1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tạm giam trong tố tụng hình sự lý luận và thực tiễn

97 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 97
Dung lượng 1,68 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT HÌNH SỰ Y Z KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT Niên khóa: 2007 - 2011 TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN GVHD: ThS Lương Thị Mỹ Quỳnh SVTH: Trần Thị Lâm Khóa 32 MSSV: 3240077 TP HỒ CHÍ MINH, NĂM 2011 LỜI CẢM ƠN Y Z Khi hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này, trước hết tác giả muốn gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy Cô Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, giảng dạy, cung cấp tảng kiến thức quý báu suốt trình học trường Đặc biệt Thạc sĩ Lương Thị Mỹ Quỳnh suốt trình tác giả thực đề tài Cơ tận tình hướng dẫn, định hướng, góp ý để tác giả hoàn thành luận văn Bên cạnh đó, tác giả muốn gửi lời cảm ơn đến Viện kiểm sát nhân dân Quận 12; Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh, Viện kiểm sát nhân dân huyện Xuyên Mộc (tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu), Viện kiểm sát nhân dân huyện Dĩ An (tỉnh Bình Dương), Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Long An, Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh tạo điều kiện cho tác giả tìm hiểu, nghiên cứu cho phép tác giả phép sử dụng số liệu liên quan để thực luận văn Đồng thời, tác giả xin gửi lời cảm ơn tới cô, chú, anh, chị Cơ quan Đại diện Bộ Tư pháp giúp đỡ tác giả trình tìm hiểu thực tiễn Tác giả xin gửi lời cảm ơn tới toàn thể bạn bè, người thân động viên, giúp đỡ tác giả thực đề tài Mặc dù, thân tác giả có nhiều cố gắng việc học hỏi, tìm hiểu, nghiên cứu đề tài tránh khỏi hạn chế thiếu sót Do đó, tác giả mong nhận đóng góp q báu từ phía Thầy Cô, bạn sinh viên quan tâm đến đề tài DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT - Bộ luật tố tụng hình : BLTTHS Bộ luật hình : BLHS Viện kiểm sát nhân dân : VKS Viện kiểm sát nhân dân tối cao : VKSNDTC Cơ quan điều tra : CQĐT Xã hội chủ nghĩa : XHCN MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN BẢNG CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG NHẬN THỨC CHUNG VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIAM 1.1 Khái niệm tạm giam 1.2 Bản chất biện pháp tạm giam 1.3 Mục đích ý nghĩa biện pháp tạm giam 1.3.1 Mục đích biện pháp tạm giam 1.3.2 Ý nghĩa biện pháp tạm giam tố tụng hình 10 1.4 Các nguyên tắc TTHS chi phối việc quy định áp dụng biện pháp tạm giam…………………………………………………………………………………… 12 1.4.1 Đảm bảo nguyên tắc pháp chế XHCN 12 1.4.2 Ngun tắc suy đốn vơ tội 14 1.4.3 Nguyên tắc đảm bảo người bào chữa người bị tạm giam 15 CHƯƠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH VỀ BIỆN PHÁP TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM 18 2.1 Đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam 18 2.2 Căn áp dụng biện pháp tạm giam 20 2.3 Căn hủy bỏ, thay biện pháp tạm giam 26 2.4 Những trường hợp không áp dụng biện pháp tạm giam 27 2.5 Thẩm quyền thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam 29 2.5.1 Thẩm quyền áp dụng biện pháp tạm giam 29 2.5.2 Thủ tục áp dụng biện pháp tạm giam 31 2.6 Thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam 31 2.6.1 Thời hạn tạm giam giai đoạn điều tra 32 2.6.2 Thời hạn tạm giam để truy tố 35 2.6.3 Thời hạn tạm giam để xét xử 36 2.6.4 Thời hạn tạm giam để bảo đảm cho việc thi hành án 38 2.7 Chế độ bồi thường thiệt hại 39 2.8 Chế độ tạm giam 42 2.9 Vấn đề người bào chữa cho người bị tạm giam 43 CHƯƠNG THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH TẠM GIAM TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 45 3.1 Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam 46 3.1.1 Tình hình tội phạm 46 3.1.2 Tình hình tạm giam 48 3.2 Nguyên nhân kiến nghị hoàn thiện chế định tạm giam 58 3.2.1 Nguyên nhân vi phạm công tác tạm giam 58 3.2.2 Một số kiến nghị hoàn thiện biện pháp tạm giam 60 KẾT LUẬN PHỤ LỤC THỐNG KÊ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NĨI ĐẦU Tính cấp thiết đề tài: Biện pháp tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc hệ thống biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Việt Nam Việc quy định biện pháp tạm giam đòi hỏi phải vừa đảm bảo cho hoạt động tiến hành tố tụng vừa đòi hỏi phải đảm bảo cho quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Vấn đề Đảng Nhà nước ta quan tâm, BLTTHS 2003 dành nhiều điều luật để quy định biện pháp BLTTHS 2003 Quốc hội thông khóa XI thơng qua có hiệu lực từ ngày 21 tháng 07 năm 2004 BLTTHS hành kế thừa phát huy giá trị BLTTHS năm 1988, sửa đổi quy định cho phù hợp với tình hình Sau gần 10 năm sửa đổi, bổ sung BLTTHS 2003 góp phần lớn vào cơng đấu tranh phịng chống tội phạm, góp phần quan trọng vào việc giữ vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội Với quy định biện pháp tạm giam TTHS góp phần tích cực vào việc ngăn chặn tội phạm, đảm bảo cho hoạt động điều tra, truy tố, xét xử thi hành án Trong thời gian qua, vấn đề cải cách tư pháp đòi hỏi hoạt động tố tụng không dừng lại việc ngăn ngừa tội phạm, phát xác nhanh chóng xử lý công minh kịp thời người phạm tội, không để lọt tội phạm mà cao vấn đề đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp cơng dân Việc nghiên cứu pháp luật tố tụng hình nói chung việc nghiên cứu chế định biện pháp tạm giam nói riêng việc làm có ý nghĩa mang tính cấp bách lý luận thực tiễn, vì: Thứ nhất, quy định biện pháp tạm giam lý khách quan hay chủ quan chưa thực tốt, xảy nhiều vi phạm như: tạm giam không đối tượng, tạm giam thời hạn, tạm giam thiếu cứ, tạm giam không thẩm quyền… tất vi phạm gây nhiều dư luận xúc Thứ hai, Đảng ta cho đời Nghị số 49 Bộ trị ngày 02/6/2005 “Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” Việc nghiên cứu phân tích cách xác, tồn diện để thể chế chủ trương, sách Đảng vào quy định pháp luật vấn đề mang tính tất yếu Thứ ba, thời gian qua kinh tế Việt Nam có bước ngoặt mới, điều làm cho mối quan hệ xã hội có nhiều thay đổi Bộ luật hình 1999 Quốc hội tiến hành sửa đổi, bổ sung vào năm 2009, để phù hợp với tình hình Điều địi hỏi BLTTHS phải có thay đổi thích đáng cho phù hợp với hồn điều kiện Tình hình nghiên cứu: Trong thời gian qua, có cơng trình nghiên cứu đề cập vấn đề tạm giam tố tụng hình sự, song số lượng cơng trình cịn khiêm tốn Các cơng trình nghiên cứu, chủ yếu nghiên cứu chung với biện pháp ngăn chặn khác tố tụng hình Có thể kể đến số cơng trình như: ¾ Tìm hiểu quy định pháp luật số vấn đề chung quanh việc tam giữ, tạm giam Thạc sĩ Luật học Phạm Thanh Bình ¾ Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Phó tiến sĩ luật Nguyễn Mai Bộ ¾ Những điều cần biết bắt người, tạm giữ, tạm giam… pháp luật Phạm Thanh Bình- Nguyễn Vạn Ngun Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu khác đăng báo, tạp chí số tác giả khác (như: Tiến sĩ Võ Thị Kim Oanh; PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn; Bùi Kiên Điện…) Đánh giá cơng trình nghiên cứu liên quan tới vấn đề tạm giam tố tụng hình Có thể thấy tác giả dành nhiều quan tâm cho vấn đề tạm giam tố tụng hình Song có cơng trình hoàn thành cách lâu từ trước BLTTHS 2003 đời, ví dụ cơng trình “Những biện pháp ngăn chặn tố tụng hình sự” Phó tiến sĩ luật Nguyễn Mai Bộ hồn thành năm 1997 Hoặc cơng trình nghiên cứu “Tìm hiểu quy định pháp luật số