1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức và hoạt động của thanh tra xây dựng địa phương

85 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH -*** NGÔ THỊ AN MSSV: 1055040001 TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA XÂY DỰNG Ở ĐỊA PHƢƠNG (Từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh) Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2010 – 2014 Người hướng dẫn: Ths Nguyễn Văn Trí TP.HCM – NĂM 2014 MỤC LỤC Lời nói đầu Trang CHƢƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ THANH TRA XÂY DỰNG Ở ĐỊA PHƢƠNG 01 1.1 Khái niệm, đặc điểm tra xây dựng địa phƣơng 01 1.1.1 Khái niệm tra xây dựng địa phương 01 1.1.2 Đặc điểm tra xây dựng địa phương 04 1.1.3 Phân biệt tra với kiểm tra giám sát lĩnh vực xây dựng 06 1.2 Vai trò tra xây dựng địa phƣơng 08 1.3 Tổ chức tra xây dựng địa phƣơng 11 1.3.1 Về vị trí 11 1.3.2 Cơ cấu tổ chức 14 1.3.3 Nhiệm vụ, quyền hạn 17 1.4 Hoạt động tra xây dựng địa phƣơng 21 1.4.1 Đối tượng phạm vi tra 22 1.4.2 Hình thức phương thức hoạt động tra 23 1.4.3 Quy trình tiến hành tra 24 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA XÂY DỰNG Ở ĐỊA PHƢƠNG QUA THỰC TIỄN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ KIẾN NGHỊ GÓP PHẦN NÂNG CAO HIỆU QUẢ TỔ CHỨC, HOẠT ĐỘNG CỦA THANH TRA XÂY DỰNG Ở ĐỊA PHƢƠNG 34 2.1 Thực trạng tổ chức, hoạt động tra xây dựng qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh 34 2.1.1 Về tổ chức 34 2.1.2 Về hoạt động 47 2.2 Kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tổ chức, hoạt động tra xây dựng địa phƣơng 60 2.2.1 Về quy định pháp luật 60 2.2.2 Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tra 64 2.2.3 Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân lĩnh vực xây dựng 65 Kết luận Phụ lục Danh mục tài liệu tham khảo LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Xây dựng ngành đóng vai trị quan trọng kinh tế quốc dân, ngành tạo tiền đề cho tồn phát triển tất ngành kinh tế khác ngành cần phải xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo, đổi sở hạ tầng kỹ thuật Trong năm qua, chứng kiến thay đổi nhanh chóng mặt đất nước, đặc biệt thành phố với xuất hệ thống nhà hàng, khách sạn, tòa cao ốc, mọc lên ngày nhiều Song bên cạnh đó, hành vi vi phạm quy định pháp luật xây dựng lĩnh vực chất lượng cơng trình xây dựng, quản lý đầu tư xây dựng,… đặc biệt vi phạm quy định trật tự xây dựngdiễn biến phức tạp ngày tinh vi, thành phố lớn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh, gây thiệt hại lớn Từ đó, địi hỏi phải tăng cường hiệu công tác quản lý nhà nước xây dựng Trong đó, hoạt độngthanh tra xây dựng địa phương, với tư cách khâu quan trọng chu trình quản lý nhà nước xây dựng địa phương cần phải củng cố Luật Thanh tra năm 2010 đời tạo bước tiến lớn hoàn thiện quy định pháp luật tổ chức hoạt động hệ thống quan tra chuyên ngành Riêng với tra ngành xây dựng, Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành xây dựng ban hành tái cấu tra xây dựng địa phương, chấm dứt tồn Thanh tra xây dựng quận, huyện Thanh tra xây dựng xã, phường, thị trấn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh sau 06 năm thí điểm theo Quyết định số 89/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ thí điểm thành lập Thanh tra xây dựng quận, huyện Thanh tra xây dựng xã, phường, thị trấn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Qua trình nghiên cứumột số vấn đề lý luận,pháp lý thông tin phản ánh tổ chức hoạt động tra xây dựng địa phương từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, nhận thấy bên cạnh ưu điểm thống tổ chức, tăng cường tính chuyên nghiệp hạn chế tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tra cịn tồn số hạn chế, bất cập Từ đó, địi hỏi phải có nghiên cứu để kiến nghị số giải pháp góp phần hồn thiện nâng cao hiệu tổ chức hoạt động tra xây dựng địa phương Do vậy, tác giả chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động tra xây dựng địa phương (từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh)” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu Từ trước đến có nhiều luận văn nghiên cứu tổ chức hoạt động tra Về tra chuyên ngành có luận văn thạc sỹ: “Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Giao thông vận tải” năm 2012 tác giả Lê Thị Thanh Nga, “Tổ chức hoạt động tra ngành thông tin truyền thông” năm 2012 tác giả Trần Thị Ngọc Hoan, “Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Tư pháp” năm 2013 tác giả Trần Đức Tồn; khóa luận tốt nghiệp: “Hoạt động tra vệ sinh an toàn thực phẩm” năm 2009 tác giả Đặng Thị Ngọc Uyên,… Riêng tra ngành xây dựng có luận văn thạc sỹ: “Thanh tra xây dựng quận, huyện; Thanh tra xây dựng xã, phường thành phố Hồ Chí Minh” năm 2008 tác giả Lý Thanh Long Tuy nhiên, luận văn tập trung phân tích, đánh giá tổ chức hoạt động tra xây dựng phạm vi thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn thí điểm theo Quyết định số 89/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thành lập Thanh tra xây dựng quận, huyện Thanh tra xây dựng xã, phường, thị trấn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Quyết định số 133/2007/QĐ-UBND ngày 23 tháng 11 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thí điểm thành lập Thanh tra xây dựng quận, huyện Thanh tra xây dựng xã, phường, thị trấn thành phố Hồ Chí Minh Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành xây dựng có hiệu lực ngày 15 tháng năm 2013 chấm dứt hoạt động Thanh tra xây dựng quận, huyện Thanh tra xây dựng xã, phường sau 06 năm thí điểm Vì vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu tổ chức hoạt động tra xây dựng địa phương nói chung phân tích từ thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh sau quy định có hiệu lực Vì vậy, đề tài mà tác giả chọn mang tính khơng có chép từ cơng trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích sở lý luận quy định pháp luật tổ chức, hoạt động tra xây dựng địa phương với việc áp dụng quy định pháp luật thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Đồng thời, có đánh giá ưu điểm hạn chế quy định pháp luật thực tiễn áp dụng làm sở kiến nghị giải pháp hoàn thiện nhằm nâng cao hiệu tổ chức, hoạt động tra xây dựng địa phương nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đề tài nghiên cứu vấn đề lý luận – pháp lý thực tiễn tổ chức, hoạt động tra xây dựng địa phương Do vậy, đối tượng nghiên cứu vấn đề tổ chức, hoạt động tra chuyên ngành tra xây dựng địa phương Đề tài nghiên cứu sở số liệu từ thực tiễn hoạt động tra chuyên ngành Thanh tra xây dựng thành phố Hồ Chí Minh - địa bàn có tốc độ thị hóa cao với nhu cầu xây dựng lớn nước Phƣơng pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, tác giả dựa phương pháp luận Mác – Lênin gồm vật biện chứng, vật lịch sử phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, đối chiếu, thống kê,…nhằm đạt mục đích đề Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Qua việc nghiên cứu, phân tích vấn đề lý luận, pháp lý thực tiễn tổ chức hoạt động tra xây dựng địa phương, tác giả làm rõ ưu điểm, hạn chế tổ chức hoạt động theo Luật Thanh tra năm 2010, Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành xây dựng thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh Từ đó, đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động tra xây dựng địa phương nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Kết cấu đề tài Lời nói đầu Chương 1:Một số vấn đề lý luận, pháp lý tra xây dựng địa phương Chương 2: Thực trạng tổ chức, hoạt động tra xây dựng địa phương qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh kiến nghị góp phần nâng cao hiệu tổ chức, hoạt động tra xây dựng địa phương Kết luận Danh mục tài liệu tham khảo CHƢƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN, PHÁP LÝ VỀ THANH TRA XÂY DỰNG Ở ĐỊA PHƢƠNG 1.1 Khái niệm, đặc điểm tra xây dựng địa phƣơng 1.1.1 Khái niệm tra xây dựng địa phương * Khái niệm tra Thanh tra có nguồn gốc Latinh (Inspectare) có nghĩa “nhìn vào bên trong” xem xét từ bên hoạt động đối tượng định Theo Từ điển Pháp luật Anh – Việt động từ “inspect” có nghĩa tra giải thích “hoạt động xác minh, kiểm sốt, kiểm kê đối tượng bị tra”1 theo nghĩa danh từ “inspectorate” Từ điển Anh – Anh – Việt tra lại có nghĩa “một quan, tổ chức, phận tra ví dụ ban tra, quan tra,…”2 Luật Thanh tra năm 2004 Luật tra năm 2010 không đưa khái niệm “thanh tra”, vậy, thực tế khái niệm nàyvẫn hiểu theo hai nghĩa chúng tồn loại từ khác Thứ nhất, tra với tư cách thực thể pháp lý để quan, tổ chức thực chức tra Tùy thuộc vào hình thức nhà nước mà quốc gia thiết lập hệ thống quan tra theo cách khác Có quốc gia tổ chức tra thuộc Quốc hội Thụy Điển, Đan mạch, Canada, mơ hình phổ biến nước Bắc Âu châu Mỹ, “đến năm 1992 có 58 quốc gia có tổ chức tra Quốc hội”3; có quốc gia tổ chức quan tra thuộc quan hành “điển hình nước châu Á, châu Phi Trung Quốc, Lào, Hàn Quốc, Ai Cập,…”4 mơ hình tra chun ngành, mơ hình thành lập hầu giới, “ở nhiều quốc gia tra chuyên ngành tồn song song với loại hình tra khác Thanh Nguyễn Thế Kỳ, Phạm Quốc Toản, Lương Hữu Định (2000), Từ điển pháp luật Anh – Việt, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội, tr.203 Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2012), “Thanh tra pháp luật tra”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (6), tr.3 Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2001), Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr.10 Nguyễn Văn Kim, sđd (3), tr.21 tra Quốc hội, Thanh tra giám sát hành điển Đức, Anh, Nhật, Thụy Sỹ,…”5 Thứ hai, tra khái niệm để hoạt động tra quan thực chức tra, hoạt động kiểm tra, xem xét hành vi đối tượng tra nhằm “phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật; giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật; phát huy nhân tố tích cực; góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước; bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân”6 Ở nước ta, theo Luật Thanh tra năm 2010, hệ thống quan tra gồm tra nhà nước tra nhân dân Trong đó, tra nhà nước quy định Điều Luật Thanh tra năm 2010: Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành Thanh tra hành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền quan, tổ chức, cá nhân trực thuộc việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn giao Đây hoạt động mang tính nội đối tượng thuộc quyền quản lý trực tiếp quan tiến hành tra Thanh tra chuyên ngành hoạt động tra quan nhà nước có thẩm quyền theo ngành, lĩnh vực quan, tổ chức, cá nhân việc chấp hành pháp luật chuyên ngành, quy định chuyên môn – kỹ thuật, quy tắc quản lý thuộc ngành, lĩnh vực Luật Thanh tra năm 2010 khơng phân định tổ chức quan tra nhà nước thành lập theo cấp hành quan tra nhà nước thành lập theo ngành, lĩnh vực Luật Thanh tra năm 2004 mà quy định quan thực chức tra, bao gồm7:cơ quan tra nhà nước quan giao thực chức tra chuyên ngành.Trong đó, quan tra nhà Nguyễn Văn Kim, sđd (3), tr.35 Điều Luật Thanh tra năm 2010 Điều Luật Thanh tra năm 2010 nước gồm: Thanh tra Chính phủ, Thanh tra bộ, Thanh tra tỉnh, Thanh tra sở, Thanh tra huyện * Khái niệm tra xây dựng Trước tìm hiểu khái niệm tra xây dựng cần hiểu rõ khái niệm xây dựng Theo Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, xây dựng có nghĩa “làm nên cơng trình kiến trúc theo kế hoạch định”8 Còn Luật xây dựng năm 2003 định nghĩa: hoạt động xây dựng bao gồm lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng cơng trình, khảo sát xây dựng, thiết kế xây dựng cơng trình, thi cơng xây dựng cơng trình, giám sát thi cơng xây dựng cơng trình, quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình, lựa chọn nhà thầu hoạt động xây dựng hoạt động khác có liên quan đến xây dựng cơng trình Như vậy, hoạt động xây dựng có phạm vi rộng nhưngkhơng phải tồn hoạt động để làm nên cơng trình xây dựng mà chuỗi hoạt động khâu cuối trình tạo nên sở vật chất kỹ thuật tài sản cố định bên cạnh hoạt động khâu chế tạo nguyên vật liệu, chế tạo chi tiết kết cấu Tương tự trình bày phần khái niệm tra kết hợp với khái niệm hoạt động xây dựng, khái niệm tra xây dựng hiểu theo hai nghĩa Thứ nhất, tra xây dựng khái niệm để quan tra ngành xây dựng với ý nghĩa thực thể pháp lý, quan nhà nước để thực chức tra chuyên ngành xây dựng Với ý nghĩa này, tra xây dựng gồm quan: Thanh tra Bộ Xây dựng Thanh tra Sở Xây dựng theo Điều Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 tổ chức hoạt động tra ngành xây dựng (sau gọi tắt Nghị định số 26/2013/NĐ-CP) Ngoài quan này, ngành xây dựng khơng có quan giao thực chức tra chuyên ngành.Thứ hai, tra xây dựng khái niệm để hoạt động tra Thanh tra Bộ Xây dựng Thanh tra Sở Xây dựng, bao gồm hoạt động tra hành chính, tra chuyên ngành Trong đó, hoạt động tra chuyên ngành hoạt động chủ yếu Trong phạm vi nghiên cứu đề tài, với nghĩa hoạt động, tra xây dựng hiểu hoạt động tra chuyên ngành xây dựng * Khái niệm tra xây dựng địa phƣơng Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, Nxb.Thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh, tr.1055 Từ phân tích trên, khái quát khái niệm tra xây dựng địa phương hiểu với hai nghĩa sau: Thứ nhất, tra xây dựng địa phương khái niệm để quan tra chuyên ngành xây dựng tổ chức cấp tỉnh, huyện, xã Hiện nay, theo quy định Luật Thanh tra năm 2010, văn hướng dẫn thi hành Nghị định số 26/2013/NĐ-CP tra xây dựng tổ chức trung ương Thanh tra Bộ Xây dựng địa phương tổ chức cấp tỉnh Thanh tra Sở Xây dựng Thứ hai, tra xây dựng địa phương khái niệm để hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực xây dựng địa phương mà cụ thể hoạt động tra chuyên ngành tiến hành Thanh tra Sở Xây dựng 1.1.2 Đặc điểm tra xây dựng địa phương Thứ nhất, hoạt động tra xây dựng gắn liền với quản lý nhà nước lĩnh vực xây dựng Đặc điểm thể mối quan hệ quản lý nhà nước xây dựng với tra xây dựng Trong mối quan hệ quản lý nhà nước giữ vai trị chủ đạo, chi phối hoạt động tra thông qua việc đề đường lối, chủ trương, quy định thẩm quyền quan tra Ngồi ra, tra khâu chu trình quản lý nhà nước nên phạm vi hoạt động tra phụ thuộc vào phạm vi quản lý nhà nước hay nói cách khác phạm vi quản lý nhà nước xây dựng định đến phạm vi hoạt động tra Thanh tra bị ràng buộc, chế ước quản lý nhà nước đồng thời tác động trở lại, góp phần điều chỉnh cách thức, phương pháp quản lý chủ thể quản lý Nhà nước9 Hoạt động tra thực có hiệu góp phần ngăn chặn nguy biến dạng, tùy tiện, thiếu kỷ cương hoạt động quản lý nhà nước Lênin nói: “Nhà nước xã hội chủ nghĩa hạn chế nguy tham nhũng, tệ quan liêu, tăng cường kỷ cương xã hội người cộng sản thực tốt công tác tra, kiểm soát”10 Thứ hai, hoạt động tra xây dựng ln mang tính quyền lực nhà nước Vì chủ thể tiến hành tra Nhà nước, tra xuất hiện, tồn suy vong Nhà nước Tính quyền lực nhà nước hoạt động tra xây dựng thể chỗ quan tra xây dựng trao quyền hạn định có khả để thực quyền đó: Hội đồng phối hợp cơng tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ, tlđd (2), tr.6 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ, tlđd (2), tr.6 10 65 Thứ tư, Sở Xây dựng với tư cách quan quản lý nhà nước công tác tra có trách nhiệm đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức làm công tác tra Thanh tra Sở Xây dựng Thời gian qua, Sở Xây dựng tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ năm 2013 Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh tổ chức lớp tập huấn nghiệp vụ xử lý vi phạm hành hoạt động xây dựng 02 ngày 29 30 tháng năm 2013 Tuy nhiên, lớp tập huấn thời gian ngắn, số lượng cán tham gia chiếm tỷ lệ nhỏ năm Sở Xây dựng tiến hành tập huấn vài khóa nên thực chất kết mà mang lại cơng tác nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân khơng lớn, khơng mang tính tồn diện Do đó, theo tác giả, để nâng cao chất lượng đội ngũ làm công tác tra xây dựng địa phương Sở Xây dựng cần định kỳ hàng quý 06 tháng tổ chức buổi trao đổi nghiệp vụ cán bộ, cơng chức quan tra Ngồi ra, có văn quy phạm pháp luật ban hành liên quan đến công tác tra ngành xây dựng mà có vấn đề cịn vướng mắc cần tổ chức lớp tập huấn để kịp thời quán triệt, thống trình áp dụng pháp luật Giữa tỉnh, thành phố cần có buổi trao đổi kinh nghiệm tổ chức hoạt động Thanh tra Sở xây dựng Thứ năm, nâng cao lực công chức tra ngành xây dựng cần có sách đãi ngộ, cải thiện tiền lương cho cán ngành, có tạo động lực cho đội ngũ phấn đấu để hoàn thành tốt nhiệm vụ Khơng vậy, lĩnh vực xây dựng, với trình độ đại học chuyên ngành xây dựng dễ tìm công việc với thu nhập cao nên với mức lương quan nhà nước nói chung tra ngành xây dựng nói riêng cịn thấp làm hạn chế khả thu hút nguồn nhân lực có trình độ cao Thứ sáu, đảm bảo điều kiện vật chất, trang thiết bị làm việc máy tính, xe tơ, máy ảnh, để giúp cho Thanh tra viên, công chức tra cộng tác viên có điều kiện làm việc thuận lợi trình thi hành nhiệm vụ Đặc biệt, hoạt động xây dựng hoạt động mang tính kỹ thuật phải sử dụng nhiều loại thiết bị đặc dụng nên đòi hỏi quan tra chuyên ngành phải trang bị dụng cụ cần thiết phục vụ công tác tra 2.2.3 Nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân 66 Ý thức pháp luật thể nhận thức công dân thái độ họ quy định pháp luật71 Do đó, việc nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân việc quan trọng, mang tính định đến hiệu hoạt động quản lý nhà nước Pháp luật ban hành thực có ý nghĩa thực tế sống người dân chấp hành Theo tác giả, để nâng cao ý thức pháp luật người dân cần thiết thực giải pháp sau: Thứ nhất, đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật nói chung pháp luật lĩnh vực xây dựng nói riêng thơng qua báo chí, truyền hình phương tiện thơng tin đại chúng khác Ngoài ra, tổ chức thi, ngày hội tìm hiểu pháp luật lĩnh vực xây dựng địa bàn địa phương qua nâng cao hiểu biết, nhận thức người dân quy định, chủ trương, sách Nhà nước Đây biện pháp mang tính tích cực, dễ tạo đồng thuận người dân Thứ hai, nâng cao ý thức người dân thông qua việc kịp thời ban hành định mang tính cưỡng chế xử phạt vi phạm hành chính, xử lý kỷ luật truy cứu trách nhiệm hình tương ứng với mức độ, tính chất hành vi vi phạm Các biện pháp quan tra áp dụng kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng kết luận có vi phạm pháp luật Qua đó, khơng giáo dục, răn đe với đối tượng tra mà chủ thể khác xã hội Sự tác động buộc chủ thể khác phải tuân thủ pháp luật không muốn bị áp dụng hình thức xử lý tương tự Để biện pháp thực phát huy hiệu kết luận tra phải có chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức có lực chun mơn, đạo đức 71 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb.Cơng an nhân dân, Hà Nội, tr.428 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu số vấn đề lý luận, pháp lý tìm hiểu tổ chức hoạt động tra xây dựng địa phương qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, tác giả rút số kết luận sau: Hệ thống quan tra ngành xây dựng nói chung tra xây dựng địa phương nói riêng đời xuất phát từ yêu cầu khách quan hoạt động quản lý nhà nước xây dựng Bởi lẽ, tra xây dựng có vai trị quan trọng việc đảm bảo pháp luật xây dựng tuân thủ nghiêm chỉnh Đặc biệt, hoạt động tra có tác động tích cực, nâng cao hiệu quản lý nhà nước xây dựng, đồng thời, góp phần nâng cao ý thức chấp hành pháp luật người dân từ đẩy lùi hành vi vi phạm pháp luật xây dựng Về tổ chức, tra xây dựng địa phương tổ chức cấp tỉnh Thanh tra Sở Xây dựng Đây quan thuộc Sở Xây dựng, đồng thời quan tra nằm hệ thống tra nhà nước với Thanh tra Bộ Xây dựng tạo thành tra chuyên ngành xây dựng Về hoạt động, quan hệ thống tra nhà nước, tra xây dựng địa phương thực chức tra hành tra chun ngành, ngồi ra, cịn giúp Giám đốc Sở Xây dựng giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng theo quy định pháp luật Trong đó, với tư cách quan tra chuyên ngành xây dựng, chức thực hoạt động tra chuyên ngành theo quy trình chặt chẽ quy định Luật Thanh tra năm 2010 văn hướng dẫn thi hành chức chủ yếu quan Tổ chức hoạt động tra xây dựng địa phương qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh – địa phương với hoạt động xây dựng diễn sôi nhằm đáp ứng nhu cầu kinh tế động, phát triển nước phản ánh hạn chế, bất cập mang tính điển hình quy định pháp luật trình áp dụng pháp luật Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành xây dựng có hiệu lực ngày 15 tháng năm 2013 chấm dứt hoạt động Thanh tra xây dựng quận, huyện Thanh tra xây dựng xã, phường, thị trấn thành phố Hồ Chí Minh sau 06 năm thí điểm theo Quyết định số 89/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ thí điểm thành lập Thanh tra xây dựng quận, huyện Thanh tra xây dựng xã, phường, thị trấn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh Mơ hình tổ chức theo quy định thể ưu điểm tính thống nhất, chuyên nghiệp, hạn chế tình trạng nhũng nhiễu người dân đồng thời thể tuân thủ quy định Luật Thanh tra năm 2010 Từ đó, giúp cho tra xây dựng địa phương hoạt động có hiệu với thành tựu đáng ghi nhận hoạt động tra, kiểm tra chuyên ngành Tuy nhiên, bên cạnh tồn hạn chế tổ chức tra xây dựng địa phương qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu q trình áp dụng mơ hình với u cầu trình độ chun môn, nghiệp vụ đội ngũ cán bộ, công chức làm cơng tác tra địi hỏi phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước trật tự xây dựng Qua thực tiễn thành phố Hồ Chí Minh, bên cạnh số hạn chế quy định pháp luật, tra xây dựng cịn có “lẫn lộn” hoạt động tra kiểm tra chuyên ngành Là quan đời hoạt động theo Luật Thanh tra năm 2010 với chức chủ yếu tiến hành hoạt động tra chuyên ngành tra xây dựng địa phương lại chủ yếu thực hoạt động kiểm tra Dẫn đến tình trạng chồng chéo thẩm quyền quan quản lý nhà nước xây dựng việc tiến hành hoạt động kiểm tra việc chấp hành pháp luật xây dựng Từ hạn chế, bất cập đó, tác giả kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu tổ chức hoạt động tra xây dựng địa phương nói chung thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Về mặt pháp luật, tác giả kiến nghị nên mở rộng mơ hình tổ chức thành phố Hồ Chí Minh cho thành phố lớn khác nước giao nhiệm vụ kiểm tra chuyên ngành từ phịng chun mơn thuộc Sở Xây dựng Thanh tra Sở Xây dựng, đồng thời, phải sửa đổi, bổ sung số điều Luật Thanh tra năm 2010 pháp luật xử lý vi phạm hành hoạt động xây dựng để khắc phục hạn chế, hoàn thiện pháp luật tạo sở pháp lý cho hoạt động tra chuyên ngành xây dựng Cùng với giải pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác tra ý thức chấp hành pháp luật người dân lĩnh vực xây dựng PHỤ LỤC I SƠ ĐỒ MƠ HÌNH TỔ CHỨC CỦA THANH TRA XÂY DỰNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Theo Quyết định số 89/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ thí điểm thành lập Thanh tra xây dựng quận, huyện Thanh tra xây dựng xã, phường, thị trấn Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh) Nhiệm vụ Đội – Tổ thuộc Thanh tra Sở Xây dựng: Tổ tra hành – tra chuyên ngành: thực nhiệm vụ tra cơng vụ phịng ban, đơn vị thuộc sở; tra việc chấp hành pháp luật hoạt động xây dựng đơn vị chuyên ngành xây dựng quản lý xây dựng Tổ giải khiếu nại, tố cáo: thực nhiệm vụ tiếp nhận xử lý đơn, thư khiếu nại, tố cáo lĩnh vực nhà xây dựng tổ chức, cơng dân Tổ hành – tổng hợp: thực nhiệm vụ tiếp nhận hồ sơ, cơng văn đến; trình hồ sơ cơng văn đi; theo dõi tình hình hoạt động Thanh tra Sở Thanh tra xây dựng 24 quận, huyện; thực báo cáo chuyên đề, báo cáo theo quy định; tham mưu cơng tác phịng, chống tham nhũng Đội Thanh tra động: thực nhiệm vụ quản lý trật tự xây dựng; kiểm tra xử lý vi phạm xây dựng, hướng dẫn chuyên môn nghiệp vụ cho Thanh tra xây dựng quận, huyện; Thanh tra phường, xã, thị trấn PHỤ LỤC II SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA THANH TRA XÂY DỰNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Theo Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành xây dựng) Chú thích: quan hệ trực thuộc PHỤ LỤC III BẢNG TỔNG HỢP NHÂN SỰ ĐỘI THANH TRA ĐỊA BÀN QUẬN, HUYỆN THUỘC THANH TRA SỞ XÂY DỰNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH (Tính đến 31/12/2013) Đơn vị STT 1 10 11 12 Đội TTĐB quận Đội TTĐB quận Đội TTĐB quận Đội TTĐB quận Đội TTĐB quận Đội TTĐB quận Đội TTĐB quận Đội TTĐB quận Đội TTĐB quận Đội TTĐB quận 10 Đội TTĐB quận 11 Đội TTĐB quận 12 Sở Xây Sở Xây dựng tiếp nhận từ Thanh tra xây dựng dựng tuyển quận, huyện Thanh tra xây dựng xã, Tổng dụng theo phường, thị trấn cộng Đề án để nhân phân bổ có cho Đội Hợp đồng Đội Công Cộng tra Tổng cộng theo định tra chức tác viên địa bàn biên địa bàn quận, huyện Biên chế giao theo QĐ 2391/QĐUBND ngày 11/5/2013 Quyết định điều chỉnh tiêu biên chế hành năm 2013 (Quyết định số 5928/QĐUBND ngày 31/10/2013) 5=6+7+8 35 42 39 40 25 40 35 50 48 40 41 46 38 42 39 35 28 40 35 50 51 38 41 46 32 32 33 25 26 38 34 49 45 35 39 46 23 25 25 15 14 25 26 29 39 33 30 43 7 11 10 9 10 34 38 32 32 25 39 32 50 45 35 38 45 20 3 1 STT Đơn vị 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 Đội TTĐB quận Bình Thạnh Đội TTĐB quận Phú Nhuận Đội TTĐB quận Tân Bình Đội TTĐB quận Tân Phú Đội TTĐB quận Thủ Đức Đội TTĐB quận Gò Vấp Đội TTĐB quận Bình Tân Đội TTĐB huyện Củ Chi Đội TTĐB huyện Hooc Mơn Đội TTĐB huyện Bình Chánh Đội TTĐB huyện Nhà Bè Đội TTĐB huyện Cần Giờ Thanh tra sở Tổng cộng Biên chế giao theo QĐ 2391/QĐUBND ngày 11/5/2013 Quyết định điều chỉnh tiêu biên chế hành năm 2013 (Quyết định số 5928/QĐUBND ngày 31/10/2013) Sở Xây Sở Xây dựng tiếp nhận từ Thanh tra xây dựng dựng tuyển quận, huyện Thanh tra xây dựng xã, Tổng dụng theo phường, thị trấn cộng Đề án để nhân phân bổ có cho Đội Hợp đồng Đội Tổng Cộng tác tra Công chức theo định tra cộng viên địa bàn biên địa bàn quận, huyện 5=6+7+8 10 11 9 10 11 3 16 15 50 36 45 46 49 51 45 73 50 38 39 45 31 44 44 45 74 43 30 32 40 46 47 43 41 73 45 14 25 26 21 30 28 40 62 27 70 53 69 39 32 32 32 35 22 29 16 22 1060 1006 951 677 121 32 32 42 46 47 48 43 73 48 30 74 4 26 29 13 998 153 13 55 PHỤ LỤC IV BẢNG TỔNG HỢP CƠNG TRÌNH VI PHẠM TRẬT TỰ XÂY DỰNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ NĂM 2013 (Giai đoạn 01/01/2013 đến 25/11/2013) Giai Không phép đoạn Đội tra Tổng số vi phạm Thanh tra sở Sai phép Đã xử lý Đang xử lý Tổng số vi phạm 21 19 Đội 24 23 Đội 52 Đội Tổng cộng số vi phạm Đã xử lý Đang xử lý Tổng số vi phạm Đã xử lý Đang xử lý 20 17 41 36 31 22 55 45 10 35 17 16 8 68 43 25 26 14 12 20 14 46 28 28 Đội 64 21 43 72 28 44 Đội 21 10 11 30 18 12 Đội 34 22 12 30 21 64 43 21 Đội 46 20 26 32 22 10 78 42 36 Đội 34 29 24 13 11 58 42 16 Đội 80 69 11 8 88 77 11 Đội 10 7 00 29 13 16 36 Đội 11 14 20 16 12 Ghi Giai đoạn Không phép Sai phép Tổng cộng số vi phạm Tổng số vi phạm Đã xử lý Đang xử lý Tổng số vi phạm Đã xử lý Đang xử lý Tổng số vi phạm Đã xử lý Đang xử lý Đội 12 283 241 42 51 25 26 334 266 68 Đội Tân Bình 10 5 17 11 27 16 11 Đội Tân Phú 10 18 13 Đội Phú Nhuận 17 74 53 21 91 61 30 Đội Gò Vấp 134 58 76 29 23 163 64 99 Đội Bình Thạnh 22 15 91 58 33 113 73 40 Đội Bình Tân 118 98 20 10 128 107 21 Đội Thủ Đức 338 220 118 174 70 104 512 290 222 Đội Bình Chánh 1314 922 392 18 15 1332 937 395 Đội Củ Chi 144 49 95 31 15 16 175 64 111 Đội Hooc Môn 52 42 10 48 14 34 100 56 44 Đội Nhà Bè 88 36 52 23 16 111 43 68 Đội Cần Giờ 59 53 1 60 54 2937 2013 924 877 465 412 3814 2478 1336 Đội tra Tổng cộng Ghi DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I Danh mục văn pháp luật Luật Thanh tra năm 2010 Luật Thanh tra năm 2004 Luật Xây dựng năm 2003 (được sửa đổi, bổ sung năm 2009) Luật Xử lý vi phạm hành năm 2012 Pháp lệnh Thanh tra năm 1990 Nghị định số 46/2005/NĐ-CP ngày 06 tháng năm 2005 Chính phủ tổ chức hoạt động tra xây dựng Nghị định số 180/2007/NĐ-CP ngày 07 tháng 12 năm 2007 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Xây dựng xử lý vi phạm trật tự xây dựng đô thị Nghị định số 86/2011/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thanh tra Nghị định số 97/2011/NĐ-CP ngày 21 tháng 10 năm 2011 Chính phủ quy định tra viên cộng tác viên tra 10 Nghị định số 07/2012/NĐ-CP ngày 09 tháng 02 năm 2012 Chính phủ quy định quan giao thực chức tra chuyên ngành hoạt động tra chuyên ngành 11 Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động tra ngành xây dựng 12 Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý cơng trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà công sở 13 Thông tư liên tịch số 10/2005/TTLT-BXD-BNV ngày 22 tháng năm 2005 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức tra xây dựng địa phương 14 Thông tư liên tịch số 20/2008/TTLT-BXD-BNV ngày 16 tháng 12 năm 2008 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện nhiệm vụ, quyền hạn Uỷ ban nhân dân cấp xã lĩnh vực quản lý nhà nước thuộc ngành xây dựng 15 Thông tư liên tịch số 06/2014/TTLT-BXD-BNV ngày 14 tháng năm 2014 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Thanh tra Sở Xây dựng 16 Thông tư số 02/2014/TT-BXD ngày 12 tháng 02 năm 2014 Bộ Xây dựng quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 121/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 10 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động xây dựng; kinh doanh bất động sản; khai thác, sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng; quản lý công trình hạ tầng kỹ thuật; quản lý phát triển nhà công sở 17 Quyết định số 89/2007/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2007 Thủ tướng Chính phủ việc thí điểm thành lập Thanh tra xây dựng quận, huyện Thanh tra xây dựng xã, phường, thị trấn thành phố Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh 18 Quy chế Đoàn tra năm 2006 ban hành kèm theo Quyết định số 2151/2006/QĐ-TTCP ngày 10 tháng 11 năm 2006 Tổng tra Chính phủ 19 Quyết định số 133/2007/QĐ-UBND ngày 23 tháng 11 năm 2007 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh thí điểm thành lập Thanh tra xây dựng quận – huyện Thanh tra xây dựng xã – phường – thị trấn thành phố Hồ Chí Minh 20 Quyết định số 2391/2013/QĐ-UBND ngày 11 tháng năm 2013 Chủ tịch UBND thành phố Hồ Chí Minh phê duyệt Đề án kiện toàn cấu tổ chức, hoạt động Thanh tra Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh 21 Quyết định số 46/2013/QĐ-UBND ngày 25 tháng 10 năm 2013 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội việc kiện toàn tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Xây dựng thành phố Hà Nội 22 Quyết định số 58/2013/QĐ-UBND ngày 18 tháng 12 năm 2013 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh ban hành Quy chế phối hợp quản lý trật tự xây dựng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 23 Quyết định số 09/2014/QĐ-UBND ngày 14 tháng 02 năm 2014 Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội ban hành Quy chế phối hợp quản lý trật tự xây dựng Sở Xây dựng Ủy ban nhân dân quận, huyện, thị xã, Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn địa bàn thành phố Hà Nội II Danh mục tài liệu tham khảo 24 Báo cáo công tác tra quý I năm 2014 Thanh tra Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh 25 Báo cáo cơng tác tra 06 tháng đầu năm 2013 Thanh tra Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh 26 Báo cáo số 2177/BC-TT ngày 05 tháng 12 năm 2013 Thanh tra Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh việc kết thực nhiệm vụ công tác năm 2013 phương hướng nhiệm vụ năm 2014 27 Báo cáo số 478/BC-SXD-TT ngày 15 tháng 01 năm 2014 Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh sơ kết 06 tháng triển khai thực Nghị định số 26/2013/NĐ-CP ngày 29 tháng năm 2013 Chính phủ tổ chức hoạt động Thanh tra ngành xây dựng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh (từ tháng 06/2013 đến tháng 12/2013) 28 Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ năm 2013 Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh 29 Cơng văn số 2372/TT ngày 27 tháng 12 năm 2013 Thanh tra Sở Xây dựng thành phố Hồ Chí Minh việc triển khai thực Quy chế phối hợp quản lý trật tự xây dựng địa bàn thành phố Hồ Chí Minh 30 Hội đồng phối hợp công tác phổ biến, giáo dục pháp luật Chính phủ (2012), “Thanh tra pháp luật tra”, Đặc san tuyên truyền pháp luật, (6) 31 Nguyễn Văn Kim (chủ biên) (2001), Tổ chức hoạt động tra, kiểm tra, giám sát số nước giới, Nxb.Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Nguyễn Thế Kỳ, Phạm Quốc Toản, Lương Hữu Định (2000), Từ điển pháp luật Anh – Việt, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 33 Lý Thanh Long (2008), Thanh tra xây dựng quận, huyện Thanh tra xây dựng xã, phường, thị trấn thành phố Hồ Chí Minh, luận văn thạc sỹ, thành phố Hồ Chí Minh 34 Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Nxb.Chính trị quốc gia, Hà Nội 35 Hồ Chí Minh tồn tập (1995), Nxb Chính trị Quốc gia, tập 5, Hà Nội 36 Nguyễn Thanh Mộng (2012), Pháp luật tra xây dựng Việt Nam nay, luận văn thạc sỹ, thành phố Hồ Chí Minh 37 Trần Đức Toàn (2013), Tổ chức hoạt động Thanh tra Sở Tư pháp, luận văn thạc sỹ, thành phố Hồ Chí Minh 38 Trường Đại học Luật Hà Nội (2010), Giáo trình Luật Hành Việt Nam, Nxb.Cơng an nhân dân, Hà Nội 39 Trường Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình tra giải khiếu nại, tố cáo, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội 40 Trường Đại học Luật Hà Nội (2009), Giáo trình lý luận nhà nước pháp luật, Nxb.Công an nhân dân, Hà Nội 41 Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh (2010), Tập giảng pháp luật tra khiếu nại, tố cáo, thành phố Hồ Chí Minh 42 Viện ngôn ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt phổ thơng, Nxb.thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh 43 Nguyễn Như Ý (Chủ biên) (1998), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb.Văn hóa – thơng tin, Hà Nội III Websites 44 http://www.baoxaydung.com.vn 45 http://www.constructiondpt.hochiminhcity.gov.vn 46 http://citinews.net 47 http://m.anninhthudo.vn 48 htt://m.nld.com.vn 49 http://www.nhandan.org.vn 50 http://www.sxd.binhdinh.gov.vn 51 http://www.thanhnien.com.vn 52 http://www.thanhtra.hochiminhcity.gov.vn 53 http://www.thanhtravietnam.vn 54 http://www.tuoitre.vn 55 http://www.xaydung.gov.vn ... tra xây dựng tổ chức trung ương Thanh tra Bộ Xây dựng địa phương tổ chức cấp tỉnh Thanh tra Sở Xây dựng Thứ hai, tra xây dựng địa phương khái niệm để hoạt động tra chuyên ngành lĩnh vực xây dựng. .. quan thực hoạt động tra xây dựng Thanh tra Sở Xây dựng 1.3.1 Về vị trí * Thanh tra xây dựng địa phƣơng quan thuộc Sở Xây dựng Thanh tra Sở Xây dựng quan Sở Xây dựng, giúp Giám đốc Sở Xây dựng tiến... thực chức tra chuyên ngành.Thứ hai, tra xây dựng khái niệm để hoạt động tra Thanh tra Bộ Xây dựng Thanh tra Sở Xây dựng, bao gồm hoạt động tra hành chính, tra chuyên ngành Trong đó, hoạt động tra

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w