Mua lại doanh nghiệp lý luận và thực tiễn

72 9 0
Mua lại doanh nghiệp lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HCM KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI - LÊ NGỌC TRÂM ANH MUA LẠI DOANH NGHIỆP LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Chuyên ngành Luật Thương Mại TP HCM - 2012 TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƢƠNG MẠI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT MUA LẠI DOANH NGHIỆP LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN SINH VIÊN THỰC HIỆN: KHÓA: 33 GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: LÊ NGỌC TRÂM ANH MSSV:0855010007 TS PHẠM TRÍ HÙNG TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan khóa luận cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi Các số liệu tham khảo trung thực, xác trích dẫn đầy đủ Tơi xin chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả Lê Ngọc Trâm Anh DANH MỤC VIẾT TẮT DNMT Doanh nghiệp mục tiêu CP, PVG Cổ phần, phần vốn góp TNHH (cơng ty) Trách nhiệm hữu hạn TTKT Tập trung kinh tế Giấy CNĐKKD Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh Giấy CNĐT Giấy chứng nhận đầu tư Luật Doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH 11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Nghị định 102/2010/NĐ-CP Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Doanh nghiệp Luật Cạnh tranh Luật Cạnh tranh số 27/2004/ QH11 ngày 14 tháng 12 năm 2004 Nghị định 116/2005/NĐ-CP Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Luật Đầu tư Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 Nghị định 108/2006/NĐ-CP Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM MUA LẠI DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm mua lại doanh nghiệp 1.1.2 Sự tương thích khái niệm mua lại doanh nghiệp Luật Cạnh tranh với Luật Đầu tư Luật Doanh nghiệp 11 1.1.3 Phân biệt số khái niệm liên quan đến khái niệm mua lại doanh nghiệp……13 1.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA MUA LẠI DOANH NGHIỆP 17 1.2.1 Chủ thể quan hệ mua lại doanh nghiệp 17 1.2.2 Đối tượng quan hệ mua lại doanh nghiệp 19 1.2.3 Phương thức mua lại doanh nghiệp 20 1.2.4 Hợp đồng mua lại doanh nghiệp 21 1.2.5 Mục đích trực tiếp mua lại doanh nghiệp 21 1.3 SỰ CẦN THIẾT XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN KHUNG HÀNH LANG PHÁP LÝ VỀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP 25 Tiểu kết chƣơng 32 CHƢƠNG 2: NHỮNG QUY ĐỊNH, THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM ĐIỀU CHỈNH MUA LẠI DOANH NGHIỆP 34 2.1 NHỮNG QUY ĐỊNH VÀ THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP 34 2.1.1 Những quy định thực trạng pháp luật cạnh tranh mua lại doanh nghiệp 35 2.1.2 Những quy định thực trạng pháp luật đầu tư mua lại doanh nghiệp 44 2.2 ĐỀ XUẤT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP 54 2.2.1 Những nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật mua lại doanh nghiệp… 54 2.2.2 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật cạnh tranh mua lại doanh nghiệp 54 2.2.3 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật đầu tư mua lại doanh nghiệp 57 Tiểu kết Chƣơng 58 KẾT LUẬN 59 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong năm gần đây, với phát triển mạnh mẽ hội nhập nhanh chóng kinh tế Việt Nam phát triển vượt bậc thị trường chứng khoán nước, nhu cầu mua lại doanh nghiệp ngày gia tăng Trong hoạt động xuất phát triển mạnh giới từ lâu Việt Nam hoạt động non trẻ1 chứa đựng nhiều hội hứa hẹn cho nhà đầu tư nước Tuy số lượng giao dịch mua lại doanh nghiệp Việt Nam khiêm tốn thương vụ diễn thời gian vừa qua có tác động kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp tham gia hoạt động nói riêng giúp nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh thông qua việc thay đổi nội bộ, tái cấu trúc máy quản lý điều hành doanh nghiệp, tạo hội cho doanh nghiệp tập đồn nước ngồi nhanh chóng thâm nhập vào thị trường Việt Nam,…đã làm thay đổi đáng kể quy mô mặt kinh tế Đặc biệt, nước phát triển Việt Nam, mua lại doanh nghiệp kênh thu hút vốn đầu tư hiệu giúp doanh nghiệp đầu tư tiết kiệm nguồn lực để thực dự án đầu tư mới, rút ngắn thời gian thâm nhập thị trường định, giảm thiểu rào cản rủi ro việc gia nhập thị trường mới,…Để hỗ trợ tạo động lực thúc đẩy mua lại doanh nghiệp phát triển, pháp luật Việt Nam thiết lập khung hành lang pháp lý cho chủ thể kinh doanh tiến hành thuận lợi hoạt động Tuy nhiên quy định điều chỉnh hoạt động mua lại doanh nghiệp nằm rải rác văn pháp luật khác pháp luật cạnh tranh, pháp luật đầu tư, pháp luật doanh nghiệp, pháp luật chứng khoán,…Hơn nữa, nội dung quy định điều chỉnh mua lại doanh nghiệp nguồn luật lại chồng chéo lên Thực tế, quan chức lẫn doanh nghiệp lúng túng việc áp dụng pháp luật lĩnh vực Về lâu dài, thực khó khăn trình phát triển kinh tế hội nhập quốc tế Việt Nam Hơn nữa, số giao dịch mua lại doanh nghiệp thống kê báo cáo kinh tế lớn lại không với chất hoạt động mặt lý luận tạo nên nhầm lẫn nội hàm khái niệm mua lại doanh nghiệp khía cạnh kinh tế pháp lý sử dụng tùy tiện thuật ngữ liên quan đến mua bán doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng PricewaterhouseCoopers Việt Nam (2010), Nhìn lại hoạt động Mua bán & Sáp nhập (M&A) Việt Nam năm 2009, tr5 Bên cạnh lợi ích mà mua lại doanh nghiệp đem lại, hệ đáng lo ngại hoạt động tượng tập trung kinh tế Hoạt động tiềm ẩn khả hình thành doanh nghiệp có vị trí thống lĩnh, gây ảnh hưởng đến môi trường cạnh tranh vượt giới hạn quyền tự kinh doanh Vì vậy, tác giả thực đề tài “Mua lại doanh nghiệp-lý luận thực tiễn” để cung cấp nhìn chất mua lại doanh nghiệp, hệ thống hóa quy định liên quan điểu chỉnh mua lại doanh nghiệp pháp luật Việt Nam, phân biệt mua lại doanh nghiệp với hoạt động dễ gây nhầm lẫn khác, đối chiếu quy định pháp luật với thực tiễn đề xuất số giải pháp để tiến đến tạo môi trường kinh doanh tự do, bình đẳng, thu hút đầu tư trì trật tự cạnh tranh lành mạnh thị trường Tình hình nghiên cứu đề tài Mua bán doanh nghiệp đề tài thu hút quan tâm nhiều từ công chúng không vấn đề thương nhân Trên thực tế, hoạt động nghiên cứu nhiều khía cạnh khác tài chính, thương mại, quản trị, pháp lý…ở lĩnh vực đa dạng ngân hàng, chứng khoán, bảo hiểm,…Tuy nhiên, hoạt động mang nội hàm rộng hiểu theo khía cạnh kinh tế Trong theo lối tư nhà lập pháp Việt Nam khơng có thuật ngữ “mua bán doanh nghiệp” mà hiểu bao gồm số hình thức định hành vi tập trung kinh tế theo pháp luật cạnh tranh hành, có mua lại doanh nghiệp Xét riêng khía cạnh pháp lý, tác giả nhận thấy cơng trình nghiên cứu trước đây, cụ thể trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, chủ yếu tập trung nghiên cứu vào hoạt động mua bán doanh nghiệp (một tổ hợp hình thức sáp nhập, hợp nhất, liên doanh mua lại doanh nghiệp) góc độ pháp lý khác bao gồm: luận văn thạc sĩ Trần Thanh Tùng năm 2007 với đề tài “Mua bán doanh nghiệp theo pháp luật hành”, khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Hải Minh Thi năm 2008 với đề tài “Bán doanh nghiệp-lý luận thực tiễn”, khóa luận tốt nghiệp năm 2009 với đề tài “Mua bán doanh nghiệp-lý luận thực tiễn” Nguyễn Thị Mỹ Dung, luận văn thạc sĩ năm 2009 Đào Trọng Nhân với đề tài “Sáp nhập mua lại doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam-thực trạng phương hướng hồn thiện”, khóa luận tốt nghiệp Phạm Văn Anh năm 2010 với đề tài “Mua bán doanh nghiệp-lý luận thực tiễn”, Tất xoay quanh hoạt động mua bán doanh nghiệp mức độ chung nhất, chưa thực có nghiên cứu chun sâu vào hình thức cụ thể hoạt động mua bán doanh nghiệp Mặc dù đề tài khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật kiểm sốt hoạt động mua lại cơng ty theo pháp luật hành” năm 2006 Trần Anh Khoa có nghiên cứu chuyên sâu hình thức mua lại phạm vi nghiên cứu hẹp đối tượng mua lại (công ty) phạm vi nghiên cứu (pháp luật Cạnh Tranh) phương diện kiểm soát tập trung kinh tế Tương tự, gần đề tài luận văn thạc sĩ “Tập trung kinh tế hình thức mua lại doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam” Huỳnh Văn Hiếu năm 2010 nghiên cứu tập trung kinh tế hình thức mua lại doanh nghiệp theo pháp luật luật cạnh tranh Từ việc nhìn nhận tình hình nghiên cứu nêu kế thừa thành nghiên cứu trước đây, khóa luận mong muốn làm rõ chất hoạt động phần tử mua bán doanh nghiệp Đó mua lại doanh nghiệp Tác giả xem xét vấn đề không cương vị nhà nước nhằm kiểm soát tập trung kinh tế mà cịn xem mua lại doanh nghiệp hình thức đầu tư trực tiếp, đặc biệt đầu tư trực tiếp nước từ sở lý luận đến thực tiễn áp dụng đề phương án giải bất cập pháp luật cạnh tranh, pháp luật doanh nghiệp pháp luật đầu tư Mục đích nghiên cứu đề tài Xuất phát từ vai trò quan trọng tượng mua lại doanh nghiệp thị trường Việt Nam, tác giả nghiên cứu