Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ ở hà nội

198 30 0
Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỎ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BÒ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÙI KIẾN QUỐC CÁC BIỆN ■ PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG,* CHỐNG TỘI VI PHẠM QUY DỊNH VỀ DIẾU KHiỂN PHƯƠNG TIỆN B • ■ • GIAO THỐNG ĐƯỜNG BỘ HÀ NỘI ■ ■ Chuyên ngành : Luật hình sự, luật tố tụng hình M ã số : 5.05.14 f £^ 5' i TH ưVIỆN GIÁO V ltH Ị LUÂN ÁN TIẾN s ỉ LƯÂT HOC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Ngọc Hịa TS Trần Đình Nhã HÀ NỘI - 2001 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các sô' liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng b ố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN ÁN Bùi Kiến Quốc NHỮNG T VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN ATGT : An tồn giao thơng ATGTĐB : An tồn giao thơng đường ATGTVT : An tồn giao thơng vận tải BLHS : Bộ luật hình CiTP : Cấu thành tội phạm CAND : Công an nhân dân CHND ■ : Cộng hòa nhân dân CHLB : Cộng hòa liên bang CATP : Công an thành phố 10.GTVT : Giao thông vận tải ll.N xb : Nhà xuất 12.QHNQ : Quan hộ nhân 13.TANDTC : Tòa án nhân dân tối cao 14.TTHS : Tố tụng hình 15.TTATGT : Trật tự an tồn giao thơng 16.TAND : Tịa án nhân dân 17.TNGT : Tai nạn giao thông 18.TSCD : Tài sản cồng dân 19.XHCN : Xã hội chủ nghĩa 20.UBND : ủ y ban nhàn dân 21.VKSNDTC : Viên kiểm sát nhân dân tối cao M Ụ C LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương 1: TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỂ ĐIỀU KHIỂN PHƯƠNG 10 TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ TRONG LUẬT HÌNH Sự VIỆT NAM 1 Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông 10 đường luật hình Việt Nam trưỡc Mĩi có Bộ luật ninh năm 1985 1.2 Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng 18 đường Bộ luật hình Việt Nam năm 1985 1.3 Tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông 21 đường Bộ luật hình năm 1999 1.4 Dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quy định điều khiển 24 phương tiện giao thơng đường • 1.5 Một số nhận xét quy đinh pháp luật giải thích 46 pháp luật liên quan đến tội vi phạm quy đinh điều khiển phương tiện giao thơng đường Chương 2: TÌNH HÌNH, NGUN NHÂN VÀ ĐIỂU KIỆN CỦA TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỂ ĐIỂU KHlỂN 54 ph ơng TIỆN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở HÀ NỘI Tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện 54 giao thông đường Hà Nội 2 Nguyên nhân điều kiện tội vi phạm quy định điều 83 khiển phương tiện giao thông đường Hà Nội 2.3 Dự báo tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Thủ đô Hà Nội 128 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP ĐẤU TRANH PHÒNG, CHỐNG TỘI VI PHẠM QUY ĐỊNH VỂ ĐIỂU KHIỂN 134 ph ươ ng tiện GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở HÀ NỘI 3.1 Các biện pháp sách, pháp luật 136 3.2 Các biện pháp liên quan đến trách nhiệm hoạt động 144 quan quản lý quan bảo vệ pháp luật đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 3.3 Biện pháp tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật an 163 tồn giao thơng vận tải 3.4 Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tệ đua xe trái phép 168 3.5 Biện pháp hoàn thiện kết cấu hạ tầng giao thồng đường 171 3.6 175 Biện pháp quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện giao thông đường KẾT LUẬN 184 NHỦNG CỒNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG Bổ CÓ LIÊN 187 QUAN ĐẾN LUẬN ÁN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 188 PHỤ LỤC 194 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ sau Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI Đảng, kinh tế nước ta chuyển sang kinh tế thị trường, theo định hướng XHCN, đem lại chuyển biến tích cực nhiều lĩnh vực Thủ Hà Nội, đời sống trị, kinh tế, văn hóa, xã hội có nhiều biến đổi quan trọng, giao thơng vận tải phát triển manh mẽ, góp phần tích cực nghiệp xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội Tuy nhiên, đôi với phát triển hoạt động giao thơng vận tải tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường tình hình tai nạn giao thơng đường nói chung, năm gần đây, tãng nhanh, gây hậu đặc biêt nẹhiêm trọng người tài sản, đồng thời gây ách tắc lớn cho hoạt động giao lưu hàng hóa lại nhân dân Theo thống kê Bộ Y tế, Việt Nam năm gần đây, số người chết tai nạn giao thông trung bình hàng năm khoảng 6.000 người, cao gần gấp đôi số người chết bệnh tim mạch bệnh có số người chết cao loại bệnh, chưa kể tới số người bị thương khoảng 22.000 người Theo báo cáo Bộ Giao thông Vận tải gửi Thủ tướng Chính phủ năm 1999, thiệt hại kinh tế tai nạn giao thông gây hàng năm ước tính khoảng 1,5% GDP tồn quốc, Hà Nội, số người chết tai nạn giao thông đường trung bình hàng năm khoảng 300 người, số người bị thương khoảng 3.000 người thiệt hại kinh tế lớn Ị Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài "Các biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường Hà Nội’' mang tính cấp thiết, khơng mặt lý Ịuận mà cịn đòi hỏi thực tiễn, nhằm nâng cao hiệu dấu tranh phòng, chống loại tội Thủ đỏ Hà Nội, góp phần phục vụ thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tinh hình nghiên cứu Trong thời gian qua, tác giả Nguyễn Văn Hạnh có luận văn thạc sĩ luật học với đề tài: "Tội vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải qn đội"; tác giả Phan Huy Thái có luận văn thạc sĩ đề tài: "Điều tra vụ án vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải đường địa bàn Hà Nội - Thực trạng giải pháp hồn thiện"; tác giả Ngơ Huy Ngọc có luận vãn thạc sĩ đề tài: "Những biện pháp phòng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường thành phố Hà Nội" Tuy nhiên, tác giả nói đề câp đến số khía cạnh cơng tác đấu tranh phòng, chống tội phạm Hiện nay, nước ta chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ, có hệ thống, tồn diện tình hình, nguyên nhân điều kiện giải pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Thủ Hà Nội Vì luận án khơng trùng lặp với cơng trình khác Việt Nam Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phạm vi nghiên cứu ỉuận án a) Mục đích luận án sở nghiên cứu thực trạng tình hình, nguyên nhân điều kiện tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Thủ đô Hà Nội, để đề hệ thống giải pháp hữu hiệu cho đấu tranh phòng, chống loại tội \ b) Để đạt mục đích trên, tác giả luận án đề nhiệm vụ cụ thể cần giải sau đây: - Phàn tích làm rõ dấu hiệu pháp lý tội vi phạm quv định vể điều khiển phương tiện giao thông đường luật hình Việt Nam, thực tiễn áp dụng pháp luật tội này; - Phân tích làm rõ tình hình, nguyên nhân điều kiện tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường 10 năm (1990-1999) Hà Nội; dự báo tình hình loại tội năm tới; - Đề xuất giải pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy đinh điều khiển phương tiện giao thông đường Hà Nội năm tới c) Đối tượng nghiên cứu luận án tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường bộ, tình hình, ngun nhân điều kiện, giải pháp đấu tranh phòng, chống tội phạm d) Phạm vi nghiên cứu luận án nghiên cứu tội vi phạm quy định điểu khiển phương tiện giao thông đường hai góc độ: pháp lý hình tội phạm học Thủ đô Hà Nội, 10 năm (1990-1999) Cơ sở lý ỉuận, thực tiễn phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận luận án hệ thống quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin Đảng Cộng sản Việt Nam xây dựng Nhà nước pháp luật; thành tựu khoa học: triết học, tội phạm học, luật hình sự, tâm lý xã hội, xã hội học Cơ sở thực tiễn luận án án, đinh hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Hà Nội, thống kê vụ việc, biện pháp xử lý loại tội Ngoài ra, luận án cịn dựa kết phân tích sách Đảng, văn pháp luật Nhà nước, văn hướng dẫn thống áp dụng pháp luật đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ, tài liệu tổng kết công tác đấu tranh phịng, chống loại tội phạm ngồi nước Dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa duv vật lịch sử, luận án sử dụng phương pháp lịch sử, lơgic, phàn tích, tổng hợp, so sánh pháp luật, xã hội học, khoa học dự báo để hoàn thành nhiệm vụ mà luận án đặt Những đóng góp luận án Đây cơng trình chun khảo khoa học pháp lý hình Việt Nam cấp độ luận án tiến sĩ, nghiên cứu tồn diện, có hệ thống tội vi phạm quv định điều khiển phương tiện giao thông đường Thủ đô Hà Nội Trong luận án này, lần đã: Khái quát lịch sử hình thành phát triển tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường luật hình Việt Nam; làm rõ dấu hiệu pháp lý hình tội Đã đánh giá tình hình, nguyên nhân điều kiện tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Thủ đô Hà Nội, từ năm 1990 đến năm 1999; đồng thời nêu mặt được, mặt chưa đấu tranh phòng, chống tội phạm thời gian qua dự báo diễn biến tình hình tội phạm thời gian tới Thủ đô Hà Nội Đã nghiên cứu, so sánh pháp luật hình quy định tội của Việt Nam với pháp luật hình số nước giới, rút số giá trị hợp lý viộc lập pháp hình Đã kiến nghị hệ thống giải pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm điều khiển phương tiện giao thông đường Thủ đô Hà Nội cách tồn diện, đồng có hiệu Trong đó, bật đóng góp sửa đổi, bổ sung nhằm góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật bảo đảm an tồn giao thơng vận tải đường bộ: Đề xuất bổ sung thêm vào luật giao thông đường số loại hành vi nguy hiểm cho an tồn giao thơng đường trực tiếp liên quan tới tội phạm này; đề xuất thêm hình phạt bổ sung vào khoản Điều 202 BLHS năm 1999: đề xuất việc sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành 182 vi tự gây nguy hiểm cho mình, cho người khác cho xã hội Trong doanh nghiệp vận tải, đơn vị lực lượng vũ trang, quan hành nhà nước phải có quy định cấm uống rượu, bia sau uống rượu, bia không điều khiển phương tiện Để phịng chống tình trạng lái xe say rượu, bia điều khiển phương tiện giao thông, theo ngồi hình thức xử phạt tiền người điều khiển xe mô tô, ô tô dùng rượu, bia chất kích thích khác nồng độ quy định, cần bổ sung vào Điều 11 Điều 13 Nghị định 49/CP hình thức xử phạt bổ sung tước giấy phép lái xe có thời hạn vĩnh viễn người có hành vi tái phạm say rượu, bia điều khiển phương tiện giao thông, người điều khiển xe khách say rượu, bia người điều khiển phương tiện uống rượu, bia gây tai nạn giao thông Đồng thời, đề nghị bổ sung tiêu chuẩn lái xe: không nghiện hút ma túy, rượu, bia Định kỳ kiểm tra sức khỏe lái xe, không cấp giấy phép lái xe cho người nghiện rượu, bia chất kích thích khác Trưịng hợp có giấy phép lái xe, phải buộc cai nghiện, không cho điều khiển phương tiện Đối với người nghiện nặng, cai nghiện được, phải có quy định thu giấy phép lái xe, cấm điều khiển phương tiện Nhà nước cần có quy định trách nhiệm chủ doanh nghiệp, thủ trưởng quan đơn vị có nhiều lái xe nghiện hút ma túy, nghiện rượu, bia doanh nghiệp có nhiều lái xe nghiện hút say rượu, bia gây tai nạn giao thông Trên giải pháp khơng triệt để có tính chất tình Theo chúng tơi, luật giao thơng đường cần quy đinh rõ: Khi điều khiển phương tiện giao thông đường cấm uống rượu, bia sử dụng chất kích thích manh khác (hêrơin, thuốc phiện ) Mặt khác cần quy định bổ sung vào luật đường bộ, pháp lệnh xử lý vi phạm hành nghị định quy định việc xử phạt hành vi vi phạm quy định ATGT đường hành vi người bán hàng (bia, rượu ) cho người mà họ biết rõ 183 sau uống rượu, bia họ tiếp tục điều khiển phương tiện giao thông đường KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong biện pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm điều khiển phương tiện giao thông đường Hà Nội, biện pháp có vai ữị," vị trí quan trọng riêng, cần xác đinh rõ biện pháp tuyên truyền, giáo dục pháp luật biện pháp hàng đầu, biện pháp tuần tra, kiểm soát xử lý vi phạm biện pháp tích cực, biện pháp hồn thiện kết cấu hạ tầng giao thông then chốt Đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường nước nói chung Thủ đồ Hà Nội nói riêng nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, vừa mang tính cấp bách, vừa mang tính lâu dài Phải coi đấu tranh toàn Đảng, toàn dân, cấp, ngành lãnh đạo thống cấp ủy đảng Các biên pháp đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường phải mang tính đồng bộ, có hệ thống Trong thời gian trước mắt cần tập trung làm tốt biện pháp trọng tâm phổ biến tuyên truyền, giáo dục pháp luật; tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm, phải coi biện pháp pháp luật quan chức giữ vai trò nòng cốt đẩy manh công tác quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện giao thông đường Cần xử lý nghiêm hành vi phạm tội vi phạm quy đinh điều khiển phương tiện giao thông đường theo pháp luật hình hành 184 KẾT LUẬN Tình hình tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường vấn đề phức tạp, nhức nhối phạm vi nước nói chung địa bàn Thủ Hà Nội nói riêng Tội phạm đã, gây tác hại nghiêm trọng tính mạng, sức khỏe, tài sản nhân dân tài sản Nhà nước; trở ngại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Vì vậy, đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường có hiệu điều kiện quan trọng đảm bảo giao thông thông suốt, an tồn, góp phần ổn đinh phát triển đời sống kinh tế - xã hội, phục vụ thắng lợi nghiệp đổi đất nước Nguyên nhân điều kiện chủ yếu tình hình người dân chưa nhận thức đầy đủ trách nhiệm tuân thủ triệt để pháp luật ATGTVT Mặt khác, công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ATGTVT đường nhiều hạn chế, nâng động, thiếu sức thuyết phục, chưa phù hợp với loại đối tượng Bên canh đó, kết cấu hạ tầng giao thơng cịn thiếu đồng bộ, chắp vá; công tác quản lý phương tiện giao thông đường bộ, người điều khiển phương tiện giao thông đường cịn nhiều sơ hở, thiếu sót Đáng ý, quan bảo vệ pháp luật thiếu kiên quyết, chưa nghiêm khắc đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thổng đường Tinh hình tội vi phạm quy đinh điều khiển phương tiện giao thông đường thời gian tới diễn biến phức tạp, tiếp tục gây thiệt hại to lớn người tài sản, ảnh hưởng xấu tới trật tự, an tồn xã hội Thủ Hà Nội Từ đến 2005, số vụ tai nạn giao thông xảy hàng năm Thủ đô Hà Nội dao động khoảng từ 2.700 vụ đến 3.000 vụ, số vụ gây thiệt hại nghiêm trọng người tài sản, có dấu hiệu tội phạm có khoảng từ 350 - 450 vụ Nhưng tỷ trọng tội vi phạm 185 quy định điều khiển phươntĩ tiện giao thông đường tổng số tội phạm nói chung Hà Nội giữ mức từ 2,5 đến 3% Trong thời gian tới, để đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thơng đường có hiệu quả, cần làm tốt biện pháp sau đây: - Nhà nước ta cần có điều chỉnh sách sửa đổi, bổ sung pháp luật cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội, tình hình diễn biến loại tội phạm v ề sách, cần có chiến lược phát triển giao thông dài hạn phạm vi nước Thủ Hà Nội; sách lâu dài sản xuất nhập phương tiện giao thơng vận tải mang tính ổn định, qn cao; có sách cụ thể cấu phương tiện giao thông đô thị lớn Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, v ề pháp luật, cần sớm ban hành văn luật để hướng dẫn thi hành Luật giao thông đường Mặt khác, cần tiếp tục nghiên cứu xây dựng luật sửa đổi, bổ sung BLHS năm 1999 để có thêm điểm bổ sung cần thiết cho tội loại tội khác; cần sớm sửa đổi Pháp lệnh xử lý vi phạm hành tiếp tục nghiên cứu để sửa đổi Nghị định 39/CP quy định xử phạt hành vi vi phạm trật tự, an tồn giao thơng đường trật tự, an tồn giao thơng thi - Công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến pháp luật ATGTVT đường tác hại nạn giao thông biện pháp hàng đầu nhằm nâng cao ý thức tự giác chấp hành luật lệ giao thơng tạo thói quen tuân thủ quy định ATGTVT đường Nội dung tuyên truyền pháp luật ATGTVT đường phải thiết thực, dễ hiểu; hình thức tuyên truyền cần đa dạng, phong phú, phù hợp với loại đối tượng địa bàn dân cư; cách làm phải thường xun, liên tục, có chiều sâu, tránh cách làm hình thức, kiểu đánh trống bỏ dùi - Trong tình hình mặt dân trí ta chưa cao, ý thức tự giác chấp hành luật lệ giao thơng cịn thấp, biện pháp tuần tra, kiểm sốt 186 xử lý vi phạm kịp thời, nghiêm minh triệt để lực lượng Cảnh sát giao thông, cảnh sát trật tự, tra giao thơng, kiểm sốt qn có ý nghĩa vô quan trọng, làm giảm đáng kể tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thồng đường tai nạn giao thông đường - Phải tăng cường hiệu hoạt động quan bảo vệ pháp luật Kiên xử lý trường hợp phạm tội theo phương châm người, đứng tội, pháp luật để có tác dụng giáo dục, phòng ngừa chung, tạo điều kiện khí cho việc phát động phong trào quần chúng tích cực tham gia đấu tranh phịng, chống loại tội “ Phải phát động cho phong trào quần chúng sâu rộng, thường xuyên tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm này, đồng thời phát huy cao độ vai trò tham mưu lực lượng nòng cố Cảnh sát giao thông, Cảnh sát trật tự, Thanh ưa giao thổng, Kiểm soát quân sự, Cảnh sát điều tra, Viện Kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân để tạo thành sức manh tổng hợp dấu tranh phòng, chống tội phạm vi phạm - Đấu tranh phòng, chống tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường phải sở giải đắn vấn đề kết cấu hạ tầng kỹ thuật, phương tiện giao thông vận tải, rà sốt lại chế, sách để kịp thời sửa đổi, bổ sung hoàn thiện pháp luật ATGTVT cho phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thủ Hà Nội Bởi hiệu đấu tranh phịng, chống loại tội phụ thuộc vào tính đồng biện pháp nói Với tâm cao Thành ủy, ủ y ban nhân dân thành phố với truyền thống 990 năm Thăng Long đồng tình, ủng hộ tầng lớp nhân dân, định tình hình tội vi phạm quy định điểu khiển phương tiện giao thông đường ngăn chặn, đẩy lùi, đảm bảo sống bình n, hanh phúc cho nhân dân Thủ Hà Nội 187 NHỮNG CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BĨ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Bùi Kiến Quốc (1999), "Tìm hiểu tội vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải luật hình Việt Nam", Cơng an nhân dân, (4), Viện Khoa học Công an, Hà Nội, tr 80-82 Bùi Kiến Quốc (2000), "Những điểm tội vi phạm quy định an tồn giao thơng vận Bộ luật hình Việt Nam năm 1999", Công an nhân dân, (7), Viện Khoa học Công an, Hà Nội, tr 46-47 Bùi Kiến Quốc (2000), "Các tình tiết giảm nhẹ tăng nặng trách nhiệm hình Bộ luật hình Việt Nam", Luật học, (6), Trường Đại học Luật Hà Nội, tr 41-43 Bùi Kiến Quốc (2001), "Một số điểm bất hợp lý hệ thống pháp luật hành trực tiếp liên quan tới tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường bộ", Công an nhân dân, (6), Viện Khoa học Cổng an, Hà Nội, tr 73-75 188 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giao thơng vân tải (1999), Báo cáo Thủ tướng Chính phủ tình hình tai nạn giao thơng biện pháp phịng ngừa, Hà Nội Bộ Giao thơng vận tải (1999), Đề án tăng cường bảo đảm trật tự an tồn giao thơng (giai đoạn 1999 - 2005), Hà Nội Bộ Tư Pháp (1957), Tập luật lệ tư pháp, Hà Nội Công an thành phố Hà Nội, Phịng Cảnh sát giao thơng, Báo cáo cơng tác năm 1990 Cơng an thành phố Hà Nội, Phịng Cảnh sát giao thông, Báo cáo công tác năm 1991 Cơng an thành phố Hà Nội, Phịng Cảnh sát giao thông, Báo cáo công tác năm 1992 Công an thành phố Hà Nội, Phịng Cảnh sát giao thơng, Báo cáo công tác năm 1993 Công an thành phố Hà Nội, Phịng Cảnh sát giao thơng, Báo cáo công tác năm 1994 Công an thành phố Hà Nội, Phịng Cảnh sát giao thơng, Báo cáo cơng tác năm 1995 10 Cơng an thành phố Hà Nội, Phịng Cảnh sát giao thông, Báo cáo công tác năm 1996 11 Cơng an thành phố Hà Nội, Phịng Cảnh sát giao thông, Báo cáo công tác năm 1997 12 Công an thành phố Hà Nội, Phịng Cảnh sát giao thơng, Báo cáo công tác năm 1998 13 Công an thành phố Hà Nội, Phịng Cảnh sát giao thơng, Báo cáo công tác năm 1999 189 14 Công an thành phố Hà Nội, Phịng Cảnh sát giao thơng (1999), Một số biện pháp tổ chức an tồn giao thơng Hà Nội, (Mã số 06-14/04-97-1) 15 Công an thành phố Hà Nội, Phịng cảnh sát điều tra, Báo cáo cơng tác năm 1990.' 16 Cồng an thành phố Hà Nội, Phịng cảnh sát điều tra, Báo cáo cơng tác năm 1991 17 Cơng an thành phố Hà Nội, Phịng cảnh sát điều tra, Báo cáo công tác năm 1992 18 Cơng an thành phố Hà Nội, Phịng cảnh sát điều tra, Báo cáo công tác năm 1993 19 Công an thành phố Hà Nội, Phòng cảnh sát điều tra, Báo cáo công tác năm 1994 20 Công an thành phố Hà Nội, Phịng cảnh sát điều tra, Báo cáo cơng tác năm 1995 21 Công an thành phố Hà Nội, Phịng cảnh sát điều tra, Báo cáo cơng tác năm 1996 22 Cơng an thành phố Hà Nội, Phịng cảnh sát điều tra, Báo cáo công tác năm 1997 23 Cơng an thành phố Hà Nội, Phịng cảnh sát điều tra, Báo cáo công tác năm 1998 24 Công an thành phố Hà Nội, Phòng cảnh sát điều tra, Báo cáo công tác năm 1999 25 Lê Cảm (1999), Các nghiên cứu chuyên khảo Phần chung luật hình sự, tập I, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 26 Lê Cảm (1999), Hồn thiện pháp luật hình Việt Nam giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (1991), Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ, Nxb Sự thật, Hà Nội 190 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ ba, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 30 Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ tư, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Văn Hạnh (1996), Tội vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải đấu tranh phòng, chống vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải qn đội, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 32 Nguyễn Văn Hào (1962), Bộ hình luật Việt Nam, Sài Gịn 33 Nguyễn Ngọc Hịa (1991), Tội phạm luật hình Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 34 Ngơ Huy Ngọc (1996), Những biện pháp phịng ngừa tội phạm xâm phạm trật tự an tồn giao thơng đường thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội • • • • ' • 35 Nxb Chính trị Quốc gia (1997), Bộ luật hình nước Cộng hịa XHCN Việt Nam, Hà Nội 36 Nxb Chính trị quốc gia (2000), Bộ luật hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 37 Nxb Chính trị Quốc gia (1994), Bộ luật hình nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa, Hà Nội 38 Nxb Pháp lý (1990), Bộ luật tố tụng hình nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 39 Nxb Chính trị Quốc gia (1995), Quốc triều hình luật, Hà Nội 40 Nxb Chính trị Quốc gia (1989), Pháp lệnh tổ chức điều tra hình sự, Hà Nội 191 41 Nxb Khoa học xã hội (1983), Sơ khảo lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Hà Nội 42 Nxb Chính trị Quốc gia (1998), Quy định Chính phủ đảm bảo trật tự an tồn giao thông đường - đô thị, đường sắt, đường thủy xử lý hành chính, Hà Nội 43 Nxb Pháp lý (1992), Pháp luật giao thông đường bộ, Hà Nội 44 Nxb Chính trị Quốc gia (1998), Nghiên cứu xã hội học, Hà Nội 45 Nxb Công an nhân dân (1994), Tội phạm Việt Nam, thực trạng, nguyên nhãn giải pháp (đề tài KX.04-14), Hà Nội 46 Nxb Công an nhân dân (1996), Một số văn pháp quy quản lý phương tiện người điều khiển phương tiện giới đường bộ, Hà Nội 47 Nxb Công an nhân dân (1997), Một số văn pháp luật xử lý vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, Hà Nội 48 Nxb Chíoh trị quốc gia (1995), Những vấn dề lý luận Nhà nước Pháp luật, Hà Nội 49 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo cơng tác năm 1990 50 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1991 51 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo cơng tác năm ỉ 992 52 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1993 53 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo cơng tác năm 1994 54 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1994 55 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo cơng tác năm 1995 56 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1996 57 Tòa án nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo cơng tác năm 1997 58 Tịa án nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1998 59 Tòa án nhản dân thành phố Hà Nội, Báo cáo cơng tác năm 1999 192 60 Tịa án nhân dân tối cao (1975), Tập hệ thống hóa luật lệ hình 61 Tịa án nhân dân tối cao (1979), Hệ thống hóa luật lệ hình sự, tập II, Hà Nội 62 Tòa án nhân dân tối cao (1990), Các văn hình sự, dân tố tụng, Hà Nội 63 Tòa án nhân dân tối cao (1995), Các văn hình sự, dân sự, kinh tế tố tụng, Hà Nội 64 Tổng cục cảnh sát nhân dân (1997), Kỷ yếu hội thảo khoa học: Tai nạn giao thông, nguyên nhân giải pháp, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 65 Trường Đại học Luật Hà Nội (1998), Giáo trình tội phạm học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 66 Trường Đại học Luật Hà Nội (1997), Luật hình Việt Nam, vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 67 Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), "Từ điển giải thích thuật ngữ luật học", Tập Luật hình tốtìing hình sự, Nxb Công an nhân dân 68 Trường Đại học Khoa học xã hội Nhân văn, Khoa Luật (1999), Giáo trình tội phạm học, Hà Nội 69 Phan Huy Thái (1998), Điều tra vụ án vi phạm quy định an tồn giao thơng vận tải đường địa bàn thành phố Hà Nội - Thực trạng giải pháp hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học, Hà Nội 70 Nguyễn Văn Thành - Vũ Trinh - Trần Hưu (1994), Hoàng Việt ỉuật lệ, Nxb Văn hóa - thơng tin, thành phố Hồ Chí Minh, 71 Đào Trí Úc (chủ biên) (1995), Tội phạm học, luật hình luật tố tụng hình Việt Nam, Nxb Chính trị quốc Gia, Hà Nội 72 Đào Trí ú c (1997), Nhà nước Pháp luật nghiệp đổi mới, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 193 73 Võ Khánh Vinh (1994), Ngun tắc cơng luật hình Việt Nam, Nxb Công an Nhân dân, Hà Nội 74 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1990 75 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1991 76 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1992 77 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1993 78 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1994 79 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1995 80 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1996 81 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1997 82 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1998 83 Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hà Nội, Báo cáo công tác năm 1999 84 riiOTep K aítoep' (1 9 ), K p LLMUH0J l 02Un, "lOpHỊỊHHecKaH jiHTepaTypa", MocKBa 85 HoBoe yrojioBHoe npãBO PocciíH (1996) ocoổeHHan qacTh 3epuajio Teac, MocKBa yqeốHơe nocoốHe, 86 Criminal law of the people's republic of China 87 Code de la route de la République de la France (1996), Édition LITEC, Paris 88 Nouveau code pénal de la République de la France (1993), Édition Dalloz, Paris 89 Straị3enverkehrsgesetz, vom 19 bundesrepublik Deutschland Dezember 1952, Von der 90 Strafgesetzbuch in der Passung der Bekanntmachung, vom 10 Mrãz 1987, Von der bundesrepublik Deutschland Ghi chú: Luật giao thông đường Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 6-6-2001; Nghị định số 36/2001/NĐ-CP ngày 10-7-2001 việc đảm bảo trật tự an toàn giao thơng đường trật tự an tồn giao thơng đô thị; Nghị đinh số 39/2001/NĐ-CP ngày 13-7-2001 quy định xử phạt hành hành vi vi phạm trật tự an tồn giao thơng đường trật [ự an tồn giao thơng thị Cả ba văn kiện ban hành sau luận án gửi Bộ Giáo dục đào tạo để lấy ý kiến phản biện độc lập, tác giả kịp thời cập nhật, bổ sung vào luận án 194 Phụ lục số CÁC "ĐIỂM ĐEN" TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG NĂM 1997 - QUÝ 1/1998 Năm 1997 SÍT Địa điểm xảy tai nạn giao thông đường Quý I/ năm 1998 Tổng cộng Tai nạn không chết người Tai nạn chết người Tai nạn không chết người Tai nạn chết ngưòri 1 Quốc lộ (Km - Km 12) 51 34 10 Đường Nguyễn Văn Cừ (từ nhà số 5-151) 34 34 «*ì Đường 32 (Km 10 - Km 13) 27 20 4 Cầu Đuống (cả hai đầu mặt cẩu) 21 19 1 Ngọc Khánh - Liễu Giai 20 16 2 Ngã Tư Vọng 19 12 Đầu cầu Chương Dương 19 18 Đường 32 (Km 8+500 - Km 10) 18 15 Kim Mã - Núi Trúc 18 13 10 Hoàng Diệu - Trần Phú 16 13 11 Chùa Bộc - Ihái Hà 15 11 12 Hàng Đậu - Yên Phụ 14 10 13 Trẩn Hưng Đạo - Bà Triệu 14 11 14 Nguyễn Thái Học-Tôn Đức Thắng 14 13 15 Ngã tư Cầu Giấy 13 10 16 Chu Văn An - Trần Phú 12 17 Đại CỒ Việt - Giải Phóng 12 12 18 Lê Duẩn - Trần Nhân Tông 11 11 1 ■ 2 3 19 Điện Biên Phủ - Hoàng Diệu 11 20 Lý Thường Kiệt - Hàng Bài 11 10 21 Trần Quang Khải - Trần Nguyên Hãn 11 10 195 Năm 1997 STT Địa điểm xảy tai nạn giao thông đường Quý I/ nãm 1998 Tống cộng Tai nạn không chết người Tai nạn chết người Tai nạn không chết người 1 Tai nạn chết người 22 Trần Phú - Hùng Vương 10 23 Chu Văn An - Lê Hồng Phong 10 10 24 Ngã ba Voi Phục 10 25 Láng Ha - Thành Công 26 Cửa Triển lãm Giảng Võ 27 Lê Trực - Nguyễn Thái Học 28 Lò Sũ - Trần Quang Khải 29 Quốc lộ (Km 20 - Km 21+500) 30 Minh Khai - Kim Ngưu 1 31 Đuôi Cá 32 SỐnhà số 36 - 42 Trần Nhạt Duật 33 Cao Thắng - Trần Nhật Duật 2 1 34 Từ số nhà 50 C - 78 đường Trường Chinh (gần Ngã Tư Sở) 3 2 Nguồn: Phịng Cảnh sát giao thơng đường Công an p h ố Hà Nội Ghi chú' Các "điểm đen" tai nạn giao thông đường cố định, mà thay đổi theo thời gian 196 Phụ lục s ố CÁC "ĐIỂM ĐEN" XẢY RA TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ Ở HÀ NỘI NĂM 2000 VÀ QUÝ I NĂM 2001 Năm 2000 STT Địa điểm xảy TNGT Mặt cầu Chương Dương Tổng Tai nạn số không vụ chết người Quý I/nãm 2001 Tai nạn chết người Tai nạn không chết người Tai nạn chết người 35 24 Ngang nhà 75 Đình Tiên Hồng 2 Tuyến đường Kim Mã 39 25 Tuyến đường Bưởi 14 Tuyến đường Lạc Long Quân 23 15 Tuyến đường Nguyễn Trãi 47 27 Tuyến đường Lárig 68 42 16 Tuyển đường Trường Chinh 27 16 Tuyến đường Thái Hà 20 14 1 10 Tuyến quốc lộ 5A (ngã Phú Thụy) 11 0 11 Đường Bắc Tháng Long (địa phận Nam Hồng) 10 2 12 Đường 32 Km -» 10 16 12 4 13 Đường Láng - Hòa Lạc (địa phận Tây MỖ) 21 17 14 Quốc lộ 1A Km 12 -> 13 24 14 Nguồn: Phịng n h sát giao thơng đường Công an p h ố Hà Nội ... vi khách quan tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường Hành vi khách quan tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường vi phạm quy định điều khiển phương tiện. .. quy phạm pháp luật quy định tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường ưong Thông tư số 556/TTg với quy phạm pháp luật quy định tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao. .. phương tiện 54 giao thông đường Hà Nội 2 Nguyên nhân điều kiện tội vi phạm quy định điều 83 khiển phương tiện giao thông đường Hà Nội 2.3 Dự báo tội vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao

Ngày đăng: 02/08/2020, 20:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan