1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tín ngưỡng nữ thần của người việt tại lưu vực sông thu bồn (duy xuyên, đại lộc, điện bàn, hội an)

206 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ĐỖ KHÁNH Y THƯ TÍN NGƯỠNG NỮ THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI LƯU VỰC SÔNG THU BỒN (DUY XUYÊN, ĐẠI LỘC, ĐIỆN BÀN, HỘI AN) LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HOÁ HỌC MÃ SỐ 60.31.06.40 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS ĐINH THỊ DUNG HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: PGS TS HUỲNH QUỐC THẮNG Chủ tịch Hội đồng PGS TS TRẦN HỒNG LIÊN Phản biện PGS TS PHAN AN Phản biện TS LÊ THỊ NGỌC ĐIỆP Ủy viên Hội đồng TS PHAN ANH TÚ Thư ký Hội đồng Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng tôi, hướng dẫn TS Đinh Thị Dung Đề tài nghiên cứu chưa có cơng bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2017 Tác giả luận văn Đỗ Khánh Y Thư LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình thực để hoàn thành luận văn này, tác giả nhận nhiều động viên, giúp đỡ cá nhân tập thể Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Đinh Thị Dung – người tận tình hướng dẫn, bảo, giúp tơi hồn thành nghiên cứu Xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giảng viên đem lại cho tơi kiến thức hữu ích suốt q trình học tập Cũng xin gửi lời cám ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại học, Ban Chủ nhiệm khoa Văn hóa học – trường Đại học khoa học xã hội nhân văn tạo điều kiện cho tơi q trình học tập thực luận văn Đặc biệt, xin cảm ơn cá nhân, tập thể cán phụ trách công tác văn hóa, thành viên ban quản lí sở thờ nữ thần nói riêng người dân địa phương huyện Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện Bàn thành phố Hội An nói chung, tạo điều kiện, hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ chúng tơi q trình điền dã để có tài liệu thực tế phong phú, xác thực, góp phần quan trọng vào thành công luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè, người bên cạnh động viên khuyến khích, giúp đỡ tơi q trình thực đề tài nghiên cứu Xin chân thành cảm ơn! Đỗ Khánh Y Thư MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài trang Mục đích nghiên cứu Lịch sử vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu nguồn tư liệu 6 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 7 Bố cục luận văn CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Các khái niệm hữu quan 1.1.1 Tín ngưỡng tín ngưỡng nữ thần 1.1.2 Văn hóa tộc người 14 1.1.3 Văn hóa vùng 17 1.2 Lý thuyết tiếp cận 18 1.2.1 Lý thuyết sinh thái học văn hóa (Cultural ecology) 18 1.2.2 Lý thuyết chức 22 1.2.3 Lý thuyết giao lưu tiếp biến văn hóa 23 1.3 Khái quát địa bàn nghiên cứu 25 1.3.1 Đặc điểm không gian văn hóa vùng lưu vực sơng Thu Bồn 25 1.3.2 Đặc điểm thời gian văn hóa vùng đất Quảng Nam 32 1.3.3 Đặc điểm chủ thể tộc người 35 Tiểu kết chương 39 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM TÍN NGƯỠNG NỮ THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI LƯU VỰC SÔNG THU BỒN 2.1 Dấu ấn sơng, biển tín ngưỡng nữ thần 40 2.1.1 Thần tích 40 2.1.2 Đặc điểm sở thờ tự 44 2.1.3 Các lễ nghi thờ cúng 48 2.2 Tín ngưỡng nữ thần – sản phẩm văn hóa đặc thù người Việt lưu vực sông Thu Bồn 52 2.2.1 Quá trình dung hợp văn hóa 52 2.2.2 Q trình chuyển hóa yếu tố hữu quan tín ngưỡng nữ thần 61 2.3 Sự đa dạng thống tín ngưỡng nữ thần 68 2.3.1 Hiện tượng đa phiên nữ thần gốc Chăm 68 2.3.2 Những tương đồng, khác biệt so với vùng miền nước 73 Tiểu kết chương 83 CHƯƠNG VAI TRỊ VÀ Ý NGHĨA TÍN NGƯỠNG NỮ THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI LƯU VỰC SÔNG THU BỒN 3.1 Vai trị tín ngưỡng nữ thần người Việt lưu vực sông Thu Bồn 85 3.1.1.Chỗ dựa mặt tâm linh 85 3.1.2 Vai trò mặt đạo đức 88 3.1.3 Vai trò mặt giáo dục 90 3.1.4 Vai trò cố kết cộng đồng 92 3.2 Ý nghĩa tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt lưu vực sông Thu Bồn 94 3.2.1 Phản ánh truyền thống văn hóa tổng hợp bao dung người Việt 95 3.2.2 Phản ánh truyền thống văn hóa trọng thực tế 100 3.2.3 Phản ánh truyền thống văn hóa ứng xử mềm dẻo, linh hoạt 104 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng nữ thần người Việt lưu vực sông Thu Bồn 107 3.3.1 Một số điểm bất cập văn hóa thờ nữ thần 108 3.3.2 Định hướng bảo tồn phát huy văn hóa địa phương 110 3.3.3 Một số đề xuất, giải pháp 113 Tiểu kết chương 117 KẾT LUẬN 118 TÀI LIỆU THAM KHẢO 122 PHỤ LỤC DANH MỤC HÌNH – BẢNG BIỂU Hình 1.1 Địa bàn nghiên cứu đồ hành tỉnh Quảng Nam 24 Hình 1.2 Bản đồ lưu vực sông Thu Bồn 28 Hình 2.1 Kiến trúc nhà sàn cao để hạn chế ngập lụt Dinh Bà Phường Chào (Đại Lộc) 45 Hình 2.2 Bức vẽ cảnh sơng nước miếu Thất Vị (Điện Bàn) 46 Hình 2.3 Hình tượng cá, rồng tiêu biểu vùng sơng nước trang trí mặt trước bệ thờ miếu Bà Thủy (Hội An) 46 Hình 2.4 Đồn rước nước từ bến sông trở lăng Bà Thu Bồn 48 Hình 2.5 Vị chánh tế mang bình nước thiêng tiến vào lăng để làm lễ tế 48 Hình 2.6 Những ghe đua Duy Tân (Duy Xuyên) úp thờ thắp hương không gian riêng 50 Hình 2.7 Cờ lưu niệm giải Giải đua thuyền lễ hội Bà Phường Chào (Đại Lộc) năm 2015 51 Hình 2.8 Mảnh sa thạch người dân Thanh Chiếm (Hội An) thờ cúng tôn xưng Bà Cổ Dàng 56 Hình 2.9 Mộ đá Bà Chúa Ngọc/Quảng Đại làng Quảng Đại (Đại Lộc) 56 Hình 2.10 Trâu tế lễ cúng Bà Thu Bồn (Duy Xuyên) 58 Hình 2.11 Hướng lăng Bà Thu Bồn nhìn từ cổng 59 Hình 2.12 Bà Lồi người dân Cẩm Thanh thực chất tượng nam thần Kubera sau bóc lớp xi măng tơ đắp bên ngồi 63 Hình 2.13 Bản dịch sắc phong Trung đẳng thần vua Khải Định ban cho Bà Chiêm Sơn (Duy Xuyên) 64 Hình 2.14 Bản phục dựng sắc phong Thượng đẳng thần vua Khải Định ban cho Bà Thu Bồn (Duy Xuyên) 64 Hình 2.15 Tượng đá người Việt đắp xi măng tô vẽ lại thành Bà Chiêm Sơn 70 Hình 2.16 Bà Quảng Đại/ Chúa Ngọc (ở giữa, áo đỏ) nữ thần theo hầu (Đại Cường – Đại Lộc) 78 Hình 2.17 Thất Vị nữ thần (Điện Bàn) bố trí hai bên, khơng có tả ban, hữu ban 78 Hình 2.18 Thiên Y A Na phối thờ hậu tẩm đình Sơn Phong (Hội An) 78 Hình 2.19 Miếu Bà Thủy (Cẩm An – Hội An) 83 Hình 2.20 Bàn thờ Thủy Tinh thần nữ Thủy Long thánh nương (bên phải) lăng Ông (Cẩm Kim – Hội An) 83 Hình 3.1 Ban thờ cô bác trước miếu Bà Thủy (An Bàng – Hội An) 88 Hình 3.2 Giấy chứng nhận đình Cẩm Phơ (Hội An) di tích lịch sử - văn hóa Bộ Văn hóa, thơng tin thể thao cấp năm 1999 91 Hình 3.3 Bảng xếp hạng di tích cấp tỉnh, thành phố miếu Thất Vị (Điện Bàn) 91 Hình 3.4 3.5 Giấy chứng nhận giải hoạt động “Phục dựng nêu ngày tết” đình Sơn Phong (2014 2015) giải nhì di tích Lăng Bà Xóm Mới (Cẩm Châu) – Hội An 94 Hình 3.6 Khu miếu tổ nghề gốm, miếu Thái Giám, miếu Âm linh, miếu Nhị vị sơn nương khối Nam Diêu - làng gốm Thanh Hà (Hội An) 106 Bảng 3.1 Thống kê số phiên Việt hóa nữ thần Po Inư Nưgar bốn huyện, thành phố lưu vực sông Thu Bồn 97 Bảng 3.2 Tổng kết số miếu Ngũ Hành địa bàn nghiên cứu 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong tín ngưỡng người Việt nhiều dân tộc, việc tôn thờ nữ thần tượng phổ biến có q trình phát triển gắn liền với tiế n triǹ h lịch sử các chủ thể văn hóa, phản ánh văn hóa nhận thức sở phát triển lịch sử - xã hội - văn hóa Việt Nam Vì thế, tìm hiểu tín ngưỡng nữ thần hướng tiế p câ ̣n quan tro ̣ng và cu ̣ thể giúp người nghiên cứu hiểu rõ văn hóa tinh thần, văn hóa tâm linh văn hóa nhận thức người Việt ứng xử với môi trường tự nhiên và mơi trường xã hơ ̣i Dù có điểm tương đồ ng với miền Bắc miền Nam, tín ngưỡng thờ nữ thần người Việt miền Trung phản ánh đặc thù riêng sự quy định yếu tố địa lý trình giao lưu tiếp biến văn hóa với tộc người cộng cư lịch sử, đặc biệt người Chăm Riêng Quảng Nam, cụ thể vùng lưu vực rộng lớn hệ thống sông Thu Bồn, tín ngưỡng nữ thần thể phong phú Hầu hết nữ thần sông, biển có liên quan mật thiết đến sống sơng nước Và dù có nguồn gốc nữ thần người Việt nơi lại tôn thờ nhiều hình thức với nhiều hóa thân đa dạng gắn với đặc điểm lịch sử - văn hóa cụ thể địa phương Thông qua nhận diện tìm nguồn gốc nữ thần, sở hình thành phát triển tín ngưỡng nữ thần, người nghiên cứu cịn hiểu thêm lịch sử - văn hóa vùng đất chủ thể người Việt vùng lưu vực sông Thu Bồn, cụ thể huyện Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện Bàn thành phố Hội An Tại đây, số nữ thần không tôn thờ, ngưỡng vọng người dân địa phương mà cịn có sức ảnh hưởng mạnh mẽ vùng lân cận Cùng với niềm tín vọng nữ thần, tầm ảnh hưởng “Bà” ngày phổ rộng người dân, sống ngày đại, tri thức khoa học dần giúp người làm rõ giải nhiều vấn đề mà trước cịn huyễn phải trơng nhờ vào thần thánh Như vậy, hẳn tín ngưỡng nữ thần phải mang vai trò, ý nghĩa quan trọng đến mức có sức sống bền bỉ giữ vị trí khó thay đời sống văn hóa người Việt lưu vực sơng Thu Bồn Vì thế, việc làm rõ vai trị giá trị nhiều mặt tín ngưỡng nữ thần nơi giúp người nghiên cứu có nhìn thấu đáo lí hin ̀ h thành, đặc trưng và tác động tín ngưỡng người Việt ta ̣i điạ bàn nghiên cứu từ xưa đến Đó đồng thời chất liệu giúp chúng tơi hiểu văn hóa tín ngưỡng, đặc điểm tính cách người văn hóa người Việt vùng địa lí – lịch sử đặc thù lưu vực sông Thu Bồn Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài luận văn Tín ngưỡng nữ thần người Việt lưu vực sông Thu Bồn (Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện Bàn, Hội An) Mục đích nghiên cứu Từ việc khảo cứu tín ngưỡng nữ thần người Việt lưu vực sông Thu Bồn, mong hướng đến việc tìm hiểu đặc trưng, vai trị, vị trí tín ngưỡng đời sống văn hóa người Việt địa bàn nghiên cứu Thơng qua nghiên cứu cụ thể tín ngưỡng nữ thần, tác giả luận văn có điều kiện để hiểu văn hóa tín ngưỡng, giá trị truyền thống đặc trưng văn hóa người Việt vùng lưu vực sơng Thu Bồn nói riêng, Quảng Nam nói chung, thể qua lịch sử hình thành phát triển văn hóa thờ nữ thần Từ kết nghiên cứu này, tác giả mong muốn góp thêm liệu hữu ích cho cơng tác bảo tồn phát huy giá trị tín ngưỡng nữ thần di sản văn hóa quý báu khác địa phương, để văn hóa Việt Nam thêm đậm đà sắc dân tộc Lịch sử vấn đề Trong trình tìm hiểu đối tượng, chúng tơi nhận thấy tín ngưỡng nữ thần văn hóa thờ nữ thần, thờ Mẫu đề tài có khối lượng tài liệu phong phú đa dạng nhiều nhà nghiên cứu văn hóa dân gian khai thác từ nhiều góc độ khác Trong đó, đầu nghiên cứu tín ngưỡng nữ thần 57 Hình 10 Lăng Bà Ngũ Hành (Phước Thắng – Cẩm Kim – Hội An) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 20/08/2016 Hình 11 Lăng Ông – nơi phối thờ Thủy Tinh thần nữ, Thủy Long thánh nương Ngũ Hành tiên nương (Phước Thắng – Cẩm Kim – Hội An) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 20/08/2016 Hình 12 Miếu Ngũ Hành nằm khu miếu chung khối Thanh Chiếm (Thanh Hà – Hội An) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 20/08/2016 Hình 13 Miếu Lục Vị (Thanh Chiếm – Thanh Hà – Hội An) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 20/08/2016 58 Hình 14 Tượng năm vị nữ thần Ngũ Hành miếu Ngũ Hành Cẩm Nam (Hội An) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 21/06/2015 Hình 15 Tượng năm Bà ba Cậu (năm nữ thần Ngũ Hành ba cậu trai theo giải thích dân gian) miếu Ngũ Hành Cẩm Phơ (Cẩm Phô – Hội An) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 30/05/2016 Đề tài sơng nước trang trí sở thờ nữ thần Hình 16 Bức vẽ đề tài sông nước lăng Bà Thu Bồn (Duy Tân – Duy Xuyên) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 27/05/2016 59 Hình 17-18 Các vẽ sơng nước miếu Bà Chợ Vải (Điện Thắng Trung - Điện Bàn) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 21/08/2016 Hình 19-20 Các vẽ cảnh sông nước mi cửa hai gian thờ tả, hữu ban miếu Bà xóm (Điện Thắng Trung - Điện Bàn) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 21/08/2016 Hình 21-22 Hình tượng cá rồng vùng sơng nước trang trí bệ thờ lăng Bà Thủy (An Bàng - Cẩm An - Hội An) bia lưu niệm Miếu Ngũ Hành Trà Quế (Cẩm Hà – Hội An) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 20/08/2016 60 Hình 22-24 Các vẽ cảnh sông nước bệ thờ lăng Ngũ Hành Trà Quân (Thanh Đông – Cẩm Thanh – Hội An) mi cửa miếu Nhị vị Sơn Nương (Nam Diêu –Thanh Hà – Hội An Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 19/08/2016 Hình 25-26 Các vẽ cảnh sông nước bệ thờ Lăng Bà (Thanh Đông – Cẩm Thanh – Hội An) Miếu Lục Vị (Thanh Chiếm – Thanh Hà – Hội An) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 22/08/2015 21/08/2016 Các tài liệu ghi chép thần tích nữ thần văn tế 61 Hình 27 Tài liệu tích miếu Thất Vị (Điện Bàn) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 22/06/2015 Hình 28 Báo cáo tham luận Ban quản lý di tích Dinh Bà Chiêm Sơn (Duy Xuyên) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 28/05/2016 Hình 29-30 Tập văn tế miếu Bà Xóm (Điện Bàn)và văn tế đình chữ Hán ơng Lê Tự Ký ghi chép biên dịch sang chữ quốc ngữ Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 22/08/2015 62 Hình 31 Văn tế lễ hội Bà Chiêm Sơn (Duy Xuyên) Ban quản lý dinh Bà Chiêm Sơn cung cấp Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 28/05/2016 Hình 32 Văn tế Ngũ Hành miếu Ngũ Hành Cẩm Nam (Hội An) ông Đỗ Văn Sành – nguyên chánh tế miếu biên soạn Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 21/06/2015 Hình 33-34 Cuốn văn tế trang chép văn tế Ngũ Hành ông Lê Trọng lưu giữ (Nam Diêu – Thanh Hà – Hội An) Ảnh: Đỗ Khánh Y Thư, 19/08/2016 63 PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ TÀI LIỆU ĐIỀN DÃ Thần tích nữ thần TRUYỀN THUYẾT VỀ BÀ CHIÊM SƠN […] Chuyện kể rằng: Ngày xưa cồn cát trắng thuộc làng Tây An, tổng Mậu Hoà phủ Duy Xuyên sau đêm mưa to gió lớn nhiên xuất tảng đá có hình tượng giống người đàn bà nên người gọi “Bà Đá” từ làng thường xảy chuyện lạ, vào lúc trưa, chập choạng tối hay đêm khuya vắng người qua lại, lũ thú hoang từ cấm Nhọn làng phá hoại mùa màng, xuống đến Tây An hốt hoảng quay đầu chạy thẳng vào núi, cánh đồng nứt nẻ khơ hạn bắt đầu xanh tươi có mưa Nhân dân cho Bà Đá vị phúc thần từ trời hạ giới, xuống trần gian để cứu giúp dân lành Tiếng lành đồn xa, nhân dân khắp nơi vùng hối tìm đến, “thỉnh” Bà để thờ cúng làng mình, mong Bà ban phước chở che, tượng đá ngày trở nên nặng nề cách khác thường khơng nhấc lên được, khơng khiêng Bà Khi nghe nói câu chuyện kỳ bí này, nhân đêm trăng sáng, rằm tháng ba, tám người mục đồng (trẻ chăn trâu) làng Chiêm Sơn rủ mang theo dây thừng tre dẻo tìm đến để thử vận may mang Bà Đá làng khơng Và họ chuyển Bà làng, đường đi, họ bàn bạc với thống đưa Bà vào thờ ngơi chùa làng để phía sau vị phật, vừa nửa đường, qua khỏi đồi Chiêm Sơn (nơi có dinh thờ Bà ngày nay) dây thừng nhiên bị đứt Bà Đá rơi xuống, bám chặt vào đất không nhích lên Đêm Bà Đá báo mộng cho dân làng rằng: Bà vị thần, thường gọi Bô Bô Thái Dương Phu Nhân, Bà chọn lại nơi này, thơi Để thoả nguyện ý Bà, tám người chăn trâu dân làng chung sức xây dựng nơi miếu nhỏ, tranh tre để thờ Bà, ngơi miếu nhìn hướng Đơng Nam nơi mà họ tìm thấy tượng đá Lại có chuyện kể rằng: Ngày xưa khu rừng nhỏ làng Mậu Hoà, xã Duỵ Trung, huyện Duy Xuyên dân làng phát tượng đá Họ tin vị thần từ trời xuống trần gian để phù trợ giúp đỡ dân lành, nhiều làng lân cận đến tìm cách chuyển khơng tượng nhiên trở nên nặng lạ kỳ, trái lại, vào đêm trăng sáng, tám người chăn trâu làng Chiêm Sơn đến đem theo dây thừng, tre để khiêng lại Theo ý bơ lão làng Chiêm Sơn nên lập dinh thờ Bà 64 chung với vị thần Ca Tác làng, họ khiêng Bà đến địa điểm dinh Bà nhiên dây bị đứt, họ cố ý khiêng làng tượng có sức ỳ khủng khiếp tuột xuống đất không nhấc lên nữa, dân làng xây dựng miếu để thờ riêng Bà Từ đó, dân làng Chiêm Sơn sống an bình, tai ương hạn hán, lũ lụt,dịch bệnh, đói rét có Bà chở che bao bọc Tương truyền dân gian: Có năm khắp nơi hạn hán mùa, côn trùng phá hoại mùa màng, dịch bệnh lan truyền nhân dân lâm vào cảnh bần khốn khó Riêng làng Chiêm Sơn với lịng thành kính nhân dân đến cầu nguyện Bà mong Bà cứu giúp, mưa rơi xuống buổi lễ tế hương đèn cháy sáng Sự thần bí linh thiêng Bà Chiêm Sơn, khiến cho người dân qua lại nơi phải dừng lại thắp nén nhang cầu khấn phò hộ Bà Sự linh ứng Dinh Bà Chiêm Sơn lưu truyền dân gian có lần vua nhà Nguyễn kinh lý Quảng Nam, vua đến viếng lăng mộ Hiếu Văn Hoàng Hậu Hiếu Chiêu Hoàng Hậu nên phải qua đường trước Dinh Bà, thật bất ngờ, đến trước dinh, ngựa bổng lồng lên vùng chạy, may nhờ có quan qn hộ giá nên nhà vua khơng bị ngã ngựa Từ vua hạ lệnh phải quay hướng dinh Bà phía sau Khi biết linh thiêng vị thần miếu uy lực siêu nhiên mà Bà Đá đem lại Ngày mồng tháng năm thứ niên hiệu Duy Tân Bà vua ban sắc, phong tặng thần hiệu là: Nhân Uyển Dực Bảo Trung Hưng [Trích “Báo cáo khảo sát lễ hội Bà Chiêm Sơn” – Ban Quản lý di tích Dinh Bà Chiêm Sơn, xã Duy Trinh] ==//== SỰ TÍCH MIẾU THẤT VỊ Miếu Thất Vị tọa lạc xứ đất Dương Thần thuộc thơn Trung Phú làng La Qua xã Điện Minh có từ thời chúa Nguyễn vua Gia Long trị (1802 – 1814) tính đến 200 năm Tương truyền thời nhân dân làng gặp nhiều hạn hán mùa đói liên tiếp ba năm, tiếng kêu vang dân làng thấy đến Long Vương Long Vương sau bảy người gái xuống cứu cho dân làng 65 Sau đêm hôm bảy nàng công chúa Long Vương xuống trần gian, đêm có trận mưa to gió lớn nước tràn trề đem dịng nước mát tưới khắp ruộng đồng Qua rạng sáng ngày hôm sau, dân làng phát gò đất cối hoang dại mọc um tùm thuộc xứ đất Dương Thần thôn Trung Phú làng La Qua rộng khoảng 1000 m2 mọc lên bảy tảng đá hình nón úp có dạng hao hao giống khuôn mặt người thiếu nữ Bảy tảng đá xưng Thiên Sanh Thạch Thần giúp cho dân làng ấm no sung túc Đồng thời bảy vị nữ thần không dung tha ngạo mạn bất phản bội dân làng Từ bảy vị nữ thần xuất khu rừng xảy nhiều tượng thần bí kỳ lạ, buổi trưa ban đêm, nên nhân dân cư trú quanh vùng kiên sợ, tượng thần kỳ liên tiếp xảy ra, nên dân làng sùng kính, đặt lẽ cúng bái long trọng, đồng thời lập miếu thờ gọi Dương Thần miếu [ ] Từ bảy tảng đá nữ thần xuất nhân dân nơi ngày lương, sống ngày no đủ, bệnh tật ốm đau Dân làng tin nhờ pháp thuật thần thơng bảy vị nữ thần linh thiêng trấn áp hạn hán yêu ma quấy phá Nhưng bảy vị nữ thần không đủ sức chống trả lại bạo lực Tây Dương Thần, Long Vương lại cử người trai út Lai Đại Tướng Quân xuống giúp sức cho bả chị để đánh bại Tây Dương Thần mắt xanh Tảng đá thứ tám xuất gò đất Dương Thần, dân làng tạc tượng Lai Đại Tướng Quân lập miếu thờ bên cạnh miếu Thật Vị (gọi miếu Ông) Thời dọc theo hai bên đường lộ người ta trồng nhiều mù u, thân cành tỏa che phủ mặt đường mát mẻ Thời có xe cộ qua lại, có vài xe kéo qua lại đường Khách hành thường hay giao lưu buôn bán cá mắm, dân phường rỗi Đông Yên, Thanh Chiếm, tức xã Điện Phương ngày nay, đường thường hay núp nắng mưa vào buổi trưa, tối Họ thường hay phóng uế bừa bãi trước miếu nên bị vị thần linh quở trách phát bệnh ốm đau, thuốc thang không lành Họ tự ứng khai rõ nguyên nhân, nên gia đình phải sắm lễ vật đến cầu xin bệnh tình thuyên giảm [ ] Tại Miếu Thất Vị có bảy tượng, tượng xếp theo hình chữ Mơn: Bộ có ba tượng, tượng sắc phục đỏ gọi Bà Chúa; bên trái có hai tượng, tượng phía mang sắc phục đỏ có điểm huê xanh; bên phải 66 có hai tượng, hai tượng sặc phục đỏ tượng sắc phục xanh Theo truyền thuyết, Bà Chúa mang sắc phục đỏ có điểm huê xanh có cơng trấn áp ma da quỷ qi quấy phá dân lành nhiều nơi như: cống Ông Đá, sơng Lai Nghi, bến Thứ Tư, sơng Câu Nhí, Bàu Ốc Cẩm Sa nên thượng giới ban thưởng chức sắc Ngồi ra, điều huyền bí linh thiêng miếu Thất vị từ tái thiết ổn định nay, trải qua thiên tai khủng khiếp, gặp nhiều gian đoạn chiến tranh ác liệt Trong giai đoạn kháng chiến đánh đuổi bọn thực dân Pháp, từ đoạn đường quốc lộ 1A cách miếu 200 mét, quân dân ta nhiều lần phục kích chặn đánh quân địch từ đoạn đường đình La Qua đến Gị Đình Bọn địch thường hay tiếp tế vũ khí, lương thực, thuốc men cho đồn Trà Kiệu, Nam Phước, Điện Bình v.v Đã nhiều lần chúng bị thất bại cách nặng nề, quân ta lấy bờ tường miếu làm chỗ dựa để công chúng, súng lớn súng nhỏ bắn mưa Quân địch tiếp viện tràn xuống cướp giết người, nhà cửa xóm hai bên đường chúng đốt Thêm vào qn dân ta đào đường đặt mìn để cắt đường giao thơng khơng cho chúng tiếp viện Đình La Qua chúng đập phá san Đồng bào xóm hai bên đường bỏ ruộng đất vườn tược hoang vu, vườn không nhà trống, miếu chúng không động chạm đến không hư hại [Trích tài liệu Ban quản lí di tích Miếu Thất Vị cung cấp] Một số văn tế VĂN TẾ ĐÌNH LÀNG THANH QUÝT Việt Nam tuế thứ… niên… ngày…, Quảng Nam phủ, Điện Bàn huyện, Điện Thắng Trung làng, Thanh Quýt Thanh Ly xứ Bổn xứ viên hào bô lão chư tộc tế xuân Bổn xã đồng cần ủy chánh tế kỉnh dĩ, ki ngân nhang đen hoa phù lang tửu chước thứ chi nghi Cảm cáo vu: Thượng niệm Thái thỉ tổ khảo quý công thần vị tiền Thượng niệm Thái tỉ tổ tỷ quý vương vị tiền Đại Càn Quốc Gia Nam Hải Tự vị thánh nương tôn thần, gia tặng hàm Hoằng Quảng Đại chi đức phổ bác hường hiệu hóa Trang Huy Dực Bảo Trung Hưng Thượng Đẳng Thần Cao Các Quảng độ đại vương tôn thần, gia tặng Hường mô dĩ lược, đôn hậu xự hữu hiệu Dương Tịnh hậu Dực Bảo Trung Hưng thượng đẳng thần 67 Quan Thánh đế quân tôn thần, gia tặng Hộ quốc tý dân Dực Bảo Trung Hưng đế quân thượng đẳng thần Quan Hưng quan Bình nhị vị Thái giám bạch mã tôn thần, gia tặng Dương oai ngự dự Bảo chưởng tiện thuận hòa nhu hoằng đại tịnh hậu Dực Bảo trung hưng thượng đẳng thần Khâm sai bắc quân đô đốc phủ chưởng tự tặng Thái Bảo trấn quận công tôn thần, gia tặng Khâm quốc Tịnh Biên thọ khâm sai bắc quân đô đốc đức tịnh hậu Dực Bảo Trung Hưng thượng đẳng thần Dương phi phu nhân tôn thần, gia tặng hàm ân châu tế trang nhu đoan tú trai đức trang oai Dực Bảo Trung Hưng thượng đẳng thần Thần nông tôn thần Hậu tắc tôn thần Bổn niên thái tuế chí đức tơn thần Kim niên hành khiển chi thần Hường phi công chúa tiên nương tôn thần Kim đức thánh phi tôn thần, gia tặng Thanh Tú Dực Bảo trung đẳng thần Thủy đức thánh phi tôn thần, gia tặng hiển ứng dương trạch Dực Bảo trung hưng trung đẳng thần Hỏa đức thánh phi tôn thần, gia tặng ôn hậu quan ứng Dực Bảo trung hưng trung đẳng thần Thổ đức thánh phi tôn thần… [Văn tế ông Lê Tự Ký – thôn Thanh Quýt 4, xã Điện Thắng Trung, huyện Điện Bàn cung cấp] ==//== VĂN TẾ XUÂN MIẾU BÀ (XÓM DƯỚI) Việt Nam tuế thứ Quảng Nam tỉnh, Điện Bàn huyện, làng Thanh Quýt Thạch Nảo xứ Bổn ấp tế xuân viên hào bô lão đồng cẩn ủy chánh tế (tên chánh tế) Kỉnh dị, Kim ngân minh y, hương đèn, hoa phù lảng tửu chước thứ phẩm chi nghi Cảm cáo vu Hường phi công chúa Lục Vị thánh nương tôn thần Kim đức thánh phi tôn thần, gia tặng Chiêu Tiếc Hiệu Ứng Dực Bảo Trung Hưng trung đẳng thần Mộc đức thánh phi tôn thần, gia tặng Thanh Tú Thánh Trực Dực Bảo Trung Hưng trung đẳng thần Thủy đứ thánh phi tôn thần, gia tặng Dương Trạch Hiển linh Dực Bảo Trung Hưng trung đẳng thần 68 Hỏa đức thánh phi tôn thần, gia tặng Ôn Hậu Quan Ứng Dực Bảo Trung Hưng trung đẳng thần Thổ đức thánh phi tôn thần, gia tặng Hoằng đai Hầu độ Dực Bảo Trung Hưng trung đẳng thần Hà Bá thủy quan tôn thần, gia tặng Hoằng ân Quảng độ Dực Bảo Trung Hưng trung đẳng thần Kim niên hành khiển chi thần Bổn xứ thành hồn tơn thần Đương cảnh thổ địa phước đức chánh thần Thổ thần tôn thần Thần nông tôn thần Hậu tắc tôn thần Thạch Nảo nội nhị xứ chi thần Nhơn thần chi thần Lý phong chưởng ngũ phương coi chi thần Ngũ phương đạo lộ chi thần Ngũ phương ngũ đế trụ trạch chi thần Ngũ phương chua tai tác coi chi thần Ngũ phương thánh giả chi thần Tả ban bổn xứ chư linh thần Hữu ban bổn xứ chư linh thần Quý tộc tiền hiền sắc phong Đại Lang Dực Bảo trung hưng linh phò chi thần Quý tộc hậu hiền khai cư dĩ vĩnh văn võ quan liêu chí sỹ chiến sĩ liệt vị tôn vinh đồng lai chiếu giám Viết cung vi tôn thần Trược Trược khuyết linh đường đường chánh khí Bắc biện bắc bỉ cơng bình chí đức nan danh Tối tú tối linh hiển hách chi oai mạc trạng An nhơn lợi vật công bấc cự hồ Lợi dụng hậu sanh đức kỳ thịnh hỷ Bổn ấp tế xuân Cung trần lễ vật Tải thiết phỉ nghi Nguyện kỳ chiếu giám Tích dĩ phiền hy Tỷ nặng ấp lý bình an Lão thiếu đồng trai du thọ đức 69 Hạnh đức ngưu trự hiệp quần cộng lạc du hưởng đạt dĩ tế dân sanh âm phò chi Đại Huệ giả Phục cẩn cáo [Văn tế ông Lê Tự Ký – thôn Thanh Quýt 4, xã Điện Thắng Trung, huyện Điện Bàn cung cấp] ==//== VĂN TẾ BÀ NGŨ HÀNH (CẨM NAM) Cảm cáo vu: Thiên Y A Na Diễn Ngọc Phi Thượng đẳng thần Kim đức phu nhơn thánh phi tôn thần Mộc đức phu nhơn thánh phi tôn thần Thủy đức phu nhơn thánh phi tôn thần Hỏa đức phu nhơn thánh phi tôn thần Thổ đức phu nhơn thánh phi tôn thần Tam vị Thái tử tơn thần Giám sát thần vịng tơn thần Đơng trù tư mạng tôn thần Ngũ phương diên miếu thần hoan Mộc trụ thần hoan Kỵ Bộ hạ thị tùng đồng lai phụ hưởng Viết cung di tôn thần Sơn Xuyên dục tú Hà hải chư tinh Tự thiên sắc mang thân phất đăng kiến Tỵ địa anh linh ẩn trứ nhi giao xứ giao Hộ quốc tý dân đức trứ trường lưu võ trụ Phò nguy tế hiểm âm phò mặc trợ chi oai linh Tự nhơn: (Cúng theo văn cẩn di văn Thổ thần đến "Cẩn cáo") [Văn tế ông Đỗ Văn Sành – khối Hà Trung, phương Cẩm Nam, thành phố Hội An cung cấp] ==//== VĂN TẾ KỲ AN TẠ THỔ - LÀNG GỐM THANH HÀ (HỘI AN) Cảm kiền cáo vu: Khai hoàng hậu thổ vạn phước nguyên quân 70 Cửu thiên huyền nữ thánh nuong Cửu long lảng thủy thần quân Đương kiển thành hoàng đại vương tôn thần Thái giám bạch mã tôn thần Kim niên thái tuế chí đức tơn thần Kim niên hành binh phán quan quỷ vương tôn thần Ngũ Hành tiên nương Đương kiển thổ địa phước đức chánh thần Ngũ phương trù trạch thần quân Ngũ phương ngũ thổ địa chủ tài thần Ngũ phương Thanh Long Châu Tước Bạch Hổ Huyền Võ câu trận đằng xà thần quân Đông trù ty mạng táo phủ thần quân Môn thừa hộ úy cấm kỵ chi thần Tả ban liệt vị hữu ban liệt vị chi thần Chủ Ngung Man Nương Đào Lương Ban Nguyễn Thị Thúc chi thần Ngũ phương chủ ngu đồng mục chi thần Ngũ phương thổ ôn thổ quỷ thần quan Chúa Lồi, Man Di, Chăm chợ, Mọi rợ, Lồi lạc thương vong ngạ tử thập loại cô hồn đẳng chúng Đồng lai phối hưởng Viết cung tôn thần Phước châu tứ hải đức phối lưỡng nghị chánh khí phị trì bố chánh đơng tây nam bắc thần linh bảo hộ tham tri xuân, hạ, thu, đông Mặc trạng thần công tứ phong vận nhi xa nhựt nguyệt Bảo an thô vũ ngôn xua tá trị quỷ hộ đồng nhơn khương thái giải ách từ tai, thánh trạch vô nhai tất hộ Đồng môn cọng mộc, đào đình lạc lợi âm nhai hán cốc giai vinh, hích thử xuân đinh sanh tứ tái thiết, kiền thành dĩ sự, phẩm vật hàm hanh ngưỡng lại tôn thần chi giam cách dã giả Phục thượng hưởng [Văn cúng ông Lê Trọng - Chánh tế khối Nam Diêu – làng gốm Thanh Hà (Hội An) cung cấp] ==//== VĂN TẾ NGŨ HÀNH Cảm kiền cáo vu: Kim đức thánh phi gia tặng chương hiển Hiệu Ứng Dực Bảo trung hưng trung đẳng thần Mộc đức thánh phi gia tặng Thánh tú kiên trực Dực Bảo trung hưng trung đẳng thần 71 Thủy đức thánh phi, gia tặng Dương Trạch hiển linh Hỏa đức thánh phi gia tặng Ôn Hậu Quang Ứng Dực Bảo trung hưng trung đẳng thần Thổ đức thánh phi gia tặng Hoằng Đại Hậu khánh Dực Bảo trung hưng trung đẳng thần Hồng đức thánh phi gia tặng Diệu hiển nhu trang Dực Bảo trung hưng trung đẳng thần Viết cung duy: Tiên nương Càn khôn dục tú, hải nhạc chừ tinh Nữ trung kiều sở, thượng kỳ anh Phẩm liệt tam châu, hồng viễn nhi Nhơn đồng kính, mao thần du lục họp bách thể hành nhi Chúng ngưỡng uy linh vị tham thất chánh chi quân Phụng thiên dĩ xuất, đức đại tứ thời chi đế Bố lệnh nhi hành phủ trị tu vạn cổ chi công Vĩnh lại vũ từ tráng lệ, thiên thu chi Khổng minh Tư nhân xuân tiết thích lâm, cẩn dụng tửu sanh tư thức thân minh tiến Phục thượng hưởng Kính cẩn: Tam vị thái tử thần quân Tả hữu ban liệt vị Tiền hậu hiền liệt vị Cập thị tùng hạ chư thần đồng tùng tự Phục cẩn cáo [Văn tế ơng Lê Tự Kí – Ngun Chánh tế miếu Bà Xóm Dưới, thơn Thanh Qt 4, xã Điện Thắng Trung (Điện Bàn) cung cấp] ... 83 CHƯƠNG VAI TRỊ VÀ Ý NGHĨA TÍN NGƯỠNG NỮ THẦN CỦA NGƯỜI VIỆT TẠI LƯU VỰC SÔNG THU BỒN 3.1 Vai trị tín ngưỡng nữ thần người Việt lưu vực sông Thu Bồn 85 3.1.1.Chỗ dựa mặt tâm linh ... Thu Bồn Với lí trên, chúng tơi chọn đề tài luận văn Tín ngưỡng nữ thần người Việt lưu vực sông Thu Bồn (Duy Xuyên, Đại Lộc, Điện Bàn, Hội An) Mục đích nghiên cứu Từ việc khảo cứu tín ngưỡng nữ thần. .. Điện Bàn, Hội An) để làm sở cho khảo sát tín ngưỡng thờ nữ thần chương Chương Đặc điểm tín ngưỡng nữ thần người Việt lưu vực sông Thu Bồn Chương phân tích dấu ấn mơi trường sinh thái tín ngưỡng nữ

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w