1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu thơ chữ hán của nguyễn hàm ninh

183 78 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 183
Dung lượng 3,01 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO TÌM HIỂU THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN HÀM NINH LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN - NGUYỄN THỊ BÍCH ĐÀO TÌM HIỂU THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN HÀM NINH CHUYÊN NGÀNH: VĂN HỌC VIỆT NAM MÃ SỐ: 60.22.01.21 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGỮ VĂN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS-TS LÊ GIANG Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM ĐH KHXH-NV TP.HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN XÁC NHẬN CHỈNH SỬA LUẬN VĂN Kính gửi: - Khoa Văn học - Chủ tịch Hội đồng chấm luận văn Họ tên học viên: Nguyễn Thị Bích Đào Chuyên ngành: Văn học Việt Nam Khóa: 2014 – đợt Tên đề tài: “Tìm hiểu thơ chữ Hán Nguyễn Hàm Ninh” Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Lê Giang Ngày bảo vệ: ngày 15 tháng năm 2017 Căn ý kiến nhận xét giáo sư, tiến sĩ Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, bổ sung, sửa chữa số điểm sau: Phần bổ sung: a Mục 1.3.4 Bảng thống kê tác phẩm thơ chữ Hán Nguyễn Hàm Ninh Tĩnh Trai tiểu thảo trích (VHv.104), từ trang 31 đến trang 52 b Đưa danh mục thơ phần Phụ lục vào Mục lục để tiện tra cứu Phần sửa chữa: a Tách phần khảo cứu văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích Chương Một thành mục riêng (mục 1.3) b Nhan đề thơ làm dẫn chứng luận văn thống phiên âm Hán Việt không dịch nghĩa để tiện tra cứu c Sửa số câu thơ dịch sai nguyên tác (theo văn nhận xét giáo sư, tiến sĩ Hội đồng in kèm sau phần Phụ lục luận văn) d Sửa chữa lỗi vi tính, thống viết in hoa chức quan e Giải thích rõ sai biệt từ ngữ mục 1.3.2 1.3.3 Kính mong Chủ tịch Hội đồng, Giáo sư hướng dẫn xác nhận Tôi xin chân thành cảm ơn! TP.HCM, ngày tháng CHỦ TỊCH HĐ PGS-TS Lê Thu Yến THẦY HƯỚNG DẪN KH PGS-TS Lê Giang năm 20 HỌC VIÊN Nguyễn Thị Bích Đào LỜI TRI ÂN Xin thành kính tri ân - Giáo sư hướng dẫn: PGS-TS Lê Giang gợi ý đề tài, định hướng nghiên cứu, tận tình dẫn, thường xun theo dõi, giúp tơi hồn thành luận văn - Giáo sư giảng dạy lớp đại học Hán - Nơm khóa 2003-2007; giáo sư khoa Ngữ văn Trung Quốc khóa 2009-2012; giáo sư giảng dạy lớp cao học Văn học Việt Nam khóa 2014đợt truyền đạt cho kiến thức - tảng để hồn thành cơng việc tiếp tục học tập - Gia đình anh Nguyễn Văn Linh (cháu nội đời thứ bảy cụ Nguyễn Hàm Ninh); Thư viện Viện