1Báo cáoĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HOẠT ĐỘNG XÂY DỰNG VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT CỦA CÁC BỘ LIÊN QUAN ĐẾN DOANH NGHIỆP (LDEA) GIAI ĐOẠN TỪ 2005 ĐẾN 2009Đơn vị thực hiện: VCCI
2Nội dungChương I: Giới thiệu chung LDEAChương II: Kết quả cụ thể LDEA 2010Chương III: Kết quả tổng hợp LDEA 2010 và kiến nghị
3Chương I: Giới thiệu chung về LDEA1. LDEA là gì?Khảo sát đánh giá chất lượng hoạt động xây dựng và thi hành pháp luật (XDPL&THPL) của các Bộ liên quan đến doanh nghiệp (gọi tắt là LDEA - Legal Development and Enforcement Assessment) của các hiệp hội doanh nghiệp tại Việt NamLDEA 2010 là khảo sát giai đoạn từ năm 2005 đến 2009 2. Mục tiêu, ý nghĩa của LDEA?Thực hiện chức năng của VCCI: góp ý tham mưu chính sách, pháp luật cho Đảng, Nhà nước Góp phần thực hiện Sơ kết Nghị quyết 48-NQ/TW của Bộ Chính trị (2005-2009)Góp phần giúp các Bộ biết đánh giá của cộng đồng doanh nghiệp về tích cực và hạn chế để cải thiện hoạt động XDPL&THPL
4Chương I: Giới thiệu chung về LDEA3. Đối tượng khảo sát và đối tượng được đánh giá3.1 Đối tượng khảo sátTất cả hiệp hội doanh nghiệp hoạt động trong phạm vi toàn quốc và hiệp hội doanh nghiệp cấp tỉnh3.2 Đối tượng được đánh giáHoạt động xây dựng và thi hành pháp luật của 14 Bộ liên quan nhiều nhất tới hoạt động của doanh nghiệp trong LEDA 2010.
5Ch ng I: Gi i thi u chung v ươ ớ ệ ềLDEA4. Các chỉ số, chỉ tiêu đánh giá
6Chương I: Giới thiệu chung về LDEA5. Phương pháp tiến hành khảo sátXây dựng Phiếu khảo sát, gửi và nhận Phiếu (đường công văn)Chuẩn hóa thang điểm 10 cho từng nội dung, yếu tố và chỉ tiêu phụXây dựng điểm Chỉ tiêu, Chỉ số và LDEA theo trọng sốĐánh giá so sánh các Chỉ tiêu, Chỉ số của các BộXếp loại theo điểm: Từ 8 điểm trở lên: Rất tốtTừ 7 đến cận 8: TốtTừ 6 đến cận 7: KháTừ 5 đến cận 6: Trung bìnhTừ 4 đến cận 5: Tương đối thấpTừ 3 đến cận 4: Thấp Dưới 3: Rất thấp
7Chương I: Giới thiệu chung về LDEA Phạm vi hoạt động Lĩnh vực hoạt động6. Kết quả nhận Phiếu: 124 hiệp hội trả lời, đại diện khoảng 77.000 doanh nghiệp trên toàn quốcHiệp hội hoạt động trong phạm vi toàn quốc 52,85%Hiệp hội hoạt động trong phạm vi tỉnh47,15%Hiệp hội ngành hàng35,77%Hiệp hội tổng hợp64,23%
8Ch ng II: K t qu c thươ ế ả ụ ể1. Chỉ số Xây dựng pháp luật
9Chương II: Kết quả cụ thể1.1 Chỉ tiêu 1: Lấy ý kiến XDPLa. Đánh giá chung: Hoạt động lấy ý kiến XDPL của các Bộ hiện nay là tương đối tốt, cụ thể là mức độ công khai lấy ý kiến XDPL liên quan tới quyền và nghĩa vụ của doanh nghiệp. Tuy nhiên, mức độ cầu thị của các Bộ chưa cao, không có Bộ nào được xếp loại tốt, hầu hết chỉ xếp ở loại khá hoặc trung bình. b. BỘ TƯ PHÁP Số: 3089/BTP-TCTHADS CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Hà Nội, ngày 09 tháng năm 2016 V/v thi hành định Tòa án liên quan đến giải phá sản Kính gửi: Cục Thi hành án dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương Luật Phá sản năm 2014 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/01/2015 với nhiều nội dung mới, có quy định liên quan đến chức năng, nhiệm vụ quan Thi hành án dân trình tiến hành thủ tục phá sản thi hành định Tòa án giải phá sản Quá trình triển khai thực hiện, phát sinh số khó khăn, vướng mắc việc áp dụng quy định Luật Phá sản năm 2014 Sau thống với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Tư pháp lưu ý số vấn đề việc tổ chức thi hành định Tòa án giải phá sản sau: Về vai trò Tổ quản lý, lý tài sản trình tiến hành thủ tục phá sản Luật Phá sản năm 2014 quy định chế định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản thay chế định Tổ quản lý, lý tài sản để thực nhiệm vụ quản lý, lý tài sản doanh nghiệp Tuy nhiên, giai đoạn chuyển tiếp, số Tổ quản lý, lý tài sản thành lập theo Luật Phá sản năm 2004 tiếp tục hoạt động theo quy định Điều 28 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP ngày 16/02/2015 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Phá sản Quản tài viên hành nghề quản lý, lý tài sản Cụ thể, yêu cầu mở thủ tục phá sản Tòa án nhân dân thụ lý trước ngày 01/01/2015 mà thành lập Tổ quản lý, lý tài sản theo Luật Phá sản năm 2004, đến ngày 01/01/2015 mà Tổ quản lý, lý tài sản chưa thực xong nhiệm vụ, quyền hạn Tổ quản lý, lý tài sản tiếp tục thực nhiệm vụ, quyền hạn vụ việc phá sản Thực tế cho thấy, việc Tổ quản lý, lý tài sản tiếp tục hoạt động gặp số khó khăn (các thành viên thực nhiệm vụ theo chế kiêm nhiệm nên khó tham gia hoạt động thường xuyên Tổ; việc xử lý tài sản địa bàn khác khó khả thi, gây tốn kinh phí; văn pháp luật liên quan đến hoạt động, kinh phí, thù lao Tổ quản lý, lý tài sản trình sửa đổi, thay thế) Trong đó, Điều 28 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP quy định, trường hợp Thẩm phán tiến hành thủ tục phá sản định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản Tổ quản lý, lý tài sản chấm dứt hoạt động bị giải thể; Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản tiếp tục thực nhiệm vụ quản lý, lý tài sản vụ việc Thực Nghị định số 22/2015/NĐ-CP, đến nay, Bộ Tư pháp cấp Chứng hành nghề Quản tài viên cho 824 người có đủ điều kiện hành nghề quản lý, lý tài sản Các Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản đăng ký hành nghề Sở Tư pháp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương hành nghề toàn quốc Căn quy định pháp luật tình hình thực tiễn nêu trên, để thực Luật Phá sản năm 2014, bảo đảm tính đồng bộ, thống nhất, khắc phục khó khăn, vướng mắc phát sinh từ hoạt động Tổ quản lý, lý tài sản thành lập theo Luật Phá sản năm 2004, quan Thi hành án dân cần đạo Chấp hành viên Tổ trưởng Tổ quản lý, lý tài sản chưa bị giải thể, đề nghị Tòa án có thẩm quyền tiến hành định Quản tài viên, doanh nghiệp quản lý, lý tài sản theo quy định Điều 131 Luật Phá sản năm 2014 khoản Điều 28 Nghị định số 22/2015/NĐ-CP Về việc thi hành định Tòa án giải phá sản 2.1 Các loại định Tòa án giải phá sản mà quan Thi hành án dân có trách nhiệm thi hành: Theo khoản Điều 17 Luật Phá sản năm 2014, quan Thi hành án dân có trách nhiệm thi hành định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời, định tuyên bố giao dịch vô hiệu, định tuyên bố phá sản định khác theo quy định Luật Phá sản năm 2014 2.2 Một số lưu ý thi hành Quyết định tuyên bố phá sản a) Về thời hạn định thi hành định tuyên bố phá sản Đối với định Tòa án giải phá sản, theo quy định Luật Phá sản năm 2014 thủ tục thi hành định tuyên bố phá sản, thì: “Trong thời hạn 05 ngày làm việc kể từ ngày định tuyên bố phá sản, quan thi hành án dân có trách nhiệm chủ động định thi hành, phân công Chấp hành viên thi hành định tuyên bố phá sản” (khoản Điều 120) Tuy nhiên, việc định thi hành án phụ thuộc vào thời điểm mà Tòa án chuyển giao án, định sang quan Thi hành án dân Theo đó, Luật Thi hành án dân sửa đổi, bổ sung, quy định “Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận định Tòa án giải phá sản, Thủ trưởng quan thi hành án dân có thẩm quyền chủ động định thi hành án” (khoản Điều 36) Do đó, Cơ quan Thi hành án điểm e khoản Điều 36 Luật Thi hành án dân sửa đổi, bổ sung để xác định thời hạn định thi hành án định Tòa án giải phá sản b) Về số vấn đề liên quan đến nội dung định thi hành án định tuyên bố phá sản Theo quy định pháp luật thi hành án dân sự, quan Thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phần nghĩa vụ dân án, định Tòa án (liên quan đến tài sản, buộc thực công việc chấm dứt thực công việc) Theo Điều 108 Luật Phá sản năm 2014, định tuyên bố doanh nghiệp, hợp tác xã phá sản có số nội dung không thuộc thẩm quyền tổ chức thi hành quan Thi hành án dân Do đó, quan Thi hành án dân cần lưu ý nội dung Quyết định tuyên bố phá sản để xác định nội dung Quyết định thi hành án Các khoản thuộc diện thu hồi nợ cho doanh nghiệp phá sản phần liên quan đến tài sản nên thuộc trách nhiệm thi hành quan Thi hành án dân Khi định thi hành án, cần rà soát kỹ tài liệu, phụ ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA LUẬT BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI ……… . NIÊN LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài VẤN ĐỀ CÔNG NHẬN VÀ CHO THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện Ths. NGUYỄN MAI HÂN NGUYỄN THỊ THÙY NHU MSSV:5075289 Lớp: Luật Thương Mại – K33 ---------------- Cần Thơ, tháng 11 năm 2010
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN