Trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam từ thực tiễn của Tòa án nhân dân huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội (tt)
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
312,01 KB
Nội dung
VIỆN HÀM LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆTNAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐỖ VĂN NGHIÊM TR¶ Hå S¥ §Ó §IÒU TRA Bæ SUNGgiaiĐOẠNXÉTXỬSƠTHẨM VỤ ÁNHÌNHSỰTỪTHỰCTIỄNHUYỆNPHÚXUYÊN,THÀNHPHỐHÀNỘI Chuyên ngành : Luậthìnhtốtụnghình Mã số : 60 38 01 04 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀNỘI – 2017 Công trình hoàn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Văn Độ Phản biện 1: PGS.TS.PHÙNG THẾ VẮC Phản biện 2: PGS.TS.HOÀNG THỊ MINH SƠN Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ họp tại: Học viện Khoa học xã hội, Hồi 11giờ 00 ngày 11 tháng năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện Học viện Khoa học xã hội MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quá trình giải vụ ánhình trải qua nhiều giaiđoạn khác nhau, giaiđoạnxétxử đóng vai trò đặc biệt quan trọng Tại phiên tòa, tất chứng cứ, tài liệu, đồ vật thu thập giaiđoạnđiều tra, truy tố đưa xem xét công khai thông qua việc xét hỏi tranh luận Trên sở đó, Tòaán phán khách quan, toàn diện, phù hợp với quy định phápluật Việc xétxử công bằng, nghiêm minh góp phần bảo vệ chế độ, bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa; bảo vệ tài sản Nhà nước, tập thể công dân; bảo vệ quyền người ghi nhận Hiến phápnăm 2013 đạo luật liên có quan, thể quan tâm coi trọng cam kết nhà nước giá trị quyền người, quyền công dân Đây nhântố quan trọngthúc đẩy trình xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nhà nước thực dân, dân dân, góp phần đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm Thông qua việc xét xử, đặc biệt phiên tòa công khai góp phần giáo dục công dân chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật, tôn trọng quy tắc sống, nâng cao ý thức đấu tranh phòng chống tội phạm vi phạm phápluật khác Tuy nhiên trường hợp Tòaán vào tài liệu, chứng mà Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát thu thập để đưa xétxử mà qua giaiđoạn chuẩn bị xét xử; qua thẩm vấn công khai phiên tòa có nhiều trường hợp không thu thập đầy đủ tài liệu chứng để kết luận tội phạm, người phạm tội trình điều tra, truy tố vi phạm quy định phápluậttốtụnghình có để khởi tố bị can tội phạm khác, có người đồng phạm khác Do vậy, Tòaán với tư cách quan xétxử phải trảhồsơđểđiềutrabổsung nhằm khắc phục tồn tại, thiếu sót giaiđoạnđiều tra, truy tốtừ có giải vụ án người, tội, phápluậtTheo định hướng Đảng nhà nước, cần nâng cao chất lượng xétxử loại án, đặc biệt ánhình xác định nhiệm vụ trọng tâm chiến lược cải cách tưphápĐể nâng cao chất lượng xétxử vụ ánhình việc áp dụng đắn, xác đầy đủ quy định luậttốtụnghình yêu cầu quan trọng hàng đầu Trong hoạt động tốtụnghình sự, việc Toàántrảhồsơ cho Viện Kiểm sát đểđiềutrabổsung có theo quy định Khoản Điều 179 BộluậtTốtụnghình 2003 Điều 280 Bộluậttốtụnghìnhnăm 2015 cần thiết đảm bảo cho việc xétxử thật khách quan, người, tội, pháp luật, đáp ứng kịp thời yêu cầu cải cách tưpháptheo tinh thần Nghị số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháptưpháp thời gian tới Nghị số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020 Bộ Chính trị, đặc biệt Bộluậttốtụnghình 2015 Quốc hội thông qua “hiện tạm dừng để sửa đổi bổ sung” Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu cách đầy đủ, toàn diện hoạt động trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm địa bàn huyệnPhú Xuyên liên quan đến quy định trảhồsơđểđiềutrabổ sung, đặc biệt liên quan đến Bộluậttốtụnghình 2015, dẫn đến tình trạng hiểu áp dụng phápluậthình hành phápluậttốtụnghình tương lai thống toàn quốc, đặc biệt địa bàn huyệnPhú Xuyên Tình hình nghiên cứu đề tài Từ việc áp dụng phápluậttốtụng 2003 áp dụng phápluậttốtụnghình 2015, Tác giả mạnh dạn nghiên cứu đề tài nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩmhìnhTòaánnhândânhuyệnPhúXuyên,thànhphốHàNộinói riêng hoạt động trảhồsơđểđiềutrabổsungTòaán cấp sơthẩmnói chung Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Qua nghiên cứu đề tài, tác giả sâu phân tích nội dung giảipháp nâng cao chất lượng việc định trảhồsơđểđiềutrabổsungtheoluậttốtụng hành 2003 luậttốtụnghình 2015, nhằm đề xuất giảipháp nâng cao hiệu công tác áp dụng phápluật phối hợp giải vụ ánhình quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; kiến nghị biện phápđể hạn chế trảhồsơđiềutrabổsung thời gian tới luậttốtụnghình 2015 có hiệu lực thi hành 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đểgiải mục đích nghiên cứu vấn đề nêu trên, đề tài cần làm rõ vấn đề sau: - Nghiên cứu làm rõ vấn đề lý luận trảhồsơđểđiềutrabổsung quan tiến hành tốtụng - Phân tích, đánh giá thực trạng phápluậtthựctiễntrảhồsơđểđiềutrabổsung TAND huyệnPhúXuyên,thànhphốHàNội thời gian qua; làm sáng tỏ hạn chế nguyên nhândẫn đến việc Toàán phải trảhồsơ việc ban hành định trảhồsơđểđiềutrabổsung chưa quy định phápluật - Phân tích đề xuất giảipháp nâng cao chất lượng trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩmTòaán Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn là: - Những vấn đề lý luận hoạt động trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm vụ ánhình - Thực trạng phápluậttrảhồsơđểđiềutrabổsung - Thựctiễntrảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm vụ ánhình TAND huyệnPhúXuyên,thànhphốHàNội 4.2 Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi, luận văn thạc sĩ, đề tài nghiên cứu nội dung lý luận vấn đềtrảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm vụ ánhình sự, thựctiễn áp dụng quy định TAND huyệnPhúXuyên,thànhphốHàNộitheoluậttốtụnghình 2003 có cập nhật quy định tương ứng Bộluậttốtụnghình 2015 Mốc thời gian nghiên cứu đề tài việc trảhồsơđểđiềutrabổsung TAND huyệnPhúXuyên,thànhphốHàNộinămtừnăm 2012 đến năm 2016 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận Cơ sở lý luận việc nghiên cứu đề tài lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản ViệtNam xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN, cải cách tưpháp bảo vệ quyền người 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: So sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê Đồng thời, tác giả sử dụng số liệu thống kê, tổng kết hàng năm ngành TAND, tổng kết hàng nămTòaánnhândânhuyệnPhúXuyên,thànhphốHà Nội; nghiên cứu định trảhồsơđểđiềutrabổ sung, tổng hợp tri thức khoa học phápluậttốtụnghình vấn đề tương ứng nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thựctiễn luận văn 6.1 Về mặt lý luận - Luận văn nghiên cứu cách có hệ thống vấn đề lý luận quy định phápluậttốtụnghình 2003 luậttốtụnghình 2015, phân tích đặc điểm hoạt động trảhồsơđểđiềutrabổsungToà án, đưa tiêu chí, chất lượng hoạt động Trên sởđềgiảipháp nâng cao chất lượng hoạt động trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm vụ ánhình 6.2 Về mặt thựctiễn Luận văn công trình nghiên cứu hoạt động trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm vụ ánhình TAND huyệnPhúXuyên,thànhphốHàNội Những kết nghiên cứu phục vụ yêu cầu thựctiễn nhằm nâng cao chất lượng trảhồsơđểđiềutrabổsung TAND công cải cách tưpháp II Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm vụ ánhình Chƣơng 2: Quy định phápluậtthựctiễntrảhồsơđểđiềutrabổsungTòaánnhândânhuyệnPhúXuyên,thànhphốHàNội Chƣơng 3: Các giảipháp nâng cao chất lượng trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm vụ ánhình Chƣơng NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TRẢHỒSƠĐIỀUTRABỔSUNGTRONGGIAIĐOẠNXÉTXỬSƠTHẨM VỤ ÁNHÌNHSỰ 1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa vai trò hoạt động trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm 1.1.1 Khái niệm trảhồsơđểđiềutrabổsung Là trình điều tra, truy tốxétxử quan tiến hành tốtụng (Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án) Như vậy, “Trả hồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm trình nghiên cứu hồsơThẩm phán làm chủ tọa phiên tòa Hội đồng xétxử thông qua việc xét hỏi, tranh luận công khai phiên tòa phát thấy thiếu chứng quan trọng, có đồng phạm khác, có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tốtụngtốtụng mà khắc phục phiên tòa cần phải tả hồsơđể tìm thật khách quan vụ án, có phán xác, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội” 1.1.2 So sánh trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạn truy tốgiaiđoạnxétxử - Mục đích trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạn truy tố Viện kiểm sát sau nghiên cứu hồsơ vụ ánhình với kết luận điềutrađề nghị truy tố quan điềutra quan khác có thẩm quyền tiến hành số hoạt động điềutra gửi đến, trường hợp, hồsơ vụ án thiếu chứng quan trọng; có tội phạm khác bị can thực có người đồng phạm khác chưa khởi tố có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tốtụng Mục đích việc trảhồsơgiaiđoạn truy tố khắc phục thiếu sót trình điều tra, từ có đủ truy tố người có hành vi vi phạm phápluật tội phạm cụ thể để truy tố trước Tòaán Mục đích trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxử trình nghiên cứu hồsơThẩm phán chủ tọa phiên tòa Hội đồng xétxử thông qua việc xét hỏi, tranh luận công khai phiên tòa phát thấy thiếu chứng quan trọng, có đồng phạm khác, có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tốtụngtốtụng mà khắc phục kết tội người có hành vi phạm tội phiên tòa được; để tìm thật khách quan vụ án, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội Thẩm phán phân công làm chủ tọa phiên tòa phiên tòa Hội đồng xétxử vào phòng nghị án thảo luận định trảhồsơđểđiềutrabổsung cho quan Viện kiểm sát khắc phục thiếu sót chứng cứ; vi phạm điềutra vi phạm thủ tục tố tụng, để vụ ánxétxử người, tội, pháp luật, tránh bỏ lọt tội phạm làm oan người vô tội 1.1.3 Ý nghĩa việc trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm 1.1.3.1 Ý nghĩa pháp lý Với tính chất giaiđoạn độc lập hoạt động tốtụnghình sự, giaiđoạnxétxử có chức thực nhiệm vụ cụ thể BLTTHS quy định đểTòaán áp dụng biện pháptốtụng cần thiết cho việc xétxử vụ án phiên tòa đảm bảo xác, xử lý công minh, kịp thời hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội; góp phần bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháptổ chức, cá nhân, giáo dục người ý thức tuân theopháp luật, đấu tranh phòng ngừa chống tội phạm 1.1.3.2 Ý nghĩa trị - xã hội - Ý nghĩa chức tố tụng: Tòaánnhândân có chức năng, nhiệm vụ bảo vệ công lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháptổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tòaán góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm phápluật khác 1.1.3.4 Ý nghĩa pháp lý bảo đảm quyền người phápluật TTHS Nhiệm vụ luậttốtụnghìnhViệtNam quy định rõ ràng gồm hai nhiệm vụ: Không bỏ lọt tội phạm không làm oan người vô tội Luật TTHS trước hết công cụ nhà nước chống lại hành vi tội phạm xâm hại đến lợi ích xã hội bao gồm quyền người Chính vậy, không bỏ lọt tội phạm, xử lý nghiêm minh hành vi tội phạm nhiệm vụ quan trọngpháp luật, có phápluật TTHS ViệtNam 1.2 Khái quát lịch sử lập pháptốtụnghìnhtrảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm 1.2.1 Trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩmhìnhgiaiđoạn 1945 đến năm 1988 Giaiđoạn 1945 đến trước BLTTHS năm 1988 đời, văn phápluật trước quy định thẩm quyền xétxử thủ tục xétxử phiên sơthẩmToàán quy định việc Toàán cấp sơthẩmtrảhồsơ cho Viện kiểm sát, “trước Viện công tố” 1.2.2 Trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩmhìnhgiaiđoạn 1989 – 2003 Giaiđoạn Quy định trảhồsơđểđiềutrabổsungToàán cấp sơthẩm quy định lần Điều 154 Điều 173 BLTTHS năm 1988 Tại Thông tư liên ngành số 01/TTLN ngày 08/12/1988 “Hướng dẫn thi hành số quy định Bộluậttốtụnghình sự”, mục Phần I Thông tư quy định: “khi Tòaántrảhồsơđể Viện Kiểm sát điềutrabổ sung, Toàán xoá sổ thụ lý, Viện Kiểm sát ghi việc Toàántrảhồsơ vào sổ thụ lý Khi nhận lại hồ sơ, Toàán thụ lý lại Ngày chuyển hồsơ cho Viện Kiểm sát ngày thụ lý lại đóng dấu (hoặc ghi) vào bìa hồ sơ” 1.2.3 Trảhồsơđểđiềutrabổsungtừnăm 2004 BLTTHS năm 2003 có hiệu lực thi hành từ 2004 văn tốtụnghình hành quy định đầy đủ việc Toàán cấp sơthẩmtrảhồsơđểđiềutrabổsungthẩm quyền, cứ, thời hạn, số lần thủ tục trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm vụ ánhình sự, cụ thể: Chƣơng QUY ĐỊNH CỦAPHÁPLUẬT VÀ THỰCTIỄNTRẢHỒSƠĐIỀUTRABỔSUNGCỦATÒAÁNNHÂNDÂNHUYỆNPHÚXUYÊN,THÀNHPHỐHÀNỘI 2.1 Quy định trảhồsơđiềutrabổsungtheophápluật hành 2.1.1 Quy định trảhồsơđiềutrabổsunggiaiđoạn chuẩn bị xétxử 2.1.1.1 Căn đểThẩm phán trảhồsơđểđiềutrabổ sung: a Khi cần xem xét thêm chứng quan trọng vụ án mà bổsung phiên được; b Khi có bị cáo phạm tội khác có đồng phạm khác c Khi phát có vi phạm nghiêm trọng thủ tục tốtụng Những vấn đề cần điềutrabổsung phải nêu rõ định yêu cầu điềutrabổsung Nếu kết điềutrabổsungdẫn tới việc đình vụ án Viện kiểm sát định đình vu án thông báo cho Toàán biết 2.1.1.2 Về thẩm quyền định trảhồsơđểđiềutrabổ sung: Khoản 2, Điều 39 BLTTHS năm 2003 quy định nhiệm vụ, quyền hạn trách nhiệm Thẩm phán “Thẩm phán phân công chủ toạ phiên nhiệm vụ, quyền hạn quy định khoản Điều có nhiệm vụ quyền hạn sau đây: b) Quyết định trảhồsơđểđiềutrabổ sung” Điều 176 BLTTHS năm 2003 quy định thời hạn chuẩn bị xétxử Khoản Điềuluật quy định: “Trong thời hạn ba mươi ngày tội phạm nghiêm trọng, bốn mươi lăm ngày tội phạm nghiêm trọng, hai tháng 10 tội phạm nghiêm trọng, ba tháng tội phạm đặc biệt nghiêm trọng, kể từ ngày nhậnhồsơ vụ án, Thẩm phán phân công chủ toạ phiên phải định sau đây: + Chứng để chứng minh “có lực trách nhiệm hình hay không” + Chứng để chứng minh “mục đích, động phạm tội” + Chứng để chứng minh tình tiết tăng nặng, tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình chứng xác định tình tiết định khung hình phạt; + Chứng để chứng minh đặc điểm nhân thân bị can, bị cáo chứng xác định lý lịch tưpháp bị can, bị cáo; + Chứng để chứng minh “tính chất mức độ thiệt hại hành vi phạm tội gây ra” + Chứng khác để chứng minh nhiều vấn đề quy định Điều 63 BLTTHS mà thiếu chứng đủ đểgiải vụ án, - Phạm vi trảhồsơđiềutrabổsung có vi nghiêm trọng thủ tục tố tụng: + Lệnh, định Cơ quan điềutra quan khác giao nhiệm vụ tiến hành số hoạt động điềutra mà theo quy định BLTTHS phải có phê chuẩn Viện kiểm sát, phê chuẩn Viện kiểm sát việc ký lệnh, định tốtụng không thẩm quyền; + Không yêu cầu cử người bào chữa cho bị can, bị cáo theo quy định Khoản Điều 57 BLTTHS; + Xác định không tư cách tham gia tốtụng người tham gia tốtụng trình điều tra, truy tố, xétxửdẫn đến xâm hại nghiêm trọng quyền lợi ích hợp pháp họ; + Khởi tố vụ ánhình yêu cầu người bị hại người đại diện hợp pháp người bị hại theo quy định 11 Khoản Điều 105 BLTTHS; + Nhập vụ án tách vụ án trái với quy định Điều 117 BLTTHS; + Không giao lệnh, định tốtụng cho bị can, bị cáo theo quy định phápluật xâm phạm đến quyền bào chữa bị can, bị cáo; 2.1.1.4 Thời hạn số lần điềutrabổ sung: Quy định Điều 121 BLTTHS năm 2003 Khoản Điềuluật quy định: “Trong trường hợp vụ án Viện kiểm sát trả lại đểđiềutrabổsung thời hạn điềutrabổsung không hai tháng; Tòaántrả lại đểđiềutrabổsung thời hạn điềutrabổsung không tháng Viện kiểm sát Tòaántrảhồsơđểđiềutrabổsung không hai lần Thời hạn điềubổsung tính từ ngày Cơ quan điềutranhận lại hồsơ vụ án yêu cầu điều tra” Thời hạn hướng dẫn cụ thể Khoản Điều Thông tư liên tịch số 01/2010: “Thời hạn điềutrabổsungthựctheo quy định khoản Điều 121 BLTTHS; cụ thể thời hạn Viện kiểm sát trảhồsơ không hai tháng; Tòaántrảhồsơ không tháng tính từ ngày Cơ quan điềutranhận lại hồsơ vụ án định trảhồsơđiềutrabổsung đến Cơ quan điềutra có kết luận điềutrabổ sung” Về số lần trảhồsơđểđiềutrabổ sung: Khoản Điều 121 BLTTHS quy định “Toà ántrảhồsơđểđiềutrabổsung không hai lần” Về thời hạn điềutrabổ sung: Khoản Điều 121 BLTTHS quy định trường hợp vụ ánTòaántrả lại đểđiềutrabổsung “thời hạn điềutrabổsung không tháng” Thời hạn “tính từ ngày Cơ quan điềutranhận lại hồsơ vụ án yêu cầu điều tra” Tuy nhiên BLTTHS chưa quy định thời hạn mà VKS phải chuyển hồsơ vụ án cho Cơ quan 12 điềutra sau nhận lại hồsơtừToàánđểđiềutrabổsung mà VKS không tựđiềutrabổsung 2.1.2 Căn để Hội đồng xétxử định trảhồsơđểđiềutrabổsung phiên tòa - Căn để Hội đồng xétxửtrảhồsơ phiên tòa quy định Điều 179 BLTTHS năm 2003 Đối chiếu với quy định Điều 154 BLTTHS năm 1988 quy định Điều 179 BLTTHS năm 2003 thay đổi với trảhồsơThẩm phán 2.1.3 Những điểm trảhồsơđểđiềutrabổsungtheoBộluậttốtụnghìnhnăm 2015 - Thứ số lần trảhồsơđểđiềutrabổ sung: Bộluật TTHS 2015 quy định: “Thẩm phán chủ tọa phiên tòatrảhồsơđểđiềutrabổsung lần Hội đồng xétxửtrảhồsơđểđiềutrabổsung lần” - Thứ hai, trảhồsơđểđiềutrabổ sung, theo Khoản Điều 280 Bộluật TTHS năm 2015 quy định gồm có bốn Về số lượng nhiều so với Bộluật TTHS năm 2003 hành Điểm c Khoản Điều 245 Bộluật TTHS năm 2015 quy định có cho có đồng phạm khác có người khác thực hành vi mà Bộluậthình quy định tội phạm liên quan đến vụ án chưa khởi tố vụ án, khởi tố bị can 2.2 ThựctiễntrảhồsơđểđiềutrabổsunghuyệnPhúXuyên,thànhphốHàNội 2.2.1 Kết trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩmhình (từ năm 2012 đến năm 2016) ToàánnhândânhuyệnPhúXuyên,thànhphốHàNội 2.2.1.1 Kết quả: Trong 05 nămtừ 2012 – 2016, TòaánnhândânhuyệnPhú Xuyên thụ lý giải 362 vụ ánhình loại tội khác 13 TrongTòaántrảhồsơđểđiềutrabổsung 29 vụ chiếm tỷ lệ 7,41% Tỷ lệ số vụ Toàántrảhồsơđểđiềutrabổsung tổng số vụ ángiảixétxử thay đổi theo năm: Năm 2012 chiếm tỷ lệ 2,38%; năm 2013 tăng lên 7,86%; năm 2014 giảm xuống 7,4%; năm 2015 tăng lên 8,36%; năm 2016 tăng lên 13,8% Trongsố 29 vụ Toàántrảhồsơđểđiềutrabổsung cho VKS, có 21 vụ Thẩm phán phân công làm chủ toạ phiên tòatrả thời hạn chuẩn bị xét xử, chiếm tỷ lệ 72,4%; 08 vụ HĐXX định trảhồsơ cho VKS phiên toà, chiếm tỷ lệ 2,75; 02 vụ phải trảhồsơ nhiều lần, chiếm tỷ lệ 6,5% Trong tổng số 29 vụ Toàántrảhồsơ cho VKS đểđiềutrabổ sung, có 21 vụ VKS chấp nhận, thựcđiềutrabổsungtheo yêu cầu ToàánToàán đưa vụ ánxétxử Có 08 vụ VKS không chấp nhận yêu cầu điềutrabổsungToà án, giữ nguyên quan điểm truy tố chuyển lại hồsơ cho Toà án, Toàán đưa vụ ánxétxử kiến nghị án 05 Có 03 Toàán đưa vụ ánxétxử kiến nghị án yêu cầu điềutrabổsung không VKS thực Các loại tội thường trảhồsơđểđiềutrabổsung tội Cố ý gây thương tích (07 vụ); Vi phạm quy định điều khiển phương tiện giao thông đường (05 vụ), Trộm cắp tài sản (03 vụ); Tàng trữ, mua bán trái phép chất ma tuý (03 vụ); Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản cướp tài sản (02 vụ); lại loại tội khác như: Đánh bạc, Gây rối trật tự công cộng, Lừa đảo chiếm đoạt tài 2.2.1.2 Đánh giá: Thứ nhất, trảhồsơđểđiềutrabổsung cần xem xét thêm chứng quan trọng vụ án mà bổsung phiên (những trường hợp trảhồsơ có theo Điểm a Khoản Điều 179 BLTTHS): Nguyên nhân chủ yếu việc trảhồsơ trường 14 hợp thiếu chứng quan trọng như: Xác định tội danh, khung hình phạt, định giá lại tài sản, tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, trách nhiệm bồi thường dân sự, xác định lại trường vụ án, mà bổsung làm rõ phiên 2.2.2 Những bất cập, hạn chế nguyên nhân 2.2.2.1 Những bất cập, hạn chế - Những bất cập, hạn chế từ quy định phápluậtTheo quy định khoản Điều 49 BLTTHS “bị can người bị khởi tốhình sự”; khoản Điều 50 BLTTHS “bị cáo người bị Tòaán định đưa xét xử”, vậy, khoản Điều 179 BLTTHS Thẩm phán định trảhồsơ cho VKS đểđiềutrabổsung trường hợp…; nhiên điểm b khoản Điều 179 BLTTHS “…cho bị cáo phạm tội khác ,” - Bất cập trách nhiệm quan tiến hành tốtụng với Điều 114 BLTTHS quy định, “Cơ quan điềutra có trách nhiệm thực yêu cầu định Viện kiểm sát Đối với yêu cầu định quy định điểm 4, Điều 112 Bộluật này, không trí, Cơ quan điềutra phải chấp hành, có quyền kiến nghị với Viện kiểm sát cấp trực tiếp…” Như vậy, Viện kiểm sát thựcthẩm quyền quy định khoản Điều 112 khoản Điều 113 BLTTHS Cơ quan điềutra phải tuyệt đối chấp hành dù có trí hay không mà kiến nghị với Viện kiểm sát cấp trực tiếp - Bất cập, hạn chế số lần yêu cầu điềutrabổsung Khoản Điều 121 BLTTHS quy định, “Trong trường hợp vụ án Viện kiểm sát trả lại đểđiềutrabổsung thời hạn điềutrabổsung không hai tháng; Nếu Tòaántrả lại đểđiềutrabổsung thời hạn điềutrabổsung không tháng Viện kiểm sát Tòaántrả lại hồsơđểđiềutrabổsung không hai lần Thời hạn điềutrabổsung tính từ ngày quan điềutranhận lại hồsơ vụ án yêu cầu điều tra” 15 - Bất cập thời hạn, trình tự thủ tục tiến hành điềutrabổsung việc áp dụng biện pháp ngăn chặn tiến hành điềutrabổsung 2.2.2.3 Nguyên nhântừnhậnthức thống phápluật người tiến hành tốtụnghuyệnPhú Xuyên Ý thức tinh thần trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tốtụng chưa cao, trình độ không đồng đều, yếu trình độ lực chuyên môn, chưa dành thời gian hợp lý cho việc nghiên cứu văn pháp quy hướng dẫn nghiệp vụ 2.2.2.4 Nguyên nhântừ trình độ, lực người tiến hành tốtụng Do trình độ, lực sốĐiềutra viên, Kiểm sát viên Thẩm phán chưa thực nêu cao tinh thần trách nhiệm cầu thị, học hỏi đọc luật văn hướng dẫn áp dụng phápluật mà làm theo lối mòn, cảm tính xã hội phát triển, văn hướng dẫn áp dụng phápluật thường xuyên thay đổi bổsung Mặt khác nhiều cán trẻ chưa có kinh nghiệm thực tiễn, nguyên nhândẫn đến trảhồsơ Kết luận chƣơng Chương 2, luận văn đánh quy định phápluậtthựctiễn áp dụng phápluậttrảhồsơđểđiềutrabổsungToàánnhândânhuyệnPhúXuyên,thànhphốHàNội Nghiên cứu chương cho thấy bên cạnh ưu điểm, kết áp dụng quy định phápluậtthựctiễn áp dụng phápluậttrảhồsơđểđiềutrabổsungToàánnhândânhuyệnPhúXuyên,thànhphốHàNội chứa đựng hạn chế, bất cập từpháp luật, từnhậnthức quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tốtụng Đây vấn đề cần phải nhậnthức rõ, rút kinh nghiệm nghiêm túc để nâng cao chất lượng công tác, hạn chế việc trảhồsơđểđiềutrabổ sung, đáp ứng yêu cầu cải cách tưphápgiaiđoạngiaiđoạn tương lai sau 16 Chƣơng GIẢIPHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG TRẢHỒSƠĐIỀUTRABỔSUNGTRONGGIAIĐOẠNXÉTXỬSƠTHẨMCỦA VỤ ÁNHÌNHSỰ 3.1 Các quan điểm trảhồsơđiềutrabổsung 3.1.1 Quan điểm cải cách tưphápTrong thời kỳ đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, yêu cầu khách quan đặt phải tiến hành cải cách máy nhà nước, cải cách tưpháp có vị trí quan trọng Bởi vì, quan tưpháp công cụ quan trọng Đảng Nhà nước đểthực quyền làm chủ nhân dân, bảo vệ nhân dân, quyền lợi ích hợp pháp đáng người dân, bảo đảm kỷ cương xã hội Chính vậy, Đảng nhà nước triển khai đề nhiệm vụ: “Tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền ViệtNam Quản lý xã hội phápluật ” Nghị Hội nghị lần thứ ba Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII (tháng 6/1997) đề nhiệm vụ cải cách tư pháp; Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục khẳng định nội dung trên: “Cải cách tổ chức, nâng cao chất lượng hoạt động quan tư pháp, nâng cao tinh thần trách nhiệm quan cán tưpháp công tác điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án”, “tăng cường đội ngũ Thẩm phán Hội thẩmnhândânsố lượng chất lượng” Trên sở đó, ngày 02/01/2002, Bộ Chính trị ban hành nghị số 08- NQ/TW "Một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tưpháp thời gian tới"; Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX (tháng 01/2004); Nghị 49-NQ/TW, ngày 02-62005 Bộ Chính trị; Nghị đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI nhấn mạnh: Đẩy mạnh việc thực chiến lược cải cách tưpháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tưpháp sạch, vững mạnh, bảo vệ công lý, tôn trọng bảo vệ quyền người Hoàn thiện sách, 17 phápluậthình sự, dân sự, thủ tục tốtụngtưpháptổ chức máy quan tư pháp, bảo đảm tính khoa học, đồng bộ, đề cao tính độc lập, khách quan, tuân thủ phápluật quan chức danh tưpháp Đổi hệ thống tổ chức Tòaántheothẩm quyền xét xử, bảo đảm cải cách hoạt động xétxửtrọng tâm cải cách hoạt động tư pháp; 3.1.2 Quan điểm tranh tụngxét xử: Tranh tụng hoạt động bên tham gia xétxử đưa quan điểm tranh luận lại để bác bỏ phần toàn quan điểm phía bên Tranh tụngsởđểTòaán đánh giá toàn nội dung vụ án đưa phán cuối đảm bảo tính khách quan, người, tội, phápluật Xác định tầm quan trọng hoạt động tranh tụng phiên tòa, Điều 103 khoản Hiến pháp sửa đổi năm 2013 quy định “Nguyên tắc tranh tụngxétxử bảo đảm” Đây nguyên tắc đổi lần Hiến pháp ghi nhận nguyên tắc bảo đảm tranh tụngxétxử Nguyên tắc tranh tụng mang nhiều ý nghĩa, 3.1.3 Quan điểm phân biệt chức tốtụngTrong hệ thống luật TTHS tồn nhu cầu đặt tính chất, mục đích yêu cầu tốtụnghình Mục đích luật TTHS truy tố tội phạm người phạm tội “buộc tội”; bào chữa cho bị can, bị cáo luậtsưhọ “gỡ tội”; xétxử hoạt động tòaánTừ đó, ba chức năng: buộc tội, gỡ tội, xét xử, ba chức tồn loại TTHS Do đó, nói chức tốtụngnói đến định hướng hoạt động trình TTHS mà không lẫn lộn chức luật TTHS 3.1.4 Quan điểm Hiến pháptổ chức máy nhà nước Tiếp tục đổi đất nước trước tình hình biến động phát triển giới để đáp ứng yêu cầu hội nhập Hiến phápnăm 2013 bổsung nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước ta Đó là, quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, 18 phối hợp, kiểm soát quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tưpháp Đây vừa quan điểm, vừa nguyên tắc đạo công tiếp tục xây dựng hoàn thiện máy nhà nước ta thời kỳ - thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công đổi kinh tế lẫn trị 3.1.5 Quan điểm bảo đảm quyền người tốtụnghình Nguyên tắc tốtụnghình nhằm bảo đảm quyền người, quyền công dântheo quy định Hiến pháp Như công dânViệtNam bị trục xuất, giao nộp cho nhà nước khác; nguyên tắc suy đoán vô tội; không bị kết án hai lần tội danh, tranh tụngxétxử bảo đảm; bảo đảm kiểm tra, giám sát hệ thống quan tốtụng kiểm soát lẫn quan tiến hành tốtụng 3.1.6 Quan điểm thực nguyên tắc suy đoán vô tội Nguyên tắc suy đoán vô tội đòi hỏi tội phạm phải chứng minh theo trình tự, thủ tục phápluậttốtụnghình quy định Quá trình chứng minh tội phạm thựctừnhậntố giác, tin báo tội phạm, kiến nghị khởi tố quan, tổ chức thực thông qua thủ tục khởi tố vụ án, khởi tố bị can, tiến hành hoạt động điều tra, kết thúcđiềutrađề nghị truy tố, truy tố cáo trạng tiến hành xétxử công khai phiên tòa Nếu có để kết tội Tòaánán kết tội bị cáo bàng án có hiệu lực phápluật 3.2 Các giảipháp nâng cao chất lƣợng trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxử 3.2.1 Thống nhậnthứctrảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm Một quan điểm cải cách tưpháp Đảng ta ghi nhận Nghị 08-NQ/TW ngày 2/1/2002 Bộ Chính trị 19 “… hoàn thiện thủ tục tốtụngtư pháp, bảo đảm tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người” Quan điểm đặt móng cho việc hoàn thiện thủ tục tốtụnghìnhtheo tinh thần đổi mới, dân chủ, gần dânTrong đó, trảhồsơ vụ ánhìnhđểđiềutrabổsung thủ tục tốtụng có vị trí quan trọng, Viện kiểm sát Tòaán áp dụng nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tốtụnghình sự, tránh bỏ lọt tội phạm, không làm oan người vô tội 3.2.2 Hoàn thiện quy định Bộluậttốtụnghình Việc hoàn thiện nhiệm vụ, quyền hạn người tiến hành tốtụng BLTTHS có ý nghĩa quan trọng lý luận thực tiễn, đảm bảo cho quy định BLTTHS có tính khả thi cao, nâng cao hiệu hoạt động luật TTHS, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp công dânnói chung, người tham gia tốtụngnói riêng trình điều tra, truy tố, xétxử vụ ánhình 3.2.3 Hướng dẫnthựcphápluậtThực tế quy định BLTTHS văn hướng dẫnbổsung quy định trảhồsơđểđiềutrabổsung tương đối đầy đủ, phù hợp với thựctiễngiải vụ án, phù hợp với mô hìnhthẩm vấn tranh tụng nay, mặt khác thựctiễnxétxử nhiều năm qua, vướng mắc vấn đề nhiều lẽ: Các quan tiến hành tốtụng có chung nhiệm vụ bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa Nhiệm vụ gắn kết quan tiến hành tốtụng thống lãnh đạo Đảng Ngoài chức năng, nhiệm vụ quan tố tụng, việc phối hợp, hợp tác trình giảiánhình đòi hỏi thiếu chế độ XHCN Quy định trảhồsơđểđiềutrabổsung mà BLTTHS quy định Điều 179 văn hướng dẫn nhằm mục đích cho quan tiến hành tốtụng phải xác định thật khách quan vụ án, có sai sót vi phạm nghiêm trọng thủ tục phải khắc phục 20 3.2.4 Tăng cường công tác tổng kết, rút kinh nghiệm, phối hợp quan tiến hành tốtụng việc trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩmhình - Công tác tổng kết, rút kinh nghiệm nhằm nâng cao chất lượng xétxử thống áp dụng phápluật nhiệm vụ quan trọng ngành Toàán Việc tổng kết rút kinh nghiệm, tìm hạn chế, nguyên nhângiảipháp khắc phục hạn chế hoạt động trảhồsơđểđiềutrabổsungToàán có ý nghĩa quan trọng yêu cầu bảo đảm chất lượng áp dụng phápluật hoạt động Bên cạnh việc tổng kết hàng năm, theo định kỳ (hàng tháng, hàng quý) Toàán cần tự đánh giá, xác định số vụ trảhồsơđểđiềutrabổsungTrong đó, phải phân tích lý trảhồsơđểđiềutrabổsung chứng cứ, tố tụng, số vụ trả có cứ, số vụ trả cứ; xác định nguyên nhân trách nhiệm việc trảhồsơđểđiềutrabổsungphápluậtđể có biện pháp khắc phục xử lý kịp thời 3.2.5 Nâng cao trình độ, lực cho Thẩm phán, Công tố viên, Điềutra viên Luậtsư Mọi thay đổi, cải cách suy đến người Nếu trình độ, lực, kinh nghiệm nghề nghiệp đội ngũ Thẩm phán, Công tố viên, Điềutra viên Vì vậy, việc tiêu chuẩn hoá đội ngũ cần phải tiến hành đồng với trình cải cách tưpháptheo lộ trình hợp lý điềutra viên, kiểm sát viên, Thẩm phán, luật sư.\ 3.2.6 Xây dựng mối quan hệ tốtụng “phối hợp” Viện kiểm sát TòaánThựctiễn cho thấy địa phương Tòaán Viện kiểm sát có phối hợp tỉ lệ Tòaántrảhồsơđểđiềutrabổsung thấp Do vậy, quan cần tiếp tục thực tốt phối hợp liên ngành để hạn chế tình trạng trảhồsơđểđiềutrabổsung Mặt khác cần thiết xây dựng quy chế phối hợp liên ngành nội cấp mối quan hệ quan, cán 21 tiến hành tốtụng việc giải vụ án Hiện nay, mối quan hệ thực văn BLTTHS số thông tư liên ngành cấp Trung ương Tuy nhiên, văn chưa quy định rõ trách nhiệm phối hợp bên có quy định trách nhiệm ràng buộc trách nhiệm pháp lý nên khó cụ thể hóa địa phương, thời gian tới cần tiếp tục nghiên cứu, bàn bạc, thảo luận sở quy định phápluật hành để ban hành “Quy chế phối hợp việc điềutrabổsung vụ ánhình sự” 3.2.7 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc trảhồsơđểđiềutrảbổsung - Hoạt động Tòaánnhândân quan khác máy nhà nước đặt lãnh đạo Đảng Trong công đổi nay, tăng cường, đổi lãnh đạo Đảng hoạt động Tòaánnhândânnội dung quan trọng cần thiết Tăng cường lãnh đạo Đảng Toàánđể đảm bảo phát huy đầy đủ vị trí, vai trò Tòaán hoàn thành chức năng, nhiệm vụ theoluật định, trì bảo vệ pháp chế xã hội chủ nghĩa, công bằng, dân chủ, nghiêm minh tổ chức thi hành phápluật Kết luận chƣơng Trên giảipháp bảo đảm hiệu hoạt động trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩmhìnhTòaánnhândânhuyệnPhúXuyên,thànhphốHàNội Mặc dù giảipháp chưa thật cụ thể, nhiều nội dung mang nặng tính lý luận, hìnhthức Tuy nhiên với hiểu biết định tác giả cố gắng nêu hy vọng phần giúp ích cho TòaánnhândânhuyệnPhúXuyên,thànhphốHàNộinói riêng toàn quốc nói chung, qua triển khai chi tiết giảipháp nêu dù phần nhỏ ứng dụng vào thựctiễn trình thực nhiệm vụ đơn vị mình, góp phần đáp ứng yêu cầu cải cách tưphápgiaiđoạn hướng đến năm 2020 22 KẾT LUẬN Trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩmhìnhhìnhthức cụ thể áp dụng pháp luật, Thẩm phán phân công chủ toạ phiên thời hạn chuẩn bị xétxử Hội đồng xétxử phiên tòa, thấy có theo quy định Bộluậttốtụnghình sự, định trả lại hồsơ vụ ánhình cho Viện kiểm sát đểđiềutrabổsung nhằm khắc phục thiếu sót trình điều tra, truy tố, đảm bảo cho việc giải vụ án khách quan, toàn diện, người, tội quy định phápluật Việc thựctrảhồsơđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩm xác góp phần quan trọng vào việc giải vụ án kịp thời, triệt để toàn diện khách quan Ngược lại định trảhồsơđểđiềutrabổsung không theo quy định phápluật làm cho trình giải vụ án bị kéo dài gây lãng phí thời gian, công sức, tài sản Nhà nước, ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp công dân ảnh hưởng đến mối quan hệ phối hợp quan tiến hành tốtụngTrảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩmhình TAND huyệnPhúXuyên,thànhphốHàNội thời gian qua phát huy tác dụng quan trọng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm, góp phần giữ vững an ninh, trị, ổn định trật tựan toàn xã hội, tạo điều kiện đểthànhphố phát triển bền vững xứng đáng thànhphố trung tâm trị, văn hóa nước Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, thựctiễn hoạt đông trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩmhình TAND huyệnPhúXuyên,thànhphốHàNội bộc lộ số hạn chế, bất cập định nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan khác nhau, cần phân tích làm rõ đểtừ có giảipháp khắc phục mang tính khả thi nhằm nâng cao chất lượng hoạt động này, đáp ứng kịp thời yêu cầu cải cách tưphápgiaiđoạn 23 Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng kết đạt hạn chế hoạt động trảhồsơđểđiềutrabổsung TAND huyệnPhúXuyên,thànhphốHàNội thời gian vừa qua; tìm hiểu nguyên nhândẫn đến việc Tòaántrảhồsơđểđiềutrabổsung tồn việc ban hành định trảhồsơđểđiềutrabổ sung, tác giả luận văn nêu quan điểm đề xuất giảipháp bảo đảm áp dụng phápluậtđắn hoạt động trảhồsơđểđiềutrabổsunggiaiđoạnxétxửsơthẩmhình thời gian tới Những kết nghiên cứu luận văn góp phần bổsung cách có hệ thống mặt lý luận, nhậnthứcpháp luật, phục vụ yêu cầu thựctiễn hoạt động trảhồsơđểđiềutrabổsungnói riêng ngành TAND công cải cách tưphápĐể hoàn thành luận văn, tâm huyết nỗ lực mình, tác giả nhận hướng dẫn tận tình PGS TS Trần Văn Độ, hỗ trợ giúp đỡ to lớn bạn bè, đồng nghiệp Tuy nhiên, đề tài nghiên cứu phức tạp, bên cạnh đó, thời gian, phạm vi khả nghiên cứu có giới hạn nên tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận ý kiến đóng góp quý báu nhà khoa học bạn bè, đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh 24 ... động trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình - Thực trạng pháp luật trả hồ sơ để điều tra bổ sung - Thực tiễn trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án. .. hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm hình Tòa án nhân dân huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội nói riêng hoạt động trả hồ sơ để điều tra bổ sung Tòa án cấp sơ thẩm nói... luật TTHS Việt Nam 1.2 Khái quát lịch sử lập pháp tố tụng hình trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm 1.2.1 Trả hồ sơ để điều tra bổ sung giai đoạn xét xử sơ thẩm hình giai đoạn 1945