QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG LUẬT CẠNH TRANH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

25 104 0
QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG LUẬT CẠNH TRANH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ỦY BAN THƯỜNG VỤ QUỐC HỘI VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU KHOA HỌC LẬP PHÁP Chuyên đề nghiên cứu: QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ KIỂM SOÁT TẬP TRUNG KINH TẾ TRONG LUẬT CẠNH TRANH – MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA VÀ HƯỚNG GIẢI QUYẾT (Phục vụ Quốc hội xem xét, cho ý kiến Dự án Luật Cạnh tranh(sửa đổi)) Hà Nội, tháng 10/2017 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU B NỘI DUNG Thực trạng quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Một số vấn đề đặt hướng giải 17 C KẾT LUẬN 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO 24 A MỞ ĐẦU Trong thời gian qua, tập trung kinh tế Việt Nam diễn ngày phổ biến nhiều hình thức khác Đây xu hướng tất yếu khách quan kinh tế thị trường, không Việt Nam mà giới xu hướng diễn mạnh, đặc biệt xu hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Tập trung kinh tế nhằm nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Mặt khác, tập trung kinh tế tiềm ẩn nguy hình thành độc quyền vị trí thống lĩnh thị trường, gây hại cho môi trường kinh doanh, ảnh hưởng tiêu cực đến doanh nghiệp, người tiêu dùng kinh tế nói chung Trước bối cảnh đó, Luật Cạnh tranh năm 2004 Quốc hội ban hành nhằm kiểm soát tập trung kinh tế bảo đảm mơi trường cạnh tranh lành mạnh, trì trật tự cạnh tranh Tuy nhiên, qua thực tế triển khai thực hiện, quy định kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh năm 2004 bộc lộ số hạn chế, bất cập khơng phù hợp với thực tiễn Trước tình hình đó, dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) đưa vào Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh Quốc hội khóa XIV Để có thêm thơng tin tham khảo phục vụ vị Đại biểu Quốc hội xem xét, cho ý kiến Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi), Viện Nghiên cứu lập pháp xin giới thiệu chuyên đề nghiên cứu: “Quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh – Một số vấn đề đặt hướng giải quyết” B NỘI DUNG Thực trạng quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 1.1 Quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế a) Tập trung kinh tế Dưới góc độ pháp luật, Luật Cạnh tranh năm 2004 (sau gọi tắt Luật Cạnh tranh) không quy định tập trung kinh tế mà liệt kê hành vi coi tập trung kinh tế (TTKT) Theo đó, khoản Điều Luật khẳng định TTKT hành vi hạn chế cạnh tranh; Điều 16 quy định TTKT hành vi doanh nghiệp gồm: sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp, hành vi TTKT khác theo quy định pháp luật Như vậy, cho dù nhìn nhận nhiều góc độ khác nhau, TTKT có đặc điểm sau: i) Chủ thể TTKT doanh nghiệp hoạt động thị trường Các doanh nghiệp tham gia TTKT doanh nghiệp hoạt động không thị trường liên quan; ii) Hành vi TTKT thể hình thức định theo quy định pháp luật; iii) TTKT hình thành nên doanh nghiệp có lực cạnh tranh tổng hợp liên kết thành nhóm doanh nghiệp, tập đồn kinh tế, từ làm thay đổi cấu trúc thị trường tương quan cạnh tranh có thị trường Theo pháp luật cạnh tranh, hình thức tập trung kinh tế bao gồm: tập trung kinh tế theo chiều ngang, tập trung kinh tế theo chiều dọc tập trung kinh tế theo đường chéo (tập trung kinh tế hỗn hợp) Luật Cạnh tranh quy định có hình thức tập trung kinh tế Điều 16 Điều 17 sau: - Sáp nhập doanh nghiệp: Khoản Điều 17 Luật Cạnh tranh quy định: “Sáp nhập doanh nghiệp việc doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp sang doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị sáp nhập” Theo quy định này, sáp nhập doanh nghiệp hình thức TTKT nên bị kiểm sốt nhằm ngăn ngừa khả hình thành doanh nghiệp có sức mạnh thị trường dẫn đến thực hành vi gây cản trở cạnh tranh - Hợp doanh nghiệp: Khoản Điều 17 Luật Cạnh tranh quy định: “Hợp doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp chuyển toàn tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt tồn doanh nghiệp bị hợp nhất” Như vậy, sau đăng ký kinh doanh, doanh nghiệp bị hợp chấm dứt tồn tại, doanh nghiệp hợp hưởng quyền lợi ích hợp pháp, chịu trách nhiệm khoản nợ chưa toán, hợp đồng lao động nghĩa vụ tài sản khác doanh nghiệp bị hợp - Mua lại doanh nghiệp: Khoản Điều 17 Luật Cạnh tranh quy định: “Mua lại doanh nghiệp việc doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp khác đủ để kiểm soát, chi phối toàn ngành nghề doanh nghiệp bị mua lại” Có số ý kiến cho mua lại tồn doanh nghiệp hình thức sáp nhập doanh nghiệp mua lại toàn doanh nghiệp, người mua trở thành chủ sở hữu doanh nghiệp tài sản doanh nghiệp, hưởng quyền, nghĩa vụ tính hợp pháp doanh nghiệp Về chất, việc mua lại khơng phải trình thống tổ chức doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp bị mua lại Ngoài ra, khoản Điều 35 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005 Chính phủ, quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh, quy định trường hợp mua lại doanh nghiệp khác không bị coi tập trung kinh tế - Liên doanh doanh nghiệp: Khoản Điều 17 Luật Cạnh tranh quy định: “Liên doanh doanh nghiệp việc hai nhiều doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp mới” Có thể thấy, hành vi liên doanh có khác biệt so với hành vi hợp doanh nghiệp sau doanh nghiệp góp phần tài sản, quyền, nghĩa vụ, lợi ích hợp pháp để hình thành doanh nghiệp địa vị pháp lý doanh nghiệp tồn Như vậy, hiểu chất tập trung kinh tế hành vi doanh nghiệp hoạt động không thị trường liên quan Các hành vi thực hình thức định theo quy định pháp luật như: sáp nhập doanh nghiệp, hợp doanh nghiệp, mua lại doanh nghiệp, liên doanh doanh nghiệp b) Kiểm soát tập trung kinh tế “Kiểm soát” cho xem xét, đánh giá, theo dõi nhằm ngăn chặn điều trái với quy định.1 So với tra, kiểm tra, giám sát kiểm sốt có phạm vi xem xét, đánh giá rộng hơn, hình thức phong phú Tập trung kinh tế hiểu quyền tự kinh doanh chủ sở hữu doanh nghiệp Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chủ động tích tụ nguồn lực kinh tế như: vốn, lao động, lực quản lý, tổ chức kinh doanh, khoa học & cơng nghệ, nhằm hình thành doanh nghiệp thống nhóm doanh nghiệp tập đoàn kinh tế lớn mạnh Tuy nhiên, hoạt động tập trung kinh tế tiềm ẩn nguy gây hạn chế cạnh tranh, Nhà nước cần kiểm sốt doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế tức kiểm soát hành vi tập trung kinh tế nhằm đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh quyền lợi người tiêu dùng Như vậy, từ khái niệm kiểm soát chất tập trung kinh tế nêu trên, hiểu kiểm sốt tập trung kinh tế hoạt động xem xét, đánh giá, theo dõi quan quản lý nhà nước nhằm phát hiện, ngăn ngừa sai phạm trình thực tập trung kinh tế * Cơ sở pháp lý kiểm sốt tập trung kinh tế Thứ nhất, mơ hình kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh năm 2004 có nhiều điều khoản quy định tạo hành lang pháp lý cho phép quan quản lý nhà nước kiểm soát hoạt động tập trung kinh tế Cụ thể là: (i) Mơ hình TTKT hồn tồn tự do: Luật Cạnh tranh sử dụng tiêu chí thị phần doanh nghiệp thị trường liên quan để kiểm sốt Từ điển Tiếng Việt Viện ngơn ngữ học – Nxb Đà Nẵng, 2003 TTKT Khoản Điều 20 Luật quy định doanh nghiệp có quyền tự thực TTKT hai trường hợp sau: Thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia TTKT thấp 30% thị trường liên quan khơng bị cấm khơng có nghĩa vụ phải thông báo; thị phần kết hợp doanh nghiệp từ 30% đến 50% thị trường liên quan không bị cấm thông báo, sau thực TTKT thuộc loại doanh nghiệp vừa nhỏ theo quy định pháp luật; (ii) Mơ hình TTKT phải thơng báo: Tại đoạn khoản Điều 20 Luật Cạnh tranh quy định: “Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thông báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế” Trong trường hợp này, doanh nghiệp thực việc sáp nhập, hợp nhất, mua lại liên doanh sau hồn tất thủ tục thơng báo quan quản lý cạnh tranh chấp thuận; (iii) Mô hình TTKT bị cấm miễn trừ TTKT bị cấm: Tại Điều 18 Luật Cạnh tranh quy định: “Cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan” Quy định xuất phát từ thực tế cho thấy vụ việc TTKT có thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia chiếm 50% thị trường liên quan mang chất hạn chế cạnh tranh, dẫn đến hình thành doanh nghiệp nhóm doanh nghiệp nắm giữ đa số thị phần thị trường liên quan, đẩy doanh nghiệp vừa nhỏ lại thị trường đứng bờ phá sản Tại Điều 19 Luật Cạnh tranh quy định cụ thể trường hợp miễn trừ TTKT bị cấm Có thể thấy, pháp luật cạnh tranh nước ta dựa tình TTKT diễn thực tế để dự liệu trường hợp miễn trừ Các quy định từ Điều 35 đến Điều 38 Luật Cạnh tranh quy định trình tự thủ tục xin hưởng miễn trừ TTKT thực thay cho thông báo TTKT tương tự thủ tục xin miễn trừ cấm thỏa thuận hạn chế cạnh tranh Thứ hai, thủ tục kiểm soát tập trung kinh tế (i) Thủ tục thơng báo TTKT: Trình tự xem xét vụ TTKT Việt Nam theo quy định Luật Cạnh tranh bao gồm bước: Doanh nghiệp nộp hồ sơ thông báo TTKT; Cơ quan quản lý cạnh tranh thụ lý hồ sơ thông báo TTKT; Cơ quan quản lý cạnh tranh trả lời thông báo TTKT Luật Cạnh tranh quy định cụ thể thủ tục thơng báo TTKT, đề cập cụ thể vấn đề như: đối tượng áp dụng; trách nhiệm doanh nghiệp; thẩm quyền quan quản lý cạnh tranh quy định thời hạn trả lời thông báo tập trung kinh tế (ii) Thủ tục thực trường hợp miễn trừ TTKT: Thủ tục thực trường hợp miễn trừ quy định Mục Luật Cạnh tranh chi tiết Mục Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Mà theo đó, quy trình thực miễn trừ TTKT sau: Nộp hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; Thụ lý hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ; Yêu cầu bổ sung hồ sơ đề nghị hưởng miễn trừ cung cấp thông tin từ bên liên quan; Ra định chấp thuận không chấp thuận cho hưởng miễn trừ; Thực TTKT; Bãi bỏ định cho hưởng miễn trừ (nếu thực trường hợp quy định Điều 37 Luật Cạnh tranh); Khiếu nại định liên quan đến việc cho hưởng miễn trừ Thứ ba, tố tụng cạnh tranh vụ việc tập trung kinh tế Tố tụng cạnh tranh hoạt động quan quản lý hành Cơ quan tiến hành tố tụng cạnh tranh gồm: quan quản lý cạnh tranh Hội đồng cạnh tranh Tuy nhiên Luật Cạnh tranh tách hai chức điều tra xử lý vụ việc tập trung kinh tế cho hai quan này: quan quản lý cạnh tranh thụ lý, điều tra vụ việc liên quan đến cạnh tranh kiểm sốt q trình tập trung kinh tế Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương; việc xử lý hành vi hạn chế cạnh tranh, xử lý, giải khiếu nại vụ việc cạnh tranh liên quan đến hành vi hạn chế cạnh tranh thuộc chức Hội đồng cạnh tranh Trình tự tố tụng cạnh tranh (vụ việc TTKT) Việt Nam sau: Khiếu nại vụ việc cạnh tranh; Thụ lý hồ sơ khiếu nại; Điều tra vụ việc cạnh tranh (Điều tra sơ vụ việc cạnh tranh tiến hành theo định Thủ trưởng quan quản lý cạnh tranh) Mở phiên điều trần Thứ tư, xử lý vi phạm pháp luật tập trung kinh tế Việc xử lý vi phạm pháp luật tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh tập trung xử lý vi phạm trường hợp tập trung kinh tế bị cấm tập trung kinh tế mà không thông báo thuộc trường hợp phải thông báo Hoạt động điều tra, xử lý thực theo quy trình tố tụng cạnh tranh theo Luật Cạnh tranh Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 21/7/2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh (thay Nghị định số 120/2005/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 30 tháng năm 2005 quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh) Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 21/7/2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh bao gồm hành vi sau: Hành vi sáp nhập doanh nghiệp bị cấm (Điều 23); Hành vi hợp doanh nghiệp bị cấm (Điều 24); Hành vi mua lại doanh nghiệp bị cấm (Điều 25); Hành vi liên doanh doanh doanh nghiệp bị cấm (Điều 26); Hành vi không thông báo tập trung kinh tế (Điều 27) Các hình thức mức độ xử lý vi phạm pháp luật TTKT quy định, bao gồm: phạt tiền; bị buộc thực chia tách doanh nghiệp hợp nhất, sáp nhập; bị thu hồi Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, bị buộc bán tài sản mua,…( Từ Điều 23 đến Điều 27 Nghị Định số 71/2014/NĐ-CP) Thứ năm, kiểm soát tập trung kinh tế nhà đầu tư nước Về vấn đề kiểm soát tập trung kinh tế nhà đầu tư nước ngoài, Luật Cạnh tranh hành chưa quy định cụ thể điều chỉnh khía cạnh vụ việc TTKT có liên quan đến doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi, quy định pháp luật cạnh tranh dừng lại việc điều chỉnh thủ tục chung tiến hành TTKT với nhà đầu tư nước điều chỉnh việc mua cổ phần Doanh nghiệp Việt Nam nhà đầu tư nước Điều 13 Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ, hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp, theo đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi có quyền góp vốn mua cổ phần khơng hạn chế doanh nghiệp Như vậy, quy định pháp luật cạnh tranh TTKT nhà đầu tư nước ngồi hạn chế lỗ hổng pháp luật cạnh tranh Việt Nam 1.2 Thực trạng thực pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế a) Kết đạt Hơn 12 năm thực thi Luật Cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh tích cực triển khai theo dõi, giám sát hoạt động tập trung kinh tế nhiều ngành, lĩnh vực kinh tế đạt kết định Theo Báo cáo thống kê Bộ Công thương số vụ việc thông báo tập trung kinh tế vụ việc tham vấn tập trung kinh tế trước trình doanh nghiệp thực tập trung kinh tế, tính đến hết năm 2016, Việt Nam thụ lý 32 vụ việc thông báo tập kinh tế, 45 vụ việc tham vấn tập trung kinh tế, cụ thể: Thống kê số vụ việc tập trung kinh tế2 Năm 20052007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Tổng Số vụ việc thông báo 2 32 0 19 45 TTKT Số vụ việc tham vấn TTKT Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động tập trung kinh tế có xu hướng diễn ngày nhiều Các doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế thuộc thành phần kinh tế chủ yếu doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước Số vụ việc cạnh tranh phát hiện, điều tra, xử lý thời gian qua khiêm tốn, xét bối cảnh chung kinh tế nước ta nhiều khó khăn, thách thức, nguồn nhân lực kinh nghiệm thực tiễn quan quản lý cạnh tranh nhiều hạn chế, mơi trường kinh doanh tiềm ẩn nhiều hành vi tập trung kinh tế có tác động tiêu cực đến mơi trường cạnh tranh lĩnh vực có quy mơ lớn đóng vai trò thiết yếu kinh tế phân phối, bán lẻ, lượng, dược phẩm, vận Bộ Công thương, Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, ngày tháng năm 2017 tải, du lịch, … quy định kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh dần phát huy tác dụng Mặc dù phải đối mặt với khó khăn thời gian qua, việc thực thi quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Việt Nam ngăn chặn giảm thiểu tác động tiêu cực đến thị trường, môi trường kinh doanh quyền lợi người tiêu dùng Thơng qua q trình điều tra, xử lý vụ việc cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh đưa số khuyến nghị doanh nghiệp việc tuân thủ quy định pháp luật tập trung kinh tế, tránh thực hành vi vi phạm tương lai b) Hạn chế, bất cập Sau 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn thi hành kiểm soát tập trung kinh tế, bên cạnh kết đạt được, quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế bộc lộ hạn chế, bất cập sau: Thứ nhất, quy định tiêu chí để kiểm sốt tập trung kinh tế chưa đầy đủ chưa phù hợp với thực tiễn Cụ thể: - Về tiêu chí thị phần: Luật Cạnh tranh lấy tiêu chí thị phần kết hợp bên tham gia tập trung kinh tế làm để đặt ngưỡng kiểm soát tập trung kinh tế đánh giá vụ việc tập trung kinh tế Tại Điều 18, Luật Cạnh tranh 2004 quy định: Cấm tập trung kinh tế thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan, trừ trường hợp quy định Điều 19 Luật trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật; Khoản Điều Luật Cạnh tranh quy định: Thị phần doanh nghiệp loại hàng hoá, dịch vụ định tỷ lệ phần trăm doanh thu bán doanh nghiệp với tổng doanh thu tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hố, dịch vụ thị trường liên quan tỷ lệ phần trăm doanh số mua vào doanh nghiệp với tổng doanh số mua vào tất doanh nghiệp kinh doanh loại hàng hố, dịch vụ 10 thị trường liên quan theo tháng, quý, năm Trên thực tế, quan quản lý cạnh tranh khó xác định, khó thực tiêu chí thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Bởi thị phần đại lượng thay đổi theo thời gian theo nhu cầu thị trường Do đó, việc xác định sức mạnh thị trường doanh nghiệp tháng, quý, năm thời điểm thực hành vi chưa hợp lý, đầy đủ Cơ quan quản lý cạnh tranh khó thu thập liệu thị phần Mặt khác, thị phần yếu tố thể sức mạnh thị trường doanh nghiệp, mà chưa phản ánh đầy đủ chất sức mạnh thị trường doanh nghiệp Ngoài ra, theo Điều 18 Luật Cạnh tranh nêu trên, kiểm soát ngăn cấm hành vi tập trung kinh tế theo chiều ngang dựa tiêu chí thị phần kết hợp thị trường liên quan, mà chưa quan tâm đến tập trung kinh tế theo chiều dọc tập trung kinh tế hỗn hợp Đây tượng tập trung kinh tế doanh nghiệp không hoạt động thị trường liên quan Tuy nhiên, thực tế tập trung kinh tế theo chiều dọc tập trung kinh tế hỗn hợp diễn thị trường có khả gây hại định cho kinh tế nói chung ảnh hưởng đến trật tự cạnh tranh khơng chịu kiểm sốt Luật Cạnh tranh Những năm gần đây, số lượng giao dịch mua bán, sáp nhập theo chiều dọc có xu hướng tăng lên với mục đích kiểm sốt nguồn cung đầu vào tận dụng hệ thống phân phối sẵn có doanh nghiệp (Ví dụ điển hình: Tập đồn TCC Holdings Thái Lan mua Metro Cash & Carry Việt Nam Thương vụ tập trung kinh tế theo chiều dọc) - Về việc xác định thị trường liên quan: Doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thơng báo tập trung kinh tế tiêu chí thị phần kết hợp thị trường liên quan Tại Khoản Điều 20 Luật Cạnh tranh 2004 quy định: “1 Các doanh nghiệp tập trung kinh tế có thị phần kết hợp từ 30% đến 50% thị trường liên quan đại diện hợp pháp doanh nghiệp phải thơng báo cho quan quản lý cạnh tranh trước tiến hành tập trung kinh tế Trường hợp thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung 11 kinh tế thấp 30% thị trường liên quan trường hợp doanh nghiệp sau thực tập trung kinh tế thuộc loại doanh nghiệp nhỏ vừa theo quy định pháp luật khơng phải thơng báo.” Như vậy, theo quy định Điều 18 Điều 20 Luật Cạnh tranh nêu trên, doanh nghiệp có nghĩa vụ phải thông báo tập trung kinh tế với quan quản lý cạnh tranh tiêu chí thị phần kết hợp thị trường liên quan Tuy nhiên, thực tế, doanh nghiệp biết doanh thu, doanh số mà khơng thể biết doanh thu, doanh số đối thủ cạnh tranh thị trường liên quan, gây khó khăn cho doanh nghiệp việc xác định thị phần thị trường liên quan Do vậy, doanh nghiệp gặp khó khăn việc xác định có thuộc trường hợp bị cấm phải thông báo tập trung kinh tế hay không Bên cạnh đó, tính cơng khai, minh bạch quản trị nhiều doanh nghiệp Việt Nam yếu kém, nhiều doanh nghiệp cho thị phần khơng nằm ngưỡng phải thông báo với quan quản lý cạnh tranh - Về việc xác định tiêu chí thị trường liên quan loại dịch vụ: Tại khoản Điều Nghị định số 116/2005/NĐ-CP quy định: “Đặc tính hàng hóa, dịch vụ xác định theo sau đây: a) Tính chất vật lý; b) Tính chất hóa học; c) Tính kỹ thuật; d) Tác dụng phụ người sử dụng; đ) Khả hấp thụ” Theo quy định này, tiêu chí nêu phù hợp hàng hóa khơng có liên quan tới dịch vụ như: dịch vụ internet, dịch vụ vận tải hành khách, v.v Do đó, việc xác định thị trường liên quan loại dịch vụ, quan quản lý cạnh tranh áp dụng tiêu chí để xác định đặc tính dịch vụ Việc xác định tiêu chí thị trường liên quan loại dịch vụ chưa phù hợp với thực tiễn Thứ hai, quy định pháp luật thông báo tập trung kinh tế đơn giản Từ Điều 20 đến Điều 24 Luật Cạnh tranh quy định thông báo tập trung kinh tế Tuy nhiên, quy định đơn giản, mang tính ngun tắc, khái quát vấn đề quy trình, thủ tục cần thực doanh nghiệp thông báo tập trung kinh tế (như: hồ sơ thông báo, thời hạn thụ lý hồ sơ, thời hạn nội 12 dung trả lời thông báo tập trung kinh tế) mà chưa làm rõ nội dung thẩm tra hồ sơ thông báo để đánh giá vụ việc tập trung kinh tế Thứ ba, chưa có quy định hướng dẫn cụ thể trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm để bảo đảm lợi ích cho kinh tế Trong xu hội nhập kinh tế quốc tế, thương vụ tập trung kinh tế bị cấm gây hạn chế cạnh tranh thị trường mà có thương vụ mang lại tác dụng tích cực, đem lại hiệu cho kinh tế - xã hội Điều 19 Luật Cạnh tranh quy định trường hợp tập trung kinh tế bị cấm xem xét miễn trừ Có hai trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế mà thị phần kết hợp doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế chiếm 50% thị trường liên quan, là: + Một nhiều bên tham gia tập trung kinh tế có nguy giải thể phá sản; + Việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ Đây trường hợp để quan quản lý cạnh tranh xem xét miễn trừ thương vụ tập trung kinh tế bị cấm Tuy nhiên, quan quản lý cạnh tranh doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn q trình áp dụng quy định pháp luật cạnh tranh chưa có quy định cụ thể vấn đề Điều thể vấn đề sau: - Về “nguy giải thể phá sản”, Luật Cạnh tranh văn luật khơng có quy định cụ thể nguy giải thể lâm vào tình trạng phá sản Hai khái niệm làm tảng cho việc thực thi trường hợp miễn trừ Do đó, lý doanh nghiệp hưởng miễn trừ tham gia tập trung kinh tế bị cấm không rõ ràng gây khó khăn cho quan quản lý cạnh tranh doanh nghiệp - Về “việc tập trung kinh tế có tác dụng mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, công nghệ” Quy định thiếu tiêu chí cụ thể để xem xét miễn trừ trường hợp doanh nghiệp tập trung 13 kinh tế bị cấm, gây khó khăn cho quan quản lý cạnh tranh triển khai thực Luật (Ví dụ: Như có tác dụng mở rộng xuất Bởi thương vụ doanh nghiệp tham gia giao dịch mua bán, sáp nhập doanh nghiệp chuyên kinh doanh mặt hàng xuất thị phần kết hợp doanh nghiệp sau tập trung kinh tế có phải có tác dụng mở rộng xuất hay khơng) Vì vậy, bên cạnh mặt tích cực, hiệu định, việc xem xét miễn trừ thương vụ tập trung kinh tế bị cấm dẫn đến trường hợp, là: (i) quan quản lý cạnh tranh dễ dàng cho hưởng miễn trừ; (ii) khơng cho hưởng miễn trừ thương vụ đem lại nhiều lợi ích kinh tế thiệt hại mà chúng mang lại Thứ tư, quy định đối tượng điều chỉnh kiểm soát tập trung kinh tế chưa đầy đủ cụ thể Chưa có quy định cụ thể kiểm sốt doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam thực tập trung kinh tế lãnh thổ Việt Nam có tác động khả gây tác động hạn chế cạnh tranh tới môi trường cạnh tranh Việt Nam Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, phạm vi hoạt động doanh nghiệp ngày mở rộng phạm vi lãnh thổ nhiều quốc gia, hoạt động tập trung kinh tế ngày nhiều phổ biến Thực tiễn thời gian qua, xuất thương vụ tập trung kinh tế có giá trị giao dịch lớn thực bên ngồi lãnh thổ Việt Nam có tác động định tới thị trường Việt Nam lĩnh vực như: phân phối, bán lẻ, lượng, dược phẩm, v.v (Ví dụ: Thương vụ Tập đồn Central Group Thái Lan mua lại hệ thống siêu thị Big C Việt Nam; Thương vụ tập đoàn TCC Holdings Thái Lan mua Metro Cash & Carry Việt Nam) Nhưng quan quản lý cạnh tranh can thiệp, điều chỉnh hành vi doanh nghiệp nước Việt Nam chưa có chế quản lý đối tượng Thứ năm, quan quản lý cạnh tranh bộc lộ số hạn chế, bất cập về: tính độc lập, nguồn nhân lực, kinh nghiệm thực tiễn 14 Theo Nghị định số 06/2006/NĐ-CP ngày 09 tháng 01 năm 2006 Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục Quản lý cạnh tranh, quan quản lý cạnh tranh Cục Quản lý cạnh tranh thuộc Bộ Công thương Sau 10 năm thi hành Luật Cạnh tranh, bên cạnh kết đạt được, quan quản lý cạnh tranh bộc lộ hạn chế, bất cập là: - Tính độc lập Cục Quản lý cạnh tranh không bảo đảm, dẫn đến tượng định quan quản lý cạnh tranh chịu ảnh hưởng nhiều từ quan điểm, đạo Bộ Công thương; - Đội ngũ cán nhân Cục Quản lý cạnh tranh hạn chế số lượng, chất lượng thiếu kinh nghiệm thực tiễn Trong đó, để điều tra, thụ lý giải vụ việc cạnh tranh, đòi hỏi đội ngũ cán nhân ngồi kiến thức sách, pháp luật, kinh tế cần kiến thức chuyên ngành chuyên sâu khác Mặt khác, Cục Quản lý cạnh tranh quy định có nhiều chức hoạt động: điều tra, xử lý hành vi cạnh tranh không lành mạnh; điều tra, xử lý hành vi tập trung kinh tế; bảo vệ người tiêu dùng; quản lý nhà nước chống bán phá giá… Trong đó, nguồn nhân lực Cục Quản lý cạnh tranh khó đáp ứng hết chức hoạt động Điều dẫn đến tình trạng tải cho hoạt động Cục Quản lý cạnh tranh thời gian qua c) Nguyên nhân hạn chế, bất cập Thứ nhất,cách tiếp cận kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh theo hướng bị đơn giản hóa, cụ thể: - Luật Cạnh tranh vào tiêu chí thị phần để kiểm soát tập trung kinh tế chưa phản ánh chất sức mạnh thị trường doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế mức độ tác động vụ việc tập trung kinh tế đến môi trường cạnh tranh - Thủ tục thông báo tập trung kinh tế đơn giản Luật Cạnh tranh giải vấn đề thủ tục mang tính hành chính, ngun tắc cần thực doanh nghiệp thơng báo tập trung kinh tế mà chưa làm rõ nội 15 dung thẩm tra hồ sơ thông báo Thứ hai, nhận thức cộng đồng doanh nghiệp xã hội Luật cạnh tranh nói chung quy định pháp luật kiểm sốt tập trung kinh tế nói riêng hạn chế Cụ thể: - Cách xác định thị trường liên quan Luật Cạnh tranh chưa rõ ràng, khó hiểu Nguồn thơng tin vấn đề chưa cơng khai cách thống khiến cho doanh nghiệp lúng túng cần thu thập, sử dụng, gây ảnh hưởng đến thương vụ, đàm phán kinh doanh doanh nghiệp gây khó khăn cho Cục Quản lý cạnh tranh xem xét, đánh giá vụ việc tập trung kinh tế - Việc xác định thị phần không đơn giản Các doanh nghiệp có xu hướng khơng cung cấp thơng tin xác thị phần họ Trên thực tế, nhiều trường hợp doanh nghiệp có thị phần tương đối lớn, thực tập trung kinh tế lại không lưu ý đến thủ tục thông báo, đến nộp đơn thay đổi đăng ký kinh doanh tới Sở Kế hoạch – đầu tư yêu cầu tham vấn với Cục Quản lý cạnh tranh nghĩa vụ Do đó, Cục Quản lý cạnh tranh phải chủ động thu thập xử lý thông tin từ nguồn thơng tin khác để xác định xác thị phần doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế Thứ ba, hệ thống thông tin liên quan đến hoạt động doanh nghiệp chưa hoàn thiện; phối hợp trao đổi thông tin Cục Quản lý cạnh tranh quan quản lý nhà nước khác có liên quan q trình thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế chưa hiệu Hệ thống thơng tin nước ta yếu số lượng chất lượng thông tin, đặc biệt thông tin liên quan đến hoạt động thị trường Trong đó, Cục Quản lý cạnh tranh cần thu thập nhiều thông tin tạo sở quan trọng cho việc giải định vụ việc tập trung kinh tế Mặt khác, việc thiếu thông tin thị trường trở ngại gây khó khăn cho doanh nghiệp định tập trung kinh tế Hiện nay, nguồn thông tin liên quan đến hoạt động doanh nghiệp hạn chế Các doanh nghiệp 16 chưa có nhiều thông tin, hiểu biết thủ tục, điều kiện thực tập trung kinh tế Điều nhiều ảnh hưởng đến thương vụ tập trung kinh tế doanh nghiệp Hiện nay, chưa có quy chế liên kết làm việc, trao đổi thông tin Cục Quản lý cạnh tranh việc kiểm soát tập trung kinh tế với quan chuyên ngành về: thủ tục đăng ký kinh doanh, thủ tục đầu tư v.v Do đó, q trình thực thi Luật Cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế, thực tế khó phối hợp kiểm sốt tiến hành đánh giá vụ việc tập trung kinh tế Thứ tư, Luật Cạnh tranh nói chung quy định kiểm sốt tập trung kinh tế nói riêng đời bối cảnh Việt Nam bước vào trình xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Trong bối cảnh đó, việc xây dựng thực thi Luật Cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Trong q trình chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta xuất nhiều hành vi phản cạnh tranh nhiều hình thức, mức độ phức tạp ngày cao, gây ảnh hưởng không tốt đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước, ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh Trong bối cảnh đó, Luật Cạnh tranh 2004 nói chung quy định kiểm soát tập trung kinh tế nói riêng đời nhằm tạo lập trì mơi trường kinh doanh bình đẳng, lành mạnh, từ tạo điều kiện phát triển kinh tế đất nước, đảm bảo quyền lợi người tiêu dùng Tuy nhiên, đến số quy định kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh chưa cụ thể, số quy định kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh khơng phù hợp với thực trạng cạnh tranh, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội đất nước xu hướng hội nhập quốc tế Một số vấn đề đặt hướng giải Từ hạn chế, bất cập nêu trên, thời gian tới việc thực quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức việc áp dụng quy định như: quy định tiêu chí để 17 kiểm sốt tập trung kinh tế (tiêu chí thị phần, thị trường liên quan, tiêu chí xác định thị trường liên quan loại dịch vụ); quy định thông báo tập trung kinh tế; quy định trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm; quy định đối tượng điều chỉnh “doanh nghiệp nước ngồi” kiểm sốt tập trung kinh tế Do vậy, thời gian tới để vượt qua khó khăn, thách thức nhằm kiểm sốt tập trung kinh tế có hiệu quả, Chun đề đề xuất hướng giải sau: 2.1 Đối với quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Thứ nhất, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung quy định tiêu chí để kiểm sốt tập trung kinh tế theo hướng: (i) Thay quy định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế dựa tiêu chí thị phần, nên quy định theo hướng kết hợp tiêu chí thị phần tiêu chí khác như: vị doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế, giá trị giao dịch, tổng tài sản, tổng doanh thu bên đạt mức ngưỡng định theo quy định pháp luật,… làm sở xác định ngưỡng thông báo tập trung kinh tế Từ đó, giúp quan quản lý cạnh tranh có thêm xác định thương vụ sau tập trung kinh tế dẫn đến doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường/ vị trí độc quyền, gây ảnh hưởng cho môi trường cạnh tranh hay khơng Bởi thực tế, có trường hợp hành vi tập trung kinh tế không đạt mức thị phần kết hợp 50%, có khả tạo nhóm doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh thị trường, gây hạn chế cạnh tranh Chẳng hạn: nhóm doanh nghiệp nắm giữ hệ thống phân phối mạnh, quy mô vốn điều lệ doanh nghiệp lớn nên thâm nhập vào thị trường mới, dù chưa có thị phần đáng kể có lợi lớn, gây hạn chế cạnh tranh Mặt khác, mở rộng hình thức kiểm sốt tập trung kinh tế theo chiều dọc giúp cho pháp luật cạnh tranh phù hợp với xu hướng phát triển kinh tế, quy định theo hướng: Trao quyền chủ động cho quan quản lý cạnh tranh chủ động việc quản lý, giám sát kiểm tra doanh nghiệp có khả thực hành vi thâu tóm thị trường hình thức tập trung kinh tế 18 theo chiều dọc; yêu cầu doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế theo chiều dọc phải chia sẻ đơn giao hàng đơn đặt hàng họ để quan quản lý cạnh tranh có thêm sở xác định thương vụ mua bán, sáp nhập doanh nghiệp có khả gây hạn chế cạnh tranh thị trường (ii) Bổ sung thêm tiêu chí đánh giá để xác định thị trường liên quan định tính định lượng Đối với việc xác định thị trường liên quan, không nên áp dụng cách cứng nhắc đánh giá mang tính kỹ thuật để đảm bảo xác định thị trường liên quan phản ánh thực tế vụ việc cụ thể (iii) Bổ sung tiêu chí xác định thị trường liên quan loại dịch vụ phù hợp với đặc tính dịch vụ giúp quan quản lý cạnh tranh có sở pháp lý để kiểm soát tập trung kinh tế hiệu Thứ hai, sửa đổi, bổ sung quy định thông báo tập trung kinh tế Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) văn quy phạm pháp luật khác có liên quan theo hướng sau: (i) Làm rõ thông tin sản phẩm, dịch vụ mà doanh nghiệp tham gia tập trung kinh tế, thông tin Báo cáo thị phần doanh nghiệp (ii) Xây dựng chế tham vấn tư vấn doanh nghiệp thủ tục thông báo tập trung kinh tế (iii) Làm rõ nội dung thẩm tra quan quản lý cạnh tranh hồ sơ thông báo sở xem xét, đánh giá cấu trúc thị trường, mức độ tập trung kinh tế doanh nghiệp tham gia, khả gây hạn chế cạnh tranh thị trường tác động tích cực việc tập trung kinh tế đem lại cho kinh tế Thứ ba, quy định cụ thể, rõ ràng trường hợp miễn trừ tập trung kinh tế bị cấm làm sở cho việc thực thi miễn trừ hiệu quả, là: (i) Cần quy định rõ ràng, cụ thể khái niệm “nguy giải thể phá sản” Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) văn quy phạm pháp luật khác có liên quan để quan quản lý cạnh tranh có áp dụng (ii) Quy định tiêu chí cụ thể để quan quản lý cạnh tranh 19 doanh nghiệp thực thi pháp luật cạnh tranh có sở rõ ràng việc xác định mở rộng xuất góp phần phát triển kinh tế - xã hội, tiến kỹ thuật, cơng nghệ Từ đó, quan quản lý cạnh tranh tiến hành xem xét thương vụ tập trung kinh tế bị cấm có rơi vào trường hợp miễn trừ hay khơng có tiêu chí cụ thể nhằm đảm bảo lợi ích cho kinh tế Đồng thời, thân doanh nghiệp thuận lợi việc thuyết phục quan quản lý cạnh tranh trường hợp hưởng miễn trừ Thứ tư, quy định đối tượng điều chỉnh“doanh nghiệp nước ngồi” kiểm sốt tập trung kinh tế cần rõ ràng, cụ thể Quy định chế quản lý, giám sát, kiểm tra doanh nghiệp nước ngồi tham gia tập trung kinh tế có giá trị giao dịch lớn cần cụ thể nhằm đảm bảo lợi ích cho kinh tế nước ta theo hướng là: (i) Quy định doanh nghiệp nước ngồi thuộc phạm vi điều chỉnh Luật Cạnh tranh doanh nghiệp nước ngồi có diện khơng diện Việt Nam; (ii) Quy định cụ thể điều kiện quy mô, mức độ để doanh nghiệp nước phép thực tập trung kinh tế Việt Nam; quy mô mức độ tập trung kinh tế doanh nghiệp bao nhiêu, Thứ năm, nâng cao tính độc lập lực quan quản lý cạnh tranh kiểm soát tập trung kinh tế, theo đó: (i) Cần trao quyền chủ động cho quan quản lý cạnh tranh để bảo đảm nguyên tắc tự chủ, khách quan phán vụ việc tập trung kinh tế (ii) Bồi dưỡng nâng cao lực cho đội ngũ cán quan quản lý cạnh tranh để chủ động nghiên cứu dự đoán trước thị trường, lĩnh vực kinh tế doanh nghiệp có khả tập trung kinh tế, chí doanh nghiệp có khả thực hành vi thâu tóm thị trường hình thức tập trung kinh tế Trên thực tế, lĩnh vực kinh tế xảy tượng tập trung kinh tế thuộc phạm vi kiểm soát pháp luật cạnh tranh Các giao dịch sáp nhập, mua lại thị trường có quy mô đầu tư nhỏ không ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh thường không thuộc 20 phạm vi điều chỉnh pháp luật cạnh tranh Phần lớn vụ việc tập trung kinh tế có tác động lớn đến thị trường cạnh tranh xảy thị trường có mức độ tập trung kinh tế đáng kể có vị trí tương đối lớn kinh tế Vì vậy, dự báo kết hợp với pháp luật cạnh tranh định hướng phát triển lĩnh vực kinh tế, giúp quan quản lý cạnh tranh xác định phương tiện thủ tục kiểm soát phù hợp (iii) Cần xây dựng chế phối hợp quan quản lý cạnh tranh với quan đăng ký kinh doanh quan hữu quan như: Tổng cục thống kê, Bộ Tài chính, Ủy ban chứng khốn nhà nước, Ngân hàng nhà nước,…để kiểm sốt tập trung kinh tế có hiệu Ngoài ra, xu hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng, với xu hướng tập trung kinh tế xuyên quốc gia, quan quản lý cạnh tranh cần tăng cường hợp tác với quan quản lý cạnh tranh quốc tế để trao đổi thông tin liên quan đến tập đoàn đa quốc gia, doanh nghiệp lớn giới quan trọng để quan quản lý cạnh tranh chủ động việc giám sát hoạt động tập trung kinh tế doanh nghiệp 2.2 Đối với chế thực thi pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Thứ nhất, cần xây dựng chế thực thi pháp luật đủ mạnh để xử lý hành vi vi phạm pháp luật tập trung kinh tế Cơ quan quản lý cạnh tranh thiết chế đặc biệt, mang tính đặc thù có vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước nên việc xây dựng, hoàn thiện tổ chức quan cần thiết thời gian tới Hiện nay, Việt Nam, Cục Quản lý cạnh tranh trực thuộc Bộ Công thương chưa hợp lý Bởi tính độc lập Cục Quản lý cạnh tranh không bảo đảm, dẫn đến tượng định Cục Quản lý cạnh tranh chịu ảnh hưởng nhiều từ quan điểm, đạo, chi phối Bộ Cơng thương Vì vậy, tương lai, cần tách Cục Quản lý cạnh tranh khỏi Bộ Công thương, nên xây dựng quan quản lý cạnh tranh ngang Bộ trực thuộc Chính phủ, để đảm bảo nguyên tắc độc lập, tự chủ vụ việc tập trung kinh tế Đồng thời, chuẩn bị số lượng chất lượng đội ngũ cán thực thi Luật Cạnh tranh 21 chuyên nghiệp Bên cạnh đó, thiết lập một hệ thống đội ngũ cộng tác viên, chuyên gia có kinh nghiệm kiến thức chuyên sâu pháp lý, kinh tế, tài chính, sách pháp luật cạnh tranh để hỗ trợ xử lý, giải vụ việc tập trung kinh tế, góp phần nâng cao hiệu kiểm soát tập trung kinh tế Thứ hai, cần xây dựng chế hoạt động quan quản lý cạnh tranh như: chế rà soát, giải khiếu nại liên quan đến định quan quản lý cạnh tranh Với điều kiện nước ta lực lượng chuyên gia pháp luật cạnh tranh thiếu trình độ hạn chế, điều tra vụ việc tập trung kinh tế vơ khó khăn, phức tạp Do đó, giai đoạn trước mắt, nên trao thẩm quyền xem xét lại định quan quản lý cạnh tranh cho Tòa án kinh tế thuộc Tòa án thành phố Hà Nội Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh Nếu bên khơng đồng ý với định Tòa Kinh tế tiếp tục khiếu nại lên Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao, định Tòa chung thẩm Trường hợp đặc biệt, thành lập Tòa riêng biệt để xử lý vụ việc cụ thể 22 C KẾT LUẬN Sau 12 năm triển khai thi hành Luật Cạnh tranh, thấy Nhà nước ta có nhiều nỗ lực việc thực kiểm sốt TTKT thơng qua việc ban hành nhiều văn pháp lý quan trọng Tuy nhiên, từ thực tiễn thực thi nảy sinh nhiều vấn đề gây khó khăn cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế nước ta nói chung Chính vậy, Nhà nước cần quan tâm hoàn thiện văn pháp lý để tạo nên khung pháp lý vững chắc, đầy đủ làm công cụ hữu hiệu để thực quản lý nhà nước lĩnh vực tập trung kinh tế bảo vệ kinh tế tránh rủi ro … Trong phạm vi nghiên cứu, Chuyên đề tập trung phân tích, làm rõ số hạn chế, bất cập quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế từ đề xuất số kiến nghị nhằm tăng cường kiểm soát tập trung kinh tế Với kết nghiên cứu Chuyên đề, hy vọng nguồn tài liệu tham khảo hữu ích phục vụ Đại biểu Quốc hội, quan Quốc hội trình xây dựng Dự án Luật Cạnh tranh (sửa đổi) 23 TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Cạnh tranh năm 2004 Nghị định số 120/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ quy định xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh Nghị định số 71/2014/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 21/7/2014 quy định chi tiết Luật Cạnh tranh xử lý vi phạm pháp luật lĩnh vực cạnh tranh (thay Nghị định số 120/2005/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành từ ngày 15/9/2014) Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Chính phủ ngày 15/9/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật cạnh tranh; Nghị định số 119/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định số 116/2005/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh; Nghị định số 07/2015/NĐ-CP Chính phủ ban hành ngày 16/01/2015 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh (thay Nghị định số 05/2006/NĐ-CP, có hiệu lực thi hành kể từ ngày 05/3/2015) Nghị định số 05/2006/NĐ-CP Chính phủ việc thành lập quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Hội đồng cạnh tranh; Nghị định số 06/2006/NĐ-CP Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Cục quản lý cạnh tranh; Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành Luật Cạnh tranh, ngày tháng năm 2017, Bộ Công thương 10.Từ điển Tiếng Việt Viện ngôn ngữ học – Nxb Đà Nẵng, 2003 11.Luận văn thạc sĩ, Kiểm soát tập trung kinh tế theo quy định pháp luật Việt Nam, Ths Phạm Thị Ngoan Nguồn:http://repositories.vnu.edu.vn/jspui/bitstream/123456789/38871/1/ 00050000662.pdf 12 Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam: Hiện trạng dự báo, Cục Quản lý cạnh tranh, tháng năm 2009 24 ... đề nghiên cứu: Quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh – Một số vấn đề đặt hướng giải quy t” B NỘI DUNG Thực trạng quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế 1.1 Quy. .. đến số quy định kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh chưa cụ thể, số quy định kiểm soát tập trung kinh tế Luật Cạnh tranh khơng phù hợp với thực trạng cạnh tranh, điều kiện phát triển kinh. .. tế 1.1 Quy định pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế a) Tập trung kinh tế Dưới góc độ pháp luật, Luật Cạnh tranh năm 2004 (sau gọi tắt Luật Cạnh tranh) không quy định tập trung kinh tế mà liệt

Ngày đăng: 06/03/2019, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan