1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Người bị thiệt hại do tội phạm gây ra trong tố tụng hình sự

233 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 233
Dung lượng 4,91 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH ◘◘◘ LÊ NGUYÊN THANH NGƢỜI BỊ THIỆT HẠI DO TỘI PHẠM GÂY RA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HÌNH SỰ VÀ TỐ TỤNG HÌNH SỰ MÃ SỐ: 62.38.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THÁI PHÚC TP HỒ CHÍ MINH - 2012 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu nêu luận án trung thực Kết nghiên cứu nêu luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BLDS : Bộ luật dân BLHS : Bộ luật hình BLTTDS : Bộ luật tố tụng dân BLTTHS : Bộ luật tố tụng hình TAND : Tòa án nhân dân THTT : Tiến hành tố tụng TTDS : Tố tụng dân TTHS : Tố tụng hình VKSND : Viện kiểm sát nhân dân MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƢỜI BỊ THIỆT HẠI DO TỘi PHẠM GÂY RA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 12 1.1 Khái niệm thiệt hại tội phạm gây người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình 12 1.2 Người bị thiệt hại tội phạm gây theo quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 25 1.3 Vị trí, vai trị người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình Việt Nam 52 1.4 Người bị thiệt hại tội phạm gây lịch sử tố tụng hình luật tố tụng hình số nước giới 62 CHƢƠNG QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA NGƢỜI BỊ THIỆT HẠI DO TỘI PHẠM GÂY RA THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 77 2.1 Quyền buộc tội người bị hại, quyền yêu cầu bồi thường thiệt hại người bị hại nguyên đơn dân 77 2.2 Nghĩa vụ khai báo trung thực người bị hại nguyên đơn dân 96 2.3 Các quyền, nghĩa vụ khác người bị hại nguyên đơn dân 104 CHƢƠNG THỰC TRẠNG ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VÀ KIẾN NGHỊ SỬA ĐỔI, BỔ SUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ NĂM 2003 VỀ NGƢỜI BỊ THIỆT HẠI DO TỘI PHẠM GÂY RA 122 3.1 Thực trạng áp dụng quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 người bị thiệt hại tội phạm gây 122 3.2 Quan điểm định hướng việc sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 người bị thiệt hại tội phạm gây 137 3.3 Những kiến nghị sửa đổi, bổ sung quy định Bộ luật tố tụng hình năm 2003 người bị thiệt hại tội phạm gây 150 KẾT LUẬN 172 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoạt động tố tụng hình thu hút tham gia nhiều chủ thể với động cơ, mục đích định hướng khác Trong đó, có chủ thể phạm tội gây thiệt hại, chủ thể có nghĩa vụ bồi thường, chủ thể thực chức buộc tội, chủ thể thực chức bào chữa, chủ thể thực chức xét xử Riêng người bị thiệt hại tội phạm gây tham gia tố tụng lý bị thiệt hại Họ tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi, góp phần chứng minh vụ án hình thực nghĩa vụ khai báo lợi ích chung Người bị thiệt hại tội pham gây tố tụng hình có địa vị pháp lý người bị hại nguyên đơn dân So sánh với Bộ luật tố tụng hình năm 1988, Bộ luật tố tụng hình năm 2003 quy định bổ sung thêm số quyền người bị hại nguyên đơn dân theo hướng nâng cao vai trị họ tố tụng hình sự, quyền phát biểu, quyền tranh luận phiên tòa, nhìn chung cịn thiếu chưa đồng Về mặt lý luận, mảng tri thức người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình Việt Nam hạn chế chưa nhà khoa học quan tâm nghiên cứu Vì thế, hoạt động lập pháp giải vụ án hình chưa nhận hỗ trợ, định hướng mặt khoa học Từ hạn chế nhận thức pháp luật thực định, hoạt động áp dụng pháp luật gặp phải khó khăn, sai lầm xác định tư cách tham gia tố tụng người bị hại nguyên đơn dân Tình trạng bị vi phạm quyền không đảm bảo thực nghĩa vụ hai chủ thể xảy Mặc dù khơng có số thống kê, báo cáo thức từ phía quan có thẩm quyền nhiều phương pháp nghiên cứu khác đánh giá tình trạng Ví dụ, tình trạng người bị hại khơng triệu tập tham gia tố tụng, triệu tập không triệu tập trễ; khó khăn việc chủ động cung cấp thông tin, tiếp cận vụ án, thực quyền đề nghị; không thông báo người tiến hành tố tụng; khơng có người đại diện hợp pháp, người bảo vệ quyền lợi; kết điều tra khơng thơng báo; khơng có hội phát biểu, tranh luận dân chủ, công khai với bên tham gia tố tụng; vấn đề bồi thường thiệt hại không ý từ giai đoạn điều tra, giải bồi thường theo yêu cầu không hợp lý; công tác bảo vệ người bị hại trước nguy bị trả thù cịn xem nhẹ; tình trạng xúc phạm danh dự, nhân phẩm tiếp tục làm tổn thương người bị hại trình giải vụ án hình tồn Tình trạng làm cho người bị hại nguyên đơn dân thật gặp nhiều khó khăn tham gia tố tụng để bảo vệ quyền lợi mình, đồng thời phần làm giảm hiệu giải vụ án hình khơng có tích cực tham gia tố tụng họ Nói theo ngơn ngữ nhà Tội phạm học, nạn nhân tội phạm “người bị bỏ quên” (forgotten person) tố tụng hình Hiện nay, cải cách tư pháp Việt Nam có phương hướng, nhiệm vụ quan trọng, “hồn thiện thủ tục tố tụng tư pháp, đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng bảo vệ quyền người”, “nâng cao chất lượng tranh tụng phiên tòa xét xử” [13] Đây tiền đề tư tưởng để sửa đổi, bổ sung quy định liên quan đến bảo vệ người bị thiệt hại tội phạm gây nhằm nâng cao vai trò tố tụng chủ thể tố tụng hình Có vậy, mặt bảo vệ quyền người bị hại nguyên đơn dân sự, mặt khác đảm bảo tranh tụng công khai, dân chủ có thực đầy đủ quyền tố tụng bên trình giải vụ án Với lý trên, việc chọn vấn đề “Người bị thiệt hại tội phạm gây tố tụng hình Việt Nam” làm đề tài luận án tiến sĩ luật học có tính cấp thiết Tình hình nghiên cứu Theo tư liệu lịch sử, vị trí, vai trị nạn nhân tội phạm bị giảm dần tố tụng hình sau kết thúc thời kỳ trung cổ, “trong thời gian dài, nhà tội phạm học, nhà khoa học bỏ qua, không tập trung nghiên cứu vấn đề nạn nhân tội phạm” [52, tr 5] Cho đến năm bốn mươi kỷ hai mươi, nạn nhân tội phạm quan tâm trở lại nghiên cứu thuộc lĩnh vực Tội phạm học với báo Hans Von Hentig có tên “Nhận xét tác động người phạm tội với nạn nhân” (Remarks on the interaction of perpetrator and victim, 1941) Năm 1948, Hans Von Hentig cho xuất tác phẩm tiếng “Tội phạm nạn nhân nó” (Criminal and his victim) Một nhà tội phạm học khác, người Rumani tên Benjamin Mendelson có thuyết trình nạn nhân học Hội Tâm thần học Bucharest năm 1947 Những nghiên cứu nạn nhân tội phạm góc độ tội phạm học thời kỳ nhà nghiên cứu phương Tây gọi hồi sinh vấn đề nạn nhân tội phạm [61, tr.1, 17] Cũng nói, tội phạm học bàn nạn nhân tội phạm sớm khoa học luật tố tụng hình Ở Mỹ nước Châu Âu, nạn nhân tố tụng hình ý nghiên cứu từ thập niên cuối kỷ hai mươi Chủ đề thực thu hút quan tâm nhà khoa học sau nhiều nước ban hành đạo luật nạn nhân tội phạm Đại hội đồng Liên hợp quốc “Tuyên bố nguyên tắc tư pháp hình nạn nhân tội phạm nạn nhân lạm dụng quyền lực” (1985) Tuy nhiên, số lượng tài liệu viết nạn nhân tội phạm hạn chế so với vấn đề khác tố tụng hình Một quan sát Mỹ năm gần mười tám sách viết tố tụng hình cho thấy phần lớn nội dung không đề cập đến nạn nhân tội phạm tất danh mục, có số nội dung đoạn đơn giản ghi liên quan nạn nhân tịa hình sự, xem xét nạn nhân mức độ hời hợt [142, tr 229] Có lẽ tác phẩm thường nhắc đến viết nhiều khía cạnh nạn nhân tố tụng hình Mỹ “Nạn nhân tố tụng hình sự” (Victims in Criminal Procedure, Carolina Academic Press, 1999) Douglas E Beloof Nội dung đáng ý tác giả đưa “Mơ hình thứ ba tố tụng hình sự: Mơ hình tham gia nạn nhân” (The Third Model of Criminal Process: The Victim Participation Model) Tác giả William F McDonald với tài liệu “Sự lý giải truy tố hình tư pháp hình sự” (Criminal Prosecution Rationalization of Criminal Justice, Final Report, National Institute of Justice, US Department of Justice, 1991), tập trung bàn phát triển hệ thống truy tố số quốc gia theo cách tiếp cận lịch sử, có tư tố (buộc tội cá nhân) tố tụng tố cáo, tố tụng thẩm vấn Tìm hiểu vai trị nạn nhân lịch sử tố tụng hình Anh, có tác phẩm “Nạn nhân luật hình tư pháp hình sự” (The Victim in Criminal Law and Justice, tác giả Tyrone Kirchengast (2006), Palgrave Macmillan Ltd) Ở Đức có viết khoa học “Nạn nhân tố tụng hình sự: Mơ tả hệ thống bảo vệ nạn nhân theo luật tố tụng hình Đức” (The Victim in Criminal Procedure: A systematic portrayal of victim protection under German Criminal Procedure law) [139] tác giả Markus Loffelmann, công tố viên, chuyên viên luật tố tụng hình Bộ Tư pháp Đức Tài liệu xem xét vai trò nạn nhân tố tụng hình Đức người tố cáo tội phạm, bên truy tố, người làm chứng, đồng phạm vấn đề bảo vệ nạn nhân tố tụng hình Đức Ở Châu Á, Giáo sư Toshihiro Kawaide Đại học Tokyo Nhật Bản viết “Sự tham gia nạn nhân phiên tịa hình Nhật Bản” (Victim's participation in the criminal trial in Japan) [133], cho thấy có tham gia nạn nhân tòa án Nhật Bản, kiểm tra nhân chứng, phát biểu ý kiến, mối quan hệ nạn nhân với công tố viên mặt tiêu cực việc nạn nhân tham gia vào phiên tịa hình làm cho án nặng, thiếu công Bài viết “Sự bảo vệ biện pháp nạn nhân tội phạm lạm dụng quyền lực Trung Hoa” (The protection and remedies for victim of crime and abuse of power in China) Gao-Feng Jin, Giảng viên, nhà nghiên cứu Đại học An ninh nhân dân Trung Hoa, trình bày thay đổi địa vị pháp lý nạn nhân tội phạm theo hướng tăng cường vai trò bảo vệ quyền nạn nhân kể từ Bộ luật tố tụng hình Trung Hoa năm 1979 đến Bộ luật tố tụng hình năm 1996 thời kỳ sở chuẩn mực quốc tế nạn nhân tội phạm Tuyên bố Liên hợp quốc năm 1985 [138] Viện trưởng Viện nghiên cứu đào tạo pháp lý Hàn Quốc, Nae-Hyun Lim, với viết Vai trị nạn nhân tố tụng hình (The Role of the Victim in the Criminal Process) trình bày Hội thảo thường niên Hiệp hội công tố viên quốc tế, Đan Mạch (2005), nêu bật vị trí vai, trị quan trọng nạn nhân tố tụng hình Hàn Quốc cải thiện vị trí, vai trị đáng kể nạn nhân góc độ Hiến pháp pháp luật tố tụng hình Hàn Quốc kể từ năm 1987 [132] Ngồi ra, cịn có tài liệu viết nhiều vấn đề khác tố tụng hình sự, có nạn nhân tội phạm, ví dụ tài liệu “Sau năm năm áp dụng Bộ luật tố tụng hình Nga”(2007) (Russia's Criminal Procedure Code Five Years Out) tác giả William Burnham and Jeffery Kahn, nhận xét nhiều thay đổi tố tụng hình Nga từ áp dụng Bộ luật tố tụng hình năm 2001, có thừa nhận người bị hại trở thành bên buộc tội thức tố tụng hình [128, tr 62] Những sách khác như: “Hệ thống tố tụng hình cộng đồng Châu Âu” (Criminal procedure systems in the European Community, Butterworth & Co Ltd, 1993) tác giả Christine Van Den Wyngaert; sách: “Sự thay đổi hệ thống tố tụng hình sự” (Transition of Criminal procedure system, Volume II, Editor: Berislav Pavisic, University of Rijeka, 2004) tập thể tác giả đến từ nhiều nước Châu Âu… Những tài liệu viết hệ thống tố tụng hình nói chung số quốc gia Châu Âu, có đề cập đến quyền nghĩa vụ nạn nhân tội phạm vài khía cạnh, xem nạn nhân chủ thể quyền tư tố, chủ thể quyền yêu cầu giải vấn đề dân sự, chủ thể quyền khác tố tụng hình Nhìn chung, nhà nghiên cứu nhiều nước bắt đầu quan tâm nạn nhân tội phạm vào thập niên cuối kỷ trước Mặc dù tác giả tiếp cận khác nạn nhân tội phạm, khía cạnh lịch sử hay luật thực định, phần lớn có quan điểm nên tăng cường tham gia nạn nhân tố tụng hình pháp luật cần thể chế phương tiện nhằm đáp ứng nhu cầu nạn nhân trình giải vụ án Ngồi ra, cịn có ý kiến đề nghị mơ hình tố tụng theo hướng đảm bảo khắc phục thiệt hại cho nạn nhân, tôn trọng nạn nhân để tránh trường hợp họ tiếp tục bị tổn thương trình tố tụng (secondary victimization) Những vấn đề trở thành chuẩn mực có tính chất quốc tế nạn nhân tội phạm tác giả đem so sánh với luật tố tụng quốc gia Ở Việt Nam, ngoại lệ chậm tiếp cận nghiên cứu người bị thiệt hại tội phạm gây (bao gồm người bị hại nguyên đơn dân sự) Những giáo trình luật tố tụng hình Việt Nam trường đào tạo luật, sách Bình luận khoa học Bộ luật tố tụng hình Bộ Tư pháp tác giả khác, đề cập đến người bị hại nguyên đơn dân chủ yếu giải thích quyền nghĩa vụ chủ thể theo quy định pháp luật hành mà không lý giải có quyền nghĩa vụ tố tụng Những tài liệu nghiên cứu chuyên sâu người bị hại dừng lại viết khoa học tạp chí chuyên ngành luật, “Một số vấn đề người bị hại, nguyên đơn dân Bộ luật tố tụng hình năm 2003” tác giả Trần Quang Tiệp (Tạp chí Kiểm sát, số 4, 2006), “Người bị hại tố tụng hình sự” (Tạp chí Khoa học pháp lý, số 1, 2007) Lê Tiến Châu, “Bảo đảm quyền lợi ích hợp pháp người bị hại pháp luật tố tụng hình Việt Nam” Vũ Gia Lâm (Tạp chí Luật học số 11, 2011)… Những viết chủ yếu thảo luận khái niệm người bị hại, nguyên đơn dân kiến nghị nhằm hoàn thiện khái niệm người bị hại tố tụng hình Những tài liệu, viết khác trình bày việc xác định tư cách tham gia tố tụng chủ thể nói chung, có người bị hại nguyên đơn dân (Đinh Văn Quế, 2008), vai trò người bị hại, nguyên đơn dân tranh tụng phiên tịa hình sơ thẩm (Nguyễn Trương Tín, 2010), giải vấn đề dân vụ án hình (Đỗ Văn Đại, 2007, Nguyễn Xuân Đang, 2005), khía cạnh tâm lý người bị hại hoạt động lấy lời khai (Phạm Ngọc Cường - Trần Nguyên Quân, 2001)… Những điểm hạn chế chung nghiên cứu khoa học pháp lý Việt Nam người bị thiệt hại tội phạm gây ra, nhận thấy sau: KẾT QUẢ THỐNG KÊ PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN CỦA ĐIỀU TRA VIÊN, KIỂM SÁT VIÊN VÀ CÁN BỘ ĐANG BỒI DƢỠNG NGHIỆP VỤ KIỂM SÁT VỀ NGƢỜI BỊ HẠI VÀ NGUYÊN ĐƠN DÂN SỰ TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ Số lƣợng cán đƣợc hỏi: 266 PHỤ LỤC CÁC LOẠI SỐ LIỆU THỐNG KÊ THỐNG KÊ THIỆT HẠI CỦA MỘT SỐ TỘI XÂM PHẠM TRẬT TỰ AN TỒN XÃ HỘI TẠI TP HỒ CHÍ MINH (Tổng hợp từ báo cáo Công an TP Hồ Chí Minh) Thiệt hại Năm Thiệt hại ngƣời Thiệt hại tài sản (tỷ Chết Bị thƣơng VND) 2006 104 577 112,3 2007 128 506 104,6 2008 121 353 36 2009 114 515 116,75 2010 134 508 133,1 Tổng thiệt hại năm 601 459 502,75 THỐNG KÊ CÁC TỘI PHẠM XÂM PHẠM TRẬT TỰ AN TOÀN XÃ HỘI TẠI TP HỒ CHÍ MINH (Nguồn:Tổng hợp từ báo cáo Cơng an TP Hồ Chí Minh) Năm Tội phạm 2006 2007 2008 2009 2010 172 199 168 104 150 Cố ý gây thƣơng tích 301 340 353 303 354 Hiếp dâm 41 36 41 42 39 Giao cấu trẻ em 16 17 14 29 27 Cƣớp tài sản 380 384 346 412 392 Cƣỡng đoạt tài sản 26 37 48 42 50 Cƣớp giật tài sản 629 672 682 546 375 Lừa đảo, giả mạo 267 281 253 197 242 11 729 720 899 512 075 công vụ 26 36 41 41 35 Án khác 197 110 125 109 119 775 6838 974 343 5869 Giết ngƣời Bắt cóc/bắt ngƣời trái pháp luật Trộm cắp tài sản Chống ngƣời thi hành Tổng số phạm pháp hình THỐNG KÊ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ (01/10/2010 đến 29/6/2011) (Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo Cục thi hành án tỉnh, thành phố) Tổng sô vụ, việc Tỉnh/Thành phố dân phải thi hành Vụ, việc dân án hình Tỷ lệ % TP HCM 70 600 28 526 40,4 Kiên Giang 11 066 062 18,6 Bình Phƣớc 655 328 34,5 Đồng Nai 19 009 104 32,1 Đồng Tháp 14 584 154 14,8 Bình Thuận 10 723 354 31,3 THỐNG KÊ MỘT SỐ VỤ ÁN ĐÃ KHỞI TỐ TRONG CẢ NƢỚC (Nguồn: Tổng hợp từ nguồn thống kê VKSND Tối cao) Stt Loại tội phạm 2006 2007 2008 6t 2009 2010 21 123 22 807 22 175 11 918 22 239 28 624 28 153 30 787 16 791 26 142 338 405 284 140 226 Trị an (C12, 13, 15, 19, 20) Kinh tế (C14, 16, 17) Tham nhũng (C21 A) ... luật tố tụng hình năm 2003 người bị thiệt hại tội phạm gây 12 CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƢỜI BỊ THIỆT HẠI DO TỘI PHẠM GÂY RA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 1.1 Khái niệm thiệt hại tội phạm gây ngƣời bị thiệt. .. gồm người thực tế bị thiệt hại người bị tội phạm đe dọa gây thiệt hại - Căn chế gây thiệt hại từ hành vi phạm tội, người bị thiệt hại tội phạm gây bao gồm người bị thiệt hại trực tiếp người bị thiệt. .. Trang MỞ ĐẦU CHƢƠNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGƢỜI BỊ THIỆT HẠI DO TỘi PHẠM GÂY RA TRONG TỐ TỤNG HÌNH SỰ 12 1.1 Khái niệm thiệt hại tội phạm gây người bị thiệt hại tội phạm gây tố

Ngày đăng: 21/04/2021, 20:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
14. Nghị quyết số 05/2005/NQ-HĐTP ngày 08 tháng 12 năm 2005 của Hội đồng Thẩm phán Tòa án Nhân dân Tối cao hướng dẫn thi hành một số quy định trong Phần thứ tư “Xét xử phúc thẩm” của Bộ luật tố tụng hình sự Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xét xử phúc thẩm
17. Lê Văn Cảm (2005), Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung), NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (phần chung)
Tác giả: Lê Văn Cảm
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
18. Ban biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân (2006), “Việc cấp giấy chứng nhận cho người bảo vệ quyền lợi của người bị hại”. Tạp chí Tòa án nhân dân, (15) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việc cấp giấy chứng nhận cho người bảo vệ quyền lợi của người bị hại”. "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Ban biên tập Tạp chí Tòa án nhân dân
Năm: 2006
20. Lê Tiến Châu (2007), “Người bị hại trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Khoa học pháp lý, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Người bị hại trong tố tụng hình sự"”, Tạp chí Khoa học pháp lý
Tác giả: Lê Tiến Châu
Năm: 2007
21. Nguyễn Văn Cừ (2005), Chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chứng cứ trong luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Cừ
Nhà XB: NXB Tư pháp
Năm: 2005
22. Phạm Ngọc Cường- Trần Nguyên Quân (2001), “Phương pháp tác động tâm lý để lấy lời khai người bị hại trong các vụ án hình sự”, Tạp chí Kiểm sát, (6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp tác động tâm lý để lấy lời khai người bị hại trong các vụ án hình sự”, "Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Phạm Ngọc Cường- Trần Nguyên Quân
Năm: 2001
23. Phạm Văn Cường (2001), “Nguyên nhân và giải pháp tác động khi người bị hại khai báo gian dối hoặc từ chối khai báo”, Tạp chí Kiểm sát, (1) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyên nhân và giải pháp tác động khi người bị hại khai báo gian dối hoặc từ chối khai báo”, "Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Phạm Văn Cường
Năm: 2001
24. Nguyễn Dũng, “Vụ đánh người ở quán cơm Minh Đức: Nạn nhân khiếu nại quyết định đình chỉ điều tra”, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, 12/03/2011 25. Trần Duy, “Bị hại kêu oan cho "động chủ" massage Tân Hoàng Phát”, BáoThanh niên, ngày 04/08/2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vụ đánh người ở quán cơm Minh Đức: Nạn nhân khiếu nại quyết định đình chỉ điều tra”, Báo Pháp luật TP Hồ Chí Minh, 12/03/2011 25. Trần Duy, “Bị hại kêu oan cho "động chủ" massage Tân Hoàng Phát
26. Lương Thị Thùy Dương (2004), Chức năng buộc tội và hoạt động thực hiện chức năng buộc tội của người bị hại, Luận văn Thạc sỹ luật học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chức năng buộc tội và hoạt động thực hiện chức năng buộc tội của người bị hại
Tác giả: Lương Thị Thùy Dương
Năm: 2004
27. Đỗ Văn Đại (2007), Bàn về việc giải quyết vấn đề dân sự trong vụ án hình sự, Tạp chí Kiểm sát (9) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Kiểm sát
Tác giả: Đỗ Văn Đại
Năm: 2007
28. Nguyễn Xuân Đang (2005), “Giải quyết trách nhiệm dân sự trong vụ án hình sự”, Tạp chí Tòa án nhân dân, (21) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải quyết trách nhiệm dân sự trong vụ án hình sự”, "Tạp chí Tòa án nhân dân
Tác giả: Nguyễn Xuân Đang
Năm: 2005
29. Trần Văn Độ (1995), “Tội phạm và cấu thành tội phạm”, Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tội phạm và cấu thành tội phạm”, "Tội phạm học, luật hình sự và luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Độ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 1995
30. Trần Văn Độ (2011), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB GDVN 31. Đại từ điển tiếng Việt (1999), NXB Văn hóa thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Độ (2011), Giáo trình luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB GDVN 31. Đại từ điển tiếng Việt
Nhà XB: NXB GDVN 31. Đại từ điển tiếng Việt (1999)
Năm: 1999
33. Phạm Hồng Hải (2003), Mô hình lý luận Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mô hình lý luận Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Nhà XB: NXB Công an nhân dân
Năm: 2003
34. Phạm Hồng Hải (2003), “Tiến tới xây dựng tố tụng hình sự ở Việt Nam theo kiểu tranh tụng”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiến tới xây dựng tố tụng hình sự ở Việt Nam theo kiểu tranh tụng”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 2003
35. Phạm Hồng Hải (1998), “Mấy suy nghĩ về vấn đề bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, (3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mấy suy nghĩ về vấn đề bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự”, "Tạp chí Nhà nước và Pháp luật
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 1998
36. Phạm Hồng Hải (2009), “Phương hướng hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam”, Tài liệu Hội thảo khoa học Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương hướng hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam”, "Tài liệu Hội thảo khoa học Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam
Tác giả: Phạm Hồng Hải
Năm: 2009
139. Markus Loffelmann, The victim in Criminal Procedure: A systematic portrayal of victim protection under German Criminal procedure law.http://www.unafei.or.jp/english/pdf/PDF_rms/no70/p031-40.pdf Link
145. Monika Sajkowska, Jolanta Szymańczak, International Standards of Protecting Victims of Crime, http://www.canee.net/files/International%20Standards%20of%20Protecting%20Victims%20of%20Crime.pdf Link
147. Monika Sajkowska, Jolanta Szymańczak, International Standards of Protecting Victims of Crime. http://www.canee.net/files/International%20Standards%20of%20Protecting%20Victims%20of%20Crime.pdf Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w