1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng về Hôn nhân gia đình của tòa án

14 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 145,5 KB

Nội dung

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 QUA THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC VỀ HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGÀNH TÒA ÁN – NHỮNG BẤT CẬP, HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG Tòa án với tư cách là cơ quan duy nhất trong hệ thống các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xét xử, có vai trò quan trọng trong việc góp phần tuân thủ, chấp hành các quy định của pháp luật. Từ việc áp dụng các quy định của pháp luật trong công tác xét xử các vụ việc thuộc nhiệm vụ của mình, Tòa án góp phần tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật của Nhà nước đến nhân dân,… Qua đó, đóng góp quan trọng đến công tác tổng kết thực tiễn, kinh nghiệm xét xử, tác động đến chất lượng công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật của Tòa án nói riêng và Nhà nước ta nói chung. Luật Hôn nhân và Gia đình (sau đây viết tắt là Luật HNGĐ) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01012001. Sau hơn mười hai năm thi hành, Luật HNGĐ đã góp phần quan trọng trong việc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích của Nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của cá nhân, cơ quan, tổ chức. Bảo đảm ổn định cuộc sống gia đình trong xã hội phát huy truyền thống phong tục tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam nâng cao vai trò trách nhiệm của cá nhân, cơ quan, tổ chức trong việc tôn trọng và chấp hành các quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình. Tuy nhiên, qua quá trình giải quyết các vụ việc hôn nhân và gia đình của ngành Tòa án cho thấy, một số quy định của Luật HNGĐ không phù hợp với thực tiễn, có những quy định mâu thuẫn với các văn bản quy phạm pháp luật khác, có những quy định chưa phù hợp (hoặc không còn phù hợp), có những quy định chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng và còn có những cách hiểu khác nhau, có những quy định chưa bảo đảm được quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự, có những vấn đề mới phát sinh trong xã hội chưa được pháp luật về hôn nhân và gia đình điều chỉnh,… Trong phạm vi chuyên đề này, chúng tôi xin đề cập những vướng mắc, bất cập của một số quy định của Luật HNGĐ. Những vướng mắc bất cập này được tổng hợp nghiên cứu qua quá trình tổng kết thực tiễn thi hành Luật HNGĐ năm 2000 trong công tác xét xử các vụ việc hôn nhân và gia đình của ngành Tòa án các cấp trên phạm vi toàn quốc. Qua đó đưa ra một số kiến nghị đề xuất sửa đổi, bổ sung đối với Luật HNGĐ. I. TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGÀNH TÒA ÁN Qua việc tổng hợp số liệu thống kê của Tòa án nhân dân tối cao, từ ngày 0192000 đến ngày 3092011, Tòa án nhân dân các cấp đã thụ lý 3.143.746 vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, hành chính, hôn nhân và gia đình. Trong đó số vụ việc về hôn nhân và gia đình là 875.282 (chiếm khoảng 30% tổng số vụ việc dân sự đã thụ lý). Ngành Tòa án đã thực hiện tốt quy định của pháp luật hôn nhân và gia đình, hoàn thành tốt nhiệm vụ. Cụ thể như sau1:

ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2000 QUA THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC VỀ HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGÀNH TÒA ÁN – NHỮNG BẤT CẬP, HẠN CHẾ VÀ ĐỀ XUẤT SỬA ĐỔI, BỔ SUNG1 Tòa án với tư cách quan hệ thống quan nhà nước có thẩm quyền xét xử, có vai trị quan trọng việc góp phần tn thủ, chấp hành quy định pháp luật Từ việc áp dụng quy định pháp luật công tác xét xử vụ việc thuộc nhiệm vụ mình, Tịa án góp phần tun truyền phổ biến giáo dục pháp luật Nhà nước đến nhân dân,… Qua đó, đóng góp quan trọng đến cơng tác tổng kết thực tiễn, kinh nghiệm xét xử, tác động đến chất lượng công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Tịa án nói riêng Nhà nước ta nói chung Luật Hơn nhân Gia đình (sau viết tắt Luật HNGĐ) có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01-01-2001 Sau mười hai năm thi hành, Luật HNGĐ góp phần quan trọng việc bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Bảo đảm ổn định sống gia đình xã hội phát huy truyền thống phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam nâng cao vai trò trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức việc tôn trọng chấp hành quy định pháp luật hôn nhân gia đình Tuy nhiên, qua trình giải vụ việc nhân gia đình ngành Tòa án cho thấy, số quy định Luật HNGĐ khơng phù hợp với thực tiễn, có quy định mâu thuẫn với văn quy phạm pháp luật khác, có quy định chưa phù hợp (hoặc khơng cịn phù hợp), có quy định chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng cịn có cách hiểu khác nhau, có quy định chưa bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp đương sự, có vấn đề phát sinh xã hội chưa pháp luật nhân gia đình điều chỉnh,… Trong phạm vi chuyên đề này, xin đề cập vướng mắc, bất cập số quy định Luật HNGĐ Những vướng mắc bất cập tổng hợp nghiên cứu qua trình tổng kết thực tiễn thi hành Luật HNGĐ năm 2000 công tác xét xử vụ việc hôn nhân gia đình ngành Tịa án cấp phạm vi tồn quốc Qua đưa số kiến nghị đề xuất sửa đổi, bổ sung Luật HNGĐ I TÌNH HÌNH GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH CỦA NGÀNH TỊA ÁN Tham luận Tòa án nhân dân tối cao hội nghị tồn quốc tổng kết thi hành Luật nhân gia đình năm 2000 Qua việc tổng hợp số liệu thống kê Tòa án nhân dân tối cao, từ ngày 01-9-2000 đến ngày 30-9-2011, Tòa án nhân dân cấp thụ lý 3.143.746 vụ việc dân sự, kinh doanh thương mại, lao động, hành chính, nhân gia đình Trong số vụ việc nhân gia đình 875.282 (chiếm khoảng 30% tổng số vụ việc dân thụ lý) Ngành Tòa án thực tốt quy định pháp luật nhân gia đình, hồn thành tốt nhiệm vụ Cụ thể sau[1]: 1.1 Về công tác giải vụ việc nhân gia đình cấp sơ thẩm Năm 2001 Tổng số vụ 55082 việc thụ lý Số vụ việc 48878 giải (88%) Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Năm Tổng 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 cộng 60265 57138 63151 65238 68833 74484 77624 94710 103332 121848 841.705 51461 51618 57272 59791 64058 70204 66347 89609 97627 (85%) 90% (90%) (91%) (93%) (94%) (85%) (94%) ( 94%) 115331 ( 94%) 772.201 (92%) Qua bảng số liệu cho thấy việc giải vụ việc nhân gia đình cấp sơ thẩm ngành Tịa án ln đạt tỷ lệ cao (từ 88% – đến 94%), đặc biệt năm gần (năm 2009, 2010, 2011) giữ tỷ lệ 94% đạt trung bình 11 năm qua (từ năm 2001-2011) 92%, hoàn thành tốt nhiệm vụ mục tiêu đề toàn ngành Tỷ lệ vụ việc nhân gia đình bị kháng cáo, kháng nghị chiếm khoảng 9% số vụ việc giải 1.2 Về công tác giải vụ việc nhân gia đình cấp phúc thẩm Năm 2001 2698 Năm 2002 2702 Năm 2003 3781 Năm 2004 2968 Năm 2005 2969 Năm 2006 2951 Năm 2007 2936 Năm 2008 2857 Năm Năm 2009 2010 2782 2590 Năm 2011 2781 Tổng cộng Tổng số 32.012 vụ việc thụ lý Số vụ việc 2576 2443 3714 2805 2833 2826 2840 2503 2704 2516 2666 30.426 (đạt giải (đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷtỷ lệ trung lệ 95%) lệ 90%) lệ 98%) lệ 94%) lệ 95%) lệ 95%) lệ 96%) lệ 87%) lệ lệ 97%) lệ 95%) bình 95%) 97%) Qua bảng số liệu cho thấy công tác xét xử vụ việc nhân gia đình cấp phúc thẩm không ngừng nâng cao đạt kết cao (từ 87% – đến 98%), đặc biệt năm gần (năm 2009, 2010, 2011) giữ tỷ lệ cao từ 95- 97% đạt trung bình 11 năm qua (từ năm 2001-2011) 95% Tỷ lệ kháng nghị chiếm khoảng 5% số vụ việc giải 1.3 Về công tác giải vụ việc nhân gia đình theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng cộng Tổng số vụ129 việc thụ lý 138 71 131 326 81 141 107 128 149 161 1.562 Số vụ việc124 98 67 124 325 79 130 94 119 136 144 1.440 (đạt giải(đạt tỷ lệ(đạt tỷ(đạt tỷ lệ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷ(đạt tỷtỷ lệ trung 96%) lệ 71%) 94%) lệ 94%) lệ 99%) lệ lệ 92%) lệ 87%) lệ 92%) lệ 91%) lệ bình 92%) 97%) 89%) Qua bảng số liệu cho thấy, việc giải vụ việc hôn nhân gia đình theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm hàng năm không ngừng quan tâm, trọng cao (từ 71% – đến 99%), đặc biệt năm gần (năm 2009, 2010, 2011) giữ tỷ lệ cao từ 89- 92% đạt trung bình 11 năm qua (từ năm 2001-2011) 92% Bên cạnh qua công tác giám đốc kiểm tra hồ sơ vụ việc nhân gia đình giải có hiệu lực pháp luật thi hành, phát sai sót ý, góp phần quan trọng việc nâng cao chất lượng giải vụ việc nhân gia đình nói riêng cơng tác xét xử nói chung ngành Tịa án 1.4 Về số vụ việc nhân gia đình bị hủy, sửa Năm 2001 Tổng số vụ việc 51578 giải 1571 Số vụ việc (chiếm bị tỷ lệ hủy, sửa 3%) Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Tổng cộng 54002 55399 60206 62949 66963 73174 68944 92432 100279 118141 804.067 1315 (chiếm tỷ lệ 2%) 1896 (chiếm tỷ lệ 3%) 1481 (chiếm tỷ lệ 2%) 1619 (chiếm tỷ lệ 2%) 1381 (chiếm tỷ lệ 2%) 1467 (chiếm tỷ lệ 2%) 1406 (chiếm tỷ lệ 2%) 1344 16.100 1305 1315 (chiếm (chiếm tỷ (chiếm (chiếm tỷ lệ lệ trung tỷ lệ 1%) tỷ lệ 1%) 1%) bình 2%) Qua bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ án bị hủy, sửa so với tổng số vụ việc giải 11 năm qua (từ năm 2001-2011) chiếm tỷ lệ trung bình 2% Cùng với nỗ lực phấn đấu toàn cán ngành Tịa án thực cơng tác xét xử cấp, quan tâm giúp đỡ cấp lãnh đạo ngành Tòa án, cấp ủy, quyền địa phương, chất lượng xét xử vụ việc nhân gia đình ngày nâng lên, tỷ lệ án bị hủy, sửa giảm đáng kể, đặc biệt năm gần (năm 2009, 2010, 2011) tỷ lệ án bị hủy, sửa giảm đáng kể mức 1% II NHỮNG HẠN CHẾ, BẤT CẬP QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG LUẬT HNGĐ CỦA NGÀNH TÒA ÁN VÀ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG LUẬT HNGĐ 2.1 Về áp dụng phong tục tập quán nhân gia đình (Điều – Luật HNGĐ) Điều Luật HNGĐ quy định “Trong quan hệ hôn nhân gia đình, phong tục, tập quán thể sắc dân tộc mà không trái với nguyên tắc quy định Luật tôn trọng phát huy” Đây quy định mang tính nguyên tắc áp dụng phong tục, tập quán quan hệ hôn nhân gia đình Tuy nhiên, thấy quy định cịn chung chung, chưa đáp ứng u cầu áp dụng trực tiếp công tác giải vụ việc nhân gia đình Tịa án, trường hợp phong tục tập quán tốt đẹp khác với quy định pháp luật có áp dụng phong tục tập qn hay khơng Bởi liên quan tới nguyên tắc áp dụng tập quán, theo quy định Điều Bộ luật dân năm 2005 “Trong trường hợp pháp luật khơng quy định bên khơng có thoả thuận áp dụng tập qn, khơng có tập qn áp dụng quy định tương tự pháp luật Tập quán quy định tương tự pháp luật không trái với nguyên tắc quy định Bộ luật này” Nếu theo quy định Bộ luật dân tập qn tốt đẹp nhân khơng áp dụng có quy định pháp luật vấn đề Như vơ hình chung sách “giữ gìn phát huy truyền thống phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc Việt Nam, phát huy truyền thống, phong tục, tập quán tốt đẹp thể sắc dân tộc” Nhà nước Việt Nam cụ thể hóa Luật HNGĐ khơng áp dụng hiệu Bên cạnh đó, Việt Nam có 54 dân tộc anh em, nước đa dân tộc, đa sắc, nên việc áp dụng phong tục tập quán không giống Trong thực tiễn giải vụ việc nhân gia đình có ảnh hưởng phong tục tập quán gặp nhiều khó khăn việc ghi lời khai, thu thập chứng có liên quan trường hợp: Nam nữ chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn, lại cộng đồng dân cư nơi bảo vệ cơng nhận, xảy tranh chấp Tịa án vào quy định pháp luật để giải gặp phải phản đối bên đương sự; trường hợp nam nữ kết hôn tuân thủ quy định cấm kết hôn phạm vi ba đời, họ có quan hệ họ hàng mà theo quan niệm nơi sinh sống không cho phép kết hôn, không gia đình thừa nhận quan hệ nhân quyền tài sản liên quan không chia ruộng đất, trường hợp tranh chấp lễ vật, sính lễ theo phong tục cưới hỏi,… Vấn đề giải tranh chấp lễ vật, sính lễ theo phong tục cưới hỏi, trước Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn mục Nghị số 01/1988/NQ-HĐTP ngày 20-01-1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hơn nhân Gia đình Tuy nhiên, hướng dẫn không áp dụng Luật Hơn nhân Gia đình năm 1986 hết hiệu lực thi hành, từ sau Luật HNGĐ năm 2000 có hiệu lực lại chưa có hướng dẫn vấn đề Để việc áp dụng phong tục tập quán quan hệ nhân gia đình đậm đà sắc dân tộc, hạn chế trừ hủ tục lạc hậu, không phù hợp, Luật HNGĐ cần xây dựng cụ thể việc áp dụng phong tục tập quán theo nguyên tắc sau: Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, vợ, chồng bình đẳng, phong tục tập qn có nội dung khơng trái với ngun tắc Luật HNGĐ; áp dụng phong tục tập quán thông dụng, đông đảo người sinh sống địa bàn, dân tộc đó, tơn giáo thừa nhận áp dụng địa bàn đó; phát huy vai trò người đứng đầu cộng đồng, chức sắc tôn giáo cần đưa nguyên tắc áp dụng án lệ trường hợp Cần quy định cụ thể theo hướng mở, tức phong tục tập quán tốt đẹp, phù hợp với xã hội áp dụng phong tục tập qn 2.2 Về điều kiện kết hôn độ tuổi (Điều Luật HNGĐ) Điều Luật HNGĐ quy định điều kiện kết hơn, có điều kiện độ tuổi kết hôn nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên Tuy nhiên, giải vụ việc ly hôn mà người vợ chưa đủ 18 tuổi quy định độ tuổi kết hôn Luật HNGĐ mâu thuẫn với quy định pháp luật tố tụng dân khả tham gia tố tụng người vợ chưa đủ 18 tuổi Theo quy định pháp luật tố tụng dân nguyên tắc, người chưa đủ 18 tuổi tham gia tố tụng phải có người đại diện Tuy nhiên, vụ việc ly hôn đương không ủy quyền cho người khác thay mặt tham gia tố tụng (khoản Điều 73 Bộ luật tố tụng dân sự) Như vậy, Tịa án khơng thể giải vụ việc ly hôn người vợ đủ 18 tuổi điều gây ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp người liên quan vụ việc ly hôn, giao dịch mà có mâu thuẫn quyền lợi người vợ người chồng Đồng thời, việc quy định nữ từ 18 tuổi trở lên phép kết hơn, khơng có quy định ngoại lệ lực hành vi người nữ từ 18 tuổi kết hôn việc tham gia giao dịch, quan hệ xã hội,… dẫn đến không đồng quy dịnh Bộ luật dân người thành niên có đầy đủ lực hành vi dân người từ đủ 18 tuổi trở lên không bị lực hành vi dân bị hạn chế lực hành vi dân Từ khó khăn cho việc người vợ tham gia giao dịch dân địi hỏi phải có đồng ý hai vợ chồng Về vấn đề cho rằng: Quy định độ tuổi kết hôn Luật HNGĐ phù hợp với điều kiện Việt Nam Tuy nhiên để thống đồng văn pháp luật giải vấn đề vướng mắc nêu cần bổ sung quy định: Nữ từ đủ 18 tuổi trở lên phép kết hôn 2.3 Về trường hợp cấm kết hôn (Điều 10 Luật HNGĐ) Điều 10 Luật HNGĐ quy định trường hợp cấm kết hôn Trong khoản quy định cấm kết người lực hành vi dân (NLHVDS) Tuy nhiên, theo quy định Điều 22 Bộ luật dân 2005, người bị NLHVDS phải Tòa án tuyên bố Do vậy, thực tiễn giải vụ việc nhân gia đình liên quan vấn đề phát sinh vấn đề: Có nhiều trường hợp số lý mà kết hôn với người thực tế nhận thức, không làm chủ hành vi chưa bị Toà án tuyên bố NLHVDS, nhận chung sống với người nữa, người vợ/ chồng có nhu cầu muốn ly hướng dẫn yêu cầu quan có thẩm quyền yêu cầu Tịa án hủy việc kết trái pháp luật theo quy định khoản Điều 15 Luật HNGĐ Tịa án thụ lý u cầu giải hủy nhân trái pháp luật quan có thẩm quyền (cụ thể Hội liên hiệp phụ nữ,…) gặp phải ý kiến phản đối phía gia đình người vợ/chồng Ủy ban nhân dân nơi cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn Ủy ban nhân dân nơi cấp giấy chứng nhận đăng ký kết hôn cho rằng: Họ tiến hành làm thủ tục đăng ký kết theo quy định pháp luật (vì người vợ/chồng chưa bị Toà án tuyên bố NLHVDS Do người vợ/chồng khơng thể nhận thức, khơng làm chủ hành vi chưa có định Tịa án tun người NLHVDS coi người bình thường) Một số trường hợp kết gây hậu xấu cho xã hội Để hạn chế tình trạng nhiều người thực tế rơi vào tình trạng NLHVDS chưa bị Tồ án tuyên bố NLHVDS cho đăng ký kết hôn, dẫn đến hậu xấu cho xã hội, Luật HNGĐ cần quy định chi tiết trường hợp theo hướng: trường hợp có dấu hiệu bị NLHVDS… quyền địa phương phải có trách nhiệm kiểm tra, xem xét trước cho đăng ký kết hôn 2.4 Về tài sản vợ chồng Chế độ tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng Luật HNGĐ qua thời kỳ quy định khác Luật HNGĐ năm 1959 (Điều 15) quy định vợ chồng có quyền sở hữu, hưởng thụ sử dụng ngang tài sản có trước sau cưới, Luật HNGĐ năm 1987 (Điều 16) quy định tài sản mà vợ chồng có trước kết hôn, tài sản thừa kế riêng cho riêng thời kỳ nhân người có tài sản có quyền nhập khơng nhập vào khối tài sản chung vợ chồng, Luật HNGĐ năm 2000 (Điều 27 tài sản chung vợ chồng) lại quy định: “1 Tài sản chung vợ chồng gồm tài sản vợ, chồng tạo ra, thu nhập lao động, hoạt động sản xuất, kinh doanh thu nhập hợp pháp khác vợ chồng thời kỳ hôn nhân Tài sản mà vợ chồng thừa kế chung tặng cho chung tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận tài sản chung Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có sau kết hôn tài sản chung vợ chồng Quyền sử dụng đất mà vợ chồng có trước kết hơn, thừa kế riêng tài sản chung vợ chồng có thỏa thuận Tài sản chung vợ chồng thuộc sở hữu chung hợp Trong trường hợp tài sản thuộc sở hữu chung vợ chồng mà pháp luật quy định phải đăng ký quyền sở hữu giấy chứng nhận quyền sở hữu phải ghi tên vợ chồng Trong trường hợp khơng có chứng chứng minh tài sản mà vợ, chồng có tranh chấp tài sản riêng bên tài sản tài sản chung” Thực tế giải vụ việc nhân gia đình gặp nhiều khó khăn việc xác định tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng Tài sản riêng đưa vào sử dụng chung khơng có thỏa thuận văn cịn có nhiều quan điểm khác - Quan điểm thứ cho rằng, tài sản vợ chồng quản lý chung người đứng tên, khơng có văn thỏa thuận tài sản riêng tài sản chung vợ chồng - Quan điểm thứ hai cho rằng, tài sản có trước kết thừa kế, tặng cho riêng thời kỳ nhân cho dù có đưa vào sử dụng chung, đứng tên người đó, khơng có văn xác nhận tài sản chung tài sản xác định tài sản riêng vợ chồng Điều 28 Luật HNGĐ quy định chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung vợ chồng, có sử dụng cụm từ “tài sản có giá trị lớn nguồn sống gia đình” Tuy nhiên, chưa có tiêu chí để xác định tài sản có giá trị lớn nên dẫn đến nhiều Toà án lúng túng việc giải tranh chấp Đồng thời, thực tế, sau kết hôn bên sử dụng tài sản chung vợ chồng để đầu tư vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Khi ly hôn, việc chia tài sản chung vợ chồng phần tài sản đầu tư vào sản xuất kinh doanh ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh Luật HNGĐ quy định nguyên tắc chung điểm c khoản Điều 95 “Bảo vệ lợi ích đáng bên sản xuất, kinh doanh nghề nghiệp để bên có điều kiện tiếp tục lao động tạo thu nhập”, chưa quy định cụ thể hậu việc chia tài sản chung góp vốn vào doanh nghiệp Do đó, có vụ việc xảy ra, Tịa án lúng túng việc áp dụng pháp luật Để giải khó khăn, bất cập nêu trên, cần phải sửa đổi, bổ sung quy định cụ thể việc xác lập, xác định chia tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng Luật HNGĐ cho phù hợp với thực tiễn có tính đặc thù, công nhận thỏa thuận miệng, văn khơng tn thủ quy định hình thức Ví dụ: quy định rõ bên có quyền thoả thuận tài sản chung tài sản riêng Trong trường hợp khơng có thoả thuận tài sản phát sinh thời kỳ hôn nhân tài sản chung vợ chồng Đồng thời, cần mở rộng quy định tài sản nhằm đảm bảo bao hàm loại tài sản xuất xã hội quyền sở hữu trí tuệ vợ chồng làm phát sinh tài sản có coi tài sản chung vợ chồng Các giao dịch chứng khoán, góp vốn doanh nghiệp,… cần quy định cụ thể Luật HNGĐ 2.5 Về cấp dưỡng Điều 53 Luật HNGĐ quy định: “1 Mức cấp dưỡng người có nghĩa vụ cấp dưỡng người cấp dưỡng người giám hộ người thỏa thuận vào thu nhập, khả thực tế người có nghĩa vụ cấp dưỡng nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng, không thỏa thuận u cầu Tịa án giải Khi có lý đáng, mức cấp dưỡng thay đổi Việc thay đổi mức cấp dưỡng bên thỏa thuận, không thoả thuận u cầu Tồ án giải quyết” Điều 56 Luật HNGĐ quy định: “Khi ly hôn, cha mẹ không trực tiếp nuôi chưa thành niên thành niên bị tàn tật, lực hành vi dân sự, khơng có khả lao động khơng có tài sản để tự ni có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi Mức cấp dưỡng cho cha, mẹ thoả thuận, không thoả thuận u cầu Tồ án giải quyết” Những quy định cịn q chung chung, chưa có thống Thực tế Tòa án ấn định mức cấp dưỡng thấp nhiều so với nhu cầu thiết yếu người cấp dưỡng Bởi nhu cầu thực tế người cấp dưỡng chưa có tiêu chí cụ thể để xác định ăn, mặc, lại, học tập, chữa bệnh,… Mức cấp dưỡng quy định chi tiết hướng dẫn Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03-10-2011 Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật hôn nhân gia đình 2000: Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12-2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình năm 2000 Tuy nhiên trình thi hành, áp dụng quy định chưa có thống nhất, mức áp dụng thực tế cịn thấp Do cần quy định mức cấp dưỡng cụ thể vào Luật HNGĐ để thống cách áp dụng trường hợp Mức cấp dưỡng cần quy định 1/2 mức lương tối thiểu thời điểm mà Nhà nước quy định để làm tính mức cấp dưỡng, đồng thời đưa tiêu chí làm xác định mức cấp dưỡng (như thu nhập thực tế người có nghĩa vụ phải cấp dưỡng, mức sống địa phương,…) 2.6 Về quyền yêu cầu ly hôn Khoản Điều 85 Luật HNGĐ quy định: “Vợ, chồng hai người có quyền u cầu Tồ án giải việc ly hơn” Tuy nhiên, thực tiễn có nhiều trường hợp cha mẹ viết đơn gửi Tòa án với tư cách người đại diện xin ly cho bị mắc bệnh tâm thần Trường hợp này, Tòa án nhân dân cấp có cách giải khác Có Tịa án khơng thụ lý vụ án, người u cầu khơng có quyền u cầu ly theo quy định Luật HNGĐ, Bộ luật dân sự, Bộ luật tố tụng dân Tuy việc có văn xác nhận Hội liên hiệp phụ nữ, quyền địa phương hành vi ngược đãi người chồng, khơng chăm sóc cho người vợ bị NLHVDS, có quan hệ tình cảm với người khác,… Có Tịa án thụ lý lại gặp khó khăn vướng mắc áp dụng pháp luật tố tụng dân sự, Bộ luật dân vấn đề đại diện Bởi trước u cầu ly cần phải có tun bố Tồ án việc người vợ/chồng bị NLHVDS Theo quy định Bộ luật dân sự, Luật HNGĐ vợ chồng có quyền đại diện cho nhau: Nhưng trường hợp vợ chồng thực quyền đại diện cho quyền lợi họ đối lập nhau, nhiên việc cử người thân người mắc bệnh tâm thần làm đại diện gặp khó khăn pháp luật khơng quy định cụ thể người thân người mắc bệnh tâm thần làm đại diện cử không đồng ý, không tham gia tố tụng,… Các quy định vơ hình chung dẫn đến khó khăn cho Tịa án việc xác định người đại diện, cử người đại diện vụ án ly hôn với bên mắc bệnh tâm thần Để giải vướng mắc này, cần nghiên cứu, bổ sung quy định: người thân có quyền nộp đơn cho người bị NLHVDS có chứng minh người vợ (hoặc chồng) có hành vi ngược đãi, khơng thương u chăm sóc người 2.7 Về cho ly Theo quy định Điều 89 Luật HNGĐ cho ly gồm: “1 Tồ án xem xét u cầu ly hơn, xét thấy tình trạng trầm trọng, đời sống chung khơng thể kéo dài, mục đích nhân khơng đạt Tồ án định cho ly hôn Trong trường hợp vợ chồng người bị Tồ án tun bố tích xin ly Tồ án giải cho ly hơn” Hiện nay, ngành Tòa án nhân dân nhận nhiều đơn yêu cầu ly hôn bên đề nghị ly hôn với người bị truy nã vi phạm pháp luật, Luật HNGĐ khơng có quy định cho ly trường hợp này, nên Tịa án phải trả lại đơn khởi kiện đình giải vụ án Điều ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người đề nghị giải cho ly hôn Luật HNGĐ cần quy định cụ thể tình trạng nhân trầm trọng? Đồng thời, để phù hợp với tình hình thực tế nay, cần quy định trường hợp bị truy nã, người NLHVDS cho ly hôn 2.8 Về quan hệ nhân thân tài sản vợ, chồng, thành viên gia đình Phần quy định quyền, nghĩa vụ cha, mẹ, q chung chung, khơng cụ thể Những quy định khó áp dụng thực tiễn xét xử Hiện nay, Tòa án nhận số đơn đề nghị đương (ông, bà) yêu cầu vợ, chồng phải thực nghĩa vụ nuôi dưỡng hai vợ chồng bỏ mặc khơng chăm sóc, ni dưỡng bị bại liệt bẩm sinh, Luật HNGĐ quy định chung chung, chưa cụ thể thiếu chế tài, dẫn đến tình trạng đứa trẻ khơng cha mẹ chăm sóc, quan tâm mà chưa có chế tài xử lý trường hợp thiếu trách nhiệm Để giải vấn đề nêu trên, Luật HNGĐ cần bổ sung quy định chế tài, trách nhiệm vợ, chồng không thực nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, ni dưỡng chưa thành niên, thành niên bị tàn tật, NLHVDS Đồng thời, cần bổ sung quy định trường hợp vợ chồng ly mà có đóng góp cơng sức khối tài sản chung phải tính chia tài sản cho 2.9 Về quan hệ nhân có yếu tố nước ngồi Vấn đề quan hệ nhân có yếu tố nước hướng dẫn Thông tư số 07/2002/TT-BTP ngày 16-12-2002 Bộ Tư pháp hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10-7-2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân Gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi: Thơng tư liên tịch số 15/2011/TTLT-BTP-BNGTANDTC ngày 15-9-2011 Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, Tòa án nhân dân tối cao “Hướng dẫn áp dụng số quy định tương trợ tư pháp lĩnh vực dân Luật Tương trợ tư pháp”: Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16-4-2003 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, hôn nhân gia đình Trong thực tiễn cơng tác xét xử ngành Tồ án cho thấy có nhiều vướng mắc giải vụ việc hôn nhân gia đình có yếu tố nước ngồi như: Trường hợp người Việt Nam lao động xuất nước ngoài, hết thời hạn hợp đồng lao động không nước mà trốn lại sống lưu vong, người vợ/chồng Việt Nam muốn ly hôn với họ họ đâu, khơng có liên lạc với gia đình; trường hợp người Việt Nam kết với người nước ngoài, sau thời gian sinh sống với vợ/chồng nước ngồi trở Việt Nam có u cầu ly với chồng/vợ nước ngồi,… Những trường hợp Toà án thực biện pháp cần thiết uỷ thác nước khơng có kết quả, dẫn đến vụ việc không giải ảnh hưởng đến quyền lợi đương Để thống nâng cao hiệu lực áp dụng văn bản, cần nghiên cứu pháp triển số quy định chi tiết hướng dẫn mang tính quy phạm lớn đưa vào Luật HNGĐ Đồng thời cần quy định rõ vấn đề cụ thể nhân có yếu tố nước ngồi, đặc biệt việc giải ly có tài sản nước 2.10 Về vấn đề cụ thể khác Về thuật ngữ “xin ly hôn” khoản Điều 85, khoản Điều 89 Luật HNGĐ, có nhiều ý kiến cho không nên dùng thuật ngữ Vì ly quyền dân mà cá nhân pháp luật ghi nhận Đó quyền họ, họ khơng phải 10 “đi xin” Tòa án Mặt khác, để thống cách sử dụng thuật ngữ Luật HNGĐ, đề nghị nên sửa lại “yêu cầu ly hôn” 2.11 Về quan hệ có thực tế chưa Luật HNGĐ quy định quy định chưa cụ thể · Thỏa thuận tài sản trước kết hôn-Hôn ước Quyền tài sản quyền Hiến pháp, Bộ luật dân quy định cho cá nhân Do đó, cá nhân có quyền định đoạt, chiếm hữu, sử dụng tài sản thuộc quyền sở hữu, sử dụng mà khơng bị pháp luật cấm Để khắc phục bất cập vấn đề tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng cần bổ sung quy định: Vợ chồng có quyền thỏa thuận tài sản chung, tài sản riêng vợ chồng trước kết hôn mà không trái pháp luật · Về ly thân Hiện nay, Luật HNGĐ chưa quy định chế định ly thân, thực tế tượng xảy Vì nhiều nguyên nhân khác nên có cặp vợ chồng khơng lựa chọn việc chấm dứt mối quan hệ nhân ly hôn (như tuổi cao, danh dự, uy tín, sợ ảnh hưởng tâm lý con,…) Nhiều trường hợp vợ chồng có u cầu Tồ án bảo đảm pháp lý cho tình trạng ly thân Tồ án khơng có để giải Do đó, vấn đề ly thân có nên điều chỉnh Luật HNGĐ tình hình xã hội hay khơng, ngành Tịa án nhân dân nhiều quan điểm khác nhau: - Quan điểm thứ cho rằng, bối cảnh nay, Luật HNGĐ khơng nên quy định chế định ly thân, góc độ pháp lý, Luật HNGĐ khơng có quy định việc vợ chồng thiết phải sống chung Mặt khác chất ly thân không làm chấm dứt quan hệ hôn nhân không phù hợp với phong mỹ tục gia đình Việt Nam - Quan điểm thứ hai cho rằng, giải pháp chủ yếu nhiều cặp vợ chồng lựa chọn để giải mâu thuẫn biện pháp cuối ly hôn (đặc biệt Công giáo không phép ly hơn), ly thân cịn biện pháp hữu hiệu tránh tình trạng bạo lực gia đình, thời gian sống ly thân vợ chồng có thời gian cân nhắc kỹ lưỡng trước tới định cuối hôn nhân Mặt khác, để giải vấn đề minh bạch việc bên thực giao dịch phát sinh quyền nghĩa vụ ly thân, quyền lợi con, thành viên khác gia đình đảm bảo, đề nghị quy định cụ thể vấn đề Luật HNGĐ (con cái, tài sản thời gian ly thân), vấn đề thực tiễn xảy cấm Về vấn đề này, Hội nghị tổng kết cơng tác ngành Tịa án năm 1995, TANDTC có kết luận: “Luật nhân gia đình khơng quy định Tịa án thụ lý giải yêu cầu ly thân, Điều 18 Luật Hôn nhân Gia đình quy định “khi nhân tồn 11 tại, bên yêu cầu có lý đáng chia tài sản chung vợ chồng” Trong trường hợp thông thường quan hệ vợ chồng rạn nứt, đương thực tế ly thân Khi chia tài sản họ đặt vấn đề Tịa án xác nhận tình trạng ly thân Tịa án xác nhận Nếu đương đơn xin ly thân Tịa án giải thích cho họ tự định đoạt mà không thụ lý giải cho ly thân hay không” Như vậy, vấn đề ly thân TANDTC nhắc đến hướng dẫn Tòa án nhân dân cấp thực năm trước chưa có Luật HNGĐ năm 2000 Chúng cho rằng: Ly thân vấn đề cần nghiên cứu kỹ, trường hợp quy định chế định cần quy định cụ thể đảm bảo có ly thân việc giải hậu ly thân vấn đề tài sản, cái,… để Tồ án có hợp pháp giải · Về quan hệ chung sống vợ chồng khơng có đăng ký kết Đây vấn đề hướng dẫn cụ thể Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09-6-2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hôn nhân Gia đình: Thơng tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP Tịa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp ngày 03-01-2000 hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 9-6-2000 Quốc hội việc thi hành Luật Hơn nhân Gia đình: Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12-2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân Gia đình năm 2000 Tuy nhiên để có tính quy phạm áp dụng chung cho đối tượng xã hội, có hai quan điểm khác - Quan điểm thứ cho rằng, vấn đề cần giữ quy định hành Vì thừa nhận dẫn đến tình trạng nhiều trường hợp chung sống với vợ chồng không đăng ký kết hôn, gây khó khăn cơng tác quản lý, vơ hình chung thừa nhận tình trạng “sống thử” giới trẻ Tuy nhiên, cần quy định cụ thể quyền nhân thân, quyền tài sản, quyền cha mẹ bên có quan hệ chung sống vợ chồng Vì thực tế xảy tượng phổ biến, có phát sinh vấn đề cái, tài sản Tòa án thụ lý giải nhiều trường hợp - Quan điểm thứ hai cho rằng, pháp luật cần tôn trọng quyền tự công dân, lấy điều kiện phải đăng ký kết hôn (vi phạm hình thức) để xác lập quyền khác (con chung, tài sản chung,…) Nếu có tranh chấp họ phải tự chịu hậu việc sống chung Đề nghị nên quy định chế định Luật HNGĐ Cụ thể, cần quy định tiêu chí làm công nhận như: không công nhận quan hệ vợ chồng; không cho phép đăng ký kết hôn với người thứ ba sống với người khác vợ chồng xem trường hợp cấm kết hôn Về tài sản chung, cần quy 12 định theo nguyên tắc không xác định tài sản chung bên, quan hệ tài sản hình thức sở hữu chung theo phần: Về chung, thực theo quy định Luật HNGĐ · Về kết hôn người giới tính Kết người giới tính khơng phải vấn đề giới vấn đề nóng Việt Nam Việc người có giới tính chung sống vợ chồng, có mối quan hệ tình cảm, tài sản chung, phát sinh xảy nhiều thực tế Tuy nhiên, xã hội cịn có nhìn khác vấn đề này: - Quan điểm thứ cho rằng, mối quan hệ không phù hợp với tập qn, văn hóa gia đình Việt Nam, khơng phải nhân đích thực, trái với tự nhiên, trái phong tục tập quán Đa số nước giới không công nhận Do vậy, không nên quy định vấn đề Luật HNGĐ - Quan điểm thứ hai cho rằng, vấn đề nhạy cảm, mang tính xã hội nhân văn sâu sắc Hiện nay, đời sống nâng lên, quan điểm sống “thoáng” trước, vậy, pháp luật cần công nhận tượng này, cần có quy định cụ thể, rõ ràng mối quan hệ hôn nhân, chung, tài sản chung,… Để có tranh chấp có chế giải phù hợp, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho bên - Quan điểm thứ ba đa số quan điểm Tòa án nhân dân cấp cho rằng: Cần có thời gian nghiên cứu, đánh giá toàn diện loại quan hệ cần có đánh giá tác động mặt xã hội Sau cân nhắc, xin ý kiến quan chức có liên quan việc nên hay không nên đưa vấn đề điều chỉnh Luật HNGĐ Việc nghiên cứu quy định vấn đề cần đảm bảo quy định quyền người pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền bình đẳng, khơng bị phân biệt đối xử, quyền mưu cầu hạnh phúc cá nhân,… · Về vấn đề mang thai hộ Mang thai hộ vấn đề chưa Luật HNGĐ điều chỉnh Hiện nay, có Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12-02-2003 Chính phủ sinh theo phương pháp khoa học có quy định: Nhà nước nghiêm cấm hành vi mang thai hộ sinh sản vơ tính Tuy nhiên, Nghị định chưa quy định hậu pháp lý việc mang thai hộ Mang thai hộ nhu cầu thực tiễn xã hội diễn ngày nhiều Đây vấn đề liên quan trực tiếp đến quyền mưu cầu hạnh phúc cá nhân, gia đình, cần thiết phải pháp điển hoá quy định vấn đề lên tầm văn luật, không nên điều chỉnh văn luật Vấn đề qua trao đổi, tập hợp ý kiến Tòa án nhân dân cấp nhiều quan điểm khác 13 - Quan điểm thứ cho rằng, loại dịch vụ khơng thể cấm thực tế tồn Từ kiện xác định quan hệ cha mẹ con, quan hệ nuôi dưỡng, tài sản,… đó, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người dân, đồng thời tạo điều kiện cho cặp vợ chồng khơng có khả sinh có ý muốn cần quy định rõ Luật HNGĐ lưu ý vấn đề sau đây: Thứ nhất, cấm mang thai hộ mục đích thương mại Thứ hai, trường hợp mang thai hộ mục đích nhân đạo cần xác định tiêu chí cụ thể làm xác định trường hợp phép mang thai hộ Thứ ba, quy định cụ thể việc giải hậu Xác định cha, mẹ, con, vấn đề cấp dưỡng, giải vi phạm hợp đồng mang thai hộ, trường hợp mang thai hộ vi phạm điều cấm pháp luật - Quan điểm thứ hai cho rằng, chưa nên đưa vấn đề mang thai hộ điều chỉnh Luật HNGĐ Đề nghị thực quy định Nghị định số 12/2003/NĐ-CP ngày 12-02-2003 Chính phủ: “Nhà nước nghiêm cấm hành vi mang thai hộ sinh sản vơ tính Trẻ đời thực hỗ trợ sinh sản phải sinh từ người mẹ cặp vợ chồng vô sinh người phụ nữ sống độc thân họ cha, mẹ đứa trẻ sinh thực kỹ thuật hỗ trợ sinh sản” Cần nghiên cứu kỹ vấn đề vấn đề liên quan đến đạo đức, kinh tế, đặc biệt mối quan hệ người mang thai hộ đứa trẻ sinh Do đó, cần có thời gian nghiên cứu, đánh giá cụ thể xin ý kiến quan chức có liên quan việc nên hay không nên đưa vấn đề điều chỉnh Luật HNGĐ Chúng cho rằng, mang thai hộ vấn đề mang tính nhu cầu thực tiễn trước hết mục đích nhân đạo, mưu cầu hạnh phúc cá nhân, gia đình khơng có khả sinh Do mang thai hộ quy định cho phép mục đích nhân đạo Đồng thời với quy định cho phép cần đảm bảo có quy định cụ thể quyền, nghĩa vụ bên xác lập quan hệ cha mẹ, cái, quyền nghĩa vụ cha mẹ đứa sinh hình thức để đảm bảo tránh tranh chấp xảy bên gây tượng xấu xã hội Đồng thời, cấm mang thai hộ mục đích thương mại làm trầm trọng tình trạng bn bán người 2.4 Cần pháp triển hóa văn hướng dẫn Luật HNGĐ, Nghị Quốc hội mà phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội, không trái với quy định khác pháp luật 14 ... hỏi, trước Tòa án nhân dân tối cao có hướng dẫn mục Nghị số 01/1988/NQ-HĐTP ngày 20-01-1988 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật Hôn nhân Gia đình Tuy nhiên,... Trong số vụ việc nhân gia đình 875.282 (chiếm khoảng 30% tổng số vụ việc dân thụ lý) Ngành Tòa án thực tốt quy định pháp luật nhân gia đình, hoàn thành tốt nhiệm vụ Cụ thể sau[1]: 1.1 Về công tác... chi tiết thi hành Luật nhân gia đình 2000: Nghị số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23-12-2000 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình năm 2000 Tuy nhiên

Ngày đăng: 21/04/2021, 22:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w