đề tài với phương châm cung cấp cho người đọc sở lý luận chung mua lại doanh nghiệp khung hành lang pháp lý điều chỉnh hoạt động này, nghiên cứu đối chiếu với thực tế thi hành, nhận diện bất cập đề xuất số giải pháp pháp lý để cuối hạn chế khắc phục bất cập tạo sở vững cho hoạt động mua lại doanh nghiệp phát triển tích cực tương lai Với mục đích đó, đề tài có nhiệm vụ giải vấn đề sau: Thứ nhất, nghiên cứu sơ lược tượng mua lại doanh nghiệp góc độ kinh tế pháp lý Thứ hai, nghiên cứu mua lại doanh nghiệp theo quy định cụ thể pháp luật Việt Nam hành Thứ ba, xác định phân tích bất cập pháp luật Việt Nam hành điều chỉnh mua lại doanh nghiệp đề nghị số giải pháp khắc phục Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, khóa luận tập trung nghiên cứu chất pháp lý mua lại doanh nghiệp, quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng pháp luật hoạt động Mua lại doanh nghiệp đề cập khóa luận hiểu mua lại tài sản (cổ phần, phần vốn góp) doanh nghiệp-một hình thức mua bán doanh nghiệp Đề tài không nghiên cứu hoạt động mua bán toàn doanh nghiệp Về phạm vi nghiên cứu, tác giả nghiên cứu vấn đề pháp lý liên quan đến đối tượng nghiên cứu đề cập chủ yếu điểu chỉnh pháp luật cạnh tranh pháp luật đầu tư Việt Nam Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin với phép vật biện chứng để giải vấn đề lý luận liên quan đến mua lại doanh nghiệp Bên cạnh tác giả cịn sử dụng phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh việc đánh giá thực trạng hoạt động mua lại doanh nghiệp Việt Nam, qua đối chiếu nhận diện bất cập quy định pháp luật điều chỉnh lĩnh vực Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài Đề tài nguồn tài liệu tham khảo cho quan tân đến vấn đề pháp lý liên quan đến hoạt động mua lại doanh nghiệp Việt Nam Ngoài ra, cịn sử dụng cho việc xây dựng hoàn thiện pháp luật Việt Nam nhằm thúc đẩy hoạt động mua lại doanh nghiệp phát triển bền vững tương lai, tận dụng lợi hạn chế tiêu cực hoạt động đem lại Kết cấu khóa luận Ngồi lời nói đầu, kết luận, danh mục từ viết tắt danh mục tài liệu tham khảo, phần nội dung khóa luận kết cấu gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận chung mua lại doanh nghiệp 52 kết cụ thể, nhà đầu tư nước nắm giữ tổng mức vốn cổ phần doanh nghiệp không vượt 30% vốn điều lệ doanh nghiệp (trừ pháp luật Việt Nam có quy định khác quan có thẩm quyền Việt Nam cho phép) Mức 30% mức tổng vốn cổ phần nhà đầu tư nước nắm giữ, dù hay nhiều nhà đầu tư nước ngồi tất họ khơng nắm giữ 30% vốn điều lệ doanh nghiệp Việt Nam mà họ đầu tư Sau năm kể từ ngày gia nhập (11/01/2007) hạn chế bãi bỏ, tức nhà đầu tư không bị hạn chế tỷ lệ sở hữu Tuy nhiên, “hạn chế 30% bị bãi bỏ” hiểu cho phép nhà đầu tư nắm giữ đến 100% vốn điều lệ hay mức 30% đến 100%? Điều gây bối rối cho nhà đầu tư lẫn quan chức không xác định tỷ lệ nắm giữ CP, PVG cho phép DNMT sau ngày 11/01/2008 Thực tế, khoảng thời gian năm này, số trường hợp phải chờ đợi hướng dẫn từ quan có thẩm quyền Việt Nam chưa có khẳng định xác Thậm chí có trường hợp áp dụng tỷ lệ 30% theo Quyết định 36/2003/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam lại văn hướng dẫn Luật Khuyến khích đầu tư nước khơng cịn hiệu lực thi hành.62 Đối với ngành, phân ngành dịch vụ thuộc Biểu cam kết Thương mại, Dịch vụ có quy định hạn chế tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần cụ thể “Với ngành phân ngành khác Biểu cam kết này, mức cổ phần nhà đầu tư nước nắm giữ mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam phải phù hợp với hạn chế tỷ lệ tham gia góp vốn nước ngồi quy định ngành phân ngành đó, bao gồm hạn chế dạng thời gian chuyển đổi, có.” Điều hiểu mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh dịch vụ thương mại phải tuân thủ quy định hạn chế tỷ lệ tham gia góp vốn nước ngồi theo quy định phân ngành Trường hợp này, tỷ lệ sở hữu CP, PVG khác với quy định Cam kết chung Hơn nữa, Cam kết riêng, nhà đầu tư nước ngồi khơng bị hạn chế tỷ lệ sở hữu CP, PVG mà thời gian trì việc hạn chế (thời gian chuyển đổi) Đối với góp vốn mua, mua cổ phần doanh nghiệp Việt Nam hoạt động đa ngành nghề, đa lĩnh vực nhà đầu tư bị xem vi phạm pháp luật đầu tư vào lĩnh vực mà không cho phép nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần 62 http://ketoantruong.com.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=7857 truy cập ngày 15/05/2012 53 góp vốn với tỷ lệ cao tỷ lệ cho phép Do đó, đầu tư vào doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh đa lĩnh vực, đa ngành nghề nhà đầu tư phải lưu ý vấn đề Theo Khoản Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước ban hành kèm theo Quyết dịnh 88/2009/QĐ-TTG nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần tối đa theo tỷ lệ áp dụng cho ngành nghề có tỷ lệ sở hữu nước ngồi thấp số ngành nghề kinh doanh doanh nghiệp Thứ hai, với ngành, phân ngành cịn lại mà Việt Nam khơng cam kết gia nhập WTO (kể Cam kết chung Cam kết riêng) không rơi vào trường hợp tham gia nhà đầu tư nước doanh nghiệp hoạt động đa ngành nghề, đa lĩnh vực trường hợp góp vốn, mua cổ phần doanh nghiệp 100% vốn nhà nước thực chuyển đổi sở hữu (được hiểu không nằm danh mục ngành, phân ngành cam kết) khơng phải thực theo quy định cam kết gia nhập WTO (không cam kết mở cửa thị trường) Pháp luật Việt Nam có tồn quyền việc quy định tỷ lệ sở hữu dành cho nhà đầu tư nước Và thực pháp luật Việt Nam cho phép nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần với mức không hạn chế.63 Các hướng dẫn cho vấn đề ban hành theo Nghị định 102/2010/NĐ-CP nên có hướng dẫn chi tiết từ quan nhà nước liên quan Trong thực tế, việc cho phép nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần lĩnh vực không thuộc Biểu cam kết hoàn toàn phụ thuộc vào định quan nhà nước có thẩm quyền Việt Nam mà nhiều trường hợp định khác địa phương khác Hiện nhà đầu tư nước chưa thực việc mua toàn CP, PVG doanh nghiệp nước, với ngành nghề không bị hạn chế tỷ lệ góp vốn Biểu cam kết WTO Do đó, việc sớm có hướng dẫn mua bán doanh nghiệp theo Biểu cam kết WTO nhu cầu cấp thiết thực tế Thứ ba, khống chế tỷ lệ góp vốn, mua cổ phần theo cam kết với WTO Việt Nam áp dụng cho ngành, phân ngành kinh doanh thương mại dịch vụ mà không áp dụng cho việc mua CP, PVG doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất Điều suy luận nhà đầu tư nước không bị hạn chế tỷ lệ sở hữu CP, PVG doanh nghiệp Việt Nam kinh doanh lĩnh vực sản xuất Tuy nhiên, thực tế quan đăng ký kinh doanh viện dẫn quy định 63 Khoản Điều Quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định 88/2009/QĐ-TTg 54 Biểu cam kết cụ thể Thương mại Dịch vụ Việt Nam gia nhập WTO để từ chối cấp phép cho nhà đầu tư nước ngồi họ có ý định mua tồn CP, PVG DNMT hoạt động lĩnh vực sản xuất, hay nói cách khác hội đầu tư nhà đâu tư nước bị thu hẹp lại cách áp dụng pháp luật tùy tiện không logic đối tượng áp dụng trường hợp hồn tồn khác 2.2 ĐỀ XUẤT HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP 2.2.1 Những nguyên tắc việc hoàn thiện pháp luật mua lại doanh nghiệp Xuất phát từ bất cập thực tiễn, tác giả liệt kê nguyên tắc cần tn theo q trình lập hành pháp Việt Nam Không áp dụng cho pháp luật điều chỉnh mua lại doanh nghiệp mà ngun tắc mang tính phổ thơng áp dụng cho lĩnh vực pháp luật khác, bao gồm: Thứ nhất, pháp luật cần thống quy định văn pháp luật với chúng có chồng chéo, mẫu thuẫn mặt nội dung vấn đề pháp lý định Cụ thể, mua lại doanh nghiệp, nhà làm luật cần điều chỉnh quy định pháp luật Cạnh tranh, Đầu tư, Doanh nghiệp, Chứng khoán, Ngân hàng,…sao cho thống từ văn pháp luật hàng với văn luật với văn hướng dẫn thi hành nhằm tiến đến tính thống minh bạch cho hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ hai, quan quản lý nhà nước cẫn có chế giám sát, phối hợp việc thu thập trao đổi thông tin, số liệu đến quán thủ tục hành cần thực để giản tiện chi phí, thời gian, cơng sức cho quan chức lẫn người dân Thứ ba, đội ngũ cán hệ thống thiết bị thông tin càn đầu tư nâng cao chất lượng phục vụ cho tính liên tục, đảm bảo độ tin cậy, tính xác cơng việc, nâng cao tính hiệu cơng tác quản lý nhà nước Thứ tư, nhà nước cần thường xuyên thu thập ý kiến, kiến nghị từ người dân để có văn chỉnh sửa, hướng dẫn thi hành để giải vấn đề kịp thời 2.2.2 Những đề xuất hoàn thiện pháp luật cạnh tranh mua lại doanh nghiệp Thứ nhất, quy định mua lại doanh nghiệp Khoản Điều 17 Luật Cạnh tranh cần sửa đổi khía cạnh sau: 55 (i) Về chủ thể mua lại doanh nghiệp: Luật Cạnh tranh giới hạn chủ thể mua lại doanh nghiệp phải doanh nghiệp theo ý kiến tác giả khơng nên giới hạn chủ thể theo hướng Lý mục đích mua lại doanh nghiệp nắm quyền chi phối DNMT, nên cá nhân mua lại CP, PVG doanh nghiệp khác để nắm quyền quản lý, điều hành doanh nghiệp Điều hồn