vấn đề chung quanh việc tam giữ, tạm giam” Thạc sĩ Luật học Phạm Thanh Bình hồn thành năm 1997 Một vài cơng trình khác đời gần nhất, song tập trung vào khía cạnh biện pháp tạm giam như: “Một số bất cập quy định BLTTHS thời hạn điều tra tạm giam để điều tra” PGS.TS Hoàng Thị Minh Sơn Hoặc cơng trình viết “Căn áp dụng biện pháp tạm giam” Phạm Khắc Vực Như vậy, thiếu cơng trình nghiên cứu cách toàn diện vấn đề tạm giam phương diện lý luận thực tiễn Mặt khác, chế định tạm giam chế định có tầm quan trọng tố tụng hình Đây lý do, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: ““Tạm giam tố tụng hình Lý luận thực tiễn” Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài Luận văn tốt nghiệp cử nhân, tác giả đề cập góc độ sau: ¾ Vấn đề lý luận chung biện pháp tạm giam TTHS ¾ Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam ¾ Vấn đề hoàn thiện biện pháp tạm giam Trong qúa trình thực đề tài Luận văn, tác giả khảo sát thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam chủ yếu địa bàn thành phố Hồ Chí Minh, tham gia khảo sát số tỉnh phía Nam, tham gia nghiên cứu số hồ sơ vụ án phục vụ cho đề tài Mục đích ý nghĩa Luận văn Mục đích Luận văn: Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan tới biện pháp tạm giam tố tụng hình Tìm hiểu thực tiễn áp dụng vướng mắc, tồn Từ đó, tìm hiểu nguyên nhân vướng mắc tồn tại, đưa kiến nghị hoàn thiện biện pháp tạm giam, để áp dụng biện pháp tạm giam hiệu nhất, vừa đảm bảo hoạt động tiến hành tố tụng, vừa đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân Ý nghĩa Luận văn ¾ Đề tài góp phần làm sáng tỏ quy định pháp luật hành thực trạng áp dụng biện pháp tạm giam, đưa kiến nghị hoàn thiện biện pháp tạm giam tố tụng hình ¾ Tác giả mong muốn đề tài tài liệu tham khảo hữu ích, phục vụ cho công việc học tập nghiên cứu cho bạn sinh viên, cho tất quan tâm đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chung: Đề tài thực dựa sở phương pháp luận Chủ nghĩa Mác- Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh quán triệt quan điểm Đảng Nhà nước ta tình hình Phương pháp cụ thể: sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp thống kê… Kết cấu Luận văn: Ngoài phần mở đầu kết luận, Luận văn bao gồm chương: Chương I: Nhận thức chung biện pháp tạm giam tố tụng hình Chương II: Quy định pháp luật hành biện pháp tạm giam Chương III: Thực tiễn áp dụng số kiến nghị hoàn thiện biện pháp tạm giam Tạm giam TTHS Lý luận thực tiễn Trang 73 Thứ nhất: Trước tiên để áp dụng biện pháp tạm giam cách hiệu không cần hệ thống pháp luật hoàn thiện, mà cần phải có đội ngũ cán đầy đủ mặt số lượng chất lượng Trong Nghị số 49NQ/TW Bộ Chính Trị cải cách tư pháp tới năm 2020 rõ: “đội ngũ cán tư pháp, bổ trợ tư pháp cịn thiếu, trình độ nghiệp vụ lĩnh trị phận cán cịn yếu, chí có số sa sút mặt phẩm chất đạo đức trách nhiệm nghề nghiệp” [43-tr.1] Một nguyên nhân dẫn đến tình trạng vi phạm biện pháp tạm giam ý thức trình độ lực đội ngũ làm công tác liên quan trực tiếp tới vấn đề tạm giam chưa cao Cần bổ sung thêm cán công chức lĩnh vực tạm giam, nâng cao lực cán bộ, nâng cao ý thức trị, trách nhiệm, phẩm chất đạo đức đội ngũ cán Việc cần làm trước tiên, rà sốt lại trình độ chun mơn tất cán liên quan tới lĩnh vực tạm giam xem đáp ứng chuẩn yêu cầu đặt chưa Việc cử cán học để nâng cao trình độ, nâng cao nghiệp vụ cần thiết Tuy nhiên, việc cử cán học phải cân nhắc tính tốn tới yếu tố cơng tránh tình trạng người làm việc làm mãi, khơng có hội học; cịn người yếu kém, làm khơng việc cư học [18tr.189;190] Việc nâng cao tinh thần trách nhiệm đội ngũ cán đồng nghĩa với việc nâng cao tinh thần nhận thức tôn trọng quyền bị can, bị cáo bị áp dụng biện pháp tạm giam Bởi vì: “những người tiến hành tố tụng người tham gia tố tụng có hiểu rõ quyền bị can, bị cáo thực mục đích cho hành vi phạm tội phát nhanh chóng, xác, cơng minh, không làm oan, không tạm giam oan…[31] Việc nâng cao tinh thần trách GVHD: ThS Lương Thị Mỹ Quỳnh SVTH: Trần Thị Lâm Tạm giam TTHS Lý luận thực tiễn Trang 74 nhiệm với việc khen thưởng cơng cho người có thành tích, kỷ kuật nghiêm minh người làm công tác liên quan tới việc giam, giữ Thứ hai: Chú trọng tới việc phối hợp quan ban ngành với Trước tiên mối quan hệ CQĐT-VKS-Tòa Án; sau mối quan hệ quan tiến hành tố tụng với quan quyền lực Nhà nước Tuy quan có chức năng, nhiệm vụ riêng, việc phối hợp tốt hỗ trợ, giúp đỡ cho trình tố tụng, tránh tình trạng đùn đẩy trách nhiệm cho Thứ ba: Tăng cường công tác kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam thông qua hoạt động kiểm sát VKS Muốn thực tốt công tác kiểm sát trước hết phải nắm vững quyền hạn, nhiệm vụ pháp luật vào nội dung tiến hành hoạt động kiểm sát tạm giam Ngoài ra, cần phải tăng cường số lần nâng cao chất lượng kiểm sát thường kỳ bất thường nhà tạm giữ, trại tạm giam Chú ý nâng cao chất lượng kết luận kiến nghị Thứ tư: Pháp luật có quy định người bào chữa, nhiên, để quy định thực hiệu thực tế để đảm bảo quyền lợi ích người bị tạm giam thực tế Trước tiên, pháp luật cần quy định chi tiết, cụ thể thủ tục người bào chữa gặp thân chủ nơi giam giữ (trên phân tích) Trong điều kiện thiết nghĩ phải tăng cường số lượng chất lượng đội ngũ luật sư Thứ năm: Muốn hạn chế áp dụng biện pháp tạm giam khơng phụ thuộc vào yếu tố quy định pháp luật yếu tố xuất phát từ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng có thẩm quyền Điều cịn xuất phát từ ý thức người bị buộc tội Trước giờ, nhiều người nghĩ “dính” tới pháp luật thật khó mà “thốt” Nên bị quan tiến GVHD: ThS Lương Thị Mỹ Quỳnh SVTH: Trần Thị Lâm Tạm giam TTHS Lý luận thực tiễn Trang 75 hành tố tụng, người tiến hành tố tụng “hỏi tới” chuẩn bị sẵn tư tưởng lẩn trốn… vậy, cần tăng cường tuyên truyền pháp luật, trước tiên để công dân nhận thức nghiêm khắc pháp luật (đó thực hành vi phạm tội theo quy định pháp luật họ phải chịu trách nhiệm hình sự), mặt khác cần cho họ hiểu “cơng bằng” pháp luật (đó án chưa có hiệu lực pháp luật họ coi chưa có tội) Chúng tơi, nghĩ cơng dân hiểu hết tính “nghiêm khắc” “cơng bằng” pháp luật tinh thần tự giác nâng lên mức đáng kể Thứ sáu: Cần trọng công tác giải khiếu nại tố cáo, mặt hội cho quan tiến hành sửa sai, tìm lại cơng lý cho người bị oan sai, mặt khác hội giải thích, tun truyền pháp luật cho cơng dân hiểu rõ quy định pháp luật Thứ bảy, vấn đề sở vật chất nhà tạm giữ, trại tạm giam gặp nhiều khó khăn (nhất kinh phí nâng cấp xây dựng mới) Tuy nhiên, khó khăn khơng có nghĩa khơng thể khơng có đủ điều kiện xây dựng nâng cấp sở giam giữ Cần phải xúc tiến sớm việc đảm bảo sở vật chất tối thiểu cho nhà tạm giữ, trại tạm giam theo chuẩn quy định pháp luật GVHD: ThS Lương Thị Mỹ Quỳnh SVTH: Trần Thị Lâm KẾT LUẬN Tạm giam vấn đề rộng, nên việc nghiên cứu toàn diện vấn đề biện pháp tạm giam điều khó Với khả có kiến thức có hạn phạm vi Luận văn, tác giả cố gắng làm rõ số vấn đề mặt lý luận thực tiễn biện pháp ngăn chặn tạm giam tố tụng hình Qua trình tìm hiểu nghiên cứu, đưa số kết luận sau đây: Thứ nhất, biện pháp tạm giam giữ vai trị quan trọng tố tụng hình Đồng thời biện pháp tạm giam biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc hệ thống biện pháp ngăn chặn tố tụng hình Nên vấn đề quan tâm thích đáng Đảng Nhà nước ta, quần chúng nhân dân Cùng với yêu cầu cải cách tư pháp tình hình mới, diễn biến phức tạp tình hình tội phạm địi hỏi cần phải hồn thiện quy định biện pháp tạm giam nhằm phục vụ có hiệu cơng đấu tranh phịng chống tội phạm Thứ hai, việc xây dựng áp dụng biện pháp tạm giam địi hỏi phải có kết hợp hài hòa vấn đề việc đảm bảo cho hoạt động tố tụng nhanh chóng, xác với việc đảm bảo quyền lợi ích hợp pháp công dân Thứ ba, biện pháp tạm giam cần quy định cách rõ ràng từ thẩm quyền áp dụng, thời hạn, trình tự thủ tục cứ, đối tượng áp dụng biện pháp tạm giam… tránh tình trạng quy định chung chung dẫn đến việc lạm dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam Biện pháp tạm giam phải quy định thống chương, tránh tình trạng tản mạn, rời rạc Văn hướng dẫn phải đầy đủ kịp thời Có vậy, cơng cụ hữu hiệu phục vụ cho hoạt động phát hiện, xử lý tội phạm nhanh chóng, xác khơng làm oan người vô tội Thứ tư, bên cạnh kết đạt công tác thực biện pháp tạm giam gặp khơng khó khăn, vướng mắc, để xảy nhiều trường hợp vi phạm Cần tìm hiểu rõ nguyên nhân, sở đưa giải pháp khắc phục tình trạng Trước tiên, cần rà sốt lại quy định pháp luật, văn pháp luật khơng cịn phù hợp; thống quy định biện pháp tạm giam thành chương Tiếp nữa, cần bổ sung nhân lực nâng cao chất lượng đào tạo cán có liên quan tới vấn đề tạm giam Tóm lại, vấn đề tạm giam vấn đề nhiều quan tâm, quy định biện pháp tạm giam nhiều chỗ chưa phù hợp, thực tiễn áp dụng cịn có nhiều vướng mắc, xảy nhiều trường hợp vi phạm Tuy nhiên, hy vọng đề tài góp phần để biện pháp tạm giam ngày hoàn thiện Nghiên cứu vấn đề tạm giam vấn đề phức tạp, khơng thể tránh khỏi sai sót q trình nghiên cứu, mong nhận đóng góp q thầy cơ, bạn sinh viên… PHỤ LỤC THỐNG KÊ BẢNG Thời hạn áp dụng biện pháp tạm giam giai đoạn điều tra Thời hạn Thời hạn Loại tạm giam phạm nghiêm trọng Tội phạm phạm ≤ ≤ nghiêm trọng ≤ tháng ≤ ≤ tháng tháng Tội phạm đặc lần tháng tháng nghiêm trọng biệt tháng nghiêm trọng Tội ≤ hạn ≤ ≤ lần x ≤ ≤ tháng ≤ tháng ≤ ≤ tháng ≤ Thời hạn gia ≤ tháng ≤ tháng nghiêm trọng nghiêm trọng nghiêm trọng ≤ tháng ≤ tháng ≤ 16 tháng ≤ tháng ≤ tháng ≤ 12 tháng hạn điều tra Thời hạn gia ≤ tháng hạn tạm giam tháng BẢNG 2: Thời hạn gia hạn điều tra tối đa thời hạn gia hạn tạm giam tối đa Tội phạm Tội phạm Tội phạm Tội phạm ĐB nghiêm trọng tháng x tháng x tháng ≤ x tháng tháng hạn Gia tạm giam tạm giam tạm giam Tổng lần tội Tội hạn Gia Gia 16 BẢNG 3: Thời hạn tạm giam để truy tố Thời hạn Tạm giam Gia hạn Tổng Tội phạm nghiêm trọng ≤ 20 ngày ≤ 10 ngày ≤ 30 ngày Tội phạm nghiêm trọng ≤ 20 ngày ≤ 10 ngày ≤ 30 ngày Tội phạm nghiêm trọng ≤ 30 ngày ≤ 15 ngày ≤ 45 ngày Tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ≤ 30 ngày ≤ 15 ngày ≤ 45 ngày Loại tội phạm BẢNG 4: Thời hạn tạm giam giai đoạn xét xử sơ thẩm Thời hạn Tạm giam Gia hạn Tổng Loại tội phạm Tội phạm nghiêm trọng ≤ 30 ngày ≤ 15 ngày ≤ 45 ngày Tội phạm nghiêm trọng ≤ 45 ngày ≤ 15 ngày ≤ tháng nghiêm ≤ tháng ≤ 30 ngày ≤ tháng Tội phạm đặc biệt nghiêm ≤ tháng ≤ 30 ngày ≤ tháng Tội phạm trọng trọng BẢNG 5: Theo báo cáo tổng kết Công tác kiểm sát năm 2010 TP HCM năm 2006- 2010 Tình hình tội phạm thành phố HCM: An Tham ninh nhũng kinh Quốc chức vụ gia Quản lý Xâm tế phạm Tội Trật tự xã Hoạt phạm hội, mơi sở hữu trường tính động tư ma mạng túy pháp sức khỏe tự dân chủ Năm 1vụ- 2vụ-40bị 2006 1bị can can 8vụ-227 5.060 714 vụ- 2.100 vụ- 17 bị can vụ- 1.151 bị 3.358 5.879 can can vụ- bị 20 bị can bị can Năm vụ- 27 vụ- 28 5.326 798 vụ- 2.010 vụ- vụ- 2007 bị can vụ- 1.264 bị 3.211 5667 can bị can bị bị can can bị can Năm 23 vụ 74 vụ 2008 5598 1207 vụ 2121 vụ 04 vụ vụ Năm vụ- 16 vụ- 30 80 2009 bị can bị can 126 can Năm vụ- 16 vụ- 20 74 2010 bị can bị can 114 can vụ- 4.857 bị vụ- 1.132 1.924 vụ- 14vụ- vụ- 3.984 5.004 1.641 bị can bị can can vụ- 4.621 bị vụ- bị 55bị can 1.059 1.751vụ- 11vụ- vụ- 2.703bị 56bị can 4.456 1419 bị can bị can can DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân huyện Dĩ An tỉnh Bình Dương năm 2008-năm 2010 Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Long An năm 2005-2008 Báo cáo ngành công an năm 2009 Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Quận 12 từ năm 2007-2010 Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân tỉnh Tây Ninh năm 2008-2010 Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh từ năm 2006- 2010 Báo cáo tổng kết công tác kiểm sát Viện kiểm sát nhân dân huyện Xuyên Mộc tỉnh Bà Rịa- Vũng Tàu năm 2009-2010 04 tháng năm 2011 Báo Người lao động, thứ ngày 27/10/2010 Bình luận khoa học BLTTHS năm 2003 NXB Chính trị Quốc gia, năm 2003 10 Phạm Thanh Bình- Nguyễn Vạn Nguyên: Những điều cần biết bắt người, tạm giữ, tạm giam… pháp luật, Nhà xuất pháp lý, năm 1989 11 Thạc sĩ Luật học Phạm Thanh Bình: Tìm hiểu quy định pháp luật Một số vấn đề chung quanh việc tạm giữ, tạm giam Nhà xuất Đồng Nai, năm 1997 12 Bộ luật hình 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2010 13 Bộ luật Tố Tụng Hình Sự 1988, 2003 14 PTS Luật Nguyễn Mai Bộ: Những biện pháp ngăn chặn TTHS Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1997 15 Thạc sĩ Mai Bộ- Thạc sĩ Sỹ Đại: Những biện pháp ngăn chặn khám xét, thu giữ, tạm giữ, kê biên tài sản Nhà xuất Chính trị Quốc Gia – năm 2004 16 Mai Bộ: Giam hay tạm giam Tập san TAND tháng 08/1992 17 Thạc sĩ Lê Tiến Châu: Một số vấn đề tranh tụng TTHS Tạp chí khoa học pháp lý số 1/2003 18 Thạc sĩ Lê Thị Kim Chung: Vi phạm pháp luật thực tiễn giải vụ án hình Nhà xuất Tư pháp năm 2006 19 Chuyên đề tổng hợp ý kiến đóng góp dự thảo BLTTHS Dự thảo Luật Đất đai Viện khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp Năm 2003 20 Hồ Thị Mỹ Duyên: Tạm giam giai đoạn TTHS Luận văn cử nhân Luật, 2006 21 Nguyễn Tiến Đạt: Bảo đảm quyền người việc bắt tạm giữ, tạm giam Trên tạp chí KHPL số 3(34)/2006 22 TS Bùi Kiên Điện: Vấn đề cưỡng chế TTHS nguyên tắc nhân đạo Tạp chí Luật học số 1/2010 23 Thái Văn Đoàn: Mối quan hệ VKS CQĐT theo pháp luật TTHS Việt Nam Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2006 24 Trần Văn Độ: Bảo vệ quyền người người tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS đáp ứng điều kiện cải cách tư pháp Tạp chí khoa học pháp lý số 6(61)/2010 25 Giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Tư pháp năm 2006 26 Tiến sĩ: Đỗ Đức Hồng Hà: Chỉ dẫn tra cứu BLTTHS năm 2003, Nhà xuất Thống kê 2009 27 Hiến pháp nước CHXHCNVN năm 1992 28 Theo Lam Hồng báo Dân chủ pháp luật 29 Thạc sĩ Huỳnh Quốc Hùng: Chế định thời hạn điều tra tố tụng hình sự- Một số lý luận thực tiễn Tạp chí Viện kiểm sát, số 21/2006 30 Nguyễn Duy Hưng: Về tham gia người bào chữa vào trình tố tụng hình theo BLTTHS năm 2003 tạp chí khoa học pháp lý số 3/2004 31 Vũ Đức Khiển- Phạm Xuân Chiến: Họ chưa bị coi có tội Quyền nghĩa vụ bị can, bị cáo Nhà xuất pháp lý 1989 32 Luật trách nhiệm bồi thường Nhà nước 33 TS Uông Chu Lưu ( Bộ trưởng Bộ Tư pháp): BLTTHS – Bộ luật tiến trình dân chủ bình đẳng, bảo vệ quyền người.) Xem tài liệu kèm theo sửa đổi BLTTHS năm 2003 Nxb Tư pháp, năm 2003 34 Mác- Ang ghen Toàn tập, Tập 1, trang 334, Nhà xuất Sự thật, Hà Nội năm 1978 35 Đinh Duy Minh: Bảo vệ quyền người TTHS Việt Nam Luận văn cử nhân: 2000-2005 36 Hồ Thị Minh: Tranh tụng giai đoạn điều tra vụ án hình Luận văn cử nhân luật năm 2010 37 Một trăm câu hỏi luật Tố tụng hình sự, Nhà xuất pháp lý, Hà Nội 1989 38 Theo phóng viên Hồng Ngân Dân trí 39 Nghị định Chính Phủ số 89/1998/NĐ-CP ban hành quy chế tạm giam, tạm giữ 40 Nghị định số 98/2002/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung số điều Quy chế tạm giữ, tạm giam ban hành kèm theo Nghị định số 89/1998/NĐ-CP ngày 07/11/1998 Chính phủ 41 Nghị định số 09/2011/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung chế độ ăn khám, chữa bệnh người bị tạm giữ, tạm giam 42 Nghị số 08- NQ/TW Bộ Chính trị “Về số nhiệm vụ trọng tâm công tác thời gian tới” 43 Nghị số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020” 44 Nghị số 03/2004/NQ-HĐTP, hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ “Những quy định chung” Bộ luật tố tụng hình năm 2003 45 Nghị số 04/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành số quy định Phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” BLTTHS BLTTHS năm 2003 46 Vũ Văn Nhiêm: Biện pháp tạm giam tố tụng hình Việt Nam: Luận văn Thạc sĩ, năm 2000 47 Những nguyên tắc luật TTHS Việt Nam Trường Đại học Luật Hà Nội Nhà xuất Công an nhân dân 48 Nguyễn Nông: Một số vấn đề TTHS việc chuyển vụ án Tập san Tòa án nhân dân tháng năm1992 49 TS Võ Thị Kim Oanh: Đảm bảo quyền người bị cáo BLTTHS định hướng tiếp tục hồn thiện Tạp chí khoa học pháp lý số 06/2009 50 TS Võ Thị Kim Oanh cử nhân Nguyễn Ngọc Kiện: Thực trạng pháp luật thực tiễn người bị tình nghi BLTTHS năm 2003 Tạp chí khoa học pháp lý số 6(61)/2010 51 Pháp lệnh Uỷ ban Thường Vụ Quốc hội số 20/2004/PL-UBTVQH 11 ngày 20 tháng 08 năm 2004 Tổ chức điều tra hình 52 PGS TS Luật học Nguyễn Thái Phúc: Sự tham gia bắt buộc người bào chữa TTHS Tạp chí Khoa học pháp lý số (41)/2007 53 Lương Thị Mỹ Quỳnh: Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Việt Nam Thụy Điển 54 PGS.TS.Hoàng Thị Minh Sơn: Một số bất cập quy định BLTTHS thời hạn điều tra tạm giam để điều tra Tạp chí Luật học số 11/2010 55 PGS.TS.Hoàng Thị Minh Sơn: Bảo đảm quyền người bị bắt, người bị tạm giữ, tạm giam TTHS Việt Nam Tạp chí Luật học số 03/2011 56 TS Hồ Sỹ Sơn: Bảo vệ quyền người TTHS số đề xuất hoàn thiện pháp luật Tạp chí Luật học số 1/2011 57 Tăng cường lực hệ thống tư pháp người chưa thành niên Việt Nam (1/2000) Bộ Tư pháp, Viện nghiên cứu khoa học pháp lý, năm 2001 58 Tập giảng Luật TTHS Trường Đại học Luật TP HCM (2008-2009) 59 Thông tư liên tịch số 05/2005/TTLT/VKSNDTC-BCA-BQP ngày 07 tháng năm 2005 VKSNDTC, BCA BQP vê quan hệ phối hợp CQĐT VKS việc thực số quy định BLTTHS 2003 60 Lê Ngọc Tiễn: Luận văn biện pháp ngăn chặn giải pháp nâng cao hiệu áp dụng biện pháp ngăn chặn thành phố HCM, năm 2003 61 Tiến sĩ Trần Quang Tiệp: Về đảm bảo lợi ích hợp pháp người bị tạm giữ, bị can, bị cáo TTHS Nhà xuất trị Quốc Gia, năm 2004 62 Chu thị Vân Trang: Hoàn thiện quy định BLTTHS quyền, nghĩa vụ bị can, bị cáo chế bảo đảm thực hiện, tạpchí nghiên cứu Lập pháp số 18 (155) tháng 9/2009 63 Cao Thảo Trâm: Đảm bảo tính tranh tụng TTHS giai đoạn điều tra Luận văn tốt nghiệp 2010 64 Lại Văn Trình: Bảo đảm quyền người người bị tạm giữ, bị can, bị cáo tố tụng hình Việt Nam Năm 2011 65 Từ điển giải thích thuật ngữ luật học, NXB Công an nhân dân 66 Từ điển Tiếng Việt Nguyễn Văn Xô Nhà xuất Thanh niên, năm 2008 67 Trịnh Tiến Việt: Về biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam người chưa thành niên phạm tội BLTTHS năm 2003 Tạp chí TAND số 06/2005 68 PGS TS Võ Khánh Vinh: Giáo trình luật TTHS, Bộ giáo dục đào tạo – Đại học Huế Nhà xuất Công an nhân dân, năm 2004 69 Phạm Khắc Vực: Căn áp dụng biện pháp tạm giam Tạp chí Khoa học pháp lý 2/2004 WIBSITE 70 http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/hinh-su-to-tung-hinhsu/2010/9065/Su-the-hien-cua-nguyen-tac-suy-doan-vo-toi-trongche.aspx 71 http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/hinh-su-to-tung-hinhsu/2010/9154/Nhung-van-de-dat-ra-khi-doi-moi-to-tung-theohuong.aspx) 72 http://hdnd.dongnai.gov.vn/anpham/copy2_of_mlnewsfolder.2008-0425.8590723099/mlnews.2008-07-27.3288898497 73 http://luathinhsu.wordpress.com/2009/10/21/de-tranh-chuyen-tam-giamvo-thoi-han/ 74 http://www.phapluatvn.vn/phapdinh/bantin113/201106/Co-nen-tamgiam-mot-thai-phu-2054268/ ... thời hạn tạm giam theo khác phụ thuộc vào giai đoạn tố tụng để quan tố tụng thực tốt nhiệm vụ Các vào loại tội, vào thời hạn tố tụng giai đoạn, vào kiện tố tụng hình sự? ?? 2.6.1 Thời hạn tạm giam giai... lý do, tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “? ?Tạm giam tố tụng hình Lý luận thực tiễn? ?? Phạm vi nghiên cứu Trong phạm vi đề tài Luận văn tốt nghiệp cử nhân, tác giả đề cập góc độ sau: ¾ Vấn đề lý luận. .. biện pháp tạm giam TTHS ¾ Thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam ¾ Vấn đề hồn thiện biện pháp tạm giam Trong qúa trình thực đề tài Luận văn, tác giả khảo sát thực tiễn áp dụng biện pháp tạm giam chủ

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
42. Nghị quyết số 08- NQ/TW của Bộ Chính trị “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác trong thời gian tới” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác trong thời gian tới
43. Nghị quyết số 49- NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị “Về chiến lược cải cách tư pháp đến nă m 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020
44. Nghị quyết số 03/2004/NQ-HĐTP, hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những quy định chung
45. Nghị quyết số 04/2005/NQ-HĐTP hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ ba “xét xử sơ thẩm” của BLTTHS của BLTTHS năm 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: xét xử sơ thẩm
16. Mai Bộ: Giam hay tạm giam. Tập san TAND tháng 08/1992 Khác
17. Thạc sĩ Lê Tiến Châu: Một số vấn đề tranh tụng trong TTHS. Tạp chí khoa học pháp lý số 1/2003 Khác
18. Thạc sĩ Lê Thị Kim Chung: Vi phạm pháp luật trong thực tiễn giải quyết các vụ án hình sự. Nhà xuất bản Tư pháp năm 2006 Khác
19. Chuyên đề tổng hợp ý kiến đóng góp về dự thảo BLTTHS và Dự thảo Luật Đất đai. Viện khoa học pháp lý- Bộ Tư pháp. Năm 2003 Khác
20. Hồ Thị Mỹ Duyên: Tạm giam trong các giai đoạn TTHS. Luận văn cử nhân Luật, 2006 Khác
21. Nguyễn Tiến Đạt: Bảo đảm quyền con người trong việc bắt tạm giữ, tạm giam. Trên tạp chí KHPL số 3(34)/2006 Khác
22. TS. Bùi Kiên Điện: Vấn đề cưỡng chế TTHS và nguyên tắc nhân đạo. Tạp chí Luật học số 1/2010 Khác
23. Thái Văn Đoàn: Mối quan hệ giữa VKS và CQĐT theo pháp luật TTHS Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Luật học năm 2006 Khác
24. Trần Văn Độ: Bảo vệ quyền con người của người tạm giữ, bị can, bị cáo trong TTHS đáp ứng điều kiện cải cách tư pháp. Tạp chí khoa học pháp lý số 6(61)/2010 Khác
25. Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Tư pháp năm 2006 Khác
26. Tiến sĩ: Đỗ Đức Hồng Hà: Chỉ dẫn tra cứu BLTTHS năm 2003, Nhà xuất bản Thống kê 2009 Khác
30. Nguyễn Duy Hưng: Về sự tham gia của người bào chữa vào quá trình tố tụng hình sự theo BLTTHS năm 2003. tạp chí khoa học pháp lý số 3/2004 Khác
31. Vũ Đức Khiển- Phạm Xuân Chiến: Họ vẫn chưa bị coi là có tội. Quyền và những nghĩa vụ của bị can, bị cáo. Nhà xuất bản pháp lý 1989 Khác
33. TS. Uông Chu Lưu ( Bộ trưởng Bộ Tư pháp): BLTTHS mới – Bộ luật của tiến trình dân chủ bình đẳng, bảo vệ quyền con người.). Xem tài liệu kèm theo cuốn những sửa đổi cơ bản của BLTTHS năm 2003. Nxb Tư pháp, năm 2003 Khác
34. Mác- Ang ghen Toàn tập, Tập 1, trang 334, Nhà xuất bản Sự thật, Hà Nội năm 1978 Khác
35. Đinh Duy Minh: Bảo vệ quyền con người trong TTHS Việt Nam. Luận văn cử nhân: 2000-2005 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w