Nghiên cứu Hán Nơm; Phịng Tư liệu khoa Văn học Ngôn ngữ; Thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP.HCM; Thư viện Khoa học Xã hội, Thư viện Tổng hợp TP.HCM… giúp mặt tư liệu trình làm luận văn - Trung tâm Nghiên cứu Quốc học – Tạp chí Hồn Việt đồng nghiệp; bạn bè gia đình động viên Dù nhận hướng dẫn tận tình, hạn chế người viết, luận văn cịn nhiều thiếu sót, kính mong lượng thứ TP.Hồ Chí Minh, ngày 7-3-2017 Kính bút Nguyễn Thị Bích Đào LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi thực hiện, với hướng dẫn PGS-TS Lê Giang Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố tồn văn cơng trình nghiên cứu khác Người viết Nguyễn Thị Bích Đào MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu luận văn CHƯƠNG MỘT: NGUYỄN HÀM NINH VÀ VĂN BẢN TÁC PHẨM CỦA ÔNG 1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội tình hình văn học kỷ XIX 1.1.1 Hoàn cảnh lịch sử - xã hội 1.1.2 Tình hình văn học 11 1.2 Cuộc đời nghiệp văn học Nguyễn Hàm Ninh 13 1.2.1 Cuộc đời Nguyễn Hàm Ninh 13 1.2.2 Giai thoại Nguyễn Hàm Ninh 16 1.2.3 Sự nghiệp sáng tác Nguyễn Hàm Ninh 24 1.3 Một số vấn đề văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích Nguyễn Hàm Ninh 25 1.3.1 Thời điểm đời 25 1.3.2 Sự sai biệt từ ngữ văn Tĩnh Trai tiểu thảo trích 25 1.3.3 Sự sai biệt từ ngữ thơ dịch 27 1.3.4 Bảng thống kê tác phẩm thơ chữ Hán Nguyễn Hàm Ninh Tĩnh Trai tiểu thảo trích 31 1.4 Nguyễn Hàm Ninh qua đánh giá bạn bè người đời sau 52 Tiểu kết 53 CHƯƠNG HAI: GIÁ TRỊ NỘI DUNG THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN HÀM NINH 55 2.1 Quan niệm sáng tác Nguyễn Hàm Ninh 55 2.2 Lòng yêu nước, thương dân tinh thần trách nhiệm thơ chữ Hán Nguyễn Hàm Ninh 59 2.2.1 Lòng yêu nước thái độ chiến tranh 59 2.2.2 Tình cảm nhân dân 63 2.2.3 Nỗi niềm kẻ sĩ 66 2.3 Tình cảm gia đình, quê hương, bạn bè thơ Nguyễn Hàm Ninh 72 2.3.1 Tình cảm sâu nặng với gia đình 72 2.3.2 Nếp sống bình dị nghĩa tình với quê hương, làng xóm 74 2.3.3 Tình cảm với bạn bè 77 2.4 Tình yêu thiên nhiên, đất nước thơ Nguyễn Hàm Ninh 80 2.4.1 Tình yêu thiên nhiên 80 2.4.2 Ngợi ca non sông đất nước 83 2.4.3 Cảm quan Thiền – Lão thơ thiên nhiên 87 Tiểu kết 91 CHƯƠNG BA: GIÁ TRỊ NGHỆ THUẬT THƠ CHỮ HÁN CỦA NGUYỄN HÀM NINH 93 3.1 Thể thơ 93 3.2 Ngôn ngữ nghệ thuật 102 3.2.1 Hình ảnh thơ 102 3.2.2 Nghệ thuật tu từ 107 3.2.3 Nghệ thuật dụng điển 109 3.3 Giọng điệu nghệ thuật 115 3.4 Nét đặc sắc thơ chữ Hán Nguyễn Hàm Ninh 118 Tiểu kết 122 KẾT LUẬN 123 BÀI VIẾT CỦA TÁC GIẢ LUẬN VĂN VỀ NGUYỄN HÀM NINH 126 TƯ LIỆU THAM KHẢO 127 PHỤ LỤC 135 PHỤ LỤC 1: TIỂU TRUYỆN NGUYỄN HÀM NINH TRÍCH TỪ ĐẠI NAM LIỆT TRUYỆN – CHÍNH BIÊN VÀ ĐẠI NAM THỰC LỤC – CHÍNH BIÊN 135 PHỤ LỤC 2: THƠ VÀ THƯ NGUYỄN MIÊN THẨM TÙNG THIỆN VƯƠNG GỬI CHO NGUYỄN HÀM NINH 140 * THƠ TÙNG THIỆN VƯƠNG XƯỚNG HỌA VỚI NGUYỄN HÀM NINH 140 Bài 1: Cừ Khê thảo đường, tam thủ 140 Bài 2: Thứ vận đáp Thuận Chi(1) ‘Thơn cư ký hồi’ chi tác – Tam thủ (tuyển nhất), Kỳ tam 142 * THƯ TÙNG THIỆN VƯƠNG GỬI CHO NGUYỄN HÀM NINH 144 PHỤ LỤC 3: THƠ CAO BÁ QUÁT GỬI NGUYỄN HÀM NINH 148 Bài 1: Đằng giang chu trung hoài cựu du nhân ký Phượng Tá sứ quân, tứ thủ, Kỳ tứ 藤 江舟中懷舊遊因寄鳳佐使君,四首,其四 148 Bài 2: Họa Nguyễn Thuận Chi tu soạn thứ vận 和阮順之修撰次韻 149 Bài 3: Ký Nguyễn Thuận Chi 寄阮順之 150 Bài 4: Ký Nguyễn Thuận Chi tu soạn thứ Cù Tiên công vận 寄阮順之修撰次臞仙公韻 151 PHỤ LỤC 4: THƠ NGUYỄN HÀM NINH XƯỚNG HỌA VỚI TÙNG THIỆN VƯƠNG 154 Bài 1: Bồi du Thương Sơn Thượng Công Tiêu Viên tứ liên Hương giang vãn phát chi tác, tức tịch ứng giáo, cung thứ nguyên vận 陪遊倉山上公椒園賜聯香江晚發之作, 即 席應教, 恭次元韻 154 Bài 2: Hí đề sĩ nữ đồ lục thủ, thừa Thương Sơn Thượng Công mệnh tác 戱題士女圖 六 首, 承倉山上公命作 155 Bài 3: Phụng ký Thương Sơn Thượng Công, tứ thủ 奉寄倉山上公, 四首 160 Bài 4: Xuân nhật phụng ký Thương Sơn Thượng Công, tam thủ 春日奉寄倉山上公, 三 首………………………………………………………………… 164 PHỤ LỤC 5: BÚT TÍCH NGUYỄN HÀM NINH – CAO BÁ QUÁT – TÙNG THIỆN VƯƠNG 168 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀN DÃ VỀ QUÊ NHÀ VÀ NƠI AN NGHỈ CỦA NGUYỄN HÀM NINH 171 KÝ HIỆU CÁC TỪ NGỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN ĐHQG HN LV KHXH KHXH-NV Nxb TGLV TP.HCM TTTTTS 10 TTTS 11 tr 12 Sđd 13 [6] 14 [6, tr.5] 15 [1, tr.2b] khảo Đại học Quốc gia Hà Nội Luận văn Khoa học Xã hội Khoa học Xã hội Nhân văn Nhà xuất Tác giả luận văn Thành phố Hồ Chí Minh Tĩnh Trai tiểu thảo trích Tĩnh Trai thi Trang Sách dẫn Trích dẫn từ tài liệu số mục Tư liệu tham khảo Trích dẫn từ trang tài liệu số mục Tư liệu tham khảo Trích dẫn từ trang 2b tài liệu số sách Hán Nôm mục Tư liệu tham 159 Ngoài đầu tường, hoa hạnh đỏ (nở) lặng lẽ mùa xuân Một vầng trăng cũ chiếu mái Tây Nguyên văn Phiên âm 取盒 Thủ hạp 半規斜月照銅臺 Bán quy tà nguyệt chiếu Đồng đài, 一葉乘風倏往來 Nhất diệp thừa phong điều vãng lai 首領幾懸紅粉手 Thủ lĩnh kỷ huyền hồng phấn thủ, 宅男三百睡如雷 Trạch nam tam bách thụy lôi Dịch nghĩa Giữ hộp Nửa vầng trăng chếch bóng chiếu đài Đồng, Một theo gió bay tới Thủ lĩnh lần nhớ tới bàn tay người đẹp, Ba trăm nhà nam, ngủ sấm1 Nguyên văn Phiên âm 夢鞋 Mộng hài [1, tr.14a] 櫻桃兩度向誰開 Anh đào lưỡng độ hướng thùy khai? 紫玉鸞釵去不回 Tử ngọc loan thoa khứ bất hồi 別夢迷離芳信斷 Biệt mộng mê ly phương tín đoạn 郎詩曾念故人來1 Lang thi tằng niệm cố nhân lai Thường nói “Hãn lôi 鼾聲如雷” (Tiếng ngáy sấm), người đàn ông ngủ 160 Dịch nghĩa Mơ đôi hài Hoa anh đào độ mà nở? Ngọc tía trâm loan, không trở Chập chờn mộng nhớ, đường thư đứt đoạn, Thơ chàng nghĩ người xưa lại Bài 3: Phụng ký Thương Sơn Thượng Công, tứ thủ 奉寄倉山上公, 四首 [1, tr.48a] Nguyên văn Phiên âm 其一 Kỳ 浮雲北去水東流 Phù vân bắc khứ thủy đông lưu, 囬首南皮億舊遊 Hồi thủ Nam Bì ức cựu du 常調應對今幾在 Thường điệu ứng đối kim kỷ tại, 花池蘭坂不禁秋 Hoa trì lan phản bất câm thu Dịch nghĩa Mây bay phương Bắc, nước chảy phương Đông, Quay đầu lại Nam Bì nhớ lại chuyến chơi xưa Nguyên chú: 霍小玉傳 其母云: “汝嘗愛念 ‘開簾風動竹/ 疑是故人來’, 即此十郎詩也 爾終日吟想, 何如一 見” Hoắc Tiểu Ngọc truyện Kỳ mẫu vân: “Nhữ thường niệm: ‘Khai liêm phong động trúc/ Nghi thị cố nhân lai’, tức thử thập lang thi dã Nhĩ chung nhật ngâm tưởng, hà kiến” Nghĩa là: Xem Hoắc Tiểu Ngọc truyện: mẹ nói: “Con thường thích đọc câu thơ: ‘Gió lay động rèm trúc/ Ngỡ người xưa lại về’ Con ngày ngâm nga, chẳng gặp mặt xem nào” 161 Đáp lại chức quan thường điều1 mấy? Hoa cỏ bờ ao, nhánh lan sườn núi không ngăn mùa thu đến Nguyên văn Phiên âm 其二 Kỳ nhị 高梧修竹遶平臺 Cao ngơ tu trúc nhiễu Bình Đài, 猶憶相逢笑口開 Do ức tương phùng tiếu khai 一別十年消息斷 Nhất biệt thập niên tiêu tức đoạn, 古詩祠畔錯魂來2 Cổ thi từ bạn thác hồn lai Dịch nghĩa Cây ngô đồng cao lớn trúc mảnh mai3 bao quanh Bình Đài, Vẫn cịn nhớ buổi gặp gỡ mở miệng cười Một lần chia ly, mười năm gián đoạn tin tức, Bên đền thờ nhà thơ cổ lầm tưởng hồn Nguyên văn 常調 Thường điều: từ dùng quan chế, gọi quan Thường điều, chức quan bổ nhiệm theo quy tắc thăng chức thuyên chuyển thời xưa Phạm Trọng Yêm 范仲淹 (989-1054) có câu tiếng: “Gia thường phạn hảo ngật, thường điều quan hảo tố 家常飯好吃, 常調官好做” (Nhà thường cơm ngon, quan thường điều làm việc thường giỏi) Nguyên chú: 寄賞園内之東, 創古詩祠, 正中祀楚三閭, 左右分祀漢魏以後諸詩人 各有牌位 去年寧抵京造 謁, 公出門折手迎笑曰: “吾初聞以子爲魂也, 今察子則人也” Ký Thưởng Viên nội chi đơng, sáng cổ thi từ, trung tự Sở Tam Lư, tả hữu phân tự Hán Ngụy dĩ hậu chư thi nhân Các hữu vị Khứ niên Ninh để kinh tạo yết Công xuất môn chiết thủ nghênh tiếu viết: “Ngô sơ văn dĩ tử vi hồn dã, kim sát tử tác nhân dã” Nghĩa là: Ở phía Đơng Ký Thưởng Viên (tên phủ Tuy Lý Viên), dựng lên miếu thờ nhà thơ cổ, đường thờ Khuất Nguyên nước Sở (Khuất Nguyên nhậm chức Tam Lư đại phu), hai bên phải – trái thờ nhà thơ từ thời Hán Ngụy trở sau Tất có vị Năm ngối Ninh đến (= 抵: đến) kinh kính xin yết kiến, ơng khỏi cửa bắt tay cười đón, nói: “Ta lúc đầu nghe tiếng cho ơng hồn ma, nhìn lại ơng người” Nguyên văn 修竹 tu trúc: trúc mảnh khảnh 162 Nguyên văn Phiên âm 其三 Kỳ tam 錦鏽琅玕什襲開 Cẩm tú lang can thập tập khai, 臨淄詞賦托非才1 Lâm Truy từ phú thác phi tài 衹應盥取薔薇露2 Chỉ ưng quán thủ tường vi lộ, 搔首青山誦百囬3 Tao thủ sơn tụng bách hồi Dịch nghĩa Trân trọng mở gấm thêu ngọc Lang Can, Kẻ bất tài nương nhờ từ phú Lâm Truy Chỉ nên dùng rượu ngon để rửa tay, Nơi núi xanh gãi đầu đọc đến trăm lần Nguyên văn Phiên âm 其四 Kỳ tứ 九重特達許詩交4 Cửu trùng đặc đạt hứa thi giao, Nguyên văn: 刘(劉)孝綽書臨淄詞賦, 悉與楊修 Lưu Hiếu Xước thư Lâm Truy từ phú, tất Dương Tu Nghĩa là: Lưu Hiếu Xước (481-539) viết từ phú Lâm Truy, trình bày đầy đủ với Dương Tu (175-219) Nguyên chú: 用柳子厚讀韓文公詩事 Dụng Liễu Tử hậu độc Hàn Văn công thi Nghĩa là: Do Liễu Tử Hậu đọc Hàn Văn công thi Nguyên chú: 公贈所以著倉山詩集, 初刻及首刪刻廣寧公欣然集, 安國公漫圖集, 王漁洋精華錄, 各一帙 Công tặng trước Thương Sơn thi tập, sơ khắc cập thủ san khắc Quảng Ninh công Hân Nhiên tập, An Quốc công Mạn Đồ tập, Vương Ngư Dương tinh hoa lục, trật Nghĩa là: Vì lẽ mà Thượng Công tặng trước tác Thương Sơn thi tập, khắc lọc khắc Quảng Ninh công Hân Nhiên tập, An Quốc công Mạn Đồ tập, Vương Ngư Dương tinh hoa lục, bỏ túi bọc lại (Bổ sung: Hân Nhiên tập Nguyễn Vân Đình 阮蕓亭 soạn, Mặc Vân Sào xuất năm Tự Đức nguyên niên (1848) – Đại Nam) Nguyên chú: 小臣之獲受知於憲廟也, 寔公爲之先容焉 一日上御東閣, 品評詞臣應制詩 顧謂(小臣) 曰: “ 汝(阮咸寧)與從公詩交, 朕知之素矣!” 朝罷, 公笑謂曰: “子當如何進修, 副此二字也” 故當日詩社諸士夫 163 舊業年來未敢拋 Cựu nghiệp niên lai vị cảm phao 至意絕塵攀莫及 Chí ý tuyệt trần phàn mạc cập, 終身北面墨雲巢1 Chung thân bắc diện Mặc Vân Sào Dịch nghĩa Vua hiền thấu hiểu cho phép trao đổi thơ văn, Nghiệp cũ năm gần chưa dám quẳng Tâm ý dứt bỏ cõi trần chẳng có bám kịp, Suốt đời quay phương Bắc mà học theo Mặc Vân Sào2 Bản dịch thơ Lương An (in Lương An tuyển chọn giới thiệu, Thơ Tùng Thiện Vương Miên Thẩm, Nxb Thuận Hóa, Huế, 1994, tr.179): Chín tầng thấu hiểu mối thi giao, Nghiệp cũ lâu dám bỏ Ý vượt người phàm theo chẳng kịp, 皆礙於憲法, 不敢數常往來 惟 (寧) 獨過從無間 Tiểu thần chi hoạch thụ tri Hiến Miếu dã Thực công vi chi tiên dung yên Nhất nhật thượng ngự Đơng các, phẩm bình từ thần ứng chế thi Cố vị (tiểu thần) viết: “Nhữ (Nguyễn Hàm Ninh) tòng công thi giao, trẫm tri chi tố hĩ” Triều bãi Công tiếu vị viết: “Tử đương hà tiến tu, phó thử nhị tự dã” Cố đương nhật thi xã, chư sĩ phu, giai ngại hiến pháp, bất cảm sổ thường vãng lai Duy (Ninh) độc q tịng vơ gián” Nghĩa là: Dịp tiểu thần đề bạt lên Hiến Miếu, thực Thượng Công dàn xếp chuyện trước Có ngày theo hầu vua gác Đơng, bình luận đánh giá thơ làm theo đề vua quan văn (trong Hàn lâm viện) (Vua) quay lại bảo (với tiểu thần) rằng: “Ngươi (Nguyễn Hàm Ninh) với Thượng Công trao đổi thơ văn, trẫm vốn biết rõ rồi!” Kết thúc buổi chầu vua, Thượng Cơng cười nói rằng: “Thầy rèn luyện mà phù hợp với hai chữ vậy?” Vì hội thơ hơm sĩ phu bị vướng cách thức định sẵn, không dám tới lui thường xuyên, có (Ninh) qua lại liên tục Ngun chú: 清使劳(=勞)公崇光篆額墨雲巢三大字 是藏詩之所 Thanh Sứ Lao công Sùng Quang triện ngạch “Mặc Vân Sào” tam đại tự Thị tàng thi chi sở Nghĩa là: Sứ nhà Thanh, ông Lao Sùng Quang (1802-1867) viết ba chữ lớn “Mặc Vân Sào” theo lối chữ triện hồnh phi Đó nơi tàng trữ thơ văn Nguyên văn 墨雲巢 Mặc Vân Sào: tên thư phòng để kinh sách phủ Tùng Thiện Vương 164 Suốt đời học Mặc Vân Sào Bài 4: Xuân nhật phụng ký Thương Sơn Thượng Công, tam thủ 春日奉寄倉 山上公, 三首 [1, tr.50b-51a] Nguyên văn Phiên âm 其一 Kỳ 此別何容易 Thử biệt hà dung dị? 蹉跎春又闌 Tha đà xuân hựu lan 感辰雙鬢改 Cảm thần song mấn cải, 知己片言難 Tri kỷ phiến ngôn nan 有夢妨關塞 Hữu mộng phương quan tái, 因風想羽翰 Nhân phong tưởng vũ hàn 請看十年意 Thỉnh khan thập niên ý, 一字到長安 Nhất tự đáo Trường An Dịch nghĩa Ngày xuân kính gửi Thương Sơn Thượng Công, ba Kỳ Chia ly lần dễ dàng? Lần lữa mùa xuân lại hết Thương thời, đơi tóc mai thay đổi, Biết nói vài lời khó Ở xa xơi cách biệt làm trở ngại đến giấc mộng, 165 Nhân nhờ gió mà tưởng nhớ nét thư xa1 Mười năm (khơng gặp) xin hỏi thăm tâm tình, (Nhận được) nét chữ (cũng được) đến Trường An (gặp Thượng Công) Nguyên văn Phiên âm 其二 Kỳ nhị 准擬閒居好 Chuẩn nghĩ nhàn cư hảo, 閒居忽不怡 Nhàn cư hốt bất di 國讐空有劍 Quốc thù không hữu kiếm, 家累久無詩 Gia lụy cửu vơ thi 追憶平臺上 Truy ức Bình Đài thượng, 分吟歲暮期 Phân ngâm tuế mộ kỳ 至今勞伏枕 Chí kim lao phục chẩm, 明月托相思 Minh nguyệt thác tương tư Dịch nghĩa Tưởng nhàn rỗi hay, Nhàn chẳng thoải mái Thù nước khơng có kiếm, Gánh nặng gia đình2 lâu ngày chẳng có thơ Nhớ lại việc xưa Bình Đài Hẹn cuối năm chia đề làm thơ Nguyên văn 羽翰 Vũ hàn: bút lông, văn chương, thư tín Nguyên văn 家累 Gia lụy: gánh nặng gia đình, vợ 166 Đến mỏi mệt úp mặt lên gối, Đành gửi nỗi nhớ thương vào ánh trăng sáng Nguyên văn Phiên âm 其三 Kỳ tam 饑荒兼病疫 Cơ hoang kiêm bệnh dịch, 鬼錄亦多門 Quỷ lục diệc đa môn 未作東阿答 Vị tác Đông A đáp, 空教季重存1 Không giáo Quý Trọng tồn 賦非河朔伯2 Phú phi Hà Sóc bá, 農出渭南村 Nơng xuất Vị Nam thơn 何日攜疑篆 Hà nhật huề nghi triện, 重來贄兔園 Trùng lai chí thố viên Dịch nghĩa Mất mùa lại thêm dịch bệnh, Nhiều nhà có người chết3 Chưa làm thơ đáp Đơng A1, Nguyên chú: 見文選 公嘗命序倉山詩集, 遲迴未就者 Kiến Văn tuyển Công thường mệnh tự Thương Sơn thi tập, trì hồi vị tựu giả Nghĩa là: Xem Văn tuyển Công sai viết tựa Thương Sơn thi tập, rề rà chưa viết xong Nguyên chú: 吳志強位見陳琳武庫賦, 嘆美之 琳答曰: “河北率少文章,易爲雄伯” Ngô chí: Cường Vị kiến Trần Lâm “Vũ Khố phú”, thán mĩ chi Lâm đáp viết: “Hà Bắc suất thiếu văn chương, dị vi hùng bá” Nghĩa là: Sách Ngơ chí: Cường Vị xem “Vũ khố phú” Trần Lâm khen ngợi Lâm trả lời rằng: “Hà Bắc văn chương tương đối ít, nên dễ trở nên kiệt xuất” Nguyên văn 鬼錄 Quỷ lục: sổ ghi chép danh sách người chết âm phủ theo mê tín người xưa Cũng ma quỷ, người chết 167 Cịn khơng học Quý Trọng Chẳng phải bác làm phú Hà Sóc2, (Mà là) lão nông xuất thân thôn Vị Nam Bao mang theo ấn triện, Đưa lễ vật văn chương nông cạn3 đến lượt Đông A: tức Tào Thực 曹植 (192-232), tự Tử Kiến 子建, phong tước Đông A vương 東阿王 Nguyên văn Phú phi hà sóc bá 賦非河朔伯: Bổ sung nguyên chú: Trương Phất 張紱 (?-211), người Quảng Lăng 廣陵, sau đến kinh du học thành danh đó; mưu sĩ thời Tam Quốc 三國 Trong Tam Quốc chí 三 國志 phần Ngơ chí 吳志, “Trương Phất truyện張紱傳” chép: Trần Lâm nhà văn tiếng tài hoa, giỏi thơ mà cịn tinh thơng thể phú Sau xem Võ khố phú Trần Lâm (đồng hương Quảng Lăng với Trương Phất), Trương Phất vô yêu thích, viết thơ khen ngợi văn chương Trần Lâm Trong thư trả lời, Trần Lâm khiêm tốn viết: “Kẻ hèn Hà Bắc, cách biệt với thiên hạ, văn chương tương đối ít, nên dễ làm nên kiệt xuất, chẳng thế” Ngun văn 河朔 Hà Sóc: hạ du sơng Hồng Hà phía Bắc, tức vùng Hà Bắc Ở Trần Lâm Hà Bắc Nguyên văn 兔園 Thỏ viên: sách Thỏ viên, phiếm văn chương nơng cạn 168 PHỤ LỤC 5: BÚT TÍCH NGUYỄN HÀM NINH – CAO BÁ QUÁT – TÙNG THIỆN VƯƠNG Ảnh Ảnh Ảnh 1: Thủ bút Nguyễn Hàm Ninh trang đầu Tĩnh Trai thi 靜齋詩抄 , ký hiệu A.2820 Ảnh 2: Trang đầu Tĩnh Trai tiểu thảo trích 靜齋小草摘抄 Tĩnh Trai tiểu thảo trích sao, Nhâm Sơn Nguyễn Hàm Ninh Thuận Chi trước 壬山阮咸寧順之著, Ký hiệu VHv.104, chép hai thơ Hương giang lâm phiếm 香江臨泛 Mộ xuân暮春 (có dùng làm dẫn chứng Chương 3) 169 Ảnh Ảnh Ảnh 3: Bút tích thơ Bất kiến 不見 Nguyễn Hàm Ninh Đẩu Tiếp Nguyễn Văn Đề minh họa Đời tài hoa, tr.52 Theo Đẩu Tiếp Nguyễn Văn Đề, dấu chấm dấu khuyên xa chữ dấu mực Cao Bá Quát Dấu khuyên sát gần chữ dấu son Tùng Thiện Vương Chữ phê bên phải, hàng đầu nhan đề thơ bút tích Cao Bá Quát: “天機所至, 落筆定不費想 Thiên sở chí, lạc bút định bất phí tưởng” (Tạm dịch: Cơ trời đến, hạ bút khơng cần phí cơng suy nghĩ) Chữ phê bên trái bút tích Tùng Thiện Vương (ở hàng cuối, câu thơ cuối, viết hàng đơi: “一氣阿 成全無斧鑿痕迹 此盛唐所以超人也 予於此詩亦然 Nhất khí a thành tồn vơ phủ tạc ngân tích Thử Thịnh Đường siêu nhân dã Dư thử thi diệc nhiên” (Tạm dịch: Thở mà thành trọn vẹn, không dấu vết đẽo gọt Thơ Thịnh Đường vượt người Ta thơ thế.) Ảnh 4: Bút tích Nguyễn Hàm Ninh lời phê Cao Bá Quát Tùng Thiện Vương Tĩnh Trai thi (A.2820), trang 10b Hàng cuối bên phải chữ Cao Bá Quát: “非善學少陵安得靈妙乃爾 Phi thiện học Thiếu Lăng, an đắc linh diệu nãi 170 nhĩ” (Tạm dịch: Nếu học Thiếu Lăng, đạt linh diệu thế) * Ghi chú: Nét bút, dấu khuyên, lời phê Ảnh Ảnh giống nhau, chúng tơi lại khơng tìm thấy Bất kiến (Ảnh 3) Tĩnh Trai thi (A.2820) Có lẽ Tĩnh Trai thi phần lại Tĩnh Trai thi tập (= Nhâm Sơn thi tập) chăng? Ảnh Ảnh Ảnh & 6: Bìa trang thơ Nguyễn Hàm Ninh Danh biên tập lục 名編輯錄 (A.369), trang 10a 171 PHỤ LỤC 6: MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐIỀN DÃ VỀ QUÊ NHÀ VÀ NƠI AN NGHỈ CỦA NGUYỄN HÀM NINH Ảnh Ảnh Ảnh 1: Bìa Nguyễn gia phả 阮家世譜 với nét bút Nguyễn Hàm Ninh Ảnh 2: Trích trang tiểu sử Nguyễn Hàm Ninh Nguyễn gia phả 阮家世譜, trang 9b, Nguyễn Hàm Ninh soạn, anh Nguyễn Văn Linh, cháu nội đời thứ bảy thôn Vân Tiền, xã Quảng Lưu, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình lưu giữ Ảnh Ảnh 172 Ảnh 3&4: Nơi yên nghỉ Nguyễn Hàm Ninh đồi Nhâm Sơn, bao quanh rừng dẻ, phía trước hướng hồ Vân Tiền (thuộc thôn Vân Tiền, xã Quảng Lưu, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình) Ảnh tác giả luận văn chụp vào sáng ngày 15-5-2016 Ảnh Ảnh Ảnh 5: Đôi câu đối (chữ đỏ, vàng, cột xanh) trước bình phong: 先祖芳名留國史 Tiên tổ phương danh lưu quốc sử 子孫積學益家風 Tử tơn tích học ích gia phong Ảnh 6: Bia Nguyễn Hàm Ninh Sở Văn hóa Thể thao Văn hóa Quảng Bình – UBND xã Quảng Lưu cháu lập vào năm 1996: “Danh nhân văn hóa Nguyễn Hàm Ninh, hiệu Tĩnh Trai, làng Trung Thuần – Trung Ái, xã Quảng Lưu” Ảnh Ảnh Ảnh 7&8: Quê hương Nguyễn Hàm Ninh (chụp vào sáng ngày 15/5/2016) 173 Ảnh Ảnh 10 Ảnh 9: Anh Nguyễn Văn Linh - cháu nội đời thứ bảy cụ Nguyễn Hàm Ninh người coi từ đường tác giả luận văn xem Nguyễn gia phả 阮家世譜 nhà làm gian nhà cỏ Nguyễn Hàm Ninh cáo quan về, thuộc thôn Vân Tiền, xã Quảng Lưu, huyện Quảng Trạch, tỉnh Quảng Bình Ảnh 10: Tác giả luận văn bên bia mộ Nguyễn Hàm Ninh ... tơi tìm văn thơ chữ Hán Nguyễn Hàm Ninh Thế kỷ XIX - kỷ Nguyễn Hàm Ninh sống, thơ văn chữ Hán chữ Nôm đạt đến độ tuyệt kỹ Trong bối cảnh văn học thịnh trị thế, Nguyễn Hàm Ninh với Cao Bá Quát, Nguyễn. .. nước Việt Nam Nguyễn Hàm Ninh 8 Chương ba (tr.93-122): “Giá trị nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Hàm Ninh? ??, trình bày phương diện nghệ thuật thơ chữ Hán Nguyễn Hàm Ninh gồm: Thể thơ; Ngơn ngữ nghệ... Hổ, Nguyễn Du, Phạm Q Thích, (trước Nguyễn Hàm Ninh) , Cao Bá Quát, Nguyễn Miên Thẩm, Nguyễn Công Trứ… (cùng thời Nguyễn Hàm Ninh) Nguyễn Đình Chiểu, Tú Xương, Nguyễn Khuyến… (sau Nguyễn Hàm Ninh)

Ngày đăng: 21/04/2021, 23:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w