1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội vi phạm các quy định về bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm được ưu tiên bảo vệ trong luật hình sự việt nam

86 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẠI THANH LIÊM TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƢỢC ƢU TIÊN BẢO VỆ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẠI THANH LIÊM TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƢỢC ƢU TIÊN BẢO VỆ TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Hình Tố tụng hình Mã số: 60.38.01.04 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN BÁ NGỪNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Khơng có chép, gian lận cơng trình khác Các số liệu, trích dẫn Luận văn trung thực Người cam đoan Lại Thanh Liêm DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Bộ Cơng an: Bộ luật hình sự: Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn: Bộ Tư pháp: Nghị định – Chính phủ: Thành phố Hồ Chí Minh: Thơng tư liên tịch: Tồ án nhân dân tối cao: Viện kiểm sát nhân dân: BCA BLHS BNN&PTNT BTP NĐ-CP TPHCM TTLT TANDTC VKSND DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, ban hành kèm theo Nghị định số 18-HĐBT ngày 17 tháng 01 năm 1992 Hội đồng Bộ trưởng Bảng Danh mục động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm, ban hành kèm theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ Bảng Danh mục loài động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ ban hành kèm theo Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ Bảng Phụ lục việc xác định số lượng cá thể động vật rừng nguy cấp, quý, nhóm IB Ban hành kèm theo Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 08 tháng năm 2007 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƢỢC ƢU TIÊN BẢO VỆ 1.1 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ lịch sử lập pháp hình Việt Nam từ năm 1945 đến 1.1.1 Thời kỳ từ năm 1945 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1985 1.1.2 Thời kỳ từ ban hành Bộ luật hình năm 1985 đến trước ban hành Bộ luật hình năm 1999 10 1.1.3 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Bộ luật hình năm 1999 12 1.1.4 Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Luật sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật hình năm 1999 số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 15 1.2 Pháp luật hình số quốc gia có liên quan đến Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ 15 1.2.1 So sánh với pháp luật hình Vương quốc Thụy Điển 16 1.2.2 So sánh với Bộ Luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 16 1.2.3 So sánh với pháp luật hình Philippines 17 1.2.4 So sánh với Bộ luật Hình Liên Bang Nga 18 1.2.5 So sánh với luật hình Canada 19 1.3 Đặc điểm pháp lý Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ Luật số 37/2009/QH12 ngày 19/6/2009, sửa đổi bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999 20 1.3.1 Khái niệm động vật, động vật nguy cấp, quý, Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 20 1.3.2 Các dấu hiệu pháp lý Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Bộ luật Hình Việt Nam hành Error! Bookmark not defined.22 CHƢƠNG THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ ĐỘNG VẬT THUỘC DANH MỤC LOÀI NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƢỢC ƢU TIÊN BẢO VỆ 34 2.1 Vài nét điều kiện tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội có tác động đến quy định pháp luật bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý, Việt Nam 34 2.2 Tình trạng vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ 36 2.3 Những hạn chế, bất cập việc áp dụng quy định pháp luật có liên quan đến Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ 39 2.3.1 Những hạn chế, bất cập quy định pháp luật 39 2.3.2 Thực tiễn áp dụng Điều 190 Bộ luật hình hạn chế, vướng mắc 50 2.4 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định pháp luật có liên quan đến Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, đƣợc ƣu tiên bảo vệ 55 2.4.1 Hoàn thiện Điều 190 Bộ luật hình Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 55 2.4.2 Hoàn thiện quy định pháp luật c liên quan đến việc áp dụng Điều 190 