1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quyền biểu tình của công dân và những vấn đề lý luận và thực tiễn

91 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM KHOA LUẬT HÀNH CHÍNH ‫־־־־־־־־־ * * *־־־־־־־־־־‬ NGUYỄN NGỌC LINH MSSV: 3250094 QUYỀN BIỂU TÌNH CỦA CƠNG DÂN NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật Niên khóa: 2007 – 2011 GVHD: Ths Nguyễn Thanh Minh TP.HCM – Năm 2011 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BIỂU TÌNH CỦA CƠNG DÂN 1.1 Khái niệm Quyền biểu tình cơng dân 1.2 Phân loại biểu tình 11 1.2.1 Dựa vào hình thức biểu tình 11 1.2.2 Dựa vào lĩnh vực mà biểu tình tác động đến .13 1.2.3 Dựa vào tính hợp pháp biểu tình 13 1.3 Ý nghĩa biểu tình quyền biểu tình cơng dân 14 1.4 Quyền biểu tình mối tƣơng quan với số quyền 16 1.4.1 Quyền tự ngôn luận 16 1.4.2 Quyền đƣợc thông tin 17 1.4.3 Quyền tự hội họp 18 1.5 Xu hƣớng chung giới 18 CHƢƠNG II: THỰC HIỆN QUYỀN BIỂU TÌNH Ở VIỆT NAM, CƠ SỞ PHÁP LÝ VÀ THỰC TRẠNG 20 2.1 Cơ sở pháp lý .20 2.1.1 Quyền biểu tình cơng dân qua Hiếp pháp 20 2.1.2 Quyền biểu tình cơng dân qua văn luật dƣới luật 22 2.1.2.1 Tập trung đông ngƣời nơi công cộng .24 2.1.2.2 Các hành vi bị nghiêm cấm 25 2.1.2.3 Các nguyên tắc xử lý vi phạm pháp luật hành vi vi phạm pháp luật nơi công cộng 28 2.1.2.4 Trình tự thủ tục tập trung đơng ngƣời nơi công cộng 28 2.1.2.4 Các trƣờng hợp không cho phép tiến hành tập trung đông ngƣời nơi công cộng 33 2.1.2.5 Tạm đình chỉ, đình chỉ, hủy bỏ việc cho phép hoạt động tập trung đông ngƣời nơi công cộng 34 2.1.2.6 Các biện pháp đảm bảo trật tự nơi công cộng 35 2.1.2.7 Xử lý vi phạm .36 2.1.2.8 Thẩm quyền áp dụng biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, trách nhiệm quan liên quan .37 2.1.3 So sánh chế pháp lý đảm bảo thực quyền biểu tình số quyền khác nhóm quyền tự dân chủ quyền trị đƣợc quy định Hiến pháp .37 2.2 Thực tiễn hoạt động liên quan đến biểu tình Việt Nam 40 2.2.1 Phản đối Mỹ công Iraq 2003 40 2.2.1 Tây Nguyên năm 2004 41 2.2.2 Phản đối Trung Quốc 43 2.3 Sự cần thiết cho đời dự luật .46 CHƢƠNG III: PHƢƠNG HƢỚNG XÂY DỰNG CƠ CHẾ PHÁP LÝ ĐẢM BẢO CHO CÔNG DÂN THỰC HIỆN QUYỀN BIỂU TÌNH 49 3.1 Pháp luật quyền biểu tình cơng dân số nƣớc giới 49 3.1.1 Khái quát chung pháp luật biểu tình giới 49 3.1.2.1 Các cách đánh giá biểu tình quyền biểu tình 52 3.1.2.4 Đơn yêu cầu – xin phép – thông báo 57 3.1.2.5 Các trƣờng hợp cấm, hạn chế biểu tình 60 3.1.2.6 Các trƣờng hợp đình chỉ, tạm đình chỉ, giải tán biểu tình .64 3.1.2.7 Trách nhiệm, thẩm quyền quan đảm bảo an ninh, trật tự cho biểu tình .65 3.1.2.8 Xử lý vi phạm .66 3.2 Kết hợp với đặc trƣng thể chế trị Việt Nam 68 3.3 Xây dựng dự thảo Luật biểu tình 70 3.3.1 Các nguyên tắc xây dựng dự thảo luật biểu tình 70 3.3.2 Nội dung định hƣớng dự thảo luật biểu tình .71 3.3.2.1 Quan điểm khái niệm biểu tình khái niệm liên quan 72 3.3.2.2 Phạm vi điều chỉnh 72 3.3.2.3 Chủ thể tham gia biểu tình, quyền nghĩa vụ liên quan .72 3.3.2.4 Trình tự cách thức, thủ tục biểu tình .74 3.3.2.6 Xử lý vi phạm vi phạm liên quan đến biểu tình 76 3.3.2.7 Cơ quan có trách nhiệm đảm bảo trật tự cho biểu tình 77 3.4 Sự cần thiết phải sửa đổi văn pháp luật liên quan việc kết hợp với dự luật biểu tình 77 3.4.1 Pháp luật hành 78 3.4.2 Pháp luật hình 78 KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Quyền biểu tình quyền công dân không đƣợc Hiếp pháp Việt Nam ghi nhận mà đƣợc Hiến pháp tiến nhiều quốc gia giới quy định, số nƣớc quyền biểu tình cơng dân đƣợc ghi nhận thực tế luật diễu hành, luật biểu tình luật hành vi nơi công cộng Tuy nhiên quyền biểu tình cơng dân Việt Nam thực tế chƣa đƣợc thực thực tế nguyên nhân từ lịch sử, trị xã hội Đảm bảo thực quyền thực quyền biểu tình công dân lý luận thực tiễn thực đòi hỏi cấp thiết trƣớc yêu cầu xây dựng nhà nƣớc pháp quyền tƣơng lai Nghiên cứu quyền biểu tình cơng dân, qua chứng minh việc thực quyền sở luật cụ thể nhằm đảm bảo quyền biểu tình thực tế đảm bảo tinh thần thƣợng tôn pháp luật sở pháp luật thể ý chí nguyện vọng nhân dân Việc xây dựng chế pháp lý chặt chẽ đầy đủ để thực quyền biểu tình yêu cầu để xây dựng xã hội dân Trƣớc xu lên xã hội, ngày coi ngƣời trung tâm phục vụ, yêu cầu đòi hỏi để cá nhân đƣợc đáp ứng cách đầy đủ giá trị vật chất mà thỏa mãn đòi hỏi tinh thần nội dung quan trọng xã hội dân sự, giá trị tinh thần cần đảm bảo quyền lên tiếng tập thể ngƣời có quan điểm, quyền biểu tình cơng dân Xuất phát từ tôn hoạt động cách thức vận hành nhà nƣớc ta - nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa “của dân , dân dân” “ tất quyền lực thuộc nhân dân” việc ghi nhận quyền biểu tình Hiến pháp mà chƣa có chế thực thực tiễn chƣa đảm bảo đƣợc quyền lên tiếng nhân dân ngƣời chủ thực đất nƣớc, qua chƣa họ thực quyền chƣa thực dân Về mặt xã hội, nhu cầu đƣợc trình bày quan điểm nhu cầu thiết nhân