thức Chúng tơi xin chân thành cảm ơn! II – NỘI DUNG Triết học khoa học thời cổ đại Triết học tự nhiên : vai trò lịch sử hạn chế Thời cổ đại, trước triết học khoa học xuất hiện, giới xung quanh được phản ánh ý thức người nguyên thủy hình thức thần thoại thần thoại, bên cạnh niềm tin hư ảo vào lực lượng thần thánh siêu tự nhiên, vấn đề ng̀n gốc, chất giới có vị trí đáng kể Triết học đời đấu tranh với thần thoại, nỗ lực giải thích giới Thời kỳ này, trình độ nhận thức điểm xuất phát, tri thức khoa học tản mạn, sơ khai, nên triết học dạng lý luận nhất, bao trum, giải vấn đề tự nhiên, xã hội lúc thực phác thảo sơ lược, chưa cụ thể, hoàn thiện Tính bao trum tri thức triết học khiến được xem “mơn khoa học đặc biệt đứng tất môn khoa học khác” Quan niệm tồn lâu lịch sử Ph Ăngghen gọi hệ thống Hegel “cái thai đẻ non cuối cung” Thời Hy Lạp cổ đại, triết học vật mộc mạc phép biện chứng tự phát tương ứng với trình độ ban đầu khoa học tự nhiên Thời giờ, kiến thức khoa học tự nhiên, hình thức dự kiến, phát kiến rời rạc, chưa có hệ thống, hịa lẫn kho tàng kiến thức triết học Những kiến thức khoa học khoa học tự nhiên lúc được quy vào khoa học hình học Euclide, lý thuyết hệ thống mặt trời Ptôlêmê, cách tính thập phân người Ả-rập, vào kiến thức sơ đẳng đại số học, chữ số hiên Thời kỳ này, triết học không độc lập với tri thức khoa học mà thực chất đồng với chúng để hình thành mơn khoa học tổng hợp Các nhà triết học Hy Lạp đồng thời nhà khoa học tự nhiên Triết học vật mộc mạc biên chứng tự phát cổ đại Hy Lạp được gọi triết học tự nhiên Thuật ngữ “Triết học tự nhiên” bắt nguồn từ tiếng Latin: “philosophia” có nghĩa triết học “natural” có nghĩa tự nhiên, triết học tự nhiên được coi lý giải mang tính tư biện trừu tượng tự nhiên tính tồn thể Triết học tự nhiên xuất hiên từ thời cổ đại thực tế được coi hình thức lịch sử triết học [phương Tây].Triết học tự nhiên thịnh hành phương Tây vào lúc khoa học thực nghiệm chưa phát triển cao, khơng đủ để tìm quy luật tượng tự nhiên Chính mà thực tế, triết học tự nhiên mang tính tư biện (speculation): giải thích giới chủ yếu dựa đoán, giả định, đưa giả thuyết, chứa đựng nhiều tư tưởng tích cực có ý nghĩa to lớn phát triển khoa học Nhận thức triết học khoa học tự nhiên tạo nên tranh giới , tranh tổng quát lịch sử nhận thức khoa học coi giới chỉnh thể, tồn khơng phân chia vật tượng xảy tự nhiên Ở đó, trơi qua, biến đổi, liên hệ, tác động qua lại chuyển hóa lẫn nhau, khơng có vĩnh viễn, bất biến Bức tranh giới , tính đắn Nó được tạo kết luận trạng thái vật tượng xảy tự nhiên Nhưng tranh nêu lên hiểu biết toàn thể, mà chưa nêu lên được hiểu biết chi tiết , biểu tượng cụ thể vật, tượng Nó nêu lên được trạng thái vận động, liên hệ, tác động chuyển hóa lẫn giới tự nhiên, khơng nêu lên được chính vận động, liên hệ, tác động chuyển hóa lẫn Do trình độ hiểu biết tự nhiên ít ỏi rời rạc, mang tính trực quan chính, chưa cho phép tiến hành khái quát khoa học đạo tư tưởng triết học, để rút yếu tố vật lý có tính chất nguyên lí, lí luận liên kết thành hệ thống, cho phép giải thích đắn đa dạng tượng tự nhiên tiên đoán diễn biến tương lai Do vậy, thời gian dài,mặc du triết học có tư tưởng thiên tài chưa đem lại kết cụ thể cho khoa học • Triết học tự nhiên: vai trò lịch sử hạn chế Khi đời, đối tương nghiên cứu triết học lĩnh vực tri thức nguyên nhân dẫn đến quan niệm cho “ Triết học khoa học khoa học” Thời kỳ triết học đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, đặt móng cho phát triển sau khơng với triết học mà cịn hoa học tự nhiên khoa học xã hội Sự đời phát triển triết học Hy Lạp cổ đại có số đặc điểm như: gắn hữu với khoa học tự nhiên, hầu hết nhà triết học vật nhà khoa học tự nhiên; đời sớm chủ nghĩa vật mộc mạc, thô sơ phép biện chứng tự phát; đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm biểu qua đấu tranh đường lối triết học Đêmôcrít đường lối triết học Platôn, đại diện cho hai tầng lớp chủ nô dân chủ chủ nô quý tộc; mặt nhận thức, triết học Hy Lạp cổ đại theo khuynh hướng chủ nghĩa giác Nhìn chung, bên cạnh giá trị lịch sử to lớn, triết học tự nhiên thời kỳ mang tính chất sơ khai, tư biện, khoa học thứ yếu bên bị chi phối triết học - Một số triết gia tiêu biểu: + Hêraclit (520 - 460 tr CN) Hêraclit nhà biện chứng tiếng Hy Lạp cổ đại + Đêmơcrít (khoảng 460 - 370 tr CN) Đêmôcrít đại biểu xuất sắc chủ nghĩa vật cổ đại Nổi bật triết học vật Đêmôcrít thuyết nguyên tử + Arixtốt (384 - 322 tr CN) Các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác coi Arixtốt óc bách khoa số nhà tư tưởng cổ đại Hy Lạp Triết học ông cung với triết học Đêmôcrít Platôn làm nên giai đoạn phát triển cao triết học Hy Lạp Là óc bách khoa, Arixtốt nghiên cứu nhiều ngành khoa học: triết học, lôgíc học, tâm lý học, khoa học tự nhiên, sử học, chính trị học, đạo đức học, mỹ học Triết học khoa học thời kỳ Phục hưng cận đại Bắt đầu từ thời kỳ Phục hưng đặc biệt kỷ XVII – XVIII, phát triển khoa học, khoa học tự nhiên lúc diễn nhanh chóng Mối quan hệ triết học – khoa học có đổi chiều Khoa học tự nhiên từ chỗ trước có vai trị phụ thuộc, bị dẫn dắt triết học, ngày độc lập lĩnh vực nghiên cứu mình, cịn tác động định đến khuynh hướng phát triển triết học phương pháp tư Chính thay đổi tạo tiền đề cho đời chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thưc chứng tuyên bố có khoa học cụ thể cần thiết, đem lại tri thức tích cực, cịn triết học khơng Chính xác hơn, chủ nghĩa thực chứng thừa nhận khứ, mà khoa học chưa phát triển đầy đủ, triết học có vai trị tích cực khoa học bao trum, tổng hợp tri thức, trí đóng vai trị “khoa học khoa học” Nhưng khoa học lần lượt xuất trưởng thành , đem lại tri thức thực sự, triết học dần vai trị lịch sử Trong thời kỳ này, ảnh hưởng khoa học đến triết học ngày rõ rệt Theo dõi phát triển khoa học thời kỳ này, thấy q trình phân ngành diễn nhanh chóng: Cơ học, vật lý, hóa học, sinh vật học, địa lý, thiên văn học… lần lượt trở thành khoa học độc lập Mỗi khoa học tự xác định cho đối tượng nghiên cứu riêng Giới tự nhiên được chia thành nhiều lĩnh vực khác trở thành đối tượng nghiên cứu độc lập Việc cần thiết, đặc biệt