Bộ luật Hình Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 57 2.4.3 Nâng cao hiệu áp dụng quy định pháp luật c liên quan đến Điều 190 Bộ luật Hình Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ 59 KẾT LUẬN 64 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước Việt Nam có diện tích tự nhiên khoảng 331.688km2, nằm khu vực nhiệt đới gió mùa đánh giá quốc gia có nguồn tài nguyên đa dạng sinh học cao giới, với khoảng 11.458 loài động vật với 310 loài thú, 840 lồi chim, 296 lồi bị sát, 162 lồi ếch nhái, 700 loài cá nước khoảng 2000 loài cá biển hàng ngàn loài động vật không xương sống cạn nước Trong năm qua, nhà nước ta có nhiều nỗ lực để bảo tồn đa dạng ban hành văn quy phạm pháp luật mới, thành lập lực lượng chuyên trách để đấu tranh phòng chống loại tội phạm này,… Tuy nhiên, hoạt động khai thác, vận chuyển, buôn bán, tiêu thụ bất hợp pháp động vật hoang dã thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, phận dẫn xuất chúng diễn phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi, liều lĩnh,… làm cho nguồn tài nguyên sinh học nước ta không ngừng suy giảm Theo Cục Kiểm lâm thuộc Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn mạng lưới Giám sát Hoạt động Buôn bán động, thực vật Hoang dã Toàn cầu (gọi tắt TRAFFIC) cảnh báo, tình trạng bn bán bất hợp pháp lồi động, thực vật hoang dã Việt Nam mức báo động, bình qn năm có khoảng 3.7004.500 động vật hoang dã bị khai thác buôn bán bất hợp pháp, chủ yếu loài linh trưởng, gấu, tê tê, cá, rùa, rắn thành phẩm, dẫn xuất loài động vật hoang dã Cũng theo TRAFFIC, Việt Nam có điểm nóng buôn bán động thực vật hoang dã, gồm Nghệ An, Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh, Quảng Ninh Lạng Sơn Đây khu vực trọng điểm tập kết động, thực vật hoang dã để vận chuyển sang Trung Quốc tiêu thụ Số vụ buôn bán trái phép bị phát hiện, bắt giữ chiếm khoảng 10% tổng số vụ thực tế Nếu tình trạng khơng ngăn chặn, Việt Nam có nguy mát khơng thể thay đa dạng sinh học, nguồn gien, loài động, thực vật hoang dã hệ sinh thái địa phương, ảnh hưởng lớn tới du lịch sinh thái, du lịch biển du lịch bảo tồn Ngành kiểm lâm ban hành nhiều văn pháp luật để bảo vệ loài động, thực vật hoang dã quý quốc gia, bảo vệ rừng giá trị đa dạng sinh học, việc phổ biến văn hạn chế Theo tổ chức quốc tế liên quan đến lĩnh vực bảo vệ động, thực vật hoang dã, bộ, ngành quan hữu quan Việt Nam cần tăng cường trao đổi thông tin thực thi pháp luật kiểm sốt bn bán động thực vật hoang dã từ Trung ương đến sở, đẩy mạnh tuyên truyền huy động cộng đồng tham gia kiểm soát hoạt động bn bán bất hợp pháp lồi động thực vật hoang dã Cần phải nhận thấy rằng, việc buôn bán động vật hoang dã đem lại nguồn lợi nhuận khổng lồ Chính mà việc bn bán, vận chuyển trái phép động vật hoang dã vấn nạn nhức nhối không quốc gia nào, đặc biệt quốc gia có nguồn sinh học đa dạng Việt Nam Sừng tê giác có giá cao Việt Nam, giá 1kg sừng tê giác dạng bột Việt Nam khoảng 60.000 USD, mức giá cố định mà liên tục thay đổi So trọng lượng cịn đắt đỏ vàng giá bán cocaine thị trường chợ đen châu Âu Ở nước ta, hổ bị bn bán trái phép chủ yếu phận chúng, sử dụng loại rượu thuốc (như cao hổ cốt, rượu hổ cốt), sản phẩm lưu niệm, hổ 100 kg có giá khoảng 350 triệu đồng tiền mặt Giá cao hổ pha với xương loài động vật hoang dã khác dao động từ 7-17 triệu đồng/lạng Chính lợi nhuận khổng lồ khiến cho việc chống lại hoạt buôn bán bất hợp pháp loài động vật hoang dã nguy cấp, quý phận, dẫn xuất chúng Việt Nam giới trở lên vô phức tạp Trong năm gần đây, nhiều chứng cho thấy sản phẩm động vật sừng tê giác sừng thú móng guốc có nguồn gốc từ châu Phi thường xuyên đưa vào Việt Nam để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước Theo TRAFFIC, năm từ 2007 – 2010, có 657 Sừng tê giác nhập bất hợp pháp từ Nam Phi vào Việt Nam Báo cáo Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (World Wide Fund for Nature- WWF) đánh giá, Việt Nam quốc gia thực thi đáng lo ngại nhất, với thẻ màu đỏ loài Tê Giác Hổ Đối với thị trường nước, hầu hết loài động vật hoang dã tiêu thụ nhà hàng đặc sản sử dụng làm nguyên liệu bào chế thuốc Đơng y Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh Tây Nguyên xác định địa bàn nóng, thường xuyên diễn hành vi vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Nhu cầu tiêu thụ động vật hoang dã lớn thành phố lớn (như TP.Hồ Chí Minh Hà Nội), nơi tập trung nhiều doanh nhân thành đạt viên chức giàu có Các tỉnh Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Quảng Nam, Hà Tĩnh, Nghệ An, Gia Lai, Kon Tum nơi khai thác động vật hoang dã lớn quốc lộ 1A tuyến đường vận chuyển động vật hoang dã nhiều Việt Nam Các nhà khoa học, nhà nghiên cứu ước tính vụ việc bị phát hiện, tịch thu tang vật vụ vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ chiếm khoảng 5-20% số thực tế Từ đó, thấy rằng, năm hàng chục ngàn động vật hoang dã hàng trăm ngàn, chí hàng triệu cá thể bị tiêu thụ nước bn lậu nước ngồi Theo báo cáo quan trắc môi trường nước Ngân hàng Thế giới, Việt Nam 10 quốc gia giàu đa dạng sinh học giới, với có mặt 10% số lồi biết đến, diện tích lãnh thổ chiếm chưa đến 1% diện tích Trái đất Việt Nam nơi cư trú 275 lồi thú có vú, 800 lồi chim, 180 lồi bị sát, 2.470 lồi cá, 5.500 lồi trùng 12.000 lồi (trong có 7.000 lồi nhận dạng) Tuy nhiên, ngày nay, nhu cầu động vật hoang dã sản phẩm làm từ động vật hoang dã Việt Nam có chiều hướng gia tăng làm suy giảm nghiêm trọng đa dạng sinh học Chính nhu cầu lớn khiến Việt Nam nằm nhóm 19 nước có số lồi hoang dã bị đe dọa, nhóm 15 nước số lồi thú bị đe dọa Theo Sách đỏ Việt Nam, số loài động vật nguy cấp, quý, tăng từ 365 loài (năm 1992) lên 418 lồi (năm 2007), có 116 lồi mức nguy cấp cao, loài từ nguy cấp lên mức coi tuyệt chủng Theo ước tính Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) vịng 40 năm trở lại đây, 12 loài động vật quý bị biến hoàn toàn Việt Nam Thực trạng săn, bắt, mua bán động vật hoang dã, nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ diễn hàng ngày, hàng giờ, nước gây xức lớn cho tầng lớp nhân dân Đáp ứng nhu cầu đó, lực lượng cảnh sát phịng chống tội phạm môi trường thành lập, với lực lượng Kiểm lâm, xem lực lượng chủ công, chuyên trách cơng tác phịng ngừa, ngăn chặn hành vi vi phạm này, kể tội phạm, hàng loạt văn quy phạm pháp luật bảo vệ loài động vật hoang dã nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ ban hành, Nhưng thực tế, lực lượng mỏng, trình độ nghiệp vụ chưa cao, mâu thuẫn, chồng chéo, bất hợp lý quy định pháp luật làm 65 Qua sâu tìm hiểu nghiên cứu tội phạm này, ta thấy trình hình thành, phát triển quy phạm Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ thời kỳ khác phụ thuộc vào phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ đó, rút khái niệm Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Từ đó, làm rõ dấu hiệu pháp lý đặc trưng giúp ta hiểu chất tội phạm Qua phân tích, đánh giá cách khách quan thực tiễn áp dụng quy định pháp luật hình Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ số bất cập quy định pháp luật công tác đấu tranh phịng chống loại tội phạm này, từ đề xuất mơ hình lý luận cho Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ Luật hình Việt Nam, đề xuất sửa đổi, bổ sung số văn pháp luật có liên quan đến việc áp dụng điều luật, đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác đấu tranh phịng, chống tội phạm DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Danh mục văn pháp luật Bộ luật Hình Việt Nam năm 1985 Bộ luật Hình Việt Nam năm 1999 Chỉ thị số 359/TTg (1996), biện pháp cấp bách để bảo vệ phát triển loài động vật hoang dã Chỉ thị số 36/CT-TW (1998), tăng cường công tác bảo vệ môi trường thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Hiến pháp 1946 Hiến pháp 1959 Hiến pháp 1980 Hiến pháp 1992 Hiến pháp 2013 10 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 1991 11 Luật Bảo vệ Phát triển rừng năm 2004 12 Luật số 37/2009/QH12 sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình năm 1999 13 Nghị định số 18/HĐBT Hội đồng trưởng ngày 17/1/1992 việc ban hành danh mục động vật, thực vật rừng quý 14 Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, 15 Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 tiêu chí xác định lồi chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý ưu tiên bảo vệ 16 Nghị định 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 17 Thông tư liên số 1303-BCN/VN ngày 28 tháng năm 1946 liên Bộ nội vụ - Canh nông việc bảo vệ rừng 18 Thông tư liên tịch số 19/2007/TTLT - BNN &PTNT - BTP - BCA - VKSNDTC TANDTC ngày 08/3/2007, hướng dẫn áp dụng số điều BLHS năm 1999 19 Văn kiện Đại hội Đảng Lao động Việt Nam lần III năm 1960 B Danh mục tài liệu tham khảo 20 Đinh Bích Hà (Dịch giới thiệu), (2007), Bộ Luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm cấu thành tội phạm, Nxb CAND, Hà Nội 22 Phạm Văn Lợi (2004), Tội phạm mơi trường: Một số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Phạm Văn Lợi (2010), Tội phạm môi trường pháp luật hình số nước Đơng Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 26 Trường Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Giáo trình luật hình Việt Nam, Phần tội phạm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ Luật hình Liên Bang Nga, Nxb CAND, Hà Nội, tr 466 – 498 28 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ Luật hình Cộng hịa liên bang Đức, Nxb CAND, Hà Nội 29 Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình Canada, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình Thụy Điển, Nxb CAND, Hà Nội 31 Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội 32 Trường Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội C Website 33 sokhcn.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/ /2010049.doc?MOD (Mai Thị Vân Anh, “Nhiều loài – Một hành tinh – Tương lai chúng ta”) 34 http://tapchikiemsat.org.vn/ArtDetails.aspx?id=5405#.VSXTQxi0Kk0 35 http://www.vietnamplus.vn/xu-phat-nhe-nguy-co-bo-lot-toi-pham-buon-bancac-loai-hoang-da/293012.vnp 36 http://cand.com.vn/Phap-luat/Gia-tang-tinh-trang-buon-ban-van-chuyen-traiphep-dong-vat-hoang-da-quy-hiem-335496/ 37 http://www.vnmedia.vn/VN/phap-luat/tin-nong/hon-4-nghin-tan-dong-vathoang-da-bi-mua-ban-moi-nam-22-3555073.html 38 http://dangcongsan.vn/cpv/Modules/Preview/PrintPreview.aspx?co_id=283407 25&cn_id=590360 PHỤ LỤC BẢNG DANH MỤC ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM (Ban hành kèm theo Nghị định số 18-HĐBT ngày 17-1-1992 Hội đồng Bộ trưởng) NHÓM IB - ĐỘNG VẬT RỪNG : 1 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 Tê giác sừng Bị tót Bị xám Bò rừng Trâu rừng Voi Cà tong Hươu vàng Hươu sạ Hổ Báo hoa mai Báo gấm Gấu chó Voọc xám Voọc mũi hếch Voọc ngũ sắc - Voọc ngũ sắc Trung Voọc đen: - Voọc đen má trắng - Voọc đầu trắng - Voọc mông trắng - Voọc Hà Tĩnh - Voọc đen Tây Bắc Vượn đen: - Vượn đen - Vượn đen má trắng - Vượn tay trắng - Vượn đen má trắng N.bộ Chồn mực Cầy vằn Cầy gấm Rhinnoceros Sondaicus Bos gaurus Bos sauveli Bos bangteng Bubalus bubalis Elephas maximus Cervus eldi Cervus porcirus Moschus moschiferus Panthera tigris Panthera pardus Neofelis nebulosa Helarctos malayanus Trachipithecus phayrei Rhinopithecus avunculus Pygathrix nemaeus Presbytis francoisi francoisi Presbytis francoisi poliocephalus Presbytis francoisi delacouri Presbytis francoisi hatinensis Presbytis francoisi ap Hylobates concolor concolor Hylobates concolor leucogensis Hylobates lar Hylobates concolor gabrienlae Arctictis binturong Chrotogale owstoni Prionodon pardicolor 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 Chồi dơi Cầy vàng Culi lùa Sóc bay: - Sóc bay - Sóc bay trâu Sóc bay: Sóc bay nhỏ - Sóc bay lơng tai Sói Tây Ngun Cơng Gà lơi: - Gà lôi - Gà lôi lam mào đen - Gà lôi lam mào trắng Gà tiền: - Gà tiền - Gà tiền mặt đỏ Trĩ Sếu cổ trụi Cá sấu nước lợ Cá sấu nước Hổ mang chúa Cá cóc Tam đảo Galeopithecus temminski Martes flavigula Nycticebus pigmaeus Petaurista elegans Petaurista lylei Belomys Belomys pearsoni Canis aureus Pavo muticus imperatir Lophura diardi diardi Lophura imperialis Delacouri Lophura diardi Bonoparte Polyplectron bicalcaratum Polyplectron germaini Rheinarctia ocellata Grus antigol Crocodylus porosus Crocodylus Siamensis Ophiogus hannah Paramesotriton deloustali BẢNG DANH MỤC ĐỘNG VẬT RỪNG NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM (Ban hành kèm theo Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2006 Chính phủ) NHĨM IB: Động vật rừng nghiêm cấm khai thác, sử dụng mục đích thƣơng mại TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Tên Việt Nam LỚP THÖ Bộ cánh da Chồn bay (Cầy bay) Bộ khỉ hầu Cu li lớn Cu li nhỏ Voọc chà vá chân xám Voọc chà vá chân đỏ Voọc chà vá chân đen Voọc mũi hếch Voọc xám Voọc mông trắng Voọc đen má trắng Voọc đen Hà Tĩnh Voọc Cát Bà (Voọc đen đầu vàng) Voọc bạc Đông Dương Vườn đen tuyền tây bắc Vượn đen má Vượn đen má trắng Vượn đen tuyền đông bắc Bộ thú ăn thịt Sói đỏ (Chó sói lửa) Gấu chó Gấu ngựa Rái cá thường Rái cá lông mũi Rái cá lông mượt Rái cá vuốt bé Chồn mực (Cầy đen) Beo lửa (Beo vàng) Mèo ri Mèo gấm Mèo rừng Mèo cá Báo gấm Báo hoa mai Hổ Bộ có vòi Tên khoa học MAMMALIA Dermoptera Cynocephalus variegatus Primates Nycticebus bengalensis (N coucang) Nycticebus pygmaeus Pygathrix cinerea Pygathrix nemaeus Pygathrix nigripes Rhinopithecus avunculus Trachypithecus barbei (T phayrei) Trachypithecus delacouri Trachypithecus francoisi Trachypithecus hatinhensis Trachypithecus poliocephalus Trachypithecus villosus (T cristatus) Nomascus (Hylobates) concolor Nomascus (Hylobates) gabriellae Nomascus (Hylobates) leucogenys Nomascus (Hylobates) nasutus Carnivora Cuon alpinus Ursus (Helarctos) malayanus Ursus (Selenarctos) thibetanus Lutra lutra Lutra sumatrana Lutrogale (Lutra) perspicillata Amblonyx (Aonyx) cinereus (A cinerea) Arctictis binturong Catopuma (Felis) temminckii Felis chaus Pardofelis (Felis) marmorata Prionailurus (Felis) bengalensis Prionailurus (Felis) viverrina Neofelis nebulosa Panthera pardus Panthera tigris Proboscidea TT 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Tên Việt Nam Voi Bộ móng guốc ngón lẻ Tê giác sừng Bộ móng guốc ngón chẵn Hươu vàng Nai cà tong Mang lớn Mang Trường Sơn Hươu xạ Bị tót Bị rừng Bị xám Trâu rừng Sơn dương Sao la Bộ thỏ rừng Thỏ vằn LỚP CHIM Bộ bồ nơng Gìa đẫy nhỏ Quắm cánh xanh Cị thìa Bộ sếu Sếu đầu đỏ (Sếu cổ trụi) Bộ gà Gà tiền mặt vàng Gà tiền mặt đỏ Trĩ Cơng Gà lơi hồng tía Gà lôi mào trắng Gà lôi Hà Tĩnh Gà lôi mào đen Gà lơi trắng LỚP BÕ SÁT Bộ có vẩy Hổ mang chúa Bộ rùa Rùa hộp ba vạch Tên khoa học Elephas maximus Perissodactyla Rhinoceros sondaicus Artiodactyla Axis (Cervus) porcinus Cervus eldii Megamuntiacus vuquangensis Muntiacus truongsonensis Moschus berezovskii Bos gaurus Bos javanicus Bos sauveli Bubalus arnee Naemorhedus (Capricornis) sumatraensis Pseudoryx nghetinhensis Lagomorpha Nesolagus timinsi AVES Pelecaniformess Leptoptilos javanicus Pseudibis davisoni Platalea minor Gruiformes Grus antigone Galiformes Polyplectron bicalcaratum Polyplectron germaini Rheinardia ocellata Pavo muticus Lophura diardi Lophura edwardsi Lophura hatinhensis Lophura imperialis Lophura nycthemera REPTILIA Squamata Ophiophagus hannah Testudinata Cuora trifasciata BẢNG DANH MỤC LOÀI ĐỘNG VẬT NGUY CẤP, QUÝ, HIẾM ĐƢỢC ƢU TIÊN BẢO VỆ (Ban hành kèm theo Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng 11 năm 2013 Chính phủ) STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 Tên Việt Nam LỚP THÖ BỘ CÁNH DA Họ Chồn dơi Chồn bay (Cầy bay) BỘ LINH TRƯỞNG Họ Cu li Cu li lớn Cu li nhỏ Họ Khỉ Voọc bạc đông dương Voọc cát bà (Voọc đen đầu vàng) Voọc chà vá chân đen Voọc chà vá chân đỏ (Voọc chà vá chân nâu) Voọc chà vá chân xám Voọc đen hà tĩnh (Voọc gáy trắng) Voọc đen má trắng Voọc mông trắng Voọc mũi hếch Voọc xám Họ Vượn Vượn đen má (Vượn đen má vàng) Vượn đen má trắng Vượn đen tuyền đông bắc (Vượn cao vít) Vượn đen tuyền tây bắc BỘ THƯ ĂN THỊT Họ Chó Sói đỏ (Chó sói lửa) Họ Gấu Gấu chó Gấu ngựa Họ Chồn Rái cá lơng mũi Rái cá lông mượt Rái cá thường Rái cá vuốt bé Họ Cầy Cầy mực (Cầy đen) Họ Mèo Tên khoa học MAMMALIA DERMOPTERA Cynocephalidae Cynocephalus variegatus PRIMATES Loricedea Nycticebus bengalensis Nycticebus pygmaeus Cercopithecidae Trachypithecus villosus Trachypithecus poliocephalus Pygathrix nigripes Pygathrix nemaeus Pygathrix cinerea Trachypithecus hatinhensis Trachypithecus francoisi Trachypithecus delacouri Rhinopithecus avunculus Trachypithecus (phayrei) barbei Hylobatidae Nomascus gabriellae Nomascus leucogenys Nomascus nasutus Nomascus concolor CARNIVORA Canidae Cuon alpinus Ursidae Helarctos malayanus Ursus thibetanus Mustelidae Lutra sumatrana Lutrogale perspicillata Lutra lutra Aonyx cinerea Viverridae Arctictis binturong Felidae STT 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 Tên Việt Nam Tên khoa học Báo gấm Neofelis nebulosa Báo hoa mai Panthera pardus Báo lửa (Beo lửa, Beo vàng) Catopuma temminckii Hổ Panthera tigris Mèo cá Prionailurus viverrinus Mèo gấm Pardofelis marmorata BỘ CÓ VỊI PROBOSCIDEA Họ Voi Elephantidae Voi Elephas maximus BỘ MĨNG GUỐC NGÓN LẺ PERISSODACTYLA Họ Tê giác Rhinocerotidae Tê giác sừng Rhinoceros sondaicus BỘ MÓNG GUỐC NGÓN CHẴN ARTIODACTYLA Họ Hươu nai Cervidae Hươu vàng Axis porcinus Hươu xạ Moschus berezovskii Mang lớn Muntiacus vuquangensis Mang trường sơn Muntiacus truongsonensis Nai cà tong Rucervus eldii Họ Trâu bò Bovidae Bị rừng Bos javanicus Bị tót Bos gaurus Bị xám Bos sauveli Sao la Pseudoryx nghetinhensis Sơn dương Naemorhedus sumatraensis Trâu rừng Bubalus arnee BỘ TÊ TÊ PHOLIDOTA Họ Tê tê Manidae Tê tê java Manis javanica Tê tê vàng Manis pentadactyla BỘ THỎ LAGOMORPHA Họ Thỏ rừng Leporidae Thỏ vằn Nesolagus timminsi BỘ CÁ VOI CETACEA Họ Cá heo Delphinidae Cá heo trắng trung hoa Sousa chinensis BỘ HẢI NGƯU SIRENIA Họ Cá cúi Dugongidae Bò biển Dugong dugon LỚP CHIM AVES BỘ BỒ NƠNG PELECANIFORMES Họ Bồ nơng Pelecanidae Bồ nông chân xám Pelecanus philippensis Họ Cổ rắn Anhingidae Cổ rắn (Điêng điểng) Anhinga melanogaster STT 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 71 73 74 75 Tên Việt Nam BỘ HẠC Họ Diệc Cò trắng trung quốc Vạc hoa Họ Hạc Già đẫy nhỏ Hạc cổ trắng Họ Cị quắm Cị mỏ thìa Quắm cánh xanh (Cò quắm cánh xanh) Quắm lớn (Cò quắm lớn) BỘ NGỖNG Họ Vịt Ngan cánh trắng BỘ GÀ Họ Trĩ Gà so cổ Gà lôi lam mào trắng Gà lơi tía Gà tiền mặt đỏ Gà tiền mặt vàng BỘ SẾU Họ Sếu Sếu đầu đỏ (Sếu cổ trụi) Họ Ô tác Ô tác BỘ SẢ Họ Hồng hoàng Niệc nâu Niệc cổ Niệc mỏ vằn Hồng hoàng BỘ SẺ Họ Khướu Khướu ngọc linh LỚP BÕ SÁT BỘ CÓ VẢY Họ Rắn hổ Rắn hổ chúa BỘ RÙA BIỂN Họ Rùa da Rùa da Họ Vích Đồi mồi Tên khoa học CICONIIFORMES Ardeidae Egretta eulophotes Gorsachius magnificus Ciconiidae Leptoptilos javanicus Ciconia episcopus Threskiornithidae Platalea minor Pseudibis davisoni Pseudibis gigantea ANSERIFORMES Anatidae Cairina scutulata GALLIFORMES Phasianidae Arborophila davidi Lophura edwarsi Tragopan temminckii Polyplectron germaini Polyplectron bicalcaratum GRUIFORMES Gruidae Grus antigone Otidae Houbaropsis bengalensis CORACIIFORMES Bucerotidae Anorrhinus tickelli Aceros nipalensis Aceros undulatus Buceros bocornis PASSERIFORMES Timaliidae Garrulax ngoclinhensis REPTILIA SQUAMATA Elapidae Ophiophagus hannah TESTUDINES Dermochelyidae Dermochelys coriacea Cheloniidae Eretmochelys imbricata STT Tên Việt Nam 76 Đồi mồi dứa 77 Rùa biển đầu to (Quản đồng) 78 Vích Họ Rùa đầm 79 Rùa hộp ba vạch (Rùa vàng) 80 Rùa hộp trán vàng miền bắc 81 Rùa trung Họ Ba ba 82 Giải sin-hoe (Giải thượng hải) 83 Giải khổng lồ Tên khoa học Lepidochelys olivacea Caretta caretta Chelonia mydas Emydidae Cuora trifasciata Cuora galbinifrons Mauremys annamensis Trionychidae Rafetus swinhoei Pelochelys cantorii BẢNG Phụ lục việc xác định số lƣợng cá thể động vật rừng nguy cấp, quý, nhóm IB (Ban hành kèm theo TTLT số 19/2007/TTLT/BNN&PTNT-BTP-BCA-VKSNDTCTANDTC ngày 08/3/2007) TT Tên Việt Nam LỚP THÖ Bộ cánh da Chồn bay (Cầy bay) Bộ khỉ hầu Cu li lớn Cu li nhỏ Voọc chà vá chân xám Voọc chà vá chân đỏ Voọc chà vá chân đen Voọc mũi hếch 10 11 12 13 Tên khoa học MAMMALIA Dermoptera Cynocephalus variegatus Primates Nycticebus bengalensis (N coucang) Nycticebus pygmaeus Số lƣợng cá thể để xác định “gây hậu Số lƣợng cá Số lƣợng cá nghiêm trọng” thể để xác thể để xác quy định khoản định “gây định “gây hậu Điều 176 truy hậu đặc biệt cứu trách nhiệm nghiêm nghiêm trọng” hình theo khoản trọng” Điều 190 BLHS từ đến từ đến từ trở lên từ đến từ đến từ trở lên từ đến từ đến từ trở lên Pygathrix cinerea từ đến từ trở lên Pygathrix nemaeus từ đến từ trở lên Pygathrix nigripes từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên Rhinopithecus avunculus Trachypithecus Voọc xám barbei (T phayrei) Voọc mông Trachypithecus trắng delacouri Voọc đen má Trachypithecus trắng francoisi Voọc đen Hà Trachypithecus Tĩnh hatinhensis Voọc Cát Bà Trachypithecus (Voọc đen đầu poliocephalus vàng) Voọc bạc Trachypithecus Đông Dương villosus (T TT Tên Việt Nam 14 Vượn đen tuyền Tây Bắc 15 Vượn đen má 16 Vượn đen má trắng Tên khoa học cristatus) Nomascus (Hylobates) concolor Nomascus (Hylobates) gabriellae Nomascus (Hylobates) leucogenys Số lƣợng cá thể để xác định “gây hậu Số lƣợng cá Số lƣợng cá nghiêm trọng” thể để xác thể để xác quy định khoản định “gây định “gây hậu Điều 176 truy hậu đặc biệt cứu trách nhiệm nghiêm nghiêm trọng” hình theo khoản trọng” Điều 190 BLHS từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên 19 Gấu chó từ đến từ trở lên 20 từ đến từ trở lên từ đến từ đến từ trở lên từ đến từ đến từ trở lên từ đến từ đến từ trở lên từ đến từ đến từ trở lên từ đến từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên Vượn đen 17 tuyền Đơng Bắc Bộ thú ăn thịt Sói đỏ (Chó 18 sói lửa) 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Nomascus (Hylobates) nasutus Carnivora Cuon alpinus Ursus (Helarctos) malayanus Ursus (Selenarctos) Gấu ngựa thibetanus Rái cá thường Lutra lutra Rái cá lông Lutra sumatrana mũi Rái cá lông Lutrogale (Lutra) mượt perspicillata Amblonyx (Aonyx) Rái cá vuốt bé cinereus (A cinerea) Chồn mực Arctictis binturong (Cầy đen) Beo lửa (Beo Catopuma (Felis) vàng) temminckii Mèo ri Felis chaus Pardofelis (Felis) Mèo gấm marmorata Prionailurus (Felis) Mèo rừng bengalensis Mèo cá Prionailurus (Felis) TT Tên Việt Nam 31 Báo gấm 32 Báo hoa mai 33 Hổ Bộ có vịi 34 Voi Bộ móng guốc ngón lẻ Tê giác 35 sừng Bộ móng guốc ngón chẵn Tên khoa học viverrina Neofelis nebulosa Panthera pardus Panthera tigris Proboscidea Elephas maximus con từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ trở lên từ trở lên Perissodactyla Rhinoceros sondaicus từ trở lên Artiodactyla Axis (Cervus) porcinus 37 Nai cà tong Cervus eldii Megamuntiacus 38 Mang lớn vuquangensis Mang Trường Muntiacus 39 Sơn truongsonensis Moschus 40 Hươu xạ berezovskii 41 Bị tót Bos gaurus 42 Bị rừng Bos javanicus 43 Bò xám Bos sauveli 44 Trâu rừng Bubalus arnee Naemorhedus 45 Sơn dương (Capricornis) sumatraensis Pseudoryx 46 Sao la nghetinhensis Bộ thỏ rừng Lagomorpha 47 Thỏ vằn Nesolagus timinsi LỚP CHIM AVES Bộ bồ nơng Pelecaniformess Leptoptilos 48 Gìa đẫy nhỏ javanicus 49 Quắm cánh Pseudibis davisoni 36 Hươu vàng Số lƣợng cá thể để xác định “gây hậu Số lƣợng cá Số lƣợng cá nghiêm trọng” thể để xác thể để xác quy định khoản định “gây định “gây hậu Điều 176 truy hậu đặc biệt cứu trách nhiệm nghiêm nghiêm trọng” hình theo khoản trọng” Điều 190 BLHS từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ trở lên từ trở lên từ trở lên từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên TT Tên Việt Nam xanh 50 Cị thìa Bộ sếu Sếu đầu đỏ 51 (Sếu cổ trụi) Bộ gà Gà tiền mặt 52 vàng 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 Tên khoa học Số lƣợng cá thể để xác định “gây hậu Số lƣợng cá Số lƣợng cá nghiêm trọng” thể để xác thể để xác quy định khoản định “gây định “gây hậu Điều 176 truy hậu đặc biệt cứu trách nhiệm nghiêm nghiêm trọng” hình theo khoản trọng” Điều 190 BLHS Platalea minor Gruiformes từ đến từ trở lên Grus antigone từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên con từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên từ đến từ trở lên Galiformes Polyplectron bicalcaratum Polyplectron Gà tiền mặt đỏ germaini Trĩ Rheinardia ocellata Cơng Pavo muticus Gà lơi hồng tía Lophura diardi Gà lôi mào Lophura edwardsi trắng Gà lôi Hà Lophura Tĩnh hatinhensis Gà lôi mào Lophura imperialis đen Lophura Gà lôi trắng nycthemera LỚP BÕ SÁT REPTILIA Bộ có vẩy Squamata Ophiophagus Hổ mang chúa hannah Bộ rùa Testudinata Rùa hộp ba Cuora trifasciata vạch ... Thế động vật nguy cấp, quý, hiếm? Động vật động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ luật hình Vi? ??t Nam? Hành vi xem hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp,. .. tác động Tội vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ, phận thể chúng sản phẩm chúng quy định. .. khơng riêng loài thuộc danh mục loài động vật nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ Về đối tượng phạm tội2 3 Vi phạm quy định bảo vệ động vật thuộc danh mục loài nguy cấp, quý, ưu tiên bảo vệ BLHS đa dạng,

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
20. Đinh Bích Hà (Dịch và giới thiệu), (2007), Bộ Luật hình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật hình sự của nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa
Tác giả: Đinh Bích Hà (Dịch và giới thiệu)
Nhà XB: Nxb Tư pháp
Năm: 2007
21. Nguyễn Ngọc Hòa (2005), Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm và cấu thành tội phạm
Tác giả: Nguyễn Ngọc Hòa
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2005
22. Phạm Văn Lợi (2004), Tội phạm về môi trường: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm về môi trường: Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
Tác giả: Phạm Văn Lợi
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2004
23. Phạm Văn Lợi (2010), Tội phạm môi trường trong pháp luật hình sự của một số nước Đông Nam Á, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm môi trường trong pháp luật hình sự của một số nước Đông Nam Á
Tác giả: Phạm Văn Lợi
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2010
24. Đinh Văn Quế (2001), Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bình luận khoa học Bộ luật Hình sự
Tác giả: Đinh Văn Quế
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
25. Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình Luật hình sự Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2009
26. Trường Đại học quốc gia Hà Nội (2010), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Phần các tội phạm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2010
27. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ Luật hình sự Liên Bang Nga, Nxb CAND, Hà Nội, tr 466 – 498 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật hình sự Liên Bang Nga
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2011
28. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ Luật hình sự Cộng hòa liên bang Đức, Nxb CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Luật hình sự Cộng hòa liên bang Đức
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2011
29. Trường Đại học Luật Hà Nội (2011), Bộ luật hình sự Canada, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Canada
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2011
30. Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Bộ luật hình sự Thụy Điển, Nxb CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật hình sự Thụy Điển
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2010
31. Trường Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình luật hình sự Việt Nam, Nxb CAND, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự Việt Nam
Tác giả: Trường Đại học Luật Hà Nội
Nhà XB: Nxb CAND
Năm: 2007
32. Trường Đại học quốc gia Hà Nội (2007), Giáo trình luật hình sự, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.C. Website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật hình sự
Tác giả: Trường Đại học quốc gia Hà Nội
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2007
33. sokhcn.angiang.gov.vn/wps/wcm/connect/.../2010049.doc?MOD...(Mai Thị Vân Anh, “Nhiều loài – Một hành tinh – Tương lai chúng ta”) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiều loài – Một hành tinh – Tương lai chúng ta
3. Chỉ thị số 359/TTg (1996), những biện pháp cấp bách để bảo vệ và phát triển các loài động vật hoang dã Khác
4. Chỉ thị số 36/CT-TW (1998), tăng cường công tác bảo vệ môi trường trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.5. Hiến pháp 1946.6. Hiến pháp 1959.7. Hiến pháp 1980.8. Hiến pháp 1992.9. Hiến pháp 2013 Khác
12. Luật số 37/2009/QH12 về sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật Hình sự năm 1999 Khác
13. Nghị định số 18/HĐBT của Hội đồng bộ trưởng ngày 17/1/1992 về việc ban hành danh mục động vật, thực vật rừng quý hiếm Khác
14. Nghị định 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 về quản lý động vật rừng, thực vật rừng nguy cấp, quý, hiếm Khác
15. Nghị định 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc danh mục loài nguy cấp, quý hiếm được ưu tiên bảo vệ Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w