dân, năm gần nhu cầu lại nóng bỏng hết, trƣớc kiện giới, hoạt động máy nhà nƣớc hay vần đề xã hội, nhu cầu lên tiếng điều tất yếu Vì vậy, “biểu tình” thực tế xảy cách tự phát, vô tổ chức, gây ảnh hƣởng đến hoạt động bình thƣờng xã hội Một số lực lƣợng đối lập dựa yếu tố cơng kích vi phạm nhân quyền, tạo hình ảnh khơng đẹp phủ Việt Nam mắt bạn bè giới Chính lý nhƣ tác giả lựa chọn đề tài “Quyền biểu tình cơng dân, lý luận thực tiễn” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Nhận thức từ nhu cầu xã hội yêu cầu phải có chế đảm bảo quyền biểu tình cơng dân thực tế, nhƣng để thực đƣợc cơng việc khó khăn phải xây dựng đƣợc tảng lý luận đầy đủ vững vàng Việc nghiên cứu quyền biểu tình cơng dân giai đoạn bƣớc đầu thể qua lĩnh vực sau: Thứ nhất, văn pháp luật ngoại trừ điều 69 Hiến pháp hành quy định quyền biểu tình cơng dân chƣa có văn quy định chi tiết trực tiếp, cụ thể vấn đề Thứ hai báo, tạp chí nghiên cứu quyền biểu tình đƣợc đề cập cách chung chung hệ thống quyền công dân, quyền ngƣời mà dừng lại mức độ nêu lên quyền thực trạng pháp luật quyền biểu tình cơng dân, ngồi có số báo nêu lên u cầu phải có luật biểu tình, nhƣng ý kiến đóng góp đơn Thứ ba cơng trình nghiên cứu: Do tính nhạy cảm đề tài nhƣ việc chƣa nhận thức cách nhìn đắn quyền nên có cơng trình nghiên cứu khoa học chuyên sâu vấn đề “quyền biểu tình công dân , lý luận thực tiễn” hai tác giả Kim Từ Nga Võ Tấn Lộc năm 2010, cơng trình đóng góp đƣợc ý tƣởng ban đầu quan trọng trình xây dựng tảng lý luận quyền biểu tình cơng dân Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Quyền biểu tình cơng dân quyền công dân bản, mà quyền phải ƣu tiên hàng đầu để thực hiện, vào nghiên cứu đề tài tác giả mong muốn góp phần xây dựng tảng lý luận vững cho việc thực quyền biểu tình cơng dân dựa việc xây dựng khái niệm biểu tình quyền biểu tình, phân tích hình thức biểu tình thực tế, phân tích ngun nhân chƣa thể thực đƣợc quyền này, nhƣ việc xây dựng chế thực quyền biểu tình điều cần thiết Đƣa nhìn khái quát pháp luật xã hội Việt nam nhƣ giới, phân tích số luật đƣa định hƣớng xây dựng chế đảm bảo quyền phù hợp với Việt Nam Đối tƣợng nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Xuất phát từ tính chất việc nghiên cứu nhằm xây dựng tảng lý luận quyền biểu tình cho cơng dân Việt Nam nên đối tƣợng nghiên cứu luận văn lý luận biểu tình số nƣớc giới, số luật biểu tình nƣớc thực trạng biểu tình Việt Nam 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc nghiên cứu dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác – Lênin nhà nƣớc pháp luật, quan điểm Đảng nhà nƣớc pháp luật Phƣơng pháp nghiên cứu chủ yếu luận văn phƣơng pháp nghiên cứu biện chứng vật Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng số phƣơng pháp nghiên cứu khác nhƣ tổng hợp, phân tích, suy luận đặc biệt phƣơng pháp so sánh qúa trình giải vấn đề đặt 4.3 Giới hạn phạm vi nghiên cứu Toàn nội dung đề tài rộng, hạn chế thời gian nhƣ trình độ đề tài tác giả tập trung vào việc nghiên cứu lý luận quyền biểu tình công dân tinh thần xây dựng khái niệm biểu tình vấn đề liên quan, phân tích thực trạng định hƣớng xây dựng dự luật biểu tình thơng qua việc nghiên cứu số chế định luật hành gần gũi số luật biểu tình giới nhƣ luật hoạt động diễu hành nơi công cộng Hàn quốc, luật biểu tình Trung Quốc, luật biểu tình Campuchia Luận văn vậy, dừng lại việc đƣa số định hƣớng ban đầu tạo điều kiện cho việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn chỉnh thêm Bố cục đề tài Luận văn bao gồm chƣơng Chƣơng I bao gồm vấn đề lý luận liên quan đến biểu tình quyền biểu tình cơng dân nhƣ khái niệm, đặc điểm, phân loại, ý nghĩa xu hƣớng Chƣơng II nghiên cứu, đánh giá vấn đề thực tiễn quyền biểu tình Việt Nam sở khái niệm đƣợc đƣa ra, phân tích quy phạm pháp luật liên quan nhằm rút từ ngun nhân quyền biểu tình cơng dân chƣa đƣợc thực thực tế cần thiết phải cho đời luật Chƣơng III phân tích số luật giới quy định biểu tình đối chiếu so sánh với tình hình kinh tế, xã hội nhƣ thể chế trị Việt Nam qua xây dựng nguyên tắc nhƣ định hƣớng nội dung cho dự luật thời gian tới CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN BIỂU TÌNH CỦA CƠNG DÂN 1.1 Khái niệm Quyền biểu tình cơng dân Quyền biểu tình thuật ngữ pháp lý đƣợc ghi nhận Hiến pháp hành, nhiên để tìm khái niệm quyền biểu tình trƣớc hết phải tìm hiểu nội dung thân câu chữ Đúng nhƣ nhiều tác giả phân tích khái niệm liên quan đến quyền hệ thống quyền ngƣời, quyền cơng dân phân tích khái niệm quyền khái niệm chuyên ngành để từ đúc kết khái niệm mang đầy đủ ý nghĩa khái niệm Quyền biểu tình bao gồm quyền biểu tình, phần quyền xin đƣợc phân tích phần sau, phần đầu tác giả sâu vào vế thứ hai khái niệm - Biểu tình Trƣớc hết cần phải khẳng định quyền biểu tình quyền công dân tổ chức, tham gia thực biểu tình Để hiểu cách rõ ràng khái niệm quyền