Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 132 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
132
Dung lượng
7,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN XUÂN HÙNG BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU TRỮ HỌC TP Hồ Chí Minh, năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN XUÂN HÙNG BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TÀI LIỆU MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN Chuyên ngành: Lưu trữ học Mã số : 60.32.03.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LƯU TRỮ HỌC Cán hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Thi Phu ̣ ̣ng TP Hồ Chí Minh, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Bảo quản phát huy giá trị tài liệu Mộc Triều Nguyễn” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các trích dẫn, số liệu nêu Luận văn trung thực, có nguồn gốc, xuất xứ rõ ràng, đáng tin cậy, khơng chép ngun văn cơng trình người trước./ Lâm Đồng, ngày 15 tháng năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Xuân Hùng I MỤC LỤC MỤC LỤC I BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN - VI MỞ ĐẦU - 1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Về vấn đề bảo quản tài liệu Mộc Triều Nguyễn - 2.2 Về vấn đề phát huy giá trị tài liệu Mộc Triều Nguyễn - 2.3 Một số nhận xét - Mục tiêu của đề tài -7 3.1 Mục tiêu chung - 3.2 Mục tiêu cụ thể Nguồ n tài liêụ Phương pháp nghiên cứu -8 Đối tượng phạm vi nghiên cứu -9 Những đóng góp luận văn - 10 Bố cục luận văn - 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHÁP LÝ TRONG BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN - 11 1.1 Khái niệm bảo quản phát huy giá trị tài liệu lưu trữ 11 1.1.1 Khái niệm bảo quản tài liệu lưu trữ 11 1.1.2 Khái niệm phát huy giá trị tài liệu lưu trữ - 11 1.2 Quá trình hình thành tài liệu Mộc Triều Nguyễn 12 1.2.1 Cơ sở hình thành Mộc Triều Nguyễn - 12 1.2.1.1 Quốc Sử Quán - Cơ quan chuyên trách biên soạn sử 14 1.2.1.2 Nội Triều Nguyễn - Nơi biên soạn nhiều tác phẩm sử 17 1.2.2 Quy trình biên soạn sách khắc in Mộc Triều Nguyễn 18 1.2.2.1 Biên soạn lựa chọn sách để khắc in 18 1.2.2.2 Tuyển chọn thợ khắc in mộc -19 1.2.2.3 Chuẩn bị vật liệu 20 1.2.2.4 Khắc ván -20 1.2.2.5 In sách đóng -21 II 1.3 Giá tri Mộc Triều Nguyễn - 22 ̣ 1.3.1 Mang tính biểu trưng vương triều - 22 1.3.2 Nghệ thuật khắc in điêu luyện - 23 1.3.3 Nguồn sử liệu vô giá - 23 1.3.3.1 Đại Việt sử ký toàn thư 24 1.3.3.2 Đại Nam thực lục -25 1.3.3.3 Minh Mệnh yếu 26 1.3.3.4 Khâm định Đại Nam hội điển lệ 26 1.3.3.5 Đại Nam thống chí -27 1.3.3.6 Một số sách tiêu biểu khác 28 1.4 Cơ sở pháp lý công tác bảo quản phát huy giá trị tài liệu mộc 28 1.4.1 Những quy đinh ̣ trước năm 1975 - 28 1.4.1.1 Những quy định Triều Nguyễn -28 1.4.1.2 Những quy đinh ̣ thời kỳ Việt Nam Cộng hòa -28 1.4.2 Những quy đinh ̣ hiê ̣n hành Nhà nước 29 1.4.2.1 Những quy đinh ̣ chung đố i với tài liê ̣u lưu trữ và di sản 29 1.4.2.2 Những quy đinh, ̣ yêu cầ u về bảo quản và phát huy giá tri ta ̣ ̀ i liê ̣u Mô ̣c bản Triề u Nguyễn -30 1.4.3 Quy định yêu cầu từ Chương trình Ký ức giới UNESCO - 31 1.4.3.1 Khái quát Chương trình ký ức giới 31 1.4.3.2 Những yêu cầu UNESCO di sản tư liệu thuộc Chương trình Ký ức giới -32 1.5 Thực tiễn bảo quản phát huy giá trị loại tài liệu mộc khác Việt Nam giới 33 1.5.1 Thực tiễn bảo quản phát huy giá trị loại tài liệu mộc khác Việt Nam 33 1.5.1.1 Mộc chùa Vĩnh Nghiêm 33 1.5.1.2 Mộc Trường học Phúc Giang 34 1.5.1.3 Mộc chùa Bổ Đà -34 1.5.2 Kinh nghiệm bảo quản phát huy giá trị tài liệu mộc số nước 35 1.5.2.1 Mộc Hàn Quốc -35 1.5.2.2 Mộc Trung Quốc -38 TIỂU KẾT CHƯƠNG 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRI ̣ MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN - 41 2.1 Công tác bảo quản mộc qua các thời kỳ lich ̣ sử 41 III 2.1.1 Giai đoạn từ năm 1960 trở trước 41 2.1.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1975 - 41 2.1.3 Giai đoạn từ năm 1975 đến - 43 2.1.4 Những bất cập - 45 2.1.4.1 Về kho tàng 45 2.1.4.2 Về xử lý kỹ thuật nghiệp vụ -45 2.2 Công tác phát huy giá trị tài liệu 46 2.2.1 Trước công nhận Di sản Tư liệu giới - 46 2.2.2 Sau công nhận Di sản Tư liệu giới 48 2.2.2.1 Công tác trưng bày triển lãm 48 2.2.2.2 Biên soạn xuất ấn phẩm -49 2.2.2.3 Viết công bố, giới thiệu Mộc Triều Nguyễn 50 2.2.2.4 Làm phim, video clip 50 2.2.2.5 Các hoạt động khác -51 2.2.3 Những bất cập - 51 2.3 Nguồn lực thực công tác bảo quản phát huy giá trị tài liệu Mộc Triều Nguyễn 53 2.3.1 Nhân lực - 53 2.3.1.1 Nhân lực làm công tác bảo quản -53 2.3.1.2 Nhân lực làm công tác phát huy giá trị 54 2.3.2 Cơ sở vật chất, tài 54 2.3.2.1.Tình hình sở vật chất 54 2.3.2.2 Tình hình kinh phí thực phát huy giá trị tài liệu mộc 55 2.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý khai thác tài liệu - 56 2.4 Những vấn đề cấp thiết đă ̣t - 56 2.4.1 Đối với công tác bảo quản 56 2.4.2 Đối với công tác phát huy giá trị 57 2.4.3 Đối với nguồn lực thực - 58 TIỂU KẾT CHƯƠNG 59 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐI ̣NH HƯỚ NG VÀ GIẢI PHÁP BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRI ̣ MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN - 61 3.1 Một số định hướng - 61 3.1.1 Về công tác bảo quản 61 3.1.1.1 Nghiên cứu, ban hành chế độ bảo quản tối ưu cho mộc -61 3.1.1.2 Nghiên cứu biện pháp bảo quản, tu bổ, phục chế tài liệu 62 3.1.1.3 Hoàn thiện việc chỉnh lý, xếp mộc bản, in dập; nâng cấp sở liệu 62 IV 3.1.1.4 Tiến hành sưu tầm Mộc bị thiếu -62 3.1.1.5 Nghiên cứu hình thức bảo hiểm tài liệu mộc -62 3.1.2 Về công tác phát huy giá trị 63 3.1.2.1 Mở rộng hình thức phục vụ độc giả nghiên cứu tài liệu 63 3.1.2.2 Tiếp cận phục vụ nhu cầu thông tin xã hội thông qua việc xuất ấn phẩm viết công bố, giới thiệu tài liệu 63 3.1.2.3 Đổi mới, nâng cấp hình thức, sở vật chất trưng bày,triển lãm giới thiệu tài liệu Mộc Triều Nguyễn 64 3.1.2.4 Tăng cường hợp tác với quan thông tin, truyền thông việc giới thiệu tài liệu Mộc Triều Nguyễn 64 3.1.3 Tăng cường nguồn lực thực - 64 3.1.3.1 Nâng cao lực cán -64 3.1.3.2 Bổ sung, nâng cấp sở vật chất -64 3.2 Giải pháp tăng cường bảo quản phát huy giá trị Mộc Triều Nguyễn - 65 3.2.1 Nhóm giải pháp quản lý nhà nước 65 3.2.1.1 Cho phép áp dụng số chế đặc thù thực Đề án -65 3.2.1.2 Xây dựng, hoàn thiện chế sách, quy trình nghiệp vụ -66 3.2.1.3 Đẩy mạnh việc đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn -67 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường công tác bảo quản mộc - 67 3.2.2.1 Tìm kiếm, phối hợp với tổ chức, cá nhân có lực -67 3.2.2.2 Khảo sát, thống kê đánh giá dạng khuyết tật Mộc Triều Nguyễn -68 3.2.2.3 Xác định nguyên nhân hư hỏng tài liệu Mộc Triều Nguyễn 68 3.2.2.4 Nghiên cứu, xây dựng giải pháp để hạn chế mức độ hư hỏng tài liệu Mộc Triều Nguyễn 69 3.2.2.5 Nghiên cứu, thực biện pháp phòng ngừa rủi ro 69 3.2.2.6 Sưu tầm, phục chế Mộc Triều Nguyễn -70 3.2.2.7 Hoàn thiện việc chỉnh lý, nâng câp sở liệu lưu trữ Mộc Triều Nguyễn -70 3.2.2.8 Chia sẻ, học tập kinh nghiệm bảo quản tài liệu từ nước bạn 71 3.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường cơng tác phát huy giá trị mộc - 71 3.2.3.1 Lập quy hoạch tổng thể thiết kế mỹ thuật khu trưng bày mộc nhà trời Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV 71 3.2.3.2 Mở rộng hình thức cơng bố, giới thiệu tài liệu 72 3.2.3.3 Tổ chức tour du lịch di sản 73 3.2.3.4 Xã hội hóa phần hoạt động khai thác, quảng bá giá trị tài liệu Mộc Triều Nguyễn 73 3.2.3.5 Sản xuất sản phẩm lưu niệm, quà tặng từ Mộc Triều Nguyễn -74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 75 V KẾT LUẬN - 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 Phụ lục 1: BẢNG KÊ CÁC BỘ SÁCH TRONG MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN 85 Phụ lục 2: MỘT VÀI SỐ LIỆU VỀ THỰC TRẠNG TÀI LIỆU MỘC BẢN TẠI VIỆT NAM - 93 Phụ lục 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TIÊU BIỂU VỀ MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN 95 Phụ lục 4: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MỘC BẢN TẠI CÁC NƯỚC -103 VI BẢNG CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN MBTN MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN MOW CHƯƠNG TRÌNH KÝ ỨC THẾ GIỚI TLLT TÀI LIỆU LƯU TRỮ TLMB TÀI LIỆU MỘC BẢN TPHCM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH UNESCO TỔ CHỨC GIÁO DỤC, KHOA HỌC VÀ VĂN HÓA CỦA LIÊN HỢP QUỐC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Mộc Triều Nguyễn (viết tắt MBTN) tài liệu đặc biệt, viết chữ Hán Nôm khắc ngược gỗ để in thành sách, dùng phổ biến thời kỳ phong kiến Việt Nam lưu giữ đến ngày Khối tài liệu UNESCO công nhận Di sản Tư liệu thuộc Chương trình Ký ức giới vào ngày 31 tháng năm 2009 trở thành Di sản Tư liệu giới Việt Nam Toàn khối MBTN bảo quản Trung tâm Lưu trữ quốc gia IV gồm 34.619 tấm, tạm chia thành 152 đầu sách với nhiều chủ đề như: lịch sử, địa lý, trị - xã hội, quân sự, pháp chế, giáo dục, văn thơ, Đây nguồn sử liệu tin cậy để khảo cứu, đối chiếu, phục vụ tốt cho việc nghiên cứu lịch sử Việt Nam nhiều lĩnh vực Hiện nay, giới có tài liệu mộc (viết tắt TLMB) khắc in tác phẩm văn, sử, có xuất xứ từ triều đình phong kiến khối tài liệu Ngoài giá trị mặt sử liệu, TLMB cịn có giá trị kỹ thuật chế tác, đánh dấu phát triển nghề khắc in Việt Nam Theo định hướng UNESCO đố i với Chương trình Ký ức giới, Di sản tư liệu Thế giới cần phải áp dụng biện pháp kỹ thuật, nghiệp vụ cần thiết nhằm bảo đảm khả tiếp cận lâu dài, vĩnh viễn Di sản tư liệu Nếu khơng, Di sản tư liệu bị tước danh hiệu bị giảm giá trị mức độ tồn vẹn khơng cịn đáp ứng tiêu chí đề Tuy nhiên, hiê ̣n nay, công tác bảo quản phát huy giá trị TLMB chưa thực cách bản, đồng tồn diện góc độ Di sản Tư liệu giới UNESCO công nhận từ năm 2009 Vì vậy, khẳng định việc tăng cường “Bảo quản phát huy giá trị tài liệu Mộc Triều Nguyễn” thực cần thiết, cấp bách có ý nghĩa khơng Việt Nam mà giới Đề tài đưa giải pháp ... bảo quản phát huy giá trị Mộc Triều Nguyễn Chương hai: Thực tra ̣ng bảo quản phát huy giá trị Mộc Triều Nguyễn Chương ba: Một số đinh ̣ hướng giải pháp bảo quản phát huy giá trị Mộc Triều Nguyễn. .. THỰC TIỄN VÀ PHÁP LÝ TRONG BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN - 11 1.1 Khái niệm bảo quản phát huy giá trị tài liệu lưu trữ 11 1.1.1 Khái niệm bảo quản tài liệu lưu... danh mục tài liệu tham khảo phần Phụ lục 11 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VÀ PHÁP LÝ TRONG BẢO QUẢN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ MỘC BẢN TRIỀU NGUYỄN 1.1 Khái niệm bảo quản phát huy giá trị tài liệu lưu