Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ BÍCH HUẾ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC Chuyên ngành: Luật Dân Tố tụng dân Mã số: 60380103 Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN TIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2015 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu tác giả Các nội dung đề cập trình bày Luận văn kết trình nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam chuẩn bị xét xử phúc thẩm tố tụng dân thực tiễn xét xử Tòa án Việt Nam, có so sánh với pháp luật số nước Nga, Pháp Đồng thời, Luận văn kết trình nghiên cứu, tham khảo nguồn tài liệu sách báo, ấn phẩm, tư liệu, cơng trình nghiên cứu có liên quan tổ chức, chuyên gia, nhà nghiên cứu với định hướng hỗ trợ Giảng viên hướng dẫn Qua đó, Tác giả xây dựng nên cơng trình khoa học thân Các nội dung trình bày Luận văn trung thực, không chép từ luận văn người khác, sai trái Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Thành phố, ngày 07 tháng năm 2015 Tác giả luận văn Lê Thị Bích Huế BLTTDS BLTTDS sửa bổ sung năm 2011 HĐTP TANDTC Nghị số 01/2012/NQ-HĐTP Nghị số 02/2012/NQ-HĐTP Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP TAND TANDTC VKS VKSND VKSNDTC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bộ luật Tố tụng dân CHXHCN Việt Nam đổi, Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân CHXHCN Việt Nam năm 2011 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao Nghị số 01/2012/NQ-HĐTP ngày 13/6/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn áp dụng số quy định pháp luật án phí, lệ phí Tịa án Nghị số 02/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định Nghị số 60/2011/QH12 ngày 29/3/2011 Quốc hội việc thi hành Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật tố tụng dân Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật Tố tụng dân sự” sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định “Chứng minh chứng cứ” Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân Nghị số 05/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ hai “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp sơ thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sự” sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân Nghị số 06/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao việc hướng dẫn thi hành số quy định phần thứ ba “Thủ tục giải vụ án Tòa án cấp phúc thẩm” Bộ luật Tố tụng dân sự” sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Tố tụng dân Tòa án nhân dân Tòa án nhân dân tối cao Viện kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Viện kiểm sát nhân dân tối cao DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Tình hình thụ lý, giải vụ việc dân TAND cấp từ năm 2010-2014; Bảng 2: Tình hình thụ lý, giải phúc thẩm vụ việc dân TAND cấp từ năm 2010-2014; Bảng Tình hình thụ lý, giải phúc thẩm vụ việc hôn nhân gia đình TAND cấp từ năm 2010-2014; Bảng Tình hình thụ lý, giải phúc thẩm vụ việc lao động TAND cấp từ năm 2010-2014; Bảng 5: Tình hình thụ lý, giải phúc thẩm vụ việc kinh doanh thương mại TAND cấp từ năm 2010-2014 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu …1 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ….7 1.1 Khái niệm, đặc điểm chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân Việt Nam …….7 1.1.1 Khái niệm chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân 1.1.2 Đặc điểm chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân …………….…………………………………………………………………………… 10 1.1.3 Ý nghĩa chuẩn bị xét xử phúc thẩm tố tụng dân 12 1.2 Quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam chuẩn bị xét xử pháp luật tố tụng dân từ năm 1945 đến …… 13 1.2.1 Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1960 13 1.2.2 Giai đoạn từ năm 1960 đến năm 1989 16 1.2.3 Giai đoạn từ năm 1989 đến năm 2004 18 1.2.4 Giai đoạn từ năm 2005 đến 19 1.3 Quy định pháp luật số nước giới hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm tố tụng dân Tòa án nhân dân 21 1.3.1 Quy định pháp luật Liên bang Nga hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm tố tụng dân Tòa án nhân dân 21 1.3.2 Quy định pháp luật Cộng hòa Pháp hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm tố tụng dân Tòa án nhân dân 24 Kết luận Chương I 27 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM 29 2.1 Thời hạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm 29 2.2 Chủ thể thực hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm …… 30 2.2.1.Thẩm phán…………….…….………………………………… … 31 2.2.2 Thư ký ……… ………………… …… …………………………… 31 2.3 Nội dung hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm 32 2.3.1 Thụ lý phúc thẩm tố tụng dân sự… ………………… 32 2.3.2 Phân công Thẩm phán, Thư ký giải vụ án 33 2.3.3 Nghiên cứu hồ sơ vụ án …… …… ……………………………… .33 2.3.4 Thu thập chứng 37 2.3.5 Hòa giải …………………………… …………… ………………………….38 2.3.6 Ra định tạm đình xét xử phúc thẩm 39 2.3.7 Ra định đình xét xử phúc thẩm ……… ……………………… 40 2.3.8 Ra định đưa vụ án xét xử phúc thẩm 43 2.3.9 Ra định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời ……………………………….……… ……………………………………………… 43 2.3.10 Triệu tập người tham gia phiên tòa phúc thẩm 45 2.3.11 Chuyển hồ sơ cho Viện kiểm sát nghiên cứu 46 2.3.12 Dự thảo án 47 2.3.13 Lập kế hoạch hỏi phiên tòa 48 2.3.14 Các việc khác chuẩn bị xét xử phúc thẩm 48 Kết luận Chương II …………… ……………………………………49 CHƯƠNG 3: THỰC TIỄN THI HÀNH QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ VIỆT NAM VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 51 3.1 Tình hình thực quy định pháp luật tố tụng dân chuẩn bị xét xử phúc thẩm 51 3.2 Những bất cập, vướng mắc số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chuẩn bị xét xử phúc thẩm tố tụng dân Việt Nam 56 Kết luận Chương III 70 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Hai cấp xét xử nguyên tắc quan trọng tổ chức hoạt động Tòa án nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, biểu dân chủ tố tụng nhằm bảo đảm xét xử khách quan, toàn diện, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Phúc thẩm cấp xét xử thứ hai tiến hành sau thủ tục sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị Khác với xét xử sơ thẩm, kết xét xử phúc thẩm án, định có hiệu lực thi hành kết tùy thuộc phần lớn vào việc chuẩn bị xét xử phúc thẩm Những sai sót q trình chuẩn bị xét xử phúc thẩm dẫn đến việc giải vụ án bị kéo dài, vi phạm thời hạn xét xử, án, định sơ thẩm bị hủy, sửa giữ nguyên không đúng, gây tốn thời gian, tiền bạc đương Nhà nước, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức Chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân hoạt động tố tụng thực Tòa án cấp phúc thẩm (Tòa án nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương Tòa Phúc thẩm TANDTC Theo Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014 có hiệu lực từ ngày 01/6/2015 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao thay Tòa án nhân dân cấp cao1) Các quy định hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm quy định chương XVI Bộ luật Tố tụng dân 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 So với quy định trước đó, chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân hành có nhiều điểm cụ thể Tuy nhiên, qua trình áp dụng, quy định bộc lộ bất cập, vướng mắc cần phải hoàn thiện Hoàn thiện hệ thống pháp luật đóng vai trị đặc biệt quan trọng q trình xây dựng, hồn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, trình hội nhập phát triển đất nước Chủ trương đổi hoàn thiện quy định pháp luật tố tụng theo tinh thần cải cách tư pháp Đảng ta quán triệt văn kiện quan trọng như: Nghị số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác cải cách tư pháp thời gian tới”; Nghị số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Các văn kiện đặt mục tiêu chung tiếp tục hoàn thiện thủ tục tố tụng dân sự; xây dựng tư pháp Điều 3, Luật Tổ chức TAND năm 2014 sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, bước đại, phục vụ Nhân dân, phụng Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa; hoạt động tư pháp mà trọng tâm hoạt động xét xử tiến hành có hiệu hiệu lực cao Bộ Chính trị xác định: Tòa án khâu trung gian hoạt động cải cách tư pháp thông qua hoạt động xét xử kịp thời, khách quan, pháp luật Chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân đề tài nghiên cứu khoa học thiết thực, lý do: Thứ nhất, chất pháp lý nội dung hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân gì? Lý án, định dân phúc thẩm bị Tòa án tối cao hủy? Thứ hai, chuẩn bị xét xử phúc thẩm hoạt động liên quan đến pháp luật nhiều lĩnh vực khác như: giám định, định giá, thẩm định giá, thu thập, đánh giá chứng Việc làm rõ hoạt động cần phải có nghiên cứu kết hợp quy định ngành luật khác để có nhìn tổng qt quy định có liên quan hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm; xác định mối liên hệ, tác động quy định hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm tố tụng dân Thứ ba, chuẩn bị xét xử phúc thẩm nội dung nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa, quyền tự định đoạt đương sự, bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân Việc thực đầy đủ nguyên tắc sở cho việc áp dụng pháp luật chuẩn bị xét phúc thẩm Thứ tư, qua báo cáo tổng kết cơng tác hàng năm ngành Tịa án cho thấy, nguyên nhân dẫn đến tình trạng án dân bị giám đốc thẩm bị tuyên hủy nhiều sai sót hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm tố tụng dân mà trọng tâm hoạt động thu thập đánh giá chứng Tịa án cấp phúc thẩm Do đó, địi hỏi cần phải có nghiên cứu thấu đáo từ lý luận đến thực tiễn xét xử để có đề xuất khắc phục hạn chế, bất cập Từ lý trên, tác giả chọn đề tài “Chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân sự” để nghiên cứu với mong muốn đề tài khoa học thành cơng đồng thời có ý nghĩa giải vấn đề hai phương diện lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm dân quan, nhà nghiên cứu đề cập nhiều cấp độ khác nhau, như: - Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh (2012), “Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam”, NXB Hồng Đức – Hội Luật gia Việt Nam; - Trường Đại học Luật Hà Nội (2012), “Giáo trình luật tố tụng dân Việt Nam”, NXB Công an nhân dân; - Học viện Tư pháp (2007), “Giáo trình luật tố tụng dân sự”, NXB Cơng an nhân dân; Nguyễn Thị Thúy Hịa (2010), “Chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự”, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội; - Tòa Dân TANDTC (2013), “Bài tham luận số vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân qua công tác giám đốc thẩm, tái thẩm”; Tòa Dân TANDTC (2011), “Tham luận vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử sơ thẩm phúc thẩm vụ án dân qua cơng tác giám đốc thẩm Tịa Dân TANDTC”; Tòa Phúc thẩm TANDTC (2006), “Thực trạng hoạt động xét xử phúc thẩm giải pháp nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động xét xử phúc thẩm” Đặc biệt, trình xây dựng Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, có nhiều hội thảo Tòa án nhân dân tối cao tổ chức có đề cập đến vấn đề như: TANDTC (2014), “Bộ tài liệu hội nghị tổng kết thực tiễn thi hành BLTTDS”; TANDTC (2015), “Báo cáo tổng kết thực tiễn 10 năm thi hành BLTTDS”; Quốc Hội (2015), “Dự thảo Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi”; TANDTC (2015), “Báo cáo kết thực tiễn thi hành Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi (dự thảo)”; Tờ trình số 03/TTr-TANDTC ngày 09/4/2015 dự án Bộ luật Tố tụng dân TANDTC; Bản thuyết minh số 21/BC-TANDTC ngày 10/4/2015 dự án Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi); Báo cáo số 23/BC-TANDTC ngày 10/4/2015 dự án Bộ luật Tố tụng dân (sửa đổi) - Duy Kiên (2012), “Một số vấn đề chuẩn bị xét xử phúc thẩm theo BLTTDS sửa đổi bổ sung năm 2011”, Tạp chí TAND (18), kỳ II tháng 9/2012; - Trần Văn Trung (2011), “Một số bất cập vướng mắc BLTTDS chưa hướng dẫn thi hành”, Tạp chí TAND (4), kỳ II tháng 2/2011; - Tòa Dân TANDTC (2008), “Một số vấn đề cần rút kinh nghiệm công tác xét xử vụ án dân sự”, Tạp chí TAND kỳ II (24), tháng 12/2008;… Những cơng trình nêu vướng mắc, bất cập pháp luật hành chuẩn bị xét xử phúc thẩm tố tụng dân nói riêng q trình giải vụ, việc dân nói chung Tuy nhiên, viết nghiên cứu phạm vi hẹp, nêu khía cạnh trình giải vụ, việc dân sơ thẩm phúc thẩm thời điểm nghiên cứu trước Bộ luật Tố tụng dân sửa đổi, bổ sung năm 2011 Đây lý để tác giả nghiên cứu hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân Qua thực tiễn thi hành BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 năm qua cho thấy, số quy định BLTTDS chuẩn bị xét xử phúc thẩm bộc lộ hạn chế, bất cập, mâu thuẫn với văn pháp luật khác, chưa phù hợp (hoặc khơng cịn phù hợp), chưa đầy đủ, thiếu rõ ràng cịn có cách hiểu khác nhau, chưa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp đương sự, chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Một số vấn đề phát sinh hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm hoạt động tố tụng dân chưa có quy định để điều chỉnh Điều đặt cho tác giả phải nghiên cứu cách có hệ thống, chuyên sâu đầy đủ quy định pháp luật Việt Nam hoạt động chuẩn bị xét xử phúc thẩm tố tụng dân sự, thực trạng giải kiến nghị hồn thiện Q trình thực đề tài, cơng trình nghiên cứu nêu nguồn tham khảo quan trọng để tác giả hồn thành tốt cơng trình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài đánh giá thực trạng pháp luật chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân hành, hạn chế, sở đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật chuẩn bị xét xử phúc thẩm Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, xuất phát từ mục đích việc nghiên cứu đề tài, luận văn có nhiệm vụ làm sáng tỏ vấn đề chung chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân sự, quy định pháp luật Việt Nam hành số kiến nghị hoàn thiện pháp luật tố tụng dân chuẩn bị xét xử phúc thẩm Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài Cơng trình tập trung nghiên cứu vấn đề chung chuẩn bị xét xử phúc thẩm vụ án dân sự, thực trạng pháp luật hành, bất cập hạn chế thông qua thực tiễn áp dụng đề xuất số giải pháp hoàn thiện pháp luật chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân Việt Nam Phương pháp nghiên cứu đề tài Dựa sở lý luận phương pháp luận Triết học Mác – Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam ta vấn đề cải cách tư 63 giám hộ; bệnh đương khởi phát trước năm 22 tuổi có xu hướng nặng dần, Tịa án cấp phúc thẩm nhận định, Điều 22 Điều 58 Bộ luật Dân bà Nga phải có người giám hộ, đương không cung cấp chứng cứ, không yêu cầu giám định lực hành vi bà Nga nên Tòa án cấp sơ thẩm không cử người giám hộ cho bà Nga, việc bà Nga tự tham gia tố tụng khơng pháp luật Chứng thể bà Nga bị lực hành vi dân tình tiết mới, xem xét tư cách người đại diện cho bà Nga Tòa án cấp phúc thẩm Do đó, hủy án sơ thẩm, giao hồ sơ vụ án cho Tòa án cấp sơ thẩm giải lại vụ án theo quy định pháp luật Trong vụ án này, đương cung cấp chứng nêu từ Tịa án cấp sơ thẩm án sơ thẩm khơng bị hủy, việc giải vụ án không bị kéo dài, không tốn thời gian, tiền bạc đương Nhà nước Do đó, tác giả kiến nghị bổ sung điều luật cung cấp tài liệu, chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm sau: Đương quyền cung cấp bổ sung tài liệu, chứng giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm trường hợp sau đây: a) Những tài liệu, chứng mà Tòa án cấp sơ thẩm yêu cầu giao nộp đương không cung cấp, giao nộp có lý đáng; b) Những tài liệu, chứng mà Tòa án cấp sơ thẩm không yêu cầu đương giao nộp đương khơng thể biết q trình giải vụ việc theo thủ tục sơ thẩm Kiến nghị nêu Điều 287 Dự thảo BLTTDS (sửa đổi) năm 2015 Quốc hội, điểm tiến, giải vấn đề việc đương không giao nộp chứng Tòa án yêu cầu giao nộp chứng trể dẫn đến việc giải vụ án bị kéo dài Do đó, tác giả thống với điểm bổ sung Dự thảo Bổ sung quy định Khoản 2, Điều 85 BLTTDS thu thập chứng sau: “Tịa án có quyền từ chối yêu cầu thu thập chứng đương yêu cầu Tòa án giải thích trước đương từ chối thực thời hạn Tòa án ấn định” Kiến nghị chưa đề cập Dự thảo BLTTDS (sửa đổi) năm 2015 Quốc hội nên để giải bất cập nêu trên, tác giả kiến nghị đưa vấn đề vào Dự thảo BLTTDS (sửa đổi) 64 Đối với nghĩa vụ cung cấp chứng cá nhân, quan, tổ chức lưu giữ chứng quy định Điều 94 BLTTDS hướng dẫn Điều 12 Nghị số 04/2012/NQ-HĐTP ngày 03/12/2012 HĐTP TANDTC hướng dẫn “chứng minh chứng cứ” BLTTDS quy định, Thẩm phán có quyền yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức cung cấp tài liệu chứng thời hạn 15 ngày; Khoản 2, Điều 94 BLTTDS quy định cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ chứng có trách nhiệm cung cấp đầy đủ, kịp thời chứng theo yêu cầu Tòa án thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu Điều 385 BLTTDS quy định việc người có hành vi cản trở việc xác minh, thu thập chứng người tiến hành tố tụng tùy theo mức độ vi phạm mà bị Tòa án định phạt cảnh cáo, phạt tiền, tạm giữ hành khởi tố vụ án hình theo quy định pháp luật Tuy nhiên, BLTTDS không quy định cụ thể chế tài xử phạt có quyền xử phạt; Luật xử lý vi phạm hành năm 2012 khơng quy định việc xử phạt trường hợp BLTTDS quy định: “Thủ tục, thẩm quyền xử phạt, mức tiền phạt hành vi cản trở hoạt động tố tụng dân Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quy định”79 Tuy nhiên, Ủy ban Thường vụ Quốc hội chưa ban hành văn quy định thủ tục, thẩm quyền xử phạt, mức tiền phạt hình thức cưỡng chế hành vi không thi hành định Tòa án việc cung cấp chứng Khơng có quy định cưỡng chế đương thi hành yêu cầu Tòa án cung cấp chứng Cho nên vấn đề cá nhân, quan, tổ chức quản lý, lưu giữ chứng không cung cấp cung cấp không đầy đủ, kịp thời chứng theo u cầu Tịa án khó xử lý Do đó, quy định trách nhiệm cá nhân, quan, tổ chức cung cấp chứng theo yêu cầu Tòa án xem mang tính chung chung thiếu tính thực tiễn Thực tế, việc cung cấp tài liệu, chứng cá nhân, quan, tổ chức thường không kịp thời theo định, yêu cầu cung cấp chứng Thẩm phán Bên cạnh đó, cịn quy định pháp luật chun ngành mâu thuẫn với quy định Điều 94 BLTTDS cung cấp chứng cứ, Luật Công chứng quy định: “Trong trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu văn việc cung cấp hồ sơ công chứng phục vụ cho việc giám sát, kiểm tra, tra, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án liên quan đến việc công chứng tổ chức hành nghề cơng chứng có trách nhiệm cung cấp văn công chứng giấy tờ 79 Điều 390 BLTTDS 65 khác có liên quan”80 Với quy định này, có trường hợp Tịa án u cầu Văn phịng cơng chứng cung cấp chứng để trưng cầu giám định Văn phịng cơng chứng Khoản 3, Điều 54 Luật Cơng chứng từ chối cung cấp mà cung cấp Tuy nhiên, quan giám định lại không thực giám định nên việc trưng cầu giám định trường hợp khơng thực Ví dụ: Vụ “tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất yêu cầu hủy hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất” nguyên đơn ông Phan Gia Hải với bị đơn bà Phạm Thị Huệ Ngày 01/10/2009, ông Trịnh Thanh Sang với ông Phan Gia Hải lập hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất diện tích 518,8m2 thuộc số 253, tờ đồ số 06, tọa lạc phường Hiệp An, thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương với giá chuyển nhượng 100.000.000 đồng, hợp đồng lập theo mẫu có chứng thực Văn phịng Cơng chứng Bình Dương Ơng Hải cho rằng, hai bên thỏa thuận hoàn tất thủ tục sang tên thời hạn 06 tháng Sau công chứng xong, ông Hải giao đủ tiền cho ông Sang thỏa thuận ơng Sang khơng hồn tất thủ tục với nhiều lý Sau đó, ơng Sang làm thủ tục tặng cho quyền sử dụng đất cho mẹ ruột bà Phạm Thị Huệ Bà Huệ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Do đó, ơng Hải khởi kiện yêu cầu chấm dứt hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập ngày 01/10/2009 ông Sang với ơng Hải, u cầu hồn trả giá trị quyền sử dụng đất thực tế thời điểm xét xử 1.100.100.000 đồng yêu cầu hủy hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất lập ngày 07/01/2010 ông Sang với bà Huệ để đảm bảo việc thi hành án sau Ông Sang xác định chữ ký hợp đồng chuyển nhượng lập ngày 01/10/2009 ông Sang ơng Sang khơng có tham gia việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất với ơng Hải Ơng Sang cho trước theo yêu cầu ông Hải, ông Sang ký vào tờ giấy trắng nội dung, đồng thời ông Sang khẳng định không ký vào Giấy nhận tiền ơng Hải ngày 01/10/2009 Do đó, ông Sang không đồng ý với yêu cầu khởi kiện ông Hải Sau xét xử sơ thẩm, ông Sang kháng cáo toàn án sơ thẩm Tại Tịa án cấp phúc thẩm, ơng Sang u cầu Tịa án trưng cầu giám định chữ ký mang tên ông Sang Giấy nhận tiền ngày 01/10/2009 80 Khoản 3, Điều 54 Luật Công chứng 2006 66 Theo yêu cầu quan trưng cầu giám định, tài liệu cần đối chiếu để giám định chữ ký ông Sang phải có Hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 01/10/2009 Tuy nhiên, nguyên đơn bị đơn khơng cịn giữ Hợp đồng chuyển nhượng, đó, TAND tỉnh Bình Dương Điều 94 BLTTDS u cầu Văn phịng Cơng chứng Bình Dương cho mượn hợp đồng chuyển nhượng nêu để trưng cầu giám định Tuy nhiên, đại diện Văn phịng Cơng chứng Bình Dương Khoản 3, Điều 54 Luật Công chứng từ chối yêu cầu cung cấp chứng cho Tịa án Do đó, nay, vụ án thụ lý năm, thời hạn chuẩn bị xét xử hết chưa đưa vụ án xét xử phúc thẩm lý vướng thủ tục giám định Do vậy, để việc giải vụ án thời hạn xác, cần quy định Thẩm phán có quyền áp dụng chế tài xử phạt cá nhân, quan, tổ chức khơng cung cấp chứng cho Tịa án thời hạn luật định BLTTDS Liên bang Nga (Điều 57); BLTTDS Cộng hoà Pháp (Điều 11) Đồng thời, tác giả đề nghị bổ sung Khoản 3, Điều 54 Luật Công chứng sau: “Trong trường hợp quan nhà nước có thẩm quyền yêu cầu văn việc cung cấp hồ sơ công chứng phục vụ cho việc giám sát, kiểm tra, tra, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án liên quan đến việc cơng chứng tổ chức hành nghề cơng chứng có trách nhiệm cung cấp văn cơng chứng giấy tờ khác có liên quan Việc đối chiếu văn công chứng với thực tổ chức hành nghề công chứng nơi lưu trữ hồ sơ công chứng Trong trường hợp phải cung cấp tài liệu để trưng cầu giám định sau hồn tất việc giám định, quan điều tra, truy tố xét xử phải hồn trả văn nhận cho Văn phịng cơng chứng” Đối với việc chủ động thu thập chứng Thẩm phán, có nhiều điểm chưa hợp lý BLTTDS nghị HĐTP TANDTC quy định việc thẩm định giá, định giá xem xét thẩm định chỗ phải có đơn đề nghị đương Tuy nhiên, có nhiều vụ án đương không làm đơn, không nộp tiền tạm ứng để Tòa án tiến hành thủ tục thẩm định giá, định giá xem xét thẩm định chỗ, dẫn đến việc giải vụ án bị kéo dài, không giải giải khơng triệt để Vì 67 vậy, cần quy định cho Thẩm phán có quyền chủ động định định giá, thẩm định giá xem xét thẩm định chỗ81 Về tạm ứng chi phí đo đạc, định giá, thẩm định giá xem xét thẩm định chỗ, pháp luật tố tụng dân hành chưa quy định cách xử lý trường hợp đương không tạm ứng chi phí này, Ngân sách Nhà nước khơng tạm ứng tốn khoản chi Ví dụ: Quyết định đình giải vụ án nhân gia đình số 163/2014/QĐST-HNGĐ ngày 17/9/2014 TAND huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương việc “tranh chấp tài sản chung vợ chồng sau ly hôn” nguyên đơn bà Dương Thị Châm với bị đơn ông Nguyễn Ngọc Khánh Nguyên đơn Tòa án triệu tập hợp lệ đến lần thứ để lý hợp đồng đo đạc vắng mặt, Tòa án cấp sơ thẩm Điều 192 BLTTDS đình giải vụ án Tuy nhiên, Điều 192 BLTTDS khơng có điều khoản quy định Tịa án đình giải vụ án người yêu cầu khơng tạm ứng chi phí đo đạc, định giá Ngày 01/10/2014, Viện trưởng VKSND huyện Dầu Tiếng Quyết định kháng nghị số 244/QĐKNPT-DS Quyết định đình số 163/2014/QĐST-HNGĐ với lý nguyên đơn không tốn hợp đồng đo đạc trước xét xử khơng phải để đình giải vụ án Trong trường hợp này, tác giả nhận thấy Thẩm phán Điểm i, Khoản 1, Điều 192 BLTTDS để đình giải vụ án khơng mà phải Điểm k, Khoản 1, Điều 192 BLTTDS đình giải vụ án xác Tuy nhiên, tác giả đồng ý với cách giải đình giải vụ án trường hợp vụ án dân có tranh chấp tài sản, cần thiết phải đo đạc, định giá, thẩm định giá đương không tạm ứng chi phí đo đạc, định giá, thẩm định giá, Tịa án khơng có tính án phí, giải vụ án Nếu đương triệu tập hợp lệ đến lần thứ để tạm ứng chi phí cho Tịa án khơng nộp tạm ứng chi phí mà khơng có lý đáng Tịa án đình giải u cầu đương Nếu sau đương có yêu cầu Tịa án thụ lý giải lại Thơng tư liên tịch số 02/2014/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP-BTC ngày 28/3/2014 TANDTC, VKSNDTC, Bộ Tư pháp, Bộ Tài (có hiệu lực từ ngày 01/6/2014) hướng dẫn thi hành Điều 92 BLTTDS định giá tài sản, thẩm 81 Vũ Thanh Tuấn (2014), “Cần hoàn thiện quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán việc giải vụ án dân sơ thẩm”, Tạp chí TAND, (6) kỳ II tháng 3/2014, tr.26 68 định giá tài sản khơng có hướng dẫn trường hợp đương khơng tạm ứng chi phí đo đạc, định giá, thẩm định giá, giám định Do đó, pháp luật cần có quy định cụ thể để Tịa án giải vụ án, đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức, hạn chế việc giải vụ án bị kéo dài chưa có quy định pháp luật điều chỉnh Do đó, tác giả kiến nghị bổ sung đình giải vụ án vào Khoản 1, Điều 192 BLTTDS sửa đổi bổ sung năm 2011 cụ thể sau: Người u cầu khơng tạm ứng chi phí đo đạc, định giá, thẩm định giá, giám định theo yêu cầu Tòa án Bổ sung hướng dẫn quy định điều khoản nghị HĐTP TANDTC việc Tòa án triệu tập hợp lệ người yêu cầu đến Tòa án đến lần thứ để tạm ứng chi phí đo đạc, định giá, thẩm định giá, giám định khơng nộp Tịa án ðình giải yêu cầu họ, trừ trường hợp đương khác nộp thay Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử phúc thẩm, người kháng cáo không tạm ứng chi phí đo đạc, định giá, thẩm định giá, giám định để giải kháng cáo họ Tịa án cấp phúc thẩm không chấp nhận nội dung kháng cáo có liên quan đến việc đo, định giá, thẩm định giá, giám định Dự thảo BLTTDS (sửa đổi) năm 2015 Quốc hội có quy định cụ thể chi phí tố tụng, người có trách nhiệm tạm ứng chi phí người phải chịu chi phí (Điều 142 – 164 Dự thảo BLTTDS sửa đổi) Tuy nhiên, Dự thảo lại không đề cập đến cách giải trường hợp đương không tạm ứng chi phí nêu trên, dó để giải vấn đề vướng mắc tác giả phân tích nêu trên, tác giả kiến nghị đưa quy định vào Dự thảo Để cho đương có sở hưởng quyền biết ghi chép, chụp tài liệu, chứng đương khác xuất trình Tòa án thu thập quy định Điểm d, Khoản 2, Điều 58 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Viện trưởng VKS, Kiểm sát viên quy định Điều 44 45 BLTTDS, kiến nghị bổ sung Khoản 3, Điều 17 Nghị số 03/2012/NQ-HĐTP hướng dẫn quy định chung BLTTDS sau: “Khi nhận chứng từ đương sự, Tòa án chuyển sao, chụp chứng cho phía bên kia, kèm theo yêu cầu, đương đưa ý kiến việc chấp nhận hay không chấp nhận chứng đó; đồng thời gửi tài liệu đến VKSND cấp trường hợp VKSND tham gia phiên tịa có u cầu Tịa án có trách nhiệm thẩm tra lại chứng mà đương cung cấp” 69 Kiến nghị nêu Điều 90 Dự thảo BLTTDS (sửa đổi) năm 2015, tác giả thống với điểm sửa đổi, bổ sung Dự thảo Bốn là, pháp luật hành chưa quy định việc tạm đình giải phúc thẩm vụ án theo thỏa thuận đương Tạm đình giai đoạn xét xử phúc thẩm quy định Điều 259 BLTTDS dẫn chiếu đến Điều 189, 190 191 BLTTDS Điểm d, Khoản 1, Điều 59 BLTTDS quy định việc nguyên đơn có quyền u cầu Tịa án tạm đình giải vụ án Điều 189 BLTTDS sửa đổi, bổ sung năm 2011 khơng quy định tạm đình giải vụ án theo yêu cầu nguyên đơn trường hợp đương thỏa thuận với đề nghị Tịa án tạm đình giải vụ án thời hạn định bên yêu cầu bên lại đồng ý cho tạm đình giải vụ án để đương có thời gian thu thập chứng thương lượng với Điều làm cho quy định Điểm d, Khoản 1, Điều 59 BLTTDS không thực không đảm bảo nguyên t ... xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân Việt Nam Chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân hoạt động tố tụng dân thực giai đoạn xét xử phúc thẩm vụ án dân Tòa án cấp phúc thẩm thực Chuẩn bị xét. .. chung chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân Chương 2: Quy định pháp luật tố tụng dân Việt Nam hành chuẩn bị xét xử phúc thẩm Chương 3: Thực tiễn thi hành quy định pháp luật tố tụng dân. .. VỀ CHUẨN BỊ XÉT XỬ PHÚC THẨM TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ ….7 1.1 Khái niệm, đặc điểm chuẩn bị xét xử phúc thẩm pháp luật tố tụng dân Việt Nam …….7 1.1.1 Khái niệm chuẩn bị xét