1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO án 11 kỳ 2 vật lý

157 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Giáo án Vật lý 11 kỳ 2 năm học 20202021 được soạn theo đúng hướng dẫn của CV5512 của Bộ GDĐT gồm có 5 bước, đầy đủ kiến thức, năng lực và phẩm chất của HS, có nhiều PHT phù hợp với chương trình GDPT mới.

KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Họ tên giáo viên: Trường: THPT Tùng Thiện Tổ: KHTN TÊN BÀI DẠY: Chủ đề 13 Tiết 36,37 Thực hành: KHẢO SÁT ĐẶC TUYẾN CHỈNH LƯU CỦA ĐIỐTBÁN DẪN Mơn học: Vật Lí ; lớp 11 Thời gian thực hiện: 02 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Biết cấu tạo điơt bán dẫn giải thích tác dụng chỉnh lưu dịng điện - Biết cách tiến hành thí nghiệm khảo sát đặc tính chỉnh lưu dịng điện điơt bán dẫn.Từ đánh giá tác dụng chỉnh lưu điôt bán dẫn Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù môn học - Lập luận lôgic đưa phương án thí nghiệm - Biết cách lựa chọn, sử dụng dụng cụ điện, linh kiện điện thích hợp mắc chúng thành mạch điện để tiến hành khảo sát đặc tính chỉnh lưu dịng điện điôt bán dẫn - Rèn luyện cho hs kĩ lắp ráp thí nghiệm, đo đạc, thu thập số liệu tính tốn số liệu thực nghiệm - Biết cách đo ghi kết đo để lập bảng số liệu vẽ đồ thị biểu diễn đặc tính chỉnh lưu dịng điện điơt bán dẫn Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Các dụng cụ thực hành, thực trước bước thực hành để tránh sai sót - Phiếu học tập: Phiếu học tập Câu 1: Hãy thiết kế mạch điện để khảo sát khảo sát đặc tính chỉnh lưu điôt, Câu 2: Cần phải dùng dụng cụ gì? Câu 3: Nêu phương án thí nghiệm để khảo sát đặc tính chỉnh lưu điơt hai trường hợp phân cực thuận phân cực ngược Câu 4: Cần phải tiến hành thí nghiệm lấy số liệu để vẽ đường đặc trưng vôn– ampe điot bán dẫn? Phiếu trợ giúp Sơ đồ khảo sát đặc tính chỉnh lưu điot bán dẫn Các dụng cụ thí nghiệm cần thiết Điot bán dẫnĐồng hồ đa năngBiến trởNguồn điện chiều Phương án thí nghiệm: - Khảo sát dịng điện thuận dịng điện ngược điot, dòng điện thuận tăng nhanh theo U, dịng điện ngược khơng tăng theo U có cường độ khơng đáng kể, ta kết luận điot bán dẫn có đặc tính chỉnh lưu dịng điện, cho dòng điện theo chiều - Để vẽ đường đặc trưng Vôn- ampe điot bán dẫn, ta dùng biến trở để thay đổi hiệu điện thế, đọc số hiệu điện cường độ dòng điện tương ứng đồng hồ đa Ghi số liệu vào bảng số liệu vẽ đồ thị biểu diễn phụ thuộc cường độ dòng điện vào hiệu điện thế, ta có đường đặc trưng Vôn-ampe điot Học sinh - Đọc SGK trước làm thí nghiệm, suy nghĩ sở lý thuyết phương án, chuẩn bị câu hỏi thắc mắc - Chuẩn bị mẫu báo thực hành theo trang 69, 70 SGK - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Đặt vấn đề xác định mục đích thực hành a Mục tiêu: - Nắm mục đích việc tiến hành thí nghiệm b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: Xác định nhiệm vụ cần giải buổi thực hành d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên đặt vấn đề xác định mục đích thực hành Ở trước ta tìm hiểu chất bán dẫn Và ứng dụng quan trọng chất bán dẫn chế tạo điơt bán dẫn để chỉnh lưu dịng điện xoay chiều Bài học hôm khảo sát đặc tính Bước Học sinh tiếp nhận vấn đề Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm sở lí thuyết xây dựng phương án thí nghiệm a Mục tiêu: - Nắm vững sở lí thuyết khảo sát đặc tính chỉnh lưu điôt - Rèn luyện lực tư thực nghiệm, khả làm việc theo nhóm b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Kĩ phân tích đề xuất phương án thí nghiệm biết cách sử dụng dụng cụ thí nghiệm d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên giới thiệu điôt bán dẫn: - Điot chỉnh lưu linh kiện bán dẫn cấu tạo lớp chuyển tiếp p-n hình thành chỗ tiếp xúc hai miền mang tính dẫn p tính dẫn n tinh thể bán dẫn - Điện cực nối với miền p gọi anot A, điện cực nối với miền n gọi catot K - Do tác dụng lớp chuyển tiếp p-n nên điot chỉnh lưu có đặc tính chỉnh lưu dịng điện, tức qua dòng điện chạy qua theo chiều thuận từ miền p sang n Bước Từ sở lí thuyết trên, đề xuất phương án thí nghiệm để khảo sát dòng điện thuận, dòng điện ngược qua điot Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số Bước - HS thực nhiệm vụ theo nhóm Trong q trình hoạt động, HS sử dụng phiếu trợ giúp yêu cầu trợ giúp giáo viên thấy cần thiết - GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện - GV đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh chốt lại phương án thí nghiệm để thực Bước - GV giới thiệu thí nghiệm giao cho nhóm - Hướng dẫn cách lắp ráp lưu ý số ampe kế, vôn kế Bước Học sinh nhận dụng cụ theo nhóm - Tìm hiểu thiết bị có dụng cụ nhóm - Tìm hiểu chế độ hoạt động ampe kế, vôn kế - Lắp ráp dụng cụ hướng dẫn GV Hoạt động 2.2: Tiến hành thí nghiệm a Mục tiêu: - Lắp ráp thí nghiệm - Biết cách sử dụng ampe kế vôn kế - Củng cố nâng cao kỹ làm thí nghiệm b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm ghi chép học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giới thiệu lại kĩ dụng cụ bước tiến hành thí nghiệm để HS nắm u cầu nhóm tiến hành thí nghiệm đo đạc số liệu ghi vào bảng thực hành 18.1 Trong trình tiến hành, GV theo dõi hướng dẫn thêm cho HS Bước Các nhóm tiến hành thí nghiệm đo đạc số liệu ghi vào bảng 18.1 Bước Giáo viên yêu cầu HS thu gom dụng cụ thí nghiệm thực hành tổng kết hoạt động 3, đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh + Ưu điểm: ……… + Nhược điểm cần khắc phục: ……… Bước Thực hành xong, HS xếp lại dụng cụ viết chuẩn bị viết bảng báo cáo theo mẫu SGK Hoạt động 2.3: Xử lí kết a Mục tiêu: - Củng cố nâng cao kỹ phân tích, xử lí số liệu lập báo cáo hồn chỉnh thời hạn - Biết phân tích ưu, nhược điểm phương án để lựa chọn, b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Báo cáo kết hoạt động nhóm ghi chép học sinh d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ - Tổ chức cho nhóm báo cáo kết - Yêu cầu HS thảo luận phân tích kết thu Yêu cầu HS tiến hành xử lí số liệu, trả lời câu hỏi cuối mẫu báo cáo Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm báo cáo kết - Thảo luận, phân tích số liệu thu - Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết hoạt động Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS d Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: GV yêu cầu HS nhà ôn tập lại kiến thức chương theo cách Ôn tập kiến vẽ sơ đồ tư thức cũ Nội dung 2: Chuẩn bị ôn tập kiểm tra tiết chương I, II III Chuẩn bị V ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Họ tên giáo viên: Trường: THPT Tùng Thiện Tổ: KHTN TÊN BÀI DẠY: Chủ đề 14 Tiết 38 TỪ TRƯỜNG Mơn học: Vật Lí ; lớp 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức - Nêu từ trường tồn đâu có tính chất - Nêu đặc điểm đường sức từ nam châm thẳng, nam châm chữ U - Vẽ đường sức từ biểu diễn nêu đặc điểm đường sức từ dòng điện thẳng dài, ống dây có dịng điện chạy qua từ trường Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu - Năng lực trình bày trao đổi thơng tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù mơn học - Biết cách xác định chiều đường sức từ của: dòng điện chạy dây dẫn thẳng dài, dòng điện chạy dây dẫn uốn thành vòng tròn - Biết cách xác định mặt Nam hay mặt Bắc dịng điện chạy mạch kín Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên a Phiếu học tập Phiếu học tập số Câu 1: Nam châm gì? Câu 2:Hãy kể tên cực nam châm? Câu 3:Hiện tượng xảy ta đưa cực hai nam châm lại gần nhau? Câu4: Hoàn thành yêu cầu C1,C2 SGK Phiếu học tập số Quan sát thí nghiệm dịng điện tác dụng lực lên nam châm, nam châm tác dụng lực lên dịng điện thí nghiệm tương tác hai dịng điện trả lời câu hỏi: Câu 1:TN1: hướng dịch chuyển cực nam châm đóng khóa K? Câu 2:TN2: Sự thay đổi dây dẫn mang điện đặt gần nam châm cố định Câu 3:TN3: Tương tác hai dây dẫn mang điện song song chiều, ngược chiều Câu 4: Lực từ xuất đâu? Phiếu học tập số Câu 1: Nhắc lại khái niệm điện trường? Câu 2: Tương tự khái niệm điện trường, định nghĩa từ trường? Câu 3: Làm để phát từ trường điểm không gian? Câu 4: Nêu qui ước hướng từ trường điểm? Phiếu học tập số Quan sát TN từ phổ trả lời câu hỏi sau: Câu 1: Nhận xét xếp mạt sắt TN Câu 2: Giải thích kết TN Phiếu học tập số Câu 1: Nhắc lại qui tắc nắm tay phải thể mối liên hệ chiều dòng điện chiều đường sức từ lòng ống dây học THCS Câu 2:Qui tắc nắm tay phải vận dụng với từ trường dòng điện thẳng dài, dịng điện trịn Đọc SGKvà hồn thành bảng sau: Dòng điện thẳng dài Dòng điện tròn Dạng đường sức từ Qui tắc xác định chiều đường sức từ Xác định chiều đường sức trường hợp sau Phiếu học tập số Từ hình vẽ đường sức từ số dòng điện, nêu số tính chất đường sức từ? Từ trường dòng điện thẳng dài Từ trường dòng điện trịn Phiếu học tập số Hồn thành bảng sau: Điện trường Từ trường Định nghĩa Tồn đâu? Phương pháp phát tồn tại? Tính chất So sánh tính chất đường sức điện đường sức từ b Thí nghiệm chứng minh lực tương tác tác từ thí nghiệm từ phổ (hoặc video thí nghiệm) Học sinh - Ơn lại kiến thức từ trường học THCS - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1.Hoạt động 1:Mở đầu: Ôn tập lại nam châm làm nảy sinh, phát biểu vấn đề tìm hiểu từ trường a Mục tiêu: -Giúp HS nhớ lại kiến thức nam châm học chương trình Vật lí THCS - Kích thích HS tìm hiểu thêm từ trường b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: ý kiến nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV giúp HS nhớ lại kiến thức nam châm học chương trình Vật lí THCS cách u cầu nhóm hồn thành phiếu học tập số Bước -Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm -Báo cáo kết thảo luận + Đại diện nhóm trình bày + Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện -Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Bước GV đặt vấn đề: Trong chương trình Vật lí THCS, ta biết sơ lược nam châm, từ trường Bài học hôm giúp hiểu sâu từ trường, đường sức từ từ tính dây dẫn có dòng điện Bước HS nhận thức vấn đề cần nghiên cứu 2.Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu từ tính dây dẫn có dịng điện a Mục tiêu: - Nắm trường hợp sinh lực từ - Hiểu từ tính nam châm dịng điện b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Từ tính dây dẫn có dịng điện - Giữa nam châm với nam châm, nam châm với dòng điện, dòng điện với dòng điện có tương tác từ - Dịng điện nam châm có từ tính d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước Sử dụng kĩ thuật mảnh ghép Cả lớp chia nhóm chuyên gia nhóm mảnh ghép (mỗi nhóm mảnh ghép phải có người từ nhóm chuyên gia) Ba nhóm chuyên gia tiến hành thí nghiệm (hoặc quan sát video thí nghiệm): TN1: hướng dịch chuyển cực nam châm đóng khóa K? TN2: Sự thay đổi dây dẫn mang điện đặt gần nam châm cố định TN3: Tương tác hai dây dẫn mang điện song song chiều, ngược chiều Các thành viên nhóm chuyên gia chia sẻ kiến thức tìm hiểu với thành viên nhóm mảnh ghép hồn thành phiếu học tập số - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện - GV tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh đưa nội dung kiến thức chính: Giữa hai nam châm, dịng điện với nam châm hai dịng điện có lực tương tác, lực tương tác gọi lực từ Ta nói dịng điện nam châm có từ tính - u cầu HS nhà hồn thành tiếp phiếu học tập số để tìm hiểu thêm từ trường Hoạt động 2.2: Tìm hiểu đường sức từ a Mục tiêu: - Nêu đặc điểm đường sức từ nam châm thẳng, nam châm chữ U - Vẽ đường sức từ biểu diễn nêu đặc điểm đường sức từ dòng điện thẳng dài, ống dây có dịng điện chạy qua từ trường b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Đường sức từ Định nghĩa -Đường sức từ đường vẽ khơng gian có từ trường, cho tiếp tuyến điểm có hướng trùng với hướng từ trường điểm -Qui ước chiều đường sức từ điểm chiều từ trường điểm Các ví dụ đường sức từ + Dịng điện thẳng dài - Có đường sức từ đường tròn nằm mặt phẵng vng góc với dịng điện có tâm nằm dòng điện - Chiều đường sức từ xác định theo qui tắc nắm tay phải: Để bàn tay phải cho ngón nằm dọc theo dây dẫn theo chiều dịng điện, ngón tay khum lại chiều đường sức từ + Dòng điện tròn - Qui ước: Mặt nam dòng điện trịn mặt nhìn vào ta thấy dòng điện chạy theo chiều kim đồng hồ, mặt bắc ngược lại 10 Dụng cụ quang Cơng dụng Cấu tạo Sự tạo ảnh Số bội giác ngắn chừng vơ cực Kính lúp Kính hiển vi Kính thiên văn b Kính lúp, kính hiển vi (nếu có) Học sinh - Ơn lại kiến thức thấu kính mắt - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Làm nảy sinh phát biểu vấn đề tìm hiểu dụng cụ quang a Mục tiêu: - Kiểm tra kiến thức cũ, chuẩn bị điều kiện xuất phát để nghiên cứu kiến thức b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: ý kiến nhóm d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ: - Điều kiện để mắt phân biệt hai điểm A – B? - Nếu tăng góc trơng vật có tác dụng gì? Bước HS suy nghĩ cá nhân tìm câu trả lời: - Để mắt phân biệt hai điểm A, B góc trơng vật phải có giá trị tối thiểu suất phân li mắt - Nếu tăng góc trơng vật có tác dụng quan sát vật rõ Bước GV đặt vấn đề: Như để quan sát vật vật phải nằm khoảng nhìn rõ mắt góc trơng vật phải có giá trị tối thiểu suất phân li mắt Khi vật q nhỏ (tức góc trơng vật nhỏ) ta cần phải có dụng cụ làm tăng góc trơng vật, giúp quan sát vật dễ dàng hơn, nghĩa phải tạo ảnh với góc trơng lớn góc trơng vật, chức chung dụng cụ quang học Chủ đề ta tìm hiểu số dụng cụ quang học Bước HS nhận thức vấn đề cần nghiên cứu Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Tìm hiểu tổng quát dụng cụ quang bổ trợ cho mắt a Mục tiêu: - Tìm hiểu phân loại dụng cụ quang - Số bội giác dụng cụ quang 143 b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Các dụng cụ quang có tác dụng tạo ảnh với góc trơng lớn góc trơng vật nhiều lần Đại lượng đặc trưng cho tác dụng số bội giác: G= α tan α ≈ α tan α Gồm hai loại là: - Các quang cụ quan sát vật nhỏ: kính lúp, kính hiển vi… - Các quang cụ quan sát vật xa: kính thiên văn, ống nhòm… d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - Yêu cầu HS quan sát hình ảnh phiếu học tập số 1, phiếu học tập số để hoàn thành phiếu học tập số -Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm -Báo cáo kết thảo luận + Đại diện nhóm trình bày + Học sinh nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện -Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh, tổng hợp nội dung kiến thức chính: Các dụng cụ quang gồm hai loại là: + Các quang cụ quan sát vật nhỏ: kính lúp, kính hiển vi… + Các quang cụ quan sát vật xa: kính thiên văn, ống nhịm… - GV thơng báo định nghĩa số bội giác: Các dụng cụ quang có tác dụng tạo ảnh với góc trơng lớn góc trơng vật nhiều lần Đại lượng đặc trưng cho tác dụng số bội giác G= α tan α ≈ α tan α Hoạt động 2.2: Tìm hiểu kính lúp a Mục tiêu: - Nêu công dụng cấu tạo, tạo ảnh kính lúp - Lập cơng thức độ bội giác, vận dụng cho trường hợp ngắm chừng vô cực b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Dụng Công Cấu tạo Sự tạo ảnh Số bội cụ dụng giác ngắn quang chừng vơ 144 cực Quan Thấu kính hội tụ có Kính sát tiêu cự nhỏ (vài cm) lúp vật nhỏ G∞ = Đ f d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV đặt vấn đề: Kính lúp dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ Bước - Yêu cầu HS quan sát kính lúp đơn giản có phịng thí nghiệm Dùng kính lúp để quan sát vật nhỏ hồn thành phiếu học tập số Bước - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp Bước - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước - GV tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh đưa nội dung kiến thức cần nắm: Kính lúp: Cơng dụng: dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ Cấu tạo: thấu kính hội tụ (hay hệ kính có độ tụ tương tương đương với thấu kính hội tụ) có tiêu cự ngắn Sự tạo ảnh: - Để tạo ảnh ảo lớn vật quan sát phải đặt vật nằm khoảng tiêu điểm đến quang tâm kính Ta phải điều chỉnh khoảng cách từ vật đến kính từ mắt đến kính cho ảnh vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt - Động tác quan sát ảnh vị trí xác định gọi ngắm chừng Số bội giác kính lúpkhi ngắm chừng ∞: Hoạt động 2.3: Tìm hiểu kính hiển vi a Mục tiêu: 145 G= Đ f - Nêu cơng dụng cấu tạo kính hiển vi - Lập công thức độ bội giác cho trường hợp ngắm chừng vô cực b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Dụng Công Cấu tạo Sự tạo ảnh Số bội cụ dụng giác ngắn quan chừng vô g cực  Vật kính thấu Quan sát kính hội tụ có tiêu cự δĐ vật rất ngắn (cỡ mm) có G∞ = tác dụng tạo thành f1 f Kính nhỏ ảnh thật lớn hiển vật  Thị kính kính vi lúp dùng để quan sát ảnh thật tạo vật kính Hệ kính lắp đồng trục cho khoảng cách kính khơng đổi d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - Yêu cầu HS quan sát mẫu vật nhỏ kính hiển vi có phịng thí nghiệm hồn thành phiếu học tập số Bước - HS thực nhiệm vụ theo nhóm - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp Bước - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước - GV tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh đưa nội dung kiến thức cần nắm: Kính hiển vi: Công dụng: dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để quan sát vật nhỏ cách tạo ảnh có góc trơng lớn Cấu tạo: + Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn (cỡ mm) có tác dụng tạo thành ảnh thật lớn vật + Thị kính kính lúp dùng để quan sát ảnh thật tạo vật kính + Hệ kính lắp đồng trục cho khoảng cách kính 146 khơng đổi G∞ = δĐ f1 f Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng ∞: GV hướng dẫn HS vẽ đường truyền tia sáng kính hiển vi Yêu cầu HS nhà hoàn thành phiếu học tập số để tìm hiểu thêm tạo ảnh kính hiển vi Hoạt động 2.4 Tìm hiểu kính thiên văn a Mục tiêu: - Nêu cơng dụng cấu tạo kính thiên văn - Lập công thức độ bội giác cho trường hợp ngắm chừng vô cực b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Dụng Công Cấu tạo Sự tạo ảnh Số bội cụ dụng giác ngắn quang chừng vơ cực  Vật kính thấu Quan kính hội tụ có tiêu cự f sát G∞ = dài Nó có tác dụng f2 tạo ảnh thật vật vật tiêu điểm vật Kính xa kính Thị kính kính thiên lúp, có tác dụng quan văn sát ảnh tạo vật kính với vai trị kính lúp Khoảng cách thị kính vật kính thay đổi 147 d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - Yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số Bước - HS thực nhiệm vụ theo nhóm - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp Bước - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước - GV tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh đưa nội dung kiến thức cần nắm: Kính thiên văn: Công dụng: hỗ trợ cho mắt để quan sát vật xa cách tăng góc trơng Cấu tạo: + Vật kính thấu kính hội tụ có tiêu cự dài Nó có tác dụng tạo ảnh thật vật tiêu điểm vật kính + Thị kính kính lúp, có tác dụng quan sát ảnh tạo vật kính với vai trị kính lúp + Khoảng cách thị kính vật kính thay đổi G= f1 f2 Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng ∞: GV hướng dẫn HS vẽ đường truyền tia sáng kính thiên văn Yêu cầu HS nhà tìm hiểu thêm tạo ảnh kính thiên văn Hoạt động 3: Luyện tập a Mục tiêu: HS hệ thống hóa kiến thức học b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: Kiến thức hệ thống hiểu sâu định nghĩa d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước - GV u cầu HS làm việc nhóm hồn thành phiếu học tập số để hệ 148 thống hóa kiến thức học Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) Bước - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp Bước - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tòi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS d Tổ chức thực hiện: Nội dung - Làm tập SGK Vận dụng kiến - Tìm hiểu thêm số ứng dụng kính lúp, kính hiển vi, kính thức thiên văn - Tìm hiểu thiết kế kính hiển vi, kính thiên văn đơn giản V ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Họ tên giáo viên: Trường: THPT Tùng Thiện Tổ: KHTN TÊN BÀI DẠY: Tiết 69: BÀI TẬP Mơn học: Vật Lí ; lớp 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết I MỤC TIÊU Kiến thức Củng cố lại kiến thức liên quan đến dụng cụ quang bổ trợ cho mắt Năng lực a Năng lực chung - Năng lực tự học nghiên cứu tài liệu 149 - Năng lực trình bày trao đổi thông tin - Năng lực nêu giải vấn đề - Năng lực hoạt động nhóm b Năng lực đặc thù môn học - Làm tập liên quan đến dụng cụ quang bổ trợ cho mắt - Rèn luyện kĩ tính tốn suy luận cho học sinh Phẩm chất - Có thái độ hứng thú học tập - Có ý thức tìm hiểu liên hệ tượng thực tế liên quan - Có tác phong làm việc nhà khoa học II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên - Phiếu học tập Phiếu học tập số Câu 1: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A.f = 10 (m) B.f = 10 (cm) C.f = 2,5 (m).D.f = 2,5 (cm) Câu 2: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vơ cực.Độ bội giác kính là: A.4 (lần) B.5 (lần) C.5,5 (lần).D.6 (lần) Câu 3: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24cm đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua KHV có vật kính O (f1=1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O 1O2 = 20cm Độ bội giác KHV trường hợp ngắm chừng vô cực là: A.67,2 (lần) B.70,0 (lần) C.96,0 (lần).D.100 (lần) Câu 4: Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f = 4mm; thị kính có tiêu cự f2 = 4cm Người quan sát có điểm cực viễn vơ cực điểm cực cận cách mắt 25cm Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực 244 Khoảng cách O1O2 vật kính thị kính A 4,4cm B 20cm C 50cm D 25cm Câu 5: Một KTV học sinh gồm vật kính có tiêu cự f1 = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f2 = (cm) Khi ngắm chừng vơ cực, khoảng cách vật kính thị kính là: A.120 (cm) B.4 (cm) C.124 (cm).D.5,2 (m) Phiếu học tập số Câu 1:Vật kính kính thiên văn thấu kính hội tụ có tiêu cự f 1; thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cực f Một người, mắt khơng có tật, dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng trạng thái khơng điều tiết Khi khoảng cách vật kính thị kính 90cm Số bội giác kính 17 Tính giá trị (f – f2)? Câu 2: Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có độ tụ 25 dp đặt cách đoạn cố định 20,5 cm Mắt quan sát viên khơng có tật có điểm cực cận xa mắt 21 cm, đặt sát thị kính để quan sát vật nhỏ ừong trạng thái không điều tiết Năng suất phân li mắt 3.10 -4 rad.Khoảng cách ngắn hai điểm vật mà mắt người quan sát phân biệt? 150 Học sinh - Ơn lại cơng thức tính số bội giác các dụng cụ quang - SGK, ghi bài, giấy nháp III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động 1: Mở đầu: Ôn tập lại kiến thức cũ a Mục tiêu: - Giúp HS nhớ lại công thức, kiến thức học trước để làm tập liên quan b Nội dung: Học sinh tiếp nhận vấn đề từ giáo viên c Sản phẩm: Hệ thống lại cơng thức tính số bội giác dụng cụ quang ngắm chừng vô cực d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV yêu cầu HS nhắc lại cơng thức tính số bội giác dụng cụ quang ngắm chừng vô cực Bước HS trả lời câu hỏi để ôn tập lại kiến thức cũ Hoạt động 2: Hình thành kiến thức Hoạt động 2.1: Giải số tập trắc nghiệm a Mục tiêu: - Vận dụng tính số bội giác dụng cụ quang ngắm chừng vô cực để giải số tập đơn giản b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành yêu cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trên vành kính lúp có ghi x10, tiêu cự kính là: A.f = 10 (m) B.f = 10 (cm) C.f = 2,5 (m).D.f = 2,5 (cm) Câu 2: Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 (cm) đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 (đp) trạng thái ngắm chừng vơ cực.Độ bội giác kính là: A.4 (lần) B.5 (lần) C.5,5 (lần) D.6 (lần) Câu 3: Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ từ 24cm đến vơ cực, quan sát vật nhỏ qua KHV có vật kính O1 (f1=1cm) thị kính O2 (f2 = 5cm) Khoảng cách O1O2 = 20cm Độ bội giác KHV trường hợp ngắm chừng vô cực là: A.67,2 (lần) B.70,0 (lần) C.96,0 (lần).D.100 (lần) Câu 4: Vật kính kính hiển vi có tiêu cự f = 4mm; thị kính có tiêu cự f = 4cm Người quan sát có điểm cực viễn vơ cực điểm cực cận cách mắt 25cm Độ bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực 244 Khoảng cách O1O2 vật kính thị kính A 4,4cm B 20cm C 50cm D 25cm Câu 5: Một KTV học sinh gồm vật kính có tiêu cự f = 1,2 (m), thị kính có tiêu cự f = (cm) Khi ngắm chừng vơ cực, khoảng cách vật kính thị kính là: A.120 (cm) B.4 (cm) C.124 (cm) D.5,2 (m) d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước 151 Bước Bước Bước GV chia nhóm u cầu HS hồn thành phiếu học tập số Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm GV theo dõi cá nhân nhóm học sinh, quan sát ghi để phát khó khăn HS trình học tập, ghi vào sổ theo dõi trường hợp cần lưu ý (nếu cần) Bước Báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày lên bảng - Học sinh nhóm thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước - GV tổ chức cho HS đánh giá lẫn thông qua tiêu chí q trình báo cáo kết hoạt động (thời gian thực hiện, số lượng ý kiến, mức độ hoàn thành, ghi chép) - Căn vào sản phẩm học tập thái độ học tập, GV đánh giá tiến HS Bước Giáo viên tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập học sinh Hoạt động 2.2: Giải số tập tự luận a Mục tiêu: - Có phương pháp giải số dạng tốn thường gặp b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm hồn thành u cầu dựa gợi ý giáo viên c Sản phẩm: CÂU HỎI TỰ LUẬN Câu 1:Vật kính kính thiên văn thấu kính hội tụ có tiêu cự f 1; thị kính thấu kính hội tụ có tiêu cực f Một người, mắt khơng có tật, dùng kính thiên văn để quan sát Mặt Trăng trạng thái khơng điều tiết Khi khoảng cách vật kính thị kính 90cm Số bội giác kính 17 Tính giá trị (f1 – f2)? Lời giải: O O Mat AB  → A B2 → V 1B1 E5 F → A E55 F E55F d =∞ d =f d =f d d =∞ E5555F E55555F l + Sơ đồ tạo ảnh: 1 / 1 2 / M l = f1 + f = 0,9 ( cm ) f1 = 0,85 ( cm )   ⇒ ⇒ f1 − f = 0,8 ( m ) f1  f = 0, 05 ( cm ) G ∞ = f = 17  + Câu 2:Một kính hiển vi với vật kính có tiêu cự 0,5 cm, thị kính có độ tụ 25 dp đặt cách đoạn cố định 20,5 cm Mắt quan sát viên khơng có tật có điểm cực cận xa mắt 21 cm, đặt sát thị kính để quan sát vật nhỏ ừong trạng thái không điều tiết Năng suất phân li mắt 3.10-4 rad.Khoảng cách ngắn hai điểm vật mà mắt người quan sát phân biệt? Lời giải: 152 + Tiêu cự kính: f2 = = 0,04 ( m ) 25 + Độ dài quang học: δ = l − f − f1 = 0,16m Cách 1: Để phân biệt hai điểm AB vật góc trơng ảnh A 2B2 lớn suất phân li: ε ≤ α ≈ tan α = A1B1 δ AB ff 0, 005.0, 04 = ⇒ AB ≥ ε = 3.10−4 = 0,375.10−6 ( m ) A1O2 f1 f δ 0,16 Cách 2: + α = G ∞ α ≈ G ∞ tan α = ⇒ AB ≥ δOCC AB ≥ε f1f OCC f1f 0, 005.0, 04 ε= 3.10 −4 = 0,375.10 −6 ( m ) δ 0,16 d Tổ chức thực hiện: Bước thực Nội dung bước Bước GV yêu cầu HS hoàn thành phiếu học tập số Bước Học sinh thực nhiệm vụ theo nhóm Bước GV quan sát, theo dõi, hỗ trợ HS cần thiết Bước - GV quan sát lựa chọn hai nhóm: xác nhất, sai sót nhiều nhất, để trình bày trước lớp - HS nhóm khác thảo luận, nhận xét, bổ sung sữa lỗi câu trả lời nhóm đại diện Bước GV tổng kết đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập HS Hoạt động 4: Vận dụng a Mục tiêu: - Tự dựng tập đơn giản để đố bạn tự đưa hướng giải cho bạn - Giúp học sinh tự vận dụng, tìm tịi mở rộng kiến thức học tương tác với cộng đồng Tùy theo lực mà em thực mức độ khác b Nội dung: Học sinh thực nhiệm vụ nhà theo nhóm cá nhân c Sản phẩm: Bài tự làm vào ghi HS 153 d Tổ chức thực hiện: Nội dung 1: Từ nội dung tập phương pháp giải tập phiếu học tập số 2, Rèn khả hay tự đề tập tương ứng dạng với tập (kèm đề hướng giải) Nội dung 3: Ôn lại kiến thức chương chuẩn bị cho tiết Chuẩn bị cho tiết sau V ĐIỀU CHỈNH, THAY ĐỔI, BỔ SUNG (NẾU CÓ) Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập thêm chương Phát biểu sau kính lúp khơng đúng? A.Kính lúp dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt làm tăng góc trông để quan sát vật nhỏ B.vật cần quan sát đặt trước TKHT (kính lúp) cho ảnh lớn vật C.Kính lúp đơn giản TKHT có tiêu cự ngắn D.Kính lúp có tác dụng làm tăng góc trông ảnh cách tạo ảnh ảo lớn vật nằm giới hạn nhìn rõ mắt Câu 2: Cho kính lúp có độ tụ D = + 20 dp Một người mắt tốt có khoảng nhìn rõ (25 cm ÷ ∞ ) Độ bội giác kính người ngắm chừng khơng điều tiết A.4 B.5 C.6 D 5,5 Câu 3: Một người cận thị phải đeo sát mắt kính cận số 0,5 Nếu xem ti vi mà khơng muốn đeo kính người phải cách hình xa đoạn A 0,5m B 1m C 1,5m D 2m Câu 4: Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -1,5dp nhìn rõ vật xa mà điều tiết Điểm cực viễn người nằm trục mắt cách mắt A 50cm B 67cm C 150cm D 300cm Câu 5: Lăng kính có tác dụng A Tạo ảnh ảo vật sáng B Phân tích chùm sáng tới máy quang phổ C Tạo ảnh thật vật sáng D Phân tích cấu tạo hố học nguồn sáng Câu 6: Cho kính lúp có độ tụ D = + 8dp Mắt người có khoảng nhìn rõ (10 cm ÷ 50cm ) Độ bội giác kính mắt người quan sát tiêu điểm ảnh kính lúp A.0,8 B.1,2 C.1,8 D.1,5 Câu 7: Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5cm đến 50cm Khi đeo kính ( đeo sát mắt) có độ tụ -1dp Khoảng nhìn rõ người đeo kính A từ 13,3cm đến 75cm B từ 14,3cm đến 75cm C từ 14,3cm đến 100cm D từ 13,3cm đến 100cm Câu 8: Một kính lúp có độ tụ D = 20 dp Với khoảng nhìn rõ ngắn Đ = 30 cm, kính có độ bội giác bao nhiêu? A.G = 1,8 B.G = 2,25 C.G = D.G = 154 Câu 9: Vật sáng cao 2cm trước TKPK có tiêu cự -12cm, cách thấu kính đoạn 12cm Ảnh vật qua thấu kính A ảnh thật, ngược chiều cách thấu kính 6cm B ảnh ảo, chiều với vật cách thấu kính 12cm C ảnh ảo , chiều với vật cao 1cm D ảnh thật, ngược chiều với vật cao 1cm Câu 10: Khi dùng kính lúp quan sát vật nhỏ Gọi α αo góc trơng ảnh qua kính góc trơng trực tiếp vật đặt vật điểm cực cận mắt Số bội giác mắt tính theo cơng thức sau đây? A G=tanα/(tanαo ) B G=(tanαo)/tanα C G=cosα/(cosαo ) D G=(cosαo)/cosα Câu 11: Độ bội gác thu với kính lúp KHV phụ thuộc khoảng thấy rõ ngắn Đ người quan sát, cịn với KTV ống nhịm khơng phụ thuộc vào Đ A.Vật quan sát xa, coi xa vô B.Công thúc lập cho trường hợp ảnh cuối xa vô C.Công thức độ bội giác thu với KTV gần D.Đó tính chất đặc biệt kính nhìn xa Câu 12: Độ bội giác thu với KHV tốt, loại đắt tiền thay đổi phạm vi rộng nhờ A.Vật kính có tiêu cự thay đổi B.Thị kính có tiêu cự thay đổi C.Độ dài quang học thay đổi D.Có nhiều vật kính thị kính khác Câu 13: Số phóng đại vật kính kính hiển vi 30 Biết tiêu cự thị kính 2cm, khoảng nhìn rõ ngắn người quan sát 30cm Số bội giác kính hiển vi ngắm chừng vơ cực A 75 B 180 C 450 D 900 Câu 14: Phát biểu sau vật kính thị kính KHV đúng? A.Vật kính TKPK có tiêu cự ngắn thị kính TKHT có tiêu cự ngắn B.Vật kính TKHT có tiêu cự ngắn thị kính TKHT có tiêu cự ngắn C.Vật kính TKHT có tiêu cự dài thị kính TKPK có tiêu cự ngắn D.Vật kính TKPK có tiêu cự dài thị kính TKHT có tiêu cự ngắn Câu 15: Độ bội giác KHV A.Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính tỉ lệ nghịch với tiêu cự thị kính B.Tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính tỉ lệ thuận với tiêu cự thị kính C.Tỉ lệ nghịch với tiêu cự vật kính thị kính D.Tỉ lệ thuận với tiêu cự vật kính thị kính Câu 16: Độ phóng đại vật kính KHV với độ dài quang học δ = 12cm K1 = 30 Nếu tiêu cự thị kính f2=2 cm khoảng nhìn rõ ngắn Đ = 30 cm độ bội giác KHV A.G = 75 B.G = 180 C.G = 450 D.G = 900 Câu 17: Một KHV gồm vật kính có tiêu cự 0,5 cm thị kính có tiêu cự cm; khoảng cách vật kính thị kính 12,5cm Để có ảnh vơ cực độ bội giác KHV A.G = 200 B.G = 350 C.G = 250 D.G = 175 155 Câu 18: Một kính hiển vi gồm vật kính có tiêu cự 0,5cm thị kính có tiêu cự 2cm Biết khoảng cách vật kính thị kính 12,5cm; khoảng nhìn rõ ngắn người quan sát 25cm Khi ngắm chừng vô cực, số bội giác kính hiển vi A 200 B 350 C 250 D 175 Câu 19: Một KHV gồm vật kính có tiêu cự mm thị kính có tiêu cự 20 mm Vật AB cách vật kính 5,2 mm Vị trí ảnh vật cho vật kính A.6,67 cm B.13 cm C.19,67 cm D.25 cm Câu 20: Một KHV gồm vật kính có tiêu cự mm Vật AB đặt cách vật kính 5,2 mm Độ phóng đại ảnh qua vật kính A.15 B.20 C.25 D.40 KHUNG KẾ HOẠCH BÀI DẠY Họ tên giáo viên: Trường: THPT Tùng Thiện Tổ: KHTN TÊN BÀI DẠY: Tiết 70: KIỂM TRA HỌC Môn học: Vật Lí ; lớp 11 Thời gian thực hiện: 01 tiết KÌ II I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức lực - Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN chương trình mơn Vật lí lớp 11 sau HS học xong chương 4, 5và 6, cụ thể khung ma trận Thái độ - Tác phong làm nghiêm túc, trung thực Năng lực định hướng hình thành phát triển cho học sinh - Năng lực giải vấn đề tự lực II CHUẨN BỊ Giáo viên: Bộ đề trắc nghiệm – tự luận trộn thành mã Học sinh: Ôn lại kiến thức học chuẩn bị kiểm tra III HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA - Hình thức: Kiểm tra tiết, TNKQ tự luận - HS làm lớp 156 157 ... B1 > B2   r r  B ↑↑ B2 B2 > B1   B = B1 − B2 - Nếu r r - Nếu B1 ⊥ B2 : tan α = - Nếu r r B1 ↑↑ B2 r r r  B ↑↑ B1 ↑↑ B2   B = B1 + B2 r r B B hợp với góc α cho: B = B 12 + B 22 r r... I1: 5cm, cách I2: 25 cm c.Điểm P cách I1: 20 cm, cách I2: 20 cm Bài giải: a ur ur - Cảm ứng từ I1 I2 gây M B1 ; B có phương, chiều hình: - Độ lớn: B1 = 2. 10−7 I1 r1 = 2. 10-5 T I2 r2 = 4.105 T ur... góc α cho: B = B 12 + B 22 r r - Nếu B1 = B2: HBH tạo B1 , B2 hình thoi α r B ⇒ đường chéo phân giác: B = 2B1cos r r B = B 12 + B 22 + B1 B2 cos α (B1 ; B2 ) = α - Tổng quát: với Hoạt động 4: Vận

Ngày đăng: 22/04/2021, 18:56

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w