Đấu tranh phòng chống tội “vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” tại tỉnh long an

107 2 0
Đấu tranh phòng chống tội “vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” tại tỉnh long an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ THANH THẢO ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI “VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ” TẠI TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành TỘI PHẠM HỌC Mã số 60.38.70 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN THỊ QUANG VINH TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2008 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Những thông tin, liệu, số liệu đưa luận văn trích dẫn rõ ràng, đầy đủ nguồn gốc Những số liệu thu thập tổng hợp cá nhân đảm bảo tính khách quan trung thực Tác giả Phạm Thị Thanh Thảo MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Trang 01 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, tình hình nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 2.3 Tình hình nghiên cứu Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc Luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỘI “VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ” TRONG BỘ LUẬT HÌNH SỰ VÀ TÌNH HÌNH TỘI PHẠM NÀY TRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY TẠI LONG AN 1.1 Tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ” Bộ luật hình năm 1999 1.1.1 Khái niệm đặc trưng pháp lý tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ” theo pháp luật hình hành 1.1.2 Hình phạt 1.2 Tình hình tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Long An 1.2.1 Thực trạng tình hình tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Long An từ năm 2000 đến 1.2.2 Cơ cấu tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” địa bàn tỉnh Long An 1.2.3 Động thái tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Long An 06 06 06 14 16 16 18 25 1.2.4 Tính chất tình hình tội phạm 1.3 Đặc điểm tội phạm học tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” giai đoạn 1.3.1 Đặc điểm tội phạm học biểu khách quan tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” 1.3.2 Đặc điểm tội phạm học nhân thân người phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” 1.3.3 Đặc điểm tội phạm học nạn nhân 1.3.4 Về mối quan hệ người thực hành vi phạm tội người bị hại CHƯƠNG 2: NGUYÊN NHÂN, ĐIỀU KIỆN CỦA TÌNH HÌNH TỘI PHẠM “VI PHẠM QUY ĐỊNH VỀ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ” VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM NÀY TẠI LONG AN 2.1 Nguyên nhân Điều kiện tình hình tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Long An 2.1.1 Các nguyên nhân điều kiện chung ảnh hưởng đến tình hình tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” 2.1.2 Nguyên nhân điều kiện cụ thể tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” 2.2 Các giải pháp nâng cao hiệu phòng chống tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Long An 2.2.1 Thực trạng đấu tranh phòng chống tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ” phạm vi tồn tỉnh 2.2.2 Dự báo tình hình tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” thời gian tới 2.2.3 Các giải pháp nâng cao hiệu phòng ngừa tội “Vi 29 32 32 39 44 45 47 47 47 64 71 71 77 2.2.4 phạm quy định điều khiên phương tiện giao thông đường bộ” Các giải pháp đấu tranh chống tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” PHÂN KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 92 94 NHỮNG ĐIỂM MỚI TRONG LUẬN VĂN Về mặt lý luận: - Nêu lên tình hình tội phạm “Vi phạm quy định điêu khiển phương tiện giao thông đường bộ” Long An - Xác định nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm “Vi phạm quy định điêu khiển phương tiện giao thơng đường bộ” dựa vào việc phân tích nguyên nhân điều kiện chung ảnh hưởng đến tình hình tội phạm nguyên nhân điêu kiện cụ thể tội “Vi phạm quy định điêu khiển phương tiện giao thông đường bộ” Long An Về mặt tực tiễn: - Phân tích tổng kết, đánh giá kêt đạt hạn chê cơng tác phịng ngừa, đấu tranh chống tội phạm “Vi phạm quy định điêu khiển phương tiện giao thông đường bộ”tại Long An - Dự báo tình hình tội phạm “Vi phạm quy định điêu khiển phương tiện giao thông đường bộ” Lona An - Nêu lên giải pháp phòng ngừa đấu tranh vơi tội “Vi phạm quy định điêu khiển phương tiện giao thông đường bộ” phù hợp với nhữn đi62u kiện tự nhiên – xã hội tỉnh Long An PHẦN MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài: Trong xu phát triển nhiều mặt xã hội, hệ thống giao thông, phương tiện giao thông ngày phong phú đại, đáp ứng nhu cầu nhịp sống ngày Tuy nhiên, liền với tai nạn giao thơng, tội phạm trật tự an tồn giao thơng trở thành nỗi lo, vấn nạn nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển châu Á Việt Nam xem quốc gia có số vụ tai nạn giao thơng cao (cùng với Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan) tình hình tội xâm phạm trật tự an tồn giao thông diễn biến phức tạp Hậu tai nạn giao thông tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thơng khơng thiệt hại tính mạng, sức khỏe, tài sản mà cịn gây tâm lý hoang mang cho người, cản trở phát triển xã hội, lĩnh vực đầu tư du lịch Trật tự an toàn giao thông phận trật tự an tồn cơng cộng, khơng phản ánh lực quản lý Nhà nước trật tự an tồn xã hội mà cịn “thước đo” phát triển, mức độ văn minh quốc gia Do vậy, Nhà nước ta bảo vệ khách thể nhiều biện pháp, có pháp luật hình So với hình thức giao thơng khác, giao thơng đường chiếm vị trí, vai trị quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Hoạt động giao thơng đường có liên quan mật thiết với hầu hết người, tầng lớp xã hội Chính vậy, hành vi phạm tội xâm phạm đến trật tự an tồn giao thơng đường chiếm tỷ trọng cao tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ” lại xảy nhiều nhóm tội xâm phạm trật tự giao thông đường Do tính chất phổ biến hậu tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” gây thời gian qua nên cơng tác đấu tranh phịng chống tội phạm quan tâm đặc biệt Đảng Nhà nước, nhiều biện pháp để khống chế tai nạn giao thơng đường bộ, đấu tranh phịng chống tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” tình hình tội phạm diễn biến phức tạp trở thành “lực cản” lớn phát triển nước ta Muốn đạt mục tiêu phát triển bền vững, Đảng Nhà nước ta phải tiếp tục hồn thiện biện pháp để phịng ngừa, hạn chế hành vi xâm phạm trật tự an tồn giao thơng nói chung tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường nói riêng Là tỉnh nằm tọa độ 10°21' - 12°19' Bắc 105°30' - 106°59' Đơng, phía Bắc giáp tỉnh Tây Ninh Vương quốc Campuchia chiều dài biên giới 137,5 km, phía Nam giáp tỉnh Tiền Giang, phía Tây giáp tỉnh Đồng Tháp, phía Đơng giáp Thành phố Hồ Chí Minh, Long An giữ vị trí vai trị đầu mối giao thơng quan trọng, nối liền tỉnh đồng sông Cửu Long với thành phố Hồ Chí Minh nên lưu lượng giao thông tuyến quốc lộ lớn Bên cạnh đó, hệ thống giao thơng, tín hiệu giao thơng toàn tỉnh xây dựng củng cố, phương tiện giao thông tăng vọt với tốc độ “chóng mặt”, nhận thức người dân địa bàn tham gia giao thông v.v… làm cho Long An trở thành tỉnh dẫn đầu số vụ tai nạn giao thông Hệ thống giao thông Long An bao gồm giao thông đường giao thông đường thủy Giao thông đường chiếm ưu hơn, vậy, hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường nhiều mức báo động, trung bình tháng, địa bàn tỉnh xảy 25 vụ tai nạn giao thơng đường bộ, có 14 vụ phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” bị khởi tố Từ năm 2000 đến nay, số vụ phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” tăng đột biến so với giai đoạn từ năm 1985 đến năm 1999, tăng, giảm hàng năm không ổn định Từ diễn biến phức tạp tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường tình hình tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường phạm vi nước, năm vừa qua, Chính phủ đề nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu tai nạn giao thơng đấu tranh phịng chống tội phạm toàn quốc Trong phạm vi địa giới hành mình, Đảng bộ, Chính quyền Nhân dân Long An đề mục tiêu, nhiệm vụ cụ thể, tạo chuyển biến tích cực đấu tranh phịng chống tội phạm nói chung phòng chống tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ” nói riêng, góp phần ổn định trật tự xã hội, phục vụ đắc lực có hiệu cho cơng đổi kinh tế - xã hội Tuy nhiên, thực tế, tình hình vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường chưa giảm mong muốn Tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ” Long An cịn mức cao Do đó, việc nhận thức thực trạng tội phạm xâm phạm trật tự an toàn giao thông đường địa bàn tỉnh từ năm 1999 đến năm 2007 Xác định nguyên nhân điều kiện tội phạm, đánh giá thiệt hại vật chất lẫn tinh thần mà xã hội thực phải gánh chịu, phát yếu công tác phòng chống tội phạm trở thành đòi hỏi cấp bách Chính quyền, ban ngành đoàn thể nhân dân tỉnh Long An Với mong muốn góp phần nhỏ vào việc thực mục đích trên, tác giả định chọn đề tài: “Đấu tranh phòng chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tỉnh Long An” để nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu, tình hình nghiên cứu: 2.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài vụ án hình tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” cơng tác phịng chống tội phạm địa bàn tỉnh Long An từ năm 2000 đến năm 2007 2.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài: Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, tác giả tập trung nghiên cứu tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ” góc độ tội phạm học Từ góc độ tội phạm học, tác giả nghiên cứu tình hình tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, thực trạng cơng tác phịng chống tội phạm từ năm 2000 đến năm 2007, xác định nguyên nhân điều kiện dự báo tình hình tội phạm Trên sở đề xuất biện pháp phịng ngừa đấu tranh với tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” tỉnh Long An Các nghiên cứu từ góc độ tội phạm học dựa việc tìm hiểu dấu hiệu pháp lý hình sự: cấu thành, tình tiết định khung, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” 2.3 Tình hình nghiên cứu: Năm 2003, nhà xuất Chính trị quốc gia xuất tập sách mang tên “Trật tự an tồn giao thơng đường thực trạng giải pháp” tập thể tác giả gồm Tiến sỹ Trần Văn Luyện, kỹ sư Trần Sơn cử nhân Nguyễn Văn Chính Trên sở phân tích, đánh giá tình hình giao thơng, phương tiện giao thơng tai nạn giao thơng tồn quốc từ năm 1991 đến năm 2002, tác giả xác định nguyên nhân dẫn đến tình hình tai nạn giao thơng đường đề giải pháp để bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường Nghiên cứu vấn đề này, nay, có luận văn thạc sỹ chuyên ngành Tội phạm học trường Đại học Luật Hà Nội tiến hành nghiên cứu với đề tài cụ thể “Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông vận tải đấu tranh phòng chống vi phạm an tồn giao thơng vận tải qn đội”,“Tội vi phạm quy định điểu khiển phương tiện giao thông đường theo Bộ luật hình năm 1999 Một số biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm giai đoạn nay”, “Đấu tranh phòng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Ninh Bình” “Đấu tranh phịng chống tội xâm phạm an tồn giao thơng đường địa bàn tỉnh Hà Tây” Năm 2007, có luận văn thạc sỹ chuyên ngành hình tội phạm học trường Đại học luật thành phố Hồ Chí Minh, nghiên cứu đề tài “Phịng chống tội phạm giao thơng đường pháp luật hình - từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh” Như vậy, vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường thu hút quan tâm nhiều người ý nghĩa thiết thực Tuy nhiên, nay, đề tài nghiên cứu vấn đề dừng lại cấp độ luận văn thạc sỹ, nghiên cứu tội phạm phạm vi địa bàn tỉnh thành định nghiên cứu chung chung phạm vi toàn quốc Đối với tỉnh Long An, việc nghiên cứu vấn đề thực báo cáo chuyên đề, báo cáo thống kê tình hình tai nạn giao thơng, trật tự an tồn giao thơng Chưa có đề tài nghiên cứu trật tự an tồn giao thơng đường gốc độ khoa học hình tội phạm học Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu: 3.1 Mục tiêu nghiên cứu: Trên sở làm rõ thực trạng tình hình tội vi phạm quy định an tồn giao thông đường Long An từ năm 2000 đến để đưa giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu cơng tác phịng chống loại tội phạm 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục tiêu trên, đề tài thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu hành vi “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” góc độ pháp lý hình - Nghiên cứu tình hình tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” địa bàn tỉnh Long An thời gian từ năm 2000 đến năm 2007 - Nghiên cứu nguyên nhân điều kiện tình hình tội phạm; đánh giá kết đạt hạn chế cơng tác phịng chống loại tội quan chức địa bàn tỉnh từ năm 2000 đến năm 2007 - Dự báo tình hình tội phạm đề xuất giải pháp nâng cao hiệu hoạt động phòng chống tội “Vi phạm quy định an tồn giao thơng đường bộ” địa bàn tỉnh Long An Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu: Phương pháp vật biện chứng phương pháp vật lịch sử học thuyết tư tưởng triết học Mác- Lênin; quan điểm Đảng Nhà nước ta 87 phương tiện giao thơng có quy định chặt chẽ để quản lý phương tiện này, mà gia tăng nhanh xe môtô hai bánh xe mơtơ ba bánh có xuất xứ từ Trung Quốc Bên cạnh đó, cần thực biện pháp để hạn chế đến không cho lưu thông loại xe cải tiến, xe công nông, xe máy kéo rơmooc, xe môtô tự lắp ráp khơng có nguồn gốc xuất xứ Xử lý nghiêm hành vi tự ý thay đổi kết cấu, tính xe Một biện pháp quan trọng để đảm bảo độ an toàn phương tiện giao thông đường thực tốt công tác đăng kiểm kiểm định phương tiện giao thông theo quy định Ngoài việc tăng cường sở vật chất cho trạm đăng kiểm, tiếp tục đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ theo chiều sâu, tăng cường hạng mục kiểm tra thiết bị, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho người làm cơng tác đăng kiểm, kiểm định, phải thực việc cải cách thủ tục hành chính, góp phần tăng cường quản lý theo chiều sâu, kiên chống biểu tiêu cực cơng tác Mặc dù tình trạng ùn tắc giao thông Long An chưa mức độ nghiêm trọng, việc ùn tắc mang tính cục tạm thời, chủ yếu xảy tuyến Quốc lộ 1A, (đoạn qua huyện Bến Lức), song trước thực trạng gây tai nạn bị nạn người tham gia giao thông xe máy thời gian qua khả tiếp diễn tương lai nên thực giải pháp hoàn thiện hệ thống phương tiện giao thông công cộng để giảm mật độ xe môtô lưu thơng đường khơng phải sớm Khuyến khích tạo thói quen sử dụng phương tiện giao thơng cơng cộng phải bắt đầu việc phát huy ưu mà phương tiện giao thông công cộng mang lại tiết kiệm, an toàn, sở tạo phong cách phục vụ tận tình, chu đáo hành khách Tuyệt đối không dùng biện pháp “cấm đốn” thiếu thực tế khơng khả thi - Bài trừ tệ nạn xã hội có liên quan trực tiếp đến lĩnh vực an tồn giao thơng: Bài trừ tệ nạn vấn đề phức tạp gần không khả thi nên phải chọn giải pháp tình kiềm chế Kết hợp tác động từ nhiều phía, gia đình, đồn thể, quan, xã hội để tác động hạn chế người say dùng rượu bia tham gia giao thông riêng loại vi phạm khó ngăn chặn phải nhấn mạnh biện pháp đấu tranh, có nghĩa xử lý thật nghiêm vi phạm để giáo dục, trừng phạt thân người vi phạm phòng ngừa chung Giải pháp quản lý - tổ chức Đây giải pháp nhằm tăng cường chức tổ chức - quản lý chung quyền địa phương chức chuyên môn quan lĩnh vực chuyên ngành phụ trách Tổ chức quản lý tốt lĩnh vực giao thông đảm bảo quyền địa phương mơi trường giao 88 thơng an tồn, thuận lợi cam kết từ phía quyền việc tạo điều kiện cho người dân tuân thủ theo quy định pháp luật giao thông đường - Tăng cường công tác quản lý an ninh trật tự, đảm bảo quản lý xã hội pháp luật: Đây nhiệm vụ trước mắt mà quyền tỉnh Long An phải thực để trì trật tự an tồn xã hội địa phương, tạo điều kiện tiền đề để phát huy uy tín lực quản lý lĩnh vực chuyên ngành khác, có lĩnh vực giao thơng vận tải - Nâng cao trách nhiệm hiệu hoạt động quan quản lý trật tự an tồn giao thơng đường bộ: Biện pháp nhằm tăng cường khả tổ chức quản lý trật tự giao thông đường quan chức Ủy ban nhân dân tỉnh cần phải có đạo chặt chẽ để quan có phối hợp, thống trình thực thi nhiệm vụ riêng Tạo điều kiện thuận lợi người, phương tiện trang thiết bị kỹ thuật để quan, lực lượng hoạt động có hiệu quả, Nhân tố người cần phải trọng hai mặt nghiệp vụ chuyên môn đạo đức, lực lượng Cảnh sát giao thông Thanh tra giao thông Nâng cao hiệu công tác tuần tra kiểm soát, rà soát xử lý vi phạm lĩnh vực trật tự an tồn giao thơng đường Đây biện pháp thể quyền lực Nhà nước nên áp dụng nó, quan phải tuyệt đối tuân theo quy định pháp luật Phát kịp thời xử lý nghiêm minh, công bằng, pháp luật vụ tai nạn giao thông đường bộ, chấm dứt tình trạng tiêu cực việc xử lý hành vi Muốn thực biện pháp cách có hiệu phải trang bị phương tiện kỹ thuật đại cho lực lượng làm nhiệm vụ, nâng cao trình độ chun mơn, am hiểu pháp luật đạo đức tác phong Cảnh sát giao thông để việc xử lý vụ tai nạn giao thơng đường tiến hành xác, khách quan, pháp luật Tuy nhiên, công việc trước mắt phải thực để khắc phục sai lầm nghiêm trọng mà thời gian qua, thiếu kinh nghiệm, nhiều nơi mắc phải, cụ thể là: Kiên lập lại vành đai an tồn giao thơng tuyến quốc lộ, giải dần tình trạng nhà dân xây cất sát quốc lộ, cách xử lý, không để chợ tự phát ven đường, ven dốc cầu tồn Chấm dứt tình trạng thả súc vật, chăn dắt súc vật tuyến quốc lộ Hạn chế tối đa việc xây dựng tuyến đường nối, giao cắt với quốc lộ Thực tốt công tác quan quản lý giao thông việc kiểm tra chất lượng hệ thống giao thơng, tín hiệu giao 89 thơng, kịp thời sửa chữa, khắc phục điểm bất hợp lý việc bố trí biển báo giao thơng - Thực đổi phương pháp thống kê, phân tích tai nạn giao thơng khoa học, xác vấn đề có ý nghĩa quan trọng mặt lý luận thực tiễn Kết trình lời giải góp phần quan trọng cho hoạt động đảm bảo trật tự an tồn giao thơng, phịng ngừa tai nạn giao thông đường mang tầm chiến lược Hoạt động thống kê, báo cáo số liệu, không tổ chức chặt chẽ quán ảnh hưởng đến việc đánh giá, phân tích thực trạng tai nạn giao thơng đường khơng xác, kéo theo việc hoạch định sách để phịng ngừa tai nạn giao thông không sát với thực tiễn Thông qua công tác thống kê, báo cáo xác định “điểm đen” tai nạn giao thơng để có biện pháp tăng cường kiểm tra nơi thực việc cảnh báo cho người tham gia giao thông biết để tránh tai nạn giao thơng Giải pháp văn hóa - giáo dục Để phòng ngừa hành vi tiêu cực người tham gia giao thông, lĩnh vực văn hóa - giáo dục, cần phải thực biện pháp sau: - Loại trừ ảnh hưởng tiêu cực từ lối sống xa hoa, thác loạn, ích kỷ, vô cảm phận dân cư: Trong phạm vi chức quyền hạn mình, pháp luật quy định, quan quản lý văn hóa, phối hợp với quan hữu quan khác (Bưu viễn thơng, quan ngơn luận địa phương) đẩy nhanh việc tuyên truyền quản lý, kiểm tra dịch vụ kinh doanh văn hóa phẩm, dịch vụ internet để loại bỏ từ đầu nguồn cung cấp sản phẩm văn hóa độc hại Đồng thời, tổ chức nhiều hoạt động văn hóa lành mạnh để thu hút, lôi kéo tầng lớp nhân dân tham gia, đặc biệt thiếu niên, thông qua đó, giáo dục, vận động, thuyết phục có định hướng để họ hình thành phong cách, tác phong mới, phù hợp với xu phát triển không xa rời giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp dân tộc Xóa dần phận dân cư thói quen cũ, lạc hậu Tạo cho người dân nếp sinh hoạt cộng đồng, có ứng xử văn minh nơi cơng cộng - Thực biện pháp nâng cao dân trí: Ngành giáo dục tỉnh cần phải thực nhiều biện pháp để nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, hạn chế tình trạng học sinh bỏ học cấp phổ thông, tiếp tục triển khai thực tốt chương trình phổ cập giáo dục bậc trung học phổ thông, mở rộng nâng cao chất lượng trung tâm giáo dục thường xuyên, tạo điều kiện thuận lợi để nâng cao trình độ học vấn cho người dân tỉnh Đồng thời, đẩy mạnh bước công tác đào tạo nghề để cung cấp nguồn nhân lực có tay nghề đáp ứng nhu cầu tuyển dụng 90 nhà đầu tư tỉnh, giải tình trạng thất nghiệp đe dọa trật tự an toàn xã hội Đẩy mạnh việc giáo dục trị - tư tưởng, hình thành nên nếp sống văn minh, nâng cao ý thức chấp hành pháp luật giao thông đường cho tầng lớp người dân Hình thành đời sống văn hóa tinh thần sáng, lành mạnh cho xã hội tạo khả “miễn nhiễm” cho cộng đồng dân cư trước tượng tiêu cực, có tội phạm Biện pháp ngăn ngừa khó thực hiệu việc ngăn chặn hành vi phạm tội mang tính ổn định bền vững so với biện pháp khác Trước phải tuyên truyền, giáo dục, tạo tư tưởng thực tôn trọng người khác, tôn trọng giá trị mang tính chuẩn mực, biết xấu hổ thực hành vi thiếu văn hóa, từ làm cho người ln cẩn trọng hành động mình, hình hành thói quen tơn trọng lợi ích chung cộng đồng, tôn trọng quy tắc ứng xử mang tính truyền thống Trong thời gian tới, bên cạnh biện pháp tuyên truyền thực hiện, quan, tổ chức, đoàn thể tỉnh cần phải kịp thời đổi mới, lựa chọn hình thức tuyên truyền thực có hiệu quả, hướng đến đối tượng tuyên truyền, khắc phục việc tuyên truyền vận động suôn, chất lượng Trên sở tiếp thu đầy đủ quy định pháp luật giao thơng đường bộ, quan, tổ chức, đồn thể thực việc tuyên truyền, giáo dục pháp luật giao thông đường cách thường xuyên, sâu rộng tầng lớp nhân dân nhằm bước nâng cao lực tự giác thực pháp luật, xác lập kỷ cương, ổn định trật tự Để việc thực pháp luật trật tự an toàn giao thơng trở thành nếp sống người dân địi hỏi phải có thời gian dài, kết đạt mà tương lai xa Do đó, cần xác định nhóm đối tượng tuyên truyền để lựa chọn phương pháp, hình thức tuyên truyền phù hợp nhấn mạnh trọng tâm công tác tuyên truyền học sinh, thiếu niên Hình thức tuyên truyền phải đa dạng, nội dung tuyên truyền phải xác, rõ ràng sở xác định đắn mục đích tuyên truyền Phát huy mạnh tất hình thức tuyên truyền thực thời gian qua: Tuyên truyền lời nói; tun truyền qua phương tiện thơng tin đại chúng; tổ chức triển lãm tranh ảnh; tuyên truyền hiệu; tổ chức hội thảo chuyên đề; tổ chức câu lạc pháp luật, đội thơng tin cổ động trật tự an tồn giao thơng; giáo dục pháp luật an tồn giao thơng qua lễ hội truyền thống; sinh hoạt văn hóa; in phát tờ rơi, thông báo tin xã, phường; phát động thi sáng tác lĩnh vực văn hóa, văn nghệ; quyền 91 sở, đoàn thể vạch chương trình hành động thiết thực để người dân, thành viên thực cam kết chấp hành; quan chức phối hợp với quyền sở phát động thường xuyên phong trào thi đua, lôi kéo ngành, người tham gia giữ gìn trật tự an tồn giao thơng, động viên, khen thưởng, nêu gương người lái xe giỏi, an toàn người có thành tích xuất sắc việc tham gia bảo đảm trật tự an tồn giao thơng đường bộ, ngăn ngừa tai nạn giao thông Đưa giáo dục an tồn giao thơng vào giảng dạy khóa bậc học với việc lựa chọn nội dung phương pháp truyền đạt, giảng dạy phù hợp lứa tuổi trình độ nhận thức, để tạo tác động liên tục suốt trình hình thành phát triển nhân cách người thuộc hệ tương lai Dần dần hình thành họ thói quen tuân thủ pháp luật cách tự nhiên Tạo ứng xử văn minh trình tham gia giao thông người điều kiện cần việc phòng ngừa tai nạn giao thông đường bộ, tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, điều kiện đủ phải làm cho người dân tích cực đấu tranh ngăn chặn hành vi thiếu văn minh, trái pháp luật người khác tham gia giao thơng Do đó, phát động phong trào nâng cao ý thức trách nhiệm, tinh thần đấu tranh phòng chống hành vi vi phạm trật tự an toàn giao thông đường bộ, tội phạm vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường cán nhân dân biện pháp quan trọng Thực tốt việc phối hợp hoạt động quan chức với quan ngôn luận để kịp thời thơng tin đến người dân tình hình tai nạn giao thông, thiệt hại cụ thể nhằm tác động trực tiếp vào ý thức người dân tham gia giao thơng - Hồn thiện chương trình chất lượng đào tạo, thi sát hạch cấp giấy phép lái xe giới đường Giữ vai trò định trật tự an tồn giao thơng nên ý thức kỹ điều khiển phương tiện giao thông người tham gia giao thông cần phải đạt chuẩn định Công tác đào tạo, tổ chức sát hạch cấp giấy phép lái xe, chứng chuyên môn, nâng cao đạo đức người điều khiển phương tiện giao thông đường vấn đề cần phải quan tâm thực nghiêm túc Từng bước tổ chức tốt sở đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe địa bàn tỉnh, đáp ứng nhu cầu học thi lấy giấy phép, lái xe nhân dân sở thực cơng việc chính: Nghiên cứu ứng dụng khoa học cơng nghệ vào q trình đào tạo sát hạch, thực nghiêm túc quy định chương trình, thời gian đào tạo theo quy định, đồng thời trọng việc đào tạo, bồi 92 dưỡng đội ngũ giáo viên có trình độ chuyên môn phẩm chất đạo đức tất sở đào tạo, sát hạch cấp giấy phép lái xe Các quan chức thực biện pháp hữu hiệu để quản lý chất lượng đào tạo, tính trung thực kết thi sát hạch cấp giấy phép lái xe Chống tượng tiêu cực trình thi sát hạch đảm bảo kỹ điều khiển phương tiện cho người cấp giấy phép hay lái xe Bởi yếu tố tiên để phòng chống tai nạn giao thông đường Đặc biệt, tài xế lái xe khách, việc kiểm tra kỹ điều khiển phương tiện học trường, cần phải kiểm tra thêm đạo đức, tính cách khí chất họ Nhấn mạnh việc giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho tài xế nói riêng cho người điều khiển phương tiện giao thơng nói chung 2.2.4 Các giải pháp đấu tranh chống tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Theo quan điểm, tư tưởng đạo phòng chống tội phạm nước ta, hoạt động phòng ngừa tình hình tội phạm ln ưu tiên, biện pháp đấu tranh mang tính thứ yếu giải pháp cuối không thu kết mong muốn từ cơng tác phịng ngừa Hoạt động đấu tranh chống tội phạm hoạt động đặc thù quan tiến hành tố tụng theo trình tự thủ tục tố tụng hình Biện pháp đấu tranh chủ yếu cưỡng chế mang tính bắt buộc chung, thể quyền lực Nhà nước nhằm giáo dục trừng phạt người phạm tội, thơng qua đó, thực mục đích phịng ngừa chung tồn xã hội Cho nên cơng tác đấu tranh chống tội phạm bao hàm ý nghĩa phịng ngừa Để cơng tác đạt hiệu quả, cần tiếp tục thực biện pháp cụ thể sau: - Hoàn thiện cấu tổ chức quan bảo vệ pháp luật: Để công tác đấu tranh chống tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” đạt hiệu quả, đòi hỏi thân quan tiến hành tố tụng phải có cấu tổ chức hồn chỉnh, có đội ngũ cán đủ số lượng đạt chất lượng Công tác cải cách tư pháp theo Nghị 08 Nghị 49 mang lại kết đáng kể, tạo điều kiện cho quan tiến hành tố tụng tự hồn thiện nâng cao vị quan này, tạo sức bật để quan bảo vệ pháp luật có đủ thực lực đảm đương nhiệm vụ có đủ lực đương đầu với tội phạm - Nâng cao trình độ chun mơn, đạo đức nghề nghiệp cho cán công chức làm việc quan bảo vệ pháp luật, đặc biệt người tiến hành tố tụng 93 Trước cần phải tạo cho cán cơng chức có đánh giá tội phạm hoạt động họ phải đảm bảo tuân theo pháp luật cách tuyệt đối Triệt tiêu tượng tiêu cực trình tố tụng Đảm bảo việc xử lý nghiêm khắc, triệt để tội phạm nói chung tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ” nói riêng Nâng cao trách nhiệm cán công chức trình thực nhiệm vụ họ để đảm bảo tính cơng bằng, nghiêm minh pháp luật, đảm bảo tính đắn phán quyết, phán Tòa án phải dựa sở công công lý Đánh giá chất lượng, hiệu hoạt động quan tiến hành tố tụng việc điều tra, truy tố xét xử tội phạm dựa tiêu chí truyền thống nay, đồng thời phải kết hợp với việc đánh giá hiệu ứng công tác xã hội Huy động toàn xã hội tham gia vào công tác đấu tranh với loại tội phạm Tăng cường phối hợp quan tố tụng việc tuyên truyền giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức trách nhiệm tạo điều kiện để người dân tham gia tích cực vào cơng tác đấu tranh chống tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Cơ sở để đảm bảo cho việc thực biện pháp uy tín quan bảo vệ pháp luật Bên cạnh việc tăng cường cơng tác quản lý, đôn đốc hoạt động thi hành án dân biện pháp cần phải thực ngay, Vì tình trạng thi hành án chậm khơng làm nản lịng người bị hại gia đình họ mà cịn làm gây nên tình trạng niềm tin người dân vào tính nghiêm minh pháp luật công xã hội Tóm lại, giải pháp nhằm nâng cao hiệu cơng tác phịng chống tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” phải tiến hành động với nhau, đảm bảo tính khoa học, tính quán chúng phạm vi địa phương phạm vi toàn quốc Song, giải pháp liên quan trực tiếp đến yếu tố chính, định trật tự an tồn giao thơng đường (người tham gia giao thông, hạ tầng giao thông phương tiện tham gia giao thơng) phải ưu tiên thực trước 94 PHÂN KẾT LUẬN Ở góc độ tội phạm học, qua phân tích tình hình tội phạm, xác định nguyên nhân, điều kiện, dự báo tình hình tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” qua việc đánh giá kết đạt hạn chế cơng tác phịng chống tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Long An thời gian qua, thấy rằng, phòng chống tội phạm việc cấp bách, địi hỏi phải có tham gia tồn xã hội Cuộc đấu tranh gặp nhiều khó khăn, kết khơng thể có mà phải khoảng thời gian dài Song, lựa chọn đường ngắn khơng thể, sách, quy định, thị liên quan đến vấn đề an tồn giao thơng đường đưa phạm vi ảnh hưởng rộng, việc nơn nóng, thiếu thận trọng gây nên phản ứng tiêu cực từ xã hội, làm xấu cho tình trạng an tồn giao thơng Đấu tranh phịng chống tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” có liên quan chặt chẽ đến đấu tranh phịng chống tai nạn giao thơng đường tính chất đặc thù loại tội phạm nên việc đấu tranh với cần phải tiến hành qua nhiều giai đoạn Mọi biện pháp mà thực giải pháp tình để kiềm chế tai nạn giao thông đường bộ, hạn chế thiệt hại tai nạn giao thông đường gây ra, có nghĩa khống chế tạm thời tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Giai đoạn thực biện pháp ngăn ngừa tội phạm từ gốc, điều kiện kinh tế - xã hội thời chưa chưa đủ sức để tạo vững cho mơi trường giao thơng an tồn, bền vững Với đặc thù tỉnh nơng nghiệp, có chuyển đổi cấu kinh tế, điều kiện kinh tế - xã hội, văn hóa - giáo dục, tâm lý xã hội, tư tưởng trị tổ chức - quản lý tỉnh Long An tồn hạn chế định, số hạn chế nguyên nhân điều kiện để tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” phát sinh, phát triển Trong thời gian từ đến năm 2010, điều kiện khơng thay đổi đáng kể nên tình hình tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” phạm vi tỉnh không giảm Tình trạng phát triển khơng đồng hạ tầng giao thông phương tiện giao thông, ý thức chấp hành pháp luật quy tắc chung an tồn giao thơng đại phận người dân thấp, tâm lý chung xã hội loại tội phạm chưa có chuyển biến rõ rệt tiếp tục rào cản việc phòng chống tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển 95 phương tiện giao thông đường bộ” Điều tạo nên thách thức to lớn bắt buộc quyền nhân dân địa phương phải vượt qua Để thực có hiệu cơng tác phịng chống tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Long An, phạm vi đề tài, tác giả đề xuất giải pháp bản: Cần phải nắm vững tiến hành đồng biện pháp khoa học kỹ thuật, khoa học tự nhiên, pháp luật xã hội để việc phòng chống tội phạm đạt hiệu Thực chủ trương, sách, pháp luật đảm bảo trật tự an tồn giao thơng đường xử lý nghiêm minh, công hành vi vi phạm lĩnh vực này, tạo khung pháp lý vững cho tất hoạt động liên quan đến trật tự an tồn giao thơng đường bộ, đặc biệt trọng đến quy định Bộ luật hình tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, quy định Luật giao thơng đường đảm bảo thực sách hình Nhà nước tội phạm này; Đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật trật tự an tồn giao thơng đường Nâng cao hiệu an toàn kết cấu hạ tầng giao thơng đường bộ, chất lượng an tồn phương tiện giao thông đường bộ; Tăng cường quản lý chất lượng đào tạo người điều khiển phương tiện giao thông giới đường bộ; Tăng cường công tác tổ chức quản lý giao thông đường bộ, công tác điều tra xử lý tai nạn giao thông đường bộ, giảm thiệt hại tai nạn giao thông đường gây Xây dựng hệ thống thống kê tình hình tai nạn giao thơng khoa học xác Thực tốt hoạt động điều tra, truy tố xét xử tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Nâng cao hiệu công tác thi hành án án tội Trong giải pháp hai phương diện phòng ngừa đấu tranh chống tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, tác giả nêu biện pháp cụ thể tương đối phù hợp với tình hình tội phạm thực trạng cơng tác phịng chống tội phạm Long An tin rằng, áp dụng thực tiễn, giải pháp có tác dụng kiềm chế tai nạn giao thông đường tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục văn pháp luật Bộ luật hình (1985) Bộ luật hình (1999) Bộ luật tố tụng hình Chỉ thị số 22-CT/TW ngày 24 tháng 02 năm 2003 Ban bí thư Tăng cường lãnh đạo Đảng công tác đảm bảo trật tự an tồn giao thơng Nghị định số 14/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2003 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật giao thông đường Nghị định số 15/2003/NĐ-CP ngày 19 tháng 02 năm 2003 Chính phủ xử phạt hành giao thơng đường Nghị định số 186/2004/NĐ-CP ngày 05 tháng 11 năm 2004 Chính phủ quy định quản lý bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường Nghị số 13/NQ-CP ngày 19 tháng 11 năm 2003 Chính phủ giải pháp kiềm chế gia tăng tiến tới giảm dần tai nạn giao thông ùn tắc giao thông Nghị 32/2007/NQ-CP ngày 29 tháng năm 2007 Chính phủ số giải pháp cấp bách nhằm kiềm chế tai nạn giao thông ùn tắc giao thông 10 Quyết định số 138/1998/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình quốc gia phịng, chống tội phạm 11 Kế hoạch số 01/BCĐ 138/CP ngày 10 tháng 02 năm 1999 Ban đạo chương trình quốc gia phịng chống tội phạm triển khai thực Nghị số 09/1998/NQ-CP ngày 31 tháng năm 1998 Chính phủ 12 Nghị 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17 tháng măm 2003 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao hướng dẫn áp dụng số quy định Bộ luật hình Danh mục tài liệu tham khảo 13 Dương Hồng Anh (2007), “Phương pháp dự báo phục vụ quy hoạch đào tạo – sát hạch cấp giấy phép lái xe giới đường bộ”, Tạp chí Giao thơng vận tải (5), tr 26-27 14 Lê Cảm (2004), “Phân biệt trách nhiệm hình với trách nhiệm pháp lý khác, sở điều kiện trách nhiệm hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (15), tr.4-9 15 Lê Cảm (2005), “Những vấn đề lý luận bốn yếu tố cấu thành tội phạm (trên sở quy định BLHS năm 1999)”, Tap chí Tịa án nhân dân, (7), tr.2-9 16 Lê Cảm (2006), “Tác động sách hình đến hệ thống tư pháp hình giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí tịa án nhân dân, (7), tr 13 17 Lê Cảm (2007), “Hình phạt hệ thống hình phạt”, Tạp chí Tịa án nhân dân (14), tr.9-17 18 Lê Văn Cảm (2005) Sách chuyên khảo sau đại học Những vấn đề khoa học Luật hình (phần chung), Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 19 Nguyễn Văn Chương (2007), “Phát triển giao thông vận tải giai đoạn gia nhập WTO”, Tạp chí giao thông vận tải (1-2), tr 21-22 20 Dương Hồng Điệp (2005), “Tội Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường áp dụng tình tiết người phạm tội tự thú”, Tạp chí Tịa án nhân dân (05), tr.43 21 Nguyễn Ngọc Hòa (1992), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 22 Hoàng Minh Hùng (2004), “Một số vướng mắc áp dụng mục phần Nghị số 02 ngày 17 tháng năm 2003 HĐTP TANDTC hướng dẫn áp dụng Điều 202 BLHS”, Tạp chí Tịa án nhân dân (13), tr.41-43 23 Lê Văn Luật (2005), “Nguyên tắc lỗi vụ án Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ”, Tạp chí Tịa án nhân dân (06), tr.14-16 24 Minh Lương (2007), “Khái niệm đặc điểm cuả tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình theo luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân (12), tr.2-6 25 Trần Văn Luyện (2005), “Trao đổi viết có áp dụng tình tiết giảm nhẹ người phạm tội tự thú tội ”Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường (Điều 202) BLHS”, Tạp chí Tịa án nhân dân (07), tr.36-37 26 Trần Văn Luyện (2006), “Hoàn thiện pháp luật phục vụ đấu tranh phòng chống tội phạm điều kiện Việt Nam gia nhập WTO”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13), tr.2-3 27 Trần Văn Luyện, Trần Sơn, Nguyễn Văn Chính (2003), Trật tự an tồn giao thơng đường bộ-Thực trạng giải pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Dương Tuyết Miên (2005), “Nạn nhân tội phạm góc độ tội phạm học”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (20), tr.5-10 29 Đinh Văn Quế (2000), Bình luận khoa học Bộ luật hình phần chung, Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 30 Đinh Văn Quế (2002), Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, tập VII phần chuyên sâu , Nxb thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 31 Trần Sơn, Huy Long (2007), “Thực trạng giải pháp kiềm chế tai nạn giao thơng”, Tạp chí giao thơng vận tải (1-2), tr 97-98 32 Lê Văn Sua (2005), “Áp dụng điểm o khoản Điều 46 BLHS tội ”Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường (Điều 202 BLHS), Tạp chí Tịa án nhân dân(07), tr.40-41 33 Lê Văn Sua (2003), “Tình tiết gây hậu nghiêm trọng vụ án giao thơng”, Tạp chí Tòa án nhân dân (04), tr.22-23 34 Đinh Trọng Tài (2000), “Vấn đề xác định hậu tội xâm phạm trật tự an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng theo BLHS 1999”, Tạp chí Tịa án (10), tr.17-20 35 Đoàn Minh Tâm (2007), “Nghiên cứu mối quan hệ an tồn giao thơng đường với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, Tạp chí giao thơng vận tải (3), tr 36-37 36 Phương Thảo (2002), “Những vướng mắc việc xét xử vụ tai nạn giao thơng”, Tạp chí Dân chủ pháp luật (8), tr 22-26 37 Nguyễn Huy Thuật, Trần Minh Hưởng (2002), Tìm hiểu tội xâm phạm an tồn cơng cộng, trật tự cơng cộng trật tự quản lý hành chính., Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 38 Phạm Văn Tỉnh (2007), Một số vấn đề lý luận tình hình tội phạm Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 39 Nguyễn Văn Trượng (2007), “Một số vấn đề cần sửa đổi, bổ sung Điều 2002 BLHS”, Tạp chí Tịa án nhân dân (21), tr.02-05 40 Trịnh Tiến Việt (2007), “Về khái niệm tội phạm Luật hình Việt Nam”, Tạp chí Tịa án nhân dân, (13), tr.4-14 41 Trịnh Tiến Việt, “Khái niệm, đối tượng nghiên cứu chức tội phạm học” Tạp chí Tịa án nhân dân, (17), tr.5-12 42 Quách Thành Vinh (2001), “Mấy ý kiến đề nghị (phạm tội gây hậu nghiêm trọng Điều 202)”, Tạp chí Tịa án (09) tr.17-18 43 Võ Khánh Vinh (1999) Giáo trình Tội phạm học , Nxb Giáo dục, Hà Nội 44 Nguyễn Xuân Yêm (2001), Tội phạm học đại phịng ngừa tội phạm, NXB Cơng an nhân dân, Hà Nội 45 Ban đạo tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình (2000), Tài liệu Hội nghị tập huấn chuyên sâu Bộ luật hình năm 1999, Hà Nội 46 Bộ Tư pháp - Tạp chí dân chủ pháp luật (2000), số chuyên đề Bộ luật hình nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 Hà Nội 47 Tòa án nhân dân tỉnh Long An Tòa án cấp huyện thị tỉnh, 943 án hình sơ thẩm tội xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường xét xử từ năm 2000 đến 2007 48 Tòa án nhân dân tỉnh Long An, Báo cáo thống kê xét xử loại án hình từ năm 1986 đến năm 2007 49 Tòa án nhân dân Tối cao Báo cáo tổng kết năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 2007 50 Tòa án nhân dân tỉnh Long An, Báo cáo tổng kết năm 2000, 2001, 2002, 2003, 2004, 2005, 2006 2007 51 Trường Đại học luật Hà Nội (1998), Giáo trình Luật hình Việt Nam tập II, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 52 Trường Đại học luật Hà nội (2006) Giáo trình Luật hình Việt Nam tập II, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 53 Trường Đại học luật Hà Nội (2006), Giáo trình Luật hình Việt Nam tập I, Nxb Cơng an nhân dân, Hà Nội 54 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Báo cáo số 3317/BC-UB ngày 13 tháng năm 2004 việc sơ kết năm thực Nghị 09/1998/CP chương trình quốc gia phịng chống tội phạm địa bàn tỉnh Long An 55 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Báo cáo số 35/BC-UB ngày 05 tháng 01 năm 2006 cơng tác phịng, chống tội phạm tình hình vi phạm pháp luật năm 2005 56 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Báo cáo số 3938/ BC-UB ngày 03 tháng 10 năm 2003 tình hình thực pháp luật số lĩnh vực thuộc địa bàn tỉnh Long An 57 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Báo cáo số 6326/BC-UBND ngày 20 tháng 12 năm 2006 tình hình, kết thực Nghị 09/CP Chương trình Quốc gia phòng chống tội phạm năm 2006 58 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Chỉ thị số 25/CT- UBND ngày 29 tháng 12 năm 2006 tổ chức thực nhiệm vụ trọng tâm phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng năm 2007 59 Ủy ban nhân dân tỉnh Long An, Kế hoạch số 562/UBND-NC ngày 31 tháng 01 năm 2007 việc thực thị số 37/CT-TTg việc tiếp tục thực Nghị số 09/CP Chương trình Quốc gia phòng chống Tội phạm năm 2007 60 Ủy Ban nhân dân tỉnh Long An, Quyết định số 07/2007 QĐ-UBND ngày 05 tháng năm 2007 kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2006 - 2010 61 Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Long An, Các báo cáo tổng kết công tác từ năm 2000 đến năm 2007 62 Viện nghiên cứu khoa học pháp lý (1992) Bình luận khoa học Bộ luật hình phần tội phạm, Nxb.Pháp lý, Hà Nội 63 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995) Tội phạm học, Luật hình Tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (2000) Tội phạm học Việt Nam số vấn đề lí luận thực tiễn, nxb Công an nhân dân, Hà Nội 65 Các báo cáo thống kê tình hình trật tự an tồn giao thơng Ủy ban an tồn giao thơng quốc gia ban an tồn giao thơng tỉnh Long An từ năm 2000 đến năm 2007 66 www1.mt.gov.vn 67.www.moh.gov.vn DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Số vụ, số bị cáo phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” địa bàn tỉnh Long An Bảng 1.2 Tỷ lệ vụ phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ” tổng số vụ án hình sơ thẩm xét xử địa bàn tỉnh Long An từ năm 2000 đến năm 2007 Bảng 1.3 So sánh tương quan số vụ phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” với tội khác xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường bị xét xử Long An Bảng 1.4 Biểu đồ tỷ lệ tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” (Điều 202), tội “Cản trở giao thông đường (Điều 203), tội “Giao cho người không đủ điều kiện điều khiển phương tiện giao thông đường (Điều 205) tội “Đua xe trái phép” (Điều 207) tổng số tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường xét xử Long An Bảng 1.5 So sánh tương quan số vụ tai nạn giao thông bị đề nghị xử lý hình sự, số vụ phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” xét xử sơ thẩm số vụ tai nạn giao thông đường xảy tỉnh Long An từ năm 2000 đến năm 2007 Bảng 1.6 Sơ đồ biểu thị tăng, giảm số vụ phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” xét xử từ năm 2000 đến năm 2007 Long An Bảng 1.7 Sơ đồ biểu thị tăng, giảm số người phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” xét xử từ năm 2000 đến năm 2007 Long An Bảng 1.8 Sơ đồ biểu thị tăng, giảm tỷ trọng tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” với tổng số vụ phạm tội xét xử từ năm 2000 đến năm 2007 Long An Bảng 1.9 Thống kê thiệt hại tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” gây địa bàn tỉnh Long An từ năm 2000 đến năm 2007 Bảng 1.10 Biểu đồ tăng, giảm số người chết, bị thương vụ án “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Long An Bảng 1.11 Số vụ phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” địa bàn theo địa giới hành tỉnh Long An từ năm 2000 đến năm 2007 Bảng 1.12 Số vụ án “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” tuyến đường phạm vi toàn tỉnh Long An từ năm 2000 đến năm 2007 Bảng 1.13 Các hành vi khách quan.của tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” 930 bị cáo thực từ năm 2000 đến năm 2007 Long An Bảng 1.14 Các phương tiện giao thông 930 bị cáo bị xét xử tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” điều khiển, từ năm 2000 đến năm 2007, địa bàn tỉnh Long An Bảng 1.15 Thời gian xảy vụ án ngày qua 919 vụ án tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” xét xử từ năm 2000 đến năm 2007 Long An Bảng 1.16 Phân tích giới tính, quốc tịch dân tộc 930 bị cáo phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” bị xét xử từ năm 2000 đến năm 2007 Long An Bảng 1.17 Phân tích độ tuổi 930 bị cáo phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” bị xét xử từ năm 2000 đến năm 2007 tỉnh Long An Bảng 1.18 Phân tích trình độ học vấn 930 bị cáo phạm tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” xét xử từ năm 2000 đến năm 2007 Long An Bảng 1.19 Tình trạng nghề nghiệp 930 bị cáo bị xét xử tội “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Long An Bảng 1.20 Người bị hại quan hệ họ với người thực tội phạm “Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ” Bảng 2.1 Các hành vi vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường người bị hại thực Bảng 2.2 So sánh số vụ tai nạn giao thông đường Long An nước

Ngày đăng: 12/07/2023, 09:31

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan