Giáo án 12 kỳ 2 vật lý

174 41 0
Giáo án 12 kỳ 2 vật lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

giáo án học kỳ 2 vật lý 12 năm học 20202021 được soạn theo đúng chuẩn kiến thức, phẩm chất, năng lực và 4 bước theo công văn 5512 do bộ GDĐT ban hành. trong giáo án, mỗi bài có các PHT phù hợp với nội dung bài học, có các phương pháp dạy học mới như 5W1H, sơ đồ Ven...

KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Họ tên giáo viên: Trường: THPT Tùng Thiện Tổ: KHTN TÊN BÀI DẠY: Chủ đề 12.Tiết 36 MẠCH DAO ĐỘNG Mơn học: Vật Lí ; lớp:12 Thời gian thực hiện: tiết I.Mục tiêu Về kiến thức: - Nắm định nghĩa mạch dao động trình biến thiên điện tích dịng điện mạch dao động - Nắm cơng thức tính tần số góc, tần số, chu kì dao động riêng mạch dao động - Nắm dao động điện từ tự - Nắm bảo toàn lượng mạch dao động, thể biến thiên điều hoà lượng điện trường từ trường Về lực : - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm Về phẩm chất: - Hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học II.Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Bài giảng powerpoint có kèm Mơ hình mạch dao động, máy dao động kí - Phiếu học tập Phiếu học tập số 1: Câu 1: Mạch dao động gì? Thế mạch dao động lí tưởng? Câu 2: Muốn mạch dao động hoạt động, ta cần làm gì? Câu 3: Quan sát sơ đồ mạch điện mạch dao động điện từ hình vẽ a Hiện tượng xảy đóng k vào chốt 1? b Hiện tượng xảy đóng K vào chốt 2? Phiếu học tập số Đọc mục II.1 SGK trang 105 trả lời câu hỏi Câu 1: Nêu quy luật biến thiên điện tích tụ định? Câu 2: Nêu cơng thức tính tần sơ góc? Câu 3: Nêu định nghĩa cường độ dịng điện? Từ đó, xây dựng phương trình cường độ dịng điện nhận xét biến thiên điện tích cường độ dịng điện theo thời gian? Câu 4: Xác định biểu thức tính cường độ đong điện cực đại? Nhận xét mối liên hệ pha điện tích cường động dòng điện? Xây dựng CT độc lập thời gian liên hệ q i Câu 5: Hãy vẽ đồ thị biểu diễn hàm số q(t) i(t) công thức (20.1 SGK) (20.3 SGK) ứng với φ = hệ trục tọa độ Phiếu học tập số 3: Câu Định nghĩa dao động điện từ tự Câu 2: Từ biểu thức tần số góc, xây dựng biểu thức tính tần số chu kì mạch dao động? Phiếu học tập số 4: Câu 1: Khi tụ điện tích điện điện trường tụ điện dự trữ lượng, gọi lượng gì? Năng lượng có biến thiên khơng? Câu 2: Khi có dịng điện chạy qua cuộn cảm từ trường cuộn cảm dự trữ lượng, gọi lượng gì? Năng lượng có biến thiên khơng? Câu 3: Năng lượng tồn mạch dao động gọi lượng điện từ, mạch dao động có tụ điện cuộn dây Vậy, lượng điện từ gì? Nếu khơng có tiêu hao lượng lượng điện từ nào? Học sinh - Các khái niệm dòng điện chiều, dòng điện biến thiên định luật Jun - Các tính chất hàm điều hồ (hàm sin hay cosin) - Sách giáo khoa, vở, giấy nháp III.Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Tạo tình phát biểu vấn đề để tìm hiểu mạch dao động a Mục tiêu: - Kích thích tính tị mị HS, HS có hứng thú tìm hiểu kiến thức thông qua tượng xảy đời sống b Nội dung: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên nêu vấn đề: - Chúng ta xét biến đổi dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch RLC mở Chương IV xét biến đổi dòng điện mạch cô lập, mạch dao động - Các electron dao động mạch dao động ăng ten làm cho ăng ten phát sóng điện từ Đó nguyên tắc việc liên lạc vơ tuyến - Vậy thì, mạch dao động cấu tạo nào? Nó hoạt động sao? Ta tìm hiểu qua hơm Bước Học sinh tiếp nhận vấn đề c Sản phẩm: Sự tị mị hứng thú tìm hiểu kiến thức 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm mạch dao động định luật biến thiên điện tích cường độ dòng điện mạch dao động lí tưởng a Mục tiêu: - Nắm định nghĩa mạch dao động trình biến thiên điện tích dịng điện mạch dao động - Giải thích biến thiên điều hồ điện tích, cường độ dịng điện mạch dao động b Nội dung Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu câu HS hoàn thành phiếu học tập số Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày C1: Mạch dao động mạch kín gồm tụ điện điện dung C ghép nối tiếp với cuộn cảm có độ tự cảm L - Mạch dao động lí tưởng mạch dao động có điện trở mạch C2: Muốn cho mạch dao động hoạt động ta tích điện cho tụ điện cho phóng điện mạch C3: a Đầu tiên đóng khóa K vào chốt 1: tụ tích điện b Sau tụ tích đủ điện tích đóng khóa K vào chốt tụ điện phóng điện Tụ điện phóng điện qua lại mạch nhiều lần, tạo dòng điện xoay chiều mạch - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên xác hóa nội dung nêu vấn đề mới: - Người ta sử dụng điện áp xoay chiều tạo hai tụ điện cách nối hai với mạch Mạch ví dụ mạch vơ tuyến - Muốn xem đồ thị biến thiên điện áp, người ta nối hai với lối vào dao động kí điện tử Ta thấy hình dao động kí xuất hình sin GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số 2: Tìm hiểu định luật biến thiên điện tích cường độ dòng điện mạch dao động lí tưởng Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày C1: Điện tích q biến thiên điều hịa: q = Q0cos(t + )  LC C2: Tần số góc C3: Nếu có đại lượng điện tích ∆q dịch chuyển qua tiết diện S dây dẫn thời gian ∆t cường độ dịng điện là: I q t Khi xét khoảng thời gian nhỏ: i = q’= -Q0sin(t + ) (*) Điện tích q tụ điện cường độ dòng điện i mạch dao động biến thiên điều hòa theo thời gian C4: Từ (*): I0 = Q0 i = I0cos(t +  + )  i sớm pha so với q Q0  q  - Công thức độc lập thời gian: C5: q = q0cosωt i = I0cos(ωt + π/2) i2 2 Đồ thị: - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên xác hóa nội dung, lưu ý thêm biểu thức hiệu điện hai đầu tụ GV tổng kết hoạt động c Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm ghi chép học sinh 3.Hoạt động 3: Tìm hiểu định nghĩa dao động điện từ tự do, chu kì tần số dao động riêng mạch dao động a Mục tiêu: - Nắm cơng thức tính tần số góc, tần số, chu kì dao động riêng mạch dao động - Nắm dao động điện từ tự b Nội dung: Bước thực Nội dung bước Bước GV nêu vấn đề mới: Ta dễ dàng chứng mính cường độ điện trường E tụ điện tỉ lệ thuận với điện tích q tụ điện; cảm ứng từ B ống dây tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện i qua ống dây Và ta có định nghĩa dao động điện từ tự Bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập số Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày C1: Định nghĩa mạch dao động điện từ tự do: Sự biến thiên điều hòa theo thời gian điện tích q tụ điện cường độ dòng điện i (hoặc cường độ điện trường cảm ứng từ ) mạch dao động gọi dao động điện từ tự  LC  Tần số:  Chu kì: - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên xác hóa nội dung lưu ý thêm cho HS: Nếu L vào cỡ milihenri, C vào cỡ picofara tần số dao động lớn, vào cỡ megahec Giáo viên tổng kết hoạt động c Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm ghi chép học sinh Hoạt động 4: Tìm hiểu lượng điện từ mạch dao động a Mục tiêu: - Nắm bảo toàn lượng mạch dao động - Giải thích đượcsự biến thiên qua lại lượng điện trường lượng từ trường b Nội dung: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Hoàn thành phiếu học tập số Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày + Năng lượng điện trường tập trung tụ điện + Năng lượng từ trường tập trung cuộn cảm + Năng lượng điện từ mạch dao động tổng lượng điện trường từ trường + Trong mạch dao động tự do, tổng lượng điện từ không đổi + Năng lượng điện, lượng từ biến thiên tuần hồn với tần số 2f chu kì T/2 - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên xác hóa nội dung tổng kết hoạt động c Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm ghi chép học sinh 5.Hoạt động 5: Hệ thống hóa kiến thức giải tập vận dụng a Mục tiêu: - Nắm định nghĩa mạch dao động, dao động điện từ tự trình biến thiên điện tích dịng điện mạch dao động - Nắm cơng thức tính tần số góc, tần số, chu kì dao động riêng mạch dao động C2: Tần số góc: - Nắm giải thích bảo toàn lượng mạch dao động, thể biến thiên tuần hoàn lượng điện trường từ trường b Nội dung: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Yêu cầu HS lập bảng so sánh tương đồng đại lượng dao động học với dao động điện từ Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Dao động Dao động điện Đại lượng Đại lượng điện x = Acos(t + ) q = q0cos(t + ) xA Q  q0 v = x’ i = q’ v  vmax = A I  I0 = .q0 = -Asin(t + ) = -q0sin(t + m L ) k  k 1/C m  A2  x  v2 2 W = W đ + W t LC q02  q  i2 2 Wđ Wt Wt (WL) Wđ (WC) W = Wđ + Wt - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động c Sản phẩm: Kiến thức hệ thống hiểu sâu định nghĩa Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà a Mục tiêu: Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Nội dung 1: Về nhà học làm tập sgk, sách tập Ôn tập Nội dung 2: Xem trước 21 chuẩn bị cho tiết học tới Chuẩn bị c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS IV CÂU HỎI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ: Mức độ Nội dung bước Nhận biết Câu 1: Mạch dao động lý tưởng gồm A tụ điện cuộn cảm B tụ điện điện trở C cuộn cảm điện trở D nguồn điện tụ điện Câu 2: Mạch dao động điện từ LC lí tưởng hoạt động Điện tích tụ điện Thông hiểu Vận dụng A biến thiên theo hàm bậc thời gian B không thay đổi theo thời gian C biến thiên theo hàm bậc hai thời gian D biến thiên điều hòa theo thời gian Câu 3: Mạch dao động điện từ điều hịa LC có chu kỳ A phụ thuộc vào L C B phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L C Phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C D không phụ thuộc vào L C Câu 4: Dao động điện từ tự mạch dao động LC hình thành tượng A tự cảm B cộng hưởng điện C cảm ứng điện từ D từ hoá Câu 5: Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C cuộn cảm L, dao động tự với tần số góc A ω = 2π B ω = 2π/ C ω = D ω = 1/ Câu 6: Trong mạch dao động điện từ LC, điện tích cực đại tụ điện Qo Cđdđ cực đại mạch I o chu kỳ dao động điện từ mạch A T = 2πQ0/I0 B T = 2πLC C T = 2πI0/Q0 D T = 2πQ0I0 Câu 7: Một mạch dao động điện từ gồm tụ điện C=2.10-6 F cuộn cảm L = 4,5.10-6 H Chu kỳ dao động điện từ mạch A 1,885.10-5 s B 2,09.106 s C 5,4.104 s D 9,425 s Câu 8: Dòng điện mạch dao động LC có biểu thức: i = 65sin(2500t +  /3) (mA) Tụ điện mạch có điện dung C = 750 nF Độ tự cảm L cuộn dây A 426 mH B 374 mH C 125 mH D 213 mH Câu 9: Một mạch dao động gồm tụ điện có điện dung C cuộn cảm L Điện trở mạch R = Biết biểu thức dòng điện qua mạch i = 4.10-2cos(2.107t) (A) Điện tích cực đại A q0 = 2.10-9 C B q0 = 8.10-9 C C q0 = 4.10-9 C D q0 = 10-9 C Câu 10: Một mạch dao động điện từ lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 0,125 μF cuộn cảm có độ tự cảm 50 μH Cđdđ cực đại mạch 0,15 A Hiệu điện cực đại hai tụ điện ? A 10 V B V C V D V Câu 11: Một mạch dao động LC lí tưởng với tụ điện có điện dung C =5 µF cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH Hiệu điện cực đại tụ V Khi hiệu điện tụ V cường độ dịng điện chạy qua cuộn dây có giá trị A A B 44,7 mA C 4,47 A D mA Câu 12: Cđdđ tức thời mạch dao động LC lí tưởng i = 0,08cos(2000t) A Cuộn dây có độ tự cảm L = 50 mH Xác định hiệu điện hai tụ điện thời điểm Cđdđ tức thời giá trị hiệu dụng ? A u = V B u = V C u = V D u = V Vận dụng cao Câu 13: Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm L mắc nối tiếp với điện trở R = Ω vào hai cực nguồn điện chiều có suất điện động khơng đổi điện trở r mạch có dịng điện khơng đổi cường độ I Dùng nguồn điện để nạp điện cho tụ điện có điện dung C = 2.10-6 F Khi điện tích tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn nối tụ điện với cuộn cảm L thành mạch dạo động mạch có dao động điện từ tự với chu kì π.10-6 s Cđdđ cực đại 8I Giá trị r A 0,25 Ω B Ω C 0,5 Ω D Ω Câu 14: Trong mạch LC lý tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích cực đại tụ qo dòng điện cực đại qua cuộn cảm I o Cho cặp số dương x n thoả mãn n – x2 = Khi dòng điện qua cuộn cảm I0/n điện tích tụ có độ lớn A q0x2/n2 B q0n2/x2 C q0n/x D q0x/n V ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Họ tên giáo viên: Trường: THPT Tùng Thiện Tổ: KHTN TÊN BÀI DẠY: Chủ đề 13.Tiết 37 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG Môn học: Vật Lí ; lớp:12 Thời gian thực hiện: 01 tiết I.Mục tiêu Về kiến thức: - Hiểu sơ lược tạo thành điện từ trường lan truyền tương tác điện từ - Hiểu điện trường từ trường hai mặt trường thống gọi điện từ trường Về lực : - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm Về phẩm chất: - Hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học II.Thiết bị dạy học học liệu Giáo viên - Bài giảng powerpoint kèm: thí nghiệm Faraday, nhà bác học Mắc-xoen - Phiếu học tập Phiếu học tập số 1: Câu 1: Nhắc lại định luật cảm ứng điện từ? Câu 2: Chứng tỏ điểm cuộn dây thí nghiệm Faraday có điện trường Xác định chiều véc tơ cường độ điện trường điểm đó? Nêu khái niệm điện trường xốy? Câu 3: Nêu đặc điểm đường sức điện trường tĩnh điện so sánh với đường sức điện trường xốy? Câu 4: Tại điểm ngồi vịng dây có điện trường nói hay khơng? Làm để biết được? Câu 5: Vịng dây dẫn kín có vai trị hay khơng việc tạo điện trường xoáy? Câu 6: Từ câu trả lời dựa vào kết luận mục I.1.b nêu luận điểm quan trọng thuyết điện từ Mắc-xoen? Phiếu học tập số Câu 1: Phát biểu mối quan hệ biến thiên theo thời gian từ trường điện trường xoáy? Câu 2: Phát biểu mối quan hệ biến thiên theo thời gian điện trường từ trường Câu 3: Điện từ trường gì? Câu 4: Điện trường xốy điện trường A có đường sức bao quanh đường sức từ B có đường sức khơng khép kín C hai tụ điện có điện tích khơng đổi D điện tích đứng n Câu 5: Khi điện trường biến thiên theo thời gian sinh A điện trường xoáy B từ trường xốy C dịng điện D từ trường điện trường biến thiên Câu 6: Tìm phát biểu sai điện từ trường A Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy điểm lân cận B Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường xoáy điểm lân cận C Điện trường từ trường không đổi theo thời gian có đường sức đường cong khép kín D Đường sức điện trường xốy đường cong kín bao quanh đường sức từ trường biến thiên Câu 7: Phát biểu sau sai nói điện từ trường? A Điện trường xốy điện trường có đường sức đường cong kín B Khi từ trường biến thiên theo thời gian, sinh điện trường xoáy C Từ trường xoáy từ trường có đường sức đường cong khơng kín D Khi điện trường biến thiên theo thời gian, sinh từ trường xốy Câu 8: Khi nói điện từ trường, phát biểu sau sai? A Điện tích điểm dao động theo thời gian sinh điện từ trường không gian xung quanh B Từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường biến thiên C Điện từ trường lan truyền chân không với vận tốc nhỏ vận tốc ánh sáng chân không D Điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường biến thiên Câu 9: Khi nói điện từ trường, phát biểu sau sai? A Đường sức điện trường xoáy giống đường sức điện trường điện tích khơng đổi, đứng n gây B Đường sức từ trường từ trường xoáy đường cong kín bao quanh đường sức điện trường C Một từ trường biến thiên theo thời gian sinh điện trường xoáy D Một điện trường biến thiên theo thời gian sinh từ trường xoáy Câu 10: Phát biểu sau sai nói điện từ trường? A Khi từ trường biến thiên theo thời gian, sinh điện trường xoáy B Khi điện trường biến thiên theo thời gian, sinh từ trường C Điện trường xốy điện trường mà đường sức đường cong có điểm đầu điểm cuối D Từ trường có đường sức từ bao quanh đường sức điện trường biến thiên Học sinh - Xem lại kiến thức điện trường từ trường học lớp 11 - SGK, ghi bài, giấy nháp III.Tiến trình dạy học 1.Hoạt động 1: Tạo tình phát biểu vấn đề để tìm hiểu điện từ trường 10 sơ đồ bên: n X � X* � Y  Z  kn ; (k  1,2,3) a Tại không dùng protôn thay cho nơtron? b Hoàn thành chuỗi phản ứng phân hạch sau: n  235 U � 94 Y  140z I  x( 01n) 92 39 n  235 U � 95z Zn  138 Te x( 01n) 92 52 Phiếu học tập số Câu 1: Xét phản ứng phân hạch Urani điển hình sau: n  235 U � 236 U  � 95 Y  138 I  301n  210MeV 92 92 39 53 95 n  235 U � 236 U  � 139 Xe 38 Sr  201n  210MeV 92 92 54 Phản ứng phân hạch phản ứng thu hay tỏa lượng? Sự phân hạch 1g giải phóng lượng lượng bao nhiêu? Câu 2: Sự phân hạch Urani có kèm theo giải phóng 2,5 nơtrơn (tính trung bình) với lượng lớn Đối với hạt nhân 239Pu, số Các nơtrơn sinh sau phân hạch có ảnh hưởng đến khối lượng Urani cịn lại? Câu 3: Giả sử sau lần phân hạch, có k nơtron giải phóng Nêu trường hợp phản ứng phân hạch ứng với trường hợp k 1? Phiếu học tập số Câu 1: Phản ứng nhiệt hạch gì? 160 235 U Câu 2: Điều kiện để thực phản ứng nhiệt hạch? Câu 3: Trình bày lượng nhiệt hạch? Phiếu học tập số So sánh phản ứng phân hạch phản ứng nhiệt hạch cách hoàn thành bảng sau: Giống nhau: Khác nhau: Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch Định nghĩa Điều kiện Đặc điểm Học sinh - Ôn lại kiến thức phóng xạ, phản ứng hạt nhân - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Làm nảy sinh phát biểu vấn đề tìm hiểu phản ứng phân hạch a Mục tiêu: Làm nảy sinh phát biểu vấn đề phản ứng hạt nhân b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: Câu trả lời ôn tập kiến thức cũ nhận thức vấn đề nghiên cứu học HS d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: - Định nghĩa phóng xạ? Nêu dạng phóng xạ? - Định nghĩa chu kì bán rã nêu nội dung định luật phóng xạ? Bước HS suy nghĩ cá nhân tìm câu trả lời Bước GV đặt vấn đề: 8h15 sáng ngày 6/8/1945, quân đội Mỹ ném bom nguyên tử lịch sử nhân loại mang tên “Little Boy”, nặng xuống thành phố Hiroshima Với sức nóng 4.000 độ C, xạ sóng nén áp suất cao nháy mắt làm thành phố 400 năm tuổi tan thành tro bụi, 140 nghìn người dân Hiroshima thiệt mạng ngày sau, vào 11h02’ ngày 9/8/1945, Mỹ lại dội bom nguyên tử thứ hai mang tên “Fat Man” xuống thành phố Nagasaki, giết chết 70 nghìn người Ngồi số thương vong tức thì, có hàng chục nghìn 161 người khác chết bệnh trực tiếp gián tiếp phóng xạ gây kéo dài ngày Tại bom nguyên tử lại có sức cơng phá lớn vậy? Ta tìm hiểu học hơm Bước HS nhận thức vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu chế phản ứng phân hạch a Mục tiêu: - Nêu phản ứng phân hạch gì, chế phản ứng phân hạch kích thích b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Phản ứng phân hạch a Định nghĩa: phân hạch phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ Phân loại: Phản ứng phân hạch tự phát phân hạch kích thích Phân hạch tự phát xảy với xác xuất nhỏ ta quan tâm đến phản ứng phân hạch kích thích b Phản ứng phân hạch kích thích: 235 238 239  Xét phản ứng phân hạch hạt nhân 92 U ; 92 U ; 94 U  Dùng notron chậm bắn vào hạt nhân X, làm hạt nhân X chuyển sang trạng thái kích thích X*, khơng bền bị phân hạch n + X  X*  Y + Z + kn (k = 1, 2, …) d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - GV giao nhiệm vụ: yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số Bước - HS thực nhiệm vụ theo nhóm - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện: Câu 1: Phản ứng phân hạch phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ Quá trình phóng xạ khơng phải phản ứng phân hạch phóng xạ q trình tự phát, cịn phản ứng phân hạch q trình kích thích 162 Câu 2: Khơng dùng proton cho nơtron proton mang điện tích dương, chịu tác dụng lực đẩy hạt nhân tác dụng n  235 U � 94 Y  140 I  2( 01n) 92 39 53 95 n  235 U � 40 Zn 138 Te 3( 01n) 92 52 Bước - GV tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh, nhấn mạnh nội dung kiến thức chính: a Định nghĩa: phân hạch phản ứng hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ Phân loại: Phản ứng phân hạch tự phát phân hạch kích thích Phân hạch tự phát xảy với xác xuất nhỏ ta quan tâm đến phản ứng phân hạch kích thích b Phản ứng phân hạch kích thích: 235 238 239  Xét phản ứng phân hạch hạt nhân 92 U ; 92 U ; 94 U  Dùng notron chậm bắn vào hạt nhân X, làm hạt nhân X chuyển sang trạng thái kích thích X*, khơng bền bị phân hạch n + X  X*  Y + Z + kn (k = 1, 2, …) Hoạt động 2.2: Tìm hiểu lượng phản ứng phân hach a Mục tiêu: - Nêu đặc điểm phản ứng phân hạch - Lí giải tạo thành phản ứng dây chuyền nêu điều kiện để có phản ứng dây chuyền b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Năng lượng phân hạch: Ví dụ: 1 235 236 * 139 95 235 236 95 n  92 U �92 U * �39 Y 138 53 I  30 n n  92 U �92 U �54 Xe  38 Sr  20 n  Là phản ứng tỏa lượng Phản ứng phân hạch dây chuyền - Nếu k < phản ứng dây chuyền xảy - Nếu k = 1: phản ứng dây chuyền điều khiển lò phản ứng hạt nhân - Nếu k > 1: phản ứng dây chuyền không điều khiển  Phản ứng phân hạch có điều khiển: - Phản ứng thực lò phản ứng hạt nhân với k =1 - Dùng điều khiển chứa Bo Cadimi để đảm bảo k = d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - Yêu cầu HS đọc SGK hoàn thành phiếu học tập số Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) Bước Báo cáo kết thảo luận 163 - Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Học sinh nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thơng qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS Bước Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh, nhấn mạnh nội dung kiến thức chính:  Là phản ứng tỏa lượng Phản ứng phân hạch dây chuyền - Nếu k < phản ứng dây chuyền xảy - Nếu k = 1: phản ứng dây chuyền điều khiển lò phản ứng hạt nhân - Nếu k > 1: phản ứng dây chuyền không điều khiển  Phản ứng phân hạch có điều khiển: - Phản ứng thực lò phản ứng hạt nhân với k =1 - Dùng điều khiển chứa Bo Cadimi để đảm bảo k = Hoạt động 2.3: Tìm hiểu phản ứng nhiệt hạch a Mục tiêu: - Nêu phản ứng nhiệt hạch gì? - Nêu lượng, điều kiện để tạo phản ứng nhiệt hạch b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Phản ứng nhiệt hạch a Định nghĩa: phản ứng hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng b Điều kiện:  Nhiệt độ cao  Mật độ hạt nhân plasma đủ lớn  Thời gian trì trạng thái plasma nhiệt độ cao phải đủ lớn c Năng lượng nhiệt hạnh Thực tế quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch tạo Heli: 1 H  12 H � 23 He H  12 H � 24 He H  13H � 24 He  01n  Phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng lớn, lượng hầu hết d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - GV yêu cầu HS làm việc nhóm hoàn thành phiếu học tập số Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm 164 Bước Bước Bước Bước GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS q trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh nhấn mạnh nội dung kiến thức chính: a Định nghĩa: phản ứng hạt nhân nhẹ tổng hợp lại thành hạt nhân nặng b Điều kiện:  Nhiệt độ cao  Mật độ hạt nhân plasma đủ lớn  Thời gian trì trạng thái plasma nhiệt độ cao phải đủ lớn c Năng lượng nhiệt hạnh Thực tế quan tâm đến phản ứng nhiệt hạch tạo Heli: 1 H  12 H � 23 He H  12 H � 24 He H  13 H � 24 He  01n  Phản ứng nhiệt hạch tỏa lượng lớn, lượng hầu hết Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: Hệ thống nội dung kiến thức học b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Kiến thức hệ thống hiểu sâu định nghĩa d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - GV cho HS quan sát hình ảnh số nhà máy điện hạt nhân, lò phản ứng phân hạch, lò phản ứng nhiệt hạch yêu cầu HS trả lời vấn đề đặt đầu bài: Trong bom nguyên tử xảy phản ứng gì? Tại bom nguyên tử lại công phá lượng lượng lớn vậy? - GV u cầu HS làm việc nhóm hồn thành phiếu học tập số để hệ thống hóa cơng thức học dịng điện khơng đổi Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) Bước - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp Bước - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện 165 Bước Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh thông báo đáp án phiếu học tập: Giống: Đều tỏa lượng Khác: Phản ứng phân hạch Phản ứng nhiệt hạch Định nghĩa Là PƯ hạt - Là q trình nhân nặng vỡ thành hai hai hay nhiều hạt nhân mảnh nhẹ nhẹ hợp lại thành hạt nhân nặng Điều kiện - Có notron kích thích - Đưa nhiệt độ lên cao - Nguyên liệu phải đạt cỡ trăm triệu độ tới khối lượng tới hạn - Mật độ hạt nhân định plasma phải đủ lớn lớn - Thời gian trì plasma nhiệt độ cao phải đủ lớn Đặc điểm - Nguyên liệu - Nhiên liệu có sẵn (nặng) tự nhiên (nguyên liệu - Gây ô nhiểm môi nhẹ) trường nghiêm trọng - Không gây ô nhiểm môi trường Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Tự dựng tập đơn giản để đố bạn tự đưa hướng giải cho bạn - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS d Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: - Làm tập SGK Vận dụng kiến thức Nội dung 2: - Ơn tập lại cơng thức phóng xạ chuẩn bị cho tiết tập Chuẩn bị tiết sau V ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) 166 KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Họ tên giáo viên: Trường: THPT Tùng Thiện Tổ: KHTN TÊN BÀI DẠY: Tiết 67,68,69 : ƠN TẬP Mơn học: Vật Lí ; lớp:12 Thời gian thực hiện: 03 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Ôn lại kiến thức chương trình học kì hai Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù môn học - Vận dụng công thức giải tốn liên quan Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Giấy khổ lớn, bút màu Học sinh - Ôn lại kiến thức liên quan đến chương 4, 5, 6,7 - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Giới thiệu nội dung ôn tập phương thức thực a Mục tiêu: Giới thiệu nội dung ôn tập phương thức thực b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: Các kiến thức trọng tâm hệ thống lại d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên nêu vấn đề: Chúng ta học xong nội dung chương trình HK2, tiết ta củng cố lại kiến thức học HK2 Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ: Sử dụng kĩ thuật phịng tranh Các nhóm tóm tắt kiến thức 167 bốn chương dạng sơ đồ tư trưng bày trước lớp Các nhóm tham quan sản phẩm nhóm khác nhận xét Bước Học sinh nhận thức nhiệm vụ thực Hoạt động 2: Hình thành kiến thức: Hệ thống kiến thức chương sơ đồ tư a Mục tiêu: - Củng cố khắc sâu thêm kiến thức chương trình HK2 b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Hệ thống lý thuyết học kì sơ đồ tư 168 169 d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Yêu cầu nhóm dùng giấy khổ lớn, bút màu để trình bày tóm tắt nội dung bốn chương HK2, nhóm chương Bước Học sinh thực nhiệm vụ nhóm, trưng bày sản phẩm tham quan sản phẩm nhóm khác Bước Báo cáo kết thảo luận - Cá nhân đại diện nhóm trình bày Mỗi nhóm trình bày chương - Học sinh nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung sản phẩm nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS d Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: Làm tập sách tập Nội dung 2: - Ôn lại kiến thức học kì Chuẩn bị kiểm tra học kì Chuẩn bị cho tiêt sau IV NỘI DUNG ĐỀ KIỂM TRA Câu 1: Trong mạch dao động LC có tụ điện 5F, cường độ tức thời dòng điện i = 0,05sin2000t(A) Biểu thức điện tích tụ là: A q = 2,5.10-5sin(2000t - /4)(A) B q = 2.10-5sin(2000t - /2)(A) C q = 2.10-5sin(2000t - /4)(A) D q = 2,5.10-5sin(2000t - /2)(A) Câu 2: Một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn dây cảm L tụ điện có điện dung C =  F Sau kích thích cho hệ dao động, điện tích tụ biên thiên theo quy luật � � q  5.104 cos � 1000 t- � �(C) Lấy   10 Độ tự cảm cuộn dây � A 60mH B 10mH C 50mH D 20mH Câu 3: Trong mạch dao động LC lí tưởng có dao động điện từ tự do, điện tích tụ điện cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hồ theo thời gian A ln ngược pha B với biên độ C với tần số D pha Câu 4: Mạch chọn sóng máy thu sóng vơ tuyến điện hoạt động dựa tượng A phản xạ sóng điện từ B giao thoa sóng điện từ C khúc xạ sóng điện từ D cộng hưởng dao động điện từ Câu 5: Khi nói q trình lan truyền sóng điện từ, phát biểu rsau sai? r A Vectơ cường độ điện trường E phương với vectơ cảm ứng từ B B Dao động điện trường từ trường điểm đồng pha C Sóng điện từ sóng ngang mang lượng D Sóng điện từ lan truyền chân không Câu 6: Phát biểu sau sai? 170 A Ánh sáng trắng hỗn hợp nhiều ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím B Chiết suất môi trường ánh sáng đỏ nhỏ nhất, ánh sáng tím lớn C Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính D Chiết suất chất làm lăng kính ánh sáng đơn sắc khác Câu 7: Chọn câu Đúng Một chùm ánh sáng đơn sắc, sau qua lăng kính thuỷ tinh thì: A bị lệch mà không đổi màu B đổi màu mà không bị lệch C vừa bị lệch, vừa đổi màu D không bị lệch không đổi màu Câu 8: Trong thí nghiệm người ta chiếu chùm ánh sáng đơn sắc song song hẹp vào cạnh lăng kính có góc chiết quang A = o theo phương vng góc với mặt phẳng phân giác góc chiết quang Sử dụng ánh sáng vàng, chiết suất lăng kính 1,65 góc lệch tia sáng A 4,00 B 5,20 C 6,30 D 7,80 Câu 9: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng, đo khoảng cách từ vân sáng thứ đến vân sáng thứ 10 phía vân sáng trung tâm 2,4 mm Khoảng vân là: A i = 4,0 mm; B i = 6,0 mm; C i = 0,4 mm; D i = 0,6 mm Câu 10: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng Y-âng, ánh sáng đơn sắc   0, 6 m Khi / / thay ánh sáng khác có  khoảng vân giảm 1,2 lần Bước sóng  A 0,65  m B 0,5  m C 0,4  m D 0,72  m Câu 11: Để hai sóng tần số truyền theo chiều giao thoa với nhau, chúng phải có điều kiện sau đây? A Cùng biên độ hiệu số pha không đổi theo thời gian B Cùng biên độ pha C Cùng biên độ ngược pha D Hiệu số pha không đổi theo thời gian Câu 12: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng có: a = 2mm, D = 4m Nguồn phát ánh sáng đơn sắc Quan sát vân sáng màn, khoảng cách hai vân sáng 7,2mm Bước sóng ánh sáng làm thí nghiệm A 0,4  m B 0,75  m C 0,45  m D 0,62  m Câu 13: Điều sau sai so sánh tia hồng ngoại tia tử ngoại? A Tia hồng ngoại có bước sóng nhỏ bước sóng tia tử ngoại B Cùng chất sóng điện từ C Tia hồng ngoại tia tử ngoại tác dụng lên kính ảnh D Tia hồng ngoại tia tử ngoại khơng nhìn thấy mắt thường Câu 14: Chọn phát biểu Đúng Tác dụng bật tia hồng ngoại là: A Tác dụng quang học B Tác dụng nhiệt C Tác dụng hoá học (làm đen phim ảnh) D quang điện Câu 15: Phát biểu sau không đúng? A Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh B Tia tử ngoại có tác dụng sinh lý C Tia tử ngoại kích thích cho số chất phát quang D Tia tử ngoại khơng có khả đâm xuyên Câu 16: Chọn phát biểu đúng? A Ánh sáng có tính chất hạt B Ánh sáng có tính chất sóng thể tượng quang điện C Ánh sáng có tính chất sóng hạt, gọi lưỡng tính sóng - hạt D Ánh sáng có tính chất sóng Câu 17: Chọn phát biểu sai với nội dung hai giả thuyết Bo? A Khi nguyên tử trạng thái dừng có lượng thấp chuyển sang trạng thái dừng có lượng cao, nguyên tử phát phôtôn B Ở trạng thái dừng khác lượng nguyên tử có giá trị khác 171 C Nguyên tử có lượng xác định nguyên tử trạng thái dừng D Trong trạng thái dừng, nguyên tử không xạ hay hấp thụ lượng Câu 18: Chọn câu Đúng Nếu chiếu chùm tia hồng ngoại vào kẽm tích điện âm, thì: A kẽm dần điện tích dương B điện tích âm kẽm khơng đổi C Tấm kẽm dần điện tích âm D Tấm kẽm trở nên trung hoà điện Câu 19: Chiếu chùm xạ có bước sóng  = 0,18  m vào catôt tế bào quang điện Giới hạn quang điện kim loại dùng làm catôt 0 = 0,30  m Vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện A 8,36.106m/s; B 9,85.105m/s; C 7,56.105m/s; D 6,54.106m/s Câu 20: Laze nguồn sáng phát chùm sáng cường độ lớn dựa việc ứng dụng tượng A phát quang B phát xạ cảm ứng C cộng hưởng ánh sáng D phản xạ lọc lựa Câu 21: Nguyên tử hiđrơ chuyển từ trạng thái dừng có lượng En= -1,5 eV sang trạng thái dừng có lượng E m = -3,4 eV Bước sóng xạ mà nguyên tử hiđrô phát xấp xỉ A 0,654.10-7m B 0,654.10-6 m C 0,654.10-5m D 0,654.10-4 m Câu 22: Phát biểu sau sai nói hạt nhân nguyên tử? A Hạt nhân có nguyên tử số Z chứa Z prơtơn B Hạt nhân trung hồ điện C Số nuclơn số khối A hạt nhân D Số nơtron N hiệu số khối A số prôtôn Z Câu 23: Từ cách biểu diến nguyên tử Liti Li Điều sau sai nói nguyên tử Li? A Nguyên tử Li có êlectron C Li nằm ô thứ bảng hệ thống tuần hồn B Hạt nhân ngun tử Li có nuclơn D Hạt nhân ngun tử Li có prơtơn nơtron Câu 24: Phát biểu sau đúng? A Năng lượng liên kết hạt nhân lượng tối thiểu cần thiết phải cung cấp để tách nuclôn B Năng lượng liên kết toàn lượng nguyên tử gồm động lượng nghỉ C Năng lượng liên kết lượng liên kết êlectron hạt nhân nguyên tử D Năng lượng liên kết lượng toàn phần ngun tử tính trung bình số nuclơn Câu 25: Hạt nhân có khối lượng 55,940u Biết khối lượng prôton 1,0073u khối lượng nơtron 1,0087u Độ hụt khối hạt nhân A 4,544u; B 3,637u C 4,036u; D 3,154u; He Câu 26: Biết tia  hạt nhân nguyên tử Cho khối lượng hạt m   4,0015u; m p  1, 0073u; mn  1,0087u;1u  931MeV / c  A 28,3955 MeV/nuclôn C 7,0988MeV/nuclôn Năng lượng liên kết riêng hạt B 0,0076256 MeV/nuclôn D 0,0305 MeV/nuclôn Câu 27: Cho phản ứng hạt nhân T  D �   n Biết mT = 3,016u; mD = 2,0136u; m = 4,0015u; mn = 1,0087u; 1u = 931,5MeV/c2 Điều sau nói toả nhiệt hay thu nhiệt phản ứng trên? A Phản ứng toả 11,02 MeV B Phản ứng thu 11,02 MeV C Phản ứng thu 10,07 MeV D Phản ứng toả 18,07 MeV 14 Câu 28: Hạt nhân C chất phóng xạ  có chu kì bán rã T = 5600 năm Sau lượng chất phóng xạ mẫu 1/8 lượng chất phóng xạ ban đầu mẫu đó?  172 5600 A năm B 2800 năm C 11200 năm D 16800 năm Câu 29: Trong dãy phân rã phóng xạ có hạt   phát ra? A 3 7- B 4 7- C 4 8- D 7 4Câu 30: Chọn phát biểu Phóng xạ tượng hạt nhân A phóng tia phóng xạ, bị bắn phá hạt chuyển động nhanh B phát xạ điện từ C tự phát tia phóng xạ biến thành hạt nhân khác D tự phát tia , ,  V ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) 173 KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Họ tên giáo viên: Trường: THPT Tùng Thiện Tổ: KHTN TÊN BÀI DẠY: Tiết 70 : KIỂM TRA HỌC Mơn học: Vật Lí ; lớp:12 Thời gian thực hiện: tiết KÌ II I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức lực - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN chương trình mơn Vật lí lớp 12 sau HS học xong chương IV, V, VI VII cụ thể khung ma trận - Rèn luyện kĩ tính tốn, độc lập tư vận dụng kiến thức học để làm kiểm tra trắc nghiệm kết hợp tự luận Thái độ - Tác phong làm nghiêm túc, tập trung, cẩn thận, xác trung thực Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực tính tốn, giải vấn đề tự lực II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bộ đề trắc nghiệm trộn thành mã Học sinh: Ôn lại kiến thức học chuẩn bị kiểm tra III HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Kiểm tra học kì I, TNKQ, 30 câu, thời gian làm 45 phút - HS làm lớp V ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) 174 ... tượng tán sắc ánh sáng thay đổi chiết suất môi trường ánh sáng có màu sắc khác B Dải màu cầu vồng quang phổ ánh sáng trắng C.Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính D.Ánh sáng trắng... ánh sáng có bước sóng lớn số ánh sáng đơn sắc: đỏ, vàng, lam, tím A ánh sáng tím B ánh sáng đỏ C ánh sáng vàng D ánh sáng lam 34 9Chiếu từ nước khơng khí chùm tia sáng song song hẹp (coi tia sáng)... tím B Ánh sáng đơn sắc ánh sáng không bị tán sắc qua lăng kính C Hiện tượng chùm sáng trắng, qua lăng kính, bị tách thành nhiều chùm sáng có màu sắc khác tượng tán sắc ánh sáng D Ánh sáng Mặt

Ngày đăng: 22/04/2021, 19:04

Mục lục

  • II.Thiết bị dạy học và học liệu

  • III.Tiến trình dạy học

  • II.Thiết bị dạy học và học liệu

  • III.Tiến trình dạy học

  • II.Thiết bị dạy học và học liệu

  • III.Tiến trình dạy học

  • Câu 3. Để sóng mang truyền tải được thông tin có tần số âm, ta phải biến điệu sóng mang:

  • - Âm nghe thấy 16Hz – 20kHz

  • - Sóng mang 500kHz – 900MHz

  • Vấn đề là làm sao cho sóng mang truyền tải được những thông tin có tần số âm:

  • II.Thiết bị dạy học và học liệu

  • III.Tiến trình dạy học

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan