1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GA AN 6 chuan moi full

82 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 2,34 MB

Nội dung

Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra một số bài hát đã học ở tiểu học. - Hoặc kiểm tra sơ đẳng kiến thức nhạc lí đã học.. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG a) Sơ lược về nghệ thuật âm.[r]

(1)

TIẾT 1:

BÀI:- GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ - TẬP HÁT QUỐC CA

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - HS có khái niệm nghệ thuật Âm nhạc - nghệ thuật âm nắm phân mơn

- Ơn lại Quốc ca.

2- Kỹ năng: - Phân biệt ba phân môn Âm nhạc: Học hát - Tập đọc nhạc - Âm nhạc thường thức

- Hát ôn bài Quốc ca xác cao độ, trường độ đặc biệt sắc thái hát

3- Thái độ: - HS xác định nhiệm vụ học tập môn Âm nhạc, đồng thời tạo hứng thú học tập môn

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Tập ca khúc thiếu nhi Việt Nam

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ - Băng nhạc mẫu

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc - Tập ghi nhạc, phách

3 Kiểm tra cũ: - Kiểm tra số hát học tiểu học - Hoặc kiểm tra sơ đẳng kiến thức nhạc lí học III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Giới thiệu môn

học Âm nhạc trường THCS

- Âm nhạc ăn tinh thần  ta tìm hiểu xem âm nhạc có tác dụng  em đọc viết SGK

- HS đọc viết SGK

(2)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG a) Sơ lược nghệ thuật âm

nhạc:

- Âm nhạc nghệ thuật âm có tính truyền cảm trực tiếp, gồm âm giọng hát âm nhạc cụ

- VD: Bát vỡ, bóng nổ khác với âm phát từ đàn (1 giai điệu)  em cho biết âm hạc loại hình nghệ thuật nào?

- Lắng nghe so sánh: Âm bát vỡ, bóng nổ phát âm tiếng động khác với âm đàn (1 đoạn nhạc) phát âm mang tính nhạc  Âm nhạc nghệ thuật âm

- Tác động âm nhạc: tính hấp dẫn, tính tập hợp, tính cổ vũ động viên tính liên tưởng

- Cho HS nghe số hát, nhạc (trích) để minh họa: nhạc vui, trữ tình nhạc khơng lời

- Lắng nghe cảm nhận để rút chức nghệ thuật âm nhạc: truyền cảm, hấp dẫn, liên tưởng - Cần nghe tiếp xúc với

loại hình nghệ thuật - Các em nghe loại âm nhạc nào" - Muốn nghe hiểu âm nhạc ta phải làm gì?

- Nhạc hát, nhạc đàn - Cần học tập tiếp xúc thường xuyên b) Môn âm nhạc trường

THCS:

Mơn âm nhạc trường THCS có phân môn:

- Môn âm nhạc bậc THCS có phân mơn?

-3 phân mơn: Học nhạc, nhạc lí TĐN, Âm nhạc thường thức 1- Học hát: 28 bài

-Lớp 6,7,8 học 8bài/năm - Bậc THCS em học hát

mấy bài? - 28 bài: 6, 7, 8: bài/năm; lớp học - Lớp học (chỉ học

HKI)

- Tác dụng việc học hát? - Học hát để thơng qua làm quen với cách thể cảm thụ âm nhạc

2- Nhạc lí tập đọc nhạc (TĐN)

- Em học phân mơn Nhạc lí Tập đọc nhạc?

- Học kí hiệu âm nhạc thơng thường để ứng dụng vào học hát thể TĐN: Tập thể kí hiệu âm nhạc đọc nốt nhạc

- Các kí hiệu, kiến thức âm nhạc

- Tập thể bước đầu làm quen với cách đọc nhạc 3- Âm nhạc thường thức: - Biết danh nhân âm nhạc giới Việt Nam

- Ở phân môn Âm nhạc thường thức em học gì?

(3)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG loại nhạc cụ

- Biết dân ca số miền sinh hoạt âm nhạc dân gian Việt Nam

- GV tóm tắt, kết luận

Nội dung 2: Tập hát Quốc ca (Văn Cao)

- Giới thiệu sơ lược hồn cảnh ra đời hát Quốc ca? Lúc đầu là gì?

- Lắng nghe - Bài Quốc ca lúc đầu có tên gọi Tiến quân ca.

- Chỉ huy cho HS hát theo đàn, ý sắc thái hát

- Hát theo đàn huy GV, thể tính chất hùng tráng

- Cho HS nghe băng để cảm thụ so sánh

- Lắng nghe so sánh - Lưu ý HS hát trường độ - Lưu ý từ ngân dài

2 phách rưỡi, phách - Lưu ý chỗ có âm hình - Đánh dấu vào SGK (bút chì) - Cho HS thực tồn - Hát tồn theo đàn * Đánh giá kết học tập:

- Đa số HS nắm phân môn môn học trường THCS - Hát Quốc ca tốt, thể sắc thái hát.

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc vừa học (các phân môn) - Thể sắc thái hát Quốc ca. - Chép Quốc ca vào Tập ghi nhạc.

2- Bài học: - Xem trước hát Tiếng chuông cờ. - Phân tích nhịp, sắc thái hát

- Trả lời câu hỏi số 1, trang SGK V RÚT KINH NGHIỆM:

(4)

TIẾT: BÀI: - HỌC BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ

- BÀI ĐỌC THÊM ÂM NHẠC Ở QUANH TA I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Hát hát nhịp

4 với sắc thái nhanh, rộn rã

- Nắm sơ lược nhạc sĩ Phạm Tuyên tác phẩm tiêu biểu

2- Kỹ năng: - Hát giai điệu, tiết tấu hát Nghe phân biệt tính chất nhẹ nhàng, mềm mại giọng thứ tính chất khỏe, tươi sáng giọng trưởng

3- Thái độ: - Giáo dục học sinh u hịa bình tình thân ái, đồn kết với bạn bè, với người

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên sách giáo khoa Âm nhạc

- Tập ca khúc thiếu nhi - Nhạc sĩ Việt Nam đại NXB Hà Nội - 1997

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách - Bảng phụ, băng nhạc

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc - Thanh phách, tập ghi nhạc

3 Kiểm tra cũ: 1- Nêu phân môn môn Âm nhạc trường THCS? 2- Em hát Quốc Ca

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Tìm hiểu bài: - Gọi học sinh đọc lời ca hát

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu nhạc - Đọc lời ca hát- Xem viết SGK trả lời câu hỏi

1- Tác giả: - NS Phạm Tuyên - NS sinh năm 1930

- Là tác giả nhiều ca khúc viết cho thiếu nhi như: Chiếc đèn ông sao, Cánh én tuổi thơ, gặp trời thu Hà Nội, Tiến lên đồn viên,

sĩ Phạm Tuyên

+ NS Phạm Tuyên sinh năm nào? Quê quán

+ Các chức vụ mà ông làm?

+ NS Phạm Tuyên sinh năm 1930, quê Hải Dương, cư trú Hà Nội

+ Ông nguyên trưởng ban Âm nhạc Đài tiếng nói Việt Nam, Trưởng ban Văn nghệ Đài TNVN, ủy viên thường vụ Hội nhạc sĩ Việt Nam

(5)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG + Em biết ca khúc NS Phạm

Tuyên viết cho thiếu nhi?

+ Chiếc đèn ông sao, Tiến lên đồn viên, Cánh én tuổi thơ, gặp trời thu Hà Nội, + Cho học sinh nghe trích đoạn số

ca khúc

+ Lắng nghe nhận diện

Trò chơi 2- Bài hát: + Yêu cầu học sinh đọc lời ca hát - Đọc lời ca hát

Tiếng chuông cờ - Bài hát sáng tác năm nào? - Bài hát đời năm 1985

- Bài hát đời năm 1930 - Bài hát nói lên gì? - Bài hát nói lên ước mơ tuổi thơ sống hịa bình, thân với dân

- Bài hát nói lên ước vọng tuổi thơ mong sống giới hịa bình, hữu nghị, đồn kết

các dân tộc giới - Giáo viên kết luận

tộc tồn giới

Nội dung 2: Học hát - Cho HS nghe băng hát - GV chia đoan, chia câu hát

- Lắng nghe - cảm thụ - Đánh dấu vào hát: đoạn

+ Đoạn a: "Trái đất ta"

+ Đoạn b: "Bong bính cờ hịa bình"

Đoạn b điệp khúc nhắc lại nhiều lần Mỗi đoạn có câu - Cho học sinh luyện - Luyện theo đàn - Đàn cho HS tập hát câu - Tập hát câu theo

đàn

- Tập hát theo lối móc xích - Ghép nối theo u cầu giáo viên

Lưu ý HS - Cho lớp hát tồn - Hát tồn theo đàn ngân

cho đủ - Nhắc HS tính chất đoạn - Lưu ý sắc thái

đoạn tập thể phách + Đoạn a: Êm dịu, thiết tha sắc thái

+ Đoạn b: Tương sáng, sơi

- Cho cá nhân hát đoạn a, tập thể hát

đoạn b - Hát cá nhân tập thể

- Hát theo nhóm, tổ - Tập hát - luyện tập theo nhóm, tổ

(6)

* Đánh giá kết học tập:

- Học sinh hát tốt, có hứng thú tham gia trò chơi - Ngân chưa đủ phách

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc lời ca hát - Chép phần giai điệu vào tập ghi nhạc - Tập động tác phụ họa

- Trả lời câu hỏi số 1, trang SGK

2- Bài học: - Tìm hiểu thuộc tính âm - Tham khảo câu hỏi số 1, trang 11 SGK V RÚT KINH NGHIỆM:

(7)

TIẾT 3: Ngày soạn: 15/9/2005

BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - NHẠC LÍ: + NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH

+ CÁC KÍ HIỆU ÂM THANH I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Hát thuộc hát thể khác sắc thái đoạn, hát + vận động

- Biết thuộc tính âm thanh, nhận biết tên nốt khng, viết khóa Son

2- Kỹ năng: - Hát giai điệu sắc thái đoạn, thể động tác phụ họa đẹp - Bước đầu tập đọc nốt nhạc: Đồ - Si

3- Thái độ: - Hình thành hứng thú học mơn Âm nhạc, đặc biệt phân mơn Nhạc lí II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên sách giáo khoa Âm nhạc

- Nhạc lí - NXB Thanh niên 2000 (Nguyễn Hạnh) 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, bảng phụ - Thanh phách

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc Mĩ thuật - Thanh phách

3 Kiểm tra cũ: - Bài hát Tiếng chuông cờ sáng tác, nội dung hát? Em thể hát

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Ôn tập

bài hát - Cho HS nghe lại băng mẫu- Đệm đàn cho HS hát theo - Nghe băng- Hát theo đàn, ý sắc thái đoạn Tiếng chuông và

ngọn cờ

N&L Phạm Tuyên

- Cho HS hát + vỗ tay theo phách, nhịp

- Cho HS hát + động tác phụ họa - Cho nghe nhận diện câu hát - Đệm đàn, HS hát tồn

- HS vừa hát vừa vỗ tay

- Hát kết hợp động tác phụ họa

- Lắng nghe nhận diện câu hát - Hát tồn theo đàn

Nội dung 2: Nhạc lí 1- Những thuộc tính của âm (Â.t)

a) Phân loại: Â.t gồm - Lấy ví dụ từ sống để HS biết - Phân tích VD của Ngày soạn:

(8)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG có loại âm có loại GV kết luận

Â.t có loại

- Â.t tiếng động + Â.t tiếng động + Â.t tiếng động

- Â.t mang tính nhạc + Â.t mang tính nhạc + Â.t mang tính nhạc

b) Thuộc tính Â.t - Đệm đàn Tiếng chuông ngọn

cờ - Rút kết luận vềcao độ, trường độ - Cao độ: Độ cao thấp

của Â.t

câu đầu gợi ý cho HS trả lời - Đọc câu nhạc cho HS phân tích

của Â.t

- Â.t phát dài, ngắn khác  rút

- Trường độ: Độ dài ngắn Â.t

ra định nghĩa trường độ

- Cường độ: Độ mạnh nhẹ Â.t

- Âm sắc: Sắc thái Â.t

- Dùng phách minh họa cường độ

- Độ mạnh - nhẹ cường độ Â.t - VD âm sắc hát cụ thể - Âm sắc sắc

thái Â.t 2- Các ký hiệu âm

nhạc

- Một câu hát ngắn hay giao hưởng sử dụng có Â.t nào?

- Gồm ó nốt theo thứ tự từ thấp đến cao: Đồ - R6e - Mi-Pha - Son - La - Si a) Các ký hiệu ghi

cao độ Â.t: gồm: Đồ Rê Mi Pha -Son - La - Si

- Em nêu chữ tương ứng? - Cho HS nghe cao độ Đồ- Si đàn

C D E F G -A - H/B

- Nghe đàn C D E F G A

-H /B

b) Khuông nhạc: Gồm dịng, khe, ngồi cịn có dịng phụ khng nhạc

- Phân tích từ tranh vẽ: Gồm dịng kẻ song song cách nhau, tạo thành dòng khe

- Yêu cầu HS đánh số thứ tự số dòng

- nhận d diện dòng song song cách đề dòng tạo thành khe nhạc

- Đánh dấu theo thứ tự từ lên trên: dòng khe

số khe khuông nhạc - Vẽ d òng phụ vào

- Ngồi có dịng kẻ phụ phía phía khng nhạc? c) Khóa nhạc: Có 3

loại - Cho HS quan sát hát để nhận biết - Khóa ký hiệughi đầu khng

- Khóa Son khóa nhạc nhạc

(9)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

- Khóa Đơ khóa Pha

- Khóa Son viết từ dịng - vị trí nốt Son

Khóa Son thơng dụng

- Từ vị trí nốt Son ta xác định vị trí nốt cịn lại theo thứ tư liền bậc

- Tập xác định nốt khuông nhạc

- Nêu vị trí dịng, khe để HS xác định - Xác định nốt dòng khe

* Đánh giá kết học tập:

- Đa số HS hiểu nhanh, nhận diện tên nốt nhạc khng tốt - Tập vẽ khóa Son

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc sắc thái Tiếng chuông cờ. - Học thuộc Nhạc lí

- Trả lời câu hỏi 1, trang 11

2- Bài học: - Phân tích TĐN số cao độ, trường độ V RÚT KINH NGHIỆM:

- Cần hướng dẫn lối cách vẽ khóa Son

(10)

TIẾT:

BÀI:- NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 1

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Nhận biết hiểu quan hệ hình nốt - cách viết hình nốt dấu lặng (đen, đơn), ứng dụng đọc TĐN số với hình nốt đen 2- Kỹ năng: - Nhận biết cao độ, hình nốt tập đọc cao độ, trường độ

- Biết nghỉ lấy gặp dấu lặng

3- Thái độ: Hình thành hứng thú học mơn âm nhạc, đặc biệt TĐN II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc

- Nhạc lý - NXB Thanh niên 2000 (Nguyễn Hạnh) 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ, băng mẫu + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc

- Tập ghi nhạc, phách

3 Kiểm tra cũ: 1- Phân loại âm thanh? Nêu thuộc tính âm thanh? 2- Nêu ký hiệu ghi cao độ âm thanh? Có loại khóa? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Nhạc

Trong âm nhạc có loại hình nốtnào? - Có loại hình nốt như:

1- Hình nốt + Nốt tròn - ngân dài

Nốt tròn + Nốt trắng - 1/2 nốt

tròn

Nốt trắng + Nốt đen - 1/2 nốt trắng

Nốt đen + Nốt móc đơn - 1/2

nốt đen

Mốt móc đơn + Nốt móc kép - 1/2

nốt móc đơn Nốt móc kép - Trường hợp ngoại lệ có xuất

nốt móc tam? nốt móc đơn?

- Nốt móc tam - 1/2 nốt móc kép

- Cho HS nghe trích đoạn Tây Du Ký Em thăm miền Nam nhận xét

- Các âm phát có độ ngân dài ngắn khác rõ rệt - Cho HS quan sát sơ đồ quan hệ

giữa hình nốt rút kết luận

- HS quan sát cho biết: Ngày soạn:

(11)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Nốt tròn nốt móc

đơn?

- Nốt trịn nốt móc đơn

2- Cách viết các hình nốt trên khuông

- GV treo bảng phụ cách viết

nốt khuông - Quan sát bảng phụ Nốt nhạc có hình

bầu dục nằm nghiêng phía tay phải nốt nằm dịng thứ đuôi nốt thường quay lên quay xuống; nốt từ khe thứ trở lên thườngquay xuống

- Hãy rút quy luật viết nốt

trên khng nhạc - Nốt Si dịng thứ đinốt quay lên quay xuống

- Nốt Đố trở lên đuôi thường quay xuống

Các nốt nằm khe thứ trở xuống đuôi thường quay lên

- Nốt La trở xuống đuôi nốt thường quay lên

VD: - GV kết luận cho HS vẽ VD - Viết VD vào - Dấu lặng có tác dụng

nào?

- Dấu lặng ngừng nghỉ âm tiết điểm lấy

Nội dung 2: Tập đọc nhạc:

TĐN số - Cho HS quan sát TĐN - Quan sát TĐN

Cao độ:

C_D_E_F_G_A

- Đàn tồn TĐN lần - Lắng nghe TĐN Trường độ: - Trong TĐN có hình nốt

nào?

- Nốt đen Kí hiệu: - Các nốt đen viết cao độ

nào?

- C_D_E_F_G_A - Các kí hiệu xuất

bài?

- Dấu lặng đen

- Cho HS luyện - Luyện theo đàn - Cho HS thực tiết tấu - Luyện tập tiết tấu theo đàn - Đệm đàn cho HS đọc theo lối móc

xích  hết

- Tập đọc theo đàn đến hết

- Chia nhóm tập đọc - Luyện đọc theo nhóm - Gọi vài HS đọc tồn - Đọc cá nhân

(12)

* Đánh giá kết học tập:

- Nhận biết nốt nhạc nhanh, xác - Đọc TĐN tốt

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc phần nhạc lí

- Tập viết hình nốt, dấu lặng khng nhạc - Trả lời câu hỏi số 1, trang 14 SGK

2- Bài học: - Phân tích nốt hát "Vui bước đường xa" - Tìm hiểu: + Lí gì?

+ Các lí vùng miền có giống không? V RÚT KINH NGHIỆM:

(13)

TIẾT: BÀI:- HỌC HÁT: Bài VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA

Theo điệu Lí sáo Gị Cơng (Dân ca Nam Bộ)

Đặt lời mới: Hồng Lân

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Hiểu Lí dân ca ngắn gọn, thường xây dựng từ câu thơ lục bát

- Biết hát hát nghe vài điệu Lí khác

2- Kỹ năng: - Hát giai điệu, tiết tấu "Vui bước đường xa" - Thể từ có dấu luyến

3- Thái độ: - Yêu thích hát dân ca, đặc biệt dân ca Nam Bộ - có ý thức gìn giữ sắc văn hố dân tộc, cụ thể dân ca truyền thống II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc

- Luyện tập dân ca ba miền- NXB Âm nhạc Tp Hồ Chí Minh 1999

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng nhạc, phách, băng mẫu, song loan

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc

- Tập ghi nhạc, phách, song loan

3 Kiểm tra cũ: 1- Nêu tên loại hình nốt mối quan hệ chúng 2- Nêu cách viết hình nốt khng nhạc

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

Nội dung 1: Tìm hiểu

- Hướng dẫn HS đọc viết SGK

- Đọc viết SGK để hiểu sơ Lí

1- Lí gì? - Lí dân ca ngắn gọn, giản dị thường xây dựng từ câu thơ lục bát

- Lí dân ca ngắn gọn, mộc mạc thường xây dựng từ câu thơ lục bát

- Lí gì?

- Đó câu thơ lục bát nào?

- Nêu câu thơ SGK

- Cho HS nghe trích

đoạn điệu Lí - Lắng nghe nhận diệncác bà Lí quen thuộc: Lí bơng, Lí ngựa ơ, Lí chiều chiều

(14)

- Em cịn biết Lí khác?

- Lí chuột, Lí đĩa bánh bị, Lí hái ổi Lí xanh 2- Bài hát "Vui

bước đường xa" Bài "Vui bước trênđường xa" đặt lời dựa theo điệu Lí nào?

- Dựa điệu Lí sáo Gị Cơng, có nguồn gốc huyện Gị Công Đông - Tiền Giang - Bài hát dựa

làn điệu Lí sáo Gị Cơng - Bài hát nói lên lịng tâm tự tin, yêu đời

- Các Lí thường biểu tình cảm nào?

- Thường nhẹ nhàng, có tính chất giải bày tâm - Bài hát "Vui bước

trên đường xa" có nội dung gì?

- Bài hát có tính lạc quan, yêu đời tâm Nội dung 2: Học hát

- Yêu cầu HS đọc lời ca hát

- Đọc lời ca hát - GV hát mẫu lời cổ

và lời "Vui bước trên đường xa"

- Lắng nghe cảm thụ

- Những từ luyến?

- Từ "trưng" "quyết" - Cho HS chia câu hát

và đánh dấu chỗ lấy

- Đánh dấu câu chỗ lấy hát

- Trong có dấu nhắc lại khung thay đổi

- Cần ý thực lời hiệu âm nhạc: hát lần, lần bỏ qua khung thay đổi số

- GV đệm đàn cho HS tập hát câu đến hết

- Tập hát câu ngắn theo đàn

- Đệm đàn cho HS hát tồn

- Hát tồn theo đàn - Chia nhóm, luyện

tập

- Luyện hát theo nhóm, tổ - Tổ chức hát + gõ

phách, song loan - Hát kết hợp gõ phách,song loan - Gọi HS hát - GV

nhận xét

- Hát theo nhóm, cá nhân - Cho HS vận động,

vừa hát vừa vỗ tay

- Đứng hát, vỗ tay theo nhịp ý tư thoải mái - Chia nhóm: Nhóm

thể song loan, nhóm hát ngược lại

- Thực nhiệm vụ theo nhóm

- Cho lớp hát + song loan

(15)

* Đánh giá kết học tập:

- Đa số hát nhịp, phách vài HS chưa thực từ luyến

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Tập hát giai điệu thuộc lời ca Vui bước đường xa. - Chép hát vào tập ghi nhạc

- Trả lời câu hỏi số trang 16 SGK 2- Bài học: - Tìm hiểu xem: + Nhịp, phách gì?

+ Tác dụng nhịp, phách âm nhạc - Tìm hiểu ý nghĩa, tính chất nhịp

4 ? V RÚT KINH NGHIỆM:

- Tìm hiểu vè Lí cho HS hát điệu dân ca nam mà HS biết

(16)

TIẾT: 6

BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA - NHẠC LÍ: + NHỊP VÀ PHÁCH - NHỊP 2

4 + TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 2 I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: Hát ôn hồn thiện Vui bước đường xa tiết tấu, sắc thái - Hình thành khái niệm nhịp, phách; Ý nghĩa số nhịp, cách đánh nhịp - làm quen cách đọc thang âm: C - D - E - F - G - A - H

2- Kỹ năng: Thể giai điệu, sắc thái + Động tác phụ họa Vui bước trên đường Xa Phân biệt nhịp phách Thực cách đánh nhịp 2

4 ứng

dụng vào TĐN số + Đọc TĐN xác cao độ

3- Thái độ: u thích học mơn Âm nhạc nói chung phân mơn Nhạc lí nói riêng II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên sách giáo khoa Âm nhạc - Nhạc lí - nâng cao - NXB Âm nhạc - 1999 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc

- Tập ghi nhạc - Thanh phách

3 Kiểm tra cũ: - Em thể hát Vui bước đường xa (theo điệu Lí sáo Gị Cơng - Dân ca Nam bộ)

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

Giới thiệu bài Để thể hát Vui bước trên đường xa hay, hôm tập vài động tác phụ họa hát Thời gian lại tiết học, ta tìm hiểu xem nhịp - phách Âm nhạc gì? Nhịp

4

cách đọc TĐN nhịp

4

nào?

Kiểm tra dụng cụ học tập HS trước vào

Nội dung 1: Ôn tập hát Bài Vui bước trên đường xa

- Đàn lại giai điệu hát Vui bước đường xa cho HS nghe lần

- Lắng nghe cảm thụ bài hát Vui bước trên đường xa

- Hướng dẫn HS hát ôn - GV đánh nhịp

- Hát ơn theo tay huy GV

Có thể GV - Hướng dẫn HS vận động

chỗ theo nhịp hai

- Hát ôn vận động chỗ theo nhịp hai

làm mẫu cho HS

- Cho HS hát ơn theo nhóm, tổ, cá nhân - GV đệm đàn

- Hát ôn theo nhóm, tổ, cá nhân theo đàn

làm mẫu Ngày soạn:

(17)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 2:

Nhạc lí

1- Nhịp phách - Mở giai điệu POLKA-POP đàn phím

- Lắng nghe rút nhận xét nhịp;

- Nhịp phần nhỏ có giá trị thời gian lặp lặp lại đặn nhạc, hát Giữa nhịp có vạch đứng để phân cách gọi vạch nhịp

điện tử đệm bài"Hoa mùa Xuân" rút nhận xét nhịp, phách

- Nhịp gì? Thế vạch nhịp

Vạch nhịp phách - Nhịp phần trường độ chia nhạc vạch nhịp vạch đứng phân cách nhịp

- Mỗi nhịp chia thành phần nhỏ thời gian gọi phách

- Phách gì? - Phách phần trường độ chia nhịp

VD: - Cho HS tìm hiểu phân tích

ví dụ - Phân tích vị dụ để làmrõ khái niệm Dấu lặng đen tương ứng nốt đen

2- Nhịp2

4 - Cho HS quan sát lại Vui

bước a) số nhịp: là

2 số đầu nhạc để loại nhịp, số phách nhịp độ độ dài phách Số số phách nhịp , số độ dài phách số chia số

đường xa để rút nhận xét về số nhịp - nhịp

- Dấu lặng đen có phải phách khơng? Vì sao?

- GV giảng phách mạnh - nhẹ nhịp

- Số nhịp

4 - số 2:

Chỉ có phách nhịp, số độ dài phách nốt đen - Dấu lặng đen phách tương ứng với nốt đen

- Phân tích ví dụ: nốt trắng nhị

4

nhịp b) Nhịp2

4 (đọc

nhịp hai bốn) Gồm phách nhịp, phách tương ứng 1, phách mạnh, phách nhẹ VD:

- Ở tiểu học em học hát viết nhịp

4 ?

- Nhịp

4 thường dùng cho

bài hát nào?

- Bài ca học, Lí xanh, Thiếu nhi giới liên hoan

- Thường dùng cho hát tập thể, hành khúc, hát trẻ em, nhạc múa, hát dân ca,

Nội dung 3: Tập đọc nhạc: TĐN số

- Hướng dẫn HS phân tích cao độ, trường độ

- Cao độ: C - D - E - F A - H; trường độ

.

1 2 2 Nhòp Phách Nhịp Vách 2 4

(18)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Mùa Xuân trong

rừng - Cho HS luyện - Luyện thang âm Cdur Cao độ: C - D - E

- F A - H (C)

- GV phân tích tiết tấu cho HS thực

- Thực tiết tấu phách

Trường độ: Nốt

đen, nốt trắng - Dùng đàn cho HS đọc theo lốimóc xích - Cho HS ghép lời ca

- Đọc câu đến hết

bài theo đàn Đọc theo nhóm,tổ cá

Tiết tấu: - Ghép lời ca 1, lần nhân

* Đánh giá kết học tập:

- Thể sắc thái hát - Phân biệt nhịp phách - Chưa ngân đủ phách nốt trắng

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời thể chuẩn động tác phụ họa hát Vui bước trên đường xa

- Trả lời câu hỏi số 1, trang 18 SGK

- Thực tiết tấu hát thuộc lời ca TĐN số - Chép TĐN số vào tập ghi nhạc

2- Bài học: - Xem trước sơ đồ cách đánh nhịp

- Phân tích TĐN số cao độ, trường độ, tiết tấu - Tóm tắt tiểu sử nhạc sĩ Văn Cao

- Tìm hiểu hồn cảnh đời nội dung hát "Làng tôi". V RÚT KINH NGHIỆM:

- Lưu ý từ "bằng" nhịp

4 (khái niệm) đơn vị thời gian không so

sánh dùng từ "trương trường"  cần giải thích rõ

(19)

TIẾT: 7

Ngày soạn: 15/10/2005 BÀI: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN số

- CÁCH ĐÁNH NHỊP 2

- ÂNTT: NHẠC SĨ VĂN CAO BÀI HÁT LÀNG TÔI I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Luyện đọc thang âm C1 - D - E - F - G - A - C2, thể tiết tấu nốt móc

đơn Tập đánh nhịp

- Nắm sơ lược nhạc sĩ Văn Cao, tài danh Âm nhạc Việt Nam

2- Kỹ năng: - Ứng dụng đọc thang âm C2- D - E - F - G - A - C2 xác cao độ

- Ứng dụng cách đánh nhịp

4 vào học - TĐN số 3- Thái độ: - Thích cơng việc "người huy" tập làm huy

- Hình thành hứng thú học phân môn Âm nhạc thường thức II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo viên sách giáo khoa Âm nhạc 6; Thiết kế giảng Âm nhạc

- Nhạc lí - nâng cao (NXB Âm nhạc) - Nhạc sĩ Việt Nam đại

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, phách, băng mẫu + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách, tập ghi nhạc 3 Kiểm tra cũ: 1- Nêu khái niệm nhịp phách ?

2- Định nghĩa, tính chất nhịp ? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Tập đọc nhạc

TĐN số 3

Cao độ: C D E F G -A - (C)

- Trường độ: , ,

- Cho HS nghe tồn TĐN số

- Bài TĐN viết nhịp nào? Nêu ý nghĩa nhịp?

- Nghe giai điệu TĐN số

- Bài TĐN viết nhịp

4 gồm phách

trong ô nhịp, phách tương ứng với nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ - Tiết tấu chủ đạo: - Trong có hình nốt

nào?

- Nốt móc đơn, nốt đen nốt trắng

- Các nốt có TĐN?

Đơ Rê Mi Pha -Son - La - Đố

2 4

(20)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Phân tích tiết tấu TĐN

và cho HS thể tiết tấu

- Kết hợp đọc hình nốt vỗ tiết tấu - lần - Luyện đàn - Luyện theo đàn - Đàn câu ngắn cho

HS đọc - Luyện đọc câutheo đàn - Gọi cá nhân đọc TĐN - Cá nhân đọc tồn - Cho HS đọc TĐN kết

hợp gõ phách theo nhịp ,

gõ tiết tấu

- Đọc kết hợp gõ phách theo nhịp, gõ tiết tấu - Cho HS đọc theo nhóm,

ghép lời ca - Đọc theo nhóm vàghép lời ca Nội dung 2: Cách đánh

nhịp 2

- Giới thiệu cách đánh nhịp

2

4 thực mẫu

- Quan sát sơ đồ cách đánh nhịp giáo viên - Hướng dẫn HS cách đánh

nhịp

- Tập đánh nhịp

- Cho cá nhân nhóm thực - Luyện tập theo nhóm, cá nhân

- Cho HS ứng dụng vào TĐN số

- Đọc TĐN số kết hợp đánh nhịp

4

Âm nhạc thường thức 1- Nhạc sĩ Văn Cao

(1923-1995) - NS Văn Cao sinh năm nào?- Quê quán nhạc sĩ? - NS Văn Cao sinh năm1923 - Văn Cao người Hà Nội

Là nhạc sĩ ÂNVN đại

- Ngồi sáng tác ơng cịn làm nghề khác?

- Em nêu tác phẩm tiêu biểu

- Ông vừa nhạc sĩ, vừa thi sĩ, vừa họa sĩ

- Trường ca, Sông Lô, Ngày mùa, Suối mơ, - Được Nhà nước truy tặng

Giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật

NS Văn Cao? Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Thiên Thai

- Tác phẩm: Trường ca, Sông Lô, Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Quốc Ca, Ngày mùa, Tiến Hà Nội, Thiên Thai, Suối mơ

- Cho HS nghe trích đoạn, tác phẩm?

- Ông năm nào?

- Lắng nghe trích đoạn nhận diện hát

- Ông năm 1995 để lại cho đời nhiều tác phẩm có giá trị

2- Bài hát Làng tôi

- Sáng tác năm 1947 - Bài hát sáng tác năm

nào? - Bài hát đời năm1947 - Nội dung tính chất - Nội dung hát? - Bài hát mô tả cảnh làng q Việt Nam lúc hịa bình lúc chiến

1

(21)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG tranh

SGK - Tính chất hát - Nhẹ nhàng, da diết thể ý chí, tinh thần chiến đấu - Cho HS nghe băng hát

Làng tôi

- Lắng nghe cảm thụ

* Đánh giá kết học tập:

- Hầu hết đánh nhịp

4 chưa hình thành cách đánh

đẹp

- Thực tiết tấu TĐN tốt, đọc chuẩn

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời ca TĐN kết hợp tiết tấu - Tập đánh nhịp

4 thục

- Học thuộc đời nghiệp nhạc sĩ Văn Cao - Học thuộc nội dung tính chất hát Làng tôi.

2- Bài học: - Học hát tự chọn Bài hát Lá thuyền ước mơ. V RÚT KINH NGHIỆM:

(22)

TIẾT: 8

BÀI: HỌC HÁT Bài LÁ THUYỀN ƯỚC MƠ (Bài hát tự chọn)

Nhạc lời: Thảo Linh

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Hát hát nhịp

4 có nhịp lấy đà

- Hát kết hợp đánh nhịp

2- Kỹ năng: - Hát tiết tấu, giai điệu hát, ứng dụng nhịp

4 để tập đánh nhịp,

nhịp lấy đà

- Hát từ luyến: Những, đón

3- Thái độ: - Qua hát giáo dục em biết yêu mến bạn bè, xây dựng tình đồn kết yêu sống

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Thiết kế giảng Âm nhạc

- Nhạc sĩ Việt Nam đại - NXB Hà Nội 1997 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, bảng phụ, băng mẫu + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách, tập ghi nhạc 3 Kiểm tra cũ: 1- Nêu ý nghĩa nhịp

4 ứng dụng cách đánh nhịp

4 vào đọc

TĐN số

2- Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Văn Cao? Cảm xúc của em nghe hát Làng tôi?

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG

HS BỔ SUNG

Nội dung 1: - GV giới thiệu sơ lược tác

giả hát

- Lắng nghe

Tìm hiểu bài - Cho HS nghe băng hát

Lá thuyền ước mơ - Lắng nghe bàihát đánh dấu chỗ khó

(23)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG

HS BỔ SUNG

- Bài hát nói lên điều gì? - Đọc lời ca hát Lá thuyền ước mơ: Bài hát nói tình bạn sáng lứa tuổi học trị, đồng thời nói lên ước nguyện tuổi thơ yêu thương, đồn kết - Em có nhận xét giai

điệu hát ?

- Vui êm dịu, thể đồn kết, thân Nội dung 2: Học hát - Bài hát viết nhịp nào?

Tính chất nhịp? Bài hát viết ởnhịp 2 tính chất

vui vẻ, sáng sôi

- Em có nhận xét nhịp đầu tiên?

- Ơ nhịp đầu có nốt móc đơn, bị thiết 1,5 phách

- Ô nhịp đầu nhịp lấy đà (nhịp thiếu)

- Lắng nghe - Trong có từ hát

ngân dài? số phách?

- "Hiền": 03 phách; "đời" ngân 3,5 phách

- Các từ hát luyến? - Từ: Những, đón - Trong hát có ký

hiệu nào?

- Dấu lặng, dấu nhắc lại, dấu nối, dấu luyến, khung thay đổi

- Đâu từ ngân phách, 3,5 phách?

- phách: hiền,

- 3,5 phách: đời - Cho HS nghe tiết tấu hát

và thực

- Thể tiết tấu phách - Đệm đàn câu ngắn cho

HS tập hát

- Tập hát câu ngắn theo đàn - Tập hát tồn - Hát tồn theo

đàn

- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm, tổ theo đàn - Cho HS hát cá nhân - Cá nhân thể

bài hát - Cho lớp hát kết hợp gõ

tiết tấu

- Hát kết hợp gõ tiết tấu theo đàn - Hát tồn hết hợp gõ

phách theo nhịp

- Hát kết hợp gõ phách theo nhịp - Cho cá nhân hát thể

(24)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG

HS BỔ SUNG

phụ họa - Cho HS nghe giai điệu

nhận diện câu hát

- Lắng nghe nhận diện câu hát Đệm đàn cho HS đứng hát

-vận động - Hát vận độngtheo đàn * Đánh giá kết học tập:

- Thể sắc thái hát, thực thục tiết tấu - Một vài HS chưa hát ngân đủ phách, 3,5 phách

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời, giai điệu diễn tả duyên dáng hát 2- Bài học: - Ôn hát học

- Ôn tập Tập đọc nhạc số 1, 2, - Ôn tập Nhạc lí

V RÚT KINH NGHIỆM:

(25)

TIẾT: 9 Ngày soạn: 25/10/2005 BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Ôn tập hai hát học, ứng dụng cách đánh nhị

4 Ơn tập kiến thức

nhạc lí học: kí hiệu, nhịp - phách, nhịp

4 - Ôn tập TĐN kết

hợp kiểm tra

2- Kỹ năng: - Hát giai điệu, tính chất hát Đọc ơn TĐN cao độ, trường độ

- Ôn cách đánh nhịp 2

4 thục xác định yếu tố quan trọng

thuộc tính âm

3- Thái độ: - Qua ôn tập tạo hứng thú học môn Âm nhạc, xây dựng tình đồn kết cho HS tập thể lớp

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Thiết kế giảng Âm nhạc

- Nhạc lí nâng cao - NXB Âm nhạc 2001 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, song loan, bảng phụ, băng nhạc

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, tập ghi nhạc - Thanh phách, song loan

3 Kiểm tra cũ: Hát thuộc lời thể tính chất hát Lá thuyền ước mơ nhạc sĩ Thảo Linh

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Ôn tập hát - Cho HS nghe lại băng hát - Lắng nghe để nhớ lại

giai điệu lời ca hát

a) Bài Tiếng chuông và

ngọn cờ - Bắt nhịp cho HS hát ôn lời ca - Hát ôn theo đúngtính chất hát yêu cầu

- Cho HS hát ôn kết hợp vận

động - Hát ôn vận độngtại chỗ theo đàn - Chia nhóm hát ca - nông (hát

đuổi) đoạn đầu

- Nhóm hát, nhóm vào sau nhịp Cả nhóm hịa giọng điệp khúc

(26)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Chỉ huy bắt nhịp cho bè - Vào theo tay

chỉ huy GV b) Bài Vui bước đường

xa

- Cho HS nghe lại hát - Đệm đàn cho HS hát ôn

- Lắng nghe hát - Hát ôn theo đàn - Cho HS hát ôn - vận động - Hát ôn kết hợp vận

động chỗ - Cho HS hát theo nhóm - cá

nhân - Thể theonhóm - cá nhân - Chia nhóm hát đuổi - Hát đuổi theo

nhóm - Kiểm tra hát theo nhóm - cá

nhân Nội dung 2:

Ơn tập Nhạc lí

1- Những thuộc tính Ât: - Nêu thuộc tính âm thanh?

- Cao độ, trường độ, cường độ âm sắc - Cao độ - Trong thuộc tính Ât, thuộc

tính

- Cao độ trường độ thuộc tính quan

- Trường độ quan trọng nhất? trọng

- Cường độ - Âm sắc

- Vì cao độ trường độ la thuộc tính quan trọng nhất?

- Vì muốn thực hát, nhạc phải đọc cao độ va trường độ (đúng nhịp)

2- Các kí hiệu âm nhạc: - Đàn thang âm Cdur  HS đọc - Lắng nghe đọc C - D - E - F - G - A - B/H

Cao độ: C D E F G

-A - B/H - Đàn thang âm Cdur theo cácdạng hình nốt - Nghe phân biệtcao độ, trường độ - Trường độ: - Khng nhạc gì? - Khng nhạc gồm

5 dịng khe

- Khng nhạc, khóa nhạc, dấu lặng

- Có loại khố? - Có loại: Khóa Son, khóa Đơ khóa Pha

3- Nhịp phách - Nhịp 2

4 - Nghe tiết điệu để nhận diện

nhịp

- Xác định phách mạnh - nhẹ

- Nhận biết nhịp

4 đánh nhịp

4

- Cho HS đánh nhịp theo tiết

điệu - Đánh nhịp

2 theo

tiết điệu Nội dung 3: Tập đọc nhạc

TĐN số 1, 2, 3

- GV đàn lại TĐN - Cho đọc ôn+ thực tiết tấu

- Lắng nghe

- Đọc ôn + tiết tấu theo đàn

,

(27)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS đọc ôn + đánh nhịp

4 - Đọc ôn + đánh nhịp

4

- Hát ôn lời ca - Hát lời ca TĐN

- Kiểm tra nhóm, cá nhân - Thực theo nhóm, cá nhân

* Đánh giá kết học tập:

- Ôn tập sắc thái hát - Đọc ác TĐN cao độ trường độ

- Đa số HS nhận diện nhịp - phách; nhịp

4 đánh nhịp

4 thuần. IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Nắm kiến thức âm nhạc vừa ôn

- Hát thuộc lời, giai điệu hát ôn - Đọc ôn TĐN + đánh nhịp

4 thực tiết tấu 2- Bài học: - Tìm hiểu nội dung hát Hành khúc tới trường.

- Sưu tầm tranh, ảnh đất nước Pháp V RÚT KINH NGHIỆM:

- Cho HS hát ôn kết hợp đánh nhịp

(28)

TIẾT: 10

BÀI: HỌC HÁT Bài HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Làm quen tập hát nhạc Pháp viết theo thể loại hành khúc, nắm khái niệm thể loại nhạc hành khúc

2- Kỹ năng: - Hát đúng giai điệu, tính chất nhạc hành khúc - Hát đuổi giọng, nhịp

3- Thái độ: Tạo tin yêu, lạc quan cho em cắp sách đến trường II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Nhạc sĩ Việt Nam đại - NXB Hà Nội 1997 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, băng nhạc, phách + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, tập ghi nhạc, phách 3 Kiểm tra cũ: 1- Thể Vui bước đường xa kết hợp đánh nhịp 2

4 ?

2- Nêu thuộc tính âm xác định thuộc tính quan trọng

nhất? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Tìm hiểu bài - Cho HS quan sát hát Hành

khúc tới trường - Quan sát hát - Là hát nước Pháp

do nhạc sĩ Lê Minh Châu đặt lời

- Nguồn gốc hát - Bài hát có nguồn gốc từ nước Pháp - Hành khúc hát (bản

nhạc) có nhịp điệu phù hợp với bước chân vừa vừa hát với tính chất mạnh mẽ, hùng tráng, trang nghiêm có khí sôi

- Pháp thuộc châu nào?

- Nhạc sĩ đặt lời Việt cho hát này?

- Nước pháp có kỳ quan tiếng nào?

- Em có nhận xét thể loại nhạc hành khúc

- Nước Pháp thuộc châu Âu

- Nhạc sĩ Lê Minh Châu đặt lời Việt cho hát - Là quê hương tháp Épphen

- Giai điệu hát phù hợp với bước đều, mạnh, dứt khốt Ngày soạn:

(29)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Nội dung: Khung cảnh

bạn HS vui vẻ đến trường với niềm tự hào quê hương đất nước

- Nội dung hát? - Bài hát miêu tả cảnh mặt trời lên, tốp HS vui vẻ đến trường lạc quan, yêu đời - Giới thiệu cách hát đuổi - Nắm khái niệm

cách hát đuổi - Cho HS nghe vài trích đoạn

các hát thể loại nhạc hành khúc

- Lắng nghe

Nội dung 2: Học hát - Gọi HS đọc lời ca - Đọc lời ca hát

- Cho HS nghe hát - Nghe hát từ băng mẫu

- Bài hát viết nhịp nào? - Bài hát viết nhịp

2

- Tính chất loại nhịp đó? - Nhịp 2

4 mạnh mẽ,

sôi - Cho HS thực tiết tấu có

trong hát

- Thực vỗ tay (gõ phách) tiết tấu:

- Cho HS tập hát câu theo

đàn - Tập hát câungắn theo đàn - Đệm đàn cho hs hát tồn - Hát tồn theo

đàn

- Cho HS hát + vỗ tiết tấu - Hát kết hợp vỗ tiết tấu

- Cho HS hát tồn + gõ phách

theo nhịp - Hát tồn kết hợpvới gõ phách theo nhịp

- Cho cá nhân hát tồn - Cá nhân thực - GV hát mẫu vài HS

cách hát đuổi - HS chọn hátvới GV cách hát ca nông

- Chia lớp làm nhóm hát đuổi - Hát đuổi theo hướng dẫn

- Cho HS luyện hát ca nơng - Hát ca - nơng theo nhóm

- Cho HS thực - Tập hát đuổi cá nhân

- GV đệm đàm cho HS hát tồn kết hợp gõ phách theo nhịp

(30)

* Đánh giá kết học tập:

- Hát chưa rõ chỗ khó, thể mạnh mẽ, lạc quan

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc hát Hành khúc tới trường. - Tập thể thục tiết tấu hát - Tập thể động tác phụ họa

2- Bài học: - Phân tích TĐN số

- Tóm tắt tiểu sử NS Lưu Hữu Phước V RÚT KINH NGHIỆM:

- Cho HS nghe hát mẫu có hát ca - nơng

(31)

TIẾT: 11

BÀI: - TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ

- ÂNTT: Nhạc sĩ LƯU HỮU PHƯỚC BÀI HÁT LÊN ĐÀNG I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: Hát ôn hát Hành khúc tới trường; Tập đọc thang âm: C D E F -G - A - B/H

- Biết nắm ý đời nghiệp NS Lưu Hữu Phước

2- Kỹ năng: - Đọc nhạc cao độ, trường độ, đọc nối Sì dịng kẻ phụ thứ

3- Thái độ: - Tiếp tục hình thành hứng thú đọc tập đọc nhạc

- Yêu thích nhạc sĩ Việt Nam tác phẩm họ. II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Nhạc sĩ Việt Nam đại - NXB Hà Nội 1997 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, phách, băng mẫu + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, tập ghi nhạc, phách 3 Kiểm tra cũ: 1- Nhạc hành khúc gì?

2- Nêu nội dung hát Hành khúc tới trường hát thuộc lời ca? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Tập đọc

nhạc

- Cho HS quan sát bảng phụ

- Bài TĐN viết nhịp nào? Ý nghĩa

- Quan sát bảng phụ - Nhịp

4 gồm

phách ô nhịp

Bài TĐN số 4 nhịp đó? giá trị phách

tương ứng với nốt đen,

- Cao độ: C - D - E - F - G - A - B/H

phách mạnh, phách nhẹ

(Nốt nằm dịng phụ thứ 1)

- Trường độ: - Nêu cao độ có bài? C - D - E - F - G - A - H - (C) - Nốt nằm dịng phụ

- Ký hiệu: - Trong TĐN có hình nốt

nào? - Nốt đen mócđơn

,

(32)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Hướng dẫn thực tiết tấu - Thực tiết tấu

bài TĐN (vỗ tay, đọc tên nốt)

- Luyện - Đọc âm trụ, thang âm Cdur

- Đệm đàn cho HS đọc câu - Tập đọc câu theo đàn

- Cho HS đọc tồn - Tập đọc tồn theo đàn

- Cho HS đọc cá nhân, nhóm - Cá nhân, nhóm thực

- Cho HS đọc tồn + vỗ tiết tấu - Đọc kết hợp vỗ tiết tấu, tồn theo đàn - Cho HS ghép lời ca - Ghép lời ca theo

yêu cầu GV - Cho đọc tồn + gõ phách - Đọc tồn kết hợp

gõ phách theo nhịp Nội dung 2:

Âm nhạc thường thức 1- NS Lưu Hữu Phước:

(1921-1989) - Cho HS quan sát chân dung NS - Quan sát nhạc sĩLưu Hữu Phước qua chân dung

- Q qn: Ơ Mơn, Cần Thơ

- Tác phẩm: Tiếng gọi niên, Khải hồn ca, Giải phóng miền Nam, Múa vui, reo vang bình minh,

- Giới thiệu sơ lược NS

- Nêu hát NS viết cho người lớn?

Các hát viết cho thiếu nhi?

- Lắng nghe tiểu sử tóm tắt NS Lưu Hữu Phước - Ca ngợi Hồ Chủ Tịch, Khải hồn ca, Tiến Sài Gịn, - Reo vang bình minh, Múa vui, Thiếu nhi giới liên hoan,

- Cho nghe trích đoạn tiêu biểu - Lắng nghe nhận diện

2- Bài hát Lên đàng:

- Sáng tác năm 1944 - Yêu cầu HS đọc lời ca - Đọc lời ca hát - Nội dung: Biểu khí

thế hào hùng, lời kêu gọi mạnh mẽ thúc giục hệ trẻ lên đường tham gia vào nghiệp giải phóng dân tộc

- Cho HS nghe lời

- Bài hát sáng tác năm nào? - Bài hát nói lên điều gì?

- Em có nhận xét nhịp điệu hát

- Lắng nghe

- Sáng tác năm 1944 - Bài hát thể lịng tâm, khí sục sơi tham gia cách mạng hệ trẻ

(33)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG tràn đầy sức sống

- Cho HS nghe hát - Hát theo băng * Đánh giá kết học tập:

- Đọc nhạc chuẩn xác tiết tấu, cao độ - Hát yêu thích Lên đàng.

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Chép TĐN vào tập ghi nhạc tập tiết tấu

- Nắm ý đời nghiệp Ns Lưu Hữu Phước - Học thuộc nội dung hát Lên đàng.

2- Bài học: 1- Dân ca gì? Nguồn gốc dân ca?

2- Tìm kể tên dân ca theo vùng, miền? V RÚT KINH NGHIỆM:

- Ns Lưu Hữu Phước đạt giải thưởng Hồ Chí Minh Văn học Nghệ thuật

(34)

TIẾT: 12

BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT HÀNH KHÚC TỚI TRƯỜNG - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ 4

- ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ DÂN CA VIỆT NAM I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Ôn TĐN số tập đặt lời cho TĐN

- Có thêm hiểu biết dân ca Việt Nam tiếp xúc dân ca tiêu biểu. 2- Kỹ năng: - Hát đọc nhạc chuẩn xác cao độ, trường độ

- Nhận diện cách phát âm dân ca

3- Thái độ: - u thích gìn giữ hát truyền thống dân tộc dân ca số

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Thiết kế giảng Âm nhạc

- Tuyển tập Dân ca ba miền - NXB Âm nhạc 2001 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, băng nhạc, phách + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách, tập ghi nhạc 3 Kiểm tra cũ: 1- Thể TĐN số + vỗ tiết tấu?

2- Hát Hành khúc tới trường kết hợp vận động chỗ? 3- Tóm tắt đời nghiệp Ns Lưu Hữu Phước? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

Nội dung 1: Ôn tập hát

- Đệm đàn cho HS nghe lại bài hát Hành khúc tới trường

- Lắng nghe để nhớ lại giai điệu hát

Hành khúc tới

trường - Yêu cầu HS nhắc lại tínhchất hát - Vui, rộn rã thể niềm tin,sự lạc quan - Cho HS hát ôn tồn - Hát ôn tồn theo đàn

- Cho HS hát + vận động

theo nhịp - Hát ôn kết hợp với vận độngtheo nhịp - Chia nhóm hát đuổi - Nhóm hát trước, nhóm

vào sau nhóm nhịp - Ơn tập theo nhóm, tổ, cá

nhân

- Nhóm, tổ, cá nhân thực hát ơn

- Cho HS hát đuổi kết hợp thực động tác phụ họa

- Hát đuổi kết hợp thực động tác phụ họa

Nội dung 2: Ôn tập Tập đọc nhạc:

TĐN số 4

- Đàn tồn TĐN số - Cho thực hành tiết tấu

- Lắng nghe TĐN số - Ôn tập tiết tấu TĐN - Cho đọc thang âm Cdur (mở - Luyện theo đàn Ngày soạn:

(35)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG rộng xuống nốt Sì)

- Đọc ơn TĐN + gõ phách

- Đọc ôn TĐN kết hợp gõ phách theo nhịp 2-3 lần

- Đọc ôn TĐN 2, lần - Đọc ơn theo nhóm, tổ, cá nhân

- Cho HS hát lời ca từ - lần

- Thể lời ca, kết hợp gõ phách, tiết tấu

- Yêu cầu HS đặt lời - Đặt hát lời theo chủ đề tự chọn

Nội dung 3: Âm nhạc thường thức Sơ lược dân ca Việt Nam

- Cho HS nghe trích đoạn dân ca

- Lắng nghe nhận diện dân ca

1- Dân ca gì? Dân ca hát nhân dân sáng tác ra, truyền từ đời sang đời khác hình thức truyền miệng

- Dân ca sáng tác? - Dân ca gìn giữ đến nhờ đâu?

- Dân ca bắt nguồn từ đầu? Cho VD

- Dân ca nhân dân sáng tác - Người dân truyền miệng từ đời sang đời khác

- Từ lao động, sinh hoạt vui chơi, ca hát, giao lưu tình cảm

2- Nguồn gốc của dân ca

- Bắt nguồn từ lao động, sinh hoạt, vui chơi, giao lưu tình cảm

- Do đâu mà dân ca có khác nhau?

- Chứng minh trích đoạn dân ca

- Cho HS xem tranh minh họa hình

- Do địa lý, phong tục, ngôn ngữ

- Lắng nghe để nhận biết - Quan sát tranh vẽ

- Khác địa lí, phong tục, ngơn ngữ

thức sinh hoạt văn hóa

3- Các vùng thể loại

Nam bộ: Lí, nói thơ, đàn ca, tài tử,

- Nêu thể loại dân ca theo vùng miền?

- Nam bộ: Cải lương, lí, hị, - Bắc bộ: Dân ca quan họ, hát xoan,

- Trung bộ: Hị Huế, Lí Huế, Sắc bùa,

Bắc bộ: Dân ca quan họ, hát xoan, hát ví, hát trống quân,

- GV tóm tắt, kết luận - cho nghe trích đoạn để nhận diện

- Lắng nghe cách phát âm để nhận diện vùng, miền

Trung bộ: Hò Huế, Lí Huế, hát Sắc bùa, Chèo, trồng,

- Em thể dân ca em biết?

- Đệm đàn cho HS hát Lí cây bơng

- HS thể

(36)

* Đánh giá kết học tập:

- Hát ôn thục, đọc ôn cao độ, tiết tấu, trường độ - Có vốn hiểu biết dân ca Việt Nam

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Thực thành thục tiết tấu TĐN số - Trả lời câu hỏi số 1, trang 30 SGK 2- Bài học: - Tìm hiểu tỉnh Thanh Hóa

- Tìm hiểu nội dung hát Đi cấy. V RÚT KINH NGHIỆM:

- Đọc ơn TĐN: nhóm hát lời ca, nhóm thể tiết tấu - Cho HS đọc nhạc kết hợp đánh nhịp

(37)

TIẾT: 13

BÀI: - HỌC HÁT: BÀI ĐI CẤY

Dân ca Thanh Hóa

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: Học hát Đi cấy - trích tổ khúc Múa đèn Dân ca Thanh Hóa với giai điệu mềm mại, nhịp nhàng uyển chuyển

2- Kỹ năng: - Hát giai điệu, thực từ có dấu luyến, có âm hoa mĩ - Biết cách hát thể dân ca nhẹ nhàng, mềm mại duyên dáng. 3- Thái độ: Yêu thích dân ca thích hát dân ca, cụ thể Đi cấy.

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Thiết kế giảng Âm nhạc

- Tập dân ca ba miền - NXB Âm nhạc Tp Hồ Chí Minh 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, song loan, máy hát, băng nhạc, bảng phụ, tranh vẽ

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách, song loan

3 Kiểm tra cũ: 1- Hãy thể hát Hành khúc tới trường hình thức hát đuổi hai bè? (4 HS)

2- Dân ca gì? Chứng minh dân ca Việt Nam phong phú đa dạng?

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Tìm hiểu

bài - Cho HS quan sát tranh để giớithiệu - Quan sát tranh mà GV trìnhbày - Trình bày bảng phụ Đi cấy - Xem hát Đi cấy

- Nêu xuất xứ hát? - Là dân ca tỉnh Thanh Hóa

- Thanh Hóa thuộc miền nào? Có đặc điểm đặc biệt

- Thanh hóa tỉnh thuộc miền Bắc Trung Bộ có vùng địa dư: Đồng bằng, trung du miền núi

- Ở Thanh Hóa có địa danh hay nhân vật tiếng?

- Thanh hóa có sơng Mã chảy qua, quê hương nhiều vị anh hùng dân tộc: Lê Lai, Lê Lợi, Bà Triệu, - Cho HS nghe băng Đi cấy - Lắng nghe Đi cấy - Bài trích từ đâu? - Bài Đi cấy trích từ tổ

khúc Múa đèn - gồm 10 bài hát múa kết hợp

(38)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Các hát thể nội dung

gì?

- Các hoạt động lao động: Gieo mạ, dệt vải, cấy, - Cho HS nghe trích đoạn vài ca

khúc tổ khúc Múa đèn

- Nghe băng cảm thụ - Bài hát Đi cấy nói lên điều gì? - Bài hát thể hoạt động

đi cấy hay: cấy vào đêm trăng lạc quan, yêu đời người dân

Nội dung 2: Học hát - Cho HS đọc lại lời ca Đi cấy - Đọc lời ca Đi cấy - "Ăn cơm đèn" đèn trẩu, đèn

lạc - Lắng nghe

- Bài hát viết nhịp nào? - Nhịp 2

4 nhịp hát

- Tìm từ luyến - Đó từ: bẻ, đèn, sáng, bạn, chơi, ngồi, thắp, ta - Cho HS đánh dấu chỗ lấy

hơi

- Đánh dấu từ: Cành sen, sáng trăng, chăng, ngồi thềm,

- Cho HS nghe tồn  thực tiết tấu

- Thực tiết tấu hát - Khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn - Đệm cho HS tập câu ngắn - tập hát câu ngắn theo

đàn

-Cho HS hát tồn - GV đệm - Hát tồn theo đàn - Yêu cầu hát kết hợp đánh nhịp

4 - Hát kết hợp đánh nhịp 24

- Cho Hs hát cá nhân, nhóm, tổ - Hát theo nhóm, tổ, cá nhân - Yêu cầu hát + gõ tiết tấu gõ

phách theo nhịp

- Hát kết hợp gõ tiết tấu, gõ phách theo nhịp

- Trò chơi: Nghe giai điệu đốn câu

hát - Nghe nhận diện nhanhcâu hát - Cho hát tồn - Hát tồn hồn chỉnh * Đánh giá kết học tập:

- Hs thích hát kết hợp gõ tiết tấu

- Đa số HS hát chuẩn xác từ luyến, thể mềm mại IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc hát hát giai điệu Đi cấy. - Tập đọc nốt nhạc dựa câu hát hát - Tự đặt lời ca theo chủ đề quê hương, trường lớp, bạn bè 2- Bài học: - Phân tích TĐN số cao độ, trường độ

- Trả lời câu hỏi số 1, trang 34 SGK V RÚT KINH NGHIỆM:

(39)

TIẾT: 14

BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT ĐI CẤY - TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ 5 I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Ôn hát Đi cấy, tập hát nhẹ nhàng, duyên dáng kết hợp thể động tác phụ họa

- Tập đọc nhạc thang âm: C - D - E - G - A.

2- Kỹ năng: - Hát dân ca nhịp nhàng, mềm mại, hát từ luyến hay có âm hoa mĩ

- Đọc nhạc cao độ, trường độ tiết tấu.

3- Thái độ: - Yêu thích việc học tập hát dân ca, đặc biệt dân ca Việt Nam - Hs có hứng thú việc đặt lời cho dân ca Đi cấy nói riêng và

dân ca nói chung II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Thiết kế giảng Âm nhạc

- Tập "Nhạc cụ cổ điển" - nxb âm nhạc 1998 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, băng nhạc, máy hát, phách, song loan

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách, song loan 3 Kiểm tra cũ: 1- Hát thuộc Đi cấy kết hợp đánh nhịp 2

4?

2- Hát Đi cấy kết hợp thể động tác phụ họa? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Ôn tập

bài hát

- Cho Hs nghe lại hát Đi cấy qua băng nhạc

- Lắng nghe giai điệu lời ca Đi cấy

Bài Đi cấy

Dân ca Thanh Hóa - Theo em câu khó hát nhất?- Đàn hát lại câu hát - Trả lời theo cảm nhân củacá nhân - Lắng nghe GV đàn hát - Cho Hs hát ôn tồn theo đàn Hát ôn tồn theo đàn

-chú ý hát ôn mềm mại, nhẹ nhàng

- Cho cá nhân Hs xung phong thể

- Cá nhân thể hát - Cho lớp hát kết hợp đánh nhịp - Hát ôn tồn theo đàn kết

hợp đánh nhịp

- Chia nhóm hát - nhóm đánh nhịp - Thực theo yêu cầu nhóm (hốn đổi)

- Chia Hs đứng hát thể động tác phụ họa

- Hát thể động tác phụ họa

- Ơn tập theo nhóm - Hát ơn theo nhóm Ngày soạn:

(40)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho Hs thể lời Đi

cấy

- Thể lời GV tự đặt - hát lời cho dân ca

- Cho lớp hát ôn tồn - vận động - Hát ôn tồn theo đàn kết hợp vận động nhịp nhàng Nội dung 2: Tập

đọc nhạc

Bài TĐN số 5 - Trình bày bảng phụ TĐN số - Quan sát TĐN số Vào rừng hoa

N&L: Anh Việt

- Bài TĐN số biết nhịp

nào? Ý nghĩa nhịp? - Nhịp

2

4 gồm phách

mỗi ô nhịp, giá trị mỗ phách tương ứng với hình nốt đen, phách mạnh, phách nhẹ

Cao độ: C D E -G - A

- Nêu nốt cao thấp bài?

- Cao nhất: Đố, thấp nhất: Đồ Trường độ: - Ngồi cịn có cao độ

nào?

- D - E - G - A

- Cho Hs luyện - Luyện thang Cdur theo đàn

- Bài TĐN số có kí hiệu âm nhạc

nào? Tác dụng nó? - Dấu nhắc lại cho biết đoạnnhạc bên phải đọc hát hai lần

- Cho Hs thực tiết tấu TĐN - Đọc tên nốt gõ phách - Đệm đàn cho hs đọc câu - Đọc câu ngắn theo đàn - Đọc nhạc thực tiết tấu - Đọc nhạc kết hợp gõ tiết

tấu

- Đọc nhạc + tiết tấu theo nhóm, tổ - Nhóm, tổ đọc nhạc kết hợp thực tiết tấu

- Cho Hs đọc kết hợp gõ phách theo nhịp

4, đánh nhịp 24

- Đọc kết hợp gõ phách theo nhịp

4, đánh nhịp 24

- Cho Hs ghép lời ca - Hát lời ca TĐN - Ôn luyện theo nhóm, tổ, cá nhân - Luyện đọc

* Đánh giá kết học tập:

- Hầu hết hồn thiện hát Đi cấy, thể mềm mại, nhẹ nhàng

- Đọc nhạc xác cao độ tiết tấu IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời, giai điệu diễn tả mềm mại, duyên dáng Đi cấy.

- Nêu cảm nhân nghe học hát Đi cấy. - Tập tiết tấu hát thuộc lời ca Vào rừng hoa. 2- Bài học: - Ôn hát Đi cấy TĐN số (học thuộc)

- Tìm hiểu loại nhạc cụ dân tộc phổ biến - Trả lời câu hỏi số trang 35

V RÚT KINH NGHIỆM:

- Chú ý nốt Son hs đọc cao

(41)

TIẾT: 15

BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT ĐI CẤY

- ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ 5

- ÂNTT:GIỚI THIỆU MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Ôn luyện thục hát Đi cấy TĐN số 5.

- Tìm hiểu làm quen với số nhạc cụ dân tộc phổ biến. 2- Kỹ năng: - Hát luyến mềm mại Đi cấy - Đọc TĐN số yêu cầu.

- Nhận diện xác nhạc cụ dân tộc phổ biến

3- Thái độ: - Tiếp tục củng số yêu thích hát dân ca đọc nhạc học sinh - Có ý thức giữ gìn trân trọng nhạc cụ dân tộc.

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Nhạc cụ - Tủ sách kiến thức - NXB Âm nhạc 2001 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, phách, song loa, băng nhạc, máy hát

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách, song loan 3 Kiểm tra cũ: 1- em thể hát Đi cấy - dân ca Thanh Hóa

2- Hãy đọc TĐN số kết hợp gõ phách theo nhịp 4? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Ôn tập

bài hát

- Cho HS nghe lại giai điệu hát Đi cấy

- Lắng nghe

Bài Đi cấy - Đệm đàn cho HS hát ôn - Hát ôn theo đàn tồn từ

2-3 lần

- Cho Hs ôn luyện theo nhóm - Chia nhóm hát ơn theo đàn - Cho HS biểu diễn - Biểu diện hát theo nhóm,

tổ cá nhân

- Trò chơi: Nhận diện câu hát - lắng nghe đàn nhận diện câu hát

- Cho lớp hát + vận động - Hát ôn hát kết hợp vận động chỗ theo đàn

Nội dung 2: Ôn tập - Đệm đàn TĐN số 5 - Lắng nghe cao độ TĐN số

Tập đọc nhạc - Cho Hs khởi động giọng - luyện đọc thang Cdur theo đàn

Bài TĐN số 5 - Yêu cầu Hs thực tiết tấu - Thực tiết tấu hát TĐN số

- Cho Hs đọc ôn TĐN số - Đọc ôn tồn TĐN theo đàn - GV đệm đàn cho Hs đọc TĐN

kết hợp gõ tiết tấu - Đọc ôn cao độ kết hợp gõ tiếttấu Ngày soạn:

(42)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho Hs ôn luyện - Luyện tập theo nhóm, tổ, cá

nhân

- Kiểm tra vài Hs - Thể TĐN

- Đệm đàn cho HS hát lời ca - Hát ôn lời ca TĐN theo đàn

Nội dung 3: Âm nhạc thường thức

- Gọi Hs đọc SGK - Đọc biết SGK nhạc cụ dân tộc

SƠ LƯỢC VỀ MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC PHỔ BIẾN

- Cho HS quan sát tranh nhạc cụ thật

- Quan sát tranh ảnh nhạc cụ thật để nhận diện - Cho Hs nghe trích đoạn độc tấu - Nghe trích đoạn

nhạc cụ dân tộc độc tấu để nhận diện

- Cho Hs nêu cảm nhận - Phát biểu cảm nhận * Đánh giá kết học tập:

Học sinh thích thú quan sát trực tiếp nhạc cụ dân tộc IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Tập biểu diễn hát cấy

- Luyện tập thục TĐN số

2- Bài học: - Ôn tập hát: Hành khúc tới trường Đi cấy. - Ôn tập TĐN số 4,

(43)

TIẾT: 16 BÀI: ÔN TẬP

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Ôn luyện hai hát Đi cấy Hành khúc tới trường. - Đọc ôn TĐN: Số 4,

2- Kỹ năng: - Hát ôn sắc thái hát

- Đọc ôn TĐN cao độ, trường độ, tiết tấu. 3- Thái độ: - Có ý thức cố gắng ôn tập

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Kỹ hát tập thể

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, song loan, máy hát, băng nhạc, bảng phụ

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách

3 Kiểm tra cũ: Em nêu hiểu biết em nhạc cụ dân tộc học?

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Ôn tập

bài hát

- Cho Hs nhận diện hát - Lắng nghe giai điệu đàn nhận diện hát xác

Bài Đi cấy - Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn

Hành khúctới trường - Đệm đàn cho Hs hát ôn - Hát ôn theo đàn - Cho HS luyện tập - Ơn luyện theo nhóm, tổ

từng hát - Kiểm tra vài nhóm cách cho

Hs thi - Thể hát vớinhóm theo đàn - Cho Hs hát + vận động chỗ +

động tác phụ họa

- hát ôn theo đàn kết hợp với vận động chỗ + động tác phụ họa

- Yêu cầu vài nhóm, cá nhân biểu diễn

- Biểu diện theo nhóm, cá nhân

Nội dung 2: Ơn tập

Tập đọc nhạc - Cho Hs nghe giai điệu TĐN - lắng nghe nhận diện chínhxác TĐN TĐN số 4, số 5 - Thực tiết tấu TĐN - Nhận diện xác tiết

tấu TĐN -Đệm thang Cdur để HS luyện - Luyện theo đàn Ngày soạn:

(44)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

- Đệm đàn cho Hs đọc ôn TĐN

- Đọc ôn TĐN theo đàn

- Gọi vài Hs đọc - Hs đọc - tập thể nhận xét - Cho Hs đọc ôn + tiết tấu - Đọc ôn kết hợp

thực tiết tấu

- Chia nhóm luyện tập - Ơn luyện TĐN theo nhóm

- Cho nhóm, tổ đọc thi - Thi đua nhóm, tổ - CHo Hs hát ôn lời ca - Hát ôn lời ca

TĐN theo đàn - Trò chơi: + Nghe giai điệu đọc

cao độ

+ Nghe tiết tấu đốn câu hát

- Lắng nghe GV thể nhận diện câu hát

- Đệm cho Hs đọc ôn - Đọc ôn theo đàn

* Đánh giá kết học tập:

- Đa số Hs thực sắc thái bài: Mềm mại, nhẹ nhàng (Đi cấy) vui vẻ, sôi (Hành khúc tới trường).

- Ôn TĐN thục, yêu cầu IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc hát vừa ôn, ý cách thể - Luyện tập thục TĐN số 4,

(45)

TIẾT: 17-18

BÀI: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA HỌC KỲ I

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: Giúp Hs nhớ thực yêu cầu hát TĐN học 2- Kỹ năng: - Tự tin thực xác thu thực hành (bóc thăm) 3- Thái độ: - Có ý thức, thái độ đắn thực thi bạn khác

thi II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa Âm nhạc 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn , sách giáo khoa

+ Học sinh: - Sách giáo khoa, phách, song loan 3 Kiểm tra cũ:

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG KIỂM TRA HK I - Nêu yêu cầu, hình thức thi bóc

thăm thực

- lắng nghe để biết cách thức thực hiện, bóc thăm câu hỏi thể - Cho Hs hát ôn hát

TĐN

- Hát ôn + đọc ôn hát, TĐN theo đàn

- Yêu cầu tập thể giữ trật tự

tiến hành thi - Bóc thăm thực hiệnbài thi theo thứ tự * Đánh giá kết học tập:

- Đa số Hs lớp tự tin thể hầu hết đạt yêu cầu IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học:

2- Bài học: - Phân tích nhịp, ý nghĩa lời ca hát Niềm vui em.

V RÚT KINH NGHIỆM: - Tổ chức học sinh ơn tập theo tổ nhóm phương pháp học sinh giỏi giúp đỡ học sinh yếu

(46)

TIẾT: 19

BÀI: HỌC HÁT BÀI NIỀM VUI CỦA EM

Nhạc lời: Nguyễn Huy Hồng

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Học hát hát ỏ nhịp

4 - Giọng Mi thứ, nói niềm vui em

nhỏ người dân tộc thiểu số cắp sách đến trường - Tập trình bày hồn chỉnh hát

2- Kỹ năng: - Hát giai điệu, tập ngân dài đủ 2,5 phách - phách - luyến đủ nốt nhạc với lời ca

- Tập thể hát với tình cảm nhẹ nhàng, sáng.

3- Thái độ: - Qua hát Hs cảm, nhận niềm vui bạn nhỏ miền núi đến trường

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc

- Tuyển tập ca khúc Nguyễn Huy Hồng - Quảng Nam - 1977 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, phách, bảng phụ + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách

3 Kiểm tra cũ: Em nêu ý nghĩa nhịp 4? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Tìm

hiểu - Trình bày chân dung nhạc sĩNguyễn Huy Hồng - Quan sát chân dung nhạc sĩNguyễn Huy Hồng 1- Tác giả: Ns

Nguyễn Huy Hồng sinh năm 1954, quê Quảng Nam, công tác Quảng Nam

- Giới thiệu nhạc sĩ: Sinh năm 1954, quê Quảng Nam, phụ trách phần âm nhạc Đài phát thành tỉnh Quảng Nam

- Lắng nghe nắm ý nhạc sĩ Nguyễn Huy Hồng

2- Bài hát: Niềm vui em

- Qua lời ca " Nụ hoa xinh tươi mơi cười" tác giả sử dụng biện pháp văn học?

- Biện pháp nhân hóa nụ hoa người, biết môi cười

- Cho Hs đọc lời ca hát - Đọc lời ca hát Niềm vui của em

- Lời ca hát nói lên điều gì? - Niềm vui sướng hạnh phúc em nhỏ người dân tộc thiểu số học hành, mở mang kiến thức

Nội dung 2: Học - Bài hát viết nhịp nào? Ô nhịp đầu - Bài hát viết nhịp 2 - ô nhịp Ngày soạn:

(47)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG hát tiên có lạ? Tính chất hát ? đầu bị thiếu (nhịp lấy đà) tình ảm,

hồn nhiên, sáng - Bài hát viết giọng Mi thứ, có dấu

thăng đầu nhạc

- Cho Hs nghe qua hát lần - Lắng nghe hát cảm thụ - Cho Hs nghe qua hát: câu,

cho Hs đánh dấu bút chì

- Sử dụng bút chì đánh dấu câu hát vào SGK

- Cho Hs luyện theo đàn - Luyện âm mi, mô, ma theo đàn

- Đàn giai điệu câu cho Hs nghe

2, lần cho Hs tập hát - Lắng nghe giai điệu tậphát theo đàn

- Cho Hs tập hát từ hát luyến

- Tập hát từ: "rẫy", lên, thức, đến, trường, tiếng, môi,  tập hát tốt lên tính chất âm nhạc miền núi

- Tập hồn thiện lời 1, chuyển sang lời

- Hát lời ghép nốt tồn

- Cho cá nhân Hs thể - Cá nhân thể - Hát theo nhóm 4, Hs - Tập hát theo nhóm - Yêu cầu cho Hs thể hát

bằng tình cảm hồn nhiên, sáng

- Tập hát tập thể tình cảm qua hát

- Đệm đàn cho Hs hát tồn - Hát tồn theo đàn - Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm, tổ * Đánh giá kết học tập:

- Đa số Hs hát giai điệu hát, thể sắc thái hát, nhiên số em chưa thể từ cần hát luyến IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời, giai điệu diễn tả tình cảm hát "Niềm vui em".

- Tập đọc nốt nhạc dựa câu hát - Trả lời câu hỏi số 1, trang 39 SGK

2- Bài học: - Hát ôn hát Niềm vui em.

- Phân tích TĐN số cao độ, trường độ tiết tấu - Tìm hiểu câu hỏi số 1, trang 40 SGK

- Chép TĐN số vào tập ghi nhạc V RÚT KINH NGHIỆM:

- Lời để em tự hát, sau GV đàn giai điệu hát (hoặc mở băng) để Hs sửa sai

(48)

TIẾT: 20

BÀI: - ÔN TẬP BÀI HÁT NIỀM VUI CỦA EM - TẬP ĐỌC NHẠC - TĐN SỐ 6

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Hát ôn lời ca, sắc thái hát thể vài động tác phụ họa đơn giản

- Đọc nhạc nhịp 2

4áp dụng thang âm Cdur, nốt Son nằm dịng phụ T2

phía khuông nhạc

2- Kỹ năng: - Hát thuộc lời, diễn cảm với giọng hát nhẹ nhàng, mềm mại, rõ lời - Đọc nhạc cao độ, trường độ tiết tấu TĐN.

3- Thái độ: - Biết thông cảm cho bạn nhỏ vùng xa, vùng xao tự hào học tập môi trường đầy đủ,  có ý thức vươn lên.

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Tập ca khúc thiếu nhi nước ngồi

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, phách, song loan, bảng phụ, máy hát, băng nhạc

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách, song loan

3 Kiểm tra cũ: 1- Nêu nội dung thể hát Niềm vui em nhạc sĩ Nguyễn Huy Hồng ?

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Ôn tập

bài hát

- Trình bày bảng phụ hát - Quan sát hát Niềm vui em

N&L: Nguyễn Huy Hồng

- Cho Hs nghe lại hát Niềm vui em

- Lắng nghe hát đẻ cảm thụ nhớ lại nội dung hát, lời ca hát

-Phải thể hát nào?

- Để diễn tả niềm vui ước mơ bạn Hs miền núi ta phải thể nhẹ nhàng, tình cảm sáng

- Khởi động giọng cho Hs - Khởi động giọng theo đàn - Đệm đàn cho Hs hát ôn - Hát ôn tồn theo đàn - Cho HS hát ơn theo nhóm, tổ,

cá nhân

- Hát ơn tồn theo nhóm, tổ, cá nhân

- Cho lớp hát ôn kết hợp gõ

phách, đánh nhịp - hát ôn tồn theo đàn kếthợp gõ phách, đánh nhịp Ngày soạn:

(49)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Đệm đàn cho HS hát đơn ca,

tốp ca

- Cá nhân, nhóm thể theo đàn

- Trò chơi: Nghe giai điệu đốn câu hát

- Lắng nghe đàn tham gia nhận diện câu hát

- Đệm đàn cho Hs hát tồn kết hợp vận động nhẹ theo nhịp

- Hát ôn tồn theo đàn kết hợp vận động nhẹ theo nhịp Nội dung 2: Tập đọc - Giới thiệu TĐN số treo

bảng phụ - Quan sát bảng phụ nhạc số 6

Cao độ: C D E F -G - A (Nốt Son dòng phụ thứ 2)

- Bài TĐN có sử dụng âm

hình nốt nào? - Gồm có nốt trắng, nốt đen vànốt móc đơn - Trường độ: - Nêu cao độ có

TĐN?

- Gồm nốt C - D - E - F - G - A Nốt Son nằm dịng kẻ phụ thứ phía khng nhạc

- Tiết tấu: Có tiết tấu khó

- Cho Hs nhắc lại ý nghĩa, tính chất nhịp

4

-Nhắc lại ý nghĩa, tính chất nhịp

4

- Cho Hs luyện theo thang âm Cdur

- Luyện theo đàn: thang âm Cdur âm trụ

- Cho Hs luyện đọc tên nốt nhạc có TĐN

-Nhận biết đọc tên nốt có TĐN

- Thực cho Hs tập tiết tấu khó

- Luyện thực hành tiết tấu

- Cho Hs tập gõ phách theo nốt đen

- Tập gõ phách theo nốt đen

- Cho Hs nghe tồn TĐN số - Lắng nghe - Tập cho Hs đọc cau ngắn

theo đàn đến hết

- Tập đọc câu ngắn theo đàn

-Yêu cầu Hs đọc kết hợp gõ tiết tấu, gõ phách theo nhịp

- Đọc nhạc kết hợp gõ tiết tấu, gõ phách theo nhịp

4 (mạnh

-nhẹ) - Luyện tập theo nhóm, tổ, cá nhân

- Nhóm, tổ, cá nhân luyện đọc - Cho Hs nghe ghép lời ca - Ghép, lời ca TĐN theo

đàn * Đánh giá kết học tập:

- Động tác phụ họa Niềm vui em, nhiều Hs bỡ ngỡ.

- Khi đọc TĐN kết hợp gõ phách theo nhịp, nhiều Hs chưa thể rõ phách mạnh phách nhẹ

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời ca, sắc thái hát Niềm vui em. - Tập đọc hát thuộc lời ca TĐN SỐ

- Tập sáng tác lời ca cho TĐN số - Chép TĐN số vào tập ghi nhạc

, ,

(50)

2- Bài học: - Xem so sánh nhịp

4 với nhịp 24

- Sưu tầm số hát nhạc sĩ Phong Nhã viết cho lứa tuổi thiếu nhi (kể tên, hát đoạn ngắn)

V RÚT KINH NGHIỆM:

- Tập Hs thể động tác phụ họa thích hợp cho hát Niềm vui em.

(51)

TIẾT: 21

BÀI: - NHẠC LÍ: NHỊP 3/4 CÁCH ĐÁNH NHỊP 3/4 - ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: Nhạc sĩ Phong Nhã hát

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Hs biết khái niệm nhịp

4 điểm khác với nhịp

4 biết cách đánh

nhịp

- Hiểu biết thêm đời nghiệp Ns Phong Nhã hát ông

2- Kỹ năng: - đánh nhịp

4 thục, gõ phách theo nhịp

4 nhịp nhàng, đồng thời

tập cho Hs đánh đẹp

- Nhận diện hát Ns Phong Nhã nhanh xác.

3- Thái độ: - Yêu thích hát Ns Phong Nhã nói riêng hát thiếu nhi nói chung  hình thành phấn khởi say mê tìm hiểu phân mơn Âm nhạc thường thức

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc

- Nhạc lý - NXB Giáo dục 1999; Nhạc sĩ Việt Nam đại - Hà Nội 1997

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, băng nhạc, máy hát, phách + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách

3 Kiểm tra cũ: 1- Hát kết hợp động tác phụ họa cho Niềm vui em? 2- Đọc TĐN số kết hợp thực tiết tấu?

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1: Nhạc lí - cho biết ý nghĩa số

chỉ nhịp hát?

- Số số phách có nhịp, số độ dài phách nốt tròn chia cho số

1- Nhịp 3

* Ý nghĩa: Nhịp 3

4 có 3

phách ô nhịp, giá trị phách tương ứng với nốt đen, phách mạnh, phách sau nhẹ

- Ứng dụng số nhịp phân tích nhịp

4 ?

- Có phách nhịp, phách tương ứng với nốt đen - Cho Hs nghe điệu Walz

nhận xét - Phách mạnh ,phách 2, nhẹ 3

4 .

(52)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

Nốt nốt , đủ ô nhịp

3

- So sánh nhịp

3

4 - Giống: Phách

mạnh,phách nhẹ giá trị phách tương ứng

- Khác:

4 có phách,

4 có phách,

2 phách nhẹ, có

phách nhẹ * Tính chất: Nhịp 3

4 nhịp

nhàng, uyển chuyển phù hợp hát trữ tình

- Hướng dẫn Hs rút ý nghĩa tính chất nhịp

4 Nghe vài

đoạn trích Em nhớ Tây nguyên, Tiến lên Đồn viên ,

- Nhịp

4 nhịp có

phách ô nhịp, giá trị phách tương ứng nốt đen -Nhịp

4 nhịp nhàng,

uyển chuyển 2- Cách đánh nhịp 3

4

- Cho Hs quan sát sơ đồ đánh nhịp

4

- Quan sát sơ đồ đánh nhịp

- GV thị phạm động tác đánh nhịp

4 cho Hs thực hiện

- Theo dõi đánh nhịp theo cách đánh thực tế thực hành theo GV - chia nhóm, tổ & cá nhân

thực

- Luyện tập cách đánh nhịp theo tổ, nhóm, cá nhân

- Cho Hs ứng dụng vào bài hát quen thuộc: Con kênh xanh xanh, Tiến lên đồn viên, ngày mùa,

- Ứng dụng hát kết hợp đánh nhịp (mềm mại)

Nội dung 2: Âm nhạc

thường thức - Cho Hs quan sát chân dungnhạc sĩ - Quan sát chân dungnhạc sĩ Phong Nhã 1- Nhạc sĩ Phong Nhã

- Sinh năm 1924, quê Hà Nam - Gọi Hs đọc viết

SGK - Đọc, theo dõi bàiviết SGK - Ông Nhà nước phong

tặng giải thưởng Hồ Chí Minh văn học Nghệ thuật

- Hãy tóm tắt Ns Phong Nhã?

- Tóm tắt Ns: sinh năm 1924, quê Hà Nam

- Tác phẩm Đi ta lên, Nhanh bước nhanh nhi đồng, Cùng ta lên, Kim đồng

- Kể tên hát ông - Đi ta lên, Nhanh bước nhanh nhi đồng, Cùng ta lên, Kim đồng

- Cho Hs nghe trích đoạn tiêu biểu

- Lắng nghe đoạn trích tiêu biểu

2- Bài hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh thiếu niên nhi đồng

- Cho Hs nghe băng - Lắng nghe hát Ai yêu Bác Hồ Chí Minh hơn thiếu niên nhi đồng.

- hát sáng tác vào thời

gian nào? - Bài hát sángtác vào cuối năm 1945 - Bài hát nói lên điều gì? - Tình cảm thiếu (3)

(1)

(53)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG nhi Bác Hồ Ai

yêu Bác Hồ Việt Nam, mong Bác sống muôn đời, - Bài hát cịn ẩn chứa điều gì? - Tình yêu bao la

Bá dành cho thiếu nhi Việt Nam

-Mở băng cho Hs nghe hát theo

- Nghe băng hát theo

* Đánh giá kết học tập:

- Đa số Hs nhận xét ý nghĩa

4 so sánh với nhịp

- Thực đánh nhịp

4 thục.

- Hiểu biết nhiều nhạc sĩ Phong Nhã IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc ý nghĩa tính chất nhịp

- Tập đánh nhịp

4 thục (ứng dụng vào hát)

- Trả lời câu hỏi số trang 44 SGK

2- Bài học: - Tìm hiểu tác giả hát Ngày học. V RÚT KINH NGHIỆM:

- Cho Hs tập làm huy - cách đánh nhịp

(54)

TIẾT: 22

Nhạc: Nguyễn Ngọc Thiện Lời thơ: Viễn Phương

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Hiểu biết nhạc sĩ Nguyễn Ngọc Thiện hát Ngày học để tập hát nhịp nhàng, tha thiết với tính chất nhịp

4 2- Kỹ năng: - Hát giai điệu, thể tình cảm nhẹ nhàng, tha thiết

- Hát kết hợp đánh nhịp 3

4 hát vào trọng âm.

3- Thái độ: - Qua nội dung lời ca hát giúp Hs nhớ kỷ niệm đáng yêu thời thơ ấu ngày đến trường

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Nhạc sĩ Việt Nam đại - NXB Hà Nội 1997 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, phách, băng nhạc, máy hát, + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc

3 Kiểm tra cũ: 1- Em nêu ý nghĩa tính chất nhịp 3/4 Cách đánh nhịp 3/4 2- So sánh nhịp

4 nhịp 4 ? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

Nội dung 1: Tìm hiểu

- Cho Hs nghe hát Hổng dám đâu

- Lắng2g nghe cảm nhận nhớ tên hát

1- Tác giả:

Nguyễn Ngọc Thiện sinh năm 1955, nhạc sĩ đồng thời bác sĩ Viện Răng -Hàm - Mặt Tp Hồ Chí Minh

- Tác phẩm: Ơi cuộc sống mến thương, Cô bé dỗi hờn, Hổng dám đâu, Kỷ niệm mùa hè,

- Ai tác giả ? - Giới thiệu Ns Nguyễn Ngọc Thiện, sáng tác nhiều đến năm 1975 công chúng biết đến, đặc biệt ca khúc: Ơi cuộc sống mến thương, Cô bé dỗi hờn, Hổng dám đâu, đã thành viên nhóm nhạc "Những người bạn", bác sĩ Viện Răng - Hàm - Mặt Tp Hồ Chí Minh

- Ns Nguyễn Ngọc Thiện - Lắng nghe ghi chép

2- Bài hát: - Cho Hs đọc lời ca hát - Đọc lời ca Ngày soạn:

(55)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Bài hát diễn tả cảnh

lần cắp sách đến trường kỷ niệm quên thời gì? thơ ấu

- Em có cảm nhận nghe lời ca hát?

- Theo em hát nói lên điều gì?

- Nêu cảm xúc thân - Gợi lên tình cảm bâng khuâng, xao xuyến, kỷ niệm bâng khuâng quên thời thơ ấu

Nội dung 2: Học hát - Cho Hs nghe hát - Lắng nghe cảm thụ - Bài hát viết nhịp mấy? Tính

chất loại nhịp đó? - Nhịp

3

4 có tính chất nhịp

nhàng, uyển chuyển - Mở đầu hát có điều

đặc biệt?

- Nhịp đầu bị thiếu phách  ô nhịp lấy đà

- Hãy phân tích tiết tấu bài?

- Bài hát xây dựng âm hình tiết tấu

- Nêu từ ngân dài phách, phách, 2,5 phách?

- phách: tha; phách: về dấu lặng: nghỉ phách (2 lặng đen)

- Cho Hs khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn - Đàn câu ngắn cho Hs

tập - Tập hát câu ngắn theođàn - Cho hs hát tồn theo đàn - Hát tồn theo đàn - Cho Hs hát kết hợp đánh

nhịp

- Hát tồn theo đàn kết hợp đánh nhịp

4

- Chia nhóm luyện tập - Từng nhóm, tổ hát + đánh nhịp

Gọi Hs huy - lớp hát - Cá nhân huy, cho lớp hát (lưu ý cách hiệu vào bài)

- Chỉ huy cho Hs hát tồn - Hát tồn theo tay huy GV

* Đánh giá kết học tập:

- Thể sắc thái hát: nhẹ nhàng, tha thiết kết hợp ôn luyện cách đánh nhịp 3/4 mềm mại.

- Một số Hs hát chưa thật chuẩn xác xác từ có âm hoa mĩ IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời ca giai điệu hát - Tập hát kết hợp đánh nhịp

4

- Trả lời câu hỏi số trang 46 SGK

2- Bài học: - Phân tích cao độ, trường độ tiết tấu TĐN số - Tìm hiểu câu hỏi số trang 47 SGK

V RÚT KINH NGHIỆM:

- Lưu ý cho Hs từ có nốt hoa mĩ, cho Hs hát nhiều lần cho chuẩn xác

- Xuất hiện: yêu cầu Hs nghỉ phách

(56)

TIẾT: 23 TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Hát thuộc lời ca sắc thái hát Ngày học - HS làm quen TĐN nhịp

4 với âm hình tiết tấu có nốt trắng nốt

trắng chấm dôi

2- Kỹ năng: - Hát ôn nhịp tiết tấu; thể hát diễn cảm, nhẹ nhàng ngân đủ nhịp

- Đọc TĐN cao độ, trường độ tiết tấu.

3- Thái độ: - HS có thái độ đắn, tơn trọng kỷ niệm có có phấn đấu tốt tương lai

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Tuyển tập Mộng Lân - NXB Âm nhạc, 1999 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, phách, băng nhạc, máy hát, + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc , tập ghi nhạc

3 Kiểm tra cũ: 1- Thể hát Ngày học kết hợp đánh nhịp 3

2- Nêu ý nghĩa, tính chất nhịp

4 , thực cách đánh nhịp 4 ? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

Nội dung 1: - Cho HS nghe lại hát - Lắng nghe

cảm thụ Ôn tập hát - Bài hát nói lên điều gì? Em có

cảm xúc nghe hát?

- HS nhắc lại nội dung hát nêu cảm xúc thật thân - Tính chất giai điệu hát

như nào? - Giai điệu hát nhẹ nhàng tha thiết không buồn mà sáng - Cho HS khởi động giọng - Khởi động giọng

theo đàn

- Đệm đàn cho HS hát ôn tồn - Lắng nghe đàn, hát ôn tồn theo đàn 1-2 lần

-Yêu cầu HS hát ôn kết hợp đánh nhịp 34

-Hát ôn theo đàn kết hợp đánh nhịp 34 - Chia nhóm, tổ hát ơn - Ơn luyện theo Ngày soạn:

(57)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG nhóm, tổ, cá nhân

- Gọi HS hát tồn - Cá nhân hát ôn theo đàn

- Cho HS hát ôn kết hợp gõ phách theo nhịp

4

- Hát ôn kết hợp gõ phách theo nhịp

4 - ý trọng âm - Gọi cá nhân huy - HS đánh nhịp chỉ

huy - huy lớp hát ôn

- Trò chơi: "Nghe giai điệu đốn câu hát"

- Lắng nghe tham gia trò chơi

Nội dung 2: - Đàn tồn TĐN cho HS nghe - Lắng nghe tồ

TĐN Tập đọc nhạc: TĐN số

7 N&L: Mộng Lân

- Yêu cầu HS nhận xét TĐN - Nhịp TĐN nhịp

4 Trường độ:

Cao độ: C – D – A – G – (A)

- Hãy rút tiết tấu TĐN? - Tồn xây dựng âm hình tiết tấu chủ đạo - Cho HS thực tiết tấu - Thực tiết tấu

bài TĐN - Đệm gam D dur cho HS luyện

thanh

- Đọc gam Cdur âm trụ

- Yêu cầu HS đọc tên nốt theo đàn - Đọc cao độ theo đàn - Đàn câu ngắn cho HS đọc - tập đọc câu

ngắn theo đàn, lưu ý

 ngân dài phách - Đệm cho HS đọc tồn - Đọc tồn theo

đàn - Cho HS đọc kết hợp gõ phách theo nhịp 34 (hoặc theo trọng âm nhịp

4

)

- Đọc tồn kết hợp gõ phách theo nhịp

4

- Chia nhóm, tổ luyện tập - Luyện đọc theo nhóm, tổ

- Gọi cá nhân đọc tồn - Đọc tồn theo đàn (cá nhân) - Cho HS ghép lời ca - Hát lời ca

TĐN - Đệm đàn cho HS hát kết hợp đánh

nhịp

- Hát lời ca kết hợp đánh nhịp

4

,

(58)

* Đánh giá kết học tập:

- Hát ôn yêu cầu

- Đọc nhạc chuẩn xác cao độ, trường độ IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc lời, nhịp diễn cảm hát Ngày học. - tập hát lời ca, tiết tấu TĐN số tập đặt lời ca

2- Bài học: - Tóm tắt sơ lược đời nghiệp NS thiên tài Mơ-da - Sưu tầm mẫu chuyện nhỏ có thật Mô-da

V RÚT KINH NGHIỆM:

(59)

TIẾT: 24 ÔN TẬP HÁT: NGÀY ĐẦU TIÊN ĐI HỌC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 7

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: GIỚI THIỆU NHẠC SĨ MÔDA I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Hát thuộc hát theo yêu cầu

- Biết đôi nét nhạc sĩ thiên tài người Áo: Mâ - da 2- Kỹ năng: - Hát ôn yêu cầu, diễn cảm kết hợp đ1nh nhịp

4

thục, đẹp - Đọc ôn TĐN cao độ, trường độ hát lời ca tính chất nhịp 43 3- Thái độ: - Giáo dục ý thức phấn đấu học tập rèn luyện

- Yêu thích thiên tài âm nhạc. II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc

- "Mô da" (Bằng tiếng Việt - NXB Văn hóa, Tp Hồ Chí Minh – 1987)

2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ, bảng phụ, băng nhạc, máy hát + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc , phách

3 Kiểm tra cũ: 1- Hát Ngày học kết hợp đánh nhịp 34 2- Đọc TĐN số kết hợp tiết tấu?

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG

Nội dung 1: - Mở băng hát - Lắng nghe hát

Ôn tập hát - Luyện thanh: Mi - ma - mô - Luyện khởi động giọng theo đàn

- Đệm đàn cho HS hát ôn - Hát ôn tồn theo đàn - Yêu cầu hát kết hợp đánh nhịp

4

3 - Hát ôn theo đàn kết hợp

đánh nhịp

- Cho HS luyện tập theo nhóm - Luyện tập theo nhóm, tổ - Kiểm tra cá nhân - Cá nhân thể theo đàn - Yêu cầu hát diễn cảm, nhẹ nhàng - Hát ôn diện cảm, nhẹ

nhàng, tha thiết - Trò chơi: HS đối mặt: hát + vỗ

tay phách mạnh, chạm tay phách nhẹ

- Hát ôn kết hợp chơi trò chơi theo yêu cầu GV Nội dung 2:

Ôn tập: Tập đọc nhạc - Đệm đàn cho HS luyện - Luyện thanh: đọc gam Đô trưởng theo đàn

- Cho HS đọc ôn kết hợp tiết - Đọc ôn tồn theo đàn kết hợp với tiết tấu

- Cho HS đọc ôn + đánh nhịp 34 - Đọc ôn TĐN kết hợp Ngày soạn:

(60)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG đánh nhịp 34

- Cho HS hát ôn lời ca - Hát ôn lời ca theo đàn - Luyện tập theo nhóm - Ơn luyện theo nhóm, tổ - Kiểm tra cá nhân - Cá nhân đọc TĐN Nội dung 3:

Âm nhạc thường

thức - Cho HS quan sát chân dung nhạcsĩ - Quan sát chân dung nhạcsĩ Mô da Giới thiệu nhạc sĩ

Môda - Mô da tên thật gì? - Mơ da tên thật Vơn-gang A-ma-đơ (1756-1791)

- Cho HS đọc viết SGK - Đọc viết SGK (3-4HS)

- Môda bộc lộ thiên tài nào? - Năm tuổi lặp lại bàn phím đàn nhạc nghe dù lần

- Năm 6,7 tuổi Mơda làm

gì? - Tham gia biểu diễn cósáng tác đầu tay - Mơda sử dụng nhạc cụ

nào? - Clavơxanh, Violon,Orcgơ, - Quê hương Môda đâu? - San - buốc (Áo)

- Ngồi âm nhạc ông chuyên

lĩnh vực nào? - Ngồi nghiên cứu chunsâu lý thuyết âm nhạc, ơng cịn nghiên cứu lịch sử, địa lý, số học, ngoại ngữ

- Các tác phẩm: Khát vọng mùa xuân (Lời Việt: Tố Hải), Trorsky, March

- Lắng nghe trích đoạn

Ngồi khả thiên phú, người muốn đạt đến thành công cần làm gì?

- Học tập, cố gắng tiếp thu rèn luyện

* Đánh giá kết học tập:

- Hát ôn diễn cảm sắc thái, tính chấp nhịp 43

- Đọc ơn TĐN số cao độ, trường độ kết hợp đánh nhịp

thục

- Thích thú nghe trích đoạn nhạc sĩ Mơ da IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Hát thuộc diễn cảm hát Ngày học - Hát thuộc giai điệu TĐN số

- Nắm nét nhạc sĩ Mơda 2- Bài học: - Ôn tập kiểm tra

V RÚT KINH NGHIỆM:

(61)

TIẾT: 25

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Ôn tập hát, TĐN học (số 6, 7) - Thể hát, TĐN tự tin 2- Kỹ năng: - Ôn tập yêu cầu (sắc thái, cao độ)

- Thực hành đúng, đủ học

3- Thái độ: - Có ý thức việc thực hành trước lớp II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc 2- Đồ dùng dạy học:

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử + Học sinh: - Thanh phách

3 Kiểm tra cũ: Thực hành

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1:

Ôn tập hát - Cho HS luyện - Luyện khởi động giọng theo đàn

- Mở băng cho HS hát ôn - Hát ôn Niềm vui em, Ngày học - Đệm đàn cho HS đọc ôn TĐN số 6,

7

- Đọc ôn TĐN số 6, 7theo đàn

Nội dung 2:

Kiểm tra - Gọi tên HS lên thực - Thực cá nhân

hát, TĐN - Cho HS nhận xét, GV xếp loại

* Đánh giá kết học tập: IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Tìm hiểu hát tự chọn: Sắc màu em yêu 2- Bài học:

V RÚT KINH NGHIỆM:

- Những HS đọc yếu, đọc chưa cao HS kiểm tra lần không xếp loại giỏi

(62)

TIẾT: 26

BÀI: HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: SẮC MÀU EM YÊU

Nhạc: Văn Tiến

Lời thơ: Trần Đình Ân

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Tập hát hát nhịp

dành cho tuổi thơ, thơng qua giúp HS nhận thấy tương đồng nhịp

8

nhịp

2- Kỹ năng: - Hát trường độ, cường độ sắc thái hát: tình cảm, tha thiết - Tập đánh nhịp 83, gần giống với nhịp 43

3- Thái độ: - Bài hát HS liên tưởng màu sắc hình ảnh quen thuộc: màu đỏ = mặt trời, màu xanh = đồng bằng, rừng núi  HS yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - "Sóng nhạc xuân 2004" - Hội Âm nhạc Tp Hồ Chí Minh - 2004 + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, bảng phụ, máy hát, băng nhạc, phách + Học sinh: - Thanh phách

3 Kiểm tra cũ:

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1:

Tìm hiểu bài

- Nêu nội dung tiết học hát tự chọn

- Lắng nghe (có thể nêu yêu cầu hát thích hợp)

1- Tác giả: - Cho HS quan sát chân dung tác giả hát - Văn Tiến

- Quan sát chân dung tác phẩm hát

- Giới thiệu sơ lược tác giả - Lắng nghe 2- Bài hát:

Sắc màu em yêu - Trình bày phụ hát - Quan sát hát

- Gọi HS đọc lời ca hát - Đọc truyền cảm lời ca hát

- Nêu sắc màu có hát? - Trong lời ca hát có màu sắc: màu đỏ, màu màu vàng

- Sự so sánh tác giả hát nào?

- Đó liên tưởng màu sắc với hình ảnh quen thuộc như: + Màu đỏ: mặt trời, khăn quàng, cờ tổ quốc

(63)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG + Màu xanh: đồng bằng,

rừng núi

+ Màu vàng: đồng múa chín, hoa cúc

- Và sắc màu mà tác giả muốn khắc họa?

- Những màu sắc mà tác giả khắc họa sắc màu Việt Nam - quê hương thân yêu

Nội dung 2: Học hát

- Cho HS nghe hát - Lắng nghe cảm thụ - Hãy cho biết số nhịp bài? - Nhịp

8

gần giống nhịp

3

GV giải thích

- Bộ khóa (hố biểu) có bật? - Ơ khng nhạc có dấu thăng

- Hãy nhận xét nhịp đầu tiên? - Nhịp đầu nhịp lấy đà - Từ "lên" ngân phách (83: 1phách  nốt

đơn)

- Đoạn 1: vừa phải, tình cảm

- Sắc thái hát có điểm khác lạ? - Đoạn 12: tha thiết

- Cho HS đánh dấu vào SGK - Đánh dấu vào chỗ quan trọng

- Đệm đàn  khởi động giọng cho HS

- Luyện theo đàn - Đệm cho HS tập hát câu - Tập hát câu theo đàn - Cho HS hát tồn theo đàn - Hát tồn theo đàn 1-2

lần

- Ôn luyện theo nhóm - Hát theo nhóm, tổ - Gọi cá nhân HS thể - Cá nhân thể hát - Cho HS vừa hát vừa gõ phách theo

nhịp - Hát tồn theo đàn kếthợp gõ phách - Đệm cho HS hát tồn - Hát tồn theo đàn * Đánh giá kết học tập:

- HS hứng thú học hát tự chọn ngồi chương trình sách giáo khoa

- Đa số thể sắc thái hát IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc lời ca hát Sắc màu em yêu. - Phân tích nội dung hát

2- Bài học: - Tìm hiểu hát Tia nắng hạt mưa (lời ca, số nhịp, ) - So sánh nhạc hát nhạc đàn

- Thao khảo câu hỏi số 1, trang 52 SGK V RÚT KINH NGHIỆM:

- Nên giải thích cho HS thấy điểm khác giống nhịp

(64)

TIẾT: 27

ÂNTT: SƠ LƯỢC VỀ NHẠC HÁT VÀ NHẠC ĐÀN

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Tập hát Tia nắng hạt mưa với nhiều kí hiệu mới: dấu nhắc lại, dấu hoa

- Hiểu biết phân biệt nhạc hát nhạc đàn, dùng thuật ngữ nhạc, khí nhạc

2- Kỹ năng: - Hát giai điệu, lời ca tập trình bày hát mức độ hồn chỉnh - Nhận biết tác phẩm nhạc hát, nhạc đàn qua đoạn trích 3- Thái độ: - HS nhận thấy nét đẹp tinh tế qua lời thơ mà NS khéo chọn để phổ

nhạc thành hát vui tươi, nhí nhảnh, hồn nhiên, gần gũi với tâm hồn trẻ thơ

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Nhạc sĩ Việt Nam đại - NXB Hà Nội, 1997

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, băng nhạc, phách, tranh ảnh minh họa

+ Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách 3 Kiểm tra cũ:

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1:

Học hát

- Cho HS quan sát hát Tia nắng hạt mưa

- Quan sát hát Tia nắng hạt mưa

Tia nắng hạt mưa 1- Tìm hiểu bài:

- Treo chân dung nhạc sĩ Khánh Vinh

- Quan sát NS Khánh Vinh qua chân dung

- NS Khánh Vinh sinh năm 1954, quê Hà Tây, cơng tác Ban Văn nghệ Đài Truyền hình Cần Thơ

- NS Khánh Vinh sinh năm 1954, quê Hồi Đức - Hà Tây Hiện công tác Ban Văn nghệ Đài truyền hình Cần Thơ

- Lắng nghe ghi chép

Tác phẩm: Tia nắng hạt mưa, Hỡi Mimosa, Vòng hoa Chăm-pây, Nàng Hương

- Tác phẩm: Tia nắng hạt mưa, Hỡi Mimosa, Vòng hoa Chăm-pây, Nàng Hương

* Bài hát

- Cho HS đọc lời ca - Đọc diễn cảm lời ca hát - Bài hát miêu tả điều gì? - Nét tinh nghịch bạn Ngày soạn:

(65)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG trai, nụ cười duyên dáng

bạn gái, mùa hè với hoa phượng, tiếng ve

- Bài hát ca ngợi điều gì? - Ca ngợi tình bạn vơ tư, sáng lứa tuổi học trò

2- Học hát - Cho HS nghe hát - Lắng nghe cảm thụ - đệm đàn cho HS khởi động

giọng

- Khởi động giọng theo đàn - Hướng dẫn HS phân chia đoạn - Đánh dấu đoạn vào

SGK - Cho HS tập câu ngắn đến

hết

- Tập hát câu ngắn theo đàn đến hết

- Đệm đàn cho HS hát tồn - Hát tồn theo đàn - Chia nhóm cho HS hát đối đáp,

kết hợp đánh nhịp 42

- Hát đối đáp theo nhóm kết hợp đánh nhịp 42

- Chia nhóm ơn luyện - Luyện tập theo nhóm, tổ - Đệm đàn cho HS hát hồn thiện

tồn

- Hát tồn theo đàn, ý diễn tả sắc thái

2-Nội dung 2:

Âm nhạc thường thức Sơ lược nhạc hát và nhạc đàn

- Yêu cầu HS đọc việt GK

- Đọc viết SGK 1- Nhạc hát:

(Thanh nhạc)

- Cho HS nghe: Niềm vui em và Ai u Bác Hồ có giống khác

- Niềm vui em hát đơn ca

- Ai yêu Bác Hồ hát tốp ca, có nhạc đệm - Hình thức: đơn ca,

song ca, hợp xướng, đồng ca

-Thể loại: hát ru, hát lao động

- Nhạc hát gì? -Nêu khái niệm SGK

2- Nhạc đàn: (khí nhạc) Nhạc đàn biểu diễn hay nhiều nhạc cụ Có thể nhiều hình thức: độc tấu, hịa tấu

- Cho HS nghe trích đoạn giao hưởng số Mơda trích đoạn độc tấu đàn bầu

- Có khác biệt so với nhạc hát?

- Cả trích đoạn khơng có giọng người hát mà có loại nhạc cụ biểu diễn

(66)

* Đánh giá kết học tập:

- Phân biệt độc tấu hồ tấu hình thức hát, nhận diện phân biệt nhạc hát nhạc đàn

- Hát yêu cầu

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc hát Tia nắng hạt mưa - Trả lời câu hỏi số 1, trang 52 SGK 2- Bài học: - Phân tích TĐN số

- So sánh nhận diện dấu nối với dấu luyến, dấy quay lại dấu nhắc lại

V RÚT KINH NGHIỆM:

- Cần giới thiệu hát Tia nắng hạt mưa đạt giải A thi sáng tác ca khúc thiếu nhi Báo Hoa học trò Hội nhạc vĩ Việt Nam năm 1992

(67)

TIẾT: 28

ÔN TẬP BÀI HÁT: BÀI TIA NẮNG HẠT MƯA

NHẠC LÍ: NHỮNG KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP TRONG BẢN NHẠC TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 8

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Ôn hát  hát hồn thiện, biểu diễn sắc thái tình cảm; Tập đọc nhạc số - Nhận biết sử dụng dấu hiệu thường gặp học hát, đọc nhạc: dấu

nối, luyến,

2- Kỹ năng: - Hát giai điệu; sắc thái; Đọc nhạc cao độ, trường độ tính chất nhịp 42

- Nhận diện phân biệt dấu hiệu thường gặp

3- Thái độ: - Củng số học sinh tình bạn bè, biết q trọng tình bạn tơ đẹp thêm tình cảm sáng

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Nhạc lý (Nguyễn Hạnh - 2000)

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, băng nhạc, phách + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách

3 Kiểm tra cũ: 1- Hãy thể hát Tia nắng hạt mua?

2- Phân biệt nhạc hát nhạc đàn? Cho ví dụ cụ thể? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1:

Ôn tập hát - Cho HS nghe lại hát - Cho HS luyện giọng - Lắng nghe hát - Luyện khởi động giọng

- Cho HS hát ôn theo đàn - Hát ơn tồn theo đàn

- Chia nhóm ôn tập - Hát ôn theo nhóm, tổ (có thể tập hát đuổi đoạn 2) Nội dung 2: Nhạc lí

Những kí hiệu thường gặp trong nhạc

- Yêu cầu HS xem lại hát Ngày học

- Từ "về" tương ứng  dấu nối liên kết nốt nhạc có cao độ  hát phải ngân đủ số phách dấu nối

1- Dấu nối: - Các hát có dấu nối - Niềm vui em ,

(68)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

đã học? Tia nắng hạt mưa

2- Dấu luyến: - Cho HS phân Niềm vui

của em, Đi cấy  rút khái niệm

- Dấu luyến liên kết nốt nhạc khác cao độ  lời ca ứng với nhiều nốt nhạc

- Tìm hát có dấu luyến?

- Vui bước đường xa, Ngày đi học, Niềm vui của em

3- Dấu nhắc lại: - Cho HS hát Hành khúc

tới trường

- Hát Hành khúc tới trường

- ô nhịp cuối hát nào?

- ô nhịp cuối hát hai lần

- Có dấu nhắc lại  HS nêu

khái niệm - Dấu nhắc lại dùngđể lặp lại đoạn nhạc phạm vi dấu quy định

- Nêu hát có dấu hiệu nhắc lại ?

- Tiếng chuông và ngọn cờ, Niềm vui của em, Tia nắng hạt mưa

- Gặp dấu nhắc lại ta hát nào?

- Đoạn có dấu nhắc lại có lời ca hát lời lần, có lời ca ta hát tiếp lời 4- Dấu quay lại: (dấu

Segno) Dấu quay lại = hồi tống  tácdụng? - Dùng để lặp lại mộtđoạn nhạc phạm vi dấu quy định - Bài hát có sử dụng dấu

quay lại ?

- Tia nắng hạt mưa - Hãy hát lại Tiếng

chuông cờ

- Hát lại hát Tiếng chuông cờ để thấy tác dụng khung thay đổi - Kí hiệu thường kèm

với gì?

- Thường kèm dấu hiệu nhắc lại

Nội dung 3: Tập đọc nhạc

TĐN số

- Yêu cầu HS phân tích

TĐN - Nhịp

2

- Cao độ: C-D-E-F-G H

Trường độ:

Kí hiệu: , dấu quay lại, khung thay đổi số 1,

2 4

2 4

: :

, , .,

(69)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS đọc gam Ddur - Đọc gam Cdur theo

đàn - Cho HS tập tiết tấu tập câu

- Thực tiết tấu tập đọc câu  hết theo đàn

- Cho HS đọc tồn - Đọc tồn + đánh nhịp 42

-Đệm đàn cho HS hát lời ca - Ghép lời ca theo đàn

* Đánh giá kết học tập:

- Đa số HS nhận diện phân biệt kí hiệu âm nhạc - Hát ơn hát hồn thiện

- Đọc nhạc ứng dụng tốt kí hiệu vừa học IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - So sánh điểm giống khác dấu nối dấu luyến, dấu quay lại dấu nhắc lại

- Hát thuộc lời ca TĐN số

2- Bài học: - Phân tích TĐN số 9: cao độ, trường độ, kí hiệu - Tìm hiểu nhạc sĩ Văn Chung hát ông V RÚT KINH NGHIỆM:

(70)

TIẾT: 30

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ VĂN CHUNG VÀ BÀI HÁT LƯỢN TRÒN, LƯỢN KHÉO

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Tập đọc nhạc nhịp

với ô nhịp lấy đà (phách thứ 3)

- Biết nhạc sĩ Văn Chung hệ âm nhạc Việt Nam

2- Kỹ năng: - Đọc cao độ, trường độ , tính chất nhịp 34 - Đọc nhạc ứng dụng cách đọc nhạc

4

- đọc kết hợp đánh nhịp thục 3- Thái độ: Cảm nhận hình tượng đàn chim bay lượn qua hát Lượn tròn, lượn

khéo với nét nhạc nhẹ nhàng, mềm mại II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Nhạc sĩ Việt Nam đại - NXB Hà Nộieo1

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, băng nhạc, phách, bảng phụ + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách

3 Kiểm tra cũ: 1- Em so sánh dấu nối dấu luyến, dấu quay lại dấu nhắc lại?

2- Em thể hát Tia nắng hát mưa theo kí hiệu có hát?

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1:

Tập đọc nhạc: -Đệm nhạc đọc choHS nghe TĐN - Lắng nghe TĐN số 9 -Em phân tích

TĐN?

- Cao độ: C-D-E-F-G-A-(C) Trường độ:

Nhịp TĐN: nhịp 34

Ô nhịp lấy đà (chỉ có phách nhẹ) Tiết tấu chủ đạo

, , .,

., 3

4

(71)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS thực tiết

tấu

- Thực tiết tấu TĐN theo đàn - Đệm thang âm

C-D-E cho HS luyện

- Luyện thanh: đọc thang âm C-D-E-F-A-H-C âm trụ theo đàn

- Cho HS tập đọc ghép nối  hết

- Đọc ghép nối câu đến hết

- Cho HS đọc tồn - Đọc tồn theo đàn kết hợp thực tiết tấu - Chia nhóm ơn lun - Luyện đọc theo nhóm, tổ (kết hợp tiết tấu, đánh

nhịp

- Gọi cá nhân đọc tồn - Cá nhân HS đọc tồn theo đàn

- Cho HS ghép lời ca - Tập hát lời ca TĐN trích đoạn hát Ngày học

- Cho HS đọc tồn kết hợp đánh nhịp

4

3 - Đọc tồn TĐN kết hợp đánh nhịp

Nội dung 2: Âm nhạc thường thức

1- Nhạc sĩ Văn Chung

- Cho HS đọc viết nhạc sĩ

- Đọc viết SGK - Yêu cầu HS tốn tắt

nhạc sĩ Văn Chung - NS Văn Chung sinh năm 1914, quê HưngYên Ông bắt đầu sáng tác năm 1936 viết nhiều cho thiếu nhi như: Đếm sao, Lí sáo, Trăng theo em rước đèn, Lượn tròn lượng khéo .

- Cho HS nghe trích đoạn

- Lắng nghe 2- Bài hát Lượn

tròn

lượng khéo - Bài hát sáng tác năm nào?

- Bài hát sáng tác năm 1954 - Cho HS nghe hát - Lắng nghe

- Bài hát gợi cho em điều gì?

- Bài hát gợi tả cánh chim bồ câu bay lượn bầu trời xanh muốn vui đôi tay múa mềm mại em bé

* Đánh giá kết học tập: IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Tập thục tiết tấu TĐN số

- Nắm học nét đời nhạc sĩ Văn Chung. - Trả lời câu hỏi số trang 57 SGK

2- Bài học: - Tìm hiểu hát Hơ-la-hê, hơ-la-hơ (Dân ca Đức) V RÚT KINH NGHIỆM:

(72)

TIẾT: 30

Dân ca Đức I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Tập hát dân ca nước ngồi Dân ca Đức

- Biết "hô-la-hê, Hô-la-hô" giống tiếng đệm dân ca Việt Nam 2- Kỹ năng: - Hát cao độ, sắc thái hát

- Tập hát kết hợp đánh nhịp 42 thục, tập hát ngắt tiếng

3- Thái độ: - Qua học hát, tìm hiểu nội dung hát, xây dựng củng cố tinh thần đồn kết học sinh

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc

+ Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, băng nhạc, phách, bảng phụ + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách

3 Kiểm tra cũ: 1- Em đọc TĐN số kết hợp thực tiết tâu?

2- Em nêu hiểu biết em đời nghiệp nhạc sĩ Văn Chung?

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức

2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

Nội dung 1:

Tìm hiểu bài - Dân ca sáng tác? - Dân ca hátngắn gọn, mộc mạc, giản dị nhân dân sáng tác - Dân tộc nào, đất nước

có dân ca

- Lắng nghe biết nước CHLB Đức đất nước lớn Châu Âu - Nước Đức quê hương nhiều

nhạc sĩ tiếng: Beethoven, Henđen, Su-man, bach

- Cho HS nghe hát - Lắng nghe cảm nhận - Em cảm nhận sắc thái

bài hát? - Sắc thái hát thể hiệnsự vui tươi, sôi niềm lạc quan yêu đời nhân dân lao động - "hơ-la-hê, Hơ-la-hơ" tiếng

đệm khơng có nghĩa, giống dân ca Việt Nam, em tìm tiếng đệm dân ca Việt Nam?

- Trong dân ca Việt Nam có tiếng đệm như: tang tình, tình tang, tình bằng, hú khoan Nội dung 2: Học

hát

- Em nhận xét hát? - Nhịp hát , Ngày soạn:

(73)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG với nhiều hình nốt móc đơn

liên tiếp  hát nhanh thể vui tươi

- Gv hát tồn - Lắng nghe

- Cho HS luyện giọng - Luyện khởi động giọng theo đàn

- Đệm đàn cho HS tập hát câu ngắn

- Nghe đàn tập hát câu ngắn theo đàn

- Cho HS tập ghép nối đến hết - Hát tồn theo đàn - Gọi cá nhân HS thể - Vài HS thể hát

theo đàn

- Chia nhóm luyện tập Ơn luyện theo nhóm , tổ -Từng nhóm, tổ hát đánh nhịp

4

theo đàn

Tổ chức hát thi theo tổ - Từng tổ lên bảng thể hát: hát kết hợp vận động nhẹ chỗ

-Đệm đàn cho lớp hát tồn - Đứng hát tồn theo đàn kết hợp đánh nhịp 42 Bài đọc thêm - Yêu cầu HS nhà xem đọc

thêm trang 59 * Đánh giá kết học tập:

- HS hứng thú học hát nước ngồi với sắc thái vui tươi, sôi

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc hát Hô-la-hê, Hô-la-hô. - Trả lời câu hỏi sô trang 39 SGK 2- Bài học: - Phân tích TĐN số 10

- Tập tiết tấu TĐN số 10 V RÚT KINH NGHIỆM:

(74)

TIẾT: 31

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10 I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Giúp HS nắm vững hát Hô-la-hê, Hơ-la-hơ với nhiều hình thức biểu diễn

- Tiếp tục củng cố kỹ đọc nhạc nhịp

2- Kỹ năng: - Thể hát cao độ, trường độ sắc thái: vui nhộn, khỏe khoắn - Đọc nhạc cao độ, trường độ TĐN biết kết hợp đánh nhịp

4 3- Thái độ: - Tạo hứng thú việc học tập nói chung mơn Âm nhạc nói riêng II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc - Thiết kế giảng Âm nhạc - NXB Hà Nội, 2002 + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, phách, bảng phụ + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách

3 Kiểm tra cũ: 1- Em thể hát Hô-la-hê, Hô-o6 (dân ca Đức) III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1:

Ôn tập hát

- Cho HS nghe lại hát - Lắng nghe

- Bài hát thể nào? - Bài hát thể vui tươi, sôi

- Đệm đàn cho HS khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn

- Cho HS hát ôn theo đàn - sửa sai - Hát ôn tồn theo đàn 2,3 lần, kết hợp vỗ tiết tấu đánh nhịp - Cho HS biểu diễn đồng ca, tốp ca - Tập biểu diễn tốp ca đồng ca Thể tình cảm vui tươi, sôi hát hát với nhịp độ nhanh - CHo HS lĩnh xướng câu,

tiếng đệm: đồng ca - Cá nhân lĩnh xướng,hát câu, tiếng đệm lớp hát

- Trò chơi:

+ GV đàn nhịp - Lắng nghe đàn thực Ngày soạn:

(75)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG + HS hát lời nhịp vừa hát

vừa vỗ tiết tấu

+ GV đàn nhịp 5, HS hát nhịp - -

hiện cho chuẩn xác; ý tiết tấu

Nội dung 2: Tập đọc nhạc TĐN số 10

- Gõ tiết tấu cho HS nhận diện  thực

- Lắng nghe nhận diện tiết tấu  thực - Đàn cho HS nghe TĐN số 10 - Lắng nghe

- Cho HS thực tiết tấu TĐN - Thực tiết tấu TĐN

- Đàn gam đô trưởng cho HS đọc - Đọc khởi động giọng theo đàn (đọc từ Đồ  Đồ âm trụ)

- Đàn câu ngắn cho HS tập đọc - Tập đọc câu ngắn theo đàn Đọc ghép nối câu đến hết bài: vừa đọc vừa gõ tiết tấu - Đàn cho HS đọc tồn 2, lần - Đọc tồn theo đàn - Gọi vài HS đọc - Cá nhân đọc tồn

TĐN theo đàn

- Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo nhóm, tổ (chú ý tiết tấu, cách đánh nhịp)

- Hát cho HS nghe hát Con kênh xanh xanh (Ngô Huỳnh)

- Lắng nghe

- Cho HS ghép lời ca TĐN - Hát lời ca TĐN (có thể kết hợp gõ tiết tấu đánh nhịp 34 * Đánh giá kết học tập:

- Hát rõ lời, dứt khốt Hô-la-hê, Hô-la-hô

- Đọc nhạc u cầu, cịn số HS đọc quãng Đô – Sol chưa chuẩn xác

IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc lời ca thể sắc thái Hô-la-hê, Hô-la-hô - Luyện tập TĐN số 10

2- Bài học: - Xem trước viết nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khốt V RÚT KINH NGHIỆM:

(76)

TIẾT: 31 ÔN TẬP BÀI HÁT: HÔ-LA-HÊ, HÔ-LA-HÔ.

TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 10

ÂM NHẠC THƯỜNG THỨC: NHẠC SĨ NGUYỄN XUÂN KHỐT VÀ BÀI HÁT LÚA THU

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Ôn tập hát TĐN để HS nắm vững giai điệu, thuộc

- Biết NS Nguyễn Xuân Khốt số nhạc sĩ đóng góp nhiều cho âm nhạc Việt Nam

2- Kỹ năng: - Hát thể thục hát Hô-la-hê, Hô-la-hô.

- Đọc nhạc cao độ, trường độ kết hợp thực tiết tấu TĐN số 10

3- Thái độ: Cảm nhận ước muốn ngày hịa bình thống tuổi thơ Việt Nam, từ có ý thức u chuộng hịa bình, ghét chiến tranh

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, bảng phụ, phách + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách

3 Kiểm tra cũ: 1- Em thể hát Hô-la-hê, Hô-la-hô. 2- Hãy đọc TĐN số 10 kết hợp gõ tiết tấu bài? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ

SUNG Nội dung 1:

Ôn tập hát

- Cho HS nghe lại hát - Lắng nghe hát

- Cho HS luyện - Luyện khởi động giọng theo đàn

- Đệm đàn cho HS hát ôn - Hát ôn theo đàn - luyện tập hào thiện giai điệu, sắc thái Hát ôn kết hợp đánh nhịp, vận động nhẹ chỗ thực động tác phụ họa

- Cho HS hát đối đáp - Chia nhóm: nhóm, nhóm hát câu

- Gọi cá nhân thể - Cá nhân thể hát theo đàn (tự biểu diễn) - Trò chơi: Cho lớp hát tồn

riêng câu có tiếng đệm vỗ tay theo tiết tấu

- Tham gia trò chơi theo hướng dẫn GV Ngày soạn:

(77)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 2:

Ôn tập TĐN số 10 -Kiểm tra tiết tấu TĐN (2,3 HS) - Cá nhân định thực tiết tấu TĐN

- GV đàn TĐN số 10 - Lắng nghe

- Cho lớp ôn luyện tiết tấu - Thực tiết tấu TĐN theo đàn

- Đàn gam cdur cho HS luyện - Đọc gam Đô trưởng âm trụ theo đàn

- Cho lớp đọc ôn TĐN Đọc ôn TĐN theo đàn -Đọc ôn kết hợp gõ tiết tấu - Chia nhóm ôn luyện - Đọc TĐN theo nhóm - Gọi vài HS đọc TĐN - Cá nhân đọc TĐN theo

đàn

- Cho HS chép - hát ôn lời ca - Hát ôn lời ca TĐN theo đàn (kết hợp đánh nhịp) Nội dung 3:

Âm nhạc thường thức:

1- NS Ng Xuân Khốt

- Gọi 2, HS đọc viết SGK - Đọc theo dõi viết SGK

- Cho HS tóm tắt nhạc sĩ - Dựa vào SGK nêu tóm tắt (năm sinh, quê quán, hoạt động âm nhạc)

- Nêu tác phẩm tiêu biểu ông?

- Tác phẩm: Thằng Bờm, Lúa thu, Hò kiến thiết - Cho HS nghe trích đoạn - Lắng nghe

2- Bài hát: Lúa thu - Cho HS nghe hát Lúa thu - Lắng nghe cảm thụ - Bài hát sáng tác nào? - Bài hát sáng tác năm

1958

- Nội dung? - Bài hát nói lên ước muốn đất nước hồ bình, thống

- Cho HS liên hệ hát khác - Tìm hát có nội dung tương tự

* Đánh giá kết học tập:

- HS hứng thú tìm hiểu nghe hát Lúa thu IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Học thuộc trình diễn hát Hơ-la-hê, Hô-la-hô. - Luyện tập thục tiết tấu TĐN số 10 2- Bài học: Xem trước nội dung cần ôn tập để kiểm tra V RÚT KINH NGHIỆM:

(78)

TIẾT: 32

BÀI: ÔN VÀ KIỂM TRA

I MỤC TIÊU:

1- Kiến thức: - Ôn luyện cách thể hát Tia nắng hạt mưa; Hơ-la-hê, Hơ-la-hơ. - Ơn luyện TĐN số số 10

2- Kỹ năng: - Thể thục hát theo yêu cầu hát - Đọc ôn cao độ, sắc thái kết hợp đánh nhịp thục 3- Thái độ: Tích cực ơn tập nghiêm túc kiểm tra

II CHUẨN BỊ:

1- Tài liệu tham khảo: - Sách giáo khoa sách giáo viên Âm nhạc + Giáo viên: - Đàn Organ điện tử, máy hát, bảng phụ, phách + Học sinh: - Sách giáo khoa Âm nhạc 6, phách, tập ghi nhạc 3 Kiểm tra cũ: 1- Nêu hiểu biết em nhạc sĩ Nguyễn Xuân Khốt?

2- Nêu nội dung cảm nhận em hát Lúa thu? III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC:

1- Ổn định tổ chức 2- Kiểm tra cũ 3- Bài

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG

Nội dung 1:

Ôn tập hát * Cho HS ôn luyện với cácbước sau: * Ôn tập háttheo hướng dẫn GV

Tía nắng hạt mưa - Nghe lại hát - Lắng nghe

Hô-la-hê, Hô-la-hô - Cho HS khởi động giọng - Khởi động giọng theo đàn

- Đệm đàn cho HS hát ôn - Hát ôn theo đàn, kết hợp đánh nhịp, vận động theo nhịp động tác phụ họa

Sắc màu em u - Chia nhóm ơn luyện - Luyện tập theo nhóm, tổ

- Gọi vài HS thực - Cá nhân thể hát mà GV yêu cầu Nội dung 2:

Ôn tập TĐN số 9, 10 - Đàn gam Cdur cho HS luyện - Đọc gam Đô trưởng âm trụ theo đàn - Đàn cho HS nghe TĐN - Lắng nghe

- Hai có điểm lưu ý nào? - TĐN số 9: thang âm TĐN số 9: thang âm Ngày soạn:

(79)

NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Đàn giai điệu TĐN cho HS

đọc ôn - Đọc TĐN 2, 3lần theo hướng dẫn GV Đọc ôn kết hợp gõ tiết tấu, gõ phách theo nhịp đánh nhịp

- Cho HS hát ôn lời ca - Hát ôn lời ca TĐN theo đàn

Nội dung 3: Kiểm tra - Gọi nhóm (4HS) trình bày hát, TĐN

- Trình bày theo nhóm - Cho HS nhận xét, GV xếp loại

* Đánh giá kết học tập:

- Hầu hết em thể tốt s8ác thái hát - Đọc nhạc hồn thiện cao độ, trường độ

- Kiểm tra nghiêm túc IV HƯỚNG DẪN TỰ HỌC:

1- Bài vừa học: - Tự ôn hồn thiện hát, TĐN vừa ôn

2- Bài học: - Xem lại tất hát, TĐN học ôn tập chuẩn bị kiểm tra cuối năm

(80)

TiÕt 33

«n tËp kiểm tra HKII

I/ Mục tiêu

- Kiểm tra đánh giá kết học tập em HS cách cơng bằng, xỏc

II/ Giáo viên chuẩn bị

- Báo trớc cho HS đề thi hình thức kiểm tra

-Động viên tinh thần cố gắng HS , nhắc nhở em có thái độ mực đợt kiểm tra cuối năm học

III/ tiến trình kiểm tra 1/ ổn định lớp:

-KiÓm tra sÜ sè häc sinh

Gây khơng khí âm nhạc : Ôn lại hát học 2/ Bài mới:

H§ cđa GV Néi dung H§ cđa HS

GV ghi lên bảng GV gọi HS lên kiểm tra , đánh giá phần trình bày HS, chấm cho điểm công , xác

1 Kiểm tra cuối năm Tiến hành kiểm tra theo nội dung ôn tập:

- Hát : học thuộc lời ca

- TĐN hát lời: Dùng sách GV - GV kiểm tra vë ghi bµi

Khi kiĨm tra xong , cha cần thông báo điểm thi cho HS

2.Tæng kÕt häc kú II

Sau kiểm tra , GV tiến hành tổng kết học kỳ II năm học Cần khen ngợi HS học tập tốt động viên em học cha đạt yêu cầu nhắc em cần nỗ lực năm học tới

HS ghi HS lên trình bày thi theo đề thi đẵ đợc ôn tập

HS tham gia

Tiết 34: Ôn Tập

I/ Mục tiêu:

-Học sinh ôn lại kiến thức giúp cho việc thi học kỳ đạt kết tốt

-Ôn lại Tập đọc nhạc giúp học sinh đọc thành thạo nhac ghép tốt lời ca gõ đệm theo nhịp

II/ Chuẩn bị: Ngày soạn: Ngày dạy:

(81)

-Giáo viên: Đàn, SGK

-Học sinh: Vở ghi chép, phách, SGK III/ Tiến trình d¹yhäc

1/ ổn định lớp:

-KiÓm tra sÜ sè häc sinh

-Gây khơng khí âm nhạc : Ơn lại hát học 2/ Bài mới:

TG H§ giáo viên Nội dung Hđ học sinh

- GV yêu cầu - GV bắt nhịp

- GV đánh đàn cao độ - GV yêu cầu

- GV yêu cầu hs xử lý tốt

- GV yêu cầu

- GV yêu cầu

ễn tập Tập đọc nhạc * Tập đọc nhạc: TĐN số

Trời sáng rồi

- Nhận biết vị trí nốt Son dới dòng kỴ phơ thø

- Đọc tốt cao độ ghép tốt lời ca * Tập đọc nhạc: TĐN s

Chơi đu

- Hc sinh c cao độ nốt: Đô - Rê – Mi – Son - La

- Gõ đệm TĐN theo nhịp - Kiểm tra tổ

* Tập đọc nhạc: TĐN số Lá thuyền ớc mơ - Học sinh ý xử lý dấu quay lại khung thay đổi

- Ghép tốt lời ca gõ đệm tốt theo phách

* Tập đọc nhạc: TĐN số Ngày học - Yêu cầu hs phải đọc tốt TĐN hát quen thuộc học * GV tiến hành kiểm tra vài cá nhân

- HS nhận biết tốt - Hs đọc

- Hs đọc cao độ nốt

- Hs gõ đệm tốt

- Hs xö lý tèt

(82)

Tiết 35: Ôn Tập I/ Mục tiêu:

-Học sinh ôn lại kiến thức giúp cho việc thi học kỳ đạt kết tốt -Ôn lại hát giúp học sinh hát nhạc, lời ca thể tốt sắc thái tình cảm hát

II/ Chn bÞ:

-Giáo viên: Đàn, SGK

-Häc sinh: Vë ghi chÐp, ph¸ch, SGK III/ TiÕn trình dạyhọc

1/ n nh lp:

-KiÓm tra sÜ sè häc sinh

-Gây khơng khí âm nhạc : Ơn lại hát học 2/ Bài mới:

TG HĐ giáo viên Nội dung Hđ học sinh

- GV đệm đàn - GV yêu cầu

- GV nhắc nhở - GV yêu cầu

- GV yêu cầu hs thể tốt

- GV hớng dẫn

- GV yêu cầu

ễn hát học * Niềm vui em - Hát thuộc lời ca thể tốt sắc thái tình cảm hát

- Tõng tỉ lun tập

- Thể tốt từ phải hát luyÕn

* Ngày học - Hát thuộc nhạc lời ca, thể đợc tình cảm thiết tha - Gõ đệm hát theo nhịp - Ơn lại cách đánh nhịp

* Tia n¾ng h¹t ma

- Học sinh ý thể đợc nét hồn nhiên vô t hát

- Gv chia lớp làm nhóm nhóm hát tiếp sức câu

* Hô - la - hê, Hô - la - hô - Yêu cầu hs hát thuộc nhạc lời ca hát

- Từng tổ đứng lên ôn lại

* GV tiến hành kiểm tra vài cá nhân

- HS thĨ hiƯn - Tõng tỉ lun tËp

- Hs h¸t

- Hs gõ đệm tốt

- Hs thĨ hiƯn tèt - C¸c nhãm h¸t

- Hs thể tốt Ngày soạn:

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:44

w