1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Pháp luật về hợp đồng thế chấp tài sản bảo đảm tiền vay tại ngân hàng thương mại

66 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 898,66 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - LÊ THỊ THANH TUYỀN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thƣơng mại TP HỒ CHÍ MINH – 7/2011 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI SVTH : LÊ THỊ THANH TUYỀN KHÓA: 32 MSSV : 3220215 GVHD: ThS NGUYỄN THỊ THU HIỀN TP HỒ CHÍ MINH - 7/2011 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu tơi thực hướng dẫn khoa học Th.S Nguyễn Thị Thu Hiền Toàn nội dung, thơng tin trình bày khóa luận trung thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm với lời cam đoan TP Hồ Chí Minh, ngày 29 tháng năm 2011 Tác giả Lê Thị Thanh Tuyền DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TẮT Tổ chức tín dụng – TCTD Ngân hàng thương mại – NHTM Bộ luật dân 2005 – BLDS 2005 Tài sản hình thành tương lai – TSHTTTL MỤC LỤC Lời mở đầu trang 01 Chƣơng 1: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM 1.1.1.Khái niệm trang 04 1.1.2 Đặc điểm trang 05 1.1.3 Vai trò trang 07 1.2 Một số quy định pháp luật cụ thể hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM trang 09 1.2.1 Giao kết hợp đồng chấp trang 09 1.2.2 Chủ thể hợp đồng chấp trang 10 1.2.3 Hình thức hợp đồng chấp trang 16 1.2.4 Đăng ký, công chứng, chứng thực hợp đồng chấp trang 17 1.2.5 Nội dung hợp đồng chấp trang 21 1.2.5.1 Điều khoản tài sản chấp trang 21 1.2.5.2 Điều khoản phạm vi bảo đảm thực nghĩa vụ hợp đồng chấp trang 28 1.2.5.3 Điều khoản quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chấp trang 29 1.2.5.4 Điều khoản thời hạn chấp trang 33 1.2.5.5 Điều khoản giải tranh chấp hợp đồng chấp trang 33 1.2.6 Hiệu lực hợp đồng chấp trang 34 1.2.7 Thay đổi, đình chỉ, chấp dứt hợp đồng chấp trang 35 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN 2.1 Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM trang 38 2.1.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến vấn đề xác định chủ thể hợp đồng chấp trang 38 2.1.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến việc đăng ký, công chứng, chứng thực hợp đồng chấp trang 40 2.1.3 Thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến tài sản chấp trang 44 2.1.4 Thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chấp …trang 49 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng chấp tài sản đảm bảo tiền vay NHTM trang 49 2.2.1 Những kiến nghị liên quan đến quy định pháp luật việc xác định chủ thể hợp đồng chấp trang 50 2.2.2 Những kiến nghị liên quan đến quy định pháp luật việc đăng ký, công chứng, chứng thực hợp đồng chấp trang 50 2.2.3 Những kiến nghị liên quan đến quy định pháp luật tài sản chấp trang 53 2.2.4 Những kiến nghị liên quan đến quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chấp trang 55 2.2.5 Một số kiến nghị NHTM trang 56 2.2.6 Một số kiến nghị Chính phủ, quan Nhà nước Bộ, ngành trang 56 Kết luận trang 58 LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) nói chung, ngân hàng thương mại (NHTM) nói riêng ngày đóng vai trò quan trọng kinh tế thị trường Việc huy động vốn đầu tư từ xã hội đưa nguồn vốn vào phục vụ kinh tế thực chủ yếu qua hoạt động cho vay – hình thức cấp tín dụng phổ biến TCTD hay NHTM Cơ sở pháp lý việc cho vay hợp đồng tín dụng ký kết NHTM bên vay tổ chức, cá nhân khác xã hội Tuy nhiên, hoạt động kinh doanh tiền tệ nói chung, tín dụng nói riêng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro nên kèm theo hợp đồng tín dụng, ngân hàng phải có biện pháp bảo đảm tài sản cho việc thu hồi khoản tiền cho vay Trong số biện pháp đảm bảo tiền vay NHTM áp dụng từ trước đến biện pháp phổ biến bảo đảm tiền vay tài sản chấp Theo đó, với biện pháp chấp tài sản bảo đảm, NHTM phịng ngừa rủi ro tín dụng, người vay có vốn nhanh chóng nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh tiêu dùng xã hội Xuất phát từ vai trò quan trọng việc chấp tài sản, pháp luật giao dịch bảo đảm nói chung bảo đảm tiền vay tài sản chấp nói riêng nhà nước quan tâm xây dựng thông qua quy định cụ thể pháp luật dân sự, pháp luật ngân hàng Những quy định tạo sở pháp lý tương đối đầy đủ cho giao kết chấp tài sản, qua đó, giúp NHTM giảm thiểu rủi ro, đảm bảo khả thu hồi vốn vay, đồng thời thúc đẩy hoạt động tín dụng ngày phổ biến, mang lại lợi ích cao cho NHTM người vay trình kinh doanh, sản xuất Tuy nhiên, quy định pháp luật cụ thể giao dịch chấp tài sản bảo đảm tiền vay vấn đề hợp đồng chấp – hình thức pháp lý giao dịch nhiều bất cập đòi hỏi phải có điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp với nhu cầu tổ chức, cá nhân kinh tế thị trường thời kì hội nhập Cụ thể, nhiều quy định pháp luật liên quan đến hợp đồng chấp tài sản chồng chéo, gây lúng túng cho quan chức tổ chức, cá nhân áp dụng vấn đề xác định chủ thể hợp đồng chấp, vấn đề xử lý tài sản chấp Từ thực trạng yêu cầu hoàn thiện pháp luật vấn đề giao kết, thực hợp đồng chấp tài sản bảo đảm, em chọn đề tài: “Pháp luật hợp đồng chấp tài sản đảm bảo tiền vay Ngân hàng thƣơng mại” làm khóa luận tốt nghiệp Đề tài tập trung nghiên cứu, phân tích quy định pháp luật hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay thực trạng áp dụng NHTM, từ đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định pháp luật liên quan đến hoạt động tạo điều kiện thuận lợi cho NHTM việc cho vay, giúp tổ chức, cá nhân nhanh chóng tiếp cận với nguồn vốn ngân hàng để đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, tiêu dùng, đồng thời tạo sở pháp lý đầy đủ cho hoạt động quản lý nhà nước tiền tệ ngân hàng Tình hình nghiên cứu đề tài Do pháp luật bảo đảm tiền vay nói chung pháp luật chấp tài sản nói riêng có vai trị đặc biệt quan trọng hoạt động cho vay, thu hồi vốn NHTM TCTD nói chung nên vấn đề nhà nghiên cứu trọng quan tâm Nhiều cơng trình cơng bố “Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng”, Luận văn thạc sĩ luật học Lê Thu Hiền (2003); “Pháp luật bảo đảm an toàn hoạt động ngân hàng ngân hàng thương mại Việt Nam, thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn Thạc sĩ luật học Tạ Chương Lâm (2009); “Pháp luật chấp tài sản để đảm bảo tiền vay tổ chức tín dụng, thực trạng hướng hoàn thiện”, Luận văn cử nhân luật Huỳnh Thị Kim Quý (2006); “Pháp luật hợp đồng chấp lĩnh vực tín dụng ngân hàng”, Luận văn cử nhân luật Nguyễn Thị Diệu Trinh (2009); Bài viết “Về biện pháp bảo đảm thực nghĩa vụ dân sự” tác giả Nguyễn Văn Vân, tạp chí khoa học pháp lý số 2/2005; “Một số vấn đề pháp luật bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng”, viết nguyễn Minh Hằng, tạp chí luật học số 12/2007 … Những tài liệu nêu gián tiếp trực tiếp liên quan đến đề tài “Pháp luật hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM” Tuy nhiên, thấy nhiều nghiên cứu thực vào khoảng thời gian từ 2005 trở trước khơng cịn nhiều giá trị khoa học phù hợp với thay đổi lớn điều kiện kinh tế, xã hội thực tiễn đặt giai đoạn Một số cơng trình nghiên cứu khác đề cập đến đề tài chưa triệt để Mặc dù vậy, cơng trình nghiên cứu nguồn tài liệu tham khảo quý báu cho cho tác giả trình thực khóa luận tốt nghiệp Mục đích, phạm vi, đối tƣợng nghiên cứu Khóa luận đặt mục đích làm rõ sở khoa học thực tiễn quan hệ chấp tài sản bảo đảm tiền vay thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, nêu bất cập pháp luật hành việc xác lập, thực hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM Đối tượng nghiên cứu khóa luận quy phạm pháp luật, thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng chấp tài sản đảm bảo NHTM Từ mục đích đối tượng nghiên cứu, tác giả có sở đưa kiến nghị góp phần hồn thiện pháp luật hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu Cơ sở phương pháp luận việc nghiên cứu đề tài chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Mác - Lênin, đường lối sách Đảng Nhà nước xây dựng phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa (XHCN), đặc biệt đường lối, sách phát triển hệ thống ngân hàng hoạt động ngân hàng điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Tác giả đồng thời sử dụng kết hợp phương pháp nghiên cứu chủ yếu có tính phổ biến như: Phương pháp tiếp cận lịch sử, phương pháp đối chiếu, phương pháp luật học so sánh, phương pháp phân tích kết hợp giải thích tổng hợp, khái qt hóa Kết cấu đề tài: Đề tài gồm phần chủ yếu: Lời nói đầu Chương 1: Quy định pháp luật hành hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM giải pháp hoàn thiện Kết luận CHƢƠNG 1: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại loại hình doanh nghiệp đặc thù, hoạt động kinh doanh lĩnh vực tiền tệ, tín dụng giữ vai trị trọng yếu việc điều hòa vốn kinh tế nơi thừa vốn với nơi thiếu vốn thông qua việc thu hút nguồn vốn nhàn rỗi từ cá nhân, tổ chức kinh tế - xã hội, cung cấp vốn cho kinh tế thơng qua việc cấp tín dụng, thực thi sách tiền tệ Ngân hàng nhà nước (NHNN) cung cấp dịch vụ ngân hàng khác Trong hoạt động ngân hàng cho vay hình thức cấp tín dụng chủ yếu phổ biến Theo đó, hoạt động cho vay NHTM việc bên cho vay (NHTM) cung cấp nguồn tài (cụ thể tiền tệ) cho đối tượng khác (bên vay) bên vay hồn trả tài cho NHTM thời hạn thỏa thuận thường kèm theo lãi suất1 Cơ sở pháp lý việc cho vay hợp đồng tín dụng vay tài sản Hợp đồng vay tài sản hợp đồng bên cho vay giao chuyển quyền sở hữu tài sản vay vật loại cho bên vay Còn bên vay phải trả lại tài sản có giá trị tương đương cộng lãi suất có thỏa thuận vào cuối kỳ hạn vay (Điều 471 BLDS 2005) Như vậy, thấy chất việc cho vay bên giao tài sản cho bên (bên vay) bên vay phải sử dụng tài sản vay mục đích, trả lại tài sản tương đương hết thời hạn vay2 Việc làm tồn rủi ro cho bên cho vay (NHTM) giả sử đến kỳ hạn tốn mà bên vay khơng hồn trả đầy đủ hạn phần tài sản tương đương kể khoản lãi cho NHTM bên có thỏa thuận Chính vậy, để hạn chế rủi ro phát sinh, bên thường lựa chọn biện pháp bảo đảm nhằm giúp NHTM đảm bảo khả thu hồi khoản nợ Pháp luật có chế điều chỉnh kịp thời thông qua quy định giao dịch bảo đảm nhằm phục vụ nhu cầu thực tế phát sinh chủ thể Theo Khoản Điều 318 BLDS 2005, giao dịch bảo đảm gồm cầm cố, chấp tài sản, đặt cọc, kí cược, kí quỹ, bảo lãnh, tín chấp Trong q trình sử dụng biện pháp theo luật định nhằm bảo đảm cho khoản tiền cho vay NHTM, chấp tài sản bảo đảm biện pháp phổ biến tính chất dễ áp dụng bên, độ an toàn cao cho bên cho vay từ trước đến Theo đó, chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM việc bên (sau gọi bên chấp) dùng tài sản thuộc sở hữu Nguồn: Wikipedia ThS Nguyễn Xuân Quang-TS Lê Nết – Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật Dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr.398 chấp hay yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền bán đấu giá quyền sử dụng đất khởi kiện tịa án có thẩm quyền theo quy định pháp luật Hai quy định chưa hồn tồn thống gây khó khăn cho chủ thể trình áp dụng pháp luật Ngồi ra, thủ tục xử lí tài sản qua khởi kiện chậm, thủ tục thi hành án kéo dài 02 năm gây ảnh hưởng xấu đến hiệu thu hồi vốn vay kết kinh doanh nói chung Bên cạnh đó, theo quy định pháp luật, đến hạn khách hàng không trả nợ mà khơng có đơn xin gia hạn nợ khơng tổ chức tín dụng gia hạn tổ chức tín dụng phép phát mại tài sản chấp Tuy nhiên thực tế tổ chức tín dụng gặp phải nhiều khó khăn việc thu hồi nợ thông qua thi hành án; thủ tục khởi kiện việc thụ lý hồ sơ kéo dài tối thiểu vài tháng Trình tự, thủ tục xử lí cịn phụ thuộc vào thái độ hợp tác bên chấp, người thứ ba giữ tài sản…nên NHTM chưa tồn quyền xử lí tài sản bảo đảm theo quy định pháp luật Khoản Điều 63 Nghị định 163/2006/NĐ-CP cho phép NHTM có quyền yêu cầu nhà nước hỗ trợ việc thu giữ tài sản để xử lý Tuy nhiên pháp luật chưa quy định thủ tục yêu cầu trách nhiệm quan nhà nước có thẩm quyền nên NHTM thực quyền Khi ngân hàng khơng thể thu hồi nợ với tư cách bên nhận chấp, NHTM có quyền áp dụng biện pháp xử lý tài sản theo thỏa thuận đường khởi kiện tòa án Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc xử lý tài sản đường tòa án trải qua nhiều thủ tục phức tạp, thời gian mà hiệu lại khơng cao Vì vậy, NHTM thường ưu tiên thỏa thuận bên, sau khơng thỏa thuận đưa Tịa án Mặt khác đưa vụ việc tòa án tịa án xem xét, giải nhiều án có hiệu lực pháp luật từ lâu, tài sản để thi hành án cịn quan thi hành án không thực ngân hàng thường xuyên thúc dục, đôn đốc Đây khó khăn lớn nhất, tồn chủ quan lớn mà công tác thu hồi nợ gặp phải Vấn đề xử lí tài sản liên quan đến tài sản chung vợ chồng, hộ gia đình cịn tranh cãi Luật Hơn nhân gia đình 2000 quy định tài sản chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng kí quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng Thế trước có quy định Luật Hơn nhân gia đình 2000, hầu hết tài sản chung vợ chồng thường vợ chồng đứng tên chủ sở hữu giấy chứng nhận NHTM tên người chủ sở hữu Việc gây rắc rối đến hạn mà khách hàng khơng tốn, xử lí tài sản bảo đảm gặp nhiều khó khăn Để khắc phục tình trạng này, NHTM quy định tất đồng sở hữu phải kí tên, vơ tình quy định gây phiền hà cho khách hàng, ảnh hưởng đến hiệu hoạt động NHTM Việc nhận chấp, xử lí nhà chung cư gặp khó khăn Khi mua nhà, người mua chưa cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà phải thời 46 gian dài để người mua có giấy chứng nhận Thực tế xem có quyền chủ sở hữu hợp đồng ký kết hợp pháp, quyền sở hữu nhà xác lập bên mua từ thời điểm chủ đầu tư bàn giao hộ chung cư cho bên mua Khoản Điều 93, Điểm a khoản Điều 91 Luật nhà quy định điều kiện xác lập giao dịch nhà phải có giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà theo quy định pháp luật Chính lẽ đó, xét thấy chưa có giấy chứng nhận sở hữu nên nhiều NHTM không chấp nhận việc chấp nhà chung cư vay Rõ ràng pháp luật thực định không thừa nhận khái niệm “tài sản bảo đảm nhà chung cư hình thành tương lai” có quy định loại tài sản giao dịch (Điều Nghị định 163/2006/NĐ-CP) Từ kéo theo trường hợp thời điểm xử lý tài sản chấp mà chưa cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu giải nào, pháp luật không quy định rõ thủ tục Về thời hạn xử lý tài sản, pháp luật nhiều quy định chưa hợp lí Theo pháp luật quy định thời hạn xử lý 07 ngày động sản, 15 ngày bất động sản (Điều 62 Nghị định 163/2006/NĐ-CP) Đặt trường hợp tài sản dễ hư hỏng cần xử lí tài sản có tính chất phức tạp địi hỏi thời gian xử lý dài quy định khơng phù hợp Chẳng hạn tài sản chấp có hạn sử dụng mà nhà sản xuất ấn định, thời điểm xử lý tài sản rơi vào khoảng thời gian hết hạn sử dụng việc xử lý nhanh tài sản vô cần thiết 2.1.4 Thực tiễn áp dụng pháp luật liên quan đến quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chấp Dù văn pháp luật quy định chặt chẽ quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chấp tài sản song tồn số hạn chế Cụ thể Điều 20, 23 24 Nghị định số 163/2006/NĐ-CP quy định bên chấp có quyền bán, cho thuê, cho mượn tài sản chấp, đồng ý bên nhận chấp Riêng tài sản chấp hàng hóa ln chuyển bên chấp chuyển nhượng cho người thứ ba, không thiết phải có đồng ý bên nhận chấp Chính đặc thù khiến cho NHTM phải có giải pháp cụ thể để hỗ trợ cho trình quản lý nợ vay phịng tránh rủi ro tín dụng khách hàng vay khơng trả nợ, tài sản chấp lại khó kiểm sốt Thơng thường tài sản chấp máy móc, dây chuyền sản xuất…là tài sản khơng phải đăng kí quyền sở hữu Việc gây nhiều bất lợi chủ sở hữu chuyển quyền chiếm hữu cho người khác mà người khơng đáng tin cậy Rủi ro xảy bên chấp tự ý bán, tặng, cho thuê tài sản chấp trường hợp Bên mua, thuê tài sản rơi vào tình Lúc câu hỏi đặt gây khó khăn cho bên áp dụng pháp luật nhà nước bảo vệ quyền lợi bên nhận chấp hay người mua trường hợp xử lý tài sản bảo đảm 47 Ngoài ra, việc bên chấp dùng tài sản người khác chấp chế điều chỉnh vấn đề nhiều bất cập Chẳng hạn bên chấp dùng tài sản người khác chấp tình dẫn đến đối kháng lợi ích bên nhận chấp chủ sở hữu hợp pháp tài sản Trong trường hợp bên nhận chấp phải chứng minh tình xác lập hợp đồng chấp quyền lợi họ pháp luật bảo vệ (Điều 256 – 258 BLDS 2005) Điều gây khó khăn, phiền hà, chí gây thiệt hại cho bên nhận chấp (NHTM) 2.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM Hoạt động cho vay hoạt động có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tồn phát triển ngân hàng Đối với hầu hết ngân hàng, khoản mục cho vay chiếm nửa giá trị tổng tài sản tạo từ ½ đến 2/3 nguồn thu ngân hàng Đồng thời, rủi ro hoạt động ngân hàng có xu hướng tập trung vào danh mục khoản cho vay Tuy bảo đảm tiền vay khơng phải mục đích ngân hàng định cho vay hạn chế phần rủi ro, nâng cao hiệu kinh doanh cho ngân hàng Hiện nay, NHTM xây dựng quy định biện pháp bảo đảm tiền vay để áp dụng thống toàn hệ thống Tuy nhiên, thực tế, ngân hàng gặp khơng khó khăn, vướng mắc liên quan đến việc xử lý, định giá tài sản bảo đảm dẫn đến việc đưa khoản tín dụng lâm vào tình trạng nợ xấu, nợ khó địi giao dịch bảo đảm khơng phát huy giá trị theo nghĩa Hệ thống pháp luật nước ta quy định cụ thể giao dịch bảo đảm Điều xuất phát từ nhu cầu thực tế nhằm tạo hành lang pháp lý bình ổn cho bên Do vậy, xem xét có lựa chọn biện pháp bảo đảm hay không, bên cần nghiên cứu đồng thời quy định pháp luật Điều lệ quy định quản lý nội ngân hàng Xuất phát từ thực tế hoạt động NHTM, đưa kiến nghị sau nhằm hoàn thiện dần pháp luật hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM 2.2.1 Những kiến nghị liên quan đến quy định pháp luật việc xác định chủ thể hợp đồng chấp Trước hết kiến nghị cho vấn đề ủy quyền chấp cịn nhiều bất cập phân tích Pháp luật cần có quy định chế phù hợp điều chỉnh cụ thể hóa quyền, nghĩa vụ bên ủy quyền, người ủy quyền, tăng khả tự chịu trách nhiệm chủ thể, có biện pháp chế tài phù hợp có gian lận hay vi phạm phát 48 sinh nhằm bảo đảm an toàn cho NHTM trước rủi ro pháp lý, đồng thời bảo vệ quyền lợi cho chủ thể khác kinh tế Tiếp theo, quy định chủ thể hộ gia đình tổ chức kinh tế, nhà nước cần xem xét đến quyền lợi chủ thể giao dịch chấp tài sản bảo đảm tiền vay Theo pháp luật cần có quy định thiết thực, phù hợp pháp luật dân chuyên ngành nhằm xác định tư cách chủ thể rõ ràng, nghĩa vụ, quyền hạn cụ thể giao dịch tránh gây thiệt hại quyền lợi loại chủ thể giao dịch, đồng thời giúp NHTM thêm đối tượng khách hàng 2.2.2 Những kiến nghị liên quan đến quy định pháp luật đăng ký, công chứng, chứng thực hợp đồng chấp 2.2.2.1 Những kiến nghị quy định pháp luật đăng kí hợp đồng chấp Thứ số kiến nghị quy định pháp luật vấn đề đăng ký bắt buộc, tự nguyện chủ thể thiết lập hợp đồng chấp Theo đó, nhà nước cần có chế đồng bộ, phù hợp quy định vấn đề sở xem xét khía cạnh loại tài sản, loại giao dịch, chủ thể…Cụ thể, pháp luật cần xây dựng theo hướng rõ ràng quy định trường hợp bắt buộc tự nguyện đăng ký giao dịch bảo đảm Nhà nước cần thiết lập, phối hợp chặt chẽ hệ thống thông tin liên ngân hàng cơng khai hóa thơng tin đăng ký giao dịch bảo đảm thị trường Điều thật có ý nghĩa loại giao dịch liên quan đến tài sản có giá trị lớn, khả rủi ro cao, ảnh hưởng trực tiếp đến lợi ích chủ thể giao dịch Có vậy, bên hạn chế thiệt hại, khó khăn xảy với NHTM tránh rủi ro rơi vào trường hợp nhập nhằng thứ tự ưu tiên tốn phân tích phần thực trạng việc đăng ký bắt buộc hay tự nguyện Thứ hai, bất cập quy định pháp luật liên quan đến quan có thẩm quyền đăng ký, nhà nước cần quy định cụ thể, rõ ràng trách nhiệm, quyền hạn quan trường hợp dựa vào yếu tố tài sản chấp, địa bàn hoạt động, Tuy nhiên, quy định pháp luật nên xây dựng theo hướng đơn giản hóa hệ thống trách nhiệm, quyền hạn quan này, tránh tạo trùng hợp, chồng chéo, rườm rà, cồng kềnh thẩm quyền gây lúng túng, khó khăn cho quan, tổ chức, cá nhân trình áp dụng Ngồi ra, nhà nước tiến tới thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm đơn giản hóa thủ tục, tạo thuận lợi cho chủ thể có nhu cầu đăng ký giao dịch Đồng thời, qua nhà nước dễ dàng việc quản lý hoạt động quan đăng ký việc đăng ký thể nhân, pháp nhân Đương nhiên, để thực điều đòi hỏi phải xây dựng hệ thống thơng tin hồn thiện, đại, cơng khai, 49 phối hợp chặt chẽ quan đăng ký quan chun mơn có liên quan, đặc biệt NHTM Đồng thời, nhà nước phải đào tạo đội ngũ cán bộ, cơng chức có đủ lực, trình độ chun nghiệp hơn, quy mơ đáp ứng yêu cầu thực tiễn Song song đó, pháp luật nên có quy định chặt chẽ biện pháp kiểm tra, giám sát hoạt động quan có chế tài phù hợp nhằm hạn chế đến mức thấp tiêu cực phát sinh hệ thống quan đăng ký giao dịch bảo đảm 2.2.2.2 Một số kiến nghị quy định pháp luật việc công chứng, chứng thực hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM Thứ nhất, quan công chứng cần phải thực quy định pháp luật công chứng, không bắt buộc bên tham gia hợp đồng chấp phải sử dụng mẫu hợp đồng định quan cơng chứng soạn thảo Theo đó, bên giao dịch phép thiết lập hợp đồng tự miễn phù hợp với mẫu mà pháp luật định hướng Mẫu hợp đồng quan nhà nước ban hành cần đảm bảo tính đơn giản, dễ hiểu, thống nhất, linh hoạt với thực tế song bao gồm thơng tin mang tính định hướng giúp bên quyền lựa chọn phù hợp trình sử dụng Đồng thời, nhà nước cần hướng dẫn cụ thể tính tham khảo, định hướng quy định rõ phạm vi, để công chứng viên sửa chữa, bổ sung yêu cầu bên sửa chữa, bổ sung hợp đồng Qua đó, nhà nước thực ngun tắc tơn trọng quyền tự ý chí, thỏa thuận hợp pháp bên Ngồi ra, việc cơng chứng, chứng thực hợp đồng chấp TSHTTTL, pháp luật nhiều bất cập kéo theo việc thực NHTM gặp khó khăn hoạt động tín dụng đề cập Do nhà nước cần có quy định pháp luật rõ ràng, cụ thể vấn đề Trước hết cách sử dụng từ ngữ nhằm tránh gây nhầm lẫn, không rõ tổ chức, cá nhân gây khó khăn trình áp dụng Cụ thể cách hiểu quy định “đối tượng hợp đồng, giao dịch có thật” đến nay, chưa có hướng dẫn, giải thích khác từ quan chức Cách khắc phục cụ thể chuyên gia đưa để phù hợp với yêu cầu “có thật” hợp đồng, giao dịch bảo đảm cấu theo nhiều hướng, nhiều lựa chọn cụ thể phần nghĩa vụ bảo đảm hợp đồng, giao dịch bảo đảm quy định bảo đảm cho hạn mức cụ thể (tổng mức bảo đảm) miễn giá trị tài sản bảo đảm lớn giá trị nghĩa vụ cần bảo đảm bảo đảm cho nghĩa vụ hình thành Đối tượng có thật hợp đồng chấp cần hiểu đối tượng xác lập mặt pháp lý thời điểm giao kết hợp đồng, đáp ứng yêu cầu pháp luật: không trái quy định pháp luật, không nằm đối tượng bị pháp luật cấm giao dịch, khơng có tranh chấp…Khi đáp ứng yêu cầu luật định đương nhiên hợp đồng không bị công chứng viên từ chối việc công chứng Các bên nên ghi rõ hợp đồng, giao dịch vật bảo đảm hình thành tương lai nghĩa vụ hình thành 50 tương lai, đồng thời nêu rõ để hình thành/đã hình thành nghĩa vụ dân hay tài sản bảo đảm để chứng minh tương lai nghĩa vụ/tài sản hình thành đầy đủ theo cam kết hợp đồng bảo đảm, thuộc sở hữu bên bảo đảm Tiếp theo kiến nghị cho bất cập việc quy định bắt buộc vừa công chứng, chứng thực vừa đăng ký Như nói, việc quy định nhiều trường hợp cứng nhắc gây khó khăn cho bên giao dịch Do đó, nhà nước cần quy định chế chịu trách nhiệm chặt chẽ quan công chứng, chứng thực đăng ký vào trường hợp cụ thể, tránh tình trạng nhập nhằng trình áp dụng, thực thi pháp luật chủ thể giao dịch hợp đồng chấp tài sản Ngoài ra, để thực tốt giải pháp trên, quan chuyên môn Bộ tư pháp Bộ, ngành có liên quan cần phải kiên tăng cường kiểm tra quan công chứng, kiên xử lý hành vi gây phiền hà, sách nhiễu cho quan, tổ chức, cá nhân công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm Về phía NHTM cần có phản ứng cụ thể, mạnh mẽ với hành vi sách nhiễu, lũng đoạn quan công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm để quan hành nhà nước thưc quan “của dân, dân dân” 2.2.3 Những kiến nghị liên quan đến quy định pháp luật tài sản chấp Đối với trường hợp cụ thể, pháp luật cần có chế đồng bộ, hợp lý, thống điều chỉnh vấn đề tài sản chấp, tránh tình trạng khơng thống nhất, cụ thể, chi tiết trường hợp, gây nhầm lẫn, lúng túng áp dụng cho chủ thể Thứ điều kiện tài sản chấp, nhà nước cần có quy định chặt chẽ, chi tiết vấn đề ảnh hưởng trực tiếp đến đối tượng hợp đồng, từ ảnh hưởng an toàn NHTM nhận chấp tài sản từ người vay Nếu quy định nhà nước hợp lý, NHTM không cần bổ sung thêm nhiều quy định riêng tạo không công hay thiệt hại quyền lợi cho khách hàng giao dịch (như trường hợp ngân hàng VPBank quy định điều kiện để khách hàng giao kết thương hiệu…) Khi đó, quyền lợi thể nhân, pháp nhân xã hội nhiều hơn, giao dịch diễn thuận lợi, thúc đẩy hoạt động tín dụng nói chung, hoạt động chấp tài sản nói riêng kinh tế phát triển Vấn đề thẩm định tài sản chấp khâu quan trọng cần pháp luật quan tâm ảnh hưởng trực tiếp đến việc xác định giá trị – điều kiện quan trọng tài sản chấp Do đó, nhà nước phải có chế quản lý đồng bộ, phù hợp việc thẩm định nhằm giúp bên NHTM bảo vệ quyền lợi cho trước rủi ro việc thẩm định Cụ thể cần có quy định thống văn pháp luật trường hợp chấp tài sản bảo đảm có giá trị nhỏ giá trị nghĩa vụ nhằm tránh gây rắc rối, lúng túng cho bên giao dịch Nhiều trường hợp 51 q trình áp dụng, bên khơng quy định biên định giá tài sản mà lập riêng phần định giá bên hợp đồng chấp, điều gây khó khăn có tranh chấp phát sinh trường hợp phải xử lý tài sản bảo đảm Vì vậy, để đảm bảo tính khả thi hợp đồng chấp nay, bên thỏa thuận biên định giá tài sản phần không tách rời hợp đồng Song pháp luật cần có quy định chặt chẽ vấn đề để việc thực đồng bộ, thống tránh rủi ro pháp lý xảy ra, tạo điều kiện cho bên nhanh chóng thực trường hợp phải xử lý tài sản Ngoài ra, quy định tài sản chấp TSHTTTL, pháp luật cần quy định rõ ràng dựa chất đặc biệt loại tài sản tình hình thực tế Cụ thể, chế định TSHTTTL cần qui định lại thành hệ thống quy định riêng, cụ thể áp dụng cho tất khâu giao dịch bảo đảm việc xác định tài sản, trình tự thủ tục giao kết hợp đồng, đăng ký giao dịch bảo đảm xử lý tài sản chấp Chế định pháp luật nên giới hạn số loại tài sản cụ thể, không nên áp dụng cách phổ biến để phòng ngừa giao dịch giả tạo Việc đăng ký giao dịch bảo đảm TSHTTTL không thiết phải có giấy chứng nhận sở hữu tài sản mà cần có giấy tờ làm cho việc xác lập quyền sở hữu bên chấp tương lai Các quy định phải bao quát đủ khâu từ việc xác định tài sản hình thành tương lai, giao kết hợp đồng, đăng ký giao dịch bảo đảm xử lý tài sản Một trình tự, thủ tục qui định cụ thể chặt chẽ hạn chế cách hiểu lệch lạc, giao dịch bảo đảm đăng ký giao dịch bảo đảm thông suốt, kiểm soát giảm thiểu rủi ro, đảm bảo mục đích giao dịch bảo đảm thu hồi nợ phải xử lý tài sản Thứ hai bất cập việc mô tả tài sản chấp, nhà nước cần quy định việc mơ tả tài sản bảo đảm hợp lí, xác, khơng gây nhầm lẫn với tài sản hình thành tương lai nét đặc biệt loại tài sản mô tả Cụ thể nhà nước thành lập tổ chức, quan chuyên trách có nghiệp vụ vững việc mô tả tài sản nhằm giúp bên giao dịch xác định xác đặc tính tài sản, phục vụ tốt cho trình thẩm định tài sản để tiến tới giao kết hợp đồng Việc làm đảm bảo tính xác thực tài sản, đảm bảo quyền lợi chủ nợ (NHTM) có rõ ràng tài sản mô tả Thứ ba kiến nghị cho bất cập việc kiểm tra tài sản chấp nói phần Ở vai trị chủ động thuộc NHTM Khi xem xét cho vay, ngân hàng phải thẩm định kỹ hiệu phương án vay, khả tài chính, dịng tiền uy tín khách hàng vay, sau xem xét đến tài sản đảm bảo Bởi lẽ, tài sản đảm bảo, dù tài sản gì, có giá trị ln tiềm ẩn rủi ro, tùy trường hợp, ngân hàng nên có biện pháp kiểm tra, quản lý tài sản thích hợp nguyên tắc an toàn vốn vay, giảm thiểu rủi ro đến mức Nhà nước 52 cần có quy định chặt chẽ, đồng cho vấn đề nhằm hỗ trợ cho NHTM cần thiết trình kiểm tra tài sản rủi ro tiềm ẩn phát sinh với ngân hàng trong giao dịch Thứ tư, quan nhà nước có thẩm quyền cần quy định theo hướng đơn giản hóa loại giấy tờ, tránh nhập nhằng gây nhầm lẫn cho người dân tham gia giao dịch Chẳng hạn tài sản chấp tàu bay, tàu biển, nhà nước nên quy định thống chung loại giấy tờ, chứng từ đăng ký quốc tịch sở hữu nhằm dễ quản lý đơn giản thủ tục giao dịch cho chủ thể Các quy định việc nắm giữ loại giấy tờ, chứng từ cần áp dụng đồng tài sản có tính chất tương tự tàu biển phương tiện giao thông đường thủy khác Từ đó, chủ thể tham gia giao dịch khơng gặp khó khăn thực hợp đồng chấp theo quy định pháp luật Thứ năm vấn đề xử lý tài sản quan hệ chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM Cơ quan có thẩm quyền cần hướng dẫn thống cách thức xử lý trường hợp có khác pháp luật chuyên ngành quy định chung pháp luật dân Pháp luật thi hành án dân cần có điều chỉnh phù hợp với thực tế áp dụng thống nhất, đồng nhằm tạo điều kiện cho ngân hàng thu hồi vốn nhanh chóng, tránh tình trạnh kéo dài việc thi hành án dân nay, gây thiệt hại cho người dân Nhà nước phải quy định rõ trách nhiệm quan thi hành án thời hạn kê biên phát mại tài sản tránh để tiêu cực phát sinh Đồng thời pháp luật cần tạo điều kiện nhằm tăng tính chủ động tự chịu trách nhiệm cho NHTM xử lý tài sản, đảm bảo q trình xử lý nhanh chóng Từ đó, ngân hàng thu hồi vốn nhanh hơn, phát triển hoạt động tín dụng kinh tế Ngồi ra, pháp luật cần xây dựng cụ thể, chặt chẽ cho trường hợp xử lý tài sản bảo đảm thuộc sở hữu chung vợ chồng, tài sản nhà chung cư…bởi tính chất riêng loại tài sản Chẳng hạn nhà nước quy định tài sản thời kỳ hôn nhân cần ghi tên vợ chồng hai vợ chồng, bên đem chấp song phải đồng ý bên kia, đồng thời người chấp phải tự chịu trách nhiệm trước quan có thẩm quyền việc chấp có tranh chấp phát sinh Về thời hạn xử lí tài sản chấp, nhà nước không nên quy định thời hạn tối thiểu, tối đa mà nên quy định bên nhận bảo đảm định tự chịu trách nhiệm miễn phù hợp tính chất loại tài sản, không trái với thỏa thuận bên luật định 2.2.4 Những kiến nghị liên quan đến quy định pháp luật quyền nghĩa vụ bên hợp đồng chấp 53 Pháp luật hợp đồng chấp cần xây dựng thống chất, chặt chẽ quyền, nghĩa vụ bên vấn đề cốt lõi để bên thực theo nội dung cam kết hợp đồng sở để giải tranh chấp phát sinh có Cụ thể, nhà nước cần quy định rõ bên nhận chấp có quyền yêu cầu bên chấp thực nghĩa vụ trả nợ trước đến hạn trường hợp tài sản chấp bị mất, hư hỏng, hủy hoại, trưng mua, Thêm nữa, quy định bên chấp không sửa chữa, thay tài sản chưa có đồng ý bên nhận chấp để bảo toàn giá trị tài sản chấp điều cần thiết Ngoài ra, nhà làm luật cần quy định chế tài hợp lý bên chấp vi phạm không áp dụng biện pháp cần thiết để bảo tồn tài sản chấp vi phạm khác…Có vậy, bên dễ dàng áp dụng, thực thi pháp luật, có trách nhiệm với việc cam kết trình giao kết, thực hợp đồng chấp Pháp luật nên quy định rõ ràng, chặt chẽ bảo vệ quyền lợi thích đáng cho bên, NHTM, người chấp người thứ ba tình trường hợp liên quan việc mua bán, chuyển nhượng, thuê, tặng cho…tài sản chấp, khơng để chủ thể phải chịu thiệt thịi thực giao dịch chấp tài sản bảo đảm tiền vay Đồng thời nhà nước cần tăng cường biện pháp quản lý, chế tài hợp lí với bên vi phạm nhằm tránh gây thiệt hại cho bên cịn lại Vì an tồn giao dịch bên góp phần ổn định thị trường giao dịch nói chung kinh tế Do đó, quy định pháp luật cụ thể, dễ hiểu quyền, nghĩa vụ chế tự chịu trách nhiệm bên dễ dàng, thuận lợi áp dụng Chẳng hạn, pháp luật có quy định chặt chẽ, rõ ràng, đơn giản việc công chứng, chứng thực, đăng ký, chế kiểm tra, giám sát phù hợp, đáp ứng thực tiễn hoạt động chủ thể giao dịch hản không xảy trường hợp bên thứ ba tình quan hệ NHTM tổ chức, cá nhân chấp tài sản Khi ấy, thiệt hại hạn chế phát sinh với chủ thể giao dịch chấp 2.2.5 Một số kiến nghị NHTM Ngoài việc tuân thủ theo quy định pháp luật, NHTM nên đơn giản hóa sách cho vay hoạt động chấp tài sản bảo đảm dựa quy định pháp luật lẽ rào cản thời gian, thủ tục, đối tượng hạn hẹp hạn chế mở rộng quy mô cho vay với khách hàng Bên cạnh, điều cần thiết việc mở rộng quy mô phạm vi hoạt động, quan hệ với đơn vị hỗ trợ hoạt động ngân hàng Có làm tăng khả cạnh tranh ngân hàng với đối thủ thị trường Các ngân hàng phải ý rằng, tốc độ dịch vụ nhanh chóng ln điều quan tâm khách hàng yếu tố đảm bảo kịp thời nhu cầu vốn họ Thời gian giao dịch nhanh, thủ tục đơn giản, hoạt động hiệu quả, linh hoạt tạo điều kiện thuận lợi với khách hàng đại chúng hiệu hoạt động ngân hàng từ tăng lên 2.2.6 Một số kiến nghị Chính phủ quan Nhà nƣớc Bộ, ngành 54 Phát triển hoạt động cho vay chấp tài sản bảo đảm tiền vay xu tất yếu NHTM Việt Nam lợi ích to lớn mà đem lại khơng người tiêu dùng, với thân ngân hàng, với người sản xuất mà kinh tế xã hội Do đó, nhà nước quan chuyên môn, quan quản lý cần tạo điều kiện hỗ trợ mặt để việc thực hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay diễn thuận lợi, giúp cho hoạt động tín dụng diễn chặt chẽ, theo trình tự luật định, hạn chế, phòng ngừa rủi ro cho bên quan hệ tín dụng đặc biệt NHTM Các quan có thẩm quyền nên xác định rõ trách nhiệm khâu trình thẩm định hồ sơ vay vốn; tăng cường vai trò, hiệu quan đăng ký giao dịch bảo đảm việc công khai hố thơng tin, hồn thiện hệ thống pháp luật tín dụng, ngân hàng để loại bỏ "lỗ hổng" dẫn đến khả gian lận, lừa đảo nay; cịn phía NHTM cần có giải pháp để đảm bảo an tồn cho cách thành lập phận chuyên trách xác định tình trạng pháp lý tài sản, không để ngân hàng tham khảo trước cho vay, mà phục vụ cho giao dịch người dân với nhau…32 Bên cạnh đó, nhà nước thực biện pháp tổng quát ổn định môi trường kinh tế vĩ mơ, cải cách thủ tục hành chính, thành lập quỹ bảo hiểm cho vay, thành lập phát triển hệ thống thông tin liên ngân hàng, phối hợp quan có thẩm quyền cách chặt chẽ (Chẳng hạn Điều 51 Nghị định 83/2010/NĐ-CP quy định chế phối hợp, trao đổi thông tin tài sản bảo đảm quan đăng ký giao dịch bảo đảm với tổ chức hành nghề công chứng, quan thi hành án dân sự, quan đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng đăng ký lưu hành tài sản) Với việc làm trên, nhà nước thực tốt chức mình, đáp ứng yêu cầu thực tế đất nước tiến vào hội nhập Qua nội dung chương thấy thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM Việt Nam Thực tế cho thấy bên cạnh đóng góp cho chủ thể giao kết, thực hợp đồng tín dụng hợp đồng chấp quy định pháp luật nhiều bất cập, hạn chế cần khắc phục, điều chỉnh Từ đó, em đưa số giải pháp nhằm khắc phục, hoàn thiện quy định pháp luật liên quan, hỗ trợ tốt cho hoạt động tín dụng ngân hàng nói chung, giao dịch chấp tài sản bảo đảm tiền vay nói riêng NHTM tương lai gần xa trước thời đại sau gia nhập WTO Ý kiến bà Dương Thu Hương - Tổng Thư ký VNBA ơng Nguyễn Đồng Tiến - Phó thống đốc Ngân hàng Nhà nước buổi thảo luận dự thảo Luật Đăng ký giao dịch bảo đảm 3/2011.(Theo vnexpress.net) 32 55 56 KẾT LUẬN Pháp luật hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay đời có vai trò quan trọng việc điều chỉnh quan hệ chấp tài sản nói riêng quan hệ tín dụng ngân hàng nói chung Trong q trình hoạt động, NHTM phải khơng ngừng hồn thiện nghiệp vụ bao gồm nghiệp vụ chủ yếu cho vay giao dịch chấp tài sản bảo đảm tiền vay để đáp ứng yêu cầu thực tiễn đồng thời qua phịng tránh rủi ro cho khoản tín dụng cung cấp Chính vậy, pháp luật chấp tài sản bảo đảm nói chung hợp đồng chấp tài sản bảo đảm nói riêng không ngừng bổ sung, sửa đổi nhằm hoàn thiện hành lang pháp lý tạo điều kiện thuận lợi cho bên giao dịch Tuy nhiên, thực tế hoạt động TCTD Việt Nam nói chung NHTM nói riêng cho thấy hệ thống pháp luật nước ta cịn nhiều thiếu sót, nhiều lỗ hổng, nên việc hoàn thiện pháp luật hợp đồng chấp tài sản vô cần thiết Với đề tài khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật hợp đồng chấp tài sản đảm bảo tiền vay ngân hàng thƣơng mại”, em cố gắng giải vấn đề liên quan, hướng tới mục tiêu góp phần hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng chấp Dựa phân tích khái quát, cụ thể số quy định liên quan thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM, em mạnh dạn đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế định pháp luật vấn đề này, góp phần hỗ trợ hoạt động tín dụng NHTM nói riêng ổn định, phát triển kinh tế nói chung thời hội nhập Do hiểu biết thân thời gian nghiên cứu có giới hạn, nên khóa luận không tránh khỏi khiếm khuyết, em mong nhận nhiều ý kiến đóng góp giáo hướng dẫn quý thầy cô trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, quý bạn đọc để đề tài hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! 57 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Văn pháp luật Bộ luật dân 2005 Luật Thương mại 2005 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 1997 Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 Luật Các tổ chức tín dụng 1997 Luật Các tổ chức tín dụng 2010 Bộ luật Hàng hải 2005 Luật Hàng không dân dụng Việt Nam 2006 Luật Công chứng 2006 10 Luật Đất đai 2003 11 Luật Nhà 2005 12 Nghị định số 178/1999/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/1999 bảo đảm tiền vay tổ chức tín dụng 13 Nghị định 08/2000/NĐ-CP Chính phủ ngày 10/3/2000 đăng ký giao dịch bảo đảm 14 Nghị định 181/2004/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/10/2004 thi hành Luật Đất đai 15 Nghị định 163/2006/NĐ-CP Chính phủ ngày 29/12/2006 Chính phủ giao dịch bảo đảm 16 Nghị định 83/2010/NĐ-CP Chính phủ ngày 23/7/2010 đăng ký giao dịch bảo đảm 17 Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 31/12/2001 việc ban hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng 18 Quyết định 127/2005/QĐ-NHNN Thống đốc Ngân hàng nhà nước ngày 03/02/2005 việc sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng ban hành theo Quyết định số 1627/2001/QĐ-NHNN 19 Quyết định 26/2010/QĐ-UBND UBND Thành phố Hồ Chí Minh ngày 27/4/2010 chuyển giao việc chứng thực hợp đồng, giao dịch từ Ủy ban nhân dân quận, Ủy ban nhân dân phường sang tổ chức hành nghề công chứng địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh 20 Quyết định số 31/2011/QĐ-UBND UBND Thành phố Hồ Chí Minh ngày 20/5/2011 thẩm quyền chứng thực hợp đồng, giao dịch địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh II Giáo trình, sách chun khảo, luận văn, tạp chí, báo… Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật dân sự, Tập I II, NXB CAND Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, NXB CAND Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Trường Đại Học Luật Tp Hồ Chí Minh, Tập giảng Luật dân TS Đỗ Văn Đại (2009), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án bình luận án, NXB Chính trị Quốc gia TS Đỗ Minh Khôi, Lý luận nhà nước pháp luật, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh TS Phạm Thị Kim Anh, Ths Chế Mỹ Chương Đài, Những quy định chung Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân Việt Nam, NXB Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh GS Đinh Xuân Trình, TS Nguyễn Thị Quy (1999), Lý thuyết tài tiền tệ, trường Đại học Ngoại thương, NXB Giáo dục 10 TS Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, NXB Thống kê 11 TS Ngơ Hướng, Th.S Tô Kim Ngọc (2001), Lý thuyết tiền tệ ngân hàng, Học viện ngân hàng, NXB Giáo dục 12 Trương Thị Kim Dung (1997), Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng nước ta , Luận văn thạc sĩ luật học 13 Phạm Văn Đàm (1998), Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, Luận văn thạc sĩ luật học 14 Lê Thu Hiền (2003), Các biện pháp bảo đảm thực hợp đồng tín dụng ngân hàng, Luận văn thạc sĩ luật học 15 Đoàn Thị Kiều Oanh (2009), Pháp luật cầm cố hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 16 Nguyễn Thị Diệu Trinh (2009), Pháp luật hợp đồng chấp lĩnh vực tín dụng ngân hàng, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 17 Lê Minh Hùng (2005), Địa vị pháp lý hộ gia đình pháp luật dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp – 4/2005 18 Tưởng Lượng (2007), Bàn Điều kiện hình thức giao dịch theo qui định Bộ luật dân 2005, Tạp chí nghề luật số 5/2007 19 Nguyễn Minh Oanh (2009), Các loại tài sản luật dân Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 1/2009 20 Báo cáo thường niên Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2008 – 2010 21 Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh VPBank Hồ Chí Minh (2007-2010) 22 Báo cáo thường niên VPBank 2008, 2009 23 Quy trình nghiệp vụ tín dụng Agribank 2010 III.Website www.sbv.gov.vn www.vpb.com.vn www.vpbank.com.vn www.techcombank.com.vn www.agribank.com.vn www.vnexpress.net www.westlaw.com www.luatvietnam.com.vn www.na.gov.vn 10 www.chinhphu.vn 11 moj.gov.vn 12 thongtinphapluatdansu.wordpress.com ... HỢP ĐỒNG THẾ CHẤP TÀI SẢN BẢO ĐẢM TIỀN VAY TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Khái quát chung hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay ngân hàng thƣơng mại 1.1.1 Khái niệm Ngân hàng thƣơng mại loại hình... thể hợp đồng chấp, vấn đề xử lý tài sản chấp Từ thực trạng yêu cầu hoàn thiện pháp luật vấn đề giao kết, thực hợp đồng chấp tài sản bảo đảm, em chọn đề tài: ? ?Pháp luật hợp đồng chấp tài sản đảm. .. sản bảo đảm tiền vay NHTM Chương 2: Thực trạng áp dụng pháp luật hợp đồng chấp tài sản bảo đảm tiền vay NHTM giải pháp hoàn thiện Kết luận CHƢƠNG 1: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ HỢP ĐỒNG THẾ

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trường Đại học Luật Hà Nội (2003), Giáo trình luật dân sự, Tập I và II, NXB. CAND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật dân sự
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB. CAND
Năm: 2003
2. Trường Đại học Luật Hà Nội (2008), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, NXB. CAND Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: NXB. CAND
Năm: 2008
3. Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh (2010), Giáo trình Luật Ngân hàng, NXB. Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật Ngân hàng
Tác giả: Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh
Nhà XB: NXB. Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh
Năm: 2010
5. TS. Đỗ Văn Đại (2009), Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án
Tác giả: TS. Đỗ Văn Đại
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2009
6. TS. Đỗ Minh Khôi, Lý luận nhà nước và pháp luật, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận nhà nước và pháp luật
7. TS. Phạm Thị Kim Anh, Ths. Chế Mỹ Chương Đài, Những quy định chung của Luật Dân sự, Trường Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định chung của Luật Dân sự
8. Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng (2007), Luật dân sự Việt Nam, NXB. Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng
Nhà XB: NXB. Đại học quốc gia TP.Hồ Chí Minh
Năm: 2007
9. GS. Đinh Xuân Trình, TS. Nguyễn Thị Quy (1999), Lý thuyết tài chính tiền tệ, trường Đại học Ngoại thương, NXB. Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý thuyết tài chính tiền tệ
Tác giả: GS. Đinh Xuân Trình, TS. Nguyễn Thị Quy
Nhà XB: NXB. Giáo dục
Năm: 1999
10. TS. Hồ Diệu (2003), Tín dụng ngân hàng, NXB. Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng ngân hàng
Tác giả: TS. Hồ Diệu
Nhà XB: NXB. Thống kê
Năm: 2003
11. TS. Ngô Hướng, Th.S Tô Kim Ngọc (2001), Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng, Học viện ngân hàng, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Lý thuyết tiền tệ và ngân hàng
Tác giả: TS. Ngô Hướng, Th.S Tô Kim Ngọc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2001
12. Trương Thị Kim Dung (1997), Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng ở nước ta hiện nay , Luận văn thạc sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng ở nước ta hiện nay
Tác giả: Trương Thị Kim Dung
Năm: 1997
13. Phạm Văn Đàm (1998), Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng, Luận văn thạc sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp pháp lý bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng
Tác giả: Phạm Văn Đàm
Năm: 1998
14. Lê Thu Hiền (2003), Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng, Luận văn thạc sĩ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các biện pháp bảo đảm thực hiện hợp đồng tín dụng ngân hàng
Tác giả: Lê Thu Hiền
Năm: 2003
15. Đoàn Thị Kiều Oanh (2009), Pháp luật về cầm cố trong hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân luật, Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về cầm cố trong hoạt động cho vay của tổ chức tín dụng
Tác giả: Đoàn Thị Kiều Oanh
Năm: 2009
16. Nguyễn Thị Diệu Trinh (2009), Pháp luật về hợp đồng thế chấp trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật, Đại học Luật Tp. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pháp luật về hợp đồng thế chấp trong lĩnh vực tín dụng ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Thị Diệu Trinh
Năm: 2009
17. Lê Minh Hùng (2005), Địa vị pháp lý của hộ gia đình trong pháp luật dân sự, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp – 4/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa vị pháp lý của hộ gia đình trong pháp luật dân sự
Tác giả: Lê Minh Hùng
Năm: 2005
18. Tưởng duy Lượng (2007), Bàn về Điều kiện hình thức của giao dịch theo qui định của Bộ luật dân sự 2005, Tạp chí nghề luật số 5/2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bàn về Điều kiện hình thức của giao dịch theo qui định của Bộ luật dân sự 2005
Tác giả: Tưởng duy Lượng
Năm: 2007
19. Nguyễn Minh Oanh (2009), Các loại tài sản trong luật dân sự Việt Nam, Tạp chí Luật học, số 1/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các loại tài sản trong luật dân sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Minh Oanh
Năm: 2009
3. Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 1997 4. Luật Ngân hàng nhà nước Việt Nam 2010 5. Luật Các tổ chức tín dụng 1997 Khác
12. Nghị định số 178/1999/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w