giai đoạn phát triển khoa học, mà nhiệm vụ chủ yếu phải sưu tập, tích lũy tài liệu Nhưng phương pháp được coi cần thiết chính đáng khoa học tự nhiên ảnh hưởng đến in dấu lên tư triết học đương thời – Phương pháp tư siêu hình Trong khoa học tự nhiên thời có học môn khoa học được coi đạt đến mức độ hồn thiện định tư học máy móc ảnh hưởng khơng nhỏ đến triết học Do triết học vật thời kỳ mang nặng tính máy móc siêu hình Đây thời kì xuất quan điểm triết học tiến lĩnh vực xã hội nhìn chung chưa thoát khỏi quan điểm tâm việc giải thích xã hội lịch sử Cung với phát triển kinh tế xã hội, khoa học kĩ thuật tư tưởng thời kì Phục hưng đạt được phát triển mạnh mẽ Các nhà tư tưởng tư sản bênh vực triết học vật, vận dụng để chống lại chủ nghĩa kinh viện thần học Trung cổ Cuộc đấu tranh chủ nghĩa vật chống chủ nghĩa tâm thường được biểu hình thức đặc thu khoa học chống tôn giáo, tri thức thực nghiệm đối lập với lập luận kinh viện Cuối cung, chuyên chính giáo hội thống trị chủ nghĩa kinh viện Trung cổ không ngăn được phát triển bước đầu khoa học thực nghiệm triết học vật - tiền đề cho thành tựu đặc điểm triết học kỷ Sự phát triển lực lượng sản xuất làm cho quan hệ sản xuất phong kiến trở nên lỗi thời mâu thuẫn lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất trở nên gay gắt nguyên nhân chính cách mạng thời kì Nó tạo tạo vận hội cho khoa học, kĩ thuật phát triển mà trước hết khoa học tự nhiên, học đạt tới trình độ sở cổ điển Đặc điểm khoa học tự nhiên thời kì khoa học tự nhiên - thực nghiệm, nghĩa kiến thức phải được dựa tượng quan sát được có khả được thử nghiệm để kiểm nghiệm tính đắn dựa việc sưu tầm, thu thập tài liệu 3 Chủ nghĩa vật biện chứng khoa học tự nhiên đại Triết học khái quát kết nghiên cứu khoa học tự nhiên, rút kết luận có ý nghĩa mặt giới quan phương pháp luận chung, giúp cho nhà khoa học tự nhiên xác định phương hướng phương pháp nghiên cứu Các phát minh khoa học tự nhiên từ nửa sau kỷ 18 đến nửa đầu thê kỷ 19 bác bỏ hoàn toàn quan niệm siêu hình tự nhiên, địi hỏi phải có quan niệm phản ánh tự nhiên, chính quan niệm biện chứng vật Điều khẳng định phát triển khoa học tự nhiên ảnh hưởng tới phát triển triết học Vì vậy, Ăng ghen nói giới tự nhiên hịn đá thử vàng phép biện chứng Triết học Mác – Lê nin nghiên cứu thuộc tính quy luật chung hệ thống vật chất khác tự nhiên xã hội, hệ thống nhận thức giới người Về thực chất, chủ nghĩa vật biện chứng lý thuyết triết học chung hệ thống vật chất tinh thần Nó đem lại tranh định giới xem vật chất vận động (phương diện giới quan) đờng thời phương pháp luận nhận thức khoa học (phương diện logic – nhận thức luận) Ở mức độ đó, thuộc tính quy luật phổ biến hệ thống được nghiên cứu khoa học tự nhiên – khoa học đưa thông tin biểu cụ thể thuộc tính quy luật Nhưng môn khoa học cụ thể nghiên cứu hình thức vật chất vận động định hay phận hữu hạn giới Khác với đó, triết học Mác – Lê nin cố gắng vạch chung, ổn đinh bất biến vô số thuộc tính quy luật riêng lẻ cụ thể điều dẫn đến nhận thức thuộc tính quy luật phổ biến tồn vật chất Nguyên lý triết học nhân biểu chung, thống ổn định có kết cấu tất quy luật phát sinh phát triển số tượng tượng khác Các quy luật phổ biến tồn được nhận thức trở thành nguyên lý phương pháp luận nghiên cứu KHTN Đồng thời, ngun lý nhân đóng vai trị gợi mở, điều chỉnh quan trọng nghiên cứu hình thức tương tác khách thể vật chất khác xây dựng lý thuyết khoa học Các giả thuyết dựa giả thuyết vi phạm nguyên lý nhân sau không theo quan điểm thân KHTN Trong giới, khơng có tượng mà khơng có ngun nhân tự nhiên hay khơng gây nên hệ – kết được chúng sản sinh Nguyên lý nhân được khái qt hóa khơng tính đến q trình định luận đơn trị, mà tính đến tất hình thức trình xác suất, biến đổi ngẫu nhiên, xuất khả phát triển Học thuyết vật biện chứng thuộc tính quy luật hệ thống vật chất khác thực chức tổng hợp định, thúc đẩy sát nhập tri thức khoa học Khuynh hướng tiến tới sát nhập tri thức nằm mối tác động qua lại với khuynh hướng phân ngạch ngày sâu sắc khoa học Nó xuất phát từ quy luật phát triển nội nguyên lý khoa học Sau lý thuyết đạt đến mô tả thỏa đáng tượng được nghiên cứu được xác nhận thực tiễn bắt đầu thời kỳ xây dựng cho nguyên lý xuất phát Việc xây dựng bao gồm giải thích nhân chúng, giải đáp vấn đề nguyên lý lại có chính nội dung nội dung khác, phạm vi áp dụng chúng đến đâu, … Một giải thích thực được sơ thân lý thuyết đó, sở nguyên lý vốn có Để đạt được điều cần phải vượt giới hạn chuyển sang hệ thống tri thức phổ biến hơn, định lại xuất luận điểm giải thích được theo quan điểm logic nội nội dung lý thuyết địi hỏi phải có tri thức phổ biến để xây dựng cho Như vậy, cần thiết xây dựng cho lý thuyết cho giải thích nhân luận điểm gây nên chuyển sang lý thuyết ngày phổ biến hơn, gây nên sát nhập tri thức khoa học Lý thuyết mới, lý thuyết phổ biến hơn, khơng phủ nhận hồn tồn lý thuyết cũ, lý thuyết cũ được xác nhận thực tiễn Nó loại trừ luận điểm không lý thuyết cũ hạn chế phạm vi áp dụng Sự phát triển lý thuyết hoàn toàn tuân theo phu hợp với học thuyết Lê nin phép biện chứng chân lý tương đối chân lý tuyệt đối Phép biện chứng dạy kết thay đổi chất xuất tính quy luật đồng với quy luật hình thái vận động đơn giản khơng thể quy chúng Không tính đến tính độc đáo chất tượng tính quy luật đặc thu chúng khơng thể có nhận thức khoa học Sở dĩ khoa học ngày quện vào nhau, KHTN ngày sâu vào phép biện chứng tự nhiên Nhận thức khoa học phản ánh đối tượng tồn khách quan cung tất tính chất quy luật vốn có Mối liên hệ lẫn lĩnh vực khác KHTN đại biểu mối liên hệ khách quan giới tự nhiên Sự thâm nhập lẫn KHTN đại chứng tỏ giới tự nhiên, thống nình thống đa dạng: khơng lĩnh vực lại tách khỏi lĩnh vực khác, mà nằm mối liên hệ trực tiếp gián tiếp với nhau, kết hợp với nhau, tram nghìn sợi dây khác nhau, độ chuyển hóa lẫn Điều thể nguyên lý mối liên hệ phổ biến phép biện chứng triết học Mác – Lênin Nghiên cứu mối quan hệ triết học vật biện chứng khoa học tự nhiên giúp cho nhà triết học hiểu biết thêm tri thức khoa học tự nhiên mà làm cho họ thấy rõ được sở khoa học chính xác, khách quan để triết học dựa vào khái quát thành nguyên lý, quy luật phạm tru triết học Đồng thời, nghiên cứu mối quan hệ triết học với khoa học tự nhiên giúp cho nhà khoa học tự nhiên nhận thức vận dụng cách đắn, sáng tạo giới quan vật biện chứng phương pháp luận khoa học vào trình nghiên cứu khoa học tự nhiên, làm cho họ luôn ý thức được rằng, có cho phương pháp biện chứng vật họ tiến xa hơn, sâu vào lĩnh vực mà họ nghiên cứu Khi đưa nhận định đường phát triển phức tạp vật lý học V.I.Lênin viết: “Vật lý học đại đi, tới phương pháp đúng, tới triết học khoa học tự nhiên, đường thẳng, mà đường khúc khuỷu, tự giác mà tự phát, khơng nhìn thấy rõ “mục đích cuối cung” mình, mà đến mục đích cách mị mẫm, ngập ngừng chí giật lui Vật lý học đại nằm giường đẻ.Nó đẻ chủ nghĩa vật biện chứng.Một sinh đẻ đau đớn Kèm theo sinh vật sống có sức sống, khơng tránh khỏi vài sản phẩm chết, vài thứ cặn bã phải vứt vào sọt rác Toàn chủ nghĩa tâm vật lý học, toàn triết học kinh nghiệm phê phán, thuyết kinh nghiệm tượng trưng, v.v… thuộc thứ cặn bã phải vứt bỏ ấy” Nghiên cứu mối quan hệ triết học khoa học tự nhiên giúp cho người thấy rõ được nguồn gốc chung nảy sinh triết học khoa học tự nhiên giới tự nhiên; giúp cho thấy được rằng, liên kết triết học khoa học tự nhiên tránh khỏi hợp tác nhà triết học với nhà khoa học tự nhiên tất yếu lịch sử Bởi, khơng có liên kết hợp tác triết học khoa học tự nhiên tiến lên được mà nhà triết, nhà khoa học tự nhiên chiến thắng đấu tranh chống lại chủ nghĩa tâm tôn giáo vốn kìm hãm trói buộc phát triển triết học khoa học tự nhiên Trong mối quan hệ triết học vật khoa học tự nhiên, mặt, khoa học cụ thể đem đến cho triết học chất liệu sống, vào nhà triết học nêu lên luận chứng quan điểm phu hợp (du khơng có tính tuyệt đối) với biến đổi lịch sử, góp phần cung lĩnh vực tri thức khác dự báo, gợi mở vấn đề tương lai Mặt khác, triết học mà tiêu biểu chủ nghĩa vật biện chứng, đóng vai trị lớn nhà khoa học, vai trị tìm thấy sở giới quan phương pháp luận triết học Như Ph Ăngghen viết: “Những nhà khoa học tự nhiên tưởng họ thoát khỏi triết học cách khơng để ý đến phỉ báng nó… Những phỉ báng triết học nhiều lại chính kẻ nô lệ tàn tích thơng tục hố, tời tệ học thuyết triết học tồi tệ nhất.Du nhà khoa học tự nhiên có làm họ bị triết học chi phối.Vấn đề chỗ họ muốn bị chi phối thứ triết học tồi tệ hợp mốt, hay họ muốn được hướng dẫn hình thức tư lý luận dựa hiểu biết lịch sử tư tưởng thành tựu nó” Quan điểm chủ nghĩa thực chứng chủ nghĩa vật biện chứng mối quan hệ triết học khoa học 4.1 Quan điểm chủ nghĩa thực chứng triết học khoa học 4.1.1 Khái niệm chủ nghĩa thực chứng Chủ nghĩa thực chứng khuynh hướng nhận thức luận triết học xã hội học cho phương pháp khoa học cách thức tốt để lý giải kiện tự nhiên, xã hội người Khái niệm được phát triển đầu kỷ 19 nhà triết học xã hội học người Pháp, Auguste Comte 4.1.2 Quan điểm chủ nghĩa thực chứng triết học khoa học Các nhà triết học thực chứng cho rằng, có tượng kiện, "cái thực chứng", họ khơng thừa nhận ngồi tượng, khơng thừa nhận chất vật, họ muốn lẩn tránh vấn đề triết học, muốn loại trừ vấn đề giới quan khỏi triết học truyền thống Auguste Comte cho rằng, triết học phải lấy vật "thực chứng", "xác thực" làm Một số nhà triết học cho rằng, chính việc nghiên cứu phương pháp nhiệm vụ, nội dung chủ yếu triết học Thậm chí có nhà triết học cịn cho rằng, việc tốn học hóa, logic học hóa triết học lối thoát triết học đại Đến năm 20 kỷ XX, triết học phân tích xuất chi phái lớn: Chủ nghĩa kinh nghiệm logic, gọi chủ nghĩa thực chứng logic Chủ nghĩa thực chứng logic sử dụng thành toán học, đặc biệt logic toán lý từ đầu kỷ XX đến nay, đem tất tri thức quy thành mệnh đề dung logic tốn để biểu thị Trên sở đó, triết học cịn nhiệm vụ tiến hành phân tích kết cấu logic tất mệnh đề khoa học dựa tài liệu thực chứng (kinh nghiệm) Nếu chủ nghĩa thực chứng logicquy nhiệm vụ triết học thành phân tích logic, trường phái ngơn ngữ ln ln quy triết học thành phân tích ngôn ngữ tự nhiên, hai phủ định ý nghĩa giới quan triết học Chủ nghĩa thực chứng logic tiến hành phân tích logic trạng thái tĩnh lý luận khoa học Chủ nghĩa khoa học có cơng sâu nghiên cứu tiếp thu nhiều thành toán học khoa học tự nhiên đại, nêu nhiều vấn đề cho triết học, mở nhiều hướng cho phát triển triết học vật phép biện chứng Tất nhiên, trào lưu triết học có mâu thuẫn, sai lầm khơng thể khắc phục được: muốn phá vỡ số công thức triết học truyền thống, nên cực đoan phủ nhận ý nghĩa giới quan triết học, tức phủ nhận thân triết học Vì chủ nghĩa khoa học mở đường thực đắn cho phát triển triết học 4.2 Sự tương tác triết học vật biện chứng khoa học 4.2.1 Khái niệm triết học vật biện chứng Phương pháp vật biện chứng hay chủ nghĩa vật biện chứng phận học thuyết triết học Karl Marx đề xướng Đặc trưng phương pháp vật biện chứng coi vật hay tượng trạng thái phát triển xem xét mối quan hệ với vật tượng khác Cốt lõi chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật kết hợp với phép biện chứng 4.2.2 Quan điểm triết học vật biện chứng khoa học Triết học khoa học ln có mối liên hệ mật thiết với Sự phát triển khoa học tự nhiên vào kỷ XIX lật đổ quan niệm cũ siêu hình vạch rõ phép biện chứng khách quan vốn có tượng, q trình tự nhiên Triết học vật biện chứng tìm thấy khoa học tự nhiên sở khoa học vững để khái quát nên nguyên lý, quy luật chung mình, cịn khoa học tự nhiên lại tìm thấy triết học vật biện chứng giới quan, phương pháp luận đắn, sắc bén để sâu nghiên cứu giới tự nhiên Triết học khái quát kết nghiên cứu khoa học tự nhiên, rút kết luận có ý nghĩa mặt giới quan phương pháp luận chung, giúp cho nhà khoa học tự nhiên xác định phương hướng phương pháp nghiên cứu Đờng thời triết học vật biện chứng rõ phát triển khoa học khơng thể thiếu được vai trị triết học, triết học tác động đến phương pháp tư người Sự phát triển triết học tương ứng với phát triển khoa học tự nhiên Khoa học triết học khoa học cụ thể tồn môi trường với yêu cầu được đặt từ sống từ vấn đề học thuật Tuy vậy, mối liên hệ triết học khoa học tự nhiên khơng mà giảm ảnh hưởng tác động lẫn Lịch sử phát triển triết học khoa học tự nhiên cho thấy, trào lưu triết học giữ vai trò giới quan phương pháp luận đắn khoa học tự nhiên, thúc đẩy khoa học tự nhiên phát triển, ngược lại, thành tựu khoa học tự nhiên sở khoa học để chứng minh cho luận điểm trào lưu triết học Càng sâu vào nghiên cứu tượng khác tự nhiên, khoa học tự nhiên vấp phải nhiều vấn đề mà tự khơng giải được vấn đề gắn bó mật thiết với khoa học tự nhiên lại vấn đề triết học Để giải vấn đề cần có đường nắm vận dụng linh hoạt tư biện chứng Phép biện chứng chính sở phương pháp luận khoa học tự nhiên, giúp nhà khoa học khắc phục hạn chế tiếp cận với vấn đề lý luận chung Như vậy, chủ nghĩa vật biện chứng nói chung, phép biện chứng vật nói riêng góp phần giúp cho nhà khoa học nhìn nhận được vật chúng vốn có, nhờ giúp nhà khoa học sớm phát được thật xây dựng lý thuyết phản ánh vật cách chính xác hơn, tránh được sai lầm phiến diện, giản đơn hay máy móc, giáo điều cơng tác nghiên cứu Điều có ý nghĩa quan trọng giai đoạn nay, mà khoa học có phân ngành ngày sâu sắc, mà khoa học tự nhiên vào lĩnh vực chun mơn hẹp dễ nhìn vật cách phiến diện Đây vấn đề quan trọng bối cảnh việc tổng hợp tri thức khoa học ngày III- KẾT LUẬN Triết học khoa học tự nhiên hình thái ý thức xã hội đặc thu phản ánh lĩnh vực khác giới Chúng xuất hiện, tồn tại, vận động phát triển sở điều kiện kinh tế - xã hội, chịu chi phối quy luật định Đờng thời, chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau, thúc đẩy cung phát triển Lịch sử hình thành phát triển hai nghìn năm triết học khoa học tự nhiên chứng tỏ hai lĩnh vực tri thức ln ln có mối liên hệ mật thiết với Triết học vật biện chứng tìm thấy khoa học tự nhiên sở khoa học vững mình, cịn khoa học tự nhiên tìm thấy triết học vật biện chứng giới quan đắn phương pháp luận sắc bén để sâu nghiên cứu giới tự nhiên Triết học trước khoa học nhiều lĩnh vực, tư tưởng đắn,bằng dự kiến thiên tài, triết học vạch đường cho khoa học tiến lên giúp khoa học định hướng công cụ nhận thức để khoa học khắc phục khó khăn trở ngại vấp phải đường Giữa triết học khoa học cụ thể có thống khơng phải đờng Các khoa học tồn phát triển tách rời với triết học ngược lại, triết học địi hỏi phải có tri thức khoa học Triết học không khái quát thành tựu khoa học thực tiễn loài người, cịn liên kết chúng lại thành khối thống sở phương pháp luận hay tiền đề phát triển tri thức khoa học phát triển chung xã hội giới ngày ... triển cao triết học Hy Lạp Là óc bách khoa, Arixtốt nghiên cứu nhiều ngành khoa học: triết học, lôgíc học, tâm lý học, khoa học tự nhiên, sử học, chính trị học, đạo đức học, mỹ học Triết học. .. thức khoa học triết học, tách khoa học bắt đầu ảnh hưởng khoa học đến phát triển triết học Nghiên cứu mối quan hệ triết học khoa học giúp nhà triết học hiểu biết thêm tri thức khoa học, thấy... “ Triết học khoa học khoa học? ?? Thời kỳ triết học đạt được nhiều thành tựu rực rỡ, đặt móng cho phát triển sau không với triết học mà hoa học tự nhiên khoa học xã hội Sự đời phát triển triết học

Ngày đăng: 22/04/2021, 23:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w