Trường THCS Bồng Sơn GV Nguyễn Lê Nguyên Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn : 02/03/2011 Tiết : 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II I.Mục đích, yêu cầu: 1. Kiến thức : - CH1: Nêu được khi nào vật có cơ năng? - CH2: Nêu được vật có khối lượng càng lớn, ở độ cao càng lớn thì thế năng càng lớn. - CH3: Nêu được ví dụ chứng tỏ một vật đàn hồi bị biến dạng thì có thế năng. - CH3: Nêu được vật có khối lượng càng lớn, vận tốc càng lớn thì động năng càng lớn. - CH4: Nêu được ví dụ về sự chuyển hoá của các dạng cơ năng. - CH5: Phát biểu được định luật bảo toàn và chuyển hoá cơ năng. Nêu được ví dụ về định luật này. - CH6: Nêu được các chất đều được cấu tạo từ các phân tử, nguyên tử. - CH7: Nêu được giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách. - CH8: Nêu được các nguyên tử, phân tử chuyển động không ngừng. - CH9: Nêu được ở nhiệt độ càng cao thì các phân tử chuyển động càng nhanh. - CH10: Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng. Nêu được nhiệt độ của một vật càng cao thì nhiệt năng của nó càng lớn. - CH11: Nêu được tên hai cách làm biến đổi nhiệt năng và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. - CH12: Nêu được tên của ba cách truyền nhiệt (dẫn nhiệt, đối lưu, bức xạ nhiệt) và tìm được ví dụ minh hoạ cho mỗi cách. - CH13: Phát biểu được định nghĩa nhiệt lượng và nêu được đơn vị đo nhiệt lượng là gì. - CH14: Nêu được ví dụ chứng tỏ nhiệt lượng trao đổi phụ thuộc vào khối lượng, độ tăng giảm nhiệt độ và chất cấu tạo nên vật. - CH15: Chỉ ra được nhiệt chỉ tự truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 2.Kĩ năng - CH16 : Nhận biết trường hợp nào vật có cơ năng. Cơ năng tồn tại ở dạng nào . - CH17 : Nêu được quá trình chuyển hóa cơ năng trong các chuyển động cơ học . - CH18: Giải thích được một số hiện tượng xảy ra do giữa các nguyên tử, phân tử có khoảng cách hoặc do chúng chuyển động không ngừng. - Ch19: Giải thích được hiện tượng khuếch tán. - CH20: Vận dụng được công thức Q = m.c.∆t o . - CH21:Vận dụng được kiến thức về các cách truyền nhiệt để giải thích một số hiện tượng đơn giản. - CH22:Vận dụng được phương trình cân bằng nhiệt để giải một số bài tập đơn giản. - CH23 : Vận dụng công thức tính năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Q = qm II. Ma trận : Đề kiểm tra học kì II Môn vật lý 8 biên soạn theo chương trình tập huấn ma trận đề kiểm tra môn Vật lý Trường THCS Bồng Sơn GV Nguyễn Lê Ngun Năm học 2010 - 2011 * Ma trận Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL Chương I Ch1 Ch2 Ch5 Ch1 7 Số câu 1 1 1 1 4 Số điểm( %) 0,25 đ 0,5 đ 0,25 đ 1đ 2 đ (20%) Chương II Ch6,7 13,10 12,15 Ch1 8 Ch11,10 , 9,8,1, 21,12 Ch2 3 Ch16, 20,14, Ch2 0 Ch22 Số câu 6 1 7 1 3 1 1 20 Số điểm( %) 1,5 đ 1 đ 1,75 đ 1đ 0,75đ 1 đ 1 đ 8 đ(80%) Tổng số câu 8 9 7 24 T. Số điểm 2,25 đ 2,75 đ 5 đ 10 đ Tỉ lệ % 22,5% 27,5% 50% 100% * Tính số nội dung kiểm tra theo phân phối chương trình. Nội dung Tổng số tiết Lý thuyết Tỉ lệ Trọng số của chương Trọng số bài kiểm tra LT cấp độ 1,2 VD cấp độï 3,4 LT cấp độ 1,2 VD cấp độï 3,4 LT cấp độ 1,2 VD cấp độï 3,4 1.Chương I (18%) 3 2 1.4 1.6 46.7 53.3 8.4 9.6 2. Chương II (82%) 14 10 7 7 50 50 41 41 Tổng 17 12 8.4 8.6 96.7 103.3 49.4 50.6 *Tính số câu hỏi cho mỗi chủ đề. Cấp độ Nội dung chủ đề Trọng số Số lượng câu hỏi kiểm tra Điểm số Tổng số TNKQ Tự luận Cấp độ 1,2ù Lý thuyết Chương I 8.4 2 2 (0,5đ) 0,5 đ ChươngII 41 10 8 (2đ) 2(2đ) 4 đ Cấp độ 3,4 Vận dụng Chương I 9.6 2 3 (0,25đ) 1 (1đ) 1,25 đ ChươngII 41 10 8(2,25đ) 2(2đ) 4 đ Tổng 100 24 19 5 10đ Đề kiểm tra học kì II Mơn vật lý 8 biên soạn theo chương trình tập huấn ma trận đề kiểm tra mơn Vật lý Trường THCS Bồng Sơn GV Nguyễn Lê Nguyên Năm học 2010 - 2011 III. Đề kiểm tra : I . Trắc nghiệm : A.Chọn câu đúng (khoanh tròn trước câu em chọn ) Câu 1: Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào vật có cơ năng ? a. Viên bi nằm yên trên mặt đất . b. Viên đạn đang bay . c. Xe ô tô đang đỗ trong bến . d. Đoàn tàu đang chờ khách trong nhà ga. Câu 2: Thả một vật từ trên cao xuống , thì cơ năng của vật chuyển hóa như thế nào ? a. Động năng chuyển hóa thành thế năng . b. Thế năng chuyển hóa thành động năng. c. Thế năng và động năng chuyển hóa qua lại . d. Thế năng tăng, động năng giảm . Câu 3: Các trường hợp sau đây chứng tỏ các chất được cấu tạo từ những hạt riêng biệt gọi là nguyên tử, phân tử ? a. Bóp nát một viên phấn thành bột . b. Các hạt đường rất nhỏ đựng trong một túi nhựa. c. Mở một bao xi măng thất các hạt xi măng rất nhỏ . d. Quan sát ảnh chụp các nguyên tử của một chất nào đó qua kính hiển vi hiện đại . Câu 4: Đường tan được trong nước là vì : a. Do ta khuấy làm cho đường và nước nóng lên . b. Vì đường là một chất hòa tan được . c. Vì các phân tử đường xen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước . d. Một cách giải thích khác . Câu 5: Nhiệt lượng là : a. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt . b. Phần nhiệt năng mà vật nhận thêm trong quá trình truyền nhiệt . c. Phần nhiệt năng mà vật mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt . d. Tổng động năng phân tử của các phân tử cấu tạo nên vật . Câu 6: Khi nhiệt độ của vật thay đổi thì đại lượng nào sau đây của vật cũng thay đổi theo ? a. Khối lượng . b. Vận tốc . c. Nhiệt năng . d. Cơ năng . Câu 7 : Thả một cục đá lạnh vào cốc nước thì : a. Đá truyền nhiệt cho nước . b. Nước truyền nhiệt cho đá . c. Không xảy ra quá trình truyền nhiệt . d. Nhiệt năng của hai chất không thay đổi. Câu 8: Nhiệt năng của một vật là : a. Tổng động năng phân tử của các phân tử cấu tạo nên vật . b. Tổng khối lượng phân tử của các phân tử cấu tạo nên vật . c. Tổng thể tích phân tử của các phân tử cấu tạo nên vật . d. Tổng vận tốc phân tử của các phân tử cấu tọa nên vật . Câu 9 : Tại sao đường tan trong cốc nước nóng nhanh hơn trong cốc nước lạnh ? a. Vì nước nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử nước và đường chuyện động chậm hơn . b. Vì nước nóng ở nhiệt độ cao nên các phân tử đường và nước chuyện động nhanh hơn. c. Vì nước nóng ở nhiệt độ cao nên nó bay hơi nhanh hơn . d. Vì nước nòng ở nhiệt độ cao nên nó hút các phân tử đường mạnh hơn . Câu 10: Nguyên nhân làm các hạt phấn hoa trong thí nghiệm Brao chuyển động là do : a. Các hạt phấn hoa tự chuyển động . b. Giữa các phân tử phấn hoa có khảng cách. c. Do các phân tử nước chuyển động hỗn độn không ngừng và va chạm vào các hạt phấn hoa từ nhiều phía. d. Do các hạt phấn hoa có khoảng cách. Câu 11: Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20º C lên 50º C là bao nhiêu ? a. Q = 57000 kJ b. Q = 57000 J c. Q = 5700 J d. Q = 5700 kJ . Đề kiểm tra học kì II Môn vật lý 8 biên soạn theo chương trình tập huấn ma trận đề kiểm tra môn Vật lý Trường THCS Bồng Sơn GV Nguyễn Lê Nguyên Năm học 2010 - 2011 Câu 12 : Khi đun nóng cùng một khối lượng nước và trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm nhanh sôi hơn nước trong ấm đất là vì : a. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn . b. Vì ấm nhôm mỏng hơn ấm đất . c. Vì ấm nhôm chứa ít nước hơn . d. Vì ấm nhôm dẫn nhiệt tốt hơn . B.ĐIỀN TỪ THÍCH HỢP VÀO CHỖ TRỐNG TRONG CÁC CÂU SAU : Câu 13 : Ném một vật lên theo phương thẳng đứng thì tăng, động năng của vật Câu 14 : Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí hay chất lỏng gọi là sự Câu 15 : Năng lượng từ Mặt Trời chuyển xuống Trái Đất bằng cách C.GHÉP CÁC CÂU Ở CÁC CỘT A , B ĐỂ THÀNH MỘT CÂU HOÀN CHỈNH : Cột A Cột B Cách ghép 1. Nhiệt lượng mà vật thu vào để nóng lên phụ thuộc vào a thực hiện công làm tăng nhiệt năng của 2 bàn tay. 1+ 2. Quả bóng cao su dù bơm căng buộc chặt vẫn bị xẹp là vì b khối lượng, độ tăng nhiệt độ và nhiệt dung riêng của chất lam vật . 2+ 3. Trời lạnh xoa 2 tay vào nhau thấy ấm hơn là do tay ta đã c các phân tử khí trong quả bóng len qua khoảng cách giữa các phân tử cao su cấu tạo nên vỏ quả bóng. 3+ 4. Chạm tay vào cốc nước nóng thì tay ta bị phỏng là vì d. nước đã truyền nhiệt làm bàn tay nóng lên . 4+ II. Tự luận : Câu 16 : Kéo con lắc đơn ra khỏi vị trí cân bằng B rồi thả cho nó dao động . Hãy phân tích quá trình chuyển hóa cơ năng khi con lắc đi từ A đến C . Câu 17 : Cho một ít muối vào trong cốc nước rồi khuấy lên thì thấy muối tan và nước có vị mặn . Hãy giải thích tại sao ? A C Câu 18 : Để đun sôi 2 lít nước ở nhiệt độ 20º C người ta dùng một bếp dầu . B a. Tính nhiệt lượng cần cung cấp cho nước để nước sôi ? b. Tính khối lượng dầu cần dùng ? ( Giả thuyết rằng nhiệt lượng truyền cho vỏ ấm nước là không đáng kể) c. Cho âm nước làm bằng nhôm có khối lượng 0,3kg . Tính khối lượng dầu cần dùng ? ( Biết nhiệt dung riêng của nước c 1 = 4200 J/kg.K; nhiệt dung riêng của nhôm c 2 = 880 J/kg.K; năng suất tỏa nhiệt của dầu q = 44.106 J/kg . Bỏ qua sự mất nhiệt ra môi trường) IV. Đáp án : I. Trắc nghiệm : A.(3đ)Mỗi câu đúng được 0,25đ Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu10 Câu11 Câu12 b b d c a c b a b c b d B.(1đ) Mỗi vị trí điền đúng được 0.25 đ Câu 13.Thế năng – động năng . Câu 14 : đối lưu . Câu 15 : bức xạ nhiệt C.(1đ) : Mỗi câu nối đúng được 0,25đ. 1+ b ; 2 + c ; 3 + a ; 4 + d . II. Tự luận : (5đ) Câu 16 : (1đ) Đề kiểm tra học kì II Môn vật lý 8 biên soạn theo chương trình tập huấn ma trận đề kiểm tra môn Vật lý Trường THCS Bồng Sơn GV Nguyễn Lê Nguyên Năm học 2010 - 2011 - Đoạn AB : h giảm, v tăng nên thế năng giảm động năng tăng .(0,25đ) Thế năng chuyển hóa thành động năng (0,25đ) - Đoạn BC : v giảm , h tăng nên thế năng tăng động năng giảm . (0,25đ)Động năng chuyển hóa thành thế năng. (0,25đ) Câu 17: (1đ) – Muối và nước đều đựơc cấu tạo từ những nguyên tử, phân tử .(0,25đ) - Giữa các phân tử muối và nước có khoảng cách . (0,25đ) - Các phân tử muối sen lẫn vào khoảng cách giữa các phân tử nước và ngược lại nên muối tan vào nước.(0,5đ) Câu 18 : (5đ) a. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước : Q = mc(t 2 – t 1 ) = 2.4200(100 – 20 ) = 672 000 (J) (1đ) b. Nhiệt lượng do bếp dầu tỏa ra : Q tỏa = Q thu = 672 000 (J) (0,5đ) Khối lượng dầu cần dùng : kg q Q m 0153,0 10.44 672000 6 === (0,5đ) c. Nhiệt lượng mà ấm nước thu vào : Q = Q 1 + Q 2 = 693 120 (J) (0,5đ) Khối lượng dầu cần dùng : kg q Q m 0158,0 10.44 693120 6 === (0,5đ) Đề kiểm tra học kì II Môn vật lý 8 biên soạn theo chương trình tập huấn ma trận đề kiểm tra môn Vật lý . 10đ Đề kiểm tra học kì II Mơn vật lý 8 biên soạn theo chương trình tập huấn ma trận đề kiểm tra mơn Vật lý Trường THCS Bồng Sơn GV Nguyễn Lê Nguyên Năm học 2010 - 2011 III. Đề kiểm tra : I . Trắc. suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Q = qm II. Ma trận : Đề kiểm tra học kì II Môn vật lý 8 biên soạn theo chương trình tập huấn ma trận đề kiểm tra môn Vật lý Trường THCS Bồng Sơn GV Nguyễn Lê Ngun. b ; 2 + c ; 3 + a ; 4 + d . II. Tự luận : (5đ) Câu 16 : (1đ) Đề kiểm tra học kì II Môn vật lý 8 biên soạn theo chương trình tập huấn ma trận đề kiểm tra môn Vật lý Trường THCS Bồng Sơn GV Nguyễn