biểu tình, tác giả phân tích khái niệm biểu tình nhƣ phần quan trọng đề tài nhằm định hƣớng cho phần Biểu tình giới hoạt động lâu đời Nơm na ta hiểu phản kháng tập thể ngƣời nhiều vấn đề, biểu tình nƣớc, thời điểm lại có thuật ngữ khác với cách hiểu khác biểu tình Theo Từ điển Luật học Nxb từ điển bách khoa nhóm tác giả định nghĩa biểu tình “…biểu tình hình thức đấu tranh cách tụ họp đông đảo để bày tỏ ý chí nguyện vọng biểu dƣơng lực lƣợng chung tập thể1” Theo bách khoa toàn thƣ Bắc Mỹ (Encyclopaedia Americana) biểu tình “là hành động bất bạo lực nhóm ngƣời, nhằm mục đích đƣa đến cộng đồng quan điểm hay cách nhìn vấn đề xã hội” Theo tác giả Kim Từ Nga Võ Tấn Lộc ” Biểu tình tập hợp tự nguyện từ mƣời ngƣời trở lên, hành động mang tính phi bạo lực, để bày tỏ thái độ phản đối hay ủng hộ công khai vấn đề trƣớc Nhà nƣớc, tổ chức cá nhân nhằm địi hỏi quyền lợi cho mình, cho chủ thể khác cho xã hội”2 Mỗi khái niệm đƣợc rút từ nghiên cứu tác giả từ góc độ khác Nhƣng nhìn chung khái niệm đƣa đánh giá biểu tình dựa đặc trƣng nhằm phân biệt biểu tình với hoạt động tƣơng tự khác Nguyễn Hữu Quỳnh (chủ biên).Từ điển luật học,tr 396, NXB từ điển bách khoa Hà Nội 1999, Kim Từ Nga, Võ lộc “Quyền biểu tình, lý luận thực tiễn” Nhìn cách tổng quan ba khái niệm đƣa đặc điểm chung tập trung số ngƣời định nhằm đƣa quan điểm vấn đề xã hội Thứ tập trung số lượng người định Tuy khái niệm điều diễn tả cách khác nhƣ “bằng cách tụ họp đơng đảo”, “một nhóm ngƣời” hay “sự tập hợp từ mƣời ngƣời trở lên” đặc điểm dễ nhận thấy biểu tình tập hợp đơng đảo số lƣợng ngƣời định phạm vi định Sự tập hợp tiền đề cho điều kiện sau biểu tình nhƣ diễu hành hay hơ hiệu Tuy nhiên, tập trung tự lại khơng thể tạo nên biểu tình, việc tập hợp số lƣợng ngƣời đơng đảo hồn tồn tạo thành hội chợ, trận bóng, lễ hội hay đơn giản đám đơng Thứ hai bày tỏ quan điểm Đặc điểm thể đƣợc nội dung quan trọng biểu tình Cho dù là “bày tỏ ý chí nguyện vọng’ “đƣa đến cộng đồng hay cách nhìn xã hội” hay “ bày tỏ phản đối hay ủng hộ cơng khai” trình bày quan điểm tập thể ngƣời Khi ngƣời dân tiếp xúc với số hành vi, thông tin hay kiện định, có phản hồi định, tùy vào mức độ tác động thơng tin phản hồi diễn mức độ khác Ở mức độ cụ thể ngƣời dân có nhu cầu đƣợc lên tiếng muốn thể quan điểm cho xã hội biết Đến kết hợp với đặc điểm thứ nhất, đƣa đến nhìn biểu tình biểu ý kiến tập thể ngƣời định Ngoài ra, khái niệm đề cập đến đặc điểm riêng biệt, để có đƣợc cách nhìn tồn diện biểu tình tác giả vào phân tích khái niệm nêu Trƣớc hết khái niệm đƣợc đề cập đến từ điển luật học “Biểu tình hình thức đấu tranh cách tụ họp đông đảo để bày tỏ ý chí nguyện vọng biểu dƣơng lực lƣợng chung tập thể3” Khái niệm đánh giá biểu tình dựa bốn đặc điểm hình thức đấu tranh, dƣới hình thức tụ họp Nguyễn Hữu Quỳnh (chủ biên).Từ điển luật học,tr 396 sđd Luật biểu tình mà tác giả vừa phân tích mục luật số nƣớc giới Mặc dù có nhiều điểm hay, tiến bộ, nhƣng dù luật nƣớc đƣợc xây dựng dựa đặc điểm thể chế trị, nhà nƣớc quốc gia, giống nhƣ áo ngƣời ta mặc đẹp, nhƣng chƣa đẹp, vừa với Luật pháp vậy, luật nƣớc dù hay, dù tiến bộ, hay nghiên cứu cách sâu sắc mức mang tính chất tham khảo Chúng ta phải xây dựng luật dựa đặc điểm riêng biệt quốc gia Mục đích mục phân tích đặc điểm nhất, ảnh hƣớng đến việc thiết lập luật biểu tình thể chế trị bao gồm hình thức nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa Đảng Cộng sản Sẽ có câu hỏi đặt Trung Quốc quốc gia xã hội chủ nghĩa, có Đảng Cộng sản không sử dụng luật Trung Quốc vừa đơn giản lại gọn nhẹ, tiết kiệm Nhìn cách khát quát, Trung Quốc có nhiều điểm tƣơng đồng với Việt Nam nhiên nhƣ khơng có nghĩa giống với Trung Quốc mặt Mỗi quốc gia có đặc điểm riêng biệt nhầm lẫn với quốc gia khác Trung Quốc xây dựng Chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, Việt Nam có đặc điểm đặc thù qúa trình tiến lên xã hội Xã hội chủ nghĩa, nhƣ anh em gia đình, sinh trƣởng lớn lên khác ngoại cảnh tác động Bản chất nhà nƣớc Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc xác định theo điều 2, Hiến pháp 1992 “Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nhân dân, nhân dân nhân dân Tất quyền lực nhà nƣớc thuộc nhân dân mà tảng liên minh giai cấp công nhân với giai cấp nông dân đội ngũ trí thức” Đảng Cộng sản Việt Nam với lịch sử đời, phát triển hoàn thiện q trình tự thân, có phƣơng châm, kim nam cách thức hoạt động phù hợp với Việt Nam Cách mạng tháng năm 1945 thành công, Đảng Cộng sản Việt Nam trở thành đảng lãnh đạo đất nƣớc đƣờng tiến lên xã hội chủ nghĩa Tuy nhiên, điều Hiến pháp lại trở thành mục tiêu cơng kích lực thù địch, họ cho quyền biểu tình khơng đƣợc thực lãnh đạo đảng nhất, “độc tài”, “tồn trị” Cách nhìn nhận cịn chủ quan, nặng thủ đoạn trị mà chƣa xuất phát từ cách nhìn khách quan, lên từ lịch sử đấu tranh phát triển Những phân tích mặt bác bỏ quan điểm coi Đảng Cộng sản rào cản việc đảm bảo quyền biểu tình, mặt làm rõ đặc điểm thể chế trị để xây dựng dự luật phù hợp Việt Nam 69 3.3 Xây dựng dự thảo Luật biểu tình 3.3.1 Các nguyên tắc xây dựng dự thảo luật biểu tình Hiến pháp Việt Nam quy định quyền, nghĩa vụ cơng dân mà cịn quy định ngun tắc quy chế công dân Những nguyên tắc tƣ tƣởng trị pháp lý chủ đạo, làm sở tảng, làm phƣơng hƣớng đắn để xây dựng quy chế pháp lý cơng dân Quyền biểu tình quyền đƣợc Hiến pháp ghi nhận, việc xây dựng sở pháp lý đảm bảo cho việc thực quyền biểu tình phải tuân thủ nguyên tắc bao gồm: Nguyên tắc tôn trọng quyền người trị, dân sự, kinh tế, văn hóa xã hội (Điều 50) Theo khoa học pháp lý, quyền ngƣời đƣợc hiểu quyền mà pháp luật cần phải thừa nhận tất thể nhân Đó quyền tối thiểu cá nhân phải có, quyền mà nhà lập pháp khơng đƣợc xâm hại đến văn quốc tế quyền ngƣời liên quan đến quyền biểu tình đƣợc tác giả phân tích mục 3.1.1 khơng đề cập lại xây dựng dự luật biểu tình trƣớc phải đảm bảo đƣợc quyền ngƣời đƣợc ghi nhận văn pháp luật có liên quan Ngun tắc quyền cơng dân không tách rời nghĩa vụ công dân (Điều 51) Quyền nghĩa vụ hai mặt quyền làm chủ công dân, công dân muốn đƣợc hƣởng quyền phải thực nghĩa vụ ngƣợc lại, khái niệm bao hàm mối quan hệ liên kết chủ thể, quyền ngƣời thƣờng gắn liền với nghĩa vụ ngừoi khác, quyền biểu tình thực quyền nhƣng để thực quyền cần phải đảm bảo nghĩa vụ định nhƣ tuân theo trật tự công cộng quy tắc sinh hoạt xã hội, nghĩa vụ tôn trọng bảo vệ tài sản cơng cộng,…Trong q trình xây dựng dự luật phải đảm bảo nguyên tắc nhƣ, nghĩa vụ thông báo, nghĩa vụ tuân thủ định quan nhà nƣớc, đảm bảo cho quyền lợi ngừoi biểu tình chủ thể khác đạt đƣuọc cân quyền lực mức độ tƣơng đối, vừa đảm bảo quyền biểu tình vừa giữ ổn định trật tự xã hội Nguyên tắc cơng dân bình đẳng trước pháp luật (Điều 52) Bình đẳng pháp luật, theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin “bình đẳng mang tính chất xã hội, bình đẳng địa vị xã hội khơng phải bình đẳng khả 70 thể chất tinh thần cá nhân75” Khi nguyên tắc đƣợc đảm bảo xã hội có công bằng, pháp luật đƣợc thi hành nghiêm chỉnh Trong trình xây dựng dự luật biểu tình, nhà làm luật phải quán triệt quan điểm nguyên tắc bình đẳng, tức khơng phân biệt dân tộc, tơn giáo, giới tính thực quyền ngồi ngun tắc cịn bao gồm bình đẳng quyền nghĩa vụ thực quền biểu tình Nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa Nội dung nguyên tắc quy định quyền nghĩa vụ của công dân phải đảm bảo nhu cầu sống vật chất họ, tạo điều kiện cho cá nhân xã hội có điều kiện phát triển tồn diện sức khỏe, tài đức hạnh Nhà nƣớc phải lƣu tâm đến địa vị pháp lý cá nhân, ý đến hoàn cảnh đặc biệt số cá nhân xã hội, xây dựng dự luật biểu tình cần ý đến vấn đề đặc biệt mục chế tài ngƣời vi phạm, ngƣời vi phạm dân tộc thiểu số, ngƣời chƣa thành niên, phải xem xét để quy định loại chế tài phù hợp Nguyên tắc tính thực quyền nghĩa vụ cơng dân Ngun tắc địi hỏi quyền nghĩa vụ đƣợc quy định Hiến pháp văn pháp luật khác phải quyền nghĩa vụ có sở, điều kiện thực đƣợc thực tế sống, mặt ý nghĩa lý luận thực tiễn, tuân thủ nguyên tắc có vai trị quan trọng, dự luật biểu tình khơng thể bám sát sống, không xuất phát từ nhu cầu xã hội , đƣợc nhiệm vụ cách thức thể nguyện vọng ngƣời dân dự luật có đƣợc lập đƣa vào áp dụng vô nghĩa Tuân thủ nguyên tắc giúp có định hƣớng rõ ràng xây dựng dự luật giống nhƣ la bàn cho ngƣời rừng rậm, tránh bƣớc sai hƣớng thiệt hại khơng đáng có 3.3.2 Nội dung định hƣớng dự thảo luật biểu tình Việc nghiên cứu lý luận biểu tình chƣơng I, phân tích quy phạm pháp luật nƣớc lẫn pháp luật nƣớc ngồi, phân tích thực trạng hoạt động có đặc điểm biểu tình thời gian gần kết hợp với việc phân tích nét đặc thù thể chế trị để phục vụ cho mục đích cuối xây dựng nên 75 V.I Lênin Tồn tập, tập 24,trang 362 (bản tiếng Nga) 71 có chế pháp lý phù hợp hiệu để đảm bảo cho việc thực quyền biểu tình cơng dân Mục thể kết nguyên cứu trình Xây dựng chế pháp lý hay dự luật việc không đơn giản, địi hỏi trình độ thời gian nghiên cứu lâu dài, điều chỉnh hành vi xã hội Trong phạm vi nghiên cứu đề tài này, để đúc kết lại trình nghiên cứu tác giả đƣa nội dung định hƣớng để xây dựng dự luật, dựa ý tƣởng cá nhân hy vọng góp phần quan trọng để nhà lập pháp tham khảo xây dựng dự luật Xin nhấn mạnh rằng, định hƣớng đƣợc nêu ra, ý giải thích đƣợc đánh giá chi tiết mục trƣớc, đặc biệt mục 2.1.2, 3.1.2 3.3.2.1 Quan điểm khái niệm biểu tình khái niệm liên quan Đây điểm quan trọng hàng đầu thể quan điểm nhà nƣớc biểu tình Vì trình xây dựng dự luật, quy phạm định nghĩa biểu tình quyền biểu tình phải đƣợc thể cách minh thị chƣơng đầu điều đầu tiên, ví dụ nhƣ luật doanh nghiệp quy định khoản điều khái niệm doanh nghiệp Về quan điểm biểu tình nhƣ tác giả phân tích chƣơng 1: Biểu tình cách thức trình bày ý chí nguyện vọng ngƣời dân cách công khai, thống dƣới hình thức tập hợp cách hịa bình, tự nguyện từ 30 ngƣời trở lên thông qua biểu dƣơng lực lƣợng để đạt đƣợc mục đích Ngồi ra, nhà lập pháp nên giải thích khái niệm liên quan đến biểu tình nhƣ bạo loạn, thời gian biểu tình, ngƣời tổ chức,… 3.3.2.2 Phạm vi điều chỉnh Dự luật đƣợc xây dựng trực tiếp để điều chỉnh hoạt động biểu tình, xây dựng theo hình thức điều chỉnh chung với số hoạt động khác liên quan đến trật tự xã hội, trƣờng hợp dự luật điều chỉnh hoạt động biểu tình phải quy định rõ ràng phạm vi điều chỉnh giới hạn tác động luật nhƣ hoạt động quan nhà nƣớc tổ chức hoạt động văn hóa truyền thống, lễ hội tang lễ, cƣới hỏi không thuộc phạm vi điều chỉnh luật 3.3.2.3 Chủ thể tham gia biểu tình, quyền nghĩa vụ liên quan 72 Do quan điểm chƣa thống nhất, chủ thể tham gia biểu tình nhiều nhƣ ngƣời tổ chức, ngƣời đại diện, ngƣời đăng ký, ngƣời tham gia, tác giả thống thành hai nhóm chủ thể có quyền nghĩa vụ rõ ràng ngƣời tổ chức ngƣời tham gia Ngƣời tổ chức hay cịn gọi ngƣời đại diện ngƣời đứng tổ chức đại diện cho biểu tình, cá nhân hay tổ chức Vì định hƣớng xây dựng theo hƣớng biểu tình phải đƣợc cho phép quan nhà nƣớc nên việc phải có chủ thể đứng làm ngƣời tổ chức ngƣời đại diện quan trọng đảm bảo tính có tổ chức biểu tình, sở để biểu tình dƣợc diễn ra, để nhà nƣớc quản lý biểu tình dễ dàng biểu tình thơng qua thơng tin ngƣời tổ chức, ngƣời đại diện cung cấp, ngƣời tổ chức cịn thực cơng việc để biểu tình diễn nhƣ làm đơn đăng kí, cung cấp thông tin bản, trả lời quan có thẩm quyền cho phép Với vai trị quan trọng dự luật nên quy định quyền nghĩa vụ trách nhiệm ngƣời tổ chức, ngƣời đại diện (có thể tham khảo chi tiết trại mục 2.1.2, 3.1.2) quyền nhƣ: Quyền đƣợc đứng tổ chức, lên kế hoạch cho biểu tình, quyền đƣợc thơng báo từ quan có thẩm quyền, quyền đƣợc kháng cáo định khơng cho phép biểu tình Các nghĩa vụ nhƣ cung cấp thông tin ngƣời tổ chức ngƣời tham gia, tuyến đƣờng, thời gian, số lƣợng ngƣời tham gia, phƣơng tiện, nội dung hiệu băng rôn biểu ngữ, giữ trật tự,…Về trách nhiệm nêu phần xử lý vi phạm Ngƣời tham gia ngƣời tham gia vào đồn biểu tình có ý chí với hiệu đồn biểu tình để thể ý chí nguyện vọng họ Đây lực lƣợng quan trọng đồn biểu tình, làm nên sức mạnh biểu tình, khơng có ngƣời tham gia ngƣời tổ chức hay đại diện làm nên biểu tình Quyền nghĩa vụ chủ thể nên đƣợc quy định dự luật rõ ràng để ngƣời tham gia biết đƣợc làm gì, phải làm gì, để tránh trƣờng hợp kẻ lợi dụng quyền biểu tình để gây rối Việc quy định nhƣ để đảm bảo quyền tác giả phân tích mục trƣớc, liệt kê điều khoản dự luật Các quyền nhƣ đƣợc tham gia biểu tình, đƣợc thể quan điểm, đƣợc thơng báo biểu tình đƣợc bảo vệ trình tham gia biểu tình Các nghĩa vụ nhƣ phải giữ ổn định đồn biểu tình, khơng đƣợc gây rối, khơng đƣợc mang 73 vũ khí, vật liệu nổ, nghĩa vụ phải tuân theo hƣớng dẫn ngƣời tổ chức lực lƣợng giữ trật tự 3.3.2.4 Trình tự cách thức, thủ tục biểu tình Nhƣ phân tích mục 3.1.2 thủ tục đăng kí cho phép điều hoàn toàn cần thiết việc quy định dự luật thời điểm Theo thủ tục chung hầu hết văn quy phạm thơng báo, hay đơn đăng kí có nội dung theo quy định gửi đến quan có thẩm quyền dự luật phải có quy định nội dung đơn đăng ký bao gồm: thông tin cá nhân ngƣời tổ chức (hạn chế số thông tin nhƣ, họ tên, năm sinh, số điện thoại, số chứng minh nhân dân –những thông tin nhằm kiểm tra điều kiện tổ chức thông tin để dễ dàng liên lạc nhằm trao đổi thơng tin với ngƣời tổ chức) mục đích biểu tình, tuyến đƣờng dự định đi, số ngƣời tham gia, dự tính số ngƣời gia tăng, thời gian tiến hành (bắt đầu kết thúc), số lƣợng phƣơng tiện, số lƣợng băng rôn biểu ngữ, nội dung hiệu, băng rôn, số lƣợng sản phẩm khuếch đại đƣợc sử dụng, giới hạn loa dùng… Những nội dung đƣợc phân làm loại chính, nội dung quan trọng, giới hạn thay đổi nhỏ nội dung dự đốn có biến động lớn Nhƣ sau có sở để xử lý vi phạm Quy định chặt chẽ đơn đăng kí khơng nhằm hạn chế quyền mà để bảo vệ tốt quyền, trách hạch sách không cần thiết từ lực lƣợng đảm bảo trật tự Dự luật nên quy định số trƣờng hợp không cần phải làm đơn đăng ký mà cần thông báo phạm vi biểu tình nhỏ, nội dung đơn giản số lƣợng ngƣời tham gia Về thẩm quyền cho phép hoạt động biểu tình theo quan điểm cá nhân tác giả quy định nhƣ mục 6.1 Thông tƣ 09 hợp lý tức thẩm quyền cho phép thuộc UBND, tùy vào quy mơ biểu tình mà thuộc cấp huyện hay cấp tỉnh Sở dĩ sau phân tích chƣơng II chƣơng III cho thấy rằng, số nƣớc giao thẩm quyền cho quan an ninh nhƣng Việt Nam, quan công an, cảnh sát đƣợc giao nhiệm vụ giữ ổn định trật tự, việc cho phép hoạt động dân thuộc quyền giao cho quan quản lý hành phù hợp cả, ngồi việc quy định thẩm quyền cụ thể cho ủy ban nhân dân việc cho phép biểu tình, dự luật nên quy định trách nhiệm ban hành văn quy phạm giải thích việc áp dụng luật địa phƣơng, thẩm quyền trƣờng hơp đình chỉ, tạm đình biểu tình Đơn đăng kí đƣợc gửi đến quan có thẩm quyền thời hạn cần thiết, tác giả kiến nghị dự luật nên quy định tối đa ngày thông thƣờng quy định 74 nhƣ vừa đảm bảo tính thời vấn đề vừa có khoảng thời gian phù hợp để quan có thời gian thẩm tra tính chính xác thơng tin, tính ổn định biểu tình Về thời gian thay đổi bổ sung thông tin đơn đăng ký tùy vào nội dung mà thời hạn đƣợc tính thêm để xem xét nhƣng tối đa không qua thời hạn xem xét ban đầu, dự luật nên quy định trƣờng hợp không đồng ý với định không cho phép, đình tạm đình, ngƣời tổ chức có quyền khiếu nại lên quan có thẩm quyền, khởi kiện tòa án 3.3.2.5 Những hạn chế biểu tình Nhƣ nói từ đầu, khơng có tự tuyệt đối, tự nằm giới hạn ngƣời tồn tập thể xã hội Quyền biểu tình cơng dân vậy, quyền đƣợc thể dƣới hình thức tập thể nên có nhiều nguy ảnh hƣởng tới chủ thể khác, dự luật cần quy định trƣờng hợp hạn chế nhằm đảm bảo quyền biểu tình đồng thời đảm bảo trật tự xã hội đảm bảo quyền chủ thể khác Các nội dung hạn chế bao gồm thời gian, địa điểm hành vi số hạn chế khác Thời gian Nội dung tùy trƣờng mà áp dụng, xây dựng quy định hạn chế chung đƣợc biểu tình từ sáng đến tối, số trƣờng hợp biểu tình qua đêm, nên quy định khoảng thời gian đặc biệt khơng đƣợc biểu tình, biểu tình hạn chế số lƣợng, biểu tình bị kiểm sốt ngày lễ kỉ niệm quốc gia nhƣ quốc khánh 2/9, ngày giải phóng Miền Nam 30/4, ngày tổ chức kiện quốc tế, hội nghị đa quốc gia…Những ngày có đơn đăng kí mà xét thấy cho phép đƣợc quan chức phải tạo điều kiện cho ngƣời dân thực quyền mình, tiến hành biện pháp đảm bảo an ninh Địa điểm Dự luật nên lƣu ý đối vơi hạn chế địa điểm, số địa điểm nhƣ khu quân trọng yếu, địa điểm quan nhà nƣớc đƣợc cẩm tụ tập nhƣng phải quy định rõ giới hạn pham vi mét tính từ đâu Ví dụ nhƣ 300 m tính từ hàng rào địa điểm Và nên yêu cầu thể minh thị biển báo để ngƣời biểu tình dễ dàng thực Đối với khu vực dân có 75 thể yêu cầu giới hạn nhỏ khơng cần có quy định bất khả xâm phạm nhà Hạn chế địa điểm áp dụng với địa điểm tạm thời, ví dụ nhƣ địa điểm trung tập hội nghị quốc gia Mỹ Đình thời gian diễn hội nghị Apec, địa điểm tổ chức vòng chung kết hoa hậu hoàn vũ giới Dự luật nên quy định nội dung hạn chế địa điểm nhƣ tuyến đƣờng không đƣợc qua, tuyến đƣờng qua hạn chế Hành vi Không có Nghị định 38 Thơng tƣ 09 quy định hành vi bị bị cấm nhiều luật giới nội dung thiếu, nội dung hành vi bị cấm bao gồm, có hành vi bạo lực, mang theo vũ khí, có dấu hiệu kích động bạo lực, có hành vi lợi dụng quyền để lơi kéo kích động ngƣời khác vi phạm pháp luật, tham gia biểu tình nhƣng gây ảnh hƣởng đến hoạt động bình thƣờng chủ thể khác, biểu tình mà không đƣợc đƣợc phép hay hành vi quan có thẩm quyền lạm dụng quyền để bao che, dung túng , xử lý không nghiêm minh hành vi vi phạm hay lạm quyền không cho phép hoạt động biểu tình khơng hợp lý 3.3.2.6 Xử lý vi phạm vi phạm liên quan đến biểu tình Vi phạm biểu tình đa dạng từ vi phạm hành đến vi phạm hình sự, từ vi phạm cá nhân đến vi phạm tập thể, từ vi phạm xuất phát trực tiếp từ hoạt động biểu tình đến vi phạm khơng liên quan mật thiết đến hoạt động biểu tình Vì vậy, vấn đề đặt nhà lập pháp quy định chế tài cho Nên quy định việc viện dẫn luật khác nhƣ luật hành chính, luật hình hay quy định trực tiếp luật Về việc quy định trách nhiệm tập thể cho phù hợp, xây dựng mục nhà lập pháp cần lƣu ý: Thứ nhất, việc xử lý vi phạm luật đặt có hành vi vi phạm quy định luật, hành vi loại xử lý theo luật đó, pháp lệnh xử lý vi phạm hành chƣa có quy định xử phạt vi phạm biểu tình, nên vi phạm hành thơng thƣờng xử lý theo Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính, vi phạm hình xử lý theo luật hình sự, ví dụ nhƣ trộm cắp đồn biểu tình, hay cố ý gây thƣơng tích biểu tình, gây thiệt hại phải bồ thƣờng, trƣờng hợp vi phạm quy định đƣợc quy định dự luật biểu 76 tình mức độ hành liệt kê trực tiếp luật, trƣờng hợp vi phạm hình xử lý theo luật hình Thứ hai, vấn đề trách nhiệm, biểu tình hoạt động tập thể, tập hợp lại thống ý chí vấn đề có liên quan Trách nhiệm đồn biểu tình có đơi mang tính cá nhân nhƣ ẩu đả, phạm tội xúi giục, hay vi phạm điều cấm, có trƣờng hợp trách nhiệm tập thể nhƣ việc ngăn cản hoạt động bình thƣờng số chủ thể định, hay đoàn biểu tình làm gãy đổ cơng trình,… Việc quy định trách nhiệm tập thể dừng lại trách nhiệm dân sự, cịn lt hành chính, luật hình chƣa thấy đề cập đến Vì vậy, nên quy định trƣờng hợp phải chịu trách nhiệm hành vi thống đoàn, từ quy định này, ngƣời tham gia xem lại mình, đồng thời kiềm chế hành vi ngƣời tham gia, trách nhiệm làm cơng ích, phạt tù tội đồng phạm Đối với Việt Nam cần phải có giải pháp để quản lý hết đồn biểu tình lúc có hội để áp dụng trách nhiệm tập thể, ví dụ nhƣ sử dụng chứng minh nhân dân điện tử cổng từ quét loại nhỏ chẳng hạn Dự luật nên quy định nguyên tắc xử lý vi phạm, sở vững để hoạt động xử lý vi phạm theo khuôn khổ quy tắc định 3.3.2.7 Cơ quan có trách nhiệm đảm bảo trật tự cho biểu tình Ở hầu hết quốc gia giới quy định chủ thể định đảm bảo ổn định cho biểu tình vừa đảm bảo trật tự xã hội, thơng thƣờng lực lƣợng an ninh quốc gia hay gọi công an, cảnh sát Trách nhiệm quan đảm bảo cho biểu tình diễn luật theo đăng ký, đảm bảo cho biểu tình diễn ổn định hịa bình, kiểm tra giúp UBND thẩm định nội dung có liên quan phạm vi thẩm quyền, điều hịa giao thơng bố trí tuyến đƣợc phù hợp cho đồn biểu tình, tiến hành giải tán có định đình chỉ, nhiên dự luật cần quy định trƣờng hợp định lực lƣợng trật tự có thẩm quyền tạm ngƣng, đƣợc gia nhập vào đồn biểu tình để bắt giữ ngƣời, đặc biệt trƣờng hợp đƣợc sử dụng vũ khí để cơng ngƣời thuộc đồn biểu tình phải nghiên cứu cách kỹ lƣỡng cẩn thận 3.4 Sự cần thiết phải sửa đổi văn pháp luật liên quan việc kết hợp với dự luật biểu tình 77 Pháp luật tồn hệ thống với luật khác, có mối quan hệ tƣơng hỗ Dự luậy biểu tình khơng phải trƣơng hợp ngoại lệ, với quy phạm đời ảnh hƣởng đến luật luật có mối quan hệ gắn bó 3.4.1 Pháp luật hành Dự luật biểu tình có mối quan hệ khăng khít với pháp luật thủ tục hành từ thủ tục cho phép hay khơng cho phép định hành chính, đến hoạt động khiếu nại không đồng ý với định quan có thẩm quyền, đƣợc coi trƣờng hợp luật tố tụng hành có hiệu lực từ ngày 11 tháng năm 2011 áp dụng thủ tục khiếu nại 3.4.2 Pháp luật hình Trong dự luật dẫn có hành vi phạm có đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm trình tổ chức tham gia biểu tình đƣợc quy định luật hình luật hình hành đƣợc áp dụng để giải quyết, tội phạm liên quan đến hoạt động biểu tình thƣờng là: tội cản trở giao thông đƣờng bộ, tội gây rối trật tự công cộng, tội liên quan đến sử dụng vũ khí vật liệu nổ, tội liên quan đến xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm ngƣời, tội quấy nhiễu nhân dân, tội phá rối an ninh, tội chống ngƣời thi hành công vụ Tuy nhiên, với đặc thù hoạt động biểu tình hoạt động tập thể, lại có quy định dự luật bị vi phạm vƣợt qua giới hạn xử phạt hành chính, luật hình nên có điều luật quy định vi phạm quy định biểu tình nhƣ “ngƣời vi phạm quy định biểu tình, bị xử phạt hành hành vi mà cịn vi phạm gây hậu nghiêm trọng phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm, phạt tù từ tháng đến ba năm” bao gồm hành vi nhƣ khơng làm đơn đăng kí tổ chức biểu tình, vi phạm hiêu, băng rơn, biểu ngữ, vi phạm thủ tục bổ sung, vi phạm khơng thực nội dung đăng kí 78 KẾT LUẬN Biểu tình vấn đề khơng mới, quyền biểu tình cơng dân đƣợc ghi nhận lâu Hiến pháp nƣớc nhà Nhƣng việc đảm bảo thực quyền thực tế chƣa đƣợc ý cách đắn, quyền biểu tình trở thành quyền hiến định nhƣng khơng thực tế, đề tài nghiên cứu quyền biểu tình cơng dân nhằm với mục đích đánh giá lại hiệu quyền biểu tình tiến tới xây dựng chế pháp lý đảm bảo việc thực quyền biểu tình thực tế Tác giả vào phân tích lý luận biểu tình để có nhìn đắn tồn diện quyền biểu tình hoạt động biểu tình dựa việc nghiên cứu đƣa khái niệm, phân tích đặc điểm, ý nghĩa biểu tình Dựa lý luận đƣợc xây dựng chƣơng I, chƣơng II vào phân tích thực trạng pháp luật hành Việt Nam, đánh giá tƣơng đồng đảm bảo quyền biểu tình, phân tích số trƣờng hợp Việt Nam thời gian gần đánh giá dựa văn quy phạm pháp luật hành soi chiếu với lý luận biểu tình Chƣơng III tác giả vào nghiên cứu số luật nƣớc liên quan đến biểu tình, đánh giá phù hợp với tình hình Việt Nam, với thể chế trị Việt Nam, qua đúc kết để tới định hƣớng xây dựng nội dung dự luật đảm bảo quyền biểu tình Với nghiên cứu nghiêm túc tác giả mong nội dung đề tài đóng góp quan trọng trƣớc hết để thay đổi quan điểm, cách nhìn chƣa biểu tình quyền biểu tình, sau tƣ liệu tham khảo cho nhà lập pháp xây dựng dự luật liên quan đến vấn đề Lý luận biểu tình quyền biểu tình vấn đề quan trọng nhƣng chƣa đƣợc quan tâm nghiên cứu mức, giới hạn thời gian kiến thức, luận văn đề cập đến nội dung vấn đề biểu tình quyền biểu tình, hy vọng với gợi mở cơng trình, khơi gợi tìm hiểu, nghiên cứu sau DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT VĂN BẢN PHÁP LUẬT Bộ luật hình 2005 Công ƣớc quốc tế quyền dân trị năm 1966 Hiến pháp năm 1946 nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa Hiến pháp năm 1959 nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1980 nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp năm 1992 nƣớc cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có sửa đổi 10 bổ sung năm 2001 Hiến pháp nƣớc cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa Hiến pháp Vƣơng quốc Thụy điển Luật số 101/SL-L-003 ban hành ngày 20-5-1957 quy định quyền tự hội họp Nghị định số 38/2 00 5/NĐ -CPc C hín h Phủ Ngà y 18 t h nă m 2005 qu y định số biện ph áp đả m bảo trật tự công cộ ng 11 Nghị định 73/2010/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh trật tự, an toàn xã hội 12 13 14 Sắc lệnh số 31 ban hành ngày 13 tháng năm 1945 của Chủ tịch Chính phủ lâm thời nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hịa Thơng tƣ số 09/2005/TT-BCA ngày 05 tháng năm 2005 Thông tƣ 19/2005/TT-BCA Bộ Công an hƣớng dẫn thi hành số điều Nghị định số 38/2005/NĐ-CP Tuyên ngôn giới Quyền ngƣời năm 1948 SÁCH, BÀI VIẾT THAM KHẢO 15 Thái Thị Tuyết Dung Quyền tiếp cận thông tin lý luận thực tiễn Trang 18 Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng 2009 16 Giáo trình lý luận nhà nƣớc pháp luật Trƣờng đại học luật Hà Nội, NXB Tƣ pháp, 2007 17 Mai Thị Lâm “Quyền nghĩa vụ Hiến pháp luật quy định” Trang 55 18 Luận văn tốt nghiệp cử nhân luật 2010 Minh Luật Quyền đƣợc thơng tin từ góc độ bảo đảm quyền ngƣời liên hệ với dự luật tiếp cận thông tin Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 170-tháng-5-2010 ngày 10/09/2010 19 20 21 22 23 Nguyễn Hữu Quỳnh (chủ biên).Từ điển luật học NXB từ điển bách khoa Hà Nội 1999 Kim Từ Nga, Võ Tấn Lộc Quyền biểu tình, lý luận thực tiễn Cơng trình nghiên cứu khoa học 2010 Nguyễn Lê Trúc Nguyệt (Trƣởng nhóm) Phản biện xã hội q trình xây dựng nhà nƣớc pháp quyền việt nam Trang Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp trƣờng Đỗ Minh Khôi Các cách thức chế ngự quyền lực nhà nƣớc http://www.hcmulaw.edu.vn/hcmulaw/index.php?option=com_content&view=a rticle&id=354:cctcnqlnn&catid=103:ctc20061&Itemid=109 Tơ Xn Dân-Nguyễn Thanh Bình Xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân dƣới lãnh đạo đảng http://www.tapchicongsan.org.vn/details.asp?Object=17134687&News_ID=181 59424 TÀI LIỆU TIẾNG NƢỚC NGOÀI 24 25 26 27 28 29 30 31 32 Luật hội họp, diễu hành biểu tình Trung Quốc 1989 Luật biểu tình hịa bình Campuchia2009 Luật biểu tình Hàn quốc 2008 Hiến pháp Vƣơng quốc Thái Lan BE 2250 Hiến pháp Hợp chủng quốc Hoa Kỳ Đạo luật công cộng anh (Public Order Act 1986) Công ƣớc Châu âu quyền ngƣời (European convention on human rights) Eduardo Gill-Pedro How to: protest on the right side of the law, Issue 59 June/July 2006 http://www.yourrights.org.uk The American Civil Liberties Union Rights of Protesters in Florida http://www.aclufl.org/pdfs/right_to_protest_brochure.pdf 33 Your Right to Peaceful Protest http://www.yourrights.org.uk/yourrights/the- 34 right-of-peaceful-protest/index.html The "new" law of peaceful protest http://www.timeshighereducation.co.uk/story.asp?storyCode=412170§ionc ode=2 35 36 37 Divulgation proactive Information sur l'ordre publique - manifestants http://www.rcmp-grc.gc.ca/pp/order-ordre-fra.htm Gu Qing'er New Law Against Protesting in China Attracts Protests http://www.theepochtimes.com/n2/content/view/25842/\ SCHOFIELD L DANIEL, SJ November,1994 http://www.lectlaw.com/files/con10.htm CÁC WEBSITE THAM KHẢO 38 39 40 41 42 http://www.baomoi.com http://laodong.com.vn http://www.cand.com.vn http://vietbao.vn http://vnexpress.net 43 http://dantri.com.vn/ 44 45 46 47 48 49 50 http://suckhoedoisong.vn http://www.baodienbienphu.info.vn http://tuoitre.vn http://vi.wilipedia.org http://vietnamnet.vn http://anhbasg.multiply.com http://ngovanhieu.blogspot.com 51 52 53 54 55 56 www.vbpl.moj.gov.vn www.moj.gov.vn http://maivang.nld.com.vn http://nld.com.vn http://www.bbc.co.uk http://www.ekurd.net/mismas/articles/misc2011/4/state4932.htm 57 http://www.jincao.com/fa/01/law01.19.htm 58 59 www.sithi.org/ /New_Law_on_Peaceful_Demonstration2009(Eng).pdf http://ko.wikisource.org/ 60 61 http://www.hri.org http://vietlaw.vn/Van-ban/To-tung-dan-su/Sac-lenh-buoc-phai-khai-trinh- 62 63 64 nhung-cuoc-bieu-tinh.aspx http://www.finlex.fi/fi/laki/ajantasa/1999/19990530 www.lvsoso.com http://www2.ohchr.org/english/law/ccpr.htm 65 http://www.enlightenedjurists.com/directory/94/%E0%B9%80%E0%B8%AA%E0%B8%A3%E0%B8 %B5%E0%B8%A0%E0%B8%B2%E0%B8%9E%E0%B9%83%E0%B8%99% E0%B8%81%E0%B8%B2%E0%B8%A3%E0%B8%8A%E0%B8%B8%E0%B 8%A1%E0%B8%99%E0%B8%B8%E0%B8%A1%E0%B9%83%E0%B8%99 %E0%B8%97%E0%B8%B5%E0%B9%88%E0%B8%AA%E0%B8%B2%E0 %B8%98%E0%B8%B2%E0%B8%A3%E0%B8%93%E0%B8%B0.html 66 http://www.ekurd.net/mismas/articles/misc2011/4/state4932.htm ... tảng lý luận biểu tình quyền biểu tình, phân loại biểu tình, ý nghĩa mối tƣơng quan biểu tình quyền khác, xu hƣớng hoạt động biểu tình giới Dựa tảng lý luận tác giả thực phân tích thực trạng biểu. .. Nếu quyền tự ngơn luận tiền đề cho quyền biểu tình thơng qua biểu tình cách thức thực quyền biểu tình lại biểu nâng cao quyền tự ngôn luận, đƣa quyền tự ngôn luận lên tầm cao mới, yêu cầu thực. .. dựng tảng lý luận quyền biểu tình cơng dân Việt Nam Mục đích nghiên cứu đề tài Quyền biểu tình cơng dân quyền công dân bản, mà quyền phải ƣu tiên hàng đầu để thực hiện, vào nghiên cứu đề tài tác

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w