Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
168 KB
Nội dung
TUẦN 1 Ngày soạn: 05/09/2007. Tiết 1 - HỌC BÀI HÁT MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU I/ Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Mái trường mấn yêu” - Luyện tập kỉ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng và hát lónh xướng. - Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến mái trường, thầy, cô giáo và rộng hơn là tình yêu quê hương đất nước. II/ Chuẩn bò: - Nhạc cụ - Bảng phụ chép bài bài hát. - Tranh ảnh về trường lớp. III/ Bài cũ: IV/ Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS -Ghi bảng -GV treo tranh ảnh lên bảng và giới thiệu - Hỏi -Tóm tắt -Ghi bảng -Đàn -Bài hát được chia thành mấy đoạn, mấy câu? -Luyện thanh -Gõ mẫu. 1/ Tìm hiểu bài: * Giới thiệu bài: Trong cuộc đời mõi con người, hình ảnh về mái trường tuổi ấu thơ và thầy, cô giáo luôn để lại trong lòng chúng ta những tình cảm trong sáng và chân thành. Một bài hát về mái trường sẽ nhắc nhở chúng ta biết yêu quý những ngày còn đi học và biết trân trọng công sức của các thầy cô. Trong nhiều bài hát viết về mái trường, hôm nay chúng ta học bài hát Mái trường mến yêu của tác giả Lê Quốc Thắng. -Em nào có thể cho biết nội dung của bài hát? *Nội dung: bài hát gợi lên hình ảnh ngôi trường quen thuộc với những hàng cây xanh thắm, có đàn chim vui hót trong vòm lá. Nơi đây có các thầy cô suốt đời gắn bó với sự nghiệp trồng người. Với tình yêu tha thiết vì đàn em nhỏ yêu thương, thầy cô đã dạy dỗ và đem tới cho các em bao hòi bão, ước mơ tươi đẹp, chắp cánh cho các em bay vào tương lai sáng ngời. 2/ Học bài hát: -GV đánh đàn toàn bộ bài hát cho học sinh nghe mẫu 1-2 lần. -Chia câu, chia đoạn: Bài hát gồm 1 lời, hai đoạn a và b. + Đoạn a từ đầu cho đến Diệu êm(gồm có 8 câu) + Đoạn b là phần còn lại có 1 lời 4 câu còn gọi là điệp khúc. -Luyện thanh: 1-2 phút. Tập gõ hình tiết tấu đặc trưng của đoạn a: GV gõ mẫu cho học sinh nge và gõ theo, GV -Ghi bài - Theo dõi. -Trả lời -Nghe và ghi bài -Ghi bài -Nghe -Trả lời -Nghe và ghi bài. -Luyện thanh -Nghe và gõ theo. -Hướng dẫn - Yêu cầu. -Gõ mẫu. -Hướng dẫn - Yêu cầu -Hướng dẫn và sửa sai -Yêu cầu -Chỉ đònh -Yêu cầu và nhận xét. Yêu cầu đánh đàn từng câu cho HS đối chiếu với tiết tấu. -Tập hát đoạn a từng câu theo lối móc xích ở gọng pha trưởng rồi ráp thành đoạn cả hai lời. Chú ý cho HS hát đúng đảo phách ở cuối mỗi câu. Tập gõ hình tiết tấu đặc trưng của đoạn b: GV gõ mẫu cho học sinh nge và gõ theo, GV đánh đàn từng câu cho HS đối chiếu với tiết tấu -Tập hát đoạn b từng câu theo lối móc xích ở gọng pha trưởng rồi ráp thành đoạn. Chú ý cho HS hát đúng đảo phách ở cầu 5. - Cho HS hát đầy đủ cả bài ở lời 1, GV chú ý tiết tục sửa sai cho các em. GV đệm đàn để giữ nhòp cho các em. Cho cả lớp hát hai lời của bài hát. -Cho ½ lớp hát lời 1đoạn a cả lớp hát hát đoạn b và đổi lại. -Cho một vài học sinh xung phong lên hát, GV nhận xét cho điểm. -Cho một HS hát lónh xướng đoạn a cả lớp hát đoạn b. -Hát theo hướng dẫn -Nghe và gõ theo. -Hát theo hướng dẫn -Hát -Hát -Xung phong. -Xung phong hát. V/ Cũng cố – Dặn dò: 1/ Cũng cố: -Kiểm tra sự tiếp thu bài của học sinh bàng cách gọi HS lên hát lại bài hát. - Cho cả lớp hát lại bài hát theo lối lónh xướng đoạn a và hoà giọng ở đoạn b 2/ Dặn dò: - Về nhạc chép bài hát vào vở. - Làm bài tập 1,2 SGK. TUẦN 2 Ngày soạn: 09/09/2007. Tiết 2 - ÔN BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1: CA NGI TỔ QUỐC -BÀI ĐỌC THÊM: CÂY ĐÀN BẦU. I/ Mục tiêu: - HS ôn lại để hát thuần thục bài hát. - HS đọc đúng giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN số 1. -Có thêm hiểu biết về một loại nhạc cụ có nguồn gốc từ Việt Nam. II/ Chuẩn bò: - Nhạc cụ - Bảng phụ chép bài hát và TĐN. III/ Bài cũ: 1/ HS 1: Hát lại bài hát Mái trường mến yêu. Bài hát có mấy đoạn? 2/ HS 2: Hát lại bài hát Mái trường mến yêu. Bài hát có nội dung gì? IV/ Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS -Ghi bảng -Hỏi -Hướng dẫn -Đàn -Yêu cầu và hướng dẫn -Ghi bảng. -Hỏi -Hỏi. -Hỏi -Hướng dẫn và chỉ đònh. -Đàn Gam C Dur. -Gõ mẫu. -Hướng dẫn - Yêu cầu. - Chỉ đònh -Hướng dẫn và sửa sai 1/ n bài hát: Mái trường mến yêu. -Bài hát có nội dung nói lên điều gì? -Luyện thanh 1 – 2 phút. -GV đàn hoặc hát lại bài hát cho cả lớp nghe. -Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 2 lần. -Tập thể hiện bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -Chú ý tập cho học sinh hát câu kết chậm lại và hát mạnh mẽ hơn. -Cho một vài học sinh lên bảng hát lại bài hát GV nhận xét cho điểm kiểm tra. 2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1: CA NGI TỔ QUỐC. - Chia câu: bài tập đọc nhạc được chia thành 2 câu mỗi câu có 4 nhòp 8 phách. - Nhận xét về cao độ: C,D,E,F,G. - Trường độ: nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng. - m hình tiết tấu: - Tập đọc tên nốt - Luyện thanh: 1 – 2 phút đọc gam đô trưởng. - Tập gõ hình tiết tấu. - Tập đọc nhạc từng câu theo lối móc xích để ráp thành bài. - Vừa đọc nhạc vừa gõ âm hình tiết tấu - Kết hợp đọc nhạc và vỗ tay theo phách. - Hát lời ca bài tập đọc nhạc - Chia ½ lớp đọc nhạc ½ còn lại hát lời ca và thay đổi. - Cho từng tốp học sinh đọc nhạc và hát lời ca GV sửa sai. -Ghi bài - Trả lời -Nghe -Hát theo hướng dẫn. -Ghi bài -Trả lời -Trả lời. -Trả lời. -Đọc tên nốt -Làm theo GV -Tập đọc nhạc theo hướng dẫn. -Làm theo hướng dẫn. -Đọc nhạc theo hướng dẫn của GV -Chỉ đònh -Đàn -Hướng dẫn. -Yêu cầu -Ghi bảng -Chỉ đònh -Treo tranh và giờ thiệu -Đàn - Cho một vài học sinh xung phong đọc nhạc và hát lời ca giáo viên nhậ xét cho điểm. - Giáo viên đệm đàn học sinh đọc nhạc và hát lời ca, giáo viên chú ý sửa sai cho HS. -Tập cho học sinh hát đối đạp ở phần lời ca câu 1 và 3. -Cho học sinh nam hát câu 1,3 học sinh nữ hát câu 2,4,5. 3/ Bài đọc thêm: CÂY ĐÀN BẦU - Cho 1 -2 em học sinh đọc phần giới thiệu trong sách cả lớp theo dõi. - GV treo tranh ảnh cây đàn bầu giới thiệu, tóm tắt bài đã học. -GV đánh một đoạn nhạc với tiếng đàn bầu cho HS nghe. -Xung phong đọc nhạc. -Đọc và hát theo đàn -Hát -Hát -Ghi bài. -Đọc giới thiệu trong sách giáo khoa. -Quan sát và nghe -Nghe V/ Cũng cố – Dặn dò: 1/ Cũng cố: - Cho cả lớp đọc lại toàn bộ bài TĐN và hát lời GV đệm đàn đồng thời GV chú ý nhắc nhở những sai sót của HS. - Cho HS nhắc tóm tắt lại toàn bộ bài đọc thêm . 2/ Dặn dò: - Về nhạc chép bài tập đọc nhạc vào vở, tóm tắt bài đọc thêm vào vở. - Làm bài tập1,2 SGK. TUẦN 3 Ngày soạn: 16/09/2007. Tiết 3 - ÔN BÀI HÁT: MÁI TRƯỜNG MẾN YÊU - ÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 1: CA NGI TỔ QUỐC -ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ HOÀNG VIỆT VÀ BÀI HÁT NHẠC RỪNG. I/ Mục tiêu: - HS ôn lại để hát thuần thục bài hát và bài tập đọc nhạc số 4. - HS có thêm hiểu biết về nhạc só có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam và một bài hát của ông – bài Hành quân xa.Nhạc rừng. - Giáo dục học sinh có thái độ trân trọng với những nhạc só có nhiều đóng góp cho nền âm nhạc Việt Nam. II/ Chuẩn bò: - Nhạc cụ - Bảng phụ chép bài hát và TĐN. -Tranh ảnh về nhạc só Hoàng Việt và một số trích đoạn các ca khúc của ông. III/ Bài cũ: Kiểm tra khi ôn tập. IV/ Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS -Ghi bảng -Hỏi -Hướng dẫn -Đàn -Yêu cầu và hướng dẫn -Ghi bảng. - Hỏi -Hỏi. -Hỏi -Đàn Gam C Dur. -Đàn. -Hướng dẫn - Yêu cầu. - Chỉ đònh -Yêu cầu và kiểm tra. 1/ n bài hát: Mái trường mến yêu -Bài hát có nội dung nói lên điều gì? -Luyện thanh 1 – 2 phút. -GV đàn hoặc hát lại bài hát cho cả lớp nghe. -Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 2 lần. -Tập thể hiện bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -Chú ý cho học sinh hát câu kết chậm lại và hát mạnh mẽ hơn. -Cho một vài học sinh lên bảng hát lại bài hát GV nhận xét cho điểm kiểm tra. 2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 1: CA NGI TỔ QUỐC -Bài tập đọc nhạc được chia thành mầy câu? -Về cao độ gồm những âm nào? -Về trường độ gồm những hình nốt nào? -Đọc gam đô trưởng -GV đàn lại giai điệu của bài TĐN cho HS nghe 1-2 lần rồi ôn. - Cho cả lớp đọc nhạc và hát lại lời ca bài tập đọc nhạc số 4. - Chia ½ lớp đọc nhạc ½ còn lại hát lời ca và thay đổi. - Cho từng tốp học sinh đọc nhạc và hát lời ca GV sửa sai. - Cho một vài học sinh xung phong đọc nhạc và hát lời ca giáo viên nhậ xét cho điểm kiểm tra. 1 và 3. -Ghi bài - Trả lời -Nghe -Hát theo hướng dẫn. -Ghi bài -Trả lời -Trả lời. -Trả lời. -Đọc gam -Nghe. -đọc nhạc bài TĐN theo hướng dẫn. -Đọc nhạc theo hướng dẫn của GV -Làm theo hướng dẫn. -Lên kiểm tra -Ghi bảng -Chỉ đònh -Treo tranh và giờ thiệu -Đàn hoặc mở băng. - Chỉ đònh. -Tóm tắt. -Đàn hoặc mở băng. -Đệm đàn. 3/ m nhạc thường thưc: Nhạc só Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng. - Cho 1 -2 em học sinh đọc phần giới thiệu trong sách cả lớp theo dõi. - GV treo tranh ảnh của nhạc só Hoàng Việt và giới thiệu, tóm tắt bài học. -GV đàn cho học sinh nghe một số trích đoạn các ca khúc của nhạc só Hoàng Việt như: Lên ngàn, Lá Xanh, Tình ca. -Cho HS đọc phần giới thiệu về bài hát hành quân xa. -GV tóm tắt lại qua trình ra đời của bài hát cho học sinh nghe và ghi bài. -Cho HS nghe bài hát Nhạc Rừng qua băng. GV hát lại bài hát trên cho cả lớp nghe. -Cho cả lớp hát bái hát Nhạc rừng GV đệm đàn. -Ghi bài. -Đọc giới thiệu trong sách giáo khoa. -Quan sát, nghe và ghi bài. -Nghe. -Đọc giới thiệu trong sách giáo khoa. -Quan sát, nghe và ghi bài. -Nghe. -Hát. V/ Cũng cố – Dặn dò: 1/ Cũng cố: - Cho cả lớp đọc lại toàn bộ bài TĐN và hát lời GV đệm đàn đồng thời GV chú ý nhắc nhở những sai sót của HS. - Cho HS nhắc tóm tắt lại phần âm nhạc thường thức. 2/ Dặn dò: - Làm bài tập1,2 SGK. - Chuẩn bò bài mới. TUẦN 4 Ngày soạn: 23/09/2007. Tiết 4 - HỌC BÀI HÁT LÍ CÂY ĐA - BÀI ĐỌC THÊM: HỘI LIM I/ Mục tiêu: - Học sinh hát đúng giai điệu và lời ca bài hát “Lý cây đa” dân ca quan họ Băc Ninh. - Luyện tập kỉ năng hát tập thể và hát đơn ca, lối hát hoà giọng. - Qua bài hát hướng các em đến tình cảm yêu mến yêu những làn điệu dân ca của đất nước và có ý thức bảo vệ những làn điệu dân ca đó. II/ Chuẩn bò: - Nhạc cụ - Bảng phụ chép bài bài hát. - Tranh ảnh về sinh hoạt văn hóa vình Kinh bắc. III/ Bài cũ: - HS 1: Đọc nhạc và hát lời bài tập đọc nhạc số 1? Bài TĐN gồm mấy câu? - HS 2: Tóm tắt cuộc đòi và sự nghiệp của nhạc só Hoàng Việt? IV/ Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS -Ghi bảng -GV treo tranh ảnh lên bảng và giới thiệu -Ghi bảng -Đàn -Bài hát được chia thành mấy đoạn, mấy câu? -Luyện thanh -Hướng dẫn - Yêu cầu -Hướng dẫn và sửa sai 1/ Tìm hiểu bài: * Giới thiệu bài: Bắc Ninh là vùng kinh bắc xưa kia có truyền thống hát quan họ từ lâu đời. Những làn điệu quan họ duyên dáng, trữ tình, có phong cách riêng biệt, tạo nên một miền dân ca nổi tiếng ở nước ta. Nhiều bài dân ca quan họ đã được phổ biến rộng rãi như: Hoa thơm bướm lượn, Người ở đừng về, trống cơm… Dân ca quan họ Bắc Ninh có hàng trăm bài khác nhau. Lí cây đa là một trong những bài dân ca quen thuộc được hình thành trên các câu thơ. “Trèo lên quán dố Ngồi gốc cây đa Cho đôi mình gặp Xem hội đêm rằm .” 2/ Học bài hát: -GV đánh đàn toàn bộ bài hát cho học sinh nghe mẫu 1-2 lần. -Chia câu, chia đoạn: Bài hát gồm 1 đoạn đơn có 4 câu hát. -Luyện thanh: 1-2 phút. -Tập hát từng câu theo lối móc xích ở gọng đô trưởng rồi ráp bài. Chú ý cho HS hát đúầícc từ đệm: lý, lới, í a - Cho HS hát đầy đủ cả bài ở, GV chú ý tiết tục sửa sai cho các em. GV đệm đàn để giữ nhòp cho các em. -Ghi bài - Theo dõi. -Ghi bài -Nghe -Trả lời -Nghe và ghi bài. -Luyện thanh -Hát theo hướng dẫn -Hát -Yêu cầu và nhận xét. -Ghi bảng. -Chỉ đònh -Treo trang và giới thiệu -Hỏi Cho cả lớp hát hai lời của bài hát. -Cho một vài học sinh xung phong lên hát, GV nhận xét cho điểm. 3/ Bài đọc thêm: Hội Lim - Cho 1 -2 em học sinh đọc phần giới thiệu trong sách cả lớp theo dõi. - GV treo tranh ảnh về hoạt động của hội xuân sắc bùa và giới thiệu, tóm tắt bài học. -Hội lim là gì? Hội lim được tổ chức ở đâu, vào thời gian nào? -GV cho HS nghe một số làn điệu quan họ quen thuộc bắt nguồn từ hội lim. -Hát -Xung phong. -Ghi bài. -Đọc -Quan sát và trả lời câu hổi đồng thời ghi bài. V/ Cũng cố – Dặn dò: 1/ Cũng cố: -Kiểm tra sự tiếp thu bài của học sinh bàng cách gọi HS lên hát lại bài hát. - Cho cả lớp hát lại bài hát . - cho Hs nhắc lại Hội lim. 2/ Dặn dò: - Về nhạc chép bài hát vào vở. - Làm bài tập 1,2 SGK. TUẦN 5 Ngày soạn: 30/09/2007. Tiết 5 -ÔN BÀI HÁT: LÍ CÂY ĐA - NHẠC LÍ: NHỊP 4/4 - TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 2 I/ Mục tiêu: -Cung cấp cho học sinh một kiến thức âm nhạc cần thiết và hay gặp, đó là nhòp 4/4. - HS đọc được giai điệu và hát đúng lời ca bài TĐN số 2. II/ Chuẩn bò: - Nhạc cụ - Một số ví dụ về nhòp 4/4. - Bảng phụ chép bài TĐN. III/ Bài cũ: Kiểm tra khi ôn tập. IV/ Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS -Ghi bảng -Hỏi -Hướng dẫn -Đàn -Yêu cầu và hướng dẫn -Ghi bảng -Hỏi -Tổng kết ghi bảng. -Ghi bảng. -Hướng dẫn 1/ n bài hát: Lí cây đa -Bài hát có nội dung nói lên điều gì? -Luyện thanh 1 – 2 phút. -GV đàn hoặc hát lại bài hát cho cả lớp nghe. -Cho cả lớp hát lại toàn bộ bài hát 2 lần. -Tập thể hiện bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. -Chú ý cho học sinh hát câu kết chậm lại và hát mạnh mẽ hơn. -Cho một vài học sinh lên bảng hát lại bài hát GV nhận xét cho điểm kiểm tra. 1/ Nhạc lí:Nhòp 4/4 - Cho học sinh năc slại nhòp 2/4, ¾ đã học để rút ra nhòp 4/4. -Nhòp 2/4, ¾ là gì? -Nhòp 4/4 là gì? * Nhòp có 4 phách trong một nhòp mỗi phách bằng 1 nốt đen, phách đầu mạnh, phách thứ 2 nhẹ, phách thứ 3 mạnh vừa, phách thứ 4 nhẹ. Nhòp 4/4 còn gọi là nhòp C. * Cách đánh nhòp 4/4 -Ghi bài - Trả lời -Nghe -Hát theo hướng dẫn. -Ghi bài - Trả lời -Nghe và ghi bài. -Ghi bài -Làm theo GV 2 3 4 1 -Ghi bài -Hỏi. -Hỏi - Đàn Gam C Dur. -Gõ mẫu. -Hướng dẫn - Yêu cầu. - Chỉ đònh -Hướng dẫn và sửa sai -Chỉ đònh -Đàn 2/ Tập đọc nhạc: TĐN số 3: ĐẤT NƯỚC TƯƠI ĐẸP SAO. - Chia câu: bài tập đọc nhạc được chia thành 5 câu ngắn. - Nhận xét về cao độ: C,D,E,F,G,A,B. - Trường độ: nốt đen, nốt móc đơn, nốt trắng có dấu chấm dôi,lặng đen. - Dấu quay lại. - m hình tiết tấu: - Tập đọc tên nốt - Luyện thanh: 1 – 2 phút đọc gam đô trưởng. - Tập gõ hình tiết tấu. - Tập đọc nhạc từng câu theo lối móc xích để ráp thành bài. - Vừa đọc nhạc vừa gõ âm hình tiết tấu - Kết hợp đọc nhạc và vỗ tay theo phách. - Hát lời ca bài tập đọc nhạc - Chia ½ lớp đọc nhạc ½ còn lại hát lời ca và thay đổi. - Cho từng tốp học sinh đọc nhạc và hát lời ca GV sửa sai. - Cho một vài học sinh xung phong đọc nhạc và hát lời ca giáo viên nhậ xét cho điểm. - Giáo viên đệm đàn học sinh đọc nhạc và hát lời ca, giáo viên chú ý sửa sai cho HS. -Ghi bài -Trả lời -Trả lời. -Luyện thanh. -Gõ tiết tấu. -Tập đọc nhạc theo hướng dẫn. -Làm theo hướng dẫn. -Đọc nhạc theo hướng dẫn của GV -Xung phong đọc nhạc. -Đọc và hát theo đàn V/ Cũng cố – Dặn dò: 1/ Cũng cố: - Cho HS nhắc lại khái niệm của nhòp 4/4 và tìm một số bài hát đã học có nhòp 4/. - Cho cả lớp đọc lại toàn bộ bài TĐN và hát lời GV đệm đàn ở điệu Cha – Cha – Cha tốc độ 132 đồng thời GV chú ý nhắc nhở những sai sót của HS. 2/ Dặn dò: - Về nhạc chépbài tập đọc nhạc vào vở. - Làm bài tập1,2 SGK. [...]... năm 1928, quê ở xã An Hựu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang ng là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như: là Xanh, Lên ngàn, Mùa lúa chín, Nhạc rừng… ng là tác giả của bản giao hưởng nhiều chương đầu tiên của Việt Nam đó là tác phẩm Quê hương ng hi sinh năm 1967 ở miền Nam, trên đường đi công tác trong thời ký kháng chiến chống Mó cứu nước Từ năm 1985, ở TP Hồ Chí Minh có một đường phố mang tên ông Năm... bài bài hát - Một số tranh ảnh nói lên sự tàn khốc của chiến tranh III/ Bài cũ: IV/ Bài mới: HĐ của GV Nội dung -Ghi bảng 1/ Tìm hiểu bài: -GV treo tranh ảnh lên * Giới thiệu bài: Trong lòch sử phát triển của nhân loại, chiến tranh bệnh tật và thiên tai là bảng và giới thiệu những mối đe doạ khủng khiếp đến đời sống của con người Việt Nam là đất nước đã trải qua nhiều cuộc chiến tranh nên chúng ta hiểu... tưởng tượng Nghe và ghi bài của mọi người Nhạc só Đỗ Hoà An đã tưởng tượng chi Sơn ca là loài chim có giọng hót rất hay được gọi là danh ca của các loài chim Tác giả đã khéo léo liên hệ đến những bạn nhỏ có giọng hát như sơn ca, có thể “gọi ánh trăng vàng, gọi nắng xuân sang bằng tiếng hát mê sau tuổi thơ” Tác giả mong tiếng hát của các em vang khắp mọi nơi để mọi người cùng chung sống trong tình thân... -Quan sát và rút ra kết luận -Nghe -Ghi bài -Nghe và ghi nhớ -Đàn -Ghi bảng -Yêu cầu và hướng dẫn HS quan sát -Ghi bảng -Dấu thăng có tác dụng như thế nào? -Dấu giáng có tác dụng như thế nào? -Dấu bình có tác dụng như thế nào? -Yêu cầu và hướng dẫn HS quan sát -Ghi bảng -Ghi bảng -Cho HS đọc cao độ của các âm cơ bản -Độ cao chúng ta vừa đọc còn được gọi là gì? (gam đô trưởng) b/ Dấu hoá: -Cho HS quan... lớp theo dõi - GV treo tranh ảnh một số nhạc cụ phương tây quen thuộc và giới thiệu, tóm tắt bài học - Cho học sinh lên bảng chỉ và đọc tên các loại nhạc cụ đã học - Cho HS nghe một vài trích đoạn được thực hiện bằng các nhạc cụ này - GV có thể đánh đàn một vài đoạn nhạc trên đàn c gan với tiếng của các nhạc cụ này để học sinh phân biệt -Đọc giới thiệu trong sách giáo khoa -Quan sát SƠ LỰƠC MỘT VÀI NHẠC... Bài hát gồm 1 lời, hai đoạn -Trả lời a và b mấy đoạn, mấy câu? + Đoạn a từ đầu cho đến trong tình yêu thương (gồm có 2 câu) + Đoạn b là phần còn lại 2 câu còn gọi là điệp khúc -Luyện thanh: 1-2 phút -Luyện thanh -Luyện thanh -Tập gõ âm hình tiết tấu -Gõ mẫu -Nghe và gõ theo GV gõ mẫu cho học sinh nge và gõ theo, GV đánh đàn từng câu cho HS đối chiếu với tiết tấu -Tập hát đoạn a từng câu theo lối móc xích... dẫn - Chi học sinh quan sát hình trang 31: rút ra kết luận HS quan sát Hai phím trắng ở gần nhau,nếu có phím đen ở giữa thi hai phím cách nhau 1 cung, nếu không có phím đen ở giữa thì chíng chỉ cách nhau nữa cung GV đàn cho HS nghe độ cao giữa các âm của -Đàn gam đô trưởng để phân biệt: Khái niệm: Cung và nữa cung là đơn vò dùng để -Ghi bảng chỉ đo độ cao giưa hai âm thanh đi liên bậc Một cung bằng hai... và b + Đoạn a từ đầu cho đến trong tình yêu thương (gồm có 4 câu, hai lời) + Đoạn b là phần còn lại có 1 lời 5 câu còn gọi là điệp khúc -Luyện thanh -Luyện thanh: 1-2 phút -Gõ mẫu Tập gõ hình tiết tấu đặc trưng của đoạn a: -Trả lời -Nghe và ghi bài -Luyện thanh -Nghe và gõ theo GV gõ mẫu cho học sinh nge và gõ theo, GV đánh đàn từng câu cho HS đối chiếu với tiết tấu -Tập hát đoạn a từng câu theo lối... bài hát và TĐN -Tranh ảnh về nhạc só Đỗ Nhuận và một số trích đoạn các ca khúc của ông III/ Bài cũ: Kiểm tra khi ôn tập IV/ Bài mới: HĐ của GV -Ghi bảng -Hỏi -Hướng dẫn -Đàn -Yêu cầu và hướng dẫn -Ghi bảng - Hỏi -Hỏi -Hỏi -Đàn Gam C Dur -Đàn -Hướng dẫn - Yêu cầu - Chỉ đònh -Yêu cầu và kiểm tra Nội dung 1/ n bài hát: Chúng em cần hoà bình -Bài hát có nội dung nói lên điều gì? -Luyện thanh 1 – 2 phút -GV... -Làm theo hướng dẫn -Lên kiểm tra -Ghi bảng -Chỉ đònh -Treo tranh và giờ thiệu -Đàn hoặc mở băng - Chỉ đònh -Tóm tắt -Đàn hoặc mở băng -Đệm đàn hát lời ca giáo viên nhậ xét cho điểm kiểm tra 1 và 3 3/ mnhạc thường thưc: Nhạc só Đỗ Nhuận và bài hát Hành quân xa - Cho 1 -2 em học sinh đọc phần giới thiệu trong sách cả lớp theo dõi - GV treo tranh ảnh của nhạc só Đỗ Nhuận và giới thiệu, tóm tắt bài học . Trực. Sinh năm 1928, quê ở xã An Hựu, huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang. ng là tác giả của nhiều ca khúc nổi tiếng như: là Xanh, Lên ngàn, Mùa lúa chín, Nhạc. hát - Một số tranh ảnh nói lên sự tàn khốc của chiến tranh III/ Bài cũ: IV/ Bài mới: HĐ của GV Nội dung HĐ của HS -Ghi bảng -GV treo tranh ảnh lên bảng