më ®Çu ( 195 ) më ®Çu 1 TÝnh cÊp thiÕt cña ®Ò tµi Tõ sau §¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø VI cña §¶ng, nÒn kinh tÕ cña níc ta chuyÓn sang nÒn kinh tÕ thÞ trêng, theo ®Þnh híng XHCN, ® vµ ®ang ®em[.]
5 mở đầu Tính cấp thiết đề tài Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, kinh tế nớc ta chuyển sang kinh tế thị trờng, theo định hớng XHCN, đà đem lại chuyển biến tích cực nhiều lĩnh vực Thủ đô Hà Nội, đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xà hội có nhiều biến đổi quan trọng, giao thông vận tải phát triển mạnh mẽ, đà góp phần tích cực nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xà hội Tuy nhiên, đôi với phát triển hoạt động giao thông vận tải tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng tình hình tai nạn giao thông đờng nói chung, năm gần đây, tăng nhanh, đà gây hậu đặc biệt nghiêm trọng ngời tài sản, đồng thời gây ách tắc lớn cho hoạt động giao lu hàng hóa lại nhân dân Theo thèng kª cđa Bé Y tÕ, ë ViƯt Nam năm gần đây, số ngời chết tai nạn giao thông trung bình hàng năm khoảng 6.000 ngời, cao gần gấp đôi số ngời chết bệnh tim mạch bệnh có số ngời chết cao loại bệnh, cha kể tới số ngời bị thơng khoảng 22.000 ngời Theo báo cáo Bộ Giao thông Vận tải gửi Thủ tớng Chính phủ năm 1999, thiệt hại kinh tế tai nạn giao thông gây hàng năm ớc tính khoảng 1,5% GDP toàn quốc Hà Nội, số ngời chết tai nạn giao thông đờng trung bình hàng năm khoảng 300 ngời, số ngời bị thơng khoảng 3.000 ngời thiệt hại kinh tế lớn Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng Hà Nội" mang tính cấp thiết, mặt lý luận mà đòi hỏi thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu đấu tranh phòng, chống loại tội Thủ đô Hà Nội, góp phần phục vụ thắng lợi nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nớc Tình hình nghiên cứu Trong thời gian qua, tác giả Nguyễn Văn Hạnh đà có luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: "Tội vi phạm quy định an toàn giao thông vận tải đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định an toàn giao thông vận tải quân đội"; tác giả Phan Huy Thái đà có luận văn thạc sĩ đề tài: "Điều tra vụ án vi phạm quy định an toàn giao thông vận tải đờng địa bàn Hà Nội - Thực trạng giải pháp hoàn thiện"; tác giả Ngô Huy Ngọc đà có luận văn thạc sĩ đề tài: "Những biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự an toàn giao thông đờng thành phố Hà Nội" Tuy nhiên, tác giả nói đề cập đến số khía cạnh công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Hiện nay, nớc ta cha có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống, toàn diện tình hình, nguyên nhân điều kiện nh giải pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng Thủ đô Hà Nội Vì luận án không trùng lặp với công trình khác Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ, đối tợng phạm vi nghiên cứu luận án a) Mục đích luận án sở nghiên cứu thực trạng tình hình, nguyên nhân điều kiện tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng Thủ đô Hà Nội, để đề hệ thống giải pháp hữu hiệu cho đấu tranh phòng, chống loại tội b) Để đạt đợc mục đích trên, tác giả luận án đề nhiệm vụ cụ thể cần giải sau đây: - Phân tích làm rõ dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng luật hình Việt Nam, thực tiễn áp dụng pháp luật tội này; - Phân tích làm rõ tình hình, nguyên nhân điều kiện tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng 10 năm (1990-1999) Hà Nội; dự báo tình hình loại tội năm tới; - Đề xuất giải pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng Hà Nội năm tới c) Đối tợng nghiên cứu luận án tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng bộ, tình hình, nguyên nhân điều kiện, nh giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm d) Phạm vi nghiên cứu luận án nghiên cứu tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng dới hai góc độ: pháp lý hình tội phạm học Thủ đô Hà Nội, 10 năm (1990-1999) Cơ sở lý luận, thực tiễn phơng pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nớc pháp luật; thành tựu khoa học: triết học, tội phạm học, luật hình sự, tâm lý xà hội, xà hội học Cơ sở thực tiễn luận án án, định hình tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng Hà Nội, thống kê vụ việc, biện pháp xử lý loại tội Ngoài ra, luận án dựa kết phân tích sách Đảng, văn pháp luật Nhà nớc, văn hớng dẫn thống áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng bộ, tài liệu tổng kết công tác đấu tranh phòng, chống loại tội phạm nớc Dựa sở phơng pháp luận chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử, luận án đà sử dụng phơng pháp lịch sử, lôgic, phân tích, tổng hợp, so sánh pháp luật, xà hội học, khoa học dự báo để hoàn thành nhiệm vụ mà luận án đà đặt Những đóng góp luận án Đây công trình chuyên khảo khoa học pháp lý hình Việt Nam cấp độ luận án tiến sĩ, nghiên cứu toàn diện, có hệ thống tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng Thủ đô Hà Nội Trong luận án này, lần đÃ: Khái quát lịch sử hình thành phát triển tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng luật hình Việt Nam; làm rõ dấu hiệu pháp lý hình tội Đà đánh giá đợc tình hình, nguyên nhân điều kiện tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng Thủ đô Hà Nội, từ năm 1990 đến năm 1999; đồng thời nêu mặt đợc, mặt cha đợc đấu tranh phòng, chống dự báo diễn biến tình hình tội phạm thời gian tới Thủ đô Hà Nội Đà nghiên cứu, so sánh pháp luật hình quy định tội của Việt Nam với pháp luật hình số nớc giới để rút đợc giá trị hợp lý việc lập pháp hình Đà kiến nghị đợc hệ thống giải pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm điều khiển phơng tiện giao thông đờng Thủ đô Hà Nội cách toàn diện, đồng có hiệu Trong đó, bật đóng góp sửa đổi, bổ sung nhằm góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật an toàn giao thông vận tải đờng bộ: Đề xuất bổ sung thêm vào luật giao thông đờng số loại hành vi nguy hiểm cho an toàn giao thông đờng trực tiếp liên quan tới tội phạm này; đề xuất thêm hình phạt bổ sung vào khoản Điều 202 BLHS năm 1999; đề xuất việc sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành theo hớng tăng thẩm xử phạt cho lực lợng trực tiếp thờng xuyên xử lý vi phạm để kịp thời xử lý nhanh chóng, chỗ vi phạm vừa nhỏ; đề xuất bổ sung thêm mức phạt tiền Nghị định 49/CP Chính phủ nhằm làm giảm khoảng cách mức phạt tiền, làm cho mức phạt phù hợp với tính chất mức độ hành vi vi phạm đồng thời phòng ngừa lạm dụng cán thừa hành công vụ ý nghÜa lý ln vµ thùc tiƠn cđa ln án Luận án công trình nghiên cứu vừa có ý nghÜa vỊ mỈt lý ln, võa cã ý nghÜa mặt thực tiễn Những kết luận tình hình, nguyên nhân, điều kiện tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng kiến nghị tác giả luận án giải pháp đồng đấu tranh phòng, chống loại tội phục vụ thiết thực cho công tác đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng bộ, phòng ngừa tai nạn giao thông đờng bộ, hạn chế thiệt hại tai nạn, mà đợc sử dụng làm tài liệu tham khảo công tác nghiên cứu khoa học pháp lý nói chung nh đào tạo, bồi dỡng cán quan bảo vệ pháp luật nói riêng Kết cấu luận án Luận án gồm 178 trang Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận ¸n cã ch¬ng, 14 mơc 1 Chơng Tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng luật hình Việt Nam 1.1 Tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng luật h×nh sù viƯt nam tríc cã Bé lt h×nh năm 1985 1.1.1 Thời kỳ trớc năm 1945 Trong triều đại phong kiến Việt Nam, kể từ thời nhµ Lý (thÕ kû thø XI), kinh tÕ - x· hội Việt Nam đà phát triển mạnh, đặc biệt đô thị lớn nh Hà Nội, Huế, Hội An số đô thị khác Đi đôi với phát triển kinh tế, giao thông phát triển theo để đáp ứng yêu cầu vận chuyển giao lu hàng hóa lại nhân dân Tham gia giao thông lúc chủ yếu ngựa, xe ngựa khách hành Hoạt động giao thông ngày phát triển, gắn liền với tai nạn giao thông hành vi không tuân thủ quy tắc ATGTVT Nhà nớc phong kiến Việt Nam thời đà nhận thøc râ tÝnh chÊt nguy hiĨm cđa hµnh vi vi phạm quy tắc ATGTVT đờng đà quy định thành tội phạm hình phạt đạo luật nh Bộ hình th nhà Lý (năm 1042), Bộ hình th nhà Trần (năm 1244), Quốc triều hình luật (Bộ luật Hồng Đức) nhà Lê (thế kỷ thứ XV) Bộ Hoàng Việt lt lƯ (Bé lt Gia Long) cđa nhµ Ngun (thÕ kỷ thứ XIX) Rất tiếc số đạo luật thành văn chiến tranh thời gian tàn phá nên không lu lại đợc, đà hạn chế nhiều cho việc nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển quy định pháp luật tội Bộ luật Hồng Đức nhà Lê, Điều 553, chơng Tạp luật quy định rõ: Ngời vô cớ mà phóng ngựa chạy phố phờng, đờng ngõ Kinh thành, đám đông ngời xử phạt 60 trợng Nếu mà làm bị thơng hay chết ngời xử tội nhẹ tội đánh bị thơng hay đánh chết ngời bậc; làm bị thơng hay chết súc vật phải đền số tiền theo giá (ví nh vật đáng mời phần làm chết giá hai phần phải đền giá tám phần); làm bị thơng hay chết ngời xử theo tội lầm lỡ để xảy Nếu ngựa sợ hÃi lồng lên, ghìm đợc để xảy việc làm bị thơng, làm chết ngời đợc xử giảm nhẹ tội lầm lỡ hai bậc [39, tr 196] Tiếp theo Bộ luật Hồng Đức, Bộ Hoàng Việt luật lệ quy định tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng Điều 15 - xa mà sát thơng nhân (xe ngựa làm bị thơng, chết ngời): Phàm vô cớ cho xe, ngựa chạy nhanh nơi tiệm buôn, phố chợ Nhân làm ngời ta bị thơng giảm bậc theo thờng nhân đánh lộn có thơng tích Nếu nhân chết ngời, phạt 100 trợng, lu 3.000 dặm thôn quê, vô cớ quất ngựa chạy lung tung nơi đồng vắng không ngời, nhân làm bị thơng ngời ta thấy không đến đỗi chết không nói: làm chết ngời phạt 100 trợng, xử nh vừa nói, cấp cho ngời ta 10 lạng bạc lo chôn cất Nếu công vụ khẩn cấp, cho ngựa phi nhanh, làm bị thơng ngời xử tội sai lầm, y theo luật chuộc đền cho nạn nhân [70, tr 717] Trong thời kỳ Pháp thuộc, nớc ta bị chia làm ba miền: Nam kỳ, Trung kỳ Bắc kỳ Nam kỳ thuộc địa Pháp, tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng đợc xét xử theo pháp luật Pháp Còn Bắc kỳ Trung kỳ, tội đợc xử theo pháp luật nhà Nguyễn Hoàng Việt hình luật nhà Nguyễn quy định tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng Chơng XXVIII, Vi cảnh, Tiết III - Thuộc đờng sá, sông ngòi, ao giÕng: Ngêi nµo kÐo xe ngåi, xe chë hµng hãa, ngời đánh thứ xe ngời dắt lừa, ngựa, trâu bò không tuân lệ định, không chịu đứng bên cạnh xe, ngựa vật khác để dắt giữ xe súc vật ấy; không chịu bên đờng, gặp xe khác, không chịu tránh bên cạnh xe khác đến gần không chịu nhờng đờng cho xe nửa đờng [32, tr 517] Về tội vi cảnh, Điều 418 sửa đổi Dụ số 37 ngày 30/5/1945 quy định: "Can vào tội phạm thời chiÓu ... sánh quy phạm pháp luật quy định tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng Thông t số 556/TTg với quy phạm pháp luật quy định tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông. .. Trong Bộ luật này, tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng cha có tên riêng, mà đợc quy định chung tội vi phạm quy định ATGTVT Quy phạm pháp luật quy định tội vi phạm quy định. .. quy định ATGTVT (đờng bộ) đợc gọi thống tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng để tiện vi? ??c theo dõi Tội vi phạm quy định điều khiển phơng tiện giao thông đờng đợc quy định điều