LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) nghiên cứu rối loạn glucose máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh bắc kạn

72 25 0
LUẬN văn THẠC sĩ y học FULL (nội KHOA) nghiên cứu rối loạn glucose máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Lời cảm ơn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới: PGS.TS Phạm Thị Hồng Vân - Trưởng mơn Sinh hố - Trưởng phịng Nghiên cứu Khoa học Quan hệ Quốc tế trường Đại học Y Dược Thái Nguyên - Người thầy dành nhiều thời gian quý báu để truyền đạt cho kiến thức chuyên môn trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Thạc sĩ Y học Xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo Bộ môn trường Đại học Y Dược Thái Nguyên nhiệt tình giảng dạy truyền đạt kiến thức, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Sở Y tế Bắc Kạn, Phòng ban liên quan Đặc biệt Ban giám đốc Trung tâm y tế huyện, thị tồn tỉnh Bắc Kạn giúp đỡ tơi suốt trình thu thập số liệu nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn tới bạn bè, đồng nghiệp gia đình, người thường xuyên quan tâm, động viên giúp đỡ mặt suốt trình học tập nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn Thái Nguyên, tháng 12 năm TÁC GIẢ CÁC CHỮ VIẾT TẮT BMI Chỉ số khối thể: Body Mass Index CS Cộng ĐTĐ Đái tháo đường HA Huyết áp HDL-C High Density Lipoprotein – Cholesterol ( Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp) IDF International Diabetes Federation (Hiệp hội đái tháo đường Quốc tế) IFG Rối loạn đường máu lúc đói IGT Rối loạn dung nạp Glucose JNC–VI United States' Joint National Committee (Liên Ủy ban Quốc gia Hoa Kỳ) LDL-C Low Density Lipoprotein – Cholesterol ( Lipoprotein trọng lượng phân tử thấp) MODY Maturity Onset Diabetes of Youth RLDNG Rối loạn dung nạp glucose TG Triglycerid WDF World Diabetes Federation (Hiệp hội đái tháo đường giới) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) WHR Waist Hip Ratio (Tỷ số vịng eo/mơng) MỤC LỤC Đặt vấn đề Chương 1: Tổng quan 1.1 Dung nạp glucose rối loạn dung nạp glucose 1.2 Tiền đái tháo đường rối loạn dung nạp glucose máu .5 1.3 Dịch tễ học rối loạn dung nạp glucose bệnh đái tháo đường typ 1.4 Chẩn đoán sớm, chẩn đoán sàng lọc 1.5 Phân loại đái tháo đường 10 1.6 Đặc điểm lâm sàng chế bệnh sinh đái tháo đường typ 10 1.7 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường typ .13 1.8 Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn glucose máu lúc đói rối loạn dung nạp glucose máu 14 1.9 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose máu bệnh đái tháo đường typ 15 Chương 2: Đối tượng phương pháp nghiên cứu 21 2.1 Đối tượng nghiên cứu 21 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 22 2.4 Các tiêu nghiên cứu 25 2.5 Kỹ thuật thu thập số liệu .25 2.6 Vật liệu nghiên cứu 29 2.7 Xử lý số liệu .29 2.8 Vấn đề đạo đức nghiên cứu .29 Chương 3: Kết nghiên cứu 30 3.1 Một số đặc điểm chung 30 3.2 Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose kết nghiệm pháp tăng đường huyết 32 3.3 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose .37 Chương 4: Bàn luận .41 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 41 4.2 Tỷ lệ rối loạn glucose máu kết phát sớm bệnh đái tháo đường typ 42 4.3 Một số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose máu đái tháo đường typ 48 Kết luận 54 1.Tỷ lệ rối loạn glucose máu kết phát sớm bệnh đái tháo đường typ nghiệm pháp tăng đường huyết 54 Một số yếu tố liên quan tới rối loạn dung nạp glucose máu 54 Khuyến nghị 55 Tài liệu tham khảo Phụ lục DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường theo Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (IDF) .14 Bảng 1.2 Tiêu chuẩn chẩn đốn rối loạn glucose máu lúc đói rối loạn dung nạp glucose máu 15 Bảng 2.1 Bảng xếp loại BMI 26 Bảng 2.2 Phân độ huyết áp theo JNC - VI 28 Bảng 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, giới, dân tộc 30 Bảng 3.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo trình độ học vấn 31 Bảng 3.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp 31 Bảng 3.4 Tỷ lệ rối loạn glucose máu mao mạch lúc đói .32 Bảng 3.5 Tỷ lệ rối loạn glucose máu sau nghiệm pháp tăng đường máu .32 Bảng 3.6 Kết nghiệm pháp tăng đường máu nhóm có rối loạn glucose máu lúc đói - Chẩn đốn sớm bệnh ĐTĐ 33 Bảng 3.7 Kết nghiệm pháp tăng đường máu nhóm chẩn đốn sơ ĐTĐ typ lúc đói - Chẩn đốn xác định bệnh ĐTĐ .33 Bảng 3.8 Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu theo nhóm tuối giới 34 Bảng 3.9 Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose phân bố theo dân tộc 35 Bảng 3.10 Tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose phân bố theo nghề nghiệp 36 Bảng 3.11 Mối liên quan tuổi với rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu 37 Bảng 3.12 Mối liên quan tiền sử gia đình với rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu 37 Bảng 3.13 Mối liên quan tăng huyết áp với rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu 38 Bảng 3.14 Mối liên quan BMI với rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu 38 Bảng 3.15 Mối liên quan WHR với rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu 39 Bảng 3.16 Mối liên quan tính chất cơng việc với rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu .39 Bảng 3.17 Mối quan thói quen ăn uống với rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu 40 Bảng 3.18 Mối liên quan sử dụng thực phẩm giầu chất béo đồ hàng ngày với rối loạn dung nạp glucose sau nghiệm pháp tăng đường máu 40 Bảng 4.1 So sánh tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose đái tháo đường typ đối tượng có rối loạn đường huyết lúc đói với số tác giả 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố đối tượng theo dân tộc 30 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ RLDNG theo tuổi giới 34 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ RLDNG số dân tộc 35 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ RLDNG theo nghề nghiệp 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hoá gây tăng đường máu mạn tính thiếu insulin tương đối hay tuyệt đối tuyến tuỵ Nếu không kiểm sốt tốt, sau thời gian tiến triển gây nhiều biến chứng Bệnh trở thành vấn đề mang tính chất xã hội bùng phát nhanh chóng, mức độ nguy hại đến sức khoẻ Bệnh đái tháo đường typ giai đoạn sớm khơng có triệu chứng đặc hiệu, nên thường phát muộn, nhiều có biến chứng Tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường phát lần cao (64,5%) [5] Như vậy, số lượng lớn người mắc bệnh đái tháo đường cộng đồng mà chưa phát điều trị kịp thời [3] Theo thông báo Hiệp hội đái tháo đường quốc tế (International Diabetes Federation - IDF), năm 1994 giới có 110 triệu người mắc bệnh đái tháo đường, năm 1995 có 135 triệu người mắc chiếm 4% dân số, năm 2000 có 151 triệu Dự báo đến năm 2010 có 221 triệu Theo Tổ chức Y tế giới (World Health Organization - WHO) năm 2025 có khoảng 300-330 triệu người mắc bệnh đái tháo đường (5,4 % dân số) Theo Hiệp hội đái tháo đường giới (World Diabetes Federation - WDF) có 300 - 339 triệu người mắc bệnh Trong có nước phát triển tăng 42%, nước phát triển tăng 170% [5] Việt Nam quốc gia phát triển, phát triển nhanh chóng kinh tế, thay đổi lối sống phần làm tỷ lệ mắc bệnh đái tháo đường ngày gia tăng Theo số liệu nghiên cứu Hà Nội (1991) tỷ lệ đái tháo đường rối loạn dung nạp glucose 2,42% [9] Thành phố Hồ Chí Minh (1994) 2,52% [40] Huế (1996) 0,96% [11] Năm 2001 điều tra thành phố: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh tỷ lệ mắc 4,0% (Trích từ [40]) Đái tháo đường gây nhiều biến chứng nguy hiểm thường phát muộn (trên 50% phát bệnh có biến chứng) Ước tính có khoảng 50% số người đái tháo đường typ khơng phát hiện, chi phí cho điều trị lớn (khoảng 5% ngân sách quốc gia) [14] Ngày bệnh đái đường không mối quan tâm ngành Y tế mà ý quan tâm toàn xã hội Bắc Kạn tỉnh miền núi tách từ năm 1997, với dân số 30 vạn người Sau 10 năm tái lập tỉnh, quan tâm Đảng Nhà nước, với phát triển chung, kinh tế Bắc Kạn ngày phát triển, sống người dân dần nâng cao, môi trường sống phần thay đổi, nhu cầu chăm sóc sức khỏe phát sớm bệnh tật tăng lên Phát sớm đái tháo đường typ cộng đồng nhu cầu cấp thiết người dân mối quan tâm chung cấp lãnh đạo tỉnh Bắc Kạn Xuất phát từ nhu cầu đáng đó, chúng tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu rối loạn glucosse máu yếu tố liên quan số dân tộc tỉnh Bắc Kạn" với mục tiêu: Xác định tỷ lệ rối loạn glucose máu kết phát sớm bệnh đái tháo đường typ cộng đồng nghiệm pháp tăng đường máu Xác định số yếu tố liên quan đến rối loạn glucose máu Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Dung nạp glucose rối loạn dung nạp glucose Cơ thể muốn hoạt động cần có mức glucose máu định Bình thường glucose máu từ 3,3mmol/l đến 5,5mmol/l (60-100 mg/dl) Cơ thể thu nhận glucose nhờ phân huỷ tiêu hoá thức ăn từ tinh bột, protid lipid Mặc dù ăn nhiều bữa ngày glucose máu định giới hạn bình thường Đó nhờ hai hệ thống hormon có tác dụng đối lập để trì định glucose nội mơ Hai hệ thống bao gồm hệ thống hormon làm tăng glucose máu (Hormon tăng trưởng: Growth Hormon (GH); Hormon tuyến giáp: Triiodotronin (T3), Tetraiodotyroxin (T4) hay Thyroxin; Hormon làm tăng glucose máu tuyến tuỵ glucagon tế bào alpha (tế bào A) nằm phần rìa đảo tuỵ tiết ra; Các corticoid tiết từ lớp bó vỏ thượng thận, catecholamin tuỷ thượng thận với vai trò làm tăng phân giải glycogen thành glucose gan) hệ thống hormon làm giảm glucose máu insulin tế bào B (tế bào beta) đảo tuỵ Langerhans tiết Khi mà hai hệ thống bị rối loạn glucose máu khơng mức ổn định chuyển sang tình trạng rối loạn chuyển hố glucid Đó nhờ dự trữ gan, mơ mỡ Khi đói glucose lại giải phóng vào máu để trì hoạt động bình thường thể [10] Glucose lấy từ hệ thống tuần hoàn vào tế bào thể Ở chuyển hoá thành chất trung gian glucose phosphat sử dụng theo nhiều đường khác + Đốt cháy thành lượng: Glucose phosphat đốt cháy để cung cấp lượng gọi trình phân huỷ glucose (glycolysis) Theo trình glucose phosphat chuyển hoá thành pyruvic phần nhỏ lượng giải phóng Trong điều kiện khí pyruvic vào chu tháo đường rối loạn dung nạp glucose máu cao so với người không béo bụng Theo tác giả Lê Minh Sử nghiên cứu tỉnh Thanh Hoá thấy tỷ lệ rối loạn dung nạp glucose máu nhóm (béo bụng) có số WHR: nam ≥0,95; nữ ≥0,85 7,72% nhóm khơng béo bụng 3,65% với p0,9 nữ >0,8 có nguy rối loạn dung nạp glucose máu cao gấp 2,1 lần so với trường hợp có số WHR bình thường, với p

Ngày đăng: 22/04/2021, 16:10

Mục lục

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    • Tài liệu tham khảo Phụ lục

    • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

    • Chương 1: TỔNG QUAN

      • 1.1. Dung nạp glucose và rối loạn dung nạp glucose

      • 1.2. Tiền đái tháo đường và rối loạn dung nạp glucose máu

      • 1.3. Dịch tễ học rối loạn dung nạp glucose và bệnh đái tháo đường typ 2

      • 1.4. Chẩn đoán sớm, chẩn đoán sàng lọc

        • 1.4.1. Những khái niệm chung

        • 1.4.2. Cơ sở khoa học của chẩn đoán sàng lọc

        • 1.5. Phân loại đái tháo đường

        • 1.6. Đặc điểm lâm sàng và cơ chế bệnh sinh của đái tháo đường typ 2

        • 1.6.2. Cơ chế bệnh sinh

        • 1.7. Tiêu chuẩn chẩn đoán đái tháo đường typ 2

        • 1.8. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn glucose máu lúc đói và rối loạn dung nạp glucose máu

        • Bảng 1.2. Tiêu chuẩn chẩn đoán rối loạn glucose máu lúc đói và rối loạn dung nạp glucose máu [5], [49]

        • 1.9.4. Ít hoạt động thể lực

        • 1.9.6. Tiền sử gia đình và thai kỳ

        • Chương 2:

          • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

          • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

          • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

          • 2.3.2. Chọn mẫu nghiên cứu

          • 2.3.3. Phương pháp chọn mẫu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan