1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tội vi phạm các quy định về cạnh tranh - một số vấn đề khi hình sự hóa hành vi vi phạm

4 12 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 535,06 KB

Nội dung

Dựa trên nhu cầu cần có một chế tài nghiêm khắc để hạn chế các hành vi phản cạnh tranh có thể xảy ra, Nhà nước đã quy định “Tội vi phạm các quy định về cạnh tranh” tại điều 217 Bộ luật hình sự 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017. Việc chính thức hình sự hóa lĩnh vực cạnh tranh làm xuất hiện không ít các lo ngại, nghi vấn xung quanh quy định của luật cũng như tác động đối với xã hội.

Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Kỷ yếu khoa học TỘI VI PHẠM CÁC QUY ĐỊNH VỀ CẠNH TRANH - MỘT SỐ VẤN ĐỀ KHI HÌNH SỰ HĨA HÀNH VI VI PHẠM Bùi Duy Hưng* Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh *Tác giả liên lạc: buiduyhung.law@gmail.com TÓM TẮT Dựa nhu cầu cần có chế tài nghiêm khắc để hạn chế hành vi phản cạnh tranh xảy ra, Nhà nước quy định “Tội vi phạm quy định cạnh tranh” điều 217 Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017 Việc thức hình hóa lĩnh vực cạnh tranh làm xuất khơng lo ngại, nghi vấn xung quanh quy định luật tác động xã hội Để làm sáng tỏ vấn đề cần phải tiến hành phân tích tội danh “tội vi phạm quy định cạnh tranh” từ yếu tố cấu thành tội phạm qua tình cụ thể, kết hợp so sánh với quy định số quốc gia phát triển giới Kết trình nghiên cứu nhận xét cụ thể tội danh yếu tố liên quan, tồn khơng hạn chế nội dung, chế thực thi tính hiệu quy định Từ khóa: Cạnh tranh, tội vi phạm quy định cạnh tranh, Bộ luật Hình VIOLATION OF COMPETITION REGULATIONS - SOME ISSUES WHEN CRIMINALIZING VIOLATIONS Bui Duy Hung* University of Economics Ho Chi Minh City *Corresponding Author: buiduyhung.law@gmail.com ABSTRACT Based on the need for strict sanctions to restrict possible anti-competitive behavior, the State has defined “crimes of violation of competition regulations” in Article 217 of the Penal Code 2015, renewed and supplemented in 2017 The official criminalization of the competition field has raised many concerns and doubts surrounding the law and the impact on society In order to clarify the above issues, it is necessary to analyze the crimes of “violating the competition rules” from the elements constituting crimes and through specific situations, combining them with the regulations of some developed countries in the world The results of the study are specific observations on the crime as well as on the factors involved, including many limitations on the content, enforcement mechanism and effectiveness of the regulation Keywords: Competition, violation of competition regulations, Penal Code KINH NGHIỆM LẬP PHÁP CỦA MỘT SỐ QUỐC GIA VỀ VIỆC HÌNH SỰ HĨA TRONG LĨNH VỰC CẠNH TRANH Luật cạnh tranh Pháp quy định áp dụng chế tài hành chính, dân hình để xử lý hành vi phản cạnh tranh bị cấm, đặc biệt cho phép áp dụng lúc chế tài hành hình Từ năm 1810, Bộ luật hình Pháp quy định hai tội danh lĩnh vực cạnh tranh bao gồm: Tội cạnh tranh bất hợp pháp Tội lạm dụng mạnh để cạnh tranh 386 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 Hình phạt chủ yếu quy định Bộ luật hình phạt tiền mức nặng nhằm vào hai đối tượng (người lãnh đạo doanh nghiệp doanh nghiệp), ngoại lệ đặc biệt nguyên tắc pháp luật hình Pháp cụ thể hóa trách nhiệm hình Pháp luật cạnh tranh Mỹ cho phép áp dụng chế tài có sức răn đe cao để xử lý hành vi xâm phạm cạnh tranh lành mạnh nước Đạo luật Sherman Act – 1890 quy định chế tài hình áp dụng với hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh, vị trí độc quyền tập trung kinh tế Hình phạt áp dụng pháp nhân cá nhân Nhật Bản số quốc gia giới cho phép áp dụng chế tài hình vào xử lý hành vi phản cạnh tranh bị cấm Các cá nhân bị phạt tù với mức phạt thông thường khoảng năm; tổ chức công ty, hiệp hội kinh doanh bị áp dụng hình phạt tiền với mức phạt lên đến tỷ Yên Luật chống độc quyền tư nhân trì cạnh tranh cơng Nhật Bản quy định theo hướng tăng nặng mức phạt tái phạm cá nhân, tổ chức chương trình khoan hồng nhằm nhanh chóng phát hành vi vi phạm, tăng hiệu điều tra vụ việc đưa định xử phạt xác NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ (i) Hậu yếu tố định vụ việc bị xử lý hình hay xử lý hành việc cân nhắc trao thêm thẩm quyền điều tra khởi tố hình vụ việc cạnh tranh có yếu tố hình cho quan quản lý cạnh tranh Khi nhắc đến tầm quan trọng hậu quả, khơng thể khơng nhắc đến tầm quan trọng việc xác định hậu Kỷ yếu khoa học mối hoài nghi hợp lý quy định hành giao thẩm quyền khởi tố hình vụ việc lĩnh vực cạnh tranh cho quan điều tra hình (theo điều 94 Luật cạnh tranh 2004 (sau Luật cạnh tranh 2018 có hiệu lực khoản điều 85)) Cơ quan điều tra hình sự, điều tra viên bị giới hạn kiến thức chun mơn lĩnh vực cạnh tranh, ngồi ra, việc sai số tránh khỏi tác động đến kết điều tra việc Luật cạnh tranh 2018 vừa ban hành với nhiều điểm mới… thách thức lớn quan điều tra hình tiến hành điều tra, giải vụ việc lĩnh vực cạnh tranh (ii) Các hành vi phạm tội bị xử lý hình chưa tập trung chưa cho thấy rõ tính chất quy định hình xử lý hành vi gây nguy hiểm cao cho xã hội, cần sửa đổi theo hướng áp dụng hình phạt cho số hành vi phản cạnh tranh có nguy gây hậu nghiêm trọng Dựa vào số liệu Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, rút kết luận (1) dạng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có mức tác động mức độ phổ biến khác nhau, (2) hành vi thỏa thuận ấn định giá hành vi dễ dàng thực có tính chất nguy hiểm cao hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lại Do việc hình hóa lĩnh vực cạnh tranh lần đầu áp dụng, cấu thành tội danh nên áp dụng chế tài hình để xử lý 04 dạng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh có mức độ nguy hại cao khó phát để xử lý, cụ thể là: (a) Thỏa thuận ấn định giá hàng hóa, dịch vụ cách trực tiếp gián tiếp bị cấm; (b) Thỏa thuận phân chia thị trường tiêu thụ, nguồn cung cấp hàng hóa, nguồn cung dịch vụ 387 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 bị cấm; (c) Thỏa thuận hạn chế kiểm sóa t số lượng, khối lượng sản xuất, mua bán hàng hóa, dịch vụ bị cấm (d) Thông đồng để bên thỏa thuận thắng thầu việc cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ (iii) Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường/vị trí độc quyền chưa quy định ngưỡng để xử lý hình Tội vi phạm quy định cạnh tranh quy định điều 217 Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 tội danh có cấu thành tội phạm vật chất, hậu (gắn liền với hành vi phạm tội) yếu tố bắt buộc để định tội định khung Trong thời gian tới, kỳ vọng Chính phủ ban hành Nghị định hướng dẫn chi tiết Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 có quy định chi tiết ngưỡng xử lý giúp cho việc áp dụng điều luật thuận lợi có hành lang pháp lý vững vàng (iv) Hình phạt tội phạm phần hình phạt pháp nhân chưa cân xứng với nguồn lợi thu thực hành vi phạm tội gây nên cần sửa đổi hình phạt nhằm tăng tính răn đe phòng ngừa việc tái phạm Đầu tiên, thực hành vi vi phạm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường/ vị trí độc quyền quy định điều luật theo thực tiễn ghi nhận, thời gian vi phạm dài cộng với việc khó phát nên nguồn lợi thu pháp nhân lớn, chí lớn nhiều so với số tiền phạt tối đa tỷ đồng theo quy định hành điều 217 Thứ hai, theo quy định điều 118 Luật cạnh tranh 2004 (hoặc tương ứng khoản điều 111 Luật cạnh tranh 2018), doanh nghiệp thực hành vi vi phạm (thuộc hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh, lạm dụng vị trí vị trí thống lĩnh thị trường/ vị trí độc quyền, tập trung kinh tế ) bị xử Kỷ yếu khoa học phạt với số tiền tối đa đến “10% tổng doanh thu năm tài (của doanh nghiệp vi phạm) liền kề trước năm thực hành vi vi phạm”; số tiền phạt “10% tổng doanh thu năm tài chính” theo Luật cạnh tranh lớn nhỏ số tiền phạt tối đa tỷ đồng theo Bộ luật hình Như vậy, vơ hình chung làm cho mức phạt chế tài hình nhẹ mức phạt chế tài hành chính, điều làm tính răn đe điều luật hình doanh nghiệp vi phạm lợi dụng điều để lách luật Chính lý trên, cần phải sửa đổi hình phạt điều 217 Bộ luật hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 phần hình phạt pháp nhân Thêm nữa, Nhà nước cần nghiên cứu để bổ sung thêm quy định chế tài xử lý hành vi tái phạm để tăng tính răn đe (v) Việc phát nhằm xử lý hành vi vi phạm cịn hạn chế, cần phải xây dựng chương trình khoan hồng đề xuất cân nhắc chế định thỏa thuận nhận tội hình hóa lĩnh vực cạnh tranh Theo Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh Bộ Công Thương năm 2017, xét riêng hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh lạm dụng vị trí thống lĩnh/vị trí độc quyền, giai đoạn từ Luật cạnh tranh 2004 thức có hiệu lực vào năm 2005 đến năm 2016, có 87 điều tra tiền tố tụng tiến hành; số có 06 vụ việc vi phạm bị xử lý Điều cho thấy công tác phát hiện, điều tra nhằm xử lý hành vi vi phạm cịn khó khăn Để giải vấn đề trên, Luật cạnh tranh 2018 quy định sách khoan hồng điều 112 Nhận xét sách khoan hồng lần đầu quy định Luật cạnh tranh, thấy số hạn chế làm ảnh hưởng xấu đến 388 Giải thưởng Sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka lần 20 năm 2018 khả khuyến khích hợp tác làm giảm khả phát hành vi vi phạm Điển (1) việc yêu cầu tự nguyện khai báo trước có định điều tra điều kiện khó khăn; (2) việc quy định doanh nghiệp đối tượng sách khoan hồng hạn chế không thu hợp tác từ cá nhân – người nắm tay nhiều chứng hữu hiệu Chế định “Thỏa thuận nhận tội” không áp dụng Việt Nam lý vi phạm nguyên tắc xét xử công khai, tất vụ án phải xét xử thơng qua phiên tịa theo quy định pháp luật, số nguyên tắc khác tố tụng hình Nhưng xem xét dựa yếu tố ưu Kỷ yếu khoa học tiên tìm thật, đáp ứng nhu cầu tạo môi trường kinh doanh lành mạnh, đảm bảo tính cạnh tranh thị trường, nâng cao khả phòng chống hành vi phản cạnh tranh quan chức nhà nước, phát huy hiệu điều 217 Bộ luật Hình 2015 sửa đổi, bổ sung 2017 chế định “Thỏa thuận nhận tội” phương pháp mang tính hiệu cao Giả thuyết chế định cho phép áp dụng Việt Nam phải cân nhắc thật kỹ lưỡng nội dung như: chế áp dụng, quy định phạm vi áp dụng chế định, trường hợp cần thiết áp dụng, chủ thể áp dụng… Như vậy, chế định phát huy tác dụng mà khơng để bị lợi dụng TÀI LIỆU THAM KHẢO BỘ CÔNG THƯƠNG (2017) Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh Hà Nội CỤC QUẢN LÝ CẠNH TRANH (VCA) (2017) Báo cáo thường niên năm 2016 Bộ Công Thương, Hà Nội KIM HOÀN MỸ LINH (2014) Chế tài liên quan tới hạn chế cạnh tranh Việt Nam Luận văn thạc sĩ Luật học, Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội QUÁCH THỊ HƯƠNG GIANG (2011) Chế tài hành vi cạnh tranh không lành mạnh theo pháp luật Việt Nam Luận văn thạc sĩ ngành Luật Kinh tế 389 ... thầu vi? ??c cung cấp hàng hóa, cung ứng dịch vụ (iii) Hành vi lạm dụng vị trí thống lĩnh thị trường/vị trí độc quy? ??n chưa quy định ngưỡng để xử lý hình Tội vi phạm quy định cạnh tranh quy định. .. (2) hành vi thỏa thuận ấn định giá hành vi dễ dàng thực có tính chất nguy hiểm cao hành vi thỏa thuận hạn chế cạnh tranh cịn lại Do vi? ??c hình hóa lĩnh vực cạnh tranh lần đầu áp dụng, cấu thành tội. .. hình tiến hành điều tra, giải vụ vi? ??c lĩnh vực cạnh tranh (ii) Các hành vi phạm tội bị xử lý hình chưa tập trung chưa cho thấy rõ tính chất quy định hình xử lý hành vi gây nguy hiểm cao cho xã hội,

Ngày đăng: 19/02/2022, 10:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN