Sang kien kinh nghiem ke chuyen lop 5

10 13 0
Sang kien kinh nghiem ke chuyen lop 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

H×nh thµnh nh©n c¸ch cho häc sinh ngoµi cung cÊp nh÷ng kiÕn thøc c¬ b¶n, c¸c ho¹t ®éng giao tiÕp hµng ngµy ë nhµ trêng thi kÓ chuyÖn ®· gãp phÇn kh«ng nhá cho viÖc h×nh thµnh nh©n c¸ch c[r]

(1)

A Lý chọn đề tài.

Trong sống hàng ngày, ngời sinh có nhu cầu giao tiếp - nhu cầu ngày địi hỏi cao hơn, nhiều Kể chuyện phần khơng thể thiếu đợc nhu cầu

Ngay từ nhỏ tuổi thơ em đợc tiếp xúc với phân môn kể chuyện Qua câu chuyện kể bố mẹ, ông bà đ a em đến với v-ờn cổ tích thần bí lứa tuổi mẩu giáo, em đợc làm quen tham gia, hịa vào câu chuyện dới hớng dẫn cô giáo mầm non

ở lớp lớp cuối cấp thi phân môn kể chuyện mơn học quan trọng Nó củng cố kĩ kể chuyện hình thành lớp 1, 2, 3, phát triển kĩ kể chuyện đợc học lớp

Bên cạnh tiết kể chuyện tiết học khác với tiết toán, sức khỏe Mà tiết em háo hức chờ đợi đợc học Tiết kể chuyện đa em từ để vào vờn cổ tích, đến với hình ảnh đẹp đẽ, lòng dũng cảm cao thợng, đầy lòng vị tha nhân vật mà sống ngày em đợc gặp

Phân mơn kể chuyện thay đổi bầu khơng khí lớp học giúp em giải tỏa căng thẳng sau tiết học khác Để em có tâm lý tốt cho học sau nhằm nâng cao hiệu dạy học

Phân mơn kể chuyện cịn giáo dục cho em lòng yêu quê hơng đất nớc, u mn lồi u giới xung quanh Giáo dục lòng yêu tốt, đẹp, biết căm nghét xấu, ác, ghét chiến tranh nhng có lịng đầy vị tha, góp phần hình thành nhân cách ngời em Kể chuyện lớp cịn giúp cho em có tinh thần, ý chí, nghị lực óc sáng tạo thơng qua nhân vật câu chuyện để từ giúp em nâng cao hiểu biết giúp em góp phần nâng cao chất lợng dạy học

Chính lý q trình dạy kể chuyện nói chung kiểu "nghe - kể lại chuyện" nói riêng tơi ln có để ý, phát để tìm phơng pháp dạy học phù hợp để nâng cao hiệu môn học lý để tơi chọn đề tài

B Cơ sở chọn đề tài. 1 Cơ sở lý luận.

Ngay từ cất tiếng khóc chào đời ngời có nhu cầu giao tiếp Nhu cầu ngày không ngừng phát triển kể chuyện phần thiếu nhu cầu giao tiếp

(2)

sống, giới xung quanh bao gồm nhân sinh quan giớ quan Trong 10 chuyện "nghe- kể lại" lớp gắn liền với 10 chủ điểm Những câu chuyện hấp dẫn, cảm động giàu ý nghĩa tác động lớn đến học sinh

Đợc nghe câu chuyện nh lại đợc tập kể lại học sinh đợc bồi dỡng nhận thức, tình cảm, đợc làm giàu vốn từ, t lôgic, đặc biệt t hình tợng em phát triển

Nh vậy, việc dạy học môn Kể chuyện không đơn giáo viên kể mà học sinh tham gia kể, tham gia vào hoạt cảnh, tham gia vào vai nhân vật Bên cạnh em cịn thi kể, nhận xét cách kể, lối kể bạn

Từ sở lí luận trên, tơi thấy dạy kể chuyện kiểu “Nghe – Kể lại” đòi hỏi cao ngời giáo viên phơng pháp tổ chức q trình dạy học kiểu

2 Ch¬ng trình kiểu Nghe kể lại lớp 5:

TT Tuần Tên truyện Thể loại

1 1 Lý Tù Träng Ngêi thùc viÖc thùc

2 4 TiÕng VÜ CÇm ë Mü Lai Ngêi thùc viƯc thùc

3 7 C©y cá níc Nam D©n gian

4 11 Ngời săn Nai Sáng tác

5 14 Paxtơ em bé Ngời thực viÖc thùc

6 19 Chiếc đồng hồ Ngời thực vic thc

7 22 Ông Nguyễn Khoa Đăng Dân gian

8 25 Vì muôn dân Dân gian

9 29 Lớp trởng lớp tôi Sáng tác

10 32 Nhà vơ địch Sáng tác

3 C¬ së thực tiễn.

Giống với phân môn kể chuyện lớp lớp có ba kiểu bài: - Nghe – kĨ l¹i chun

- Kể chuyện nghe, đọc

- Kể chuyện chứng kiến tham gia

Trong ba kiểu đó, kiểu kể chuyện nghe, đọc, kể chuyện chứng kiến tham gia dạy giáo viên cần hớng dẫn, giúp đỡ để học sinh tự tìm đợc chuyện với yêu cầu sau em tự kể cho nghe nhóm trớc lớp

(3)

Nh vậy, biết “nghe – kể lại chuyện” thành công cần phải có đầu t giáo viên phơng pháp nh nghệ thuật dẫn dắt, hút học sinh để em tiếp xúc câu chuyện cách có ý thức, tự giác tham gia kể chuyện cách tự nguyện có nhu cầu đợc kể chuyện

Qua năm giảng dạy trờng thấy nhiều đồng nghiệp cha thật quan tâm mức tới tiết dạy kể chuyện Phần trọng nhiều môn khác nên thời gian tiết học cịn ít, phần khiếu kể chuyện nh lực nên giáo viên kể cho học sinh nghe chiều đọc chuyện cho em nghe

Trong tiết dạy kể chuyện, ngoại trừ tiết dạy thao giảng chuyên đề, có nhiều dạy giáo viên cha thuộc cốt truyện nên dạy lúng túng, kể đứt quãng, gây hứng thú tiết dạy k chuyn

Qua trình khảo sát thực tế trờng giáo viên toàn trờng học sinh khối vào đầu năm học thấy nh sau:

- Giáo viên có khả hớng dẫn học sinh kể hay: 2/15, đạt tỉ lệ 13% - Giáo viên dạy mức bình thờng: 11/15, đạt tỉ l 73%

- Giáo viên dạy dới mức bình thêng: 2/15, tØ lƯ 14% VỊ häc sinh, kÕt qu¶ nh sau:

- Số học sinh kể hay, sáng tạo: 4/75, tỉ lệ: 5% - Số học sinh kể thuộc chuyện: 30/75, tỉ lệ: 40% - Số học sinh kể đợc đoạn: 25/75, tỉ lệ: 33% - Số học sinh kể đợc vài dòng: 16/75, tỉ lệ: 22%

Trong năm học qua, đợc phân công giảng dạy làm công tác chủ nhiệm lớp 5B, kết khảo sát đầu năm lớp nh sau:

Tỉng sè HS

HS kĨ hay, kĨ

sáng tạo HS kể thuộcchuyện HS kể đợc vài đoạn HS kể cha đạtyêu cầu

SL TL SL TL SL TL SL TL

28 0% 10 35.7% 12 12.8% 21.4%

Căn vào số liệu thấy việc hớng dẫn, rèn luyện kĩ kể chuyện giáo viên cho học sinh có nhiều hạn chế, nh nhiều bất cËp

Với đề tài đa số kinh nghiệm rèn kĩ kể chuyện kiểu “Nghe – kể lại chuyện” phân môn kể chuyện lớp C Giải pháp cụ thể.

I Một số biện pháp rèn kỹ kể chuyện: 1 Yêu cầu nghe ghi nhớ chuyện.

(4)

chuyện nh hình thành kĩ kể chuyện Nếu làm tốt yêu cầu giải đợc yêu cầu học nh vấn đề đề

Do đó, đặt yêu cầu cao cho giáo viên dạy phải đảm bảo thuộc chuyện Khi kể giáo viên phải thể rõ vai chuyện thơng qua lời thoại Phải có giọng kể nh yếu tố phụ không lời thể lôi để đa em xâm nhập vào ni dung cõu chuyn

- Giáo viên kể lần không dùng tranh, nhng lần dùng tranh, nên kể chậm lại thể nội dung chun cđa tõng tranh

- Khi kĨ kÕt hợp ghi mốc thời gian, tên nhân vật khó nhí b¶ng VÝ dơ: Khi kĨ chun: “TiÕng vÜ cầm Mỹ Lai Giáo viên kể xong lần 1, cần hỏi học sinh nhân vật ghi nhanh bảng mốc thời gian xẩy câu chuyện: Ngày 16/3/1968; Nhân vật: Mai cơ, Tôm xỏn, Côn bơn, An - đrê ốt ta, Hơ - bớt, Rô - nan

- Trong q trình kể giáo viên đa câu hỏi gây tò mò, gây ý để hút học sinh

Ví dụ: Trong câu chuyện “Ngời săn nai”: Giáo viên đa câu hỏi cho học sinh dự đoán kết thúc câu chuyện ngời săn có bắn nai khơng? Chuyện xẩy sau đó?

- Trong lần kể thứ thứ thấy học sinh nhớ truyện cho học sinh kể tiếp lời đoạn, sau nhận xét

- Khơng khí lớp học yếu tố quan để tạo nên thành công Khi dạy tiết kể chuyện giáo viên ý tạo không khí thoải mái, ổn định để học sinh tiếp thu tt cõu chuyn

2 Quan sát nhận xét tranh nªu néi dung.

Trong tiết dạy kể chuyện có sử dụng tranh Đây đồ dùng dạy học quan trong, hình ảnh tóm tắt phần nội dung câu chuyện theo đoạn

Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động nhóm để thuyết minh nội dung tranh nh đặt tên cho tranh có SGK

Các nhóm lên trình bày bảng, giáo viên ghi ý kiến nhận xét, bổ sung Sau đó, chốt lại bảng thuyết minh tranh hợp lý yêu cầu học sinh đọc lại thuyết minh

3 Kĩ kể lại.

Dng bi" nghe- k lại chuyện " thơng thờng kể nhóm sau kể trớc lớp Trong q trình dạy thờng học sinh kể theo nhóm Giáo viên giao nhiệm vụ cho nhóm trởng điều hành

- Để đạt đợc kết hóm làm việc nghiêm túc, khơng khí vui, tự nhiên có tính giúp đỡ lẫn cao Lắng nghe bạn kể, bổ sung nhận xét

(5)

- Khi học sinh kể trớc lớp cần đơng viên khích lệ kịp thời u cầu em khác nhận xét lời bạn kể rút đợc điểm mạnh yếu em

4 KÕt hợp khéo léo cử điệu nét mặt.

Do đặc điểm tâm sinh lý ngời đặc biệt lứa tuổi học sinh Tiểu học thông thờng em mạnh dạn đặc biệt đứng trớc đám đông hay đứng kể trớc lớp nên kể hay lúng túng, quên chuyện nên nhiều em lên kể không kể đợc , trạng thái tâm lý ảnh hởng lớn trình kể chuyện

- Vì giáo viên kể chuyện cần phải kết hợp cử chỉ, điều nét mặt giống với hành động nhân vật chuyện

Ví dụ: Chuyện anh Lý Tự Trọng Đoạn anh rút súng bắn tên mật thám, hay đoạn anh lấy xe đạp tên lính

Giáo viên nên kết hợp động tác tay

- Giọng kể, nét mặt thay đổi nhân vật vui hay buồn khổ - Khi học sinh kể giáo viên chăm tập trung nhìn vào em để khuyến khích nh uốn nắn kịp thời

- Động viên em mạnh dạn, biết kết hợp cử điệu cần thiết để gây khơng khí hào hứng thi đua lớp học

5 Rèn luyện kĩ đóng vai:

Đóng vai hoạt động đợc hình thành thơng qua trị chơi hoạt động dạy học môn khác nh: Tự nhiên xã hội, Tập đọc, Đạo đức môn kể chuyện phần quan trọng, học sinh phải thuộc chuyện, lời thoại nhân vật hóa thân vào nhân vật chuyện Đây hoạt động mà học sinh thích em ln đợc muốn đóng vai diễn lại, muốn thể Họat động đóng vai thờng nhóm, sau em lên diễn lại trớc lớp

- Để có kĩ giáo viên phải bố trí nhóm lớp cách hợp lý, khơng để nhóm q mạnh, nhóm yếu Các thành viên phải hợp tác vi

- Quá trình phân vai nhóm tự nhận thấy hợp lý, không giáo viên cần có hớng dẫn phù hợp cho tõng nhãm

- Trong trình nhận xét giáo viên cần ý đặc điểm nhóm để rút kinh nghiệm lần sau, cần ý động viên kịp thời

7 Nghe kể, nhận xét đánh giá:

(6)

- Trong trình học sinh kể giáo viên cần đa yêu cầu để lớp theo dõi, tập trung cao vào lời kể bạn

- Đa lời nhận xét lời kể bạn, trình học sinh tham gia giáo viên để đánh giá bạn Qua giáo viên nắm bắt đợc hoạt động học sinh nh mức độ nắm lớp Trong q trình tổ chức đánh giá giáo viên cần có hệ thống câu hỏi trọng tâm Để học sinh nhận xét lời bạn kể thông qua trả lời câu hỏi

- Ln khuyến khích học sinh đa đánh giá đúng, sát với lời bạn kể, tránh để học sinh đánh giá máy móc khơng sáng tạo

8 Trao đổi bạn sau kể.

Đây hoạt động để học sinh rút đợc nội dung, ý nghĩa câu chuyện Từ giáo dục cho học sinh tình yêu quê hơng, đất nớc, ngời nh ý chí nghị lực để vợt qua khó khăn hàng ngày Học sinh bày tỏ thái độ nhân vật chuyện

Trong trình học sinh trao đổi, giáo viên nên đa câu hỏi gợi mở đặc biệt em tự trao đổi qua câu hỏi mà giáo viên đa

- Néi dung c©u chun? Nh©n vËt bạn thích? Vì sao? - Chi tiết chuyện b¹n thÝch?

- Bạn học đợc ý chí nhân vật chuyện?

Trên kinh nghiệm đúc rút, tâm huyết năm qua dạy kiểu “Nghe – kể lại chuyện” Trong q trình dạy tơi vận dụng vào tiết dạy Sau giáo án tơi dạy nh ví dụ cho minh chứng đề tài

II VÝ dơ thĨ:

Thiết kế dạy:

K chuyn: Lý T Trng I Mc ớch

1 Rèn kĩ nói:

Dựa vào lời kể giáo viên tranh minh hoạ, học sinh biết thuyết minh cho nội dung tranh – câu, kể đợc đoạn toàn câu chuyện, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cách tự nhiên

(7)

- TËp trung nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện

- Chm chỳ theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá lời kể bạn, kể tiếp lời bạn

II §å dïng

- Tranh minh ho¹ SGK (Phãng to)

- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh III Hoạt động dạy học

1 Giíi thiệu:

Giáo viên giới thiệu chung chơng trình kể chuyện lớp 2 Dạy mới:

2.1 Giíi thiƯu bµi:

Giáo viên nêu câu hỏi: Em biết anh Lý Tự Trọng? (học sinh nêu) đồng thời giáo viên giới thiệu chủ điểm tiết kể chuyện chủ điểm Việt Nam T quc em

2.2 Giáo viên kể chuyện:

- Giáo viên kể lần 1: Giọng chậm rãi, thong thả đoạn phần đầu đoạn 2, chuyện giọng hồi hộp, nhấn giọng từ ngữ đặc biệt Kể anh Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh Đoạn kể giọng khâm phục lời Lý Tự Trọng dõng dạc, lời kết truyện nhỏ, trầm lắng, thể thơng tiếc

- Giáo viên kể lần 2: Giáo viên kể vừa kết hợp vào tranh phóng to bảng (học sinh quan sát, theo dõi hoạt động giáo viên)

NÕu c¶m thấy lớp yếu, giáo viên kể lại lần 3: Giáo viên kết hợp giải nghĩa số từ: sáng dạ, mít tinh, luật s, niên, quốc tế

- Giáo viên nêu câu hỏi giúp học sinh nhớ l¹i néi dung trun:

+ Câu chuyện có nhân vật nào? (giáo viên ghi bảng: Lý Tự Trọng, tên đội viên Tây, mật thám Lơ-grăng, luật s)

+ Anh đợc cử học nớc nào? (Năm 1928)

+ Về nớc anh làm nhiệm vụ gì? (Làm nhiệm vụ liên lạc, chuyển nhận th từ tài liệu trao đổi với Đảng bạn qua đờng tàu biển

+ Hành động dũng cảm anh Trọng làm em nhớ nhất? (Học sinh tự nêu)

VÝ dơ: Tríc chÕt anh vÉn h¸t vang hát Quốc tế ca 2.3 H ớng dẫn viÕt thuyÕt minh cho tranh:

- Giáo viên nêu yêu cầu (Học sinh đọc 1)

+ Học sinh hoạt động nhóm (Quan sát tranh SGK thảo luận ghi nội dung tranh)

(8)

Giáo viên kết luận, dán lời thuyết minh cña tõng tranh

+ Tranh 1: Lý Tự Trọng sáng dạ, đợc cử nớc học tập + Tranh 2: Về nớc anh đợc giao nhiệm vụ qua đờng tàu biển

+ Tranh 3: Trong buổi mít tinh anh bắn chết tên mật thám, cứu đồng chí bị giặc bắt

+ Tranh 5: Trớc Toà án giặc anh hiên ngang khẳng định lí tởng cách mạng

+ Tranh 6: Ra pháp trờng, anh hiên ngang hát Quốc tế ca 2.4 H íng dÉn kĨ theo nhãm:

- Giáo viên chia nhóm học sinh, yêu cầu học sinh quan sát tranh minh hoạ, dựa vào lời thuyết minh kể lại đoạn, toàn câu chuyện

(Hc sinh kể nhóm lần lợt em đoạn, sau bài, kể kết hợp cử chỉ, điệu bộ, học sinh nhóm giúp đỡ lẫn nhau, giáo viên giúp đỡ nhóm yếu )

- Trao đổi rút ý nghĩa câu chuyện (theo nhóm) 2.5 K chuyn tr c lp:

- Giáo viên nêu yêu cầu nhóm thi kể trớc lớp, nêu ý nghÜa, häc sinh l¾ng nghe, nhËn xÐt lêi kĨ cđa thành viên nhóm

- Kể toàn (3 học sinh lên kể lại toàn bài)

(Sau lần học sinh kể giáo viên häc sinh nhËn xÐt vỊ lêi kĨ cđa b¹n, kÕt hợp hỏi bạn ý nghĩa câu chuyện)

+ Câu chuyện giúp bạn hiểu biết điều gì? (Ca ngợi anh Trọng giàu lòng yêu nớc)

+ Hnh ng anh Trọng khiến bạn khâm phục? (Học sinh nêu theo suy nghĩ) Có thể là: Khi bị tra dã man anh không khai

- Giáo viên nêu yêu cầu tìm bạn kể chuyện hay nhất? Hiểu câu chuyện nhất?

(Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất) 3 Củng cố, dặn dò.

Giáo viên hỏi: Câu chuyện giúp em hiểu điều ngời Việt Nam (Học sinh nêu: Câu chuyện cho thấy ngời Việt Nam yêu nớc từ ngời gia đến trẻ nhỏ sẵn sàng hi sinh thân cho Tổ quốc, hiên ngang, bất khuất trc k thự)

Giáo viên kết luận: Dặn dò nhà, tiết sau III Kết

(9)

Tỉng sè HS

HS kĨ hay, kĨ

sáng tạo HS kể thuộcchuyện HS kể đợc vài đoạn HS kể cha đạtyêu cầu

SL TL SL TL SL TL SL TL

28 18% 12 43% 32% 7%

Trong trình dạy học thấy học sinh lớp ngày mạnh dạn, tự tin bình tĩnh giao tiếp Đặc biệt học kỳ I vừa qua lớp vinh dự đợc Phòng Giáo dục Huyện Sở Giáo dục - Đào tạo dự giờ, em tự tin giao lu kể chuyện cách hồn nhiên, đầy sáng tạo, đợc đánh giá cao

Năm học Bộ Giáo dục phát động thi “Chúng em kể chuyện Bác Hồ” Lớp tơi có em đại diện cho trờng thi kể chuyện cụm có tiếng vang lớn nh em: Yến Nhi, Kim Lan, Võ Nhung Điều làm cho tơi có niềm tin vào kinh nghiệm

D KÕt luận kiến nghị. 1 Kết luận.

Quỏ trỡnh giảng dạy nghiên cứu kĩ phơng pháp dạy kiểu bài: “Nghe – kể lại chuyện” đa số biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu dạy học Chính mà chất lợng học sinh ngày nâng cao, đặc biệt môn kể chuyện Học sinh hứng thú với mơn học, em say mê tìm tịi để kể lại câu chuyện cách sáng tạo Chính có số đồng nghiệp sử dụng phơng pháp đánh giá cao đề tài

Mặc dù vậy, nhng kinh nghiệm cịn có nhiều thiết sót hạn chế Rất mong đóng góp ý kiến thầy giáo đồng nghiệp để đợc hoàn thiện hơn, mang ý nghĩa thực tiễn

2 KiÕn nghÞ.

Dạy kể chuyện mơn học khó, cần phải có đầu t lâu dài, hệ thống để hình thành kĩ cho em Nên địi hỏi nhiều giáo viên học sinh

Với giáo viên dạy cần phải có chuẩn bị chu đáo từ đồ dùng, phải thuộc chuyện trớc soạn bài, cần tập kể nhiều trớc vào dạy Lu ý câu hỏi gợi nhớ chuyện nh gợi ý nội dung câu chuyện

(10)

Ngày đăng: 22/04/2021, 11:10

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan