1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo quản và khai thác tài liệu hán nôm tại thư viện khoa học xã hội thành phố hồ chí minh

166 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 3,27 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN TRẦN MINH NHỚ BẢO QUẢN VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU HÁN NÔM TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THÔNG TIN THƯ VIỆN MÃ SỐ: 60 32 02 03 Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN TRẦN MINH NHỚ BẢO QUẢN VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU HÁN NÔM TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SỸ CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THÔNG TIN THƯ VIỆN MÃ SỐ: 60 32 02 03 Giảng viên hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Hồng Sinh Tp Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học với hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Hồng Sinh, kết nghiên cứu khách quan, trung thực chưa công bố hình thức Tác giả Trần Minh Nhớ i LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian tham gia chương trình đào tạo cao học chuyên ngành Khoa học thông tin – thư viện Trường Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, trình thực luận văn tốt nghiệp, nhận động viên, giúp đỡ từ q thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nay xin gửi lời cảm ơn chấn thành đến: - PGS TS Nguyễn Hồng Sinh, người tận tình hướng dẫn khoa học, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm cung cấp cho nhận xét thiết thực suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu, - Quý Thầy Cô Khoa Thư viện – Thông tin, trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh giảng dạy, truyền đạt kiến thức, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành luận văn tiến độ, - Quý Thầy Cô, Sinh viên Bộ môn Hán Nôm, lớp Tôn giáo đơn vị khảo sát: Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Tp Hồ Chí Minh, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh, Học viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khảo sát - Lãnh đạo Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ, tập thể cán bộ, nhân viên Thư viện Khoa học xã hội Tp Hồ Chí Minh động viên, hỗ trợ, tạo điều kiện để tham gia chương trình đào tạo cao học, hồn thành đề tài nghiên cứu - Gia đình, anh chị đồng nghiệp, bạn bè động viên, hỗ trợ suốt thời gian thực luận văn Tp HCM, ngày 01 tháng 01 năm 2018 Tác giả Trần Minh Nhớ ii MỤC LỤC BẢNG CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG .vii DANH MỤC HÌNH viii PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO QUẢN VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU 1.1 Khái quát tài liệu Hán Nôm 1.1.1 Khái niệm tài liệu Hán Nôm 1.1.2 Nguồn gốc, đặc điểm giá trị tài liệu Hán Nôm 1.1.3 Nhu cầu sử dụng tài liệu Hán Nôm 14 1.1.4 Các nguồn tài liệu Hán Nôm lưu giữ Việt Nam nước 14 1.2 Khái quát bảo quản tài liệu 18 1.2.1 Khái niệm 18 1.2.2 Vai trò, ý nghĩa việc bảo quản tài liệu 20 1.2.3 Các nguyên nhân gây hại tài liệu 21 1.2.4 Các yêu cầu việc bảo quản tài liệu 28 1.3 Khái quát khai thác tài liệu 30 1.3.1 Khái niệm 30 1.3.2 Vai trò, ý nghĩa việc khai thác tài liệu 31 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc khai thác tài liệu 31 1.3.4 Các hình thức khai thác tài liệu 33 1.4 Một số kinh nghiệm việc bảo quản khai thác tài liệu lưu trữ Việt Nam nước giới 36 1.4.1 Kinh nghiệm việc bảo quản tài liệu, liệu Hán Nôm Việt Nam 36 1.4.2 Kinh nghiệm việc khai thác nhằm phát huy giá trị tài liệu lưu trữ nước giới 38 iii 1.5 Cơ sở pháp lý cho công tác bảo quản khai thác tài liệu Hán Nôm thư viện 41 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO QUẢN VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU HÁN NÔM TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 45 2.1 Giới thiệu Thư viện 45 2.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 45 2.1.2 Chức nhiệm vụ 46 2.1.3 Nhân cấu tổ chức 46 2.1.4 Nguồn tài nguyên thông tin 48 2.1.5 Cơ sở vật chất trang thiết bị 49 2.1.6 Người đọc 50 2.2 Đặc điểm tài liệu Hán Nôm Thư viện 52 2.2.1 Đặc điểm nguồn gốc tài liệu 52 2.2.2 Đặc điểm thời gian xuất tài liệu 52 2.2.3 Đặc điểm hình thức tài liệu 53 2.2.4 Đặc điểm nội dung tài liệu 54 2.3 Thực trạng bảo quản tài liệu Hán Nôm Thư viện 55 2.3.1 Tình trạng vật lý tài liệu 55 2.3.2 Thực trạng bảo quản tài liệu 56 2.3.2.1 Công tác bảo quản dự phòng 56 2.3.2.2 Công tác bảo quản phục chế 60 2.3.2.3 Công tác bảo quản tài liệu số 60 2.4 Thực trạng khai thác tài liệu Hán Nôm Thư viện 65 2.4.1 Nhu khai thác tài liệu 66 2.4.2 Thực trạng khai thác tài liệu 72 2.4.3 Một số khó khăn việc khai thác tài liệu Hán Nôm người đọc Thư viện 80 2.5 Tình hình nhân kinh phí cho cơng tác bảo quản khai thác tài liệu Hán Nôm Thư viện 82 iii iv 2.6 Nhận xét, đánh giá công tác bảo quản khai thác tài liệu Hán Nôm Thư viện 83 CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC BẢO QUẢN VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU HÁN NÔM TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 88 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo quản khai thác tài liệu Hán Nôm Thư viện 88 3.1.1 Định hướng Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ 88 3.1.2 Định hướng Thư viện 89 3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu công tác bảo quản khai thác tài liệu Hán Nôm Thư viện 90 3.2.1 Xây dựng sách bảo quản khai thác tài liệu Hán Nôm 91 3.2.2 Đổi mới, nâng cao nhận thức cán thư viện người đọc tầm quan trọng công tác bảo quản khai thác tài liệu Hán Nôm 94 3.2.3 Xây dựng phận chuyên trách thực công tác bảo quản khai thác tài liệu Hán Nôm 95 3.2.4 Tăng cường học hỏi kinh nghiệm công tác bảo quản khai thác tài liệu lưu trữ số nước giới để áp dụng cho Thư viện 97 3.2.5 Tăng cường cải tạo sở vật chất, trang thiết bị đại phục vụ công tác bảo quản khai thác tài liệu Hán Nôm 98 3.2.6 Tăng cường bổ sung nguồn kinh phí cho công tác bảo quản khai thác tài liệu Hán Nôm 99 3.2.7 Nhóm giải pháp tăng cường công tác bảo quản tài liệu Hán Nôm 101 3.2.8 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác khai thác tài liệu Hán Nôm 116 KẾT LUẬN 124 TÀI LIỆU THAM KHẢO 126 PHỤ LỤC 136 v iii BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Stt Mục từ Viết tắt Bảo quản tài liệu BQTL Cán thư viện CBTV Cơ sở liệu CSDL Công nghệ thông tin CNTT Dịch vụ thông tin – thư viện DVTT-TV Đại học Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Học viện Khoa học xã hội HVKHXH Khai thác tài liệu KTTL 10 Sản phẩm thông tin – thư viện SPTT-TV ĐHKHXH&NVTP.HCM ĐHSPTP.HCM 13 Thư viện Khoa học xã hội Thành phố Hồ Thư viện Chí Minh Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ TVKHTHTP.HCM Chí Minh Thư viện Quốc gia Việt Nam TVQGVN 14 Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam VHLKHXHVN 15 Viện Khoa học xã hội vùng Nam Bộ VKHXHVNB 16 Viện Nghiên cứu Hán Nôm VNCHN 17 Viện Thông tin Khoa học xã hội VTTKHXH 18 Vốn tài liệu VTL 11 12 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Một số nguồn tài liệu Hán Nôm lưu giữ Việt Nam 15 Bảng 2: Một số nguồn tài liệu Hán Nôm lưu giữ nước 16 Bảng 3: Thống kê đặc điểm nhân Thư viện 47 Bảng 4: Thống kê diện tích phịng, kho Thư viện 49 Bảng 5: Thống kê trang thiết bị sử dụng Thư viện 49 Bảng 6: Đặc điểm thời gian tài liệu Hán Nôm theo ký hiệu xếp kho 53 Bảng 7: Đặc điểm hình thức tài liệu Hán Nôm theo ký hiệu xếp kho 53 Bảng 8: Đặc điểm nội dung tài liệu Hán Nôm theo ký hiệu xếp kho 54 Bảng 9: Thống kê tình trạng vật lý tài liệu Hán Nôm theo ký hiệu xếp kho 56 Bảng 10: Thống kê sản phẩm Thư mục Hán Nôm 75 Bảng 11: Yêu cầu cáctông nguyên liệu 107 viivi DANH MỤC HÌNH Hình 1: Sơ đồ cấu tổ chức Thư viện 47 Hình 2: Quy trình số hóa tài liệu Hán Nơm Thư viện 61 Hình 3: Quy trình xử lý tài liệu số hóa 64 Hình 4: Biểu đồ nhu cầu sử dụng tài liệu Hán Nôm người đọc 66 Hình 5: Biểu đồ nhóm đối tượng khai thác tài liệu Hán Nôm 67 Hình 6: Biểu đồ mục đích khai thác tài liệu Hán Nôm Thư viện 68 Hình 7: Biểu đồ dạng tài liệu Hán Nơm người đọc khai thác 69 Hình 8: Biểu đồ nội dung tài liệu Hán Nôm người đọc khai thác 70 Hình 9: Biểu đồ thống kê lượt người đọc khai thác tài liệu Hán Nơm 71 Hình 10: Biểu đồ thống kê lượt tài liệu Hán Nôm phục vụ người đọc 71 Hình 11: Tiến trình xây dựng sách 91 viii Câu 8: Khi khai thác, sử dụng tài liệu Hán Nôm, Anh/ Chị quan tâm đến lĩnh vực nào? (có thể chọn nhiều ý) 1- □ Địa lý 8- □ Tôn giáo 2- □ Giáo dục 9- □ Triết học 3- □ Lịch sử 10- □ Văn hóa, phong tục 4- □ Luật pháp 11- □ Văn học 5- □ Nghệ thuật 12- □ Y học, sức khỏe 6- □ Ngôn ngữ 13- □ Khác (xin ghi rõ): 7- □ Quân ……………………………………… PHẦN DÀNH CHO ANH/CHỊ ĐÃ SỬ DỤNG TL HÁN NÔM TẠI THƯ VIỆN Câu 9: Anh/ Chị có sử dụng sản phẩm Thư viện sau để tìm kiếm, khai thác tài liệu Hán Nơm (có thể chọn nhiều loại sản phẩm)? Anh/ Chị vui lịng cho biết đánh giá hiệu sử dụng sản phẩm này? Loại sản phẩm Mục lục thủ công (tủ mục lục) Mục lục điện tử (OPAC) Cơ sở liệu Sách Thư mục Hán Nôm Danh mục tài liệu Hán Nôm Website thư viện Sản phẩm khác (xin ghi rõ): …………………………… Có Khơng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Hiệu sử dụng Đáp ứng Chưa đáp Đáp ứng tốt ứng □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ 142 Câu 10: Anh/ Chị có sử dụng dịch vụ Thư viện sau để tìm kiếm, khai thác tài liệu Hán Nơm (có thể chọn nhiều loại dịch vụ)? Anh/ Chị vui lịng cho biết đánh giá hiệu sử dụng dịch vụ này? Hiệu sử dụng Có Khơng Đáp ứng Chưa đáp Loại dịch vụ Đáp ứng tốt ứng Tra cứu tài liệu □ □ □ □ □ Đọc chỗ Đọc toàn văn (đọc trực tuyến) Cung cấp điện tử Huấn luyện kỹ tìm kiếm khai thác thơng tin Dịch vụ khác (xin ghi rõ): …………………………… □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ □ Câu 11: Trong trình tìm kiếm, sử dụng tài liệu Hán Nôm Thư viện, Anh/ Chị gặp khó khăn gì? (có thể chọn nhiều ý) 1- □ Thủ tục sử dụng TV rườm rà, phức tạp 2- □ Công cụ tra cứu chưa đáp ứng nhu cầu tìm kiếm tài liệu 3- □ Tài liệu không đầy đủ 4- □ Chỉ phục vụ đọc chỗ 5- □ Thái độ phục vụ cán TV chưa tốt 6- □ Trang thiết bị (máy tính) phục vụ việc khai thác tài liệu hạn chế 7- □ Chính sách cho mượn tài liệu cịn hạn chế 8- □ Lý khác (xin ghi rõ):…………………………………………………… Câu 12: Ngồi Thư viện, Anh/ Chị cịn khai thác, sử dụng tài liệu Hán Nơm đâu? (có thể chọn nhiều ý) 1- □ Thư viện công cộng 2- □ Thư viện trường đại học 3- □ Thư viện tư nhân 4- □ Thư viện Viện Nghiên cứu 5- □ Các trung tâm Lưu trữ Quốc gia 6- □ Trên mạng Internet 7- □ Nguồn khác (xin ghi rõ):………………………………………………… 143 Câu 13: Theo Anh/Chị để nâng cao hiệu khai thác tài liệu Hán Nôm Thư viện áp dụng giải pháp sau đây? (có thể chọn nhiều ý) 1- □ Xây dựng sách khai thác tài 7- □ Xây dựng đội ngũ cán chuyên liệu Hán Nôm trách thực công tác phục vụ khai thác tài liệu Hán Nôm 2- □ Tổ chức khoa học tài liệu Hán Nôm 8- □ Nâng cao nhận thức người đọc kho (bao gồm: xử lý tài liệu trước giá trị tài liệu Hán Nôm nhập kho; xếp tài liệu lên giá; lập sơ đồ; kiểm tra tài liệu kho; ) 3- □ Hoàn thiện hệ thống công cụ tra cứu 9- □ Hợp tác dịch thuật xuất tài tìm tin liệu Hán Nơm 4- □ Tăng cường quảng bá, giới thiệu tài 10- □ Tăng cường học hỏi kinh nghiệm liệu Hán Nôm số nước giới khai thác, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ 5- □ Đa dạng hóa, đổi hình thức 12- □ Giải pháp khác (xin ghi rõ): khai thác tài liệu Hán Nôm ……………………………………… 6- □ Tăng cường đầu tư sở vật chất, ……………………………………… ……………………………………… trang thiết bị kỹ thuật đại ……………… Câu 14: Anh/ Chị có kiến nghị hay đề xuất thêm việc sử dụng tài liệu Hán Nôm Thư viện (xin ghi rõ): 1.…………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn Anh/Chị!  Kết chạy số liệu phiếu khảo sát: Câu 1: Đối tượng khảo sát STT Nghề nghiệp Tần suất Tỷ lệ (%) Cán bộ/ nhà nghiên cứu 6,4% Giảng viên ĐH/CĐ 3,2% Giáo viên trường THCS/THPT 5,6% Học viên cao học/ nghiên cứu sinh 29 23,2% 144 Sinh viên 74 59,2% Khác 2,4% 125 100% Tổng Câu 2: Đánh giá người đọc giá trị tài liệu Hán Nôm STT Đánh giá người đọc Rất giá trị Tần suất 102 Tỷ lệ (%) 81,6% Bình thường 7,2% Khơng giá trị 1,6% Không biết/ không ý kiến 10 8,0% Ý kiến khác 1,6% 125 100,0% Tổng Câu 3a: Đối tượng người đọc biết Thư viện có nguồn tài liệu Hán Nơm STT Đối tượng người đọc Có Tỷ lệ (%) Không Tỷ lệ (%) Cán bộ/ nhà nghiên cứu 6,4% 0 Giảng viên ĐH/CĐ 3,2% 0 Giáo viên trường THCS/ THPT 5,6% 0 Học viên cao học/nghiên cứu sinh 29 23,2% 0 Sinh viên 72 57,6% 1,6% Khác 2,4% 0 123 98,4% 1,6% Tổng Câu 3b: Người đọc biết qua kênh thông tin STT Kênh thông tin Là cán Viện, học viên cao học/nghiên cứu sinh HVKHXH Tần suất Tỷ lệ (%) 30 24,5% Thông qua giới thiệu thầy cô/bạn bè 69 55,4% Thông qua Internet - website, fanpage Thư viện 24 20,1% Kênh khác 0 123 100% Tổng 145 Câu 4: Nhu cầu/mong muốn sử dụng tài liệu Hán Nôm Thư viện STT Nhu cầu Có sử dụng Tần suất 69 Tỷ lệ (%) 55,2% Có sử dụng 37 29,6% Chưa có nhu cầu 15 12,0% Khơng có nhu cầu 3,2% 125 100% Tổng Câu 5: Lý khơng có nhu cầu sử dụng tài liệu Hán Nôm Thư viện Lý STT Tần suất Tỷ lệ (%) Chưa biết thành phần, nội dung VTL Hán Nôm 16,8% Đã có tài liệu nhà 29,6% Đã khai thác, sử dụng tài liệu Hán Nôm dịch xuất sang tiếng Việt 10,5% Đã tìm kiếm, khai thác tài liệu Hán Nơm đơn vị thông tin khác 26,3% Lý khác 16,8% 19 100% Tổng Câu 6: Mục đích khai thác tài liệu Hán Nơm STT Mục đích Tần suất Tỷ lệ (%) Học tập 79 74,5% Phục vụ giảng dạy 15 14,2% Nghiên cứu khoa học 40 37,7% Giải trí 1,9% Mục đích khác 0,9% Câu 7: Dạng tài liệu người đọc khai thác STT Dạng tài liệu Tài liệu giấy Tần suất 76 Tỷ lệ (%) 71,7% Sách ảnh 32 30,2% Tài liệu photocopy 34 32,1% Tài liệu điện tử 29 27,4% Vi phim 3,8% 146 Câu 8: Nội dung tài liệu người đọc khai thác STT Dạng tài liệu Địa lý Tần suất 14 Tỷ lệ (%) 13,2% Giáo dục 25 23,6% Lịch sử 47 44,3% Luật pháp 7,5% Nghệ thuật 19 17,9% Ngôn ngữ 58 54,7% Quân 5,7% Tôn giáo 37 34,9% Triết học 29 27,4% 10 Văn hóa, phong tục 55 51,9% 11 Văn học 67 63,2% 12 Y học, sức khỏe 10 9,4% 13 Lĩnh vực khác 0,0% Câu 9a: Các SPTT-TV người đọc sử dụng để khai thác tài liệu Hán Nôm STT Tên sản phẩm Mục lục thủ công Tần suất 35 Tỷ lệ (%) 50.7% Mục lục điện tử (OPAC) 44 63.8% Cơ sở liệu sách 30 43.5% Thư mục Hán Nôm 36 52.2% Danh mục tài liệu Hán Nôm 20 29.0% Website thư viện 28 40.6% Câu 9b: Đánh giá người dùng hiệu SPTT-TV Đánh giá hiệu sử dụng STT Tên sản phẩm Mục lục thủ công Mục lục điện tử (OPAC) Cơ sở liệu sách Đáp ứng tốt Đáp ứng Chưa đáp ứng Tổng Tần suất 14 16 35 Tỷ lệ (%) 40% 45,7% 14,3% 100% Tần suất 16 28 44 Tỷ lệ (%) 36,4% 63,6% 0% 100% Tần suất 13 12 30 Tỷ lệ (%) 43,3% 40% 16,7% 100% 147 Thư mục Hán Nôm Tần suất 19 15 36 Tỷ lệ (%) 50% 41,7% 8,3% 100% Danh mục tài liệu Hán Nôm Tần suất 20 Tỷ lệ (%) 40% 35% 25% 100% Website thư viện Tần suất 14 28 Tỷ lệ (%) 32,1% 50% 17,9% 100% Khác Tần suất 0 0 Tỷ lệ (%) 0% 0% 0% 0% Câu 10a: Các DVTT-TV người đọc sử dụng để khai thác tài liệu Hán Nôm STT Tên sản phẩm Tần suất Tỷ lệ (%) Tra cứu tài liệu 56 82.4% Đọc chỗ 51 75.0% Đọc toàn văn trực tuyến 11 16.2% Cung cấp điện tử 8.8% Huấn luyện kỹ tìm kiếm, khai thác tài liệu/thông tin 5.9% Câu 10b: Đánh giá người dùng hiệu dịch vụ Đánh giá hiệu sử dụng STT Tên sản phẩm Tra cứu tài liệu Đọc chỗ Đọc toàn văn trực tuyến Cung cấp điện tử Huấn luyện kỹ tìm kiếm, KTTL/thơng tin Khác Đáp ứng tốt Đáp ứng Chưa đáp ứng Tổng Tần suất 24 42,9% 37 72,5% 18,2% 50% 32 57,1% 13 25,5% 54,5% 33,3% 0% 2% 27,3% 16,7% 56 100% 51 100% 11 100% 100% Tỷ lệ (%) 25% 75% 0% 100% Tần suất 0 0 Tỷ lệ (%) 0% 0% 0% 0% Tần suất Tỷ lệ (%) Tần suất Tỷ lệ (%) Tần suất Tỷ lệ (%) Tần suất Tỷ lệ (%) 148 Câu 11: Một số khó khăn việc khai thác tài liệu Hán Nôm người đọc STT Tên sản phẩm Thủ tục thư viện rườm rà, phức tạp Tần suất Tỷ lệ (%) Công cụ tra cứu chưa đáp ứng nhu cầu tìm kiếm tài liệu Tài liệu không đầy đủ Chỉ phục vụ đọc chỗ Thái độ phục vụ cán thủ thư chưa tốt Trang thiết bị (máy tính) phục vụ việc khai thác tài liệu cịn hạn chế Chính sách cho mượn tài liệu cịn hạn chế Khó khăn khác 28 40,6% 19 27,5% 29 34 42,0% 49,3% 8,7% 20 29,0% 26 37,7% 2,9% Câu 12: Các nguồn khai thác tài liệu Hán Nôm khác STT Tên sản phẩm Tần suất Tỷ lệ (%) Thư viện công cộng Thư viện trường đại học Thư viện tư nhân Thư viện Viện nghiên cứu Các trung tâm Lưu trữ Quốc gia Trên mạng Internet Nguồn khác 24 29 15 48 34,8% 42,0% 11,6% 21,7% 13,0% 69,6% 1,4% Câu 13: Các giải pháp nâng cao hiệu khai thác vốn tài liệu Hán Nôm STT Tên sản phẩm Tần suất Tỷ lệ (%) Xây dựng sách khai thác tài liệu Hán Nơm 42 60,9% Tổ chức khoa học tài liệu Hán Nơm kho 28 40,6% Hồn thiện hệ thống công cụ tra cứu 33 47,8% Tăng cường quảng bá, giới thiệu tài liệu Hán Nôm 31 44,9% Đa dạng hóa, đổi hình thức khai thác tài liệu 33 47,8% 34 49,3% 36 52,2% 26 37,7% Tăng cường đầu tư sở vật chất, trang thiết bị đại Xây dựng đội ngũ cán chuyên trách phục vụ khai thác tài liệu Nâng cao nhận thức người đọc giá trị tài liệu 149 10 11 Hợp tác dịch thuật xuất tài liệu 42 60,9% Tăng cường học hỏi kinh nghiệm số nước giới khai thác, phát huy giá trị tài liệu lưu trữ Hợp tác chia sẻ nguồn tài liệu 28 40,6% 41 59,4% 150 Phụ lục 3: Câu hỏi vấn kết vấn Phụ lục 3.1: Phỏng vấn Lãnh đạo Thư viện Tác giả tiến hành vấn Phó giám đốc phục trách Thư viện vào ngày 04/04/2017 Thời gian vấn: 32 phút  Câu hỏi vấn Chị cho biết sách bảo quản khai thác tài liệu quý Thư viện nào? Thư viện có kế hoạch việc bảo quản khai thác nguồn tài liệu Hán Nôm lưu trữ? Một số khó khăn thuận lợi cơng tác bảo quản tài liệu nói chung, tài liệu Hán Nơm nói riêng Thư viện? Thư viện có kế hoạch việc phát triển sở vật chất nguồn nhân lực tại? Trong thời gian tới, Thư viện có kế hoạch để thu hút phát triển số lượng người đọc đến với Thư viện? Chị cho biết định hướng phát triển Thư viện thời gian tới nào?  Tổng hợp kết vấn Câu hỏi Nội dung câu hỏi Thông tin ghi nhận - Hiện tại, Thư viện chưa có sách cụ thể văn bản, Chính sách bảo quản khai - Việc bảo quản khai thác tài liệu dựa vào thác tài liệu quý hiểm kế hoạch hàng năm thực tế hoạt động thư Thư viện viện, - Sẽ xây dựng sách thời gian tới - Hạn chế phục vụ gốc, tài liệu có nguy hư hỏng, - Có kế hoạch sửa chữa, phục chế thời Kế hoạch bảo quản khai gian tới, thác nguồn tài liệu Hán Nôm - Lưu trữ tài liệu két sắt, Thư viện - Phục vụ photo, điện tử, - Phát triển dịch vụ đọc toàn văn trực tuyến, - Sưu tầm, bổ sung hoàn chỉnh sách thiếu 151 - Thuận lợi: + Được quan tâm, đầu tư Viện, + Không ngừng ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, + Đội ngũ cán thư viện trẻ, có trình độ chun mơn - Khó khăn: Thuận lợi khó khăn + Kinh phí hạn hẹp, cơng tác bảo quản tài liệu + Thiếu thốn trang thiết bị dụng cụ bảo quản, + Cơ sở vật chất xuống cấp, + Các kho lưu trữ tài liệu chưa đảm bảo yêu cầu, + Chưa có phận chuyên trách thực công tác bảo quản tài liệu - Cải tạo, nâng cấp sở vật chất theo dự án đầu tư chiều sâu Thư viện, - Thiết kế lại phòng làm việc, phòng đọc, Kế hoạch phát triển sở vật kho lưu trữ, chất nguồn nhân lực - Nâng cao lực cán thơng qua hình thức, bồi dưỡng, tập huấn, tham quan học hỏi kinh nghiệm Kế hoạch thu hút người đọc - Hoàn thiện phát triển sản phẩm dịch vụ Thư viện, - Thiết kế, bố trí thêm kho mở - Phát triển thư viện thành thư viện điện tử/số, - Tăng cường nguồn lực thông tin, Định hướng phát triển - Nâng cấp, cải tạo sở vật chất, Thư viện - Bổ sung, phát triển nguồn nhân lực, - Hoàn thiện, tăng cường hoạt động Thư viện 152 Phụ lục 3.2: Phỏng vấn Cán thư viện Tác giả tiến hành vấn CBTV người có nhiều năm kinh nghiệm công tác phục vụ người đọc, công tác kho CBTV 1: - Phỏng vấn ngày: 03/04/2017 - Thời gian vấn: 27 phút CBTV 2: - Phỏng vấn ngày: 03/04/2017 - Thời gian vấn: 34 phút  Câu hỏi vấn: Hiện nay, loại hình tài liệu mà người đọc thường khai thác, sử dụng nhất? họ thường yêu cầu Thư viện cung cấp tài liệu dạng nào? Nhu cầu khai thác nguồn tài liệu Hán Nôm người đọc nào? Các đối tượng sử dụng ai? Thuận lợi khó khăn Anh/Chị việc phục vụ người đọc khai thác tài liệu Hán Nôm? Anh/Chị có nhận xét cơng tác bảo quản tổ chức khai thác tài liệu Hán Nôm Thư viện? Anh/Chị cho biết tình trạng vật lý tài liệu quý nói chung, tài liệu Hán Nơm nói riêng nào? Điều kiện sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác bảo quản khai thác tài liệu nói chung Thư viện nào? Anh/Chị có đề xuất việc bảo quản khai thác tài liệu thư viện nói chung, nguồn tài liệu Hán Nơm nói riêng? Kế hoạch phát triển nghề nghiệp Anh/Chị thời gian tới gì?  Tổng hợp kết vấn: Câu hỏi Nội dung câu hỏi Thông tin ghi nhận - Người đọc khai thác hầu hết loại hình tài liệu, nhiều sách Việt, tạp chí, báo - Người đọc thường sử dụng gốc đọc Loại hình tài liệu dạng tài chỗ, đặc biệt tài liệu quý liệu người đọc sử dụng Hán Nơm, tạp chí hạn chế trước năm 1975,… Một số trường hợp yêu cầu chụp, photocopy, cung cấp điện tử 153 - So với loại tài liệu khác, tài liệu Hán Nơm khai thác hơn, - Nhu cầu khai thác tài liệu Hán Nôm Đối tượng nhu cầu khai có xu hướng tăng theo thời gian, thác tài liệu Hán Nôm Thư - Đối tượng khai thác tài liệu Hán Nôm đa viện dạng, đủ nhóm đối tượng Thư viện phục vụ, nhiều sinh viên, học viên cao học nghiên cứu sinh - Thuận lợi: + Phần lớn tài liệu Hán Nôm biên mục mơ tả tổ chức kho hồn chỉnh thuận tiện cho việc tìm kiếm, phục vụ + Hầu hết nhan đề tài liệu Hán Nôm dịch sang tiếng Việt nên thuận lợi cho việc hỗ trợ người đọc Thuận lợi khó khăn + Quen với hệ thống kho lưu trữ tài liệu việc phục vụ người đọc khai nên tìm kiếm dễ dàng thác tài liệu Hán Nơm - Khó khăn: + Khơng biết chữ Hán, chữ Nôm nên việc hỗ trợ, tư vấn người đọc tài liệu khó khăn, + Tình trạng bụi bẩn kho, tài liệu gây ảnh hưởng đến công tác phục vụ, sức khỏe cá nhân - Đối với công tác bảo quản tài liệu: + Thư viện chưa có kế hoạch, chế độ bảo quản hợp lý điều kiện lưu trữ, hành động bảo quản Thực cơng tác bảo quản tổ + Tình trạng bụi bẩn kho bám chức khai thác tài liệu Hán tài liệu nhiều Nôm Thư viện - Đối với công tác khai thác tài liệu: + Chủ yếu phục vụ người đọc khai thác tài liệu chỗ, hạn chế phục vụ gốc 154 + Dịch vụ đọc toàn văn trực tuyến chưa phổ biến cần hoàn thiện - Nhiều tài liệu bị hư hỏng nghiêm trọng, tài liệu Hán Nôm, sách Việt tạp chí trước năm 1975, - Tài liệu Vi phim tiếng Pháp, Hán Nơm Tình trạng vật lý tài khơng có khả sử dụng bị liệu quý nói chung, tài chảy, nhịe phim, liệu Hán Nơm - Một số tài liệu Hán Nơm dạng ảnh bị khơ cứng, cong vênh sử dụng khó khăn - Hầu hết tài liệu hư hỏng chưa sửa chữa hay phục chế - Cơ sở vật chất xuống cấp, Điều kiện sở vật chất trang kho lưu trữ tài liệu, thiết bị phục vụ cơng tác bảo - Thiết thốn máy móc, trang thiết bị, quản khai thác tài liệu dụng cụ cho công tác bảo quản khai thác tài liệu - Đối với công tác bảo quản tài liệu: + Có sách, kế hoạch bảo quản tài liệu hợp lý, + Cải tạo, nâng cấp sở vật chất Thư viện, đặc biệt kho lưu trữ tài liệu, + Thường xuyên làm vệ sinh bụi bẩn kho tài liệu, Các đề xuất việc bảo + Có kế hoạch sửa chữa phục chế lại quản khai thác tài liệu thư tài liệu hư hỏng, viện nói chung, nguồn tài liệu + Thiết lập phận chun trách thực Hán Nơm nói riêng công tác bảo quản tài liệu, + Tăng cường đầu tư trang thiết bị, dụng cụ bảo quản quản + Tăng cường nguồn kinh phí cho cơng tác bảo quản - Đối với công tác khai thác tài liệu: + Hoàn thiện phát triển thêm sản phẩm dịch vụ thư viện, 155 + Tăng cường công tác quảng bá, giới thiệu hình ảnh Thư viện nguồn tài ngun thơng tin thư viện, + Có kế hoạch bổ sung, hoàn chỉnh sách thiếu, + Đa dạng hóa hình thức khai thác tài liệu - Tham gia khóa học, tập huấn, tham quan, học hỏi kinh nghiệm cho Kế hoạch phát triển nghề phép, phân công lãnh đạo Viện, Thư nghiệp cá nhân viện - Tự học hỏi, nâng cao kinh nghiệm lực nghiệm vụ thân 156 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA THƯ VIỆN – THÔNG TIN TRẦN MINH NHỚ BẢO QUẢN VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU HÁN NÔM TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ... cho công tác bảo quản khai thác tài liệu Hán Nôm thư viện 41 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG BẢO QUẢN VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU HÁN NÔM TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ... VÀ KHAI THÁC TÀI LIỆU HÁN NÔM TẠI THƯ VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 88 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo quản khai thác tài liệu Hán Nôm Thư viện

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Khoa học và Công nghệ (2012), Quyết định số 1687/QĐ-BKHCN về việc công bố Tiêu chuẩn quốc gia (1.TCVN 9251: 2012 Bìa hồ sơ lưu trữ; 2.TCVN 9252:2012 Hộp bảo quản tài liệu lưu trữ; 3.TCVN 9253: 2012 Giá bảo quản tài liệu lưu trữ), ban hành ngày 23 tháng 07 năm 2012 Khác
2. Bộ Nội vụ (2007), Thông tư số 09/2007/TT-BNV hướng dẫn về kho lưu trữ chuyên dụng, ban hành ngày ngày 26 tháng 11 năm 2007 Khác
3. Bộ trưởng Bộ Văn hoá (1964), Thông tư của số 05/VH-TV về việc bảo vệ sách và tài liệu chữ Hán, chữ Nôm, ban hành ngày 21 tháng 02 năm 1964 Khác
4. Bộ trưởng Bộ Văn hóa Thông tin (1998), Quyết định số 591/QĐ-BVHTT về Danh mục trang thiết bị phục chế, bảo quản tài liệu thư viện, ban hành ngày 08 tháng 04 năm 1998 Khác
5. Bộ Văn hóa Thông tin (2007), Quyết định 10/2007/QĐ-BVHTT phê duyệt quy hoạch phát triển ngành thư viện Việt Nam đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020, ban hành ngày 04 tháng 05 năm 2007 Khác
6. Chính phủ (2010), Nghị định số 98/2010/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa, ban hành ngày 21 tháng 09 năm 2010 Khác
7. Chính phủ (2013), Nghị định số 01/2013/NĐ-CP về quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật lưu trữ, ban hành ngày 03 tháng 01 năm 2013 Khác
8. Hội đồng Chính phủ (1979), Quyết định 311-CP về công tác sưu tầm, thu thập, bảo quản và khai thác các tư liệu chữ Hán, chữ Nôm, ban hành ngày 08/09/1979 Khác
10. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 10274-2013: Hoạt động Thư viện – Định nghĩa và thuật ngữ chung Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam Khác
12. Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 9252 : 2012: Hộp bảo quản tài liệu lưu trữ Khác
13. Thủ tướng Chính phủ (1963), Chỉ thị số 117-TTg về việc bảo vệ và quản lý những sách và tài liệu văn hoá bằng chữ Hán, chữ Nôm, ban hành ngày 13 tháng 12 năm 1963 Khác
14. Thủ tướng Chính phủ (2007), Chỉ thị số 05/2007/CT-TTg về việc tăng cường bảo vệ và phát huy giá trị tài liệu lưu trữ, ban hành ngày 02/03/2007 Khác
15. Ủy Ban Thường vụ Quốc hội (2000), Pháp lệnh Thư viện Việt Nam, ban hành ngày 28 tháng 12 năm 2000 Khác
16. Văn phòng Quốc hội (2013), Luật Di sản Văn hóa, ban hành ngày 23 tháng 07 năm 2013.1.2. Luận văn Khác
17. Hoàng Thị Thúy Ngà (2013), Công tác sưu tầm và bảo quản tài liệu tại Viện Nghiên cứu Hán Nôm : Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Hà Nội, Hà Nội, 97 tr Khác
18. Nguyễn Thị Bảo Anh (2016), Tổng quan về giá trị văn học và văn hóa của nguồn tư liệu Hán Nôm ở Thư viện Khoa học xã hội Tp. Hồ Chí Minh : Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NVTP.HCM, Tp. Hồ Chí Minh, 162 tr Khác
19. Nguyễn Thị Tâm (2003), Các giải pháp bảo hiểm tài liệu giấy tại các trung tâm lưu trữ quốc gia : Luận văn thạc sĩ Lưu trữ, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 123 tr Khác
20. Nguyễn Thị Thúy Bình (2005), Bảo quản di sản thư tịch cổ tại Viện Thông tin Khoa học xã hội : Luận văn thạc sĩ, Đại học Văn hóa Hà Nội, Hà Nội, 85 tr Khác
21. Phạm Thị Đát (2003), Nghiên cứu ứng dụng các biện pháp kỹ thuật để BQTL giấy tại các trung tâm lưu trữ quốc gia : Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 123 tr Khác
22. Trần Thị Trà Vi (2010), Nâng cao hiệu quả khai thác nguồn lực thông tin của thư viện các trường văn hóa nghệ thuật trực thuộc Bộ văn hóa thể thao và du lịch tại Tp. Hồ Chí Minh : Luận văn thạc sĩ, Trường ĐHKHXH&NVTP.HCM, Tp. Hồ Chí Minh, 182 tr Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN