Ảnh hưởng của Nho giáo đến các quy định pháp luật Việt Nam về mối quan hệ giữa vợ và chồng

106 45 0
Ảnh hưởng của Nho giáo đến các quy định pháp luật Việt Nam về mối quan hệ giữa vợ và chồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -  - ĐINH HẠNH NGA ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG LUẬN VĂN THẠC S LUT HC H NI, NM 2007 Đại học quốc gia hà nội Khoa luật Đinh Hạnh Nga ảnh h-ởng nho giáo đến quy định pháp luật việt nam mối quan hệ vợ chồng chuyên ngành: Luật dân mà số : 603830 luận văn th¹c sü lt häc Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: pgs.ts Hà thị mai hiên Hà nội, 2007 MC LC Trang Mở đầu Chương Khái quát chung Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo đến quy định pháp luật Việt Nam mối quan hệ vợ chồng 1.1 Khái quát chung Nho giáo quan niệm Nho giáo mối quan hệ vợ chồng 1.1.1 Khái quát chung Nho giáo 1.1.2 Quan niệm Nho giáo mối quan hệ vợ chồng 1.2 ảnh hưởng Nho giáo đến quy định pháp luật Việt Nam mối quan hệ vợ chồng Chương Nội dung ảnh hưởng Nho giáo đến quy định 18 pháp luật Việt Nam mối quan hệ vợ chồng 2.1 ảnh hưởng Nho giáo đến quy định pháp luật Việt 18 Nam mối quan hệ vợ chồng giai đoạn trước Cách mạng Tháng năm 1945 2.1.1 Pháp luật cổ Việt Nam 18 2.1.2 Pháp luật Việt Nam thời kỳ Pháp thuộc (1858 – 1945) 34 2.2 ảnh hưởng Nho giáo đến quy định pháp luật Việt 45 Nam mối quan hệ vợ chồng giai đoạn sau Cách mạng Tháng năm 1945 2.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1954 45 2.2.2 Giai đoạn từ năm 1955 đến năm 1975 49 2.2.3 Giai đoạn từ năm 1976 đến 60 Chương Thực trạng mối quan hệ vợ chồng – Tiếp thu 79 giá trị tiến Nho giáo xu hướng hoàn thiện pháp luật – Hướng tới củng cố mối quan hệ vợ chồng, xây dựng gia đình văn hố điều kiện 3.1 Thực trạng mối quan hệ vợ chồng 79 3.2 Tiếp thu giá trị tiến Nho giáo xu hướng 86 hoàn thiện pháp luật – Hướng tới củng cố mối quan hệ vợ chồng, xây dựng gia đình văn hố điều kiện Kết luận 94 Danh mục tài liệu tham khảo 95 LỜI MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Mỗi thời đại có hệ tư tưởng thống trị Thời kỳ xa xưa, Phật giáo, Đạo giáo Nho giáo du nhập vào Việt Nam có vai trò đáng kể hoạt động tư tưởng văn hoá dân tộc Chúng ta sống thời đại mà lĩnh vực văn hoá, tiếp nối khứ tại, giao lưu Đông Tây lại trở thành vấn đề cấp thiết Cũng mà việc đánh giá lại vai trò Nho giáo lịch sử tư tưởng ảnh hưởng xã hội ngày mang ý nghĩa đặc biệt Cũng số nước Châu Á, Nho giáo bao đời hệ tư tưởng thống trị người Việt Nam Nho giáo coi công cụ tư tưởng hữu ích việc cai trị, xây dựng hệ thống lễ giáo, quy tắc đạo đức xây dựng hệ thống hành chính, quản lý xã hội đào tạo người cách công phu kiến thức, cách ứng xử xã hội, phẩm chất kẻ làm quan Đi suốt hành trình lịch sử thời kỳ đại, từ thuở ban đầu đấu tranh giành độc lập cách mạng tháng Tám năm 1945 hai kháng chiến gian khổ giành độc lập miền Bắc năm 1954 thống đất nước năm 1975, việc nhìn nhận vai trị tư tưởng Nho giáo, với tính chất di sản tư tưởng dân tộc, việc xây dựng hệ thống chuẩn mực đạo đức xã hội, lễ giáo cộng đồng dân cư việc xây dựng ban hành văn pháp luật thời kỳ, giai đoạn phát triển đất nước vấn đề lặp lặp lại gây tranh cãi Hiện nay, nếp sống văn hoá chế độ chưa định hình gia đình ngồi xã hội Nhiều tiêu chuẩn tối thiểu đạo đức chưa khẳng định tuân thủ Thái độ hành vi đối xử với cha mẹ, vợ chồng, cái, anh chị em diễn cách tuỳ tiện, nhiều tính thiêng liêng tình nghĩa Cử lễ phép, mực giao tiếp hàng ngày người xã hội khơng cịn tơn trọng Chính điều gây khơng luyến tiếc giá trị truyền thống tốt đẹp xa xưa, chuẩn mực mà Nho giáo xây dựng tôn thờ xã hội Thiết nghĩ, đường phát triển hướng tới xã hội nhân bản, đóng góp ảnh hưởng Nho giáo điều phủ nhận, Nho giáo gắn bó với xã hội dân cư Việt Nam từ xa xưa Qua thời kỳ phát triển xã hội, dù dù nhiều bóng dáng Nho giáo ln tồn khơng Do đó, Nho giáo vấn đề lớn phức tạp cần nghiên cứu nghiêm túc, nhiều khía cạnh khác đời sống xã hội Tuy nhiên, khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành Luật dân sự, nghiên cứu ảnh hưởng Nho giáo đến quy định pháp luật mối quan hệ vợ chồng Tình hình nghiên cứu đề tài góc độ pháp lý Có thể nhận thấy nghiên cứu Nho giáo ảnh hưởng đến xã hội Việt Nam, từ truyền thống đến tại, lĩnh vực tương đối lạ Đặc biệt, nhìn nhận Nho giáo góc độ pháp luật hoi Cho đến thời điểm tại, Nho giáo chủ yếu nghiên cứu khía cạnh lịch sử học, văn hoá học, đạo đức học Do vậy, nói đề tài Luận văn Thạc sỹ Luật học “Sự ảnh hƣởng Nho giáo đến quy định pháp luật mối quan hệ vợ chồng” đề tài mang tính hệ thống, tồn diện lĩnh vực Mục tiêu nhiệm vụ luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu quan niệm Nho giáo nhân gia đình, sâu vào mối quan hệ vợ chồng với tính chất mối quan hệ tảng lĩnh vực Đồng thời, nghiên cứu du nhập quan niệm Nho giáo mối quan hệ vợ chồng vào pháp luật hôn nhân gia đình Việt Nam Từ đó, đưa đánh giá ảnh hưởng quan niệm Nho giáo quy định pháp luật Việt Nam mối quan hệ vợ chồng Phạm vi nghiên cứu luận văn Trong khuôn khổ luận văn thạc sỹ luật học chuyên ngành Luật dân sự, tác giả giới hạn nghiên cứu ảnh hưởng quan niệm Nho giáo quy định pháp luật nhân gia đình Việt Nam mối quan hệ vợ chồng Bao gồm hướng nghiên cứu sau đây:  Phân tích nội dung Nho giáo quan niệm Nho giáo mối quan hệ vợ chồng  Nội dung ảnh hưởng Nho giáo đến quy định pháp luật Việt Nam mối quan hệ vợ chồng  Đánh giá quy định pháp luật nhân gia đình hành mối quan hệ vợ chồng góc độ ảnh hưởng quan niệm Nho giáo Phương pháp nghiên cứu luận văn Khóa luận trình bày sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin (chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, phép biện chứng) tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng Nhà nước hệ tư tưởng, tôn giáo, giá trị truyền thống, người Nội dung luận văn nêu phân tích dựa sở tư liệu lịch sử, giá trị văn hoá truyền thống lưu truyền dân gian, văn pháp luật cổ đại, báo cáo tổng kết thực tiễn áp dụng pháp luật Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể như: phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp Ý nghĩa điểm luận văn Qua trình nghiên cứu, luận văn đã:  Phân tích cách tồn diện có hệ thống du nhập quan niệm Nho giáo vào Việt Nam sở nội dung ảnh hưởng Nho giáo đến quan hệ pháp luật mối quan hệ vợ chồng  Đánh giá quy định pháp luật nhân gia đình hành mối quan hệ vợ chồng góc độ ảnh hưởng quan niệm Nho giáo  Trên sở luận khoa học thực tiễn, luận văn phân tích giá trị tích cực mặt hạn chế tư tưởng Nho giáo mối quan hệ vợ chồng Từ đó, chọn lọc để tiếp thu giá trị tiến Nho giáo xu hướng hoàn thiện pháp luật, hướng tới củng cố mối quan hệ vợ chồng, xây dựng gia đình văn hố điều kiện Kết cấu luận văn Luận văn gồm có: Lời nói đầu Chƣơng Khái quát chung Nho giáo ảnh hưởng Nho giáo đến quy định pháp luật Việt Nam mối quan hệ vợ chồng Chƣơng Nội dung ảnh hưởng Nho giáo đến quy định pháp luật Việt Nam mối quan hệ vợ chồng Chƣơng Thực trạng mối quan hệ vợ chồng – Tiếp thu giá trị tiến Nho giáo xu hướng hoàn thiện pháp luật, hướng tới củng cố mối quan hệ vợ chồng, xây dựng gia đình văn hố điều kiện Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NHO GIÁO VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA NHO GIÁO ĐẾN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA VỢ VÀ CHỒNG 1.1 Khái quát chung Nho giáo quan niệm Nho giáo mối quan hệ vợ chồng 1.1.1 Khái quát chung Nho giáo Với vị trí địa lý quốc gia nằm hai văn hoá lớn Ấn Độ Trung Quốc, Việt Nam quy tụ nhiều tôn giáo du nhập từ nhiều vùng lãnh thổ giới Có thể kể đến: Bàlamơn giáo, Ấn giáo, Phật giáo truyền từ Ấn Độ, Nho giáo, Đạo giáo truyền từ Trung Quốc, Công giáo truyền từ phương Tây, Tin lành truyền từ Bắc Mỹ Bên cạnh đó, lịng xã hội Việt Nam sản sinh số tôn giáo khác Cao Đài, Phật giáo Hoà Hảo Tuy nhiên, quốc gia đa tơn giáo thấy Nho giáo tảng quan trọng hình thành nên tư tưởng xã hội Việt Nam Nho giáo hình thành lịng xã hội Trung Quốc, phát triển truyền bá rộng rãi không vùng lãnh thổ mà du nhập đến nhiều quốc gia Châu Á khác, có Việt Nam Cơ sở Nho giáo hình thành từ thời Tây Chu, đặc biệt với đóng góp Chu Cơng Đán, cịn gọi Chu Công Đến thời Xuân Thu, xã hội loạn lạc Khổng Tử (sinh năm 551 trước cơng ngun) phát triển tư tưởng Chu bạn đời Cùng với xã hội phát triển làm cho môi trường sống thoải mái hơn, công việc nhiều giao tiếp hơn… nguyên nhân làm cho nạn ngoại tình tăng cao, đẩy hôn nhân đến hồi kết thúc Bên cạnh đó, phát triển đời sống xã hội làm cho người phụ nữ có nhiều hội khẳng định sống, cơng việc gia đình Phụ nữ trở nên độc lập kinh tế, phụ thuộc vào người chồng Ngoài ra, tiếp xúc với xã hội đại, tiến làm cho phụ nữ ý thức vị trí họ lên tiếng địi bình đẳng Về mặt thể chế pháp luật, quyền bình đẳng phụ nữ với nam giới, có quyền kết hôn hay ly dị theo nguyên tắc tự nguyện, tiến bộ, vợ chồng ghi nhận bảo vệ Vì thế, thay chịu đựng hôn nhân không hạnh phúc, chịu đựng người chồng sẵn sàng giở thói vũ phu cách cư xử gia trưởng quan niệm cổ điển tam tịng, người phụ nữ có sức mạnh niềm tin để dứt bỏ địa ngục nhân, tìm kiếm tự niềm hạnh phúc Trong quan niệm xã hội, ly hôn trước coi điều xấu xa ngày ly nhìn nhận rộng rãi hơn, coi điều bình thường Nhiều ly thực đáng cần thiết để giải thoát người khỏi ràng buộc bất hạnh Nhưng bên cạnh đó, lối sống thực dụng, đề cao tơi cá nhân, ích kỷ cặp vợ chồng dẫn đến vụ ly vội vã Một tình trạng dễ nhận thấy thời gian gần đây, số vụ ly hôn ngày tăng cao khó kiểm sốt Theo số liệu thống kê Toà án nhân dân tối cao, năm 1991 nước có 22.000 vụ ly đến năm 1998 lên tới 44.000 vụ Đến năm 2002 số 56.000 vụ, gấp 10 lần so với giai đoạn 1977 – 1982 Riêng thành phố Hồ Chí Minh, năm 2004 có 88 11.742 vụ, năm 2005 12.408 vụ Người ta thống kê năm 200 cặp nam nữ kết có 34 vụ ly Có nhiều nguyên nhân khác dẫn đến việc ly hôn, bao gồm: mâu thuẫn gia đình (giữa dâu mẹ chồng dẫn đến mâu thuẫn gia đình); bị đánh đập, ngược đãi; ngoại tình; nghiện hút, cờ bạc… Trong đó, vụ ly hôn bị đánh đập, ngược đãi chiếm tỷ lệ cao Một điều đáng ý nghiên cứu tình hình ly nước ta giai đoạn tỷ lệ phụ nữ đứng đơn xin ly hôn ngày tăng cao Hiện tượng có tính hai mặt Phụ nữ khơng cịn cam chịu dám đứng lên địi quyền tự tình u nhân hết Nhưng bên cạnh đó, thành cơng phụ nữ nghiệp gây hậu không nhỏ Trong môi trường mới, tiếp xúc với tư tưởng mới, lối sống gặp gỡ với người đàn ông khác họ bắt đầu nhìn lại người chồng Họ mong muốn tìm hạnh phúc lạ Họ sẵn sàng gửi đơn tồ lý vu vơ Có thể thấy thực trạng mối quan hệ vợ chồng diễn theo hai phương hướng Một mặt, mối quan hệ mà vai trò người chồng chiếm ưu Trong đó, người chồng giữ vai trị làm chủ, định công việc quan trọng gia đình Cịn người vợ vị trí phụ thuộc cam chịu trước cách cư xử thô bạo người chồng Nhưng mặt khác, người vợ có thành cơng định ngồi xã hội Họ ý thức vai trị vị trí mình, khơng cịn cam chịu trước đây, sẵn sàng bứt phá khỏi ràng buộc định kiến xã hội cổ hủ Những tồn mối quan hệ vợ chồng gia đình ảnh hưởng khơng nhỏ đến bền vững gia đình 89 3.2 Tiếp thu giá trị tiến Nho giáo xu hướng hoàn thiện pháp luật, hướng tới củng cố mối quan hệ vợ chồng, xây dựng gia đình văn hố điều kiện Những sắc màu tranh thực trạng mối quan hệ vợ chồng cho thấy gia đình Việt Nam đứng trước thách thức to lớn Trước đây, với mơ hình gia đình truyền thống chịu ảnh hưởng sâu sắc tư tưởng Nho giáo triết lý đạo đức Khổng Tử Trong đề cao mối quan hệ vợ, chồng với vai trò người chồng chủ yếu người phụ nữ vị trí phụ thuộc phục tùng Lợi ích gia đình đặt lên hết, cá nhân nghĩ đến lợi ích riêng tư Trong gia đình tồn tơn ti trật tự rõ ràng, vợ phải phục tùng chồng, phải lời cha mẹ… Sự chung thuỷ vợ chồng (đặt biệt chung thuỷ vợ chồng) đề cao xem nghĩa vụ đạo đức Chuyện ly hôn bị xã hội lên án xảy Sự bền vững gia đình đảm bảo Ngày nay, mối quan hệ vợ chồng diễn theo xu hướng Vị trí vợ chồng gia đình phần bình đẳng Người phụ nữ ý thức vai trị mong muốn tự khẳng định bảo vệ hạnh phúc cá nhân Thêm vào đó, ảnh hưởng đời sống đại, lối sống thực dụng làm cho mối quan hệ vợ chồng lỏng lẻo hơn, tỷ lệ ly hôn tăng cao Sự bền vững gia đình giảm sút đáng kể Một điều dễ nhận thấy rằng, ảnh hưởng quan niệm Nho giáo gia đình, mối quan hệ vợ chồng khơng phải khơng có yếu tố tích cực Thực chất, ý nghĩa cuối nhân theo Nho giáo khơng gị bó trói buộc luật lệ định kiến hà khắc Cũng không đơn giản bao gồm bổn phận, trách nhiệm với gia đình, họ 90 hàng, tổ tiên Hôn nhân theo quan niệm Nho giáo ln nhấn mạnh trách nhiệm nhân bổn phận liên quan trực tiếp đến gia đình hai vợ chồng Khổng Tử ln đề cao vai trị đạo đức đời sống nhân Đạo vợ chồng theo nghĩa Nho giáo trước hết phải chu toàn bổn phận trách nhiệm vợ chồng chồng vợ Như vậy, loại bỏ yếu tố bảo thủ, dân chủ tư tưởng Nho giáo cịn có giá trị định Nho giáo cho gia đình nước nhỏ Do đó, xã hội muốn bình trước hết phải có gia đình hồ thuận Gia đình hồ thuận gia đình mà người thành viên quan tâm chăm lo đến Trong gia đình, vợ chồng sống hồ thuận, thương u nhau, chăm lo cho gia đình ni dạy trưởng thành Để làm điều này, Nho giáo địi hỏi vợ chồng phải biết giữ gìn tn theo “lễ” Tức vợ chồng phải cư xử cho phải phép với nhau, tơn trọng nhau, coi trọng tình nghĩa vợ chồng… Nho giáo coi trọng chung thuỷ vợ chồng coi đạo lý nghĩa vợ chồng Có vậy, gia đình hồ thuận bền vững Những tư tưởng Nho giáo, xét góc độ nói phù hợp với đường lối xây dựng đất nước Đảng Nhà nước ta Trong văn kiện văn pháp lý quan trọng, Đảng Nhà nước ta khẳng định “Gia đình tế bào xã hội, nôi nuôi dưỡng đời người, môi trường quan trọng giáo dục nếp sống hình hành nhân cách” Vì thế, “Các sách nhà nước phải ý tới xây dựng gia đình no ấm, hoà thuận, tiến Nâng cao ý thức nghĩa vụ gia đình người” ln mục tiêu mà sách pháp luật, kinh tế, xã hội, văn hoá… hướng tới 91 Căn vào điều tra xã hội, người ta nhận định cấu trúc gia đình nhiều nước Châu Á nói chung Việt Nam nói riêng bền vững nước Châu Âu có cội rễ vững Tư tưởng Khổng giáo với tính chất tảng ý thức hệ văn hố phương Đơng có vai trị quan trọng cho ổn định gia đình Việt Nam Tư Khổng giáo thiết chế nghiêm ngặt mối liên hệ vợ – chồng, cha – anh – em Thế mà, với tảng vững vậy, ngày Việt Nam xảy xu hướng làm ảnh hưởng đến bền vững gia đình Sự thống trị tư tưởng Nho giáo xã hội Việt Nam suốt thời kỳ dài nguyên nhân cho tồn tư tưởng đặc quyền nam giới, coi thường vị trí người phụ nữ, tự cho có quyền ngược đãi, đối xử tàn bạo không lĩnh vực gia đình mà cịn ngồi xã hội Tư tưởng gắn liền với lối ích kỷ cá nhân nhiều hệ, khơng dễ thay đổi chốc lát Bên cạnh đó, cần phải nói đến vai trò phụ nữ mà nhiều trường hợp, họ tự đẩy vào vị trí bị hạ thấp bị đối xử ngược đãi Những định kiến xã hội tồn lâu dài khiến cho người phụ nữ trở nên tự ti thân phận địa vị phụ thuộc Một cách vơ hình, lối nghĩ người phụ nữ làm cho người đàn ơng tin rằng, quyền đối xử bất bình đẳng với phụ nữ đặc quyền họ Tư tưởng đặc quyền gia trưởng, trọng nam khinh nữ Nho gia ăn sâu vào nếp nghĩ, lối sống người dân Việt Nam đến mức hình thành cư dân phong tục, tập quán đậm nét khó phai nhạt, nuôi dưỡng lưu truyền từ hệ sang hệ khác Tâm lý coi trọng phụ thuộc vào người chồng, cách cư xử nhường nhịn, bị động người vợ người chồng điều mà người phụ nữ giáo dục từ nhỏ Thêm vào đó, trình độ kiến thức xã hội phụ nữ chưa cao Ở vùng nông thôn, lao động chủ yếu phụ nữ lao động gia đình cơng việc đồng áng, có khả 92 tạo thu nhập đáng kể Vì thế, sợi dây trói buộc người phụ nữ vào quan niệm “tam tịng”, khó lịng bứt phá để tự khẳng định mình, lên tiếng địi quyền bình đẳng đối xử cơng Ngồi ra, phải kể đến thực tế tư tưởng trọng nam khinh nữ tồn xã hội, làng xóm họ hàng gia tộc dẫn đến thái độ bao che hay đồng tình với hành động cư xử bất bình đẳng nam giới phụ nữ Cịn quyền địa phương, tổ chức đồn thể chưa thực ý thức nguy hại hành vi bạo lực phụ nữ Họ cho cơng việc nội gia đình, để mặc cặp vợ chồng tự giải Do đó, mặt nghiên cứu để kế thừa tư tưởng tích cực, mặt khác loại trừ nhân tố lạc hậu, cổ hủ Nho giáo mối quan hệ vợ chồng, hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam việc làm cần thiết Để làm điều này, việc hồn thiện quy định pháp luật nhân gia đình chế thực hiện, với tính chất yếu tố ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến mối quan hệ vợ chồng cịn phải tính đến biện pháp mang tính chất xã hội Luật nhân gia đình năm 2000 hành thể tốt vai trị việc xây dựng bảo vệ chế độ nhân gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực pháp lý cho vợ chồng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bảo vệ quyền bình đẳng vợ chồng gia đình Luật tiếp thu giá trị to lớn bền vững Nho giáo đề cao tình nghĩa vợ chồng, đề cao lòng yêu thương chung thuỷ trách nhiệm vợ chồng gia đình Tuy nhiên, Luật nhân gia đình năm 2000 cịn tồn số điểm chưa hồn thiện (mà chúng tơi nhắc đến phần 2.2.3 Chương 2) 93 Thực chất, quy định Luật hôn nhân gia đình cịn nặng tính khuyến khích, hướng dẫn Đặc điểm đôi lúc làm cho quy định Luật trở nên mờ nhạt hiệu điều chỉnh không cao Hiện nay, vấn đề bạo hành gia đình ngày tăng cao để lại nhiều hậu nặng nề cho người phụ nữ Thế nhưng, hành vi gây hậu nghiêm trọng, chủ yếu thể chất bị xét xử theo chế tài hình Ngồi ra, Luật nhân gia đình năm 2000 cần phải quy định cụ thể số vấn đề tài sản vợ chồng gia đình Việc làm có ý nghĩa to lớn, đảm bảo minh bạch tài sản nhằm tạo môi trường pháp lý lành mạnh cho việc thực đảm bảo quyền bình đẳng vợ chồng gia đình Cụ thể sau:  Về vấn đề hoa lợi, lợi tức thu từ tài sản riêng vợ chồng thời kỳ hôn nhân, Luật cần quy định rõ ràng tài sản chung vợ chồng (Điều 27 Điều 32)  Liên quan đến việc xác lập, thực chấm dứt giao dịch dân liên quan đến tài sản chung có giá trị lớn (Điều 28), Luật cần quy định rõ coi tài sản có giá trị lớn? Pháp luật nên quy định theo hướng tài sản có giá trị lớn tài sản mà theo quy định pháp luật phải đăng ký quyền sở hữu nhà ở, ô tô, xe máy… Ngoài ra, tài sản mà pháp luật quy định khơng đăng ký quyền sở hữu nên xác định theo tình hình cụ thể gia đình Như phân tích trên, nguyên nhân làm ảnh hưởng đến mối quan hệ vợ chồng gia đình tư tưởng trọng nam khinh nữ, thói quen gia trưởng cách cư xử người chồng Những quan niệm lạc hậu di chứng để lại quan niệm Nho giáo, có thời kỳ hệ tư tưởng thống trị xã hội Việt Nam Vì thế, ngồi tác động mặt lập 94 pháp biện pháp tác động mang tính chất xã hội có ý nghĩa lớn việc làm giảm nhẹ thay đổi nhận thức người định kiến xã hội kể Thậm chí, biện pháp tác động xã hội giúp cho pháp luật vào sống phát huy tốt hiệu điều chỉnh Vì vậy, biện pháp có liên kết đặc biệt với quy định pháp luật việc củng cố mối quan hệ vợ chồng hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình văn hố giai đoạn Thứ nhất, cần tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến giáo dục sách pháp luật Đảng Nhà nước nhân gia đình, bình đẳng phụ nữ nam giới nhà trường, gia đình, cộng đồng dân cư… nhằm nâng cao ý thức pháp luật người dân, hướng tới việc đưa hành vi ứng xử người vào khuôn khổ điều chỉnh pháp luật Thứ hai, cần đấu tranh chống lại quan niệm lệch lạc vai trị người phụ nữ gia đình ngồi xã hội Đồng thời, khuyến khích thân người phụ nữ tự ý thức vai trò vị trí mình, vượt qua mặc cảm, khắc phục tâm lý tự ti, mạnh dạn tham gia vào hoạt động lao động sản xuất, hoạt động xã hội, đồn thể, nâng cao trình độ học vấn kiến thức xã hội để khẳng định vị trí Thứ ba, Đảng Nhà nước cần đẩy mạnh tạo điều kiện để người phụ nữ tham gia vào hoạt động lao động sản xuất, hoạt động xã hội, giảm bớt gánh nặng gia đình, đặc biệt phụ nữ vùng nông thôn, vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc miền núi Cùng với cơng đổi mới, đại hố cơng nghiệp hoá đất nước Đảng Nhà nước ta cần phát triển sách nhằm phát triển ngành, nghề, lĩnh vực sản xuất đa dạng phù hợp với điều kiện sức khoẻ giới tính phụ nữ Đồng thời, tạo điều 95 kiện để phụ nữ tiếp cận nguồn lợi dịch vụ chăm sóc sức khỏe, dịch vụ giáo dục, việc làm… Thứ tư, cần nâng cao vai trị tổ chức đồn thể, hội phụ nữ làng xã, khu dân cư, cấp xã, phường, thị trấn việc phát hiện, đấu tranh chống lại hành động cư xử bất bình đẳng, hành động bạo lực gia đình Trong đó, đặc biệt trọng đến vai trị hồ giải sở giúp giải mâu thuẫn nhỏ nội gia đình để giảm thiểu nguy dẫn đến ly hôn Tựu chung lại, phát triển xã hội đại làm nảy sinh giao thoa mơ hình gia đình truyền thống gia đình đại Lối sống thực dụng, ích kỷ, đề cao sống hưởng thụ, tạo môi trường cho tư tưởng tự cá nhân phát triển… nguy làm mai một, xói mịn nhiều giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp gia đình Thách thức lớn gia đình Việt Nam với việc tiếp thu giá trị nhân văn xu hướng hội nhập với cộng đồng quốc tế phải giữ sắc văn hoá dân tộc phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp, tạo điều kiện cho ổn định phát triển lâu dài đất nước Vì vậy, xây dựng gia đình giai đoạn cần phải đáp ứng số tiêu chí sau đây: Thứ nhất, gia đình cần phải gia đình mà vợ chồng sống chung thuỷ, tơn trọng lẫn nhau, bình đẳng với quyền lợi trách nhiệm Vợ chồng chia sẻ gánh vác trách nhiệm nuôi dạy cái, phụng dưỡng cha mẹ, ơng bà Thứ hai, gia đình gia đình người cư xử với tuân theo “lễ” Trong đó, phải biết lễ phép, lời tôn trọng cha mẹ, ông bà Mọi người gia đình phải biết yêu thương, chăm sóc lẫn Ngồi ra, cần phải biết phê phán đấu tranh với hành vi ngược đãi 96 cha mẹ già, đùn đẩy trách nhiệm phụng dưỡng cha mẹ cho xã hội đùn đẩy cho Đây điều mà đạo Nho hướng tới bàn mối quan hệ thành viên gia đình Thứ ba, anh chị em gia đình phải biết hồ thuận, thương yêu Phải biết che chở, nhường nhịn, giúp đỡ Phải cư xử theo tinh thần “chị ngã, em nâng” – vốn nét đẹp tình nghĩa anh em văn hố gia đình Việt Nam từ lâu Như vậy, gia đình gia đình mà người có trách nhiệm nghĩa vụ tương ứng với danh phận Đây tư tưởng cối lõi đạo Nho mà gia đình giai đoạn cần tiếp tục trì phát huy Để làm điều này, cần phải giáo dục ý thức trách nhiệm nghĩa vụ thành viên gia đình theo danh phận họ: vợ phải vợ, chồng phải chồng, cha phải cha, phải con, anh phải anh, em phải em… 97 KẾT LUẬN Việc xây dựng thành công gia đình có ý nghĩa quan trọng nghiệp xây dựng phát triển đất nước Gia đình tảng cho xã hội ổn định, nơi đem lại hạnh phúc thiết thân cho người Bên cạnh đó, gia đình cịn nơi lưu giữ sắc đầy tính nhân văn văn hố dân tộc Gia đình nơi sản sinh người mới, có tài, có đức cho nghiệp xây dựng xã hội Nhất giai đoạn mà xu hội nhập tồn cầu hố đích không riêng Việt Nam mà nhiều quốc gia giới gia đình lại có ý nghĩa quan trọng Mơ hình gia đình truyền thống mà đạo Nho gây dựng nên, vợ chồng hoà thuận, chung thuỷ với nhau, cha từ hiếu, anh em thương yêu đùm bọc lâu đài vững để bảo vệ người khỏi xâm hại tư tưởng thực dụng, lối sống vị kỷ… Đây mơ hình gia đình mà cần xây dựng giai đoạn Vì thế, loại trừ tư tưởng lạc hậu, bảo thủ kế thừa giá trị luân lý tích cực Nho giáo gia đình để xây dựng gia đình điều kiện xã hội việc làm tích cực Gia đình gia đình kế thừa tinh hoa gia đình truyền thống kết hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội Vì thế, việc nghiên cứu ảnh hưởng tư tưởng Nho giáo đến quy định pháp luật mối quan hệ vợ chồng việc làm nhỏ bé để góp phần vào cơng củng cố xây dựng gia đình giai đoạn 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO * Văn pháp luật Bộ luật Dân năm 1995 Bộ luật Dân năm 2005 Chỉ thị số 69/TATC ngày 24 tháng 12 năm 1979 TANDTC việc giải vấn đề nhà, đảm bảo chỗ cho đương sau ly hôn Chỉ thị số 02/2003/CT-BTP ngày 14 tháng năm 2003 Bộ Trưởng Bộ Tư pháp việc tiếp tục đăng ký kết hôn cho trường hợp năm nữ chung sống với vợ chồng từ ngày 03 tháng 01 năm 1987 đến ngày 01 tháng 01 năm 2001 Chỉ thị số 482-TTg ngày 08 tháng 09 năm 1994 Thủ tướng Chính phủ việc tổng kết năm thi hành Luật nhân gia đình Cơng văn số 61/2002/KHXX ngày 20 tháng năm 2002 việc công nhận thuận tình ly Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp năm 1959 Hiến pháp năm 1980 10 Hiến pháp năm 1992 11 Hoàng Việt luật lệ 12 Luật nhân gia đình năm 1959 13 Luật nhân gia đình năm 1986 14 Luật nhân gia đình năm 2000 15 Luật đất đai năm 2003 16 Nghị định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03 tháng 10 năm 2001 quy định chi 99 tiết thi hành Luật nhân gia đình 17 Nghị Quốc hội sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1988, năm 1989, năm 2001 18 Nghị ngày 30 tháng năm 1986 Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam Dự thảo Luật hôn nhân gia đình 19 Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09 tháng ănm 2000 việc thi hành Luật hôn nhân gia đình 20 Nghị số 01/NQ-HĐTP ngày 20 tháng 01 năm 1988 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng số quy định Luật nhân gia đình 21 Nghị số 01/2003/NQ-HĐTP ngày 16 tháng năm 2003 Hội đồng Thẩm phán TANDTC hướng dẫn áp dụng pháp luật việc giải số loại tranh chấp dân sự, nhân gia đình 22 Quốc triều hình luật 23 Sắc lệnh số 97-SL ngày 22 tháng năm 1950 dân luật, nhân gia đình 24 Sắc lệnh số 159 – SL ngày 17 tháng 11 năm 1950 ly hôn 25 Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP ngày 03 tháng 01 năm 2001 TANDTC, VKSNDTC, BTP hướng dẫn thi hành Nghị số 35/2000/QH10 ngày 09 tháng năm 2000 Quốc hội việc thi hành Luật nhân gia đình * Giáo trình, sách chun khảo, báo, tạp chí tài liệu khác 26 Bùi Thu Hằng, Bạo lực gia đình, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số 02/2001 27 Chu Thị Thoa, Bình đẳng giới gia đình Việt Nam lịch sử, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số năm 2001 100 28 Đặng Bích Thuỷ, Bạo lực gia đình số nước Châu - Liên hệ với Việt Nam, Tạp chí Kho học Phụ nữ, số năm 1997 29 Đinh Mai Phương, Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam năm 2000, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2004 30 Đưa vấn đề Giới vào phát triển – Thơng qua bình đẳng Giới Quyền, Nguồn lực Tiếng nói, Nxb Văn hố - Thơng tin, Hà Nội, năm 2001 31 Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam, Phụ nữ Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2002 32 Khoa Luật, Trường Đại học Tổng hợp Hà Nội, Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Hà Nội năm 1994 33 Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Lịch sử Nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, năm 2003 34 Khoa Luật, Trường Đại học khoa học Xã hội & Nhân văn - Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình Luật nhân gia đình Việt Nam, Nxb ĐHQG Hà Nội, năm 1998 35 Lê Thi, Gia đình Việt Nam ngày nay, Nxb Khoa học xã hội, năm 1996 36 Lê Thi, Làm để người phụ nữ trở thành chủ thể trình đ đất nước nay, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số năm 1996 37 Lê Thi, Bạo lực phụ nữ nguyên nhân hạn chế phát triển, Tạp chí Khoa học Phụ nữ, số năm 2001 38 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, Tập 1, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, năm 2002 39 Nguyễn Ngọc Điện, Bình luật khoa học Luật nhân gia đình Việt Nam, Tập 2, Nxb Trẻ TP Hồ Chí Minh, năm 2002 40 Nguyễn Thanh Tâm, Ly hôn – Nghiên cứu trường hợp Hà Nội, Nxb 101 Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2002 41 Nguyễn Thị Thanh Hải, Bạo lực gia đình phụ nữ - Nhìn từ góc độ pháp lý, Đặc san bình đẳng giới – Tạp chí Luật học năm 2005 42 Nguyễn Linh Khiếu, Nghiên cứu phụ nữ, giới gia đình, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, năm 2003 43 Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật kinh tế (Chương trình Sau đại học), Nxb ĐHQG Hà Nội, năm 2004 44 Tôn giáo mối quan hệ văn hoá phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, năm 2004 45 Taikishan, Việt Nam qua lăng kính giới, Hà Nội, năm 1995 46 Tìm hiểu Luật dân Việt Nam: Chế độ hôn sản, thừa kế.???? 47 Viện Nhà nước Pháp luật, Nghiên cứu hệ thống pháp luật Việt Nam kỷ XV – kỷ XVIII, Nxb Khoa học xã hội, năm 1994 48 Vũ Văn Mẫu, Dân luật lược giảng, Sài Gòn năm 1968 49 Vũ Văn Mẫu, Cổ luật Việt Nam Tư pháp sử 50 Vũ Tuấn Huy, Mâu thuẫn vợ chồng gia đình yếu tố ảnh hưởng, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội năm 2003 51 Vũ Khiêu, Nho giáo phát triển Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, năm 1997 52 Vũ Khiêu, Nho giáo gia đình, Nxb Khoa học xã hội, năm 1995 53 Vũ Khiêu, Nho giáo Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, năm 1994 102

Ngày đăng: 26/09/2020, 00:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan