Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
2,29 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG LÊ PHƯƠNG TRÚC ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MƯỜI TÁM GIỐNG/DÒNG LÚA TỈNH LONG AN, AN GIANG VÀ CÀ MAU Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Cần Thơ, 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG Luận văn tốt nghiệp Chuyên ngành: CÔNG NGHỆ GIỐNG CÂY TRỒNG Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MƯỜI TÁM GIỐNG/DÒNG LÚA TỈNH LONG AN, AN GIANG VÀ CÀ MAU Cán hướng dẫn: PGs.Ts Võ Công Thành Sinh viên thực hiện: Lê Phương Trúc MSSV: 3103439 Lớp: TT10Z1A1 Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN – NÔNG NGHIỆP --------------------------------------------------------------------------------------------------Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ ngành Khoa học trồng – Chuyên ngành Công nghệ giống trồng với đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MƢỜI TÁM GIỐNG/DÒNG LÚA TỈNH LONG AN, AN GIANG VÀ CÀ MAU Do sinh viên Lê Phƣơng Trúc thực hiện. Kính trình lên Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp. Cần Thơ, ngày… tháng……năm 2013 Cán hƣớng dẫn PGs.Ts. Võ Công Thành i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN DI TRUYỀN – NÔNG NGHIỆP --------------------------------------------------------------------------------------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ ngành Khoa học trồng – Chuyên ngành Công nghệ giống trồng với đề tài: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU MẶN CỦA MƢỜI TÁM GIỐNG/DÒNG LÚA TỈNH LONG AN, AN GIANG VÀ CÀ MAU Do sinh viên Lê Phƣơng Trúc thực bảo vệ trƣớc Hội đồng. Ý kiến Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp …………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… . . Luận văn tốt nghiệp đƣợc đánh giá………………………………………………… Cần Thơ, ngày….tháng….năm 2013 Hội đồng …………………… …………………… DUYỆT KHOA Trƣởng Khoa Nông Nghiệp & SHƢD ……………………………………… . ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu, kết trình bày luận văn tốt nghiệp trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc đây. Tác giả luận văn Lê Phƣơng trúc iii QUÁ TRÌNH HỌC TẬP I. LÝ LỊCH SƠ LƢỢC Họ tên: Lê Phƣơng Trúc Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 15/08/1991 Dân tộc: Kinh Nơi sinh: Huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang Con ông: Lê Dũng Và bà: Trần Thùy Linh Địa chỉ: Ấp Vĩnh Thành B, Xã Vĩnh Hòa Hiệp, Châu Thành, Kiên Giang Điện thoại: 01677246798 Email: truc103439@student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học: Thời gian đào tạo: Từ tháng 9/1997 đến tháng 5/2002 Trƣờng: Tiểu học Vĩnh Hòa Hiệp Địa chỉ: Xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang 2. Trung học sở: Thời gian đào tạo: Từ tháng 9/2002 đến tháng 5/2007 Trƣờng: Trung học sở Vĩnh Hòa Hiệp Địa chỉ: Xã Vĩnh Hòa Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Kiên Giang 3. Trung học phổ thông: Thời gian đào tạo: Từ tháng 9/2007 đến tháng 5/2010 Trƣờng: Trung học phổ thông Nguyễn Hùng Sơn Địa chỉ: Phƣờng Rạch Sỏi, Tp. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang 4. Đại học: Thời gian đào tạo: Từ tháng 9/2010 đến Trƣờng: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đƣờng 3/2, Phƣờng Xuân Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ. Cần thơ, ngày….tháng….năm 2013 Ngƣời khai Lê Phƣơng Trúc iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng Cha, mẹ sinh thành hết lòng nuôi dạy khôn lớn nên ngƣời. Các cô, dì ngƣời yêu thƣơng, động viên ủng hộ mặt. Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGs.Ts Võ Công Thành ngƣời thầy đáng kính tận tình hƣớng dẫn truyền đạt kiến thức quý báu suốt trình thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp này. Xin chân thành cảm ơn Thầy cố vấn học tập Ts. Huỳnh Kỳ Ts. Nguyễn Phƣớc Đằng tận tình hƣớng dẫn suốt khóa học nhƣ trình hoàn thành luận văn. Tập thể cán phòng thí nghiệm Chọn Giống Cây Trồng Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, Bộ Môn Di Truyền Giống Nông Nghiệp: Th.s Quan Thị Ái Liên, Ks. Nguyễn Thị Ngọc Hân, Ks. Trần Thị Phƣơng Thảo, Ks. Nguyễn Ngọc Cẩm, Ktv. Đái Phƣơng Mai, Ktv. Đặng Thị Ngọc Nhiên, Ktv. Võ Quang Trung, Ktv. Nguyễn Thành Tâm, nhiệt tình giúp đỡ việc phân tích mẫu phòng thí nghiệm nhƣ việc thực thí nghiệm nhà lƣới. Quý thầy cô trƣờng Đại Học Cần Thơ, đặc biệt thầy cô thuộc Bộ môn Di Truyền Giống Nông Nghiệp, khoa Nông Nghiêp & Sinh Học Ứng Dụng truyền đạt cho kiến thức đáng quý thời gian học trƣờng. Các bạn tập thể lớp Công nghệ giống trồng K36 nhiệt tình giúp đỡ suốt trình làm luận văn. Tôi xin ghi nhớ tình cảm sâu sắc bạn - ngƣời bạn trãi qua năm tháng vui buồn thời sinh viên. v LÊ PHƢƠNG TRÚC, 2013. “Đánh giá khả chịu mặn mười tám giống/dòng lúa tỉnh Long An, An Giang Cà Mau”. Luận văn tốt nghiệp Kỹ sƣ Khoa học trồng – Chuyên ngành Công nghệ giống trồng, trƣờng Đại Học Cần Thơ. Cán hƣớng dẫn PGs.Ts Võ Công Thành. TÓM LƢỢC Hiện nay, với tình hình biến đổi khí hậu toàn cầu với xâm nhập nước biển ảnh hưởng lớn đến phần lớn diện tích đất sản xuất lúa giới, có Việt Nam. Đặc biệt Đồng Bằng Sông Cửu Long hai vựa lúa lớn nước ta không tránh khỏi đe dọa trên. Trước tình hình đó, cần phải có giống lúa chịu mặn để canh tác phù hợp với vùng bị xâm nhập mặn. Đề tài “Đánh giá khả chịu mặn mười tám giống/dòng lúa tỉnh Long An, An Giang Cà Mau” thực phòng thí nghiệm Chọn Giống Cây Trồng Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, thuộc môn Di Truyền Giống Nông Nghiệp, nhằm đánh giá chọn giống/dòng lúa có khả chịu mặn. Các giống/dòng lúa chọn từ thí nghiệm ban đầu tiếp tục đánh giá khả chống chịu mặn giai đoạn mạ hệ kế tiếp, theo phương pháp IRRI (1997) để xác định khả chống chịu mặn đánh giá phẩm chất hạt gạo. Kết có bốn giống lúa chọn từ thí nghiệm ban đầu gồm giống Bông Gừng, Cẩn Lùn, Mashuri Nếp AG. Kết thí nghiệm thử mặn sau hệ cho thấy bốn giống lúa Mashuri, Bông Gừng, Nếp AG Cẩn Lùn có khả chịu mặn giai đoạn mạ. Cụ thể giống Mashuri có khả chịu mặn nồng độ 6‰ cấp (chống chịu), hàm lượng amylose 25,59%, hàm lượng protein 7,6%; Bông Gừng có khả chịu mặn nồng độ 6‰ cấp (chống chịu), hàm lượng amylose 29,54%, hàm lượng protein 7,2%; Nếp AG có khả chịu mặn nồng độ 8‰ cấp (chống chịu trung bình), hàm lượng amylose 7,3%, hàm lượng protein 7,4% Cẩn Lùn có khả chịu mặn nồng độ 10‰ cấp (chống chịu trung bình ), hàm lượng amylose 30,1%, hàm lượng protein 8,1%. vi MỤC LỤC TÓM LƢỢC vi MỤC LỤC . vii DANH SÁCH BẢNG .ix DANH SÁCH HÌNH x DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ CÂY LÚA . 1.1.1 Nguồn gốc lúa 1.1.2 Sự phân bố lúa 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC GIỐNG LÚA MÙA 1.3 ẢNH HƢỞNG CỦA ĐẤT MẶN ĐỐI VỚI CÂY TRỒNG 1.3.1 Ảnh hƣởng đất mặn trồng . 3.1.2 Ảnh hƣởng bất lợi mặn lúa . Ảnh hƣởng mặn lên giai đoạn nảy mầm giai đoạn mạ . Ảnh hƣởng mặn lên chiều cao cây, chiều dài rễ lúa Ảnh hƣởng mặn lên số chồi lúa . 1.4 TÍNH CHỐNG CHỊU MẶN CỦA CÂY LÚA 1.4.1 Ngƣỡng chống chịu mặn 1.4.2 Cơ chế chống chịu mặn lúa . 1.4.3 Di truyền tính chống chịu mặn . 1.5 MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT HẠT GẠO . 1.5.1 Tổng quan phẩm chất hạt gạo 1.5.2 Chiều dài, hình dạng hạt gạo 10 1.5.3 Hàm lƣợng amylose . 10 1.5.4 Hàm lƣợng protein . 11 1.5.5 Độ trở hồ 11 1.5.6 Độ bền thể gel 12 1.6 SƠ LƢỢC VỀ RẦY NÂU . 12 1.6.1 Phân bố . 12 1.6.2 Tập quán cách gây hại . 12 1.6.3 Sơ lƣợc tính kháng rầy nâu . 13 1.7 KỸ THUẬT ĐIỆN DI SDS-PAGE . 13 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP 15 2.1 PHƢƠNG TIỆN . 15 2.1.1 Thời gian địa điểm 15 2.1.2 Vật liệu thí nghiệm . 15 vii 2.1.3 Thiết bị dụng cụ thí nghiệm 15 2.1.4 Các hóa chất thí nghiệm . 15 2.2 PHƢƠNG PHÁP 16 2.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu chung . 16 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể . 17 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN . 25 3.1 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU MẶN CỦA BỘ GIỐNG . 25 3.2 ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỐNG CHỊU MẶN CỦA CÁC GIỐNG ĐƢỢC CHỌN SAU MỘT THẾ HỆ 26 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT HẠT GẠO 33 3.3.1 Chiều dài hình dạng hạt gạo 33 3.3.2 Hàm lƣợng amylose . 34 3.3.3 Hàm lƣợng protein . 35 3.3.4 Độ trở hồ 35 3.3.5 Độ bền thể gel 37 3.4 KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM KHẢ NĂNG KHÁNG RẤY 38 3.5 KẾT QUẢ ĐIỆN DI SDS-PAGE 39 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ . 41 4.1 KẾT LUẬN 41 4.2 ĐỀ NGHỊ . 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 viii Nồng độ dung dịch có thay đổi rõ có chiều hƣớng tăng qua ngày hai giai đoạn (từ ngày thứ đến ngày thứ từ ngày thứ đến IR28 chết), độ mặn tăng từ 7‰ lên 7,3‰, pH dao động từ 3,7 đến 5,6. Ở độ mặn 7‰ hai giống Bông Gừng Mashuri khả chống chịu đƣợc giải thích ảnh hƣởng nhiệt độ lần thử mặn thời điểm khác nhau. Nhiệt độ cao gây ảnh hƣởng đến hoạt động hô hấp rễ làm gia tăng nồng độ ion H+ đẩy nhanh trình bốc thoát nƣớc làm gia tăng độ mặn. * Kết đánh giá khả chống chịu mặn nồng độ 6‰ (hai giống Bông Gừng Mashuri) Bảng 3.7 Kết thử mặn 6‰ 15 ngày giống lúa Bông Gừng Mashuri Đốc Phụng Nồng độ 6‰, Mức phản ứng CCT Cấp IR28 Bông Gừng RN CC Mashuri CC STT Tên giống CCT: Chống chịu tốt, CC: Chống chịu, CCTB: chống chịu trung bình, N: nhiễm, RN: nhiễm Kết đánh giá khả chống chịu mặn giai đoạn mạ hai giống Bông Gừng Mashuri từ Bảng 3.7 cho thấy: Sau 15 ngày giống IR28 cấp 9, giống Bông Gừng Mashuri cấp đƣợc đánh giá chống chịu. Nhƣ qua kết lọc mặn sau 15 ngày giai đoạn mạ đánh giá đƣợc hai giống Bông Gừng Mashuri có khả chống chịu mặn cấp 3, đƣợc đánh giá chống chịu nồng độ 6‰ đƣợc tiếp tục đánh giá phẩm chất hạt gạo. 31 Bảng 3.8 Diễn biến nồng độ dung dịch qua thời gian nồng độ 6‰ ‰ pH Nồng độ 6‰ EC (dS m-1) 9,38 6,0 5,0 9,28 9,27 5,9 5,9 4,3 5,6 9,14 8,78 5,8 5,6 6,2 6,7 8,78 5,6 7,0 8,61 5,5 6,8 9,38 9,11 6,0 5,8 5,0 5,6 10 11 8,73 8,12 5,6 5,2 5,2 5,3 12 13 8,10 8,03 5,2 5,1 5,6 5,8 14 8,03 5,1 4,8 Ngày EC: Độ dẫn điện Kết diễn biến nồng độ dung dịch từ Bảng 3.8 cho thấy nồng độ dung dịch có thay đổi qua ngày. Ngày đến ngày thứ nồng độ giảm không đáng kể. Cụ thể nồng độ ban đầu 6‰ giảm xuống 5,5‰. Ở lần thay dung dịch thứ hai, nồng độ giảm từ 6‰ 5,1‰. Hình 3.3 Kết thử mặn hai giống Bông Gừng Mashuri nồng độ 6‰ Ghi chú: 1: Chuẩn nhiễm; 2: Bông Gừng; 3: Chuẩn kháng; 4: Mashuri 32 3.3 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ PHẨM CHẤT HẠT GẠO 3.3.1 Chiều dài hình dạng hạt gạo Bảng 3.9 Chiều dài, tỷ lệ dài rộng hình dạng hạt gạo Chiều dài hạt gạo Dạng hạt Phân dạng Phân dạng Trung bình Tỷ lệ dài/rộng 2,58 STT Tên giống Bông Gừng Chiều dài (mm) 6,2 Cẩn Lùn 5,5 Trung bình 1,96 Bầu Mashuri 5,1 Trung bình 2,43 Trung bình Nếp AG Dài 3,04 Thon dài Trung bình Qua kết phân tích chiều dài hình dạng hạt gạo theo thang đánh giá IRRI (1988) đƣợc trình bày Bảng 3.9 ta thấy bốn giống lúa thí nghiệm có chiều dài dao động từ trung bình đến dài. Tỷ lệ dài/rộng hạt hai giống Bông Gừng, Mashuri đƣợc đánh giá trung bình (D/R 2,1- 3,0), giống Cẩn Lùn đƣợc đánh giá bầu (1,96). Riêng Nếp AG với tỷ lệ dài/rộng hạt > đƣợc đánh giá thon dài. Chiều dài hạt gạo tính trạng ổn định nhất, bị ảnh hƣởng môi trƣờng (Ramiah et al., 1931), để cải thiện chiều dài hình dạng hạt giống nên dùng phƣơng pháp lai để có đƣợc giống theo mong muốn. Tuy nhiên thị hiếu ngƣời tiêu dùng dạng hạt thay đổi theo vị tập quán nơi. Có nơi ngƣời tiêu dùng thích hạt gạo tròn, có nơi ngƣời tiêu dùng thích hạt gạo dài trung bình (Khush et al., 1979). Vì vậy, tùy theo sở thích ngƣời tiêu dùng mà có hƣớng chọn giống cho phù hợp. 33 Nếp AG Mashuri Cẩn Lùn Bông Gừng Hình 3.4 Chiều dài, rộng hạt giống lúa thí nghiệm 3.3.2 Hàm lƣợng amylose Amylose thành phần hóa học quan trọng định đến độ dẻo, tính mềm hay cứng hạt cơm (Chang and Mormith, 1979; Juliano, 1970), giống lúa có hàm lƣợng amylose thấp, cơm mềm bóng giữ đƣợc đặc tính sau để nguội. Các giống có hàm lƣợng amylose trung bình nấu cơm xốp để nguội xốp. Các giống có hàm lƣợng amylose cao sau nấu cơm cứng sau nguội ăn ngon. Theo thang đánh giá hàm lƣợng amylose IRRI (1978) hàm lƣợng amylose gạo đƣợc đánh giá thấp hàm lƣợng từ 8-20%, trung bình từ 21-25% cao hàm lƣợng amylose >25%. Bảng 3.10 Hàm lƣợng amylose giống thí nghiệm STT Tên giống Hàm lƣợng amylose (%) Phân nhóm Amylose Bông Gừng Cẩn lùn Mashuri Nếp AG 29,54 30,10 25,59 7,30 Cao Cao Cao Thấp 34 Kết phân tích hàm lƣợng amylose từ Bảng 3.10 cho thấy hàm lƣợng amylose giống Nếp AG thấp so với giống thí nghệm lại đƣợc phân nhóm thấp (7,3%). Các giống Cẩn Lùn, Bông Gừng Mashuri có hàm lƣợng amylose cao đƣợc đánh giá mức cao, cao giống Cẩn Lùn với hàm lƣợng amylose 30,1%, giống cho cơm cứng nấu chín (Jenning et al., 1979). 3.3.3 Hàm lƣợng protein Bảng 3.11 Hàm lƣợng protein giống thí nghiệm STT Tên giống Bông Gừng Hàm lƣợng protein (%) 7,2 Cẩn Lùn 8,1 Mashuri Nếp AG 7,6 7,4 Protein yếu tố có đóng góp vào chất lƣợng dinh dƣỡng gạo, hàm lƣợng protein lúa gạo thấp nhƣng đƣợc xem protein có phẩm chất cao. Trong công tác chọn giống, việc chọn giống mềm cơm, tiêu chí theo hƣớng protein mức trung bình đến phải đƣợc trọng (Juliano et al., 1964). Kết phân tích từ Bảng 3.11 cho thấy hàm lƣợng protein bốn giống lúa thí nghiệm biến thiên từ 7,2-8,1%. Trong giống Cẩn Lùn có hàm lƣợng protein cao (8,1%) thấp giống Bông Gừng (7,2%). Để cải thiện hàm lƣợng protein, áp dụng biện pháp lai với giống có hàm lƣợng protein cao, để tạo kiểu hình vừa có hàm lƣợng amylose thấp vừa có hàm lƣợng protein cao. Theo nghiên cứu Chang Somirth (1979), cho biết di truyền tính trạng protein đa gen điều khiển có hệ số di truyền thấp, ảnh hƣởng tƣơng tác mạnh mẽ kiểu gen môi trƣờng. 3.3.4 Độ trở hồ Độ trở hồ tính trạng biểu thị nhiệt độ cần thiết để gạo hóa thành cơm không hoàn nguyên (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000). Độ trở hồ thấp không liên hệ chặt tới lƣợng amylose cao, thấp hay trung bình. Gạo có độ trở hồ cao có phẩm chất nấu (Jenning et al., 1979). Độ trở hồ trung bình (cấp đến cấp 5) tiêu chuẩn cho phẩm chất gạo tốt (Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang, 2000). 35 Bảng 3.12 Độ trở hồ giống lúa thí nghiệm STT Tên giống Bông Gừng Cẩn Lùn Mashuri Nếp AG Cấp đánh giá Phân nhóm Cao Trung bình Cao Thấp Qua kết đánh giá độ trở hồ đƣợc trình bày Bảng 3.12 cho thấy hai giống Bông Gừng Mashuri có độ trở hồ cao (cấp 3) Cẩn Lùn đƣợc đánh giá trung bình (cấp 5) Nếp AG đƣợc đánh giá mức thấp (cấp 7). Nếp AG Bông Gừng Mashuri Cẩn Lùn Hình 3.5 Độ trở hồ bốn giống lúa thí nghiệm 36 3.3.5 Độ bền thể gel Bảng 3.13 Độ bền thể gel giống lúa thí nghiệm STT Tên giống Chiều dài thể gel (mm) Phân nhóm Cấp Bông Gừng 36 Cứng Cẩn Lùn 34 Cứng Mashuri 37 Cứng Nếp AG 96 Rất mềm Nếp AG Cẩn Lùn Bông Gừng Mashuri Hình 3.6 Độ bền thể gel bốn giống lúa thí nghiệm 37 Qua kết phân tích độ bền thể gel đƣợc trình bày Bảng 3.13 cho thấy ba giống lúa Cẩn Lùn, Bông Gừng Mashuri đƣợc phân nhóm cứng cơm (cấp 7), giống nấu cơm không dẻo cứng cơm để nguội. Giống Nếp AG đƣợc đánh giá nhóm mềm (cấp 1) nấu mềm dẻo chín. Khi so sánh với kết phân tích hàm lƣợng amylose, ta thấy phù hợp với nhận định Vƣơng Đình Tuấn (2001) hàm lƣợng amylose độ bền thể gel có liên quan chặt chẽ với nhau. Gạo gel mềm thƣờng tƣơng ứng với hàm lƣợng amylose thấp, gạo mềm cơm hơn. Độ bền thể gel đặc tính góp phần xác định kết cấu hạt cơm. Hiện ngƣời tiêu dùng thích chọn loại gạo mềm cơm, độ bền thể gel cần đƣợc quan tâm công tác chọn giống. 3.4 KẾT QUẢ TRẮC NGHIỆM KHẢ NĂNG KHÁNG RẦY Bảng 3.14 Kết trắc nghiệm khả kháng rầy STT Giống Cấp Phân nhóm Jasmine Rất nhiễm BN2 Kháng Bông Gừng Rất nhiễm Cẩn Lùn Rất nhiễm Mashuri Rất nhiễm Nếp AG Rất nhiễm Dựa vào Bảng 3.14 cho thấy, khả kháng rầy dòng khác biệt. Tất dòng khả kháng rầy (rất nhiễm). Diễn biến kết thử rầy qua giai đoạn nhƣ sau: Ở thời điểm ngày sau thả rầy dòng thí nghiệm chƣa biểu thiệt hại. Ở thời điểm ngày giống chuẩn nhiễm bắt đầu chết dần, mức độ thiệt hại giống thí nghiệm biểu tƣơng đƣơng với giống chuẩn nhiễm. Vào ngày thứ sau thả rầy, giống chuẫn nhiễm giống thí nghiệm chết hoàn toàn, mức độ thiệt hại 100%. Tính kháng rầy nâu đặc tính giống lúa có khả chống lại công rầy nâu làm giảm tác hại rầy nâu gây (Phạm Văn Lầm, 2006). Lúa bị nhiễm rầy có tƣợng bị khô héo, nặng dẫn đến cháy rầy. 38 Nếp AG Bông Gừng CN Cẩn Lùn Mashuri CK Hình 3.7 Trắc nghiệm khả kháng rầy bốn giống lúa thí nghiệm CN: Chuẩn nhiễm; CK: Chuẩn kháng 3.5 KẾT QUẢ ĐIỆN DI SDS-PASE Giếng 10 Waxy 60KDa Proglutelin 57 KDa α-Glutelin 37 – 39 KDa Globulin 26 KDa β-Glutelin 22-23 KDa Prolamin 16 KDa Hình 3.8 Phổ điện di protein tổng số hai giống Mashuri Bông Gừng Ghi chú: Giếng 1, 2, 3, 4, 5: Mashuri Giếng 6, 7, 8, 9, 10: Bông Gừng Protein tƣơng quan chặt chẽ với hàm lƣợng amylose, nên việc phân tích định tích waxy góp phần dự đoán đƣợc hàm lƣợng amylose. Sự xuất band waxy đậm dự đoán đƣợc hàm lƣợng amylose cao (Võ Công Thành, 2003). Qua kết điện di protein tổng hai giống Mashuri Bông Gừng Hình 3.8 cho thấy band 39 waxy 60KDa có mức độ ăn màu đậm điều chứng tỏ giống cứng cơm (hàm lƣợng amylose tƣơng đối cao). Đúng nhƣ kết thu đƣợc Bảng 3.10 hàm lƣợng amylose cao. Band α-Glutelin 37 – 39 KDa hai giống thể mức độ ăn màu đậm, chứng tỏ giống có hàm lƣợng protein cao. Phù hợp với kết phân tích hàm lƣợng protein Bảng 3.11. Giếng 10 Waxy 60KDa Proglutelin 57 KDa α-Glutelin 37 – 39 KDa Globulin 26 KDa β-Glutelin 22-23 KDa Prolamin 16 KDa Hình 3.9 Phổ điện di protein tổng số hai giống Cẩn Lùn Nếp AG Ghi chú: Giếng 1, 2, 3, 4, 5: Cẩn Lùn Giếng 6, 7, 8, 9, 10: Nếp AG Kết điện di protein tổng hai giống Cẩn Lùn Nếp AG Hình 3.9 cho thấy band waxy 60KDa từ giếng đến giếng ăn màu đậm, chứng tỏ giống Cẩn Lùn cứng cơm. Phù hợp với kết phân tích hàm lƣợng amylose Bảng 3.10. Riêng từ giếng đến giếng 10 có band waxy thể mức độ ăn màu thấp chứng tỏ giống Nếp AG có hàm lƣợng amylose thấp. Từ phổ điện di cho thấy band α-Glutelin 37 – 39 KDa hai giống thể mức độ ăn màu đậm, chứng tỏ giống có hàm lƣợng protein cao. Phù hợp với kết phân tích hàm lƣợng protein Bảng 3.11. Tuy nhiên, mức độ ăn màu cá thể từ giếng đến giếng 10 chƣa có đồng đều, chứng tỏ giống Nếp AG chƣa phải giống thuần. 40 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Sau đánh giá khả chống chịu mặn giai đoạn mạ, đánh giá phẩm chất hạt gạo giống lúa thí nghiệm đƣa kết luận nhƣ sau: Bông Gừng có khả chịu mặn cấp (mức chống chịu) độ mặn 6‰, hàm lƣợng amylose 29,54%, hàm lƣợng protein 7,2%, độ trở hồ cao (cấp 3) độ bền thể gel cứng (cấp 7). Cẩn Lùn có khả chịu mặn cấp (mức chống chịu trung bình) độ mặn 10‰, hàm lƣợng amylose 30,1%, hàm lƣợng protein 8,1%, độ trở hồ trung bình (cấp 5), độ bền thể gel cứng (cấp 7). Mashuri có khả chịu mặn cấp (mức chống chịu) độ mặn 6‰, hàm lƣợng amylose 25,59%, hàm lƣợng protein 7,6%, độ trở hồ cao (cấp 3), độ bền thể gel cứng (cấp 7). Nếp AG có khả chịu mặn cấp (mức chống chịu trung bình) độ mặn 8‰, hàm lƣợng amylose 7,3%, hàm lƣợng protein 7,4%, độ trở hồ thấp (cấp 7), độ bền thể gel mềm (cấp 1). 4.2 ĐỀ NGHỊ Tiếp tục đánh giá khả chịu mặn bốn giống Bông Gừng, Cẩn Lùn, Mashuri Nếp AG giai đoạn sinh sản giai đoạn chín. Khảo nghiệm bốn giống lúa Bông Gừng, Cẩn Lùn, Mashuri Nếp AG vùng canh tác lúa đất nhiễm mặn để đánh giá khả chịu mặn điều kiện đồng tiềm năng suất bốn giống này. Tiếp tục lai tạo để giảm hàm lƣợng amylose tăng hàm lƣợng protein ba giống lúa Bông Gừng, Cẩn Lùn Mashuri. Tiếp tục nhân làm giống Nếp AG. 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang. 2000. Một số vấn đề cần biết gạo xuất khẩu. Viện Lúa ĐBSCL. 78 trang. Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang. 2003. Cơ sở di truyền tính chống chịu môi trƣờng lúa. NXB Nông nghiệp Thành phố HCM. Dƣơng Minh Viễn. 2006. Bài giảng môn Thổ nhưỡng. Tủ sách Đại học Cần Thơ. Trang 71. Đặng Thế Dân. 2005. Tìm dây liên kết protein với tính chống chịu mặn giống lúa trồng ven biển vùng ĐBSCL. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Trồng trọt. Trƣờng Đại học cần Thơ. Lê Văn Căn.1987. Giáo trình Nông hóa. Nhà xuất Vụ đào tạo, Bộ Đại học Trung học chuyên nghiệp. Ngô Ngọc Hƣng. (2009). Tính chất tự nhiên tiến trình làm tay đổi độ phì nhiêu đất đồng Sông Cửu Long. Nhà xuất nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Trang 35-40. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tể Hà Công Vƣợng (1997), Giáo trình lúa. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội.102 trang. Nguyễn Ngọc Đệ. 2008. Giáo trình lúa. Tủ sách Đại học Cần Thơ. 243 trang. Nguyễn Thị Trâm. 2001. Chọn giống lúa lai. Nhà xuất Nông nghiệp.Trang 6468. Nguyễn Thị Bích Trâm, 2007. Bài giảng Sinh hóa B. Khoa Nông Nghiệp SHƢD , Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Bo. 2010. Ảnh hưởng Calcium lên sinh trưởng dinh dưỡng lúa đất nhiễm mặn. Luận văn thạc sĩ Khoa học nông nghiệp. Trƣờng Đại Học Cần Thơ. Nguyễn Vy Đỗ Đình Thuận. 1977. Các loại đất nước ta. Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật. Trang 81-85. Jennings, P.R.,W.R. Cofman H.E. Kaufman. 1979. Võ Tòng Xuân (chủ biên) dịch. Cải tiến giống lúa. Viện Nghiên cứu Lúa Gạo Quốc tế-Trƣờng Đại học Cần Thơ. Trang 100-116. Phạm Thị Phấn. 1999. Tuyển chọn giống lúa ngắn ngày cho vùng canh tác lúa tôm lúa vùng nhiễm mặn ven biển Sóc Trăng Bạc Liêu. Luận án thạc sĩ Khoa học Nông học. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Phạm Văn Lầm (2006) Những điều cần biết rầy nâu biện pháp phòng trừ. NXB Lao Động. 139 trang. 42 Phạm Văn Phƣợng, 2001. Khả ứng dụng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE. Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn. 6: trang 371-372 Tổng cục thống kê. 2010. Diện tích lúa năm phân theo địa phƣơng. Trích dẫn tại: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID. Tổng cục thống kê. 2010. Sản lƣợng lúa năm phân theo địa phƣơng. Trích dẫn tại: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID. Tổng cục thống kê. 2010. Sản lƣợng lúa mùa phân theo địa phƣơng. Trích dẫn tại: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID. Trần Hữu Phúc. 2008. Tuyển chọn hai giống lúa Một Bụi Đỏ Tép Hành có chất lượng, suất chống chịu sâu bệnh tỉnh Cà Mau. Luận án thạc sĩ ngành Trồng trọt. Trƣờng Đại học Cần Thơ. Võ Công Thành. 2003. Giáo trình kỹ thuật điện di. Khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng Dụng. Tủ sách Đại học Cần Thơ.20 trang. Vƣơng Đình Tuấn. 2001. Một số đặc điểm hóa học, di truyền công nghệ sinh học lúa thơm. Tài liệu tham khảo lớp tập huấn chọn tạo giống lúa. Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu long. Trang 25-42. Tài liệu Tiếng Anh Akbar, M., T. Yubano and S. Nakao. 1972. Breeding for Saline-resitant Varieties of Rice: I. Variability for Salt Tolerance among Some Rice Varieties. Japan. J. Breed. Vol.22. No. 5. pp. 277-284. Akabar, M (1975), “Water and chloride absorption in rice seeding”. J. Agric. Res. 13(1). Pp. 341-348. Akita, S. 1986. Physiological bases of differential response to salinity in rice cultivars. Paper presented in Project Design Workshop for Developing a 71. Collaborative Research Program for the Improvement of Rice Yields in Problem Soils. IRRI, Los Banos, Philippines. Brady N. and R. Weil, (2002), The Nature and Properties of Soils, 13th Edition, Prentice Hall, Upper Saddle River, New Jersey, pp.960. Cagampang, G. B. and F. M. Rodriguez. 1980. Methods analysis for screening crops of appropriate qualities. Institute of plant breeding, University of the Philippinea at Los Banos. pp 8-9. Chang, T.M. And W.Y. Li (1981), Inheritance of amylose content and gel consistency in rice. Bot. Bull. Acad. Sinica. 22: 30-47. De Datta, S. K (1981), Principles and Practices of Rice Production, John Wiley, New York. 43 Devit .D, W.M. Jarreli and K.L. Stevens. 1981. Sodium-potassium ratios in soil solution and plant response under saline conditions. Soil Sci Soc Amer J 45:80-86. Gain, P., M. A. Mannan, P. S. Pal, M. M. Hosain and S. Parvin. 2004. Effect of Salinity on Some Yield Attributes of Rice, Pakistan Journal of Biological Sciences (5). pp. 760-762. Grattan, S.R., R., L. Zeng, M.C. Shannon and S.R Roberts. 2002. Rice is more sensitive to salinity than previously thought. Califonia Agriculture. Volume 56. Num ber 6. pp. 189-195. Greenway, R. and Munns. 1980. Mechanisms of salt tolerance in halophytes, Ann. Rev. Plant physiol. 31. pp. 149-190. Gregrio, GB and D. Senadhira. 1993. Genetic analysis of salinity tolerance in rice. Theor. Appl.Gen. 86:333-338 Gundlach H, MJ Muller, TM Kutchan, 72. Hien T D, M Jacobs, G Angenon, C Hermans, T T Thu, L Van Son, N H Roosens. 2002. Proline accumulation and ∆1-Pyrroline-5-carboxylate synthetase gene properties in three rice cutivars differing in salinity and drought tolerance. Plant science 165 (2003): 1059-1068. International Rice Reseach Institute, (1976). Annual report for 1975. IRRI, Los Banos, Philippines. Page 479. International Rice Reseach Institute, (1979). Proceeding of the Workshop on Chemical aspects of rice grain quality. International Rice Reseach Institute, (1988). Standard evaluation system for rice, Los Banos, Laguna, Philippines, 3nd, pp.1-53. International Rice Reseach Institute, (1996). Standard evaluation system for rice. Los Banos, Philippines. International Rice Reseach Institute, (1997). Screening rice for salinity tolerance. International Rice Reseach Institute, P.O. Box 933, Manila 1099, Philippines. Iwaki S (1956). Studies on the salt injury in rice plant, In Japanese, English Summary, Mem. Ehime Univ, Sect. (Agric) 2, pp 1-156. Javed, A. S and M. F. A. Khan. 1975. Effect of sodium chloride and sodium sulphate on IRRI rice, J. Agric. Res. 13. pp. 705-710. Jennings, P.R., W.R. Coffman and H.E. Kauffman (1979), Rice improvement, IRRI, Philippines. pp 31 - 35. Juliano, B.O. 1972. The rice caryopsis and its composition. In rice chemistry and technology. Edited by D. E. Houston. American Assae Cereal Chemistry. New York. pp. 16-17. Kaddah MT, WF Lehman, BD Meek, FE Robinson. 1975. Salinity effects on rice after the boot stage. Agron J 67:436-439. 44 Kimmin, F. M. (1989), Electrical penetration graphs from Nilaparvara lugens on resitant and susceptible rice varieties, Entomol. Exp. Appl. 50: 69-79. Korkor .S.A and R.M. Abdel-All. 1974. Effect of total salinity and type of salts on rice crop. Agric Res Rev 52(5):73-78. Levitt, J. 1980. Respondses of plant to enviroment stress, Department of plant biology Carnegie institution of Easshington, USA. Litte, R.R., G.B. Hilder and E.H. Dawson, (1958). “Differential effect of dilute alkali on 25 varieties of milled white rice”. Cereal chem 35: Page 111-126. Lowry, O. H, N. J. Rosebroug, A. L. Farr and R. J. Raldall. 1951. Protein measurement with the Folin phenol reaen, Bio. Chem. 193: 265-275. Martinz, V. and A. Lauchi. 1993. Effect of Ca2+ on the salt stress response of barley roots as observed by in vivo 31P-nuclear magnetic resonance and in vitri analysis. Planta, 1909. pp 519-524. Mass, E. V. and G. J. Hoffman. 1977. Crop salt tolerance-current assessment, J. Irrig. Drainage Div. ASCE, 103 Proc. Pap. 12993. 73. Mori IK and T Kinoshita. 1987. Salt tolerance of rice callus clones. Rice Genetics Newsl 4:112-113. Narayanan KK, S Krishnaraj, SR Sree Rangaswamy. 1990. Genetic analysis for salt tolerance in rice. Paper presented during the Second International Rice Genetic Symposium, May 14-18, 1990. IRRI, Manila, Philippines. Pearson, G. A., A. D. Ayers and D. L. Eberhard. 1966. Relative salt tolerance of rice during germination and early seedling development. Soil Sci. 102. pp. 151156. Ponnamperuma FN. 1984. Role of cultivar tolerance in increasing rice production in saline lands. Strategies for crop improvement. John Wiley and Sons, New York, 443 p. Saneoka, H., C. Nagasaka, D. T. Hahn, W. Yang, g. S. Premachandra, R. J. Joiy, D. P. Schactman and R. Munns. 1992. Sodium accumulation in leaves of Triticum species that different in salt tolerance. Aust. J. Plant Physiol. 19. pp 331-340. Sathish, P, OL Gamborg, MW Nabors. 1997. Establishment of stable NaCl-resistant rice plant lines from anther culture: distribution pattern of K+/Na+in callus and plant cells. Theor Appl Genet 95: 1203-1209. Saxena M. T and U. K. Pandey (1981), Physiological studies an salt tolerance of tenric varieties growth and yield aspect. Indian. J. Plant Phyiol., 24. pp. 61-68. Shalhevet J. (1995), Root and shoot growth responses to salinity in maize and soybean. Agron. J. 87. pp. 512-516. Sogawa, K. (1982), The rice brown planthopper feeding physiology and host plant interactions. Annu. Rev. Entomol. 27:49-73. 45 Tagawa, T. and N. Ishizaka. 1965. Physiological studies on the tolerance of rice plants to salinity.7. Osmotic adaptability of ice plants to hypertonic saline media, In Japanese, English summary. Proc. Crop Sci. Soc. Jpn. 33. pp. 214220. Tang, S.X., gs. Khush and B.O Juliano. 1991. Genetic of gel consitnecy in rice. Indica. J. Genet. 70: 69-78. Tecsol, E.M.S., B.V. Esman, L.P. Lontok and B.O. Juliano. 1971. Studies on the extraction and composion of rice endosperm glutelin and prolamin. Cereal Chem. Pp 170. Volkmar K. M., Y. Hu and H. Steppuhn (1997), physicological responses of plant to salinity: Areview. Canadian journal of plant science. Pp. 19-27 Yamagata, H.,T. Sugimoto., K. Tanaca., And Z. Kasai (1982), Biosynthesis of storage protein in developing rice seeds, Plant Physiol, 70: 1094-1100. Yeo AR, TJ Flowers. 1984. Mechanism of salinity resistance in rice and their role as physiological criteria in plant breeding. In: Salinity tolerance in plant. WileyInterscience, New York, pp. 151-170. 46 [...]... đỏ Cà Mau Tỉnh Cà Mau 15 Nàng Nhen Tỉnh An Giang 16 Sophinh Tỉnh An Giang 17 Nếp An Giang Tỉnh An Giang 18 Bông Gừng Tỉnh An Giang 19 IR28 IRRI 20 Đốc Phụng Tỉnh Long An 16 Bƣớc 2: Đánh giá khả năng chịu mặn ở giai đoạn mạ của bộ giống/dòng lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm Bƣớc 3: Trồng những cây còn sống sau khi thử mặn để xác định khả năng chịu mặn ở thế hệ sau Bƣớc 4: Thu cá thể và đánh giá khả. .. gốc của các giống/dòng đƣợc sử dụng trong thí nghiệm STT Tên giống/dòng Nguồn gốc 1 NTCĐ-D5 Tỉnh Long An 2 NTCĐ-D11 Tỉnh Long An 3 NTCĐ-D12 Tỉnh Long An 4 NTCĐ-19 Tỉnh Long An 5 NTCĐ-D20 Tỉnh Long An 6 NTCĐ-D22-1 Tỉnh Long An 7 NTCĐ-D22-2 Tỉnh Long An 8 Cẩn Lùn Tỉnh Long An 9 NTCĐ Tỉnh Long An 10 Tài Nguyên Tỉnh Long An 11 Nếp than mùa đột biến Tỉnh Long An 12 Kđôn Tỉnh Long An 13 Mashuri Tỉnh An Giang. .. vấn đề cấp thiết Long An, An Giang, Cà mau là những địa phƣơng có diện tích canh tác lúa lớn ở ĐBSCL, đồng thời cũng là vùng có diện tích bị mặn ảnh hƣởng nhiều nhất Chính vì vậy đề tài Đánh giá khả năng chịu mặn của mƣời tám giống/dòng lúa tỉnh Long An, An Giang và Cà Mau đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu: Đánh giá khả năng chịu mặn và chất lƣợng của bộ giống/dòng lúa thí nghiệm, nhằm cung cấp thông... Chọn Giống Cây Trồng và Ứng Dụng Công Nghệ Sinh Học, Bộ môn Di Truyền Giống Nông Nghiệp, Khoa Nông Nghiệp và Sinh Học Ứng Dụng, Trƣờng Đại Học Cần Thơ cung cấp gồm 18 giống/dòng lúa trong tập đoàn giống lúa mùa chịu mặn đƣợc thu thập tại 3 tỉnh Long An, An Giang, Cà Mau và hai giống Đốc Phụng, IR28 dùng làm giống đối chứng cho thí nghiệm đánh giá khả năng chịu mặn 2.1.3 Thiết bị và dụng cụ thí nghiệm... và tính chịu mặn giữa nhiều cây mẫn cảm mặn Sự loại trừ Na+ là đặc tính chung của một số dòng lúa mì chịu mặn, dòng nhiễm mặn có mức Na+ ở chồi thấp hơn nhiều so với dòng chịu mặn (Saneoka et al., 1992) Lê Văn Căn (1978), cho biết mức độ gây hại của muối tùy thuộc vào độ mặn của cây, ở thực vật không chịu mặn chúng phản ứng lại bằng cách thải ion Cây chịu mặn thải ion qua chồi non, cây không chịu mặn. .. ƣu thế, và đề nghị đánh giá độ mặn dựa vào chỉ tiêu Cl- và tỷ lệ muối hòa tan (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Bảng đánh giá độ mặn dựa vào chỉ tiêu Cl- và tỷ lệ muối hòa tan Độ mặn Mặn ít Mặn trung bình Mặn nhiều Rất mặn Nồng độ Cl- (%) 0,25 Tỷ lệ muối hòa tan (%) 1,0 Hàm lƣợng muối hòa tan trong dung dịch có tƣơng quan chặt chẽ với độ dẫn điện (ECe) của dung... cá thể và đánh giá khả năng chịu mặn sau một thế hệ của các cá thể đƣợc chọn Bƣớc 5: Đánh giá các chỉ tiêu phẩm chất của các giống/dòng lúa đƣợc chọn Bƣớc 6: Khảo sát tính chống chịu rầy nâu của các giống/dòng lúa đƣợc chọn Bƣớc 7: Điện di protein tổng số các giống/dòng lúa đƣợc chọn 2.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể Thí nghiệm 1: Đánh giá khả năng chịu mặn của bộ giống/dòng lúa trong điều kiện phòng... Ngƣỡng chống chịu NaCl của cây lúa là EC = 4 dS m-1 (2,56‰) (Sathish et al., 1997) Còn theo Grattan et al., 2002 thì ngƣỡng chống chịu mặn đang đƣợc công bố cho cây lúa có giá trị EC = 3 dS m-1 (1,92‰) 1.4.2 Cơ chế chống chịu mặn của cây lúa Cơ chế chống chịu mặn của cây lúa đƣợc biết thông qua nhiều công trình nghiên cứu rất nổi tiếng (Akbar et al., 1972, Korkor và Abdel-Aal 1974, Mass và Hoffman 1977,... quả thử mặn 8‰ của giống Nếp AG, Bông Gừng và Mashuri Kết quả thử mặn của hai giống Bông Gừng và Mashuri ở nồng độ 6‰ Chiều dài, rộng hạt của 4 giống lúa thí nghiệm Độ trở hồ của bốn giống lúa thí nghiệm Độ bền thể gel của bốn giống lúa thí nghiệm Trắc nghiệm khả năng kháng rầy của bốn giống lúa thí nghiệm Phổ điện di protein tổng số của hai giống Mashuri và Bông Gừng Phổ điện di protein tổng số của hai... vùng và cấp thiết hơn nữa là vấn đề an ninh lƣơng thực của nƣớc ta trong những năm tới Theo Viện Khoa Học Thủy Lợi Miền Nam (2011), những tháng đầu năm 2011 nƣớc mặn đã xâm nhập sâu vào đất liền ở ĐBSCL từ 40-45 km với độ mặn hơn 4‰ và đã làm hại đến nhiều diện tích lúa của vùng Vì thế, việc xác định mức độ chịu mặn của các giống lúa phù hợp với điều kiện địa phƣơng là vấn đề cấp thiết Long An, An Giang, . 199 7 18 2.3 Tiêu chuẩn đánh giá chiều dài và hình dạng hạt gạo (IRRI, 198 8) 19 2.4 Thang đánh giá hàm lƣợng amylose (IRRI, 198 8) 21 2.5 Bảng phân cấp độ trở hồ (Jenning et al., 197 9). Thành, Kiên Giang Điện thoại: 01677246 798 Email: truc1034 39@ student.ctu.edu.vn II. QUÁ TRÌNH HỌC TẬP 1. Tiểu học: Thời gian đào tạo: Từ tháng 9/ 199 7 đến tháng 5/2002 Trƣờng: Tiểu học. nhƣ Na + và Cl - mà cuối cùng gây ra sự giảm sinh trƣởng (Martinez and Lauchli, 199 3). Theo Zelensky ( 199 9), có hai loại đất mặn đƣợc hình thành do Cl - và SO 4 2- , nhƣng NaCl thì độc nhất.