Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 105 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
105
Dung lượng
918,98 KB
Nội dung
KHOA LUẬT ĐẠI HỌC HÀ NỘI TỔNG QUAN CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VIỆT NAM NGUYỄN THỊ THU HƯƠNG Hà nội 2007 MỤC LỤC Nội dung Mục lục Trang 1-3 Mở đầu 4-6 Chương Pháp luật thủ tục hành cảng biển 1.1 Giới thiệu chung 8 1.1.1 Khái niệm cảng biển 1.1.2 Phân loại cảng biển 1.1.3 Các quan quản lý nhà nước cảng biển 10 11 1.2 Cải cách thủ tục hành cảng biển 13 1.2.1 1.2.2 1.3 Khái niệm cải cách hành cải cách thủ tục hành Nội dung cải cách thủ tục hành 13 15 Quy định pháp luật Việt nam thủ tục hành cảng biển 17 1.3.1 Pháp luật hàng hải 17 1.3.2 Pháp luật Hải quan 26 1.3.3 Pháp luật Biên phòng 1.3.4 Pháp luật kiểm dịch động vật 29 32 1.3.4.1 Đối với hàng hoá xuất 32 1.3.4.2 Đối với hàng hoá nhập 32 1.3.4.3 Đối với hàng hoá làm thủ tục kiểm dịch sau hoàn thành thủ tục hải quan 33 1.3.5 Pháp luật kiểm dịch thực vật 33 1.3.6 Pháp luật y tế 35 1.4 Các công ước quốc tế, công ước quốc tế tạo thuận 37 lợi giao thông hàng hải quốc tế 1.4.1 1.4.2 Các công ước quốc tế liên quan đến tàu biển 37 Công ước quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giao thông đường biển (Công ước FAL 1965) 40 Giới thiệu kinh nghiệm áp dụng công nghệ thông tin 1.5 cải cách thủ tục hành cảng biển nước 43 ngồi 1.5.1 Singapore 1.5.2 Hồng kông 1.5.3 Malaysia 1.5.4 Nhật 45 47 1.5.5 Philippine 47 1.5.6 Hàn quốc Chương Thực trạng thực cải cách thủ tục hành 47 49 2.1 Lược sử cải cách thủ tục hành cảng biển 49 2.1.1 Thời kỳ trước năm 2005 2.1.2 Thời kỳ từ năm 2005 đến 49 52 2.1.2.1 Quy định chung 2.1.2.2 Áp dụng công nghệ tin học 52 57 2.2 Thực trạng thực thủ tục hành cảng biển 62 2.2.1 Những mặt đạt 2.2.1.1 Trong lĩnh vực hàng hải 62 63 2.2.1.2 Trong lĩnh vực hải quan 2.2.1.3 Trong lĩnh vực biên phòng 67 70 2.2.2 Những mặt bất cập 70 Chương Giải pháp hoàn thiện 77 43 45 3.1 Nguyên tắc hoàn thiện 77 3.2 Giải pháp hoàn thiện 81 3.2.1 Về mặt pháp luật 3.2.2 Áp dụng công nghệ thông tin 81 84 3.2.3 Về sở vật chất nguồn lực tin học Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo 93 96 99 -102 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài: Cảng biển cửa ngõ đất nước giao lưu với quốc tế, đầu mối phương thức vận tải Việt Nam đất nước có bờ biển dài nằm đường hàng hải quốc tế nên cảng biển Việt Nam đóng vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất nước Sự phát triển ngành hàng hải nói chung hệ thống cảng biển quốc gia nói riêng thời gian qua góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác, đặc biệt kinh tế ngoại thương Cảng biển nơi tàu thuyền Việt Nam tàu thuyền nước vào hoạt động, vận chuyển hàng hoá xuất, nhập nên hoạt động hàng hải cảng biển mang tính quốc tế cao, liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực pháp luật khác hàng hải, thương mại, hải quan, tài chính, môi trường, xuất nhập cảnh, bảo vệ thực vật, bảo vệ động vật y tế…Điều đòi hỏi quy định pháp luật cảng biển phải đồng hoạt động ngành quản lý nhà nước cảng biển phải có phối hợp chặt chẽ Trong năm qua, thực chủ trương cải cách hành nói chung cải cách thủ tục hành nói riêng Chính phủ, thủ tục hành cảng biển cải cách phù hợp với lực quản lý quan hành cảng Tuy nhiên, trình cải cách thủ tục hành cảng biển vừa qua chưa phù hợp với thực tế phát triển hoạt động hàng hải cảng biển đòi hỏi cấp ngành liên quan phải tiếp tục nghiên cứu, hồn thiện Tính đến nay, có nghiên cứu khía cạnh cải cách thủ tục hành ngành thực chức quản lý nhà nước cảng biển cải cách thủ tục hành lĩnh vực hàng hải, hải quan, biên phòng…Tuy nhiên, chưa có nghiên cứu tổng thể, đồng cải cách thủ tục hành ngành quản lý nhà nước cảng biển nhằm bảo đảm thời gian tàu chờ cảng ngắn nhất, thủ tục hành đơn giản chi phí nhất; đồng thời, phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Vì vậy, việc nghiên cứu cách tổng thể cải cách thủ tục hành cảng biển nay, đặc biệt giai đoạn công nghệ tin học áp dụng rộng rãi thủ tục hành cần thiết mặt lý luận thực tiễn Tạo hành lang pháp lý vững chắc, thuận lợi việc thúc đẩy phát triển hoạt động khai thác sử dụng cảng biển Việt nam, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật Hàng hải nói riêng hệ thống pháp luật Việt nam nói chung Từ lý mà Luận văn chọn đề tài “Cải cách thủ tục hành cảng biển Việt Nam nay” Mục đích nhiệm vụ Luận văn: a Mục đích Luận văn đánh giá cách tổng quan quy định pháp luật Việt Nam, điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; đồng thời, tham khảo kinh nghiệm nước thủ tục hành cảng biển Trên sở đó, Luận văn phân tích thực trạng mặt pháp luật mặt thực tế thủ tục hành cảng biển, từ đề xuất kiến nghị giải pháp hồn thiện thủ tục hành cảng biển b) b Nhiệm vụ Với mục đích trên, Luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ số vấn đề sau: - Đánh giá cách tổng quan quy định pháp luật Việt Nam hành pháp luật quốc tế thủ tục hành cảng biển; - Phân tích thực trạng thủ tục hành cảng biển mặt thuận lợi khó khăn; - Tham khảo kinh nghiệm nước ngồi; giới thiệu Cơng ước quốc tế có liên quan đến thủ tục hành cảng biển; - Những quan điểm, phương hướng, giải pháp kiến nghị cụ thể góp phần cải cách thủ tục hành cảng biển Việt Nam đạt kết cao Đặc biệt từ yêu cầu cải cách thủ tục hành cảng biển Việt Nam điều kiện công nghệ thông tin áp dụng rộng rãi, Luận văn đề xuất kiến nghị sở áp dụng công nghệ thông tin q trình cải cách thủ tục hành cảng biển Phạm vi nghiên cứu Luận văn: - Hệ thống cảng biển Việt nam dài, phân bổ nhiều khu vực khác theo dọc bờ biển Việt Nam nên lựa chọn cảng biển lớn để phục vụ cho nội dung nghiên cứu Luận văn; - Lưu lượng tàu đi/đến lượng hàng hố xuất nhập, thơng quan qua hai cảng: Cảng Hải phịng (đầu mối phía Bắc) Cảng Sài gịn (đầu mối phía Nam) lớn, đứng đầu nước - Đây hai thành phố lớn Việt nam, quyền thành phố quan tâm đến việc đầu tư phát triển ý đến cải cách hành chính, khâu thủ tục nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị đầu tư vào thành phố Phương pháp nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu phương pháp phù hợp phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu, số liệu phương pháp khoa học dự báo Các số liệu minh họa Luận văn lấy từ nhiều nguồn khác báo cáo tổng kết đơn vị nghiên cứu, viết trang thông tin điện tử, ấn phẩm chuyên ngành công cộng… Kết cấu Luận văn: Luận văn gồm: Mục lục; Mở đầu; Phần nội dung gồm chương; Kết luận; Danh mục tài liệu tham khảo Cụ thể sau: Mục lục Mở đầu Chương Pháp luật thủ tục hành cảng biển Chương Thực trạng thực cải cách thủ tục hành Chương Giải pháp hồn thiện Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo Tôi xin trân trọng cảm ơn Tiến sỹ luật học Nguyễn Thị Như Mai, công tác Ban xây dựng pháp luật – Văn phịng Chính phủ, thầy giáo Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội bạn, đồng nghiệp, gia đình tận tình giúp đỡ tơi hoàn thành luận văn Chương QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC HÀNH CHÍNH TẠI CẢNG BIỂN 1.1 Giới thiệu chung a) 1.1.1 Khái niệm cảng biển Cảng biển gắn liền với phát triển ngành hàng hải Trang thiết bị cảng biển ban đầu đơn giản thô sơ ngày phát triển với trang thiết bị đại Cảng biển khơng nơi bảo vệ an tồn cho tàu biển trước tượng thiên nhiên bất lợi, mà trước hết cảng biển đầu mối giao thơng, mắt xích quan trọng q trình vận tải Cảng biển thực chức nhiệm vụ khác Tuy nhiên, định nghĩa cảng biển, nhà nghiên cứu hàng hải nhấn mạnh hai yếu tố: Thứ nhất, cảng nơi vào, neo đậu tàu thuyền, nơi phục vụ tàu hàng hoá chuyên chở tàu Thứ hai, cảng đầu mối giao thông quan trọng hệ thống vận tải Hai yếu tố thể rõ hai chức chủ yếu cảng biển: Chức thứ phục vụ công cụ vận tải đường thuỷ, trước hết tàu biển Với chức này, cảng phải đảm bảo cho tàu thuyền ra, vào neo đậu an tồn Từ cảng có nhiệm vụ phục vụ cơng việc cụ thể như: đưa đón tàu bè vào, bố trí nơi neo đậu, làm vệ sinh tàu, sửa chữa tàu, cung ứng nhu cầu cần thiết cho tàu Chính hoạt động cảng thường vượt ngồi phạm vi địa giới cảng, tức phạm vi thành phố cảng Thành phố cảng trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại - dịch vụ trung tâm dân cư đông đúc Chức thứ hai phục vụ hàng hoá Tại cảng biển, q trình chun chở hàng hố bắt đầu, kết thúc tiếp tục hành trình Chức tập trung nhiệm vụ phục vụ việc xếp dỡ hàng hoá lên, xuống; từ tàu xuống cảng phương tiện vận tải khác ngược lại Ngồi cảng cịn thực nhiều nghiệp vụ liên quan đến hàng hoá như: bảo quản hàng hoá kho bãi, phân loại hàng, sửa chữa bao bì, ký mã hiệu, kiểm tra số lượng, chất lượng, thủ tục giao nhận hàng hố [29, tr.4748] Vì vậy, cảng biển nhà khoa học hiểu chung cảng mở để tàu biển ra, vào hoạt động Cảng biển bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng Vùng đất cảng gồm kho bãi, cầu cảng, nhà xưởng, khu hành dịch vụ hàng hải Vùng nước cảng gồm vùng nước trước cầu cảng, vùng neo đậu- chuyển tải, luồng vào cảng vùng tránh bão Đối với Việt Nam, khái niệm cảng biển hiểu là:[1] “Cảng biển khu vực bao gồm vùng đất cảng vùng nước cảng, xây dựng kết cấu hạ tầng lắp đặt trang thiết bị cho tàu biển ra, vào hoạt động để bốc dỡ hàng hoá, đón trả hành khách thực dịch vụ khác Vùng đất cảng vùng đất giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện nước, cơng trình phụ trợ khác lắp đặt trang thiết bị Vùng nước cảng vùng nước giới hạn để thiết lập vùng nước trước cầu cảng, vùng quay trở tàu, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu tránh bão, vùng đón trả hoa tiêu, vùng kiểm dịch, vùng để xây dựng luồng cảng biển cơng trình phụ trợ khác Cảng biển có nhiều bến cảng Bến cảng có nhiều cầu cảng Bến cảng bao gồm cầu cảng, kho, bãi, nhà xưởng, trụ sở, sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện, nước, luồng vào bến cảng cơng trình phụ trợ khác Cầu cảng kết cấu cố định thuộc bến cảng, sử dụng cho tàu biển neo đậu, bốc dỡ hàng hố, đón trả hành thơng thống mặt thủ tục hành Đồng thời khơng tiến hành làm thủ tục nhập cảnh lần thứ tàu thuyền nước ngồi tàu nhập cảnh cảng khác Việt Nam chuyến Điều có nghĩa tàu miễn thủ tục nhập cảnh phải thực thủ tục vào cảng tàu hoạt động nội địa Thời hạn thời gian làm thủ tục: Với chủ tàu chậm 02 kể từ tàu vào neo đậu an toàn cầu cảng 04 vùng neo đậu, chuyển tải Các quan chức không 01 kể từ chủ tàu đại lý chủ tàu nộp, xuất trình đủ giấy tờ hợp lệ theo quy định Các quan quản lý chuyên ngành cảng làm thủ tục cho tàu thuyền vào, rời cảng 24/24 ngày kể ngày nghỉ, ngày lễ Thời gian thông báo: Đối với tất loại tàu thuyền, trừ số loại tàu có quy định riêng, chậm 08 trước tàu dự kiến đến cảng Đối với tàu lần đến cảng biển Việt Nam, tàu quân sự, tàu biển có động chạy lượng hạt nhân, tàu vận chuyển chất phóng xạ, tàu đến theo lời mời thức Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam: chậm 24 trước tàu dự kiến đến cảng Địa điểm làm thủ tục: Cần cải tiến theo hướng trường hợp thật cần thiết theo yêu cầu quan kiểm dịch phép tiến hành làm thủ tục vùng nước phao số O, quan kiểm dịch có yêu cầu thực chịu trách nhiệm ¬ Ghi chú: Sơ đồ liên kết quan chức theo Nghị định 160 Phụ lục 1: Bản khai chung (general Declaration) Phụ lục 2: Danh sách thuyền viên (Crew list) Phụ lục 3: Danh sách hành khách (Passenger list) Phụ lục 4: Bản khai hàng hóa (Cargo declaration) Phụ lục 5: Bản khai dự trữ tàu (Ship’s stores declaration) Phụ lục 6: Bản khai hành lý thuyền viên (Crew effects declaration) Phụ lục 7: Bản khai kiểm dịch y tế (Health quarantine declaration) Phụ lục 8: Bản khai kiểm dịch thực vật (Declaration for plant quarantine) Phụ lục 9: Bản khai kiểm dịch động vật (Declaration for animal quarantine) CÁC GIẤY TỜ YÊU CẦU PHẢI CÓ ĐỦ ẠẤỜ Tình trạng Có Giấy chứng nhận đăng ký tàu thuyền Các giấy chứng nhận an toàn kỹ thuật tàu theo quy định Chứng chuyên môn thuyền viên theo quy định Sổ danh bạ thuyền viên (đối với tàu thuyền Việt Nam) Hộ chiếu thuyền viên Sổ thuyền viên Phiếu tiêm chủng quốc tế thuyền viên Các giấy tờ liên quan đến hàng hóa chở tàu Giấy chứng nhận kiểm dịch y tế Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật (nếu có) Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật Giấy chứng 10 nhận sản phẩm động vật (nếu hàng hoá sản phẩm động vật) nước xuất hàng Giấy chứng nhận bảo hiểm trách nhiệm dân chủ 11 tàu, tàu chuyên dùng vận chuyển dầu mỏ, chế phẩm từ dầu mỏ hàng hoá nguy hiểm khác (đối với tàu dầu tàu chở hàng hóa nguy hiểm) Hộ chiếu, Phiếu tiêm chủng quốc tế hành khách 12 (nếu có, quan quản lý nhà nước chuyên ngành liên quan yêu cầu) Ghi chú: Bảng tên loại Văn Chưa Như vậy, thực quy trình có cải cách sau: Khơng cần phải có tờ khai văn Điều không tiết kiệm mà thuận lợi khâu lưu giữ hồ sơ doanh nghiệp quan quản lý nhà nước chuyên ngành cảng biển; Người làm thủ tục không cần phải trực tiếp đến quan để làm thủ tục Điều hiểu quan làm thủ tục đến ngồi tập trung trụ sở cảng vụ hàng hải Hơn nữa, điều phù hợp với quy định ngành ngành tiến hành làm thủ tục điện tử; Tiết kiệm thời gian, tạo điều kiện thuận lợi cho tàu ra, vào cảng, tàu vào cảng thời gian ngắn; Điều cuối khơng phần quan trọng đại hóa thủ tục cảng biển, tránh tiêu cực điều kiện tiếp xúc Việc thực quy trình áp dụng thủ tục điện tử cảng biển thời gian tới có thuận lợi vì: Đã có sở pháp luật để thực thủ tục cảng biển điện tử, là: Luật Giao dịch điện tử Quốc hội Nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 29/11/2005 có hiệu lực từ 1/3/2006 Đây sở pháp lý quan trọng cần thiết để tổ chức, cá nhân quan thực giao dịch điện tử nói chung lĩnh vực thủ tục cảng biển nói riêng Ngồi Chính phủ cịn ban hành Nghị định số 64/2007/NĐ-CP ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước ngày 10/4/2007 nhằm ứng dụng sâu rộng công nghệ thơng tin vào q trình quản lý, điều hành quan nhà nước, nhằm phục vụ tốt nhu cầu công dân, tổ chức, xã hội Mục đích việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào hoạt động quan nhà nước nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động quan nhà nước quan nhà nước với nhau, giao dịch quan nhà nước với tổ chức cá nhân; hỗ trợ đẩy mạnh cải cách hành bảo đảm công khai, minh bạch Theo quy định Nghị định người đứng đầu quan nhà nước có trách nhiệm đạo việc ứng dụng công nghệ thông tin vào việc xử lý công việc quan mình, tăng cường sử dụng văn điện tử, bước có kế hoạch để thay văn giấy quản lý điều hành trao đổi thông tin với quan, tổ chức, cá nhân có yêu cầu; quan nhà nước có trách nhiệm cơng bố danh mục, lộ trình cung cấp dịch vụ hành cơng mơi trường mạng (Internet); hướng dẫn tổ chức, cá nhân tham gia giao dịch với quan nhà nước thực dịch vụ hành cơng mơi trường mạng; thực việc tuyên truyền, quảng bá để thu hút người dân tham gia giao dịch với quan nhà nước mơi trường mạng Các ngành Biên phịng, Hải quan áp dụng thủ tục biên phòng thủ tục hải quan điện tử Như vậy, quan quản lý nhà nước Hàng hải, Kiểm dịch Động -Thực vật, Y tế áp dụng thủ tục điện tử ngành Cơ quan nối mạng với theo quy trình thể Sơ đồ trình bày áp dụng thống thủ tục điện tử tàu, người hàng hóa tàu cảng biển Hiện Cục hàng hải Việt Nam nghiên cứu mã số tàu hàng hố qua cảng (khơng phải mã số thuế) nhằm tạo thuận lợi cho việc làm thủ tục tàu, người hàng hóa tàu qua cảng Tuy nhiên, lĩnh vực mới, địi hỏi phải có chuẩn bị sở vật chất nguồn nhân lực nên trước mắt cần áp dụng thí điểm thủ tục cảng biển điện tử số cảng biển lớn, sau đúc kết kinh nghiệm thực tế áp dụng rộng rãi cảng biển khác a) 3.2.3 Về sở vật chất nguồn nhân lực tin học Để thực việc áp dụng cơng nghệ tin học thủ tục hành cảng biển cần có sở vật chất tin học nguồn nhân lực để sử dụng khai thác hệ thống tin học Cơ sở vật chất hệ thống tin học sử dụng thủ tục hành cảng biển bao gồm có lắp đặt đồng hệ thống thông tin điện tử cảng biển; nâng cấp đường truyền; chuẩn hố thống thơng tin đưa vào hệ thống; áp dụng công nghệ kỹ thuật tiên tiến; quản lý tàu hàng theo mã tàu mã hàng (hiện theo mã số thuế); tổ chức đào tạo nâng cao trình độ cho cán làm công tác quản lý chuyên ngành cảng Khuyến khích doanh nghiệp tham gia hoạt động hàng hải, thương mại doanh nghiệp cảng, đại lý chủ hàng xuất nhập khẩu, chủ tàu… đầu tư lắp đặt, nối mạng hệ thống thông tin máy tính đơn vị với hệ thống thơng tin máy tính quan chức cảng Các đơn vị gửi thơng báo/ xác báo tàu đến cảng cách gửi phần mềm fax, điện thoại, email, VHF Các thông tin tự động gửi tới Cảng vụ, Hoa tiêu Doanh nghiệp Cảng Sau đơn vị chuyên môn kiểm tra thông tin cảng hệ thống chung trình Giám đốc Cảng vụ duyệt kế hoạch điều động tàu cách đánh dấu vào hộp check box phần mềm để hoàn thành kế hoạch điều động tàu thức Cách làm vừa đơn giản vừa tiết kiệm thời gian cho bên Cũng sở thông tin này, quan chuyên ngành khác cảng lấy thông tin phù hợp với nhu cầu đơn vị Tiến hành đánh giá lại số cảng, số tàu mã hàng trùng với GATT (tiền thân tổ chức thương mại giới - WTO) Nếu đánh số theo GATT, khâu thủ tục hành trở nên đơn giản, gọn nhẹ Bên cạnh hệ thống máy tính nối mạng giúp đơn vị lấy thông tin cách nhanh Phần lớn nước giới áp dụng chế độ “một cửa” giải thủ tục cho tàu hàng hoá qua cảng Việc khai báo thủ tục thủ tục hải quan đơn giản hoá nhiều Ở Việt Nam nên mạnh dạn áp dụng phương thức xử lý không giấy tờ việc sử dụng kỹ thuật xử lý số liệu tự động công nghệ thông tin điện tử Tổ chức hàng hải Quốc tế khuyến khích nước sử dụng phương thức Để chủ động quản lý, việc ứng dụng Luật giao dịch điện tử cần phải có hướng dẫn thực kỹ đảm bảo tính bảo mật Cụ thể: cho phép quan sử dụng photo, fax, thư điện tử, liệu thông tin thuộc hồ sơ giấy tờ liên quan đến tàu, hàng hố, thuyền viên, hành khách phía chủ tàu, người khai hải quan cung cấp trước tàu vào rời cảng Tuy nhiên làm thủ tục chủ tàu, người khai hải quan phải xuất trình, nộp đủ gốc hợp lệ loại giấy tờ nói theo quy định Thực việc số hoá chữ ký với mã, ký hiệu riêng doanh nghiệp đăng ký mở tờ khai điện tử Ngồi Chính phủ cịn hỗ trợ đơn vị chủ quản cách phê duyệt dự án cấp nhà nước nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho q trình cải cách thủ tục hành cảng biển; đồng thời triển khai cách đồng Công ước FAL 1965 quan quản lý chuyên ngành cảng biển Cụ thể giai đoạn từ năm 2007 đến năm 2010, Chính phủ phê duyệt triển khai chương trình dự án sau: Dự án ban hành bổ sung, sửa đổi văn quy phạm pháp luật điều chỉnh vấn đề cụ thể liên quan tới thực Công ước FAL 65 Bộ Giao thông vận tải chủ trì, phối hợp với Bộ Tư pháp, Bộ Tài chính, Bộ Quốc phịng, Bộ Y tế, Bộ Nơng nghiệp Phát triển nông thôn Bộ, ngành liên quan 10 Dự án khai báo điện tử Cảng vụ hàng hải, Bộ Giao thơng vận tải chủ trì nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ tàu, đại lý việc giải thủ tục cho tàu đến, lưu lại rời cảng biển 11 Dự án khai báo điện tử biên phòng cửa Bộ Quốc phịng chủ trì nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ tàu, đại lý việc giải thủ tục cho thuyền viên, hành khách đến, lưu lại rời cảng biển 12 Dự án đầu tư trang thiết bị thực Công ước FAL 65 Bộ Y tế thủ tục liên quan đến kiểm dịch y tế quốc tế, Bộ Y tế chủ trì nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ tàu, đại lý việc giải thủ tục cho thuyền viên, hành khách đến, lưu lại rời cảng biển 13 Dự án đầu tư trang thiết bị thực Công ước FAL 65 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn thủ tục liên quan đến kiểm dịch động vật, thực vật, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn chủ trì nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho chủ tàu, đại lý việc giải thủ tục cho hàng hóa xuất, nhập cảnh cảng biển KẾT LUẬN Qua phân tích trên, đến kết luận hoạt động quản lý chuyên ngành cảng biển có tác động trực tiếp đến tiến trình phát triển, hội nhập kinh tế quốc dân nói chung hoạt động ngành, lĩnh vực kinh tế liên quan nói riêng, có lưu thơng hàng hố xuất khẩu, nhập thủ tục nhập cảnh, xuất cảnh thuyền viên, hành khách du lịch quốc tế Quản lý nhà nước chuyên ngành cảng biển thông thống, thuận tiện hoạt động kinh doanh thành phần kinh tế liên quan phát triển hiệu Trong năm qua, công tác cải cách thủ tục hành cảng biển đạt kết tốt, thể mặt: a Quy định pháp luật thủ tục hành cảng biển bước sửa đổi, bổ sung cho phù hợp, sở cho việc thực cải cách thủ tục hành cảng biển thời gian qua Tuy nhiên, số quy định có liên quan đến mặt hoạt động cảng có bất cập cần tiếp tục hồn thiện b Thực hội nhập kinh tế quốc tế việc tham gia Công ước FAL Việc tham gia Công ước sở cho việc áp dụng thống thủ tục hành cảng biển với quốc tế Bên cạnh đó, cịn tạo thuận lợi sở pháp lý cho Việt Nam việc giải vấn đề phát sinh tàu biển, tàu biển nước ngoài, hoạt động cảng biển Việt Nam vấn đề giải người trốn lậu tàu…Tuy nhiên, cần phải rà soát sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật quốc gia nhằm thực cách đầy đủ quy định Công ước Việt Nam c Thực tế cải cách thủ tục hành cảng biển bước đạt hiệu thiết thực, giảm bớt chi phí thời gian tiền bạc cho doanh nghiệp Nhà nước; đồng thời, góp phần giải phóng tàu nhanh, gây ấn tượng tốt thu hút tàu nước đến với Việt Nam Tuy nhiên, thủ tục hành cảng biển Việt Nam bất cập chưa gọn nhẹ so với nước khu vực giới d Từng quan quản lý chuyên ngành cảng biển nghiên cứu áp dụng công nghệ thông tin: áp dụng hình thức làm thủ tục fax, thủ tục điện tử…trong làm thủ tục cảng Đặc biệt, quy định pháp luật điện tử bước hoàn thiện (Luật giao dịch điện tử văn hướng dẫn thi hành), sở pháp lý cho việc áp dụng công nghệ tin học thực thủ tục hành cảng biển Tuy nhiên, việc tổ chức áp dụng công nghệ tin học thủ tục hành cảng biển mói bước đầu chưa có phối hợp thực đồng ngành với doanh nghiệp Vì vậy, cần phải đầu tư thích đáng cho cơng tác Việt Nam hội nhập với nước Cần tiếp tục tăng cường thực cải cách thủ tục hành cảng biển giải pháp: a Tiếp tục hoàn thiện sở pháp lý quản lý hoạt động hàng hải cảng biển, đặc biệt quy định pháp luật thủ tục hành sở pháp lý cho việc thực cải cách thủ tục hành cảng biển; đồng thời, nghiên cứu áp dụng quy định Cơng ước FAL Việc hồn thiện quy định pháp luật thủ tục hành cảng biển địi hỏi phải đáp ứng tính đồng thống ngành có liên quan b Nghiên cứu áp dụng công nghệ tin học quản lý hoạt động hàng hải cảng biển làm thủ tục tàu hàng hoá cảng Việc áp dụng phải tiến hành theo hướng phối hợp đồng ngành thực quản lý nhà nước cảng biển với tàu thuyền, tổ chức, cá nhân có liên quan Thực biện pháp không giúp cho việc làm thủ tục cho tàu hàng hố thuận tiện mà cịn giúp cho công tác quản lý liệu, trao đổi thông tin quan nhà nước với quan nhà nước với doanh nghiệp thuận lợi xác c Đào tạo nguồn nhân lực thực quản lý nhà nước cảng biển giỏi chuyên môn tin học để thực yêu cầu cải cách thủ tục hành cảng biển Để thực công việc cần phải có quan tâm thích đáng tiến hành đồng cấp, ngành từ Trung ương đến địa phương d Thường xuyên tổ chức Hội nghị đánh giá công tác quản lý, đánh giá kết hoạt động hàng hải khu vực với quan chức chuyên ngành khu vực cảng biển, lấy ý kiến đơn vị nhằm nâng cao hiệu việc cải cách thủ tục hành đổi cơng tác quản lý e Triển khai cách đồng có hiệu dự án liên quan đến áp dụng công nghệ, tiến khoa học quản lý cảng biển Qua cải cách thủ tục hành cảng biển có hiệu Luận văn nghiên cứu sở phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh số liệu, số liệu phương pháp khoa học dự báo… Tuy nhiên, cịn hạn chế trình độ nghiên cứu, kinh nghiệm thực tiễn, nguồn tài liệu nên luận văn khó tránh khỏi sai sót Trong phạm vi luận văn tác giả đưa vấn đề có tính khái qt nhất, mong có ý kiến quý báu đóng góp để luận văn hồn thiện nội dung hình thức Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A VĂN BẢN PHÁP LUẬT (Sắp xếp theo thứ tự a,b,c) Bộ luật Hàng hải Việt Nam năm 2005 Công ước quốc tế tạo điều kiện thuận lợi giao thông đường biển (Công ước FAL 1965) Điều lệ kiểm dịch y tế biên giới Việt Nam ban hành theo Nghị định số 41/1998/NĐ-CP ngày 11 tháng năm 1998 Chính phủ Luật Công nghệ thông tin năm 2006 Luật Giao dịch điện tử năm 2005 Luật Hải quan 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Hải quan ngày 14/6/2005 Nghị định số 71/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2006 Chính phủ quản lý cảng biển luồng hàng hải Nghị định số 46/2006/NĐ-CP ngày 16 tháng năm 2006 Chính phủ xử lý hàng hóa người vận chuyển lưu giữ cảng biển Việt Nam 10 Nghị định số 154/2005/NĐ-CP ngày 15 tháng 12 năm 2005 Chính phủ quy định chi tiết số điều Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan 11 Nghị định số 02/2007/NĐ-CP ngày tháng năm 2007 Chính phủ quy định kiểm dịch thực vật 12 Pháp lệnh Bộ đội biên phòng 13 Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010 14 Quyết định số 544/ QĐ – TTg ngày 7/5/2007 việc Phê duyệt Kế hoạch thực Công ước tạo điều kiện thuận lợi giao thông hàng hải quốc tế (Công ước FAL 65) 15 Quyết định số 167/2004/QĐ-BQP ngày 13 tháng 12 năm 2004 Bộ Quốc phòng thủ tục, kiểm tra, giám sát biên phòng cảng biển cảng chuyên dùng 16 Quyết định số 149/2005/QĐ-TTg ngày 20 tháng năm 2005 Chính phủ việc thực thí điểm hải quan điện tử 17 Quyết định số 57/2003/QĐ-BTC ngày 16 tháng năm 2003 Bộ trưởng Bộ Tài thủ tục hải quan tầu biển xuất cảnh, nhập cảnh, cảnh, chuyển cảng kiểm soát, giám sát hải quan cảng biển cảng chuyên dùng 18 Quyết định số 2331/2004/QĐ-BYT ngày 06 tháng năm 2004 Bộ trường Bộ Y tế ban hành Quy trình kiểm dịch y tế biên giới Việt Nam 19 Quyết định số 222/QĐ-TTg ngày 15 tháng năm 2006 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Kế hoạch phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006 – 2010 20 Thông tư liên tịch số 17/2003/TTLT-BTC-BNN&PTNT-BTS Bộ Tài chính, Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn Bộ Thuỷ sản ngày 14 tháng năm 2003 hướng dẫn việc kiểm tra giám sát hàng hoá xuất khẩu, nhập thuộc diện kiểm dịch động vật, kiểm dịch thực vật, kiểm dịch thuỷ sản 21 Thông tư số 112/2005/TT-BTC ngày 15 tháng 12 năm 2005 Bộ Tài hướng dẫn thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát hải quan 22 Thông tư số 10/2007/TT-BGTVT ngày 6/8/2007 Hướng dẫn thực nghị đinh số 71/2006/NĐ-CP ngày 25/7/2006 Chính phủ Quản lý cảng biển luồng hàng hải 23 Thông tư liên tịch Quốc phòng – Ngoại giao số 3320/1997/TTLT QP.NG ngày 11/12/1997 hướng dẫn thực nghị định số 55/CP ngày 01/10/1996 Chính phủ hoạt động tàu Quân nước thăm nước CHXHCN Việt Nam B SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ VÀ CÁC TÀI LIỆU KHÁC (Sắp xếp theo tên tác giả) 24 Ban biên tập (2001), “Bước đột phá cải cách thủ tục hành ngành Hàng hải”, Tạp chí VISABA Times (30) tr 25 Ban biên tập (2007), “Mở rộng thông quan điện tử cho doanh nghiệp”, Báo pháp luật (57) tr.11 26 Giang Nam (2007), “Kết thúc giai đoạn thí điểm Hải quan điện tử”, Báo pháp luật (81) tr 11 27 Hà Đăng (2007), “Hướng tới quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển”, Tạp chí VISABA Times (4) tr 28 “Hành học – vấn đề cải cách hành chính” (1992), Nxb Sự thật, Hà Nội, tr 71 29 Hoàng Văn Châu & Nguyễn Hồng Đàm (1997), Vận tải bảo hiểm Ngoại thương, Nxb Giáo dục, Hà Nội, tr 47 – 48 30 Hồng Hải (2007), “Cảng vụ Hải Phòng - Hiệu đổi theo chế “một cửa”, Tạp chí hàng hải, (4) tr 31 Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, phân viện Hà nội, khoa Nhà nước pháp luật (2004), Tập giảng Một số vấn đề hành học – Nxb Lý luận trị, Hà nội 32 Học viện hành quốc gia (2006), Giáo trình Luật Hành Tài phán hành Việt nam, Nxb Giáo dục, Hà nội 33 Học viện Hành Quốc Gia (2006), Tài liệu bồi dưỡng Quản lý nhà nước – Chương trình chuyên viên cao cấp, Nxb giáo dục, Hà nội 34 Nguyễn Như Tiến (2005), “Về quản lý nhà nước hạt động Logistics Việt Nam nay”, Tạp chí hàng hải (10) tr 27 35 Nguyễn Chu Giang (2005), “Những chuyển biến tích cực cải cách thủ tục hành cảng biển Hải phịng”, Tạp chí hàng hải (9) tr 36 Nguyễn Văn Hiền (2007), “Quy trình nghiệp vụ hệ thống tin học cảng vụ Hàng Hải”, Tài liệu tập huấn thủ tục hành cảng biển, tr.97-112 37 “Thủ tục hải quan điện tử Hải quan số nước”, Báo Hải Quan (72) 38 Trịnh Thế Cường (2007), “Thủ tục tàu thuyền vào, rời cảng biển Việt Nam”, Tài liệu tập huấn thủ tục hành cảng biển, tr.3-17 39 Viện Ngơn ngữ (1998), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hoá Thông tin, Hà Nội, tr.886