1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề tài áp dụng pháp luật trong giải quyết án hôn nhân và gia đình của tòa án nhân dân ở tỉnh thái nguyên, luận văn tốt nghiệp đại học, thạc sĩ, đồ án,tiểu luận tốt nghiệp

105 245 2
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 105
Dung lượng 18,62 MB

Nội dung

Trang 1

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong cơng cuộc đổi mới của đất nước ta hiện nay, một trong những nhiệm vụ trọng tâm là xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân và vì dân Muốn xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội ở nước ta cần phải cĩ cơn người xã hội chủ nghĩa, đĩ là địi hỏi tất yếu khách quan Nhưng muốn cĩ con người XHCN thì phải cố một gia đình mẫu mực, bởi gia đình quyết định một phần rất lớn tới bản chất con người Gia đình hiện nay cịn được xem là tế bào của xã hội, do vậy muốn cĩ một xã hội phát triển và lành mạnh thì cần phải cĩ các gia đình tốt - gia đình văn hĩa mới Gia đình là cái nơi sản sinh ra con người, nuơi dưỡng và giáo dục con người cho xã hội, vì vậy Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua luơn luơn quan tâm tới vấn đề gia đình Luật hơn nhân và gia đình cĩ vai trị gĩp phần xây dựng, hồn thiện và bảo vệ chế độ HN và GÐ tiến bộ, nhằm xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ hạnh

phúc, bền vững Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về gia đình được ghi

nhận tại Điều ĩ4 Hiến pháp năm 1992: “Gia đình là tế bào của xã hội Nhà

nước bảo hộ HN và GĐ theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, một vợ một

chồng, vợ chồng bình đẳng Cha mẹ cĩ trách nhiệm nuơi dạy con thành những người cơng dân tốt, con cháu cĩ bổn phận chăm sĩc ơng bà, cha mẹ Nhà nước và xã hội khơng thừa nhận việc phân biệt đối xử giữa các con”

Mặc dâu đường lối chủ trương chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước đã đề cập như vậy, song hiện nay các vụ án về HN va GD van phat sinh và cĩ chiều hướng gia tăng, địi hỏi Tịa án phải ADPL để giải quyết các loại án này Nghiên cứu về ADPL trong giải quyết án hơn nhân nhằm bảo vệ quyền lợi hợp pháp của các thành viên trong gia đình Thực hiện nguyên tắc vợ chồng bình đẳng, tránh tình trạng phân biệt đối xử, tình trạng bạo lực trong gia đình

Trang 2

va GD nĩi riêng Trong những năm qua, việc ADPL trong giải quyết án HN và GÐ đã giải quyết được những mâu thuẫn bất hịa trong gia đình, đã bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia đình, bên cạnh những mặt đã đạt được trong quá trình ADPL giải quyết án HN va GD vẫn cịn những thiếu sĩt, như cĩ vụ án trong quá trình giải quyết cịn để tổn đọng dây dưa kéo đài, cĩ vụ cịn bị sửa, hủy gây ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên đương sự

Ở tỉnh Thái Nguyên trong những năm qua, số lượng án về HN va GD cé phần tăng Đối với loại án này mỗi vụ án cĩ nội dung đa dạng và tính phức tạp cũng khác nhau, nên việc ADPL để giải quyết loại án này gặp khơng ít khĩ khan, trong nhận thức vận dụng pháp luật cũng như những khĩ khăn từ khách quan mang lại Tuy vậy, quá trình giải quyết án HN và GĐ ở Thái Nguyên trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định gĩp phần giải quyết các mâu thuẫn bất hịa trong hơn nhân, bảo vệ các quyền lợi các quyền lợi hợp pháp của đương sự Thơng qua việc ADPL trong việc giải quyết án HN và GĐÐ đã gĩp phần làm ổn định quan hệ trong hơn nhân, giữ gìn kỷ cương pháp luật, giữ ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, gĩp phần tăng cường nền pháp chế XHCN trên tồn tỉnh Thái Nguyên Đồng thời, hoạt động ADPL trong giải quyết án HN và GÐ, ngồi việc đấu tranh với các hành vi trái pháp

luật nẩy sinh trong lĩnh vực về hơn nhân, cịn phổ biến tuyên truyền giáo dục ý

thức pháp luật cho nhân dân, từ sự hiểu biết pháp luật, nhân dân sẽ tham gia thực hiện pháp luật, bảo vệ pháp luật, tố giác những hành vi vi phạm pháp luật trong quan hệ hơn nhân, đồng thời qua thực tiễn APPL trong giải quyết án HN và GĐÐ sẽ phát hiện ra những thiếu sĩt trong pháp luật để cĩ những đề xuất sửa đổi các điều khoản của pháp luật cho phù hợp với đồi hỏi của thực tiễn trong từng giai

đoạn cụ thể

Trang 3

sửa, hủy; một số ít vụ án cịn bị dây dưa kéo dài, làm ảnh hưởng đến quyền lợi các đương sự Trong hoạt động xét xử, TAND tỉnh Thái Nguyên cũng đã bộc

lộ một số tồn tại, như xét xử oan sai, án tên đọng cịn nhiều, cồn cĩ vụ án vi

phạm thời hạn tố tụng Đặc biệt, một số vụ án do ADPL khơng chuẩn xác, nên cịn bị sửa, hủy nhiều lần, kéo dài nhiều năm, gây ảnh hưởng đến đời sống, quyền lợi và lợi ích hợp pháp của cơng dân Đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến nhân dân khiếu kiện vượt cấp lên đến các cơ quan Trung ương Tồn tại trên là những lực cản cho quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền

Xuất phát từ lý do trên tơi chọn đề tài: "Ấp dụng pháp luật trong giải quyết án hơn nhân và gia đình của Tịa án nhân dân ở tính Thái Nguyên " làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật

Qua đề tài này, tơi mong muốn gĩp phần nâng cao chất lượng ADPL trong hoạt động giải quyết án HN và GĐ của ngành Tịa án nĩi chung và TAND tỉnh Thái Nguyên nĩi riêng, gĩp phần đáp ứng được yêu cầu của cơng cuộc cải cách nền tư pháp ở nước ta

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Áp dụng pháp luật trong việc giải quyết các vụ án nĩi chung và ADPL trong giải quyết án HN và GÐ nĩi riêng đã được giới khoa học pháp lý và nhất là những người trực tiếp làm cơng tác xét xử của ngành Tịa án quan tâm nghiên cứu Đã cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu, bài viết để cập đến một số

khía cạnh về những vấn đề liên quan đến đề tài như: TS Đặng Quang Phương

(1999), "Thực trạng của các bản án hiện nay và một số kiến nghị nhằm hồn thiện các bản án", Tạp chí TAND số: 7, 8; Th.s Nguyễn Văn Cừ (2000), “Quyền sở hữu của vợ chồng theo luật hơn nhân và gia đình năm 2000”, Tạp chí Luật học số: 4; Trần Thị Quốc Khánh (2004), “T hịa giải trong truyền

thống dân tộc đến hịa giải ở sơ sở ngày nay ”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số

Trang 4

Oanh (1996), "Hịa giải trong tố tụng dân sự", Luận văn thạc sỹ Luật học; Th.s

Nguyễn Phương Lan (2005) "Mội số ý kiến về vợ chồng nhận nuơi con nuơi", Tap chí Luật học số 2; Th.s Nguyễn Hồng Hai (2003), "Ban về chia tài sản chung của

vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân theo pháp luật Việt Nam hiện nay"; Khoa Nha nước và Pháp luật- Học viện CTQG Hồ Chí Minh (2004), "Lý luận chung về nhà nước và pháp luật", Hà Nội

Qua nghiên cứu những cơng trình nêu trên cho thấy, các tác giả chỉ đề cập mặt này hay mặt khác của việc ADPL trong quá trình giải quyết án HN và GD, mà chưa cĩ cơng trình nào nghiên cứu một cách hệ thống, đầy đủ việc ADPL, trong giải quyết án HN và GÐ nĩi chung, cũng như ở Thái Nguyên nĩi riêng

3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu:

Là việc ADPL trong hoạt động giải quyết án HN và GÐ của TAND ở tỉnh Thái Nguyên

* Phạm vì nghiên cứu: Luan van xem xét nghiên cứu tình hình ADPL

để giải quyết án HN và GĐÐ của các TAND ở tỉnh Thái Nguyên, trong khoảng

thời gian từ năm 2000 đến năm 2004 4 Mục đích và nhiệm vụ của luận văn * Mục đích luận văn:

+ Nghiên cứu những vấn đề lý luận về ADPL trong giải quyết án HN và GD + Đánh giá thực tiễn của việc ADPL trong giải quyết án HN và GÐ ở tỉnh Thái Nguyên

+ Đề ra những giải pháp đảm bảo việc ADPL trong giải quyết án HN và GD cua TAND ở tỉnh Thái Nguyên hiện nay

* Nhiệm vụ của luận văn: Đề thực hiện được mục đích trên luận văn cĩ

nhiệm vụ cụ thể sau đây:

Trang 5

ADPL trong giải quyết án HN và GÐ của TAND ở tỉnh Thái Nguyên và rút ra các nguyên nhân khách quan và nguyên nhân chủ quan của hạn chế

+ Nêu lên các quan điểm, yêu cầu và đề xuất các giải pháp cụ thể như:

Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động của Tịa án; hồn thiện

các QPPL nhằm đảm bảo ADPL trong giải quyết án HN và GÐ; kiện tồn tổ

chức, nâng cao năng lực của Thẩm phán, cán bộ Tịa án và HTND nhằm đảm bảo việc ADPL trong giải quyết án HN và GÐ của TAND ở tỉnh Thái Nguyên

5 Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

* Cơ sở lý luận:

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về Nhà nước và pháp luật, trong đĩ cĩ vấn đề ADPL giải quyết án HN và GÐ

* Phương pháp nghiên cứu:

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu của triết học Mác - Lênin về duy vật biện chứng, duy vật lịch sử, phương pháp lịch sử và lơgíc; phương pháp kết hợp giữa lý luận và thực tiễn; phương pháp phân tích tổng hợp thống kê, so sánh, điều tra, khảo sát

6 Đĩng gĩp mới về khoa học của luận văn

- Luận văn làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của hoạt động ADPL, trong giải quyết án HN và GÐ, làm rõ những đặc thù của loại án này ở tỉnh Thái Nguyên

- Trên cơ sở đánh giá thực trạng, chỉ ra những bất cập trong hoạt động ADPL giải quyết án HN và GÐ ở tỉnh Thái Nguyên và đề ra các giải pháp cĩ tính khả thi nhằm đảm bảo ADPL trong hoạt động giải quyết án HN và GD tinh Thai Nguyên cĩ hiệu quả, đáp ứng yêu cầu của cơng cuộc cải cách tư pháp

7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn

Trang 6

thêm những vấn đề lý luận trong lĩnh vực này

- Kết quả nghiên cứu của luận văn gốp phần cung cấp cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho những người trực tiếp làm cơng tác ADPL trong giải quyết án HN và GÐ, nhằm thực hiện nghiêm chỉnh luat HN va GD

- Luận văn cĩ thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cơng tác nghiên cứu giảng dạy, học tập trong các trường Đại học chuyên luật và khơng chuyên luật, hệ thống các trường chính trị của Đảng, cho những người đang trực tiếp làm cơng tác giải quyết án HN và GÐ tại TAND nĩi chung và TAND tỉnh Thái Nguyên nĩi riêng

8 Kết cấu luận văn

Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn

Trang 7

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ÁP DỤNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT AN HON NHAN VA GIA DINH CUA TOA AN NHAN DAN

1.1 KHAI NIEM DAC DIEM AP DUNG PHAP LUAT TRONG GIAI QUYẾT ÁN HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

1.1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật

Thực hiện đúng đắn và nghiêm chỉnh pháp luật là một yêu cầu khách quan của cơ quan quản lý nhà nước bằng pháp luật ở nước ta hiện nay Pháp luật được ban hành nhiều nhưng ít đi vào cuộc sống thì điều đĩ chứng tỏ cơng tác quản lý nhà nước kém hiệu quả Do đĩ, xây dựng pháp luật và thực hiện pháp luật cĩ mối quan hệ chặt chẽ với nhau

Vậy thực hiện pháp luật là gì? Thực hiện pháp luật là một quá trình hoạt động cĩ mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, tạo ra cơ sở pháp lý cho hành động thực tế của các chủ thể pháp luật Các QPPL, rất phong phú cho nên hình thức thực hiện chúng cũng khác nhau Căn cứ vào tính chất của hoạt động, thực hiện pháp luật, khoa học pháp lý đã xác định những hình thức thực hiện pháp luật sau:

- Tuân thủ pháp luật: Là hình thức thực hiện pháp luật, trong đĩ các chủ thể pháp luật tự kiểm chế, khơng tiến hành những hoạt động hay hành vi mà pháp luật ngăn cấm

- Thi hành pháp luật: Là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đồ các chủ thể tích cực thực hiện nghĩa vụ của mình theo pháp luật quy định

- Sử dụng pháp luật: Là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đĩ các

chủ thể tích cực chủ động thực hiện các quyền chủ thể của mình theo pháp

luật quy định

Trang 8

pháp luật ban hành các quyết định cá biệt làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm

dứt một quan hệ pháp luật cụ thể

Quan niệm ADPL như vừa nêu trên được thể hiện rất rõ trong đời sống xã hội: Chẳng hạn để ADPL hình sự nhằm buộc kẻ phạm tội phải chịu trách nhiệm pháp luật hình sự thì nhà nước đã trao quyền cho Tồ án và Tồ án căn

cứ vào các quy định cụ thể của pháp luật hình sự để xét xử ra một bản án (văn

bản ADPL hình sự) buộc kẻ phạm tội phải chịu một hình phạt nhất định Hoặc để bảo vệ an tồn giao thơng, Nhà nước bằng pháp luật đã quy định cho các chiến sỹ cảnh sát giao thơng cĩ quyền áp dụng các quy phạm pháp luật giao thơng ra các quyết định xử phạt hành chính đối với các chủ thể cĩ hành vi vi phạm pháp luật giao thơng như vượt đèn đỏ, đi vào đường ngược chiều Ngồi ra, trong một số trường hợp, Nhà nước cũng cho phép một số tổ chức xã hội được ADPL, như pháp luật về Hội cho phép một số tổ chức xã hội được ADPL ra các

quyết định tuyển nhân viên vào làm việc trong tổ chức của mình

Trong các hình thức thực hiện pháp luật, thì ADPL là một hình thức thực hiện pháp luật đặc biệt, vì pháp luật ở đây được thực hiện bởi các chủ thể nam quyền lực Nhà nước Nếu tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật là những hình thức mà mọi chủ thể pháp luật đều cĩ thể tự thực hiện thì ADPL là hình thức luơn cĩ sự tham gia của Nhà nước ADPL là hình thức rất quan trọng của thực hiện pháp luật Trong đĩ pháp luật tác động vào cuộc sống, vào các quan hệ xã hội để đạt được hiệu quả cao nhất, các quy định của nĩ

đều được thực hiện triệt để, bởi vì ADPL luơn cĩ sự can thiệp của nhà nước

Trong thực tế, nếu chỉ thơng qua các hình thức thực hiện pháp luật như: Tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật và sử dụng pháp luật, thì pháp luật cĩ

lúc khơng được thực hiện triệt để vì các chủ thể khơng tự giác thực hiện, bởi

các hình thức này chỉ do các chủ thể pháp luật tự giác thực hiện mà khơng cĩ

Trang 9

Một là, ADPL chỉ do những cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền tiến hành Pháp luật quy định cho mỗi loại cơ quan nhà nước được quyền áp dụng một số loại văn bản pháp luật nhất định trong những trường hợp nhất định Chẳng hạn, chỉ cĩ các cơ quan Cơng an, Viện kiểm sát và Tồ án mới được ADPL hình sự để điều tra, truy tố và xét xử kẻ phạm tội Cịn UBND các cấp khơng được ADPL hình sự

Hai là, ADPL là một hoạt động mang tính quyền lực nhà nước, thể hiện: Cơ quan ADPL áp dụng theo ý chí đơn phương mà khơng phụ thuộc vào ý chí của bên bị áp dụng Việc thực hiện các quy định trong van ban ADPL

được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước

Ba là, ADPL là một hoạt động được tiến hành theo một thủ tục tố tụng rất chặt chẽ Chẳng hạn, muốn ADPL hình sự phải thực hiện đúng theo các quy định của Bộ luật tố tụng hình sự và Bộ luật hình sự

Bốn là, ADPL là một hoạt động sáng tạo Nghĩa là, khuơn khổ của pháp luật cho phép người ADPL phải vận dụng tri thức khoa học của mình để ADPL sáng tạo mà khơng rập khuơn, máy mốc

Áp dụng pháp luật thường được thực hiện trong các trường hợp sau: - Thứ nhất, khi cần áp dụng các biện pháp cưỡng chế bằng một chế tài thích hợp đối với những chủ thể cĩ hành vi vi phạm pháp luật Chẳng hạn, khi cần cưỡng chế một hình phạt tù đối với kẻ thực hiện hành vi phạm tội thì các cơ quan bảo vệ pháp luật như Cơng an, Viện kiểm sát, Tịa án đã dựa trên cơ sở pháp luật hình sự để tiến hành điều tra, truy tố, xét xử, ra bản án, ấn định trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội và buộc họ phải chấp hành hình phạt đã nêu trong bản án đĩ

Trang 10

quyết định của cơ quan nha nước cĩ thẩm quyền hoặc tổ chức, cá nhân được

nhà nước trao quyên tuyển dụng cơng dân đĩ vào làm việc

- Thứ ba, khi xảy ra tranh chấp về quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý giữa các bên tham gia QHPL mà các bên khơng tự giải quyết được Chẳng hạn, khi phát sinh tranh chấp về quyển và nghĩa vụ giữa các bên trong hợp

đồng dân sự mà hai bên khơng bàn bạc giải quyết được nên phải nhờ đến Tịa án và Tịa án căn cứ vào các quy định của pháp luật ra một bản án xác định các quyền và nghĩa vụ giữa các bên

- Thứ tư, trong một số quan hệ pháp luật mà Nhà nước thấy cần thiết phải tham gia kiểm tra, giám sát hoạt động của các bên tham gia vào quan hệ đĩ hoặc Nhà nước xác nhận sự tơn tại hay khơng tơn tại một số sự việc, sự kiện thực tế Ví dụ: Việc xác nhận di chúc, chứng thực thế chấp, chứng nhận đăng ký kết hơn

Từ sự phân tích trên, cĩ thể đưa ra một khái niệm: ADPL là một hoạt động mang tính tổ chức, tính quyền lực nhà nước, trong đĩ nhà nước thơng

qua các cơ quan nhà nước cĩ thẩm quyền, các tổ chức xã hội, các cá nhân

được Nhà nước trao quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật để đề ra một văn bản ADPL làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật

1.1.2 Khái niệm áp dụng pháp luật trong giải quyết án hơn nhân

và gia đình

Trước khi nguyên cứu khái nệm ADPL trong giải quyết HN và GÐ, ta cần làm rõ khái niệm HN và GÐ

1.1.2.1 Khát niệm hơn nhân và gia đình

Trang 11

đình và chung sống với nhau suốt đời Sự liên kết đĩ phát sinh, hình thành do việc kết hơn và được biểu hiện ở một quan hệ xã hội gắn liên với nhân thân, đĩ là quan hệ vợ chồng Quan hệ này là quan hệ giới tính, thực chất và ý nghĩa của nĩ biểu hiện trong việc sinh đẻ, nuơi nấng, giáo dục con cái, đáp ứng cho nhau những nhu cầu tỉnh thần và vật chất trong đời sống hàng ngày Trong mỗi giai đoạn phát triển của lịch sử, giai cấp thống trị bằng pháp luật điều chỉnh quan hệ hơn nhân cho phù hợp với ý chí, nguyện vọng của mình, phù hợp với lợi ích giai cấp mình, xã hội nào thì cĩ hình thái hơn nhân đĩ và tương ứng với chế độ hơn nhân nhất định Chẳng hạn, xã hội phong kiến cĩ hình thức hơn nhân phong kiến, mang bản chất của hơn nhân phong kiến Trong xã hội tư bản cĩ hình thức hơn nhân tư sản mang bản chất của xã hội tư sản Xã hội XHCN cĩ hình thức của hơn nhân xã hội chủ nghĩa

Ở nước ta hiện nay, hơn nhân theo Luật HN và GÐ Việt Nam là sự liên kết giữa một người đàn ơng và một người đàn bà trên nguyên tắc hồn tồn tự nguyện, bình đẳng theo quy định của pháp luật để chung sống với nhau suốt đời, xây dựng gia đình hạnh phúc, dân chủ, hồ thuận và bền vững Khoản ĩ, Điều 8 Luật HN và GÐ năm 2000 giải thích: "Hơn nhân là quan hệ giữa người

vợ và chồng sau khi đã kết hơn"

* Khái niệm gia đình: Rộng hơn khái niệm hơn nhân, hơn nhân là mối quan hệ giữa nam và nữ, giữa vợ và chồng, là tiên đề xây dựng gia đình Xã hội lồi người đã trải qua nhiều hình thái gia đình khác nhau, gia

đình là sản phẩm của xã hội, đã phát sinh và phát triển cùng với sự phát

triển của xã hội Do vậy, gia đình là hình ảnh thu nhỏ của xã hội, là tế bào của xã hội Trong mỗi hình thái kinh tế - xã hội khác nhau mang tính chất và kết cấu của gia đình cũng khác nhau Gia đình XHCN là hình thái cao nhất trong lịch sử, chế độ XHCN quyết định sự xuất hiện và phát triển của

Trang 12

đình XHCN phản ánh mối quan hệ bình đẳng giữa nam và nữ trong gia đình cũng như ngồi xã hội

Ở Việt Nam Khoản 10, Điều 8 Luật HN và GÐ năm 2000 quy định: "Gia đình là tập hợp những người gắn bồ với nhau do hơn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuơi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau" [3ĩ6, tr.13]

Như vậy, gia đình cĩ thể gồm vợ chồng, con cái, anh chị em, cha mẹ, ơng bà cùng chung sống với nhau, cĩ quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuơi dưỡng Trong quá trình chung sống phát sinh các quyền và nghĩa vụ đối với nhau HN và GÐ là những hiện tượng xã hội mà luơn luơn được các nhà triết học, xã hội học, sử học, luật học nghiên cứu Hơn nhân là cơ sở của gia đình, cịn gia đình là tế bào của xã hội, mà trong đĩ kết hợp chặt chẽ, hài hịa lợi ích của mỗi cơng dân, nhà nước và xã hội C.Mác và Ph.Ăngghen đã chứng minh một

cách khoa học rằng, HN và GÐ là phạm trù phát triển theo lịch sử, rằng giữa

chế độ kinh tế - xã hội và tổ chức gia đình cĩ mối liên quan trực tiếp và chặt chẽ Trong tác phẩm "Nguồn gốc của gia đình, của chế độ tư hữu và Nhà nước" (1884), Ph.Ăngghen đã nhấn mạnh rằng: Chế độ gia đình trong xã hội phụ thuộc vào quan hệ sở hữu thống trị trong xã hội đĩ và bước chuyển từ hình thái gia đình này lên hình thái gia đình khác cao hơn suy cho cùng được quyết định bởi những điều kiện vật chất của đời sống xã hội Bằng tác phẩm

đĩ, Ph.Ăngghen đã làm thay đổi quan điểm trước đây về hình thái HN và GĐÐ

trong lịch sử

Tại các Điều 9, 10, 11, chương X, Luật Hơn nhân và gia đình năm 2000

Trang 13

1.1.2.2 Áp dụng pháp luật trong giải quyết án hơn nhân và gia đình - Khái niệm và đặc điểm

* Về khái niệm ADPL trong giải quyết án HN và GÐ:

Trong tổ chức bộ máy Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Tịa án là cơ quan duy nhất cĩ thẩm quyền xét xử Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp đầu tiên của Nhà nước Việt Nam độc lập, mặc dù khơng quy định rõ Tịa án là cơ quan xét xử, nhưng trên tinh thân của Hiến pháp

chúng ta cũng cĩ thể hiểu Tịa án là cơ quan xét xử Các bản Hiến pháp 1959, 1980 và 1992 đã quy định rõ về chức năng xét xử của Tịa án, Điều

127, Hiến pháp 1992 đã quy định: "Tịa án NDTC, các TAND địa phương, các Tịa án quân sự và các Tịa án khác do luật định là cơ quan xét xử của

nước CHXHCNVN'" [29, tr.171] Trén cơ sở Hiến pháp, Điều 1, Luật Tổ

chức TAND quy định về chức năng xét xử của Tịa án: "Tịa án xét xử những vụ án về hình sự, dân sự, HN và GÐ, lao động, kinh tế, hành chính và giải quyết những việc khác theo quy định của pháp luật" [29, tr.7]

Trong quá trình xét xử tịa án phải ADPL để giải quyết các vụ án Đối

với các vụ án HN va GD, Tịa án phải ADPL để giải quyết kể từ khâu phân

loại đơn, thụ lý đơn, điều tra, thu thập chứng cứ, xác minh, định giá tài sản cho đến khi đưa vụ án ra xét xử và tùy từng vụ án cụ thể mà phân loại giải quyết khác nhau như: Quyết định di lý, vụ án tạm đình chỉ, đình chỉ, cơng nhận hịa giải thành, cơng nhận thuận tình ly hơn hoặc quyết định đưa vụ án ra xét xử

Trang 14

đơn Tịa án tiến hành phân loại và thụ lý giải quyết theo trình tự tố tụng, như điều tra thu thập chứng cứ vụ án, lựa chọn QPPL, ra các quyết định hoặc ra bản án buộc các đương sự thi hành bằng nhiều hình thức như, tự nguyện thi hành hoặc cĩ sự cưỡng chế thi hành của cơ quan thi hành án dân sự

Ngồi cơ quan Tịa án ADPL, giải quyết án HN và GĐÐ cịn cĩ sự tham

gia của Viện Kiểm sát nhân dân (cùng cấp) trong giai đoạn điều tra Kiểm

sốt việc tuân theo pháp luật trong hoạt động tố tụng dân sự, như tham gia định giá tài sản, yêu cầu điều tra bổ sung tham gia phiên tịa xét xử và được phát biểu về việc giải quyết vụ án, thực hiện quyền cơng tố tại phiên tịa Tuy nhiên, TAND là cơ quan cĩ trách nhiệm chủ yếu trong việc giải quyết vụ án HN và GÐ Nếu Viện kiểm sát từ chối khơng tham gia giai đoạn điều tra và xét xử, thì vụ án vẫn được Tồ án tiến hành giải quyết theo quy định của pháp luật Hầu hết trong các giai đoạn ADPL, hoạt động giải quyết án HN và GĐ do Tịa án trực tiếp giải quyết mà khơng phụ thuộc vào các chủ thể khác

* Đặc điển của áp dụng pháp luật trong giải quyết án HN và GÐ của TAND:

Ap dụng pháp luật của trong giải quyết án HN và GÐ cĩ những đặc

điểm như sau:

- Áp dụng pháp luật trong giải quyết án HN va GD chi do cdc co quan nhà nước cĩ thẩm quyền tiến hành, đĩ là hệ thống TAND Tồ án là cơ quan cĩ thẩm quyền duy nhất cĩ quyền ADPL để giải quyết án HN và GÐ Tồ án

là cơ quan duy nhất cĩ thẩm quyên ADPL để giải quyết các vụ án HN và GÐ

Trang 15

- Ap dụng pháp luật trong giải quyết án HN và GÐ là một hoạt động mang tính quyền lực của nhà nước, Tịa án được nhà nước trao quyền để lựa chọn các QPPL và ADPL trong giải quyết án HN và GĐ

- Ấp dụng pháp luật trong giải quyết án HN va GÐ là một hoạt động mang tính khoa học và sáng tạo do Thẩm phán và Hội đồng xét xử thực hiện Chỉ cĩ Thẩm phán, Hội đồng xét xử trực tiếp giải quyết vụ án HN và GÐ mới được áp dụng các QPPL, sao cho phù hợp và khoa học để giải quyết án HN và

GD Trong khuơn khổ của pháp luật cho phép, Thẩm phán và Hội thẩm nhân dân

ADPL sáng tạo, nghĩa là dựa vào trí tuệ và niềm tin nội tâm của mình để ADPL - Ap dụng pháp luật trong giải quyết án HN và GÐ diễn ra trên phạm vi rộng với nhiều vụ án đa dạng, phức tạp Tuy cùng một loại án về HN và GĐÐ nhưng tính chất từng vụ án cũng khác nhau, trong các vụ án các đương sự cĩ thiện chí cùng nhau hướng đến giải quyết vụ việc đơn giản cĩ thể thực hiện việc giải quyết vụ án trong một thời gian ngắn, nhưng nếu cĩ sự tranh chấp thì vụ việc phải tuân thủ theo các bước của Luật Tố tụng dân sự

Dựa trên cơ sở khái niệm ADPL và từ sự phân tích về ADPL trong giải quyết án HN và GÐ nêu trên, chúng ta cĩ thể rút ra khái niệm: ADPL trong

giải quyết án HN và GĐ là một hoạt động mang tính tổ chức, tính quyền lực

nhà nước mà trong đĩ nhà nước thơng qua các Thẩm phán, hoặc Hội đồng xét xử căn cứ vào các quy định của pháp luật hơn nhân, gia đình và các quy định khác của pháp luật để ra một quyết định cá biệt, hoặc một bản án làm phát

sinh, thay đổi, hoặc chấm dứt các quan hệ pháp luật về HN và GÐ

12 CÁC GIAI ĐOẠN VA NOI DUNG AP DUNG PHÁP LUẬT TRONG GIẢI QUYẾT ÁN HƠN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

1.2.1 Các giai đoạn áp dụng pháp luật trong giải quyết án hơn

nhân và gia đình

Trang 16

va GĐ như một bên kiên quyết xin ly hơn, một bên kiên quyết xin đồn tu, tranh chấp con hoặc tranh chấp về tài sản trong hơn nhân cùng những quy định về thủ tục tố tụng khi giải quyết các vụ án do pháp luật quy định, nên ADPL trong việc giải quyết án HN và GĐÐ cĩ bốn giai đoạn sau:

Mội là, phân tích những tình tiết khách quan của vu dn HN va GD lam

rõ các đăng trưng pháp pháp lý của vụ án:

Đây là hoạt động đầu tiên trong các giai đoạn ADPL, giải quyết án HN va GÐ Trong hoạt động này, Tịa án phải xác định loại việc, thẩm quyền thuộc Tịa án cấp nào giải quyết, hoặc thơng báo cho các đương sự quyền được lựa chọn Tịa án Do vậy, khi thụ lý vụ án cần thu thập các thơng tin liên quan đến vụ án như đơn phải cĩ xác nhận của chính quyền địa phương nơi cư trú, sao nộp dang ký kết hơn, xác định nơi cĩ hộ khẩu cư trú hoặc nơi cư trú cuối cùng của đương sự, nguyện vọng của các đương sự lựa chọn Tồ án nào giải quyết và các

giấy tờ khác cĩ liên quan để xác định thẩm quyên giải quyết của Tồ án

Để phân tích các tình tiết khách quan của vụ án HN và GÐ thì phải tiến hành điều tra xác minh, làm rõ nội dung vụ án Tuy nhiên, cĩ những trường hợp khơng nhất thiết phải tiến hành điều tra, mà xuất phát từ nguyên tac quyền tự định đoạt và nghĩa vụ chứng minh của các bên đương sự tự xuất trình chứng cứ, các đương sự tự thỏa thuận được các tranh chấp trong quan hé HN va GD, thì vụ án cũng khơng phải tiến hành tất cả các hoạt động điều tra, đây cũng là đặc điểm riêng của vụ án HN và GÐ Ví dụ: Khi thụ lý giải quyết một vụ kiện xin ly hơn, Tịa án yêu cầu nguyên đơn và bị đơn cung cấp các loại giấy tờ cĩ liên quan đến quan hệ hơn nhân, các đương sự tự viết vào bản tự khai Trong quá trình giải quyết vụ án các đương sự tự thỏa thuận, định đoạt được các mối quan hệ trong hơn nhân thì Tịa án ra quyết định cơng nhận việc thỏa thuận của họ

Trên cơ sở kết quả điểu tra xác minh vụ án chủ thể ADPL phân tích

những tình tiết khách quan của vụ án HN và GÐ, làm rõ các đặc trưng pháp lý

Trang 17

Hai là, lựa chọn các QPPL về HN và GĐ, về dân sự, về tố tụng dân sự tương ứng để giải quyết vụ án hơn nhân và gia đình

Nĩi chung việc lựa chọn QPPL để ADPL được tiến hành theo ý chí đơn

phương của Tồ án cĩ thẩm quyền, khơng phụ thuộc vào ý chí của chủ thể bị áp

dụng, điều này được thể hiện rất rõ đối với việc ADPL trong giải quyết án hình sự và giải quyết vi phạm hành chính, nhưng đối với việc giải quyết án HN và GÐ về cơ bản cũng như vậy, song cĩ một số trường hợp cĩ thể trong khi giải quyết vụ án các đương sự cĩ thể thực hiện quyền của mình theo pháp luật quy định sẽ thay

đổi quan điểm, nên dẫn đến vụ án khơng phải tiếp tục điều tra, xét xử mà cĩ thể

ra một trong các quyết định theo hướng khác phụ thuộc vào ý chí của các chủ thể bị ADPL, nhưng lựa chợn các QPPL vẫn là do cơ quan tồ án

Ba là, làm sáng tỏ tú tưởng và nội dung của QPPL hơn nhân gia đình và các QPPL khác khi đưa ra áp dụng đối với vụ án HN và GÐ

Đây là quá trình vận dụng tổng hợp các tri thức chính trị, kinh tế, xã hội, đặc biệt là các tri thức pháp lý Để làm sáng tơ tư tưởng nội dung các quy phạm liên quan đến lĩnh vực HN va GÐ Giai đoạn này của quá trình ADPL nhằm nhận thức đúng đắn nội dung, tư tưởng của QPPL đưa ra áp dụng, để giải quyết án HN và GÐ Việc ADPL phải thơng qua người cĩ thẩm quyền khi ADPL

Bốn là, ra quyết định áp dụng pháp luật hoặc ra một bản án để giải quyết vụ án HN và GÐ

Đây là giai đoạn thể hiện kết quả của ba giai đoạn trên, ở giai đoạn này Tịa án cĩ thẩm quyền ra quyết định hoặc bản án để quy định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ của các đương sự đang cĩ tranh chấp trong quan hệ hơn

nhân Văn bản ADPL này thể hiện rất rõ năng lực, trình độ của Thẩm phán và

Hội đồng xét xử khi ADPL Bởi vì, trong giai đoạn này các phán quyết cuối cùng mang tính pháp lý, phán quyết này chính là việc vận dụng các quy định pháp luật về lĩnh vực HN và GÐ để giải quyết án HN và GÐ

Quyết định ADPL phải phù hợp với QPPL đưa ra áp dụng chứ khơng

thể xuất phát từ ý chí chủ quan hoặc tình cảm cá nhân của người cĩ thẩm

Trang 18

1.2.2 Nội dung hoạt động áp dụng pháp luật trong giải quyết án

hơn nhân và gia đình

Hoạt động ADPL trong giải quyết án HN và GÐ cũng rất đa dạng và phong phú, nhưng quy về những nội dung cơ bản sau:

Thứ nhất, hoạt động ADPL trong thụ lý, điều tra, đình chỉ và tạm đình chỉ vụ án:

e Thụ lộ vụ án:

Cá nhân, cơ quan, tổ chức do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định cĩ quyền khởi kiện về việc HN và GĐ, yêu cầu Tịa án cĩ thẩm quyền giải quyết Điều

27, 28 cha Bộ luật Tố tụng dân sự quy định những loại việc mà Tịa án thụ lý giải quyết vụ án khi cĩ đơn khởi kiện thuộc lĩnh vực HN và GÐ gồm:

- Ly hơn, tranh chấp về con nuơi, chia tài sản khi ly hơn - Tranh chấp về tài sản chung của vợ chồng trong thời kỳ hơn nhân - Tranh chấp về thay đổi người trực tiếp nuơi con sau khi ly hơn - Tranh chấp về xác định cha, mẹ cho con hoặc xác định con cho cha mẹ

- Tranh chấp về cấp dưỡng

- Yêu cầu hủy việc kết hơn trái phép

- Yêu cầu cơng nhân thuận tình ly hơn, nuơi con, chia tài sản khi ly hơn

- Yêu cầu cơng nhận sự thỏa thuận về thay đổi người trực tiếp nuơi con

sau khi ly hơn

- Yêu cầu hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên hoặc quyền thăm nom con sau khi ly hơn

- Yêu cầu chấm dứt việc nuơi con nuơi

- Yêu cầu cơng nhận và cho thi hành tại Việt Nam

- Các tranh chấp khác và những yêu cầu khác về HN và GÐ mà pháp luật cố quy định

Trang 19

- Sau khi nhận đơn khởi kiện và tài liệu, những chứng cứ kèm theo, nếu xét thấy vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án thì thơng báo cho người khởi kiện biết để họ đến Tịa án làm thủ tục nộp tiền tạm ứng án phí

- Tịa án dự tính số tiền tạm ứng án phí, ghi vào phiếu báo và giao cho

người khởi kiện để họ nộp tiền tạm ứng án phí Trong thời hạn 15 ngày kể từ

ngày nhận được giấy báo của Tịa án về việc tiền tạm ứng án phí, người khởi kiện phải nộp tiền tạm ứng án phí

Tịa án thụ lý vụ án khi người khởi kiện nộp cho Tịa án biên lai tạm thu tiền án phí Nếu trường hợp được miễn hoặc khơng phải nộp tiền tạm ứng án phí thì Tịa án phải thụ lý khi nhận được đơn khởi kiện và tài liệu chứng cứ

kèm theo, nếu cĩ

Khác với pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự tại Điều 37 quy định: "Nếu thấy vụ án thuộc thẩm quyển của mình, Tịa án báo ngay cho nguyên đơn nộp tiền tạm ứng án phí, trong thời hạn 1 tháng kể từ ngày nộp đơn Tịa án thụ lý vụ án kể từ ngày nguyên đơn nộp tiên", nhưng đối với Bộ luật Tố tụng dân sự tại Điều 167 quy định: "Tịa án phải nhận đơn khởi kiện do đương sự nộp trực tiếp tại Tịa án hoặc gửi qua bưu điện và phải ghi vào sổ nhận đơn Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện Tịa án phải xem xét và cĩ một trong các quyết định sau đây:

- Tiến hành thủ tục thụ lý vụ án nếu thuộc thẩm quyền của mình

- Chuyển đơn khởi kiện cho Tịa án cĩ thẩm quyền và thơng báo cho

người khởi kiện, nếu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án khác - Trả lại đơn cho người khởi kiện, nếu việc đĩ khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án

Việc trả lại đơn thì được phân ra trong các trường hợp:

- Người khởi kiện khơng cĩ quyền khởi kiện hoặc khơng cĩ năng lực hành vi tố tụng dân sự

- Sự việc đã được giải quyết bằng bản án, quyết định đã cĩ hiệu lực

Trang 20

nước cĩ thẩm quyên trừ trường hợp Tịa án bác đơn xin ly hơn, bác đơn xin

thay đổi nuơi con thay đổi mức cấp dưỡng

- Chưa cĩ đủ điều kiện khởi kiện

- Vụ án khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của Tịa án

Nhu vậy, khi thụ lý đơn để giải quyết vụ án, Tịa án trước khi thụ lý cần phải xem xét nhiều vấn đề liên quan như các chứng từ liên quan đến vụ

kiện, thẩm quyên của Tịa án theo lãnh thổ, thẩm quyền của Tịa án cấp nào

được giải quyết, người khởi kiện cĩ quyền khởi kiện hay khơng, cĩ đủ năng lực dân sự khơng đồng thời Tịa án phải thụ lý theo đúng thời hạn của Bộ luật Tố tụng dân sự quy định

e Điều tra vụ án:

Đối với vụ án HN và GÐ, quá trình điều tra vụ án thuộc trách nhiệm của Tịa án, Chánh án phân cơng cho một Thẩm phán trực tiếp giải quyết vụ án, điều tra thu thập chứng cứ, đây là giai đoạn rất quan trọng, khĩ khăn nhất trong quá trình giải quyết vụ án Thu thập được chứng cứ đầy đủ, khách quan thì Tịa án mới cĩ thể phán quyết chính xác và đúng pháp luật Do đĩ, địi hỏi Thẩm phán phải thận trọng khi thu thập chứng cứ như các bước chủ yếu sau:

- Thẩm phán tiến hành lấy lời khai đương sự theo Điều 86 Bộ luật Tố tụng dân sự, chỉ tiến hành lấy lời khai của đương sự khi đương sự chưa cĩ bản khai hoặc nội dung bản khai chưa đầy đủ, rõ ràng, đương sự phải tự viết bản khai và ký tên của mình Trong trường hợp đương sự khơng thể tự viết được thì Thẩm phán lấy lời khai của đương sự Việc lấy lời khai của đương sự chỉ tập trung vào những nội dung đương sự chưa khai

Việc lấy lời khai của đương sự cũng cĩ thể được thực hiện tại trụ sở Tịa

án, trong những trường hợp cần thiết cĩ thể lấy lời khai của đương sự ngồi trụ sở Tịa án Sau khi ghi xong, biên bản ghi lời khai phải được người khai tự đọc

Trang 21

sung vào biên bản ghi lời khai, ký tên hoặc điểm chỉ xác nhận va cĩ dấu của Tịa án, nếu nhiều bản thì phải cĩ dấu giáp lai Trường hợp biên bản ghi lời khai ở ngồi trụ sở Tịa án phải cĩ người làm chứng hoặc xác nhận của Uỷ ban nhân dân, cơng an xã, phường, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi lập biên bản Ngồi việc lấy lời khai của đương sự, khi xét thấy cân thiết Thẩm phán tiến hành lấy lời khai, nếu người làm chứng chưa đủ 18 tuổi hoặc năng lực hành vi dân sự của họ bị hạn chế thì phải được tiến hành lấy lời khai với sự cĩ mặt người đại diện hoặc người đang quản lý trơng nom

Đối với vụ án ly hơn, khi cĩ tranh chấp về con, nếu con từ 9 tuổi trở lên, khi giải quyết cần phải xem xét nguyện vọng của con

Từ kết quả lấy lời khai nếu thấy cĩ mâu thuẫn thì tiến hành cho đối chất

giữa các đương sự với nhau nhằm làm sáng tơ những vấn dé mâu thuẫn, việc đối chất phải được ghi lại thành biên bản cĩ chữ ký của những người tham gia đối chất

- Tiến hành điều tra xác minh, trong những trường hợp và xét thấy cần thiết

Tịa án tiến hành đến tổ dân phố, Uỷ ban nhân dân, cơ quan cơng tác hoặc nơi cư

trú của đương sự để xác minh nhằm làm rõ những vấn đề liên quan đến vụ án Cùng với việc lấy lời khai như trên thì cũng tiến hành thu thập các tài liệu khác như:

- Đăng ký kết hơn

- Bản sao giấy khai sinh các con

- Các giấy tờ cĩ ý nghĩa chứng minh về tài sản - Các giấy vay nợ, giấy cho vay

Trang 22

- Định giá tài sản: Tài sản của các bên đương sự cĩ tranh chấp về giá, Tịa án quyết định thành lập hội đồng định giá và tùy thuộc vào loại tài sản cần định giá mà tiến hành mời các thành viên hội đồng định giá cho phù hợp

Ví dụ: Định giá về nhà đất, ngồi thành phần đại diện cơ quan tài chính thì phải cĩ cơ quan địa chính, cơ quan xây dựng và cĩ đại diện Uỷ ban nhân dân cấp phường, xã, tổ dân phố nơi cĩ tài sản định giá chứng kiến việc định giá Hoặc nếu định giá tài sản là ơ tơ thì phải cĩ thành viên của Sở giao thơng cùng tiến hành định giá, đồng thời phải cĩ mặt các bên đương sự

trong buổi định giá

- Đối với những chứng cứ thu thập ở nơi xa, Tịa án cĩ thể ra quyết định

ủy thác để Tịa án nơi khác hoặc cơ quan cĩ thẩm quyền lấy lời khai của đương sự, thẩm định tại chỗ, định giá tài sản hoặc cĩ các biện pháp khác để

thu thập chứng cứ Trong những trường hợp cần thiết pháp luật quy định cho

áp dụng các biện pháp khẩn cấp tạm thời để bảo vệ chứng cứ, tránh gây thiệt

hại khơng thể khắc phục được hoặc đảm bảo việc thi hành án Các biện pháp

khẩn cấp tạm thời như:

- Giao người chưa thành niên cho cá nhân hoặc tổ chức trơng nom, nuơi

dưỡng, chăm sốc, giáo dục

- Buộc thực hiện trước một phần cấp dưỡng - Kê biên tài sản đang tranh chấp

- Cấm chuyển dịch về quyên về tài sản đang tranh chấp

- Cấm thay đổi hiện trạng tài sản đang tranh chấp

- Phong tỏa tài khoản tại ngân hàng, tổ chức tín dụng, kho bạc nhà nước ở nơi gửi

- Phong tỏa tài sản của người cĩ nghĩa vụ

Trang 23

e Đình chỉ và tạm đình chỉ vụ án

- Trong trường hợp đình chỉ vụ án áp dụng Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự trong các trường hợp sau:

+ Nguyên đơn hoặc bị đơn chết, quyền và nghĩa vụ của họ khơng ai thừa kế

+ Người khởi kiện rút đơn khởi kiện và được Tịa án chấp nhận hoặc

người khởi kiện khơng cĩ quyền khởi kiện

+ Các đương sự thỏa thuận khơng yêu cầu Tịa án giải quyết tiếp vụ án + Nguyên đơn triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai vẫn vắng mặt

+ Các trường hợp khác do pháp luật quy định

Nếu vụ án thuộc một trong các trường hợp nêu trên, Tồ án tiến hành phân tích, đánh giá, làm rõ các tình tiết trong vụ án, đồng thời đối chiếu với pháp luật hiện hành, lựa chọn QPPL để áp dụng ra quyết định đình chỉ đối với vụ án đĩ

Hậu quả pháp lý của việc đình chỉ, nếu đình chỉ theo các trường hợp như nêu trên, tiền tạm ứng án phí đương sự đã nộp được sung và cơng quỹ nhà nước Nếu trả lại đơn theo Điều 168 Bộ luật Tố tụng dân sự tiền tạm ứng án phí được trả lại cho người đã nộp

- Trường hợp tạm đình chỉ giải quyết vụ án áp dụng Đ189 Bộ luật Tố tụng dân sự trong các trường hợp sau:

+ Một bên đương sự mất năng lực hành vi dân sự mà chưa xác định người đại diện theo pháp luật

+ Nguyên đơn đề nghị tạm đình chỉ cĩ lý do chính đáng

+ Cần đợi kết quả giải quyết vụ án khác cĩ liên quan hoặc chờ kết quả ủy thác điều tra, chờ kết quả giám định

+ Các trường hợp khác mà pháp luật cĩ quy định

Trang 24

Hậu quả của việc tạm đình chỉ, tiền tạm ứng án phí, lệ phí của đương sự được gửi vào kho bạc nhà nước và được xử lý khi Tịa án tiếp tục giải quyết vụ án Quyết định tạm đình chỉ và đình chỉ cĩ thể bị kháng cáo, kháng nghị

theo trình tự phúc thẩm

Thứ hai, hoạt động ADPL trong trường hợp hịa giải thành

Trong trường hợp hịa giải thành, sau khi tiến hành thụ lý vụ án HN và GD, Toa án tiến hành điều tra vụ án cũng tuân theo các bước như trường hợp vụ án đình chỉ và tạm đình chỉ, nhưng việc thu thập các tài liệu chứng từ cĩ liên quan đến vụ án phải tùy thuộc vào tính chất của từng vụ việc đang giải quyết, những vụ án đơn giản thì nội dung điều tra dễ dàng hơn những vụ phức tạp, khi đã điều tra đầy đủ làm rõ các tình tiết khách quan trong vụ án, thì Tịa án mới tiến hành hịa giải

Việc hịa giải phải tuân quy định tại Điều 180, 181, 185, 186 Bộ luật Tố tụng dân sự Tịa án triệu tập các bên đương sự đến hịa giải, giúp các bên đi đến thỏa thuận với nhau về các vấn đề đang tranh chấp Trước khi tiến hành hịa giải, Thẩm phán phải nắm vững các tình tiết nội dung của vụ án, cần chủ động chuẩn bị nội dung hịa giải Đồng thời phải thơng báo cho các đương sự cĩ liên quan, người đại diện của đương sự biết về địa điểm, thời gian, nội dung các vấn đề cần hịa giải Thành phần hịa giải cũng được pháp luật quy định gồm: Thẩm phán chủ trì phiên hịa giải, thư ký ghi nội dung biên bản hịa giải Trong vụ án cĩ nhiều đương sự, mà cĩ đương sự vắng mặt trong phiên hịa giải, nhưng các đương sự khác đồng ý tiến hành hịa giải và việc hịa giải khơng ảnh hưởng đến quyên lợi, nghĩa vụ của đương sự vắng mặt thì Thẩm phán tiến hành hịa giải giữa các đương sự cĩ mặt, nếu các đương sự đề nghị

hỗn phiên hịa giải để cĩ mặt tất cả các đương sự trong vụ án thì Thẩm phán

Trang 25

pháp lý nếu vụ án phải xét xử, để họ tự thỏa thuận với nhau về việc giải quyết vụ án

Sau đĩ phân tích đánh giá, làm rõ các tình tiết trong vụ án, đồng thời nắm được tâm tư nguyện vọng của các bên đương sự rồi tiến hành hịa giải Ở đây việc hịa giải địi hỏi Thẩm phán phải nắm vững kiến thức pháp luật, cĩ sự hiểu biết sâu rộng và cĩ kinh nghiệm, cần phải kiên trì phân tích, động viên các bên hướng đến giải quyết những tranh chấp thì việc hịa giải mới đạt được kết quả Khi các bên đương sự đã thỏa thuận được với nhau về các vấn đề tranh chấp, nội dung hịa giải phải được ghi lại thành biên bản và cĩ chữ ký của các bên đương sự, của thư ký và chủ tọa phiên hịa giải theo quy định tại Điều 186 Bộ luật Tố tụng dân sự, hết 7 ngày kể từ ngày lập biên bản hịa giải thành khơng cĩ đương sự nào thay đổi ý kiến thì Tịa án đối chiếu với pháp luật hiện hành lựa chọn QPPL áp dụng Điều 187 Bộ luật Tố tụng dân sự để ra quyết định cơng nhận việc hịa giải thành

Hiệu lực của quyết định cơng nhận hịa giải thành cĩ hiệu lực pháp luật ngay sau khi ban hành và khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục

phúc thẩm, nhưng cĩ thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu cĩ căn

cứ cho rằng sự thỏa thuận đĩ là nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội

Thứ ba, hoạt động ÁPL trong trường hợp thuận tình ly hơn

Trang 26

đồn tụ, họ tự nguyện ly hơn va thỏa thuận được với nhau các mối quan hệ trong hơn nhân, như thỏa thuận về chia tai san, no chung, việc trơng nom, nuơi dưỡng, chăm sĩc, giáo duc con, thì Tịa án lập biên bản ghi nhận lại nội dung của sự thỏa thuận đĩ, đồng thời đối chiếu với pháp luật hiện hành

để lựa chọn QPPL và ADPL để ra quyết định cơng nhận việc thuận tình ly

hơn của các bên đương sự

Quyết định cơng nhận thuận tình ly hơn cĩ hiệu lực pháp luật ngay sau khi ban hành và khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm, nhưng

cĩ thể bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm nếu cĩ căn cứ rằng sự thỏa

thuận đĩ là nhầm lẫn, lừa dối, đe dọa hoặc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội Thứ tư, hoạt động ADPL trong trường hợp đưa vụ án ra xét xử bằng một bản án:

Điều 28 Luật Tổ chức Tồ án nhân dân năm 2002, quy định thẩm quyền

của TAND các cấp như sau:

- Phiên tịa sơ thẩm của TAND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc

tỉnh (sau đây gọi chung là TAND cấp huyện)

- Phiên tịa sơ thẩm của TAND cấp tỉnh

- Phiên tịa phúc thẩm những vụ án mà bản án, quyết định sơ thẩm chưa

cĩ hiệu lực pháp luật của Tịa án cấp huyện bị kháng cáo kháng nghị theo quy định của pháp luật

- Giám đốc thẩm hoặc tái thẩm những vụ án mà bản án, quyết định đã

cĩ hiệu lực thi hành của TAND cấp huyện bị kháng nghị theo quy định của pháp luật

- Giải quyết các việc khác theo quy định của pháp luật

Căn cứ vào các quy định của pháp luật về phân cấp, phân từng loại vụ việc cho các cấp Tịa án giải quyết Trong việc giải quyết các vụ án HN và

Trang 27

Thơng thường những vụ án phải đưa ra xét xử thì tính chất của vụ việc cũng phức tạp hơn, mặt khác các đương sự cũng khơng cĩ thiện trí hướng đến giải quyết các tranh chấp bằng con đường thương lượng, hịa giải Sau khi Tịa

án tiến hành thụ lý vụ án HN và GÐ, điều tra, xác minh, thu thập các tài liệu

chứng từ cĩ liên quan đến vụ án, yêu cầu các bên chứng minh những vấn đề liên quan đến tranh chấp tuân theo các bước như đã nêu ở trên Khi đã điều tra đầy đủ, làm rõ các tình tiết khách quan vụ án, nếu vụ án cĩ tài sản phải định giá tài sản Sau đĩ tiến hành hịa giải, phân tích để các đương sự tự thỏa thuận với nhau, nhưng việc hịa giải khơng đi đến kết quả Sau khi phân tích, đánh giá các tình tiết của nội dung vụ án, đồng thời đối chiếu với pháp luật hiện

hành để lựa chọn QPPL để áp dụng quyết định đưa vụ án ra xét xử

Trong trường hợp này, từ khi thụ lý đến khi đưa vụ án ra xét xử đây là

quá trình chuẩn bị xét xử, ADPL để tiến hành xét xử vụ án HN và và GÐ phải

tuân theo bước sau đây:

- Thủ tục bất đầu phiên tịa gồm cĩ:

+ Khai mạc phiên tịa

+ Giải thích yêu cầu thay đổi người tiến hành tố tụng, người giám định, người phiên dịch

+ Xem xét, quyết định hỗn phiên tịa khi cĩ người vang mat + Bảo đảm tính khách quan của người làm chứng

- Thủ tục hỏi tại phiên tịa

+ Hoi đương sự về thay đổi, bổ sung và rút yêu cầu

+ Nghe lời trình bày của đương sự

+ Thứ tự hỏi tại phiên tịa: Nguyên đơn, bị đơn, người cĩ quyền lợi nghĩa vụ liên quan, người làm chứng

+ Cơng bố các tài liệu của vụ án, xem xét vật chứng, hỏi người giám định + Kết thúc việc hỏi tại tịa

- Tranh luận tại phiên tịa

Trang 28

+ Phát biểu sau khi tranh luận và đối chất

+ Phát biểu của Viện kiểm sát

+ Trở lại việc hỏi (nếu xét thấy cần thiết) - Nghị án và tuyên án

+ Nghị án

+ Trở lại xét hỏi và tranh luận

+ Tuyên án, cấp trích lục cho đương sự và cơ quan cĩ liên quan Hoạt động ADPL của Hội đồng xét xử đối với vw dn HN va GD duoc hiện theo các trình tự như sau:

e Hoạt động ADPL theo trình tự sơ thẩm của TAND cấp huyện Day là lần xét xử đầu tiên đối với án HN và GÐ và hầu hết tất cả các loại án này đều được xét xử ở cấp huyện Trước đây, việc ADPL giải quyết án HN và GÐ ở cấp sơ thẩm của TAND cấp huyện, theo pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989, từ ngày 01- 01- 2005 trình tự giải quyết án HN va GD duoc ap dung theo Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004

Xét xử án HN và GÐ của TAND cấp huyện cĩ số lượng vụ án nhiều,

chiếm đa số trong tồn tỉnh và là cấp xét xử từ khâu chuẩn bị xét xử đến khi xét xử tại phiên tịa Nếu việc ADPL được chính xác thì kết quả vụ án khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc thẩm và trình tự giám đốc hoặc vụ án khơng bị dây dưa kéo dài, hạn chế tình trạng quá tải cho Tịa án cấp trên cũng như việc khiếu kiện vượt cấp

Đối với vụ án HN va GD, viéc tranh chấp sau khi hịa giải khơng thành mà phải đưa ra tịa xét xử chủ yếu là tranh chấp về tài sản sau ly hơn và tranh chấp quyền nuơi con, truy nhận cha cho con Giai đoạn hịa giải làm tốt thì sẽ hạn chế số lượng án và thời gian ở giai đoạn xét xử, tránh tốn kém tiền của nhà nước chi phí cho việc xét xử và cơng tác thi hành án sau này

Trang 29

dung cần hỏi, cách hỏi như thế nào, nội dung nào cần hỏi trước Trong quá trình hỏi phải đảm bảo khách quan, đồng thời tuân theo trật tự pháp luật quy định về thủ tục hỏi tại phiên tịa, tranh luận tại phiên tịa, nghị án và tuyên án

Như vậy, ở trình tự phiên tịa sơ thẩm cấp huyện, vụ án được xét xử lần đầu tiên, vụ án trước khi đưa ra xét xử phải được điều tra một cách đầy đủ Tại phiên tồ phải được thẩm vấn các đương sự một cách khách quan, các chứng cứ đều được đưa ra xem xét, các bước tiến hành tố tụng được tơn trọng và thực hiện nghiêm túc và tuân thủ theo các bước mà pháp luật quy định Việc ADPL phải chính xác thì mới đạt được kết quả xét xử cao nhất, hạn chế tới mức tối đa việc kháng cáo, kháng nghị lên Tịa án cấp trên và trách được án bị sửa, hủy

e Hoạt động ADPL theo trình tự sơ thẩm của TAND cấp tỉnh: Một số vụ án HN và GÐ thuộc thẩm quyền TAND cấp tỉnh giải quyết được quy định tại Khoản 3, Điều 33 Bộ luật Tố tụng dân sự: "Những tranh chấp cĩ đương sự hoặc tài sản ở nước ngồi, cần ủy thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngồi, ủy thác cho Tịa án nước ngồi

khơng thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp huyện" Khoản 2, Điều 34

Bộ luật Tố tụng dân sự: "TAND cấp tỉnh cĩ thẩm quyền giải quyết theo thủ

tục sơ thẩm những vụ việc thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện, TAND cấp tỉnh lấy lên để giải quyết” Đây cũng là cấp sơ thẩm xét xử về án HN và

GÐ đầu tiên nhưng thuộc thẩm quyền giải quyết của TAND cấp tỉnh, do tính chất vụ án cĩ tính phức tạp hơn, cần phải điều tra xác minh rộng hơn như ủy thác tư pháp cho cơ quan lãnh sự của Việt Nam ở nước ngồi Tại Cơng văn

số 128/NCPL ngày 14/12/1991 của TANDTC thì TAND tỉnh giải quyết

Trang 30

Tại Cơng văn số 82/TANDTC ngày 07/11/1982 của TANDTC, những

vụ án thuộc thẩm quyền của TAND cấp huyện mà TAND cấp tỉnh lấy lên để

giải quyết đĩ là các vụ án trong đĩ cĩ án HN và GĐÐ như:

+ Những vụ án vận dụng pháp luật, chính sách cĩ nhiều khĩ khăn phức tạp + Những vụ án điều tra thu thập chứng cứ cĩ nhiều khĩ khăn hoặc phải giám định kỹ thuật phức tạp

+ Những vụ án việc xử lý cĩ nhiều khĩ khăn, cĩ ý kiến khác nhau về chủ trương xử lý giữa các cơ quan hữu quan ở địa phương

+ Những vụ án mà đương sự là cán bộ chủ chốt ở địa phương, những người cĩ uy tín tơn giáo mà xét thấy việc xét xử ở TAND cấp huyện khơng cĩ lợi về chính trị

+ Ngồi ra, TAND cấp tỉnh cịn cĩ thể theo yêu cầu của đương sự lấy

những vụ án thuộc thẩm quyên của TAND cấp huyện lên để xét xử nếu xét

thấy cĩ lý do chính đáng

Những loại vụ việc thuộc thẩm quyển giải quyết sơ thẩm của TAND

tỉnh hoặc những vụ việc thuộc Tịa án cấp sơ thẩm, mà TAND tỉnh lấy lên để

giải quyết theo trình tự sơ thẩm của tỉnh khơng nhiều và chỉ tập trung ở một số thành phố lớn Khi giải quyết vụ án theo trình tự sơ thẩm của TAND tỉnh cũng phải tuân thủ nghiêm ngặt các bước theo quy định của Bộ luật Tố tụng dân sự, từ khi thụ lý đơn đến đến khi ra quyết định bằng bản án

e Hoạt động ADPL theo trình tự phúc thẩm của TAND tỉnh:

Trang 31

Phúc thẩm là một thủ tục ADPL để xét xử do TAND tỉnh trực tiếp

tiến hành xem xét lại tính hợp pháp và tính cĩ căn cứ của quyết định, bản án HN và GÐ của TAND cấp huyện chưa cĩ hiệu lực pháp luật vì cĩ kháng cáo, kháng nghị Đây là lần xét xử thứ hai đối với vụ án, do vậy cấp xét xử thứ hai phải xem xét bản án một cách thận trọng, đối tượng của phúc thẩm

là bản án, là quyết định sơ thẩm Tịa án cĩ thẩm quyền xét xử phúc thẩm phải

là TAND cấp tỉnh

Giải quyết vụ án theo trình tự phúc thẩm trong thực tế chủ yếu là các vụ

án do các đương sự thực hiện quyền kháng cáo, bởi kết quả bản án sơ thẩm khơng thể đáp ứng nguyện vọng của một trong các đương sự, cá biệt một số ít đương sự cố tình gây khĩ khăn cho bên kia nên thực hiện quyên kháng cáo của mình để bản án bị dây dưa kéo dài Khi tiến hành giải quyết vụ án HN và GÐ ở cấp phúc thẩm, hoạt động ADPL xét xử phải tuân theo bốn giai đoạn như hoạt động ADPL ở cấp sơ thẩm, trong từng giai đoạn ADPL phải hết sức thận trọng, ngồi việc kiểm tra lại việc ADPL của TAND cấp huyện xem cĩ được chính xác hay khơng, kết quả của bản án đã thấu tình đạt lý chưa

Quyết định của bản án phúc thẩm phải cĩ sức thuyết phục cao hơn đối với

TAND cấp huyện và các đương sự

Khi tiến hành ADPL xét xử phúc thẩm đối với vụ án HN và GÐ cĩ kháng cáo, kháng nghị, Tịa án cấp phúc thẩm cĩ quyển:

+ Giữ nguyên án sơ thẩm

+ Sửa bản án sơ thẩm, nếu thấy việc điều tra đã đầy đủ, nhưng Tịa án cấp sơ thẩm giải quyết vụ án khơng đúng pháp luật

+ Hủy bản án sơ thẩm về HN và GĐÐ để xét xử sơ thẩm lại trong những

trường hợp sau:

Việc điều tra của Tịa án cấp sơ thẩm khơng đây đủ mà Tịa án cấp

phúc thẩm khơng thể bổ sung được

Trang 32

+ Khi duong su dé nghi

+ Khi cĩ lý do chính đáng của đương sự

+ Người kháng cáo rút tồn bộ kháng cáo hoặc Viện kiểm sát rút tồn bộ kháng nghị và trong các trường hợp theo Điều 189; Điều 192 Bộ luật Tố tụng dân sự

Do vậy, khi xét xử theo trình tự phúc thẩm, TAND cấp phúc thẩm khơng chỉ đơn thuần ADPL để giải quyết vụ án, mà cịn kiểm tra lại việc

ADPL của TAND cấp huyện, do đĩ cấp phúc thẩm khi ADPL cần phải xem

xét kỹ lưỡng, thận trọng, khi xét xử sơ thẩm Hội đồng xét xử chỉ cĩ một Thẩm phán, nhưng Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm gồm 3 Thẩm phán và quyết định của phúc thẩm cĩ hiệu lực pháp luật kể từ ngày ra quyết định

e Hoạt động ADPL theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm:

- Hoạt động ADPL theo thủ tục giám đốc thẩm đối với những quyết định, bản án HN va GD da cĩ hiệu lực pháp luật: Căn cứ vào pháp luật và ADPL, để xem xét lại bản án, quyết định của Tịa án đã cĩ hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì phát hiện cố vi phạm pháp luật nghiêm trọng trong việc giải quyết vụ án

Những trường hợp xử lại theo thủ tục giám đốc thẩm đĩ là quyết định, ban án về HN và GÐ của Tịa án đã cĩ hiệu lực pháp luật bị kháng nghị theo

thủ tục giám đốc thẩm khi cĩ căn cứ sau:

+ Kết luận trong bản án, quyết định khơng phù hợp với những tình tiết khách quan của vụ án

+ Cĩ vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng + Cĩ sai lầm nghiêm trọng trong việc ADPL

Xét xử giám đốc thẩm khơng phải là cấp xét xử thứ ba, nên trình tự xét

xử giám đốc thẩm cơ bản khác với xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Trình tự kháng

Trang 33

tục giám đốc thẩm như: Đương su hoặc cá nhân, cơ quan, tổ chức khác cĩ

quyền phát hiện vi phạm pháp luật trong bản án, quyết định của Tịa án đã cĩ hiệu lực pháp luật và thơng báo bằng văn bản cho những người cĩ quyền kháng nghị gồm Chánh án TAND tỉnh, Viện trưởng VKSND tỉnh, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC Khi xem xét theo thủ tục giám đốc thẩm

đối với vụ án HN và GÐ Hội đồng xét xử giám đốc thẩm cĩ thẩm quyền sau:

+ Khơng chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định về HN và GĐ đã cĩ hiệu lực pháp luật

+ Giữ nguyên bản án, quyết định về HN và GÐ đúng pháp luật của Tịa án cấp dưới

+ Hủy bản án, quyết định về HN và GÐ cĩ hiệu lực pháp luật để điều

tra xét xử lại từ giai đoạn đầu

+ Huy ban án, quyết định về HN và GÐ của Tịa án đã xét xử vụ án và đình chỉ vụ án

Như vậy, hoạt động ADPL theo thủ tục giám đốc thẩm đối với án HN va GD cĩ ý nghĩa rất lớn, đĩ là trình tự để tháo gỡ giải quyết những sai lầm

của quyết định, bản án về HN và GÐ của Tịa án đã cĩ hiệu lực pháp luật

nhằm gĩp phần bảo vệ quyền lợi và lợi ích hợp pháp của cơng dân, lợi ích hợp pháp của Nhà nước, đồng thời thơng qua thủ tục giám đốc thẩm, giúp cho Tịa án cấp trên thấy được những sai sĩt của Tịa án cấp dưới trong hoạt động ADPL giải quyết án HN và GÐ Từ đĩ cĩ những tổng kết, đúc rút kinh nghiệm và cĩ sự chỉ đạo hướng dẫn cơng tác nghiệp vụ trong việc vận dụng pháp luật đối với Tịa án cấp dưới để giải quyết án HN và GÐ

- Hoạt động ADPL theo thủ tục tái thẩm là xét lại quyết định, bản án về HN và GÐ đã cĩ hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng nghị vì cĩ những tình tiết

mới được phát hiện cĩ thể làm thay đổi cơ bản nội dung của quyết định, bản

án, mà Tịa án và các đương sự khơng biết được khi ra bản án, quyết định đĩ Những căn cứ để kháng nghị theo thủ tục tái thẩm những quyết định,

Trang 34

+ Phát hiện được tình tiết quan trọng của vụ án, mà đương sự khơng thể biết được trong quá trình giải quyết vụ án HN và GÐ

+ Cĩ cơ sở chứng minh kết luận của người giám định, người phiên dịch khơng đúng sự thật hoặc cĩ giả mạo chứng cứ

+ Thẩm phán, HTND, Kiểm sát viên cố ý làm sai lệch hồ sơ vụ án hoặc

cố ý kết luận trái pháp luật

+ Bản án của Tịa án hoặc quyết định của cơ quan nhà nước mà Tịa án

căn cứ vào đĩ để giải quyết vụ án đã bị hủy bỏ

Hoạt động ADPL của Hội đồng tái thẩm cĩ các quyền đối với vụ án HN

và GĐ như sau:

+ Khơng chấp nhận kháng nghị và giữ nguyên quyết định, bản án HN va GD da co hiệu lực pháp luật

+ Hủy bản án, quyết định về HN và GÐ đã cĩ hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩm lại theo thủ tục do Bộ luật Tố tụng dân sự quy định

+ Hủy bản án, quyết định về HN và GÐ đã cĩ hiệu lực pháp luật và đình chỉ giải quyết vụ án

Khi phát hiện cĩ tình tiết mới của vụ án, đương sự hoặc cá nhân cơ

quan, tổ chức khác cĩ quyền phát hiện tình tiết mới của vụ án và thơng báo

bằng văn bản cho người cĩ thẩm quyền kháng nghị

Hoạt động ADPL theo thủ tục tái thẩm trong giải quyết án HN và GÐ cũng phải tuân theo trình tự Bộ luật Tố tụng dân sự Qua hoạt động ADPL,

theo thủ tục tái thẩm giúp cho Tịa án sửa chữa được những thiếu sĩt trong bản

án, quyết định đã cĩ hiệu lực pháp luật

Ngồi việc giải quyết các vụ án theo trình tự sơ thẩm và phúc thẩm thì ADPL theo trình tự giám đốc thẩm và tái thẩm với mục đích nhằm để ADPL trong giải quyết các vụ án về HN và GÐ được chính xác hơn

- Vấn đề chuyển quyết định, bản án HN và GÐ cĩ hiệu lực pháp luật

cho co quan thi hành án:

Trang 35

thi hành án dân sự năm 1989 thi thẩm quyền thi hành án thuộc cơ quan thi hành án dân sự Sau khi quyết định và bản án về HN và GÐ cĩ hiệu lực, pháp luật quy định Tịa án phải cĩ trách nhiệm chuyển giao cho cơ quan thi hành án dân sự bản án và quyết định về HN và GÐ để cơ quan thi hành án cĩ trách nhiệm thi hành Thời hạn chuyển giao quyết định và bản án được pháp luật quy định như sau:

+ Đối với xét xử sơ thẩm trong thời hạn mười ngày kể từ ngày tuyên án,

khi án cĩ hiệu lực pháp luật Tồ án phải gửi án văn cho cơ quan thi hành án

+ Đối với xét xử phúc thẩm trong thời hạn mười lãm ngày kể từ ngày ra bản án, quyết định phúc thẩm, Tịa án cấp phúc thẩm phải gửi bản án, quyết định phúc thẩm cho cơ quan thi hành án dân sự cĩ thẩm quyền

+ Đối với xét xử giám đốc thẩm, tái thẩm trong thời hạn năm ngày kể

từ ngày ra quyết định, Hội đồng giám đốc thẩm phải gửi quyết định giám đốc

thẩm cho cơ quan thi hành án dân sự cĩ thẩm quyền

Như vậy, trong thời hạn xem xét theo trình tự giám đốc thẩm và tái

thẩm, nếu bản án sơ thẩm khơng bị kháng cáo, kháng nghị theo trình tự phúc

thẩm, thì bản án cĩ hiệu lực vẫn được đưa ra thi hành án

Kết luận chương 1

Áp dụng pháp luật trong giải quyết án HN và GÐ của TAND là một lĩnh vực của ADPL nĩi chung Trong đĩ tác giả trình bày khái niệm, đặc điểm ADPL trong giải quyết án HN và GÐ, đồng thời phân tích các giai đoạn của quá trình ADPL giải quyết án HN và GÐ, nêu lên nội dung ADPL trong giải quyết án HN và GÐ, để làm cơ sở lý luận cho việc đánh giá thực trạng ở

Trang 36

Chuong 2

THUC TRANG AP DUNG PHAP LUAT TRONG GIAI QUYET AN HON NHAN VA GIA DINH CUA TOAN AN NHAN DAN

G6 TINH THAI NGUYEN

2.1 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội cĩ ảnh hưởng đến việc áp dụng pháp Iuật trong giải quyết án hơn nhân và gia đình của Tịa án

nhân dân ở tỉnh Thái Nguyên

Thái Nguyên là một tỉnh thuộc miền núi và Trung du Bắc Bọ, phía Bắc giáp tỉnh Bắc Kạn, phía Đơng Nam giáp tỉnh Bắc Giang, phía Đơng Bắc giáp

tỉnh Lạng Sơn, phía Nam giáp Thủ đơ Hà Nội, phía Tây giáp tỉnh Tuyên Quang, phía Tây Nam giáp tỉnh Vĩnh Phúc Ở vị trí này, Thái Nguyên là điểm tiếp giáp, là cầu nối giữa đồng bằng châu thổ sơng Hồng với các tỉnh vùng núi phía Bắc Vì vậy, về mặt quân sự, Thái Nguyên vừa là cửa ngõ đi vào vùng

Việt Bắc, vừa là lá chấn, "là phên dậu của kinh thành Thăng Long"

Trước Cách mạng Tháng Tám 1945, Thái Nguyên là tỉnh nằm trong căn cứ địa cách mạng Việt Bắc Trong kháng chiến chống Pháp, Thái Nguyên trở thành thủ đơ kháng chiến của cả nước Từ năm 1956 đến năm 1976, Thái Nguyên là thủ phủ của khu tự trị Việt Bắc Xuất phát từ yêu cầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, thực hiện Nghị quyết ngày 21/4/1965 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, tỉnh Thái

Nguyên hợp nhất với tỉnh Bắc Kạn thành tỉnh Bắc Thái

Ngày 29/2/1978, Quốc hội khĩa VI nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ra nghị quyết tách hai huyện Ngân Sơn và Chợ Rã (nay là huyện Ba

Bể) khỏi tỉnh Bắc Thái, sáp nhập vào tỉnh Cao Bằng Trước yêu cầu của sự

Trang 37

Cộng hịa xã hội chủ nghia Viet Nam ra nghi quyét vé phan chia lại địa giới hành chính một số tỉnh, Bắc Thái được tách thành hai tỉnh Thái Nguyên và

Bắc Kạn

Tỉnh Thái Nguyên hiện nay cĩ tổng diện tích tự nhiên là 3.541,1km), với 9 đơn vị hành chính trực thuộc, gồm 7 huyện (Phú Bình, Phổ Yên, Đồng Hỷ, Võ Nhai, Đại Từ, Phú Lương, Định Hĩa), thành phố Thái Nguyên và thị xã Sơng Cơng Tồn tỉnh cĩ 180 đơn vị hành chính xã, phường, thị trấn Địa hình Thái Nguyên chia làm ba vùng: vùng Trung du gồm: thành phố Thái Nguyên, thị xã Sơng Cơng, các huyện Phổ Yên, Phú Bình; vùng núi gồm các huyện Định Hĩa, Đại Từ, Phú Lương, Đồng Hỷ; vùng cao là huyện Võ Nhai Hệ thống đào tạo gồm 6 trường đại học, 16 trường cao đẳng, trung học dạy nghề

Định cư và sinh sống lâu đời trên vùng đất Thái Nguyên cĩ 8 dân tộc chính với gần 1.084.000đ người Trong đĩ dân tộc Kinh cĩ số lượng đơng nhất (khoảng 75,5%), dân tộc Tày (khoảng 10,7%), dân tộc Nùng (khoảng 5,2%), dân tộc Dao (khoảng 2,5%), dân tộc Sán Dìu (khoảng 2,3%), các dân tộc khác (H.Mơng, Hoa, Thái) chiếm gần 5% dân số của tỉnh Mặc dù mỗi dân tộc đều cĩ đặc điểm riêng về tiếng nĩi, phong tục tập quán, nhưng tất cả đều cĩ nét tương đồng, hịa nhập, tạo nên một cộng đồng đồn kết gắn bĩ trong đấu tranh chế ngự thiên nhiên, chống thù trong giặc ngồi Bảo vệ nền độc lập tự do của Tổ quốc và xây dựng cuộc sống ấm no hạnh phúc

Ngày 3/2/1930, Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, tạo ra một bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam Là địa bàn chiến lược quan trọng, Thái Nguyên sớm nhận được sự quan tâm của Đảng Ngay từ khi chỉ bộ Đảng Cộng sản đầu tiên trong tỉnh được thành lập cuối năm 1936, dưới sự lãnh đạo của Trung ương Đảng, những người cộng sản Thái Nguyên đã lãnh đạo nhân

dân hịa vào cuộc đấu tranh địi dân sinh, dân chủ, địi tự do, cơm áo, hịa bình

Trang 38

Nam anh hing; phat động đấu tranh vũ trang chống khủng bố, bảo vệ căn cứ địa cách mạng; khởi nghĩa từng phần, tiến tới tổng khởi nghĩa giành chính

quyền trong tồn tỉnh

Bước vào cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, Thái Nguyên được chọn làm nơi xây Khu an tồn (ATK) tại huyện Định Hĩa cho các cơ quan Trung ương Đảng, Chính phủ ở và lãnh đạo sự nghiệp kháng chiến, kiến quốc trong cả nước Đây là một nhiệm vụ nặng nề nhưng cũng hết sức vẻ vang Để thực hiện nhiệm vụ trọng đại này, Đảng bộ Thái Nguyên đã quán triệt sâu sắc đường lối kháng chiến "tồn dân, tồn diện, trường kỳ và tự lực cánh sinh" của Đảng đến cán bộ, đảng viên và nhân dân; khẳng định niềm tin cho nhân dân vào thắng lợi của cuộc kháng chiến; động viên nhân dân tích cực tham gia hoạt động kháng chiến Trải qua thực tiễn cách mạng, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Thái Nguyên hết sức tự hào vì đã hồn thành xuất sắc trọng trách Đảng giao phĩ; bảo vệ tuyệt đối an tồn cho các đồng chí lãnh đạo cao cấp, các cơ quan đầu não của Đảng và Nhà nước trước sự bao vây, tấn cơng, phá hoại của kẻ thù

Thái Nguyên cịn là địa bàn đứng chân của các đơn vị bộ đội chủ lực, là nơi ra đời nhiều chủ trương chiến lược của Đảng và Chính phủ chỉ đạo tồn quốc kháng chiến Đặc biệt, tại Tin Keo thuộc xã Phú Đình (Định Hĩa), ngày 6/12/1953, Chủ tịch Hồ Chí Minh cùng Bộ Chính trị quyết định mở Chiến dịch Điện Biên Phủ lịch sử

Trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ cứu nước, bám sát đường lối kháng chiến của Trung ương Đảng, Đảng bộ Thái Nguyên tiếp tục làm tốt cơng tác tuyên truyền, giáo dục, động viên sức người, sức của trong nhân dân phục vụ sản xuất, chiến đấu, gĩp phần đánh thắng hai cuộc chiến tranh phá

hoại bằng khơng quân và hải quân của đế quốc Mỹ, bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, chi viện đắc lực cho chiến trường miền Nam đánh Mỹ thắng lợi

Trang 39

quốc, trong đĩ cĩ 7.792 người đã anh dũng hy sinh, gần 5.000 người để lại một phần xương máu trên các chiến trường Hàng vạn tấn lương thực, thực phẩm của Thái Nguyên được huy động cho kháng chiến trong điều kiện đời sống của nhân dân cồn gặp muơn vàn khĩ khăn Tất cả điều đĩ cho thấy, trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Thái Nguyên đã được phát huy tới cao độ

Cơng lao và thành tích đĩng gĩp to lớn của Đảng bộ và nhân dân các dân tộc Thái Nguyên trong hai cuộc kháng chiến đã được Đảng và Nhà nước ghi nhận: 45 tập thể được tuyên dương danh hiệu "Đơn vị anh hùng lực lượng vũ trang", 18 cá nhân (cĩ sinh quán, trú quán trên địa bàn tỉnh) được tuyên dương danh hiệu "Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân” và "Anh hùng lao động”, 131 Bà mẹ được phong tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng"

Bước vào thời kỳ đổi mới, Đảng bộ Thái Nguyên tiếp tục phát huy những thành tựu đã đạt được trong những năm kháng chiến, biến chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong chiến đấu thành chủ nghĩa anh hùng cách mạng trong lao động dựng xây quê hương đất nước

Từ những đặc điểm về điều kiện vị trí địa lý tự nhiên, kinh tế - xã hội đã cĩ những ảnh hưởng tới việc ADPL trong hoạt động giải quyết án HN và GĐ của TAND ở tỉnh Thái Nguyên như sau:

Trang 40

trường hợp rất vất vả mới tìm đến được nhà đương sự, nhưng từ xa thấy cán bộ Tịa án đến họ lại bỏ đi khơng tiếp, việc tiếp xúc lấy lời khai, điều tra ADPL đối với một số trường hợp gặp rất nhiều khĩ khăn Với vị trí địa lý tiếp giáp với nhiều tỉnh nên cĩ nhiều đầu mối giao thơng qua tỉnh, bên cạnh đĩ cịn cĩ các vùng khai thác khống sản như vàng và các kim loại khác Do vậy, các loại tội phạm về an tồn trật tự xã hội đều gia tăng Khi loại tội phạm về hình sự tăng thì án HN và GÐ cũng tăng theo như lý do xin ly hơn, một bên đi cải tạo, một bên đi cai nghiện Ở mỗi vùng khác nhau, những tranh chấp trong quan hệ hơn nhân cũng khác nhau, do điều kiện sống ở các khu vực và các vùng nơng thơn khác nhau, trình độ dân trí thấp, việc tuyên truyền giáo dục pháp luật

chưa tốt, một số cơng dân nhận thức thấp, ít am hiểu về xã hội, ít cĩ điều kiện

xem sách báo, nghe đài, nên những kiến thức về pháp luật nĩi chung và Luật Hơn nhân và gia đình nĩi riêng cịn rất hạn chế Từ những điều kiện về vị trí địa lý, kinh tế - xã hội đã ảnh hưởng đến quá trình ADPL trong giải quyết án HN và GÐ như ADPL trong thụ lý, điều tra thu thập chứng cứ đến giai đoạn xét xử đối với loại án này ở vùng cao, vùng núi gặp khơng ít khố khăn Khác với vụ án hình sự, khi chuẩn bị xét xử đối với các bị cáo được tại ngoại, Tồ án báo gọi mà cố tình khơng đến thì Tịa án cĩ quyền ra lệnh bắt giam để chờ xét xử, đối với án HN va GD thì pháp luật khơng cho phép làm như vậy, đĩ cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến một số vụ án bị kéo dài

- Từ năm 1996, do phân chia lại địa giới hành chính tỉnh Thái Nguyên mới được tách ra từ tỉnh Bắc Thái, một số cán bộ, Thẩm phán và lãnh đạo Tịa án chuyển lên cơng tác tại TAND tỉnh Bắc Kạn, nên đội ngũ cán bộ Tịa án của tỉnh Thái Nguyên thiếu về số lượng và chất lượng, cán bộ vẫn chưa được

kiện tồn phù hợp với địi hỏi thực tiễn, lượng thẩm phán trực tiếp ADPL để

giải quyết các vụ án về HN và GÐ rất mỏng

Ngày đăng: 11/07/2017, 21:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN