Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 113 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
113
Dung lượng
1,67 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN VÀ CAM KẾT Đầu tiên, tác giả xin gửi đến Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh Khoa Luật Hành – Nhà nước lời cảm ơn chân thành Trong trình thực luận văn, tác giả tạo điều kiện tốt để thực nghiên cứu; đặc biệt giúp đỡ động viên to lớn từ PGS TS Vũ Văn Nhiêm – giảng viên hướng dẫn đề tài này, từ tác giả bắt đầu viết đề cương đề tài hoàn thành Tác giả xin cam kết luận văn công trình nghiên cứu riêng tác giả, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Vũ Văn Nhiêm, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tác giả xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam kết Các kết luận văn chưa công bố công trình hay tài liệu khác Các số liệu trích dẫn luận văn hồn tồn đảm bảo trung thực đáng tin cậy TÁC GIẢ Vũ Lê Hải Giang MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 10 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỂU TÌNH 10 1.1 Biểu tình 10 1.1.1 Khái niệm .10 1.1.2 Các đặc điểm biểu tình 13 1.1.3 Các hình thức biểu tình 17 1.2 Quyền biểu tình .19 1.2.1 Khái niệm, chất quyền biểu tình .19 1.2.2 Mối liên hệ quyền biểu tình số quyền người 20 1.3 Vai trị biểu tình nhà nước pháp quyền 22 1.3.1 Đảm bảo dân chủ .22 1.3.2 Kiểm soát quyền lực nhà nước 25 1.3.3 Bảo vệ quyền người 27 1.3.4 Góp phần phát triển xã hội .28 1.3.5 Mặt trái biểu tình .30 1.4 Biểu tình tác động tồn cầu hóa truyền thông hệ 32 1.4.1 Tác động tồn cầu hóa đến biểu tình .32 1.4.2 Tác động truyền thông hệ đến biểu tình 36 TIỂU KẾT CHƯƠNG 38 CHƯƠNG 39 PHÁP LUẬT VỀ BIỂU TÌNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI 39 2.1 Quyền biểu tình quyền hiến định 39 2.2 Mục đích luật biểu tình số quy định cấm 41 2.3 Một số định nghĩa 45 2.3.1 Biểu tình 45 2.3.2 Người tổ chức/người chịu trách nhiệm biểu tình 47 2.3.3 Cơ quan có thẩm quyền 48 2.3.4 Một số định nghĩa khác 49 2.4 Giới hạn biểu tình 49 2.5 Thủ tục thơng báo/xin phép biểu tình 51 2.5.1 Thủ tục thông báo diễu hành Anh 51 2.5.2 Thủ tục thơng báo biểu tình Pháp .53 2.5.3 Thủ tục xin phép biểu tình Trung Quốc .54 2.5.4 Thủ tục thông báo biểu tình Hàn Quốc .55 2.5.5 So sánh, đánh giá .57 2.6 Quyền can thiệp quan công quyền 60 2.7 Quyền nghĩa vụ người tổ chức/người chịu trách nhiệm biểu tình 63 2.8 Quyền nghĩa vụ người tham gia biểu tình 64 2.9 Trách nhiệm pháp lý .65 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 73 PHÁP LUẬT BIỂU TÌNH TẠI VIỆT NAM HIỆN NAY VÀ MỘT SỐ ĐỀ XUẤT 73 3.1 Pháp luật biểu tình Việt Nam 73 3.1.1 Quyền biểu tình hiến pháp Việt Nam 73 3.1.2 Pháp luật biểu tình Việt Nam 77 3.2 Cơ sở để ban hành luật biểu tình Việt Nam .83 3.2.1 Cơ sở lý luận 83 3.2.2 Cơ sở thực tiễn 84 3.3 Đề xuất 86 TIỂU KẾT CHƯƠNG 96 KẾT LUẬN 97 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Biểu tình khơng phải khái niệm mẻ, luật gia chưa hoàn toàn thống định nghĩa biểu tình Xét bối cảnh xã hội đại, hiểu biểu tình biểu cơng khai ý chí, tư tưởng, quan điểm người dân trước vấn đề thời cuộc, văn pháp luật hành vi cá nhân, tổ chức Lịch sử cho thấy, tượng biểu tình xuất từ thời nhà nước cổ đại Cho đến ngày hôm nay, quốc gia văn minh nhất, tiến xảy tượng biểu tình, chí việc biểu tình xảy thường xuyên nước phát triển Bởi xã hội ln tồn mâu thuẫn đối kháng, “mâu thuẫn giai cấp, tập đoàn người, xu hướng xã hội có lợi ích đối lập nhau”1, đó, khơng sách hay đạo luật thỏa mãn triệt tất người, tổ chức; mặt khác, người dân muốn bày tỏ quan điểm, ý chí trước vấn đề thời động thái quốc gia trường quốc tế, hành vi xâm lược quốc gia láng giềng hay đơn giản bày tỏ ý chí chống lại hay ủng hộ cá nhân, tổ chức xã hội Vì thế, nói biểu tình tượng tất yếu xã hội dân chủ Tại Việt Nam, quyền biểu tình quyền hiến định Trong Hiến pháp năm 1946, quyền biểu tình quy định nội hàm Điều 10: “Cơng dân Việt Nam có quyền tự ngơn luận, tự xuất bản, tự tổ chức hội họp” Quyền biểu tình cơng dân nêu đích danh quy định cụ thể Điều 25 Hiến pháp năm 1959, Điều 67 Hiến pháp năm 1980 Điều 69 Hiến pháp năm 1992 Đến Hiến pháp năm 2013, quyền biểu tình cơng dân quy định Điều 25: “Cơng dân có quyền tự ngơn luận, tự báo chí, tiếp cận thơng tin, hội họp, lập hội, biểu tình Việc thực quyền pháp luật quy định.” Tháng 11/2011, Quốc hội thơng qua nghị đưa Luật biểu tình vào Chương trình xây dựng luật pháp lệnh Quốc hội nhiệm kỳ khóa 13 Tuy nhiên, từ đến nay, dự án xây dựng luật biểu tình liên tục bị trì hỗn, 28 dự án luật mà Quốc hội xem xét năm 2018 khơng có tên luật biểu tình Điều khiến nhiều người xúc quyền biểu tình Nguyễn Ngọc Long, Nguyễn Hữu Vui (đồng chủ biên) (1999), Giáo trình triết học Mác – Lênin, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr 329 hiến định, chưa có luật để người dân thực quyền “nhà nước cịn nợ nhân dân”2 Biểu tình vấn đề nóng Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực đất đai, đơn cử năm 2016, hàng trăm người dân thị xã Sầm Sơn tập trung ngã tư đại lộ Lê Lợi - Trần Phú (Thanh Hóa) để phản đối quyền giao đất cho FLC Trước đó, vào năm 2014, hàng ngàn người dân từ khắp tỉnh thành nước xuống đường biểu tình để bày tỏ phản đối Trung Quốc nước đặt giàn khoan HD-981 vùng biển đặc quyền kinh tế Việt Nam, có số bạo loạn đáng tiếc nổ Bình Dương Vũng Áng Trong thời gian vừa qua, nhiều người dân xuống đường để phản ứng trước dự thảo luật Quốc hội dự thảo Luật hội, dự thảo Luật Đơn vị hành – kinh tế đặc biệt Vân Đồn, Bắc Vân Phong Phú Quốc, Luật An ninh mạng Đó tín hiệu đáng mừng, cho thấy quan tâm người dân đến vấn đề thời sự, đặc biệt lĩnh vực lập pháp Nhưng điều đáng tiếc chưa có luật biểu tình, dẫn đến việc người dân tụ tập đơng người bị xem biểu tình tự phát, chí bị quy gây rối trật tự công cộng, bất hợp pháp dù thực tế họ biểu tình ơn hịa Mặt khác, chưa có khung pháp lý cụ thể, người dân muốn thực quyền biểu tình cách hợp pháp làm nào, quan chức xử lý người dân xuống đường biểu tình Chính điều tạo hội để tổ chức phản động, chống phá nhà nước kích động phận người dân phần tử q khích lợi dụng đám đơng để đập phá công, gây rối loạn trật tự xã hội… chí cịn làm liên lụy đến người tham gia biểu tình ơn hịa, gây mâu thuẫn hiểu lầm đáng tiếc quyền nhân dân Khi đất nước phát triển, dân trí nâng cao hệ tất yếu người dân có nhu cầu biểu đạt thái độ, phản ứng trước vấn đề thời hay văn quan công quyền, việc người dân tiếp tục biểu tình tương lai khó tránh Do đó, việc nghiên cứu luật biểu tình vơ cần thiết cấp bách Để tạo khuôn khổ pháp lý phù hợp biểu tình cho nước ta, cần nghiên cứu học tập cách làm bạn bè giới, đặc biệt quốc gia tiến bộ; sở tiếp thu Thế Kha, “Nhà nước cịn nợ nhân dân Luật biểu tình”, Báo Dân Trí, https://dantri.com.vn/chinh-tri/nhanuoc-con-no-nhan-dan-luat-bieu-tinh-20160726122643081.htm cách có chọn lọc áp dụng phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện đặc thù Việt Nam Vì lý nêu trên, tơi xin lựa chọn đề tài “Pháp luật biểu tình số quốc gia giới” làm luận văn thạc sĩ chuyên ngành Luật Hiến pháp Luật Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Biểu tình pháp luật biểu tình khơng phải vấn đề giới, giới có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học biểu tình quyền biểu tình Nhìn chung, nhà luật học giới nghiên cứu làm rõ nhiều vấn đề biểu tình như: khái niệm biểu tình; phân biệt biểu tình với số hoạt động khác; ý nghĩa biểu tình; mối quan hệ quyền biểu tình với biểu tình số quyền người khác; xu hướng phát triển biểu tình giới;… Thực ra, khơng thiếu tài liệu nước ngồi biểu tình để tham khảo, không thiếu đạo luật biểu tình quốc gia khác để học tập Vấn đề vận dụng kiến thức, kinh nghiệm giới để xây dựng đạo luật phù hợp với Việt Nam – vốn có đời sống trị pháp lý đặc thù Hiện nay, chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyên sâu vấn đề Việt Nam Các cơng trình nghiên cứu biểu tình chủ yếu tồn dạng báo khoa học như: Các viết Quyền biểu tình cộng hịa Liên bang Đức hướng hồn thiện chế định dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992 tác giả Nguyễn Minh Tuấn đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12(244) năm 2013 Pháp luật liên bang Đức quyền tự hội họp, biểu tình tuần hành số kiến nghị cho Việt Nam tác giả Lương Minh Tuấn đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 08(312) năm 2013 trình bày đầy đủ pháp luật biểu tình quyền biểu tình Đức đưa kiến nghị cho hệ thống pháp luật Việt Nam Bài viết Pháp luật biểu tình Cộng hịa Pháp tác giả Nguyễn Hồng Anh, Nguyễn Văn Quân đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12(316) năm 2016 đưa khái niệm, lý luận chất biểu tình, nghiên cứu pháp luật biểu tình Pháp hai khía cạnh nhận thức quyền biểu tình thủ tục đặc thù để tiến hành biểu tình Bài viết Quản lý nhà nước biểu tình theo khuyến nghị tổ chức an ninh hợp tác châu Âu tác giả Vũ Công Giao, Nguyễn Phú Hải đăng tạp chí Nhà nước Pháp luật số 3(335) năm 2016 làm rõ khái niệm biểu tình đưa đề xuất theo khuyến nghị tổ chức an ninh hợp tác châu Âu Bài viết Luật biểu tình CHLB Đức nước châu Âu - số kinh nghiệm cho Việt Nam tác giả Chu Hồng Thanh đăng tạp chí Luật sư Việt Nam số 1+2 năm 2016 trình bày sơ lược quy định quyền biểu tình luật nhân quyền quốc tế số đạo luật điển luật biểu tình Đức Nga Bài viết Lý luận biểu tình quyền biểu tình tác giả Đặng Minh Tuấn đăng tạp chí Luật học số năm 2016 giải số vấn đề lý luận khái niệm đặc trưng biểu tình, khái niệm quyền biểu tình phân biệt quyền biểu tình với quyền người khác, đưa sở cho việc ban hành luật biểu tình Bài viết Về khái niệm biểu tình tác giả Nguyễn Thanh Minh đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 20(228) năm 2012 đưa khái niệm, đặc điểm có liên quan đến quyền biểu tình Bài viết Luật Biểu tình - Bước tiến dân chủ tác giả Bình Sơn đăng tạp chí Dân chủ pháp luật số 268 năm 2014 nêu lên thực trạng số biểu tình tự phát cấp thiết đòi hỏi từ thực tiễn phải có đạo luật điều chỉnh hoạt động biểu tình Bài viết Nhu cầu luật hóa quyền biểu tình theo Hiến pháp năm 2013 tác giả Nguyễn Linh Giang đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12(316) năm 2016 đưa khái niệm phân biệt biểu tình với quyền biểu tình luật biểu tình, ngồi tác giả trình bày khái quát pháp luật biểu tình Việt Nam Bài viết Chủ thể tổ chức tham gia biểu tình theo pháp luật quốc tế tác giả Vũ Cơng Giao, Hồng Thị Thủy đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19(299) năm 2015 giải nhiều vấn đề lý luận người tham gia biểu tình, người có trách nhiệm tổ chức biểu tình, nghĩa vụ đảm bảo quyền biểu tình nhà nước nhu cầu luật biểu tình Việt Nam Bài viết Quyền biểu tình công dân vấn đề đặt cơng tác xây dựng Luật Biểu tình tác giả Vũ Hồng Anh đăng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23(303) năm 2015 đưa khái niệm biểu tình quyền biểu tình theo quan điểm pháp luật quốc tế, khảo sát sơ lược pháp luật quốc tế Việt Nam biểu tình cấp độ Hiến pháp nhấn mạnh vấn đề cần lưu ý xây dựng luật biểu tình Bài viết Phương pháp tiếp cận số vướng mắc nội dung điều chỉnh quyền biểu tình luật tác giả Bùi Hải Thiêm đăng Nghiên cứu lập pháp số 2+3(306+307) năm 2016 trình bày số phương pháp tiếp cận xây dựng luật biểu tình số vướng mắc cần giải trước ban hành luật biểu tình như: Thủ tục đăng ký hay thơng báo? Ai có trách nhiệm tổ chức? Những viết mang tính tham khảo cao, đặc biệt mặt lý luận Tuy vậy, báo khoa học khó sâu vào giải triệt để vấn đề lý luận thực tiễn biểu tình pháp luật biểu tình Các cơng trình chuyên sâu biểu tình nước ta chưa nhiều xuất vài năm trở lại đây: Đầu tiên kể đến cơng trình dự thi nghiên cứu khoa học sinh viên cấp trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh mang tên Quyền biểu tình – vấn đề lý luận thực tiễn tác giả Võ Tuấn Lộc Kim Tư Nga vào năm 2010 Cơng trình nghiên cứu nhóm tác giả Võ Tuấn Lộc Kim Tư Nga đề cập đến nhiều nội dung, vấn đề lý luận liên quan đến quyền biểu tình có nghiên cứu, đánh giá sơ lược pháp luật biểu tình số nước giới Tuy nhiên, cơng trình chưa thực chun sâu dừng lại mức độ tổng hợp, chưa phân tích, đánh giá sâu giải cụ thể vấn đề lý luận pháp luật giới Việt Nam Kế đến khóa luận tốt nghiệp năm 2011 tác giả Nguyễn Ngọc Linh mang tên Quyền biểu tình cơng dân vấn đề lý luận thực tiễn Khóa luận tốt nghiệp tác giả Nguyễn Ngọc Linh nêu số vấn đề lý luận quyền biểu tình, khảo sát thực tiễn thực quyền biểu tình Việt Nam kiến nghị đề xuất Tuy nhiên khóa luận tiếp cận quyền biểu tình kiến nghị pháp luật điều chỉnh hoạt động biểu tình góc độ đảm bảo quyền cơng dân, chưa trọng đến góc độ quản lý nhà nước hoạt động biểu tình Tiếp đến kể đến luận văn thạc sĩ Pháp luật biểu tình giới Việt Nam tác giả Đỗ Ngọc Duy thuộc Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2015 Có thể nói cơng trình chuyên sâu đầy đủ góc độ luật pháp biểu tình nước ta tính đến Trong luận văn này, tác giả làm rõ số vấn đề lý luận biểu tình khái niệm phân loại biểu tình, phân biệt biểu tình quyền biểu tình, xem xét quyền biểu tình mối tương quan số quyền người khác, vai trị biểu tình quyền biểu tình việc đảm bảo bảo vệ quyền người, bên cạnh đó, tác giả Đỗ Ngọc Duy có nghiên cứu sơ lược pháp luật biểu tình số quốc gia giới Việt Nam, đưa kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam Đây cơng trình chun sâu có giá trị tham khảo cao lý luận thực tiễn Tuy nhiên, tác giả nghiên cứu biểu tình chủ yếu góc độ quyền biểu tình quyền công dân đề xuất theo hướng bảo đảm quyền chưa đề cập đến vấn đề tác động biểu tình đảm bảo dân chủ, kiểm soát quyền lực nhà nước,… đặc biệt tác động bối cảnh tồn cầu hóa truyền thông hệ đến hoạt động biểu tình Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu tổng quát luận văn giải vấn đề lý luận biểu tình quyền biểu tình, so sánh, đánh giá pháp luật biểu tình số quốc gia giới, qua cân nhắc lựa chọn hướng phù hợp với xã hội Việt Nam (Ban hành hay không ban hành văn pháp quy điều chỉnh luật biểu tình? Nếu có ban hành ban hành nào? Văn điều chỉnh riêng biểu tình hay điều chỉnh quyền tự hội họp?) Để đạt mục tiêu nói trên, luận văn giải vấn đề lý luận biểu tình quyền biểu tình; nghiên cứu, tham khảo, đối chiếu pháp luật biểu tình số quốc gia điển hình giới rút kinh nghiệm Việt Nam tiếp thu; phân tích pháp luật biểu tình Việt Nam nay, xem xét yếu tố ảnh hưởng đến việc ban hành hay khơng ban hành luật biểu tình sở đó, đề xuất hướng khả thi phù hợp cho Việt Nam Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài phương pháp nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề lý luận biểu tình quyền biểu tình, pháp luật biểu tình số quốc gia điển hình giới Việt Nam, thực tiễn thực quyền biểu tình người dân năm qua quan điểm xoay quanh việc ban hành đạo luật biểu tình Phạm vi nghiên cứu luận văn: 4.1 - Về không gian: luận văn dự định nghiên cứu pháp luật biểu tình quốc gia: Anh, Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc Việt Nam Đây quốc gia đại diện cho hệ thống pháp luật lớn giới: Anh đại diện cho hệ thống pháp luật thông luật, Pháp đại diện cho hệ thống pháp luật châu Âu lục địa, Trung Quốc đại diện cho hệ thống pháp luật xã hội chủ nghĩa (và có nhiều nét tương đồng với hệ thống pháp luật nước ta), Hàn Quốc mang nét hỗn hợp hệ thống pháp luật thông luật châu Âu lục địa - Về thời gian: luận văn dự định nghiên cứu Hiến pháp Việt Nam, sơ lược lịch sử biểu tình số biểu tình điển hình giới Việt Nam từ đầu kỷ XX – - Về văn pháp lý: luận văn nghiên cứu hiến pháp đạo luật liên quan đến biểu tình có hiệu lực quốc gia: Anh, Pháp, Trung Quốc, Hàn Quốc; riêng Việt Nam, luận văn nghiên cứu quyền biểu tình Hiến pháp từ 1946 đến văn có liên quan 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích – tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp diễn giải, quy nạp Cụ thể sau: - Phương pháp phân tích – tổng hợp: phương pháp chủ đạo tác giả sử dụng toàn luận văn Tác giả phân tích, xử lý thơng tin thu thập từ tài liệu, văn kiện thực tế mà tác giả tiếp cận được, từ tổng hợp sử dụng để đạt mục tiêu nghiên cứu tổng quát mục tiêu chương - Phương pháp so sánh: phương pháp chủ yếu sử dụng chương 2, theo đó, tác giả so sánh đạo luật biểu tình số quốc gia giới số tiêu chí quan điểm, khái niệm biểu tình, giới hạn biểu tình, người có quyền đăng ký biểu tình, người có thẩm quyền cấp phép biểu tình, người có quyền tham gia biểu tình, người quản lý biểu tình, Từ đó, nhận định sơ rút kinh nghiệm cho Việt Nam - Phương pháp lịch sử: tác giả xem xét sơ trình phát triển biểu tình số vụ biểu tình điển hình giới; xem xét pháp luật biểu tình Việt Nam từ Hiến pháp 1946 đến Đây phương pháp sử dụng chủ yếu chương chương Các vấn đề dự kiến giải Luận văn dự kiến trả lời vấn đề sau đây: Biểu tình gì? Đặc trưng biểu tình? Phân biệt biểu tình với bạo động, loạn hình thức hội họp khác? Quyền biểu tình gì? Quyền biểu tình có mối liên hệ với quyền người? Vai trị biểu tình nhà nước pháp quyền gì? Biểu tình có tiềm ẩn nguy xã hội hay không? 96 TIỂU KẾT CHƯƠNG Sau tìm hiểu, nghiên cứu pháp luật biểu tình Việt Nam, tác giả rút số kết luận sau: Quyền biểu tình ghi nhận từ lâu Hiến pháp nước ta, nhiên chưa có luật cụ thể điều chỉnh hoạt động biểu tình Trong tình trạng chưa có luật điều chỉnh biểu tình, quan chức chủ yếu áp dụng Nghị định 38/2005/NĐ-CP Thông tư 09/2005/TT-BCA để giải người dân xuống đường biểu tình Biểu tình khơng phải vấn đề mà tượng có từ lâu Việt Nam Trong thời gian gần đây, biểu tình ban đầu ơn hịa thường dẫn đến bạo loạn, đốt phá tập thể, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật tự cơng cộng nhiều địa phương Có đầy đủ sở lý luận thực tiễn cho thấy việc cần thiết ban hành luật điều chỉnh biểu tình Việt Nam cần thiết cấp bách 97 KẾT LUẬN Có thể thấy biểu tình khái niệm đa nghĩa, phức tạp chưa có khái niệm thống Biểu tình thường nhận diện, định nghĩa thông qua đặc điểm biểu tình, đặc điểm phân biệt biểu tình với hoạt động hội họp tương tự khác Bên cạnh đó, quyền biểu tình quyền tổng hòa quyền tự người có vị trí quan trọng hệ thống quyền người luật nhân quyền quốc tế Hiện nay, khơng chi Việt Nam mà nhiều quốc gia cịn dè dặt, lo ngại hoạt động biểu tình biểu tình mang theo mối đe dọa đến an ninh xã hội trật tự cơng cộng, có khả gây xáo trộn nghiêm trọng đến giao thông đời sống thường nhật Tuy nhiên, biểu tình có vai trò quan trọng việc đảm bảo dân chủ, kiểm soát quyền lực nhà nước, bảo vệ quyền người, phát triển xã hội Vì vậy, cần phải hạn chế mặt tiêu cực, phát huy mặt tích cực biểu tình đặc biệt tác động tồn cầu hóa truyền thơng hệ Tại Việt Nam nay, quyền biểu tình quyền hiến định, người dân gần không thực quyền chưa có luật điều chỉnh cụ thể Ngay quan nhà nước lúng túng, không xử lý thống nhất, hiệu xảy biểu tình Người dân có nhu cầu biểu tình, chưa có luật, tất yếu dẫn đến biểu tình tự phát Vì vậy, lần xảy biểu tình xã hội lại bị đặt tình trạng căng thẳng, có nguy rối loạn trật tự cơng cộng chưa có giới hạn biểu tình Do đó, cần thiết phải ban hành luật quy định biểu tình để người dân có chế thực quyền biểu tình giới hạn phù hợp nhằm đảm bảo trật tự cơng cộng Để làm điều đó, cần nghiên cứu, tham khảo pháp luật biểu tình quốc gia giới, kế thừa có chọn lọc tinh hoa lập pháp quốc gia điển hình, áp dụng phù hợp với xã hội Việt Nam, hài hòa việc bảo đảm quyền tự biểu tình với bảo vệ trật tự cơng cộng Qua nghiên cứu mình, tác giả mạnh dạn đề xuất số nội dung Dự thảo Luật Biểu tình mà thiết nghĩ cần phải có Luận văn hồn thành hồn cảnh cơng trình nghiên cứu biểu tình Việt Nam cịn ít, chưa có văn luật điều chỉnh cụ thể quyền biểu tình cơng dân nên khơng tránh khỏi có thiếu sót, hạn chế định Tác giả mong nhận đóng góp từ q thầy, cơ, bạn bè để hồn thiện thêm đề tài quý thầy, cô hỗ trợ tiếp tục nghiên cứu đề tài cấp cao TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật Tuyên ngôn Quốc tế Quyền người Công ước Quốc tế Quyền Dân Chính trị Cơng ước Quốc tế Quyền Kinh tế, Xã hội Văn hóa Hiến pháp 2013 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp 1958 nước Cộng hòa Pháp Hiến pháp 1982 nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Hiến pháp 1947 nước Đại Hàn dân quốc Bộ luật Hình 2015 nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Bộ luật Hình 1994 nước Cộng hịa Pháp 10 Luật Trật tự cơng cộng 1986 Vương quốc Anh 11 Luật Hình 1982 Vương quốc Anh 12 Luật Luật Trợ giúp pháp lý, tuyên án hình phạt người phạm tội 2012 Vương quốc Anh 13 Luật Hội họp hịa bình 1881 nước Cộng hòa Pháp 14 Luật An ninh quốc gia 2016 nước Cộng hòa Pháp 15 Luật Hội họp, diễu hành biểu tình 1989 nước Cộng hịa nhân dân Trung Hoa 16 Luật hình 1997 nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 17 Luật Hội họp biểu tình 1962 nước Đại Hàn dân quốc 18 Nghị định 38/2005/NĐ-CP Chính phủ quy định số biện pháp bảo đảm trật tự cơng cộng 19 Nghị định 167/2013/NĐ-CP Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xã hội, phịng, chống tệ nạn xã hội, phòng cháy chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình 20 Thơng tư 09/2005/TT-BCA Bộ Công an hướng dẫn thi hành Nghị định 38/2005/NĐ-CP B Tài liệu tham khảo I Tài liệu tham khảo tiếng Việt 21 Alexis de Tocqueville (1835), Nền dân trị Mỹ, Nxb Tr Thức, 2008 22 Nguyễn Hoàng Anh, Nguyễn Văn Quân (2016), Pháp luật biểu tình Cộng hịa Pháp, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12(316)/2016, tr 60 - 64 23 Vũ Hồng Anh (2015), Quyền biểu tình cơng dân vấn đề đặt cơng tác xây dựng Luật Biểu tình, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 23(303)/2015, tr 45 - 50 24 Nguyễn Đăng Dung, Vũ Công Giao, Lã Khánh Tùng (đồng chủ biên) (2011), Giáo trình lý luận pháp luật quyền người, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Bảo Duy (2018), Toàn cảnh bàn cờ Syria, Báo Tuổi Trẻ Online, https://tuoitre.vn/toan-canh-ban-co-the-syria-20181225151145625.htm, truy cập ngày 28/12/2018 26 Đỗ Ngọc Duy (2015), Pháp luật biểu tình giới Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội 27 Nguyễn Đức Duân (2015), Ký ức chuyến đi, http://www.xaydungdang.org.vn/Home/PrintStory.aspx?distribution=8649&print=tr ue, truy cập ngày 10/04/2019 28 Trần Ngọc Đường (2009), Phát huy giá trị lịch sử, trị, pháp lý Hiến pháp 1946 nghiệp đổi nay, http://quochoi.vn/tulieuquochoi/anpham/Pages/anpham.aspx?AnPhamItemID=258# _ftn1, truy cập ngày 27/03/2019 29 F.A Hayek, Tự kinh tế thể đại diện, Nxb Tri Thức, 2016 30 G W F Hegel (1821), Các nguyên lý triết học pháp quyền, Nxb Tri Thức, 2010 31 H Giang (2011), 'Chiếm lấy Phố Wall' - đâu phải chuyện đùa, Báo VietNamNet http://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/chiem-lay-pho-wall-dau-phai-chuyen-dua42846.html, truy cập ngày 28/12/2018 32 Nguyễn Linh Giang (2015), Nhu cầu luật hóa quyền biểu tình theo Hiến pháp 2013, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 11(291)/2015, tr 34 – 40 33 Vũ Công Giao, Nguyễn Phú Hải (2016), Quản lý nhà nước biểu tình theo khuyến nghị tổ chức An ninh Hợp tác châu Âu, Tạp chí Nhà nước pháp luật số 03/2016, tr 27 - 38 34 Vũ Cơng Giao, Hồng Thị Thùy (2015), Chủ thể tổ chức tham gia biểu tình theo pháp luật quốc tế, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 19(299), tr 58 - 64 35 Đào Minh Hồng – Lê Hồng Hiệp (chủ biên) (2013), Sổ tay Thuật ngữ Quan hệ Quốc tế, Khoa Quan Hệ Quốc Tế – Đại học KHXH&NV TP HCM, dẫn trang http://nghiencuuquocte.org/2016/07/09/toan-cau-hoa-globalization/, truy cập ngày 27/12/2018 36 T Huyền (2003), Biểu tình phản đối chiến tranh Iraq toàn cầu, Báo VnExpress, https://vnexpress.net/the-gioi/bieu-tinh-phan-doi-chien-tranh-iraq-trentoan-cau-1964276.html, truy cập ngày 29/02/2019 37 Nguyễn Mạnh Hưởng (2018), Chống tham nhũng vấn đề kiểm soát quyền lực, Báo Hànộimới, http://hanoimoi.com.vn/Tin-tuc/chong-tu-dien-bien/917054/chongtham-nhung-va-van-de-kiem-soat-quyen-luc, truy cập ngày 20/01/2019 38 Hồng Khánh (2011), Quốc hội tranh cãi gay gắt luật biểu tình, Báo VnExpress, https://vnexpress.net/thoi-su/quoc-hoi-tranh-cai-gay-gat-ve-luat-bieu-tinh2211184.html, truy cập ngày 27/03/2019 39 Hải Phong (2013), Những quy kết vơ địi hỏi phi lý, Báo Nhân Dân, http://www.nhandan.com.vn/binhluan/item/393602-.html, truy cập ngày 12/03/2019 40 Nguyễn Văn Quân, Vũ Công Giao (2018), Hiến pháp 2013 đổi quản trị nhà nước, Kỷ yếu Hội thảo Đánh giá thi hành Hiến pháp 2013, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 214 - 221 41 Tử Quỳnh (2019), Iran khoe tên lửa đạn đạo tuần hành phản đối Mỹ, Báo VnExpress https://vnexpress.net/the-gioi/iran-khoe-ten-lua-dan-dao-trong-cuoctuan-hanh-phan-doi-my-3711121.html, truy cập ngày 19/03/2019 42 Bình Sơn (2014), Luật Biểu tình – Bước tiến dân chủ, Dân chủ & Pháp luật số 7(268)/2014, tr 02 - 03 43 Cao Đức Thái (2017), Quyền người khơng thể nằm ngồi chủ quyền quốc gia - dân tộc, http://tapchiqptd.vn/vi/binh-luan-phe-phan/quyen-con-nguoi-khong-thenam-ngoai-chu-quyen-quoc-gia-dan-toc/10347.html, truy cập ngày 27/12/2018 44 Chu Hồng Thanh (2016), Luật Biểu tình CHLB Đức nước châu Âu – số kinh nghiệm cho Việt Nam, Luật sư Việt Nam số 1+2/2016, tr 71 - 77 45 Thái Vĩnh Thắng (2018), Hiến pháp Việt Nam năm 2013 vấn đề kiểm soát quyền lực nhà nước, Kỷ yếu Hội thảo Đánh giá thi hành Hiến pháp 2013, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 25 - 32 46 Báo Thanh Niên (2014), Bắt nhiều đối tượng hôi của, đốt phá nhà xưởng, kích động cơng nhân gây rối, https://thanhnien.vn/thoi-su/bat-nhieu-doi-tuong-hoi-cuadot-pha-nha-xuong-kich-dong-cong-nhan-gay-roi-79474.html, truy cập ngày 19/03/2019 47 Báo Thanh Niên (2014), Người dân tuần hành phản đối Trung Quốc xâm phạm chủ quyền Việt Nam, https://thanhnien.vn/thoi-su/nguoi-dan-tuan-hanh-phandoi-trung-quoc-xam-pham-chu-quyen-cua-viet-nam-404805.html, truy cập ngày 23/03/2019 48 Bùi Hải Thiêm (2016), Phương pháp tiếp cận số vướng mắc nội dung điều chỉnh quyền biểu tình luật, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 03+03 (306+307)/2016, tr 27 - 33 49 Phước Tuấn (2018), 102 người bị tạm giữ nghi đập phá trụ sở UBND Bình Thuận, Báo VnExpress, https://vnexpress.net/phap-luat/102-nguoi-bi-tam-giu-vinghi-dap-pha-tru-so-ubnd-binh-thuan-3761808.html, truy cập ngày 28/03/2019 50 Đặng Minh Tuấn (2016), Lí luận biểu tình quyền biểu tình, Tạp chí Luật học số 03/2016, tr 62 – 70 51 Nguyễn Minh Tuấn (2013), Quyền biểu tình cộng hịa Liên bang Đức hướng hoàn thiện chế định dự thảo sửa đổi Hiến pháp 1992, tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 12(244), 52 Báo Tuổi Trẻ (2014), Người dân TP.HCM phản đối ơn hịa trước Tổng lãnh quán TQ, https://tuoitre.vn/nguoi-dan-tphcm-phan-doi-on-hoa-truoc-tong-lanh-suquan-tq-606702.htm, truy cập ngày 15/03/2019 53 Báo Tuổi Trẻ (2018), Xuất nhiều điểm tụ tập đông người, giao thông nhiều nơi đảo lộn, https://tuoitre.vn/xuat-hien-nhieu-diem-tu-tap-dong-nguoi-giao-thongnhieu-noi-dao-lon-20180610162941261.htm, truy cập ngày 18/03/2019 54 Từ điển Hán Nôm trực tuyến, https://hvdic.thivien.net/hv/biểu, truy cập ngày 02/01/2019 55 Từ điển Hán Nôm trực tuyến, https://hvdic.thivien.net/hv/tình, truy cập ngày 02/01/2019 56 Từ điển trực tuyến Soha, http://tratu.soha.vn/dict/vn_vn/Biểu_tình, truy cập ngày 03/01/2019 57 Báo VietnamNet (2011), Một số người phản đối hành động Trung Quốc ơn hịa, https://vietnamnet.vn/vn/thoi-su/mot-so-nguoi-phan-doi-hanh-dong-cuatrung-quoc-trong-on-hoa-24237.html, truy cập ngày 30/01/2019 58 Báo Vietnam Net (2017), Nhìn lại biểu tình phản đối chiến tranh Việt Nam Mỹ, https://vietnamnet.vn/vn/the-gioi/lat-lai-cuoc-bieu-tinh-phan-doi-chien-tranhviet-nam-o-my-411693.html, truy cập ngày 29/02/2019 59 Viện Ngôn Ngữ Học (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng, Trung tâm Từ Điển Học (đồng xuất bản) 60 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, Nxb Văn hóa-Thơng tin II Tài liệu tham khảo tiếng Anh 61 Abu Dhabi (2018)., South Koreans protest in Seoul against the eating of dogs and cats, Animal Equality via The National, https://www.animalequality.net/news/southkoreans-protest, accessed in 29/03/2019 62 Al Jazeera News (2018), Angry South Korean taxi drivers protest against ridesharing app, https://www.aljazeera.com/news/2018/12/angry-south-korean-taxidrivers-protest-ride-sharing-app-181220061440259.html, accessed in 27/12/2018 63 Al Jazeera News (2018), Taiwan: Thousands of 'yellow vest' protesters call for tax reform, https://www.aljazeera.com/news/2018/12/taiwan-thousands-yellow-vestprotesters-call-tax-reform-181227070013725.html, accessed in 18/12/2018 64 Alexis Papazoglou (2019), What Would John Stuart Mill Do—to Fix Facebook?, The New Republic, https://newrepublic.com/article/152939/john-stuart-mill-dotofix-facebook, accessed in 19/03/2019 65 Brugger (2018), Demonstrations and protests vs riots, https://magicvalley.com/opinion/columnists/brugger-demonstrations-and-protestsvs-riots/article_cf79c97b-4925-51d4-8be3-17602d4bd4aa.html , accessed in 10/03/2019 66 Conseil d'État, M C et autres [M C and Others], https://www.legifrance.gouv.fr/affichJuriAdmin.do?idTexte=CETATEXT00002933 8225, accessed in 29/03/2019 67 Conseil d'État, 19 mai 1933 – Benjamin [Arrêt Benjamin du Conseil d'Etat], http://www.conseil-etat.fr/Decisions-Avis-Publications/Decisions/Les-decisionsles-plus-importantes-du-Conseil-d-Etat/19-mai-1933-Benjamin, accessed in 20/03/2019 68 Conseil Constitutional, Décision n° 94-352 DC du 18 janvier 1995, https://www.conseil-constitutionnel.fr/decision/1995/94352DC.htm, accessed in 31/03/2019 69 Dani Rodrik (1997), Has Globalization Gone Too Far?, Institute for International Economics 70 Dwighttowers (2010), Protest or demonstrate? They ain’t the same thing, https://dwighttowers.wordpress.com/2010/11/05/protest-or-demonstrate-they-aintthe-same-thing, accessed in 03/01/2019 71 England and Wales High Court (Administrative Court) Decisions (2013), Jukes and Others v Director of Public Prosecutions [2013] EWHC 195 (Admin), https://www.bailii.org/ew/cases/EWHC/Admin/2013/195.html , accessed in 18/03/2019 72 English Oxford Living Dictionaries, https://en.oxforddictionaries.com/definition/protest, accessed in 18/01/2019 73.English Oxford Living Dictionaries, https://en.oxforddictionaries.com/definition/demonstration, accessed in 18/01/2019 74 English Oxford Living Dictionaries, https://en.oxforddictionaries.com/definition/manifestation, accessed in 18/01/2019 75 Evening Standard (2018), Processions 2018: Tens of thousands of women march to celebrate 100 years of suffrage, https://www.standard.co.uk/news/uk/processions2018-tens-of-thousands-of-women-march-to-celebrate-100-years-of-suffragea3859531.html, accessed in 10/02/2019 76 Francis Fukuyama (2017), Social Media and Democracy, The American Interest, https://www.the-american-interest.com/2017/10/30/social-media-democracy/, accessed in 12/12/2018 77 Forum UE, https://www.usingenglish.com/forum/threads/196441demonstration-vs-protest, accessed in 03/01/2019 78 Forum Word-Reference, https://forum.wordreference.com/threads/protestdemonstration.2349443/, accessed in 28/01/2019 79 The Guardian (2018), Almost 700,000 march to demand ‘people’s vote’ on Brexit deal, https://www.theguardian.com/politics/2018/oct/20/70000-demand-new-brexitvote, accessed in 24/02/2019 80 Government of UK, Protests and marches: letting the police know, https://www.gov.uk/protests-and-marches-letting-the-police-know, accessed in 10/3/2019 81 Hung-En Sung (2004), Democracy and political corruption: A cross-national comparison, published in Crime, Law and Social Change - An Interdisciplinary Journal, Volume 41, Kluwer Academic Publishers, Netherlands, pp 179 - 194 82 Heather O'Connell (2015), When, exactly, protests becomes riots?, Kinder Institute Research, https://kinder.rice.edu/2015/07/16/when-exactly-do-protestsbecome-riots, accessed in 28/03/2019 83 Janice Betti (2016), The Difference Between a Protest And a Riot: When the media misleads people on what a protest is, The Odyssey Online, https://www.theodysseyonline.com/the-difference-between-protest-and-riot, accessed in 29/03/2019 84 John Emerich Edward Dalberg (1887), Letter to Archbishop Mandell Creighton, Online Library of Liberty, https://oll.libertyfund.org/titles/acton-acton-creightoncorrespondence#lf1524_label_010, accessed in 18/03/2019 85 John Stuart Mill (1859), On Liberty, Batoche Books, 2001 86 Joseph E Stiglitz (2011), The globalisation of protest, Al Jazeera News, https://www.aljazeera.com/indepth/opinion/2011/11/20111151200703378.html, accessed in 28/12/2018 87 Judiciary for England and Wales (2017), The Administrative Court Judicial Review Guide 2017, Royal Court of Justice UK 88 Larry Diamond (2004), What is Democracy?, Lecture at Hilla University for Humanistic Studies, https://web.stanford.edu/~ldiamond/iraq/WhaIsDemocracy012004.htm, accessed in 28/01/2019 89 Michael Freeman (2011), Human Rights: An Interdisciplinary Approach, Cambridge: Polity Press 90 Moisés Naím (2014), Why Street Protests Don't Work, The Atlantic, https://www.theatlantic.com/international/archive/2014/04/why-street-protestsdont-work/360264/, accessed in 27/12/2018 91 Nam-Seok Kim, Almas Heshmati (2017), The Relationship between Economic Growth and Democracy: Alternative Representations of Technological Change, Discussion PaPer series, IZA Institute of Labor Economics, IZA DP No 10880 92 Nord Gouv, Manifestations a caractere revendicatif declarationprealable http://www.nord.gouv.fr/Demarches-administratives/Activites-et-professionsreglementees/Manifestations-a-caractere-revendicatif-declaration-prealable, accessed in 25/03/2019 93 Organization for Security and Co-operation in Europe (OSCE) (2004), Guidelines for Drafting Laws pertaining to the Freedom of Assembly, OSCE/ Office for Democratic Institutions and Human Rights 94 Paula Cossart (2013), From Deliberation to Demonstration: Political Rallies in France (1868-1939), ECPR Press 95 Rami Amichai (2018), Israel's LGBT community protests for fathers' surrogacy rights, The Thomson Reuteurs, https://www.reuters.com/article/us-israel-lgbtprotest/israels-lgbt-community-protests-for-fathers-surrogacy-rightsidUSKBN1KC0B3, accessed in 10/4/2019 96 Robert Fisk (2018), When did protest against the Assad government turn to war in Syria? https://www.independent.co.uk/voices/syria-civil-war-rebellion-isis-assadwestern-intervention-arms-a7921526.html, accessed in 28/12/2018 97 Sara G Abbas (2017), Internet as a Public Space for Freedom of Expression: Myth or Reality?, SSRN 98 Shom Mazumder (2017), Yes, marches can make a difference It depends on these three factors, The Washington Post, https://www.washingtonpost.com/news/monkey-cage/wp/2017/01/27/yes-marchescan-really-matter-these-three-factors-make-thedifference/?utm_term=.2790451fe324, accessed in 18/01/2019 99 Stanford, Dynamics of Collective Action, https://web.stanford.edu/group/collectiveaction/cgi-bin/drupal/node/3, accessed in 10/02/2019 100 Thomas Jefferson (1789), From Thomas Jefferson to James Madison, 15 March 1789, US National Historical Publications and Records Commission, https://founders.archives.gov/documents/Jefferson/01-14-02-0410, accessed in 18/02/2019 101 United Kingdom House of Lords Decisions (2006), Laporte, R (on the application of ) v Chief Constable of Gloucestershire [2006] UKHL 55, https://www.bailii.org/uk/cases/UKHL/2006/55.html, accessed in 10/03/2009 102 United Nations Special Rapporteur (2013), Report of the Special Rapporteur on the rights to freedom of peaceful assembly and of association, Maina Kiai, United Nations General Assembly, A/HRC/20/27 PHỤ LỤC BẢNG SO SÁNH MỘT SỐ QUY ĐỊNH TRONG LUẬT BIỂU TÌNH CỦA ANH, PHÁP, TRUNG QUỐC VÀ HÀN QUỐC Luật Anh Luật Pháp Luật Trung Quốc Luật Hàn Quốc Quyền biểu tình quyền hiến định Quyền hàm chứa Quyền hàm chứa Được ghi nhận trực tiếp hiến pháp Quyền hàm chứa Chủ thể quyền biểu tình Mọi người Cơng dân Cơng dân Cơng dân Mục đích luật biểu tình Bảo vệ trật tự cơng cộng Đảm bảo quyền biểu tình bảo vệ trật tự cơng cộng Bảo vệ trật tự công cộng đảm bảo quyền biểu tình Đảm bảo quyền biểu tình bảo vệ trật tự cơng cộng Định nghĩa biểu tình Khơng có định nghĩa biểu tình Chỉ định nghĩa hội họp Khơng có quy phạm định nghĩa Định nghĩa biểu tình Định nghĩa biểu tình Người tổ chức/chịu trách nhiệm Quy định người chịu trách nhiệm cho biểu tình Quy định người chịu trách nhiệm cho biểu tình Quy định người tổ chức người điều tiết Quy định người chịu trách nhiệm cho biểu tình Luật Anh Luật Pháp Cơ quan có thẩm quyền Cơ quan cảnh sát Tịa thị chính, quan Cơ quan cơng an cảnh sát (tại Paris) Cơ quan cảnh sát Giới hạn Không có quy định - Biểu tình khơng - Biểu tình khơng - Biểu tình tổ kéo dài q 11h Khơng biểu tình cơng lộ diễn trước mặt trời mọc sau mặt trời lặn - Biểu tình khơng tổ chức số địa điểm cụ thể chức khoảng sáng đến 10 tối - Biểu tình không tổ chức số địa điểm cụ thể - Thơng báo biểu tình - Xin phép biểu tình - Thơng báo biểu tình trước ngày làm việc trước ngày trước 48 tiếng Khơng có Khơng có Quyết định cho phép biểu tình Khơng có - Cuộc diễu hành hay biểu tình gây trật tự nghiêm trọng, gây tổn thất nghiêm Cuộc biểu tình gây ảnh hưởng đến trật tự công cộng - Trái với nguyên tắc cốt lỗi hiến pháp - Cuộc biểu tình vi phạm quy định cấm, thời gian, biểu tình Thủ tục - Chỉ thơng báo biểu tình có diễu hành thơng báo/xin phép - Thơng báo diễu hành trước ngày Quyết định cho phép biểu tình Trường hợp cấm biểu tình Luật Trung Quốc Luật Hàn Quốc Luật Trung Quốc Luật Hàn Quốc trọng cho tài sản ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống cộng đồng - Đe dọa tính thống nhất, tối cao tồn vẹn lãnh thổ quốc địa điểm không tuân thủ giới hạn biểu tình; - Mục đích người tổ chức đe dọa người khác nhằm buộc người khơng làm gia - Kích động chia rẽ dân tộc - Khi người tổ chức không bổ sung thông tin thơng báo điều họ có quyền làm hay làm điều mà họ không phép làm - Việc tổ chức biểu biểu tình tình đe dọa yêu cầu; trực tiếp đến an ninh - Trong trường hợp Luật Anh Luật Pháp công cộng phá cần thiết phải đảm bảo hoại nghiêm trọng trật tự công cộng cho lưu thông dễ dàng giao thơng mà biểu tình khơng có người điều tiết Thẩm quyền Hội đồng thành phố Tòa thị chính, quan Cơ quan cơng an định cấm biểu tình cảnh sát (tại Paris), tịa án Cơ quan cảnh sát Khiếu nại/khởi kiện Luật Anh Luật Pháp Luật Trung Quốc Luật Hàn Quốc Khởi kiện theo thủ tục tố tụng hành - Khiếu nại lên Viện Tham - Khởi kiện theo thủ - Khiếu nại lên quyền nhân cấp quan định - Khiếu nại lên cấp trực tiếp người định tục tố tụng hành cấm biểu tình - Khởi kiện theo thủ tục tố tụng hành cấm biểu tình - Khởi kiện theo thủ tục tố tụng hành - Kêu gọi hay cưỡng chế giải tán biểu tình - Kêu gọi hay cưỡng chế giải tán biểu tình - Kêu gọi hay cưỡng chế giải tán biểu tình - Thiết lập giới tuyến - Thiết lập giới tuyến định cấm biểu tình Quyền can thiệp quan chức - Kêu gọi hay cưỡng chế giải tán biểu tình - Ngăn người khác khơng tham gia biểu tình bị cấm - Tịch thu phương tiện, công cụ gây trật tự Các trường hợp phải giải tán biểu - Biểu tình ngồi cản trở giao thông - Những người chịu trách nhiệm cho - Cuộc biểu tình chưa xin phép, hay có - Cuộc biểu tình vi phạm quy định - Cuộc diễu hành hay biểu tình biểu tình yêu cầu định khơng cho cấm, khơng tn tình gây ảnh hưởng nghiêm trọng - Xảy xô xát phép biểu tình theo thủ giới hạn thời đến trật tự công cộng bạo lực quy định luật - Cuộc biểu tình khơng tổ chức gian hay địa điểm Luật Anh Luật Pháp Luật Trung Quốc Luật Hàn Quốc theo mục đích, cách thức, hiệu, hình ảnh, thời gian, lộ - Biểu tình mà khơng thơng báo trước, bị cấm biểu tình trình… cho phép - Trong trường hợp - Cuộc biểu tình đe dọa nghiêm trọng đến việc lưu thơng giao đặc biệt, biểu thơng; tình đe dọa an ninh - Người tổ chức công cộng hay phá tuyên bố giải tán hoại nghiêm trọng trật biểu tình tự cơng cộng - Cuộc biểu tình khơng tiến hành cách trật tự người tổ chức hay người điều tiết vi phạm điều cấm ... 1: Một số vấn đề lý luận biểu tình Chương 2: Pháp luật biểu tình số quốc gia điển hình giới Chương 3: Pháp luật biểu tình Việt Nam số đề xuất 10 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BIỂU TÌNH 1.1 Biểu. .. CHƯƠNG PHÁP LUẬT VỀ BIỂU TÌNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI Trong phần này, tác giả chọn pháp luật biểu tình số quốc gia bao gồm Vương quốc Anh (sau gọi tắt “Anh”), Cộng hòa Pháp. .. 39 PHÁP LUẬT VỀ BIỂU TÌNH TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA ĐIỂN HÌNH TRÊN THẾ GIỚI 39 2.1 Quyền biểu tình quyền hiến định 39 2.2 Mục đích luật biểu tình số quy định cấm 41 2.3 Một số