tồn xảy cá nhân nắm giữ khả kiểm soát doanh nghiệp trước tiếp tục mua lại CP, PVG doanh nghiệp khác thị trường liên quan nhằm tiến đến TTKT hạn chế cạnh tranh lành mạnh thị trường (ii) Về đối tượng quan hệ mua lại doanh nghiệp: Luật Cạnh tranh quy định mua lại doanh nghiệp mua toàn phần tài sản doanh nghiệp mục tiêu Tuy nhiên, theo quan điểm tác giả nên thay cụm từ “tài sản” “cổ phần, phần vốn góp” Như nói, mua lại CP, PVG trao cho người mua khả tác động lên định DNMT, hay nói khác khả chi phối sách tài hoạt động DNMT Có mua lại doanh nghiệp trở thành hình thức TTKT (iii) Về phương thức mua lại doanh nghiệp: định nghĩa mua lại doanh nghiệp Điều 17 Luật Cạnh tranh đơn dùng cụm từ “mua toàn phần tài sản” để cách thức có quyền bỏ phiếu quan định cấp cao DNMT Hơn nữa, đối tượng quan hệ mua lại doanh nghiệp tài sản hay CP, PVG DNMT chưa đạt thống Luật Cạnh tranh văn hướng dẫn (Nghị định 116/2006/NĐ-CP) Do đó, phương thức mua lại doanh nghiệp chưa xác định rõ Về lý luận, có ba cách thức để bên mua đạt mục đích mình: tăng vốn góp thành viên (nếu trước chủ sở hữu DNMT) hay mua cổ phần để trở thành thành viên công ty tăng vốn điều lệ chuyển nhượng CP, PVG từ chủ sở hữu thời DNMT Theo tác giả, pháp luật nên quy định ba phương thức nêu để bên giao dịch biết xác loại hợp đồng cần phải ký thủ tục cần thực Thứ hai, bên cạnh mua lại CP, PVG DNMT hình thức TTKT, pháp luật cần bổ sung quy định mua lại tài sản Như phân tích, mua lại tài sản doanh nghiệp khác đem lại lợi định cho bên mua có khả dẫn đến hạn chế cạnh tranh thị trường Do đó, pháp luật dù không liệt kê hoạt động mua lại tài sản doanh nghiệp khác hình thức TTKT nên quy định loại hoạt động vào hành vi làm hạn chế cạnh tranh lành mạnh 56 đề biện pháp kiểm soát chúng để củng cố tính lành mạnh thị trường kinh doanh Ngoài ra, pháp luật cần đưa khái niệm cụ thể mua bán doanh nghiệp Luật Cạnh tranh nhằm tránh phân biệt mua bán doanh nghiệp mua lại doanh nghiệp Thứ ba, kiểm sốt TTKT, bên cạnh tiêu chí thị phần, pháp luật cần bổ sung tiêu chí khác việc phân nhóm trường hợp TTKT làm tiêu chí xác định khả gây hại trường hợp TTKT Để tham khảo, số nước sử dụng số tiêu chí khác để đánh giá dự án TTKT tổng doanh thu chưa tính thuế phạm vi tồn cầu tồn doanh nghiệp nhóm thể nhân, pháp nhân tham gia TTKT tổng doanh thu chưa tính thuế thực lãnh thổ quốc gia hai doanh nghiệp nhóm thể nhân pháp nhân liên quan tổng tài sản bên tham gia vụ TTKT.64 Thứ tư, pháp luật cần bổ sung vào quy định pháp luật cạnh tranh kiểu TTKT theo chiều dọc dạng tổ hợp (bao gồm mua lại theo chiều dọc mua lại kiểu tổ hợp) Và pháp luật quy định trường hợp TTKT theo hai dạng trên: doanh nghiệp mục tiêu vượt qua ngưỡng quy mơ vốn định cần phải thơng báo cho Cơ quan quản lý cạnh tranh xin phép chấp thuận Điều phần giảm bớt gánh nặng cho doanh nghiệp khỏi trách nhiệm tính tồn thị phần quan nhà nước năm số giao dịch giá trị giao dịch TTKT phục vụ cho việc kiểm soát tốt hơn.65 Thứ năm, thủ tục thông báo TTKT, pháp luật nên quy định doanh nghiệp có thị phần kết hợp 50% thực TTKT doanh nghiệp nhỏ vừa có thực thủ tục thông báo hay không Theo tác giả, doanh nghiệp dù thuộc loại nhỏ vừa lại chiếm thị phần lớn thị trường liên quan, chí độc quyền phải làm thủ tục thơng báo để quan có thẩm quyền phòng ngừa, ngăn chặn trường hợp xấu xảy thị trường họ lợi dụng lực thị phần để hạn chế cạnh tranh lành mạnh sau 64 Huỳnh Văn Hiếu (2010), Tập trung kinh tế hình thức mua lại doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, tr58 65 Nguyễn Thị Huỳnh (2008), Kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, tr.79 57 2.2.3 Một số đề xuất hoàn thiện pháp luật đầu tƣ mua lại doanh nghiệp Thứ nhất, sau quy định rõ đối tượng quan hệ mua lại doanh nghiệp CP, PVG pháp luật cạnh tranh, nhà làm luật nên giải thích rõ “hình thức góp vốn, mua cổ phần để tham gia quản lý hoạt động đầu tư” có thuộc trường hợp mua lại doanh nghiệp hay khơng Nếu khơng nên quy định trường hợp mua CP, PVG nắm tỷ lệ quyền bỏ phiếu 50% hình thức mua CP, PVG đơn thuần, mua lại doanh nghiệp để tránh người áp dụng pháp luật suy luận quy định pháp luật đầu tư bị trùng lắp Thứ hai, tương tự, xác định mua lại doanh nghiệp mua CP, PVG thay mua lại tài sản theo Điều 17 Luật Cạnh tranh hành, pháp luật nên bãi bỏ quyền “mua lại chi nhánh” Điều 25 Luật Đầu tư Lý chi nhánh tài sản DNMT, CP, PVG Mua lại chi nhánh mua lại doanh nghiệp để pháp luật đầu tư viện dẫn sang pháp luật cạnh tranh Khoản Điều 25 có nêu Hướng sửa đổi giúp tạo nên thống quy định pháp luật hệ thống pháp luật Việt Nam Thứ ba, pháp luật cần có tập trung quy định mua lại doanh nghiệp có yếu tố nước ngồi khía cạnh tỷ lệ sở hữu CP, PVG hay lĩnh vực đầu tư có điều kiện văn mang tính tổng hợp thống Chính quy định nằm rải rác văn pháp luật khác tương ứng với lĩnh vực đầu tư cam kết quốc tế làm cho quan chức lúng túng nhà đầu tư dè dặt định đầu tư vào Việt Nam, chưa kể đến tâm lý chờ hướng dẫn cấp làm trì hỗn q trình đầu tư Ngồi ra, văn luật hết hiệu lực văn hướng dẫn thi hành phải bãi bỏ, tránh trường hợp văn mẹ hết hiệu lực văn hiệu lực áp dụng Thứ tư, chuyển nhượng dự án, pháp luật nên quy định rõ chuyển nhượng dự án chuyển nhượng tài sản hay chuyển nhượng CP, PVG Theo đó, xác định có phải mua lại doanh nghiệp có phải thực thủ tục liên quan đến chuyển nhượng CP, PVG hay không? Theo tác giả, chuyển nhượng dự án chuyển nhượng tài sản chuyển nhượng dự án khơng đem lại cho bên mua quyền kiểm soát, chi phối DNMT sau chuyển nhượng dự án, bên bán toàn quyền định chấm dứt hoạt động hay khơng khơng chấm dứt có tiếp tục thực dự án khác 58 Tiểu kết Chƣơng Qua chương 2, tác giả đưa số quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật đầu tư điều chỉnh mua lại doanh nghiệp vướng phải số hạn chế số bất cập thực chúng thực tế sở đối chiếu với pháp luật doanh nghiệp, chứng khoán cam kết quốc tế mà Việt Nam thành viên Bên cạnh đó, số kiến nghị mang tính nguyên tắc lẫn số đề xuất cụ thể nêu nhằm góp phần gỡ bỏ quy định chưa rõ ràng, chồng chéo, mâu thuẫn luật tiến đến mục tiêu phát triển hình thức mua lại doanh nghiệp hình thức đầu tư trực tiếp nước ngồi, khơng cịn đơn hình thức TTKT đáng lo ngại 59 KẾT LUẬN Tuy mua lại doanh nghiệp Việt Nam non trẻ so với nước có kinh tế phát triển khác giới mức độ định, quy định điều chỉnh hoạt động pháp luật Việt Nam đáp ứng đòi hỏi thực tiễn Tuy nhiên thực quy định pháp luật điều chỉnh mua lại doanh nghiệp nằm rải rác văn pháp luật chung lẫn chun ngành khác hay chí cịn mâu thuẫn lẫn trở thành rào cản trình tiến hành hoạt động thực tế Ngoài ra, nguyên nhân hiệu hoạt động mua lại doanh nghiệp không đến từ nội dung quy định pháp luật mà nằm chế thực thi, áp dụng quy định thực tế Hay nói khác hơn, trách nhiệm cho vấn đề phần thuộc cán bộ, quan quản lý nhà nước có liên quan khía cạnh thủ tục hành chính, chế giám sát phối hợp, cách thức quản lý thơng tin,… Trong phạm vi khóa luận này, tác giả xem xét, phân tích đánh giá chất hoạt động mua lại doanh nghiệp dựa pháp luật hành (chủ yếu pháp luật cạnh tranh, pháp luật đầu tư pháp luật doanh nghiệp) điểm bất cập tồn đọng văn pháp luật để hướng đến nhìn đắn chất hành vi mua lại doanh nghiệp, tạo nên tính quán cách quy định mua lại doanh nghiệp hệ thống pháp luật Việt Nam để tiến đến giảm thiểu khó khăn việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi thực tốt cơng tác kiểm soát TTKT thị trường Tác giả đưa số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật cạnh tranh pháp luật đầu tư liên quan đến khía cạnh quyền mua bán CP, PVG doanh nghiệp PHỤ LỤC I TỔNG QUAN KHUNG HÀNH LANG PHÁP LÝ ĐIỀU CHỈNH MUA LẠI DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM Hình thức thực số vấn đề liên quan đến thủ tục thực mua lại doanh nghiệp: a) Đối với doanh nghiệp sở hữu tư nhân nước - Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH 11 ngày 29/11/2005 - Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp - Nghị định số 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp - Thông tư số 14/2010/TT-BKH ngày 04/06/2010 hướng dẫn số nội dung hồ sơ, trình tự, thủ tục đăng ký kinh doanh theo quy định Nghị định 43/2010/NĐ-CP ngày 15/04/2010 Chính phủ đăng ký doanh nghiệp b) Đối với doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi - Báo cáo Ban Cơng tác việc Việt Nam gia nhập WTO - Phụ lục Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam - Nghị Quyết 71/2006/NQ-QH11 ngày 29/11/2006 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nước CHXHCN Việt Nam - Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 - Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư - Nghị định số 101/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 quy định việc đăng ký lại, chuyển đổi đăng ký đổi chứng nhận đầu tư doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi theo quy định Luật Doanh nghiệp Luật Đầu tư - Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/06/2009 việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam c) Đối với doanh nghiệp nhà nước - Nghị định số 109/2008/NĐ-CP ngày 10/10/2008 Chính phủ bán, giao doanh nghiệp 100% vốn nhà nước d) Đối với công ty niêm yết, công ty đại chúng công ty chứng khoán - Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/06/2006 - Luật số 62/2010/QH12 ngày 24/11/2010 sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán - Nghị định số 58/2012/NĐ-CP ngày 20/07/2012 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Chứng khoán - Nghị định số 14/2007/NĐ-CP ngày 19/01/2007 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Chứng khoán (hết hiệu lực từ 15/09/2012) - Quyết định số 121/2008/QĐ-BTC ngày 02/12/2008 việc ban hành quy chế hoạt động nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam - Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/04/2009 tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam Về hợp đồng giao dịch mua lại doanh nghiệp - Về kiểm soát tập trung kinh tế giao dịch mua lại doanh nghiệp Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 - Luật Cạnh tranh số 27/2004/ QH11 ngày 14/12/2004 - Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh - Nghị định 119/2011/NĐ-CP ngày 16/12/2011 Chính phủ việc sửa đổi, bổ sung thủ tục hành Nghị định 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ việc quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Pháp luật chuyên ngành khác: sở hữu trí tuệ, thuế, bất động sản, ngoại hối, ngân hàng, bảo hiểm, viễn thơng, khai khốn,… DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT THAM KHẢO Phụ lục Nghị định thư gia nhập WTO Việt Nam Nghị Quyết 71/2006/NQ-QH11 ngày 29/11/2006 phê chuẩn Nghị định thư gia nhập Hiệp định thành lập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nước CHXHCN Việt Nam Bộ luật Dân số 33/2005/QH11 ngày 14/06/2005 Luật Cạnh tranh số 27/2004/QH11 ngày 14/12/2004 Luật Doanh nghiệp số 60/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Đầu tư số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 Luật Chứng khoán số 70/2006/QH11 ngày 29/06/2006 Nghị định số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/09/2005 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Cạnh tranh Nghị định số 102/2010/NĐ-CP ngày 01/10/2010 Chính phủ hướng dẫn chi tiết thi hành số điều Luật Doanh nghiệp 10 Nghị định số 108/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Đầu tư 11 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/06/2009 Chính phủ trợ giúp doanh nghiệp nhỏ vừa 12 Nghị định số 78/2006/NĐ-CP ngày 09/08/2006 Chính phủ quy định đầu tư trực tiếp nước 13 Quyết định số 88/2009/QĐ-TTg ngày 18/06/2009 việc ban hành quy chế góp vốn, mua cổ phần nhà đầu tư nước doanh nghiệp Việt Nam 14 Quyết định số 55/2009/QĐ-TTg ngày 15/04/2009 tỷ lệ tham gia nhà đầu tư nước ngồi thị trường chứng khốn Việt Nam 15 Quyết định số 121/2008/QĐ-BTC ngày 02/12/2008 việc ban hành quy chế hoạt động nhà đầu tư nước thị trường chứng khoán Việt Nam II TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Michael E.S.Frankel (2009), M&A bản, Nxb.Tri thức, Hà Nội Andrew J.Sherman, Milledge A.Hart (2009), Mua lại sáp nhập từ A đến Z, Nxb.Tri thức, Hà Nội Phạm Văn Anh (2010), Mua bán doanh nghiệp-Lý luận thực tiễn, Luận văn cử nhân luật học Bộ Kế hoạch Đầu tư (2011), Toàn cảnh thị trường mua bán-sáp nhập doanh nghiệp Việt Nam 2011, Đặc san báo đầu tư, Hà Nội Cục Quản lý Cạnh tranh-Bộ Công thương (2009), Báo cáo tập trung kinh tế Việt Nam-Hiện trạng dự báo, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Dung (2009), Mua bán doanh nghiệp-Lý luận thực tiễn, Luận văn cử nhân luật học Nguyễn Mạnh Dũng (2011), Triển vọng M&A lĩnh vực ngân hàng2011-Thách thức hội, Hà Nội Tô Hải (2011), Những nét M&A 2010 xu hướng 2011, Báo cáo diễn đàn mua lại, sáp nhập, Cơng ty chứng khốn Bản Việt, Thành phố Hồ Chí Minh Huỳnh Văn Hiếu (2010), Tập trung kinh tế hình thức mua lại doanh nghiệp theo pháp luật cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học 10 Phạm Trí Hùng (2011), Khái niệm sáp nhập, mua lại cần thiết điều chỉnh sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, Hội thảo khoa học: “Pháp luật sáp nhập, mua lại-lý luận thực tiễn”, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Phạm Trí Hùng (2010), Một số vấn đề hợp đồng sáp nhập, mua lại doanh nghiệp, Tạp chí Nghề luật, (06) 12 Phạm Trí Hùng (2010), Một số vấn đề sáp nhập mua lại doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam, Tạp chí Khoa học pháp lý, 5(60) 13 Phạm Trí Hùng (2008), Khung pháp lý điều tiết sáp nhập mua lại doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí Doanh nghiệp đầu tư nước ngồi, (23) 14 Phạm Trí Hùng (2007), Những kinh nghiệm quốc tế việc kiểm soát hoạt động mua bán, sáp nhập doanh nghiệp hoạt động tập trung kinh tế, Báo cáo Hội thảo “Các vấn đề pháp lý thực tiễn tập trung kinh tế”, Cục quản lý cạnh tranh-Bộ Công thương, Hà Nội 15 Phạm Trí Hùng (2007), Luật Doanh nghiệp 2005, Luật Đầu tư 2005 thị trường mua bán doanh nghiệp, Tạp chí Nghề luật, (01) 16 Nguyễn Thị Huỳnh (2008), Kiểm soát tập trung kinh tế theo Luật Cạnh tranh Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học 17 Nguyễn Đức Hưởng (2011), VNPost góp vốn vào LienVietBank giá trị VPSC tiền mặt, Thành phố Hồ Chí Minh 18 Trần Anh Khoa (2006), Pháp luật kiểm sốt hoạt động mua lại cơng ty, Luận văn cử nhân luật học 19 Nguyễn Thị Mai Loan (2008), Pháp luật kiểm soát tập trung kinh tế, Luận văn thạc sĩ luật học 20 Mạng Mua bán Sáp nhập Việt Nam (2009), Cẩm nang Mua bán-Sáp nhập Việt Nam, Hà Nội 21 Phạm Duy Nghĩa (2009), Mua bán doanh nghiệp: Một số ý kiến ngắn từ góc độ quản trị cơng ty, Hội thảo M&A Việt Nam 2009-Kinh nghiệm hội, Hà Nội 22 Đào Trọng Nhân (2009), Sáp nhập mua lại doanh nghiệp theo pháp luật Việt Nam-Thực trạng phương hướng hoàn thiện, Luận văn thạc sĩ luật học 23 Vũ Bá Phú (2010), Các vấn đề chống tập trung kinh tế qua hoạt động M&A, Thành phố Hồ Chí Minh 24 Lưu Quý Phương (2007), Sáp nhập mua lại-Đi tìm định nghĩa, Tạp chí Đầu tư Chứng Khốn, (45) 25 Tạp chí Khoa học pháp lý (2006), Ảnh hưởng luật đầu tư luật doanh nghiệp lên doanh nghiệp FDI, (05) 26 Tạp chí Luật học (2010), Quy định góp vốn mua bán cơng ty, quyền chi phối, (09) 27 Nguyễn Hải Minh Thi (2008), Bán doanh nghiệp-Lý luận thực tiễn, Luận văn cử nhân luật học 28 Nguyễn Thuân (2011), Báo cáo thương vụ Mua Bán Doanh Nghiệp Việt Nam năm 2011-Tầm ngắm nhiều doanh nghiệp Nhật Bản, Stoxplus Corporation, Vietnam 2011 Deal Review, (01) 29 Huỳnh Lưu Đức Toàn (2012), Hoạt động mua bán, sáp nhập ngành tài ngân hàng Việt Nam, Luận văn cử nhân kinh doanh quốc tế 30 Đào Anh Tuấn (2007), Sáp nhập mua lại, xu hướng cần lưu ý trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tạp chí Ngân hàng, (18) 31 Trần Thanh Tùng (2007), Mua bán doanh nghiệp theo pháp luật hành, Luận văn thạc sĩ luật học 32 Lê Danh Vĩnh, Hoàng Xuân Bắc, Nguyễn Ngọc Sơn (2010), Giáo trình Luật Cạnh tranh, Nxb Dân Trí, Hà Nội III TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH Diane Holt Frankle, Stephen A Landsman, Jeffrey J.Greene (2007), The Mergers and Acquisitions handbook, Bowne & Co., Inc, New York Matthew Lourey (2010), Vietnam Mergers & Acquisitions: Getting deals done, Grant Thorton(Vietnam)Ltd, Auscham Business Luncheon, HCMc Giles Cooper, Mark Oakley (2010), M&A in Vietnam-Getting deals done, Duane Morris, Auscham Business Briefing, HCMc IV CÁC WEBSITE www.dpi.hochiminhcity.gov.vn www.gos.gov.vn www.imma.org www.investopedia.com www.ketoantruong.com.vn www.legal-dictionary.thefreedictionary.com www.mavietnamforum.com www.mofahcm.gov.vn www.pwc.com 10 www.sbv.gov.vn 11 www.sci.gov.vn 12 www.thongtinphapluat.vn 13 www.thongtinphapluatdansu.wordpress.com 14 www.vca.gov.vn 15 www.vcci.com.vn 16 www.vneconomy.com ... doanh nghiệp. 25 1.2.6 Hệ pháp lý mua lại doanh nghiệp Mua lại doanh nghiệp không làm xuất doanh nghiệp thị trường hợp doanh nghiệp hay liên doanh doanh nghiệp mà không làm giảm số lượng doanh nghiệp. .. tự kinh doanh Vì vậy, tác giả thực đề tài ? ?Mua lại doanh nghiệp- lý luận thực tiễn? ?? để cung cấp nhìn chất mua lại doanh nghiệp, hệ thống hóa quy định liên quan điểu chỉnh mua lại doanh nghiệp pháp... ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MUA LẠI DOANH NGHIỆP 1.1 KHÁI NIỆM MUA LẠI DOANH NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm mua lại doanh nghiệp 1.1.2 Sự tương thích khái niệm mua lại doanh nghiệp

Ngày đăng: 21/04/2021, 21:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan